BAÛN
TIN CHO VIEÄC SINH ÑOÄNG TRUYEÀN GIAÙO SALEÂDIEÂNG
Các
vị truyền giáo thân mến, các hội viên Salêdiêng,
Những bạn hữu
xa
gần của Truyền giáo Salêdiêng.
Xin gởi đến tất cả lời cầuu chúc chân thành từ
Roma trong suốt khóa họp mùa hè của Ban TổngCố vấn!
Khi chúng tôi chiêm ngắm trái tim truyền giáo của
DonBosco, tháng này, chúng ta được mời gọi khám phá lại
giấc mơ truyền giáo thứ hai của ngài.Thực vậy mọi
giấc mơ truyền giáo của Cha chúng ta bộc lộ trái tim
của ngài hằng đập để mang tin mừng cho giới trẻ
khắp thế giới. Chúng ta hãy học từ cách tư duy của
ngài! Có lẽ chất liệu cho Ngày Truyền Giáo Salêdiêng
2010 (DVD, Áp phích, v.v.) đã tới các Tỉnh dòng, với chủ
đề Những
Người Thiện Nguyện công bố Tin Mừng.
Chúng ta làm cho những giấc mơ của Don Bosco nên thực
với việc đào luyện ủa nhóm truyền giáo trong mỗi
nhà, và của việc phục vụ thiệnnguyện truyền giáo
trongmọi Tỉnh dòng Salêdiêng khắp thế giới!
Fr
Vaclav Klement, SDB,
Cố
Vấn Truyền giáo
GIẤC MƠ TRUYỀN GIÁO CỦA DON BOSCO
Một
trong những giấc mơ truyền giáo của Don Bosco – giấc
mơ thứ hai – là một biểu thị có tính ẩn dụ và ấn
tượng sâu sắc về tương lai công cuộc Truyền Giáo
Salêdiêng khắp Nam Mỹ: Những người đã từng ở với
Don Bosco đã có một trực giác rằng có một cái gì hơn
hẳn nhân loại trong những giấc mơ có tính thiên hùng
ca này. Don Bosco kể lại giấc mơ này vào ngày 4 tháng
Chín, 1883, trong khóa họp ban chiều của Tổng Tu Nghị
[xem toàn bộ bản ăn trong MB XVI, 385-398; SDL.SDB.ORG].
«Người
bạn của cha tiếp tục: Này, những ngọn núi
này
như một giải đất, một lãnh địa. Cho đến giờ, có
mùa
gặt
được hứa hẹn cho các Salêdiêng. Có hàng ngàn và
hàng
triệu dân chúng đợi chờ sự giúp đỡ của anh em. Họ
đang
chờ mong đức tin. Những ngọn núi này là
Cordilleras
của Nam Mỹ, và biển là Đại Tây Dương... và
không
biết cách nào, cha thấy ìnhở một trạm xe lửa. . .
chúng
tôi vào xe lửa. tôi hỏi chúng ta ở đâu... Chiếc xe lửa
tuyệt
đẹp, mới tinh chuyển bánh, luôn luôn lên phía trước...
Chúng
tôi du hành qua các cánh rừng, qua những đường hầm,
chúng tôi qua những chiếc cầu đồ sộ, chúng tôi vượt
qua đèo núi, hồ ao và đầm lầy, sử dụng cầu, chúng
tôi vượt sông rộng, chạy qua khắp cánh đồng và đồng
bằng. Chúng tôi đi qua các bờ biển của Uruquay. Cha nghĩ
nó chỉ là một con sông ngắn, nhưng thật ra rất dài.
Ở một điểm cha thấy con sông Paranà chảy gần Uruguay
...
Và chiếc xe lửa luôn lao xuống, bẻ bên này
qua
bên kia... Sau một thời gian dài, nó ngừng lại
lần
hai... Chiếc xe lửa lại tiếp tục hành trình qua
Pampas
và Patagonia. Những cánh đồng được
canh
tác và những mái nhà rải rắc đây đó nói rằng
nền
văn minh chiếm đoạt những chỗ hoang vắng
này.
Ở nơi mà Patagonia bắt đầu chúng tôi đi qua
nhánh
sông của Rio Colrado hay Rio Chubut...
Cuối
cùng chúng tôi đến Straits của Magellan, cha
chăm
chú nhìn vào đó. Chúng tôi đi xuống. Trước chúng tôi
là Punta Arenas... Người bạn nhắc nhớ tôi những chuyện
này. Rồi cha hỏi: Nay
Bạn muốn nói gì qua đó? Người
Bạn trả lời: Điều
đã được hoạch định trong tương lai, một ngày kia sẽ
thành hiện thực... Căn
cứ vào bước tiến diệu kỳ của Giáo hội công giáo,
của Tu hội và của nền văn minh tại các miền ấy, cha
tạ ơn Chúa Quan Phòng rằng ngài đã rủ thương dùng cha
như khí cụ cho vinh quang Ngài và để cứu rỗi các linh
hồn.”
NEÁU
BAÏN MUOÁN NHAÄN ÑÖÔÏC CAGLIERO NAØY MOÃI THAÙNG, VUI
LOØNG VIEÁT CHO Cagliero11@Gmail.com
HÃY
GIÚP CHÚNG TÔI MỘT TAY Ở MONGOLIA ĐI !
Tôi đến Mongolia ngày 14 tháng Mười Một,
2009 để hoàn thành giấc
mơ
truyền giáo của tôi. Từ lâu, tôi đã mơ ước là một
nhà truyền giáo và
tôi
hạnh phúc vì nay giấc mơ ấy đã thành thực tại.
Tôitin rằng Don Bosco
sẽ
không bỏ mặc tôi và luôn che chở tôi hầu với sự trợ
giúp của Đức Mẹ
Phù
Hộ các Giáo Hữu tôi có thể phục vụ Chúa Giêsu cho
đến cuối đời tôi
trong
việc truyền giáo.
Công
cuộc truyền giáo của chúng tôi ở Mongolia đầy những
ước mơ và hứa hẹn. Tôi bảo đảm rằng Don Bosco đã
nhìn thấy Mongolia trong những giấc mơ của mình. Nay
chúng tôi có hai cộng thể; một ở Ulaanbaatar và một ở
Darhan. Tại Ulaanbaatar, cộng thể chúng tôi gồm 4
Salêdiêng. Cũng có bốn Cộng Tác Viên người Mongolia.
Trong cộng thể ấy tất cả các hội viên đều làm việc
trong trường kỹ thuật và trung tâm cho người nghèo. Ở
Darhan cộng thể chúng tôi cũng gồm 4 Salêdiêng. Tất cả
đều làm việc trong nhà
thờ
giáo xứ, trường học cho những em không được giáo dục
chính
thức,
xưởng in và nguyện xá thường ngày.
Khi
tôi tới Mongolia, tôi ở tại cộng thể ở Darhan nơi đó
tôi học tiếng Mông cổ
và giúp Sư Huynh Chris trong việc sinh động giới trẻ tại
nguyện xá
thường
ngày. Bốn tháng sau tôi chuyển tới Ulaanbataar. Tại đó,
tôi tiếp
tục
học tiếng Mông cổ, song tôi cũng giúp cha Victor như một
hộ trực của
những
người trẻ tại Trung Tâm Săn Sóc của Don Bosco. Nơi đây
chúng tôi
có
21 trẻ hè phố. Chúng hoàn toàn mất liên hệ với cha mẹ
vốn sống trong
miền
quê. Chúng ở lại Trung Tâm Săn sóc này và chúng tôi gởi
chúng đến
trường
học của chúng ta. Chúng tôi cũng tìm kiếm cha mẹ chúng
hầu chúng
có
thể được đoàn tụ với họ.Tôi rất hạnh phúc ở
đây trên mảnh đất truyền giáo của mình. Nơi đây tôi
họ để uyển chuyển và làm việc cật lực để cứu
các linh hồn, nhất là những người trẻ. Dần dần có
những người trẻ tới và tìm hiểu về đời sống,
tinh thần và việc tông đồ của chúng tôi. Và một số
trong họ đến với Giáo hội, và gia nhập những thiếu
niên của chúng ta trong nguyện xá. Như DonBosco nói, tôi
thật sự tin rằng tất cả những người trẻ đến với
nhà chúng ta đều do Mẹ Phù Hộ dẫn dắt. Chúng tôi
cũng cùng nhau làm việc với các tu hội khác để rao
giảng tin mừng và giúp những người trẻ. Vấn đề
của chúng tôi là không có đủ hội viên để bắt đầu
hiện diện tại những nơi khác nữa tại Mongolia mà ở
đó
nhiều
người trẻ đang đợi chúng ta. Hãy đến giúp chúng tôi
một
tay
đi.
Br. Anton Werun
Indonesian,
truyền giáo tại Mongolia
Ý
TRUYỀN GIÁO SALÊDIÊNG
Cầu
cho các thành viên trong Gia đình Salêdiêng cộng tác trong
vùng thủ phủ ở Bắc Mỹ và Mỹ Latinh biết cách để
đồng hành bên những người di dân trẻ và gia đình của
họ.
Mãi
từ Tông đồ Phaolô, Giáo hội đã khởi động Truyền
giáo vùng đô thị. Ngày nay trong kỷ nguyên của sự di
dân mang tầm vóc thế giới, chúng ta được mời gọi
khám phá lại tính năng động của nó (x. Công vụ Tông
đồ- Corintô, Ephêsô, Athens...). Ở Châu Mỹ chúng ta thấy
hai chuyển động di dân – từ Nam sang Bắc, từ những
miền nông thôn đến những trung tâm đô thị. Những thế
hệ đầu tiên của những người di dân cũngn đối diện
nhiều thách đố ở bình diện tôn giáo, đôi khi không
có những Mục tử hiểu ngôn ngữ và văn hóa của họ