Giac mo 9 tuoi cua Don Bosco - Bozzolo


Giac mo 9 tuoi cua Don Bosco - Bozzolo

1 Pages 1-10

▲back to top

1.1 Page 1

▲back to top

1.2 Page 2

▲back to top
Andrea Bozzolo
Don Bosco’s
childhood dream
THEOLOGICAL READING
LAS
---------------
Chuyn ng: Giuse Nguyễn Văn Am, SDB
Translated by the Australia-Pacific Don Bosco province from A. Bozzolo
“Sogno dei nove anni. Questioni ermeneutiche e lettura teologica,”
I sogni di don Bosco. Esperienza spirituale e sapienza educativa,
ed. A. Bozzolo (Rome: LAS, 2017) 209-268.
© 2023 by LAS - Libreria Ateneo Salesiano
Piazza dell’Ateneo Salesiano, 1 - 00139 ROMA
Tel. 06 87290626 - e-mail: las@unisal.it - https://www.editricelas.it
ISBN 978-88-213-1586-2

1.3 Page 3

▲back to top
GIẤC MƠ
CHÍN TUI
CA DON BOSCO
LI ĐỌC THN HC
NI DUNG
Li trình bày.....................................................................................................................2
Bng viết tt ....................................................................................................................4
Giấc mơ thời niên thiếu ca Don Bosco nhng vn nn v
thông din hc và mt li đọc mang tính thn hc ........................................5
1. Nhng ngun liu ....................................................................................................8
2. Nhng vấn đề thông din hc .......................................................................... 15
2.1. Ký c, câu chuyn và lch s..................................................................... 18
2.2. Kinh nghim giấc mơ .................................................................................... 24
2.3. Hiện tượng ngoại thường ........................................................................... 31
3. Đọc giấc mơ theo thn hc ................................................................................. 41
3.1. Cu trúc thut trình và chuyển động ca giấc mơ ........................... 41
3.1.1. Nhng nhân vt và cu trúc ............................................................ 44
3.1.2. Thế căng thẳng trong thut trình ................................................. 47
3.1.3. Chuyển động có ý hướng ................................................................. 53
3.2. Bi cnh Kinh thánh ..................................................................................... 56
3.3. Nhng chủ đề thiêng liêng ......................................................................... 65
3.3.1. Smnh Nguyn xá ............................................................................ 65
3.3.2. Tiếng gọi để làm điều bt khth................................................ 72
3.3.3. Tôn Danh mu nhim ........................................................................ 78
3.3.4. Strung gian hin mu .................................................................... 82
3.3.5. Sc mnh ca shin du ................................................................ 86

1.4 Page 4

▲back to top
LI TRÌNH BÀY
Năm 2024 sẽ đánh du vi mt mức độ gần đúng nào đó
kniệm hai trăm năm “giấc mơ chín tuổi” của Don Bosco. Sk
nim này qui chiếu ti mt trong nhng biến cmà Don Bosco
coi là quan trng nht trong kinh nghim hu vvà quyết định
nht cho smnh ca ngài. Trong Hi ký Nguyn xá chính ngài
nói rng giấc mơ này luôn ghi ấn tượng sâu xa trong tâm trí ngài
suốt đời; ngài gán cho nó mt giá trtiên trưng cho sự phát trin
ca công cuộc ngài. Nhưng đó không là tt c. Năm 1858 khi Don
Bosco đi Roma để đối thoi với Đức Piô IX vvic thành lp Tu
hội, và Đức Piô IX yêu cu ngài thut lại “mọi smà cnh gii siêu
nhiên đã gi lên về điều này”, ngài kể cho Đức Giáo hoàng cùng
giấc mơ này. Đức Giáo hoàng ra lệnh cho ngài “viết chi tiết gic
mơ đó ra và để lại như một li khích lcon cái mình rng vic
thành lp Tu hi là chính lý do cho cuộc thăm viếng Roma này.”
Thc vy, con cái nam nca Don Bosco luôn coi trình
thut này là một trang “linh thánh”, đầy những đề xuất đoàn sủng
và có sc mnh linh ng. Tuy nhiên, kinh nghim giấc mơ thật
khó nm bắt, điều y quả là đúng; khong thi gian xa cách rt
ln (khong 50 năm) giữa thi khc ca giấc mơ và việc viết nó;
việc lượng giá tính chất “siêu nhiên” cũng gặp khó khăn, điều y
nêu lên nhng vn nn nghiêm trng vtính nht quán ca biến
cố được vthánh thut li. Tôi tin không né tránh nhng câu hi
này qulà quan trng, hu làm cho mt bản văn có giá trị ngoi
thường không bhn gii vào lãnh vc lãng mạn hay văn chương
xây dng.
Ít năm trước, tôi cgng đối din vi nhng câu hi này;
dựa trên suy tư lý lun, tôi nlc đưa ra những câu trli kh
thmà tôi vn thy là thuyết phc. Kết qulà mt nghiên cu bàn
đến nhng vấn đề mang tính thông din (phc tạp hơn); nó đề
xướng nên đọc giấc mơ ấy mt cách thn hc-thiêng liêng (đơn
giản hơn). Bài viết đã được LAS xut bản năm 2017 như phần ca
2

1.5 Page 5

▲back to top
mt nghiên cu gm nhiu tp sách vnhng giấc mơ của Don
Bosco. Tôi qui chiếu nó cho độc gimun nghiên cu thêm.1 K
niệm 200 năm xem ra là một cơ hội đúng lúc để làm cho bài viết
này có sẵn đây theo một hình thức độc lp và dễ đến gn hơn.
Tôi chân thành cám ơn Tỉnh dòng Úc-Châu Đại dương vì
bn dch này.
Tôi hy vng bài viết này giúp chúng ta chăm chú lng nghe
nhng li mà vi chúng Don Bosco đã cho chúng ta cái biến c
thân thiết này vn tn ci nguồn đoàn sủng ca chúng ta.
Don Andrea Bozzolo
Vice-Chancellor of the Pontifical Salesian University
1 A. Bozzolo (ed.), I sogni di don Bosco. Esperienza spirituale e sapienza educativa,
LAS, Roma 2017.
3

1.6 Page 6

▲back to top
BNG VIT TT
ACG / AGC
BM
MB
MO-it
MO-en
PST1
PST2
RSS
Atti del Consiglio Generale / Acts of the
General Council
The Biographical Memoirs of St John Bosco,
English (American) edition published by
Salesiana Publishers, New Rochelle, New
York from 1965 onwards.
Memorie biografiche di Don Bosco (del Beato
…di San) Giovanni Bosco, 19 voll, (da 1 a 9:
G.B. Lemoyne; 10: A. Amadei; da 11 a 19: E.
Ceria) + 1 vol. di Indici (E. Foglio). San
Benigno Canavese - Torino 1898-1939
(Indici, 1948). See BM above for English.
G. Bosco, Memorie dell’Oratorio di san
Francesco di Sales. Introduzione, note e testo
critico a cura di A. da Silva Ferreira, LAS,
Roma 1991.
J. Bosco, Memoirs of the Oratory of St Francis
de Sales, (Translation by Daniel Lyons from
the E. Ceria 1946 version), Salesiana
Publishers New Rochelle, New York, 2010.
P. Stella, Don Bosco nella storia della
religiosità cattolica. I. Vita e opere, LAS, Roma
1979.
P. Stella, Don Bosco nella storia della
religiosità cattolica. II Mentalità religiosa e
spiritualità, Pas-Verlag, Zurich 1969.
Ricerche Storiche Salesiane, Rome, 1982
onwards.
4

1.7 Page 7

▲back to top
GIẤC MƠ THI NIÊN THIU CA DON BOSCO
NHNG VN NN VTHÔNG DIN HC
VÀ MT LI ĐỌC MANG TÍNH THN HC
Andrea Bozzolo
Trong Hi ký Nguyn xá, thut trình Don Bosco kcho ta v
giấc mơ lúc ngài chín tui là mt trong nhng bản văn đáng chú ý
nht ca truyn thng Salêdiêng. Vic kli giấc mơ này đã đồng
hành vi vic chuyển giao đoàn sủng cách năng động, trthành
mt trong nhng biểu tượng hiu qunht và là mt trong nhng
hp đề hùng bin nht ca nó. Chính vì thế bản văn đó kêu nài các
độc gi, vn nhn biết chính mình trong mt truyn thng thiêng
liêng vi những đặc tính ca mt bản văn “kinh thánh” vốn tuyên
bthm quyền đặc sủng không thông thường và thc thi mt
năng lực thc hin nht quán, chạm đến nhng tình cm, chuyn
động ti hành động và sinh ra căn tính. Thực vy, ở đây nhng
yếu tcu thành ơn gọi Salêdiêng được thiết lp cách có thm
quyền, như một chúc thư được truyn li cho nhng thế hệ tương
lai, và qua kinh nghim huyn nhim ca gic mơ đó, quay vli
ci ngun siêu vit ca h. Giống như thế đối vi nhng trang
Kinh thánh vĩ đại, thì trong thuật trình đó chuyển động đi tới
nhm đến shoàn thành và squi chiếu ti nhng ci ngun
tương tác lẫn nhau không thtách bit.
Stht là trình thut này sn sinh mt lch sphong phú
ca nhng hiu qukhi nhng kẻ đã thừa hưởng tiếp nhn nó và
khai sinh mt communitas/cộng đoàn chân tht gm nhng độc
giả đã đồng nht hoá vi sứ điệp ca nó. Có vô snhng người
nam nữ, được thánh hiến và giáo dân, tìm được shng khi
trong nó để phân định ơn gọi hu vca họ và để thc thi sphc
vgiáo dc và mc vca h. Từ ban đầu, chiu rng lch sca
nhng hqunày dy cho những người sn sàng phân tích bn
5

1.8 Page 8

▲back to top
văn đó vstinh tế ca công vic thông din hsắp đảm trách.
Hc hi giấc mơ này không chỉ có nghĩa là khảo sát mt biến c
đã từng xảy ra trong đời sng ca mt thiếu niên cách xa khong
200 năm trước, nhưng còn tham gia mt cách phê phán vào điều
vn mang chmt sứ điệp thiêng liêng, và đó là một biểu tượng
nhm nhn diện căn tính, một câu chuyn mà đối vi thế gii
Salêdiêng có giá trca một ‘huyền thoi sáng lập”. Một câu
chuyn không thể đạt được mt sc mnh khai sinh mà không có
mt lý lẽ sâu xa để biện chính nó, và người hc gikhông th
không thi hu nm bt bn cht ca nó.
Ngay cả trước khi ta xem xét ấn tượng ca giấc mơ đó trên
kinh nghim ca nhng hu duthiêng liêng ca ngài thì ta phi
xem xét lch sca giấc mơ đã tác động trên chính kinh nghim
ca Đấng Sáng lp. Don Bosco thut li rng từ cái đêm xẩy ra đó,2
“giấc mơ này suốt đời vn gây ấn tượng sâu xa trên tâm trí cha,
còn hơn thế na, bởi vì nó “đã lặp li vài ln vi nhng hn t
rõ ràng hơn,”3 mi lần đề xướng cho ngài chính định hướng mà
cuộc đời ngài sẽ đảm nhận và hướng dn ngài chu toàn smnh
ca mình. Hơn nữa, trong Hi ký Nguyn xá, ngài gi nhc tình
trng tâm trí ca mình; vào ngày ltrng Mình Máu Thánh Chúa,
nay là linh mc, ngài trvli ngôi nhà tầm thường, nơi chôn
nhau ct rn ca ngài, để chành thánh lễ đầu tiên:
Khi đến gn ngôi nhà xưa, cha nhìn thy nơi cha đã có giấc mơ lúc 9 tui;
cha không thể ngăn nổi dòng l. cha nói: “Đường li Chúa quan phòng
diu kbiết bao! Thiên Chúa tht sự đã nâng một đứa trnghèo hèn t
bùn đất lên và đặt ngi gia nhng hoàng tcủa dân ngài.”4
2 MO-en 34ff.
3 MO-en 72. Bản văn đầy đủ như sau: “Như thế cuối năm hùng biện đến gn, lúc mà
các học sinh thường cân nhắc ơn gọi ca mình. Giấc mơ cha dã có Morialdo in
khc sâu xa vào tâm trí cha; thc thế, nó đã xảy ra vài ln na vi nhng hn t
ràng hơn, để nếu cha mun tin vào nó cha đã có thể chọn đời linh mc mà cha thc
scm thấy có hướng chiu tới đó. Nhưng cha không mun tin các mng m, và
chính li sng ca cha, mt sthói quen ca tâm hn cha, và tuyệt đối thiếu các nhân
đức cn cho bc sng y khiến cha rt nghi ngvà thật khó khăn lấy quyết định đó.”
4 MO-en 96.
6

1.9 Page 9

▲back to top
Khi Don Bosco đến Roma năm 1858 để bàn vthành lp Tu
hi và Đức Piô IX “yêu cầu cha kcho ngài mi smà siêu nhiên
đã đề xướng điều y, thì ngài kể cho Đức Giáo hoàng giấc mơ đó
và ngài nhận được lệnh “phải viết tht chi tiết giấc mơ đó ra và
tri nó li để khích lcon cái ca Tu hội.”5 Ta còn tìm thy trong
giai thoi có chng cca vthánh lúc vgià mt xác quyết na
vskin mà kinh nghiệm ban đêm này vẫn là điểm qui chiếu ct
yếu.6 Don Bosco Roma để dlcung hiến Thánh Đường Thánh
Tâm, mà ngài đã đảm trách vic xây ct như Đức Leo XIII yêu cu.
Vào sáng ngày 16 tháng Năm 1887, ngài cử hành Thánh lti bàn
thMPhù hcác Giáo hu. Sut bui l, ngài phi dng li vài
ln, vì cm xúc mạnh đến ni ngài không thể đọc được. Khi ngài
trli phòng thánh và ly li strm lng quen thuc, cha
Viglietti đã giúp lễ cho ngài, hi vlinh mục cao niên đó lý do ngài
khóc, ngài trlời: “cha đã thy trước mt cha quang cnh lúc lên
mười tui cách sống động khi cha mơ về Tu hi; cha thy và nghe
rõ mn mt mvà các anh cha bàn lun và hi cha vgiấc mơ
y.”7 Lúc này Don Bosco đã vào tuổi xế chiu; ngài đã hiu trn
vn ý nghĩa của sứ điệp đã được thông tri cho ngài trong gic mơ
đó như một sứ điệp m, nhìn tới phía trước: “Vào đúng lúc con sẽ
hiu mi sự.” Khi thuật li giai thoại đó, Lemoyne ghi nhận: “Đã
qua ri 62 năm vất v, hy sinh, gian kh. Mt tia chp bt cht đã
cho ngài thy hết khi xây Thánh đường Thánh Tâm Roma, triu
5 MO-en 36. Don Bosco viếng thăm Roma lần đầu tiên xy ra gia 21 tháng Hai và
14 tháng Tư năm 1858. Ngài gặp lại Đức Giáo hoàng vào nhng dp khác na, ngày
9, 21 (hoặc 23) tháng Ba và ngày 6 tháng Tư cùng năm đó. Theo Lemoyne chính vào
ln gp gthứ hai, (ngày 21 tháng Ba) mà Đức Giáo hoàng nghe thut trình giấc mơ
đó và đã ra lệnh cho Don Bosco viết xung. Vhành trình này, xem Braido, Don
Bosco prete dei giovani nel secolo delle libertà (LAS, Roma 2003) 1, 378-390.
6 Stella nói rng chúng ta có nhng chng cvng chc, solide testimonianze, (PST1,
32).
7 C.M. Viglietti, Cronaca di don Bosco. Prima redazione (1885-1888). Introducción,
texto crítico y notas por Pablo Marín Sánchez (LAS, Roma 2009) 207.).
7

1.10 Page 10

▲back to top
thiên ca smệnh được phác honhim mu cho ngài vào chính
ngưỡng ca cuộc đời.”8
Tuy nhiên chúng ta hiu nhng din biến ca kinh nghim
giấc mơ đó trong thi niên thiếu và nhng chi tiết khi kli;
chúng ta hoàn toàn đồng ý vi cha Stella xác quyết tm quan
trng ca nó trên ý thc ca Don Bosco:
Giấc mơ chín tui này không phi là mt trong nhiu giấc mơ khác
Don Bosco hn đã có trong thời niên thiếu. Tách khi nhng vấn đề buc
chặt vào đó, nghĩa là, vic giấc mơ đó được lp li cũng như nhng bn
văn được truyn li cho chúng ta, cũng thế, tách khi vấn đề mà nay
chng thgii quyết ni là khi nào giấc mơ đó thc sxy ra, cũng như
vấn đề vnhng hoàn cnh mà có thể đã gợi lên nó và tc thi cung cp
những đề xướng tưởng tưởng tách khi mi thnày, giấc mơ đó tác
động mnh mẽ, [điều đó] qulà rõ ràng; thc vy, nó cho thy rng ngài
đã phải cm nhận nó như một sthông giao thn linh, như một điều vn
có dáng vca siêu nhiên, như chính ngài nói thế. Đối với ngài nó như
mt n du mới Chúa đóng vào đời ngài.9
Tóm li, gic mơ lúc chín tui “điều kin hoá toàn cách thc
Don Bosco sống và suy nghĩ. Và cách riêng, chính cách thc ngài
cm nhn Thiên Chúa hin din trong cuộc đời ca từng người và
trong lch sca thế giới.”10
1. Nhng ngun liu
Gic mơ lúc chín tuổi được chuyn giao cho chúng ta
trong nhiu phiên bản. Khi bàn đến vấn đề các ngun mà
Lemoyne đã rút lấy khi viết bHi Ký Tiu S, Desramaut tìm thy
sáu phiên bn khác nhau.11 Phiên bản đầu tiên (A) là phiên bn
8 MB XVIII, 341 (BM XVIII 289).
9 PST1, 30.
10 PSTI, 31ff.
11 F. Desramaut, Les Memorie I de Giovanni Battista Lemoyne. Étude d’un ouvrage
fondamental sur la jeunesse de saint Jean Bosco (Maison d’études Saint Jean Bosco,
Lyon 1962) 250-256. Nghiên cứu này được A. Lenti sdng và khai triển, “Don
Bosco’s Vocation-Mission Dream. Its Recurrence and Significance,” Journal of
8

2 Pages 11-20

▲back to top

2.1 Page 11

▲back to top
Don Bosco viết trong Hi ký Nguyn xá ca ngài.12 Phiên bn th
hai (B) chứa đựng trong li Cagliero khai trong tiến trình thông
thường ca việc tuyên thánh. Cagliero nói ngài đã nghe giấc mơ
này tDon Bosco trong năm 1858-59, sau khi Don Bosco thăm
viếng Roma đã nhận từ Đức Piô IX mnh lnh phi viết li giấc mơ
y.13 Phiên bn thba (C) là do cha Barberis, ct yếu lp li Don
Bosco.14 Phiên bn th(D) tư đến tGiuse Turco, người bn ca
Don Bosco thi niên thiếu. Do một người trung gian không được
xác định trao li, nó được cha Lemoyne sưu tập li.15 Phiên bn
thứ năm (E) là bn li khai ca cha Rua, trong tiến trình thông
thường [ca stuyên thánh] vtrình thut ngài biết được t
Lucia Turco, chca Giuse Turco.16 Phiên bn thứ sáu (F) là tường
trình rt ngn ca Giuse Turco mang đến trong tiến trình phong
Salesian Studies 2 (1991) 45-156. Cf. also Idem., Don Bosco storia e spirito. 1. Dai
Becchi alla Casa dell’Oratorio (1815-1858) (LAS, Roma 2017) 211-225.
12 n bản có tính phê bình được tìm thy trong MO-it 34-37. Cha Berto, thư ký của
Don Bosco, ghi lại tường trình này tng ch, hin nhiên khi trình bày nó ngôi th
ba trong li cung khai ca mình trong tiến trình phong thánh thông thường, như ta
có thể đọc Copia Publica Transumpti Processus Ordinaria 1080v (= verso) -
1081r. auctoritate constructi in Curia Ecclesiastica Taurinensi super fama
sanctitatis vitae, virtutum et miracolorum Servi Dei loannis Bosco Sacerdotis
Fundatoris Piae Societatis Salesianae, 277r (= retto) - 279r.
13 Ibid. 1080v (= verso) - 1081r.
14 Trong hình thc cổ xưa nhất của nó, nó được tìm thy, mà không chti tch
nào nó ti, trong G.B. Lemoyne, Documenti per scrivere la storia di D. Giovanni
Bosco, dell’Oratorio di S. Francesco di Sales e della Congregazione Salesiana, I,
153.
15 4 Ibid. I, 68-69.
16 “Lucia Turco, thuộc vmột gia đình mà Don Bosco thường ti li vi anh ch
em ca Lucia, bo tôi rng mt bui sáng nhthy ngài ti vui vẻ hơn bình thường.
Khi được hi nguyên nhân là gì, ngài trli ngài có mt giấc mơ vào đêm hôm trước
vốn làm cho ngài vui lên. Được yêu cu kli, ngài nói rằng ngài đã thấy mt Bà
cao cả đến vi mình; Bà có cả đàn vật rất đông theo sau; bà đến gn mình, gọi đích
danh mình và nói: Này Gioan: Ta trao phó đàn vật này cho con coi sóc.’ Ri tôi nghe
những người khác nói rng ngài đã hỏi ‘làm sao con chăm sóc nổi nhiu chiên cu
nthế? Con tìm đâu đồng cỏ để giữ chúng?” Bà trả li cậu, “Đừng s, Ta sgiúp
con, và ri bà biến mất.” (Copia Publica, 2476v).
9

2.2 Page 12

▲back to top
thánh.17 Desramaut cho thy các phiên bn A, B và C có chính Don
Bosco là ngun trc tiếp như thế nào, đang khi phiên bản D, E và
F lthuc vào nhng hoài niệm được chuyn lại qua gia đình
Turco.
Da trên chính li Don Bosco xác quyết rng giấc mơ đó
đã được lp li vài ln và vi xu hướng say mê gitt ccác ngun
tuỳ ý mình, Lemoyne tường trình nhng phiên bn khác nhau,
song lại đồng qui, ca giấc mơ đó trong bHi S, gán cho chúng
nhng tui khác nhau.18 Trong bài nghiên cứu được trích trên,
Desramaut bàn lun về tính đáng tin trong schn la ca
Lemoyne. Desramaut coi nó hầu như là kết quca mt sni
kết nhân to, trphi có lẽ trong trường hp ca phiên bn D.
Thc thế, dù không thminh chng vi nhng lý lun lch s
vng chc, vic Gioan Bosco kể cho người bn Giuse Turco vgic
mơ đó quả là đáng tin theo mt trong nhng ln mà nó tái din.
Dù sao chăng nữa, phiên bn chúng ta qui chiếu để làm
vic dt khoát là phiên bn mà chính tay Don Bosco viết trong Hi
ký Nguyn xá. Như chúng ta đã nói, năm 1858 Đức Piô IX đã yêu
cu Don Bosco viết li giấc mơ này và tất cnhng biến cliên
kết vi ci ngun ca Nguyn xá. Tuy nhiên, Don Bosco trì hoãn
viết bi ngài quá nhiu vic và cũng bởi ngn ngi nói vchính
mình. Chính vì thế, năm 1867 trong cuộc triu yết khác, Đức
Thánh Cha li thúc bách ngài viết xung nhng ký c ca mình.
Sau khi trì hoãn sáu năm nữa, cui cùng năm 1873, Don Bosco bt
17 “Khi còn là một thầy tư giáo, một ngày nọ ngài cũng bảo tôi rằng ngài đã có một
giấc mơ, rằng ngài ssng ở nơi nào đó, tại đó ngài sẽ thâu hp rất đông người tr
để dy dỗ chúng.” (Copia Publica…, 768v).
18 Trong tp I ca bBiographical Memoirs, Lemoyne trung thành tường trình gic
mơ lúc chín tuổi mà Don Bosco cng hiến trong bHi ký Nguyn xá (MB I, 123-
126 or BM I 95-96); khi tham kho chéo mng thông tin khác nhau tuý mình, ngài
gán phiên bản được Turco truyn li (D) cho mt slp li giấc mơ xảy ra năm 1831,
khi Don Bosco được 16 tui (MB I, 243ff or BM 182ff); phiên bn ca Barberis (C)
cho mt slp li sau này xảy ra năm 1834 khi Gioan được 19 tui (MB 1,305ff or
BM 229ff); và cui cùng phiên bn ca Cagliero (B) cho lúc Gioan là một tư giáo
(MB I,424 or BM 315ff).
10

2.3 Page 13

▲back to top
đầu bn tho ca Hi ký đó và kết thúc vào năm 1875. Được vị thư
ký, cha Gioakim Berto, sao chép rất đẹp, bản văn được chính tác
gihiệu đính và sửa cha trong mt vài dp mãi tới năm 1879.19
Da trên dliu này, chúng ta có thnói rng giấc mơ đó,
xy ra khoảng năm 1824 (chúng ta không thể xác định chính xác
hơn về ngày tháng) và nó tái hin vài ln nữa trong các năm theo
sau “theo những hn từ rõ ràng hơn”, được Don Bosco viết xung
vào khoảng 50 năm sau biến cố đó. Lúc y, ngài đã có thhiu ý
nghĩa sứ điệp ca giấc mơ cách phong phú và sâu xa hơn trước
kia ngài đã hiểu nó khi còn là mt thiếu niên; hn nhiên ngài càng
hiu giấc mơ đó qua nhiều kinh nghiệm đời sng; hiu biết đó
khai sinh sự tăng trưởng trong cnhng hn tcó tính trình
thut ln gii thích. Stiến hoá này đặt ra một thách đố phc tp
vthông din hc mà chúng ta cn phi biết đến. Thc thế, nhng
chân tri thi gian khác nhau hoà nhập và tương tác lẫn nhau
trong bản văn chúng ta đang đọc: thi gian ca shoàn thành gic
mơ (ít nhất phần nào đó), vốn tương ứng vi thi gian Don Bosco
cố định nó trong thbn ca Hi ký đó, thời gian ngài hiu biết
giấc mơ hơn vốn bắt đầu trước tiên bng vic kli cho nhng
người trong gia đình và dần dn trin ntrong ý thc ca ngài,
thi gian có tính niên biu mà trong đó giấc mơ đã xảy ra và thi
gian giấc mơ (oneiric), mt loi thời gian ‘bị treo’ hay ‘khác’ vốn
bên trong kinh nghiệm ban đêm. Những chân tri thi gian
khác nhau này được trn ln vi nhau trong bài kchuyn ca
Don Bosco, đến lượt mình lại tương tác với thi gian của độc gi,
nhng kvng, vn nn và nhng tin khái nim
(preconceptions) của độc gitrong mt truyn thng mang tính
cht giải thích đã chuyển giao nó cho chúng ta. Không thnói đến
vic nghiêm chnh hc hi giấc mơ này mà không ý thức đến
19 Đối vi nhng vấn đề liên hti ngày gison tho ca bn gc chép tay, bn sao
chép ca cha Berto và nhng chnh sa ca DB, xem bài gii thiu n bn in ca tài
liu này do cha E. Ceria viết. G. (san) Bosco, Memorie dell’Oratorio di S. Francesco
di Sales dal 1815 al 1855 (SEI, Torino 1946) 6; F. Desramaut, Les Memorie I de
Giovanni Battista Lemoyne, 116-119; Dn nhp vào n bn phê bình MO 18-19.
11

2.4 Page 14

▲back to top
nhng bình diện đa dạng này, mà nhng vn nn thông din hc
quan trng rút ra từ đó; nhng vn nn y, chúng ta sctp
trung vào phn kế tiếp. Tuy nhiên, trước khi bàn đến nhng vn
đề như thế, thì trước tiên chúng ta phải đặt trình thut giấc mơ
y vào trong bi cnh thut trình ca nó, nghĩa là, trong toàn b
tác phẩm mà đã chuyển trao nó cho chúng ta.20
Hi ký Nguyn xá là mt bản văn tự thuật trong đó Don
Bosco hòa trn vi nhau lch sca Nguyn xá Thánh Phanxicô
Salê và câu chuyện đời ngài, nhm để li mt bài hc giá trcho
tương lai đối vi nhng ktha tthiêng liêng ca ngài.21 Tác gi
đã làm rõ những ý định ca mình ngay tnhững dòng đầu tiên
ca bn tho này:
Vy, cun sbiên niên này phc vmục đích nào? Nó sẽ là mt hồ sơ
giúp người ta vượt thng nhng vấn đề có thxy đến trong tương lai
bng cách hc hi tquá khứ. Nó dùng để làm cho biết chính Thiên Chúa
đã luôn hướng dn chúng ta ra sao. Nó scho con cái ca cha được gii
trí đôi chút hầu có thể đọc biết nhng cuộc phiêu lưu của cha mình. Hn
nhiên chúng sẽ say sưa đọc nó khi Thiên Chúa gi cha để đến tính sổ đời
mình, khi cha không còn gia chúng na.22
Vy Hi ký là mt câu chuyn xây dng; qua slc la và
ni kết các skin vi nhau, nó nhm chuyn giao không ch
nhng biến cnn tng vn ghi du Nguyn xá được sinh ra,
20 Để hiu lun lý thut truyn trong Hi ký, xem bài viết hay ca A. Giraudo,
“L’importanza storica e pedagogico-spirituale delle Memorie dell’Oratorio,” trong
G. Bosco, Memorie dell’oratorio di S. Francesco di Sales dal 1815 al 1855 (LAS,
Roma 2011) 5-49.
21 Được ngcho các Salêdiêng hin tại và tương lai, Hồi ký rõ ràng có thể được phân
bit vi nhng bản văn khác trước kia vlch sử được Don Bosco viết: Lá thư gởi
cho vị Đại din Thành phố năm 1846; Bản The Outline and Historical Outlines of
1854 and 1862, vn tp trung vào nhng biến cố liên quan đến nhng bài giáo lý ti
nhà thThánh Phanxicô Assisi, và rồi được chuyn ti Viện Nương Náu của bà
Barolo, v.v, cho tới lúc đến Nhà Pinardi. Nhng bản van này được nhắm đến nhng
vcó thm quyn hay công chúng, hay nhng ân nhân và những người mạnh thường
quân mà Don Bosco mun cng hiến cho hmt bài ngn gn vskai sinh và mc
đích của cơ sở của ngài, cũng như trình bày những hot động xy ra ở đó và những
kết qugiáo dc gặt hái được.
22 MO-en 30.
12

2.5 Page 15

▲back to top
nhưng cả cái bí quyết sâu xa vn nm sau kinh nghim này, làm
cho nó thành có thể được và đặc trưng hoá nó một cách ct yếu.
Tuy nhiên, công trình/tác phẩm đó không là một sbiên niên
suông vcác biến c; nó cũng rõ ràng nhắm làm cho người đọc
can dvào cuộc phiêu lưu được kli tới độ khiến htham gia
vào nó như một câu chuyn vn can dự đến hvà, họ được kêu
gi tiếp tc, khi hbcâu chuyn chp bt.23 Nét này, Pietro
Braido nhn mnh rt hiu qu; ngài to ra li diễn đạt rt hay
nhng hi ký về tương lai” để nêu bật đặc tính chúc thư vốn đặc
trưng hoá sự thut truyn ca Don Bosco, ngay cả trước khi nó là
mt tài liu.24
Trong khi tái cu trúc li gii thích vquá khvn liên kết
skhai sinh ca Nguyn xá vi mt biến cthiêng liêng chính xác
của người thut chuyn, giấc mơ chín tuổi đóng vai trò có tính
“chiến lược” (strategic). Thc thế, chính nhnó, ta có được cái
chìa khoá để gii thích toàn câu chuyn, và ta nhn diện được s
kin diu kvn to nên ci ngun siêu nhiên. Giấc mơ đó là một
nét hin nhiên nht rng vNguyn xá thánh Phanxicô Salê và Tu
hi vn hin hu ở đó, không phi chcó sáng kiến ca mt linh
mc quảng đại, nhưng tht slà có Thiên Chúa sáng kiến. Ghi
nhn chỗ đứng ca giấc mơ này trong cấu trúc trình thut ca Hi
, Giraudo nói:
Biến cnày trnên thiết thân vi dàn bài ca bản văn như là khởi đầu
của “Hồi ký” về Nguyn xá, khi xác định nó được phân thành ba thp
niên. Thc thế, Mười năm tuổi thơ (1815-1824) được biu thlà mt
khúc dạo đầu quan trng, nhưng không “có tính nguyện xá” đúng thực.
23 “Đỉnh cao ca chiến lược lôi kéo độc giả được đạt đến vi giấc mơ về người n
mc tử, được đặt trong vn chuyn tConvitto tới Valdocco, nghĩa là, từ giai đoạn
ca nhng kinh nghim ban đầu hầu như có tính chất cá nhân, ti shin thc sau
cùng ca Nguyn xá, mà có mt tính cht cộng đoàn […] trong những con chiên
được biến thành nhng mc tử […] những trca Don Bosco [đã] được mời để nhìn
nhn chính mình là những người tiếp ni smnh của Chúa Quan phòng được thy
trước từ ban đầu trong kinh nghim tiên tri ca giấc mơ đó, như một phn sống động
ca lch sử”. (A. Giraudo, “L’importanza storica,” 19).
24 P. Braido, “Scrivere ‘memorie’ del futuro,” RSS 11 (1992) 97-127.
13

2.6 Page 16

▲back to top
Trái li, thp niên t1825-1835, Thp Niên Đầu Tiên, chính xác bắt đầu
với người kchuyn miêu tmình lúc mười tui, cý chăm sóc các tr
em bằng cách làm “điều cha có thlàm vào tui của cha lúc đó và to nên
mt thnguyn xá ngày lễ.” Bằng cách này, vic bắt đầu giấc mơ, được
gi lên qua nhng dng cụ văn chương được vay mượn từ tưởng tượng
(fiction), mc ly mt giá trị đặc bit: nó trở thành báo trước mt bn
văn mang tính lịch s-văn chương (historico-literary) mà nó tin d
những ý nghĩa, dàn bài và cấu trúc ca nó; nói tt, nó trthành mt du
vết có thnhn diện được vmt phkhúc hùng biện được nhm vào
những ý hướng ca tác gi. Trong truyn thng Salêdiêng nó được gii
thích theo một ý nghĩa ngôn sứ và hình dung trước, điều y qutht quan
trng.25
Vy, giấc mơ đó được đặt vào trong cu trúc ca Hi ký như
chính ct trtừ đó nhng cái vòm ca thut trình bắt đầu. Trong
phm cht ca vic xy ra diu k, một cách nào đó, nó là chính
cái tiền đề dứt khoát để hiu cái lun lý siêu nhiên ca mi stiếp
theo. Chc chn, Don Bosco không gán bt kỳ đặc tính định mnh
nào cho tiền đề này, như thể ngài đã tìm thấy định mnh ca mình
được định sn mt cách rõ ràng. Khi khai trin câu chuyn, ngài
không chút du diếm con đường phc tp và trc trca sphân
định ơn gọi mà giấc mơ đó chng min cho ngài chút xíu nào c.
Nhưng, đọc li giấc mơ tvtrí của ngài như linh mục và đấng
sáng lp, ngài không thkhông hiểu nó như một mc khi tin d
và ngôn s. Nhng lời ngài đóng ấn cho câu chuyn – “những điều
cha sphải nói sau đây sẽ mang li một ý nghĩa nào đó cho tất c
điều này” – rõ ràng làm chứng điều này.26
Mt khi ta nhìn nhn những điều này thì câu hi mà hc gi
vDon Bosco và kinh nghim thiêng liêng ca ngài nht thiết phi
hi chcó thể là như sau mà thôi: Tm quan trng ngoại thường
mà Don Bosco gán cho giấc mơ này quá nhiều hu đặt nó thành
chìa khoá để đọc Hi ký, ct yếu có phi là kết quca mt khí c
có tính thuật trình được động lc bi những ý hướng xây dng
không, hay có phi nó din tmột xác tín cá nhân được đâm rễ
25 A. Giraudo, “L’importanza storica,” 21ff.
26 MO-en 36.
14

2.7 Page 17

▲back to top
nghiêm chnh trong thc ti skin không? Nói cách khác và
thng thừng hơn: Có phải Don Bosco phóng đại nhng chi tiết
khác nhau ca câu chuyn, khi nhn mnh tm quan trng ca
biến cố đó hầu lôi kéo tốt đẹp hơn những độc gica mình vào
thiên sca ca Nguyn xá, hay có phi ngài làm sng li nhng
chi tiết nguyên thuca mt biến cvn là ngoại thường trong
chính nó hay không? Có mt sự vĩ đại nguyên thutrong skin
lch skhông? Hoc có phi điều này chlà có thgán cho cách
thc nó được kra thôi?
Ta phi làm rõ rng chính cách thc mà ta hiu công vic
gii thích có tính phê bình đó tuthuc vào câu trli trước
nhng câu hi này: Hoc nó nên mc ly hình thc ca mt sgii
trcu trúc mang tính khhuyn thoại hoá như một cách đến
gn chân lý lch shin thc vượt quá thut trình, hoc nó phi
mc ly hình thc ca mt stiếp nhận tin tưởng (nhưng không
ấu trĩ) bản thuật trình như một cách tìm thy chiu sâu lch s
ca biến cqua nó.
2. Nhng vấn đề thông din hc
Trli cho nhng câu hi mà trình thut giấc mơ đặt ra
thì thiết yếu nhưng lại rất thách đố. Thiết yếu, bi vì chúng nh
hưởng sâu xa cách thc chúng ta hiu kinh nghim thiêng liêng
đoàn sủng ca Don Bosco vốn đến tnó. Mc dù sự vĩ đại ca
Don Bosco được dựa trên đời sng thánh thin ca ngài, ch
không phi trên nhng hiện tượng ngoại thường vốn đi kèm theo
đó, thì điều sau [nhng hiện tượng] không thbcoi là không
đáng kể và tuph, hoc theo din lch shoc theo din thn
hc. Thc thế, cùng li tiếp cn phê bình y áp dng cho nhng
điều kdiệu trong đời sng các thánh hin nhiên trên bình din
rút ta hay loi suy mà thn hc áp dng cho nhng cchl
lùng của Đức Giêsu được các Tin mng thut li. Nhng cch
như thế không thbgiản lược vào nhng yếu tố ngoài rìa, nhưng
“là một thi khc ct yếu ca mc khi về Vương quốc, mà Đức
15

2.8 Page 18

▲back to top
Giêsu minh nhiên ni kết vi li ngài công bố như những du ch
về Vương quốc đã ở đây rồi (Mt 12:28). Nhng phép lcủa Đức
Giêsu chlà mt khía cnh ca lời ngài: người ta nói rng lời Đức
Giêsu không phi là giáo thuyết nhưng là một hành động, mt
hành động chữa lành.”27 Vì vy, chúng là mt loại “chữ ký”
Chúa Cha đặt trên nhng công cuc ca Chúa Con nhp thể, để t
rng nhng công vic ca ngài làm cho Thiên Chúa hin din và
hoạt động trong lch svà bắt đầu thi cánh chung cho nhân loi.
Vì vy, người môn đệ được gọi để chiêm ngm Thiên Chúa
hoạt động gii phóng trong nhng cchcủa Đức Giêsu như
người làm phép l- Thiên Chúa chăm sóc cho con người – và để
nhn ly mt li vốn thách đố hbằng đức tin. Vy, trong nhng
cchcó tính phép lcủa Đức Giêsu, người môn đệ được mi
chiêm ngm Thiên Chúa hành động gii phóng và chăm sóc con
người cũng như đón nhn mt li vốn thách đố hbằng đức tin.
Câu hi xem trình thut Phúc âm có nói vnhng biến ctht s
hay không, hu khôi phục ý nghĩa thách đố ca chúng, hoc ch
cho nhng stái thiết mun màng và mnh mmà sau cùng xa
khi thc ti lch s, hin nhiên không phi là mt câu hi mà có
thchẳng tác động gì đến chúng ta. Căn cứ vào stlthun thích
đáng, câu hi mà ta phi thi vnhững điều ngoại thường trong
cuc đời Don Bosco và cách riêng vgiấc mơ khi ngài lên chín,
thuc vào cùng trt tca nhng nhn xét này.
27 A. Bertuletti, Dio, il mistero dell’unico (Queriniana, Brescia 2014) 395ff. “Họ can
thip chng li nhng hình thc bnh tt vn trao ban mt hình thc cthcho s
xu vốn đe doạ toàn thể đời sng. Hhin thc hoá scam kết của TC cho con người
và đạt đến hiu quca chúng khi hxác quyết dthế triệt để mà Đức Giêsu gi là
‘tin’: sự xác tín mt thiết rng ý muốn TC hướng đến con người được xác quyết
không chút hàm htán trợ ơn cứu độ của ngài. […] Điều này gii thích tính loi suy,
được nhn mnh bi các thánh s, gia phép lvà dụ ngôn. Như các phép lạ, du
ngôn ni kết chiu kích phán xét vi chiu kích xây dựng. Chúng được nhắm để vượt
thng schống cưỡng mà con người đối nghch vi schp nhn Li Chúa bi vì
hthiếu tin tưởng rõ ràng. Mt biến cxy ra trong hin ti vốn thay đổi bmt trái
đất, nhưng phải được tìm kiếm để dược hiểu rõ” (396).
16

2.9 Page 19

▲back to top
Tuy nhiên, trình bày câu trli qurất đòi hỏi, bi vì ít
nht nó hàm ý bàn đến ba trt tca nhng vấn đề mà bây gi
chúng ta scgắng đối din, biết rõ tính phc tp của chúng cũng
như những gii hn kho cu ca chúng ta. Chúng liên hệ đến mi
tương quan giữa ký c, câu chuyn và lch s(§ 2.1.), tính cht
ca kinh nghim giấc mơ (§ 2.2.) và nhng tiêu chun thn hc
cho phép chúng ta tiếp cn nhng hiện tượng ngoại thường trong
đời sng thiêng liêng và giải thích ý nghĩa của chúng (§ 2.3.). Mt
trình thut xây dng, được son thảo năm mươi năm sau biến c
đó, có thcó tính khtín nào khi đánh giá phm cht hin thc
ca kinh nghiệm đó? Khi giả định rng trình thuật đó khả tín, thì
mt kinh nghim “hàm hồ” như kinh nghiệm ca giấc mơ đó có
thcó mt sự thích đáng mạnh mẽ như nó có thể được đề xut,
trong ánh sáng ca nhng biến ctheo sau và li gii thích chúng
tmt vin cnh của người tin, như một chìa khoá cho li gii
thích vcâu chuyn cuc đời ca Don Bosco không? Sau khi cũng
thủ đắc nhng dliệu này, người ta có thhp lý tin rng gic
lúc chín tui đó là một hiện tượng siêu nhiên mang tính cht ngôn
skhông?
Hin nhiên, ba câu hi này được xon kết cht ch, bi vì
đặc tính siêu nhiên khthca giấc mơ không thkhông có mt
sni bt (quan trọng) đặc bit hp theo cách thức mà trong đó
người kchuyn lưu giữ c v, và đối vi nhng bên lca
stdo thut trình mà nhờ đó ngài diễn bày sứ điệp. Vy, ta nhn
biết snht quán nhân hc trong kinh nghim giấc mơ đó; s
nht quán này hin nhiên cũng tác động/ảnh hưởng đến vic nó
có thcó mt sthích ng hin sinh mnh mvà có thlà mt
không gian để Thiên Chúa thông giao. Ba vấn đề này theo mt
nghĩa phải được xét cùng nhau; nhưng tính phc tp ca chúng
và ước mun phi sao cho rõ ràng, bao có thtrong loi câu hi
này (!) đề xut nên tiến tng phn (per partes). Độc gimà thy
khó để chp nhn cách lý lun này có thbqua nlực đó và đi
trc tiếp ti li bình gii giấc mơ.
17

2.10 Page 20

▲back to top
2.1. c, câu chuyn và lch s
Suy tư trưởng thành nht vvn nn ca sthut truyn
có lẽ là suy tư được nhà triết gia Pháp Paul Ricoeur đặt ra vi ý
tưởng ca ông vcăn tính thuật truyn, mà thot tiên ông trình
bày trong cun sách Time and Narrative, trong mt lý thuyết v
kchuyn, ri được ly li trong cun sách Oneself as Another,
trong khung ca mt lý thuyết vchth.28 Sgiao thoa gia hai
vin cnh ca thut truyn và của căn tính hữu v- thì tl, bi
vì luận đề ca Ricoeur hti vic chủ trương rằng ta không th
hiu thế gii ca chthvà thế gii ca bản văn như hai thế gii
tách bit và tquản, mà cái trước (câu chuyn) ca nó chlà du
ch(luôn thiếu sót so vi nguyên bn) ca cái sau mà thôi (thc
ti lch s, rt cc không thể đạt đến trong tính skin
/factualness ca nó). Trái li, lý thuyết về căn tính thuật trình xác
quyết rng chthvà câu chuyn chcùng hin hu mà thôi: con
người không thể đến gần chính mình khác hơn bằng cách k
chuyn ca mình, và ta không thhiu câu chuyện đó trừ phi qua
ssẵn lòng cho phép căn tính của ta được biến đổi.29
28 P. Ricoeur, Tempo e racconto. I (Jaca Book, Milano 1986); Tempo e racconto II.
La configurazione del racconto di finzione (Jaca Book, Milano 1987); Tempo e
racconto III. Il tempo raccontato (Jaca Book, Milano 1988); Id., Dal testo all’azione.
Saggi di ermeneutica (Jaca Book, Milano 1989); Id., Sé come un altro (Jaca Book
Milano, 1993); Id., “L’identité narrative,” Revue des sciences humaines 95 (1991)
35-47. [Chúng tôi ghi nhn rng tt cả điều này có trong tiếng Anh trong nhiu n
bn khác nhau mà có thể được tìm thy trên mng: Time and Narrative and Oneself
as Another.]
29 Vì vy, luôn có mt chuyển động vòng tròn gia bản văn và hành động: chúng là
cc khách thvà chthca cùng mt shoàn thành. Bản văn bày tỏ hành động bi
vì nó cung cp khuôn mu cho vic giải thích nó. Hàn hđộng thì như một bản văn
bivì nó có mt dphóng, một ý định, mt tác nhân (cai gì, ti sao, ai). Vì lnày,
câu truyn cho thy nhng nét bit loi ca hoạt động con người: cu truc phm trt
ca nhng hoạt động phc tạp; đặc tính lch sca chúng; cu trúc viễn đích của
chúng, nghĩa làm sự qui chiếu ti chân tri ssng toàn thể. Nhưng đàng khác, ngôn
ngữ không được hiu cách triệt để trừ phi như một hành động: nó chdiễn đạt mt
cái gì đã được thiết lập, nhưng đóng góp vào việc thiết lp nó.
18

3 Pages 21-30

▲back to top

3.1 Page 21

▲back to top
Nn tng ca lý thuyết này là hiu biết/ý thc vcái bin
chng vn bên trong với điều mà theo mt tngữ đơn giản,
ngôn nggi là căn tính của con người. Theo hn tnày, hai ý
nghĩa được đặt chng lên nhau, những ý nghĩa mà tiếng Latinh
diễn đạt vi hai btrkhác nhau: idem ipse. Chthnht ch
đến căn tính như “sự giống như nhau” và hàm ẩn ý tưởng vmt
điều mà vẫn còn và không thay đổi, còn chthhai chvề căn
tính như “căn tính cá vị” (ipseity) và chtới điều gì là riêng, hu
v, chkhông xa l. Qua sphân bit này, Ricoeur cho thy rng
người ta không thhiểu căn tính của một người chỉ như mt thc
ti vĩnh viễn trong thi gian tương đương với chính mình (idem)
khác hơn với giá là đánh mất cái căn tính cá vị không thgiản lược
được ca h. Thc thế, căn tính hữu vị được hin thc trong cái
bin chng của điều còn lại và điều liên tục thay đổi và vì thế
ging mt câu chuyện hơn là một đối vt. Vic dùng cùng mt tên
để chmột người từ khi sinh đến lúc chết không xoá đi sự kin
rằng con người này liên lkinh nghim sự thay đổi thxác và tâm
thn. Thc vy, thời gian được kinh nghim bi cái ipse thì không
bao gicó thgin lược vào thi gian thlý-vũ trụ, mc dù không
thtách khi nó. Vì vy, theo Ricoeur, khái nim vsthut
truyn có thcung cp mt mô hình tt để đến gần được căn tính
hu v(ipseity) bi vì tiến trình ca sthiết lp chính mình t
chc mt stiếp din (sequence) ca nhng biến ctách biệt, đối
kháng và dththành mt tính duy nht. Hiểu đời sống con người
như một tính duy nht thut truyn làm cho vic tng hp hoá s
vĩnh viễn (permanence) và thay đổi thành có thể được, mà cái này
không chiếm lãnh cái kia.30
30 Như Ricoeur nói, “tính chủ thkhông phi là mt stiếp din không nht quán
ca các biến cố cũng không phải là mt tính bn th(substantiality) bt biến, không
thể đến gn vic tiến thàn/becoming. Chính loại căn tính này mà chỉ scu thành
thut truyn có thto dng với tính năng động của nó. Căn tính thuật truyn nm
giữa […] gia sự thay đổi thun khiết và căn tính tuyệt đối” (P. Ricoeur, “La vita:
un racconto in busca di narratore,” trong ID., Filosofia e lingua, ed. D. Jervolino
[Guerini e Associati, Milan] 169-185, 184ff.).
19

3.2 Page 22

▲back to top
Vì vy, lý thuyết về căn tính thuật trình đặt vn nn về căn
tính hu vị vượt quá cái khác gia một ‘cái tôi’ vốn đến gn ngay
tc khc với chính căn tính của nó, trong sut vi chính mình, và
một “cái hnvốn được nm bt tbên ngoài vi nhng dng c
là skiến tạo có phân tích, nghĩa là, một tác nhân lch sử được
giản lược vào sbiu thkhách quan. Căn tính hữu vthì không
phải là căn tính của ‘cái Tôi’ theo Descartes cũng chẳng phải ‘cái
hn’ lịch sử, nhưng là căn tính của một ‘bn ngã(Self), chỉ được
đến gn qua hình thc thut truyn. Ta không thtrvli trong
hình thc mt khái nim (không ai có thnói bn ngã (Self) ch
trong hình thc trừu tượng ca một ý tưởng), hay qua cái khuôn
mu (model) thô thin (heuristic) ca các khoa hc tnhiên (Bn
ngã (Self) do định nghĩa không bao giờ có thkhách thể hoá như
mt skin). Tính phc tp ca kinh nghim sng chcó thể được
khôi phc qua sbắt chước (mimesis) ca thut trình vn qui t
nhng biến cca hin hu vào trong mt mạng lưới. Strung
gian thut trình cho thy rng biết mình là mt gii thích ca bn
ngã.
Ta phi thêm hai gii thích na vào nhng yếu tlý thuyết
được gi nhc vn gn này. Lý lsâu xa tại sao con người chbiết
chính mình bng cách gii thích chính mình phải được tìm thy
trong skin rng chính các biến cố đời sng, chkhông chngôn
ngthut li chúng từ đằng xa, có mt sxut chúng biểu tượng
độc đáo (nguyên thu/original) vn làm cho chúng không th
giản lược vào skiện thường nghim suông. Bn ngã (Self) xy ra
trong chúng, chkhông chtlchính mình. Chính vì thế c
vn ni kết chúng trong câu chuyện là chìa khoá độc nhất để đến
gn phm cht có ý hướng mà chúng có và nó to thành hình thc
stính độc đáo của chúng, vượt qua bt kchthuyết giản lược
thc chng nào.31
31 Vì lnày, ngay ccông trình ly thoát mt cách khoa hc nht ca sgia mt cách
ti hu có hình thc camt câu chuyn, vốn xác định khởi điểm và điểm tới, được
đạt đến qua mt việc đan xen mà trong đó những vai chính và nhng tác nhân khác
20

3.3 Page 23

▲back to top
Thứ đến, hành vi nhờ đó người kể đồng hình dng vi
nhng truyn ngngôn ca din thnói không chkết thúc vi
bản văn nhưng được nhắm đến cho độc giả. Đọc là thi khc quan
trng, vì khả năng của thuật trình để biến hình kinh nghim ca
người nhn nm ở “sự hoà trn (fusion) ca nhng chân trời”.
Bản văn luôn mời độc ginhìn thế gii mt cách khác và, vì s
thut truyn không bao gilà trung lp theo luân lý (ethically
neutral), nó cũng mời độc giả hành động cách khác bit. Vì vy,
người ta không thể đến gần ý nghĩa của bản văn mà không phát
huy (thc hin) sự đồng hình dng của chính căn tính mình, chân
tri biểu tượng mà chính câu chuyn ca họ được đặt vào trong
đó.
Đối vi vấn đề chúng ta đang bàn luận, nghĩa là, mối liên
kết gia ký c, thut trình và lch strong thut trình ca giấc mơ
chín tui, lý thuyết ca Ricoeur cng hiến nhng yếu tli ích
hin nhiên vlý thuyết. Nó cho phép chúng ta hiểu rõ hơn rằng
thut trình mà Don Bosco cho chúng ta vkinh nghim ca ngài
không thchỉ được hiu (nm bt) như một thut trình cht th
suông vbiến cố đó, nhưng phải được hiểu như là cách thức bt
chước (mimesis) qua đó Don Bosco làm cho cái Ngã của mình đến
gn vi chúng ta trong mt hình thc mà skhông thể đạt được
chqua stái thiết có tính tài liêu mà thôi.
Skin rng giai thoi giấc mơ đó xuất hiện như một yếu
tsáng lp trong kiến trúc trình thut ca Hi ký chti tm quan
trọng mà người thut truyn nhn biết khi cấu trúc căn tính của
mình. Don Bosco vnhng vòng cung (arches) ca câu chuyn
bng cách làm cho giấc mơ đó thành sự tin dvbc tranh lch
stng quát, bi vì, trong slp li (reprise) hu nghim (a
posteriori), ngài làm vcuộc đời mình, ngài tìm thy ở đó biến c
được bt trong sự tương tác của mt ct truyện được tác động. Lch skhông th
được tóm tt trong lý thuyết; nó chcó thể được hiu bởi vì nó đượckể, nghĩa làm nó
có mt tính khtri mang tính thut truyn.
21

3.4 Page 24

▲back to top
vn làm cho vic thâu hp nó thành sduy nht thành có th
được.
Theo nghĩa này, sự kin là trình thut được viết 50 năm
sau khi xy ra không giản lược tính khtín ca nó. Mt trình thut
được gom li khi tnh dy hay thm chí vic ghi lại cách thường
nghim (không thể được) hiện tượng tâm thn skhông cho
chúng ta bt ksự đến gn chân chính hơn với điều Gioan Bosco
như một đứa trkinh nghim trong chính cá tính (ipseity) ca
mình. Lý luận như thế sphn bi mt khoé nhìn vbản ngã như
ý thc trong suốt đối vi chính mình và sgiản lược những đường
nét ca kinh nghim nhân loi vào nhng gii hn ca mt stc
thi mà không có chiu sâu nào. Kinh nghim đời sng hng ngày
ca chúng ta không trùng hp vi mức độ ý thc vốn đi theo nó
và vi shi phc chúng ta có thlàm tnó trong thi khắc đó.
Nhiu sxảy ra (hành động, chn lựa, thái độ, gp g) chtrnên
rõ ràng cho chúng ta trong nhng hàm ý ca chúng ở đằng xa, qua
shi phc mà chúng ta làm tchúng khi đối thoi vi một người
bn hay mt vlinh hướng. Vy thut trình và sso sánh vi
những người khác làm chúng ta có thnhn biết điều mà tính
đương thời sát nghĩa của các skiện ngăn cản ta không thy. Nói
cách dtiếp cn nhất, ý nghĩa của kinh nghiệm thì như hạt ging
tăng trưởng (ln lên) trong mảnh đất ca ý thc và chtrin khai
những năng lực ca nó qua nhng nguồn ‘văn hoá’ vốn cho phép
gii thích nó. Vì vy, ký c không chlà mt cái lc vn chn la
và gily nhng kniệm, được dành để càng blu mờ hơn; nó là
chca sphin phc có tính thut truyn vchiu sâu biu
tượng ca kinh nghim mà chính bn ngã chúng ta kinh nghim.
Đây là lý lẽ sau cùng (ti hu) ti sao không có ký ức không có căn
tính.
Đọc giấc mơ chín tuổi như một loi biên niên svcác s
kiện, khi bàn đến nhng li ca giấc mơ đó như thể chúng là
nhng ipsissima verba slà mt sthông din ấu trĩ. Có lvic
đọc như thế có thể xem như một diễn đạt ca sự tin tưởng ti cao
22

3.5 Page 25

▲back to top
(utmost) vào tính thc ti ca bản văn, nhưng trong thc tế
hàm n mt sự coi thường ct yếu đối vi cái ct truyn phc tp
vi chính ảo tưởng là có thể đạt ti tính cht thca mt dliu
không thể tranh cãi được. Sự “tăng trưởng” mà biến cố 50 năm
trước tri qua trong ý thc ca Don Bosco không phi là mt yếu
tbbquên hay lấy đi, bi vì chính qua sự tăng trưởng này mà
ý nghĩa của kinh nghim giấc mơ chín muồi tới độ tìm ra chính
thi gian, bi cnh và nhng li thích hp nhất để được trli
trong hình thc tra hỏi mà nó đã có.32
Đọc giấc mơ này như một “kiến thiết nhân tạo” suông mà
thôi, kết quca mt snhn mạnh có ý hướng vn đã làm đầy
nhng khong cách ca ký c, slà mt thông din hc ca nghi
ngmà, mt cách thng thắn, dường như không biện chính được.
Thc thế, nó to nghi vn không chlời đề xướng li ca mt biến
cố, nhưng tính khtín toàn vn ca bức tranh đầy đủ mà Don
Bosco cng hiến cho chúng ta về căn tính trình thuật ca ngài.
Thc thế, vai trò cu trúc mà câu chuyn ca giấc mơ đó có trong
ct truyn ca Hi ký thì tương đương với tm quan trng nó có
trong hình th(configuration) mà người kể gán cho đời mình. Li
gii thích giấc mơ đó như sự tlca mt sáng kiến thn linh,
hin nhiên xuyên qua nhng dòng ca câu chuyn và hin din
minh nhiên trình bày nó, nêu nghi ngnhng xác tín sâu xa nht
đi kèm vi Don Bosco trong vic thc thi smnh và trong s
chuyển giao đoàn sủng: như một cái gì không đến từ ngài, nhưng
có mt ngun gc khác. Giấc mơ đó là mt biểu tượng ca ngun
ci này trong nhng hn tthut truyn – và như vậy trong ý thc
ca Don Bosco tht sự như thế. Chính vì thế, mt snghi ngtrit
để ca mt vthánh vn kcho ta chính câu chuyn ca mình qui
chiếu hơn tới mt schng thc vmt chân tri hin sinh ca
32 Nhng sa chữa được tìm thy trong thbn, và n bn có tính phê bình ca
Antonio Da Silva Ferreira làm nên sẵn đấy, chng thc cho phm cht chính xác qua
schn la ngôn nghc.
23

3.6 Page 26

▲back to top
độc giả, nghĩa là, một schng thc ca độc gisn lòng cho phép
mình được định hình li bi biến cca lời được ban cho mình.
Tóm li, chúng ta tin rng việc đọc trình thut giấc mơ
chín tuổi như sự mimesis thut trình vn mt cách ngay tht quay
trli tm quan trng mà kinh nghim giấc mơ đã có trong việc
to thành cái bn ngã ca Don Bosco là thông din hc nht quán
nht: va phê bình vừa tin tưởng. Vì vậy, điu này khiến ta có th
xác quyết rng sự vĩ đại nguyên thuthuc vchính skin chân
tht (lch sử) nhưng chqua sự tăng trưởng trong ý thc (ký c)
ta có thtìm thy nhng lời để được trli bng sthut truyn
(câu chuyn).
2.2. Kinh nghim giấc mơ
Nhưng một giấc mơ có thể có ý nghĩa như thế không? Lý
lun của người phương Tây tân thời lp tc dn chúng ta ti câu
trlời ‘không’. Tuy nhiên, sự tc thi này đơn giản không phi là
mt stự phát, nhưng bởi vì nhng khuôn mẫu văn hoá vn đã
ổn định trong văn hoá chúng ta suốt bao thế kca thi Khai sáng.
Đang khi đối với người thượng c, vi lut trlà Aristote
và mt số môn đệ ca ông, giấc mơ qui chiếu ti mt cái gì khách
quan, tht svà cth, dù được liên kết vi thn linh, ma thut
hay cái thông thường,33 thì đối với người tân thi, vn có khuynh
hướng làm cho nhng không gian ca ý thc thiêng liêng trùng
khp vi nhng không gian ca snhn biết lúc tnh táo, chúng
trình bày mình như một thkinh nghiệm được gim thiu mà ch
33 Đối vi thế gii cổ điển, xem E. Dodds, I Greci e l’Irrazionale (La Nuova Italia,
Firenze 1959) (cách riêng chương Schema onirico e schema di civiltà) [có sn trong
tiếng Anh ở archive.org như The Greeks and the Irrational]; L. Binswanger, Il sogno.
Mutamenti nella concezione e interpretazione dai greci al presente (1928)
(Quodlibet, Macerta, 2009); Đối vi thế giới Kinh thánh, xem J.M. Husser, “Songe,”
in Supplement au Dictionnaire de la Bible 12 (1996) 1439-1543; E.R. Hayes - L.-S.
Tiemeyer (eds.), “I Lifted my Eyes and Saw”. Reading Dream and Vision Reports in
the Hebrew Bible (Bloomsbury, London 2014).
24

3.7 Page 27

▲back to top
mt thc tại đồng tác thành rt khiêm tn có thể được giao cho
nó. Lch striết hc cho thy rng vi li Descartes xác quyết v
Cogito, có mt vic trc xut mang tính tlệ tương ứng ca gic
mơ ra khỏi những biên cương của stht và một khuynh hướng
đẩy nó ra bên ltrong lãnh vc ảo tưởng/giác. Điều mà không th
gán cho lãnh vực ý tưởng rõ ràng và phân minh, điều mà không
thuc vào thế gii của ý nghĩa dễ hiu và thuôc lý (rational), đều
được coi là thi khc yếu kém ca ý thc.
Luisa De Paula viết rõ ràng:
Trong thi ktnhng suy nim vtriết học đệ nhất đến Traumdeutung
(gii thích giấc mơ), con người thc tnh đặt chính mình xa cách vi cái
bản ngã đêm tối bng cách nht nó vào chốn hư ảo. Stách chia có tính
nhnguyên gia tâm trí thc tnh và lý trí giấc mơ ngay tc khắc cũng
một độc quyn của cái trước trong lãnh vc ca cái thc. Vì vy, ta không
thhiu slý tán ca ý thc tnh thc khi cái Cogito ban đêm và tính
ti cao (ưu đẳng/supremacy) của cái trước trên cái sau hoặc như một
dliu sinh hc và cu thành của con người, hoc như một biến th
(variable) độc lp ca tiến trình lch sử, nhưng đúng hơn ta nên đóng
khung nó trong lối đường rộng hơn của văn minh phương Tây vn dn
ti sly tách gia bn ngã (ego) và thế gii, thân xác và linh hn, giác
quan và lý trí, cùng vi hn từ đó chầm chm bgt ra bên lkhi chân
tri ca thc ti.34
Cun The Interpretation of Dreams ca Freud ti mt mc
rng ln là tột đỉnh ca tiến trình này. Thc thế, cha đẻ ca lý
thuyết phân tâm mang câu hi ca giấc mơ tới trung tâm chú ý
của văn hoá với cái giá là hiu biết nó không như một kinh nghim
nguyên thuỷ để được ta hiu vì chính giá trcủa nó, nhưng như
mt thc tại được rút ta, mt triu chng, mt phn sót li. Trong
khái nim của Freud, “nội dung rõ rệt” của gic mơ thì như một
mt tin o giác (illusory) che du mt chân lý bị ẩn kín, là “tư
tưởng ngầm” mà ta phải đạt đến. Vì vy, kinh nghim hình nh
ca gic mơ không có giá trị cho chính mình, không có ý nghĩa của
34 L. De Paula, Il sogno tra radicalismo scettico e realismo onirico,
http://www.uniurb. it/Filosofia/isonomia/2008depaula. pdf, 3.
25

3.8 Page 28

▲back to top
chính mình, nhưng chỉ là tiếng di méo mó ca mt cái gì vn
chkhác, trong vô thc. Vì vy, nó chcó li theo mức độ nó qui
chiếu tới ý nghĩa tiền-hin hữu, mà nó không là gì khác hơn một
sdiễn đạt ca ý nghĩa đó. Để cho giấc mơ lại nên dhiu, tâm lý
hc tân thời đã giả định cái vô thc, mt phi ch(non-place) ở đó
nhng kiến tạo ban đêm qui chiếu ti những ao ước vmng
(frustrated) và những tưởng tượng bdời đi.35
Tuy nhiên, li tiếp cn này cho thy sbt xng hp
(inadequacy) ca nó theo thi gian và nay phân tâm hc tách
mình khi li tiếp cn ca Freud. Thc thế, ý thức “sống nhng
cuộc phiêu lưu của đêm tối vi cùng mt smãnh lit ca ban
ngày; nhng hình nh ca giấc mơ trình bày mình cho chúng ta
vi mt shin nhiên không kém nhng hình nh khi ta thức.”36
Tri giác không trùng hp vi ý thc: chúng ta liên lbchìm ngp
trong nhng tri giác (âm thanh, thgiác, khu giác); chúng không
nht thiết lôi kéo chúng ta chú ý khi đang thức, nhưng không
ngng là thc s. Vì vy, không thgiản lược thc ti ý thc vào
stnh thc có tính chú ý và nhng dng ccủa tư tưởng. Chính
cách thức trong đó tri giác thế gii và việc trao ban ý nghĩa xảy ra
trong chúng ta hàm n vic xem xét mt lãnh vc rng ln ca
35 “Freud thất bại để đi vượt qua một định đề cơ bản ca tâm lý hc thế k19: gic
mơ là sử thi ca ca hình nh. Nếu giấc mơ chỉ là thế, ta có thtát cn nó trong mt
sự phân tích tâm lý được dn dt hoc theo mt phong thái máy móc ca mt khoa
tâm sinh lý (psychophysiology) hay trong phong thái ca mt stìm kiếm các ý
nghĩa. Nhưng giấc mơ có lẽ lớn hơn nhiều mt sthi ca ca nhng hình nh, vì lý l
đơn giản rng nó là mt kinh nghim có hình nh (imaginary experience); và nếu nó
không thbtát cn – nhưta đã thấy bi mt sphân tích tâm lý hc, chính bi vì
no rơi vào tầm nhìn ca lý thuyết vtri thức. Cho đến thế k19, chính trong nhng
hn tca lý thuyết vtri thc mà vấn đề gic mơ được đặt định. Giấc mơ được
miêu tả như một hình thc tuyệt đối bit loi ca kinh nghim, và nếu có thnêu bt
tâm lý hc của nó, điều này được thc hin cách thphvà rút ta tlý thuyết vtri
thức mà định vị nó như một loi kinh nghim. Chính truyn thng blãng quên này
mà Binswanger đảm nhn li trong Dream and Existence” (M. Foucault, Il sogno
[Raffaello Cortina, Milano 2003] 28).
36 L. De Paula, Il sogno tra radicalismo scettico e realismo onirico, 16.
26

3.9 Page 29

▲back to top
kinh nghiệm hơn những điều mà chúng ta có ththng trmt
cách thuc lý.
Vì vy, khi mơ màng, con người không ‘kém’ là chính mình
hơn trong cuc sng tnh thức, nhưng nó là thế theo mt hình
thc khác, giá trbit loi ca nó phi được tha nhn trong cái
tiếp din (continuum) ca hin hu. Bng cách mơ, con người
thiết lp mt mi liên hkhác vi svt, áp dng mt cách cư trú
khác trong thế gii mà không chỉ là ‘ảo tưởng” (illusion), mc dù
nó không có hình thc sáng chói ca stru xut nhn thc. Nay
khoa thần kinh đồng ý skin này nhthiết lp kho cu. Khoa
chp X quang (Radioscopic visualisation) cho thy rằng đang khi
chúng ta mơ, não chúng ta ghi nhn những đỉnh tối đa của hot
động, có thso sánh vi những đỉnh nó chỉ đạt ti trong nhng
thi khc ca stp trung chú ý ti đa khi thc.
Vì vậy, để ban li cho giấc mơ cái khả năng lên tiếng ca nó,
thì khôi phc li mối tương giao nguyên thuỷ ca ý thc vi thân
xác và thế gii qulà thiết yếu. Triết học đương thời, vi bi cnh
ca nó trong hiện tượng lun, cng hiến những đóng góp quan
trng cho strin khai (elaboration) mt li tiếp cn quân bình
vn cho phép nhp hip nhng dliu khoa thn kinh vi schú
ý đến nhng kinh nghim ca chth. Bng cách này, gic
chuyn tvic là một ‘phi chỗ’ (non-place) ca ý thc ti mt vic
thc tnh theo hiện tượng lun ca Thế gii hu v(Eigenwelt).
Dĩ nhiên, điều này hàm n skính trọng đối vi chiu kích ti
sáng (chiaroscuro) mà giấc mơ mang với nó, vic nó trn thoát
khi nhng yêu cu ca bn ngã (ego) không ngủ để vây bc nó
cách mnh mtrong nhng phm trù ca chính mình.
Ý tưởng rng giấc mơ cho thấy vic tlca cái Lebenswelt
hay thế gii sinh động ca ngôi vtrong cách thc họ được thiết
lp, khôi phc và gii thích li mt trc giác ca triết gia Hy lp
Heraclitus, mà mt trong nhng mnh viết ca ông tuyên bố: “đối
vi những ai đang thức, có mt thế giới chung, nhưng cho những
ai đang ngủ, một người được rút vào mt thế gii riêng bit ca
27

3.10 Page 30

▲back to top
chính mình” (idios kosmos).37 Ludwig Binswanger, người dn gii
ln nht38 ca sphân tích hin sinh và tâm thn hiện tượng hc,
và Michel Foucault, trong giai đoạn tư duy ban đầu, cng hiến mt
đóng góp quan trọng để khai trin trực giác này. Hơn là vic c
định trên nhng hình nh giấc mơ cá nhân để giải mã ý nghĩa
thuc lý n du ca chúng, hcho thấy cơ hội để nhìn vào giấc mơ
như một hành vi có ý hướng ca ý thức để nêu ra những hướng ý
nghĩa của nó.
Foucault viết về điều này:
Trong và qua tính siêu vit ca nó, giấc mơ vén mở cái vn hành (chuyn
động) nguyên thunhờ đó trong sự cô tch không thgiản lược ca nó,
cuộc đời di phóng mình ti mt thế gii vn cấu thành chính nó như
nơi chốn ca lch scủa nó […] Nhờ vic bgãy vi tính khách quan này
vn quyến dũ ý thc tnh thc, khôi phc cho chthnhân linh stdo
triệt để ca nó, giấc mơ một cách nghch lý tlchuyển động ca tdo
hướng ti thế giới, điểm nguyên thutừ đó tự do trthành thế gii.39
Bng cách này, vai trò nguyên thucủa trí tưởng trong vn
hành siêu vit tính ca ý thức được khôi phc. Nó
Không phi mt cái gì chthêm vào hay thphụ cho điều là đối tượng
ca tri giác hay cm giác, nhưng đúng hơn là tiền điều kiện/điều kin
tiên quyết bt khthế để bt kỳ “thực tại” nào, sự vt hay ngôi v, xut
hin, để trnên hin din vi tôi; kinh nghim giấc mơ bc lstrong
sut ca trí tưởng không ngng làm vic.40
37 Đây là mảnh IX, được trích dn trong M. Foucault, Il sogno, 42.
38 L. Binswanger, Il sogno. Mutamenti nella concezione e interpretazione dai greci
al presente (1928) (Quodlibet, Macerata 2009); Sogno ed esistenza (1930) (SE,
Milano 1993).
39 M. Foucault, Il sogno, 43.
40 L. De Paula, Il sogno senza inconscio. Immaginazione notturna tra psicologia e
fenomenologia (Alpes, Roma 2013) 31. Ngay cchỉ để nhìn một người được yêu
thương, tôi cần trí tưởng tượng. Chính nhnó mà, tn ct lõi ca tri giác, tôi có th
nn hình một người và những đối vt bao quanh người đó. Trong kinh nghiệm tri
giác, mt chuyển động ca sbí mt (ulteriority) và ssiêu vit luôn hoạt động, mt
năng động lực có ý thướng vn tchc và phi hp hoạt động giác quan, mra chân
tri ca nó.
28

4 Pages 31-40

▲back to top

4.1 Page 31

▲back to top
Trí tưởng cho thy chuyn vn cu thành độc đáo ca tính
hin hu (beingness) trong thế gii, mt lot nhng hành vi có ý
hướng nhờ đó một thế giới được nên hin din đối vi ý thc. S
khôi phc này rt quan trng bi vì nó ni rng các chân tri ca
mi liên hgiữa con người và chân lý: chân lý không thxut hin
cho con người mà không cho thy sni kết ca nó vi thế gii
và không làm cho chiều kích tưởng tượng can dvào.
Nó cũng hồi phc nhu cu nm bt chính giấc mơ trong
chân tri sinh động ca chth, trong vic chthtoàn din rng
mvi thế giới và đời sống. Đây là cách thức triết gia Maria
Zambrano nói vnó:
Thay vì chỉ được phân tích, giấc mơ phải được hp thụ, đó là một tiến
trình thc s. Li gii thích nhng giấc mơ vthc ti mt cách nào đó
rõ ràng xy ra trong mt loi giấc mơ thuộc mức độ thhai trong lúc
thức. Người mà tham gia vào giấc mơ tiếp ni nó cách sáng sủa […] Tri
thc có giá trthích hp cho những bước tiến ca ngôi vphi tht sinh
động: chkhi đó nó mi tri thc chân tht và gii phóng.41
Vì vậy, trí tưởng ging giấc mơ (dreamlike) không thể đến
gn stnh thc bng sphân tích vn khcấu trúc nó, nhưng
phi chuyển đổi (transfer) nó thành hành động của người mơ. Nó
mrng ti phía trước hơn là phía sau; nó diễn đạt mt chuyn
động trong đó ngôi vị định vị chính mình hơn là một kho cha
(deposit) của điều mà nó đã kinh nghiệm. Vì thế, giấc mơ chỉ ti
mt “hướng chiều”, một “định hướng” vthế gii ca mình:
không phi vi ý tưởng rõ ràng sáng chói nhưng như một vn
hành bên trong của trí tưởng. Chính bng cách lng nghe vn
hành như thế mà ta có thhiu giấc mơ.
Ở điểm này không khó để hiu rng, nếu ta tri hin từ định
kiến (thành kiến) tân thời hướng tới người mơ, sức mnh khi
hứng và hướng dn mà giấc mơ chín tuổi đã có trên đời ca Don
Bosco mi có nhng lý lvng chc cho scó lý (plausibility) ca
41 M. Zambrano, Il sogno creatore (Mondadori, Milano 2002) 24.
29

4.2 Page 32

▲back to top
nó. Trong chân tri ca nhng thành tu nhân hc gần đây nhất
về “ý thức giấc mơ” nó là một skin mà không nêu lên nhng
chống đối. Giấc mơ thời niên thiếu din tmột “hướng tới”, một
“vận hành” đời sng có ý hướng của người mơ (thực vậy, như
chúng ta sthy, mt ssa cha ca chuyển động) vốn đòi hỏi
để trthành thc ti. Lebenswelt (thế gii sng) ca Gioan din
đạt chính mình mt cách hp dn, trong rt nhiu qui chiếu:
nhng qui chiếu vkhung cảnh (sân chơi, căn nhà), những qui
chiếu về tương quan (mẹ ngài), nhng qui chiếu tôn giáo (hai
nhân vt uy nghiêm), nhng qui chiếu văn hoá (các thiếu niên,
nhng con vt hung d, những con chiên), nhưng trên hết, qua
chúng một hướng đời sng rõ ràng được diễn đạt: không phi vi
ý tưởng sáng chói, vì lẽ người mơ chng hiu các svt chính
bình diện này, nhưng được nhng hình ảnh đầy ngp với năng lực
trgiúp.
Sau khi thiết lp được mt khthnhân hc rng giấc mơ
có sc mạnh hướng dn thc sự trong đời sng, nay chúng ta đi
đến trt tthba ca nhng câu hi. Trong giấc mơ của Gioan
chúng ta gp hai nhân vt vốn trình bày mình như những nhân
vt siêu vit, tht svới ý nghĩa Kitô và Thánh mu hc rõ ràng:
người đàn ông uy nghi và người nvi vquí phái. Có phi các
ngài đơn giản là nhng hình nh vn tri hin tnhững tưởng
tượng ban đêm của một đứa tr, có lẽ như một kết quca mt
biến cố nào đó trước kia vn cng hiến mt gi ý hay không? Hoc
như Don Bosco dường như đã tin ngày mt thâm tín hơn, giấc mơ
đó có phi là mt hiện tượng siêu nhiên không? Vi ý thc rng
đạt được nhng câu trli không thphn bác (incontestable)
trước nhng loi câu hi này qulà không thể được nếu chbi
vì nhng niềm tin, thái độ, kinh nghim và lập trường cá nhân
hoạt động trong lãnh vực này hơn trong những lãnh vc khác
chúng tôi scgng cung cấp cho độc giít nht mt vài yếu t
vn có thể đóng góp cho sự minh định, mà không bỏ đi việc đề
xướng câu trli mà chúng tôi xét là thuyết phc nht.
30

4.3 Page 33

▲back to top
2.3. Hiện tượng ngoi thường
Để bàn đến câu hi vtính chất “siêu nhiên” của gic
chín tui, thật đáng ghi nhớ rằng trước tiên trong đời sng Don
Bosco có nhng hiện tượng ngoại thường là mt skin ‘nói có
sách mách có chngvà rt nht quán. Có vô sgiai thoi trong
đó những sllùng xâm nhập vào đời sng ca vthánh và, trong
nhiều trường hợp, điều này xy ra trước mt ca chính nhng k
sau này stuyên thlàm chng trong tiến trình phong thánh. Đây
là trường hp ca nhng sphc hi bt ngkhi nhng bnh
nng hay không thchữa được, chng hn, như mù loà hay bại
lit; chúng xy ra khi Don Bosco ban phép lành ca MPhù h;
hoc nhng bánh được tăng lên llùng; gia những người khác
nữa, nó được cha Dalmazzo klại; như một thiếu niên, ngài trc
tiếp chng thc phép lạ đó; hoc nhng li ngài tiên báo v
nhng biến cố tương lai mà các chng nhân khác nhau chng
thc rng chúng được hoàn thành cách chi tiết.
Gi nhớ thái độ mà Don Bosco đã luôn có đối vi nhng
hiện tượng ngoại thường này vốn đi kèm với tác vca ngài cũng
tht quan trng. Theo các chng nhân làm chng, ngài rt ly thoát
khi tt cả điều này; ngài không tìm kiếm danh tiếng rút ra từ đó,
dưới bt kcách nào; trái li, ngài lo snhng skiện như thế
ny sinh snáo lon vngài. Mt chng ttrc tiếp hơn đối vi
thái độ ca Don Bosco trước nhng gic mơ của ngài đến tcha
Cagliero, người tht lên li cung ca mình trước tiến trình thông
thường (phong thánh):
Tôi có mt năm 1861 khi ngài kể cho chúng tôi mt giấc mơ khác trong
đó ngài đã thấy tương lai của Tu hội đang bắt đầu, dù chưa được Toà
Thánh công nhn (ca ngi, hoan hô). Ở đây tôi lưu ý đến stế nhca
Đầy TChúa; tlúc ngài bắt đầu có nhng giấc mơ này, ngài đã tham
kho cha Linh Hướng Cafasso tinh tường và thánh thin, người đã bảo
Don Bosco tiến bước mt cách ý thc khi gán tm quan trng cho nhng
giấc mơ này mà ngài xét là để Thiên Chúa vinh quang hơn và ích lợi cho
31

4.4 Page 34

▲back to top
các linh hn. Don Bosco nói điều này cho chúng tôi là nhng bn hu
thân cn nht ca ngài.42
Vì vy, Don Bosco cho thy thái độ trách nhim, nim tri ân
và sự khiêm nhường trước nhng giấc mơ và, tổng quát hơn,
trước những “điều ngoi thường” vây bọc đời sng ngài, mà
nhng bc thầy thiêng liêng vĩ đại luôn dn dò trong nhng hoàn
cnh này. Tvin cảnh này ngài cũng bc ltm vóc thiêng liêng
phi thường và stdo tinh thn đáng khen. Những giấc mơ của
ngài, được chp nhn vi sngoan ngukhiêm cung và sphân
định khôn ngoan
đặt nn những xác tín và nâng đỡ các snghiệp. Không có chúng người
ta không thcắt nghĩa một số nét đặc trưng thuộc linh đạo ca Don Bosco
và nhng người Salêdiêng. Chúng đáng được hc hi cn thn, không
phi chvì nội dung sư phạm và luân lý ca chúng nhưng vì điều tthân
ca chúng và vì cách thc Don Bosco, những người tr, những người tán
thưởng và nhng ktha kế thiêng liêng ca ngài hiu chúng.43
Tính thc tế và công cm thc tin mà Don Bosco đã thừa
hưởng tdân tc mình, được diễn đạt hùng hn qua câu nói cùn
ca bà nội, “chúng ta đừng để ý đến mng mị làm chi”, skhông
cho phép nhng giấc mơ ảnh hưởng ngài sâu xa đến ni ngài
không coi chúng là những người mang chmt sứ điệp thiêng
liêng mà ta phải đi theo.44
42 Copia Publica Transumpti Processus Ordinaria, 1195r-v.
43 PST2, 507.
44 Dù sao chăng nữa, gia những môn đệ ca ngài, nim tin rng nhng giấc mơ, đối
với đa phần, là những “thị kiến thầnlinh” chân thật thì phbiến. Đây là cách thc
Cagliero diễn đạt chính mình, chng hn, trong lời cung khai được nói ở trên: “Giữa
nhng mc khi mà Tôi Tờ Chúa đã có khi là một đứa trvà khi là linh mục, và điều
đó ngà igọi là nhng giấc mơ…” (Copia Publica Transumpti Processus Ordinaria,
1135r). Cerruti cũng chứng thc rằng đây là một khái nim chung gia các thiếu
niên: “Tôi và đa phần các bn tôi hầu như tin rng chúng là nhng thkiến, nghĩa là,
những cách trong đó Chúa tỏ cho Don Bosco điều ngài mun, và trên hết, điều gì cn
thiết cho sthin thiêng liêng của chúng tôi.” (ibid., 1362v). Những chng tthuc
loi này có thnhiu thêm.
32

4.5 Page 35

▲back to top
Vgiấc mơ chín tui mt cách trc tiếp hơn, khởi điểm để
lý lun về đặc tính siêu nhiên ca nó chcó thể là đoạn sau đây
trích tHi ký:
Nhưng khi cha đến Roma năm 1858 để nói cho Đức Giáo hoàng vTu hi
Salêdiêng, ngài hi cha kcho ngài mi smà gii siêu nhiên đã gợi hng
vnó. Vy chỉ lúc đó, lần đầu tiên, cha nói mi svgiấc mơ cha đã có
lúc chín hay mười tuổi. Đức Giáo hoàng đã lnh cho cha phi viết xung
giấc mơ ấy tht chi tiết và để li nhm kích lcho con cái ca Tu hi mà
sthành lp Tu hi chính là lý do cho việc thăm viếng Roma này.
Don Bosco sâu xa thâm tín rng không ai sẽ đặt tay để thành
lp mt tu hi mà không có nhng du chrõ ràng ttrên cao;
dường như qua nhng li trên, ngài diễn đạt mình xác tín rng
giấc mơ ngài có khi còn là thiếu niên đã là một trong nhng du
này. Xem ra mnh lnh của Đức Piô IX bt son ra mt bn nháp
chính xác là mt li xác quyết có thm quyn, nếu mc nhiên, v
điều này.
Nhưng ta phi hiu ra sao nhng thông giao siêu nhiên này,
mà lch sử linh đạo cng hiến vô vàn chng tvchúng, và ti
mc nào diễn đạt mt ý kiến đối vi tính chân chính ca nó là có
thể được? Suy tư cẩn thn mà mt thn hc gia ni tiếng K.
Rahner đã khai trin về điều này trong bài viết “Visions and
Propheciescó thgiúp chúng ta trình bày mt câu trli cho
nhng câu hi này.45
Để được hiu biết thn hc vnhng hiện tượng này,
Rahner đưa vào một sửa đổi quan trng cho li tiếp cn ca khoa
bin giáo theo giáo khoa vn nhìn chúng trong khung ca mi
tương giao giữa mc khi công và mc khải tư. Khi ghi nhn tính
bt nht của lược đồ này, nhà thn học Đức nm lấy cơ hội này để
đóng khung vấn đề đó từ vin cnh ca nhng hiện tượng đặc
45 K. Rahner, Visions and Prophecies (Herder and Herder, New York, 1964) dù
nhng trích dn ở đây là một bn dch trc tiếp từ ấn bn tiếng Ý: K. Rahner, Visioni
e profezie (Vita e Pensiero, Milano 1995). Nhng qui chiếu trang sách được ly t
n bn tiếng Ý.
33

4.6 Page 36

▲back to top
sng mà vi chúng Thánh Thần đóng góp vào việc hướng dn
Giáo Hi sut bao thế k, bng cách cng hiến những ánh sáng đặc
thù ca mình để đối din những thách đố Giáo Hi đối din. Vì
vậy, khi bàn đến các thkiến, vấn đề không phi là hi xem chúng
thêm điều gì vào mc khi Kitô học, nhưng đúng hơn cách thức/
(làm thế nào) và ti mc nào chúng góp phần để nhp th
trong thế đại và tình hung bit loi. Giá trca chúng mt cách
ct yếu không bình din ca xác quyết, như một schng thc
vmột chân lý nào đó, nhưng ở trên bình din mnh lnh
(imperative). Chúng tiên vàn không diễn đạt một ý tưởng, nhưng
đúng hơn một mnh lnh, một thái độ phải được đảm nhn;
chúng là nhng du chỉ đồng hình đồng dng vi mt kinh
nghim thiêng liêng, khi khích lệ người thnhn, và có lnhng
người khác được can dvào cá vị này để hoàn thành mt trách
vquan trng nào đó vì ssng ca Giáo Hi. Cái mnh lệnh được
Thiên Chúa khi hng trong mt chi thGiáo Hi vì Giáo Hi để
hành động trong mt tình trng lch scó sẵn dường như đối vi
chúng ta là yếu tính ca một “mặc khải tư” có tính ngôn sứ ca
loi hu Kitô hu.46
Nhng hiện tượng như thế thì có thể được, điều y là mt
skin đức tin chc chn: “Mc khải tư là có thể được qua nhng
thkiến và nhng kinh nghim liên quan đến nghe (auditory), đối
vi mt Kitô hu, điều y thì ct yếu chc chn. Thiên Chúa, mt
Thiên Chúa hu vvà tdo, có thlàm cho tinh thn thto có
thtri nhn ngài không chqua nhng công vic ca ngài nhưng
cũng qua lời tdo và hu vị.”47 Đàng khác, hlà gì chcó thkết
quca sự phân định cn thn, và không bao giờ đòi phi có s
phê chun riêng và chân tht ca fides cattolica, vì ni dung ca
chúng không được trao cho Giáo Hi chính thc (official) vì Giáo
Hi để thông chuyn chúng mt cách thm quyn cho các tín hu,
46 K. Rahner, Visioni e profezie, 52. Hu Kitô hu ở đây được hiểu theo nghĩa là
“thuộc vmt knguyên theo sau biến cKitô học”.
47 K. Rahner, Visioni e profezie, 38f.
34

4.7 Page 37

▲back to top
nhưng đúng hơn một uy tín vốn được liên kết vi srõ ràng mà
có thể đạt được. Trong mt số trường hợp, đối với người thnhn
thkiến và có lẽ cũng đối vi những người khác, mt uy tín có th
là mt vấn đề ca fides divina chân thật và riêng, nghĩa là, một uy
tín được ban cách hu vcho Thiên Chúa bng cách nhìn nhn
rằng người ta đã bị ngài thách đố.
Vì thế, Rahner đòi hỏi một thái độ quân bình lành mnh mà,
nhiều hơn trong quá khứ, nhn biết vai trò ct yếu và không th
thay thế của đặc sng ngôn sứ trong đời sng Giáo Hi, nhưng
đồng thi gi nhc rằng “trong những câu hi này, nhng câu tr
li rõ nht và xác thc nht (apodictic), cũng như những giải đáp
đơn giản nht và thc tin nht, không nht thiết cũng là chính
đáng nhất.”48
Vnhng dng thc (modalities) ca khoé nhìn siêu nhiên,
ta phi ghi nhận trước tiên rng Thiên Chúa tlqua nhng du
chvà hình ảnh “tương ứng với đặc tính nn tng ca Kitô giáo
hơn là một skết hip thn bí thun khiết không có “những hình
ảnh”, từ đó vấn đề cổ xưa luôn luôn trồi hin lại, như tính tôn giáo
như thế ca ssiêu vit thun tuý ca tinh thn Kitô hu cách
chân chính.”49 Sloi suy gia nhng thkiến này và cu trúc ca
snhp thể trong đó con người và thần linh được kết hip mà
không ln ln hàm n vic nhìn nhn rng trong hiện tượng chúng
ta đang bàn nhất thiết phi ghi nhcnhng lut tâm thn vn
rút tnhng khả năng thiêng liêng của con người mà có thkiến,
cũng như sáng kiến mà qua đó Thiên Chúa can thip vào chth.
48 K. Rahner, Visioni e profezie, 31.
49 Ibid, 39, ghi chú 12. Đàng khác, nhất thiết phi hiu, chính tcu trúc nhp th
nn tảng này trong đó TC và tạo thành được qui ttrong hip nht mà không ln ln,
rằng người ta có thể đến gn TC chtrong du ch- ngay ctrong din mo ca th
kin chvới điều kiện ngườ ta không gn bó mình vi du ch(noli me tangere)
như thẻ nó là mt cáigì dt khoát và ti hậu, chính TC, nhưng người ta chng thc
cho nó bng cách siêu vit nó, và nm bt nó bằng cách để nó tự do” (ibid).
35

4.8 Page 38

▲back to top
Điều này trước tiên có nghĩa rằng “để cho mt thkiến tht
slà thc ti thiêng liêng ca mt chthể đặc thù, nói cách siêu
hình, nó phi tht sự là ‘hành vi’ (hin th) ca chthể này, nghĩa
là, không chỉ được Thiên Chúa gây ra trong chthể, nhưng cũng
thc slà công vic ca chthnày, mà chính họ hoàn thành.”50
Thc thế, ngay cnhng thkiến được Thiên Chúa gợi lên, được
đâm rễ trong cu trúc tâm-th/sinh lý ca chth, vn skinh
nghim chúng trong nhng chân tri của đời sng mình (chng
hn, trong ngôn ngông nói, vi nhng hình nh mà ông có th
nhn biết và v.v.).51 Trong trường hp chúng ta, bt kphm cht
thn hc nào ca biến cố đó, ta phải nm vng rằng điều xy ra
được hoàn thành qua nhng khả năng của Gioan Bosco như một
thiếu niên. Tht schính cậu đang mơ, ý thức ca cu không phi
là mt loi màn hình thụ động các hình ảnh thiên đài được phóng
chiếu lên trên đó, có thể nói như thế; nhưng vi khả năng tưởng
tượng ca mình, nó hoàn toàn đóng góp vào vic sn sinh din
mo và din t.
Một minh định quan trng thứ hai liên quan đến skin
rng li diễn đạt “thị kiến này là do Thiên Chúa”, như Rahner ghi
nhn, tnó hàm hmt cách ngoại thường, bi vì mi ân sng
đều do tThiên Chúa mà ra, ngay ckhi nó có thgii thích/ct
nghĩa hoàn hảo trong lut tự nhiên. Con người tôn giáo chí lý nhn
biết Thiên Chúa tdo ban ân sủng để cứu độ h, ngay ctrong
mt biến cmà ta có thgii thich cách tnhiên. Tuy nhiên, theo
50 Ibid. 66.
51 “Cách cụ th, hin nhiên là hầu như không thnói chính xác ở đâu, trong hành vi
thkiến, cái biên gii chy gia nhng lut tâm thn tt yếu có giá trvà nhng lut
tnhiên, ngay cnếu tt yếu, vn btreo li qua scan thip kdiu ca Thiên
Chúa.” (66) Hơn nữa, “nếu nht thiết phi giả định mt yếu tchủ quan đã có trong
thkiến tưởng tượng, thì điều này có ththậm chí hơn như thế sau khi thkiến, ngay
cả ở nơi chúng là những người tuyệt đối lương thin: nhng ssa sai không tý,
nhng sai li ca trí nh, sdng nhng khuôn mẫu tư duy tiền quan nim và mt
ngvựng đã được đóng gói trong câu chuyện đó mà với nó nhng vin cnh là nhng
sthêm vào không tnguyện, được chuyển động cách ngu hng ca mt loi thêm
vào, smiêu tvà gii thích có tính tâm lý vbiến cố đó, mà tiếp nối để tốt hơn hay
tệ hơn lệ thuc vào khả năng tự quan sát của người thkiến” (97ff).
36

4.9 Page 39

▲back to top
một nghĩa rất đặc thù, nhng thkiến này có ci ngun ca mình
trong scan thip siêu nhiên chân tht ca Thiên Chúa, nghĩa là,
vượt quá nhng lut lcó bn tính thlý (physical) và tâm thn;
chúng phải được miêu tả như là “có cội ngun thần linh.”52 Ngay
cả trong trường hp này, nht thiết vn phi phân bit gia (a)
điều gì là kết quca vic Thiên Chúa cư ngụ thường hằng nơi
mt tín hu mà ta có thgi thật đúng là nhng thkiến siêu
nhiên, chkhông phi là phép lạ theo nghĩa chuyên môn – và (b)
cái gì là kết quca vic Thiên Chúa can thip diu kvn treo
các lut tnhiên và vì vy cũng treo nhng lut tâm lý bình
thường. Rahner nói rt thích đáng:
Thc tin, tht rõ: nói mt thkiến được coi là Thiên Chúa to ra theo
nghĩa thứ nht hay thhai ca mt biến csiêu nhiên cách riêng thai
thi khc có thể đồng qui trong cùng mt thkiến qulà không ddàng.
Hơn nữa, ta phi nhrằng ý nghĩa tôn giáo của mt thkiến siêu nhiên
theo nghĩa thứ nht, bi bn cht ca nó có thlà ct yếu lớn hơn một
thkiến vốn là siêu nhiên theo nghĩa thứ hai, vì điều mà lạ lùng theo nghĩa
chuyên môn cũng không nhất thiết là điều hoàn ho nht, theo quan
điểm hu thhọc và đạo đức.53
Cui cùng, khi bsang mt bên nhng khía cnh khác ca
vấn đề phc tp này, thì nhn din mt yếu tvn giúp hiu ta
mun nói gì khi mt thkiến được giả thích như “lời tiên tri” và
điều gì phân bit li tiên tri kitô hu chân chính vi hiện tương
tâm thn là sự nhìn xa (đang được bàn cãi) qulà vn còn quan
trng. Rahner nói, trong trường hp ca nhng thkiến có tính
cn tâm lý (parapsychological) người linh thnhìn thấy “một phn
ngu nhiên nhcủa tương lai, nguời ta có thnói mt mnh nh
tuyệt đối tình cca mt cun phim dài, nhưng không có mảnh
này được xen nhp vào mt strin khai rộng hơn, tự nó có ý
52 Ibid. 68.
53 Ibid. 69.
37

4.10 Page 40

▲back to top
nghĩa, có một li gii thích về ý nghĩa.”54 Bn cht ca thkiến tiên
tri chân chính thì rt khác:
Ít nht tn ct lõi của nó, đây không phải là một “thị kiến” nhưng là một
“lời”. Thích đáng, nó không cho thấy mt mảnh tương lai như một hình
ảnh, nhưng chia sẻ mt cái gì của nó như nó giải thích nó. Chính vì vy,
mt giải thích như thế thì tăm tối trong nhng chi tiết ca nó chính bi
vì nó đến tThiên Chúa, chkhông phi bt chp skin rằng nó đến
tThiên Chúa bi vì nó nói về ý nghĩa của tương lai, nhưng không chút
được hiểu như một phương thế để ln mình khỏi hay để thấy trước điều
đó; đúng hơn, nó nhm giữ cho con người tư do rng mdám tin tưởng
vào Thiên Chúa. Vì vy, nó không có mt phong thái ca mt nhà viết
biên niên svn chuyển động llùng vào tương lai và từ đó giải thích
điều hkinh nghim; nhưng đúng hơn, nó mc khải cho người mà người
đó ngỏ li cho mt cái gì ca tình trng hin hành qua cái nhìn thoáng v
tương lai mà ông cần nâng đỡ cái bây gihin ti, trong trung tín và tin
tưởng.55
Ở điểm này chúng ta cn trli giấc mơ của chúng ta, khi
tóm lược nhng dliu ta đã được và cgắng để dt khoát
tiến ti. Chúng ta nói rng giấc mơ lúc chín tuổi đóng một vai trò
kiến to nn tảng để khai trin thuật trình đan xen nhau của Hi
, mt vai trò vốn tương ứng vi tm quan trng hin sinh mà
Don Bosco gán cho kinh nghiệm như giấc mơ này trong vic cu
trúc cái căn tính tường thut của ngài. Ta cũng nói rằng câu
chuyện, được viết 50 năm sau, không đơn giản là mt thut trình,
nhưng là một skhôi phc mang tính thut truyn vốn đến t
c thu góp lch sca chính nó li vi nhau trong mt tính duy
nht và trao lại ý nghĩa của kinh nghim nguyên thutheo mt
cách trưởng thành và tư duy. Điều này trthành có thhiểu được
hơn nhiều vì chúng ta va thy rằng ý nghĩa của giấc mơ ta không
54 Ibid, 119. Người linh thcn tâm lý mt cách vô ngã nm bt/hiu mt mnh nh
của tương lai, mà tuyệt đối nhân quả, vô nghĩa và mù quáng, lướt vào lãnh vc tri
thc của ông. Điều mà được thy trc tiếp thì được thy rõ ràng và cthể, như thể
ngay ti chỗ. Điều này có thể được qui chiếu như một tường trình. Nhưng điều được
thấy rõ ràng như thế vn còn cô lp (tthân) và vì thế, bt chp tính rõ ràng ca nó,
vn không thhiểu được.
55 Ibid.
38

5 Pages 41-50

▲back to top

5.1 Page 41

▲back to top
nên tìm nhng hình nh cá nhân hay nhng lời xác đáng, nhưng
trong hướng chiu (định hướng) mà trong đó trí tưởng cho thy
đang vận chuyn trong mt hành vi siêu vit và rng m. Chính
trong bi cảnh năng động này mà các chi tiết cá nhân tltính
duy nhất và định hướng ca nó.
Nay, trong ánh sáng của điều được nói vnhng thkiến
siêu nhiên, chúng ta ngc nhiên nếu nhng trang này vgiấc mơ
mà Don Bosco gán cho nó mt tm quan trọng như thế chlà mt
âm vang trng rng ca mt kinh nghiệm, trong đó, dù không ý
thc nó, ngài chlng nghe chính mình hoc nó thc scho chúng
ta ni dung ca mt sthông giao thần linh đặc bit có mt bn
cht tiên tri và tin d.
Những minh định được cung cấp cho đến gicho phép
chúng ta cu trúc (đóng khung/frame) câu trli ca chúng ta mà
không có nhng thái quá tối đa hoc ti thiu. Tối đa và sai lầm s
là ý tưởng rng ni dung ca giấc mơ là một cuc gp gỡ Đức Chúa
và Đức NTrinh trong đó các ngài được nhìn thy và nghe thy
theo cách thc loi suy với điều xy ra trong tri giác giác quan
bình thường. Vì vy, nhng li các ngài xác nhn sẽ được hiu là
nhng li mt cách ‘chất thể’ đến tmôi ming của Đức Giêsu và
Đức Maria, vn ttri xuống thăm cậu thiếu niên min Becchi.
Như chúng ta đã thấy, khái niệm này đi quá chiều kích nhân hc
ca biến cố đó, nghĩa là, nó xao nhãng vai trò ca ý thc nơi Gioan
Bosco như một thiếu niên chân tri nhn biết, trí tưởng, nhng
tài năng – đã đóng trong hiện tượng đó, và như vậy, chp nhn ý
tưởng ấu trĩ về tính tc thời thiêng liêng. Đàng khác, giản lược
giấc mơ đó vào skiến to ca vô thc nơi người mơ hay vào mt
diễn đạt của trí tưởng tượng mang tính tôn giáo nhit huyết ca
ngài qulà ti thiểu và cũng sai không kém. Ni dung ca giấc mơ
không có mt chút nào nhng nét ca một điều được đón nhận,
nhưng đơn giản ca một điều được sn sinh. Xét cách siêu hình,
luận đề này không phi là không thể được, nhưng nó đụng phi
nhiu chng cớ luân lý và thiêng liêng. Để htrnó, thc thế, ta
39

5.2 Page 42

▲back to top
phi nói rng bằng cách đặt câu chuyn ca giấc mơ đó lúc ngài
chín tuổi như một chìa khoá cho việc đọc Hi ký Nguyn xá và vì
vy, câu chuyn tông đồ và thiêng liêng ca ngài, Don Bosco bla
hay, thm chí tệ hơn, lừa di chính mình, vmt yếu ttuyệt đối
dt khoát cho lch scá nhân và đời sng cùng smnh ca Tu
hi ngài, nghĩa là, sự hin din ca tiếng gi rất đặc bit ttrên
cao, mà giấc mơ là dấu chvà du n ca nó. Vô thc ca mt thiếu
niên đã sản sinh mt bản văn đặc sng quan trng từ hư vô, một
điều vn khi hng hàng ngàn tín hữu, và đã cống hiến nhng
trc giác thiêng liêng quan trng cho mt trong những đấng sáng
lập vĩ đại trong lch sGiáo Hi, mà không có bt kscan thip
đặc thù nào tphía Thiên Chúa qulà rt khó mà tưởng được!
Bsang mt bên hai thái cc trên chai cc ca quang
phổ, và để ý đến tm vóc (stature) ca smnh mà Thiên Chúa
ký thác cho Don Bosco cái tm vóc ca mt smệnh được Thiên
Chúa đặt định để phát trin mt cách ngc nhiên vì phúc li ca
Giáo Hi phquát tin rng giấc mơ đó, như Don Bosco hiu, thc
slà mt sự thông giao siêu nhiên tương tự vi nhng giấc mơ mà
có thể được đọc thy trong nhng câu truyn Kinh thánh ln vcác
giấc mơ của các tphhay nhng thkiến ban đêm của các ngôn
squlà hoàn toàn hp lý. Da trên nhng tiêu chuẩn được ta
thường xét đến trong thn hc thiêng liêng, thì sự lượng giá này
dường như nhất quán nht vi toàn thca câu chuyn thiêng
liêng ca vị thánh. Tuy nhiên, đối vi chúng ta, có thnói xem ta
nên hiu bn cht siêu nhiên ca sthông giao này như một phn
ánh (suy tư) có tính đặc sng vhành vi tạ ơn trong tâm hồn ca
kẻ được gọi, hay như một thkiến tht sự ‘kỳ diệu’ theo nghĩa
chuyên môn, dường như tht khó khăn, dù ít quan trọng hơn.
Thc vy, ta phi nói rằng ý nghĩa “tôn giáo” của nó không l
thuộc chính vào điều này.
Cui cùng, nêu bt rng chính vì sự soi sáng đến tThiên
Chúa, nên đơn giản nó không có nhng nét ca mt skhtri tc
thi vn sxá min Don Bosco khi nhng khó khăn khi phân
40

5.3 Page 43

▲back to top
định ơn gọi và khi phi qui chiếu đến strung gian giáo hi, qu
tht quan trọng hơn. Ct yếu, ni dung ca giấc mơ đó không
trình bày cu thiếu niên tBecchi với tương lai theo cách thức là
thấy trước rõ ràng [mi s] nhưng qua mt khích l(injunction)
trong hin ti. Cậu nghe nói điều cu phi làm trong hin tại để
tương lai đó trở thành khthể, như một tng phm không xá min
cu khi cam kết, nhưng đúng hơn áp đặt nó, và rất đòi hỏi. Điều
này cũng xác quyết rng giấc mơ đó không phi là mt tiếng vang
rng tuếch trong đó cậu chlng nghe cái vô thc của mình nhưng
là mt kinh nghim tôn giáo thc sự mà trong đó cậu lng nghe
mt sứ điệp tThiên Chúa.
Mt hành vi ca ý thc giống như giấc mơ của Don Bosco khi là
mt thiếu niên mà cùng lúc cũng là lời tiên tri ca Thiên Chúa, được
cho (rendered) trong mt hình thc ca mt sthtâm
(recollection), mt câu chuyện trong đó lời ngôn sứ đã được đọc
dưới din shoàn thành liên tc: tóm li. đây là giấc mơ mà bây
gichúng ta sp vch li và chúng ta scgng gii thích sứ điệp
ca nó.
3. Đọc giấc mơ theo thần hc
3.1. Cu trúc trình thut và chuyển động giấc mơ
Da trên nhng tiền đề thông din học được khai trin cho
đến gi, chúng ta nay có thtiếp cn bản văn của giấc mơ lúc chín
tui, mà chúng ta lưu giữ theo n bn có phê bình ca Antonio da
Silva Ferreira và chúng ta schtách khi ở hai thay đổi nh.56
Chúng ta chia câu chuyn thành những đoạn; để thun tin, chúng
56 Bản văn có tính phê bình thì ở trong MO-it 34-37. Hai biếnđổi được chra bi
Aldo Giraudo trong G. Bosco, Memorie dell’oratorio di S. Francesco di Sales dal
1815 al 1855 (LAS, Roma 2011) 62ff., ghi chú 18: “presemi”, ở đó Da Silva đọc là
“presomi”; và ghi chú 19: thêm vào “ed ogni cosa disparve”, một cách ngu nhiên b
Da Silva bỏ đi.
41

5.4 Page 44

▲back to top
ta ghi kèm chúng vi mt chviết tắt đặt trong ngoc vuông [ghi
chú ca dch gi: bn phiên dch Anh ngtNew Rochelle 2010]
[C1] Chính vào tuổi đó cha có mt giấc mơ. Nó đọng li trên tâm
trí cha mt ấn tượng sâu xa suốt đời.
[I] Trong giấc mơ này dường như cha gn nhà cha trong mt
sân khá rng. Một đám trẻ rt đông đang chơi ở đó. Đứa thì cười,
skhác chơi trò chơi, chúng văng tục chi th. Khi nghe nhng li
xấu xa đó, cha tc khc lao vào gia chúng, cbt ép chúng câm
ming ngay bng cách la hét và dùng nắm đấm ca mình.
[II] Đúng lúc đó, một người đàn ông quí phái xut hiện, ăn mặc
sang trng. Ông mc mt chiếc áo khoác trng, dung nhan ông rc
sáng đến ni cha không thnhìn thng mt ông. Ông gọi đích danh
cha, bo cha chu trách nhim coi sóc những đứa trnày, và ông
nói thêm: “Con sẽ phi chiếm được những người bn này ca con
không phi bng những cú đánh nhưng bằng sdu dàng và tình
yêu. Con hãy bắt đầu dy ngay cho chúng ti li tht xu xa còn
nhân đức tht giá trị.” Bối ri và hãi s, cha trli cha chlà mt
đứa trnghèo và dt nát. Cha không thdy giáo lý cho các thiếu
niên đó. Lúc đó, các trẻ đó ngừng đánh nhau, la hét và chửi th;
chúng qui tụ quanh người quí phái đang nói.
[III] Không biết mình nói gì, cha hỏi: “Ông là ai mà li lnh cho con
làm điều không thể được?”
Chính vì như không thể được đối vi con mà con phi làm cho nó
thành có thể được bng vâng phc và chiếm được hiu biết.
Ở đâu, bằng cách nào con có thể đạt được hiu biết?
Ta scho con mt bà giáo. Nhờ bà hướng dn con có thtrnên
khôn ngoan. Không có bà, mi khôn ngoan là sngu di.
Nhưng ông là ai mà lại nói thế
Ta là con của người đàn bà mà mẹ con dy con phi chào mt ngày
ba ln.
42

5.5 Page 45

▲back to top
Mca con cũng bo con không được giao du vi những người mà
con không biết trừ phi được bà cho phép. Vy xin ông cho con biết
tên ông.
Tên Ta à, con hãy hi mTa.
[IV] Lúc đó, cha thy mt bà dáng vcao sang đứng bên cnh ông.
Bà mc mt áo choàng óng ánh như thể được đính bằng các vì sao
sáng. Khi thy qua các câu cha hi và trli cha tht bi ri, bà ra
hiu cho cha đến gn bà. Bà du dàng cm tay cha và nói: “con hãy
nhìn xem này”. Nhìn quanh cha thy các thiếu niên đã biến mt.
Thay vào đó là vô sthú vt, nào dê, chó, mèo, gu và nhng con
vt khác.
Đây là cánh đồng con làm việc. Con hãy nên khiêm nhường, mnh
mvà nhit tâm. Và điều gì con sthy xy ra cho nhng con vt
này trong chốc lát là điều con phi làm cho các trcủa ta.”
Cha nhìn quanh ln na và ở nơi trước kia cha thy toàn thú
hoang, nay là nhng con chiên hin lành. Chúng nhảy tung tăng và
kêu be be như thể chào đón người đàn ông uy nghiêm và người đàn
bà quí phái.
Vào lúc này, vẫn còn mơ, cha bắt đầu khóc. Cha xin bà gii thích để
cha có thhiu, bi vì cha không biết tt cả điều có nghĩa gì c.
Đoạn bà đặt tay lên đầu cha và bảo: “vào đúng lúc, con shiu mi
sự.”
[C2] Đến đó, một tiếng động làm cha choàng tnh và mi sbiến
mất. Cha hoàn toàn hoang mang. Tay cha như thể đau vì đấm đá
túi bi, mặt cha cũng sưng lên vì bị chúng đấm đá. Ký ức về người
đàn ông và người phn, cùng những điều cha nói và nghe, chiếm
trọn tâm trí cha đến ni cha không thnào nglại được na.
Đến sáng cha đã kngay giấc mơ đó cho mọi người. Trước tiên,
cha kcho các anh ca mình. Họ cười nhạo điều y. Ri cha kcho
mcha và bà ni. Mỗi người gii thích mt kiu. Anh Giuse nói: “em
strthành kẻ chăn dê, chiên cừu và nhng thú vật khác.” Mcha
bình luận: “Ai mà biết, con có thtrnên mt linh mục”. Riêng Antô
cay độc: “có lẽ mày trở thành tướng cướp.” Nhưng bà nội, dù không
43

5.6 Page 46

▲back to top
thể đọc hay viết, li hay biết thn học tôt đẹp và phán quyết chung
cục: “chú tâm đến mng mị làm gì.”
Cha đồng ý vi bà ni. Tuy nhiên, cha không thbgiấc mơ đó khỏi
tâm trí cha. Những điều mà cha sphi kể sau đây sẽ trao ban mt
ý nghĩa nào đó cho những điều này. Cha giim lng vnhững điều
này, và những người thân ca cha chẳng chú ý đến chúng. Nhưng
khi cha đến Roma năm 1858 để nói cho Đức Giáo hoàng vTu hi
Salêdiêng, ngài yêu cu cha kcho ngài mi svốn đã có thậm chí
sgi ý nào vsiêu nhiên. Chỉ lúc đó, lần đầu tiên, cha kmi sv
giấc mơ này mà cha đã có lúc 9 tuổi hay 10 tuổi. Đức Giáo hoàng
ra lnh cho cha viết ra giấc mơ đó trong tất ccác chi tiết và để
lại như một li khích lcho con cái ca tu hi mà lý do cha thăm
viếng Roma chính là để thành lp nó.
3.1.1. Các nhân vt và cu trúc
Câu chuyn giấc mơ trình bày một skhai trin vốn đi theo
cu trúc thut trình rất đơn giản, dù không thiếu tính phc tp
nào đó. Nn tảng, chúng được dựa trên lược đồ ba phn
(tripartite) vn cung cp bài trình bày về người hành động, hành
động và phn ng thnh thong. Không thloi bmt cu tố văn
chương là shoàn thành ct truyn, cách riêng trong những đối
thoi, mi tinh hoa nhân loi trong skiến to (xây dng) ct
truyn đều vng bóng ở đây, điều y qutht hoàn toàn rõ ràng.
Ctrên bình din phân tích, điều này xác quyết tính khtín
(plausibility) ca sgiao tiếp ct yếu vi kinh nghim giấc mơ
ca một đứa tr.
Mc dù ta hin nhiên tìm thy nhng yếu tnn tng ca
linh đạo Salêdiêng trong tường thut này, thì hơn thế, ta có th
nhn ra mt stngvn strở thành “chuyên môn” trong việc
gii thích smnh ca Don Bosco, như “lòng mến thương”, “hộ
trực”, “giáo dục”, “các linh hồn”, “ơn cứu độ”, v.v đều vng bóng.
Những ý tưởng tương đương với chúng được diễn đạt qua ngôn
ngmà một đứa trmin quê có thể đến gần được là: “lãnh trách
nhiệm”, “chiếm được các bn của con”, “cánh đồng” trong đó phải
44

5.7 Page 47

▲back to top
“làm việc”, làm cho con “khiêm nhường, mnh m, nhiệt tình”,
“dạy… tội lỗi và nhân đức.”
Vai chính ca giấc mơ này rõ ràng là chính người mơ,
những nơi chốn tht thân quen vi cậu, đầy dân chúng vi shin
diện vui tươi và lễ hi trẻ trung, nhưng cũng sẵn sàng bsxu
làm hư hoại (đánh nhau, chửi th). Nhng nhân vt khác cách nào
đó đều được cu biết đến. Tách khỏi đám trẻ, không ai trong h
được nhn din, và mngài, mà shin din ca bà được gi lên
nhưng không tích cực trong giấc mơ, hai người đối thoi ca
người mơ là người đàn ông quí phái và người ncó dáng vcao
sang, rõ ràng có thể đồng nht với Đức Giêsu và MMaria. Nhng
nét của người đàn ông là età virile [không được dch sang tiếng
anh là “manly age” “đứng tuổi”, nhưng được hàm n
“dignified”/quí phái.], ăn mặc quí phái, được bit hoá bng chi tiết
là áo choàng trng mà “gli copriva tutta la persona” [ln na,
không được dch tng chữ như “vây bọc cả người”, nhưng được
hàm ý bi hn từ “áo choàng”], khuôn mặt chói sáng đến nỗi “cha
không thnhìn thẳng vào ông”: tất cnhng chi tiết y dường
như qui chiếu đến hình nh trong Phúc âm vsbiến hình ca
Chúa. Hành động của ngài được ghi du bng quyền bính (“ngài
bo cha”), nhưng cũng bởi sgần gũi đối với Gioan (“ngài gọi cha
đích danh”), và chúng to nên mt hiu qugây ra an bình trên
những đứa trqui tụ quanh người đang nói. Còn người N
dáng vcao sáng được gii thiu là người mcủa người đàn ông
quí phái kia; bà cũng có một áo choàng dường như được đính
bng nhng vì sao sáng và là bà giáo từ đó ta học được skhôn
ngoan chân tht. Yếu ttrc tiếp nht chtới căn tính của bà, rõ
ràng tlộ bà là Đức Maria, đó chính là vic qui chiếu ti thói quen
hng ngày ca cu thiếu niên; cậu đã hc thuc kinh Truyn tin t
bà mca mình, và cu dùng kinh ấy để chào Đức NTrinh ba ln
mt ngày.
Ghi nhn trong giấc mơ không qui chiếu đến người cha qu
tht thú v; điều y rõ ràng tương ứng vi hoàn cnh ca Gioan,
45

5.8 Page 48

▲back to top
mcôi cha lúc hai tui, như ngài cho ta biết. Có lẽ điều này cũng
chuyn thành vic không nói đến Chúa Cha trên tri, vì không
gian ca Đấng Siêu việt hoàn toàn được Đức Giêsu và Maria thng
lĩnh. Dường như đây cũng là một nét trong kinh nghim tôn giáo
ca thiếu niên Gioan không tri qua bt kshoàn thành thn
hc nào vào lúc viết. Có lvng bóng shin din rõ ràng ca
người cha hin có thể đề xướng mt skhi hứng nào đó để suy
tư về skết ni ca nó vi smnh mà Gioan nhận được trong
giấc mơ đó: thực thế, mnh mvà nhit huyết làm vic vì sthin
của con cái, đây là điều riêng của người cha. Thc thế, tư cách là
cha chính là nét đặc trưng hiển nhiên nht mà Don Bosco snhp
thvì muôn vàn thanh thiếu niên. Tuy nhiên, chúng ta treo din
tnày li, theo như giấc mơ đã làm, khi gii hn chúng ta vào vic
đề xướng rng svắng bóng người cha có lchính là không gian
biểu tượng mà Giáo Hi phải làm đầy mt cách hu v.
Trình thuật được trình bày vi mt cu trúc mà ta có th
chia thành nhng phn sau:
[C1] Khung nguyên thu
[I] Thkiến vnhững đứa trvà scan thip ca Gioan
[II] Người quí phái xut hin
[III] Đối thoi về căn tính của nhân vt
[IV] Người phncao sang xut hin
[C2] Đóng khung
Lúc này, bỏ sang một bên cái khung ban đầu (rất ngắn) và
cuối cùng (rộng hơn), chúng ta chú ý đến nội dung của kinh
nghiệm giấc mơ. Sự phân chia thành bốn phần tương ứng với hệ
quả/tiếp diễn rõ ràng của các quang cảnh.
Phần thứ nhất [I] trình bày thị kiến khởi sự, với một tình
trạng thách đố mà Gioan lập tức và hấp tấp đáp trả. Khung thứ hai
[II] giới thiệu “cái vặn xoay” (twist) là người quí phái xuất hiện
làm gián đoạn sáng kiến của Gioan và hướng nó đi theo một
hướng khác, qua một mệnh lệnh và lời dạy vốn khiến cậu bối rối
46

5.9 Page 49

▲back to top
và sợ hãi. Cảnh đó có thể được tiếp tục, bao gồm phần đối thoại
với nhân vật đó, nhưng bài miêu tả về những đứa trẻ ngừng đánh
nhau và qui tụ quanh người đang nói, theo chúng tôi, mang đến
một sự ngừng nghỉ trong thuật trình và mra một tính duy nhất
mới. Phần ba [III] khác biệt với những phần khác bởi vì nó không
chứa đựng những hành động; nó chỉ có một cuộc đối thoại nhanh
gọn được tạo nên bởi bốn câu hỏi tạo áp lực và những câu trả lời
chúng. Ở trung tâm của cuộc đối thoại là câu hỏi về căn tính của
nhân vật, nhưng những câu trả lời dần dần chuyển chú ý sang sự
hiện diện của bà mẹ của ngài. Phần cuối cùng của giấc mơ [IV]
trình bày sự xuất hiện của nhân vật thứ hai, người phụ nữ cao
sang; qua bà, các nỗi nghi ngờ của Gioan được trả lời. Nó cũng chỉ
tới một trách vụ phải được thực thi; nó đề ra sự chuẩn bị; nhưng
diễn từ của nó được đan xen với một quang cảnh vốn là một “thị
kiến trong thị kiến”; nó rõ ràng được dẫn nhập bởi một mệnh
lệnh: “con nhìn này”. Những lời và thị kiến diễn đạt một sứ điệp
mang tính giải thích (explanatory) nhưng thực sự kết luận của nó
lại được ghi dấu bởi người mơ càng thêm bối rối và qui chiếu tới
những điều được hiểu trong tương lai.
3.1.2. Thế căng thẳng trong trình thut
Khi đảm nhn từng đơn vị cách chi tiết hơn để mang ti s
căng thẳng ca trình thut xuyên qua chúng, ta có thnói rng
trong phn mt [I] nhn biết vtrí không gian ca giấc mơ là một
sân rt rng gn nhà qulà có thể được. Từ đầu, sgần gũi và
rng mở mang tính gia đình của chân tri phm cht hoá môi
trường ca trí tưởng mà trong đó thế gii sng (Lebenswelt) ca
người mơ tỏ l. Khung cnh thật náo động n ào với đám trẻ đang
chơi. Tuy nhiên, yếu tln xn lp tc chiếm hu vì chúng văng
tc chi thề. Thái độ được người mơ nhìn nhn là không thchp
nhn và rt thách đố; và cu can thip bng hành động dt khoát
và bo lc; trong đó nhận ra tính cách hung hăng tnhiên ca
47

5.10 Page 50

▲back to top
đứa trmin Becchi qulà không khó chút nào.57 Vì vy, giai
thoại đầu tiên có thể được phân mt cách lược đồ thành ba thi
khắc: (1) nơi chốn không gian của người mơ, (2) thái độ tiêu cc
ca nhóm trem, (3) phn ng tphát ca Gioan.
Có mt song lun hin nhiên vcu trúc gia phn II và IV.
Thc thế, trong chai, có mt yếu tba phn rõ ràng: sxut hin
ca nhân vt, mnh lnh/chthị (được trình bày trong hình thc
ba phn), phn ứng trước nhng li ca nhân vật. Trong trường
hp của người đàn ông sang trọng, bản văn có thể được sp xếp
như sau:
[1] Người đàn ông sang trọng xut hin và nhng nét đặc
trưng của ngài.
[2] Ông ra lnh/chth
a. Đảm trách những đứa tr(câu nói gián tiếp)
b. Không phi bng những cú đánh
c. Bắt đầu ngay…
[3] Phn ng ca Gioan và phn ng ca tr.
Trong trường hp của người phncao sang:
[1] Thkiến về người phnvà những nét đặc trưng
57 Vdthế vi vàng và nóng ny ca tính cách nơi DB, chúng ta có những chng
tquan trng này ca những người đã biết ngài rất thân: “Do chính ngài thú nhn,
mà tôi đã nghe, ngài tự nhiên rt nóng ny và ngo mn và không thchu bchng
đối, nhưng với nhiu hành vi ngài có thkìm gimình nhiều đến ni trthành mt
con người an bình và hin lành và làm chỉ chính mình đến nỗi dường nhưngài không
bao gilàm bt kỳ điều gì như thế” (Marchisio, in Copia Publica Transumpti
Processus Ordinaria, 629r). Cha Cagliero và Rua cũng phán đoán tương tự: “Do
ngài thú nhn, ngài tnhiên rt nóng ny và kiêu ngo, vì thế ngài không thchu b
chống đối, và ngài cm thy một đấu tranh ni tâm không diễn đạt được khi ngài
phải xin ai giúp đỡ” (Cagliero, ibid., 1166r); “Ngài thật nóng nảy, như tôi, và nhiu
người khác vi tôi, có ththy; bi vì trong nhiều trường hp chúng tôi ý thc ngài
phi cgng biết bao để đè nén giận dbi vì nhng tht bi/chm trxy ra cho
ngài. Và nếu điều này xy ra trong lúc tuổi ngài đã cao, thì có chỗ để tin rng tính
cht tui trca ngài còn mnh mẽ hơn nhiều” (Rua, ibid. 2621 r-v).
48

6 Pages 51-60

▲back to top

6.1 Page 51

▲back to top
[2] Bà ra lnh (chth) vi mt quang cnh biểu tượng
Thkiến vnhng thú hoang
a. Đây là cánh đồng ca con
b. Hãy làm cho con nên khiêm nhường, mnh m
nhit huyết
c. Con thy gì con sphi làm
Các thú dữ đổi thành chiên hin lành
[3] Phn ng của Gioan và người Nữ đảm bo rằng tương lai
shiu hết.
Thsong lun vcấu trúc và lược đồ thì rõ ràng: hai nhân
vật được trình bày vi những nét đặc trưng tương tự vn ni kết
tính siêu vit (áo qun cao sang và ánh ngi sáng ca nhân vt)
và sgần gũi (Người đàn ông gọi đích danh cậu, Bà mi cu đến
gn, cm ly tay cậu, đặt tay trên đầu cu); trong chai trường
hp đều có schỉ định bó buc: (“Hãy bắt đầu ngay”, [đây là] điều
con phải làm”) vmt smnh gii trvà li dy phi theo
phương pháp dịu hin và ttế. Thm chí trong chai cnh, cuc
gp gỡ đều kết thúc như nhau: Gioan bị tách ra, bi ri và mt tinh
thn (dismayed), đang khi những người thừa hưởng smnh ca
cậu đã có một sbiến đổi an bình (trong cnh mt các trngng
đánh nhau và qui tụ quanh người đàn ông quí phái, còn trong
cnh hai, nhng thú dbiến thành chiên hiền lành đang tung tăng
và kêu vang quanh người đàn ông và người phn). Tuy nhiên,
mc dù sự song đối ca nhng yếu ttquan điểm chức năng và
năng động, hai thi khắc đó không đơn giản là slp li. Thc thế,
thi khc thhai xem ra là sbắt đầu li (resumption) ca thi
khc thnht vn mãnh liệt hoá tính năng động và đối chi, gia
tăng ánh sáng, nhưng một cách nghịch lý cũng thêm đen ti và ln
xn. Vì vy, vi sbin chng này, hai giai thoi gicho sự căng
thng ca chuyển động giấc mơ sinh động.
49

6.2 Page 52

▲back to top
Theo mt cách hoàn toàn hp vi tâm lý của đứa tr, vn
tphát quay sang mẹ mình để tìm gii thích, chức năng của cnh
thhai là cng hin mt sự minh định vcnh thnht. Người m
của người đàn ông sang trọng xut hiện như một người trung gian
để hiu sứ điệp mà bà đã hiểu nó cách thích đáng. Tuy nhiên, đang
khi bà gii thích ni dung qua các hình nh (thkiến vnhng thú
vật), như nhng bà mẹ thường làm vi con cái mình, bà cũng giữ
ly chiu kích mu nhim vn vây quanh nó. Tên ca nhân vt, mà
Gioan mun biết từ người phnvẫn còn chưa được biết, đang
khi trách vụ được ký thác cho cu chmi rõ ràng mt phn thôi.
Điều thoạt đầu xem ra là mt chthluân lý phải được thc hin
“ngay” trên nhóm thiếu niên, sau này xem ra là smệnh tương lai
lâu dài, một cánh đồng phải được làm vic cn mn, thc hin mt
công việc được minh homt cách bí ẩn: “Con phi làm cho con
cái của ta điu mà con thy xy ra cho các thú vt này trong chc
lát.” Trách vụ được giao phó là mang đến mt sbiến đổi
(metamorphosis) (thiêng liêng) mà chc chn xem chng là không
thể được trên bình din nhân loi. Chng có gì ngc nhiên c: mt
đứa trchín tui không hiu gì: thế căng thẳng gia srõ ràng và
tăm tối ca cnh thnht (phn II) được triệt để hoá trong cnh
thhai (phn IV), dn ti nhng hqucực độ.
Sự gia tăng trong căng thẳng gia nhng ln hin ra th
nht và thứ hai được hoàn thành qua cuộc đối thoại căng thẳng
ca phn III, vi bn câu hi/yêu cầu thúc bách: “ông là ai”; “Ở
đâu, và bng cách nào…?” “Ông là ai…?” “Xin nói cho con tên của
ông.” Rõ ràng, câu hỏi trung tâm liên quan đến căn tính của nhân
vt vốn đưa ra “cú xoay vặn định mnh” trong giấc mơ đó, đòi hỏi
người mơ phi thay đổi cách hành động ca mình. Theo cách này,
chủ đề smnh mà cu Gioan sphi thc hin (ct yếu cho phn
II và IV) kết ni bt khphân vi câu hi về người khi s
(instigator) vn chỉ định smệnh đó cho cậu. Nhưng cùng với câu
hi về người khởi đầu, cũng có câu hỏi vtính khthi (feasibility)
ca trách vụ đó, vốn dường như hoàn toàn bất tương xứng vi
50

6.3 Page 53

▲back to top
nhng ngun năng lực của người mơ. Mt sự căng thẳng gia tính
khthvà tính bt khthca snghip đó được thêm vào cái
bin chng gia ssáng tỏ và tăm tối ca smnh mà trên kia ta
đã nhắc đến; những dòng đầu tiên ca cuộc đối thoi hin nhiên
lrõ thế căng thẳng y: “Ông là ai mà lại ra lnh cho con làm điều
không thể?” “Chính vì xem ra đối vi con là không thể được mà
con phi làm cho nó thành khthqua svâng li và chiếm được
hiu biết.”
Đàng khác, nhng câu trli cho phn III này dn dn
chuyn chú ý ti câu hi về người m, vn sxut hin trong phn
IV, vi việc nhân đôi các nhân vật quan trng. Thc thế, có hai bà
mẹ được nói đến: người mcủa người đàn ông quí phái và người
mcủa Gioan. Người sau đã là một bà giáo khả tín đối vi cu; cu
ni ti chính li mmình dạy để bin chính cho yêu cu ca mình:
“Mẹ cháu bảo cháu không được giao du vi những người mà cháu
không biết trừ phi được bà cho phép. Vy xin cho cháu biết tên
ông?” Người đàn ông quí phái cho thy rng ông biết và phê chun
li dy ca bà mẹ ấy vì ông cũng nại tới bà: “Ta là con của người
phnmà mcon dy con phi chào ba ln một ngày.” Nhưng
đây là bà mẹ khác, người đàn ông nói, “Mẹ ca Ta” mà tại trường
ca Bà, Gioan phải đặt mình để hc skhôn ngoan vn làm cho
những điều không ththành có th.
Vì vy, phn III này, nếu một đàng nó dường như một s
chuyn tiếp gia hai cuc xut hiện, thì đàng khác nó đưa vào
nhng yếu tchủ đề mt chiu sâu lớn: người mơ sẽ tìm thy chìa
khoá để đến gần căn tính của người đàn ông quí phái và đạt được
skhôn ngoan vốn làm cho điều không ththành có thtừ người
M/Bà giáo huyn nhim, mà m/bà giáo ca cậu đã làm cho cậu
biết đến Bà. Sghép ni (concatenation) cho thy làm thế nào s
căng thẳng gia một “thặng dư của nhng kkhông biết” và tính
“quen thuộc (familiarity) ca những người đã được ban cho” là
cung điệu thut trình ca giấc mơ, hình thc trong đó cái novum
51

6.4 Page 54

▲back to top
siêu việt đi vào Lebenswelt (thế gii sng) của người mơ để thay
đổi nó tnhng nn tng.
Vy, tóm tt cu trúc thut trình vn tri hin tsphân
tích, chúng ta có thể đạt tới lược đồ này:
[I] tình trng ban đầu
1. nơi chốn không gian ca giấc mơ
2. thái độ sai lc ca những đứa tr
3. phn ng tphát ca Gioan
[II] phần liên quan đến người đàn ông sang trọng
1. Người quí phái xut hin và những đặc trưng của ông
2. Mnh lnh/ba chthca ông
a. đảm trách những đứa tr(câu nói gián tiếp)
b. không phi bng bợp tai…
c. bắt đầu ngay…
[III] Cuộc đối thoi gia
“Ông là ai…?”
“Ở đâu, bằng cách nào…?”
“Ông là ai…?”
“Xin cho con biết tên của ông đi.”
[IV] Phn về người phncó dáng vcao sang
1. Thkiến về người phnvà những đặc trưng của bà
2. Mnh lnh ca bà/ba li dy bn vào nhau vi quang
cnh biểu tượng:
Thkiến vnhng thú d
a. Đây là cánh đồng ca con
b. Hãy làm cho con nên khiêm nhường, mnh m
nhit huyết
52

6.5 Page 55

▲back to top
c. Điều con thấy… con phải làm
Nhng thú dbiến thành chiên hin lành
3. Phn ng của Gioan và người nữ đảm bo rng sau
này cu shiu
3.1.3. Chuyển động có ý hướng
Sphân tích cu trúc ca bản văn và xem xét sự căng thẳng
trình thut vn chy xuyên sut qua câu chuyn nay cho phép
chúng ta nm bắt “vận hành hướng tới”, “cái hướng đi”, “chuyển
động có ý hướng” vốn đặc trưng hoá kinh nghiệm giấc mơ đó.
Chúng ta đã thấy rng quang cảnh đó xảy ra trong mt môi trường
gia đình nhưng từ ban đầu thì rt mvà nhiều người hin din
(trem đang chơi). Stri nhn vmt yếu tlà sxáo trn (chi
th) kéo theo Gioan can thip mt cách dtn bi vì cu mun
đàn áp thái độ (hành x) tiêu cc này. Vì vậy, đây là một “chuyển
động hướng tới” đầu tiên vn diễn đạt một khuynh hướng t
nhiên ti scan thip tích cực, để ly trách nhim và có lmt
khuynh hướng lôi kéo công chúng chú ý, tt cả điều y hoàn toàn
tương ứng vi nhng dliu ta biết vtính khí tnhiên ca
người mơ.
Tuy nhiên, đang khi cchnày nn hình tt csc thúc bách
ca nó được to nên bng cùi chvà la to (“cha lp tc nhy vào
giữa chúng… lúc đó), thì xảy đến mt skin gây ngc nhiên vn
đòi phi thay đổi dứt khoát “chuyển động” có ý hướng và chuyn
sang một “hướng” mới. Hai yếu tphải thay đổi. Trước tiên, mc
tiêu phải là “chiến thắng” những người bn bng cách trnên v
lãnh đạo ca chúng, chkhông chỉ đàn áp sự d; thứ hai, phương
pháp: “không phải bằng đấm đá, nhưng bằng shin du và tình
yêu.” Ta có thcoi mi skhai trin na trong giấc mơ là sự minh
định và đào sâu sự thay đổi hướng đi này, những kvng
(prospect) tương lai và những nhu cu hin ti ca nó.
53

6.6 Page 56

▲back to top
Tuy nhiên, khi đối din vi sự thay đổi chuyển động có ý
hướng này được đòi hỏi “từ bên ngoài”, thì lp tc tri hin lên
mt schống cưỡng “từ bên trong” người mơ. Nó lộ ra dưới hình
thc ca nhng vn nn vn da trên hai yếu t: skhông thích
đáng (“đứa trnghèo và dt nát, không thnói về đạo giáo”) và
khó khăn trong hiểu biết (“Cha không biết tt cả điều này có nghĩa
gì”). Chống đối thnhất được trli bng vic chti phương thế
vốn làm cho điều không thnên có th: vâng phc và tri
thc/khôn ngoan. Chống đối thứ hai được trli vi mt qui
chiếu tới tương lai: điều không rõ bây gissáng sủa đúng lúc.
Ta không thdu kín cái nghch lý được chứa đựng trong nhng
câu trli này, vì tn yếu tính chúng xác quyết rằng điều tht s
đòi hỏi (!) strnên hoàn toàn rõ ràng chbng cách vâng phc
mnh lệnh đó mà thôi. Tuy nhiên, có một sự đảm bo có sc
mnh/tính khthể, được đảm bo ttrên cao; nó bù li tính
không thích đáng/tính bất khthể được người kchuyn tri nhn
và mt ánh sáng hin tại và tương lai được ban tng làm cho mc
độ tăm tối có thchịu được (sustainable). Mc dù chuyển động
mi hay nói rõ theo hn tKitô hu: smnh mi - có th
dường như là cực kỳ khó khăn và tăm tối, vì thế nó phải được thc
hiện. Đây là đặc tính ca mnh lnh mà giấc mơ mang với nó.
Mnh lệnh đến thai nhân vt huyền bí. Người đàn ông quí
phái tht slà ci ngun và là squi chiếu dt khoát: ngài không
chcan thiệp trước tiên và cc kmnh mẽ, nhưng sự phn kháng
tiếp sau đối vi thkiến vcác thú vt mt ln na lại nói đến ngài
(“Cha xin Người Nlên tiếng để cha có thhiểu”). Người nvi
dáng vquí phái, được ký thác cho Gioan như là bà giáo vng chc
và có thm quyn, thc stuthuộc vào người Con, vì rt cc bà
không làm gì hơn là trung gian ý muốn ca ngài. Từ quan điểm
thn hc, vic bà có thdy điều dường như là không thể được và
tăm tối với con người (Lc 1:37) thì hoàn toàn đúng.
Ấn tượng ca mnh lệnh đó trên ý thức của người mơ được
miêu ttrong khung cui cùng ca giấc mơ. Hi ký thut rng
54

6.7 Page 57

▲back to top
Gioan thc dy và mi sbiến mt. Thkiến giấc mơ kết thúc,
nhưng không phải hiu qucủa nó, in đậm không chtrong tâm
trí mà ctrên thxác na:
cha hoàn toàn bi ri. Tay cha ê m do những cú đấm, còn mt cha
đau vì những cú đấm cha nhận được. Ký c về người đàn ông và
người n, và nhng điều cha xem thấy và nghe được, chiếm trn tâm
trí đến ni tối đó cha không thngli được na.
Điều này hoàn toàn hp lý, vì trung tâm thn kinh ca b
não sut gic ngthc sgi nhng du hiu ti những cơ quan
ca thân xác, theo mt cách thức đển ni btrí chúng ti hành
động. Giống như một giấc mơ có thể làm cho bạn la to, thì cũng
vy, nếu kinh nghim tht lôi cun, nó có thlàm cho tay và mt
bạn đau nhức. Thc thế, không có gì như thân xác, xét như một
chng tkhtín vcái va chm (impact) thlý và tâm thn
ca cái thc, bi vì nó không chỉ là đám cơ năng, nhưng là “thân
xác/xác thịt” vốn giao động và rung động. Trong trường hp này,
chng tcủa thân xác thì đặc bit mnh m, ngang bng vi tính
mãnh lit ca sự thúc đẩy nó cho thy: mt sự thúc đẩy sẽ đạt ti
hướng dẫn toàn đời sng; thc vy, nó sẽ đạt tới hướng dn nhiu
người.
Sau khi thc dy khá lâu ri, vì ltối đó cu chng thng
li, Gioan “không phí giờ” khi kcho anh em cu vgiấc mơ đó.
Họ cười nho, ri cu kcho mvà bà nội như một ngày kia ngài
skcho những độc giả tương lai. Vậy, nhng gii thích mâu
thun nhau bắt đầu; Don Bosco không dấu điều đó: giải thích vui
đùa (giữ chiên dê) và gii thích vô trách nhiệm (tướng cướp), gii
thích hoài nghi (không chú ý vào mng m) và thiêng liêng (tr
thành mt linh mc). Người đến gn ct lõi ca kinh nghim y
hơn cả chính là mca cậu, đã được gi lên trong kinh nghim
giấc mơ. Người vn scng hiến cho giấc mơ cái bóng phthm
quyn nó cần để trthành mt sứ điệp công cng và mt li tiên
tri có tính giáo hội là người mà sẽ đóng vai trò biểu tượng ca
người cha trong Giáo Hi, Đức Giáo hoàng.
55

6.8 Page 58

▲back to top
Nhưng chúng ta đã bắt đầu làm một bài đọc đức tin, và vì lý
do đó mra cho thy rõ hơn, cn phi có mt bi cnh. Vì vy,
nhng hình ảnh và năng động ca giấc mơ đó phải được liên h
với điều mà trong đời sng Giáo Hi, tạo thành “qui điển” của
ngôn ngữ đức tin, nghĩa là, những bản văn Kinh thánh.
3.2. Bi cnh Kinh thánh
Giữa những bản văn Kinh thánh vốn phải được coi là một
tiêu chuẩn thông diễn cho kinh nghiệm thiêng liêng của giấc mơ
lúc chín tuổi, hiển nhiên trước hết có những bản văn vốn qui chiếu
tới tính khả thể rằng Thiên Chúa thông giao với con người qua sự
trung gian của trí tưởng giấc mơ. Niềm thâm tín này được diễn
đạt, mặc dầu với sự cẩn thận đúng đắn, rõ ràng trong cả giao ước
thứ nhất và giao ước mới và có một loạt chứng thực trải rộng và
được liên kết. Đối với giao ước thứ nhất gợi nhớ những giấc mơ
là đủ: giấc mơ của Abraham (St 15,12tt), Giacop (St 28,10), Giuse
(St 37,5-11; trong St 39-41 Giuse sau này xuất hiện như người
giải thích các giấc của hai vị quan tước và của Pharao), Gideon (Tl
6,25tt), Samuel (1 Sm 3,2tt), Nathan (2 Sm 7,14-17) và Salomon
(1V 3). Sau cuộc lưu đầy, những thị kiến ban đêm của Dacaria (Dcr
1-6) và Danien (Dn 7) – trong Dn 2 Danien giải thích những giấc
mơ của Nabuchodonoso – được miêu tả, đang khi ngôn sứ Gioen
loan báo rằng giấc mơ và thị kiến sẽ đi kèm với thời của việc đổ
tràn Thần khí: “Sau đó, Ta sẽ đổ thần khí Ta trên hết thảy người
phàm. Con trai con gái các ngươi sẽ trở thành ngôn sứ, người già
được báo mộng, thanh niên thấy thị kiến. Trong những ngày đó,
Ta cũng sẽ đổ thần khí Ta trên tôi nam tớ nữ” (Ge 3,1). Tầm quan
trọng đặc biệt của sách này xuất hiện nếu chúng ta xem xét rằng
nó được lấy từ sách Công vụ trong phần tả lại phép lạ Ngũ tuần
(Cv 2,17-21), và ta thấy trong việc Đấng phục sinh tuôn đổ thần
khí lời ngôn sứ Gioen được hoàn thành và những dấu chỉ vốn đi
kèm nó khi đến thời các đặc sủng ngôn sứ trải rộng trong đó giữa
dân Chúa. Giấc mơ đoán biết trước của Giuđa Maccabê, vốn tiên
56

6.9 Page 59

▲back to top
báo cuộc chiến thắng trước trận chiến chống lại Nicano vẫn được
kể vào giữa bản văn giao ước thứ nhất (2 Mcb 15,11tt).
Vì vy, vic Thiên Chúa có thể nói cho con người qua gic
mơ hoàn toàn được chp nhn trong Kinh thánh, mc dù có
nhng cnh báo vn khuyên chng li việc tin tưởng vào nhng
giấc mơ dối trá (Đnl 13,2-4) và mi hình thức đồng bóng tuyệt đối
bcm ngt (Đnl 18,10).
Trong Tân ước, Tin mng Matthêu trình bày ba ln Thiên
Chúa thông giao cho Giuse trong mt gic mơ (Mt 1,20; 2,13;
2,20) và một cho các đạo sĩ (Mt 2,12); Mt tường trình rng, trong
cuc khnn của Đức Giêsu, vca Philatô gi cho ông mt ghi
nhn nói rằng: “ông đừng liên quan gì đến người vô ti y, vì hôm
nay tôi khnhiu bi mt giấc mơ về ông ấy.” (Mt 27,19). Trong
Công v, nhng thkiến ban đêm được tường trình bi Ananias
(Cv 9,10-12) và Phaolô (Cv 16,9; 18,9).58
Vì vậy, thái độ Kinh thánh đối vi giấc mơ thật phc tp:
thn trọng khôn ngoan, nhưng không ức đoán. Nó dành chcho
tính khthrng những người ca Thiên Chúa nhận được nhng
mc khải đặc bit trong lúc ngủ, nhưng nó tuyệt đối loại đi rằng
ta có thyêu cu hay kêu xin những thông giao như thế.
Sloi suy hin nhiên nht mà có thtìm thy gia mt giai
thoi Kinh thánh và giấc mơ của đứa trẻ ở Becchi có lẽ được tìm
thấy trong ơn gọi ban đêm của Samuen, được miêu ttrong 1 Sm
3,1tt. Mc dù bản văn linh hứng y không miêu tmt giấc mơ
của Samuen, thì đoạn văn được đưa vào với mt li xác quyết
58 Nếu, đàng khác, Gióp xác quyết rằng Thiên Chúa “Đang đêm, trong giấc mộng,
xảy ra một thị kiến, khi một giấc ngủ mê ập xuống trên người phàm, lúc họ thiếp đi
trên giường ngủ. Bấy giờ Người mở tai cho phàm nhân, làm cho họ sợ hãi vì những
lời cảnh cáo, để kéo họ xa những việc đã làm giúp họ tránh được thói kiêu căng” (G
33,15-17); Đàng khác, các ngôn sứ cảnh báo: Các ngươi chớ để cho mình bị lầm lạc
vì các ngôn sứ đang ở giữa các ngươi, cũng như vì các tay bói toán; đừng tin theo
mộng mị các ngươi mơ thấy, bởi vì chúng chỉ nhân danh Ta mà tuyên sấm điều dối
trá cho các ngươi. Ta chẳng hề sai chúng” (Gr 29,8-9; cf. Gr 27,9).
57

6.10 Page 60

▲back to top
rng vào những ngày đó, “thị kiến không rng khắp”, vậy đề
xướng rng loi hiện tượng này thuc vkinh nghim mà tr
Samuen có trong đêm trường, khi chính mình nhiu ln nghe
được gọi đích danh. Đàng khác, ý tưởng vmt thkiến ban đêm
chân thật đang khi đứa trngủ được xác quyết bi skin là sáng
hôm sau Samuen “sợ phi nói thkiến đó cho Eli” (3,15). Đối vi
Samuen cũng thế, kinh nghim vmột ơn gọi ban đêm trong lúc
cu ngủ được kéo dài trong nhng thkiến khác. Vào cui cnh
ơn gọi ban đêm, ta nói rằng “Chúa tiếp tc hin ra ti Silô, vì Chúa
mc khi chính mình cho Samuen ti Silô nhli của Đức Chúa.”
(3,21)
Nobert Hofmann59 nêu bt sự song đối mà ta có thtìm thy
gia giấc mơ chín tui và nhng thut trình Kinh thánh về ơn gọi
ngôn s. Gia nhng trình thuật đó, giấc mơ của Giêrêmia có th
được dùng như mt nguyên mu:
Có lời ĐỨC CHÚA phán với tôi rằng: “Trước khi cho ngươi thành
hình trong dạ mẹ, Ta đã biết ngươi; trước khi ngươi lọt lòng mẹ, Ta
đã thánh hoá ngươi, Ta đặt ngươi làm ngôn sứ cho chư dân.” Nhưng
tôi thưa: “Ôi! Lạy ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng, con đây còn quá trẻ,
con không biết ăn nói!” ĐỨC CHÚA phán với tôi: “Đừng nói ngươi còn
trẻ! Ta sai ngươi đi đâu, ngươi cứ đi; Ta truyền cho ngươi nói gì,
ngươi cứ nói. Đừng sợ chúng, vì Ta ở với ngươi để giải thoát ngươi”,
– sấm ngôn của ĐỨC CHÚA. Rồi ĐỨC CHÚA giơ tay chạm vào miệng
tôi và phán: “Đây Ta đặt lời Ta vào miệng ngươi” (Gr 1,4-9).
Ni dung phác hoca câu chuyn về ơn gọi nằm dưới
những câu văn này; nó cũng xảy ra trong nhng quang cảnh ơn
gi khác được Giao ước thnht trình bày mt danh sách bao
gm nhng yếu tsau: miêu ttình trng ca khi hành và cuc
gp gvi Đấng kêu gi, smnh, kẻ được gi chng li, sbo
đảm được trgiúp, du ch. So sánh với lược đồ Kinh thánh ca
59 N. Hofmann, “Der Berufungstraum Don Boscos,” Schriftenreihe zur Pflege
salesianischer Spiritualität 29 (1991) 1-48. Mt n bản được giản lược bng tiếng Ý
có thể được tìm thấy trong: N. Hofmann, “Il sogno della vocazione di don Bosco,”
trong ABS, Bollettino di collegamento n. 11, 43-65.
58

7 Pages 61-70

▲back to top

7.1 Page 61

▲back to top
Giao ước thnhất, ơn gọi và cu trúc ca giấc mơ, Hofmann kết
lun rng gia hai [lược đồ], “xuất hin mt sự đồng qui rng ln
không chvtính cht mô thể, nhưng cả trong din ni dung, mà
ta cũng có thể chng nghim thy khi phân tích các chi tiết.”60
Cách riêng, gia nhng điểm tương tự ấy, những nét có ý nghĩa
thn học rõ ràng hơn đáng được nêu bt, chng hn nhân vt thn
linh đột nhiên và đột xut ngự đến và mang li li kêu gi; tính
cht xã hi ca smnh, vn không bao gichỉ liên quan đến v
vic hu vca kẻ được gọi mà thôi, nhưng liên quan đến mt dân
tộc được trao cho ngài; người được gi ý thc vsbt xng trit
để ca mình bi lkhông hcó stlgia trách vrt vĩ đại vi
cá nhân thiếu nhiu khả năng. Trong trường hp ca Giêrêmia,
sự song đối gia nhng chống đối ca vngôn strẻ: “A, Chúa!
Con không biết nói ra sao cvì con chlà mt thiếu niên” –
nhng chống đối ca Gioan trong giấc mơ – “bối ri và shãi, cha
đáp rng cha là một đứa trnghèo và dt nát, cha không thnói
cho nhng thiếu niên này về tôn giáo” – thì hoàn toàn hin nhiên.
Điều này không nht thiết hàm ý rng tác gica Hi ký Nguyn
ý thc sdụng lược đồ Kinh thánh, bi vì bn tính chung ca
kinh nghiệm ơn gọi thì đủ để biện chính tính tương tự ca bn
văn. Dù sao chăng nữa, ta không nên ngc nhiên rng nhng câu
chuyn Kinh thánh đóng một vai trò khi hng, ít là mt cách
tim n, trong hành vi trình thut ca Don Bosco.
Vcâu hi vsthay đổi của “chuyển động có ý hướng” –
tmt cchtphát đàn áp điều xu ti mt hướng dn gii
phóng hành động tới điều thin squi chiếu hin nhiên nht
của Giao ước thnht là câu chuyn ca Môsê. Sách Xut hành
không nói vtui trca vị lãnh đạo. Giai thoi duy nht vốn đứng
gia vic Môsê sinh ra và khi ông đến tui khôn ln là vic giết
người Ai cp và cuc trn chy ca ông (Xh 2,11-15), được theo
sau bi trình thut vhôn nhân vi Zipporah, con gái ca Reuel.
60 N. Hofmann, “Il sogno…”, 53.
59

7.2 Page 62

▲back to top
Bài ca đáng được tường trình, bi vì nó có thể mang đến mt vài
nhn xét quan trng:
Hồi đó, ông Mô-sê đã lớn, ông ra ngoài thăm anh em đồng bào và thy
nhng vic khsai hphi làm. Ông thy một người Ai-cp đang
đánh một người Híp-ri, anh em đồng bào ca ông. Nhìn trước nhìn
sau không thy có ai, ông lin giết người Ai-cp, rồi vùi dưới cát. Hôm
sau, ông lại đi ra, gặp hai người Híp-ri đang xô xát nhau, ông nói với
người có lỗi: “Tại sao anh lại đánh người đồng chủng?” Người đó trả
lời: “Ai đã đặt ông lên làm người lãnh đạo và xét xchúng tôi? Hay là
ông tính giết tôi như đã giết tên Ai-cp?” Ông Mô-sê phát svà t
bảo: “Vậy ra người ta đã biết chuyn rồi!” Nghe biết chuyn này, Pha-
ra-ô tìm cách giết ông Mô-sê. Ông Mô-sê liền đi trn Pha-ra-ô li
min Ma-đi-an. Ông ngi bên bgiếng. (Xh 2,11-15)
Bản văn nêu bật Môsê tăng trưởng, không chthể lý nhưng
cthiêng liêng. Sự tăng trưởng này được diễn đạt trong mt s
vươn ra ti anh em mình, mà bản văn thuật li hai ln: c. 11 và c.
13. Vậy, động từ “đi ra” vốn là ct lõi trong thn hc ca sách Xut
hành xut hin lần đầu tiên trong đoạn văn này. Ở đây nó diễn đạt
chuyển động tphát và tnhiên ca Môsê; chuyển động này sinh
ra tý mun thc hin công lý và chế phc mt sd, tuy nhiên
ông hin thc nó mt cách bo lc và không liên kết vi nhng
hqu(outcomes) tiêu cc. Vì thế, cuộc “xuất hành” thứ nht ca
Môsê được miêu ttrong nhng câu này, nhng gii hn ca nó
được lra bởi vì “bạo lc không lấy đi bất công, đúng hơn nó làm
cho tình trng còn tệ hơn trước kia, và trên hết bi vì tn ci
ngun ca cuc xut hành (exodus) này vn không có smnh v
phía Thiên Chúa tht ý nghĩa: trong toàn vvic này ngài im
lng – nhưng chỉ là lý tưởng và nhit tình ca một người.”61 Ch
qua tiếng gi ti bụi gai đang cháy, nơi chốn nguyên mu cho ch
đề mc khi Danh Thiên Chúa, Môsê nhận được một hướng ni
tâm mi, chuyển động đó sẽ đặt ông đứng đầu dân và cho phép
61 Esodo, mt phiên bn mi, introduction and commentary do M. Priotto (Paoline,
Milano 2014) 72.
60

7.3 Page 63

▲back to top
ông hướng dẫn dân trong đường xut hành ngay chính, trong
cuc xut hành chân tht.
Trong Tân ước, ta có thnhn ra cùng mt chủ đề vs
thay đổi hướng ni tâm trong câu chuyn ca Phaolô thành Tarxô.
Thoạt đầu, ông gn bó vi LLut Thiên Chúa được các tph
truyn li; ông diễn đạt nó trong mt nhit tình bo lc và gây
hn vốn tìm cách để chèn ép điều xem ra không thể tương thích
vi nn giáo dc tôn giáo ông nhận được. Nhưng, khi Phaolô giải
phóng động lc bên trong, ông kinh nghim mt cuc gp gtrên
đường ti Damas vn lt nhào ông hoàn toàn. Chính cuc gp g
này vi mt lung ánh sáng khiến ông mù loà và dẫn ông đi tới
trường của Ananias, để hc hiu Thiên Chúa tht smuốn gì nơi
ông mt cách mi m. Tnay trở đi, Phaolô sẽ định nghĩa mình
là “kẻ được gọi là tông đồ” (x. Rm 1,1; 1 Cr 11) hay “tông đồ ca
Đức Kitô Giêsu bi ý Thiên Chúa muốn” (2 Cr 1,1; Ep 1,1; Cl 1,1);
vy, ông nhn mnh rng sự thay đổi này không phi là kết qu
ca vic ông tìm kiếm ni tâm, vic ông khai trin những tư tưởng
hay suy tư, nhưng là hoa quả ca vic Thiên Chúa can thip mt
cách không thể tiên đoán được và tập hướng đời ông theo mt
hướng mi. Vì lẽ này, trước kia Phaolô là “kẻ bách hại và người
ca bo lực” (1 Tm 1,13), nay ông học để “trở nên mi scho hết
mọi người hu bng mọi phương thế tôi có thcứu được mt s
người.” (1 Cr 9,22).
Chai kinh nghim ca Môsê và Phaolô soi sáng theo mt
cách thm nhp sbiến đổi bên trong; Gioan buc phi có sbiến
đổi này để tbsự thúc đẩy (ép đẩy) tphát hướng ti thc ti;
Gioan tuyên bhu ci thin nó bng sc lc của mình, và đi vào
schuyn động cũng như phong thái mà Thiên Chúa hành động
trong lch s.
Cốt yếu, phong thái này được bao hàm trong giấc mơ như
trong Kinh thánh, qua biểu tượng có tính chất mục tử. Dù trong
giấc mơ chín tuổi hạn từ “mục tử” không xuất hiện rõ ràng, thì
chính hình ảnh tương ứng với hạn từ đó thì rõ ràng được chứng
61

7.4 Page 64

▲back to top
thực, cách riêng ở chỗ những đứa trẻ, mà Gioan sẽ phải làm việc
cho, được biểu thị như những con chiên hiền lành.62 Đàng khác,
hình ảnh này thì quen thuộc với một đứa trẻ mà, như tất cả bạn
đồng trang lứa, đã dành nhiều giờ trong ngày chăn đoàn vật trên
cánh đồng. Vì vậy, hoạt động hằng ngày này là một yếu tố của sự
liên kết tự phát với kinh nghiệm tôn giáo của dân Israel, ở đó chăn
chiên là một trong những biểu tượng nền tảng để diễn tả tư cách
lãnh đạo cộng đoàn và chăm nom cho cộng đoàn được sống. Đoàn
vật cần những người tài khéo để hướng dẫn chúng và bảo vệ
chúng khỏi thú dữ; cùng một cách thức đó dân chúng cần những
người lãnh đạo khôn ngoan, họ chăm sóc đời sống của dân
chúng một cách tận hiến và trách nhiệm. Vì lẽ này, trong giao ước
thứ nhất, tước hiệu “mục tử” thường được gán các vua và những
vai trò trách nhiệm khác; họ không quên rằng hai nhà lãnh đạo vĩ
đại nhất Israel – Môsê và David – là những người chăn chiên/mục
tử đầu tiên theo nghĩa đen của nó. Hơn nữa, tước hiệu này qui
chiếu trên hết tới Thiên Chúa, bởi vì qua những vị mục tử được
đặt làm lãnh đạo cho dân, thì chính ngài thực sự hướng dẫn họ.
“Lạy Mục Tử nhà Ít-ra-en, Ngài là Đấng chăn giữ nhà Giu-se như
chăn giữ chiên cừu, xin hãy lắng tai nghe!” (Tv 80,2); “còn ta là
dân Người lãnh đạo, là đoàn chiên tay Người dẫn dắt” (Tv 95,7);
CHÚA là mục tử chăn dắt tôi” (Tv 23,1); “Như mục tử, Chúa chăn
giữ đoàn chiên của Chúa, tập trung cả đoàn dưới cánh tay” (Is
40,11). Ed 34 trồi hiện lên cách đặc biệt giữa tất cả những bản văn
62 Mc dù tngữ “mục tử” không minh nhiên xảy ra trong câu chuyn này, thì biu
tượng ca nó không chút hoài nghi nm hu cảnh. Hơn nữa, nó strthành minh
nhiên trong mt giấc mơ thứ hai, mà Hi ký Nguyn xá kli sau này, phm cht
hoá nó như một thứ “phụ lc cho giấc mơ mà cha đã có ở Becchi” (MO [2010] 109).
Trong giấc mơ này, mà Don Bosco đã có vào đêm tối trước Chúa nht thhai trong
tháng Mười năm 1844, mt ln na ngài thy cnh các thú vật đang gầm gtrthành
nhng con chiên hiền lành, nhưng một yếu tdiu kmi mẻ được thêm vào điều
này, vì nhiều con chiên “được biến thành nhng mc tử chăm sóc cho những chiên
khác, khi chúng lớn lên.” (130). Cùng nhân vt nca giấc mơ đó khi ngài được chín
tuổi cũng trở li trong giấc mơ này, dưới hình dng của “người nữ chăn chiên”. Hình
nh mc t, mà trong giấc mơ thứ nhất đã hiện diện như một bi cnh mặc nhiên đã
trthành rõ ràng ngày một hơn.
62

7.5 Page 65

▲back to top
của giao ước thứ nhất dùng đến ẩn dụ này. Trong đó vị ngôn sứ
diễn tả một phán xét nặng nề về những vị mục tử sai lầm/giả dối;
thay vì hiến mình vì sự tốt lành của dân chúng, họ lại chạy theo
những tư lợi; vị ngôn sứ thuật lại Thiên Chúa quyết định đảm
trách vai trò mục tử trong ngôi thứ nhất: “Chính Ta sẽ chăn dắt
chiên của Ta … Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ
đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật, Ta sẽ
làm cho mạnh”. Sự cam kết này được hoàn tất với lời hứa rằng
Thiên Chúa sẽ gầy lên một vị mục tử theo lòng ngài: “Ta sẽ cho
xuất hiện một mục tử để chăn dắt chúng; nó sẽ chăn dắt chúng,
đó là Đa-vít, tôi tớ của Ta: chính nó sẽ chăn dắt chúng; chính nó
sẽ là mục tử của chúng.” (Ed 34,23).
Trong Tân ước hình nh vmc tử, mà Đức Giêsu dùng
trong nhng dngôn và mc khải thái độ ni tâm ca ngài khi
ngài động lòng trước đám đông bị bỏ rơi, đạt đến tột đỉnh trong
din tKitô hc ca Ga 10. Trong cuc tranh cãi vi nhng v
hướng dn chính trị và tôn giáo, được miêu tlà nhng klàm
thuê, Đức Giêsu trình bày mình là “mục tử nhân lành”, nghĩa là, vì
mc tử chân chính được Thiên Chúa sai đến, ngài biết rõ chiên
ca mình, tng con mt, và hiến mng sng mình cho chúng. Vì
vy, hình nh vmc tlà mt trong nhng hình thức ưu tuyển
qua đó thn hc vsmnh của Đức Kitô được diễn đạt. Con
được Cha sai đến là vị lãnh đạo; nhngài Thiên Chúa dn toàn
nhân loi ti chính mình, gii phóng nhân loi khi sdvà dn
họ vào đồng cssng. Tuy nhiên, trong Tân ước hình nh này
cũng được dùng cho những người mà Đức Giêsu liên kết vi s
mnh ca ngài, đó là các tông đồ và những người kế v; ngài thiết
lp họ như những người hướng dn và mc tca cộng đoàn của
ngài. Li của Đức Giêsu cho Phêrô “hãy chăm sóc chiên của Thầy”
(Ga 21,15) là mt trong nhng diễn đạt cao nht vmnh lnh
mc vnày. Trách vĐấng Phc sinh giao cho vị Tông đồ xut
hiện như một sthông phn chân tht vào cchỉ mà chính Đức
63

7.6 Page 66

▲back to top
Giêsu tiếp tc thc thi, dn nhng kthuc về đàn chiên của ngài
xuyên qua nhng nẻo đường ca lch s.
Chiu sâu Kinh thánh ca n dcó tính mc vụ mang đến
mt ánh sáng quan trng trên quang cnh ca giấc mơ vốn trình
bày nhng con chiên hin lành tung tăng kêu be be quanh người
đàn ông sang trọng và người nquí phái. Smnh mà cu thiếu
niên trong giấc mơ nhận lãnh và hoàn toàn vượt quá sc mnh
ca cậu được làm thành có thbi skin rng mt cách ti hu
cậu không được cy da vào sc mnh ca mình, nhưng đúng hơn
phải hành động “bên trong” không gian sống động của Đấng Phc
sinh. Hiu rng chính vMc tmi biến đổi nhng con thú d
vì lẽ đó, các con chiên sẽ vui tươi qui tụ quanh ngài và mngài,
chkhông phi quanh Gioan, quả là không khó khăn gì.
Vy, nhn xét này dn chúng ta ti chthca biểu tượng
Kitô hc và thánh mu hc trong giấc mơ; chúng ta đã nht thiết
qui chiếu chúng trong bài bình gii vnhng phn ca câu
chuyn, tht quan trọng đối vi hiu biết nó. Chúng ta đã nhắc
đến những nét đặc trưng huyền bí và quen thuc vốn đặc trưng
hoá hai nhân vt. Các ngài được đặc trưng bởi mt ánh sáng chói
chang làm cho Gioan không thnhìn thng vào người đàn ông,
đang khi ánh sáng đó lại torng mi phía trong chiếc áo choàng
của người n. Rõ ràng, ánh sáng là mt trong những nét đặc trưng
nht ca biểu tượng tôn giáo để din tThiên Chúa và Đấng Siêu
vit: Thiên Chúa khoác cm bào: muôn vn ánh hào quang” (Tv
104,2). Tuy nhiên, ở đây chúng ta không cn tóm kết tt cs
phong phú Kinh thánh ca n dụ này, cũng như để gii thích tt
cnhng qui chiếu Kinh thánh (cách riêng khi huyn) mà ta có
thtìm thy nhng nét và hoạt động miêu thai nhân vật đó. Độc
ginào quen thuc chút ít vi Kinh thánh snm bt những đề
nghcủa nó ngay. Đàng khác, tại điểm suy tư này, dng lại để hiu
mt schủ đề thn hc và thiêng liêng mà giấc mơ trình bày và
thông truyền cho các độc giả như một gia sn hu gìn givà vun
trng [điều đó] còn quan trọng hơn.
64

7.7 Page 67

▲back to top
3.3. Nhng chủ đề thiêng liêng
Mt bình gii vnhng chủ đề thn hc và thiêng liêng
được tìm thy trong giấc mơ lúc chín tui có thcó nhng khai
trin rng lớn để bao gm mt kho lun bao quát về “tính
Salêdiêng”. Được đọc tvin cnh ca lch scó nhng hqu
ca nó, giấc mơ mở ra vô số đại lộ để khám phá những nét sư
phạm và tông đồ vốn đặc trưng hoá cuộc đời ca thánh Gioan
Bosco cũng như kinh nghiệm đoàn sng bt ngun tngài. Tuy
nhiên, tính cht và chỗ đứng ca bài chúng ta kho cu trong mt
dphóng tìm tòi ln rộng hơn, đòi buc chúng ta phi gii hn
mình vào mt ít yếu tthôi, tp trung chú ý ca mình vào nhng
chủ đề chính và đề nghnhững hướng để đào sâu sự hiu biết
chúng ta vchúng. Vì thế, để suy tư thiêng liêng, chúng ta chn
tập trung vào năm lãnh vực quan trng, theo thtự sau đây, (1)
smnh mang tính Nguyện xá, (2) ơn gọi tới điều không th
được, (3) mu nhim ca Tôn Danh, (4) strung gian tmu và,
cui cùng (5) sc mnh ca shin lành.
3.3.1. Smnh Nguyn xá
Giấc mơ chín tuổi đầy ngp các thiếu niên. Chúng hin din
tquang cnh đầu tiên đến cui cùng; chúng thừa hưởng mi s
xy ra. Shin din của chúng được đặc trưng bởi vui nhn và
chơi đùa; đấy là tiêu biu (đặc trưng) ca la tui chúng; nhưng
bt trt tvà lối cư xử (thái độ) tiêu cc cũng đặc trưng hoá sự
hin din ca chúng. Vì thế, trong giấc mơ trẻ em không phi là
hình nh lãng mn ca mt tui quyến dũ, hoặc không bnhng
sdca thế gii chm ti, hoặc chúng không tương ứng vi
huyn thoi hậu tân đại vtui trẻ như một mùa ca hoạt động
tphát và rng mtriền miên để thay đổi mà sẽ được gìn giqua
tui niên thiếu vĩnh cửu. Trong giấc mơ đó, trem tht là thc
(real) mt cách ngoại thường, cả nơi bngoài thcũng như khi
chúng được trình bày mt cách biểu tượng dưới hình nhng thú
hoang. Chúng chơi và ẩu đả nhau, cười hô hvà chi th, ging y
như trong thực tế vy. Chúng dường như không ngây thơ, như
65

7.8 Page 68

▲back to top
một khoa sư phạm vtính tự phát tưởng nghĩ chúng là thế; chúng
cũng không thể hành động như thể tgiáo dc mình (tdy d
mình), như Rousseau nghĩ chúng như thế. Tlúc các trxut hin
ở “một sân rt rộng” vốn nhìn tới trước những sân chơi lớn ca
các Nguyện xá Salêdiêng tương lai, chúng kêu nài một ai đó hin
diện và hành động. Tuy nhiên, lời đáp trả hp tp của người mơ
chng phi là mt scan thiệp đúng; phi cần đến một Đấng Khác
hin din.
Sxut hin ca trẻ em được liên kết vi sxut hin ca
mt nhân vt mang tính Kitô học, như chúng ta bây giờ có thgi
ngài không úp mở. Đấng phán trong Tin mừng: “Hãy để trnh
đến vi Thầy” (Mc 10:14), ngự đến để chỉ ra cho người mơ chính
thái độ mà qua đó ta phải đến gần chúng và đồng hành vi chúng.
Ngài xut hiện như một nhân vt mnh m, nam tính, uy nghi vi
nhng nét rõ ràng nêu bt tính cách thn linh và siêu vit ca
ngài; cách ngài hành động được nêu bt bi schc chn và
quyền năng và ngài tỏ luy quyn trên các svic xy ra. Tuy
nhiên, người đàn ông uy nghi quí phái đó không làm ta khiếp s;
đúng hơn, ngài mang an bình ở nơi mà trước đó chỉ có hỗn độn
n ào; ngài tlsthông cm nhân lành khi nhìn Gioan và
hướng dn cu ti nẻo đường hin lành và bác ái.
Mối tương quan gia nhng nhân vt này mt bên là
những đứa trvà bên kia là Chúa (và Mẹ ngài cũng được thêm vào
đó) – xác định nhng biên gii ca giấc mơ. Những cm xúc mà
Gioan cm nhn trong kinh nghim giấc mơ, những câu cu hi,
trách vmà cậu được gọi để hoàn thành, tương lai vốn mra
trước cu [tt c] hoàn toàn được liên kết vi cái bin chng gia
hai cc này. Có lsứ điệp quan trng nht mà giấc mơ giãi bày
cho người mơ, sứ điệp mà có lcu hiểu trước tiên bi vì nó vn
in đậm trong tâm trí ca cậu, trước ckhi hiu nó theo mt cách
phn tnh, chính là nhng nhân vt này strnên thiết thân vi
c ca cu và cu skhông thquên hsut cuộc đời còn li.
Cuc gp ggia gii trbị thương tổn và Thiên Chúa quyn
66

7.9 Page 69

▲back to top
năng, giữa nhu cu cn được cứu độ và vic ngài trao ban ân sng,
gia vic chúng ước ao được vui tươi và vic Thiên Chúa ban tng
ssng ca mình, nay phi trthành trung tâm tư duy của Gioan,
trthành không gian của căn tính ngài. Hợp âm của đời ngài s
hoàn toàn được viết trong nhng nt mà chủ đề khai sinh này ban
cho cu: hài hoà nó trong tt cnhng tiềm năng hoà hợp slà s
mnh ca ngài, smnh mà ngài phải đổ vào đó tất cnhng ân
điển ca bn tính và ân sng.
Như vậy, tính năng động ca cuộc đời Gioan xut hin trong
thkiến-giấc mơ như một chuyển động liên tc, mt loi ti-lui
thiêng liêng gia các thiếu niên và Chúa. Tnhóm trmà cu lp
tc bổ nhào vào đó, Gioan phải đặt mình blôi kéo ti Chúa Đấng
gọi đích danh cu, và ri cu phi khi hành li từ Đấng đã sai cậu
đi và với nhiu thm quyền hơn, đặt mình làm đầu/thlãnh ca
nhng bạn đó. Mặc dù cậu đã nhận những cú đấm mnh mt
những đứa trtrong giấc mơ đến ni cu vn cm thấy đau khi
thc dy, và mc dù cu lng nghe nhng li từ người đàn ông
quí phái khiến cu phi bi ri, thì vic cậu ‘đi tới đi lui’ không
phi là mt hành trình vô mục đích nhưng là một nẻo đường vn
dn dn biến đổi cu và mang theo một năng lực tác sinh ssng
và tình yêu đối vi gii tr.
Tt cả điều này xy ra trong mt sân chơi [bn dch tiếng
Anh dch tcortile cũng có nghĩa là sân nh] thì rất ý nghĩa và có
mt giá trgiáo dục rõ ràng, vì sân chơi nguyện xá strở nên nơi
chốn ưu bit và biểu tượng gương mẫu thuc smnh ca Don
Bosco. Toàn cảnh được din ra trong khung cnh này, va rng
rãi (mt sân rt rng) và quen thuc (gn nhà). Skin rng th
kiến ơn gọi không có một nơi chốn linh thánh hay thiên đài
(celestial) như bối cnh của nó, nhưng không gian trong đó trẻ
sống và chơi, rõ ràng chỉ ra rng sáng kiến thn linh tha nhn thế
gii của chúng như một chgp g. Smệnh được trao cho Gioan,
mc dù nó rõ ràng được hiu theo nghĩa giáo lý và tôn giáo (“dạy
chúng ti li tht xấu xa, còn nhân đức tht giá trị”), có thế gii
67

7.10 Page 70

▲back to top
giáo dục như môi sinh tnhiên (habitat) ca nó. Đứa trchín tui
chc chn không thể “kiến tạo” sự liên kết ca din mo Kitô hc
với sân chơi và tính năng động của chơi đùa. Thực thế, nó tng
kết những năng động lc ca mu nhim nhp thể trong đó Chúa
Con đảm nhn bn tính thân xác chúng ta hu cng hiến cho
chúng ta bn tính ca ngài; nó nêu bt làm sao không có gì thuc
nhân bn cn phải hy sinh để dành chcho Thiên Chúa.
Vậy, sân chơi nói về sgần gũi của ân sng thn linh vi
cách thc trẻ con “cảm nhận”: chấp nhn ân sng này không nht
thiết phi bsang mt bên tui tác theo biên niên, hay xao nhãng
nhng nhu cu ca nó, hay chng li nhịp điệu ca nó. Khi đã ln
tui, Don Bosco viết trong Giovane provveduto (người bạn đường
ca tui tr) rng mt trong nhng lừa đảo ca ma qulà làm cho
người trẻ nghĩ rng sthánh thiện thì không tương thích với ước
ao ca chúng là sống vui tươi và với sự tươi mát dồi dào thuc
tính sinh động ca chúng, thì đó chlà mt strli dưới hình
thức trưởng thành ca bài hc đã được chra trong giấc mơ và
ri trthành cu tct lõi trong hun quyn thiêng liêng ca ngài.
Sân chơi nói về nhu cu hiu giáo dc chính ct lõi sâu nht,
nghĩa là, thái độ của cõi lòng hướng ti Thiên Chúa. Nơi đó, giấc
mơ dạy không chcó chcho mt srng mnguyên thuvi ân
sng, mà còn có chcho mt schống cưỡng mà ti li xu xa
cùng sbo tàn ca nó n núp trong đó. Vì vy, chân tri giáo dc
ca giấc mơ rõ ràng mang tính tôn giáo, chứ không chỉ nhân đạo;
nó trình bày biểu tượng là shoán ci, chkhông chlà biu
tượng ca sphát trin chính mình.
Nơi giấc mơ, gia sân đầy trẻ và được Thiên Chúa cư ngụ,
Gioan được ban cho mt mc khi về điều sẽ là năng động lực sư
phm và thiêng liêng ca những sân chơi Nguyện xá sau này.
Chúng ta vẫn thích để nhn mnh hai yếu tna rõ ràng được cho
thy trong giấc mơ qua những hành động trước hết của đám trẻ,
và ri ca nhng con chiên hin lành.
68

8 Pages 71-80

▲back to top

8.1 Page 71

▲back to top
Yếu tthnht ta phi ghi nhn là skin các thiếu niên
“ngừng đánh nhau, la hét và chửi th: chúng qui tụ quanh người
đàn ông đang nói.” Chủ đề “qui t” là một trong nhng yếu tthn
học và sư phạm quan trng nht ca thkiến/khoé nhìn giáo dc
ca Don Bosco. Trong một đoạn văn nổi tiếng được viết vào năm
1854, li gii thiu cho nhng qui chế được son tho cho các tr
nguyn xá ca thánh Phanxicô Salê Turin trong vùng Valdocco,63
ngài trình bày tính cht giáo hội và ý nghĩa thần hc ca Nguyn
xá như một thchế bng cách trích dn nhng li ca thánh s
Gioan: “Ut filios Dei, qui erant dispersi, congregaret in unum” (Ga
11:52). Như vậy, hoạt động ca Nguyện xá được đặt dưới du ch
là sự “qui tụ cánh chung” của con cái Thiên Chúa vn là trung tâm
ca smnh ca Con Thiên Chúa:
Dường như đối vi tôi nhng li Tin mng vn bo cho chúng ta
rằng Đấng cứu độ thn linh ttri xung thế để qui tcon cái Thiên
Chúa đang rải rc khp cùng thế gii li, có thể được áp dng tng
ch(nghĩa đen) cho gii trca thời đại chúng ta.
Gii trẻ, “thành phần dtổn thương nhất song li quí báu
nht ca xã hội con người” thường bri rc bi cha mthiếu
quan tâm giáo dc chúng, hay bi bn bè xu ảnh hưởng. Điều
đầu tiên ta phi làm là cung cp nn giáo dc cho những người
trnày chính bằng cách “qui tụ chúng, có thnói chuyn vi
chúng, dạy chúng đời sống luân lý.” Trong những li này ca Li
gii thiu bn Quy chế nháp, âm vang ca giấc mơ, nay đã chín
mui trong ý thc ca nhà giáo dục trưởng thành, thì rõ ràng hin
din và có thnhận ra được ngay. Nguyện xá được trình bày như
một “sự qui tụ” vui tươi của người trquanh mt lc hp dn có
khả năng cu chúng và biến đổi chúng, sc mnh ca Chúa:
“Những nguyn xá này là squi tụ trong đó các tr, sau khi tham
dnhng lnghi giáo hi, hân hoan vui chơi chạy nhy.” Như một
đứa tr, Don Bosco hiu rằng “đây là sứ mnh ca Con Thiên
63 Bản văn phê bình được xut bn trong P. Braido (ed.), Don Bosco educatore. Scritti
e testimonianza, 3rd ed. (LAS, Roma 1996) 108-111.
69

8.2 Page 72

▲back to top
Chúa; điều này, chtôn giáo thánh thin ca ngài mi có ththc
hiện được mà thôi”.
Yếu tthhai mà strthành mt nét trong li thiêng
Nguyện xá là điều được mc khi trong giấc mơ qua hình ảnh ca
các con chiên nô đùa nhảy cẫng và sung sướng kêu be be “như thể
đón chào người đàn ông và bà quí phái đó.” Khoa sư phạm ca s
chành slà mt chiều kích nâng đỡ Hthng Dphòng ca Don
Bosco. Điều này stìm cách cng hiến cho trẻ em cơ hội hít th
hoàn toàn nim vui của đức tin qua nhiu chành tôn giáo sut
cả năm. Don Bosco snhit huyết làm cho cộng đoàn trẻ trung
ca Nguyn xá can dvào vic chun bcác biến c, chng hn
nhng cuc trình din kch nghvà nhng biến ckhác vn cung
cp sthoát ra khi nhng bn phn mt nhc hằng ngày và điều
đó sẽ gia tăng những tài năng của trem trong âm nhc, kch
ngh, và ththao, nhờ đó hướng dẫn trí tưởng ca chúng vào
hướng sáng to tích cc. Nếu chúng ta xét rằng thông thường giáo
dục được đề xut trong nhng phm vi tôn giáo ca thế k19 có
mt cm nhn khá nhim nhặt đối vi nó và dường như trình bày
thái độ st mến như một lý tưởng sư phm phải đạt đến, thì lhi
lành mnh ca Nguyn xá ni bật lên như một diễn đạt ca thuyết
nhân bn rng mở để đáp li nhng nhu cu tâm lý ca gii tr
và mt thuyết nhân bn có thgiúp cho tính sáng to ca chúng.
Vì vy, nim vui lhi vn kéo theo sbiến đổi ca các thú hoang
trong giấc mơ là điều mà khoa sư phạm Salêdiêng nhắm đến.
Thc thế, schành và tính lhi cng hiến cho con người
dp thoát ra khi nhng trói buc (constraints) của đời sng hng
ngày, để bỏ đi những vai trò vn vây nht (hem) htrong nhng
tương quan của hvà chiếu sáng điều gì là ct yếu, điều gì tht s
là nn tng ca nim vui sng và cho phép hnhn biết chính
mình như một cộng đoàn. Tuy nhiên, tn gc rcủa thái độ l
hi, có mt câu hi bt khné tránh vốn liên quan đến nhng ci
ngun ca nó. Trong tt cả văn hóa, thái độ lhi giả định mt s
y quyn mà những người tham dvào các lhi không thcung
70

8.3 Page 73

▲back to top
cp lời tường trình ca chính mình. Lmng không thchlà kết
quca mt quyết định tqun; nó không thể được chành mà
không có mt lý ltht sự để làm như thế, và lý lnày phi ny
sinh tmt kinh nghim vn thc sự làm trương rộng (ni rng)
nhng không gian ca cõi lòng và đưa vào sự tdo. Bng không,
stdo mà ta kinh nghim trong sut cuc chành schlà mt
vsò bên ngoài trng rng vn phlp nhng khát vng bị chưng
hng; rt cc, mt cử hành như thế slà mt ảo tưởng chcó th
gây thêm tht vng. Thay vì tdo, chúng ta kinh nghim shn
chế, thay vì cộng đoàn, nó cung cấp mt bầy đoàn”, thay vì niềm
vui chcó tiếng động vn bắt chước niềm vui nhưng không th
sn sinh nim vui. Nhng chành lhi ti Nguyn xá tp trung
vào sbiến đổi đó mà qua đó đám đông ồn ào được biến đổi thành
nhng con chiên ca giấc mơ. Trung tâm, cội ngun và mc tiêu
ca nhng chành lhội vui tươi là Đức Giêsu và Mngài hin
din. Don Bosco biết rng nim vui chân chính ny sinh từ lương
tâm an bình vn sng trong tình bn vi Chúa. Vì lnày, ngài
chun bcho nhng ngày lbng nhng tun chín ngày giúp đưa
cõi lòng ca gii trtới đời sng ân sng, và qua bí tích Giao hòa
được trình bày như một tri nghim chân tht vscha lành
bên trong. Vì vy, schành lhi là thi khc tột đỉnh ca mt
hành trình biến đổi thiêng liêng chân tht trong đó ân sủng Thiên
Chúa là động lực, đang khi bù lại nó qui chiếu ti mt shoàn
thành tương lai vốn sxy ra trong nim vui thiên đài, khi sbiến
đổi ca nhân loi sẽ được hoàn thành trn vn. Kinh thánh dy
rng toàn thto thành, từ ban đầu, được tp trung ti ngày
Sabbat, ngày Thiên Chúa nghỉ ngơi, nhưng không phải là mt
“thời gian rng tuếch”, song đúng hơn là một không gian cho tng
phm tdo là gp gvà schành ca tình bn. Nhân loi t
phát mang trong chính mình nỗi khát khao đi vào “Ngày ca
Chúa”, khát khao hành trình tới mt ssng sung mãn vn không
còn kinh nghim snng nca cuc đời cũng như ni nhc nhn
thường nht. Sự căng thẳng này đặc bit sống động trong người
tr; mt cách mãnh liệt hơn htìm kiếm sự nô đùa và vui chơi
71

8.4 Page 74

▲back to top
vn là stin dmt nim hnh phúc ln lao hơn. Don Bosco có
thsdng nn tng thto y và không gian giáo dc y trong
sự căng thẳng này để kiến to mt kinh nghim thiêng liêng v
tính lhi chân thật được làm thành khthbi tng phm ân
sng.
Sni kết gia gii trí trong sân chơi và cử hành trong
phng vchc chn là mt trong nhng hquchín mui ca
nhng trc giác mà giấc mơ mang trong mình. Trong một đoạn
tHi ký Nguyn xá, miêu tmt ngày sinh động tiêu biu gia
các thiếu niên, Don Bosco viết: “Cha li dng thi kgii trí không
tchức để dn các hc sinh ca cha cách lng lti những ý tưởng
vtôn giáo và li dụng các bí tích thánh.”64 Trong lá thư nổi tiếng
tRoma 1884, vn là mt trong nhng diễn đạt có giá trnht v
skhôn ngoan thiêng liêng ca ngài, ngài nhn din mi liên h
rt cht chgiữa “sự không sẵn lòng” (unwillingness) để dn thân
vào giải trí và “sự lãnh đạm” (lnh lo) trong việc đến gn các bí
tích. Trong smnh ca nguyn xá mà giấc mơ này trao phó cho
ngài, sân chơi và nhà thờ, chơi đùa và phụng vụ, vui cười lành
mạnh và đời sng ân sng phải được ni kết cht chẽ như hai yếu
tbt khphân ca một khoa sư phạm mà thôi.
3.3.2. Tiếng gọi để làm điều bt khth
Đang khi đối vi các thiếu niên trong giấc mơ nó kết thúc
vi schành, thì đối vi Gioan nó kết thúc vi smt tinh thn
(nn chán) và thm chí với nước mắt. Đây là một kết qu
(outcome) mà chcó thsng. Thc thế, vi mt sự đơn giản hóa
nào đó nghĩ rng nhng cuộc thăm viếng tThiên Chúa là nhng
người mang chnim vui và an i mà thôi qulà rt quen thuc.
Vì thế, tht nghịch lý: đối vi mt vị tông đồ ca niềm vui, đối vi
một người khi là mt hc sinh cp hai sgiúp lập nên “hội vui” và
như một linh mc sdy cho trca mình rng sthánh thin h
64 MO-en 136.
72

8.5 Page 75

▲back to top
ti ở “việc sống vui tươi hạnh phúc”, thì quang cảnh ơn gọi li kết
thúc với nước mt.
Chc chắn điu này có thchra rng niềm vui được nói
đến không phi là mt snhàn ri (leisure) thun túy và mt s
nhdạ xuông, nhưng là một đáp trả ni tâm trước vẻ đẹp ca ân
sủng. Đúng như vậy, điều này chcó thể được thành tu qua vic
đòi hỏi nhng cuc chiến thiêng liêng, mà Don Bosco ti mt mc
ln rng sphi trgiá cvì phúc lc ca những người trca
ngài. Vy, cách cá nhân, ngài ssng li sự trao đổi nhng vai trò
mà ci rca nó nm trong mu nhiệm vượt qua của Đức Giêsu
và được kéo dài trong nhng hoàn cnh của các tông đồ: “Chúng
tôi điên dại vì Đức Ki-tô, còn anh em thì khôn ngoan trong Đức Ki-
tô; chúng tôi yếu đuối, còn anh em thì mnh mẽ; anh em được
kính trng, còn chúng tôi thì bkhinh khi” (1 Cr 4,10), nhưng
chính trong cách này, “chúng tôi góp phn to nim vui cho anh
em” (2 Cr 1,24).
Tuy nhiên, slúng túng mà vi nó giấc mơ khép lại, gi
nhc trên hết sbi ri gây xáo trn (disturbing upset) mà nhng
nhân vt Kinh thánh ln lao kinh nghiệm khi đối din với ơn gọi
thn linh vn mc khi chính mình trong đời ca họ, và hướng h
theo một hướng hoàn toàn bt ngờ và chưng hửng. Tin mng
Luca xác quyết rng ngay cả Đức Maria cm thy bi ri sâu xa
bên trong trước li ca thiên s(“nhưng bà thy bi ri vli
này” Lc 1,29). Isaia đã thấy lạc lõng trước mc khi ca Thiên
Chúa chí thánh trong đền thờ (Is 6). Amos đã so sánh sức mnh
ca Li Thiên Chúa bởi đó ông bị chp bt vi tiếng gm của sư
t(Am 3,8), đang khi Phaolô kinh nghiệm trên đường Damas s
đảo ln hin sinh vn khai sinh tcuc ông gp gỡ Đấng Phc
sinh. Khi làm chng cho shp dn vcuc gp gThiên Chúa
vn hoàn toàn quyến dũ họ, những người nam và nca Kinh
thánh, vào thi khc tiếng gi ca h, xem chừng như ngập ngng,
shãi vì mt điều gì tràn ngp họ, hơn là ném mình vội vàng ngay
vào trong cuc thám him ca smnh.
73

8.6 Page 76

▲back to top
Sbi ri mà Gioan kinh nghim trong giấc mơ xem chng
là mt kinh nghiệm tương tự. Nó ny sinh ttính cht nghch lý
ca smệnh được giao cho ngài, mà ngài không ngn ngi định
nghĩa là “không thể được” (“ông là ai mà ra lnh cho con làm điều
không thể được?”). Tính từ, “không thể được” dường như “bị
phóng đại”, như đôi khi là những phn ng ca những đứa tr,
cách riêng khi chúng diễn đạt mt cm thc vskhông thích
hợp khi đối din vi mt trách vụ thách đố. Nhưng chân lý này
của tâm lý đứa trẻ dường như không đủ để ta sáng ni dung ca
cuộc đối thoi trong giấc mơ và chiều sâu ca kinh nghim thiêng
liêng mà nó thông truyền. Còn hơn thế vì Gioan được làm thành
phm cht của người lãnh đạo tht svà có mt ký c tuyt ho,
mà scho phép ngài trong nhng tháng sau giấc mơ đó lập tc
bắt đầu thành lp mt nguyn xá tí hon, làm cho các bạn vui chơi
(gii trí) vi những trò chơi tích cực và lp li các bài ging ca
cha x. Vì thế, theo nhng li mà ngài thng thn công brng
ngài “không thể nói vtôn giáo” cho bạn đồng trang la, thì nghe
âm vng xa vschống đối ca Giêremia trước li Thiên Chúa
kêu gi vang lên li: “con đây còn quá trẻ, con không biết ăn
nói.” (Gr 1:6).
Ở đây cái đòi hỏi điều bt khthblâm nguy không phi
trên bình din ca những thái độ tnhiên, nhưng trên bình diện
của điều mà có thể rơi vào chân trời ca cái thc, của điều ta có
thể mong đợi theo hình nh ca mình vthế gii, của điều rơi vào
trong gii hn ca kinh nghim. Vượt quá biên gii này, min ca
điều không thể được mra, vn là không gian ca Thiên Chúa hot
động, theo hn tKinh thánh. Đối vi Abraham không thcó mt
đứa trbi một người nữ đã già và hiếm muộn như Sarah; đối vi
Đức NTrinh không thththai và ban cho thế gii Con Thiên
Chúa làm người; ơn cứu độ xem như “không thể được” đối vi các
môn đệ, nếu đối vi con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn cho
người giàu đi vào vương quốc Thiên Chúa. Abraham được trli,
“Nào có điều gì kdiệu vượt sc ĐỨC CHÚA?” (St 18,14); Thiên
74

8.7 Page 77

▲back to top
thn nói cho Maria rằng “đối vi Thiên Chúa, không có gì là
không thể làm được” (Lc 1,37); còn Đức Giêsu trli cho các môn
đệ không tin rằng “Nhng gì không thể được đối với loài người,
thì đều có thể được đối vi Thiên Chúa.” (Lc 18,27).
Tuy nhiên, biến cquan trng nhất trong đó vấn đề thn
hc của điều bt khthny sinh là thi khc dt khoát (quyết
lit) trong lch scứu độ, nghĩa là, bi kịch Phc sinh ở đó biên giới
bt khthphi bị vượt qua là chính cái vc thm cc kỳ tăm tối
ca sdvà cái chết. Làm thế nào có ththng schết? Liu
chính cái chết không phi là biểu tượng (emblem) bó buc ca
tính không thể được, cái gii hn không thể vượt qua cho mi kh
thtính của con người, sc mnh thng trthế gii, cái chiếu bí
(bàn c) ca nó hay sao? Và liu cái chết của Đức Giêsu không
đóng ấn mt cách bt khả thay đổi cái gii hn này sao? Vi cái
chết này, hơn bất kcái gì khác, schết chiến thắng như là sự kết
tn (tn cùng) ca mi tính khth, bi vì vi cái chết của Đấng
Thánh nó là mt câu hi vsphá hy tính khthca mi s
mọi người.65
Nhưng Thiên Chúa đã tạo dng smi mtuyệt đối đúng
vào cái lõi ty ca sbt khthti cao này. Bng cách làm cho
Con đã thành người tri dy trong quyền năng Thánh Thần, ngài
đã tận căn đảo ngược điều mà ta gi là thế gii ca khth, và
xuyên thng nhng gii hạn mà trong đó chúng ta đóng kín (vây
kín) nim kvng thc ti ca chúng ta. Vì ngay csbt lc ca
thp giá không thcn ngăn người Con hiến dâng mình, thì tính
bt khthca cái chết bị vượt quá bi smi mca ssng
phc sinh, vn làm ny sinh mt cuc to dng dt khoát và làm
cho mi snên mi. Tnay trở đi và “một lần là đủ” sự sng
không còn ly phc cái chết, nhưng cái chết ly phc ssng.
Chính trong không gian này được sphc sinh to dng lên
mà điều bt khthtrthành thc ti hiu qu. Chính ở đây,
65 J.L. Marion, “Nulla è impossibile a Dio,” Communio 107 (1989) 57-73, 62.
75

8.8 Page 78

▲back to top
người đàn ông quí phái của giấc mơ, huy hoàng với ánh sáng Phc
sinh, yêu cầu Gioan làm điều không thể được thành có th. Và ngài
làm thế vi mt công thc gây ngc nhiên: “Chính bởi vì điều y
xem ra không thể được đối vi con, mà con phi làm cho nó thành
có thể được nhvâng phục.” Vi nhng li này, cha mhng thúc
đẩy con cái mình, khi chúng ln la (ngn ngi), để làm điều
chúng cm thy không thlàm được, hay chúng không mun làm.
“Vâng phục và con sthấy con thành công.” Người mhay người
cha nói như thế: Tâm lý hc ca thế gii trẻ em được kính trng
trn vn. Nhưng chúng cũng là, và còn hơn nhiều, nhng li mà
nhờ đó Người Con mc khi cái bí quyết của điều bt khth, cái
bí quyết vn hoàn toàn n du trong svâng phc ca ngài. Người
đàn ông quí phái ra lệnh một điều không thể được; qua kinh
nghim nhân loi ca chính mình, ông biết rng tính bt khth
đó là nơi chốn mà ở đó Cha cùng hoạt động vi Thn khí, min là
ta mcánh ca ra qua svâng phc ca ngài.
Mt cách tnhiên, Gioan vn còn lúng túng và hoang mang,
nhưng đây là chính cảm nhn mà bt kai cũng tri nghim khi
đối din vi phép lbt khthca phc sinh, nói cách khác, khi
đối din vi phép lca các phép lmà mi biến ccứu độ khác
đều là mt du chca nó. Sau khi phân tích chi tiết hiện tượng
lun về điều bt khth, J.L. Marion bình gii: vào sáng phc
sinh, chỉ Đức Kitô vn có thnói Tôi: hầu, đứng trước ngài, mi
cái tôi siêu nghim phi nhn biết chính mình như […] một cái tôi
bị thách đố, bi vì bị hoang mang.”66 Phục sinh có nghĩa là điều
vn là tht snht trong lch slà mt điều mà ego không tin xét
mt cách tiên thiên/a priori là không thể được. Tính bt khth
ca Thiên Chúa, để được nhn biết trong thc ti của ngài đòi hỏi
mt sự thay đổi chân tri, mà ta gi là đức tin.
Vì vy ta không chút ngc nhiên rng trong giấc mơ cái bin
chng khth-bt khthể được xon kết vi cái bin chng khác
66 Ibid., 72.
76

8.9 Page 79

▲back to top
là rõ ràng và tăm tối. Trước tiên nó đặc trưng hóa chính hình ảnh
của Đức Chúa có khuôn mt chói lọi đến ni Gioan không thnhìn
vào ngài. Mt ánh sáng thn linh tkhuôn mặt đó một cách
nghch lý li sn sinh stối tăm. Rồi nhng li của người đàn ông
và người phnlại để cu ln ln và shãi, đang khi rõ ràng giải
thích điều Gioan phi làm. Cui cùng, có mt sbiến đổi mang
tính biểu tượng ca những thú hoang, mà, đến lượt mình dn ti
mt skhông hiu còn lớn hơn na. Gioan chcó thxin minh
định: “Con xin bà nói để con có thhiu bà, bi vì con không biết
tt cả điều ấy có nghĩa gì”; thế nhưng câu trả li cậu có được t
người phncó dáng vcao sang chhoãn li thi khc hiu biết:
“vào đúng lúc con sẽ hiu mi sự”.
Tht vậy, điều này có nghĩa rằng chbng cách thực thi điều
đã hiểu trong giấc mơ, nghĩa là, qua vâng phục, một cơ hội sẽ được
ban cho để minh định sứ điệp ca nó. Thc thế, điều này không
chhti một ý tưởng được giải thích, nhưng ở trong mt li có
tính hin thc, mt diễn đạt hiu qu, mà chính bng cách hin
thc sc mnh linh hot ca nó biu lộ ý nghĩa sâu xa nhất ca
nó.
Cái bin chng ánh sáng và tối tăm này cũng như nhng
phương thế tương ứng để ti gn chân lý là nhng yếu tvốn đặc
trưng hóa cấu trúc thn hc của hành vi đức tin. Thc thế, tin có
nghĩa là bước đi trong đám mây sáng chói theo mt cách thc vn
chcho một người lối đường phải theo nhưng đồng thi loi đi
khi người đó tính khthlà làm chnó vi cái nhìn ca mình.
Bước đi trong đức tin là bước đi như Abraham, ông “đã ra đi mà
không biết mình đi đâu” (Hr 11:8); tuy nhiên, điều này không có
nghĩa rằng hkhi hành mt cuc thám him, chuyển động tùy ý
(bt chợt/at random), song đúng hơn, theo nghĩa rằng hkhi
hành trong vâng phục “vì một nơi họ thừa hưởng.” Họ không th
biết trước mảnh đất được ha ban cho h, bi vì, thc thế, chính
ssn sàng và sly phc ni tâm ca hmới đóng góp vào việc
làm cho nó hin hữu như một mảnh đất ca gp gỡ và giao ước
77

8.10 Page 80

▲back to top
vi Thiên Chúa, chkhông chỉ như một không gian địa lý được
đạt ti theo mt cách vt cht. Vì vy, lời Đức Maria nói cho Gioan
– “Vào đúng lúc con sẽ hiu mi sự” - không chlà nhng li khích
lhin mu nhân từ, như những li ca các bà mcho con cái
mình khi hkhông thgiải thích hơn nữa, nhưng là nhng li vn
tht schứa đựng ánh sáng tối đa mà có thể được hiến ban cho
nhng ai phải bước đi trong đức tin.
3.3.3. Tôn Danh nhim mu
Ti điểm này trong suy tư, chúng ta có thể gii thích tốt hơn
mt yếu tquan trng khác ca kinh nghim giấc mơ. Sự kin là
tâm điểm ca thế căng thẳng giữa điều khthể và điều bt kh
th, giữa điều được biết và điều không được biết, và cũng vậy,
ct lõi ca chính thut trình giấc mơ, là chủ đề về “tôn danh” mầu
nhim của người đàn ông quí phái. Thc thế, cuộc đối thoi rt
cht chtrong phần III được đan xen với nhng câu hi nêu lên
cùng mt vấn đề: “Ông là ai mà lại nói như thế?”, và cuối cùng “Mẹ
cháu bo cháu không được chung đụng vi những người cháu
không biết, trphi bà cho phép. Vì vy, xin hãy nói cho cháu tên
ca ông.” Người đàn ông quí phái bảo Gioan hãy hi mẹ ngài “tôn
danh” ca ngài; nhưng thực thế, người sau (người n) schng
nói cho cu. Nó vẫn được trùm kín trong mu nhiệm cho đến cui.
Trong phn dành cho vic tái cu trúc bi cnh Kinh thánh
ca giấc mơ, chúng ta đã ghi nhận rng chủ đề về “tôn danh” được
liên kết cht chvi giai thoi Môsê được gi ti bụi gai đang cháy
(Xh 3). Đoạn văn này là một trong nhng bản văn cốt yếu (trung
tâm) ca mc khi trong Giao ước thnhất và đặt nn cho tt c
tư tưởng tôn giáo của Israel. André Lacoque đề nghrng ta nên
định nghĩa nó là “mạc khi ca nhng mc khải”, bởi vì nó cu
thành nguyên lý duy nht ca trình thut và cu trúc có tính quy
tc vn phm cht hóa trình thut Xuất hành, “tế bào mẹ” của toàn
78

9 Pages 81-90

▲back to top

9.1 Page 81

▲back to top
Kinh thánh.67 Ghi nhn bản văn kinh thánh đó diễn đạt như thế
nào tính duy nht cht chgiữa điều kin (phn) nô lca dân
trong Ai cập, ơn gọi ca Môsê và mc khi tôn danh Thiên Chúa
qulà quan trng. Mc khi tôn danh Thiên Chúa cho Môsê không
xy ra chỉ đơn giản như sự chuyn giao thông tin ta phi biết hay
nhng dliu ta phi thủ đắc, nhưng như mặc khi vmt s
hin din hu vmà nhm vào vic làm ny sinh mt mi liên h
vng chc và khởi đầu mt tiến trình gii phóng. Theo nghĩa này,
mc khi vDanh Thiên Chúa được tp trung tới giao ước và s
mnh.68 “Danh” đó có tính chất mc khi Thiên Chúa và thc hin,
vì nhng ai tiếp nhn nó không chỉ được dn vào sbí mt thn
linh, nhưng là những người nhn lãnh mt hành vi cứu độ.69
Thc thế, “Danh” đó không như khái niệm, không chmt
yếu tính ta tư duy ti, nhưng là một skhác bit ta phi qui chiếu
ti, mt shin diện để cu khn, mt chthvốn đề xướng
chính mình là Đấng gii thích (interlocutor) chân tht vcuc
sống. Đang khi hàm ẩn vic công bmt sgiàu có không thso
sánh vhu thhc, mt Hu thgiàu có vn không bao gita
có thể định nghĩa thích đáng, thì skin Thiên Chúa mc khi
chính mình như một “cái Tôi” chỉ ra rng chnhmột tương quan
hu vvi ngài thì mi có thể đến gn căn tính của ngài, ti gn
mu nhim Hu thngài. Vì vy, mc khải “Danh” Thiên Chúa hu
vlà mt hành vi ca din tvốn thách đố người thnhn, và đòi
buc họ đặt chính mình đối din vi Đấng đang nói. Thc vy, ch
bng cách này, ta mi có thnm bắt ý nghĩa của “Danh” ấy mà
thôi. Hơn nữa, mc khi này mt cách minh nhiên đứng như nền
tng cho smnh gii phóng mà Môsê phi thực thi: “Đấng Hin
67 A. LaCocque, “La révélation des révélations: Exode 3:14,” trong P. Ricoeur - A.
LaCocque, Penser la Bible (Seuil, Paris 1998) 305.
68 Vi qui chiếu tới Xh 3:15, trong đó Danh TC được ni kết vi một con người (s
ít) “ngươi sẽ nói”, A. LaCocque xác quyết: “Nghịch lý ln nht là đấng mà mt mình
ngài có quyền để nói “TÔI-TA”, vốn độc nhất là ‘ehjeh’ (Ta là đấng Ta là) có mt
tôn danh vn bao gm một ngôi thư hai, một ‘anh’” (A. LaCocque, “La révélation
des révélations: Exode 3,14,” 315).
69 A. Bertuletti, Dio. Il mistero dell’unico, 354.
79

9.2 Page 82

▲back to top
Hữu sai tôi đến vi anh em.” (Xh 3,14). Khi trình bày mình như
mt Thiên Chúa hu v, chkhông phi mt Thiên Chúa gn vào
một địa dư, như chính Thiên Chúa ca li ha, chkhông phi
thuần túy như Đức Chúa ca slp li bt biến, Giavê scó th
cung cp mt lối đường cho dân ngài khi hhành trình tiến ti t
do. Vì vy, ngài có một “Danh” vốn làm cho mình được biết đến
bi vì nó thiết lp một giao ước và hướng dn lch s.
Tuy nhiên, tôn danh này chỉ được mc khi trn vn chqua
Đức Giêsu. Li cu nguyện được gi là li nguyn linh mc ca
Đức Giêsu, mà ta đọc trong Ga 17, đồng nht lõi ty ca smnh
mang tính Kitô hc trong smc khi danh Thiên Chúa (c. 6,
11,12,26). Như Ratzinger bình giải, trong đoạn này, “Đức Kitô
xut hin cho chúng ta hầu như bụi gai rc la, từ đó Danh Thiên
Chúa chy tuôn trên con người.”70 Nơi ngài, Thiên Chúa trthành
hoàn toàn “có thể kêu cầu” (invocable), vì nơi ngài Thiên Chúa
hoàn toàn đi vào hiện hu vi chúng ta, sng lch schúng ta và
dn nó vào trong sxut hành dt khoát ca nó. Cái nghch lý
đây là Danh Thiên Chúa vốn được Đức Giêsu mc khi trùng khp
vi chính mu nhim của con người ngài. Thc thế, Đức Giêsu có
thgán cho chính mình tôn danh thn linh – “Tôi là” – được mc
khi cho Môsê trong bi gai. Như vậy, Danh Thiên Chúa được mc
khi trong chiu sâu ba ngôi không thể tưởng nghĩ được, mà biến
cVượt qua shoàn toàn tlMu nhim ca ngài. Qua svâng
phục đến chết trên thập giá, Đức Giêsu được tôn dương trong
vinh quang và nhận được một “danh vượt trên hết mi danh
khác”, hầu mi người sbuc phi quì gi trước ngài, trên tri,
dưới đất và dưới âm phủ.” Vì vậy, chỉ trong “danh” Đức Giêsu, mi
có ơn cứu độ, bi vì trong lch sca ngài Thiên Chúa trn vn
(sung mãn) hoàn thành mc khi vmu nhim Ba ngôi ca mình.
70 J. Ratzinger, Introduzione al cristianesimo. Lezioni sul simbolo apostolico
(Queriniana, Brescia 1971) 93.
80

9.3 Page 83

▲back to top
“Xin cho con biết tên ngài”: câu hỏi này ca Gioan, ta không
thtrli chqua mt công thức, danh xưng được dùng như một
nhãn hiu bên ngoài ca một người. Để biết “tôn danh” của Đấng
đang nói trong giấc mơ, đối vi Gioan tiếp nhn thông tin là không
đủ; đối vi ngài nht thiết phi làm một cái gì đó trước hành vi
nói của ngài. Nghĩa là, đối vi ngài nht thiết phi di vào mi liên
hmt thiết và ly phc (giao np) mà các Tin mng miêu t
“ở lại” với ngài. Chính vì thế, khi các môn đệ hi Đức Giêsu về căn
tính ca ngài – “Thầy ở đâu?” hay từng chữ “ngài đang ở đâu?” –
ngài trli “Đến mà xem” (Ga 1:38 tt). Chỉ bằng cách “ở lại” với
ngài, sng trong mu nhim của ngài, đi vào trong tương quan ca
ngài vi Chúa Cha, ta mi có ththt sbiết ngài là ai.
Skin là nhân vt trong giấc mơ không trả li cho Gioan
bng cách nói tôn danh của mình, như chúng ta thường làm bng
cách chia sẻ điều được viết trên thẻ căn cước ca ta chra rng
Danh” của ngài, ta không thchbiết như thông tin bề ngoài.
Thiên Chúa mc khi chân lý ca ngài chỉ khi nó được đóng ấn vi
mt kinh nghiệm giao ước và smnh. Vì vy, Gioan chbiết
Danh” đó bằng cách kinh nghim cái bin chng của điều khth
và điều bt khth, ca sự rõ ràng và tăm tối; cu sbiết nó bng
cách thc hin smnh nguyện xá được trao phó cho cu. Gioan
sbiết người lquí phái đó là ai bằng cách mang ngài trong chính
mình, nhvào mt câu chuyện được sống như một lch sử được
cư trú (sng) bi ngài. Mt ngày kia Cagliero slàm chng rng
cách Don Bosco yêu mến thì “rất dịu dàng, vĩ đại, mnh m, song
hoàn toàn thiêng liêng, tinh tuyn và tht sthanh khiết,” mạnh
mẽ đến nỗi “nó trao ban một ý tưởng hoàn ho vtình yêu mà
Đấng Cu thế mang đến cho trẻ em.”71 Điều này chrằng “Danh
của người đàn ông quí phái, mà khuôn mặt ca ông chói ngời đến
ni làm cho ánh nhìn của người mơ sm ti li, tht sự đi vào đời
sng ca Don Bosco như một n du. Ngài có experientia cordis
71 Copia Publica Transumpti Processus Ordinaria, 1146r.
81

9.4 Page 84

▲back to top
qua nẻo đường đức tin và là sequela Christi. Đây là cách thức duy
nhất trong đó câu hỏi trong giấc mơ có thể được trli.
3.3.4. Strung gian hin mu
Khi không vng chc về Đấng sai cậu, điểm mnh mduy
nht mà Gioan có thnm bt trong giấc mơ là sự qui chiếu ti
một người m, thc vy, tới hai người m: người mcủa người
đàn ông quí phái và mẹ ca cu. Thc thế, câu trli cho nhng
câu hi ca cu, vang vọng như thế này: Ta là con của người đàn
bà mà mẹ con đã dạy con phi chào ba ln một ngày” và rồi “hãy
hi mẹ ta tên ta là gì.”
Việc định vca sự minh định hóa khthĐức Maria và
hin mu hn nhiên là mt yếu tố đáng suy tư. Maria là đấng nơi
m, nhân loại đạt đến sliên lc (trao đổi) cao nht vi ánh sáng
vốn đến tThiên Chúa; mlà thto mà qua ngài Thiên Chúa đã
trao ban Li thành nhc thcho thế giới. Cũng thật ý nghĩa rằng
khi thc dy khi giấc mơ, người hiu đúng nhất ý nghĩa và viễn
cnh ca giấc mơ là mca Gioan, MMagarita. Trên nhng bình
diện khác nhau, nhưng một cách loi suy, Mca Chúa và mca
Gioan biu thkhuôn mt ngii ca Giáo Hi vn cho thy mình
có khả năng về trực giác thiêng liêng và là cung lòng trong đó
nhng smnh ln lao hin hữu và được sinh ra.
Vì thế, không ngc nhiên rng hai bà mging nhau, và
chính ở điểm trli câu hỏi mà người mơ trình bày, nghĩa là, căn
tính của Đấng trao cho Gioan smệnh đời sng ngài. Nhng c
chchung ca cu nguyn, li chào chúc ca thiên thn vn
thường ba ln mt ngày trong mọi gia đình, đột nhiên hin ra h
là gì: mt cuộc đối thoi vi Mu nhim. Gioan khám phá rng
trường ca mmình, cậu đã thiết lp mt mi tương quan vi
người PhNcao sang vn có thgii thích mi scho cu. Vì
vậy, đã có một loi hành xngii vn ni kết sxa cách rõ ràng
giữa “một đứa trnghèo nàn, dốt nát” và con người “ăn vận sang
quí.” Sự trung gian ngii Maria và hin mu sẽ đồng hành vi
82

9.5 Page 85

▲back to top
Gioan sut cuộc đời và slàm chín mui trong cậu như một d
thế đặc biệt để tôn kính Đức Nữ Trinh dưới tước hiu Phù hcác
Giáo hu, và trthành vị tông đồ ca mcho các con cái ca m
và cho toàn Giáo Hi.
Strợ giúp đầu tiên mà Đức Mban cho cậu là điều mà mt
đứa trtnhiên cần đến: một bà giáo. Điều bà phi dy cu là mt
klut vn slàm cho cu nên tht skhôn ngoan, một điều mà
không có nó “mọi skhôn ngoan chlà ngu dốt.” Chính kỷ lut
đức tin, vn hti vic ca ngi Thiên Chúa và trong svâng
phc, ngay cả khi đối din với điều không thể được và tăm tối.
Đức Maria trình bày điều này như sự diễn đạt cao nht ca tdo
và như nguồn giàu có nht ca sphong phú thiêng liêng và giáo
dc. Thc thế, mang trong mình tính bt khthca Thiên Chúa
và bước đi trong bóng tối ca đức tin là nghthuật trong đó Đức
NTrinh vượt trên mi thto khác.
Đức Maria dùng kinh nghiệm này như một loi hun luyn
thc tin trong peregrinatio fidei của ngài, mà thường xuyên được
tính tăm tối và hiu lm (không hiu) ghi du. Ta chcần nghĩ đến
giai thoi tìm gp lại Đức Giêsu 12 tuổi trong đền th(Lc 2,41-
50). Trước câu người mhỏi: “Con ơi, sao con lại xvi cha m
như vậy? Con thy không, cha con và mẹ đây đã phải cc lòng tìm
con!” Đức Giêsu trli mt cách gây ngạc nhiên: “Sao cha mli
tìm con? Cha mkhông biết là con có bn phn nhà ca Cha con
sao?” Và thánh sử ghi nhận: “Nhưng ông bà không hiểu lời Người
va nói.” Thậm chí ít cái nhiên hơn na rằng Đức Maria hiu khi
tư cách làm mca ngài, vn đã được loan báo long trng ttrên
cao, được trương rộng ln lao để trthành mt gia sn chung ca
cộng đoàn môn đệ: “Vì phàm ai thi hành ý mun của Cha tôi, Đấng
ngtrên trời, người y là anh chem tôi, là mtôi.” (Mt 12,50). Và
ri chân thp giá, lúc khp mặt đất trnên ti sầm, câu “Này tôi
đây” mà ngài đã tuyên bố vào lúc đầu tiên của ơn gọi ngài, mc ly
hình thc tbcực độ, nghĩa là, tách khỏi con mình mà thế vào
83

9.6 Page 86

▲back to top
chca con, bà nhn ly những đứa con ti li vì họ bà đã để mt
lưỡi gươm xuyên thu trái tim bà.
Khi bà quí phái ca giấc mơ bắt đầu thc thi trách vca
mình là bà giáo và đặt tay trên đầu Gioan, và ri nói vi cậu: “vào
đúng lúc con sẽ hiu mi sự”, bà kéo ra những li này tchiu sâu
thiêng liêng của đức tin vn làm ngài trthành mca mi môn
đệ ở dưới chân thp giá. Gioan sphi lại dưới sklut ca bà
sut cuộc đời còn lại: như một người trẻ, như một chng sinh,
như một linh mc. Một cách đặc bit cu phi lại đó khi sứ mnh
ca ngài mc ly nhng chiu kích mà vào thi gian ca giấc mơ
ngài không hcó thể tưởng tượng, khi, nghĩa là, ngài trở thành v
sáng lp của các gia đình tu sĩ, trong lòng Giáo hội, được đặt định
để làm vic cho gii trthuc mi lục địa. Chỉ như một linh mc,
Gioan hiểu ý nghĩa sâu xa nhất ca cchmà với nó người đàn
ông quí phái đã cho cậu người mca ngài như một “bà giáo” của
cu.
Khi một người trẻ đi vào một gia đình tu sĩ, người đó tìm
thy mt vtập sư mà họ được trao phó cho ngài và người đó sẽ
dn hti tinh thn ca Tu hi và giúp hlãnh hi (hp th) nó.
Khi xy ra vi mt vSáng lp, mà phi nhn tThánh Thn ánh
sáng đoàn sủng nguyên thy, Chúa sắp đặt chính Mngài, N
Trinh ca lễ Ngũ Tuần, và Khuôn mu Vô nhim ca Giáo Hi,
hành xử như Bà giáo của ngài. Mt mình mẹ, người “đầy ơn phúc”
mi hiu mọi đoàn sủng từ bên trong, như một người biết mi
ngôn ngvà nói vi từng người như thể nó là ca chính mình.
Thc thế, người ntrong giấc mơ biết cách nào để chra
nhng sgiàu có của đoàn sủng Nguyn xá mt cách chi tiết và
thích hp. Ngài không thêm gì vào li của Con mình, nhưng soi
sáng chúng vi quang cnh của đám thú hoang vn trthành
nhng con chiên hin lành và chti nhng phm tính mà Gioan
sphi triển khai để thi hành svụ, nghĩa là trở nên “khiêm
nhường, mnh mvà nhiệt tâm”. Ba tính tnày, vn miêu tsc
mnh ca tinh thần (khiêm nhường), ca tính tình (sc mnh) và
84

9.7 Page 87

▲back to top
của thân xác (năng lượng), có mt thc tế lớn lao. Đây là những
lời khuyên được ban cho mt tp sinh trvn đã có một kinh
nghim dài vcông cuc nguyn xá và biết “cánh đồng” mà cậu
phải “làm việc” trong đó đòi hỏi điều gì. Truyn thng thiêng liêng
Salêdiêng cn thn canh ginhng li ca giấc mơ này vốn qui
chiếu ti Đức Maria. Hiến lut Salêdiêng rõ ràng qui chiếu đến
điều này khi nói: “Đức Trinh nMaria tcho Don Bosco cánh
đồng lao nhc ca ngài gia thanh thiếu niên,”72 và gi nhc rng
“dưới sự hướng dn của Đức Maria là bà giáo ca mình, Don
Bosco sng vi gii trca nguyện xá đầu tiên mt kinh nghim
thiêng liêng và giáo dc mà ngài gi là Hthng Dphòng.”73
Don Bosco nhn biết Đức Maria đóng một vai trò quyết
định trong hthng giáo dc ca mình, và nhìn thấy nơi tư cách
là mca ngài skhi hng rõ ràng nht về “dự phòng” (prevent)
có nghĩa là gì. Sự kiện là Đức Maria can thip vào thi khắc đầu
tiên của ơn gọi mang tính đoàn sng của ngài và ngài đóng một
vai trò trung tâm trong giấc mơ này, sẽ mãi mãi làm cho Don
Bosco hiu rng Đức Mthuc vci rcủa đoàn sủng; nếu vai
trò khi hng ca mkhông thuc vngun cội đoàn sủng, nếu
ta không nhìn nhn vai trò khi hng ca mẹ thì đoàn sủng y
không được hiu trong tính chân chính của nó. Được ban cho
Gioan như bà giáo trong giấc mơ này, mẹ cũng phải được ban cho
tt cnhng ai chia sẻ ơn gọi và smnh của ngài. Như các đấng
kế vca Don Bosco không bao gimi mệt để xác quyết “ta
không thgii thích ơn gọi Salêdiêng hoc trong lúc khai sinh
hoc trong khi phát trin liên tc mà không có MMaria liên l
hướng dẫn.”74
72 C 70.
73 C 20.
74 E. Viganò, “Mary renews the Salesian Family of Don Bosco”, AGC 289 (1978) 1-
35, 28. Đối vi mt stiếp nhn có phê bình về lòng sùng kính Đức Maria trong lch
sca HL Salêdiêng, xem. A. van Luyn, “Maria nel carisma della ‘Società di San
Francesco di Sales’,” trong AA.VV., La Madonna nella “Regola” della Famiglia
Salesiana (LAS, Roma 1987) 15-87.
85

9.8 Page 88

▲back to top
3.3.5. Sc mnh ca sdu hin
“Con sẽ phi chiến thng các bn ca con không phi bng
những cú đánh nhưng bằng shin du và yêu thương”: Hn
nhiên, nhng li này của người lquí phái là nhng li ni tiếng
nht trong giấc mơ chín tui này ca Don Bosco; một cách nào đó,
nhng li này tóm kết sứ điệp và giãi bày skhi hng ca nó.
Đó cũng là những lời đầu tiên mà người đàn ông quí phái nói cho
Gioan; chúng làm ngưng đọng mi nlc bo lc ca cu hòng
chm dt bt trt tvà chi thmà các thiếu niên đã dấn vào.
Chúng không chlà mt công thc giãi bày mt câu nói khôn
ngoan có giá trị mãi mãi, nhưng là lời khuyên vn loi bit hóa
chính cách thức mà trong đó Gioan phải thc thi mnh lnh y
(“Ông bo cha đứng đầu nhng trnày và thêm nhng lời này”);
như đã ghi nhận, nhnhng li này, chuyển động có ý hướng tính
nơi ý thc ca Gioan đã được tập hướng li. Sức nóng và đam mê
đằng sau vic sdng nắm đấm phi trở thành động lc tình yêu,
và năng lực gây chia rca scan thiệp đàn áp phải nhường ch
cho sdu hin.
Hn từ “mansuetudine” [mà trở thành “sự du hiền” hơn là
sự “hiền lành” trong tiếng Anh] ở đây có sc nng quan trng,
cách riêng khi chúng ta nhrng vào cui giấc mơ này, tính t
tương ứng được sử dùng để miêu tnhng con chiên tung tăng
quanh Đức Chúa và Mẹ Maria. Điều này gi ý ti câu mà có l
mt nhn xét rt có lý: Đối vi nhng thiếu niên mà nguyên thy
là nhng thú hoang dtn, để trthành những con chiên “hiền
lành”, trước hết nhà giáo dc ca chúng phi trnên du hin. Du
tnhững điểm khác nhau, cả hai bên đều phi tri nghim mt
sbiến đổi tht shu đi vào quĩ đạo mang tính Kitô hc là s
du hin và tình yêu. Tht dhiu sự thay đổi này đòi hỏi gì đối
vi mt nhóm nhng trcãi nhau và cc cn. Còn đối vi mt nhà
giáo dc nó có lít hiển nhiên hơn. Thực thế, đối vi nhà giáo dc
mà đã ôm p nhng giá trtt lành, tích cc, trt tvà klut, thì
ta đòi hsự thay đổi nào?
86

9.9 Page 89

▲back to top
Đây là mt điều gì đó vn scó mt ấn tượng dt khoát trên
cuc đời Don Bosco, trước tiên trên bình din thc hành cách
ngài hành động và, ti mt mức nào đó, cũng trên bình din suy
tư lý thuyết. Nó sdn Don Bosco ti tuyệt đối loi trmt h
thng giáo dc dựa trên cưỡng bc và hình pht, và thc sxác
tín chn một phương pháp hoàn toàn dựa trên tình yêu mà Don
Bosco sgọi là “Hthng Dự phòng”. Tách khỏi những hàm ý sư
phm khác nhau vn rút tchn la này, thì ở đây nêu bt chiu
kích thn hc và thiêng liêng nằm dưới định hướng này qutht
thú v. Nhng li ca giấc mơ một cách nào đó là cội ngun và s
kích hot cho điều này.
Bằng cách đặt mình vphía điều tốt và “luật lệ”, những nhà
giáo dc có thbcám dđóng khung cách thức hhoạt động
vi gii trtheo mt cách thức đến ni qua lut l, trt tvà k
lut ct yếu được thiết lp. Nhưng lut lchứa đựng mt shàm
hbên trong nó vn làm cho lut lệ thành không đủ để hướng dn
mt người ti tdo; và điều này, không phi chbi vì nhng gii
hn mà mi lut lcủa con người chứa đựng bên trong nó, nhưng
cũng bi vì mt gii hn mà rt cc thuc vtrt tthn hc.
Toàn thể suy tư của Phaolô vllut là mt ssuy nim ln lao
về chân lý này, vì Phaolô đã học tkinh nghim cá nhân ca mình
rng llut không ngăn cản ông khỏi là “knói lng ngôn, bắt đạo
và ngạo ngược(1 Tm 1,13). Kinh thánh dy rng cùng mt llut
được Thiên Chúa ban thì không đủ để cứu độ con người, nếu
không có mt nguyên lý hu vị khác để nhp hip và ni tâm hóa
nó trong cõi lòng con người. Paul Beauchamp tóm kết đẹp đẽ
năng động lực này khi ông nói: “Lề luật được đi trước bi mt
điều là bạn được yêu” và được theo sau bi một điều là bn phi
yêu”: “Bạn được yêulà nn tng ca Llut, còn bn phi yêu” là
schu toàn ca Llut.75
75 P. Beauchamp, La legge di Dio (Piemme, Casale Monferrato 2000) 116.
87

9.10 Page 90

▲back to top
Không có nn tng và shoàn thành này, Lluật mang nơi
mình nhng du chca mt bo lc vn mc khi nó không có
khả năng để sinh ra điều tt mà nó đòi buc người ta hoàn thành.
Trvli quang cnh ca giấc mơ, cú đấm cái tát mà Gioan dùng
nhân danh mt điều răn thánh thiêng ca Thiên Chúa là cm
phạm thượng [ththốt, như người Anh nói], mc khi tính không
thích đáng và hàm hca bt ksức thúc đẩy luân lý hóa nào mà
không được nhp thmt cách ni tâm tbên trên.
Vì vy, đối với Gioan và đối vi nhng ai shọc “lối thiêng
dự phòng” từ ngài, nht thiết phi ôm p mt lun lý giáo dc
chưa có tiền lvốn đi vượt quá chế độ ca llut. Lun lý này
được nên khthchnhThn khí của Đấng Phục sinh, được đổ
vào lòng chúng ta. Thc thế, chThánh Thn mi cho phép chúng
ta chuyn tmt scông bng hình thc và bên ngoài (nó là s
công bng cổ điển của “kỷ luật” và “hành xtốt” hay sự công bng
tân thi của “những thtục” (tiến trình) và “những mục tiêu đạt
được) ti mt sthánh thin ni tâm chân tht vn làm tt bi
vì nó hp dn tn bên trong. Don Bosco scho thy rng ngài có
ý thc này khi rõ ràng công btrong điều ngài viết vHthng
Dphòng, là hthng hoàn toàn da trên li ca thánh Phaolô:
Charitas benigna est, patiens est; omnia suffert, omnia sperat,
omnia sustinet.
Chỉ đức ái đối thn, vn làm chúng ta nên những người
thông phn vào ssng ca Thiên Chúa, mi có thin du trên
công cuc giáo dc cái tính cht vốn đồng nht hóa cái phm cht
Tin mừng độc đáo của nó. Không phi vô lý mà Tân ước định v
những nét đặc trưng của “sự khôn ngoan đến từ trên” trong sự
hin du: Sự khôn ngoan “Chúa ban làm cho con người trnên
trước là thanh khiết, sau là hiếu hoà, khoan dung, mm dẻo, đầy
tbi và sinh nhiều hoa thơm trái tốt, không thiên vị, cũng chẳng
gihình” (Gc 3,17). Chính vì thế, đối vi những người thc hành
nó cui cùng gặt hái “mùa công chính” (Gc 3,18), khi hoàn thành
công cuc hòa bình. Như thế, shin dịu”, hay trong hạn t
88

10 Pages 91-100

▲back to top

10.1 Page 91

▲back to top
Salêdiêng “lòng mến thương”, vốn đặc trưng hóa sự khôn ngoan
là chính du chỉ xác định một cõi lòng đã trải qua mt sbiến đổi
chân tht ca sphục sinh, và để mình bị tước mt mi hình thc
bo lc.
Sc mnh ca mnh lệnh đầu tiên này, mà có lchúng ta đã
đồng hóa quá nhiều như một chth, phn ánh nhng li Tin
mng rt mnh mẽ: “Vì tôi bo anh em, đừng chng cự người ác.
(Mt 5,39) hay “hãy xỏ gươm vào bao” (Mt 26,52; x. Ga 18,11). Nó
qui chiếu ti mt trong nhng phm tính mi mca biến cố Đức
Kitô, mà vì điều đó tính tuyệt đối ca li tuyên bchân tht ch
được diễn đạt trong hình thc ca agapè, nghĩa là, của sdâng
hiến chính mình vì ssng của người khác. Khởi đi với nhng li
khai mca giấc mơ, chúng ta thấy mình tn chính tâm điểm
ca mc khi Kitô hu, ở đó nó là một câu hi về “diện mo chân
chính ca Thiên Chúa” và sự hoán ci nó kéo theo. “Phong thái”
giáo dc Kitô hu, khả năng của nó để sinh ra nhng thc hành
và thái độ được đâm rễ chân tht trong biến cKitô hc, xác đáng
tùy thuc vào sự tương ứng với “khuôn mặt ca Thiên Chúa.”
Ngôn ngtôn giáo mà thôi không thtôn vinh ngài. Câu
chuyện Đức Giêsu rõ ràng cho thy rng ngay ctrong ngôn ng
đó, với nhng mt mã (codes) và nhng nghi thc và nhng th
chế ca nó, mt cái gì có thbám rvốn không đến tThiên Chúa
song trái li kình chống và đối nghch ngài. Biến cKitô hc làm
ntung những đối nghch này trong sthực hành điều linh thánh
như con cái Ađam chuyển giao nó cho con cái mình, khi thích ng
nó vào nhng tiêu chun ca nó vscông bng và gia pht; sn
sàng, nhân danh Luật, ném đá cô gái ngoại tình và đóng đinh Đấng
Thánh ca Thiên Chúa!
Đối din vi cách hiu tôn giáo mt cách méo mó này, Đức
Giêsu đến khai mào Vương quốc khác mà ngài là Chúa ca nó, và
lun lý ca nó được mc khi bi vic ngài tiến vào Giêsusalêm
như đấng thiên sai. Bằng cách đi vào Thành Thánh trên lưng con
la con, Đức Giêsu trình bày mình là đấng thiên sai vn không
89

10.2 Page 92

▲back to top
chiến thng dân chúng bng khí giới và quân đội, nhưng chqua
sc mnh du dàng ca chân lý và tình yêu mà thôi. Sdâng hiến
đời mình, mà ngài sẽ mang nó đến hoàn thành trong thành ca
David, là con đường độc nhất mà qua đó vương quốc Thiên Chúa
có thể đến trong thế gii. Sdu hin của ngài như một Con Chiên
Vượt Qua là sc mạnh độc nht mà vi nó Chúa Cha mun chiếm
được lòng ca chúng ta.
“Con sẽ phi chiến thng các bn ca con không phi bng
những cú đánh nhưng bằng du hin và tình yêu.” Đọc nhng li
này trên bi cnh ca mc khi tin mng có nghĩa là nhận biết
rằng qua chúng Gioan được ban cho một hướng đi nội tâm mà
ngun mạch độc nht ca nó là ở nơi Thánh Tâm Đức Kitô.76
“Không phải bng cái tát song bng sdu hiền” là sự chuyn dch
có tính giáo dc của chính phong thái ‘rất hu vị” của Đức Giêsu.
Dĩ nhiên, “việc chiếm” được những người trbng cách này
là mt trách vrất đòi hỏi. Nó hàm ẩn không đầu hàng trước s
lnh lùng ca mt giáo dc chda trên lut lệ, hay trước stt
lành rõ ràng ca một đề xướng vn tchối cáo giác “sự xu xa ca
ti lỗi” và trình bày “giá trị của nhân đức.” Khi thiết lập điều tt
bằng cách đơn giản tcho thy sc mnh ca chân lý và tình yêu,
được làm chng qua stn hiến “đến hơi thở cuối cùng”, là hình
nh vmột phương pháp giáo dục mà đồng thi là một linh đạo
chân tht và thích hp.
Chng chút ngc nhiên rng Gioan trong giấc mơ đó cưỡng
li việc đi vào trong tính năng động này và đòi phải hiu biết hơn
về căn tính của Người đòi hỏi điều y. Nhưng khi cậu đã hiểu tính
năng động này, trước hết, bng vic chuyn sứ điệp này vào
Nguyện xá như một thchế và ri bng vic thiết lp một gia đình
tu sĩ, ngài đi tới tin rng vic kli giấc mơ mà trong đó ngài học
76 Vì lnày, HL 11 nói rằng “tinh thần Salêdiêng tìm thy mu mc và ngun mch
ca mình nơi Thánh Tâm Chúa Kitô, vị Tông đồ của Chúa Cha”, khi biệt hoá rng
nó được mc khải trong thái độ của “vị mc tnhân lành chinh phc cõi lòng bng
sdu hin và thiến.”
90

10.3 Page 93

▲back to top
được bài hc này sẽ là con đường (cách thc) đẹp nhất để chia s
với con cái mình ý nghĩa chân chính nhất ca kinh nghim ca
ngài. Chính Thiên Chúa đã luôn hướng đạo chúng ta, chính ngài đã
khi sự bước chuyển động đầu tiên ca điều mà strở thành đoàn
sng Salêdiêng.
91