Ratio - update 25-8-2021 - size 16x24Cm


Ratio - update 25-8-2021 - size 16x24Cm

1 Pages 1-10

▲back to top

1.1 Page 1

▲back to top
SC LNH CÔNG B
Chúng ta được gi để là nhng môn đệ ca Chúa Giêsu Kitô, là nhng
chng nhân cho Vương quc và là nhng nhà truyn giáo cho gii trkhi
sng kinh nghim đoàn sng mà Chúa Thánh Thn đã khi lên trong Giáo
hi qua Don Bosco.
Vic đào luyn để sng đời tu sĩ tông đồ Salêdiêng tìm được mt hướng
dn vng chc trong văn kin có tính chun mc này: “Vic Đào Luyn
Nhng Người Salêdiêng Don Bosco. Nhng Nguyên Lý và Qui Tc” và trong
“Các Tiêu Chun và Qui Tc Để Phân Định Ơn Gi Salêdiêng. Vic Tiếp
Nhn” mt văn kin bsung cho văn kin trên. Thc vy, cun Ratio “trin
khai cách có hthng và đúng sư phm toàn bcác nguyên tc và quy lut
ca vic đào luyn có trong Hiến Lut, Quy chế Tng quát cũng như các văn
kin khác ca Giáo hi và Tu hi” (QC 87).
Tng Tu Ngh(TTN) 24 đòi phi duyt xét và cp nht bn Ratio được
công bnăm 1985 (TTN 24, 147). Khi thc thi yêu cu này, TTN xem xét
nhng chdn ca Giáo hi về đời sng thánh hiến và tha tác vlinh mc;
sau khi phát hành n bn Ratio trên, nhng chdn này mi được đưa ra,
cách riêng nhng tông hun Vita Consecrata và Pastores Dabo Vobis. TTN
y cũng để ý đến nhng thách đố ca vic rao ging Tin mng và hi nhp
văn hóa, có nh hưởng đáng ktrên mt ơn gi vn mang tm vóc quc tế
trong nhng bi cnh đa dng; TTN đó cũng để ý đến nhng khía cnh mi
ca kinh nghim về ơn gi Salêdiêng được các Tu Nghmi đây nhn mnh,
đến nhu cu phi đáp ng thích đáng nhng đòi hi ca ngày nay và nhng
vn đề ca đào luyn. Đồng thi, khi nhìn nhn svng chc ct yếu ca cơ
cu, nhng tiêu chun và chdn trong cun Ratio năm 1985, các thành
viên TTN nhn mnh nhu cu cn phi nht quán hơn na trong vic
chuyn dch Ratio thành nhng vic cthtrong đào luyn.
Khi thi hành vic duyt xét này, các thông sca công vic mà TTN24
đề ra được trung thành tuân gi; đồng thi nhng nhn định và đề xut
đến tcác Tnh dòng và các chuyên viên trong lãnh vc này cũng được xem
xét cn thn.

1.2 Page 2

▲back to top
Vì thế, sau khi được Ban Tng Cvn phê chun như được Hiến Lut
132 §4 qui định, do thm quyn thuc vchc vca tôi, nhsc lnh này,
hôm nay ngày 8 tháng 12 năm 2000, ltrng kính Đức Maria Vô nhim
Nguyên ti, tôi công bvăn kin “VIC ĐÀO LUYN CA NGƯỜI SALÊDIÊNG
DON BOSCO, CÁC NGUYÊN LÝ VÀ QUI TC” “Ratio Fundamentali
Instituionis et Studiorum” n hành ln thba, và phi được toàn Tu hi
Salêdiêng trung thành tuân gi. Văn kin này có hiu lc theo Qui lut ph
quát. Vic công bnày cũng tri rng đến văn kin “CÁC TIÊU CHUN VÀ
QUI TC PHÂN ĐỊNH ƠN GI SALÊDIÊNG. VIC TIP NHN,” được tu chnh
cho phù hp vi Ratio.
Văn kin Ratio mà tôi trao cho anh em biu lTu hi quan tâm chăm
sóc đến tng phm nhn được cũng như đến ơn gi ca tng hi viên; nó
mi gi mi người Salêdiêng hng ngày đáp li tiếng Thiên Chúa gi để
cam kết “đào luyn liên tc chính mình cho xng hp” (HL 96); Ratio này
mi gi mi Tnh dòng theo dõi ơn gi ca tng hi viên trong nhng hoàn
cnh và giai đon cuc sng khác nhau để thc thi trách nhim ca Tnh
dòng đối vi đoàn sng và để nâng đỡ kinh nghim Salêdiêng trong nhng
cng thể địa phương.
Tôi ký thác văn kin căn bn này cho Đức Maria Vô nhim Phù hcác
Giáo hu hu “Bà Giáo ca Don Bosco” có thkhi hng, nâng đỡ và hướng
dn vic đào luyn ca chúng ta cũng như giúp chúng ta theo đui sthánh
hiến tông đồ ca chúng ta cho thanh thiếu niên bng cách canh tân nim
vui và strung thành; sthánh hiến tông đồ ấy là cách thc chúng ta vươn
đến sthánh thin” (HL 2) và shoàn thành chính chúng ta trong Chúa
Kitô (x. HL 22).
Roma, ngày 8 tháng 12 năm 2000
Cha Juan Edmundo Vecchi,
BTrên C.
2

1.3 Page 3

▲back to top
HIU ĐÍNH VĂN KIN RATIO
VGIAI ĐON TIN TP
Roma, ngày 22 tháng By, 2009
Prot. 09/0787
Kính gi:
Cha Giám tnh
Thông tin ti:
Uviên Đào luyn Tnh
V: Bn văn “Ratio” vTin tp vin được hiu đính
Cha Giám tnh thân mến,
Vào ngày 16 tháng 7, BTrên Cvi Ban Tng Cvn đã phê chun
bn trình bày mi ca Ratio vTin Tp vin mà tôi đính kèm vi lá thư
này.
1. Nhng động cơ hiu đính
Theo Dphóng sinh động và cai qun trong thi ksáu năm bt đầu t
tháng 9 năm 2008, Ban ngành Đào luyn khi smt tiến trình để duyt
xét bn văn “Ratio” vTin Tp vin. Mc đích là giúp tng Tnh dòng thc
thi slượng giá nghiêm chnh vkinh nghim đào luyn ca Tin Tp vin
khi ghi chú nhng đim yếu cũng như đim mnh ca nó.
Cùng mt lúc ta cũng mun nhn din schia smt shướng dn mi
hu kin cường hơn na giai đon này, vn tiếp tc là yếu kém và không tp
3

1.4 Page 4

▲back to top
trung tt đẹp vào nhng mc tiêu cơ bn là strưởng thành nhân bn,
thâm tín kinh nghim về đức tin Kitô hu, vschín mui ca chn la ơn
gi và phân định ơn gi.
Stiến bộ đã được thc hin trong phm cht ca kinh nghim đào luyn
thi Tin Tp, nhưng nó vn không đủ. Syếu kém ca Tin Tp vin chc
chn có nhng hu qutrên tt cnhng giai đon đào luyn khác. Thc thế,
trong đào luyn ban đầu, smng dòn/đổ vỡ ơn gi tiếp tc tn ti.
2. Tiến trình hiu đính
Theo TTN26, vi stham kho các Điu phi viên đào luyn ca Vùng,
Ban ngành Đào luyn chun bmt bn nháp đầu tiên để hiu đính bn
văn vTin Tp vin. Trong nhng Uban Đào luyn Vùng được triu tp
gia tháng Chín và Mười Mt năm 2008, nhng n tượng đầu tiên được thu
thp li và nhng đề xut được trao ban vcách thc công vic này phi
được đảm nhn.
Sau đó, vào tháng Ba năm 2009 hu hết các Uban Đào luyn Tnh đã
gi nhng li đáp ca mình. Vào tháng Năm và Sáu, Ban ngành Đào luyn
hc hi nhng câu trli tcác Tnh dòng và chun bmt bn văn được
hiu đính mi mà nay được hc hi, nhp hip và được BTrên Ccùng Ban
Tng Cvn phê chun.
3. Nhng thay đổi trong hiu đính
Bn văn được hiu đính đã gicùng nhng s; nó liên quan đến cùng mt
độ dài; nó đã đơn gin hóa “nhng hướng dn và nguyên tc để thc hành”.
Nhng thay đổi được đưa vào so vi “Ratio” trên hết nhìn đến skin rng
trong Tu hi, theo HL 109 và TTN26, có mt schú ý mi được ban cho s
đồng hành ơn gi và cho thi tu sinh trước thi tin tp: s329. Ta nhn
mnh hơn đến tiến trình trưởng thành nhân bn, ti strgiúp được chuyên
viên tâm lý mang li, và ti gia đình: s332. Mi liên hvi Đức Giêsu chiếm
chtrung tâm, điu y được nhn mnh thêm na khi làm hành trình đức
tin, hun giáo, đào luyn lương tâm, dn vào slinh hướng: s339.
Nhng khía cnh về đào luyn tri thc cũng được duyt xét, cũng như
cng thể đào luyn, kinh nghim cng th, đội ngũ đào luyn và vlinh
4

1.5 Page 5

▲back to top
hướng: các s342, 344, 345. Có nhng thêm tht quan trng vvic chăm
sóc sc khe, lao động tay chân, trò chơi và ththao, nhng phương thế
nhân và đa phương tin, âm nhc và chơi nhc c, kch nghvà nhng hình
thc din đạt ca gii tr: các s333, 336, 337, 342. Ta nhn mnh hơn
na slượng giá vsthích hp đối vi đời sng thánh hiến Salêdiêng và
cn chú tâm hơn na đến sthích hp ơn gi, cũng như làm cho các tin tp
sinh can dvào tiến trình phân định: s346. Cui cùng có strình bày li
v“nhng hướng dn và nguyên tc để thc hành” tránh nhng lp li
quá mc ca bn văn trước: các s348-356.
Nay bn văn này được trao phó cho Tnh dòng, cách riêng cng th
Tin Tp vin, cho Uban Đào luyn Tnh, cho Ban Cvn Tnh hu nó
được hc hi, và trên hết, để trong năm 2010 Kế hoch Tnh dòng vTin
Tp vin có thể được duyt xét li, trên cơ sca bn văn mi này.
Tôi hy vng rng công vic này skin cường và mang li phm cht
tt đẹp hơn cho giai đon đào luyn này. Tôi cám ơn anh em vì scng tác
chân thành và gi đến anh em li cu chúc tt đẹp nht.
Trong Don Bosco,
Cha Francesco Cereda
Tng Cvn Đào luyn
5

1.6 Page 6

▲back to top

1.7 Page 7

▲back to top
HIU ĐÍNH “RATIO
VỀ ĐÀO LUYN BAN ĐẦU CA SALÊDIÊNG SƯ HUYNH
Roma, ngày 18 tháng Giêng, 2012
Prot. 12/0071
Kính gi
Cha Giám tnh
Gi đến
Uviên Đào luyn Tnh dòng
V: Hiu đính “Ratio” về đào luyn ban đầu ca
Salêdiêng Sư huynh
Cha Giám tnh và Uviên thân mến,
Sau khi hc hi trong Ban ngành Đào luyn, mt stham kho trong
các Tnh dòng và mt nghquyết ca Ban Tng Cvn, vào ngày 13
tháng Giêng năm nay BTrên Ccùng vi Ban Cvn ngài phê chun
mt sthay đổi cho bn văn “Ratio” về đào luyn ca người Salêdiêng
sư huynh.
Mt trong bn yếu tcn để cxuý strân trng và tăng trưởng ca
hình thc giáo dân thuc ơn gi thánh hiến Salêdiêng chúng ta là mt phm
cht đào luyn cao. Thc thế, ngoài vic đào luyn, “schăm sóc và tiến b
ca ơn gi Salêdiêng sư huynh” đòi hi mt hiu biết sâu rng vcăn tính
ơn gi, tính “khgiác” ca người Salêdiêng sư huynh, và scxuý ơn gi
y (x. AGC 382, Roma 2003, pp. 29-43).

1.8 Page 8

▲back to top
TTN26 cng hiến mt cái nhìn mi về ơn gi ca người Salêdiêng sư
huynh trong chủ đề then cht thba bng cách miêu ttính độc đáo ca ơn
gi thánh hiến Salêdiêng trong hai hình thc. Nhng tình trng mi cũng
đòi hi nhng li đáp trthích đáng trong vic đào luyn người Salêdiêng
sư huynh. Và như thế, mt sthay đổi trong “Ratio” trthành cn thiết cho
toàn Tu hi. Ở đây tôi scho anh em mt cái nhìn tng quát vnhng thay
đổi mà anh em stìm thy trong bn đính kèm vi lá thư này.
1. Mt trình bày tng quát [toàn din] vtiến trình đào luyn
Thông thường trong quá kh, đào luyn Salêdiêng sư huynh đầy bt
trc. Nhng ng biến xy ra dưới dng uyn chuyn. Vì nhiu lý do khác
nhau ca ơn gi và đào luyn, mt cái nhìn toàn din vtiến trình bt
đầu cm nhn là cn thiết. Chính cái nhìn toàn din này nay đã được
trình bày, khi vn ghi nhrng đào luyn Salêdiêng, dù sư huynh hay
linh mc, là “duy nht trong ni dung ct yếu song li khác bit trong
nhng din đạt cth.” (HL 100).
Trong s323 ca bn văn được hiu đính, anh em stìm thy mt
trình bày toàn din vtiến trình đào luyn ca Salêdiêng sư huynh.
Nhng bt trc quanh nhng giai đon đào luyn bquét đi, và các ng
sinh ca chúng ta nay được cng hiến mt bc tranh rõ ràng về đào luyn
Salêdiêng sư huynh, vn xếp ngang tm quan trng vi đào luyn
Salêdiêng tư giáo, mc dù có nhng nét đặc trưng riêng. Nay tng Tnh
dòng phi đặt ra nhng quyết định thc tin về điu này trong phn đào
luyn ca Ni Quy Tnh.
2. Phân định ơn gi
Cho đến nay mt sthiếu sót nghiêm trng trong phương pháp đào
luyn là ít chú tâm đến khía cnh phân định ơn gi liên quan đến hai
hình thc ca ơn gi thánh hiến Salêdiêng. Điu này phn nhiu được b
mc cho cá nhân; ta không nhc nhvnhng tiêu chun khách quan;
và ta không rút ly sphân bit vsự đóng góp ca mi giai đon cho
chính sphân định.
Bây gingược li, anh em stìm thy tm quan trng được dành
cho sphân định. Trước tiên, ta khuyên rng, sau khi trình bày trong
8

1.9 Page 9

▲back to top
Tin tp vin về đời thánh hiến Salêdiêng trong hai hình thc và shin
din ca mt Salêdiêng sư huynh trong đội ngũ đào luyn (s345), tt
ccác tp sinh phi thc hin mt sphân định trong tp viên về ơn
gi Salêdiêng ca hnhư linh mc hay sư huynh tương lai (s371,
384), đang khi nhờ đến và hc hi nhng du chỉ được cng hiến trong
nhng s84-87 ca “Các Tiêu chun và Quy tc”.
Đối vi Salêdiêng sư huynh, sphân định tiếp tc trong thi hu
tp vin, khi thy phi nhn din cánh đồng làm vic để thc thi smnh
Salêdiêng ở đó trong tương lai (s417); trong schn la thy phi làm
vtrình độ chuyên môn/ nghip vụ để được đạt ti, tt nht là trước thi
tp v(s409, 417, 425); và trong tp v, khi thy được chỉ định ti
mt khung cnh trong đó để thc tp trình độ chuyên nghip/nghip v
thy thủ đắc được (s439).
Hơn na, trong khoá chun bkhn trn, các Salêdiêng tư giáo và sư
huynh được yêu cu duyt li toàn btiến trình đào luyn để đào sâu
nhng động cơ ca mình, cũng vhình thc ơn gi mà họ đã chn; s
phân định này được thc hin trước khi hbt đầu đào luyn chuyên
bit, nếu nó phi đi trước khn trn đời (s512).
Cui cùng, mt tiến trình nghiêm chnh và trách nhim hơn phi
được bt đầu trong trường hp mt Salêdiêng sư huynh xin đổi ơn gi
trong schn la ca mình. Tuy nhiên, mt trường hp như thế phi là
mt lut tr, và kết lun ca tiến trình này slà mt quyết định do B
Trên C(s481).
3. Các môn hc
Các môn hc được coi là quan trng đối vi Salêdiêng sư huynh.
Chúng không được kéo dài vô ích tiến trình đào luyn làm phương hi ti
trình độ nghip v/chuyên môn. Mt sư huynh cn mt nn tng triết
hc và sư phm cũng như thn hc và mc v.
Để đạt mc đích này, nay ta dliu thc hin mt chương trình tương
đương hai năm, hay ti đa ba năm, cho nhng môn hc triết hc và sư
phm trong thi hu tp vin; nhng môn hc này sgiúp để hiu văn
9

1.10 Page 10

▲back to top
hóa đương thi và thủ đắc nhng tài khéo/knăng cn thiết trong lãnh
vc giáo dc (s409, 417, 425).
Đào luyn chuyên bit ca Salêdiêng sư huynh, cũng bao gm nhng
môn thn hc và mc v, nay được gii thích rõ ràng hơn để tránh bt k
sln ln nào gia đào luyn chuyên bit và trình độ (văn bng) nghip
v/chuyên môn. Ta minh nhiên nói đến tt ccác Salêdiêng sư huynh cn
phi hoàn tt giai đon này trong mt trung tâm Vùng hay liên Vùng được
thiết định cho mc đích này (s456, 480).
4. Trình độ (văn bng) chuyên môn
Trong quá khmi đây, văn bng chuyên môn thường bxao nhãng
bi vì nó không được cu thành tiến trình đào luyn. Và dù, theo truyn
thng chúng ta, thế gii lao động và đào luyn chuyên môn tiếp tc là
rt quan trng, thì không phi tt cSalêdiêng sư huynh cm thy được
kéo ti làm vic trong lãnh vc này và vì thế thủ đắc nhng tài khéo/k
năng kthut cn thiết.
Skin là nhng nhu cu ca smnh chúng ta tht là nhiu và
đa dng, vì thế trình độ chuyên môn (văn bng) trong lãnh vc
chuyên môn bao gm vic thủ đắc nhng tài khéo/knăng cn thiết
để chu toàn các trách vtrong nhng lãnh vc khác nhau ngoài vic
hun luyn chuyên môn, chng hn, trường hc, truyn thông xã hi,
qun trđiu hành. Mt trình độ chuyên môn/văn bng như thế
phi đảm bo cho người sư huynh mt uy tín vn đặt thy ngang
tm vi mt người đời thc thi cùng mt nghnghip đó trong xã hi
dân s(s409).
Văn bng/trình độ chuyên môn đòi phi được phân định trong
thi hu tp vin (s409, 417, 425); Nếu có th, tt nht nó được
thủ đắc trước thi tp v(s439); và nó có thể được hoàn tt vi mt
schuyên hoá nghip vsau đào luyn chuyên bit (s456, 480).
Tôi hy vng tt cả điu này có thể đóng góp để nâng cao phm cht đào
luyn được cng hiến cho hình thc này ca ơn gi thánh hiến Salêdiêng.
10

2 Pages 11-20

▲back to top

2.1 Page 11

▲back to top
Ước chi các Salêdiêng sư huynh chúng ta, Chân phước Artemide Zatti,
Đấng Đáng kính Simon Scrugi, và Đầy tChúa Stephano Sandor, cu
bu cho chúng ta và chiếm cho chúng ta tThiên Chúa tng phm ơn gi
quý báu này.
Vi nhng li cu chúc chân thành,
Trong Don Bosco,
Cha. Francesco Cereda
Tng Cvn Đào luyn
11

2.2 Page 12

▲back to top

2.3 Page 13

▲back to top
GHI CHÚ CHO N BN LN THTƯ
Vài ln trong quá khứ đã có nhng yêu cu xin tái bn Ratio. Tuy nhiên,
căn cvào nhiu lao nhc cũng như thi gian đã được dành cho mt trách
vnhư thế, cha Pascual Chavez yêu cu Ban ngành Đào luyn chhiu đính
mt vài phn ca văn kin quan trng này chương vTin Tp vin, và
mt vài khon nói về đào luyn ban đầu ca Salêdiêng sư huynh. Nhng
hiu đính này, cho ti nay, chsn đó dưới hình thc là nhng văn kin
riêng rtrên website ca Tu hi www.sdb.org; chưa bao gixut bn mt
n bn mi nhp hip nhng hiu đính này.
Nay chúng tôi quyết định làm cho sn sàng ít nht trên online mt bn
văn đầy đủ về Đào luyn các người Salêdiêng Don Bosco khi nhp hip
nhng hiu đính này, vi bn văn vtin tp vin được nêu bt bng mu
xanh đậm, và nhng khon mi về đào luyn ban đầu ca Salêdiêng sư
huynh bng mu xanh nht.1 Hai lá thư ca cha Francesco Cereda cha
đựng các bn văn hiu đính cũng có sn đấy trên online. Đây là điu mà
chúng tôi quy chiếu ti như n bn ln thtư.
Ước chi cha Rua, cùng vi Đấng Đáng kính Simon Scrugi chuyn cu
cho chúng ta khi chúng ta chú ý đến các Tng Tu Nghmi đây ca chúng
ta lên tiếng mi gi kin cường căn tính thánh hiến Salêdiêng trong hai
hình thc ca nó.
Lkính Don Rua, ngày 29 tháng Mười, 2016
Ivo Coelho, St. Don Bosco
Tng Cvn Đào luyn
1 Vì giới hạn của việc in ấn tại Việt nam, nên bản dịch tiếng Việt này chỉ dùng một kiểu
chữ cho ấn bản Ratio 2016. Ấn bản để in này không thể dùng mầu đề phân biệt. Trong
bản digital, chúng tôi sẽ giữ theo các mầu của ấn bản tiếng Anh Ratio 2016.
13

2.4 Page 14

▲back to top
14

2.5 Page 15

▲back to top
PHẦN MỘT
ĐÀO LUYN
SALÊDIÊNG NÓI
CHUNG
Cuc sng môn đệ theo Chúa mà chúng ta ôm p là mt
hng ân ca Chúa Cha, Đấng hiến thánh chúng ta bng ơn
Thn khí ca Ngài và sai chúng ta đi làm tông đồ cho thanh
thiếu niên.
Vi vic tuyên khn tu trì, chúng ta thiến mình cho
Thiên Chúa để bước theo Đức Kitô và cùng Ngài làm vic xây
dng Nước Chúa. Smnh tông đồ, cng thhuynh đệ và vic
thc hành các Li Khuyên Phúc Âm là nhng yếu tbt kh
phân ca sthánh hiến chúng ta; chúng được sng trong mt
động lc tình yêu duy nht đối vi Thiên Chúa và anh em.
Smnh đem li sc thái cthcho toàn thhin hu ca
chúng ta, chrõ nhim vchúng ta trong Hi Thánh và xác
định chỗ đứng ca chúng ta gia các gia đình tu sĩ (HL 3).

2.6 Page 16

▲back to top

2.7 Page 17

▲back to top
CHƯƠNG I
ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG
TRONG NHỮNG HOÀN CẢNH HIỆN NAY
RATIO
1.1 Ơn gi và đào luyn: mt tng phm được hân hoan tiếp nhn
và nuôi dưỡng
1. Ơn gi Salêdiêng là một tặng phẩm của Thiên Chúa đâm rễ trong
phép Thánh Tẩy. Đó là một tiếng gọi để như Don Bosco trở thành
những môn đệ Chúa Kitô và hình thành những cộng thể làm chứng
cho tình yêu của vị Mục Tử nhân lành đối với giới trẻ. “Chúng ta đáp
li tiếng gi này trong nỗ lực đào luyện thích đáng và liên tục, một
công việc mà Chúa hằng ban ơn sủng mỗi ngày.”1 Bằng cách trung
thành đáp lại ơn gọi của mình mỗi người Salêdiêng tìm được lối
đường hoàn thành chính mình trong Chúa Kitô và lối đường đạt tới
sự thánh thiện.2
Chúa Giêsu đã kêu gi các Tông đồ tng người mt để ở lại với
Ngài và sai đi công bố Tin mừng. Ngài kiên trì và yêu thương, chuẩn
bị họ và ban cho họ Thánh Thần để dẫn dắt họ tới sự thật trọn vẹn.
Ngài cũng kêu gi cchúng ta na để sống kế hoạch của Đấng Sáng
Lập của chúng ta trong Giáo hội là nên tông đồ của các người trẻ.”3
Điều mà các môn đệ đầu tiên đã kinh nghiệm khi họ gặp gỡ Đức
Giêsu và con đường mà họ tiến bước khi chia sẻ đời sống của ngài,
chấp nhận mầu nhiệm của con người ấy, ôm ấp mục tiêu là Vương
quốc của ngài và tán thành kiểu sống Tin mừng được ngài đề xướng
cũng là kinh nghiệm của mọi Salêdiêng và là con đường họ theo đuổi.
1 HL 96.
2 x. HL 2. 22.
3 HL 96.

2.8 Page 18

▲back to top
Đào luyn là vui tươi chấp nhận tặng phẩm ơn gọi của mỗi người và
hiện thực nó vào mỗi thời khắc cuộc đời của họ và trong mọi hoàn
cảnh. Đào luyện là một ân sủng của Thần khí, là thái độ cá nhân, là
một sự giáo dục cho sự sống.
1.2 Nhìn vào Don Bosco, Đấng Sáng Lp và nhà giáo dc, và nhìn
vào thc ti ca tu hi
2. Don Bosco đã là mt môn đệ chân chính ca Chúa Kitô. “Thật sâu
xa là người của Thiên Chúa, đầy tràn ân huệ của Chúa Thánh Thần,
ngài đã sống “như thể nhìn thấy Đấng Vô hình.”4 Nhiệt tình đối với
Vương quốc, phục vụ Giáo hội, và đáp lại những nhu cầu thời đại –
đây là những nét tiêu biểu trong cuộc đời của Don Bosco, trong đó
ngài nghiệm rõ Đức Mẹ Vô nhiễm, Phù hộ các Giáo hữu, luôn hiện
diện và nâng đỡ.
Giới trẻ và ơn cứu độ của chúng là ơn gọi cũng như sứ mệnh của ngài
và là lãnh vực ngài liên lỷ quan tâm. Vì chúng, Thần khí đổ xuống
trên ngài tấm lòng của một người cha và thầy, có khả năng tự hiến
hoàn toàn: “Cha đã nguyện hứa với Chúa là cho đến hơi thở cuối
cùng cha vẫn sống cho các trẻ em nghèo khổ của cha.”5 Don Bosco
tìm được căn tính đời sống mình nơi tình ưu ái dành cho gii tr,
nhất là những em nghèo khổ nhất, nơi mối quan tâm ngài dành cho
giới lao động và nơi trọng trách truyền giáo.
Don Bosco vui tươi sống ơn gọi này, ý thức rằng tặng phẩm ngài nhận
được là để thông truyn cho nhng người khác. Vào mọi thời khắc, ngài
có thể gợi lên sự tham gia và chia sẻ trách nhiệm.6 Nhiều người chia sẻ
tinh thần và sứ mệnh của ngài, sống chung trên một bình diện rộng lớn
của các ơn gọi. Bằng cách này, ngay từ đầu, đoàn sủng Salêdiêng trở
thành một cộng thể, một gia đình, một phong trào.7
Don Bosco, Đấng Sáng Lập, mun mt cng thgm nhng người
được thánh hiến ti trung tâm ca công cuc ca ngài. Đó là những
4 HL 21.
5 x. HL 1.
6 x. TTN 24, 71.
7 x. TTN 24, 48-49.
18

2.9 Page 19

▲back to top
người muốn hoàn toàn hiến cuộc đời mình để thành những nhà giáo
dục và truyền giáo của giới trẻ, đặc biệt những em nghèo nhất, sống
trong những cộng thể huynh đệ và tông đồ, và theo Đức Giêsu trong
sự vâng phục, nghèo khó và thanh khiết của Ngài.8 Được khởi hứng
từ sự tốt lành và nhiệt tình của thánh Phanxicô Salê, Don Bosco gọi
họ là những người Salêdiêng.9
3. Ý thức trách nhiệm đối với đặc sủng mà Đức Chúa ký thác cho mình,
Don Bosco hiến mình để ưu tiên đào luyn nhng người con cái tiên
khi ca mình. “Người ta không thể nghĩ Don Bosco là một Đấng
Sáng Lập mà không cùng lúc nghĩ ngài là một nhà giáo dục.”10
Việc đào luyện là mối quan tâm thường hằng và là nỗ lực lớn nhất
của ngài, từ thời kỳ của Nguyện xá khi ngài chọn giữa đám trẻ của
mình những em rốt cục có hy vọng ở lại với ngài, cho tới những năm
cuối cùng cuộc đời ngài khi ngài mạnh mẽ khuyên nhủ các Giám
đốc, Giám tỉnh và các vị truyền giáo hăng hái làm việc cho và huấn
luyện các ơn gọi.”11 Don Bosco không giới hạn mình vào việc tìm
kiếm những cộng sự viên, nhưng mời gọi họ tới một mức nào đó trở
thành môn đệ và thầy dạy cùng một lúc, thành những người cùng với
ngài “sáng lập” một Tu hội mới.12
4. Hiến Luật chúng ta xác quyết: “Những người Salêdiêng tiên khởi đã
tìm được nơi Don Bosco người hướng đạo vững chắc. Được hội nhập
vào sức sống của cộng thể hoạt động của ngài, họ học khuôn rập đời
sống mình theo đời sống ngài.”13
“Khởi đầu một đoàn sủng”14 mà ngài sống theo kiểu của Hệ thống
Dự phòng, Don Bosco sống:
- Để phổ biến cho các con cái thiêng liêng của mình ngọn lửa “da
mihi animas”, một nhiệt tình đối với sứ mệnh giữa những người
8 x. TTN 24, 149-150.
9 x. HL 4.
10 ISM 359.
11 ibid.
12 x. TTN 23, 159; DSM 23.
13 HL 97.
14 DSM 23.
19

2.10 Page 20

▲back to top
trẻ và một niềm vui nội tâm sinh ra do bởi tận hiến cho Vương
quốc qua làm việc và hy sinh;
- Để cống hiến cho họ một môi trường phong phú các giá trị và những
mối tương giao, được xây dựng trên sự tín nhiệm lẫn nhau và sự tự do
nội tâm;
- Để đồng hành với họ theo từng cá nhân bằng cách giáo dục họ tới
một kinh nghiệm đơn sơ nhưng sâu xa về Thiên Chúa, bằng cách
cống hiến cho họ một tiến trình trưởng thành hóa được nhập thể trong
đời sống thường nhật của họ, bằng cách mở ra trước họ những chân
trời rộng lớn và bằng cách làm cho họ chịu trách nhiệm về dự phóng
tông đồ của họ.
Trong việc cổ võ ơn gọi và trong công việc lâu dài là huấn luyện các
môn đệ của mình, Don Bosco cùng một lúc đòi phải kiên nhẫn, cứng
rắn song cũng uyển chuyển.
Vic đào luyn Salêdiêng có nghĩa là đồng nhất chính mình với ơn
gọi mà Thần khí đã khơi lên qua Don Bosco, là sở đắc khả năng của
ngài để chia sẻ ơn gọi ấy với những người khác, và rút được sự hứng
khởi từ thái độ và phương pháp đào luyện của ngài.
5. Tu hi Salêdiêng mang lấy một kinh nghiệm độc đáo của Thánh Thần
trong Giáo hội, một kinh nghiệm được Don Bosco đã từng sống; nó
tiếp nối một cách sáng tạo dự phóng và tinh thần của ngài trong lịch
sử.15 Ngay từ nguồn cội cho đến hôm nay Tu hội đã sống và nuôi
dưỡng kinh nghiệm đó với niềm yêu mến và liên lỷ trung thành; Tu
hội cũng nỗ lực thông truyền kinh nghiệm đó theo nhiều phương
cách, nhất là bằng cách chăm sóc các ơn gọi và dấn thân vào việc đào
luyện. Trong thời hậu công đồng, Tu hội đã mãnh liệt nỗ lực cách
riêng để trung thành và canh tân chính mình; bằng chứng của điều
này là tiến trình duyệt lại Hiến Luật và những suy tư và hướng dẫn
của các Tổng Tu Nghị.
Ngày nay Tu hi mang tính cách phquát trong din mo và ci
ngun ca mình. Thánh Thần đã ban cho những đặc sủng của ngài
cái khả năng để sinh hoa trái vì phần ích của các người trẻ; Ngài tiếp
15 x. MuR 11.
20

3 Pages 21-30

▲back to top

3.1 Page 21

▲back to top
tục khơi lên những người muốn “ở lại với Don Bosco” và sống sứ
mệnh Salêdiêng trong đời sống tu sĩ thánh hiến. Tu hội hiện diện
khắp thế giới, được tháp vào trong rất nhiều bối cảnh nhân loại, văn
hóa, tôn giáo và mục vụ; nơi đó, Tu hội đối diện với những trạng
huống khác nhau: bắt đầu hay tái thiết, kiên định hay phát triển, định
hướng lại hay tái định vị. Những bối cảnh cũng rất đa biệt trong đó
các ơn gọi trồi hiện và phát triển; số lượng, bối cảnh và chiều sâu của
ơn gọi cũng khác biệt.
Vì vậy, khi nói về việc đào luyện Salêdiêng chúng ta phải để ý xét
đến thực tại của mt ơn gi được sng trong nhng cách thc khác
nhau trên bình din thế gii; chúng ta phải xét đến “Don Bosco trong
thế giới” đặc thù này – cách tri ơn, trách nhiệm và thực tế.
Bằng cách này ơn gọi Salêdiêng cho thấy một căn tính đang tiến hóa
liên tục: trong khi vẫn là một, ơn gọi ấy canh tân chính mình khi
trung thành một cách sáng tạo và liên lỷ nhập thể chính mình. Tăng
trưởng trong đặc sủng của Don Bosco và cố gắng trung thành với nó:
đấy là đào luyện; điều này tuyệt đối là ưu tiên nền tảng cho Tu hội
hôm nay và cho mọi Salêdiêng, giống như nó đã từng là như vậy cho
chính Don Bosco trong thuở ban đầu.
1.3 Nhng đim quy chiếu cho vic đào luyn hin nay
6. Để đạt được những mục tiêu của mình, ngày nay việc đào luyện cần
tập trung vào một vài điểm. Nó phải hiểu biết bối cảnh trong đó một
ơn gọi phát triển, phù hợp với Giáo hội và dễ dạy đối với sự hướng
dẫn của Giáo hội, chạm đến kinh nghiệm của Tu hội về đoàn sủng
Salêdiêng và gắn bó với mô hình đào luyện mà Tu hội đề xướng.
1.3.1 Hiu biết bi cnh: nhng nh hưởng và thách đố chcht
Kinh nghiệm của mỗi người về ơn gọi và đào luyện của mình được
đánh dấu bằng bối cảnh nhân bản và lịch sử mà họ thuộc về và trong
đó họ phải hoạt động; nó là một kinh nghim “bbi cnh hóa.16
Khung cảnh và những nhu cầu hội nhập văn hóa và rao giảng Tin
mừng đòi hỏi rất nhiều ở mỗi hình thức của đời sống tu sĩ và sứ mệnh
16 x. MuR 11.
21

3.2 Page 22

▲back to top
tông đồ và có một ảnh hưởng sâu xa trên chúng. Những bối cảnh văn
hóa khác nhau mang đến những ảnh hưởng và thách đố chủ chốt liên
quan đến khái niệm và sự phát triển của con người đó cũng như việc
đào luyện của họ.
Đối diện với thực tại đòi hỏi và lượng giá này, dấn thân vào một việc
phân định và có thể đáp li vi strgiúp ca mt chiến lược sư phm
thích đáng trở thành bó buộc. Hiểu biết những bối cảnh khác nhau và
những vấn đề chúng nêu lên, và hiểu biết những đòi hỏi phải có cho
bất kỳ ai muốn sống ơn gọi của mình trở thành trách nhiệm của mỗi
hội viên và là bổn phận của những người can dự vào sự sinh động hóa
và đào luyện những ơn gọi. Tạo nên một kinh nghiệm đào luyện thích
đáng đòi phải xem xét kỹ càng đến bối cảnh của mỗi người.
Điều này còn cần thiết hơn nữa trong một tình trạng vốn phức tạp,
phân mảnh và liên tục đổi thay, cũng như đối với một Tu hội ngày
càng trở nên phổ quát hơn và đa văn hóa hơn.
7. Trên bình diện của Giáo hội và Tu hội, có những khóe nhìn tổng quát
về thực tại hiện hành và những cắt nghĩa sắc sảo về một vài tình trạng
đặc thù. Chúng ta nói đến điều này ở đây hầu nhấn mạnh đến mi
quan tâm thường hng đối vi vic đào luyn vốn phải thấm nhập Tu
hội ở bình diện thế giới, và trong những bối cảnh khác nhau mà các
Tỉnh dòng, cũng như những người có trách nhiệm về việc đào luyện:
vấn đề là phải xem xét cẩn thận và phân định đúng đắn những tình
trạng liên quan đến đào luyện ban đầu và liên tục.
Những mục tiêu và phương pháp luận của việc đào luyện phải luôn
hòa hợp với việc đọc ra những tình huống văn hóa theo phương diện
mục vụ, và những người phụ trách đào luyện phải trở thành có khả
năng đối thoại vốn để ý cả hai yếu tố đó.17
Ý thức rằng không thể chỉ có một lối trình bày mà thôi bởi vì các
tình trạng thật đa dạng, chúng ta phải chú ý đến một vài thách đố
đang nổi lên trong những bối cảnh khác nhau và ảnh hưởng chặt
chẽ đến kinh nghiệm về ơn gọi.
17 x. TTN 24, 246.
22

3.3 Page 23

▲back to top
- Ngày nay ai nấy đều nhìn nhận phẩm giá độc đáo và thánh
thiêng của nhân vị, nhưng chúng ta bắt gặp những tình trạng
trong đó một sự tán dương cá nhân quá đáng dẫn đến chủ nghĩa
chủ quan và chủ nghĩa cá nhân.
- Có một ý thức ngày một lớn về phẩm giá cũng như vai trò của người
nữ trong việc xây dựng xã hội mới, nhưng trong nhiều nơi, người nữ
vẫn bị lạm dụng và bóc lột dưới những cách thức khác nhau; vì thế
người nữ nhận được sự luận bàn lưỡng giá.
- Ngày nay người ta nhấn mạnh đến khía cạnh phái tính, nhưng cũng
thường là theo một cách thức hàm hồ hay bị bóp méo; vì thế cần phải
có những nhân cách lành mạnh và trưởng thành.
- Đa nguyên đã là một thực tại rộng khắp tại nhiều nơi. Nó có thể
biến thành một sự phong phú, nhưng nó đòi ai nấy phải có một cảm
thức mạnh mẽ về căn tính và có thể làm những quyết định trưởng
thành; nếu không, có nguy cơ rơi vào chủ thuyết tương đối và tư duy
yếu kém.
- Người ta dành một tầm quan trọng đáng kể cho giá trị của tự do, và
có một sự tăng trưởng trong nhận thức rằng điều ấy có thể được đảm
bảo chỉ qua một lương tâm được huấn luyện hẳn hoi.
- Tính phức tạp hiện có của thế giới và của đời sống có xu hướng
tới sự phân mảnh và làm cho việc sống một đời sống đời hòa hợp
tốt đẹp thật khó khăn.
- Khuôn mẫu của sự thay đổi liên tục, sự thúc đẩy hướng tới việc toàn
cầu hóa và sự nhấn mạnh của các ngôi vị và các nhóm đến việc bảo
tồn căn tính của mình đòi hỏi một lập trường phê phán và một sự
quân bình, với việc đặt nền trong nền văn hóa của chính mình, mặc
dầu với sự rộng mở chính đáng.
- Trong lãnh vực tôn giáo, người ta ghi nhận một ao ước ngày càng
lớn về linh đạo và về Thiên Chúa, trong khi đàng khác có những lãnh
vực rộng lớn trong đó những giá trị tôn giáo ngày càng trở thành
không thích đáng và ít hệ quả trong đời sống của dân chúng.
8. Bản miêu tả này về những yếu tố tích cực và nhiêu khê âm vang sâu
xa trong tâm hồn mọi người, và nhất là ảnh hưởng trên việc đào luyện
23

3.4 Page 24

▲back to top
của những người ôm ấp ơn gọi tới đời sống thánh hiến, dẫu họ trẻ
hay không còn trẻ. Ta nhất thiết phải tra vấn về loi “tình trng gii
tr” trong đó các ơn gi ngày nay ny sinh và mối tương giao giữa
những tiêu chuẩn và những mẫu đời sống mà tình trạng đó đề xuất
cũng như dự phóng đời sống thánh hiến Salêdiêng. Không thể có một
câu trả lời đồng bộ cho những câu hỏi này bởi vì “những tình trạng
giới trẻ” quá đa dạng, và những người bắt đầu việc đào luyện ban
đầu của mình mang lấy nơi họ những kinh nghiệm rất khác nhau về
gia đình, văn hóa, tôn giáo, việc làm, học hành và giao tiếp với những
người Salêdiêng; hơn nữa, những lối đường họ bước theo ơn gọi của
họ khác biệt quá sâu rộng.
Chúng ta hãy gợi nhắc một ít nét đặc trưng vốn thích đáng đặc biệt
từ quan điểm đào luyện:
- Những người trẻ muốn là những kiến trúc sư cuộc đời của mình,
nhưng những chân trời của họ thường rất hạn hẹp và họ kinh nghiệm
thật là khó khăn để làm những quyết định dứt khoát có tầm vóc lâu
dài hay suốt đời, những quyết định đòi phải kiên trì và hy sinh.
- Những người trẻ nhạy bén trước những giá trị của nhân vị, nhưng
đồng thời cũng bị xã hội tiêu thụ thu hút.
- Họ có xu hướng bảo vệ sự tự do của mình, nhưng thiếu những điểm
quy chiếu vững chắc và bị những thay đổi mau lẹ tác động, họ có thể
biến thành những nhân cách vô định hướng, không được đào luyện
đầy đủ và thiếu sự nhất quán trong tâm lý.
- Cách riêng trong lãnh vực phái tính họ bị ảnh hưởng bởi cách thức
dân chúng hành sử trong những môi trường trong đó họ sinh sống;
khía cạnh cảm xúc cũng ảnh hưởng nhiều trên họ.
- Họ thường rút lấy thông tin, sự hiểu biết về thực tại và giá trị của
chúng từ thế giới của truyền thông xã hội. Họ không có một cảm
thức mạnh về lịch sử, và vì thế họ có khuynh hướng coi trọng những
gì là tức thời.
- Trong những mối giao tiếp thường nhật họ thường rộng mở, chân
thành và sẵn sàng thông giao. Họ uyển chuyển, chịu đựng và dễ dàng
thích ứng với những tình huống mới mẻ. Nói chung họ có thể quảng
24

3.5 Page 25

▲back to top
đại và phục vụ những người thiếu thốn, và một số trong họ ở trong
những phong trào thiện nguyện; tuy nhiên, những kinh nghiệm tích
cực này cần được hòa hợp với đời sống của họ, nếu không chúng vẫn
còn ở trong ngoặc.
- Khi ấn tượng giáo dục và Tin mừng hóa của gia đình và học đường
suy yếu dần, thì thời hiện đại đầy phức tạp khiến cho việc tạo được
một sự duy nhất trong đời sống của con người và kéo dài tiến trình
lớn lên tới mức trưởng thành và căn tính cá nhân quả là khó khăn.
- Người trẻ nhạy cảm đối với tôn giáo. Họ tìm kiếm Thiên Chúa và
những giá trị mang đến ý nghĩa cho cuộc đời họ. Họ cảm thấy cần
khoa linh đạo và cầu nguyện, nhưng họ luôn luôn thấy rằng vừa theo
đuổi những trào lưu trong xã hội và đồng thời lại nội tâm hóa mối
tương giao của họ với Thiên Chúa không dễ dàng gì.
1.3.2 Kinh nghiêm và nhng hướng dn ca Giáo hi
9. Ý thức về những thách đố của thời hiện tại và trung thành với sự canh
tân được công đồng mở ra, Giáo hội dt khoát hc hi nhng hình
thc khác nhau ca ơn gi thánh ty, và cho thấy làm thế nào những
ơn gọi loại biệt khác nhau hòa hợp với nhau và làm giàu cho nhau
trong một khoa Giáo hội về sự hiệp thông.
Trong bối cảnh này Giáo hội:
- Cổ xuý canh tân ý thức về ơn gi ca người giáo dân và mời gọi
mỗi người nhắm đến một đời kitô hữu có phẩm chất tốt hơn, một đời
sống vững chắc hơn, cá vị hơn và có khả năng đối thoại với văn hóa.18
- Cống hiến một sự hiểu biết sâu xa hơn về đời sống thánh hiến và
chỗ đứng của đời sống ấy trong Giáo hội. Giáo hội đòi phải sống đời
thánh hiến cách chân chính và trung thành với đoàn sủng và như một
chứng từ ngôn sứ mà thế giới hôm nay rất cần.19
18 x. Gioan Phaolo II, Christifideles Laici, 1988 (THĐGM 1987).
19 x. Gioan Phaolo II, Vita Consecrata, 1996 (THĐGM 1994).
25

3.6 Page 26

▲back to top
- Một lần nữa suy tư về thừa tác vụ linh mục, nêu bật sự phục vụ của
họ đối với Dân Chúa và họ cần phải cải thiện những mối liên hệ và
thông giao trong công việc mục vụ.20
Giáo hội làm nổi bật lên khía cạnh chứng tá và tông đồ của ơn gọi
kitô hữu. Giáo hội muốn mỗi người can dự vào việc rao giảng Tin
mừng cách mới mẻ, vào canh tân động lực truyền giáo và vào cuộc
đối thoại giữa đức tin và văn hóa. Được tháp nhập tích cực vào những
trạng huống đa văn hóa và đa tôn giáo trong những bối cảnh xã hội
khác nhau, Giáo hội cống hiến những trực giác sâu xa hơn vào những
động cơ và cách thức để hội nhập đức tin vào văn hóa, để khai phá
cuộc đối thoại đại kết và liên tôn, để diễn tả sự liên đới với thế giới,
và nhất là, để cổ xúy công bằng và hòa bình.
10. Đối với Giáo hội, đào luyện có phẩm chất cao và thích đáng với
thời đại là chìa khóa [mấu chốt] để canh tân và sinh động các ơn
gọi. Trong khi đề xướng đào luyện là một ưu tiên mang tính chiến
lược và là một sự cam kết thường hằng, Giáo hội chú ý đến một vài
yếu tố rất quan trọng: một căn tính rõ ràng liên quan đến ơn gọi và
đặc sủng, một đào luyện mang tính chất hữu vị và đồng thời được
chia sẻ với những người khác, một chương trình đào luyện để ý đến
những nét đặc trưng của những ứng sinh mới cũng như bối cảnh
nhân sinh và văn hóa biến chuyển nhanh chóng, và một đào luyện
liên tục vốn giữ cho nhiệt tâm và sự trung thành của một người với
ơn gọi luôn sống động.
Một vài văn kiện mới đây cống hiến những tiêu chuẩn, những hướng
dẫn và những chỉ thị cho việc đào luyện. Sau đây là một số trong
những văn kiện đó: Vita consecrata,21 Potissimum institutioni
(Những chỉ dẫn về việc đào luyện trong các dòng tu),22 Sự cộng tác
liên dòng về đào luyện,23 Pastores dabo vobis,24 Ratio
20 x. Gioan Phaolo II, Pastores Dabo Vobis, 1992 (THĐGM 1990).
21 Gioan Phaolo II, Vita consecrata, Roma, 25/3/1996.
22 Thánh bộ lo về các hội sống đời thánh hiến và những Tu hội của đời sống tông đồ,
1990.
23 Thánh bộ lo về các hội sống đời thánh hiến và những Tu hội của đời sống tông đồ,
1999.
24 Đức Gioan Phaolo II, Pastores dabo vobis, Roma, 25/3/1992.
26

3.7 Page 27

▲back to top
Fundamentalis Institutionis Sacerdotalis (chương trình căn bản về
việc đào luyện linh mục),25 và những chỉ dẫn về việc chuẩn bị những
nhà giáo dục cho các chủng viện.26
1.3.3 Kinh nghim và nhng hướng dn ca Tu hi
11. Tu hi đã phi đáp ng li những thay đổi văn hoá mau lẹ, thế giới
tuổi trẻ, những khích lệ và tình trạng của chính Giáo hội trong thế
giới. Con đường mà Tu hội đã theo trong những thập niên mới đây
chứng thực Tu hội nỗ lực rất lớn để canh tân hiểu biết của mình về
đoàn sủng, để tái khởi động sứ mệnh và rộng mở cho việc canh tân.
Một vài khía cạnh của ơn gọi đã là đối tượng cho nhng nhn mnh
mi: từ ý nghĩa của sự thánh hiến tông đồ tới sự hiểu biết được canh
tân về Hệ thống Dự phòng, từ cảm nhận cần đến một linh đạo tới một
kinh nghiệm cộng thể, từ một văn hóa căn bản đến đào luyện liên tục,
từ một ý thức về các ơn gọi biệt loại tới những tương giao bổ sung
và hỗ tương trong gia đình Salêdiêng, từ một khả năng để làm cho
người giáo dân tham gia đến vai trò sinh động hóa của những người
Salêdiêng trong cộng đoàn giáo dục và mục vụ.
Nhng thách đố mi nảy sinh từ trạng huống của các cộng thể chúng
ta, từ khuôn mẫu lao động mới 27 và mối liên hệ mới mẻ với những
người giáo dân, từ một cảm thức mạnh mẽ hơn về tính cùng-với-nhau
trong gia đình Salêdiêng, từ những biên cương mới của sứ mệnh
chúng ta và những tình trạng mới của sự nghèo khổ, và từ nhu cầu
phải diễn đạt một sứ điệp qua các công cuộc của chúng ta.
12. Mỗi người Salêdiêng được gọi để đáp li nhng thách đố này, và Tu
hội mạnh mẽ bị buộc phải mang lại sự canh tân về kinh nghiệm
Salêdiêng chân chính cũng như một đào luyện mà giúp cho các hội
viên và các cộng thể trở thành:
- Những người mang lấy một căn tính Salêdiêng rõ ràng và có một
phẩm chất cao về kinh nghiệm thiêng liêng và tông đồ;
25 Thánh bộ lo về giáo dục công giáo, 1985.
26 Thánh bộ lo về giáo dục công giáo, 1993.
27 x. TTN 24, 39.
27

3.8 Page 28

▲back to top
- Được nhận diện rõ ràng nhờ hiệp nhất, khi theo gương Don
Bosco, người đã đạt được “một sự hài hòa tuyệt diệu giữa tự nhiên
và ân sủng”28
- Có thể phân định những trạng huống và phản ứng cách tích cực, và
như thế, có khả năng sáng tạo trong lãnh vực mục vụ và khơi mào
những dự phóng ý nghĩa vì phần ích của những người trẻ;
- Ý thức về vai trò của mình như hạt nhân sinh động trong một mạng
lưới chia sẻ trách nhiệm với những người giáo dân; mạng lưới ấy là
cộng đoàn giáo dục và mục vụ;
- Ý thức rằng ơn gọi Salêdiêng là một ơn gọi rộng mở để chia sẻ sứ
mệnh và đoàn sủng của mình với một Gia đình thiêng liêng và một
Phong trào vốn được khởi hứng từ Don Bosco, là cha và thầy.
Tất cả điều này đòi buộc rằng chúng ta phải khuyếch trương một kế
hoạch hành động thực tiễn để đào luyện những người Salêdiêng cho
Giáo hội và thế giới hôm nay.
13. Bản văn Hiến Lut, được Giáo hội chính thức phê chuẩn, là nền tảng
vững chắc mà theo đó lối đường của sự trung thành với ơn gọi chúng
ta phải vạch ra và phải tổ chức công việc đào luyện.
TTN và BTrên Cthực thi trách nhiệm và thẩm quyền của mình
trong việc đảm bảo sự hiệp nhất tinh thần; họ cống hiến phương
thế thích hợp để chăm sóc, bảo vệ và phát triển đặc sủng, và đề
xuất những chỉ dẫn có tính qui phạm đặc thù hầu đoan chắc rằng
việc đào luyện của các phần tử có thể đáp ứng những đòi hỏi của
ơn gọi chung.
Dựa trên những chỉ dẫn của Hiến Luật, các TTN, và các Bề Trên Cả,
Tu hội đã đưa ra nhng văn kin khác nhằm đào sâu kinh nghiệm
Salêdiêng và chỉ ra phương cách để vun xới nó. Chẳng hạn, những
văn kiện này là sách bình giải Hiến Luật 29 và những bản văn về thực
hành giáo dục và mục vụ (praxis), phận vụ chúng ta phải thực thi
28 HL 21.
29 Kế hoch đời sng ca nhng người Salêdiêng Don Bosco. Mt hướng dn cho Hiến
Lut Salêdiêng, Roma 1986.
28

3.9 Page 29

▲back to top
trong Gia đình Salêdiêng, và việc Giám tỉnh và Giám đốc thực thi
quyền bính.30
Giữa những bản văn chính thức, cuốn Ratio (“Việc đào luyện những
người Salêdiêng Don Bosco”) là một văn kiện có tầm quan trọng
độc đáo. Nó chỉ ra cách thức để lưu truyền đoàn sủng của Don Bosco
“hầu các thế hệ tương lai sẽ sống đoàn sủng ấy cách toàn vẹn, trong
những văn hóa và địa dư khác nhau,” và nó cũng cắt nghĩa cho người
Salêdiêng “làm thế nào để sống tinh thần đó trong những giai đoạn
cuộc đời khác nhau trên đường đạt tới sự trưởng thành đức tin sung
mãn trong Chúa Kitô.”31
1.4 Ratio: Mc đích, ni dung và nhng người mà tài liu này gi đến
1.4.1 Mc đích ca Ratio
14. Hiến Luật nói: “Đoàn sủng Đấng Sáng Lập là nguyên lý cho sự
hiệp nhất của Tu hội và nhờ sự phong phú của nó, đoàn sủng này
là nguồn phát sinh những lối sống khác nhau của ơn gọi Salêdiêng
duy nhất. Cho nên việc đào luyện cùng một lúc phi va thng
nht vni dung chính yếu va khác bit trong cách din tc
th: tiếp nhận và triển khai tất cả những gì là chân thật, là cao quí,
là chính đáng chứa đựng trong các nền văn hóa khác nhau.”32
Từ quan điểm này Ratio Fundamentalis Institutionis et Studiorum
một dụng cụ để rèn đúc căn tính ơn gọi và là một sự phục vụ đặc biệt
cho việc đào luyện vừa duy nhất vừa phân quyền. Nó “trình bày và
triển khai cách hệ thống và đúng sư phạm toàn bcác nguyên tc và
quy lut ca vic đào luyn có trong Hiến Luật, Quy chế Tổng quát
và các văn kiện khác của Giáo hội và Tu hội;”33 nó chứa đựng những
chỉ dẫn và những quy luật tổng quát vốn phải hướng dẫn các Tỉnh
dòng khi qui định cách thức mà công việc đào luyện phải được thực
thi, đang khi luôn ghi nhớ những đòi hỏi của bối cảnh văn hóa.
30 x. Phụ lục 4 ở dưới đây về những tài liệu quan trọng cho đào luyện.
31 VC 68.
32 HL 100.
33 QC 87.
29

3.10 Page 30

▲back to top
Cuốn Ratio là một chỉ nam thực tiễn và bảo đảm nhằm diễn tả
những lý tưởng mà Don Bosco đã để lại cho chúng ta như gia sản
của ngài. Nó cống hiến nhng qui tc thc hành và trình bày một
tổng hợp của những điều kiện, những phương pháp sư phạm và
những tiến trình mà phải đặc trưng hóa việc đào luyện trên cấp thế
giới.34 Trong cuốn Ratio ta tìm thấy nền tảng của tính duy nhất
cho mọi sự đa nguyên hợp pháp theo cách thức chỉ đạo công việc
đào luyện và chương trình học hỏi.
15. Chính TTN21 đã đòi buộc phải soạn thảo cuốn Ratio Salêdiêng. Ấn
bản đầu tiên được phát hành năm 1981; lần thứ hai được chuẩn bị
vào năm 1985 sau khi bộ Giáo luật được phát hành và Giáo hội châu
phê dứt khoát bản văn Hiến Luật Salêdiêng được canh tân. Bn văn
hiu đính hin ti được TTN2435 yêu cầu trong ánh sáng của những
thách đố mới trong việc rao giảng Tin mừng và hội nhập văn hóa, và
để đáp lại sự cam kết được canh tân cho việc đào luyện vốn đã từng
nổi lên mãnh liệt từ việc phân tích tình trạng của Tu hội và từ việc
nghiên cứu học hỏi sâu xa hơn chủ đề của Tu nghị ấy.36
1.4.2 Cu trúc và ni dung ca Ratio
16. Cuốn Ratio gm hai phn với bốn phụ lục.
Phn thnht khai mào với một chương nhằm nêu bật vài khía cạnh
đào luyện Salêdiêng trong những hoàn cảnh của thời nay và tuyên bố
mục đích của Ratio (ch.1). Tiếp theo là một trình bày về căn tính ơn
gọi Salêdiêng: khởi điểm và mục tiêu của đào luyện (ch. 2), những
chiều kích của đào luyện cùng với một bản miêu tả về một vài giá trị
và thái độ mà ơn gọi Salêdiêng đòi hỏi (ch.3), và một vài chiến lược
cho một phương pháp luận để đào luyện (ch.4).
Phn thhai tập trung vào tiến trình đào luyện được nhìn từ quan
điểm đào luyện liên tục. Sau phần giới thiệu vốn phác hoạ những nét
đặc trưng của tiến trình đào luyện (ch.5), ta lần lượt trình bày những
thời kỳ hay những giai đoạn khác nhau của việc đào luyện ban đầu
34 x. VC 68.
35 TTN 24, 147.
36 x. TTN 24, 244.
30

4 Pages 31-40

▲back to top

4.1 Page 31

▲back to top
cho tới tuyên khấn trọn đời; và nêu ra bản chất và mục đích, những
nét đặc trưng riêng và một ít điều kiện cần thiết (ch.6-11) cho từng
giai đoạn ấy. Chương cuối cùng bàn đến đào luyện liên tục (ch.12).
Bốn Phlc hoàn tất tài liệu. Hai phụ lục cống hiến những đề nghị
để thảo ra phần về đào luyện của Nội Quy Tỉnh dòng và Kế hoạch
Đào luyện của Tỉnh dòng. Phụ lục thứ ba chứa đựng những chỉ dẫn
cho chương trình học hành. Và phụ lục bốn trình bày một vài văn
kiện quan trọng về đào luyện.
1.4.3 Nhng người mà Ratio hướng đến
17. Cuốn Ratio là một bản văn được trao cho tt cnhng người
Salêdiêng. Trong đó họ tìm thấy Tu hội quan tâm đến sự thánh thiện
và huấn luyện các hội viên của mình. Cách riêng, những hội viên
trong đào luyện sẽ tìm được ở đây một lời mời và một động lực để
cá nhân tăng trưởng trong việc đồng nhất hóa với ơn gọi Salêdiêng
của mình và để ôm ấp những cam kết của họ cách hoàn toàn ý thức.
Một cách đặc biệt, cuốn Ratio được ký thác cho các Tnh dòng
trực tiếp liên quan đến Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài, các Giám đốc
cộng thể, Ủy viên Tỉnh và Ủy ban Đào luyện, những người chịu trách
nhiệm về đào luyện, và tất cả những ai sinh động ơn gọi, đào luyện
ban đầu và liên tục.
Phù hợp với những nguyên lý và những tiêu chuẩn chung được Ratio
đề ra, qua những cơ quan khác nhau trong việc sinh động hóa và quản
trị, mi Tnh dòng có bn phn soạn thảo “cách thức thực hiện việc
đào luyện theo những nhu cầu của bối cảnh văn hóa riêng và phù hợp
với những chỉ dẫn của Giáo hội và Tu hội.”37 Trách nhiệm này
thường hằng đòi phải suy tư và đối thoại giữa căn tính Salêdiêng và
bối cảnh văn hóa. Trong lãnh vực này sự cộng tác giữa các Tỉnh dòng
có những hoàn cảnh tương tự với nhau phải được cổ võ.
18. Đối với một Tỉnh dòng, vốn là chính cộng thể chịu trách nhiệm hội
nhập đoàn sủng Salêdiêng vào văn hóa, thì chấp nhận tinh thần và
tâm trí của Ratio có nghĩa là thiết lập một bầu khí và não trạng đào
37 HL 101; x. ISM 363.
31

4.2 Page 32

▲back to top
luyện trên bình diện Tỉnh dòng, một sự phục vụ sinh động hóa và cai
quản vốn phù hợp với sự ưu tiên thật sự dành cho việc chăm sóc các
ơn gọi, và một nhóm hi viên – thông thường là Ủy viên Đào luyện
Tỉnh và Ủy ban Đào luyện Tỉnh – những người này thật sự có khả
năng tư duy, lượng giá và đề ra những đề xướng để cứu xét. Một
nhóm như thế, hoạt động tùy thuộc vào Giám tỉnh và Ban Cố vấn
ngài, sẽ chịu trách nhiệm sinh động hóa và phối hợp việc đào luyện
trên những bình diện khác nhau.
Tỉnh dòng sẽ biểu lộ trách nhiệm của mình về Ratio bằng cách
soạn thảo:
- Phn vvic đào luyn trong Ni Quy Tnh dòng, trong đó nó
chuyển đổi những chính sách và đòi hỏi của Ratio thành những qui
tắc chính xác, khi áp dụng chúng vào trạng huống địa phương;38
- Kế hoch Đào luyn ca Tnh dòng, một kế hoạch về đào luyện
ban đầu và liên tục chứa đựng những mục tiêu, những nhu cầu cấp
bách, những ưu tiên và một đường lối hoạt động cụ thể – phù hợp
với Ratio – những điều này được bố trí theo, và được dựa trên,
một sự lượng giá hợp thời và cặn kẽ về tình trạng đào luyện. Kế
hoạch ấy dựng xây một tiến trình đào luyện tiệm tiến và hữu cơ,
cho phép một sự chứng nghiệm và liên lỷ thích ứng với các tình
trạng, và ngăn chặn sự ứng biến và những quan tâm tức thời.39
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
19. Đoàn sng ca Đấng Sáng Lp là nguyên lý cho ship nht ca
Tu hi và nhsphong phú ca nó, đoàn sng này là ngun phát
sinh nhng li sng khác nhau ca ơn gi Salêdiêng duy nht. Cho
nên vic đào luyn cùng mt lúc phi va thng nht vni dung
chính yếu va khác bit trong cách din tcth: tiếp nhn và trin
38 x. QC 87; ISM 365.
39 x. ISM 366.
32

4.3 Page 33

▲back to top
khai nhng gì là chân tht, là cao quí, là chính đáng cha dng trong
các nn văn hóa khác nhau.”40
Đa nguyên trong cách thc làm cho vic đào luyn Salêdiêng được
hiu quphù hp vi nhng nhu cu ca mt bi cnh văn hóa đặc
thù 41 đòi hi đoàn sng phi là nn tng ca sduy nht.
20. Cun ‘Ratio Fundamentalis Institutionis et Studiorum’ là “Hướng dn
thc tin cho vic đào luyn trên cp thế gii; còn trên cp Tnh là
Ni Qui Tnh được BTrên Cphê chun vi sự ưng thun ca Ban
Cvn ngài.
Cun Ratio đề ra mt cách có hthng và đúng sư phm toàn bcác
nguyên tc và quy lut ca vic đào luyn có trong Hiến Lut, Quy
chế Tng quát và các văn kin khác ca Giáo hi và Tu hi.”42
Cun Ratio là mt văn kin phc vcho ship nht và sphân
quyn ca đào luyn trong Tu hi. Vì thế, nó cng hiến nhng định
hướng, và là chun mc trong nhng chththc hành ca nó,
bt knơi đâu chúng được tìm thy. Nó phi dùng như mt nn
tng cho phn về đào luyn ca Ni Quy Tnh, cho chương trình
hc hành và cho Kế hoch Đào luyn ca Tnh dòng.
21. Giám tnh và y viên Đào luyn Tnh lo liu để tt chi viên quen
thuc vi cun Ratio và tp sách nh“Các tiêu chun và Qui tc
phân bin ơn gi Salêdiêng. Vic tiếp nhn.” Hai văn kin này phi
trthành đim quy chiếu thường hng cho nhng ai có trách nhim
trong lãnh vc đào luyn và ơn gi, do các vai trò khác nhau ca
mình (Ban Cvn Tnh và nhng sinh động viên, các Giám đốc,
nhng người liên can đến công vic đào luyn, các cha gii ti, v.v.)
22. Giám tnh và Ban Cvn ngài chu trách nhim hàng đầu để sinh
động công cuc đào luyn. Mi Tnh dòng phi đảm bo rng
đào luyn được thc thi cách hu cơ, hthng và được điu phi
40 HL 100.
41 x. HL 101.
42 QC 87.
33

4.4 Page 34

▲back to top
như mt sphc vvn lưu tâm đến nhng tình hung khác nhau,
có suy tư, kế hoch và lượng giá.
Thông thường, y viên và Ban Đào luyn Tnh đảm trách sphc
vnày, trong đồng ý và dưới trách nhim ca Giám tnh và Ban
Cvn ngài.
23. “Qua các cơ quan khác nhau có nhim vcvõ và cai qun, cng
thTnh có bn phn n định cách thc thc hin vic đào luyn theo
nhng đòi hi ca bi cnh văn hóa riêng, phù hp vi nhng đường
hướng ca Giáo hi và Tu hi.”43
Phn về đào luyn trong Ni Quy Tnh, được Tu NghTnh44 đề ra và
được BTrên Cphê chun cùng vi sự đồng thun ca Ban Cvn
ngài, “áp dng nhng nguyên lý và qui tc ca vic đào luyn Salêdiêng
[được Ratio đề ra] vào nhng tình hung địa phương cth.”45
Mi Tnh dòng hãy đều đặn lượng giá – thông thường qua y
ban Đào luyn Tnh, hay nếu xét là thích hp, phù hp vi chc
năng riêng ca mình, qua Tu NghTnh – sthc thi thc tin
lãnh vc đào luyn trong Ni Quy Tnh dòng. Giám tnh sgi
báo cáo này cho VCvn Đào luyn.
24. Phù hp vi Ni Quy Tnh dòng, Giám tnh hãy đảm bo vic trình bày
Kế hoch Đào luyn Tnh là mt thiết kế hot động trong lãnh vc đào
luyn ban đầu và liên tc. Kế hoch đó phi gm cha nhng tiêu
chun, nhng mc tiêu, nhng chiến lược và nhng đường nét hành
động. Nó phi đem li mt schia strách nhim và mt stiếp cn
dn dn vi bình din hot động và đề ra nhng dng thái để chng
nghim. Nó phi là hoa quca suy tư cng thvnhng hướng dn
đào luyn ca Giáo hi và Tu hi.
43 HL 101.
44 x. HL 171,4
45 QC 87.
34

4.5 Page 35

▲back to top
CHƯƠNG 2
KHỞI ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐÀO
LUYỆN CỦA CHÚNG TA: CĂN TÍNH
SALÊDIÊNG CỦA CHÚNG TA
25. “Luật sống của chúng ta là Chúa Giêsu Kitô... Chúng ta khám phá ra
Ngài hiện diện nơi Don Bosco, người đã hiến đời mình cho thanh
thiếu niên.”1 Xác quyết này trong Hiến Lut chúng ta tóm kết ơn gi
Salêdiêng ca chúng ta: chúng ta phi đồng hình đồng dng chính
mình vi Chúa Giêsu Kitô và tiêu hao đời mình cho gii tr, như Don
Bosco đã làm. Tất cả đào luyện của chúng ta, cả ban đầu lẫn liên tục,
hệ tại ở việc thủ đắc và hiện thực căn tính này nơi những cá nhân và
trong cộng thể. Những nỗ lực của mọi ứng sinh và hội viên, hoạt
động của sinh động viên, và toàn bộ công việc đào luyện, được hướng
tới cùng đích này.
Vì lẽ này, căn tính Salêdiêng chúng ta là nền tảng của sự duy nhất và
việc thuộc về Tu hội có tầm rộng lớn quốc tế. Nó là trung tâm ca
tt cả đào luyn chúng ta, là nguồn mạch của tiến trình đào luyện và
là điểm qui chiếu liên lỷ. Nó là tiêu chuẩn quyết định cho việc phân
định ơn gọi.
2.1 Căn tính chúng ta là nhng người Salêdiêng
26. Don Bosco, Đấng Sáng Lập, “là người của Thiên Chúa và người của
giới trẻ”; ngài là một con người của Giáo hội và một con người của
thời đại ngài, là người sinh động một lối linh đạo tông đồ. Don Bosco
ấy đối với chúng ta những người Salêdiêng không chỉ là một ai đó để
ta liên lỷ qui chiếu đến, nhưng cũng là mẫu đời sống chúng ta. Chúng
ta tìm được một lối sống chân chính căn tính Salêdiêng chúng ta nơi
chính kinh nghiệm của Don Bosco về ơn gọi của mình và nơi kinh
nghiệm của cộng thể đầu tiên tại Valdocco. Trong Hiến Luật được
1 HL 196.

4.6 Page 36

▲back to top
Giáo hội châu phê, chúng ta có được sự trình bày thẩm quyền nhất,
khi diễn đạt Tu hội chúng ta ý thức về đoàn sủng của mình.
Nơi Don Bosco và Hiến Lut Salêdiêng chúng ta tìm được nhng yếu
txác định “li sng và hành động độc đáo”2 mà Chúa Thánh Thần
đã khơi lên trong Giáo hội; nơi đó chúng ta tìm được “hình thức
chuyên biệt của đời tu”3 trong đó “chúng ta tìm được con đường nên
thánh cho mình.”4 Bằng cách gọi chúng ta là Salêdiêng, Don Bosco
muốn nhấn mạnh đến sự gần gũi thiêng liêng và mục vụ với thánh
Phanxicô Salê, là vị thánh mà Don Bosco từng ca ngợi sự tốt lành và
nhiệt tình mục vụ của ngài.5
Điều chân thật đối với Don Bosco cũng là thật đối với mọi Salêdiêng:
khi ta sống ơn gọi của mình, việc đó được đồng nhất với hành trình thực
tế của mỗi người xuyên qua cuộc đời, thì nó trở thành nơi chốn gặp gỡ
giữa sáng kiến của Thiên Chúa và nỗ lực của con người.6 Một lần nữa,
đối với Don Bosco cũng như đối với mỗi người Salêdiêng, ơn gọi cá
nhân được liên kết chặt chẽ với ơn gọi của cộng thể; chính cộng thể ấy
là người mang lấy đoàn sủng và chịu trách nhiệm về sứ mệnh.
2.1.1 Mt dphóng ca đời sng thánh hiến tông đồ
27. Hiến Luật nói rằng ơn gọi Salêdiêng diễn tả đặc biệt ơn gọi thánh
tẩy; việc tuyên khấn tu trì gợi nhắc và xác nhận ơn gọi ấy, “cho nó
một lối diễn tả thâm sâu hơn và tròn đầy hơn”.7
Dấu đảm bảo cho đời sống của một Salêdiêng như là một môn đệ của
Đức Chúa là sự thánh hiến tông đồ của họ. Nó là một ân sủng của
Chúa Cha, đấng thánh hiến họ bằng ơn Thần khí của Ngài, tháp họ
vào trong Chúa Kitô, và trong Giáo hội trao cho họ việc xây dựng
Vương quốc Ngài bằng cách nên một dấu chỉ và người mang tình
yêu của Ngài dành cho giới trẻ, cách riêng những em nghèo nhất.8
2 HL 10.
3 HL 2.
4 ibid.
5 x. HL 4. 9.
6 x. HL 1.
7 HL 23.
8 x. HL 3; J. Vecchi, “The Father Consecrates and Sends Us” AGS 365 (1998).
36

4.7 Page 37

▲back to top
Trong hành vi tuyên khn tu trì, sự thánh hiến tông đồ của chúng ta
tìm được lối diễn tả hùng hồn nhất của nó. Nó là “một dấu chỉ về
cuộc gặp gỡ tình yêu giữa Chúa Đấng kêu gọi và người môn đệ kẻ
đáp trả qua việc tự hiến trọn vẹn cho Chúa và anh chị em của mình.”9
28. Trong khi tặng phẩm Thánh Thần – đoàn sủng Salêdiêng – thực hiện
một sự đồng hình dạng với Chúa Kitô, nó tạo nên một ý thức rõ nét
về Tin mừng; ý thức này thm nhp toàn bộ đời sng ca người
Salêdiêng, phong thái thánh thiện của họ và sự chu toàn sứ mệnh:10
- Ân ban này làm ni bt cuc gp gca hvi Thiên Chúa: mối
tương giao của họ với Chúa Cha mà hằng ngày họ kinh nghiệm tình
cha và lòng thương xót của Ngài; với Chúa Con, là vị Tông Đồ của
Chúa Cha và là Mục Tử nhân lành, Đấng họ tìm cách để đồng nhất
ngày một hơn; và với Chúa Thánh Thần, từ Ngài họ kín múc ân sủng
để nên thánh và sức mạnh để trung thành.
- Ân ban này đánh du mi tương giao ca hvi Thân Mình Chúa
Kitô, tc Giáo hi: họ yêu mến Giáo hội, cảm thấy mình là một
phần tử sống động của Giáo hội, và cần mẫn làm việc để Giáo hội
lớn lên;11
- Ân ban này nêu bt lên mt vài khía cnh đặc thù trong bình din
tu đức, những khía cạnh mà chúng ta có thể minh định bằng những
từ ngữ then chốt sau: làm việc, tiết độ, lòng thương mến, sự lão luyện
về giáo dục, và mối tương quan huynh đệ;12
- Ân ban này mang đến mt cung ging Thánh mu nào đó cho đời
sng ca h, kéo họ vào mối tương quan với Đức Maria Vô nhiễm,
Phù hộ các Giáo hữu, là mẫu mực cho lối thiêng của họ và nâng đỡ
ơn gọi của họ. Họ chiêm ngắm Đức Maria là môn đệ của Đức Chúa
đã thưa tiếng “xin vâng” đối với kế hoạch nhập thể. Họ theo bước
Mẹ như Mẹ cộng tác trong công trình cứu chuộc và biểu tượng hóa
Giáo hội;
9 HL 10.
10 x. HL 10-11.
11 x. HL 13.
12 x. AGC 357, p. 17-18.
37

4.8 Page 38

▲back to top
- Ân ban này quyết định nhãn quan ca hvthế gii chung quanh
và vai trò họ phải can dự trong đó.
29. Người Salêdiêng theo Chúa Kitô bằng cách hiện thực kế hoch tông
đồ ca Don Bosco.13
“Cùng một tiếng gọi Chúa Kitô mời gọi chúng ta bước theo ngài
trong công trình cứu chuộc và qua kiểu sống thanh khiết và nghèo
khó mà ngài chọn cho chính mình; chúng ta, với một lời đáp trả của
tình yêu và ân sủng của Chúa Thánh Thần, theo gương các tông đồ,
tự ý bỏ mọi sự và cùng nhau liên kết trong cộng thể, hầu làm việc tốt
đẹp hơn cho ngài và cho Vương quốc. Vì thế, sự thánh hiến
Salêdiêng là mt và không phân chia: một cách không thể tách chia,
nó vừa là tông đồ vừa là tu sĩ.”14
Do đó người Salêdiêng hoàn toàn hiến mình cho Thiên Chúa,
Đấng họ yêu mến trên hết mọi sự, và cho kế hoạch cứu độ của
Ngài. Cuộc sống họ khởi từ một kinh nghiệm sâu xa về Thiên
Chúa và những thách đố liên quan đến việc thi hành sứ mệnh.15
Họ được thánh hiến cho smnh vn mang li sc thái cho đời
sng ca h.16 Tiếng Thiên Chúa gọi đạt tới họ khi họ sống sứ
mệnh giữa giới trẻ: thông thường đó chính là nơi chốn mà họ bắt
đầu theo Chúa Kitô. Những tài năng (tặng phẩm) họ nhận được
nơi sự thánh hiến được thực thi, bộc lộ và phát triển trong sứ
mệnh. Một chuyển động tình yêu duy nhất kéo họ tới Thiên Chúa
và hướng họ đến với giới trẻ.17 Họ chuyển hoạt động giáo dục
của mình giữa giới trẻ thành một hành vi thờ phượng và một nơi
gặp gỡ tiềm tàng với Thiên Chúa.
Chính trong “ơn hiệp nhất”18 mà những yếu tố cốt yếu thuộc “dự
phóng” Salêdiêng của đời sống thánh hiến được hợp nhất lại.
13 x. HL 96.
14 The Project of Life of the Salesians of Don Bosco, p. 107.
15 x. TTN24, 152; VC 73.
16 x. HL 3.
17 x. HL 10.
18 TTNĐB 127.
38

4.9 Page 39

▲back to top
2.1.1.1 Được sinh động do đức ái mc tử để nên nhà giáo dc và
mc tca gii tr
30. Điều làm cho đời sống của người Salêdiêng cũng như của Don Bosco
nổi bật lên chính là sự ưu ái dành cho gii tr, và giữa những người
trẻ đó, họ lại ưu ái hơn những kẻ “nghèo, bị bỏ rơi và đang gặp nguy
hiểm.”19 Sự phục vụ giới trẻ khiến cho toàn cuộc đời họ thành duy
nhất. “Chỉ cần các con là trẻ thì đủ để cha yêu mến các con thật
nhiều.”20 “Vì các con cha học, vì các con cha làm việc, vì các con
cha sống, vì các con cha sẵn sàng hiến mạng sống của mình nữa.”21
Sự ưu ái dành cho giới trẻ và sự tự hiến cho chúng theo sau đó –
những nét riêng biệt của Don Bosco và của mọi Salêdiêng – xuất phát
từ đức ái mục tử, nghĩa là, từ “một tình yêu hiệp thông đặc biệt với
Chúa Kitô”22, chứ không chỉ từ mối quan tâm của một nhà giáo dục
hay của một con tim quảng đại của một ai đó nhạy cảm trước những
nhu cầu của chúng.
Trong tình yêu mục tử, tình yêu dành cho Chúa Kitô như vị Mục Tử
Nhân Lành và cho giới trẻ, người Salêdiêng tìm được chương trình
sống của mình, lối đường nên thánh, sự nhập thể của giao ước của
họ với Thiên Chúa và của ý chí để trở nên đồng hình dạng với Chúa
Kitô. Chính xuyên qua giới trẻ mà Đức Chúa đi vào để chiếm chỗ
nhất trong đời sống của người Salêdiêng, và những khát vọng của
Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc tìm được âm vang trong châm ngôn của
họ, Da mihi animas, coetera tolle, châm ngôn tạo thành yếu tố thống
nhất toàn cuộc đời họ.
31. Nơi Don Bosco tình yêu mục tử đảm nhận một sự chuyên biệt hóa hơn
nữa là tình yêu giáo dc. Nó bộc lộ ra như một tình yêu được nhân vị
hóa và sờ chạm được, liên quan đến ơn cứu độ toàn diện của những
người trẻ. Đối với một số, tình yêu đó cung cấp cơm bánh, với một số
khác nó cung ứng nghiệp vụ và sự thăng tiến về văn hóa; cho tất cả
19 HL 2; x. TTNĐB 47; TTN19, p. 101.
20 G. Bosco, Il Giovane Provveduto, x. Opere Edite II, LAS Rome, p. 187.
21 HL 14.
22 VC 15.
39

4.10 Page 40

▲back to top
mọi người, tình yêu đó cung cấp một lối đường khai mở họ tới chân
lý, thôi thúc chính họ phát triển một sự tự do có trách nhiệm, và dẫn
họ đến gặp gỡ Đức Giêsu phục sinh.
Khi làm việc với Nguyn xá như là mu mc của mình, người
Salêdiêng đáp ứng những nhu cầu của giới trẻ bằng cách khai mào
một loạt các hoạt động và công cuộc; mỗi thứ đó đều là “một mái
nhà”, “một trường học”, “một giáo xứ” và “một sân chơi”.23 Tinh
thần quảng đại và sáng tạo của họ nhân danh Tin mừng là cách thức
họ là [sống] Giáo hội và chuyển thành những dự phóng về giới trẻ có
ý nghĩa cho cả Giáo hội và xã hội.
32. Hơn nữa, “đam mê tông đồ của họ, được nhiệt tình tươi trẻ thắp
sáng”24 tạo nên một cung điệu đặc thù cho việc họ phục vụ giới trẻ:
được gọi là “trái tim nguyn xá”, đam mê đó tỏ lộ chính mình trong
một phương pháp mà Don Bosco đặt tên là Hệ thống Dự phòng; Hệ
thống này dựa trên lý trí, tôn giáo và lòng thương mến.25 Rút lấy sự
hứng khởi từ gương sáng và lời dạy của Don Bosco, người Salêdiêng
sống Hệ thống Dự phòng như một kinh nghiệm thiêng liêng, sư phạm
và mục vụ.26 Việc họ giao tiếp với giới trẻ được ghi dấu do sự thân
tình và sự hiện diện tích cực và bằng hữu27 vốn cổ xúy quyền lãnh đạo.
Người Salêdiêng vui vẻ chấp nhận những lao nhọc và hy sinh mà việc
tiếp xúc với những người trẻ hàm ẩn. Họ thâm tín rằng qua chúng họ
tìm được con đường tới sự thánh thiện.
Sự cam kết ưu tiên này cho những người trẻ phù hợp tuyệt vời với
công vic mc vgia nhng tng lp lao động28 (giáo dục-đức tin
của những người bình dân, đặc biệt bng truyn thông xã hi 29
hoạt động truyền giáo bằng việc công bố sứ điệp Tin mừng giữa các
dân tộc mà Tin mừng chưa chạm đến.30
23 x. HL 40.
24 SGC 89.
25 x. HL 38.
26 x. HL 20.
27 x. HL 39.
28 x. HL 29.
29 x. HL 6.
30 HL 30.
40

5 Pages 41-50

▲back to top

5.1 Page 41

▲back to top
2.1.1.2 Nhng phn thu trách ca mt cng th
33. Do ơn gọi, người Salêdiêng là một thành phần sống động của một cộng
thể địa phương, Tỉnh và thế giới. Họ nuôi dưỡng một cảm thức thuộc
về sâu xa từng cộng thể ấy. Người Salêdiêng sống hai khía cạnh của
ơn gọi này – khía cạnh cá nhân và cộng thể – trong tình hiệp thông
huynh đệ, trong sự hiện thực sứ mệnh và khoa linh đạo của mình.
Don Bosco không phải là người một mình làm mọi sự; ngài tìm cách
làm cho những người khác can dự vào và cổ xuý sự cộng tác cũng
như chia sẻ trách nhiệm. Ngài rõ ràng ý thức rằng ơn gọi của ngài
phải được chia sẻ và chuyển giao cho người khác.
Vì thế, khía cnh cng thlà mt trong nhng nét ni bt nht ca căn
tính Salêdiêng. Người Salêdiêng được gọi sống với những anh em
được thánh hiến như chính họ để cùng nhau làm việc cho Vương quốc
Thiên Chúa giữa những người trẻ. Hiến Luật xác quyết: “đối với người
Salêdiêng chúng ta, cùng nhau sống và làm việc là một đòi hỏi nền
tảng và một đường lối vững chắc để thực hiện ơn gọi chúng ta.”31
Trong một tinh thần đức tin và với sự nâng đỡ huynh đệ, người
Salêdiêng sống tinh thn gia đình trong cộng thể của mình, ngày ngày
đóng góp để tăng trưởng tình hiệp thông giữa tất cả các phần tử.
Thâm tín rằng smnh được ký thác cho cộng thể, người Salêdiêng
cam kết cùng nhau làm việc với những hội viên theo một kế hoạch
toàn diện và một chiến lược chung.
Trong cu nguyn cng th, người Salêdiêng hoan hỷ trước nhan
Thiên Chúa và chia sẻ những kinh nghiệm thiêng liêng của mình
với những người khác.
2.1.1.3 Chng nhân cho strit để ca Tin mng
34. Được đức ái mục tử và cảm thức về sứ mệnh thúc đẩy, Don Bosco
đề xướng cho những người cộng sự của mình một mẫu đời sống hoàn
toàn dựa trên những giá trị Tin mừng vốn sẽ minh chứng tình liên
đới tích cực với thanh thiếu niên và chứng thực quyền tối cao của
31 HL 49.
41

5.2 Page 42

▲back to top
Thiên Chúa, khi trit để làm chng cho nhng giá trca Vương
quc Thiên Chúa trong thế gii giáo dc.32 Don Bosco “thường lưu
ý là việc thi hành trung thực các lời khấn củng cFố mối dây yêu
thương huynh đệ và làm cho hoạt động tông đồ nên nhất quán.”33
Lối sống theo các lời khuyên vâng phục, nghèo khó và thanh khiết
được đặt nền trên một tình yêu đối với Chúa Kitô và giới trẻ. Với
việc chuẩn bị cho một sự trưởng thành nhân bản vững chắc làm nền
móng, và được nâng đỡ từ đời sống trong cộng thể và khoa tu đức cá
nhân, lối sống đó làm chứng rằng nhu cầu yêu thương, ham muốn sở
hữu và tự do định đoạt toàn bộ đời sống mình là những khía cạnh
vốn chạm đến những khuynh hướng thâm sâu nhất của bản tính con
người, tìm được ý nghĩa tròn đầy nhất trong Chúa Kitô Cứu thế.34
là một kinh nghiệm súc tích những giá trị Tin mừng và nhân bản.
Việc thực hành các lời khuyên phúc âm biểu lộ cách đặc biệt châm
ngôn “Da mihi animas, coetera tolle”, nét đặc trưng của khoa linh
đạo và tu đức tông đồ của người Salêdiêng; nó là huy hiệu của căn
tính và là bản trắc nghiệm cho đào luyện.
2.1.1.4 Người sinh động ship thông trong tinh thn và smnh
ca Don Bosco
35. “Mỗi Salêdiêng Don Bosco là một sinh động viên, và luôn luôn nỗ
lực để chu toàn trách vụ này ngày một hiệu quả hơn.”35
Ơn gọi của Don Bosco phát triển theo một cách thức đến nỗi nó tr
thành chia smt ơn gi, mt smnh chung, mt kinh nghim vs
thánh thin trong ship thông các tng phm. Ngay từ đầu của
Nguyện xá đã có những linh mục triều, anh chị em giáo dân tham gia
vào việc tông đồ của ngài trong một khung cảnh gia đình và có cùng
một tinh thần và mục tiêu. Những người khác vẫn cảm thấy họ là một
phần của Nguyện xá và bằng nhiều cách khác nhau giúp vào công
cuộc dành cho giới trẻ.
32 x. VC 96; TTN24 152.
33 HL 61.
34 x. HL 62.
35 TTN24 159.
42

5.3 Page 43

▲back to top
Bằng cách này động lực tông đồ của Don Bosco trở thành một
công cuộc chung của những người nối kết vào những sự nghiệp
của ngài. Nhiệt tình của ngài đối với các linh hồn, phong thái
tiếp cận với thanh thiếu niên, phương pháp giáo dục và lối
thiêng của ngài trở thành gia sản của một Gia đình và một Phong
trào rộng lớn.
Người Salêdiêng không thể suy nghĩ đầy đủ về ơn gọi của mình
trong Giáo hội mà không qui chiếu đến những người chia sẻ với
họ khi thực thi ý định của Đấng Sáng Lập.36 Qua việc tuyên
khấn, họ gia nhập Tu hội Salêdiêng và trở nên thiết thân với Gia
đình Salêdiêng, trong đó, cùng với những thành viên khác vốn
được gọi để theo đuổi những ơn gọi khác nhau, họ chia sẻ tinh
thần và sứ mệnh thích hợp với đoàn sủng Don Bosco, và nỗ lực
để trung thành qua việc đào luyện chung.37 Họ lãnh trách nhiệm
“gìn giữ sự hiệp nhất, khích lệ sự đối thoại và cộng tác huynh
đệ nhằm làm phong phú cho nhau và đạt tới hiệu năng tông đồ
lớn lao hơn.”38
36. Trong cng đoàn giáo dc và mc v(CĐGDMV) người Salêdiêng
tìm được những phương cách thực tiễn để diễn tả sự hiệp thông
Salêdiêng mỗi ngày. Đó là nơi mà họ chia sẻ tinh thần Salêdiêng,
kinh nghiệm sự tương thuộc của những ơn gọi và vai trò, và thực thi
một chương trình đào luyện chung. Cùng với cộng thể Salêdiêng họ
hoàn thành vai trò sinh động của mình bằng các giúp mọi người cộng
tác với nhau và chia sẻ trách nhiệm.
Nhưng chu vi sự hiệp thông vượt quá những công cuộc Salêdiêng.
Nó vươn đến bình diện rộng lớn hơn và Giáo hội địa phương, và trên
hết nó ôm p cmt phong trào gm nhng con người, là những kẻ
được lôi cuốn bởi đoàn sủng và linh đạo của Don Bosco hoặc những
kẻ làm việc cho thanh thiếu niên.
36 x. TTNĐB 151.
37 x. TTN24 142.
38 HL 5.
43

5.4 Page 44

▲back to top
2.1.1.5 Mt thành phn ca Giáo hi, mrng ra cho dòng các biến
cvà tiếp chm vi thc ti
37. Khi rộng mở để Thánh Thần hoạt động, Don Bosco thành công giải
thích các dấu chỉ thời đại và đáp lại những nhu cầu mới một cách
khôn ngoan, sáng tạo và thực tiễn. Tiếp chạm với thực tại được đan
kết vào cấu trúc [khung] ơn gọi của ngài.39 Don Bosco cụ thể [mắt
thấy tai nghe] kinh nghiệm đời sống Giáo hội và lịch sử của quê
hương ngài. Don Bosco nắm bắt thực tại phức tạp của chúng và trong
đó đóng một vai trò tích cực. Đối với ngài, dòng biến cố thách đố và
thiết tha mời gọi phân định và hành động. “Cha luôn tiến bước […],
đúng như Thiên Chúa soi sáng cha và hoàn cảnh đòi hỏi.”40
Tiếp thu mọi hoàn cảnh, người Salêdiêng đặc biệt đáp lại điều kiện
của giới trẻ, của giới lao động và của những người đang mong đợi sứ
điệp Tin mừng; nhờ vào đoàn sủng Salêdiêng,41 người Salêdiêng cảm
thấy được trao một trách nhiệm đối với họ.
Người Salêdiêng cố gắng hiểu những phát triển văn hóa đang xảy ra
trong đời sống thường nhật, nghiêm chỉnh suy tư chúng, xem xét
chúng theo ánh sáng của ơn cứu chuộc, sự khẩn cấp của “Da mihi
animas” và “Vương quốc đang đến.”42 Họ liên lỷ cảm thấy bị thách
đố để mang lại những giải đáp bạo dạn, mới mẻ và thực tiễn.
Bằng cách tiếp chạm với thực tại người Salêdiêng bắt buộc phải tăng
trưởng trong căn tính Salêdiêng của mình khi trung thành năng động
với Don Bosco và với thời đại.
2.1.2 Nhng hình thc khác nhau ca căn tính Salêdiêng
38. Don Bosco đã muốn chỉ có một dự phóng của sự thánh hiến tông
đồ Salêdiêng phải được diễn tả trong tính toàn diện của nó theo hai
hình thức thích hợp với nó mà thôi: trong hình thức của người
Salêdiêng linh mục [hay phó tế] và của người Salêdiêng sư huynh.
39 x. VC 9.
40 BM VI, 209.
41 x. ISM 15-17.
42 HL 11.
44

5.5 Page 45

▲back to top
Cả hai sống cùng một sự tuyên khấn và tham gia vào cùng một cộng
thể của đời sống và hoạt động.
Ơn gọi của người Salêdiêng linh mục [hay phó tế] và của người
Salêdiêng sư huynh thì bổ túc cho nhau và làm giàu cho đời sống
huynh đệ và tông đồ, mang lại sự đóng góp loại biệt của họ cho đời
sống ấy.43
2.1.2.1 Người Salêdiêng Linh mc
39. Người Salêdiêng linh mục [hay phó tế] nối kết nơi mình những tặng
phẩm của sự thánh hiến Salêdiêng và của thừa tác vụ mục vụ, nhưng
theo một cách thức đến nỗi vic hlà linh mc và thc thi tha tác
vcách đặc bit xut phát tsthánh hiến Salêdiêng ca h. Là dấu
chỉ bí tích của Chúa Kitô vị Mục Tử Nhân Lành, nơi ngài họ kín múc
đức ái mục tử, người Salêdiêng làm việc trong khung cộng thể nỗ lực
“cứu” giới trẻ.
Sự đóng góp biệt loại của họ cho hoạt động tông đồ cộng thể hệ tại
ở thừa tác vụ tam diện của họ.
Qua tha tác vLi, người Salêdiêng linh mục mang sứ điệp của
Chúa Kitô vào những tình huống cuộc sống khác nhau và diễn tả sứ
điệp ấy bằng nhiều cách khác nhau: qua giảng dạy, khuyên bảo, làm
cho giới trẻ lãnh hội được kinh nghiệm của chúng, trao ban một
hướng dẫn cho những hoạt động và công việc, và tác động đến sự
thay đổi đời sống.
Người Salêdiêng linh mục hoàn thành tác vthành hóa bằng nhiều
cách khác nhau, nhưng cơ hội ý nghĩa và hiệu quả nhất là sự phục vụ
khai tâm vào sự sống của Đức Kitô, vào kinh nguyện phụng vụ và
vào việc cử hành các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể và Hòa Giải.
Hoạt động “sinh động hóa cng đoàn kitô hu” của người Salêdiêng
linh mục hoàn toàn được hướng dẫn tới việc phục vụ sự hiệp nhất
trong cộng thể Salêdiêng, và trên một bình diện rộng lớn hơn, trong
cộng đoàn giáo dục và mục vụ, trong Gia đình Salêdiêng và trong
43 x. HL 45.
45

5.6 Page 46

▲back to top
Phong trào Salêdiêng. Họ biết làm thế nào để sinh động những khung
cảnh mục vụ Salêdiêng khác nhau.
2.1.2.2 Người Salêdiêng Sư huynh44
40. Người Salêdiêng sư huynh “liên kết nơi mình nhng tng phm ca
sthánh hiến vi nhng tng phm ca bc giáo dân”:45 họ sống
tình trạng giáo dân như một người được thánh hiến.
Người Salêdiêng sư huynh chính yếu hoạt động trong lãnh vực trần
thế, nơi đó họ làm chứng họ yêu mến Đức Kitô triệt để và dễ thấy do
khả năng nghiệp vụ của họ.
“Sự hiện diện của người Salêdiêng sư huynh làm cho hoạt động tông
đồ của cộng thể được phong phú. Nó nhắc nhớ cho những hội viên
linh mục về những giá trị gắn liền với ơn gọi tu sĩ giáo dân và liên
tục gợi nhắc họ đến một sự cộng tác tích cực với người giáo dân. Nó
cũng gợi nhắc cho người Salêdiêng linh mục nhìn đến mục tiêu và lý
tưởng tông đồ mà thực tại của nó rất phức tạp, bởi vì nó vượt qua
hoạt động tư tế và huấn giáo theo nghĩa hẹp.”46
Người Salêdiêng sư huynh đóng mt vai trò tht ý nghĩa, nhất là trong
một số bối cảnh mà trong đó người linh mục được coi như là một nhân
vật thánh thiêng hay lo việc phụng tự. Bằng đời sống thánh hiến, người
Salêdiêng sư huynh công bố Thiên Chúa hiện diện trong đời sống
thường nhật, và trở nên những người môn đệ của ngài thì quan trọng
hơn cả việc là những giáo sư; họ làm chứng cho một đời sống đức tin
được thâm tín không bị trói buộc vào những bổn phận có tính chức năng
hay tác vụ mà thôi.47
Người Salêdiêng sư huynh cũng hành sử như một dây nối kết giữa
những anh em thánh hiến của mình với những người giáo dân trong
chính cộng đoàn giáo dục và mục vụ.
44 Đối với điều liên quan đến ơn gọi và đào luyện người Salêdiêng sư huynh, x. Người
Salêdiêng sư huynh. Lch s, căn tính, vic tông đồ đào luyn ơn gi, Rome, 1989.
45 TTN24 154.
46 Người Salêdiêng sư huynh, 122.
47 x. Vecchi J. “Chúa Cha thánh hiến và sai chúng ta đi”, AGC 365 (1998), p. 41.
46

5.7 Page 47

▲back to top
“Người Salêdiêng sư huynh gợi nhắc cho các anh em được thánh
hiến của mình giá trị của tạo thành và của những thực tại trần thế; họ
cũng nhắc nhớ cho người giáo dân giá trị của sự tận hiến cho Thiên
Chúa vì Vương quốc của ngài. Thầy cống hiến cho tất cả mọi người
một sự nhạy cảm đặc biệt trước thế giới lao động, một sự quan tâm
đối với địa phương, và một nhu cầu là phải có một sự tiếp cận nghiệp
vụ chuyên môn mà thầy dùng trong hoạt động mục vụ và giáo dục
của mình.”48
2.2 Đào luyn để phc vcăn tính Salêdiêng
41. Tiến trình tăng trưởng căn tính Salêdiêng là cấu tố quyết định của
toàn lối tiếp cận đào luyện. Nói cách khác, điu làm cho vic đào
luyn ca chúng ta – vốn không thể nào là chung chung – khác bit
chính là căn tính Salêdiêng ca mình: nó giải thích những trách vụ
và những yêu cầu căn bản.
2.2.1 Căn tính Salêdiêng xác định vic đào luyn ca chúng ta
Hiến Luật xác quyết rằng “bản chất tu sĩ tông đồ của ơn gọi Salêdiêng
xác định đường hướng chuyên biệt cho việc đào luyện của chúng
ta.”49 Trnên mt tông đồ được thánh hiến như Don Bosco là nguyên
lý chỉ đạo cho tiến trình đào luyn ca ta.
Thực vậy, chính qua đào luyện mà chúng ta đạt được căn tính của
mình là những người Salêdiêng và sự trưởng thành cần thiết để sống
và làm việc cho phù hợp với đoàn sủng sáng lập.50 Khởi sự từ tình
trạng ban đầu là nhiệt tâm đối với Don Bosco và sứ mệnh của ngài
cho tuổi trẻ, chúng ta thật sự đạt đến sự đồng hình đồng dạng với
Chúa Kitô và đồng nhất ngày một hơn với Đấng Sáng Lập; chúng ta
đón nhận Hiến Luật là Luật đời sống và thẻ chứng minh nhân dân
của chúng ta; và nhờ đó chúng ta phát triển một cảm thức mãnh liệt
thuộc về Tu hội và công thể Tỉnh.
48 TTN24 154.
49 HL 97.
50 x. Thánh bộ lo về các Tu hội sống đời thánh hiến và các Tu hội sống đời tông đồ, Inter-
Institute Collaboration for Formation, 7.
47

5.8 Page 48

▲back to top
Mối tương quan mật thiết giữa đào luyện và căn tính “muốn nói rằng
mỗi hội viên phải chăm chỉ nghiên cứu tinh thần, lịch sử và sứ mệnh
của Tu hội mà họ thuộc về, hầu cá nhân và công thể ngày càng hấp
thụ đặc sủng của Tu hội.”51 Nó nêu bật tầm quan trọng của “tính chất
Salêdiêng”, nghĩa là, gia sản thiêng liêng và “tâm trí” của Tu hội vốn
cần phải được học hỏi, hấp thụ và nuôi dưỡng cách tiệm tiến.
Vì những hình thức linh mục và giáo dân là những khía cạnh toàn
diện của căn tính Salêdiêng, phải đào luyện thích đáng để tăng
trưởng trong căn tính loại biệt của mỗi hình thái ngay từ đầu của
tiến trình đào luyện quả là nhất thiết.
2.2.2 Đào luyn cxuý căn tính chúng ta trên mt nn tng vng bn
42. Ơn gọi Salêdiêng là một thực tại luôn biến đổi. Nó liên lỷ đáp lại
Chúa Cha và hệ tại ở việc theo Đức Kitô là Đường như Don Bosco
đã làm. Nó đòi hỏi phải liên lỷ rộng mở và phân định khi đối diện
với những thay đổi đang xảy ra trong đời sống của Giáo hội và thế
giới, nhất là giữa giới trẻ và giới lao động.
Vì thế, xét là một tiến trình hấp thụ căn tính, đào luyn là mt công
vic sut cả đời, là một tiến trình liên tục để là và trở thành một người
Salêdiêng trong mọi giai đoạn của cuộc đời từng người. Đó cũng là
tiến trình sống mọi tình cảnh một cách Salêdiêng. Nó đáp lại một ơn
gọi vốn liên lỷ thách đố chúng ta. Nó là trách nhiệm của cả Tu hội
lẫn từng hội viên.
Trong thực tại hằng ngày người Salêdiêng chuyển căn tính của mình
là một tông đồ của giới trẻ thành một kinh nghiệm sống động.
2.2.3 Đào luyn ni kết căn tính chúng ta vi bi cnh văn hóa
43. Ơn gọi Salêdiêng trải rộng tới mọi nơi mọi lúc, khi diễn đạt chính
mình ở mọi nơi và tìm được những cách thức luôn mới mẻ và phong
phú hơn để sống trung thành. Được gọi để nhập thể mình giữa giới
trẻ trong một nơi chốn và văn hóa đặc thù, người Salêdiêng cần một
đào luyn được hi nhp văn hóa.
51 VC 71.
48

5.9 Page 49

▲back to top
Qua sự phân định và đối thoại với trạng huống của chính mình, người
Salêdiêng tìm cách để nhuần thấm những nguyên tắc của đời mình với
những giá trị Tin mừng và Salêdiêng, và cắm chặt kinh nghiệm
Salêdiêng vào bối cảnh của mình. Mối tương quan hữu hiệu này tạo ra
những cách sống và những lối tiếp cận mục vụ hiệu quả hơn theo mức
độ chúng nhất quán với đoàn sủng sáng lập và với tác động duy nhất
hóa của Chúa Thánh Thần.
2.2.4 Đào luyn nuôi dưỡng stăng trưởng trong căn tính ca
chúng ta theo nhng tài năng cá nhân
44. Ơn gọi Salêdiêng tìm được lý tưởng của mình nơi Don Bosco và hình
thức lịch sử uyên nguyên nhất của nó nơi cộng thể đầu tiên tại Valdocco.
Hẳn nhiên ta tìm thấy thực tại căn tính Salêdiêng bằng những cách
khác nhau nơi những khuôn mặt và những câu chuyện đời sống của
những con người khác nhau, theo những tặng phẩm mà mỗi người
nhận được từ Thiên Chúa. Ta có thể thấy rõ được sự hiệp thông trong
sự trung thành và ấn dấu khác nhau của ơn đoàn sủng trên đời sống
của mỗi người trong lịch sử của “sự thánh thiện Salêdiêng” và trong
sự xem xét kỹ càng về kinh nghiệm của những hội viên sống tròn đầy
dự phóng Tin mừng của đời sống Salêdiêng.52
Vì thế, ta cần một đào luyện có thể thông truyền cùng một tâm điểm
[hạt nhân] của căn tính Salêdiêng, cùng những giá trị cơ bản, cùng
những nét đặc trưng nền tảng, cùng một “văn hóa” Salêdiêng.53 Đồng
thời ta cần một đào luyện khởi hứng mọi hội viên để diễn tả trong ơn
gọi Salêdiêng của mình những tặng phẩm họ nhận được và tìm được
trong đó cách thức của mình để hoàn thành mình trong Chúa Kitô.54
Như một thái độ cá nhân và trách nhiệm cộng thể, đào luyện đảm nhận
một trách vụ thường hằng là làm cho mọi hội viên có thể đạt được căn
tính ca mình như mt Salêdiêng và hin thc nó trong chính con
người mình.
52 x. VC 80.
53 ibid.
54 x. HL 22.
49

5.10 Page 50

▲back to top
2.2.5 Đào luyn giúp chúng ta sng căn tính ca mình trong s
hip thông ca các ơn gi
45. Đào luyn to cho người Salêdiêng mt cm thc mnh mvcăn
tính đặc thù ca mình, nhưng rng mhti ship thông trong tinh
thần và sứ mệnh Salêdiêng với những phần tử khác của Gia đình
Salêdiêng sống những ơn gọi khác nhau và dẫn họ đến sự hiệp thông
rộng lớn bao gồm nhiều hình thức khác nhau của ơn gọi Kitô hữu.
Sự hiệp thông càng mạnh mẽ thì mỗi người “càng phải lộ rõ căn tính
của mình như một Salêdiêng, và những ơn gọi khác nhau càng phải
được hiểu biết, kính trọng và được hưởng lợi.”55
Như vậy, khi những sáng kiến cổ xuý sự cộng tác giữa nhóm của Gia
đình Salêdiêng và với các hiệp hội khác trên bình diện giáo dục hay
cổ xúy việc đào luyện chung giữa những người Salêdiêng và những
cộng sự viên giáo dân được hướng dẫn tốt đẹp, họ góp phần vào “sự
trân trọng hơn đối với đoàn sủng của mỗi hiệp hội cũng như của
người khác. . .” và cống hiến “một chứng từ hùng hồn về sự hiệp
thông mà Giáo hội được kêu gọi đến do chính ơn gọi thần linh.”56
Việc đào luyện tới sự hiệp thông vào những giá trị Salêdiêng gia tăng ý
thức của chúng ta về trách vụ sinh động hóa trong bất kỳ điều gì có liên
quan đến đoàn sủng chúng ta và chuẩn bị chúng ta cho đoàn sủng ấy.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
46. Căn tính Salêdiêng là đim quy chiếu căn bn cho đào luyn ban
đầu và liên tc. “Bn cht tu sĩ và tông đồ ca ơn gi Salêdiêng
xác định đường hướng chuyên bit cho vic đào luyn ca chúng
ta; đường hướng y cn thiết đối vi đời sng và ship nht ca
Tu hi.”57
55 TTN24 138.
56 Thánh bộ lo về các Tu hội sống đời thánh hiến và các Tu hội sống đời tông đồ, Inter-
Institute Collaboration for Formation, 8.
57 HL 97.
50

6 Pages 51-60

▲back to top

6.1 Page 51

▲back to top
47. Được kêu gi để trnên như Chúa Kitô, theo chân Don Bsoco, mi
người Salêdiêng phi nuôi dưỡng mt mi liên hvi Đấng Sáng
Lp, dùng Hiến Lut là “sách đời sng ca mình”,58 gimình cùng
tn svi shiu biết ca Tu hi về đoàn sng, làm quen và tuân theo
nhng chdn ca Tu hi, nht là ca các Tng Tu Ngh, ca BTrên
Cvà Ban Cvn ngài, và kin cường cm thc thuc vTnh dòng.
48. Cá nhân ln cng thphi đặc bit chú ý đến vic duyt xét chính
mình da trên Hiến Lut vì “Hiến Lut cha đựng sphong phú
thiêng liêng ca truyn thng nhng người Salêdiêng Don Bosco và
định nghĩa kế hoch tông đồ ca Tu hi chúng ta.”59
49. Trong sut tiến trình đào luyn mi người Salêdiêng tư giáo và sư
huynh phi ôm p ly nhng nét đặc trưng theo hình thái ơn gi
chuyên bit ca mình.
Nhng người sinh động trong công cuc mc vụ ơn gi và đào luyn
phi lo liu để nhng cách thc sng khác nhau căn tính Salêdiêng
– Salêdiêng sư huynh, Salêdiêng linh mc và Salêdiêng phó tế vĩnh
vin – phi được biết đến và trân trng.
Nhng chương trình đào luyn ban đầu hãy đảm bo rng tt ccác
hi viên có được “chu trình mc độ đồng đều, vi cùng nhng giai
đon, vi mc tiêu và ni dung tương t” và các hi viên phi lưu ý
đến skhác bit cn thiết được xác định do ơn gi chuyên bit ca
mi người, do nhng tài năng và khuynh hướng cá nhân và do nhng
bn phn ca vic tông đồ chúng ta.60
50. Tt ccác hi viên hãy đào sâu shiu biết vtinh thn Salêdiêng
và sở đắc được mt kiến thc nghiêm chnh và hp thi vlch s, linh
đạo và gia sn sư phm và mc vphù hp vi đoàn sng chúng ta.61
58 HL 196.
59 HL 192; x. Vecchi, J., “Chúa Cha thánh hiến và sai chúng ta”, AGC 365 (1998), p. 25.
Kế hoch Đời Sng ca Nhng Người Salêdiêng Don Bosco, Rome, 1986; Parola di Dio
e spirito salesiano. Ricerva sulla dimensione biblica delle Costituzioni della Famiglia
Salesiana, được Hội Kinh Thánh Salêdiêng chuẩn bị, 1995.
60 x. HL 106.
61 Vecchi. J., “Vì các con Cha học”, AGC (1997), p. 40-41. TTN 21 259, x. Phụ lục 3:
Những hướng dẫn để tổ chức các môn học.
51

6.2 Page 52

▲back to top
Nhng vhu trách trên bình din Tnh dòng phi đảm bo được
nhng điu kin cn thiết và cxúy nhng sáng kiến thích hp hu
nhng môn hc này được thc thi trong đào luyn ban đầu và liên tc.
51. Ni Quy Tnh dòng hãy cha đựng nhng chdn tng quát mà Ratio
đòi hi cho vic hc hi “Salêdiêng” trong đào luyn ban đầu.62 Kế
hoch đào luyn Tnh hãy xác minh rõ nhng ni dung theo mt hình
thc ca mt chương trình tim tiến và có hthng.
Mi Tnh dòng hay nhóm Tnh dòng hãy mang li mt schun
bcác chuyên viên v“tính Salêdiêng”, khi li dng nhng s
phc vmà UPS63 và các trung tâm Salêdiêng có phm cht khác
cung ng.
Mi Tnh dòng hãy đảm bo liên tc cp nht nhng phương tin cn
thiết để hiu biết, nghiên cu và ging dy “tính Salêdiêng”; mi
Tnh dòng hãy kiến to và/hay duy trì mt “thư vin đầy đủ và hp
thi vSalêdiêng.”
52. Mi hi viên phi vun trng mt hiu biết và mt cm thc
thuc vGia đình Salêdiêng. Hphi sn sàng cho mt đào
luyn mang tính cách htương và được thc hin chung và
chun bmình để lãnh trách nhim là người sinh động trong
Gia đình Salêdiêng.
53. Skính trng và sgp gcác đặc sng và hình thc linh đạo
khác nhau có thnuôi dưỡng ship thông ca các tng phm và
giúp nhau tăng trưởng sâu xa hơn vcăn tính ca mi người xét
như mt Salêdiêng.
Trong khi người Salêdiêng tăng trưởng ti strưởng thành trong ơn
gi ca mình và trong cm thc thuc vTu hi, hphi được cung
cp nhng cơ hi sut thi đào luyn ban đầu – để chia svi các
thành viên thuc vnhng hình thc khác nhau ca đời sng thánh
hiến hay ca scam kết kitô hu. Tuy nhiên, không nên cho htham
62 TTN21 259, x. Phụ Lục 3: Những hướng dẫn để tổ chức các môn học.
63 x. TTN21 337.
52

6.3 Page 53

▲back to top
gia cách hthng và thường xuyên vào nhng kinh nghim ca
nhng khoa linh đạo khác.64
Nhng sáng kiến vscng tác liên Tu hi trong đào luyn (nh
các biến c, chương trình, hay trung tâm) cng hiến mt kinh
nghim đặc bit vship thông, min là chúng đảm bo mt mi
liên hthích đáng gia căn tính ca mi Tu hi và ship thông
trong skhác bit, đồng thi đảm bo sthông giao đoàn sng
ca mi người qua kinh nghim sng động.65
Sau thi đào luyn ban đầu mi người cn tha thun vi Btrên để
tham gia vào nhng phong trào ca Giáo hi hoc để cng hiến cho
hmt sphc vlà strgiúp thiêng liêng.
64 x. Thánh bộ lo về các Tu hội sống đời thánh hiến và các Tu hội sống đời tông đồ, đời
sng huynh đệ trong cng đoàn, 46, Vecchi, J. « Những người Salêdiêng và Những Phong
Trào trong Giáo hội, » AGC 338 (1991) p. 39-45.
65 x. Thánh bộ lo về các Tu hội sống đời thánh hiến và các Tu hội sống đời tông đồ, S
Cng Tác Liên Dòng trong vic đào luyn, 9.
53

6.4 Page 54

▲back to top

6.5 Page 55

▲back to top
CHƯƠNG 3
NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA ĐÀO LUYỆN
VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ PHẢI
ĐẢM NHẬN
54. “Mỗi người chúng ta được Thiên Chúa gọi để nên phần tử của Tu hội
Salêdiêng. Vì thế mỗi người nhận được từ nơi Ngài nhng ân hu
riêng, và bởi trung thành đáp trả tiếng Chúa, họ tìm được con đường
thể hiện chính mình cách trọn vẹn trong Đức Kitô.”1
Ơn gọi là một tiếng gọi xảy ra với sự trợ giúp của những trung gian
và những hoàn cảnh bên ngoài. Nhưng trước tiên nó là tiếng Thiên
Chúa gọi tỏ lộ chính mình qua những tặng phẩm cá nhân khác biệt
(ước muốn, hy vọng, kế hoạch và đặc tính.) – đây hoàn toàn là một
công trình của Thần Khí – [những ân huệ này] phù hợp với dự phóng
đời sống Salêdiêng và làm cho chúng ta có thể sống nó. Ơn gọi này
được nhận biết nơi một người; nó hoàn toàn liên can đến họ, đến tất
cả mọi lãnh vực thuộc nhân cách của họ cho toàn cuộc đời họ.
Trách vụ của đào luyện chính là giúp họ nhận biết, hấp thụ và phát
triển những giá trị và những thái độ khiến họ thích hợp với đời sống
Salêdiêng. Sự thích hợp ấy là một dấu chỉ của ơn gọi và là kết quả của
việc họ đáp lại.
Như vậy, đào luyn phi đầy đủ: nó phải bao gồm tất cả mọi khía
cạnh – nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ.2 Những khía
cạnh này kết hp vi nhau: chúng cùng lúc hiện diện và liên lỷ
tác động lẫn nhau;3 Ta không được coi chúng là những lãnh vực
riêng rẽ, nhưng trái lại “phải được hòa hợp trong một sự thống
nhất sống động.”4
1 HL 22.
2 x. VC 65.
3 x. TTN23 118.
4 HL 102.

6.6 Page 56

▲back to top
Đồng thời, đào luyn là mt thc ti liên tc và năng động. Những
lãnh vực vừa được nói đến và những yếu tố chung bao hàm không
được xem xét cách tĩnh lặng, như thể chúng là những điều kiện phải
được hoàn thành hay là những mục tiêu phải được đạt tới một lần
là xong. Đúng hơn, chúng phải được xem xét trước bối cảnh là sự
thay đổi và phát triển của mỗi nhân vị, trong ánh sáng là lời đáp trả
liên tục của họ mà được đưa ra bởi sự tăng trưởng của họ, bởi những
nhu cầu của tình huống và bởi những hoàn cảnh tác động đến đời
sống của họ.
Chính tvin nh là đoàn sng Salêdiêng mà mt tng hp được
hình thành và những lãnh vực khác nhau của việc đào luyện được
nhìn đến; chính trên đoàn sủng này mà ý nghĩa và những yếu tố đặc
thù trong những lãnh vực khác nhau được nêu bật.
55. Những lãnh vực mà chúng ta chỉ ra chứa đựng nhng yếu tchúng
ta phải xem xét khi phân định sthích hp ca mt ơn gi. Chúng
chỉ rõ những nguyên tắc phải được hấp thụ, những dự thế phải
được thủ đắc, những thái độ phải được lộ ra, và những sự việc phải
được thực thi nếu người ta phải chấp nhận và thực thi dự phóng
đời sống Salêdiêng với niềm vui và trưởng thành.
Điều ta nói về nhng cách thc khác nhau hin thc căn tính của
mình như một Salêdiêng, cũng như cách thc tng người ôm p ơn
gi ca mình, khiến chúng ta hiểu rằng sự thích hợp của một ơn gọi
cũng phải được xét trong viễn cảnh này; nó không thể được xét như
một khuôn mẫu riêng lẻ, tĩnh lặng, được lý tưởng hóa hay như một
tổng số của những đòi hỏi được xét cách riêng rẽ.
Bài trình bày đây cống hiến mt khung quy chiếu trong đó ta tìm
thấy cùng lúc những khía cạnh cấu thành sự thích hợp của một ơn
gọi – chúng ta có thể gọi chúng là những yếu tố nền tảng và biệt
loại hóa (những đòi hỏi căn bản và biệt loại), bởi vì thiếu chúng
sẽ không thích hợp cho đời sống Salêdiêng – những yếu tố khác
vốn cần phải liên tục thủ đắc và vun trồng để có một kinh nghiệm
tròn đầy và chân chính hơn về ơn gọi của mình.
Khung quy chiếu ấy phải được thừa nhận dựa trên nguyên tc này là
mt ơn gi cn phi tăng trưởng trong phm cht – vì thế đây là một
56

6.7 Page 57

▲back to top
nguyên tắc tạo nên những đòi hỏi thường hằng và liên lỷ khích động
– nhớ rằng mỗi người Salêdiêng sống ơn gọi của mình cách hữu vị
theo những tặng phẩm họ nhận được. Trước tấm phông là sự tăng
trưởng tiệm tiến, tiến trình sư phạm của đào luyện sẽ giúp phân biệt
giữa sự thích hợp nền tảng, sự thích hợp cần cho những giai đoạn
khác nhau của sự cam kết với ơn gọi, và nhất là sự trưởng thành cần
phải có cho sự cam kết chung cuộc.
56. Bằng cách nhận diện những giá trị và thái độ cần thiết để chuyển dịch
căn tính Salêdiêng thành kinh nghiệm hữu vị, và chỉ ra những tiếp
cận và hoạt động sư phạm để làm cho chúng thành hiện thực, những
người trách nhiệm về đào luyện được cống hiến một nền tảng cho
trách vụ hướng dẫn và phân định của họ. Đồng thời mỗi hội viên
nhận được một kích thích tố để làm cho việc họ mãnh liệt ước ao và
muốn nên một người Salêdiêng thành một thề nguyền cụ thể.
Mỗi giai đoạn khác nhau của đào luyện ban đầu sẽ nhấn mạnh đến
một số giá trị và thái độ vốn hài hòa hơn với những mục tiêu biệt loại
của nó. Vì thế, trong những giai đoạn và tình huống khác nhau của
đời sống, trong các hoàn cảnh đổi thay và sự tiếp nối các trách vụ,
mỗi hội viên sẽ cảm thấy có trách nhiệm canh tân chính mình trong
não trạng, thái độ và sự chuyên môn của họ, hầu trở thành người có
khả năng hơn để nhập thể ơn gọi Salêdiêng vào con người mình và
theo đuổi đường thánh thiện.
3.1 Đào luyn nhân bn
57. Chỉ một nhân cách mạnh mẽ, tự do, quân bình có khả năng hòa hợp
những khía cạnh khác nhau thành một toàn thể hài hòa, mới có thể
duy trì tiến trình phát triển căn tính của mình như một Salêdiêng và
làm cho mình có thể sống sự thánh hiến tu sĩ cách thanh thản và
tròn đầy. Toàn thể công việc đào luyện sẽ mất đi nn tng cn thiết
của nó nếu thiếu một nền tảng nhân bản thích hợp, không chỉ vì sự
tăng trưởng chính đáng và thích hợp tới sự trưởng thành nhưng cũng
vì sứ mệnh nữa.5
5 x. PDV 43.
57

6.8 Page 58

▲back to top
Đàng khác, khi kinh nghiệm của đời sống thánh hiến chú ý đến
chiều kích nhân học của tất cả những cấu tố và giúp sống một nhân
tính thâm sâu và phong phú, nó trở thành một gương sáng mang
tính tiên tri vmt nhân tính chân tht và phục vụ như một câu trả
lời thích đáng cho những ai coi sự thánh hiến là một cản trở cho
một nhân vị và sự hoàn thành chính mình.6 Trong bối cảnh ngày
nay sự tăng trưởng trong sự trưởng thành nhân bản đảm nhận một
sự quan trọng đặc biệt.
58. Đối với người Salêdiêng mà qua việc tuyên khấn được mời gọi để là
một người bạn, một nhà giáo dục và mục tử của giới trẻ, và là một
người cổ xúy sự phát triển toàn diện của họ, thì phm cht nhân tính
ca htht ct yếu. Ơn gọi của họ đòi hỏi một nhân cách mà có thể
yêu mến và làm mình được yêu mến theo một cách thức trìu mến,
quân bình và rộng mở, và làm mình thông cảm và vững chắc. Vì thế
họ kín múc sự hứng khởi từ Don Bosco: “sâu xa là người, giầu những
phẩm tính của dân tộc mình.”7
Sự trưởng thành nhân bản là mt đảm trách thường hng; nó liên
quan đến những giá trị và thái độ vốn phải được diễn tả theo những
cách thức khác nhau trong những giai đoạn đời sống đa dạng và trong
những bối cảnh văn hóa đa biệt.
3.1.1 Sc khe và khnăng làm vic
59. Phong thái sống và làm việc Salêdiêng thường đòi hỏi sc khe tt
và schu đựng thlý, cũng vi khnăng lao động mãnh lit.
Được gọi để trở thành “mạnh mẽ và cường tráng” ngay từ thuở niên
thiếu, Don Bosco thường nhấn mạnh rằng cn phi có sc khe để
phc vsmnh cách lâu dài và mãnh lit. Một lần kia ngài nói
cho các tập sinh: “Điều cha thấy cần thiết chính là các con phải
lớn lên và trở thành những thanh niên khỏe mạnh vì có sức khỏe
và các con sau này có thể làm nhiều việc.”8 Ngài thường lập lại
cho các Salêdiêng: “làm việc, làm việc và làm việc!” “Một ứng
6 x. Đời sng huynh đệ trong cng đoàn 35.
7 HL 21.
8 BM XIII, p. 68.
58

6.9 Page 59

▲back to top
sinh cho đời Salêdiêng phải yêu mến làm việc.”9 Hiến Luật nhắc
nhở chúng ta rằng “lao động cần mẫn và đầy hy sinh là một đặc
điểm Don Bosco đã để lại cho chúng ta.”10
Chính Don Bosco là mt gương sáng vmt đời sng dành cho
lao động và ngài muốn các Salêdiêng phải được nhận ra do tinh
thần hoạt động và cần mẫn. Valdocco trở thành một trường dạy
lao động: nó phát triển khoa sư phạm của bổn phận mà không sợ
mệt nhọc nhưng trở thành sự thực hành sự tự chủ và một cách sống
linh đạo của chúng ta.11
60. Chính vì thế người Salêdiêng:
- Chăm sóc sc khe ca mình, tuân giữ những quy luật vệ sinh cá
nhân, bồi dưỡng đầy đủ và dành đủ giờ nghỉ ngơi và giải trí lành
mạnh và đơn giản. Bao lâu tuổi tác và tình trạng thể lý cho phép, họ
giữ cho thân thể mình khỏe khoắn và sẵn sàng làm việc, lợi dụng thể
dục thể thao cùng với những người trẻ;
- Yêu mến công vic hng ngày, hoặc tay chân hay trí óc, và thực
thi nó “với sự cần lao không mỏi mệt, lo hoàn thiện mọi việc cách
đơn sơ và mực thước.”12
- Thừa nhận mt nhp điu ca đời sng và lao động có trt t,
phương pháp và hy sinh, tránh kiểu làm việc quá tải vốn có thể gây
ra căng thẳng. Kỷ luật và cảm thức về bổn phận đối với người
Salêdiêng trở thành lối đường tu đức.13
Về phần mình, cộng thể:
- Cung cp và tchc mi yếu tvn to ra mt skiên định th,
chẳng hạn: công việc thích hợp và phù hợp với những khả năng của
mỗi người, thời giờ nghỉ ngơi thích đáng, dinh dưỡng đầy đủ, những
khả thể cho thể dục thể thao, và những khám nghiệm y học cần thiết.
9 BM XIII, p. 333.
10 HL 78.
11 x. TTN24 98.
12 HL 18.
13 x. TTN24 98.
59

6.10 Page 60

▲back to top
3.1.2 Squân bình tâm lý
61. Ơn gọi đặc biệt và phong thái giao tiếp trong đời sống cộng thể và
công việc giáo dục đòi người Salêdiêng phải có squân bình tâm trí
đầy đủ; một hình ảnh tốt đẹp về chính mình đưa tới những cảm tình
và thái độ tích cực đối với đời sống; một sự điềm tĩnh, tự tín và thanh
thản lẫn một khả năng để làm những quyết định đanh thép vì tính duy
nhất mà họ giải quyết để trao cho toàn bộ kinh nghiệm của họ.
62. Sự quân bình tâm lý, cần thiết cách đặc biệt trong một bối cảnh vốn
có thể dẫn tới sự phân mảnh và mỏng giòn tâm lý, được hoàn thành
qua một shòa hp tim tiến nhng yếu tkhác nhau tích cực tương
tác lẫn nhau.
Vì thế, người Salêdiêng:
- Tìm cách hiu biết mình và chp nhn chính mình: họ suy tư về
kinh nghiệm của chính mình, về những đức tính tốt và giới hạn của
mình; họ học để chấp nhận chính mình. Họ nuôi dưỡng sự tự tin nơi
chính mình và những khả năng của mình; họ có thể nhìn ra và làm
cho câu chuyện cuộc đời họ thành tốt nhất theo quan điểm của kế
hoạch cứu độ; họ biết rằng Thiên Chúa có dự định cho họ và rộng
tay tiếp đón họ, nếu họ chỉ can đảm đặt mình trong tay Ngài. Vui tươi
ý thức Thiên Chúa yêu thương mình khiến họ thanh thản và hạnh
phúc cũng như nâng đỡ họ trong những giờ phút xung đột và tăm tối;
- Gia tăng khnăng ca họ để điu hành thế gii ni tâm ca mình:
họ học để hiểu biết mình, những thái độ và những động lực thật sự
đằng sau các hành động của họ, và làm chủ tư tưởng, tình cảm, nỗi
sợ hãi và phản ứng của mình trước những con người và biến cố.
Trong khi họ dần dần tăng trưởng tới sự trưởng thành, họ nỗ lực lợi
dụng những đức tính tốt và vượt thắng những khó khăn. Họ có thể
chặn trước những xung đột có thể xảy ra.
Họ biết cách để bình lặng khi thành công và thanh thản khi thất bại.
Họ tự do khỏi những lập trường nghiêm khắc và những ức chế. Họ
lấy những quyết định dựa trên những động lực đúng đắn và chân thật;
- Trân trng cng thmình và snâng đỡ ca anh em mình: họ làm
cho mình trở thành một phần của cộng thể, thiết lập những tương
60

7 Pages 61-70

▲back to top

7.1 Page 61

▲back to top
giao trong đời sống và công việc của mình; họ cũng mở rộng để chia
sẻ với anh em mình cả trên bình diện thiêng liêng. Họ khước từ để
cô lập chính mình hay kìm nén mình không thông giao với tha nhân.
3.1.3 Trưởng thành tình cm và phái tính
63. Sống ơn gọi Salêdiêng trong một cộng thể huynh đệ và trong mối
tương giao giáo dục và mục vụ đòi hỏi một sự trưởng thành tình cảm.
Như Hiến Luật xác quyết, tình yêu ca mt người Salêdiêng là tình
yêu “ca mt người cha, người anh và người bn, khdĩ to được
mi tương giao thân thiết.”14 Tinh thần gia đình và lòng thương mến
là những danh từ khác của người Salêdiêng trưởng thành trong cảm
tính.15 Họ yêu ơn gọi của mình và được mời gọi để yêu mến theo ơn
gọi của mình.16
Thiên Chúa ban cho con người khnăng yêu mến bằng cách lợi
dụng thực tại thân xác và tinh thần của mình. Qua thân xác họ có
thể trao ban ý nghĩa cho tình yêu và diễn tả họ yêu mến với những
tình cảm mãnh liệt và với con tim của họ, cũng như đi kèm với
một tinh thần trong sạch.
Phái tính là một tặng phẩm của Thiên Chúa và là sức mạnh để làm
cho người nam và người nữ có thể thông giao, gặp gỡ và yêu mến.
64. Người Salêdiêng nhìn đời sng ca mình là mt tng phm hnhn
được và hphi chuyn thông cho người khác; hhoàn thành mình
bng cách trao ban chính mình. Họ huấn luyện mình để yêu mến
cách nhưng không, để thiết lập những mối tương quan nhân bản tốt
đẹp, chân thật và tập trung vào nhân vị. Họ trao ban và tiếp nhận tình
cảm trong tất cả sự đơn thành. Tình yêu của họ thật sâu xa và hữu vị,
được tạo thành do sự chân thành, trung tín và sức ấm tình người. Họ
biết cách để xây dựng tình bạn thật sự mạnh mẽ,17 thoát khỏi những
thái độ chiếm hữu; họ có thể sống trong cô tịch với sự thanh thản; và
14 HL 15.
15 x. HL 15.16.
16 x. Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 37.
17 x. Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 37.
61

7.2 Page 62

▲back to top
hoàn toàn có thể làm chủ những giao tiếp tình cảm với dân chúng,
nhất là khi liên can đến những giao tiếp giáo dục và mục vụ.
Trong khi giao tiếp với phụ nữ họ thật sự có lòng, quân bình và thận
trọng; thái độ của họ đầy sự kính trọng, quý trọng và trách nhiệm.
Một tình yêu và tình cảm trong sạch như thế không thể có được nếu
không có một klut nào đó trong cảm tình, tư tưởng, khao khát [ước
vọng] và thói quen. Thực hành tự chủ, một biểu lộ của nhân đức trong
sạch tích cực cao độ, dẫn hướng những khuynh hướng và khả năng
phái tính của cá nhân hướng tới một nhân cách hài hoà toàn diện; nó
làm cho người ta có thể trao ban chính mình cách vui vẻ, thoát khỏi
mọi nỗ lực chiếm hữu ích kỷ, và đảm bảo rằng một sự tiếp cận lý trí
ưu thắng trên những thúc đẩy xung lực.
65. Để sống và tăng trưởng trong sự trưởng thành tình cảm và phái tính,
người Salêdiêng:
- Luôn nhớ đến giá trvà ý nghĩa ca thân xác; trong phong thái sống
họ tỏ ra quân bình, tiết độ và sạch sẽ cả trong thân xác lẫn tâm trí;
- Nhận biết giá trca phái tính nam và n, với những ý nghĩa thể
lý, tâm lý và tinh thần của chúng;
- Nhìn ơn gọi của mình như một điều có thể trao ban ý nghĩa chân
chính cho sự sống và sthánh hiến ca hxét như mt thc ti
trao tng vẻ đẹp và sthin cho đời sống của họ; họ lớn lên trong
cảm thức về sự tự tín, vững chắc trong căn tính của mình; họ tự
do khỏi nhu cầu trước những hình thức nâng đỡ và bù trừ khác
nhau, cả trong lãnh vực cảm tính;
- Nuôi dưỡng một tình bn sâu xa vi Chúa Kitô, đấng kêu gọi họ
đến sự hiệp thông huynh đệ và sai họ đi ra để yêu mến giới trẻ nhân
danh Ngài; đời sống và thời gian của họ được “đầy” bởi Thiên Chúa,
cộng đoàn và giới trẻ.
- Yêu mến nhng người mà vi hngười Salêdiêng chia sẻ ơn gi;
trong việc cho và nhận tình cảm người Salêdiêng trở nên ý thức về
giá trị của mình như một nhân vị và diễn tả những khả năng thâm sâu
62

7.3 Page 63

▲back to top
nhất của hữu thể mình.18 Họ yêu mến Tu hội Salêdiêng và coi cộng
thể là gia đình của chính mình;
- Cảm thấy thoải mái ở giữa giới trẻ, và cố gắng trở nên mt du
chtrong sut ca Thiên Chúa yêu thương chúng; họ không xâm
phạm cũng không ích kỷ, nhưng ước ao chúng được thiện hảo với
lòng từ tâm của Thiên Chúa;
- Họ cổ xúy mt mi tương quan trưởng thành và nht quán vi
nhng cng sviên giáo dân, nam cũng như nữ; họ ý thức rằng một
sự can dự của những người nữ trên bình diện của cơ chế và hoạt động
giáo dục và mục vụ mang đến những khía cạnh mới và những giá trị
biệt loại nữ tính, mang lại một sự hiểu biết mới về căn tính và tính
bổ sung của nam giới, và đề cập đến cảm tính, khả năng liên hệ và
sự tự chủ;19
- Yêu mến gia đình ca mình: một mối liên hệ tình yêu thanh thoát
và trưởng thành đối với gia đình của họ có những hàm ý rất tích
cực cho đào luyện. Khi vào Tu hội người Salêdiêng không mất
chút nào tình yêu của mình đối với những người thân, và nhất là
đối với cha mẹ mình; họ diễn tả điều này qua kinh nguyện, thư từ
và thăm viếng;20
- Phát trin nhng tình bn vốn làm cho việc hấp thụ các giá trị, sự
cố gắng để tăng trưởng nhân bản và thiêng liêng thành dễ dàng;
những tình bạn đó kiện cường họ trong ơn gọi; những tình bạn đó
tránh đi mọi hình thức của ích kỷ và rộng mở trước khoé nhìn của
Thiên Chúa và tha nhân;
- Luôn tnh thc trong đời sống của mình: họ không phơi trần mình
trước những tình huống hay những mối liên hệ vốn không trong suốt;
họ thực hành khổ chế và canh giữ các giác quan; họ sử dụng những
phương tiện truyền thông xã hội cách tế nhị và thận trọng.21 Tóm lại,
họ cảm thấy một sự cam kết phải nghiêm khắc và sẵn sàng từ bỏ.
18 x. Vecchi, J. “A Love Without Limits for God and the Young,” AGC 366 (1999), p. 40.
19 x. TTN24 33.
20 x. QC 46.
21 x. HL 84.
63

7.4 Page 64

▲back to top
3.1.4 Khnăng giao tiếp
66. Những mối tương giao liên vị tạo thành nn tng ca smnh giáo
dc và mc vSalêdiêng. Họ phải có khả năng thu hút và gặp gỡ
những người trẻ, sẵn lòng và được chuẩn bị để “sống và làm việc
với nhau” và để sinh động hóa những con người, những nhóm và
các cộng đoàn.
“Tương giao ở tại tâm điểm của mọi lối tiếp cận giáo dục, của mọi
cố gắng để cộng tác, của sự hòa hợp gia đình và hiệu năng của cộng
đoàn giáo dục mục vụ. ‘Đồng thời, chúng ta phải là anh em của
những con người mà chúng ta muốn là những mục tử, là những người
cha và người thầy của họ. Bầu khí đúng đắn cho đối thoại là tình bạn,
hay đúng hơn là phục vụ.’”22
Don Bosco đã cống hiến cho các môn sinh của mình mt mi tương
giao nhân bn thanh thoát và nng hu, mà dần dần ngài thêm vào
cho nó một chiều kích mục vụ và bí tích. Phẩm chất của những gặp
gỡ có tính cách giáo dục luôn là tiên quyết trong tâm trí ngài.23 Ngài
thường khuyên nhủ: “Hãy đảm bảo rằng tất cả mọi người mà các con
giao tiếp phải trở thành bạn hữu của các con.”24
67. Một phong thái giao tiếp liên vị như thế đòi hỏi người Salêdiêng
phải làm đầy những tương tác của họ với một số nhân đức nhân
bản biệt loại:
- Một quan tâm thường hằng đối với công bng, strung tín đối vi
li ca mình, li cư xlch s, mt cm thc vscân xng trong
những mối tương giao và thái độ, một sự quan tâm đầy thân ái đối
với tha nhân;
- Schp nhn tha nhân, mặc dù họ khác biệt do đào luyện, tuổi tác,
văn hóa, v.v;
- Nhng thái độ làm cho vic đối thoi nên ddàng, chẳng hạn
mối cảm thông, tin tưởng, khả năng lắng nghe, tâm trí rộng mở,
22 TTN24 92.
23 x. TTN24 91.
24 BM X, 445.
64

7.5 Page 65

▲back to top
khả năng xem xét các sự việc từ quan điểm của người khác, lối cư
xử tốt đẹp và khả năng tha thứ;
- Khnăng cng tác vi tha nhân, tinh thần phục vụ, chia sẻ trách
nhiệm, và chấp nhận quyền bính.
3.1.5 Tdo có trách nhim
68. Tự do làm thành cốt tủy của nhân vị.
Để sống ơn gọi, người triệt để chọn sống đời thánh hiến cần một đào
luyn để sdng tdo mt cách trách nhim, nhất là trong những bối
cảnh nơi đó tính chủ thể và tính tự quản cá nhân được tôn vinh và kết
quả là một chủ nghĩa cá nhân. Trong những bối cảnh như thế, sự chuẩn
hoá là quy phạm, những phương pháp có điều kiện tràn ngập, những
vẻ bề ngoài được đề cao hơn những hành động dựa trên những động
lực chân chính, và những đáp trả cho những mối quan tâm tức thời
được ưa chuộng hơn những quyết định được hướng dẫn bởi những
nguyên tắc hay những hoạt động đem lại ý nghĩa cho đời sống.
Vì thế, cuộc đấu tranh liên lý chính là: gii phóng mình “khi” bt
cứ điu gì trong đời sng gita li và biến ta thành nô l, giải phóng
mình khỏi những đam mê và tội lỗi, khỏi ích kỷ và cá nhân chủ nghĩa,
để đàng khác, làm mình tự do để làm chủ bản thân, để rộng mở trước
tha nhân và quảng đại phục vụ họ, tự do để hành động theo chân lý
và những động lực sâu thẳm của ơn gọi mình.
Hai khía cạnh (tự do “khỏi” và tự do “để”) tạo thành một sự tự quản
chân thật: chúng cho ta khả năng để làm những quyết định thật sự tự
do dựa trên một lương tâm vốn được soi sáng bởi chân lý và được
đào luyện để suy nghĩ với trách nhiệm và kỷ luật trong đời sống. Đây
chính là lý do tại sao lương tâm cn được đào luyn theo những giá
trị của đời sống Kitô hữu và Salêdiêng cũng như của tu đức. Chính
lương tâm quyết định việc sử dụng tự do cách trách nhiệm.
69. Đào luyện lương tâm kéo theo việc kiên nhẫn lắng nghe và đối thoại.
Việc này đòi hỏi:
- Mt đào luyn nghiêm chnh biết phê phán vốn làm cho ta có thể
phán đoán khách quan và kính trọng về những con người và biến cố
cũng như chọn một lập trường trước những khuôn mẫu văn hoá và
65

7.6 Page 66

▲back to top
quy phạm xã hội. Từ quan điểm này, có thể nhìn vào những phương
tiện truyền thông xã hội cách phê phán và dùng chúng cách trách
nhiệm quả là quan trọng;
- Mt nn giáo dc ti mt cm thc vmu nhim bao trùm đời
sống, một thực tại được ghi dấu bởi tội lỗi và bất trung nhưng được
Chúa Kitô ôm ấp và cứu chuộc. Điều này phải giúp hình thành niềm
xác tín rằng tự do là hoa trái của sự vâng phục chân lý cách xác tín
và chân thành;
- Khnăng xem xét đời sng mình trong ánh sáng Tin mng và những
hướng dẫn của Giáo hội, hầu có thể phân định ra tốt xấu, tội lỗi và
những cơ cấu tội lỗi, hành động của Thiên Chúa nơi chính mình và
trong đời sống quá khứ của mình;
- Khnăng đem nhng ước mun, năng lc và giá trca mt người
li vi nhau trong một kế hoạch đời sống cá nhân, trong đó họ đảm
nhận trách nhiệm để lớn lên và sống tròn đầy những động lực sâu xa
nhất của ơn gọi của mỗi người.
3.1.6 Rng mtrước thc ti
70. Don Bosco phát triển ơn gọi của mình trong đối thoi vi thc ti
ca nhng người trvà gii bình dân, và liên lỷ tương tác vi bi
cnh ca Giáo hi và xã hi.
Giữa những khía cạnh làm phong phú tính nhân bản của người
Salêdiêng, khi làm cho nó trở nên chân chính hơn, là sự bén nhạy
nhân bản của họ. Điều này xuất phát từ việc họ yêu mến những con
người cách sâu xa và quan tâm tới dòng lịch sử với những dấu chỉ và
đòi hỏi đi kèm của nó.25
Sống tiếp chạm với thế giới người trẻ và khung cảnh của giới lao
động, người Salêdiêng hiểu những nhu cầu của họ, tri nhân những
vấn nạn không được nêu lên của họ, chia sẻ những niềm hy vọng và
chờ mong của họ, cũng như đồng cảm trong những đau khổ của họ.
25 x. HL 19, 79,119.
66

7.7 Page 67

▲back to top
Họ kinh nghiệm sự xót thương vì “những con chiên không người
chăn”26, họ làm cho mình nên một với họ, và tìm cách kéo dài bước
đường Chúa đi xuyên qua những đường phố của thế giới.
Trong tình yêu dành cho giới trẻ người Salêdiêng tìm thấy chính đức
tin của mình được nâng đỡ và khám phá ra những giá trị khích lệ và
làm giàu cho đời sống họ.
Do trở nên ý thức về những vấn đề và những khó khăn mà những
người trẻ kinh nghiệm, họ tăng trưởng trong nhiệt tình đối với sứ
mệnh và cảm thấy bị buộc phải sở đắc được những tài khéo cần thiết
hầu trong tinh thần Tin mừng đáp trả lại những thách đố xuất hiện
trên những biên giới mới của nhân loại. Họ chia sẻ với những người
khác và trong một thái độ suy tư và cầu nguyện họ mang đến trước
Thiên Chúa tất cả những gì họ kinh nghiệm.
Bởi vì họ gần gũi và chia sẻ với nhân loại đau khổ và thiếu thốn, họ
sống ơn gọi của họ tới mức tròn đầy.
71. Sự rộng mở của người Salêdiêng trước thực tại đòi buộc:
- Một sự lưu tâm đến những lo lắng đến từ những môi trường
chung quanh và chú ý đến vic gp gtrc tiếp vi nhng thc ti
ca tui tr, nghèo túng và lao động; sự sẵn lòng sống phù hợp
với những vấn đề lớn của thế giới.
- Tính nhy cm trước văn hoá và xã hi, tiếp xúc với những người
thợ khác trong lãnh vực giáo dục và phát triển con người; họ lưu ý
đến truyền thông xã hội.
- Một nỗ lực để nhìn thực tại với thái độ ca Chúa Đấng trnên xác
phàm và “muốn biết đến niềm vui, nỗi đau đớn, muốn kinh nghiệm
sự mệt nhọc, chia sẻ những tình cảm và an ủi những người sầu khổ.”27
- Sự quan tâm để sử dụng thông tin cách tốt đẹp nhất – dẫu là
Salêdiêng, Giáo hội hay văn hoá.
26Mt 9, 36.
27 PDV 72.
67

7.8 Page 68

▲back to top
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
72. Để to thun li cho sc khe, hot động tông đồ, đời sng chung,
bu khí hi tâm và cu nguyn, mi hi viên hãy tránh li làm vic
vô tchc và cng thphi phân phi quân bình các trách nhim,
bo đảm gigic nghngơi và thinh lng, cũng như các dp gii trí
chung thích hp.”28 Phi định klượng giá phong thái tình huynh
đệ, tinh thn gia đình và phm cht đời sng.
73. Mi Salêdiêng hãy phát trin khnăng thông giao và đối thoi29
và tin tưởng các hi viên ca mình. Hhãy sn sàng chp nhn
nhng khác bit và vượt thng nhng thành kiến; hhãy tích cc
tham gia vào nhng bui hp cng th, thc thi cách trung thành
các trách vụ được giao cho mình, cũng như hc để hot động
trong trách nhim chung vi nhng người khác hu đạt ti s
đồng thun trong nhng mi liên hhuynh đệ và trong công vic
ca mình.30
74. “Người Salêdiêng ... vn ginguyên tình cm đối vi nhng người
thân thích, cách riêng đối vi cha mmình.” Và “Cng thgi
mi giao ho thân tình và biu llòng yêu mến biết ơn đối vi gia
đình mi hi viên.”31
Trong đào luyn ban đầu hãy có được mt nn giáo dc nhm ti
mt squân bình thích đáng gia nhng mi liên hvi gia
đình mi người và mt cm thc thuc vcng thvà vTu hi,
phù hp vi nhng nguyên tc ca đời sng thánh hiến và li
sng Salêdiêng.32
28 QC 43.
29 x. QC 99.
30 x. Vecchi, J. “Chuyên viên, chứng nhân và người thợ của hiệp thông”, AGC 363 (1998)
p. 34-35.
31 QC 46.
32 x. ibid.
68

7.9 Page 69

▲back to top
3.2 Đào luyn thiêng liêng
75. Đào luyện thiêng liêng, được hiểu như sự diễn đạt rõ ràng đời sống
trong Chúa Kitô hay đời sống theo Thần khí, là tâm đim vn thng
nht hoá và to sinh khí cho kinh nghim ca người Salêdiêng về ơn
gi ca mình. Kinh nghiệm này trước tiên là cuộc gặp gỡ thiêng liêng
với Thiên Chúa, và như vậy tạo thành yếu tố cốt lõi của đào luyện,
nghĩa là, nền tảng và động lực của đào luyện.
Đây là sự hoàn thành việc đào luyện nhân bản; nó góp phần xây dựng
“sự hòa hợp tuyệt diệu giữa tự nhiên và ân sủng”33 mà chúng ta từng
thán phục nơi Don Bosco và nằm tại nền tảng của kế hoạch đời sống
ngài khi phục vụ giới trẻ.34 Nó cung ng nhng động lc cho vic
đào luyn tri thc, từ đó nó rút tỉa sức mạnh và sự nâng đỡ. Nó tăng
sc cho đào luyn ti giáo dc và công vic mc v, khi đặt Thiên
Chúa và Vương quốc Ngài tại tâm điểm của công việc tông đồ và
hướng mọi sự đến với Ngài.
Việc đào luyện thiêng liêng ôm ấp những thái độ cần thiết để nuôi
dưỡng một kinh nghiệm về Thiên Chúa. Nó là một cách sống đặc
biệt sức mạnh đức tin, quyền lực đức cậy và nhiệt tình đức ái. Nằm
ti tâm đim ca snghip Salêdiêng, đào luyện thiêng liêng tạo cho
nó một tính chất độc đáo, thiết lập những động cơ và uốn nắn động
lực tông đồ của nó.
76. Sống sứ mệnh Salêdiêng đòi phải có nhiều hơn chỉ những phẩm chất
nhân bản, sự chuẩn bị tri thức, tiếp cận nghiệp vụ (chuyên môn), tính
sáng tạo tông đồ và một đam mê dành cho giới trẻ mà thôi: tất cả
những điều này thật cần thiết, nhưng không đủ để cung cấp những
động lực thích đáng hầu giữ cho kinh nghiệm về ơn gọi của một
người được sống động.35 Người Salêdiêng tiên vàn cn kinh nghim
sâu xa vThiên Chúa và Thn khí Ngài, Đấng là yếu tố sáng lập và
thúc đẩy của sứ mệnh.
33 HL 21.
34 x. ibid.
35 x. TTN24 240; AGC 365, p. 10-11.
69

7.10 Page 70

▲back to top
Người Salêdiêng được mời gọi để nối kết đời sống trong Thần khí và
khoa sư phạm, để sống giáo dục như một nơi chốn của linh đạo và
một con đường đưa tới sự thánh thiện. Sự đâm bông kết trái trong
tông đồ, sự quảng đại trong tình yêu dành cho giới trẻ nghèo, và khả
năng hấp dẫn những ơn gọi giữa những thế hệ mới tùy thuộc vào
phẩm chất thiêng liêng của đời sống thánh hiến.36
Nhu cầu về linh đạo thậm chí còn được ghi dấu hơn trong một thế
giới và một nền văn hoá vốn đẩy tới chủ nghĩa náo hoạt và sự tự
đủ. Một đời sống được tập trung vào cuộc gặp gỡ và kinh nghiệm
Thiên Chúa là một chng tá lôi cun và mt sứ đip tiên tri cho
những con người ngày nay vốn đang khát mong những giá trị vĩnh
cửu. Bằng cách này người Salêdiêng trở thành một người truyền
thông linh đạo,37 một người sinh động và hướng đạo trong đời
sống thiêng liêng38 của những người trẻ và giáo dân và trong
khung cảnh của Gia đình Salêdiêng.
77. Don Bosco là một người tín hữu nhiệt thành, là một người khi xướng
mt trường phái linh đạo.39
Kinh nghiệm về Thiên Chúa của ngài nêu bật những nét riêng thuộc
diện mạo Đức Chúa40 mà ngài đã đáp lại chúng cách đặc thù. Kinh
nghiệm này được đồng nhất “bởi những nhấn mạnh thiêng liêng biệt
loại cũng như những chọn lựa tông đồ.”41 Chúng làm cho linh đạo
Salêdiêng nổi bật lên như một linh đạo tông đồ.
Bằng cách phê chuẩn Tu hội, Giáo hội công bố rằng linh đạo này –
được Đấng Sáng Lập chuyển thông cho con cái mình – có “tất cả
những gì cần thiết (requisites) khách quan để đạt đến sự hoàn thiện
cá nhân và cộng đoàn theo Tin mừng.”42
36 x. VC 93.
37 x. TTN 24 239.
38 x. VC 55.
39 x. Gioan Phaolô II, Iuvenum Patris, 5.
40 x. HL 11.
41 VC 93.
42 Ibid.
70

8 Pages 71-80

▲back to top

8.1 Page 71

▲back to top
Vì thế, nó là một “dòng chảy thiêng liêng lớn lao” trong Giáo hội,
“một trường chân chính và sáng tạo dạy sống thánh thiện.43 Nó là lối
đường dẫn tới chứng tá về sự thánh thiện là “tặng phẩm quý giá nhất
mà chúng ta có thể cống hiến cho giới trẻ.”44
Chắc chắn chúng ta không thiếu những bản miêu tả cô đọng tóm lược
và trình bày diện mạo thiêng liêng của người Salêdiêng với những
đặc tính nổi bật của nó. Trong Hiến Luật chúng ta có thể tìm thấy
bản trình bày chân thực, những giá trị tương ứng và những yếu tố
giúp để hiện thực nó; nơi đó lối thiêng Salêdiêng, “được học hỏi do
những thế hệ tiếp theo sau vốn từng sống nó, được truyền lại cho
chúng ta cách tuyệt vời trong những công thức đặc biệt vốn phản ánh
kinh nghiệm lâu dài này.”45 Chúng ta bây giờ sẽ lấy lại một vài điểm
và ngắn gọn bình giải chúng.
3.2.1 Dành chsmt cho Thiên Chúa và chương trình cu độ ca Ngài
78. Người Salêdiêng được gọi để tìm thấy Thiên Chúa hiện diện và gần
gũi với mình trong mọi giây phút cuộc đời. “Thiên Chúa nhìn con” là
những lời Don Bosco muốn viết trên những bức tường của Nguyện xá.
Người Salêdiêng kinh nghiệm Thiên Chúa như Đấng gần kề bên
mình và làm cho họ can dự vào kế hoạch Ngài cứu độ giới trẻ.
Cm thc vThiên Chúa hin din tích cc, như được Don Bosco và
các môn sinh của ngài sống cách mãnh liệt, được truyền lại cho người
Salêdiêng như một gia sản quý báu.
79. Chúa Giêsu vMc TNhân Lành là tâm điểm sống động cho đời
sống thánh hiến của người Salêdiêng. Trong khi đúng là tất cả mọi
người thánh hiến đều tập trung vào Chúa Kitô, thì đối với người
Salêdiêng điều này chuyển thành một loại chứng tá biệt loại với một
hướng chiều sư phạm và mục vụ vốn làm cho họ nhìn vào Chúa Kitô
là vị “Mục Tử Nhân Lành”, là Đấng Cứu chuộc và Cứu thế.46
43 x. Vigano, E., “Tái khám phá tinh thần của Mornese,” AGC 301, p. 24.
44 HL 25.
45 Vecchi, J., “Chúa Cha thánh hiến và sai chúng ta đi” AGC 301, p. 24.
46 x. Vigano, E., “Linh đạo Salêdiêng cho việc Tân Phúc Âm hóa,” AGC 334 (1990), p.
33.
71

8.2 Page 72

▲back to top
Người Salêdiêng chiêm ngắm Chúa Giêsu vị Mục Tử Nhân Lành
trong niềm tri ân Chúa Cha vì kế hoạch cứu chuộc của Ngài, trong
tình ưu ái Ngài dành cho những kẻ bé mọn và nghèo khó, trong nhiệt
tình rao giảng, chữa lành và cứu chuộc bởi vì sự khẩn cấp của Vương
quốc đang đến. Họ bắt chước sự hiền dịu và tự hiến của vị Mục Tử
Nhân Lành, và chia sẻ uớc muốn của Ngài là quy tụ các môn đệ trong
sự hiệp nhất của một gia đình.47
Ngài là một Chúa Giêsu “hằng sống”, bận bịu và luôn di chuyển để
tìm những kẻ xa lạc và vui mừng khôn tả như trong lễ hội khi trở về
với những con chiên lạc trên vai.
Ngài là Chúa Giêsu luôn giữ lấy Chúa Cha trong tâm trí và tâm hồn,
không ngừng nguyện cầu với Cha, tạ ơn Cha, thực hiện ý Cha và
nói về Cha cho các môn đệ và công bố mình chính là con đường để
nhìn xem và gặp gỡ Cha.
80. Qua Chúa Giêsu người Salêdiêng gặp gỡ Chúa Cha và sống trong
Thần khí. Làm việc cho phần rỗi của giới trẻ và sống khoa linh đạo
của Hệ thống Dự phòng, họ kinh nghiệm tình Cha ca Thiên Chúa,48
nhận ra Ngài luôn hiện diện và chăm sóc, cũng như cảm thấy mình
được gọi để mặc khải Chúa Cha cho giới trẻ.
Chúa Thánh Thần, Đấng khơi dậy Don Bosco, hình thành nơi Don
Bosco trái tim của một người cha và người thầy và hướng dẫn Don
Bosco trong sứ mệnh của ngài,49 kêu gọi mọi môn sinh của Don
Bosco tiếp tục “cùng một kinh nghim vThn khí50 trong sự phục
vụ giới trẻ. Người Salêdiêng là một người thiêng liêng, quan tâm để
phân định những đường lối trong đó Thần khí tác động trong trái tim
của những người trẻ. Họ có thể nắm bắt sự hiện diện của Thiên Chúa
trong các câu hỏi, những ước vọng và tiếng kêu cứu của chúng và trở
thành một khí cụ của Thần khí hoạt động trong tâm hồn chúng.
47 x. HL 11.
48 x. HL 12, 20.
49 x. HL 1.
50 x. HL 3.
72

8.3 Page 73

▲back to top
Được Chúa Cha đổ tràn trên người Salêdiêng trong sự thánh hiến,51
Thần khí nắn hình và nhào nặn trái tim của họ, làm họ nên đồng hình
với Chúa Kitô, vâng phục, nghèo khó và thanh khiết, và thúc đẩy họ
làm cho sứ mệnh của Chúa Kitô thành của mình.
81. Để nuôi dưỡng kinh nghiệm của họ về Thiên Chúa, người Salêdiêng:
- Đào sâu đức tin ca mình và sống mầu nhiệm Kitô hữu, ghi danh
mình trong trường dạy Lời Thiên Chúa;
- Đặt Thiên Chúa là trung tâm cuc đời mình, luôn dấn thân vào “một
cuộc đàm đạo từ trái tim đến trái tim với Chúa Kitô hằng sống và
với Chúa Cha”, và liên lỷ chú ý đến Thần khí hiện diện. Họ làm
“mọi sự vì yêu mến Thiên Chúa” hầu trở thành, như Don Bosco,
“một người chiêm niệm trong hành động.”52 Họ hành động theo
một cách thức đến nỗi tất cả những gì họ làm biểu lộ con người
(cái ngã) bên trong của họ, và toàn cuộc đời họ trở thành một cử
hành “phụng vụ đời sống”;
- Cm thy vui sướng khi mc khi cách riêng cho giới trẻ mầu nhiệm
Thiên Chúa phong phú khôn dò và khi là một dấu chỉ và người mang
tình yêu của Thiên Chúa;53
- Trong sự kết hợp với Chúa Kitô, hdán cht khoé nhìn và cõi
lòng vào Chúa Cha, nuôi dưỡng một thái độ tin tưởng và nhiệt
tình đóng góp phần mình vào việc hiện thực kế hoạch cứu chuộc
của Thiên Chúa; họ tri ân vì tặng phẩm ơn gọi của họ và cam kết
sống ơn gọi ấy với tất cả sự tròn đầy của nó;
- Được Chúa Kitô chiếm hu, htìm cách bt chước Ngài trong
việc trao ban chính mình và trong sự phục vụ. Họ cố gắng làm cho
tâm tư nguyện vọng tình cảm của Chúa Kitô thành của mình và
trở nên một với Ngài. Chúa Kitô, chọn lựa nền tảng của họ, trở
thành chính tiêu chuẩn của tất cả những quyết định của họ. Trong
trái tim họ, không có chỗ cho những quyết định vốn ở trên và độc
lập khỏi Chúa Kitô; họ ôm ấp những lời khuyên Phúc âm hầu chia
51 x. HL 3.
52 HL 12.
53 x. HL 34, 2.
73

8.4 Page 74

▲back to top
sẻ lối sống của Chúa Giêsu và tham gia vào sứ mệnh của Ngài một
cách đặc biệt sâu xa và hữu hiệu;54
- Tăng trưởng trong schú tâm đến Thn khí, nhận ra và vui mừng
chấp nhận công việc thánh hóa và canh tân của Ngài. Họ liên lỷ chú
ý tới sự hiện diện của Thần khí trong đời sống mình, trong những
con người và trong lịch sử. Được Thần khí hướng dẫn, họ sống trong
một thái độ phân định và rộng mở với ý Thiên Chúa. Họ ôm ấp kinh
nghiệm đào luyện của mình như một kinh nghiệm về sự rộng mở, dễ
dạy và cộng tác với Thần khí,55 “là nguồn mạch không ngừng của ân
sủng và là một sự nâng đỡ cho những cố gắng hằng ngày của họ để
lớn lên tới tình yêu hoàn hảo đối với Thiên Chúa và con người.”56
3.2.2 Cm thc vgiáo hi
82. Sứ mệnh của Don Bosco thì thiết thân vi chính mu nhim Giáo hi
trong sự phát triển lịch sử của Giáo hội: Don Bosco được tôn vinh
trong Giáo hội và vì Giáo hội.57 Đối với Don Bosco, yêu mến Giáo
hội là một trong những diễn đạt đặc trưng của đời sống và sự thánh
thiện của ngài.
Vì thế, kinh nghiệm thiêng liêng của người Salêdiêng là một kinh
nghiệm về Giáo hội.
Hiến Luật nói: “ơn gọi Salêdiêng đặt chúng ta vào lòng của Giáo
hội.”58 Điều đó hàm ý một cảm thức mạnh mẽ về Giáo hội, một
tương quan mt thiết với Giáo hội, và một sự hip thông chân
thành và mãnh liệt với Đức Thánh Cha và với tất cả những ai làm
việc cho Vương quốc.
83. Để tăng trưởng cảm thức thuộc về Giáo hội, người Salêdiêng:
- Nuôi dưỡng nơi chính mình mt snhy cm thiêng liêng vn nhìn
nhn Giáo hi là “trung tâm hip nht và hip thông của mọi lực
54 x. VC 18.
55 x. HL 99.
56 HL 25.
57 x. Vigano, E., “Gia Đình Salêdiêng,” AGC 304 (1982), p. 10.
58 HL 6.
74

8.5 Page 75

▲back to top
lượng hoạt động cho Vương quốc”59 và cần mẫn làm việc trong Giáo
hội, tương hợp với ơn gọi đặc thù của họ, hầu “Giáo hội có thể xuất
hiện trước thế giới là bí tích phổ quát của ơn cứu độ;”60
- Trong nhiệt tình truyền giáo họ cm thy quan tâm đến nhng ưu
tư và vn đề ca Giáo hi phquát, tham gia vào công việc mục vụ
của Giáo hội địa phương, và giáo dục những Kitô hữu trẻ có được
một cảm thức chân chính về Giáo hội;61
- Biu lcm thc ca hvGiáo hi “qua sự trung thành con thảo
với Đấng kế vị thánh Phêrô và huấn quyền của ngài, và qua ý muốn
sống hiệp thông, cộng tác với các Giám mục, hàng giáo sĩ, các tu sĩ
và giáo dân”;62
- Thc hành mt “linh đạo hip thông” vốn trở thành “một dấu chỉ
cho toàn thế giới và một sức mạnh thuyết phục dẫn người ta đến tin
nhận Chúa Kitô.”63
3.2.3 Shin din ca Đức Maria Vô Nhim, phù hcác giáo hu
84. Sự hiện diện đặc biệt của Đức Maria trong ơn gọi và sứ mệnh của họ
được liên kết rất mật thiết với kinh nghiệm thiêng liêng của người
Salêdiêng. Đức Maria Vô nhiễm, Phù hộ các Giáo hữu, xuất hiện như
một ảnh tượng (icon) của linh đạo Salêdiêng, khởi hứng họ với tình
yêu mục tử và cho họ một trái tim tông đồ. Trong kinh nghiệm của
Don Bosco với đặc sủng sáng lập dòng, từ giấc mơ đầu tiên tới những
chân trời truyền giáo rộng lớn, Mẹ hằng hiện diện và quyết định.
Nơi Đức Maria Vô nhiễm, người Salêdiêng thoáng thấy sự hiện diện
hữu hiệu của Thần khí, sự sẵn sàng đối với kế hoạch của Thiên
Chúa, sự đoạn tuyệt với tội lỗi và mọi thế lực trợ giúp nó và sự
thánh hiến trọn vẹn. Mẹ Maria khởi hứng nơi họ một sự rộng mở
trước siêu nhiên, một khoa sư phạm của ân sủng, sự tế nhị của
59 HL 13.
60 HL 6.
61 x. HL 13.
62 HL 13.
63 VC 46.
75

8.6 Page 76

▲back to top
lương tâm, và những khía cạnh hiền mẫu khi đồng hành với giới
trẻ trong công việc giáo dục.64
Nơi Đức Maria Phù hộ các Giáo hữu, người Salêdiêng chiêm ngắm
tình mẫu tử của Mẹ trong mối liên hệ với Chúa Kitô và Giáo hội, sự
nâng đỡ của Mẹ đối với dân Thiên Chúa trong những thăng trầm lịch
sử, sự cộng tác của Mẹ trong công trình cứu độ và sự nhập thể của
Tin mừng giữa các dân tộc, và sự trung gian của Mẹ đối với ân sủng
cho mọi Kitô hữu và mọi cộng đoàn. Nơi ta, Mẹ giữ cho cảm thức về
Giáo hội, nhiệt tình đối với truyền giáo, sự can đảm tông đồ và khả
năng qui tụ mọi lực lượng vì Vương quốc được sống động.65
85. Để kinh nghiệm Đức Maria hiện diện trong ơn gọi của mình và để
lớn lên trong “niềm sùng kính con thảo”66 đối với mẹ, người
Salêdiêng:
- Nuôi dưỡng mt liên hcá nhân vi m, dựa trên sự chiêm niệm
về vai trò của mẹ trong kế hoạch cứu độ và trong mầu nhiệm Chúa
Kitô, và biểu lộ ra trong một thái độ con thảo qua những việc thực
hành khác nhau;
- Cm nhn mgn gũi sng động và nâng đỡ htrong sthánh hiến
tông đồ, và dẫn họ tới việc hiến dâng trọn vẹn cho Thiên Chúa;67
- Rút ly shng khi và can đảm tnơi mcho công vic giáo dc
của họ: họ học từ mẹ để gần gũi với giới trẻ và ân cần phục vụ họ.
3.2.4 Gii tr, chn gp g[đim hn vi] Thiên Chúa
86. “Chúng ta tin rằng Thiên Chúa đang đợi chúng ta nơi giới trẻ để ban
cho chúng ta ân sủng là được gặp gỡ ngài và làm chúng ta sẵn sàng
phục vụ ngài nơi chúng.”68
64 x. Vecchi, J., “Những dấu chỉ cho một tiến trình tăng trưởng trong lối thiêng Salêdiêng”,
AGC 354 (1995), p. 48-49.
65 x. ibid.
66 HL 92.
67 x. ibid.
68 TTN23 95.
76

8.7 Page 77

▲back to top
Lời tuyên tín này của TTN23 chỉ ra giao ltrong đời sng thiêng
liêng ca mt người Salêdiêng. Thiên Chúa hn gp hđể mình
được hgp gkhi hgp gvà giáo dc gii tr.
Vì lẽ này, Nguyện xá đầu tiên là một kinh nghiệm thiêng liêng và
giáo dục, một khoa sư phạm thực tiễn về sự thánh thiện cho cả nhà
giáo dục lẫn học sinh. Ơn gọi Salêdiêng mang chúng ta “tìm kiếm sự
thánh thiện qua việc chúng ta can dự vào giáo dục”, đạt được “đức ái
hoàn hảo qua việc dạy dỗ.”69 Sự hoán đổi giữa giáo dục và sự thánh
thiện là một khía cạnh đặc trưng nơi con người Don Bosco. Ngài đạt
được sự thánh thiện của mình qua những nỗ lực giáo dục mà ngài
thực hiện với nhiệt tình và một trái tim tông đồ.70
Cả hôm nay nữa, trong khoa linh đạo của đời sống thường nhật và
của sân chơi, người Salêdiêng sống lại kinh nghiệm thiêng liêng của
Don Bosco và trở thành một con người thiêng liêng [của Thần khí]
có một cảm thức về Thiên Chúa.
87. Đơn giản, smnh ca người Salêdiêng không được đánh đồng với
công việc hay hoạt động bên ngoài, nhưng là một kinh nghiệm thiêng
liêng chân thật. Không phải họ tự mình chạy đến với giới trẻ. Chính
Chúa Cha thánh hiến họ, sai họ như một vị tông đồ, người đồng lao
cộng khổ của ngài cho giới trẻ mà Thiên Chúa đã hoạt động trong họ
qua Thần khí Ngài. Chính Chúa Cha nối kết người Salêdiêng vào
trong dự định của Ngài cho giới trẻ.
Mục đích của sứ mệnh – đem tình yêu của Thiên Chúa cho giới
trẻ – đòi buộc rằng nơi toàn thể con người và hoạt động của họ,
người Salêdiêng phải ly thoát chính mình như một tôi tớ khiêm hạ
và tập trung vào hai cực là Chúa Kitô hằng sống và giới trẻ, và
phải gặp gỡ cả hai.71
Chính bởi vì đó là một vấn đề của một kinh nghiệm thiêng liêng
được khai sinh, sống và thúc đẩy hoạt động tông đồ, người
Salêdiêng có thể rèn đúc nơi chính mình và trong việc giáo dục
69 VC 96.
70 x. Gioan Phaolô II, Iuvenum Patris, 5
71 x. Kế hoch đời sng ca người Salêdiêng Don Bosco, p. 99.
77

8.8 Page 78

▲back to top
của mình mt tng hp chân chính gia giáo dc và rao ging Tin
mng, giữa phát triển nhân bản và đính kết với Tin mừng, giữa
đức tin và văn hoá, giữa làm việc và cầu nguyện.
88. Vậy đây là một số thái độ mà người Salêdiêng không ngừng nuôi dưỡng:
- Hlàm vic vi gii trvi mt động cơ siêu nhiên chân chính,
vượt trên bình diện khuynh hướng và ưa thích tự nhiên;
- Hthp lên trong chính mình kinh nghim tôn giáo và thiêng liêng
vsmnh: họ lớn lên trong ý thức rằng họ được Chúa Cha sai đến
để chu toàn kế hoạch cứu độ của Ngài; họ nỗ lực để làm chính mình
nên sẵn sàng như Người Con mà họ là dấu chỉ và người mang tình
yêu của Ngài; họ giữ mình luôn rộng mở trước Thánh Thần Đấng
làm đầy tâm hồn họ bằng tình yêu mục tử và khởi hứng mọi nỗ lực
của họ;
- Hnhit thành sng kinh nghim vsmnh ca Tu hi, nghĩa là,
việc phục vụ giới trẻ khi dùng phương pháp của Don Bosco, và bằng
cách này họ tham gia vào sứ mệnh của Giáo hội;
- Hhun luyn mình để nhìn vào thc ti gii trvi thái độ ca V
Mc TNhân Lành; họ tri nhận nơi nhu cầu của giới trẻ một tiếng
kêu van xin ơn cứu độ cũng như tiếng gọi họ đáp trả; họ làm một
hành trình thiêng liêng với chúng, giúp chúng qua các bí tích, linh
hướng và phân định;
- Họ đặt công vic ca hlthuc vào điu được gi là nhng
quy lut “tông đồ”. Họ biết rằng họ phải làm việc với uy tín,
nhưng họ tiên vàn tin vào sức mạnh của Thiên Chúa. Họ cầu
nguyện nhiều và vẫn khiêm hạ khi thành công. Họ không cầu xin
để xem thấy những kết quả, nhưng tin tưởng rằng Chúa sẽ ban
muôn hiệu quả;
- Hchp nhn nhng tbmà công việc tông đồ kéo theo và tin
vào giá trị huyền nhiệm của đau khổ. Họ khích lệ sự tham gia của
những người khác và những cơ cấu của đời sống tông đồ. Sự vâng
phục của họ đến từ trái tim. Họ có thể cộng tác với những người khác
và chia sẻ công việc tông đồ với họ. Họ thực hành tiết độ và tránh an
nhàn và đời sống dễ dãi.
78

8.9 Page 79

▲back to top
3.2.5 Kinh nghim Thiên Chúa trong đời sng cng th
89. Người Salêdiêng tìm thấy trong việc sống và làm việc chung một đòi
hỏi nền tảng và đường lối vững chắc để chu toàn ơn gọi của mình.72
Kinh nghim về đời sng cng thể đối vi hlà mt kinh nghim tôn
giáo và nhân bn cách thâm sâu. Cùng với và qua các anh em, giới
trẻ và những cộng sự viên của mình, họ gặp Chúa và cảm nhận Ngài
hiện diện.
Khi tham dự vào sứ mệnh chung, người Salêdiêng phân định những
tình huống với cộng thể của mình trong ánh sáng Tin mừng, và cảm
thấy cùng chung trách nhiệm đối với những biện pháp được lấy trong
lãnh vực giáo dục và mục vụ và đối với việc làm cho chúng thành
hiệu quả.
Họ giúp cộng thể để trở thành trung tâm hiệp thông và tham gia bằng
cách đưa vào và sinh động hoá những lực lượng tông đồ khác.
Trong một thế giới thiếu hiệp thông, “sống và làm việc chung” của
người Salêdiêng với các hội viên đủ mọi lứa tuổi, ngôn ngữ và văn
hoá là một dấu chỉ rằng đối thoại luôn có thể được và là một lời
tiên tri rằng sự hiệp thông có thể hoà điệu những khác biệt: qua
các sự kiện nó hùng hồn công bố sức mạnh biến đổi của Tin
mừng.73 Bằng cách này hip thông trthành smnh74 và một
nguồn mạch của linh đạo.
90. Để kinh nghiệm Thiên Chúa trong đời sống cộng thể, người
Salêdiêng nuôi dưỡng những thái độ sau đây nơi chính mình:
- Họ coi cộng thể là “mt mu nhim mà phi được chiêm ngm và
đón chào vi tâm hn đầy lòng tri ân trong mt bi cnh rõ ràng ca
đức tin.”75 Họ chấp nhận anh em là tặng phẩm của Thiên Chúa cho
mình. Họ yêu mến anh em như Chúa Kitô dạy và làm cho kinh nghiệm
về sự chia sẻ đức tin là việc lắng nghe Lời và cử hành Thánh Thể thành
nền tảng của đời sống cộng thể. Họ nỗ lực làm cho việc cam kết triệt
72 x. HL 49.
73 x. Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 56.
74 x. VC 46.
75 Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 12.
79

8.10 Page 80

▲back to top
để với Chúa Giêsu trồi hiện trong đời sống thường nhật của họ và cố
gắng làm cho cộng thể của họ thành một “dấu chỉ”, một “trường học”
và một “lãnh vực đức tin”76
- Ý thức về những giới hạn của mình, người Salêdiêng yêu mến cng
thể đúng như chính nó, với những ưu và khuyết điểm, với đấu tranh
để trung thành và những thiếu sót của mình;
- Hsng tinh thn gia đình, nghĩa là, yêu mến lẫn nhau, một mạng lưới
của những tương giao huynh đệ và bằng hữu, chia sẻ của cải, phong thái
huynh đệ trong việc thực thi quyền bính và vâng phục, đối thoại và chia
sẻ trách nhiệm trong công việc; họ duy trì một mối tương quan nồng ấm
đối với Giám đốc, bắt chước mối liên hệ của các Salêdiêng tiên khởi với
Don Bosco;
- Hthanh luyn khnăng thông giao liên v, tới độ chia sẻ
những tình cảm, kinh nguyện và những kinh nghiệm thiêng liêng
và tông đồ;
- Htrung thành tuân theo kế hoch đời sng ca cng thvà tích
cực tham gia vào trong những thời khắc quan trọng của cộng thể
chẳng hạn “ngày cộng thể”, những hội họp cộng thể, các buổi họp cố
vấn và hội nghị hội viên;
- Hcthsng và kinh nghim vic hthuc vcng thTnh
và thế gii;
- Htăng trưởng trong strân trng đối vi smnh như mt kinh
nghim hân hoan vship thông vốn liên lỷ giúp họ vượt trên mọi
hình thái ích kỷ và cá nhân chủ nghĩa. Họ đọc và lượng giá những
tình hình chung với những người khác, cộng tác với tất cả những ai
làm việc trong lãnh vực mục vụ, và thực thi dự phóng chung trong
một tinh thần chia sẻ trách nhiệm và liên đới, đảm nhận trách nhiệm
riêng mình và kính trọng những trách nhiệm của người khác;
- Hsng nhp cuc vào Giáo hi địa phương với một cảm thức về
sự hiệp thông và sẵn sàng liên kết với tất cả những lực lượng làm
việc cho giới trẻ trong vùng họ sống.
76 x. TTN23 216-218.
80

9 Pages 81-90

▲back to top

9.1 Page 81

▲back to top
3.2.6 Theo Chúa Kitô vâng phc, nghèo khó và thanh khiết
91. Đời sống thiêng liêng của người Salêdiêng là một kinh nghiệm thâm
sâu về Thiên Chúa, được nâng đỡ bởi và rồi đến lượt mình, lại nâng
đỡ, một hình thức sống hoàn toàn dựa trên những giá trị Tin mừng.77
Vì lẽ này, người Salêdiêng ôm p li sng vâng phc, nghèo khó và
thanh khiết mà Chúa Giêsu đã chn cho mình khi sống trên trần. Đó
là cách họ triệt để sống Tin mừng và là cách vững chắc để hoàn toàn
hiến mình cho thanh thiếu niên vì yêu mến Chúa. Nó là con đường
đưa họ tới tình yêu hoàn hảo.78
Khi htăng trưởng trong vic sng trit để Tin mng và to cho
nó mt hướng chiu tông đồ, họ biến đời sống thành một sứ điệp
giáo dục, được ngỏ đặc biệt cho giới trẻ, công bố rằng “Thiên
Chúa hiện hữu và tình yêu Ngài có thể lấp đầy một cuộc sống.
Nó cũng làm chứng rằng nhu cầu yêu thương, sự ham muốn sở
hữu và quyền tự do để định đoạt về cuộc sống mình đạt được ý
nghĩa tột đỉnh nơi Đức Kitô Cứu Chúa.”79
3.2.6.1 Theo Chúa Kitô vâng phc
92. Đối với Chúa Giêsu, vâng phục Chúa Cha là bản tổng hợp của
cuộc đời ngài, và ngài đã nhập thể sự vâng phục ấy trong mầu
nhiệm Vượt Qua. Ngài mạc khải căn tính của mình như Người
Con và Người Tôi Tớ, tỏ ra luôn hiệp nhất với Chúa Cha cách
độc nhất vô nhị và hoàn toàn thuần phục Cha. Vic Chúa Cha
thánh hiến Ngài trùng khp vi vic Ngài hoàn toàn sn sàng
cho smnh cu độ.
Đối với người Salêdiêng, một trong những lý do chính cho đức vâng
phục có chỗ đứng hàng đầu – Don Bosco thường nói rằng “trong một
Tu hội vâng phục là tất cả”80 – hệ tại ở tầm quan trọng đặc biệt mà
“sứ mệnh” chiếm chỗ trong đời sống của họ,81 và nhất là trong khía
77 x. HL 60.
78 x. PC 1.
79 HL 62.
80 BM X, 463.
81 x. HL 3.
81

9.2 Page 82

▲back to top
cạnh cộng thể của nó.82 Vâng phc làm hhoàn toàn sn sàng phc
vgii tr.
Trong bầu khí văn hoá hiện tại vốn đề cao sự tự hiện thực chính mình
và nguồn năng lực cá nhân, người môn đệ của Chúa Kitô vâng phục
hoàn thin stdo ca mình như một người được thánh hiến bằng
cách đặt toàn bản ngã của mình để phục vụ sứ mệnh chung với sáng
kiến, trách nhiệm và sự dễ dạy, tránh mọi hình thức chủ nghĩa cá nhân.
93. Để sống kinh nghiệm của sự vâng phục người Salêdiêng chú ý đến
những thái độ sau đây:
- Họ cố gắng thực hiện nơi chính mình mt schuyn đổi khó khăn là
tnhng vic làm hvui thích sang nhng vic làm “vui lòng Chúa
Cha,” khi làm cho những tâm tình của Chúa Kitô thành của mình;
- Htìm kiếm ý Chúa Cha với sự trợ giúp của cầu nguyện và qua
những máng chuyển thích hợp chẳng hạn đối thoại cộng thể, phân
định mục vụ, chú ý đến những tình trạng cụ thể và những dấu chỉ
thời đại, và việc đàm thoại huynh đệ với bề trên, và rồi họ thực thi
nó với sự tận hiến;
- Htdo ôm p Hiến Lut như dự phóng đời sống và sự thánh thiện
của họ, và khiêm cung chp nhn nhng hướng dn của Giáo hội và
những chủ chăn, và những chỉ dẫn của Tu hội trong những Tổng Tu
Nghị và trong những dạy dỗ của Bề Trên Cả và những bề trên khác;
- Hchu toàn các bn phn cách quảng đại và sáng kiến, đầu tư tất
cả những tài năng để phục vụ sứ mệnh;
- Họ đảm nhn smnh ca cng thmà họ được sai đến, mở rộng
cho đối thoại và chia sẻ trách nhiệm trong cộng thể, làm việc theo dự
phóng chung và thực thi nó, khi thực thi vai trò của riêng mình và
kính trọng sự đóng góp của những người khác;
- Hsng svâng phc bng cách thi hành nhng vai trò ca
quyn bính và điu hành, khi hoàn thành chúng với một phong thái
vốn sinh động, khích lệ sự cộng tác và đồng thuận trong công việc,
82 x. HL 50.
82

9.3 Page 83

▲back to top
khi cổ xúy một cảm thức về sứ mệnh chung, và biết lúc nào can
thiệp với sự hiền dịu và can đảm;
- Khi vâng phc gn lin vi khó khăn vn thluyn tình yêu, họ nhìn
lên Chúa Giêsu, Người Con vâng phục của Chúa Cha.83 Họ nhớ lại
lời Don Bosco nói: “Nếu chúng ta phải tìm thấy một khoản luật hoặc
một bổn phận hoặc một trách vụ nào đó thật tẻ nhạt, chúng ta đừng
nản lòng. Chúng ta hãy vượt thắng tình cảm đó vì Chúa chúng ta và
vì phần thưởng đợi chờ ta … Như thế, chúng ta sẽ thật sự trở thành
những người vâng phục.”84
3.2.6.2 Theo Chúa Kitô nghèo khó
94. Chúa Giêsu ôm p nghèo khó như một lối sống, như một diễn tả rằng
Ngài cam kết cho sứ mệnh, Ngài liên đới với chúng ta, Ngài hy sinh
những tư lợi và như một quan tâm và tình ưu ái mục vụ đối với những
kẻ nghèo. Nơi Chúa Giêsu người Salêdiêng tìm được sgiu sang
chân tht; nơi Ngài họ muốn yêu giới trẻ nghèo và cảm thấy liên đới
với họ.
Nghèo khó là mt thái độ tâm hn,85 và một đặc tính của sứ mệnh.
Nó là một phong thái sống cá nhân và cộng thể làm ta tự do để quảng
đại tận hiến phục vụ Tin mừng.
Bằng cách này người Salêdiêng và cng thtrthành mt khuôn mu
của một xã hội khác nhắm đến công ích, kính trọng giá trị của mỗi
cá nhân, phát triển trên nền tảng công bằng và bình đẳng, và ân cần
chăm sóc những kẻ yếu đuối và dễ tổn thương.86
95. Trong một nỗ lực tiệm tiến và liên lỷ, người Salêdiêng tăng trưởng
trong những thái độ sau:
- Hnhn Chúa Giêsu trong skhó nghèo là khuôn mu đời sng
của họ và tìm thấy nơi Ngài kho tàng thật sự của mình: “tôi đành
83 x. HL 71.
84 BM VI, p. 556.
85 Don Bosco thường nói: “các con không thể thực thi nghèo khó trừ phi các con yêu mến
nó.” x. BM V, 442.
86 x. Vecchi, J., “Được sai đi để đem Tin mừng cho những người nghèo,” AGC 367 (1999),
p. 9-10.
83

9.4 Page 84

▲back to top
mất hết, và tôi coi tất cả như rác, để được Đức Ki-tô ... được biết
chính Đức Ki-tô, nhất là biết Người quyền năng thế nào nhờ đã
phục sinh.”87
- Htìm cách vui sng mt cuc đời đơn gin và lao nhc, yêu
mến việc tông đồ và phục vụ cộng thể mình,88 sẵn lòng lao động
tay chân, và chấp nhận với sự đơn giản những bất tiện và từ bỏ
không thể tránh né được;
- Htin tưởng vào kế hoch ca Thiên Chúa cho đời sng ca mình;
họ cảm thấy trách nhiệm đối với những đồ đạc họ dùng và nhạy cảm
đối với chứng tá cộng đoàn về sự nghèo khó; họ cố gắng chia sẻ mọi
sự cách huynh đệ: của cải vật chất, thành quả công việc, tặng phẩm
nhận được, những năng lực, tài năng và kinh nghiệm của họ; họ biết
làm sao lệ thuộc vào cộng thể và bề trên của mình;89
- Hbiu lskhó nghèo ca mình trong khi trung thành vi nhng
khọ được sai đến, trong cái hình thức họ tạo nên cho công việc giáo
dục và mục vụ của họ trong những khung cảnh khác nhau, trong góc
độ đặc thù từ đó họ nhìn vào thực tại và các biến cố, trong sự nhạy
cảm của họ trước những tình huống xã hội và những hình thức nghèo
khổ mới; sự nhạy cảm đó được thúc đẩy bởi giáo huấn xã hội của
Giáo hội; do ơn gọi, họ cảm thấy bị buộc để quan tâm đến những
người nghèo và những vấn đề của họ, để “yêu họ trong Chúa Kitô”90
với một tình yêu vốn đồng cảm với họ và giàu sáng kiến và chia sẻ
điều kiện sống của họ. Họ hạnh phúc để làm việc với giới trẻ nghèo,
với những công nhân trẻ và với lớp người lao động. Họ vun trồng nơi
mình và nơi người khác một tình yêu đối với công cuộc truyền giáo
và can dự vào sự sinh động truyền giáo;
- Họ sng công vic giáo dc và phát trin như mt sphc vngười
nghèo cách tuyt diu, và vì vậy họ tiếp cận những cơ cấu và phương
thế thích đáng nhất, và nối kết khả năng quản trị với niềm tin vào
Chúa Quan Phòng, nhờ đến “các ân nhân” và sự tận hiến cá nhân.
87 Pl 3:8-10.
88 x. QC 64.
89 x. HL 76.
90 HL 79.
84

9.5 Page 85

▲back to top
3.2.6.3 Theo Chúa Kitô thanh khiết
96. “Kết hợp với Thiên Chúa”, “sự ưu ái dành cho giới trẻ”, “lòng thương
mến”, và “tinh thần gia đình” là tất cả những nét đặc trưng của tinh
thần Salêdiêng và diễn tả cách yêu thương của người Salêdiêng.
Người Salêdiêng hằng ngày kinh nghim tình yêu ca Thiên Chúa
hoàn toàn tràn ngp đời sng h91 và vui tươi sống thanh khiết như
một dấu chỉ nói lên Chúa Kitô hằng sống, phục sinh từ cõi chết, hiện
diện trong Giáo hội, và có thể chiếm được các tâm hồn.92
Người Salêdiêng thâm tín rằng đức thanh khiết thánh hiến ban tràn
mt phm cht đặc bit trên khnăng yêu mến ca hvà làm cho họ
quảng đại và hạnh phúc khi trao ban chính mình không chút dè giữ,
thanh thoát cõi lòng để yêu mến một mình Thiên Chúa trên mọi sự
và có thể thực thi lòng thương mến.
Họ học để trở thành mt chng nhân rng Thiên Chúa ưu ái đối vi
gii tr, một nhà giáo dục có khả năng nhập thể tình cha của Thiên
Chúa đối với chúng hầu chúng “biết chúng được yêu mến.” Nhờ một
đức ái biết cách để làm cho mình được yêu họ giáo dục chúng tới
tình yêu chân thật và sự trong sạch.
Trong một bối cảnh văn hoá vốn gán nhiều quan trọng cho thân xác
và thường tôn dương phái tính, thì nỗ lực sống trong sạch và chứng
từ của một nhân cách hạnh phúc và quân bình là mt du chvsc
mnh ca ân sng Thiên Chúa trong syếu đui ca thân phn con
người. Rút từ kinh nghiệm đời sống, người Salêdiêng tuyên bố rằng
với Thiên Chúa trợ giúp ai nấy đều có thể điều hướng cõi lòng, giáo
dục cảm tính và làm chủ bản ngã của mình hầu sống một kinh nghiệm
nhân bản chân chính về yêu mến Thiên Chúa và tha nhân.
97. Đào luyện cho sự thanh khiết đòi hỏi một vài điều kiện đặc biệt:
- Đặt bn ngã ca mt người được giáo dc và giáo dc đến s
trưởng thành tình cm và tình yêu, khởi từ ý thức rằng tình yêu ở tại
91 x. HL 62.
92 Vecchi, J., “Một tình yêu vô giới hạn cho Thiên Chúa và giới trẻ,” AGC 366 (1999), p.
13.
85

9.6 Page 86

▲back to top
trung tâm của đời sống và không được giản lược vào một khía cạnh
mà thôi, tức thể lý, nhưng can dự đến tất cả mọi khía cạnh của nhân
vị, kể cả tâm lý và thiêng liêng; để lớn lên trong xác tín rằng tình yêu
luôn được hướng tới người khác là một tặng phẩm; và nó làm cho
người ta có khả năng từ khước;93
- Yêu mến Thiên Chúa vi tt csc lc, và nơi Ngài yêu mến giới
trẻ cách đặc biệt mà họ được sai đến: vì mục đích này, người
Salêdiêng ôm ấp một hình thức sống và kiểu cách của tình yêu giáo
dục và mục vụ vốn kéo theo một sự khước từ đời sống hôn nhân và
tất cả những gì thuộc về đời sống ấy;
- Hòa hp nhu cu yêu mến và được yêu mến thành một khả năng
cho tình bạn và chia sẻ huynh đệ, thành tinh thần gia đình và thành
lòng thương mến của Hệ thống Dự phòng, vốn là một khả năng yêu
mến và làm cho mình được yêu mến.
- Giáo dc bn ngã ti yêu mến tha nhân bao gồm kính trọng, chân
thành, nồng ấm tình người, trung tín và thông cảm cũng như vượt
thắng những ngáng trở vốn giữ con người xa cách nhau và những
thái độ nhằm khai thác người khác;
- Trnên ý thc vsmng dòn và thực thi tiết độ và tự chủ, giữ quân
bình trong tình cảm và làm chủ trên những thúc đẩy dục tính của một
người; thận trọng trong những giao tiếp liên vị, trong ngôn ngữ thường
nhật, và trong việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội;
- Khn cu Thiên Chúa trgiúp và sng trước nhan Ngài; nuôi
dưỡng tình yêu của mình đối với Chúa Kitô; lợi dụng bí tích Hòa
Giải như một phương thế thanh tẩy; chân thành bày tỏ mình cho một
vị linh hướng; và tin tưởng như con thảo vào Đức Maria Vô nhiễm,
Đấng giúp yêu mến như Don Bosco đã yêu.94
3.2.7 Trong đối thoi vi Thiên Chúa
98. Trong cầu nguyện người Salêdiêng phát triển, nuôi dưỡng và cử hành
khả năng của mình để gp gThiên Chúa trong đời sng và trong
93 x. QC 66, 68.
94 x. HL 84.
86

9.7 Page 87

▲back to top
công vic giáo dc gii tr, và niềm vui của họ trong việc chiêm
ngắm Chúa Giêsu là vị Mục Tử Nhân Lành, Thiên Chúa Cha là
Người Cha của giới trẻ, và Thần khí là Đấng hoạt động nơi họ.
Người Salêdiêng biết rằng cầu nguyện trước hết là dễ dạy với Thần
khí, và rồi là một kinh nghiệm khiêm cung, tin tưởng và tông đồ về
phía người liên kết cách tự phát cầu nguyện với cuộc sống,95 và bằng
cách này đạt tới “thhot động không biết mi mt, được thánh hóa
bằng kinh nguyện và sự kết hợp với Thiên Chúa; thứ hoạt động ấy
phải là đặc điểm của con cái thánh Gioan Bosco.”96
99. Người Salêdiêng bắt chước Don Bosco, người đã sống và đào luyện
những người Salêdiêng của mình tới một mối tương giao đơn sơ,
thực tiễn và thâm sâu với Thiên Chúa. Don Bosco đưa ra một gương
mẫu về một thái độ liên lỷ cầu nguyện và một khả năng hướng mọi
sự về vinh quang Thiên Chúa, sống và làm việc trước nhan Thiên
Chúa, và đặt Vương quốc Thiên Chúa là mối quan tâm độc nhất của
mình. Theo gương ngài, người Salêdiêng “vun trồng sự kết hiệp với
Thiên Chúa, nhờ ý thức về đòi hỏi phải cầu nguyện không ngừng.”97
Mi tương quan vi Thiên Chúa và đời sng ni tâm mang tính tông
đồ tạo thành cốt lõi của kinh nghiệm nơi người Salêdiêng và thấm
nhiễm toàn diện con người của họ, ngay cả trước khi họ chuyển thành
những hành vi hay những việc đạo đức. Lời cầu nguyện của họ là lời
cầu nguyện của Da mihi animas, cetera tolle. Nó tìm được nguồn
mạch nơi Thánh Thể và biểu lộ ra trong sự hoàn toàn hiến mình cho
công việc tông đồ.98
100. Không có gì đặc biệt hay phi thường trong cách cu nguyn ca người
Salêdiêng. Họ theo khuôn cầu nguyện mà Giáo hội cống hiến cho
người Kitô hữu tốt lành. Nhận lấy khoa sư phạm của Giáo hội làm của
mình, họ sống lại những mầu nhiệm cứu chuộc trong những mùa khác
nhau của năm phụng vụ và để mình được Lời tin mừng hóa.
95 x. HL 86.
96 HL 95.
97 HL 12.
98 x. Vecchi, J. “Đây là mình Thầy bị trao nộp vì anh em.” AGC 371 (2000), p. 39-41.
87

9.8 Page 88

▲back to top
Như Don Bosco, họ thực hành nhng vic đạo đức thông thường với
một đức tin mãnh liệt: “vượt trên những chức năng như phương thế
thánh hóa bản thân, các việc đạo đức đó đối với người Salêdiêng còn
là “những thời khắc huấn luyện để họ cộng tác ngày một mãnh liệt
hơn vào công trình biến đổi thế giới theo kế hoạch Thiên Chúa.”99
Họ cầu nguyện vi cng th. Trong cầu nguyện, công thể “đào sâu
ý thức về mối liên hệ mật thiết và sinh động với Thiên Chúa và về
sứ mệnh cứu rỗi”100 và chia sẻ thái độ cầu nguyện này với cộng
đoàn giáo dục và với Gia đình Salêdiêng, đặc biệt khi cử hành các
ngày lễ Salêdiêng.
Cầu nguyện của người Salêdiêng mang dấu ấn của một tông đồ và
một nhà giáo dục cam kết cho sự thiện ích của giới trẻ. được
liên kết vi đời sng: nó đi trước, đồng hành và theo sau hoạt động
tông đồ; nó được trói buộc với giới trẻ, vì họ và với họ người
Salêdiêng cầu nguyện.
Chính vì lẽ này, cầu nguyện của người Salêdiêng có mt phong thái
trtrung, được ghi dấu bởi sự đơn sơ, sống động và chân thật.101 Cầu
nguyện Salêdiêng thật “vui tươi và sáng tạo, đơn sơ và thâm sâu,
hướng tới tham dự cộng đồng, phát sinh từ kinh nghiệm sống và đi
vào cuộc sống.”102
101. Trong cuộc đối thoại cá nhân và cộng thể của người Salêdiêng với Thiên
Chúa có một vài diễn đạt và cơ hội đặc biệt cần được nêu bật lên:
Li Chúa là nguồn mạch đầu tiên của mọi linh đạo Kitô hữu. Nó
tạo nên một mối tương giao hữu vị với Thiên Chúa hằng sống và với
ý muốn cứu độ và thánh hoá của Ngài.”103
“Đối với chúng ta, Lời Chúa là nguồn sống thiêng liêng, lương
thực đời cầu nguyện, ánh sáng để nhận biết thánh ý Chúa trong
các biến cố và sức mạnh để sống trung thành với ơn gọi chúng
99 TTNĐB 535.
100 HL 85.
101 x. HL 86: Kế hoạch đời sống của người Salêdiêng Don Bosco, p. 675-677.
102 HL 86.
103 VC 94.
88

9.9 Page 89

▲back to top
ta.”104 Chính vì thế, người Salêdiêng lắng nghe lời chúa với đức
tin và sự khiêm nhường, chấp nhận lời trong lòng như người
hướng đạo lối bước của mình, làm cho lời sinh hoa trái trong cuộc
sống, và công bố lời với niềm vui.105
Lắng nghe Lời “là thời khắc thường nhật hữu hiệu nhất cho việc đào
luyện liên tục.”106 Lời được hiện thực một cách đặc biệt khi cử hành
Thánh Thể và trong việc suy niệm. Nguyện ngắm thường ngày là nơi
chốn ưu tiên cho tình mật thiết với Chúa, là một cơ hội cụ thể để trở
nên quen thuộc với Lời và nhập thể nó trong đời sống của mình.
102. Chành Thánh Thlà hành vi trung tâm của một ngày đối với
người Salêdiêng. Nơi đó họ tạ ơn Chúa Cha, tưởng niệm kế hoạch
cứu độ được Chúa Con hoàn thành, thông hiệp với Mình và Máu
Chúa Kitô, và nhận lãnh Thần khí, Đấng làm cho họ có thể xây dựng
sự hiệp thông huynh đệ và canh tân sự cam kết tông đồ của họ.
Shin din ca Thánh Thtrong nhà Salêdiêng đối với một người
con của Don Bosco là một lý do cho việc thường xuyên gặp gỡ Chúa
Kitô, từ Ngài họ kín múc năng lực và sự kiên trì [chịu đựng] trong
công việc của họ vì giới trẻ.107
Ân sủng của mầu nhiệm Thánh Thể được trải rộng tới những giờ khắc
khác nhau của một ngày qua việc cử hành Phng vcác Gikinh.108
103. Cử hành bí tích Hòa Gii biểu lộ ý nghĩa nhất và hiệu quả nhất nỗ
lực hoán cải hằng ngày. Nó ban lại niềm vui vì được Chúa Cha tha
thứ, xây dựng sự hiệp thông huynh đệ và thanh luyện những ý
hướng tông đồ.109
Don Bosco nhấn mạnh đến tầm quan trọng sư phạm của bí tích Hòa
Giải và coi việc cử hành bí tích này cách thường xuyên và đều đặn
104 HL 87.
105 x. ibid.
106 Vecchi, J., “Đây là Mình Thầy bị trao nộp vì anh em,” AGC 371 (2000), p. 21.
107 x. HL 88.
108 x. HL 89.
109 x. HL 90.
89

9.10 Page 90

▲back to top
là chìa khoá của sự tiến bộ thiêng liêng của cá nhân cũng như sự triển
nở trên phương diện giáo dục của người trẻ.
Người Salêdiêng yêu mến và làm cho người khác yêu mến bí tích này.
104. Đối với người Salêdiêng, sùng kính Đức Maria là một sự gợi nhắc
mạnh mẽ và hạnh phúc để nhận biết và kêu cầu Đức Maria là “một
khuôn mẫu của cầu nguyện và tình yêu mục tử, là bà giáo khôn
ngoan và vị hướng đạo Gia đình chúng ta”, để chiêm ngắm và bắt
chước “đức tin của Mẹ, sự quan tâm săn sóc của Mẹ đối với những
kẻ thiếu thốn, sự trung kiên của Mẹ trong giờ phút thập giá, và
niềm vui của Mẹ trước những kỳ công Cha thực hiện.” Theo gương
Don Bosco, người Salêdiêng cảm thấy được cam kết để cổ xuý
“một lòng sùng kính mạnh mẽ và hiền thảo đối với Mẹ là Đấng
Vô nhiễm Phù hộ các Giáo hữu.110
105. Đây là một vài điểm cần chú ý. Chúng vừa nâng đỡ vừa diễn tả kinh
nghiệm cầu nguyện của người Salêdiêng và hình thành nên khoa sư
phm đời sng của họ:
- Họ nỗ lực chành mu nhim Chúa Kitô trong thi gian bằng cách
sống những mùa khác nhau của năm phụng vụ như những thời khắc
kết nối những giai đoạn của kinh nghiệm Kitô hữu của họ và bằng
cách dành tầm quan trọng cho ngày Chúa Nht;
- Họ vun trng đức tin, đào sâu kiến thức về mầu nhiệm kitô giáo, và
hợp thời những chân lý thần học và thiêng liêng vốn làm động lực
cho kinh nghiệm của họ về cầu nguyện;
- Họ làm cho stham dphng vthành mt trường dy cu
nguyn liên tc, và học để lắng nghe tiếng Chúa và nhận lãnh ân
sủng của Ngài; họ kiên trì cầu nguyện ngay cả khi họ trải qua những
thời kỳ khô khan;
- Họ chành Phng vcác Gikinh như một sự trải rộng mầu nhiệm
Thánh Thể suốt ngày, liên kết với cộng thể của mình trong việc ca
tụng Chúa vào những thời gian ấn định;
110 x. HL 92.
90

10 Pages 91-100

▲back to top

10.1 Page 91

▲back to top
- Họ phát trin mt ý thc vsmnh tông đồ: họ đi vào giữa giới
trẻ, không chỉ bởi vì cá nhân họ chọn làm như thế nhưng bởi vì
Chúa sai họ hành động nhân danh Ngài; họ biết rằng Chúa đi trước
họ; họ xác tín rằng công việc họ đang làm là một công việc cứu
độ – hoặc như một sự giải phóng khỏi những hình thức khác nhau
của sự dữ hoặc như một sự Tin mừng hoá những trạng huống nhân
sinh khác nhau;
- Họ yêu thích cu nguyn vi cng thvà trung thành với những
lần khi cộng thể qui tụ lại để cầu nguyện. Họ khám phá vẻ đẹp của
việc chia sẻ những kinh nghiệm đức tin và những quan tâm tông
đồ của cá nhân với cộng thể. Nơi đâu việc này được thực thi với
sự tự phát và với sự nhất trí, sự chia sẻ như thế “nuôi dưỡng đức
tin và đức cậy cũng như sự kính trọng và tin tưởng hỗ tương; nó
làm cho việc giao hoà nên dễ dàng và nuôi dưỡng tình liên đới
huynh đệ trong kinh nguyện.”111
- Họ nhn được strgiúp để tiến btrong cu nguyn tvic h
gp gvi anh em mình và tvic linh hướng;
- Hli dng hu hết mi dp và cơ hi cxúy mt cách thc sng
động và được canh tân trong vic chành cu nguyn cng th
cá nhân. Bằng cách này họ vượt thắng những nguy cơ của thứ chiếu
lệ [hình thức], thói quen và thụ động vốn thường đe dọa những hình
thức cầu nguyện chung và có tính bó buộc.
106. Kinh nghiệm thiêng liêng của người Salêdiêng tìm được những động
cơ mạnh mẽ trong hoạt động tông đồ, nhưng đồng thời cũng gánh
chịu một vài nguy cơ. Người Salêdiêng được mời gọi để sống ơn duy
nhất, khi tránh “bt kschia ct nào gia đời sng ni tâm và cam
kết mc v, giữa tinh thần tu trì và công việc giáo dục, hay sự đào
thoát khỏi bất cứ hình thức nào mà không phù hợp với những lời của
Don Bosco: làm việc, cầu nguyện và tiết độ.”112
Người Salêdiêng tỉnh thức bằng không sự tiến bộ thiêng liêng của họ
trì trệ hay hoàn toàn ngừng lại, và đời sống thiêng liêng của họ bị
111 Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 16.
112 Vecchi, J., “Chúa Cha thánh hiến và sai chúng ta đi,” AGC 365 (1998), p. 31.
91

10.2 Page 92

▲back to top
lâm nguy do sự hời hợt hay phân mảnh. Để đạt mục tiêu này họ làm
mọi nỗ lực để bước đi trong Thần khí, để làm việc dưới ảnh hưởng
của đời sống nội tâm tông đồ và để vun trồng một đời sống được
thống nhất hoá.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
Đời Sống Cộng Thể
107. Cng thhãy vun trng mt phong thái thông giao huynh đệ và chia
skinh nghim Salêdiêng hu kin cường tinh thn gia đình, giúp đỡ
ln nhau và khnăng sa bo huynh đệ.113 Cng thphi ly nhng
quyết định để ci thin phm cht ca nhng hình thc hi hp và
chia skhác nhau: mt strao đổi vsmnh, phân định cng th,
cu nguyn chung, “ngày cng th114, phác tho kế hoch giáo dc
và mc v, lên chương trình, duyt xét đời sng, hc hi nhng ch
dn ca Giáo hi và Tu hi, nhng lượng giá cng thvề đời sng
huynh đệ, và vtình trng nghèo khó,115 đời sng cu nguyn,116
phong thái sng tương hp vi nhng giá trca li thiêng
Salêdiêng, v.v.
Đời Sống Theo Các Lời Khuyên Phúc Âm
Đức vâng phc Salêdiêng
108. Mi người Salêdiêng hãy tham gia vào vic phác tho nhng kế
hoch giáo dc và mc vca Tnh dòng và địa phương và đặt mình
sn sàng làm vic vi nhng người khác.117
109. “Trung thành vi li Don Bosco căn dn, mi hi viên thường xuyên
gp gBtrên ca mình trong cuc đàm thoi huynh đệ.”118 “Các
113 x. TTN21 59b; TTNĐB 494, 540.
114 TTN23 222.
115 x. QC 65.
116 x. QC 174.
117 x. TTN24 152.
118 HL 70.
92

10.3 Page 93

▲back to top
hi viên trong thi đào luyn ban đầu hãy đàm thoi vi Btrên mi
tháng mt ln, như khon Hiến Lut 70 đã tiên liu.”119
Đức nghèo khó Salêdiêng
110. Tt ccác hi viên hãy sng đức nghèo khó ca mình “bng sly
thoát cõi lòng và qung đại phc vtha nhân”; cách thc ca h
phi ghi du bng snhim nht, lao động cn mn và giu sáng
kiến.”120 Hhãy tăng trưởng nên mt vi người nghèo,121 và làm
vic cho công bng và hoà bình, nht là bng cách giáo dc nhng
người thiếu thn.122
“Trong mc thường xuyên xét là thích hp, cng thể địa phương và
Tnh phi duyt xét tình trng nghèo khó ca mình vchng tá tp
thcũng như vnhng vic phc vụ đã cng hiến. Cn nghiên cu
nhng phương thế nhm thc hin vic canh tân liên tc.”123
111. Sut thi kỳ đào luyn ban đầu cn phi đảm bo rng mi hi viên:
- Chu toàn các bn phn ca mình cách trách nhim, hc hành nghiêm
chnh, và tra tý hoàn thành nhng công tác mà cng thể đòi hi;
- Chn để nên mt vi thế gii ca tui trvà người nghèo, ngay c
bng cách kinh nghim thế gii y cách trc tiếp;
- Được hun luyn trong vic sdng tin bc cách trách nhim và
trong vic báo cáo chi tiêu ca mình; khi thích hp, họ được mi
tham gia vào vic qun trca cng th;124
- Được dn vào vic hiu biết nhng vn đề kinh tế và hc để sdng cách
trách nhim nhng dng ctrong vic qun trcn thiết cho smnh.
Đức thanh khiết Salêdiêng
112. Tnhng năm đầu tiên ca đào luyn, nhng bước cn phi được
thc hin để cng hiến, vi strgiúp ca cuc đối thoi cá nhân
119 QC 79.
120 HL 73.
121 x. HL 79.
122 x. HL 73.
123 QC 65.
124 x. TTNĐB 613; ASC 253, p. 55; ASC 276, p. 77.
93

10.4 Page 94

▲back to top
và mt stheo dõi toàn kinh nghim đào luyn, mt nn giáo dc
phái tính được nhm đến mi nhân vvà giúp hhiu bn cht nhân
bn và Kitô hu ca phái tính cũng như mc đích ca phái tính trong
hôn nhân và trong đời thánh hiến;125 mt nn giáo dc như thế phi
dn hti kính trng và yêu mến đời sng thánh hiến và “phát trin
mt thái độ nghiêm túc và trưởng thành đối vi người khác phái.”126
113. Các hi viên phi được giúp đúng lúc để tý ôm p klut chính
mình mà đức thanh khiết thánh hiến đòi hi.127 Nht là:
- Hhãy kim đim xem thái độ và cách xsvi tha nhân, nam
cũng như n, và gii trcó nht quán vi schn la ca họ đối
vi đời sng tu sĩ Salêdiêng và làm chng thích hp cho đời sng
y không.128
- Hhãy chp nhn ssa li huynh đệ;129
- Hhãy biết cách để quân bình sdng thi gian rnh ri, phương
tin truyn thông và đọc sách;130 hhãy thn trng trong vic thăm
viếng và tham dcác cuc vui.131
- Để cvõ tng phm là đức thanh khiết Salêdiêng cng thhãy nuôi
dưỡng mt bu khí huynh đệ và tinh thn gia đình gia các hi viên
và trong mi tương giao ca hvi gii tr.132
Trong đối thoi vi Chúa
114. Đời sng thiêng liêng ca người Salêdiêng được nuôi dưỡng
bng khoa sư phm phng vca Giáo hi, bng “chính stham
dý thc và tích cc vào các bui chành phng v133 và bng
mt nn giáo dc liên tc vphng vtrong cng th. Mi hi
viên hãy nm lòng phm giá ca vic thphượng Thiên Chúa,
125 x. PDV 50.
126 TTN24 178.
127 x. PO 16; TTN21 39, 59.
128 x. QC 68; TTNĐB 675.
129 x. TTN21 59.
130 x. QC 44.
131 x. QC 50, 66.
132 x. TTN21 39, 58; PC 12; Hiến Luật 15.
133 Vatican II, Sacrosanctum Concilium 14.
94

10.5 Page 95

▲back to top
kính trng nhng chdn phng v, và chú ý đến vic hát xướng,
cchvà nhng biu tượng.134
115. Thánh Thchiếm địa vtrung tâm trong đời sng thường nht ca
người Salêdiêng và cng th.135 Nó din tvà kin cường ý nghĩa ca
vic thánh hiến tông đồ ca chúng ta dưới din là làm chúng ta nên
đồng hình đồng dng vi Chúa Kitô, kin cường ship thông huynh
đệ và canh tân động lc tông đồ ca chúng ta.
“Tt ccác hi viên strung thành chành Thánh Thhng ngày.”136
116. Ta phi ly nhng phương sách để vun trng mt squen thuc vi
Li Chúa, mt trường hc chân tht để đào luyn liên tc, bng cách
li dng vic tiếp xúc liên lvi Li Chúa, đọc Li Chúa mt cách
cu nguyn, hc hi Li Chúa và chia scng th.
117. Trong đời sng cá nhân và cng th, cn phi nhn mnh đến giá tr
giáo dc và đào luyn ca bí tích Giao Hòa theo linh đạo chúng ta.
Vic năng lãnh nhn bí tích này “nên được quyết định hài hoà vi
cha gii ti ca mi người, tuân theo truyn thng ca bc thy v
tinh thn và nhng lut Giáo hi.”137 Như mt qui lut, người tu sĩ
“quan tâm đến vic gicho mình được kết hip vi Thiên Chúa, nên
nlc để năng tiếp cn vi bí tích [Giao Hòa], nghĩa là, hai ln mt
tháng.”138 Sut thi đào luyn ban đầu, khi xem xét đến nh hưởng
mà shướng dn ca mt cha gii ti có thcó trên vic phân định
ơn gi và trên toàn bkinh nghim đào luyn, các hi viên nên có
mt cha gii ti thường xuyên mà thông thường là mt Salêdiêng.
118. Vic chành Phng vcác Gikinh, khi được tham dthích đáng,
đóng góp vào vic kin cường thái độ cu nguyn và kết hip vi Thiên
Chúa.139 “Các hi viên schành Kinh Sáng và Kinh Chiu phng v
134 x. Vecchi, J., “Đây là Mình Thầy bị trao nộp vì anh em,” AGC 371 (2000), p. 51.
135 x. HL 88.
136 QC 70.
137 CEC, Chth, Đào Luyn Phng Vtrong Chng Vin, 1979, 39; x. CRIS, Sắc lệnh
Dum canonicarum legum, AAS 1971, 318-319.
138 CRIS, Sắc lệnh Dum canonicarum legum, 1971, art. 3.
139 x. HL 89.
95

10.6 Page 96

▲back to top
chung vi nhau bao có th.”140 Các hi viên phó tế và linh mc phi
trung thành “đối vi nhng bó buc mà hphi đảm nhn do vic th
phong”141 và – bng vic chành nhng Gikhác nhau – tham gia
vào vic không ngng ca ngi mà Giáo hi dâng lên Chúa mình.
119. Phi quan tâm đặc bit đến vic giáo dc cu nguyn cá nhân
tâm nguyn, đến vic tham dvà sinh động nhng ngày hi tâm
tháng và nhng cuc tĩnh tâm năm vn là nhng thi khc nn tng
ca khoa sư phm thiêng liêng Salêdiêng thúc đẩy mt thái độ canh
tân và kin cường sthng nht đời sng.142 “Cng thsdành ít là
ba giờ để tĩnh tâm tháng và mt ngày trn được chun bthích đáng
để tĩnh tâm quí. Mi năm các hi viên scm phòng sáu ngày theo
nhng cách thc do Tu nghTnh qui định, và kết thúc tun phòng
bng vic tuyên li nhng cam kết ca li khn tu trì.”143
120. Uban Đào luyn Tnh dòng và các Giám đốc hãy giúp các hi viên
vun trng phm cht cu nguyn cá nhân, và mt cách đặc bit,
vic nguyn ngm được thc thi nơi chung ít nht khong na
gi.144 Hnên khuyến khích hiu biết và thc hành nhng phương
pháp thích hp vi nhng nét đặc trưng ca linh đạo chúng ta.
121. Trong sut năm cn phi đặt tm quan trng vào nhng lca M
Maria theo tinh thn phng v, khi li dng nhng lòng sùng kính Đức
Mvn là độc đáo ca Gia đình Salêdiêng, nht là ln ht mân côi.145
Nhng lkính và tưởng nhcác thánh và chân phước ca Gia đình
Salêdiêng nên được chành vi nim vui và stham dự đầy đủ, khi
ca ngi Chúa vì tng phm sthánh thin Ngài đã ươm mm trong
gia đình thiêng liêng ca chúng ta và tìm được trong vic chành y
mt kích thích tố để bt chước h.
140 QC 70.
141 HL 89.
142 x. HL 91; QC 72.
143 QC 72.
144 x. QC 71.
145 x. HL 92; QC 74.
96

10.7 Page 97

▲back to top
122. Cn phi quan tâm đến nhng thi khc cu nguyn chung vi gii
trvà giáo dân.
123. Nhng phương pháp và phong thái cu nguyn, nhng bn văn và
nhng trgiúp khác phi bo tn được nét đặc trưng Salêdiêng là
cu nguyn được liên kết mt thiết vi hành động; chúng phi rng
mtrước “mt tính tphát và sáng to quân bình trong cu nguyn,
hoc cá nhân hay cng đoàn.”146 Chúng phi trin khai mt stiếp
nhn đặc bit hướng ti nhng hình thc cu nguyn vui tươi và thu
hút gii trvà người bình dân.147 Chúng phi đóng góp vào vic làm
sng dy tinh thn ca nhng bui chành đa dng và tránh đi nhng
nh hưởng ca thói quen.
3.3 Đào luyn tri thc
3.3.1 Nhng lý lcho tm quan trng ca nó
124. Để sng ơn gi Salêdiêng như phi sng, nổi lên mt nhu cu không
ththiếu về đào luyện tri thức vững chắc và hợp thời dựa trên học
hỏi nghiêm chỉnh; tri thức đó khai triển khả năng suy tư, phán đoán
và phân định khi đối diện với những tình huống.
Xã hi hôm nay liên tc đổi thay và cn nhng con người có một tâm
trí rộng mở và biết phê phán, một thái độ tìm tòi, sẵn sàng học tập và
đối diện với những điều mới, khả năng phân biệt giữa điều gì là
trường tồn và điều gì có thể thay đổi, hướng chiều đối thoại và khả
năng phân định.
Chỉ với sự trợ giúp của một sự tiếp cận minh mẫn với các tình huống và
một nhãn quan rộng mở về văn hoá, một nhãn quan đâm rễ trong Lời
Chúa, trong tâm trí của Giáo hội và trong những hướng dẫn của Tu hội
mà người Salêdiêng có thể đạt ti mt quyết định và mt kinh nghim
vi nhng động lc vng chc liên quan đến ơn gi ca mình; nhờ đó
họ có thể sống căn tính Salêdiêng và ý nghĩa nhân bản và tôn giáo của
nó với sự hiểu biết và trưởng thành, không chút ngô nghê hay mặc cảm.
Nếu không họ có nguy cơ bị lạc đường do những lối suy nghĩ hay lẩn
146 TTN21 45.
147 x. TTN21 44.
97

10.8 Page 98

▲back to top
trốn trong những khuôn mẫu hành xử hay những hình thức diễn đạt lỗi
thời hoặc không nhất quán với ơn gọi của mình.148
125. Trong xã hội hôm nay, đà lc ca vic Tân Phúc âm hóa đòi người
Salêdiêng đóng góp vào cuộc đối thoại giữa văn hoá và đức tin theo
đặc sủng của mình, và sáng tạo những phương pháp thích hợp hơn
để công bố Lời chúa. Đối với sự nhuần thấm như thế của Tin mừng
trong văn hoá và xã hội, điều ta cần là một học hỏi sâu xa hơn về
mầu nhiệm Thiên Chúa, ơn gọi của con người và tình trạng hiện hành
trong đó họ sống.
Cách riêng, vì được gọi để làm việc trong lãnh vực giới trẻ, họ cảm thấy
cần phải trở nên quen thuộc với lãnh vực đó và chuẩn bị chính mình cho
công vic giáo dc và rao ging Tin mng cách thích hp và hu hiu.
Điều này có nghĩa rằng họ phải liên tục bén nhạy và phản tỉnh, cũng
như có thể tổ chức sứ mệnh giáo dục của mình thành những bước thực
tiễn. Đối với họ, không thể thiếu một nhãn quan mục vụ được soi sáng,
sự uy tín sư phạm và một lối tiếp cận chuyên môn.
126. Hơn nữa, trong việc thực thi sứ mệnh cùng với những giáo dân có
năng lực, người Salêdiêng thấy mình được trao cho vai trò ca người
hướng dn mc v; họ nắm trách nhiệm chính để đảm bảo được căn
tính Salêdiêng trong những sáng kiến và công cuộc của chúng ta, và
họ phải sinh động cũng như đào luyện những người lớn đang đồng
trách nhiệm trong lãnh vực giáo dục.
Trong khi họ có thể chu toàn trách vụ này bằng nhiều cách khác nhau,
tuỳ vào những công cuộc và những vai trò, họ cần hiểu biết tốt hơn,
cả lý thuyết lẫn thực tiễn, về những vấn đề giới trẻ và những phương
pháp giáo dục; họ cũng cần một khả năng để tương tác với những
người lớn về những vấn đề của đời sống và đức tin, để thông giao và
hướng dẫn, và để tỏ ra có tài lực đặc biệt khi đề xướng những mục
tiêu và những tiếp cận giáo dục.
Hơn nữa, họ phải sống tinh thần Salêdiêng cách thâm tín hơn. Kiến
thức họ có về Hệ thống Dự phòng phải bao quát và đạt được qua suy
148 x. Vecchi, j. “Vì các con cha học . . .,” AGC 361 (1997), p. 37.
98

10.9 Page 99

▲back to top
tư và kinh nghiệm, và họ phải trở thành ngày càng ý thức hơn về căn
tính của mình.149
127. Cuối cùng, trong sự thăng trầm văn hoá nơi đó chúng ta sống, liên
kết chng tá tôn giáo vi nhng giá trnhân bn và với những thách
đố nảy sinh từ văn hoá trở nên càng cần thiết hơn nữa. “Tự trong
chính đời sống thánh hiến cần phải có một sự cam kết được canh tân
và ưa thích đối với đời sống tri thức, cần phải có một sự tận hiến cho
việc học hỏi như một phương thế của việc đào luyện toàn diện và
như một lối đường tu đức rất hợp thời, khi đối diện với tính đa dạng
của văn hoá ngày nay.”150
3.2.2 Bn cht ca đào luyn tri thc
128. Vì thế đào luyện tri thức là mt cu tnn tng của cả đào luyện ban
đầu lẫn liên tục. Loại đào luyện tri thức mà chúng ta đang nói đến ở
đây là một loại đào luyện tri thức liên kết mt thiết vi nhng khía
cnh khác ca đào luyn: đào luyện tu sĩ và chuyên môn [nghiệp vụ]
đi với nhau, và tình yêu mục tử và tài lực sư phạm cũng thế; kinh
nghiệm về ơn gọi Salêdiêng của một người bao gồm một nỗ lực để
phẩm chất hoá chính mình và trở thành chuyên môn trong lối tiếp
cận của mình.151
Don Bosco viết cho một hội viên: “Học hành và đạo đức sẽ làm con
nên một Salêdiêng chân chính.”152 Đó dường như cũng chính là điều
ngài nói đến bằng những lời khác: “Văn hoá và linh đạo sẽ làm con
nên một nhà giáo dục và mục tử chân chính của giới trẻ.”153
129. Khả năng tri thức, và, cách riêng khả năng suy tư, phân định và
phán đoán là những thái độ cần được phát triển và vì thế là đối
tượng phải liên lỷ chú ý đến.
149 x. ibid., p. 18.
150 VC 98.
151 TTN23 220-221.
152 BM XV, 14.
153 x. Vecchi, J., “Vì các con cha học . . .” AGC 361 (1997), p. 11; La formazione
intellectuale nell’ambito della formazione salesiana. Incontro promosso dal Dicastero
per la formazione con la collaborazione della Facoltà di s. Teologia dell’ UPS, Rome,
1981.
99

10.10 Page 100

▲back to top
Đào luyện tri thức – chúng ta phải nhấn mạnh – trước tiên là mt
cách sng và làm vic nhhc tcuc sng, bằng cách giữ mình
rộng mở trước những thách đố và đòi hỏi của tình huống (văn hoá,
Giáo hội, và Tu hội), bằng cách dành giờ để học hỏi và suy tư cũng
như lợi dụng những phương thế và đề xuất được người ta cống hiến;
nó là việc chú tâm và phân định trong đời sống hằng ngày và tạo
thành thói quen là chu toàn công việc của mình với uy tín; nó cổ xuý
một bầu khí cộng thể thuận lợi để học hỏi, để chia sẻ các quan điểm,
và để thực hiện những hoạt động được suy nghĩ kỹ càng, được hoạch
định và kiểm chứng.
Chính Don Bosco xác tín trong thời ngài và Tu hội ngày nay cũng
xác tín rằng việc chuẩn bị tri thức cách nghiêm chỉnh là một
phương tiện bất khả thay thế để giúp một người sống ơn gọi và sứ
mệnh Salêdiêng cách trung thành.
130. Đào luyn tri thc ca người Salêdiêng bao gm đào luyện căn bản,
nghĩa là, các môn học thiết thân với những giai đoạn khác nhau của
đào luyện ban đầu, sự chuyên hoá hay huấn luyện chuyên môn, và
đào luyện liên tục.
Sut thi kỳ đào luyn ban đầu, đào luyn tri thc, nhất là vào một
số thời kỳ, phải được nhấn mạnh cách đặc biệt. Điều này là để đảm
bảo một sự chuẩn bị và trình độ chuyên môn căn bản, một não trạng
sư phạm và mục vụ vốn rộng mở và phê phán, một khung trí tuệ
Salêdiêng minh mẫn và có nền tốt đẹp, cũng như một thái độ học hỏi
và suy tư thường hằng.
Mọi Salêdiêng, linh mục hay sư huynh, phải sở đắc và phát triển một
nền tảng văn hóa lành mạnh. Đàng khác, ơn gi chuyên bit ca h
nh hưởng đến chương trình hc hành ca h, quyết định việc lựa
chọn các đề tài, lối tiếp cận chúng và hoạch định chi tiết những môn
học đó. Trong trường hợp của những ứng sinh cho đời sống linh mục,
chu trình [curriculum] chuyên biệt của họ được Giáo hội ấn định theo
những nhu cầu của bối cảnh văn hoá của họ.
Cũng thật quan trọng là việc đào luyện căn bản phi để ý trng hung
khi đầu ca nhng ng sinh vốn cực kỳ đa dạng. Chúng ta đôi khi
bắt gặp một sự yếu kém nào đó dưới diện kiến thức về khung trí tuệ
100

11 Pages 101-110

▲back to top

11.1 Page 101

▲back to top
tổng quát, hữu hình và phương pháp học tập, trong khi những lúc
khác chúng ta lại tìm được một người đã tốt nghiệp chuyên môn.
3.3.3 Nhng la chn nn tng điu khin vic đào luyn tri thc
Salêdiêng
131. Đào luyện tri thức của người Salêdiêng được điều hành do một vài lựa
chọn nền tảng vốn cần được để ý đến khi tổ chức thời kỳ đào luyện ban
đầu (giáo trình học, những chương trình, phương pháp, v.v.)
3.3.3.1 Sc thái Salêdiêng
Qui chế minh nhiên nhấn mạnh mối tương quan giữa căn tính
Salêdiêng và đào luyện tri thức của người Salêdiêng khi nói: “s
mnh Salêdiêng định hướng và to sc thái cho vic đào luyn tri
thc các hi viên mi trình độ. Vì thế việc sắp xếp các môn học
cần làm sao để những yêu cầu của tính nghiêm túc khoa học phù
hợp với những yêu cầu của chiều kích tu trì tông đồ trong kế hoạch
đời sống chúng ta.”154 Từ đó rút ra rằng việc chọn lựa một sự sắp
xếp, giáo trình và trung tâm học vụ đặc thù không phải là một vấn
đề dửng dưng khi việc đào luyện của các hội viên bị đe dọa và
chúng ta muốn bảo đảm rằng họ phải nhận được việc chuẩn bị sư
phạm và mục vụ mà ơn gọi Salêdiêng của họ đòi hỏi. Chúng ta
không thể bỏ mặc việc sắp xếp việc học hành của mình cho các
tiêu chuẩn không phải là Salêdiêng.
3.3.3.2 Tính tương tác gia lý thuyết và thc hành và shài hòa
vi bi cnh lch sử ưu thng
132. Đào luyện tri thức chuẩn bị một người để chạm đến những tình huống
lịch sử, nhất là với tình huống của giới trẻ, và xem xét chúng từ nhãn
quan giáo dục và mục vụ; nó làm cho một người có khả năng phân
định mục vụ và có thể hướng dẫn những con người, có những kế
hoạch và tiến trình hợp với những mục tiêu của sứ mệnh.
Như thế, đào luyện tri thức đòi buộc một sự khai tâm vào phương
pháp luận của hoạt động tông đồ. Đây là một sự tương tác giữa lý
154 QC 82.
101

11.2 Page 102

▲back to top
thuyết và thực hành và có thể cô đọng trong những lời này, “suy tư
trên kinh nghiệm”. Học hỏi và suy tư được đời sống thực tế khích
động và thúc đẩy, còn thực hành lại được học hỏi và suy tư soi sáng
và hướng dẫn.
3.3.3.3 Tính duy nht và toàn din
133. Tính duy nhất và toàn diện, nét đặc trưng của toàn tiến trình đào
luyện cũng là những nét tiêu biểu của đào luyện tri thức bởi vì nó
nhắm duy nhất hoá kinh nghiệm cá nhân của một người và cung ứng
một sự hiểu biết thích hợp về sứ mệnh.
Trong một bối cảnh văn hoá mà dường như không quan tâm đến việc
có được những nguyên tắc nền tảng như những điểm quy chiếu của
mình, và nêu bật vẻ đa nguyên và phức tạp của nó, thì cng hiến mt b
kiến thc vn cho ta mt nhãn quan rng m, có nn tng và biết phê
phán vcuc sng qua là cc kthiết yếu. Một kiến thức toàn diện và
được thống nhất như thế xuất phát từ một tổng hợp tích cực gồm những
nội dung có những môn học và tiếp cận khác nhau, và từ một phương
pháp dạy và học vốn cổ xúy sự hấp thụ/lãnh hội và tổng hợp.
Nó dẫn người Salêdiêng hiểu biết ơn gọi độc đáo của mình, xét như
một thực tại liên lỷ đòi hỏi một sự tương tác tế nhị giữa tự nhiên/bản
tính và ân sủng, kiến thức và đức tin, trật tự trần thế và Vương quốc
Thiên Chúa.
3.3.3.4 Tính liên tc
134. Việc sắp xếp đào luyện tri thức cũng phải đặt đào luyn liên tc trước
mt, khi phát triển một thói quen suy tư và học hỏi, một sự rộng mở
cho trao đổi quan điểm, một khoé nhìn đến những chỉ dẫn của Giáo
hội và Tu hội, và nỗ lực để nâng cao trình độ chính mình.
Tính liên tục của đào luyện tri thức giúp người Salêdiêng biết và sống
khúc quanh của các biến cố cách tự phát và thực thi việc tông đồ
bằng cách làm cho mình can dự vào. Bng cách phát trin liên lkh
năng tri thc ca mình, họ trở nên có khả năng liên tục học hỏi, có
khả năng nắm bắt những cơ hội thuận lợi nhất để làm cho mình hợp
thời mà không giới hạn mình vào những cơ hội được chính thức cung
102

11.3 Page 103

▲back to top
ứng, và trở nên được chuẩn bị ngày càng tốt hơn cho sứ mệnh của
mình là một nhà giáo dục và mục tử Salêdiêng của giới trẻ.
3.3.3.5 Hi nhp văn hóa155
135. Mối quan tâm về hội nhập văn hóa phải hiện diện trong tất cả
những khía cạnh đào luyện. Thực vậy, hội nhập văn hóa chạm đến
mối liên hệ giữa nhân vị, nguồn cội và cấu trúc văn hóa cũng như
ơn gọi của họ; mục tiêu của hội nhập văn hóa là nhập thể đặc sủng
và hiện thực sứ mệnh giáo dục và mục vụ trong những hoàn cảnh
khác nhau. Từ quan điểm và mục tiêu này, hội nhập văn hóa phải
tác động trên đào luyện tri thức và sắp xếp việc học hành.
Đặt nền trên những nguyên tắc được Giáo hội công bố, vốn nối kết
với mầu nhiệm nhập thể và với nhân học Kitô giáo, cũng như dựa
trên nền tảng thần học và triết học vững chắc, một đào luyện tri thức
vốn được hội nhập và phục vụ cho việc hội nhập ấy không chỉ giới
hạn mình vào việc thích ứng với các hoàn cảnh xuông mà thôi. Nó
đạt tới nhân vị trong chính nguồn cội của họ và trong khung quy
chiếu mà họ mang nơi chính mình; nó làm cho họ có thể đối diện với
thực tại cách thông minh và phê phán, và nêu bật những điểm đặc
biệt cần suy tư và học hỏi.
136. Vì thế, trong việc “ấn định cách thức thực hiện việc đào luyện theo
những đòi hỏi của bối cảnh văn hóa riêng,”156 ta cần phải quan tâm
để đảm bảo rằng khía cạnh hội nhập văn hóa có mặt khi sắp xếp việc
học hành. Nó để lại dấu ấn của mình nhất là trên việc đào luyện triết
học, việc sắp xếp những môn thần học và mục vụ, lãnh vực rao giảng
Tin mừng, hoạt động truyền giáo và đối thoại đại kết, những tương
quan liên tôn, và phương pháp cùng linh đạo Salêdiêng.
Trong những môn học hậu tập viện ở đó ta dành một khoảng rộng
cho những khoa học nhân văn, việc đào luyện triết học không chỉ
thiết lập nên một vài xác minh cốt lõi được liên kết với mạc khải Kitô
giáo, nhưng cũng rộng mở với tính đa nguyên lành mạnh với những
155 x. PDV 55, VC 79-80; Inculturazione e formazione salesiana, được Ban ngành Đào
luyện và Phân khoa Thần học của UPS chuẩn bị, Rome, 1984.
156 HL 101.
103

11.4 Page 104

▲back to top
văn hóa khác nhau. Nó tránh đi sự đặt cạnh nhau và “tạp pí lù” [tạp
nhạp, chiết trung – syncretism], và đúc nên một tổng hợp mới được
hội nhập văn hoá.
Đào luyện thần học (bao gồm tín lý, mục vụ, luân lý, thiêng liêng,
phụng vụ và nhiều ngành khác nữa) chú ý đến những thách đố của
việc Tân Phúc âm hóa trong những khung cảnh khác nhau và đến
những cách khác nhau để nhập thể tác vụ mục vụ. Nó đòi buộc sự
hội nhập văn hóa phải được thừa nhận như tiêu chuẩn và sự thực
thi mọi suy tư và phương pháp mục vụ hầu chuẩn bị những nhà
giáo dục và rao giảng Tin mừng thành thạo trong cuộc đối thoại
giữa Tin mừng và văn hóa trong sự hài hòa với Giáo hội.
Suy tư và học hỏi cũng đi kèm với sự hội nhập của các giá trị thuộc đoàn
sủng và linh đạo Salêdiêng; chúng giúp để nhập thể cái bản chất và
những diễn tả độc đáo của chúng vào những văn hóa khác nhau và chỉ
ra “những cách sống khác nhau của cùng một ơn gọi Salêdiêng.”157
3.3.4 Nhng lãnh vc đề tài
137. Kinh nghiệm về ơn gọi và sứ mệnh Salêdiêng của một người, trong
tính duy nhất và những cấu tố của chúng, là tiêu chun ưu tiên để
la chn nhng lãnh vc đề tài, cùng với việc cấu trúc và liên kết
bên trong của chúng. Thêm vào cho một nền văn hóa căn bản vững
chắc, chúng đòi một sự tiếp cận thần học, triết học và sư phạm
thích đáng, một sự coi xét đặc biệt đến một số những khía cạnh
của thực tại, và một sự học hỏi về “tính Salêdiêng.”
3.3.4.1 Mt văn hóa căn bn vng chc
138. Để có thể gặp gỡ và đối thoại với những người có những kinh nghiệm
và tài lực khác nhau, mọi người Salêdiêng phải có mt văn hóa cơ
bn ti thiu; đó là mức độ học hành đòi buộc cho bất cứ một ai chu
tất chu trình giáo dục bình thường trong quốc gia của mình và có thể
tổ chức kiến thức của mình theo một cách thức có ý nghĩa và có thể
thông tri kiến thức ấy.
157 HL 157.
104

11.5 Page 105

▲back to top
“Chính tình trạng Giáo hội ngày nay càng liên tục đòi hỏi rằng
các thầy cô phải thật sự có khả năng đối diện với thời đại phức
tạp và họ phải ở trong một vị trí để đối diện cách uy tín, rõ ràng
và lý luận sâu xa, với những vấn đề về ý nghĩa mà con người
ngày nay đặt ra, những câu hỏi mà chỉ có thể nhận được câu trả
lời đầy đủ và dứt khoát trong Tin mừng Chúa Giêsu Kitô.”158
Vì thế nht thiết người Salêdiêng phi có mt văn hóa, nghĩa là, một
tổng lược những ý tưởng, sự hiểu biết và những giá trị; tổng hợp này
phải sâu rộng, cởi mở và đồng thời có tính phê phán; họ cũng cần
phi có trình độ chuyên môn tt đẹp bao có thtrong bt cứ điu gì
liên can đến smnh Salêdiêng. Như một nhà giáo dục và mục tử
của giới trẻ, họ phải ở trong một vị trí để sinh động cách hiệu quả
những nhà giáo dục khác và những cộng sự viên giáo dân.
Đang khi lưu ý đến lãnh vực có tầm vóc thế giới của Tu hội, sự
thiết lập các Vùng và các nhóm Tỉnh dòng cũng như những khuynh
hướng hiện nay trong thế giới, rõ ràng, ngày nay giữa những hoàn
thành về văn hoá của một người, có được mt kiến thc hp lý v
mt hay nhiu ngôn ngkhác ngoài tiếng mẹ đẻ quả là tiện lợi biết
bao, hầu vượt qua được những cản trở ngôn ngữ và tạo được những
khả thể để thông giao và cộng tác tốt đẹp hơn.
3.3.4.2 Hc hi đức tin cách thâm sâu hơn nhthn hc trgiúp
139. Bằng cách thủ đắc một trình độ chuyên môn trong thần học và giữ
cho kiến thức ấy hợp thời, một tín hữu có thể hiu biết thích đáng v
mu nhim Kitô giáo, có thể ý thức dấn thân vào cuộc đối thoại giữa
Tin mừng và văn hóa, và có thể đáp lại những đòi hỏi tác động đến
họ do những tình huống đổi thay và sự tiến hóa của văn hoá.
Thần học phục vụ đức tin, phục vụ Giáo hội và phục vụ sự hội nhập
văn hóa. Nó được liên kết không thể ly tán với đời sống và lịch sử
của dân Thiên Chúa và với Huấn Quyền chỉ ra lối đường; sống động
tận bản tính, thần học tác động đáng kể trên sứ mệnh của Giáo hội
158 PDV 56.
105

11.6 Page 106

▲back to top
và một cách đặc biệt trên đời sống thiêng liêng và tác vụ mục vụ của
các phần tử của Giáo hội.159
Như vậy, suy tư thần học giúp người Salêdiêng khai triển một tình
yêu đối với Chúa Giêsu Kitô và Giáo hội, ban cho đời sống thiêng
liêng của họ một nền tảng vững chắc, và làm cho họ thêm khả năng
cho sứ mệnh giáo dục và mục vụ của họ. Tình trạng hiện hành đòi hỏi
rằng suốt những giai đoạn của đào luyện ban đầu – nhưng không chỉ
như vậy – cần phải có một vic đặt nn vng chc trong đức tin dưới
diện biết các chân lý một cách tri thức cũng như dưới diện kinh nghiệm
một cuộc đời được đặt nền trên Tin mừng. Ta cần chú ý đặc biệt đến
thần học về đời sống thánh hiến.
3.3.4.3 Hiu biết nht quán vcon người, thế gii và Thiên Chúa
nhtriết hc trgiúp
140. Học triết lý thì bất khả thế để hiu biết và gii nghĩa thâm sâu hơn
vnhân v, vtdo ca nhân vvà nhng tương quan vi thế gii và
vi Thiên Chúa.160 Triết học cũng không thể thiếu được đối với khả
năng cần thiết để suy tư và để lượng giá thực tại cách phê phán.
Thực thế, nó giúp để khai triển mt nhãn quan nht quán về đời sng
vốn qui tụ những góc độ khác nhau của kinh nghiệm thành một toàn
thể hài hòa, và nó cũng giúp trong việc đạt tới chân lý và bảo đảm sự
vững chắc của nó trong một tình trạng văn hóa vốn thường tán dương
chủ thuyết chủ quan như tiêu chuẩn và thước đo của chân lý. Nó được
coi là nền tảng cần thiết để đối thoại giữa các khoa học thần học và
nhân văn, để hiểu biết cách phê phán những văn hóa khác nhau, để
đảm bảo những trụ cột của mầu nhiệm Kitô giáo trên phương diện lý
trí, và để cho phép phân định những hình thức văn hoá trong đó Tin
mừng phải được công bố.
3.3.4.4 Nhng khoa hc nhân văn và nhng khoa hc vgiáo dc
141. Những khoa học nhân văn như xã hội học, tâm lý học, sư phạm, kinh
tế và chính trị, và khoa học về truyền thông xã hội, cống hiến mt
159 x. CEC, La formazione teologia dei futuri sacerdoti, 1976 passim.
160 x. Gioan Phaolô II, Fides et Ratio, 60.
106

11.7 Page 107

▲back to top
hiu biết sâu xa hơn vcon người và nhng hin tượng và đường nét
phát trin ca xã hi.161 Chúng thật không thể thiếu cho bất cứ ai
được kêu gọi để hội nhập Tin mừng vào trạng huống đời sống của
giới trẻ.
Đối với người Salêdiêng trong thời kỳ đào luyện vốn đang hấp thụ
việc thực hành giáo dục và sự khôn ngoan sư phạm của Tu hội, những
khoa học về giáo dục rõ ràng là một phần tuyệt đối cần thiết của việc
đào luyện chuyên môn và Salêdiêng, và hưởng được một vị trí ưu tiên
bởi vì chúng liên kết với sứ mệnh Salêdiêng và những mục tiêu biệt
loại của nó. Hun giáo, vốn đem quan tâm mục vụ và trực giác sư
phạm lại với nhau, chiếm một vị trí then chốt bởi vì việc loan báo Chúa
Kitô cho giới trẻ là lý do hiện hữu của chúng ta như những Salêdiêng.
Tác động hằng gia tăng mạnh mẽ và rộng lớn của truyn thông xã
hi trên hầu hết mọi khía cạnh đời sống, những lãnh vực hoạt động
và những tương giao trong xã hội đòi người Salêdiêng phải được đào
luyện trong lãnh vực truyền thông; nền đào luyện ấy sẽ làm cho họ
có thể quen thuộc với những dụng cụ, những ngôn ngữ của chúng và
sử dụng chúng; làm cho họ có được một cảm thức có tính phê phán
và một khả năng về phương pháp luận và giáo dục để thông truyền
sứ điệp cách hiệu quả hơn.
Để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động giáo dục và mục vụ,
việc người Salêdiêng phải có một kiến thức về tình trng xã hi,
chính trvà kinh tế trong đó họ sống và làm việc cũng như phải
xem xét những khó khăn thực tế rất phức tạp trong thế giới lao
động, những vấn đề xã hội, những hình thức mới của nghèo khổ,
và giáo huấn xã hội của Giáo hội, quả là quan trọng.
3.3.4.5 “Tính Salêdiêng”
142. Cổ xúy sự tăng trưởng trong căn tính Salêdiêng, thấu triệt những sự
giầu có trong đoàn sủng của Đấng Sáng Lập, sống theo não trạng của
Tu hội và những chỉ dẫn được trao ban để đảm bảo trung thành với
ơn gọi Salêdiêng, sống cùng một ơn gọi Salêdiêng này theo một cách
161 x. PDV 52.
107

11.8 Page 108

▲back to top
thức hợp với thời đại và những hoàn cảnh – tất cả những điều này
đòi buộc mt kiến thc và hiu biết, và vì thế, mt hc hi minh mn,
liên lvà hp thi vlinh đạo, khoa sư phm, li tiếp cn mc v
lch sca Tu hi.
Mọi Salêdiêng có bổn phận thường hằng phải vun trồng sự hiểu biết
về ơn gọi của chính mình và sở đắc được tâm trí của Tu hội, nhờ đó
kiện cường chính căn tính của mình và trở nên có thể cống hiến và
thông truyền đoàn sủng Salêdiêng và những giá trị của nó.
3.3.5 Schuyên hoá và phm cht chuyên môn
143. Ngoài một khả năng chuyên môn căn bản, ơn gọi chúng ta đòi hỏi
một tài lực nghiệp vụ thích đáng, và điều này thường đòi phải chuyên
hóa. Đàng khác, bối cảnh và những lãnh vực trong đó chúng ta làm
việc cũng như những vai trò chúng ta đảm nhận, thường xuyên đòi
buộc trình độ chuyên môn của chúng ta phải được chính thức chuẩn
nhận. Vì thế, một khi việc đào luyện căn bản được đảm bảo, thì cần
thiết phải chuyên hóa và chuyên môn hơn nữa.162
Đang khi đúng là người ta có thể có được tài lực trong một lãnh vực
đặc thù bằng cách sống và làm việc, thì ngày nay một kiến thức thích
đáng và một sự chuẩn bị chuyên biệt trở nên cần thiết để nâng cao
phẩm chất của hoạt động thường nhật và để tránh sự ngẫu hứng và
hời hợt trong công việc của mỗi người.
Sự chuyên hóa dựa trên những tài năng của một người xét vì hoạt
động tông đồ của họ và nhắm làm cho hcó thmang li mt s
phc vụ được ghi du bng mt schuyên môn và tài lc.
Mọi Salêdiêng phẩm chất hóa [chuyên môn] chính mình vì những
trách vụ giáo dục và rao giảng Tin mừng và vì vai trò được ký thác
cho họ, nhất là khi đó là một trách nhiệm sinh động hóa, cai quản hay
đào luyện trong cộng thể địa phương hay Tỉnh dòng.
162 Để đảm nhận những môn học khác trong thời kỳ đào luyện ban đầu theo viễn ảnh một
sự chuyên môn hay chuyên hóa hơn nữa, nghĩa là, những môn học đi xa hơn những gì
được nhắm đến trong chu trình học thông thường, phải luôn ghi nhớ những tiêu chuẩn và
nguyên tắc được Ratio đề ra quả là quan trọng.
108

11.9 Page 109

▲back to top
144. Trong việc chọn lựa những môn học chuyên hóa, phải cứu xét đến
những năng khiếu và khuynh hướng của hội viên, nhưng tiêu chun
căn bn và ưu tiên vn là smnh cthca Tu hi. Theo nghĩa này
những môn học chuyên hóa không được hoạch định với một quan
điểm là để thành tựu những mục tiêu cá nhân, nhưng với một quan
điểm là đáp ứng những đòi hỏi của những cam kết tông đồ.163
Chính Tỉnh dòng trong chương trình hoạt động của mình và một cách
biệt loại hơn trong kế hoạch tỉnh để chuẩn bị và chuyên môn hoá các
hội viên, nhận diện những lãnh vực và những ưu tiên để chuyên hoá
và nói rõ làm thế nào chúng phải được hiện thực.
Hơn nữa, sau khi chuyên hoá, người hội viên nhận từ Tỉnh dòng một
sự liên tục và bền bỉ nào đó trong hoạt động vì đó họ được chuẩn bị
và tính khả thể cập nhật chínhmình. Về phần mình, họ đặt sự phẩm
chất hoá của mình để phục vụ sứ mệnh chung.
3.3.6 Nhng trung tâm hc vụ để đào luyn
145. Việc sắp đặt và những đặc tính của các môn học cần thiết cho việc
đào luyện tri thức của người Salêdiêng tìm thấy một câu giải đáp
mang tính chất cơ cấu nơi các trung tâm học vụ. Vic chn la mt
trung tâm hc vphải tương xứng với những tiêu chuẩn của đào
luyện Salêdiêng. Vì lẽ do này, Quy chế Tổng quát mời các Tỉnh dòng
để có thể có trung tâm học vụ riêng của mình.164
Như một vấn đề thực tế trong Tu hội có những cơ cấu khác nhau
dành cho Hậu tập viện và Thần học. Có trung tâm Salêdiêng,
hoặc được liên kết với một cộng thể đào luyện [học viện] hay
điều hành độc lập, và có trung tâm không phải là Salêdiêng hay
trung tâm mà những người Salêdiêng chia sẻ trách nhiệm với
những người khác [trong việc điều hành].
Nhiều trung tâm Salêdiêng mở rộng cho những sinh viên không
thuộc về Tu hội.
163 x. MuR 26.
164 x. QC 84.
109

11.10 Page 110

▲back to top
Giữa những loại trung tâm học vụ khác nhau, trung tâm Salêdiêng
phi được chn la ưu tiên hơn; nó cống hiến một chương trình
học với một hướng chiều Salêdiêng và có một tính chất mục vụ và
sư phạm đặc biệt, và tán trợ sự hòa hợp đào luyện tri thức với một
kế hoạch đào luyện toàn diện và một tương giao đặc biệt giữa các
sinh viên Salêdiêng và các giáo sư của họ; đảm bảo mối liên hệ tốt
đẹp giữa trung tâm học vụ và cộng thể cũng là cần thiết.
146. Các Giám tnh có bn phn quan tâm theo dõi các trung tâm hc v
ca mình, chú ý đến những mục tiêu Salêdiêng cũng như phẩm chất
học thuật của việc phục vụ tại các trung tâm đó, và cung cấp cho
những trung tâm ấy những phương tiện cần thiết. Nếu họ muốn trung
tâm học vụ đó có một mức độ tuyệt hảo và thực thi chức năng thích
hợp, họ phải quan tâm trước hết đến ban giảng dạy, và vì thế đến tổ
chức cơ cấu về trường ốc cũng như đến sự chuẩn bị, sự lâu bền, sự
sắp xếp hợp lý, và sự thay thế nhân sự cần thiết. Họ sẽ phải nhấn
mạnh đến nhu cầu là mọi sự phải quy về tính Salêdiêng và các giáo
sư phải được chuyên môn trong những môn học mà tạo cho trung
tâm một sắc thái Salêdiêng; họ sẽ phải khuyến khích các giáo sư tiếp
xúc và can dự vào hoạt động và suy tư của Tu hội và Tỉnh dòng.
Ta cũng phải ghi nhớ rằng các trung tâm Salêdiêng có thcng hiến
cho Tnh dòng và Giáo hi địa phương mt sphc vchuyên môn
về sự sinh động hóa thiêng liêng, mục vụ và văn hóa, chẳng hạn:
những sáng kiến để cập nhật các hội viên, những phần tử của Gia
đình Salêdiêng và giáo dân; những góp ý chuyên môn cho các cơ
quan của Tỉnh dòng hay liên Tỉnh dòng; những bài khảo cứu, xuất
bản, và chuẩn bị những chất liệu dùng để sinh động hoá; và những
sáng kiến khác nhau trong sự liên kết với Giáo hội và các dòng tu.
Hiển nhiên, một trung tâm học vụ đôi khi có thể là một gánh nặng
cho một Tỉnh dòng. Vì thế khuyên nên có scng tác gia các Tnh;
và đôi khi sự cộng tác đó lại là cần thiết nữa.
Khi không thể gởi tới một trung tâm học vụ Salêdiêng trên cấp
Tỉnh hay liên Tỉnh dòng, ta nên chọn một trung tâm không phải là
Salêdiêng dựa trên những tiêu chuẩn đào luyện, đảm bảo những
điều kiện cần thiết và theo tiến trình mà Ratio đặt ra. Trong mọi
trường hợp, một lựa chọn như thế phải để ý đến tình trạng của
110

12 Pages 111-120

▲back to top

12.1 Page 111

▲back to top
Tỉnh dòng, số lượng sinh viên Salêdiêng, sự gần gũi hay không
với những trung tâm Salêdiêng, và bối cảnh Giáo hội.
147. Giữa những trung tâm học vụ Salêdiêng khác nhau, vị thế ưu việt
dành cho Đại Hc Giáo Hoàng Salêdiêng do bởi sứ mệnh đặc biệt
nó hiện thực để phục vụ Giáo hội và Tu hội bằng cách chuẩn bị
nhân sự chuyên môn. “Sự phát triển hiện tại và sự bành trướng
khắp thế giới của Tu hội, những thách đố mà sứ mệnh Tu hội đang
đối diện, nhu cầu cải tiến phẩm chất cho nỗ lực mục vụ và sư
phạm, bối cảnh của cuộc tân phúc âm hóa và của sự hội nhập văn
hóa, quan tâm đến việc cổ xúy sự hiệp thông, và lo lắng đến những
cách thức diễn tả đặc sủng của chúng ta – tất cả những yếu tố khác
nhau này nêu bật tầm quan trọng và sự thích đáng lớn lao mà UPS
thực thi trong khung thực thể Salêdiêng.”165
UPS có liên hệ đặc bit vi mt vài trung tâm hc vSalêdiêng dưới
hình thức uỷ quyền (affiliation) hay tổ hợp (aggregation). Đây là một
kinh nghiệm có tính cách cấu thành và minh chứng là hữu ích trong
việc nâng cao phẩm chất học hành, sự trao đổi tư tưởng và cộng tác,
và vai trò của các giáo sư.
3.3.7 Mt vài đề nghị để cxúy đào luyn tri thc
148. Sự cam kết cho đào luyện tri thức phải là một nét thường hằng
trong đời sống của mọi Salêdiêng. Một cam kết như thế tìm được
sự khích lệ và diễn tả thực tiễn trong một số thái độ mà người
Salêdiêng phải vun trồng:
- Người Salêdiêng làm cho nhit tâm đối vi ơn gi ca mình, xut
phát ttình yêu mc t, thành động lc mnh mcho việc đào luyện
tri thức của mình. Họ nuôi dưỡng yêu thích học hỏi, dành thời giờ
nghiên cứu và lợi dụng những cơ hội được cống hiến cho mình; họ
coi học hỏi là một phương thế hiệu lực cho sứ mệnh;
- Họ nỗ lực rèn đúc mt tng hp ca đức tin, văn hóa và đời
sng, của giáo dục và rao giảng Tin mừng, của những giá trị trần
thế và mục vụ;
165 Vecchi, J., Tường trình của Phó Bề Trên Cả cho TTN24, 229.
111

12.2 Page 112

▲back to top
- Họ sống việc đào luyện tri thức như vic đào luyn mình, nht là t
nhãn quan đào luyn liên tc, nghĩa là, như một thái độ và cam kết
cá nhân: họ lợi dụng suy tư, chia sẻ và gặp gỡ nhóm;
- Ý thức về những đòi hỏi của sứ mệnh, họ chu khó phát triển một quan
tâm chân chính đến những vấn đề văn hóa, làm cho căn tính Salêdiêng
thành nguyên tắc hướng dẫn những nỗ lực để làm cho mình hợp thời và
trưởng thành trên phương diện tri thức, và thủ đắc một não trạng suy tư và
phân định về những dấu chỉ thời đại và những hiện tượng mới nảy sinh
trong văn hóa giới trẻ;
- Họ tìm thy trong cng thca mình, Tỉnh dòng và địa phương, một kích
thích tố và sự giúp đỡ cho việc đào luyện tri thức của mình; thực thế, cộng
thể dọi phóng mình như một khung cảnh giầu có trong những giá trị
Salêdiêng và rộng mở đối với cuộc sống và văn hóa. Họ tìm thấy cộng thể
hữu ích cách đặc biệt để “tư duy về kinh nghiệm” cùng với cộng đoàn giáo
dục và mục vụ, trong khung Kế hoạch Giáo dục và Mục vụ Salêdiêng;
- Suốt thời đào luyện ban đầu, họ lãnh trách nhim vvic đào luyn tri
thc ca mình. Với tinh thần tông đồ và quảng đại họ chấp nhận khoa tu
đức liên can đến học hành nghiêm chỉnh, công việc có tính khoa học đầy
mệt nhọc, sự chuyên cần và tập trung. Họ tích cực tham gia trong lớp, nhóm
và những sáng kiến học thuật và văn hóa, và ưa thích gặp gỡ các giáo sư.
Họ làm cho những động lực và đích nhắm của mỗi môn học cũng như hoạt
động kinh viện trong đó họ sống thành của mình;
- Họ nhận được sự dẫn nhập vào phương pháp lun ca hot động tông
đồ, và học để nối kết những việc thực thi mục vụ với đào luyện tri thức theo
một cách thức vốn tạo thành một kinh nghiệm bao quát; bằng cách này họ
tránh được nguy cơ trừu tượng hay quan tâm tới những kết quả trước mắt.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
Nhng mc tiêu và sc thái Salêdiêng
149. Smnh Salêdiêng định hướng và to sc thái cho vic đào luyn
tri thc các hi viên mi trình độ. Vì thế vic sp xếp các môn hc
112

12.3 Page 113

▲back to top
cn làm sao để nhng yêu cu ca tính nghiêm túc khoa hc phù hp
vi nhng yêu cu ca chiu kích tu trì tông đồ trong kế hoch đời
sng chúng ta.”166
Hãy cng hiến cho mi hi viên mt đào luyn vng chc vthn
hc, sư phm và chuyên môn vn để ý đến nhng hình thc ca ơn
gi Salêdiêng cũng như nhng nguyên tc do Giáo hi đặt ra.
150. Nhsuy tư liên lvnhng kinh nghim thc tin ca mình, sự đóng
góp tương thuc ca nhng môn hc khác nhau, và sthủ đắc nhng
knăng/tài khéo cn thiết trgiúp, người Salêdiêng hãy hình thành
nơi mình mt não trng sphm và mc vvà trthành có thể đáp
ng thích đáng nhng trách vvà thách đố riêng ca smnh.
151. Schun btri thc phi hình thành nơi người Salêdiêng mt “não
trng rng mvà phân định167 khiến hcó thhiu biết tình hung
nht là ca gii trvà người nghèo; nó phi phát trin nơi htinh thn
sáng kiến168 và thúc đẩy h“gimình hp thi vi các trào lưu mi và
đáp trli chúng vi tính sáng to quân bình ca Đấng Sáng Lp.”169
Cá nhân cam kết cho đào luyn tri thc
152. Mi người Salêdiêng hãy hình thành thói quen suy tư vnhng
kinh nghim thc tin ca mình, mt mình và trong cng th, cũng
như thói quen đọc sách. Hhãy làm cho nhng cơ hi được ban
cho hdo cng thể địa phương, Tnh dòng và Giáo hi nên tt nht.
Hhãy bo đảm thủ đắc được nhng văn bng giáo dc mà trách
vgiáo dc gii tr, vai trò ca người sinh động, và nhng thách
đố ca tình trng đòi buc h: hcn phi gicho mình luôn được
chun btt đẹp hơn để chu toàn smnh chung.
“Mi hi viên nên cùng vi các Btrên tìm ra lãnh vc chuyên môn
thích hp vi khnăng cá nhân và các nhu cu ca Tnh, ưu tiên cho
nhng lãnh vc có liên hti smnh chúng ta. Hãy githái độ sn
166 QC 82.
167 QC 99.
168 x. ibid.
169 HL 19.
113

12.4 Page 114

▲back to top
sàng là đặc đim ca tinh thn chúng ta và mau mn hưởng ng các
dp định kbi dưỡng khnăng chuyên môn.”170
Trên bình din Tu hi
153. Nhng môn hc trong Tu hi được điu hành do:
- Nhng văn kin Giáo hi, mà, trc tiếp hay gián tiếp, liên hệ đến
nhng môn hc ca Giáo hi và vic đào luyn tri thc ca các tu sĩ;
- Hiến Lut và Quy chế Tng quát, nhng Tng Tu Ngh, BTrên C
vi Ban Cvn ngài, Ratio và nhng Ni Quy Tnh được phê chun.
154. Trong Tu hi đào luyn tri thc là mi quan tâm trc tiếp ca BTrên
Cvà Ban Cvn ngài. Điu này được vTng Cvn Đào luyn quan
tâm đặc bit.171 Nhng vic sau đây thuc lãnh vc ca ngài:
- Cxúy nhng môn hc được đòi hi do nhng đặc tính riêng
ca Tu hi;
- Quan tâm đến vic chun bnhân svà kim nghim Kế hoch Tnh
dòng vvic chun bvà chuyên hóa các hi viên;
- Chăm lo các trung tâm hc vSalêdiêng và nhng nhân slàm
vic trong đó;
- Lượng giá nhng vic la chn [ta phi làm] vi nhng trung tâm
hc vkhông do Salêdiêng điu hành cũng như nhng sliên kết
(affiliations) ca các trung tâm hc vSalêdiêng vi nhng cơ s
Salêdiêng và không Salêdiêng.
155. Các trung tâm hc tp cao hơn, như các hc vin, và các Phân khoa
Thn hc, Triết hc và Sư phm lthuc vào Tu hi, phi kín múc s
hng khi tnhng tiêu chun và chdn tRatio này, xét như liên
hvi các sinh viên Salêdiêng.
156. Nên khích lhc tiếng Ý như mt phương tin để hiu biết vngun
ci và để đọc các văn kin, và như mt yếu tố để thông giao trong Tu
hi, nht là trong các tiếp xúc và quy ttrên bình din quc tế.
170 QC 100.
171 x. HL 135.
114

12.5 Page 115

▲back to top
Hc nhng ngôn ngkhác cũng được cvõ xét như chúng hu ích
để trao đổi theo quan đim mc vvà Salêdiêng.172
Trên bình din Tnh dòng
157. Vì mc đích duy trì tính duy nht trong đào luyn tri thc, phn v
đào luyn trong Ni Quy Tnh phi có nhng chdn và nhng
quyết định căn bn liên quan đến giáo trình các môn hc, luôn ghi
nhnhng nguyên tc ca Tu hi, nhng đòi hi ca smnh và bi
cnh ca Tnh dòng. Cũng nên có nhng chdn liên quan đến nhng
trung tâm hc vmà các hi viên thường lui ti trong nhng giai
đon khác nhau ca đào luyn và vch ra nhng bước để đảm bo
đặc tính Salêdiêng ca nhng trung tâm này. Kế hoch Đào luyn
Tnh dòng phi cho thy cách chi tiết bt kỳ điu gì thuc vgiáo
trình ca các môn hc.
158. Tnh dòng hãy son Kế hoch Tnh để chun bvà chuyên hóa
các hi viên da trên nhng tiêu chun được đề ra trong Ni Quy
và như mt phn ca Kế hoch Đào luyn Tnh dòng. Kế hoch
này (để nâng cao phm cht các hi viên) thnh thong phi được
duyt xét li và kim chng do Uban Đào luyn Tnh dòng và
gi đến cho vTng Cvn Đào luyn.
Sut thi kỳ đào luyn ban đầu
159. Vic chun btri thc to thành yếu tduy nht hoá trong tt c
nhng giai đon ca đào luyn ban đầu. Nó đóng mt vai trò quan
trng khi sp xếp mt chương trình tng quát và trong vic chỉ định
thi gian cho Hu Tp vin (ít nht hai năm), cho vic đào luyn
chuyên bit các Salêdiêng chun bcho đời sng linh mc (bn năm),
và cho vic đào luyn chuyên bit tương tca các Salêdiêng sư
huynh (ít nht mt năm).173
172 x. ASC 276, p. 78; TTN21 153d; Vecchi. J., “Vì các con cha học …” AGC 361 (1997)
p. 40.
173 x. Salêdiêng sư huynh, p. 217.
115

12.6 Page 116

▲back to top
160. Sut thi kỳ đào luyn ban đầu mt sc thái Salêdiêng phi được đưa
vào trong vic sp xếp các môn hc; đồng thi mt shc hi hthng
và tim tiến vcác đề tài bit loi Salêdiêng phi được nuôi dưỡng.174
Vsc thái Salêdiêng trong vic sp xếp các môn hc cn phi chú
ý đến nhng khía cnh sau:
- Mi quan tâm nn tng và thng nht hóa để đào luyn thành mt
nhà giáo dc và mc tSalêdiêng;
- Shòa hp gia vic sp xếp các môn hc và nhng nhu cu ca
đời sng và smnh Salêdiêng;
- Shin din ca nhng hi viên được chun bthích đáng; khi
ttrong lãnh vc chuyên môn ca mình, hgiúp các hi viên sinh
viên nm bt góc cnh Salêdiêng trong các môn hc ca h
trong mt vthế để làm cho nhng người trách nhim trong các trung
tâm không phi Salêdiêng cũng nhy cm vkhía cnh này.
Vhc hi nhng đề tài bit loi Salêdiêng:
- Nên có được mt hc hi hthng và tim tiến vnhng môn
Salêdiêng (lch s, khoa sư phm, linh đạo Salêdiêng và nhng nét
nn tng ca mc vgii trSalêdiêng), khi thc thi điu được viết
xung trong phn về đào luyn ca Ni Quy Tnh và trong Kế hoch
Đào luyn Tnh dòng;
- Khi các hi viên lui ti mt trung tâm hc vSalêdiêng, trách nhim
ging dy nhng môn này thường được phân chia gia nhng v
thm quyn vhc vn và nhng người ca cng thể đào luyn;
- Khi các hi viên lui ti mt trung tâm không thuc Salêdiêng, trách
nhim này được cng thể đào luyn đảm nhn, trphi nó được chính
trung tâm lãnh nhn.
Nhng người có trách nhim về đào luyn tri thc
161. Hi viên trong đào luyn phi coi mình là người đầu tiên gánh ly
trách nhim vvic chun btri thc ca mình. Vì thế:
174 x. QC 85; Gli studi di “salesianità” durante la formazione iniziale, một khoá học hỏi
được Ban ngành Đào luyện tổ chức, Rome, 1993.
116

12.7 Page 117

▲back to top
- Hphi đều đặn tham dcác bài hc, và chăm chchun bcác
bui hi tho, lun án và thi c;175
- Hphi ci mtrao đổi quan đim và chia snhóm, và tích cc
tham gia vào nhng sáng kiến liên quan đến hc vn và văn hoá ca
chính trung tâm hc vca h;
- Vi sgiúp đỡ ca các giáo sư, hphi nlc trthành có tài lc
trong nghthut suy tư và thủ đắc được mt phương pháp nghiên
cu vn tương hp vi tinh thn ca đào luyn liên tc.
162. Giám đốc và nhng người trách nhim khác về đào luyn phi n
lc theo dõi vic đào luyn tri thc ca hi viên, gicho mình luôn
được thông tri, trao đổi vi nhng vcó thm quyn hc vn và thnh
thong thc thi mt lượng giá.
Shin din ca các hi viên có phm cht chuyên môn, có th
các giáo sư, trong cng thể đào luyn phi luôn được đảm bo:
hcó thgiúp để làm cho các môn hc và kinh nghim đào luyn
thành duy nht.
163. Hi viên là mt giáo sư phi ý thc vchc năng chuyên bit ca
mình là đào luyn. Về điu này htra quan tâm đến vic tiến b
trong tri thc ca các sinh viên và giúp hphát trin nhng tài
năng, trong khi ghi nhnhng mc tiêu và nhng đòi hi vmc
vvà sư phm ca hot động Salêdiêng.
Hphi làm cho nhng dch vvvăn hóa và tông đồ ca mình
trong Tnh dòng lthuc vào nhng dch vmà họ được mi gi
để trao ban cho các hi viên sinh viên. Hcũng phi cam kết chính
mình cho mt nlc có hthng để gicho mình được cp nht
trong chính schuyên hóa ca mình.
164. Dù hlà giáo sĩ, tu sĩ hay giáo dân chăng na, nhng giáo sư không
phi là Salêdiêng, được mi gi để phc vtrong các trung tâm
Salêdiêng, phi được tuyn chn theo ánh sáng ca nhng schun
bkhoa hc và sư phm ca h, nhng tiêu chun và điu kin được
175 x. RFIS 93.
117

12.8 Page 118

▲back to top
Giáo hi và Tu hi vch ra, và nht là, svâng phc ca htrước
nhng chdn ca Giáo hi và chng tá đời sng ca h.176
Phương pháp lun
165. Phương pháp lun ca các môn hc và vic ging dy phi dành
chcho mt li tiếp cn nhân hc vng chc và liên ngành, cho các
phương pháp vn cxúy khnăng suy tư, đối thoi và tho lun, mt
tâm trí phân định và mt thái độ đào luyn tri thc liên tc. Giáo sư
ln sinh viên nên ct lc làm vic tri thc ca mình vi tt cs
nghiêm chnh, luôn có trước mt mt tng hp và nhm to nên mt
não trng mc vvà sư phm.
166. Khi sp xếp công vic hc vn:
- Phi có đủ scác bài hc trong nhng đề tài ct lõi hu to nên
mt bn trình bày vcht liu liên hvà nhng chdn tng quát
để cá nhân hc hi;
- Nhng khóa hi tho và nhng sthao dt thc tin phi được điu
hành để cvõ sinh viên stham gia tích cc;
- Các giáo sư phi trình bày mt phương pháp nghiêm chnh ca
mt công trình khoa hc.177
- Hc hi cá nhân phi được khuyến khích bng nhiu cách thc.
Nhng trung tâm hc v
167. Csmà xét (de facto), trong Tu hi có nhiu cu trúc khác nhau
cho Hu Tp vin (trong mt vài trường hp các tin tp sinh cũng
được tham d) và thn hc:
- Trung tâm hc vSalêdiêng được liên kết vi mt cng thể đào
luyn (hc vin) hay điu hành độc lp; trong chai trường hp
trung tâm y có thể được các sinh viên Salêdiêng và các sinh viên
khác ca các dòng khác, địa phn hay giáo dân lui ti (tham d);
- Trung tâm không do Salêdiêng điu hành, thuc vGiáo hi hay
Nhà Nước, và được các hi viên là nhng phn tca mt cng
176 x. CIC can. 809, 810, 812; TTN24 164.
177 x. RFIS 91.
118

12.9 Page 119

▲back to top
thể đào luyn lui ti (tham d); trong mt vài trường hp, trung
tâm hc vụ được điu hành do các Salêdiêng cùng cng tác vi
nhng hc vin khác hay vi địa phn.
168. Gia hai loi trung tâm hc vụ được nói đến trên – Salêdiêng và
không Salêdiêng – trung tâm Salêdiêng thông thường được chn
la ưu tiên hơn.178 Sự ưa chung này nhn mnh tm quan trng
ca mt ssp xếp vn to nên sliên kết ca, và sự đồng qui gia
đào luyn tri thc và chương trình đào luyn tng quát trong mt
khung qui chiếu Salêdiêng.
Mt sự đồng qui như thế có thxy ra hoc theo hình thc ca mt
cng thể đào luyn có trung tâm hc vriêng (“hc vin”) hay trong
hình thc ca mt cng thể đào luyn tách ri khi mt trung tâm
hc vSalêdiêng, min là có mt scng tác mt thiết gia hai cơ
cu y hu đạt được mc tiêu chung ca đào luyn.
- Trung tâm Salêdiêng có mt li thế na cho đào luyn là nó làm
cho vic chia sẻ đời sng và suy tư gia các hi viên ging dy và
hi viên sinh viên thành có thể được, và nó cng hiến mt sphc v
có tài lc cho đào luyn liên tc trong Tnh dòng.
169. Sự ưu ái chn mt trung tâm hc vSalêdiêng không có nghĩa
rng trung tâm y chdành riêng cho Salêdiêng mà thôi. Chính
Qui chế nói rng “Trong mc có th, trung tâm cũng nên mca
tiếp nhn các hc viên ngoi trú, tu sĩ và giáo dân, nhm phc v
Giáo hi địa phương.”179
Trong khi vn đảm bo căn tính và tiêu chun tuyt ho ca trung
tâm, srng mnày giữ được nhng thun li cho đào luyn, chng
hn như chia s, cng tác và có thêm nhiu sinh viên hơn.
170. “Các Tnh dòng nên có mt trung tâm hc vriêng nhm đào luyn
hi viên và phc vchuyên môn trong vic sinh động hóa và các lãnh
vc thiêng liêng, mc vvà văn hóa.”180
178 x. TTN21 282, 283, 441.
179 QC 84.
180 Ibid.
119

12.10 Page 120

▲back to top
Các trung tâm Salêdiêng cn được nâng đỡ, và cn phi ly nhng
bước để đảm bo rng chúng bo tn được stuyt ho trong nhng
vn đề hc vvà trong đào luyn, rng chúng được btrí nhân viên
đầy đủ bi đội ngũ nhân scó chuyên môn, và rng nhân snày phi
được mt sdài hn nào đó trong cơ chế ging dy ca trung tâm
hc vn Salêdiêng. Để thuyên chuyn các hi viên hình thành nên b
khung ging dy chính trong mt trung tâm Salêdiêng, Giám tnh cn
phi đả thông vi Cvn Đào luyn.
Đang khi lưu ý đến phm cht và cơ cu ca trung tâm, nhng vai
trò và bphn hc vn khác nhau (hiu trưởng, ban cvn, giáo sư
đoàn, hi nghsinh viên, v.v.) phi được minh định và được phân
công đúng đắn. Mi trung tâm Salêdiêng phi có nhng qui định và
qui chế riêng được Ratio khi hng.
171. Nên có scng tác nghiêm chnh và xác định trên bình din liên Tnh
trong vic thiết lp nhng trung tâm hc vSalêdiêng và đảm bo
rng chúng có đủ nhng điu kin cn thiết để điu hành tt đẹp, nht
là khi mt sp xếp như thế không thể được trên bình din Tnh dòng.
172. Gia trung tâm hc vvà cng thSalêdiêng cn cvõ nhng
phương cách và nhng phương tin thông giao (chng hn các phiên
hp gia nhng vcó thm quyn vhc vn và tu sĩ, gia giáo sư
sinh viên, v.v.).
Trong trường hp ca mt “hc vin”, vì lthuc vào hoàn cnh c
th, nhng lãnh vc có thm quyn ca trung tâm hc v(nhng qui
chế, nhng bphn hc v, cơ svà tài chính) phi được phân bit
thích đáng vi nhng lãnh vc ca cng thể đào luyn, nhưng được
liên kết hài hòa vi nhau, theo nhng nguyên tc ca Hiến Lut và
Quy chế Tng quát.
Cũng nên có mt sliên kết có tính thchế gia trung tâm hc v,
cng thể đào luyn và Tnh dòng trong đó trung tâm được định v.
Sliên kết này có thmc ly hình thc ca:
- Nhng phiên hp định kca các vthm quyn ca trung tâm hc
vvà ca cng thể đào luyn (hiu trưởng và Giám đốc) vi Giám
tnh và nếu cn, Ban Cvn ngài, hu xem xét nhng vn đề quan
trng liên quan đến bphn ging dy, vic lên chương trình và thc
120

13 Pages 121-130

▲back to top

13.1 Page 121

▲back to top
thi nhng kế hoch hc v, thư vin, lãnh vc qun tr, điu hành
thường nht ca trung tâm hc vhay hc vin;
- Mt “y ban qun trđược to thành do nhng người có trách
nhim trên bình din Tnh, cng thể đào luyn và chính trung tâm.
Trách vca y ban là cu xét nhng vn đề htrng hơn.
173. “Khi trung tâm hc vụ ở cp liên Tnh, các Tnh hãy cùng cng
tác vi tinh thn đồng trách nhim để trung tâm đạt được
nhng mc tiêu ca nó.”181
Scng tác liên Tnh đối vi hc vin hay trung tâm hc vhàm n
ssáng to và điu hành thích hp ca mt thc thcùng chia s
trách nhim (chng hn, mt “curatorium”). Mt thc thnhư thế
được to thành do nhng Giám tnh liên htrc tiếp, vchtch,
Giám đốc ca [nhng] cng thể đào luyn, vị điu hành và nhng
thành viên khác được điu ltiên liu. Nó có nhng trách vsau:
- Minh định nhng quyn li và bn phn ca các Tnh dòng liên h,
vai trò ca Giám tnh địa phương ca trung tâm và ca nhng Giám
tnh liên hkhác;
- Vch ra cách thc tin nhng lãnh vc và hình thc ca scng
tác gia trung tâm hc vvà nhng Tnh nâng đỡ nó;
- Theo dõi ssp xếp các môn hc và hot động hc vn;
- Hc hi và cng hiến shướng dn cho nhng btrên có thm
quyn liên quan đến nhân sging dy và sinh viên;
- Đảm bo nhng chdn và nguyên tc ca Tòa Thánh liên quan
đến các trung tâm hc vca Giáo hi được tuân th;
- Giliên hvi vTng Cvn Đào luyn.
174. Cn phi có sphê chun ca BTrên Ccho mt Tnh dòng để
gánh vác và chia strách nhim vi nhng cơ chế Giáo hi và
dân skhác trong vic điu hành và qun trnhng trung tâm
hc v. Nhng hi viên làm vic trong nhng trung tâm hc v
181 Ibid.
121

13.2 Page 122

▲back to top
như thế hãy được nâng cao trình độ thích đáng hu có thcng
hiến mt sphc vvng chc và ý nghĩa.
175. Rt nên, nhng trung tâm thn hc thuc về địa phn hay nhng
dòng tu và được các hi viên chúng ta tham dự được đính kết
[affiliated] vi mt phân khoa thn hc.182
176. Cn phi được BTrên Cphê chun để mt trung tâm hc v
Salêdiêng được đính kết vi nhng cơ chế không Salêdiêng.
177. Nhng sự đính kết và nhng hình thc liên kết khác ca các trung
tâm hc vSalêdiêng vi nhng Phân khoa ca Đại hc Giáo
hoàng Salêdiêng phi được cvõ. Nếu được sp xếp thích đáng do
chính trung tâm và do Đại hc, chúng liên hnhiu hơn đến vic
qun trnhng vn đề hc vđóng góp vào bình din môn hc
nghiêm chnh hơn, trình độ chuyên môn ca nhân s, đối thoi vi
nhng trung tâm khác nhau ca Tu hi, sduy nht ca mc đích và
scng tác.
Thuc vBTrên C, là Chưởng n (Grand Chancellor) ca Đại
hc Giáo hoàng Salêdiêng, để cho phép bước khi đầu trong tiến
trình đính kết và để gi đi li xin chính thc đối vi Thánh Blo v
giáo dc công giáo, sau khi nhng vthm quyn vhc vn hoàn
tt nhng chng thc cn thiết và bày tsự đồng ý.
Nhng hiu trưởng ca các phân khoa ca UPS và nhng người có
trách nhim đối vi nhng trung tâm được đính kèm sẽ định kthông
tri cho vTng Cvn Đào luyn vvn hành hiu lc ca sự đính
kết hay nhng hình thc liên kết khác.
178. Khi minh chng không thlui ti mt trung tâm hc vSalêdiêng, ngày
ctrên bình din liên Tnh dòng, có thchn mt trung tâm hc v
không phi Salêdiêng vn tuân theo nhng chdn ca Giáo hi và có
thcung ng tt hơn nhng nhu cu và nhn mnh183 vn đặc trưng
hóa nhng giai đon riêng trong tiến trình đào luyn ca chúng ta.
182 Gioan Phaolô II, Tông hiến về các đại học và phân khoa của Giáo hội, Sapientia
Christiana, 1979, art. 62,2;
183 x. TTN21 262.
122

13.3 Page 123

▲back to top
Cách riêng, đối vi thi lin sau Hu Tp vin, ta ưa chung hơn
nhng trung tâm hc vkhông phi Salêdiêng nhưng ni kết triết hc
vi nhng khoa hc nhân văn cách tt đẹp hơn; còn đối vi vic đào
luyn chuyên bit cho chc linh mc, [ta ưa chung hơn] nhng
trung tâm nào có thể đóng góp để đào luyn mt linh mc va là mt
mc tvà mt nhà giáo dc cách tt nht. Nhng li ích đào luyn
đối vi vic sp xếp này nên được định kduyt xét.
Schn la mt trung tâm hc vkhông phi Salêdiêng đòi phi đối
thoi trước vi vTng Cvn Đào luyn và được BTrên Cphê chun.
179. Trong phn về đào luyn ca Ni Qui Tnh, mi Tnh dòng phi n
định trung tâm hc vmà Tnh dòng chn để đào luyn các hi viên
ca mình, và nêu ra nhng lý do cho sla chn đó da trên nhng
hoàn cnh đặc thù ca mình.
180. Khi các hi viên tham d[lui ti] mt trung tâm hc vkhông
phi Salêdiêng, nhng bước sau đây phi ly để đảm bo phi đạt
được nhng mc tiêu đào luyn, theo nhng khthvà nhng
hoàn cnh cth:
- Các hi viên sinh viên, xét như cá nhân và nhóm, phi cgng lãnh
hi ni dung tri thc được trung tâm đó cng hiến trong mt bi cnh
ca mt tng hp và trong khung ơn gi Salêdiêng ca h;
- Phi có mt sliên hgia nhng vtrách nhim ca cng thể đào
luyn và nhng vthm quyn vhc v;
- Phi có mt Salêdiêng có tài lc để theo dõi vic đào luyn tri thc
ca các hi viên lui ti mt trung tâm như thế, và, nếu có th, mt
vài hi viên ging dy ti cùng trung tâm đó hoc tham gia vào
hướng đi ca trung tâm đó;
- Lch s, khoa sư phm, vic mc vvà linh đạo Salêdiêng phi là
đối tượng cho nhng khóa hc chuyên bit và hthng vn được
tháp nhp vào giáo trình ca trung tâm hoc được dy trong cng
thể đào luyn.
Scông nhn pháp lý vgiáo trình căn bn và nhng môn hc khác
181. Nhng môn hc được nhm đến do giáo trình căn bn ca nhng
năm tháng ca đào luyn ban đầu “ti nhng nơi hoàn cnh cho
123

13.4 Page 124

▲back to top
phép, phi sp xếp vic hc thế nào để có thly được nhng văn
bng có giá trpháp lý.”184 Kế hoch Tnh dòng vvic chun b
chuyên hóa ca các hi viên nên lưu ý đến nhng đòi hi này.
182. Trong thi kỳ đào luyn ban đầu, đối vi vic có ththeo đui
nhng môn hc khác vn không nm trong giáo trình căn bn,
cũng vi ý định là chiếm được nhng văn bng, ta phi ghi nh
bn phn là trước hết phi đáp li nhng đòi hi ca giai đon
đào luyn mà người hi viên phi tri qua và dành ưu tiên cho
vic hoàn tt giáo trình căn bn. Trong trường hp không th
tương hp thc s, sự ưu tiên tuyt đối phi dành cho nhng đòi
hi ca đào luyn.
Khi có thhài hòa skính trng đối vi nhng đòi hi ca đào luyn
và stn lc cho nhng môn hc khác, hi viên phi ct lc làm vic
vi tinh thn trách nhim và hy sinh, và Giám tnh cùng Giám đốc
phi đảm bo theo dõi cn thiết và định klượng giá.
183. Phi lưu ý đến nguyên tc được Thánh Blo vGiáo dc công giáo
ban hành nghiêm cm vic cùng lúc tham dnhư sinh viên thường
trc ti hai đại hc hay trung tâm thuc cp độ cao hơn sut trong
thi gian hc triết hc và thn hc.185 Vì thế, trong nhng giai đon
đào luyn khác nhau, các hi viên trong thi đào luyn phi được
ghi danh như mt sinh viên thường trc ti chmt hc vin thuc
trình độ đại hc mà thôi.
184. Có nhng Tnh dòng mà sut nhng năm đào luyn căn bn, trước
hay sau thi tp v, phân phi mt snăm mà không tương hp vi
nhng giai đon đào luyn khác, cho các sư huynh và giáo sĩ để hoàn
tt nhng chuyên môn hc vn ca h. Nhng Tnh dòng y phi
cn thn duyt xét tình trng đào luyn ca hi viên liên h, cn
trng chn la trung tâm hc v, đảm bo cho hi viên mt khung
cnh cng ththích hp chkhông bmc hmà không có shướng
dn đào luyn thích đáng.
184 QC 83.
185 CEC, Những quy tắc để ứng dụng việc thực thi Hiến Chế Tông Tòa Sapientia
Christiana, 1979, art. 25.
124

13.5 Page 125

▲back to top
3.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr
185. Người Salêdiêng được đào luyện để sống dự phóng của Don Bosco
trong Giáo hội, tức là, nên một dấu chỉ và người mang tình yêu Thiên
Chúa cho giới trẻ, nhất là cho những người em nghèo khổ nhất.186
toàn thvic đào luyn ca họ được hướng dn do smnh này
và làm họ có thể sống sứ mệnh ấy, cho nên đặc tính độc đáo của nó
là đào luyện cho thừa tác vụ mục vụ giới trẻ. Thực vậy, đây là mục
tiêu và điểm đồng qui sau cùng của mọi khía cạnh của đào luyện: nó
giữ cho những khía cạnh ấy được thống nhất hóa cách sống động,
đồng thời nó xác định nội dung, những lối tiếp cận và những tiến
trình của chúng, tạo cho chúng một hướng chiều mục vụ giới trẻ.
Và vì thế, sự phục vụ giới trẻ, vốn là một phần cốt yếu của sự thánh
hiến tông đồ, tất yếu đòi hỏi người Salêdiêng phải có được những
phẩm chất nhân bản, một trình độ văn hóa tốt, tài lực chuyên môn và
chiều sâu thiêng liêng.
Sứ mệnh Salêdiêng rút lấy sự khởi hứng từ Hệ thống Dự phòng và
trở thành cụ thể trong Tác vụ Giới trẻ Salêdiêng. Chính trên nền tảng
của hai yếu tố này – Hệ thống Dự phòng và Tác vụ Mục vụ Giới trẻ
Salêdiêng – mà khía cạnh đào luyện về mục vụ giới trẻ hình thành.187
3.4.1 Đào luyn để thc hành hthng dphòng, snhp thca
smnh Salêdiêng
186. Là nhà giáo dục và mục tử của giới trẻ, người Salêdiêng huấn luyện
mình để sng chính phong thái sng và hot động ca Don Bosco và
các môn đệ tiên khi ca ngài, tức tinh thần Salêdiêng; tinh thần đó
được nhập thể trong kinh nghiệm thiêng liêng và giáo dục của Don
Bosco tại Nguyện Xá Valdocco: ngài gọi nó là “Hệ thống Dự phòng”.
Nó thuộc về chính yếu tính của sứ mệnh chúng ta; một cách thực tiễn
nó có thể được coi là một tổng hợp của điều mà Don Bosco muốn là và
186 x. HL 2.
187 x. Ban ngành Tông đồ Giới trẻ Salêdiêng, Cm nang Tác vGii trSalêdiêng, ấn
bản lần I, Roma, 1998.
125

13.6 Page 126

▲back to top
muốn sống cho giới trẻ. Vì lẽ này, nó hình thành nên cái khung qui chiếu
cốt thiết cho việc đào luyện Salêdiêng.
Việc đào luyện và sự hoàn thành sứ mệnh tương hợp với Hệ thống
Dự phòng đòi buộc:
- Việc huấn luyện một kinh nghim thiêng liêng mà cội nguồn và
trung tâm của nó ở trong tình yêu Thiên Chúa, khiến người
Salêdiêng sẵn sàng tiếp đón và phục vụ Thiên Chúa nơi giới trẻ, và
tạo nên một mối tương giao giáo dục với chúng hầu hướng dẫn
chúng đến sự sống sung mãn;
- Việc làm cho người Salêdiêng có thrao ging Tin mng bằng
cách dùng đến những tài năng [endowments] mà mỗi người trẻ
nhận được từ Thiên Chúa, và trong một bầu khí nồng hậu vốn
đầy sức sống, dạy cho họ con đường tới một hình thức độc đáo
của đời sống Kitô hữu và sự thánh thiện trẻ trung, tức linh đạo
giới trẻ Salêdiêng;
- Sự thừa nhận một phương pháp sư phm có những đặc tính như sau:
Là một shin din yêu thương và cảm thông giữa giới trẻ;
Một sự chp nhn vô điều kiện mỗi người trẻ và gặp gỡ cá
nhân với họ;
Áp dụng tiêu chun dphòng, nghĩa là, một nỗ lực để phát triển
những nguồn lực của người trẻ bằng cách cống hiến cho họ
những kinh nghiệm tích cực về sự thiện và nhân đức;
Nại tới lý trí được hiểu như một lối tiếp cận hợp lý trong những
chương trình được cống hiến cho họ và như sự giàu có của tất
cả những gì là nhân bản;
Tôn giáo xét như một phương thế để vun trồng chính cảm thức
về Thiên Chúa trong mỗi người và như một nguồn năng lực cho
việc rao giảng Tin mừng của người Kitô hữu;
Lòng thương mến như một tình yêu biểu lộ chính mình
trong việc cổ xúy sự tăng trưởng qua giáo dục và gợi lên
một sự đáp trả;
126

13.7 Page 127

▲back to top
Mt môi trường lành mạnh, được sinh động (enlivened) do
những nhà giáo dục làm việc với tinh thần chia sẻ trách nhiệm
và do sự tham gia trực tiếp của chính những người trẻ;188
ng dng khuôn mu lao động cho các công cuc và dch vkhác
nhau ca chúng ta và “những hình thức hiện diện mới giữa giới
trẻ”, nhất là Phong trào Giới trẻ Salêdiêng, với sự quan tâm thích
đáng đối với bản tính biệt loại của mỗi khung cảnh.189
3.4.2 Đào luyn cho tha tác vmc vgii trca người
Salêdiêng, shin thc hthng dphòng
187. Trong việc thực thi sứ mệnh của mình với sự trung thành năng động,
Tu hội với kinh nghiệm của mình sắp xếp một cách thi hành thực tiễn
hoạt động mục vụ và giáo dục của mình theo Hệ thống Dự phòng
giữa giới trẻ: nó là Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng.
Đào luyện và chu toàn sứ mệnh có nghĩa là đảm nhận những yếu tố
vốn xác định Tác vMc vGii trSalêdiêng:
- Mt chn la gii tr, cách dt khoát, nhất là những em nghèo
khổ: sự chọn lựa này thấm nhập tất cả cách thức chúng ta suy tư
và hành động;
- Mt tiến trình được thng nht hóa trong việc giáo dục và loan
báo Tin mừng cho giới trẻ: một tiến trình như thế nhắm đến ơn
cứu rỗi toàn diện của chúng – trong thực tại của chúng xét như
những con người và ơn gọi của chúng là những con cái Thiên Chúa
(“những công dân lương thiện và những kitô hữu tốt”); nó bao
gồm bn khía cnh đặc trưng: giáo dục và văn hóa, rao giảng Tin
mừng và huấn giáo, kinh nghiệm nhóm và khía cạnh ơn gọi;190
- Mt phong thái sinh động hóa bit loi và tiêu chun nguyn xá
được áp dụng vào những công cuộc và dịch vụ khác nhau;
- Một tiến trình được sống trong một Cng đoàn Giáo dc Mc v
trong đó cộng thể Salêdiêng là hạt nhân sinh động, giúp mọi người
188 x. Cm nang Tác vGii trSalêdiêng, p. 16-17.
189 x. ibid., Part II.
190 x. ibid., p. 26.
127

13.8 Page 128

▲back to top
lãnh trách nhiệm bằng cách kính trọng và điều phối những vai trò
khác nhau và chu toàn phần mình;
- Một Tác vụ Giới trẻ được hoàn thành theo một Kế Hoch (Kế
hoạch Giáo dục Mục vụ Salêdiêng: KHGDMVS): kế hoạch đó là
cách thức [đường lối] thực tiễn trong đó cộng đoàn giáo dục đề xướng
để sống đoàn sủng Salêdiêng, nhập thể nó trong trạng huống xã hội
và Giáo hội và chọn những ưu tiên, những mục tiêu, những chiến
lược, những can thiệp, và hình thức tham gia và lượng giá thích hợp.
3.4.3 Nhng giá trvà thái độ thích hp vi vic đào luyn mc v
gii tr
188. Để hình thành nên nhà giáo dục và mục tử Salêdiêng theo những
đường nét được ấn định, ta cần phải chú ý đặc biệt đến việc cổ xúy
và ghi khắc một số yếu tố:
3.4.3.1 Yêu mến và hin din gia gii tr, nht là nhng k
nghèo nht
Là một Salêdiêng có nghĩa là yêu mến gii tr, nhất là những em
nghèo nhất, gặp nguy hiểm và bên lề Giáo hội. Nó có nghĩa là vun
trồng một ưu ái dành cho giới trẻ vốn làm họ:
- Tiếp cận chúng với một thái độ thân thiện và sẵn sàng chia sẻ;
- Chấp nhận chúng vô điều kiện và tiên kiến, khi thừa nhận và đưa ra
những tiềm năng nằm sâu trong chúng;
- Tiến bước bên cạnh chúng, khi điều chỉnh theo nhịp bước đời
sống của chúng;
- Giúp chúng hiểu thấu sự giầu có của cuộc đời sống và những giá trị
của nó, chuẩn bị chúng đối diện với đời sống thực và làm chúng ý
thức những giá trị vĩnh tồn.191
Sự ưu ái đối với thanh thiếu niên dẫn người Salêdiêng quan tâm
đến những khung cảnh của giới bình dân nơi đó họ sống; làm cho
người Salêdiêng đọc hiện trạng từ quan điểm của họ, và đáp ứng
191 x. ibid., p. 17.
128

13.9 Page 129

▲back to top
lại hiện trạng đó theo những cách thức có ý nghĩa đối với Giáo
hội và địa phương.
3.4.3.2 Mt shoà hp gia giáo dc và loan báo Tin mng
189. Sự phục vụ mà chúng ta cống hiến cho giới trẻ là nền giáo dục và
loan báo Tin mừng “theo một kế hoạch thăng tiến toàn diện con
người, hướng tới Đức Kitô, con người hoàn hảo,” như Hiến Luật
chúng ta xác quyết.192 Vì thế hoạt động giáo dục và việc loan báo Tin
mừng không phải là hai bước kế tục nhau; ngược lại, mi quan tâm
mc vluôn luôn to thành mt phn toàn din ca tiến trình phát
trin nhân bn, và sự phát triển đó rộng mở và hướng tới Tin mừng.
Điều này đòi người Salêdiêng phải:
- Khởi sự từ quan điểm đức tin: đời sống là một tặng phẩm trong đó
Thiên Chúa hiện diện;
- Hướng toàn thể tiến trình giáo dục giới trẻ theo một phương cách
tích cực hầu đưa tới việc gặp gỡ Chúa Kitô và Tin mừng Ngài;
- Cổ xúy việc thăng tiến nhân bản của một người và sự phát triển xã
hội của khu vực đó;
- Mang những giá trị Tin mừng và sức sinh động Kitô hữu để
sinh động tiến trình tăng trưởng của những người trẻ tới sự
trưởng thành (đào luyện tới đạt sự tự do có trách nhiệm, việc
đào luyện lương tâm, đào luyện xã hội);
- Nuôi dưỡng một đức tin năng động, một đức tin thấm nhập văn hóa
và sự phát triển của một người theo một cách thức đến nỗi tạo nên
nơi họ một tổng hợp sinh động của đức tin và văn hóa.
3.4.3.3 Bn cht cng đoàn ca tha tác vSalêdiêng
190. Hoạt động của người Salêdiêng vì thiện ích của giới trẻ luôn luôn là
mt hot động cng đoàn. Nó được sống như một trách nhiệm chung
trong một cộng thể tu trì và cộng đoàn giáo dục và mục vụ, trong Gia
đình Salêdiêng và Phong trào Salêdiêng.
192 HL 31.
129

13.10 Page 130

▲back to top
Chính vì thế người Salêdiêng phát triển một cảm thức về “làm việc
chung” giữa những trách vụ và vai trò khác nhau, ý thức là phần của
một hạt nhân sinh động, và cảm thấy có trách nhiệm đóng góp vào
việc “gìn giữ sự hiệp nhất tinh thần, khích lệ sự đối thoại và cộng tác
huynh đệ nhằm làm phong phú cho nhau và đạt tới hiệu năng tông
đồ lớn lao hơn.”193
3.4.3.4. Phong thái sinh động
191. Phong thái làm việc của chúng ta là một phong thái sinh động, và
điều này đòi hỏi chúng ta phải:
- Tín nhiệm vào con người và vào những năng lực của họ để đạt tới
điều thiện hảo; họ trở thành nhân vật chính và động cơ đầu tiên trong
tất cả điều gì liên can đến họ;
- Khởi sự từ điểm mà người đó sống và rộng mở họ đến những chân
trời mới với những ý tưởng và đề xuất hữu ích; vì thế, mối tương
quan với người đó phải là mối tương quan của lòng thương mến: điều
này tạo nên một bầu khí của tự do và làm cho việc phát triển những
năng lực của họ thành dễ dàng;
- Gìn giữ những mối tương giao liên vị trong một môi trường thanh
thản và nồng ấm trong đó một người cảm thấy thoải mái, có thể biểu
lộ chính mình và đảm nhận trách nhiệm tăng trưởng chính mình, lấy
những quyết định tự do dựa trên những lý lẽ và giá trị lành mạnh;
- Cổ xúy sự can dự, tham gia và chia sẻ trách nhiệm.
3.4.3.5 Mt nhãn quan được tp trung vào mt tha tác vcó t
chc và kế hoch toàn din
192. Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng là mt tác vụ được cu trúc bởi vì
nó đem những hoạt động và sáng kiến khác nhau lại với nhau khi
nhắm đến việc đào luyện toàn diện của giới trẻ và bởi vì có những
mục tiêu và đường nét hành động trong Cộng đoàn Giáo dục Mục vụ
và tất cả những đóng góp được hòa hợp và bổ túc lẫn nhau.
193 HL 5.
130

14 Pages 131-140

▲back to top

14.1 Page 131

▲back to top
Điều này đòi hỏi một lối tư duy và hành động vốn cổ xúy một sự nối
kết và sự đồng qui giữa tất cả mọi người và yếu tố vốn có một vai trò
phải thực thi trong hoạt động giáo dục và mục vụ.
Chính xác hơn, nó đòi:
- Một nhãn quan bao quát mà tìm được sự biểu lộ trong Kế hoạch
Giáo dục và Mục vụ Salêdiêng;
- Một sự thích hợp để làm việc theo những lãnh vực khác nhau của
Kế hoạch đó;
- Một khả năng để tổ chức sự sinh động hóa mục vụ theo một cách
thức vốn nâng cao sự thông giao, sự phối hiệp và làm việc nhóm.194
3.4.4 Mt vài đường nét hành động để đào luyn cho tác vmc v
gii tr
3.4.4.1 Đào luyn cho tác vmc vgii tr
3.4.4.1.1 Đáp li tiếng chúa gi trong nhng nhu cu ca người tr
193. Được khởi hứng do gương tình yêu và việc tự hiến của Thiên Chúa
khi đáp lại những nhu cầu của con người, và bắt chước Don Bosco
người đã rảo khắp phố phường để vươn tới giới trẻ trong hoàn cảnh
của chúng, người Salêdiêng cm thy nơi tâm hn mình nhng li
khn khon đến tgii tr, đặc biệt từ những em sống trong những
điều kiện của nghèo túng và đau khổ.
Qua một tiến trình phân định mà họ thực thi với Thần khí trợ giúp,
họ nắm bắt ý nghĩa thần học của những thách đố đến từ thế giới người
trẻ. Nơi nhng tiếng khóc than ca người tr, người Salêdiêng hc
để nhn ra tiếng Chúa, Đấng Cứu độ, kêu gọi họ. Bằng cách này họ
đối thoại với Thiên Chúa, khi cũng đem giới trẻ vào cuộc đối thoại
này và đặt toàn vẹn đời mình để phục vụ chúng.
Ý thc rng mình được kêu gi và được Thiên Chúa sai phái để gặp
Ngài nơi giới trẻ và làm việc để giải phóng chúng và việc loan báo
194 x. Cm nang Tác vGii trSalêdiêng, p. 18-22.
131

14.2 Page 132

▲back to top
Tin mừng giúp người Salêdiêng đạt được não trạng của một tông đồ
và điều ấy làm cho đời sống của họ nên thống nhất.
3.4.4.1.2 Quan tâm đến thế gii giáo dc
194. Đối diện với những thách đố của việc Tân Phúc âm hóa, người
Salêdiêng cm thy cn được chun bvng chc và cần gắng sức
mãnh liệt để chiếm được văn hóa. Đôi khi chính những đòi hỏi dân
sự và pháp lý, những nhu cầu của thế giới giáo dục và những vấn đề
giáo dục trong những khu vực nơi đó họ làm việc đòi buộc người
Salêdiêng phải được nâng cao trình độ chuyên môn.
Và vì thế, suy tư, học hành và liên tục cập nhật là trách nhiệm của
họ do bởi ơn gọi và nghề nghiệp của họ, cách riêng trong những
lãnh vực gần kề hơn với sứ mệnh Salêdiêng chuyên biệt, chẳng
hạn như sư phạm và huấn giáo.
3.4.4.1.3 Suy tư thn hc và mc vcùng nhng chdn ca Giáo hi
195. Toàn bvic đào luyn tri thc ca người Salêdiêng được đặc trưng
bi khoé nhìn mc v. Cách riêng họ nghiên cứu thần học mục vụ,
và trong khi học những môn học khác họ tìm được sự nối kết với
hoạt động mục vụ. Họ tiếp nhận sự khích lệ và chỉ thị từ những chỉ
dẫn của Giáo hội phổ quát và địa phương, trên hết từ những gì liên
quan đến lãnh vực sứ mệnh của họ cho giới trẻ.
3.4.4.1.4 Tiếp nhn nhng chdn mc vSalêdiêng
196. Người Salêdiêng được đâm rsâu xa trong đoàn sng Salêdiêng
bằng cách nghiêm chỉnh chuyên tâm học hỏi Hệ thống Dự phòng và
chuyển dịch nó vào Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng, nhất là trong
Linh đạo Giới trẻ Salêdiêng.
Đối với họ, hiểu biết tốt đẹp về những chỉ dẫn của các Tổng Tu Nghị
mới đây, những hướng dẫn mục vụ được Bề Trên Cả và Ban Cố vấn
Ngài, Ban ngành Tác vụ Mục vụ Giới trẻ và Tỉnh dòng của họ quả là
quan trọng.
Những môn học nghiệp vụ và sự chuyên môn hóa trong những lãnh
vực khác nhau của Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng là cần thiết và
132

14.3 Page 133

▲back to top
hữu ích; việc thủ đắc những uy tín và tài khéo trong những lãnh vực
khác (sinh động hóa, lãnh đạo và năng động nhóm) cũng cần thiết.
3.4.4.1.5 Đào luyn trong kinh nghim ngày qua ngày ca smnh
197. Dù việc đào luyện căn bản và những sáng kiến ngoại thường có giá
trị riêng và tầm quan trọng cần thiết của chúng, thì sự kiện này vẫn
còn y nguyên là chính kinh nghim ngày qua ngày sng smnh
Salêdiêng trong cng thể địa phương và Tnh dòng mi cng hiến
cho người Salêdiêng khung cnh và phương thế hu hiu nht để đào
luyn hlà một người giáo dục và tông đồ Salêdiêng. Trong đời sống
thường nhật họ kinh nghiệm sự phân định mục vụ, hoạch định và
lượng giá, chia sẻ trách nhiệm và sự cộng tác, cầu nguyện và linh đạo
của sứ mệnh.195
Chính trong cộng đoàn giáo dục và mục vụ mà người Salêdiêng học
và cảm thấy bị thôi thúc để vui tươi làm chứng về đời sống tu trì,
cộng thể và tông đồ của mình; họ nỗ lực sống những yếu tố nền tảng
của căn tính Salêdiêng; họ kiên trì cộng tác vào những thực thể khác
nhau giữ trách nhiệm chung; họ tích cực tham gia vào những tiến
trình đào luyện đang tiến hành trong Cộng đoàn Giáo dục Mục vụ;
và họ tỏ ra quan tâm đến sự tăng trưởng của ơn gọi Salêdiêng nơi
những người trẻ và nơi những người cộng sự.
3.4.4.2 Nhng hot động mc vsut thi kỳ đào luyn ban đầu
198. Hợp với truyền thống Salêdiêng -- vì thế chúng ta đọc thấy trong
Hiến Luật -- “trong suốt tiến trình đào luyện ban đầu, cùng vi vic
hc hành, phi coi trng hot động mc vthuc smnh chúng
ta,”196 mặc dù theo phương pháp luận mà nói, ta phải dành ưu tiên
trong một vài giai đoạn cho những hoạt động có tính lý thuyết và là
một phần của việc huấn luyện căn bản hầu đạt được những mục tiêu
biệt loại của đào luyện. Một diễn đạt tiêu biểu và đặc thù về kinh
nghiệm đào luyện qua tác vụ mục vụ Salêdiêng là thời tập vụ.
195 x. TTN24 237.
196 HL 115.
133

14.4 Page 134

▲back to top
Những hoạt động mục vụ nhắm đến đào luyện cho việc tông đồ. Nếu
được hoạch định tốt đẹp và được hướng dẫn, chúng giúp để đạt được
mt smc tiêu bit loi ca đào luyn:
- Sự tăng trưởng trong nhn thc vtình trng ca nhng người
trvà thủ đắc được một thói quen xem xét tình trạng của chúng từ
quan điểm ơn cứu độ;
- Huấn luyện trong nhng knăng cn cho công vic giáo dc và mc
v, nhất là việc hộ trực Salêdiêng và việc sinh động hóa các nhóm;
- Stăng trưởng đến strưởng thành trong ơn gi ca mi người, khi
họ cân nhắc những khả thể và những khó khăn gặp phải trong tiến trình
sống những lý tưởng tông đồ Salêdiêng. Chính khi sống sứ mệnh mà
người ta học để kiểm thảo những thái độ, động lực và khả năng của
họ, và cố gắng hòa hợp chúng với những đòi hỏi của sứ mệnh;
- Snhp hip nhng khía cnh thiêng liêng, trí thc, tình cm và
hot động ca kinh nghim trong đời sng ca ta nhằm tới đạt một
sự quân bình giữa làm việc và cầu nguyện, giữa hoạt động và chiêm
niệm, giữa lý thuyết và thực hành, giữa mối quan tâm đối với cá nhân
và các nhóm, giữa thánh hiến và sứ mệnh.
- Kinh nghim cá nhân vsmnh Salêdiêng với những công cuộc
và hoạt động khác nhau, sự cởi mở với Gia đình Salêdiêng và Phong
trào Salêdiêng, và tăng trưởng cảm thức chia sẻ trách nhiệm trong
việc liên kết với những đòi hỏi của một “tác vụ được cơ cấu” và
làm việc nhóm.
199. Sự tương tác giữa lý thuyết và thực hành là một yếu tố thường hằng
của phương pháp luận trong tiến trình đào luyện. Một đàng, quan trọng
là hoạt động (thực hành) phải có một mục đích đào luyện, nghĩa là, nó
phải được suy nghĩ, hiện thực và lượng giá theo ánh sáng của mục tiêu
đào luyện đã được chọn lựa; đồng thời, suy tư (lý thuyết) về tất cả
những ý tưởng và những nguyên tắc được liên kết với nhau phải ảnh
hưởng đến quan điểm và kinh nghiệm, đến não trạng, đến những tiêu
chuẩn hành động và động lực của một người; những điều ấy nâng đỡ
kế hoạch đời sống và lối tiếp cận với tình huống của người đó.
134

14.5 Page 135

▲back to top
Để đảm bảo những kinh nghiệm mục vụ đạt được những mục đích
đào luyện thì ta phải đáp ứng mt số điu kin:
- Những hoạt động phải làm nên phn ca Kế hoch Đào luyn Tnh
dòng; nơi đó những trách nhiệm và những hoạt động giáo dục và mục
vụ cho những giai đoạn khác nhau được nêu ra, khi sử dụng một lối
tiếp cận được đa dạng hóa và được phân loại;
- Những hoạt động phải liên hệ đến smnh Salêdiêng và thông
thường được thực thi trong những công cuộc Salêdiêng và những môi
trường giới trẻ nơi đó ta có thể học để làm việc một tầm nhìn bao
quát, để sống tính duy nhất hữu cơ của Tác vụ Mục vụ Giới trẻ
Salêdiêng, để làm việc trong cộng thể và với những người giáo dân,
và để là một người sinh động hóa;
- Những hoạt động phải mang đặc tính đào luyn tbn cht, thích
hợp với tuổi tác, sự trưởng thành, và những nhu cầu đào luyện của
người Salêdiêng, và thay đổi theo những hình thức khác nhau của ơn
gọi Salêdiêng. Chương trình của các hoạt động nên được cùng nhau
rút ra với những hội viên trong đào luyện và chú ý đến những yếu tố
khác nhau: sự phân tích tình huống, những mục tiêu, phương pháp,
chiến lược, thời hạn cuối cùng và lượng giá;
- Nên có một vhướng dn có trình độ và đủ thẩm quyền để lượng
giá những tình huống cũng như có đủ uy lực để kích thích nơi những
người được hướng dẫn tiến trình tăng trưởng trong các giá trị;
- Nên thực hiện một slượng giá nghiêm chnh và hthng, do cả
những hội viên trong đào luyện lẫn những vị có trách nhiệm đào luyện.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
200. Mi cng thhãy xét mình và hc hi nhng ni dung ca Tác v
Mc vGii trSalêdiêng; cng thhãy làm cho mình hp thi đối
vi nhng hướng dn ca Giáo hi và Tu hi.
201. Tng hi viên tìm ra nhng cơ hi đặc thù để đào luyn liên tc
chính mình trong:
135

14.6 Page 136

▲back to top
- Vic tham gia có trách nhim vào vic sinh động hóa cng đoàn
giáo dc và mc vca mình;
- Cùng nhau làm vic vi các hi viên và giáo dân;
- Nlc son tho, thc thi và lượng giá kế hoch giáo dc mc v
ca cng thể địa phương và Tnh dòng;
- Chú ý đến nhng chdn mc vca Tnh dòng, Tu hi và Giáo hi.
202. Tnh dòng hãy sp xếp mt chương trình gm nhng hot động
mc vvà giáo dc cho đào luyn ban đầu. Chương trình này phi
phù hp vi Kế hoch Giáo dc và Mc vTnh và Kế hoch Đào
luyn Tnh dòng. Nhng đề xướng ca kế hoch y nên được sp đặt
và tim tiến, có nhng mc tiêu đào luyn rõ ràng và bao gm được
nhng lãnh vc khác nhau ca Tác vMc vGii trSalêdiêng.
y ban Đào luyn Tnh dòng phi thnh thong lượng giá chương
trình đó trong cuc đối thoi vi y Ban Tác vMc vGii tr;
203. Chương trình đó có thcha đựng nhng hot động giáo dc và mc
vthông thường được thc hin mi tun cũng như nhng hot động
ngoi thường – ngoi thường bi vì thi gian dành cho chúng và bi
vì bi cnh và nhng điu kin trong đó chúng được thc thi.
Phi nêu rõ nhng mc tiêu, phương pháp, chiến lược và cách thc
hướng dn nhng hot động như thế;197 cá nhân liên hvà cng th
phi thc hin nhng cuc lượng giá có hthng.
204. Nhng bước phi được làm để đảm bo rng nhng hot động giáo
dc và mc vụ đáp ng được nhng điu kin sau đây:
- Mi quan tâm đối vi ơn gi bit loi và bình din đào luyn ca
người hi viên, và snht quán vi giai đon đặc thù mà hti đạt
trong tiến trình đào luyn và vi nhng đòi hi nó làm nên trong lãnh
vc hc hành và đời sng cng th;198
- Nhng cơ hi để trc tiếp làm quen vi tình trng ca tác vmc
vgii trca Tnh trong nhng bi cnh khác nhau và theo nhng
197 x. TTN21 284, 289, 296.
198 x. RFIS 98b.
136

14.7 Page 137

▲back to top
chiu kích khác nhau ca Kế hoch Giáo dc Mc vGii tr; nhng
cơ hi để tiếp xúc vi nhng người mà smnh chúng ta hướng ti;
- Nhng dp để kim li nhng động cơ và phm cht trong vic thc
thi smnh Salêdiêng;
- Nhng cơ hi để chia stinh thn và hot động giáo dc và mc v
vi giáo dân và vi nhng phn tca Gia đình Salêdiêng;
- Khía cnh cng thtrong vic hoch định nhng hot động, khi ghi
nhKế hoch Mc vGii trSalêdiêng, thc hin và lượng giá chúng;
- Shướng dn vphía cng thnơi đó hot động được thc thi và
shướng dn vphía mt người có phm cht giúp để tchc kinh
nghim, để lượng giá nó và sng nhng giá trtông đồ nó gm cha;
- Mt slượng giá có tính đào luyn theo nhng đường nét ca
nhng tiêu chun được nói trên.
137

14.8 Page 138

▲back to top

14.9 Page 139

▲back to top
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐÀO LUYỆN:
MỘT PHÁC HỌA
205. Phát triển căn tính chúng ta là Salêdiêng (ch. 2) trước hết là một tặng
phẩm của Thánh Thần, nhưng nó cũng là một công việc liên can đến
mỗi hội viên và mỗi cộng thể trong một tiến trình phân định và một
sự tăng trưởng liên tục tới mức trưởng thành. Bài trình bày về ơn gọi
Salêdiêng của chúng ta tập trung vào những nội dung phải được hấp
thụ, những phẩm tính phải được sở đắc và những thái độ phải được
sống.
Bây giờ là vấn đề làm thế nào để thực hiện bước quá độ từ đề xướng
đến thực tại, từ những giá trị được hiểu biết đến những giá trị được
sống. Đáp lại lời mời gọi của Chúa Kitô vốn kêu gọi cách cá vị có
nghĩa là làm cho những giá trị của ơn gọi chúng ta trở thành thật sự
và sống động. (ch. 3).
206. Trong kinh nghim đào luyn Salêdiêng, khi đi trvli thi ca
Don Bosco, và trong nhng hướng dn ca Giáo hi và Tu hi, ta
tìm thy nhng yếu tca mt phương pháp lun để đào luyn.
Mặc lấy những hình thức của những xác tín, những tiêu chuẩn và
những điều kiện, những yếu tố này xem ra là bất khả thế để đạt được
những mục tiêu của tiến trình đào luyện và liên lỷ nuôi dưỡng sự tăng
trưởng ơn gọi.
Nay nhng yếu tnày phi được áp dng và có thể thực hành được
trong nhng tình trng khác nhau. Thực thế, ơn gọi và tình trạng đào
luyện thay đổi từ Tỉnh dòng này sang Tỉnh dòng khác; những khả thể
và thách đố cũng thế. Vì vậy, theo vài khía cạnh, những sắp xếp cho
đào luyện ban đầu và sự sinh động hóa đào luyện liên tục sẽ phải
khác nhau.
Nhng yếu tnày sẽ đòi hi mi người Salêdiêng và đặt trách nhim
trên các Tnh dòng, kể cả những cá nhân vốn phụ trách trực tiếp hơn
việc sinh động công việc đào luyện.

14.10 Page 140

▲back to top
Một số chỉ dẫn phương pháp luận này sẽ đặc biệt liên quan đến đào
luyện ban đầu vốn có một sự sắp đặt loại biệt được Hiến Luật đặt ra
do những mục đích, thời kỳ, nội dung, hoạt động và trách nhiệm.
207. Có mt schdn và lãnh vc phi chú ý theo phương pháp lun
vn quan trng trên bình din chiến lược, mặc dù chúng ta phải để ý
đến những tình huống khác nhau: một đào luyện liên can đến nhân
vị trong những chiều sâu của hữu thể họ với sự trợ giúp của những
kinh nghiệm đào luyện được sắp xếp mà chúng tạo nên một chương
trình được cấu trúc; mối quan tâm về môi trường đào luyện và sự tích
cực can dự của tất cả những người cùng chung trách nhiệm; giá trị
đào luyện của một số khía cạnh thuộc kinh nghiệm đào luyện; và tầm
quan trọng của hướng dẫn và phân định.
4.1 Liên can đến nhân vtrong nhng chiu sâu ca hu th.1
208. Như một thái độ cá nhân và trách nhiệm cộng thể, như một trách vụ
giáo dục và một khoa sư phạm của cuộc sống, đào luyện nhắm đến
vic cá nhân hp thcăn tính Salêdiêng hầu trung thành và sáng tạo
sống căn tính đó trong mọi thời khắc cuộc đời.
Trở nên hoặc là một người Salêdiêng không đơn giản có nghĩa là
tăng trưởng trong căn tính Salêdiêng của ta trên bình diện hoạt động,
nghĩa là, muốn làm việc cho giới trẻ như Don Bosco; đúng hơn, đó
chính là để cho căn tính đó đâm rsâu nơi chính mình, tức là, bước
theo Đức Kitô theo ơn sủng thích hợp với đoàn sủng Don Bosco. Từ
sự đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô mới phát sinh sứ mệnh, và
rồi sự đồng hình đồng dạng ấy lại được hoàn thành trong sứ mệnh.
Tiến trình tăng trưởng nơi căn tính Salêdiêng của ta xảy ra trong cõi
lòng của một người, ở bình diện thâm sâu nhất của những tình cảm,
cảm nhận, xác tín và động cơ của họ, chứ không được giới hạn vào
việc sở đắc hay truyền đạt kiến thức và những khuôn mẫu hành sử.
“Vì vậy, đào luyện phi tác động sâu xa trên các cá nhân hầu mỗi
thái độ và hành động của họ, vào những thời khắc quan trọng cũng
như trong những biến cố thông thường của đời sống, sẽ minh chứng
1 x. VC 65.
140

15 Pages 141-150

▲back to top

15.1 Page 141

▲back to top
rằng họ hoàn toàn và vui tươi thuộc về Thiên Chúa.”2 Đó không phải
là vấn đề thích ứng hoặc thay đổi, nhưng là sự phát triển nội tâm.
Bản văn Hiến Luật chúng ta làm cho phương pháp đào luyện hệ tại
ở việc kinh nghim nhng giá trca ơn gi chúng ta;3 còn Quy chế
Tổng quát lại xác quyết rằng “việc hấp thụ tinh thần Salêdiêng tự căn
bản là việc thông truyền đời sống.”4
209. Làm cho một người can dự trong tận thâm sâu hàm ý trước tiên việc
khi tthc ti ca nhân vị đó – một thực tại được thông giao, nhận
biết và giải thích từ quan điểm của ơn gọi Salêdiêng. Tuyệt đối thiết
yếu phải xây trên nền tảng là một sự hiểu biết chính xác và thích đáng
về quá khứ và hiện tại của một ngôi vị – tránh mọi thiên kiến, những
giả định không nền tảng và những ấn tượng sai lầm – và giúp cho
từng người đối diện với toàn vẹn sự thật về chính mình và nhận rõ
điều gì cần thanh luyện và tăng trưởng.
Hơn nữa, theo quan điểm đào luyện Salêdiêng, làm cho người đó can
dự trong tận thâm sâu họ có nghĩa là mang họ đối din vi căn tính
Salêdiêng, kể cả những yếu tố duy nhất hóa và những động cơ ẩn
dưới của nó, một căn tính được diễn tả trong Hiến Luật và được nhập
thể trong thực tại sống động là Tu hội: nó có nghĩa là xây dựng một
cảm thức thuộc về sâu xa.
Đào luyện chỉ đạt được mục đích căn bản của nó khi người Salêdiêng
cho phép Thiên Chúa nói vi hnơi thâm sâu tâm hn h, làm cho
những tiêu chuẩn và giá trị của ơn gọi Salêdiêng thành của chính
mình, và có thể từ khước những thái độ nghịch lại, đề ra một kế hoạch
cá nhân, và thống nhất đời sống mình quanh những động cơ chân thật
và chân chính.
Chắc chắn, việc đào luyện từ bên trong này là một tặng phẩm của
Thần khí nhưng cũng được một khoa sư phạm thích hợp hỗ trợ. Nó
là một trách nhiệm và tiêu chuẩn vững chắc cho mọi người
Salêdiêng; họ có bổn phận phải chăm sóc con người nội tâm của
2 VC 65.
3 x. HL 98.
4 QC 85.
141

15.2 Page 142

▲back to top
mình. Nó cũng là một trách nhiệm và tiêu chuẩn vững chắc cho cả
những người sinh động và hướng dẫn đang giúp họ kinh nghiệm ơn
gọi của mình.
4.2 Sinh động mt kinh nghim đào luyn đầy đủ theo mt kế
hoch được cu trúc
210. Hiến Luật mời gọi người Salêdiêng nhìn ra giá trị đào luyện trong
những hoạt động thông thường và “sử dụng tốt bất cứ hoàn cảnh sống
nào để đào luyện bản thân.”5 Đồng thời, họ chỉ ra mt tiến trình vn
đi tmt hướng chiu đầu tiên về đời sng Salêdiêng đến mt cam
kết dt khoát được sống với sự trung thành và bền đỗ.
Đào luyện khởi từ thực tại của nhân vị của người Salêdiêng, một thực
tại trong sự phát triển liên lỷ; đào luyện có mục đích của nó là sự
đồng nhất hoá của họ như một người Salêdiêng hầu có thể sống nó
cách sung mãn và vui tươi. Tiến trình qua đó kinh nghim đào luyn
này xy ra thì tht là muôn mt và khác bit trong những chủ thể và
những người lãnh đạo, trong những giai đoạn và hoạt động, trong nội
dung và cách diễn tả. Cách riêng, đào luyện ban đầu được đặc trưng
bởi những giai đoạn khác nhau và được sống trong những cộng thể
khác nhau và với những người khác nhau nắm giữ trách nhiệm; nó
vạch ra những kinh nghiệm, lượng giá và những bổn phận kéo theo.
Để đào luyện được hữu hiệu, nhất thiết những khía cạnh và giai đoạn
khác nhau, những tình trạng, trách vụ, những liên hệ và lượng giá
vốn tạo thành kinh nghiệm đào luyện, phải được xem và sống như
những yếu tố của mt tiến trình mà thôi, một đề xướng mà thôi, một
hành động được cùng phối hợp và đồng quy. Nguy cơ phải tránh là
biến đào luyện thành một sưu tập gồm những hoạt động không ăn
khớp và bất liên tục bỏ mặc cho sự đảm trách riêng lẻ của những
người hay nhóm.
211. Bằng cách này, trồi hiện lên tầm quan trọng của một kế hoch mt
khóe nhìn toàn din và mt sự đồng quy quanh mt vài đim then
cht – hoàn toàn tập trung vào sự đào luyện đầy đủ của người
5 HL 119.
142

15.3 Page 143

▲back to top
Salêdiêng. Nó là một toàn thể hài hòa bao gồm trách nhiệm của nhân
vị, những thái độ phải được hấp thụ, những khung cảnh đa dạng,
những hoạt động khác nhau, hành động tương thuộc của những người
giữ trách nhiệm, và việc cùng nhau liên kết thành một dòng liên tục
tiệm tiến gồm những giai đoạn khác nhau của đào luyện ban đầu và
những giai đoạn khác nhau của đời sống Salêdiêng.
Vì thế, ở mọi bình diện, đào luyện phải được tổ chức theo mt kế
hoch toàn din và được cu trúc; nó phải được đi kèm với một não
trạng có khả năng có một khóe nhìn quán xuyến và được thực thi do
những nỗ lực được kết nối của những người khác nhau cùng làm việc.
Cách riêng trên bình diện Tỉnh dòng nhất thiết phải có một kế hoạch,
một bản thiết kế toàn diện để hành động.
Tt ccác hi viên ca cng thTnh, cách riêng nhng người sinh
động và nhng người chu trách nhim đào luyn, tham gia vào tiến
trình suy tư này và chia sẻ vào đào luyện, khi đặt mình trên những
hướng dẫn của Giáo hội và Tu hội, chú ý đến những thách đố trồi
hiện từ tình huống xã hội-văn hóa của họ và từ điều kiện của những
cá nhân riêng rẽ. Nhập thể căn tính Salêdiêng trong một bối cảnh đặc
thù cần phải hiểu biết vững chắc những giá trị phải được nhập thể
cũng như phải liên tục và cập nhật đọc tình trạng ấy, hầu có thể thực
hiện một sự phân định khôn ngoan.
212. Tuy nhiên, kế hoạch đó không giới hạn trong việc vạch ra những mục
tiêu đào luyện chính và dòng hành động tổng quát. Nó cũng bao gm
mt sơ đồ bit loi cho tng giai đon dưới dạng những mục tiêu,
chiến lược, chương trình sinh động và tiến trình lượng giá.
Những nội dung, kinh nghiệm, thái độ, hoạt động và những biến cố
then chốt được suy nghĩ kỹ, được lập chương trình, và được định
hướng theo mục đích của từng giai đoạn và của toàn thể việc đào
luyện. Khoa sư phạm được dùng là khoa sư phạm phải vượt thắng
được mối nguy cơ là sự phân mảnh và ngẫu hứng, và tống khứ hành
động vô mục đích hoặc không tập trung.
Bởi vì một chương trình được tổ chức như thế, bước quá độ từ giai
đoạn này qua giai đoạn khác được xác định do bởi việc tới đạt những
mục tiêu hơn là do thời gian hay giáo trình các môn học; và một giai
143

15.4 Page 144

▲back to top
đoạn chuẩn bị cho giai đoạn kế tiếp vốn được xây dựng trên giai đoạn
trước. Tc độ ca stăng trưởng trong ơn gi được bo tn
không làm giảm đi chút nào sự cố gắng; nó được nâng đỡ do gia tăng
những trách nhiệm và lượng giá đúng lúc.
Quan tâm đến con người và sự lớn lên cho tới mức trưởng thành của
họ đòi hỏi rằng tiến trình đào luyện phải cung ng cho hthi gi
cn thiết. “Vì thế, ta phải tìm thấy được một sự quân bình chính đáng
giữa đào luyện nhóm và đào luyện của từng cá nhân, giữa sự kính
trọng thời gian được tiên liệu cho mỗi giai đoạn đào luyện và sự thích
ứng của họ cho nhịp điệu của từng cá nhân.”6
213. Người Salêdiêng có bn phn phải làm cho lối tiếp cận rõ ràng với
việc đào luyện của mình từ lúc khởi đầu thành của mình; họ có bổn
phận thấu hiểu mục đích của toàn thể tiến trình cũng như của từng
giai đoạn; họ phải làm cho bước tiến từ giai đoạn này sang giai đoạn
khác sinh hiệu quả, khi chịu trách nhiệm làm cho những mục tiêu của
giai đoạn đào luyện mới thành của họ; họ phải sáng tạo cho mình
những mục tiêu cụ thể và những đường nét hoạt động cùng thẩm định
và thông tri sự thực thi kế hoạch đào luyện cá nhân của mình.
Về phần mình, nhng người hu trách trong vic đào luyn có bn
phn tiếp nhận và thực thi những chỉ dẫn của kế hoạch của Tỉnh dòng
và đảm bảo rằng ứng sinh tự nguyện đón nhận chương trình đào
luyện và trung thành đính kết với nó trong cộng thể của họ.
Chính từ quan điểm này mà những khía cạnh khác nhau cùng những
thời kỳ, tình huống, trách vụ, liên hệ và lượng giá khác nhau vốn làm
thành tiến trình đào luyện suốt các năm tháng, được nhìn nhận và
sống như những yếu tố của một kinh nghim duy nht và toàn din
được hu vhóa, một dự tính được đón nhận và đảm nhận như của
chính mình, một thách đố được mọi người can hệ chia sẻ, và một
chương trình sư phạm được sinh động bởi tình yêu đối với ơn gọi của
mình và sự dễ dạy đối với Thần khí.
6 PI 29.
144

15.5 Page 145

▲back to top
Kế hoch này không phải là một bản văn được đem ra thực hành cho
bằng là một din tvà khí cca mt cng thmà chn để cùng nhau
làm vic hầu giúp mỗi hội viên bước trên đường đào luyện chính mình.
4.3 Đảm bo mt môi trường đào luyn và scan dca mi
người trách nhim
214. Đối với người Salêdiêng, kinh nghiệm ơn gọi và việc đào luyện của
mình là tham gia vào một kinh nghim đối thoi, một kinh nghiệm
được một người bạn và hướng đạo đi kèm, một kinh nghiệm làm cho
họ dấn thân cách hữu vị và cũng can dự đến cộng thể của họ.
Một kinh nghiệm như thế khởi từ một tiền đề căn bản, nghĩa là, từ
một sự quyết tâm cùng nhau khởi sự một tiến trình phân định, quyết
định và trung thành với ơn gọi của mình, trong khi nắm vững một
thái độ của sự thông giao cởi mở, chân thành và chia sẻ trách nhiệm,
và lắng nghe tiếng nói của Thần khí và những lực lượng “trung gian”
mà Thần khí sử dụng. Vì thế, cuộc đối thoại liên lỷ về ơn gọi giữa
người hội viên và cộng thể của mình trên nhiều bình diện thật quan
trọng; và cả hai phía phải đảm nhận trách nhiệm của mình và lấy
những bước cần thiết.
4.3.1 Nhân vca người Salêdiêng
215. Mi hi viên tha nhn mình được Thiên Chúa gi đích danh tới đời
thánh hiến Salêdiêng. Đó là một tiếng gọi để yêu mến Thiên Chúa với
tất cả tâm hồn và yêu mến giới trẻ với đức ái mục tử, tìm kiếm phần
rỗi của chúng.
Vì thế, đức ái mc tlà chính động cơ làm nền tảng cho công việc
đào luyện và mang lại ý nghĩa cho những từ bỏ, những nỗ lực,
những đòi hỏi tu đức và kỷ luật mà việc đào luyện kéo theo.7 Đức
ái ấy không chỉ là khởi điểm mà cũng là cùng đích của đào luyện.
Đức ái không bao giờ được triển nở đầy đủ: chúng ta luôn mãi ở
trong đào luyện!
7 x. HL 98.
145

15.6 Page 146

▲back to top
216. Được đức ái thúc đẩy, mi người trthành “mt tác nhân thiết
yếu và bt khthế trong vic đào luyn ca mình: toàn bộ việc
đào luyện . . . rốt cục chính là một sự tự-đào-luyện/đào luyện chính
mình. Không ai có thể thay chúng ta trong sự tự do có trách nhiệm
mà chúng ta có như những nhân vị.”8
Người Salêdiêng tiếp nhận trách nhiệm này. Họ đảm nhận Luật đời
sống như là điểm quy chiếu của mình và tham gia vào kinh nghiệm
hằng ngày cũng như tiến trình tăng trưởng của cộng thể mình. Họ
tiếp tục học hiểu hơn mãi về chính mình, phát triển những khía cạnh
khác nhau của nhân cách mình, và cố gắng nên khí cụ thuần thục
trong tay Thiên Chúa để chu toàn sứ mệnh. Họ mang lấy nơi mình
sự can dự vào tu đức và đối diện với những cuộc đấu tranh mà sự
trung thành với ơn gọi của họ kéo theo.
Một trong những cách thức cụ thể qua đó họ biểu lộ trách nhiệm đối với
việc đào luyện của mình là có một kế hoch cá nhân cho chính đời mình.
Trong kế hoạch đó, họ phác họa loại người Salêdiêng mà họ cảm nhận
được gọi để trở thành và cách thức để tới đạt điều ấy, dĩ nhiên luôn phù
hợp với những giá trị Salêdiêng. Thỉnh thoảng, khi đối thoại với Giám
đốc, họ lượng giá sự tiến bộ mà họ đã thực thi trong việc tới đạt mục
tiêu của mình.
217. Người Salêdiêng không một mình khi đối diện với trách nhiệm mà
họ gánh lấy để đào luyện của mình. Trước tiên, họ sống trong một
thái độ đối thoi vi Thiên Chúa. Họ thừa nhận rằng sáng kiến cho
sự thánh hiến tông đồ của mình nằm tại tiếng Chúa gọi. Họ để
mình được Thần khí của Chúa Giêsu hướng dẫn; Thần khí đó là
tác nhân đầu tiên và chính yếu9 trong việc đào luyện của họ; ngài
uốn nắn những thái độ bên trong của Chúa Con nơi tâm hồn của
họ.10 “Dễ dạy đối với Chúa Thánh Thần, họ phát triển những năng
khiếu của mình và các đặc ân của ơn thánh trong nỗ lực hoán cải
và canh tân liên lỷ.”11
8 PDV 69.
9 x. CRIS, Nhng yếu tct yếu trong li dy ca Giáo hi về đời tu sĩ, 1983, 47.
10 x. VC 66.
11 HL 99.
146

15.7 Page 147

▲back to top
218. Người Salêdiêng nhìn lên Don Bosco Đấng Sáng Lp như người cha,
vị thầy và hướng đạo cho kinh nghiệm đào luyện của mình, và trên
hết như khuôn mẫu của họ. Họ tìm thấy nơi ngài lối diễn tả độc đáo
của đoàn sủng Salêdiêng, và nuôi dưỡng một “sự cảm mến” ngài,
một “cảm tình thân hữu”, một sự hài hòa sâu đậm của những giá trị
và lý tưởng.
Vi tình yêu và lòng trung thành hbước theo nhng chdn ca
Giáo hi, là “người khai sinh và giáo dục các ơn gọi,”12 và tìm được
một đường lối vững chắc do trung thành với Đấng kế vị Phêrô và
huấn quyền của ngài.
Hchp nhn nhng chdn và thúc đẩy ca Tu hi, một cộng thể
nhập thể đoàn sủng Salêdiêng, khi Tu hội liên lỷ tìm cách trung thành
với Chúa Kitô, với Giáo hội và với tư duy chân chính của Don Bosco.
Hduy trì đối thoi thường hng vi cng thể địa phương và Tnh
dòng; đó cũng là những khí cụ “trung gian” trong công việc đào luyện
của Chúa và những người có trách nhiệm đối với sứ mệnh Salêdiêng
trong một khu vực. Đang khi tham gia vào nỗ lực cộng thể là cùng
nhau trở nên những môn đệ, họ nhìn nhận vai trò của những người
có trách vụ đồng hành với họ như là người lãnh đạo và hướng đạo.
Đồng thời, trong mức độ họ cam kết với việc đào luyện mình, họ
cũng là tác nhân của sự tăng triển đối với anh em mình và với cộng
thể của họ.
4.3.2 Cng th, khung cnh đào luyn
219. Ta đọc thấy trong Qui chế: “Việc hấp thụ tinh thần Salêdiêng tự căn
bản là một việc thông truyền đời sống”13 và sự thông truyền này có
cộng thể địa phương và Tỉnh dòng là bối cảnh tự nhiên. Như một nhà
giáo dục, Don Bosco quan tâm nhiều đến tương giao hữu vị (cá
nhân), nhưng ngài được nhìn nhận trước hết là một người sáng tạo
nên một khung cảnh đầy những mối liên hệ và khuôn mẫu, những
chương trình và những khích lệ giáo dục (các biến cố, hoạt động, thời
12 PDV 35.
13 QC 85.
147

15.8 Page 148

▲back to top
kỳ, cử hành, v.v.), là tác giả của một phong thái và khoa sư phạm của
đời sống, là người thông truyền một kế hoạch để được cùng nhau
sống, và là người sinh động hóa của một cộng thể có một diện mạo
rõ ràng và những điểm qui chiếu được thiết lập. Cộng thể Valdocco,
nổi bật vì Hệ thống Dự phòng, cống hiến một khung cảnh nồng ấm,
được hướng dẫn, theo dõi, khích lệ và đòi hỏi.
Sức mạnh và phẩm chất của cộng thể như một khung cảnh cho việc đào
luyện Salêdiêng là một đòi hỏi then chốt theo phương pháp luận để đạt
được một đào luyện được hữu vị hóa. Hiển nhiên nó không phải là vấn
đề đào luyện được hiểu như một sự thích ứng hay điều chỉnh hợp vào một
nơi chốn, nhưng là một khung cảnh cống hiến những điều kiện cho một
tác động có phẩm chất để tăng trưởng ơn gọi và đào luyện của một người.
4.3.2.1 Cng thể địa phương
220. Cộng thể địa phương là “môi trường tnhiên để ơn gi tăng trưởng nơi
người hội viên hội nhập vào vơi lòng tin tưởng và cộng tác với tinh thần
trách nhiệm. Chính nếp sống của cộng thể, hiệp nhất trong Đức Kitô và
mở rộng trước nhu cầu thời đại đã mang tính chất đào luyện.”14
Là một khung cảnh và chủ thể tập thể của đào luyện, cộng thể:
- Cổ xúy một mạng lưới của những tương giao cá nhân chân chính
và những giao thiệp công việc, và tạo nên một bầu khí vốn đi kèm sự
tăng trưởng của mỗi người;
- Cống hiến một thúc đẩy cho mỗi người sống ơn gọi mình qua một
khoa sư phạm đời sống được tạo thành bởi chia sẻ huynh đệ, động
cơ tông đồ, bởi chia sẻ trách nhiệm, cầu nguyện chung, và phong thái
chân chính sống Tin mừng;
- Biểu lộ quan tâm đặc biệt đến sự tăng trưởng của mỗi hội viên trong
ơn gọi của họ;
- Nuôi dưỡng sự hiệp nhất với đời sống Giáo hội và Tu hội cũng như
sự rộng mở để can dự đến Gia đình Salêdiêng và giáo dân;
- Đề ra một kế hoạch đào luyện của riêng mình dựa trên kế hoạch Tỉnh.
14 HL 99.
148

15.9 Page 149

▲back to top
221. Cộng thể địa phương là hạt nhân sinh động của một khung cảnh rộng
lớn hơn và đa dạng hơn của đời sống và việc đào luyện Salêdiêng
trên bình diện địa phương, nghĩa là, cng đoàn giáo dc và mc v
nơi đó sứ mệnh và tinh thần Salêdiêng được chia sẻ giữa các hội viện,
giáo dân và những người trẻ.
Cộng đoàn giáo dục và mục vụ tự nó có tính đào luyện bởi vì:
- Trong việc chia sẻ hỗ tương giữa những thành viên khác
nhau, người Salêdiêng rộng mở chính mình trước tất cả
sự giầu có của những kinh nghiệm sống, nhất là của bối
cảnh và văn hóa giới trẻ;
- Trong chính hành vi thông giao kinh nghiệm riêng mình như một
người được thánh hiến và trong hành vi tiếp nhận chứng từ phong
phú về đời sống và đức tin của giáo dân, họ trở nên ý thức hơn về
ơn gọi của mình và thấy bị thách đố để sống ơn gọi đó cách trung
thành, trưởng thành và vui tươi hơn.
Thêm vào những chương trình của việc đào luyện hỗ tương cho những
người Salêdiêng và giáo dân,15 cộng thể ý thức rằng không gian ưu
tuyển cho sự tăng trưởng chân chính và việc đào luyện liên tục cách
mãnh liệt hệ tại ở công vic thường nht ca cng đoàn giáo dc và
mc v, với mạng lưới của những giao tiếp giữa những con người và
sự hiệp lực hoạt động để trình bày, thực thi và kiểm chứng Kế hoạch
Giáo dục và Mục vụ Salêdiêng. Tự nhiên, một đào luyện hỗ tương như
thế đòi hỏi người Salêdiêng phải sở hữu được một thái độ rộng mở và
kính trong cùng một khả năng để khởi hứng sự tín nhiệm.
4.3.2.2 Cng thể đào luyn
222. Mỗi cộng thể Salêdiêng là một khung cảnh để đào luyện, nhưng có
những cộng thể vốn được hoạch định biệt loại cho đào luyện ban đầu:
đó được gọi là “những cộng thể đào luyện.”16
Theo những chỉ dẫn của Giáo hội, suốt thời gian đào luyện các ứng
sinh sống trong “những cộng thể nơi đó không được thiếu nhng điu
15 x. TTN24 145.
16 x. HL 103.
149

15.10 Page 150

▲back to top
kin cn thiết cho mt sự đào luyn đầy đủ: thiêng liêng, tri thức, văn
hóa, phụng vụ, cộng thể và mục vụ.”17
“Hơn là một nơi chốn, một nơi chốn vật chất,” cộng thể đào luyện
“phải là mt nơi chn thiêng liêng, mt li sng, mt bu khí cổ xúy
và đảm bảo một tiến trình đào luyện.”18 Cộng thể ấy là một gia đình
hiệp nhất nơi đó những người trong đào luyện và những người hướng
dẫn, được cùng nhau liên kết nhờ tin vào Chúa Kitô, nhờ yêu mến
Don Bosco, do đức ái, do kính trọng lẫn nhau và cùng nỗ lực chung,19
họ tìm cách sống lại “kinh nghiệm của nhóm Mười Hai được hiệp
nhất với Chúa Giêsu.”20
Vì nó là một “cộng đoàn giáo dục đang tiến hành,”21 nét ni bt ca
nó là mt kế hoch đem mi stp trung vào chỉ một mục tiêu: đào
luyện người Salêdiêng. Trong bầu khí chia sẻ trách nhiệm, mọi người
cùng nhau nỗ lực đính kết vào một số giá trị, mục tiêu, kinh nghiệm,
phương pháp đào luyện, và thỉnh thoảng họ lên chương trình, lượng
giá và điều chỉnh đời sống, công việc và những kinh nghiệm tông đồ
của họ hầu đáp ứng những đòi hỏi của ơn gọi Salêdiêng.
Một điều kiện bất khả thế, và điểm chiến lược then chốt để xây dựng
một bầu khí giúp cho đào luyện, để đưa kế hoạch cộng thể ra thực
hiện, và để hành động theo một khoa sư phạm thích hợp là sự hiện
diện của những đội ngũ đào luyn tt gồm những nhà giáo dục được
chuẩn bị kỹ càng; sự đóng góp của họ thay đổi theo tài năng, kinh
nghiệm và uy tín của họ. Thực thế, những nhà giáo dục này chiếm
một địa vị then chốt: họ quyết định tinh thần và hiệu quả của toàn
công việc đào luyện.22
223. Cộng thể đào luyện đảm bo nhng điu kin cn thiết để nhân vị
hóa kinh nghiệm đào luyện, để diễn tả nó theo nhiều cách thức khác
nhau, và để nhập hiệp và so sánh những sự bén nhạy và giá trị khác
17 PI 27.
18 PDV 42.
19 x. HL 103.
20 PDV 60
21 Ibid.,
22 x. CEC, Nhng chdn vvic chun bnhng nhà giáo dc trong các chng vin,
1993,1.
150

16 Pages 151-160

▲back to top

16.1 Page 151

▲back to top
nhau – nhất là khi cộng thể là liên Tỉnh dòng hay liên quốc gia. Để
khích lệ mọi người tham gia, cộng thể đó tìm cách làm cho họ can
dự vào trong việc soạn thảo kế hoạch cộng thể và chương trình cho
các hoạt động, trong công việc nhóm, trong việc duyệt xét đời sống
và trong những hình thức gặp gỡ và tham gia khác có ý nghĩa. Mọi
hội viên chọn một dịch vụ nào đó vốn hữu ích cho đời sống cộng thể
và kiện cường sự hiệp thông.
Trong cộng thể đào luyện mi người giúp người khác qua tình bạn,
chứng tá, lời khuyên và phục vụ. Bằng gương sáng, những người
trong các địa vị có trách nhiệm dạy cho những người trong đào luyện
rằng ta đạt được sự hiệp thông tinh thần chỉ nhờ kiên nhẫn khước từ
chính mình và rộng mở cho tha nhân.
Đời sống cộng thể được cấu trúc với mt suyn chuyn hp lý trong
thời khóa biểu và phân phối các hoạt động thường nhật hầu giáo dục
cá nhân quý trọng thời gian, sử dụng chúng thích đáng và nuôi dưỡng
một tinh thần sáng kiến.
Lấy khía cạnh ơn gọi và đào luyện là tiêu chuẩn quyết định, cộng thể
đào luyện duy trì nhng liên hcó ý nghĩa vi gia đình của những người
trong đào luyện, vun trồng một thái độ ci mở đối vi các phn tca
Gia đình Salêdiêng, và tham gia vào bi cnh Giáo hi và xã hi.
224. Để có thể hoàn thành sứ mệnh của mình cách thích đáng, cộng thể đào
luyện cần một skiên định nào đó dưới din sngười và phm cht.
Các cộng thể vốn quá lớn hay quá nhỏ tạo ra những vấn đề cho khoa sư
phạm đào luyện. Một con số thích đáng của các hội viên có thể cải tiến
cách sống và chia sẻ cộng thể; nó có thể tăng bội những tương giao và
kiến tạo những cách thức đầy sáng tạo để làm việc trong những lãnh
vực khác nhau của đời sống cộng thể. Trái lại, cộng thể quá đông số hội
viên có thể – nếu thiếu những điều kiện đào luyện cần thiết – làm cho
các cá nhân tham gia và lãnh trách nhiệm nên khó khăn, để dấn thân vào
các tương tác đào luyện trên một nền tảng hữu vị, để biết và hướng dẫn
tiến trình đào luyện, và ngược lại, nó có thể cổ xúy một sự đồng bộ hời
hợt và bề ngoài (bì phu), một loại hiện tượng đám đông. Nói theo phẩm
chất, để có một cộng thể tốt đẹp cần có những người gần bên, sinh động,
đồng hành và hướng dẫn công việc đào luyện, nhưng lại không đánh
mất tầm nhìn về những chân trời rộng lớn hơn.
151

16.2 Page 152

▲back to top
Bổn phận để đảm bảo một khung cảnh đào luyện thích hợp, không chỉ dưới
diện con số các hội viên, nhưng còn dưới diện phẩm chất của đội ngũ đào
luyện, đề xuất và trong một số trường hợp đòi hỏi mt sTnh dòng phi
liên kết lc lượng để thiết lập nên những cộng thể liên Tỉnh dòng.
Trong những cộng thể lệ thuộc vào hơn một Tỉnh dòng, việc chia sẻ
trách nhiệm đào luyện trên nền tảng lâu bền đòi hỏi phải thiết lập nên
một “curatorium” hay những cơ cấu khác, và sự hiện diện của những
người hướng dẫn đào luyện từ những Tỉnh dòng khác nhau. Ta cũng
phải lưu tâm để nuôi dưỡng một cảm thức thuộc về chính Tỉnh dòng
của họ; việc thăm viếng thường xuyên của Giám tỉnh và những hội viên
khác, trao đổi tin tức và những phương tiện thông giao khác, và những
cách thức liên lạc khác có thể có được, sẽ thật hữu ích cho việc này.
4.3.2.3 Trung tâm hc v
225. Trung tâm học vụ tạo thành một phần toàn diện của khung cảnh đào
luyện. Mặc dù sự đóng góp của trung tâm này hầu như thuộc bình
diện tri thức, thì nơi đây mọi người đều can dự vào mt trng trách
duy nht: đào luyn là mc tiêu ca mình.
Những mối liên hệ giữa những cấu tố khác nhau của trung tâm được
khởi hứng do đối thoại, thông cảm, tình bạn và chia sẻ trách nhiệm.
Quan trọng là phải tuân theo những tiêu chuẩn được Ratio đặt ra23 khi
chọn một trung tâm học vụ và đảm bảo được những điều kiện quyết
định cho phẩm chất và đặc tính của việc đào luyện mà nó đem lại.
4.3.2.4 Cng thTnh24
226. Chịu trách nhiệm về “việc cổ xúy … đời sống và sứ mệnh của Tu
hội” trong một địa hạt biệt loại,25 Tỉnh dòng là mt cng thể đào
luyn nhưng cũng là mt cng thtrong đào luyn.
Tỉnh dòng gồm các hội viên trong những giai đoạn và tình huống
khác nhau đối với việc đào luyện của họ; nó bao gồm những cộng
23 x. các số 145-46, 167-180.
24 x. ISM, chg 10: “Animazione e governo dell’ Ispettoria, communità in formazione e
formatrice”.
25 x. HL 157.
152

16.3 Page 153

▲back to top
thể vốn không có cùng một lịch sử cũng không sống cùng một kinh
nghiệm, và đang đối diện với những hoàn cảnh thay đổi và những
thách đố của thời đại.
Vì thế, Tnh dòng dn thân vào mt tiến trình suy tư liên tc về
tình trạng của các hội viên, các cộng thể và việc đào luyện của họ,
và trở thành một khung cảnh sinh động, nuôi dưỡng và đòi hỏi
trung thành với ơn gọi Salêdiêng.
Bổn phận đào luyện này không phải là một tình trạng thuần túy của trí
tuệ cũng không phải chỉ là vấn đề thiện chí; nó là một nguyên lý tổ
chức đời sống của Tỉnh dòng và can dự đến toàn bộ thực tại của Tỉnh
dòng. Khởi từ những đòi hỏi xuất phát từ một ý thức về ơn gọi
Salêdiêng và từ việc chia sẻ trách nhiệm đối với sứ mệnh về phía mỗi
người, bổn phận này mang lấy hình thức của một Kế hoch Đào luyn
Tnh được cu trúc.
227. Trách nhiệm đầu tiên của cộng thể Tỉnh trong lãnh vực đào luyện là
cvũ – qua một sự thông giao sống động – stăng trưởng căn tính
Salêdiêng ca các hi viên, nhất là của những người trong thời đào
luyện ban đầu. Vì thế cộng thể Tỉnh chắc chắn tạo nên sự khác biệt,
hoặc là nó có được động lực mạnh mẽ hay không, hoặc cộng thể ấy
nhiệt tâm trong bất kỳ điều gì mình làm hay chỉ là mệt nhọc mà thôi.
Bầu khí cầu nguyện và chứng tá, cảm thức về trách nhiệm chung và
sự rộng mở đối với những tình trạng và dấu chỉ thời đại, sự hoàn
thành những trách vụ của sứ mệnh Salêdiêng với nhiệt tâm siêu nhiên
và uy tín, việc tạo ra một môi trường mà mỗi ngày cống hiến những
tiêu chuẩn và khích lệ để trung thành, mạng lưới của những tương
giao và cộng tác thân tình giữa các cộng thể, giữa các cá nhân hội
viên, giữa những nhóm thuộc Gia đình Salêdiêng và với những người
giáo dân liên hệ với cộng thể – tất cả những khía cạnh này tạo nên
khung cảnh của Tỉnh dòng để đào luyện các hội viên.
Một bầu khí như thế có thể làm cho các hội viên trong đào luyện có
được một kinh nghiệm về căn tính Salêdiêng và được nâng đỡ suốt
con đường ơn gọi của họ. Nó cũng thật giá trị cho các hội viên khác
vốn tìm được sự khích lệ để họ tăng trưởng trong lòng trung thành.
153

16.4 Page 154

▲back to top
228. Cách riêng, bởi vì là “cuộc họp huynh đệ trong đó các cộng thể địa
phương củng cố ý thức mình thuộc về cộng thể Tỉnh, qua việc cùng
nhau lo lắng tới các vấn đề chung,”26 Tu NghTnh có trách nhiệm đặc
biệt đối với sự tăng trưởng của Tỉnh dòng trong ơn gọi Salêdiêng.
Được nhóm họp ba năm một lần, với sự chuẩn bị đi trước và sự trao
đổi tư tưởng và kế hoạch theo sau, nói một cách thực tiễn, Tu Nghị
Tỉnh giữ Tnh dòng trong mt tình trng suy tư, tìm kiếm và nlc liên
lnhắm đến sự hiện thực hóa căn tính Salêdiêng.
Một diễn tả thực tiễn về trách nhiệm của Tu Nghị Tỉnh trong lãnh
vực đào luyện là trình bày và duyệt xét Nội Quy Tỉnh.27
4.3.2.5 Cng ththế gii
229. Cng ththế gii làm cho người Salêdiêng tham dự vào sự hiệp
thông tinh thần, chứng tá và sự phục vụ mà là chính sự sống của cộng
thể ấy trong Giáo hội phổ quát.28 Sức sinh động của Tu hội, sự thích
đáng hiện thực của công việc của Tu hội, và những đòi hỏi cũng như
những thách đố do những hoàn cảnh lịch sử tạo ra có một tác động
mạnh trên các hội viên và là sự động viên của Chúa Quan Phòng để
đào luyện họ.
Cảm thức về sự hiệp thông trong cùng một ơn gọi tìm được lối biểu
lộ cao nhất trong Tng Tu Ngh. Nó biểu lộ toàn Tu hội cam kết giữ
mình trung thành với Tin mừng và với đoàn sủng của Đấng Sáng
Lập, và nhạy bén đối với những nhu cầu thời đại và nơi chốn. Nó tìm
cách đáp ứng những nhu cầu và thách đố nảy sinh từ tình trạng của
giới trẻ, từ Giáo hội và xã hội. Với những chỉ dẫn nó cống hiến, và
đường lối nó ấn định, Tổng Tu Nghị giữ Tu hội nỗ lực hướng đến
một đào luyện tốt hơn và trong một thái độ canh tân liên lỷ.
4.3.3 Nhng người cùng chung trách nhim đào luyn
230. Giữa nhiều yếu tố mà một Tỉnh dòng phải đảm bảo trong việc đào
luyện (các chương trình, nội dung, cơ chế, phương pháp), thì yếu
26 HL 170.
27 x. HL 171.
28 x. HL 59.
154

16.5 Page 155

▲back to top
tố quyết định và cần thiết nhất là sự quan tâm đối với những người
chịu trách nhiệm đào luyện.
Khi chúng ta nói đến những người cùng nhau chịu trách nhiệm đào
luyện, chúng ta trước tiên không quy chiếu đến những cá nhân hay
đến những người hướng dẫn đào luyện được xét cách đơn độc, nhưng
đến những người hướng dẫn đào luyện làm việc trong bối cảnh của
một cộng thể đào luyện và như những phần tử của một đội ngũ đào
luyện, dù là trên bình diện Tỉnh dòng hay địa phương.
Sức mạnh phẩm chất của cộng thể đào luyện tiên vàn dựa trên sức
mạnh hiệu lực của nhóm và trên việc thật sự có thể bảo đảm sự tham
gia của những người cùng chung chịu trách nhiệm đối với tiến trình
đào luyện trên bình diện Tỉnh dòng. Đây là một trong những tiêu
chuẩn để thiết lập cộng thể đào luyện. Để tránh có những cộng thể
đào luyện với phẩm chất tồi, thì trong một số trường hợp, lấy những
quyết định can đảm và mạnh mẽ để các Tỉnh dòng cộng tác với nhau
quả là thiết yếu.
4.3.3.1 Nhng người cùng chung trách nhim đào luyn cp
địa phương
4.3.3.1.1 Giám đốc29
231. Giám đốc là trung tâm của cộng thể Salêdiêng, và vai trò chính yếu
của ngài là “sinh động cộng thể”, là người đào luyện các hội viên, và
“chủ tọa cộng thể trong tình yêu.”30 Việc phục vụ quyền bính của
ngài nhm ti stăng trưởng ca các hi viên trong ơn gi ca h.
Thâm tín vào giá trị đào luyện của môi trường, ngài cố gắng to nên
mt bu khí đầy những giá trị Salêdiêng. Ngài giữ cộng thể hiệp nhất
trong tinh thần gia đình và một thái độ chia sẻ, và chiếu tỏa trong đó
một cảm thức về sự sống động và nhiệt tình mục vụ.
Ngài duy trì cộng thể trong một thái độ đáp li tiếng Chúa gi
hợp với Giáo hội và Tu hội.
29 x. Giám đốc Salêdiêng. Tác Vsinh động hóa và cai qun cng thể địa phương, Rome,
1986.
30 GC 21 53.
155

16.6 Page 156

▲back to top
Ngài đồng hành với sự tăng trưởng của cộng thể bằng cách thc thi
sphc vca quyn bính trong một cách thức hiền phụ và sử dụng
tốt những phương thế như lên kế hoạch và lượng giá, hội họp, huấn
đức, cầu nguyện và những cơ hội nảy sinh mỗi ngày.
Ngài làm cho các hi viên can dvào ssinh động cng th
một cách đặc biệt giúp Ban Cố vấn địa phương ý thức đảm nhận
trách nhiệm của mình.
232. Giám đốc khích lệ và hướng dẫn mỗi hội viên trong việc sống kinh
nghiệm của ơn gọi mình.
Một cơ hội ưu tuyển để đối thoại là cuc đàm thoi thân tình vi các
hi viên.31 Trong đó, một cách đặc biệt, ngài thật sự trở thành “người
cha, vị thầy, và linh hướng.”32 Ngài biết rằng tính hiệu quả của cuộc
nói chuyện thường xuyên dựa theo một cơ sở đều đặn tiên vàn lệ
thuộc vào nhân cách nhân bản và thiêng liêng của mình, vào sự sẵn
sàng và hiền dịu, và vào uy tín của ngài.33
Giám đốc cũng có thể được các hội viên xin phục vụ vic linh hướng.
Đây là một công tác tế nhị và một cống hiến quý giá để giúp một
người hiện thực ơn gọi cá nhân của họ. Giám đốc làm cho mình nên
sẵn sàng cách chân thành cho việc phục vụ này.
Là Giám đốc của cộng thể Salêdiêng vốn tự họ là người sinh động
cộng đoàn giáo dục và mục vụ, ngài có trách nhim rõ ràng phi
to nên trong cng đoàn y mt bu khí nng m và tông đồ vốn
cổ xúy sự tăng trưởng của những người Salêdiêng, giới trẻ và
những người cộng sự viên giáo dân.34
233. Thêm vào những vai trò được dành cho mỗi Giám đốc của một cộng
thể địa phương, Giám đốc ca mt cng thể đào luyn có mt vai trò
đòi hi hơn trong lãnh vực đào luyện. Hình thành một đội ngũ hiệp
nhất gồm những người chịu trách nhiệm đào luyện, ngài sinh động
31 x. HL 70.
32 HL 55.
33 x. The Project of Life of the Salesians of Don Bosco, p. 578-581.
34 x. HL 55.
156

16.7 Page 157

▲back to top
cộng thể và đem những nỗ lực của tất cả mọi người đồng qui vào một
kế hoạch chung, vốn phù hợp với kế hoạch của Tỉnh dòng.
Ngài có trách nhiệm đối với tiến trình đào luyện cá nhân của mỗi hội
viên. Ngài cũng là vị linh hướng được đề xướng cho, nhưng không
áp đặt trên, các hội viên trong đào luyện. Bổn phận loại biệt của ngài
là hướng dẫn mỗi hội viên, giúp họ hiểu và làm cho giai đoạn đào
luyện họ tham gia vào thành của chính họ.35 Ngài duy trì đối thoại
chân thành và thường xuyên với hội viên, cố gắng hiểu biết những
điểm mạnh và điểm yếu của họ, cho họ những lời khuyên bảo rõ ràng
và đòi hỏi, đề xuất những mục tiêu thích hợp, nâng đỡ và hướng dẫn
họ trong những lúc khó khăn, và cùng với họ lượng giá bước tiến họ
đạt được trong việc đào luyện.
Đối với trách vụ mà Tỉnh dòng trao cho Giám đốc, nơi hội viên cần
phải có sự nhận biết và vui lòng thiết lập mối liên hệ cá nhân, đầy
cởi mở, tin tưởng và chia sẻ trong vấn đề đào luyện của mình.
Cùng với Ban Cố vấn của cộng thể Giám đốc thực thi sự phân định
ơn gọi được đòi buộc, nhất là trong thời gian tiếp nhận và lượng giá.
4.3.3.1.2 Đội ngũ đào luyn36
234. Những người tạo thành đội ngũ đào luyện và cùng chung trách nhim
đối vi cng thvà dphóng đào luyn ca nó là tất cả những người
cùng cộng tác với những vai trò, chức năng và đóng góp khác nhau
nhưng tương thuộc, khi đảm bảo một tổ chức thống nhất và toàn diện
phục vụ cho đào luyện. Họ lo tới sự sinh động cầu nguyện, lãnh vực
học hành hay tông đồ, quản trị tài chính và linh hướng.
Giữa họ vị trí nổi bật thuộc về cha giải tội bởi vì sự phục vụ quan
trọng của ngài khi hướng dẫn các hội viên trong ơn gọi của họ.
Các sư huynh cũng đóng góp một cách thật ý nghĩa vào cộng thể đào
luyện, nhất là qua những dịch vụ để sinh động cộng thể và giảng dạy.
235. Được kêu gọi để đồng hành với các anh em của mình khi họ lớn lên
trong ơn gọi của họ, những người chịu trách nhiệm về đào luyện thc
35 x. DSM
36 x. CEC, Direttive sulla preparazione degli educatori nei seminari, 1993.
157

16.8 Page 158

▲back to top
thi công vic ca mình theo tâm tư và thc hành ca Tu hi và Tnh
dòng, như được diễn tả trong Ratio này và Kế hoạch Tỉnh dòng. Họ
làm thành của mình nhãn quan toàn diện về đào luyện như một tiến
trình tiệm tiến, liên tục, có tổ chức và thống nhất phải được thực thi
theo một cách thức Salêdiêng.
Đòi buộc họ phải thật sự làm vic nhóm: thông giao, nhất quán, duy
nhất và trung thành chu toàn những vai trò và trách nhiệm khác nhau
của họ. Họ cùng với Giám đốc tạo thành một nhóm được sinh ngài
sinh động và thâm tín về trách nhiệm chung.37 Chính họ mang lấy
nơi mình việc thừa nhận những tiêu chuẩn đồng nhất cho trách vụ
đào luyện và lượng giá, và cùng nhau thảo ra chương trình của những
hoạt động cho cộng thể. Họ đặc biệt lo lắng tiếp xúc với tất cả những
ai có can dự vào tiến trình đào luyện vì những lý do khác nhau và
vào những thời gian khác nhau.
236. Trong việc chu toàn sứ mệnh của mình, những người hướng dẫn đào
luyện ý thức về sự kiện rằng họ là những trung gian để Thiên Chúa
hoạt động và là những diễn đạt trách nhiệm của Tỉnh dòng. Họ cố
gắng hoàn thành sự phục vụ đặc thù của họ với nhiệt tình Da mihi
animas và trung thành với Hệ thống Dự phòng.
Được linh đạo Salêdiêng vững chắc và một kinh nghiệm đầy đủ
trong công việc giáo dục và mục vụ nâng đỡ, với cách thức sống
động hthông truyn tình yêu và nhit tình đối vi Don Bosco
đối với ơn gọi Salêdiêng. Họ đảm bảo rằng cộng thể vẫn trung
thành thực thi Hiến Luật và lợi dụng sự tương thuộc trong những
hình thức của một ơn gọi.
Là những người cầu nguyện và khôn ngoan siêu nhiên, họ có thể
giúp anh em mình phân định hành động của Thiên Chúa và những
dấu chỉ của thánh ý Ngài, và hướng dn htrong nhng đường li
ca Chúa, cả bằng lời nói lẫn chứng từ nhất quán trong đời sống
thánh hiến của họ.
37 x. HL 104.
158

16.9 Page 159

▲back to top
Hcó mt tm nhìn tích cc và phê phán đối vi văn hóa và những
vấn đề xã hội nhằm để bối cảnh hóa (contextualize) tiến trình đào
luyện một cách thích hợp.38
237. Họ biết cách thức áp dụng khoa sư phm có đặc tính “năng động,
tích cc, rng mđối với những thực tại của đời sống và lưu ý đến
tiến trình phát triển của một người”39 và cả với nhịp bước của
nhóm nữa.
Họ chú ý đặc biệt đến hội viên trong đào luyện, cung cấp cho họ
những yếu tố thiêng liêng, giáo lý và mục vụ họ cần để hấp thụ
chương trình đào luyện. Họ đồng hành, khuyên bảo, nâng đỡ, sửa sai
và khuyến khích hội viên theo như tình trạng cá nhân đòi hỏi.
Hdõi theo stiến bca mi người, khi lượng giá sự thích hợp của
người đó đối với ơn gọi nhân danh Giáo hội và Tu hội, và cống hiến
những đóng góp của họ về thông tin và phân định mà cũng có thể
dùng cho những sự tiếp nhận khác nhau.
Để chu toàn việc phục vụ này những người chịu trách nhiệm đào
luyện được yêu cầu phải có “một sự nhận xét cẩn trọng được tinh
luyện bởi hiểu biết tốt đẹp về những khoa học nhân văn hầu đi xa
hơn những dáng vẻ và bình diện hời hợt của những động cơ và
hành sử và giúp [ứng sinh] biết rõ mình, chấp nhận mình cách
thanh thản, sửa mình và tăng trưởng tới sự trưởng thành bắt nguồn
từ những cội rễ thật sự, chứ không tưởng tượng, và từ chính lõi
tủy nhân cách của mình.”40
238. Những người trách nhiệm về đào luyện là nhng người sinh động và
hướng dn tiến trình đào luyện, đặt ra những mục tiêu, làm những
lượng giá cần thiết, và lấy những quyết định thích hợp.
Họ sở đắc “những kỹ năng/tài khéo và một nhất tâm để thuyết phục,
để dấn thân vào đối thoại với các ứng sinh, để tương tác một cách
chân thật Tin mừng, với những thách đố họ mang lại, mà không chút
tự vệ hay rút lui. Tắt một lời, họ không được là những người hướng
38 Ibid.
39 DES 10.
40 Ibid., 57.
159

16.10 Page 160

▲back to top
dẫn mà khoanh tay đứng nhìn từ phía bên ngoài khi [các ứng sinh]
hình thành những xác tín và thái độ của mình. Họ không được là
những ‘gương’ câm nín và xa lạ, nhưng là những nhà giáo dục đưa
ra những đề xuất và thuyết phục.”41
239. Để thực thi sự phục vụ này đòi phải có nhng tng phm cá nhân
cùng vi mt schun bcăn bn vng chc trên bình diện tín lý,
thiêng liêng, mục vụ và sư phạm và cả sự huấn luyện chuyên biệt
thông thường.
Đối với việc đào luyện liên tục của họ, những người trách nhiệm đối
với đào luyện trong Tỉnh dòng tìm được một trường học thích đáng
và chân thật nơi việc đào luyện vốn xảy ra nơi đời sống và hoạt động
thường nhật của họ, nơi sự thích hợp của họ đối với một công việc
được chia sẻ, lên kế hoạch và lượng giá, trong sự sẵn sàng của họ đối
với những phiên họp định kỳ để suy tư về tình trạng của tiến trình
đào luyện, để chia sẻ và cập nhật, và trong những cơ hội tùy dịp để
canh tân. Vì thế phải có một sự ổn định nào đó trong công việc đào
luyện, và vai trò sinh động hóa của vị Ủy viên và Ủy ban Đào luyện
Tỉnh là không thể thiếu.
4.3.3.1.3 Các thy cô và chuyên viên
240. Các thầy cô – và trước tiên, các thầy giáo Salêdiêng – là nhng người
hướng dn đào luyn chân chính, ngay cả khi họ chỉ bận bịu trong
lãnh vực học vấn. Họ chặt chẽ cộng tác làm việc với những người
khác có trách nhiệm trong đào luyện và trong một khung làm việc
toàn diện là kế hoạch và tiến trình đào luyện. Vai trò của họ không
đóng kín trong khía cạnh thuần túy tri thức và việc họ dạy học đi đôi
với chứng tá về những xác tín đức tin của họ. Họ mang lại sự đào
luyện qua sự hiện diện thân tình và giáo dục giữa những ứng sinh
Salêdiêng, khi có thể, tham gia với họ vào những giờ giấc họ cầu
nguyện, giải trí và hoạt động tông đồ.
41 Vecchi, J., “I Protagonisti della formazione sacerdotale”, in Dal Covolo-Triacca,
Sacerdoti per la nuova evangelizzazioe. Studi sull’ Esortazione apostolica “Pastores
Dabo Vobis” di Giovanni Paolo II, Rome, 1993, 321.
160

17 Pages 161-170

▲back to top

17.1 Page 161

▲back to top
Ý thức về sự kiện rằng họ thực hiện một sự phục vụ có tính chất Giáo
hội và Salêdiêng do đức vâng phục, hchuyn đạt giáo lý và kinh
nghim vGiáo hi và Tu hi. Với sự quảng đại và tính nghiêm nhặt
khoa học, họ cống hiến sự đóng góp có phẩm chất của chính mình
vào những môn học khác nhau để giúp các học sinh của mình hấp
thụ sâu xa mầu nhiệm Chúa Kitô. Họ hướng dẫn cá nhân học tập theo
một cách có thể làm cho sinh viên học được phương pháp làm việc
khoa học, và hấp thụ cùng suy tư trên kiến thức họ thủ đắc và đưa
chúng ra thực hành.
241. Để thực thi chức năng này, các thầy cô nhận được một chuẩn bị căn
bản tốt đẹp về các môn nhân văn, triết học, và thần học, cùng thực
tập trong lãnh vực chính họ sẽ dạy dỗ.
Họ được phú ban nhng tài khéo/knăng sư phm, và vì mục đích này
được chuẩn bị thích đáng42 hầu ở trong một tư thế giúp các sinh viên
của mình vun trồng một khóe nhìn phân định và một não trạng về đào
luyện liên tục. Hơn nữa, họ được thực tập trong những phương pháp
dạy học tích cực vốn đòi hỏi người sinh viên tham gia, và giữ cho chính
mình cập nhật trong lãnh vực khoa học và phương pháp luận.
242. Họ lấy những bước để tăng trưởng trong kinh nghim ca hv
đời sng Salêdiêng, thích thú bước theo và tham gia vào đời sống
Tu hội và Tỉnh dòng, và tiếp xúc gần gũi với thế giới người trẻ
và giới lao động. Theo cách này họ có thể tạo nên mối liên kết
hữu hiệu giữa những đề tài họ giảng dạy và những nội dung cùng
nhu cầu của hoạt động tông đồ Salêdiêng.
Việc họ thc thi tác vgiáo dc và mc vcó thể cống hiến cho họ
những cơ hội và những khích lệ để chia sẻ những ý tưởng và kinh
nghiệm, nhưng họ chuyên tâm cho điều ấy mà không bỏ qua một bên
những đòi hỏi của vai trò học thuật.43
243. Hơn nữa, có một sự đóng góp đặc biệt mà những người Salêdiêng và
những người khác vốn có một uy tín biệt loại (các chuyên viên) được
mời gọi để trao ban một cách hệ thống hay tùy dịp và trong những lãnh
42 x. RFIS 35.
43 x. RFIS 37.
161

17.2 Page 162

▲back to top
vực khác nhau. Sự đóng góp này vào sự tăng trưởng và kinh nghiệm
đào luyện nơi những ứng sinh hay hội viên có thể là dự phòng, sư phạm
hay bổ túc. Khi các chuyên viên không phải là Salêdiêng, đảm bảo rằng
sự phục vụ của họ kính trọng những đặc tính đúng hợp cho ơn gọi chúng
ta và được coi xét trong khuôn khổ toàn diện của đào luyện Salêdiêng
quả là quan trọng. Khi sự can thiệp của chuyên viên là cần thiết vì những
lý do chữa bệnh (therapy), thì quan trọng là điều ấy phải được đề xuất
và được động cơ thích đáng, không bao giờ được áp đặt.
4.3.3.1.4 Sự đóng góp ca giáo dân
244. Thần học về Giáo hội như là sự hiệp thông mang lại một sự trân
trọng dành cho giáo dân, và chú ý đến sự đóng góp của họ không
chỉ trong lãnh vực của sứ mệnh Salêdiêng mà cả trong lãnh vực
chuyên biệt là đào luyện nữa.44
Từ quan điểm ơn gọi biệt loại của họ, giáo dân có thể giúp người
Salêdiêng trân trọng căn tính của mình cách sâu xa hơn và phát triển
một cảm thức Giáo hội mạnh mẽ hơn trong sự tương thuộc và tính
hỗ tương của những ơn gọi khác nhau.
Về điều này, ngày nay có một sự rộng mở và tiếp nhận lớn lao hơn
dành cho phnvì họ có khả năng làm cho những tương quan và
khung cảnh thêm nhân bản và hữu vị hơn. Có một sự trân trọng
đối với sự đóng góp của họ trong lãnh vực giáo dục và đào luyện
Salêdiêng theo những cách thích hợp với những giá trị của sự
thánh hiến và những tình trạng văn hóa khác nhau.45
Khi thừa nhận “sự thích đáng của một ảnh hưởng tốt đẹp của linh đạo
giáo dân và đặc sủng của nữ tính trong mọi con đường giáo dục”,46
TTN24 đề xướng những chương trình đào luyện cho những người
Salêdiêng và giáo dân, nam cũng như nữ, cùng nhau47 trong đó mỗi
người mang đến sự đóng góp biệt loại của mình.
44 x. PDV 66; DES 20.
45 x. Vecchi J., “A Love Without Limits for God and the Young” AGC 366 (1999), chẳng
hạn trg. 26-29; x. PDV 66; TTN24, Analytical Index: Woman/Women.
46 PDV 66.
47 x. TTN24 138-141.
162

17.3 Page 163

▲back to top
245. Đối với điều mà để ý đến scan dca giáo dân, nam và n, trong đào
luyn ban đầu ca người Salêdiêng, thật đáng mong ước rằng họ có thể
thể hiện những vai trò vốn có một ảnh hưởng đào luyện trực tiếp.
TTN24 công bố rằng những hội viên trong đào luyện “nhận được sự trợ
giúp hữu hiệu hơn khi, từ thời kỳ đào luyện ban đầu, họ được dẫn vào
những kinh nghiệm cộng tác với giáo dân cả trên bình diện trực tiếp
thực tiễn lẫn trong tiến trình soạn thảo kế hoạch giáo dục và mục vụ.”48
Vì thế TTN ấy đòi hỏi rằng “đang khi ghi nhớ bản chất khác nhau của
những người Salêdiêng và người giáo dân, và những thời gian cần thiết
để trưởng thành nhân bản, tình cảm và tông đồ, những giai đoạn của đào
luyện ban đầu nên có những nội dung và kinh nghiệm đào luyện có tính
chất hỗ tương và bổ sung nhằm sự tăng trưởng chung.”49
Thêm nữa, có nhng lãnh vc trong đó giáo dân có thtrao ban mt s
đóng góp bit loi nhờ những tài khéo/kỹ năng và kinh nghiệm đặc thù
của họ, chẳng hạn: linh đạo gia đình, một vài lãnh vực mục vụ, đấu
trường chính trị, kinh tế và xã hội, và truyền thông xã hội.50 Trong
những trường hợp này, “họ phải được chọn cách cẩn thận, trong khuôn
khổ của Giáo luật và theo những đặc sủng đặc thù của họ và uy tín đã
được chứng thực”51 và sự cộng tác của họ phải được điều phối và hòa
hợp thích đáng vào những trách nhiệm giáo dục ưu tiên của những
người được giao phó cho công việc đào luyện.
4.3.3.2 Nhng người cùng chu trách nhim trên bình din
Tnh Dòng
4.3.3.2.1 Giám tnh vi Ban CVn ngài52
246. Trong cộng thể tỉnh, chính Giám tỉnh được Ban Cố vấn ngài
giúp đỡ là người có trách nhiệm hàng đầu về cả đào luyện ban
đầu lẫn liên tục.
48 TTN24 53.
49 TTN 24 142.
50 x. DES 10-11.
51 PDV 66.
52 x. L’Ispettore salesiano. Un ministero per l’animazione e il governo della communita
ispettoriale, Rome 1987, especially chap. 10: “Animazione e governo dell’ Ispettoria,
communita in formazione e formatrice”.
163

17.4 Page 164

▲back to top
Ngài thực thi việc phục vụ của mình theo nhiều cách:
- Ngài chấp nhận trách nhim cá nhân cho công vic đào luyn.
Ngài quan tâm để đạt được những mục tiêu đào luyện và bảo toàn
căn tính Salêdiêng trong bối cảnh văn hóa. Ngài khích lệ mỗi người
làm việc chung trong lãnh vực đào luyện, và hướng dẫn Tỉnh dòng
khi trình bày Kế hoạch Đào luyện Tỉnh;
- Như người sinh động thiêng liêng ca Tnh dòng, ngài thúc đẩy các
hội viên biết và dễ dạy trước Huấn Quyền và cống hiến cho họ gia
sản thiêng liêng của đoàn sủng Don Bosco như được xác nhận trong
những hướng dẫn của Tu hội.
- Ngài cxúy chia strách nhim vi Ban Cvn Tnh và Ủy ban
Đào luyện Tỉnh được Ủy viên Tỉnh dòng điều phối;
- Ngài theo dõi và nâng đỡ cng thể địa phương như là những nơi
chốn và chủ thể đào luyện: ngài đảm bảo rằng chúng được sinh động
theo một cách vốn biến chúng thành những khung cảnh, giàu có
những giá trị Salêdiêng và thu hút những ơn gọi; ngài lưu ý nhiều để
chuẩn bị các Giám đốc và đồng hành với họ với sự trợ giúp của những
sáng kiến định kỳ và hệ thống (họp hành, khóa học, v.v.);
- Ngài bo đảm rng nhng cơ cu đào luyn có mi điu kin cn
thiết để thực thi một công việc đào luyện chân chính trong những
khía cạnh khác nhau của nó và để đạt được những mục tiêu của mỗi
giai đoạn và của toàn bộ tiến trình đào luyện;
- Ngài cung ng cho nhng cng thể đào luyn một Giám đốc và một
đội ngũ được chuẩn bị thích đáng để thực thi công việc đào luyện tốt
đẹp; ngài đem đến cho những cộng thể ấy những quyết định đúng lúc
và khôn ngoan mà ngài sắp đặt để huấn luyện và tái huấn luyện những
người được ký thác cho việc đào luyện; ngài thường xuyên thăm viếng
những cộng thể đào luyện và những hội viên trong thời kỳ đào luyện
ban đầu; ngài giữ cho mình được thông tri về những sự thích hợp và
khuynh hướng của họ, cùng khích lệ họ cố gắng vươn đến sự tuyệt hảo
theo những đòi hỏi của thiện ích chung;
- Ngài khích ltt chi viên tăng trưởng trong ơn gi Salêdiêng
ca mình và thúc đẩy họ bằng nhiều cách sống ơn gọi ấy trong công
164

17.5 Page 165

▲back to top
việc tông đồ theo tinh thần “da mihi animas”, để phát triển nó với sự
trợ giúp của những mối liên hệ chân thật, để làm cho ơn gọi đó được
biết đến qua một cách thức sống đặc thù của Tin mừng, để nó được
đâm rễ trong một cuộc đối thoại đầy sinh lực và thường hằng với
Thiên Chúa, và để canh tân nó trong sự trung thành với Don Bosco;53
- Ngài đảm bảo rằng người đang hướng đến đời sống Salêdiêng có
được một khung cảnh thích hợp và những điều kiện cần thiết cho s
phân định đầu tiên về ơn gi ca h; ngài bước đi với ứng sinh qua
thời kỳ đào luyện ban đầu vốn rất tế nhị và chu toàn trách nhiệm của
mình vào lúc phân định và tiếp nhận;
- Ngài coi shun luyn ca các hi viên là trách vụ ưu tiên của mình;
ngài nhận diện các lãnh vực trong đó, đối với thời khắc hiện tại và
tương lai, đào luyện tri thức và uy tín nghiệp vụ dường như khẩn thiết
hơn để chu toàn sứ mệnh cách tốt đẹp hơn; ngài phác thảo và thực thi
Kế hoạch Tỉnh đối với việc chuẩn bị nhân sự và định kỳ kiểm chứng
nó; ngài làm cho những người được huấn luyện tham gia trong những
trách vụ biệt loại để phục vụ Tỉnh dòng và Tu hội và làm bất kỳ điều
gì có thể để giữ họ trong lãnh vực chuyên môn của họ;
- Ngài ủng hộ những sáng kiến thông thường và ngoại thường vốn
cổ xuý đào luyn liên tc;
- Ngài cống hiến scng tác ci mvà qung đại vào nhng sáng
kiến đào luyn trên bình din liên Tnh dòng, Tu hội và Gia đình
Salêdiêng, và lợi dụng tốt đẹp những chương trình được Giáo hội và
các Hiệp hội về đời sống thánh hiến cống hiến.
4.3.3.2.2 y viên và y ban Đào Luyn Tnh
247. Những trách vụ suy tư, hoạch định, lên chương trình, điều phối, thực
thi và kiểm nghiệm như được viết trong Nội Quy được trao cho Uỷ
viên Đào luyện và Ủy ban Đào luyện Tỉnh được Uỷ viên đó điều phối.
Uviên đào luyn là ủy viên của Giám tỉnh và làm việc lệ thuộc vào
và nhất trí với Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài. Vai trò của ngài có thể
53 x. ISM 305-307.
165

17.6 Page 166

▲back to top
thay đổi, tùy thuộc vào những nhiệm vụ được trao cho ngài, vào thời
gian tùy ý Giám tỉnh và vào những vai trò khác được ký thác cho ngài.
Đáng mong ước rằng ủy viên đào luyện là một thành viên của Ban
Cố vấn Tỉnh hầu có thể đẩy mạnh những quan điểm và quan tâm
đào luyện cách đều đặn.
Trong công việc sinh động hóa mà vị ủy viên thực thi trong sự cộng
tác với những thành viên của y ban, ngài tỏ ra quan tâm đến những
hội viên và cộng thể và một cách đặc biệt, các cộng thể đào luyện; ngài
chăm lo đến sự thông tri và cộng tác trong lãnh vực đào luyện với
những nhóm khác thuộc Gia đình Salêdiêng và giữa các Tỉnh dòng.
Tình trạng của Tỉnh dòng và những chọn lựa Tỉnh dòng thực hiện có
thể dẫn đến những đường nét khác nhau của Ủy ban. Để sinh động
những lãnh vực khác nhau có thể cần phải thiết lập những nhóm khác
nhau lo về: đào luyện ban đầu, đào luyện liên tục, đào luyện những
người Salêdiêng và giáo dân, liên kết với Gia đình Salêdiêng. Tuy
nhiên, quan trọng là phải đảm bảo rằng sự sắp xếp tạo nên sự đồng
quy và không được tán thành những hoạt động song đối hay từng phần.
Vic cu thành ca y ban được xác định do bn cht và nhng
trách nhim ca nó và đòi buc rng nhng thành viên không ch
mang đến mt sự đóng góp vng chc và bsung theo kinh nghim,
thm quyn hay vai trò ca h, nhưng còn có thtìm thi gian cn
thiết cho các hi hp, suy tư, trao đổi tư tưởng, hc hi nhng ch
dn thuc về đào luyn, và cng tác trong nhng dch vcth.
Nhng trách nhim ca vUviên – trong scng tác vi Uban
Đào luyn Tnh – là như sau:
- Suy tư – cùng với Giám tỉnh và Ban Cố vấn – về tình trạng đào
luyện trong Tỉnh;
- Giúp đỡ Giám tỉnh trong việc soạn thảo, thực thi và duyệt xét Kế
hoch Đào luyn Tnh;54
54 x. số 24 ở trên.
166

17.7 Page 167

▲back to top
- Cộng tác trong việc soạn thảo và kiểm chứng Kế hoch Tnh để
chun bvà chuyên hóa các hội viên;55
- Lượng giá, trong những hoàn cảnh thông thường, vic thc thi phn
về đào luyn trong Ni Quy Tnh;56
- Lo sao để cuốn Ratio và cuốn “Các Tiêu chun và Quy tc để Phân
định Ơn gi Salêdiêng. Vic Tiếp Nhn” được mọi người biết đến và
trở thành một điểm quy chiếu liên lỷ;57
- Đảm bảo một hot động được cu trúc, được hoch định và được
điu phi trong lãnh vực đào luyện58 để những lãnh vực đào luyện
khác nhau, những hoạt động, sáng kiến và công việc của những người
có trách nhiệm – tất tất đều hướng đến việc phát triển căn tính
Salêdiêng và đóng góp vào việc làm cho Tỉnh dòng thành một cộng
thể đào luyện;
- Lưu tâm đến sự duy nhất và tính liên tục của tiến trình đào luyn
ban đầu, chú ý đặc biệt đến những tiêu chuẩn của việc phân định và
sư phạm đào luyện;59
- Nối kết với nhng cng thể đào luyn và, nơi đâu cần thiết, cả với
những trung tâm học vụ, trong việc tổ chức và lượng giá công việc
đào luyện của chúng;
- Thỉnh thoảng kiểm chứng chương trình hot động giáo dc và mc
v, trong đối thoại với Ủy ban Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Tỉnh;60
- Cung ứng những sáng kiến để sinh động và hướng dẫn nhng người
tp vvà trợ giúp các cộng thể của họ;61
- Cộng tác với Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài để thực thi một Kế
hoch bao quát về đào luyn liên tc, trong việc sinh động hóa
tiến trình đào luyện liên tục của các cộng thể và của hội viên, và
55 x. số 158 ở trên.
56 x. số 23 ở trên.
57 x. số 21 ở trên.
58 x. số 22 ở trên.
59 x. số 29 ở trên; số 278 ở dưới.
60 x. số 202 ở trên.
61 x. số 437 ở trên.
167

17.8 Page 168

▲back to top
trong việc hoạch định đào luyện những người Salêdiêng và giáo
dân chung với nhau;62
- Sắp xếp một chương trình hng năm ca vic đào luyn liên tc
phù hợp với Kế hoạch Đào luyện Tỉnh, một chương trình vốn đáp
ứng những tình trạng khác nhau của các hội viên (tuổi tác, ơn gọi
chuyên biệt, những vai trò),63 cống hiến những sự phục vụ chuyên
biệt, một lược đồ các đề tài, và những chất liệu;
- Nghĩ ra những phương cách và phương thế để giúp các hội viên
hiu biết nhng chdn của Tu hội, tăng trưởng hiểu biết tinh thần
Salêdiêng và dấn thân vào học hỏi nghiêm chỉnh và cập nhật về lịch
sử, linh đạo và gia sản sư phạm riêng của đoàn sủng của chúng ta;64
- Tổ chức nhng bui hp có hthng để trao đổi quan đim vi các
Uviên và đội ngũ ca Tnh dòng đang lo về Tác vụ Mục vụ Giới
trẻ, Gia đình Salêdiêng và những lãnh vực khác, hầu làm cho việc
đào luyện được liên kết hơn với tình trạng của Tỉnh dòng và tác động
tốt hơn đến sự điều phối của công việc sinh động hóa;
- Duy trì và lợi dụng những liên lạc và sáng kiến trên bình din liên
Tnh hay vùng và với Gia đình Salêdiêng trong lãnh vực đào luyện;
- Liên hệ với vị Cố vấn Đào luyện.
4.3.3.3 Nhng liên hvà cng tác trên bình din liên Tnh
248. Công việc đào luyện của các Tỉnh dòng nhận được sự trợ giúp và
khích lệ từ những hình thức khác nhau của sự thông giao, liên kết và
cộng tác liên Tỉnh dòng trong lãnh vực đào luyện ban đầu và liên tục.
Ta đã nhắc đến những cộng thể liên Tỉnh dòng đối với đào luyện ban
đầu và các trung tâm học vụ; ta đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng
của việc liên kết những năng lực vì việc đào luyện được tốt đẹp hơn;
ta cũng đưa ra những đề xuất cụ thể.
62 x. số 556 ở trên.
63 x. ibid.
64 x. số 50 ở trên.
168

17.9 Page 169

▲back to top
Những sáng kiến khác phải liên hệ với những Ủy viên Tỉnh, những
người hữu trách trong đào luyện, và những hội viên trong thời đào
luyện, hay liên quan đến toàn lãnh vực đào luyện liên tục.
Có những hình thức và cơ cấu khác nhau của sự liên kết, những kiểu
mẫu và những bình diện phục vụ khác nhau; và những người được
sự phục vụ này nhắm đến cũng khác nhau luôn; và cũng lệ thuộc
nhiều đến mối tương giao giữa các Tỉnh dòng. Lãnh vực lựa chọn thì
rộng lớn: nó trải dài từ sự cộng tác tùy dịp đến “những sự uỷ quyền”
(hay những uỷ viên), đến những đội ngũ hợp tác trên bình diện liên
Tỉnh dòng hay hội nghị, đến những trung tâm quốc gia hay vùng; từ
những phiên họp không thường xuyên đến những sáng kiến định kỳ,
đến một chương trình bao quát của những hoạt động; từ một sự chia
sẻ kinh nghiệm đến học hỏi và suy tư chung đến việc tổ chức những
phiên họp, những hội họp chuyên đề, và những kinh nghiệm đào
luyện đến việc chuẩn bị những thuật ngữ quy chiếu chung và những
chất liệu hữu ích; từ sự tập trung đầu tiên trên những uỷ viên và
những người chịu trách nhiệm về đào luyện của Tỉnh dòng đến sự
cống hiến những sự phục vụ cho những nhóm hội viên khác nhau
(các Giám đốc, các linh mục và sư huynh trong năm năm đầu tiên
sau khi chịu chức linh mục hay tuyên khấn trọn đời, những hội viên
chuẩn bị khấn trọn đời, những kinh nghiệm đào luyện liên tục, v.v.)
Trong những tình huống và bối cảnh đa biệt này, mối liên hệ giữa
các Uỷ viên Đào luyện, những Uỷ ban Tỉnh và những người trách
nhiệm về đào luyện giúp cho các Tỉnh dòng:
- Cùng nhau suy tư về việc đào luyện Salêdiêng và về những thách
đố mà việc đào luyện này bày ra trên bình diện liên Tỉnh;
- Cổ xúy việc trao đổi kinh nghiệm và tất cả những gì có thể nâng
cao tiến trình đào luyện Salêdiêng trong từng Tỉnh dòng;
- Phác thảo những tiêu chuẩn, những thuật ngữ qui chiếu và những
chất liệu cho công việc đào luyện;
- Đáp ứng những nhu cầu của đào luyện với một tâm trí rộng mở,
góp chung những tư tưởng và khả năng cộng tác;
169

17.10 Page 170

▲back to top
- Củng cố công việc đào luyện của từng Tỉnh dòng với sự trợ giúp
của những sáng kiến chung;
- Cổ xúy và lợi dụng những sự phục vụ của những người Salêdiêng
trong các trung tâm học vụ và những trung tâm đào luyện liên tục;
Hiệu quả của những hình thức phối kiểm chung và cộng tác vốn
được thực thi trong sự lệ thuộc và liên kết chặt chẽ với các Giám
tỉnh và những người trách nhiệm trên bình diện Hội đồng hay Vùng,
phần lớn tùy thuộc vào sự tận hiến của những người phối kiểm, một
chương trình có hệ thống của những hoạt động vốn đáp ứng lại
những nhu cầu thực sự, sự cam kết của các Uỷ viên Tỉnh và việc
chia sẻ trách nhiệm giữa các Giám tỉnh.
4.3.3.4 Nhng người cùng chung trách nhim trên bình din
thế gii
249. Vic cai qun trên bình din thế gii đảm bảo sự hiệp nhất đời sống
và hoạt động trong những bối cảnh và tình trạng khác nhau, và cổ võ
các phần tử liên lỷ trung thành với đoàn sủng Salêdiêng.
BTrên C, như người cha và trung tâm hiệp nhất, cùng với Ban Cố
vấn ngài, cổ xúy canh tân sự trung thành liên lỷ với ơn gọi Salêdiêng,
và sinh động những hội viên qua sự cai quản thông thường, lời dạy
có thẩm quyền, những giao tiếp, thăm viếng và họp hành của ngài.
250. Trong việc thực thi sự phục vụ của mình, tt ccác thành viên ca
Ban Tng Cvn, dù những Cố vấn được trao phó những lãnh vực
biệt loại hay những Cố vấn Vùng được ký thác cho những nhóm Tỉnh
dòng, phải xem xét đặc biệt đến đào luyện.
Tng Cvn Đào luyn có trọng trách “thúc đẩy việc đào luyện
toàn diện và liên tục của các hội viên. Với sự quan tâm đặc biệt,
ngài theo dõi việc đào luyện ban đầu trong các giai đoạn khác
nhau, để trong các giai đoạn ấy những nội dung, việc phối trí học
hành, các phương pháp đào luyện và các cơ cấu đảm bảo những
điều kiện cho ơn gọi Salêdiêng được tăng trưởng.”65
65 HL 135.
170

18 Pages 171-180

▲back to top

18.1 Page 171

▲back to top
Nhất trí với các Cố vấn Vùng, ngài đòi buộc tất cả Tỉnh dòng phải
soạn thảo và thực thi một chương trình gồm các sáng kiến đối với đào
luyện liên tục, và ngài lo lắng một cách đặc biệt các trung tâm vốn cổ
võ điều ấy.
4.4 Làm cho đời sng và lao động thường nht hiu quhơn
cho đào luyn
251. Làm cho đời sống và công việc thường nhật thành hiệu quả hơn đối
với đào luyện là một dòng hoạt động chiến lược của phương pháp
luận Salêdiêng. Don Bosco gán một giá trị giáo dục cho những bổn
phận hằng ngày nơi sân chơi và trong trường học, giữa cộng thể và
trong nhà thờ;66 ngài cũng gán giá trị ấy cho cách thức nhìn và cắt
nghĩa những biến cố và đáp ứng những tình trạng của giới trẻ, Giáo
hội và xã hội.
Để làm cho đời sống thường nhật thành một kinh nghiệm đào
luyện đối với một người, chứ không phải một điều gì để họ dửng
dưng hay biến dạng họ, kéo theo một số những đòi hỏi (thái độ,
não trạng, tổ chức, lượng giá). Nó cũng muốn giúp từng người
đảm nhận, sống và lượng giá cuộc đời mình, nhìn nó như một
hành trình trong đó họ biểu lộ, can dự và cổ võ tự mình kinh
nghiệm, những tiêu chuẩn của họ để làm việc, cách họ liên hệ
với tha nhân và tình huống, và việc họ ôm ấp sống động những
giá trị Salêdiêng.
Khi được sống với mối quan tâm về đào luyện, đời sống hằng ngày
kéo chúng ta lại gần hơn sự thật về chính mình, và cho ta những cơ
hội cùng sự khích lệ để hiện thực kế hoạch đời sống chúng ta.
Người Salêdiêng, “coi các hot động thường ngày ca mình có
hiu năng đào luyn,”67 được mời gọi sống gặp gỡ giới trẻ, làm
việc với người khác, thông giao và tương quan liên chủ thể, rộng
mở và đáp ứng tình trạng mục vụ, văn hoá và xã hội của mình như
muôn vàn cơ hội để đào luyện chính mình.
66 x. HL 40.
67 HL 119.
171

18.2 Page 172

▲back to top
4.4.1 Shin din gia gii tr
252. Gặp gỡ giới trẻ đối với người Salêdiêng là một trường đào luyện.
Bằng cách trở thành người bạn đồng hành của họ, người Salêdiêng
trc tiếp phơi trn mình cho thế gii người tr; lắng nghe những vấn
nạn và kinh nghiệm của họ, và đi vào trong văn hoá và ngôn ngữ của
chúng. Họ học để chấp nhận và yêu mến chúng đúng như tình trạng
của chúng và với chúng sống Hệ thống Dự phòng.
Thường xuyên giao tiếp với thế giới luôn biến đổi của giới trẻ làm
người Salêdiêng ý thức mình cn phi có uy tín vgiáo dc và ngh
nghip, những tài khéo/kỹ năng mục vụ và liên lỷ cập nhật chính mình.
Khi ý thức vai trò quyết định của thông giao trong đời sống của giới
trẻ, người Salêdiêng làm mi nlc để trthành người thông giao
gii, người có thể diễn đạt cho chúng những sứ điệp với một ý nghĩa.
Vì “chứng tá là ngôn ngữ duy nhất có thể làm giới trẻ thâm tín rằng
Thiên Chúa hiện hữu và tình yêu ngài có thể lấp đầy một đời sống,”68
người Salêdiêng thy bthách đố để sng và làm cho đức tin ca
mình vào Chúa Giêsu Kitô thành trong sut.
4.4.2 Làm vic vi người khác
253. Để thực thi sứ mệnh cho giới trẻ đòi hỏi một ship thông hu hiu
và mt khnăng để đưa gii trli vi nhau.
“Khi làm việc với người khác,” người Salêdiêng học để làm việc với
một ý thức chia sẻ trách nhiệm, kính trọng và hài hòa những vai trò
khác nhau; vì thế họ dùng khoa sư phạm của đời sống vốn làm họ có
thể vượt thắng cá nhân chủ nghĩa, chủ thuyết náo hoạt và cơn chướng
cho những hoạt động và kết quả tức thời.
Làm việc với người khác chuyển thành thật sự đào luyện khi nó đi
đôi với suy tư, và còn hơn nữa, khi suy tư được thấm nhuần bởi
một thái độ cầu nguyện.
68 TTN23 219.
172

18.3 Page 173

▲back to top
Chính vì thế, cộng thể tạo ra những thời gian và không gian vốn làm
cho việc xem xét cẩn thận, hiểu ý nghĩa và chia sẻ với tha nhân trong
tất cả sự thanh thản thành có thể được; người Salêdiêng được gọi để
đối diện những động cơ căn bản, tính nhạy cảm mục vụ của mình, và
hiểu biết căn tính của chính mình.
Suy tư dẫn người ta học từ cuộc sống 69 (những biến cố, tình
huống, kinh nghiệm) và phát triển một não trạng và một khả năng
khám phá, trên phương diện cá nhân lẫn cộng thể; đây chính là
nền tảng của đào luyện liên tục.
4.4.3 Sthông giao
254. Sự thông giao có tính chất đào luyện khi nó thật sự trao đổi các tng
phm và kinh nghim vì sự phong phú hỗ tương của các cá nhân và
cộng thể. Nó đòi trí thông minh, tinh thần cởi mở và sự chuẩn bị thực
tiễn để đối thoại, và đến lượt mình, mang lại sự soi sáng, kích thích
và khích lệ để mỗi người tăng trưởng nhân cách mình.
Còn hơn nữa, thông giao là mt điu gì đó phi hc; ta cần được
huấn luyện để thông giao. Về phía người thông giao, cần phải vượt
thắng sự dè giữ hay nhút nhát nào đó khi diễn tả tâm tư nguyện vọng
của mình và can đảm tín nhiệm người khác. Về phía người đón nhận
sự thông giao, cần phải có một khả năng tiếp nhận mà không chút
giảm thiểu sự kính trọng đối với con người đó, không phán đoán về
họ, và khả năng trân trọng những quan điểm khác biệt.70 Cả hai phía
phải sẵn sàng để thay đổi những phán đoán và quan điểm của mình
và tìm ra nền tảng chung.
4.4.4 Nhng tương quan liên v
255. Những tương quan liên vị vun trng và lra mc độ trưởng thành
ca mt người, tỏ cho thấy tình yêu đã chiếm hữu đời sống họ bao
nhiêu và họ học để diễn tả tình yêu tới mức nào. Trái lại, “những
tương quan khó khăn, những trạng thái xung đột mà không thể được
69 HL 119.
70 x. Vecchi, J. “Experts, Witnesses, and Craftsmen of Communion” AGC 363 (1998), p.
34-36; TTN24, Mục lục phân tích: sự thông giao.
173

18.4 Page 174

▲back to top
thuyên chữa thích đáng qua sự hòa giải, tác động bên trong một
người, cản trở tiến trình trưởng thành và tạo nên những khó khăn
trong con đường của sự tự hiến vui tươi và bình thản cho sứ mệnh và
cho Thiên Chúa.”71
Những tương giao liên vị được xây trên nn tng ca nhng phm
tính “vn cn cho mi tương giao nhân loi: kính trọng, hiền dịu,
chân thành, tự chủ, khéo léo (tế nhị), cảm thức về sự khôi hài và tinh
thần chia sẻ.”72 Chúng được khởi hứng do sự hy sinh chính mình, và
sự trao ban chính mình, và không ích kỷ tập trung vào chính mình và
những quan tâm riêng của mình.”73; nơi đâu sự tha thứ và tình yêu
được thực thi, thì có thể xây dựng những tương giao liên vị tốt đẹp.
4.4.5 Bi cnh xã hi văn hóa
256. Mối tương quan giao với bối cảnh xã hội-văn hoá của một người
cũng là mt yếu tvn tác động đến cách hin hu/sng, cm nhn
và phán đoán ca mt người; nó ảnh hưởng căn tính của một người.
Bước thứ nhất hệ tại ở vic hiu biết tình trng và phác họa một bức
tranh về bối cảnh xã hội-văn hoá trong đó một người chìm vào và những
kích thích và phản ứng có điều kiện (conditionings) nảy sinh từ đó.
Nhưng, còn quan trọng hơn cả sự hiểu biết là sgii thích tình
trng đó; đây là một công việc khó khăn bởi vì những yếu tố can
dự vào thì lượng giá. “Chỉ đơn thuần hoan nghênh những yếu tố
tích cực và phản lại những yếu tố tiêu cực thì không đủ. Những
yếu tố tích cực tự chúng cần phải lệ thuộc vào việc phân định cẩn
trọng, hầu chúng không trở thành biệt lập và trái nghịch lẫn nhau,
trở nên những tuyệt đối thể và xung đột. Cũng đúng như thế cho
những yếu tố tiêu cực; ta không được chống lại chúng riêng rẽ (en
bloc) và không phân biệt, bởi vì trong mỗi yếu tố có thể ẩn dấu
một giá trị nào đó chờ đợi được giải phóng và khôi phục vươn tới
chân lý toàn vẹn của nó.”74
71 Vecchi, J. ibid., 32.
72 Đời sng huynh đệ trong cng đoàn, 27.
73 Vecchi, J., ibid.
74 PDV 10.
174

18.5 Page 175

▲back to top
257. Lối cắt nghĩa như thế, được làm trong ánh sáng Tin mừng, rút ra từ
trạng huống không chỉ những “sự kiện” giản đơn vốn không làm cho
một người can dự vào, nhưng là một “tiếng gọi” từ Thiên Chúa vốn
thách đố họ qua “trách vụ” phải được thực hiện. Nó là một phân định
thiêng liêng chân tht: “ta học cách thức để khám phá ra những dấu
chỉ của Thiên Chúa nơi những thực tại trần thế.”75
Nhờ can đảm và khôn ngoan, ta tìm được nhng đáp trthích hp
và nhng tiếp cn mi, tạo ra những hình thức sống và khoa sư phạm
mới, và lúc này những giá trị văn hoá, vốn có thể được hoà trộn hài
hòa với Tin mừng và với những nhu cầu của sự thánh hiến và sứ
mệnh cùng tinh thần Salêdiêng, được sàng lọc, biến đổi và đảm nhận.
Khả năng để “nhìn xem” Thiên Chúa trong thế giới và phân định
tiếng Ngài gọi trong những nhu cầu thời đại và nơi chốn là một luật
nền tảng trong tiến trình tăng trưởng của người Salêdiêng. Như HL
119 nói “sống giữa thanh thiếu niên và luôn tiếp xúc với những môi
trường bình dân, người Salêdiêng nỗ lực nhận ra tiếng nói của Chúa
Thánh Thần trong các biến cố (hằng ngày), nhờ thế mà họ có được
khả năng học hỏi từ cuộc sống.” Nghĩa là: họ trở thành một học trò
thông minh trong trường đời, và đạt được sự khôn ngoan theo con
đường của kinh nghiệm.
4.5 Nlc ti shướng dn có hiu qu
258. Kinh nghiệm đào luyện là một kinh nghim được hướng dn cách
hu v. Thực thế, hướng dẫn là một điều kiện bất khả thế để nhân vị
hóa kinh nghiệm đào luyện và sự phân định ơn gọi.
Hướng dẫn cộng thể và cá nhân là một đặc tính nền tảng của khoa sư
phạm Salêdiêng. Don Bosco là một bậc thầy của nghệ thuật hướng
dẫn các thanh thiếu niên của ngài, khi lợi dụng sự hướng dẫn cộng
thể hay khung cảnh, sự hướng dẫn tùy dịp, và sự hướng dẫn lương
tâm đều đặn trong xưng tội.
Nlc đạt ti shướng dn hu hiu có nghĩa là đảm bảo cho hội
viên sự hiện diện, đối thoại, tư vấn và nâng đỡ thích hợp trong mọi
75 VC 68.
175

18.6 Page 176

▲back to top
thời khắc của tiến trình đào luyện, và bảo đảm rằng về phần mình hội
viên phải sẵn sàng, tích cực chịu trách nhiệm trong việc tìm kiếm,
chấp nhận và được lợi ích từ sự phục vụ này, khi khi biết rõ rằng sự
hướng dẫn này có thể đảm nhận nhiều hình thức và cường độ. Hướng
dẫn không bị giới hạn vào đối thoại cá nhân, nhưng là một tổ hợp của
những mối tương giao, khung cảnh và khoa sư phạm, một cái gì đó
tiêu biểu của Hệ thống Dự phòng: nó đi từ một sự hiện diện huynh
đệ gần gũi vốn gợi lên tín nhiệm và thân tình, tới một sự mạo hiểm
nhóm, tới một kinh nghiệm cộng thể; từ những gặp gỡ ngắn ngủi, tùy
dịp đến đối thoại hữu vị và có hệ thống thường được ta tìm kiếm; từ
một cuộc nói chuyện về những vấn đề bên ngoài đến sự linh hướng
và thú tội trong bí tích.
Hiện trạng và sự kiện rằng đào luyện được thực thi tiếp theo nhau
trong những cộng thể khác nhau làm cho ảnh hưởng của hướng dẫn
lại quyết định hơn nữa đối với đào luyện. Đàng khác, kinh nghiệm
dạy chúng ta rằng khi nào không được hướng dẫn hay hướng dẫn thật
hời hợt hoặc bất liên tục, nó có thể xói mòn mọi công việc đào luyện.
4.5.1 Hướng dn cng th
259. Chúng ta đã nói về cộng thể như là một khung cảnh đào luyện và
những điều kiện cần thiết để thực hiện nó; chúng ta cũng nói về vai
trò của Giám đốc trong cộng thể.
Trong hệ thống Salêdiêng, con người được hướng dẫn trước tiên do
khung cnh giáo dc, do điều được nghe và thông tri trong cộng thể,
do sự khởi hứng vốn khởi động mọi sự và mọi người, khi hướng dẫn
công việc và cổ xúy loại kinh nghiệm sống vốn trở thành tiêu chuẩn
thường hằng cho căn tính của mỗi người và cảm thức về sự hướng dẫn.
Khung cảnh, bầu khí và những tương giao giữa những hội viên và
những nhà giáo dục, sự hướng dẫn do những người có trách nhiệm
theo một phong thái tham gia, đường lối hành động theo một kế
hoạch chung với những mục tiêu rõ ràng – tất cả những yếu tố này
nhằm đồng hành và hướng dẫn từng hội viên của cộng thể trong sự
tăng trưởng cá nhân, vì chúng nhấn mạnh đến sự quan tâm đối với
nhân vị và ơn gọi của họ: chúng đề xuất những mục đích, đưa ra
những tiêu chuẩn, vạch ra những bước phải theo, và ấn định thời gian
176

18.7 Page 177

▲back to top
để cùng chung lượng giá và kiểm chứng. Những cộng thể nào nghèo
nàn trong việc đào luyện không thể cống hiến những ý tưởng và đề
xướng; các hội viên ít tương tác với nhau cũng như và sự tham gia
vào kế hoạch chung thật hạn chế; những cộng thể như thế không nâng
đỡ nhiều cho cá nhân các hội viên.
Chăm lo đến sự hướng dn cng thnhắm tới đào luyện các hội viên
có nghĩa là đảm bảo phẩm tính sư phạm và thiêng liêng trong kinh
nghiệm cộng thể của họ cũng như phẩm tính của sự sinh động hoá và
hướng dẫn cộng thể. Nó được ta biết đến là “linh hướng cộng thể”,
và nhắm đến xây dựng một cộng thể được sinh động trên bình diện
sư phạm với một ý thức rõ ràng về căn tính và một kinh nghiệm cộng
thể vốn định hướng, kích thích và nâng đỡ qua những cách thức mà
trong đó đời sống và hoạt động Salêdiêng được diễn đạt mỗi ngày.
Đây là một nhiệm vụ đối với mọi khung cảnh đào luyện, và nhất là
đối với những cộng thể vốn quá nhỏ hay quá đông.76
4.5.2 Hướng dn cá nhân
260. Nếu kinh nghiệm cộng thể là quyết định đối với việc đào luyện
Salêdiêng, thì shướng dn được hu vhóa đúng là thiết yếu nơi
điều là nó giúp mỗi người để đảm nhận và làm cho những yếu tố
thuộc căn tính Salêdiêng thành của mình.
Sự hướng dẫn này có thể mang nhiều hình thức và được thực thi
do những người khác nhau: Giám đốc cộng thể, vị linh hướng (có
thể là chính Giám đốc), cha giải tội, những người được trao phó
cho những khía cạnh đào luyện khác nhau – chúng có thể hữu ích
bởi một tình bạn thiêng liêng chân thật – và Giám tỉnh. Cuốn Ratio
nói rõ về những đóng góp, trách nhiệm và tiếp cận khác nhau trong
công việc chung này.
Nlc đạt được shướng dn cá nhân hiu qucó nghĩa là đảm bảo
sự hiện diện, sự uy tín, sự tận hiến, đồng thuận trên những tiêu chuẩn
và sự đồng qui những nỗ lực của tất cả mọi người được mời gọi để
cống hiến sự phục vụ này, mỗi người đóng góp phần riêng mình.
76 x. số 280 ở dưới.
177

18.8 Page 178

▲back to top
261. Phù hợp với truyền thống Salêdiêng, một vai trò đặc biệt thuộc về
Giám đốc người có trách nhiệm trực tiếp đối với mỗi hội viên và giúp
họ hiện thực ơn gọi cá nhân của mình.77 Suốt thời đào luyện ban đầu
Giám đốc chịu trách nhiệm về tiến trình đào luyện của mỗi người.
“Bổn phận biệt loại của ngài là hướng dẫn mỗi hội viên, giúp họ hiểu
và làm cho giai đoạn đào luyện họ dấn thân vào thành của họ. Ngài
duy trì một cuộc đối thoại thường xuyên và chân tình với hội viên, cố
gắng để biết những điểm mạnh và điểm yếu của họ, cho họ những lời
khuyên rõ ràng và đòi hỏi, đề xuất những mục tiêu thích hợp, nâng đỡ
và hướng dẫn họ trong những lúc khó khăn, và cùng với họ, lượng giá
sự tiến bộ họ đạt được trong việc đào luyện của họ.”78
Một diễn tả tiêu biểu về sự phục vụ của Giám đốc là cuc đàm
thoi thân tình, một yếu tố toàn diện trong hệ thống đào luyện
Salêdiêng và một dấu chỉ thực tiễn về sự lo lắng và quan tâm đến
con người và kinh nghiệm của họ, đến chia sẻ huynh đệ và cùng
nhau lượng giá. Don Bosco coi đàm thoại thân tình với Giám đốc
là một trong những cơ hội tốt nhất để đối thoại vì sự tiến bộ cá
nhân của hội viên.79 Khi bộc lộ mối quan tâm này đối với sự tiến
bộ của mỗi người, Hiến Luật viết rằng mỗi hội viên “trung thành
với lời Don Bosco căn dặn . . . thường xuyên gặp gỡ bề trên của
mình trong cuộc đàm thoại huynh đệ.”80
Suốt thời kỳ đào luyện ban đầu, cuộc đàm thoại huynh đệ, được thực
thi theo tinh thần Hiến Luật sẽ là một cơ hội cho việc hướng dẫn chân
chính trong đào luyện. “Một cuộc gặp gỡ vốn phát huy những giá trị
của đời sống Salêdiêng và đời sống cá nhân của người hội viên: nó
phải liên quan đến những nhân đức, thái độ, giới hạn, thành công và
thất bại, niềm vui và nỗi buồn, và những nhu cầu sâu kín nhất.”81
Một hình thức của linh hướng giúp cho việc nhân vị hóa chương trình
đào luyện và hấp thụ những nội dung của nó.
77 x. HL 55.
78 Số 233 ở trên, x. số 290 ở dưới.
79 s. HL 70.
80 HL 70.
81 DSM 252.
178

18.9 Page 179

▲back to top
Đối với các hội viên trong đào luyện, khi tuân giữ truyền thống
chúng ta, sự thường xuyên để đàm thoại thân tình được ấn định
“một tháng một lần.”82 Nếu hội viên muốn, họ có thể tỏ lộ tình
trạng lương tâm của họ.83
Một hình thức hướng dẫn được minh nhiên cung ứng do khoa sư
phạm của việc đào luyện Salêdiêng là nhng thi khc định k
lượng giá cá nhân (những thẩm định) nhờ đó Ban Cố vấn cộng thể
giúp hội viên thẩm định tình trạng đào luyện của cá nhân mình,
hướng dẫn họ và cho họ sự khích lệ thực tiễn trong tiến trình tăng
trưởng tới sự trưởng thành.84
262. Nỗ lực cho sự hướng dẫn hiệu quả có nghĩa là đảm bảo phẩm chất
phục vụ của vic linh hướng được thực thi do Giám đốc hay những
hội viên khác sẵn sàng và được chuẩn bị cho mục đích này.
Linh hướng lương tâm là strgiúp được cống hiến cho người tìm
kiếm sự sung mãn của ơn gọi Kitô hữu và tu trì. Nó là một tha tác
vsoi sáng, nâng đỡ và hướng dn khi phân định ý Thiên Chúa hầu
đạt đến sự thánh thiện; nó động viên và thúc đẩy một người hành
động, dẫn họ tới những quyết định hệ trọng phù hợp với Tin mừng
và đưa họ đối diện với tiến trình tăng trưởng ơn gọi Salêdiêng.
Linh hướng là một thừa tác vụ tuyệt hảo trong Giáo hội. Nó đòi hi
vlinh hướng phải có được sự quân bình và khôn ngoan nhân bản,
tình cha chân chính, khả năng yêu mến nhưng không, sự sẵn sàng
cao độ và những mối tương giao vốn khởi hứng sự tin tưởng và lạc
quan. Đối với vị linh hướng, có được một vị trí nào đó do kinh
nghiệm sống của ngài và nhất là – đối với chúng ta – kinh nghiệm
Salêdiêng của ngài quả là hữu ích. Đối với ngài, có được một uy tín
đặc biệt trong những khoa học tâm lý và sư phạm, một khả năng để
đọc những thúc đẩy của Thần khí trong một người, để thông giao,
lắng nghe và đồng cảm cũng quả là hữu ích. Ngài phát huy chính
phẩm tính của con người ngài – như một người, một tín hữu, một
người được thánh hiến và một người Salêdiêng. Nhưng những phẩm
82 QC 79.
83 x. HL 70.
84 x. số 294 ở dưới.
179

18.10 Page 180

▲back to top
chất và kinh nghiệm cá nhân của ngài không đủ; ngài tuyệt đối cần
được chuẩn bị thích đáng và cập nhật.
Theo truyền thống Salêdiêng, Giám đốc ca cng thể đào luyn,
“người thầy và linh hướng,”85 “người lãnh đạo cộng thể và người
thầy tinh thần,”86 là vị linh hướng được đề xuất cho các hội viên,
nhưng không lấy đi khỏi họ sự tự do chọn một vị linh hướng khác.
263. Cha gii ti, mà hoạt động của ngài thuộc lãnh vực bí tích, đóng một
vai trò cực kỳ quan trọng trong sự hướng dẫn được liên kết với đào
luyện. Don Bosco thường nhấn mạnh tầm quan trọng và tính hiệu
quả sư phạm của ngài trong sự tăng trưởng của thanh thiếu niên. Ta
không được quên rằng trong bí tích Giao Hòa từng hội viên được
cống hiến một sự linh hướng rất cụ thể và được cá vị hóa, được làm
phong phú do tính hiệu quả riêng của bí tích ấy. Cha giải tội không
chỉ xá tội nhưng, trong khi giao hòa hối nhân, khích lệ họ dõi theo
lối đường trung thành với Thiên Chúa và như vậy trong ơn gọi loại
biệt của chính họ. Chính vì lẽ này, suốt thời đào luyện ban đầu, các
hội viên có một cha giải tội thường xuyên mà thông thường là một
Salêdiêng, quả thật thích hợp.87
Ta cũng phải quan tâm đến nhng hình thc hướng dn cá nhân
khác: chúng giúp cho người hội viên liên kết kinh nghiệm đào luyện
của mình với sự thực thi thừa tác vụ mục vụ giới trẻ và sự ứng dụng
vào học tập.
Nỗ lực cho sự hướng dẫn hiệu quả có nghĩa là đảm bảo một sự phục
vụ nhằm đến đào luyện do người hướng dn trong mt vài lãnh vc
chuyên bit, chẳng hạn, lãnh vực mục vụ88 hay học hành.89
264. Sự hướng dẫn trong những bình diện đào luyện khác nhau đòi hỏi
rằng nhng người cng hiến sphc vnày trước tiên phải sẵn lòng
và tận hiến; họ phải ý thức rằng họ đang thông truyền tác động của
Thiên Chúa, thừa tác vụ của Giáo hội, và trí lòng của Tu hội. Hơn
85 HL 55.
86 HL 104.
87 x. số 117 ở trên.
88 x. số 199, 204 ở trên.
89 x. số 162 ở trên.
180

19 Pages 181-190

▲back to top

19.1 Page 181

▲back to top
nữa, một số niềm xác tín, thái độ và điều kiện thì bất khả thế: thái
độ thiêng liêng và viễn ảnh đức tin, quan điểm về ơn gọi Salêdiêng
và vì thế, sự hiểu biết những tiêu chuẩn để phân định nó và những
điều kiện để sống nó, một nhạy cảm sư phạm vốn cổ xúy một bầu
khí tự do, sự lưu tâm đến con người và nhịp độ tăng trưởng của
họ, và một số tài khéo biệt loại trong những lãnh vực đào luyện
nhân bản và thiêng liêng. Mỗi người phải coi sự đóng góp của
mình được tương liên với những người khác, và phải trung thành
với những nguyên tắc về sự khôn ngoan và công bằng vốn hàm ý
sự tế nhị hay tuyệt đối kính trọng bí mật nghiệp vụ90 hay bí tích,
khi lệ thuộc vào những hoàn cảnh.
Nỗ lực cho sự hướng dẫn hiệu quả trong công việc đào luyện, tuyệt
đối thiết yếu rằng nhng người chu trách nhim trên bình din Tnh
dòng phải chăm lo đến sự chuẩn bị, cập nhật và thật sự hiến mình
cho trách vụ ấy về phía các Giám đốc, cha giải tội, và những người
được trao cho trách nhiệm đối với đào luyện. Họ phải lấy những bước
để sơ phác một chính sách chung về những tiêu chuẩn và đảm bảo
tính liên tục của tiến trình hướng dẫn suốt thời kỳ đào luyện và trong
việc chuyển giao từ một cộng thể sang một cộng thể khác.
265. Một điều kiện then chốt cho việc hướng dẫn là mt nhãn quan về đào
luyn được người hi viên trong thi kỳ đào luyn ban đầu đảm
nhn.91 Từ thời tiền tập viện trở đi họ ý thức rằng sự phát triển ơn
gọi của họ tiên vàn là công việc của Thiên Chúa Đấng “sử dụng
những khí cụ nhân loại”;92 rằng đào luyện Salêdiêng là một cuộc đối
thoại chân thành và chia sẻ trách nhiệm với cộng thể, người mang
đoàn sủng; và rằng sự tự đào luyện không có nghĩa là tự đủ hay tiến
hành riêng một mình thôi.
Vì lẽ này, người hội viên gánh lấy sáng kiến và cảm thấy trách nhiệm
của mình là phải có một vị linh hướng93 và một cha giải tội, phải có
90 Theo hạn từ pháp lý, đôi khi người ta gọi là “sự bí mật thân tín” hay thuộc về lương
tâm, trong đó người ta thổ lộ cho lương tâm của một người vì chức vụ được giữ hay thực
thi.
91 x. số 213 ở trên.
92 VC 66.
93 x. HL 105
181

19.2 Page 182

▲back to top
một tương giao được tô thắm bởi tín nhiệm, cởi mở và tiếp nhận, với
các ngài và với Giám đốc, phải làm cho mình sẵn sàng thường xuyên
[đón nhận] sự phục vụ của các ngài và của những người khác vốn có
thể hướng dẫn họ trong việc đào luyện của mình, và phải chấp nhận
cách hữu vị những thúc đẩy của việc hướng dẫn cộng thể.
266. Sự hướng dẫn trong đào luyện là mt phn ca ssinh động. Nó
tránh hai thái độ cực đoan: một đàng, thái độ ép buộc hội viên
trong đào luyện, áp đặt trên họ từ bên ngoài, một cách nào đó, kinh
nghiệm của một người khác, khi dùng đến lối tiếp cận chỉ dẫn vốn
lấy trách nhiệm khỏi họ; đàng khác, thái độ dửng dưng, để mọi sự
cho tính tự phát và thuyết chủ quan, và không khuyên bảo, đề
xướng và sửa sai. Hướng dẫn chân thật nhấn mạnh đến khả năng
chấp nhận và cho thấy sự xem xét đối với nhân vị, cổ võ thông
giao và đòi hỏi trách nhiệm cá nhân.
Ghi nhớ mục tiêu, nghĩa là, mục đích của việc đào luyện Salêdiêng,
và nằm lòng con người và nhịp điệu tăng trưởng của họ, shướng
dn đưa người Salêdiêng đến biết mình, đến một cảm nhận về chính
mình và những giá trị của mình; cổ xúy chấp nhận chính mình và sở
hữu chính mình; giúp họ “tự tách mình” khỏi bất kỳ điều gì làm họ
xa Thiên Chúa và những giá trị ơn gọi mình; làm họ có khả năng liên
lỷ tìm kiếm ý Thiên Chúa trong những tình huống cụ thể và nhìn xem
đời sống mình trong viễn ảnh này; và thúc đẩy họ dần dần tổ chức
đời sống mình hợp theo ơn gọi của mình.
267. Bằng cách tuân giữ Luật đời sống và hấp thụ tất cả điều mà những
người sinh động cộng thể cống hiến cho họ, người Salêdiêng trưởng
thành tìm thấy sự nâng đỡ để sống ơn gọi của mình và một kích
thích để trung tín suốt đời. Mặc dù có thể có những lúc và những
tình huống đòi hỏi một sự xét mình cá nhân và một sự phân định
toàn diện, thì một hướng dẫn có phương pháp thích hợp cho thời kỳ
đầu tiên của đào luyện thông thường không cần thiết trong tuổi
thành niên. Đây là lối mà Don Bosco đã nhìn điều ấy, và được minh
xác bởi sự thực hành đều đặn của họ và truyền thống Salêdiêng.94
94 x. DSM 266-267.
182

19.3 Page 183

▲back to top
4.6 Chú ý đến sphân định
4.6.1 Phân định, mt khía cnh thường hng ca đời sng
Salêdiêng
268. Để sống ơn gọi của mình với sự trung thành sáng tạo và như một lời
đáp trả thường hằng, mọi Salêdiêng nhất thiết cần phải có một thái
độ phân định thiêng liêng và mục vụ.
Khi sự phân định cộng thể được sống như một kinh nghiệm đức tin
và đức ái, nó kiện cường sự hài hòa và hiệp thông, nâng đỡ sự duy
nhất thiêng liêng, đào sâu cảm thức ơn gọi, và khích lệ sự truy tìm
tính chân chính và sự canh tân. Vì thế, chú ý đến những dấu chỉ của
Thần khí và rộng mở trước những thúc đẩy của Giáo hội và Tu hội,
mọi cộng thể vun trồng một thái độ Tin mừng đối với mọi sự và tìm
kiếm ý Thiên Chúa trong kiên nhẫn đối thoại huynh đệ và với một
cảm thức trách nhiệm sâu xa.95 Cộng thể làm điều này trong một bầu
khí sự thật và tin tưởng lẫn nhau, trong ánh sáng Lời Chúa, cầu
nguyện, và với sự trợ giúp của suy tư và chia sẻ.
4.6.2 Sphân định trong thi kỳ đào luyn ban đầu96
269. Phân định ơn gọi, như một sự phục vụ cho ứng sinh và cho đoàn
sủng, có được tm quan trng quyết định trong thi đào luyn ban
đầu vốn được hướng đến điều đó theo sư phạm. Những thời kỳ đào
luyện khác nhau “thì cần thiết cho ứng sinh cũng như cho cộng thể
để cùng nhau cộng tác tìm ra thánh ý Chúa và đáp trả. Ứng sinh dần
dần am hiểu Tu hội, và ngược lại, Tu hội cũng có thể lượng định
nơi họ những khả năng phù hợp với nếp sống Salêdiêng.”97 Những
sự tiếp nhận là những cơ hội tổng hợp suốt tiến trình.
Sự phân định xảy ra trong scng tác mt thiết giữa ứng sinh và
cộng thể địa phương và Tỉnh dòng. Thực thế, tại nền tảng của đào
95 x. HL 66.
96 Một bản trình bày rộng lớn hơn và cụ thể hơn về sự phân định ơn gọi Salêdiêng suốt
thời đào luyện ban đầu, và nhất là, về sự phân định để tiếp nhận được tìm thấy trong cuốn
sách nhỏ, Các tiêu chun và quy tc để phân định ơn gi Salêdiêng. Nhng stiếp nhn;
đó là cuốn bổ sung cho Ratio.
97 HL 107.
183

19.4 Page 184

▲back to top
luyện là một tiền đề cơ bản, ý chí muốn cùng nhau thực thi tiến trình
phân định, khi giữ một thái độ thông giao cởi mở và chân thành cùng
chung trách nhiệm, cũng như chú ý đến tiếng nói của Thần khí và tới
những máng dẫn cụ thể qua đó Ngài phán dạy.
Đối tượng của sự phân định là những giá trị và thái độ cần thiết để
sống ơn gọi Salêdiêng với sự trưởng thành, vui tươi và trung thành,
những điều kiện của sự thích hợp, động lực và ý ngay lành.
270. Sự phân định là đim then cht ca phương pháp lun trong đào
luyn. Vì thế, đáp ng nhng điu kin ca đào luyn trên bình diện
Tỉnh dòng và địa phương và nơi tất cả những người tham gia vào
việc này là tuyệt đối cần thiết: bản chất và những đặc tính phải được
biết đến, những phương thế đề xuất phải được sử dụng, những thời
gian biệt loại cho việc này phải được tuân thủ, và trên hết, tất cả
những người có trách nhiệm phải bền bỉ chuyên tâm cho công việc
này và sau khi đã nhận được những sự chuẩn bị cần thiết.
Chú ý đến sự phân định có nghĩa trước hết là làm cho scam kết và
cng tác ca nhng người có trách nhim nên hiệu quả.
ng sinh phải được chuẩn bị ngay từ đầu tiến trình để chính mình
tích cực đảm nhận trách nhiệm phân định, hoặc là được làm một mình
hay trong liên đới với những người khác, như một cấu tố cần thiết
cho thái độ của họ trong đào luyện. Ứng sinh là người đầu tiên quan
tâm khám phá kế hoạch Thiên Chúa dành cho mình, và chính vì thế
họ vun trồng sự rộng mở liên tục trước tiếng Thiên Chúa và trước
hoạt động của những người có trách nhiệm đào luyện họ; họ định
hướng cuộc đời mình trong một viễn cảnh đức tin, và xét duyệt chính
mình theo những tiêu chuẩn ơn gọi Salêdiêng. Họ tìm cách biết chính
mình trong tất cả sự chân thành, làm cho mình được nhận biết và
chấp nhận chính mình; họ lợi dụng tất cả những phương tiện và
những dụng cụ mà đào luyện cống hiến cho họ, nhất là, sự hướng dẫn
có tính đào luyện và sự trao đổi huynh đệ về các quan điểm, cuộc
đàm thoại thân tình với Giám đốc, sự linh hướng, bí tích Giao Hòa,
những lượng giá và sự phân định cộng thể.
Đàng khác, trách nhiệm của cộng thể Tỉnh và địa phương được biểu
lộ bằng nhiều cách. Giám tnh tìm cách để phê chuẩn những tiêu
184

19.5 Page 185

▲back to top
chuẩn về sự phân định và đảm bảo rằng các thành viên Ban Cố vấn
Tỉnh và những người trong các giai đoạn khác nhau biết những ứng
sinh này cách thích đáng: ngài nuôi dưỡng một thái độ phân định suốt
tiến trình đào luyện và thông tri thông tin thích hợp theo cách tiện lợi
nhất bao có thể.98 Về phần mình, các thành viên Ban Cố vấn Tỉnh có
trách nhiệm để làm những phán đoán cá nhân và có bằng chứng mà
họ có thể có về ứng sinh.
Trên bình diện địa phương, đảm bảo vai trò của Giám đốc và Ban C
vn ngài quả là thiết yếu. Họ thực thi sự phân định các hội viên trong
thời đào luyện cách đình kỳ theo hình thức lượng giá mỗi quý một
lần; họ lượng giá sự tiến bộ mỗi ứng sinh đã làm trong ơn gọi của họ
và cống hiến những đề nghị và khuyên nhủ thích hợp; nhân dịp xin
được tiếp nhận, họ nói lên ý kiến của mình. Đối với ứng sinh, làm
cho vị linh hướng và cha giải tội của mình can dự vào sự phân định
của mình quả là thiết yếu.
Vào lúc tiếp nhận, cộng thể được mời diễn tả ý kiến của mình theo
cách thích hợp nhất.99
271. Bất cứ ai dấn thân vào sự phân định phải đảm nhận một quan đim ơn
gi và một thái độ đức tin; họ phải cho thấy snhy bén sư phm và có
một vài tài khéo/kỹ năng biệt loại. Thực thế, sự phân định ơn gọi là sự
khám phá ra tặng phẩm của Thiên Chúa, được nhìn nhận qua việc cắt
nghĩa cẩn trọng và được soi sáng về những dấu chỉ mỗi ngày trong chính
con người mình; nó là sự cộng tác với Thần khí. Nó kéo theo một ý thức
về những kênh siêu nhiên qua đó Thiên Chúa hoạt động, một trực giác
nhân bản vốn cho ta hiểu biết sâu xa thực tại nhân bản và những tiến
trình của nó, và một thái độ vốn có thể là tin tưởng nhưng đòi hỏi, cho
thấy sự xem xét về tốc độ tăng trưởng của một người và đòi họ phải đáp
ứng lại những đòi hỏi của ơn gọi mình.
272. Sự phân định có đim quy chiếu là căn tính Salêdiêng, những cấu tố
của nó, và những điều kiện cũng như những đòi hỏi cần thiết để sống
căn tính ấy; nó không phải là một cái gì chung chung. Vì thế, nó đòi
98 x. số 298 ở dưới.
99 x. QC 81.
185

19.6 Page 186

▲back to top
phải hiểu biết và phù hợp với những tiêu chuẩn được Tu hội đề ra,
và trước tiên, với tiêu chuẩn của đoàn sủng: thực thế, đây là nền tảng
của một kinh nghiệm chân chính và trung thành đối với ơn gọi của
mình; nó gạt bỏ đi những lo lắng về những con số hay sự hữu dụng,
những phơi bày nhiệt tâm nông cạn, và những cam kết được những
ứng sinh thực hiện song sự thích ứng của họ lại mỏng dòn và không
được thử luyện. Khi một ai tham gia vào sự phân định họ hành động
nhân danh Tu hội vốn có trách nhiệm về đoàn sủng ấy.
273. Cn phi có mt chính sách chung vnhng tiêu chun, nlc chung
ca mi người liên h, và ý thức về bản chất tiệm tiến của tiến trình
và tính loại biệt của mỗi trường hợp phân định, bởi vì sự kéo dài của
tiến trình phân định, sự kế tục và khác biệt của các cộng thể trong đó
thực hiện sự phân định, và những người khác nhau có trách nhiệm và
can dự vào sự phân định. Sự phân định được thực thi, khi để mắt đến
tính duy nhất và tiến bộ của nhân vị, khi tìm thấy tính nối tiếp với
hiểu biết rằng họ có tiến bộ và lượng giá sự tiến bộ của họ.
Đàng khác, bản chất tiệm tiến của tiến trình hàm ý rằng theo một
cách thức nào đó, có những tiêu chuẩn cho sự lượng giá ban đầu
(sự thích hợp căn bản), cho sự lượng giá trung cấp (tiêu chuẩn về
sự tăng trưởng), và những lượng giá đi trước những cam kết dứt
khoát. Sự xem xét về một người có tăng trưởng tiệm tiến có nghĩa
là cho thời gian để hiểu biết và lượng giá họ, khi chọn lựa đúng
lúc để làm những quyết định, và chọn không kéo dài một cách
không cần thiết những tình trạng nan giải hay nghi ngờ vốn không
mang lại niềm hy vọng nghiêm chỉnh nào về sự tiến bộ.100
Tham gia vào sự phân định là ý thức về sự cộng tác trong một nỗ lực
nhóm và dấn thân vào một tiến trình nhất quán và cởi mở.
274. Nhng stiếp nhn vào những cam kết khác nhau dọc theo con
đường ơn gọi của một người là những cơ hội quan trọng để phân
định, đối với cả ứng sinh, người trình bày lời xin lẫn người được mời
gọi để lượng giá lời khấn xin ấy; họ thâu gom trong hoa trái của một
thái độ thường hằng và cho nó cái hình thức của một ý kiến hay đồng
100 x. số 321 ở dưới.
186

19.7 Page 187

▲back to top
thuận mà sự hiểu biết, trao đổi các quan điểm và sự lượng giá đã hình
thành nên. Sự nghiêm chỉnh mà với nó tiến trình tiếp nhận được điều
khiển do ứng sinh, do cộng thể và do những người trực tiếp trách
nhiệm trên bình diện địa phương và Tỉnh dòng, là một chứng cớ về
sự phân định cho phẩm chất cao. Đào luyện và sự bền đỗ trong ơn
gọi bị ảnh hưởng cách đặc biệt do sự tiếp nhận, và như thế, do sự
phân định được làm vào lúc đầu tiên của tiến trình đào luyện và nhắm
đến tuyên khấn trọn đời.
275. Sự phân định tuỳ vào shiu biết vnhng yếu tcn thiết đối vi
slượng giá được đòi hi, những yếu tố quy chiếu về con người và
kinh nghiệm, sự thích hợp và những động lực của họ. Để đạt được
một sự phân định hiểu biết và có cơ sở vững chắc như thế, mọi người
phải lợi dụng những phương thế và thủ tục cần thiết, theo tình huống
và vai trò của mình: trao đổi quan điểm trong một đời sống thường
nhật được sống theo tinh thần của Hệ thống Dự phòng, những hình
thức tương quan hữu vị khác nhau, đối thoại với ứng sinh, người
được khuyên để thực hành sự xem xét chính mình, những sự lượng
giá, sự thâu thập tin tức có hệ thống và lượng giá nó, sử dụng sự thận
trọng và kính trọng, và nại đến sự đóng góp của các chuyên viên
trong những lãnh vực khác nhau.
4.6.3 Sphân định trong mt vài trường hp đặc thù
276. Có thể có những thời gian trong đời sống của một Salêdiêng khi người
ấy kinh nghiệm cần phải xét mình sâu xa hơn, cần một lượng giá cẩn
thận hơn về dòng đời của mình, một sự duyệt lại những quyết định của
mình hoặc để tái xác định chúng hoặc để chọn lại ơn gọi của mình. Họ
có thể đối diện với những tình trạng hay những thách đố mới mẻ, những
thời khắc khó khăn hay hoài nghi, những tình huống trong đó họ thấy
mình thiếu động lực hay thỏa hiệp cách nghiêm trọng.
Trong những trường hợp như thế, nhất thiết người hội viên đó phải đảm
nhận một thái độ phân định thiêng liêng chân thật, thoát khỏi mọi áp lực
bên trong và bên ngoài và rộng mở để đối thoại. Họ phải tránh cô lập
mình hay tự mình lấy những quyết định, dành cho chính mình những
thời gian cần thiết, và chấp nhận những cơ hội và phương tiện được
cống hiến cho mình. Về phần mình, qua những người có trách nhiệm,
187

19.8 Page 188

▲back to top
cộng thể sẽ kính trọng, thông cảm và hướng dẫn hội viên đó một cách
kính trọng và huynh đệ, và nại đến những phương thế thông thường và
ngoại thường để nâng đỡ họ cách thích hợp.101
Một dịp thực tiễn để chứng thực phẩm chất của sự phân định suốt
thời đào luyện ban đầu là lượng giá sự bền đỗ của các hội viên và
phân tích những sự rời bỏ Tu hội suốt thời đào luyện ban đầu và trong
những năm đầu của sự cam kết trọn đời. Bằng cách đọc những câu
chuyện ơn gọi của họ ta sẽ có thể hiểu những trường hợp khác nhau
của sự phân định và tiếp nhận, những tiêu chuẩn được áp dụng và
phương pháp luận được tuân theo, những hành động của những người
có trách nhiệm, thái độ của ứng sinh hay hội viên, và cách nhận thức
và theo dõi những khủng hoảng khả dĩ có hoàn toàn thích hợp hay
không, hoặc chúng tập trung chú ý đến một vài khía cạnh mà ta cần
phải chú ý hơn nữa hay không.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
277. Mi Salêdiêng tiếp nhn trách nhim đào luyn mình và dn thân
vào mt nlc hoán ci và canh tân liên tc.102 Hphác tho kế
hoch đời sng riêng ca mình, da trên kinh nghim riêng mình và
trên kế hoch ơn gi ca nhng người Salêdiêng Don Bosco, và h
chng thc nó vào mt sthi khc then cht.
278. Đào luyn nhm chm đến người Salêdiêng tn sâu thm, giúp hkinh
nghim nhng giá trị ơn gi ca htrong mt tiến trình mà hlàm
thành ca mình và can dự đến đến tt cnhng ai có trách nhim.
279. Mi cng thSalêdiêng là môi trường tnhiên để tăng trưởng ơn
gi ca người hi viên.103
101 Để hướng dẫn các hội viên trong những tình huống đặc thù, x. ISM 390-395; DSM
268.
102 x. HL 99.
103 Ibid.
188

19.9 Page 189

▲back to top
280. Tnh dòng hãy đảm bo nhng điu kin cho mt kinh nghim đào
luyn chân chính, và mt cách đặc bit: mt bu khí đào luyn trong
tt ccác cng th, mt phong thái sng và hot động mc v, các
Giám đốc và nhng người khác có trách nhim phc vssinh động
hoá, tính kiên định ca các cng thể đào luyn dưới din shi viên
và phm cht, nht là qua nhng đội ngũ đào luyn vng vàng, có
cơ cu rõ ràng, kế hoch, và tiến trình đào luyn tiếp ni nhau.
281. y ban Đào luyn Tnh hãy chú ý đến tính duy nht ca tiến trình
đào luyn trong Tnh dòng, thái độ phân định, sự ứng dng đồng b
nhng tiêu chun, và tính liên tc ca phương pháp lun.
Các cng thể đào luyn và nhng người được trao phó trách
nhim đào luyn
282. “Vic đào luyn ban đầu thông thường được thc hin trong các
cng thể được tchc chuyên bit cho mc đích này.”104 Chtrong
nhng trường hp đặc bit BTrên Cmi có thcho phép nhng
người trong đào luyn để to nên phn tca các cng thkhác.
Nhng người nm trách nhim hãy đảm bo sc mnh vphm tính
ca cng thể đào luyn, khi lưu ý đến nhng điu kin do tiến trình
đào luyn đòi hi.
283. Cng thể đào luyn hãy được to thành do scác hi viên đầy đủ để
khai trin kinh nghim đào luyn, khi tránh có con squá nhđiu
này không cho phép nhng điu kin ti thiu đối vi mt vài khía
cnh ca đào luyn, cũng như không nên quá ln vì điu này cn tr
vic hu vhóa và hướng dn ca tiến trình đào luyn.
284. Nhng người được trao cho vic đào luyn hãy là nhng người
ca đức tin, có khnăng đối thoi, có đủ kinh nghim mc v
có ththông truyn lý tưởng Salêdiêng mt cách sng động. Giám
tnh hãy chn mt Giám đốc và mt đội ngũ nhân viên đào luyn
được chun bcách đặc bit, nht là liên quan đến vic linh hướng
cng thvà cá nhân.105
104 HL 103.
105 x. QC 78.
189

19.10 Page 190

▲back to top
Nhng người hướng dn trong nhng cng thể đào luyn hãy ý
thc vai trò ca mình, cùng vi Giám đốc to thành mt nhóm
thâm tín trách nhim chung ca mình, và hhãy đảm bo rng
nhng hi viên trong đào luyn có nhng cơ hi để được kinh
nghim, hướng dn và phân định vng chc.106
Đội ngũ đào luyn hãy gm nhng Salêdiêng sư huynh, và hãy xem
đến vic chun bhcho trách vbit loi này.
285. Kế hoch Tnh nhm chun bvà chuyên hóa nhng hi viên
phi nói rõ chương trình hun luyn vsư phm, phương pháp
đào luyn và linh đạo Salêdiêng cho nhng hi viên vn được
nhm để phc vcho đào luyn: các Giám đốc, Tp sư và nhng
người hướng dn đào luyn.107
Giám tnh nên cung cp cho các Giám đốc ca các cng thể đào
luyn vic cp nht định kvà chuyên bit hu giúp hchu toàn bn
phn hướng dn cũng như vic linh hướng cng thvà cá nhân.108
Tương t, ta nên cng hiến cho nhng người hướng dn đào luyn
khác nhng cơ hi để chuyên hóa và hun luyn cao hơn.
286. Nhng người có trách nhim đào luyn trong nhng bình din khác
nhau (Giám tnh, Cvn Vùng, Cvn Đào luyn) cxúy nhng
sáng kiến và nhng hình thc cng tác để hun luyn nhng người
được trao cho công vic đào luyn.
287. Cng thể đào luyn, mt cơ stht shun luyn mt người tăng
trưởng đến trưởng thành, hãy ni bt do bu khí tinh thn gia đình
và chia shuynh đệ, vic nhm đến mc đích chung, vic chia s
trách nhim để ti đạt nhng lý tưởng Salêdiêng, và vic mi người
can dvào vic phác tho và lượng giá kế hoch cng thvà chương
trình hot động.
106 x. HL 104; TTN21 112.
107 x. TTN21 276.
108 x. TTN21 252.
190

20 Pages 191-200

▲back to top

20.1 Page 191

▲back to top
288. Ta phi quan tâm đến môi trường cng th– nhng tòa nhà, phòng
c và trang thiết b– vì chúng nâng cao đời sng cng thvà tu trì
(nhà nguyn, thư vin, phòng thính th, phòng gii trí, v.v.).109
289. Cng thể đào luyn phi là mt cng thci m, theo phong thái
giáo dc ca Don Bosco, và tiếp xúc vi nhng thc ti Giáo hi và
xã hi mà cng thlà mt phn ca chúng.110
Cng thphi gicho mình được thông tri vtình hình và chương
trình mc vca Giáo hi địa phương111 và nghĩ ra nhng phương
cách thc tin để can dvào,112 cng thnên có nhng phiên hp và
mt sthông truyn ln cho nhau các kinh nghim113 vi nhng cng
thể đào luyn ca nhng hc vin tu sĩ khác; cng thnên lưu ý đến
nhng tình trng văn hóa và gii tr.
290. Hãy vun trng cm thc thuc vTnh dòng sut thi đào luyn
ban đầu. Đối vi nhng hi viên được sai đến nhng cng thể đào
luyn vn thuc vnhng Tnh dòng khác, vic có nhng nhân s
tTnh dòng ca đương strong nhóm đào luyn không chgiúp
ích nhưng cvic họ được Giám tnh hay nhng hi viên khác ca
Ban Cvn Tnh ca hthăm viếng na, hđược strao đổi
quan đim, nhng bui hp được sp xếp nhm thông truyn tin
tc và cxúy ship thông vi hi viên trong Tnh dòng, chương
trình hot động ca hsut knghđược Giám đốc cng th
và Giám tnh ca họ đồng ý, và nhng hình thc thông giao khác
sn sàng cho h.
291. Trong cng thể đào luyn, vic sinh động thiêng liêng và hướng dn
cá nhân là trách nhim hàng đầu ca Giám đốc.114
Ngài có bn phn thc thi ssinh động đào luyn và mc vcũng
như slinh hướng qua vic thc thi quyn bính như mt người cha
109 x. ASC 276, p. 76.
110 x. TTNĐB 679a; QC 89.
111 x. MuR 47.
112 x. MuR 30a; HL 48.
113 x. MuR 48.
114 x. TTNĐB 678b; HL 104.
191

20.2 Page 192

▲back to top
hin, nhng phiên hp vi Ban Cvn và hi nghhi viên,115 nhng
hun đức và các bui hi hp,116 trình bày kế hoch đào luyn địa
phương,117 chương trình năm,118 ngày cng th, nhng khích lcông
cng và riêng tư, hun tti hng ngày,119 cuc đàm thoi thân tình
mt tháng mt ln,120 linh hướng cá nhân,121 và mt sni đến nhng
dp được cng hiến trong lãnh vc này và trên bình din Tnh.
292. Giám đốc cng thluôn luôn cũng là vlinh hướng được đề xut
cho, chkhông được áp đặt trên, các cá nhân hi viên. Thêm vào vi
Giám đốc, hi viên trong đào luyn cũng có thể đến vi nhng cha
gii ti và nhng hi viên khác có khnăng và được chun b.122
Ngay ckhi Giám đốc cng thkhông phi là vlinh hướng ca mt
hi viên đặc thù, ngài vn là người trách nhim đến tiến trình đào
luyn nhân cách ca h; điu này có nghĩa là cá nhân hi viên tiếp
xúc vi ngài trong mi tương giao ci mvà tin tưởng, cho ngài biết
nhng gì ngài cn để hướng dn, phân định và quyết định.
Nếu mt hi viên yêu cu mt cha gii ti hay mt linh hướng đặc
bit, btrên nên đáp ng.123 Nhưng nên nhkrng trong thi k
đào luyn ban đầu tht đáng ước ao rng mt vnhư thphi là mt
Salêdiêng và sphc vca ngài phi lâu bn.
Vlinh hướng trong tp vin là người hướng dn các tp sinh
(tp sư).124
293. Theo li xin ca mt hi viên trong đào luyn, Giám đốc và tp sư
cũng có thcng hiến tha tác vtrong bí tích Giao Hòa; nhưng
hchlàm thế theo cách ngoi thường, và min là vào lúc tiếp
nhn hcó thrút ly mt sphân bit thanh thn gia tòa trong
115 x. HL 44b; QC 4b, 5.
116 x. QC 175.
117 x. HL 44b; QC 4b. 5.
118 x. HL 181.1; QC 184.3.
119 x. QC 48.
120 x. QC 79.
121 x. QC 78.
122 x. TTNĐB 678c.
123 x. ASC 244, p. 97.
124 x. HL 112.
192

20.3 Page 193

▲back to top
vn hhc biết trong bu khí bí tích và tòa ngoài vn là điu duy
nht lúc đó hcó thquy chiếu đến.125
Nhng Lượng Giá
294. “Nhân viên đào luyn và hi viên trong thi đào luyn phi định k
lp và lượng giá kế hoch trong tinh thn chia strách nhim.”126
295. Thnh thong Giám đốc và Ban Cvn ngài nên lượng giá h
thc thi ssinh động hoá và hướng dn cng thvà cá nhân tt
đẹp như thế nào.
296. Sut thi kỳ đào luyn ban đầu nhng ln thm định (scrutinies)
phi được thc thi ba tháng mt ln để lượng giá và cvõ tiến
trình đào luyn ca mt người. Nhng mc tiêu ca giai đon này
và stiến bca người hi viên phi được cùng nhau xem xét, và
stiến bca htrong ơn gi phi được lượng giá trong sni
tiếp vi nhng lượng giá trước. Chính người hi viên nên được
can dvào slượng giá đó theo nhng cách khác nhau.127
297. Trong cng th(Giám đốc, Ban Cvn, nhng người hướng dn
đào luyn, và cha gii ti) và gia nhng cng thể đào luyn (tin
tp vin, tp vin, hu tp vin, tp v, và đào luyn chuyên bit)
phi cxúy mt chính sách đồng bliên quan đến nhng tiêu
chun để phân định ơn gi và tiếp nhn, da trên điu được viết
ra trong “Các Tiêu chun và Quy tc để phân định ơn gi
Salêdiêng. Vic tiếp nhn.”
Nhng phiên hp phi được triu tp gia nhng người chu trách
nhim trên bình din địa phương và Ban Cvn Tnh vì cùng mc
đích trên.
298. Giám tnh hãy lo liu, nht là lúc bt đầu mt giai đon đào luyn,
nhng người trong đào luyn được nhng người chu trách nhim
cho giai đon đặc thù y biết đến; và ngài hãy xếp đặt để thông
125 “Tập sư và Phụ tập của các tập sinh, và Giám đốc của một chủng viện hay của bất kỳ
viện giáo dục nào, không được giải tội cho các sinh viên sống cùng một nhà, trừ phi trong
những trường hợp cá nhân các sinh viên xin điều đó.” (GL 985).
126 QC 78.
127 x. OT 11; ASC 239, p. 3-12.
193

20.4 Page 194

▲back to top
tri nhng thông tin thích đáng sut toàn btiến trình đào luyn
theo cách thc tin li nht bao có th.
299. Nhng trgiúp vtâm lý và sư phm nên được sdng cách
đều đặn và có hthng vào nhng thi khc phân định và s
hướng dn thông thường, ch“không nên chỉ được gii hn vào
nhng trường hp khó khăn.”128
Ta nên lo lng để coi xem nhng đóng góp ca các chuyên viên vào
vic phân định sơ khi và vào shướng dn tiếp theo phi nht quán
vi ơn gi Salêdiêng. Vì thế, tht đáng ao ước rng các chuyên viên
phi được chn là nhng người có mt tiếp cn đồng cm đối vi ơn
gi tu trì, và bao có th, hiu biết đầy đủ về đời sng Salêdiêng.
Quyết định cui cùng vsthích hp ca các ng sinh là bn phn
ca nhng người Salêdiêng đang gitrách nhim.
Scng tác liên Tnh dòng
300. Trong nhiu tình hung nhng điu kin để đảm bo skiên
định ca các trung tâm đào luyn dưới din phm cht và con
slà như thế đó đến ni mt Tnh tmình không dễ đáp li
được. Trong nhng trường hp như thế tht đáng ao ước rng
mt ít Tnh dòng, nht là nếu cùng bi cnh văn hóa như nhau,
góp chung nhng tài lc để thiết lp nhng cơ cu đào luyn
liên Tnh dòng.
Scng tác liên Tnh dòng phi được chuyn thành mt schia
strách nhim thc svà cũng được din tqua sthc thi và
hot động ca nhng cơ cu trung gian (chng hn, curatorium,
uban, v.v.) mà làm cho các Tnh dòng có ththam gia tích cc
trong vic xác định hướng đào luyn (kế hoch đào luyn),
trong khi đảm bo nhng điu kin và phương thế để hin thc
nó (nhân s, cơ cu, tài chánh, v.v) và thc thi nhng lượng giá
thích hp.129
128 TTNĐB 673a; x. RFIS 39; SaC 163; OT 11.
129 x. TTN21 277, 250b.
194

20.5 Page 195

▲back to top
Phân định ơn gi
301. Khuôn mu để tiếp nhn vào tuyên khn, vào các tha tác v, vào
các chc thánh phi bao gm nhng giai đon sau đây, trong khi d
phòng nhng tình hung khác nhau:
Mt cuc đàm thoi gia cá nhân liên hvà Giám đốc ca h
np đơn xin ca mình;
Ý kiến ca cng th130 và kính trng nhng nguyên tc cn trng
ca nhng thành viên trong cng đoàn giáo dc mc vvn
trong mt tư thế để đóng góp mt cách ý nghĩa;
Ý kiến ca Ban Cvn Tnh gc (khi hi viên bên ngoài Tnh
dòng ca mình);
Ý kiến ca Ban Cvn địa phương;
Bphiếu ca Ban Cvn Tnh và quyết định ca Giám tnh.
302. “Vi tư cách đồng trách nhim vbước trưởng thành ca mi hi
viên, cng thể địa phương được mi tbày ý kiến khi mt trong các
phn tca mình xin được tuyên khn hay lãnh chc thánh. Cng
ththc hin vic này qua nhng hình thc phù hp vi bác ái hơn
c.”131 Phi ghi nhrng Giám đốc và Ban Cvn ngài có trách
nhim pháp lý để nói ý kiến ca mình cho Giám tnh.132
303. Nhng thành viên trong Ban Cvn Tnh, nhng người có bn
phn cho biết sự đồng thun ca mình để tiếp nhn vào tuyên khn,
lãnh các tha tác vvà các chc thánh,133 phi làm hết mi cách có
thhu có thbiết các ng sinh và theo dõi schun bca h; h
cn nhng hình thc tiếp xúc và kim chng vn cho phép hcó th
bphiếu cách trách nhim và có động cơ rõ rt.
304. Khi mt hi viên hay mt tp sinh kinh nghim khó khăn đối vi ơn
gi ca mình, các btrên và nhng người hướng dn đào luyn c
130 x. QC 81.
131 QC 81.
132 x. HL 108.
133 x. ibid.
195

20.6 Page 196

▲back to top
gng theo dõi sphân định ca hvi mt schăm sóc đặc bit hu
giúp hlàm sáng tnhng động cơ và khám phá kế hoch ca Thiên
Chúa cho cuc đời. Tiến trình phân định cũng cn phi được áp dng
trong trường hp khdĩ ca mt người xin chn mt ơn gi khác.
Li dng strgiúp thích hp và dùng đến sthn trng và tế nh,
Giám tnh và Giám đốc ca cng thể đào luyn nên giúp nhng người
ri bTu hi hi nhp vào khung cnh ca hdưới din mt ngh
nghip và mt vic tông đồ.
305. Theo quan đim đào luyn, để lượng giá nhng sri bca các
hi viên có li khn tm, Giám tnh nên xin người ri bTu hi khi
li khn ca hhết hiu lc viết ra lý do cho quyết định ca h.
Thông tin này phi được thông truyn cho văn phòng Tng Thư
vi scn thn xng hp.
306. Tnh dòng hãy đảm trách mt slượng giá định kvsbn đỗ ơn
gi để hiu biết tt đẹp hơn tình trng và để thích ng khoa sư
phm đào luyn ca mình. Nhng kết quphi được thông tri cho
Cvn Đào luyn, người scng hiến mt vài tiêu chun để thc thi
lượng giá này.
196

20.7 Page 197

▲back to top
PHẦN HAI
TIN TRÌNH ĐÀO LUYN
SALÊDIÊNG
Được soi sáng bi con người Đức Kitô và Tin mng
ca Ngài, Tin mng được sng theo tinh thn Don Bosco,
người Salêdiêng dn mình vào mt tiến trình đào luyn
tri dài sut cuc sng, đồng thi tôn trng các nhp tiến
ca bước trưởng thành. Htiếp thu bng kinh nghim
nhng giá trca ơn gi Salêdiêng trong nhng giai đon
khác nhau ca cuc sng và chp nhn vic khchế
con đường y đòi hi.
Vi strlc ca Đức Maria, là người mvà thy, h
nlc trthành nhà giáo dc mc tphc vthanh thiếu
niên trong bc giáo dân hay linh mc mà họ đã theo đui
(HL 98).
197

20.8 Page 198

▲back to top

20.9 Page 199

▲back to top
CHƯƠNG 5
TIẾN TRÌNH ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG
5.1 “Mt tiến trình đào luyn tri dài sut cuc sng”1
307. Sống ơn gọi Salêdiêng là tham gia vào một câu chuyện trong đó
sáng kiến của Thiên Chúa và sự mạo hiểm của con người đan kết
nhau.2 Nó là dấn thân vào một cuộc đối thoại sống động trong
đó tiếng gọi và đáp trả không phải là những giai thoại chóng qua
nhưng là một kinh nghiệm liên lỷ về việc “theo” Đức Giêsu. Điều
đã được nói trong những chương trước về đào luyện Salêdiêng
và những điều kiện để cá nhân hấp thụ nó được đem ra thực hành
trong một tiến trình đào luyn tri dài sut cuc đời.
Kinh nghiệm của Don Bosco trong việc sống ơn gọi của mình –
một kinh nghiệm về đặc sủng sáng lập của ngài – chứng thực
rằng ngài có một thái độ liên tc rng mtrước nhng thúc đẩy
ca Thn khí và ngài đáp li vi scan đảm và luôn mi m
trong mi lúc. Ngài để mình được Thần khí hướng dẫn, đáp lại
những khởi hứng của ngài với sự dễ dạy. Ngài cảm thấy được
mời gọi và bị thách đố do từng hoàn cảnh, nhất là hoàn cảnh của
người trẻ, và ngài đã trao hiến toàn thể con người mình khi đáp
trả cách sáng tạo vào mọi thời khắc.
Hiến Luật trình bày kinh nghiệm Salêdiêng của chúng ta như
“sự đáp trả không ngừng được canh tân”:3 “Được soi sáng bởi
con người Đức Kitô và Tin mừng của Ngài, Tin mừng được
sống theo tinh thần Don Bosco, người Salêdiêng dấn mình vào
một tiến trình đào luyện trải dài suốt cuộc sống, đồng thời tôn
trọng các nhịp tiến của bước trưởng thành theo những cách
khác nhau.”4
1 HL 98.
2 x. HL 1.
3 HL 195.
4 HL 98.

20.10 Page 200

▲back to top
308. Việc chín muồi của một ơn gọi uốn khúc qua một tiến trình đào luyện
trong đó hai thi khc phân bit nhau có thể được nổi bật: đào luyện
ban đầu và đào luyện liên tục.
Đào luyn ban đầu, được thực thi từ ban đầu với một thái độ
của đào luyện liên tục, trải dài từ những khuynh hướng đầu
tiên về đời sống Salêdiêng đến việc kiện cường những động
lực, đến việc đồng nhất hóa với dự phóng Salêdiêng để được
sống trong một Tỉnh dòng đặc thù. Nó đạt cho tới sự tháp nhập
trọn vẹn và là hội viên vĩnh viễn của Tu hội Salêdiêng qua sự
tuyên khấn trọn đời và, đối với những hội viên được gọi đến
ơn gọi Salêdiêng trong đời linh mục, nó đạt cho tới sự thụ
phong linh mục.
Đào luyện ban đầu khai triển qua những thời kỳ có những mục
tiêu đào luyện được minh định rõ ràng: “nó chính là thời gian
làm việc và nên thánh, chứ không phải chỉ là thời gian chờ đợi.
Đây là thời gian đối thoại giữa sáng kiến của Thiên Chúa, Đấng
kêu gọi, dẫn dắt, và sự tự do của người Salêdiêng đang dần dần
đảm đương lấy trách nhiệm đào luyện chính mình.”5 Nó là một
thời gian của những quyết định càng ngày càng vững chắc, một
thời gian đối thoại và tương tác với cộng thể, bao gồm những
thời khắc lượng giá, tổng hợp và canh tân sự cam kết: nói tóm,
nó là thời gian của nỗ lực thiêng liêng vươn tới mục tiêu.
309. Qua tuyên khấn trọn đời – và trong trường hợp của các linh mục, qua
sự thụ phong linh mục – người Salêdiêng hoàn toàn đi vào trong kinh
nghiệm của việc trung thành sống đời sống Salêdiêng của mình với
sự nâng đỡ của ân sủng là sự đào luyn liên tc của mình.
Thực thế, chính bởi vì nó là vấn đề biến đổi toàn diện con người, tiến
trình đào luyện không thể bị giản lược vào giai đoạn ban đầu.
“Người được thánh hiến không bao giờ có thể công bố là đã hoàn
toàn đem lại sức sống cho “tạo vật mới” vốn trong mọi hoàn cảnh
đời sống, phản ánh chính tâm trí của Chúa Kitô. Như vậy, đào
luyện ban đầu phải được liên kết mật thiết với đào luyện liên tục,
5 HL 105.
200

21 Pages 201-210

▲back to top

21.1 Page 201

▲back to top
nhờ đó tạo cho mỗi người sẵn sàng để cho mình được đào luyện
mỗi ngày trong cuộc đời mình.”6
Đào luyện liên tục bao gồm “một nỗ lực hoán cải và bền bỉ canh
tân”:7 nó là sự tăng trưởng trong những phẩm chất nhân bản, là việc
làm cho mình ngày càng nên giống Chúa Kitô hơn, là việc canh tân
lòng trung thành của mình đối với Don Bosco, hầu ta có thể đáp lại
những đòi hỏi luôn mới mẻ nảy sinh từ tình trạng giới trẻ và người
nghèo.8 Nó là một hành trình vốn được hoàn tất theo trạng huống đời
sống của mỗi người.
310. Suốt hành trình này, đào luyện Salêdiêng cùng lúc đòi buộc sbng
nhau căn bn cũng như skhác bit vốn kính trọng và cổ xuý những
ơn gọi biệt loại khác nhau. Hiến Luật viết: “Việc đào luyện ban đầu
của các người Salêdiêng giáo dân, các linh mục tương lai và phó tế
vĩnh viễn thông thường có một chu trình ở mức độ đồng đều, với
cùng những giai đoạn, với mục tiêu và nội dung tương tự. Những sự
phân biệt thì được ấn định do ơn gọi chuyên biệt của mỗi người, do
những khả năng và năng khiếu cá nhân, và do những trách vụ của
việc tông đồ chúng ta.”9
311. Hiến Luật mô tả cách thức ơn gọi và đào luyện Salêdiêng được hiện
thực trong nhng giai đon hay nhng thi khc tun ttheo nhau:
- Thời tiền tập viện, một thời gian để tìm hiểu sâu xa hơn sự chọn
lựa đầu tiên về ơn gọi của mình, và chuẩn bị cho tập viện;
- Tập viện, khởi đầu kinh nghiệm của đời tu;
- Thời kỳ khấn tạm trong những giai đoạn khác nhau của nó: thời
ngay sau tập viện nhằm giúp tăng trưởng sự hòa hợp của đức tin, văn
hóa và đời sống; thời tập vụ nhằm rèn luyện một tổng hợp cá nhân từ
một kinh nghiệm sống mãnh liệt hoạt động Salêdiêng; thời kỳ đào
luyện chuyên biệt nhằm hoàn tất đào luyện ban đầu và, trong trường
hợp của giáo sĩ, tiếp tục cho đến khi chịu chức linh mục;
6 VC 69.
7 HL 99.
8 x. HL 118.
9 HL 106.
201

21.2 Page 202

▲back to top
- Thời kỳ chuẩn bị tuyên khấn trọn đời nhằm kiểm nghiệm sự trưởng
thành thiêng liêng đòi buộc và dẫn tới sự cam kết dứt khoát;
- Đào luyện liên tục vốn tiếp tục tiến trình trưởng thành cho đến chết.
5. 2 Nhng đặc tính ca tiến trình đào luyn10
312. Tiến trình đào luyn là một kinh nghiệm sống căn tính Salêdiêng
được xác định. Nó hòa hợp những yếu tố khác nhau và có những
đặc tính riêng của mình.
Nó đem nỗ lực cộng thể được khởi hứng bởi sự quan tâm đến sự
tăng trưởng của mỗi phần tử, và trách nhiệm cá nhân của mỗi hội
viên lại với nhau.
5.2.1 Mt tiến trình hu v/ nhân vhóa
Tiến trình đào luyn tp trung vào ng sinh hay hi viên, khi xét h
trong thc ti cthca h: tuổi tác, tính khí, những thiên phú của
trí tuệ và cõi lòng, nguồn gốc gia đình, nền giáo dục nhận được, hành
trình đức tin và ơn gọi được hoàn tất, những kinh nghiệm sống.
Mỗi ứng sinh hay hội viên có cách thức riêng liên hệ với dự phóng
Salêdiêng: họ có nhịp đi và bước tiếp cận của mình. Người đồng hành
với tiến trình đào luyện để ý đến những thay đổi này và giúp họ hòa
hợp chúng và sống căn tính Salêdiêng cách thanh thản, trung thành
và hữu vị.
Trong suốt tiến trình ấy, họ chú ý đến những nét tâm lý của
mình, đến những hoàn cảnh xã hội-văn hóa vốn một cách nào
đó ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của mình đối với đào luyện và
nhịp điệu của nó.
Khi chú ý đến những đặc tính này, bất kỳ ai dẫn tiến trình ấy giúp ứng
sinh và hội viên trong việc tiệm tiến làm cho chín muồi những chọn
lựa của họ và giúp họ lấy những quyết định vào đúng lúc theo mức độ
trưởng thành đòi hỏi, không vội vàng nhưng cũng không được chậm
trễ cách phi lý và nguy hại. Về điều này, tiến hành theo một kế hoch
10 Khi nói về tiến trình đào luyện, chúng ta ở đây trước tiên nói đến đào luyện ban đầu.
Xa hơn chúng ta sẽ nói biệt loại đến đào luyện liên tục.
202

21.3 Page 203

▲back to top
cá nhân vốn được thích ứng theo những mục tiêu đào luyện chuyên
biệt quả thật hữu ích.
5.2.2 Mt tiến trình Cng th
313. Qua những trung gian khác nhau, cộng thể tiếp nhận và đồng hành
với ứng sinh hay hội viên trong thời đào luyện. Cộng thể nâng đỡ
họ với sự trợ giúp của mình, cống hiến cho họ khả năng có thể đối
thoại nghiêm chỉnh khi tìm kiếm ý Thiên Chúa và thực thi sự phân
định cần thiết. Nó cống hiến cho họ một đời sống cộng thể vốn có
tính dẫn dắt việc đào luyện của họ, và cống hiến cho họ một môi
trường và những phương thế cố xúy họ tăng trưởng.
Hơn nữa, cộng thể Tỉnh làm họ can dự vào trong Kế hoạch Đào luyện
và thiết lập một hạt nhân sinh động để hướng dẫn họ và đảm bảo rằng
mọi sự và mọi người đồng qui vào những mục tiêu được nhắm đến.
Về phần mình, khi họ đều đặn tiến tới, người Salêdiêng đem
đến cho cộng thể mình những tặng phẩm phong phú thuộc bản
tính và ân sủng của mình.
5.2.3 Mt tiến trình bao quát và đa bit
314. Tiến trình đào luyện xuyên lách qua những giai đoạn và những
kinh nghiệm đa dạng, khi đem tất cả những khía cạnh của đào
luyện lại với nhau – nhân bản, thiêng liêng, tri thức và giáo dục
mục vụ – thành một chuyển động hài hòa mà thôi. Đồng thời, vào
những thời khắc khác nhau tùy thuộc vào mục đích riêng biệt của
mỗi giai đoạn, một khía cạnh chuyên biệt được nhấn mạnh và nó
làm giầu cho những khía cạnh khác bằng những nội dung, những
bén nhạy và những động lực mới.
Tỉnh dòng, chủ thể trách nhiệm cho việc đào luyện trong một bối
cảnh đặc thù, đảm bảo tính duy nhất của toàn thể tiến trình đào luyện
khi nó dàn trải trong những giai đoạn khác nhau, trong những cộng
thể đào luyện khác nhau và trong những sáng kiến đào luyện liên tục.
5.2.4 Mt tiến trình liên tc và tim tiến
315. Qua một tiến trình tim tiến và liên tc, ứng sinh hay người hội viên
kiện cường việc họ đồng nhất hóa với dự phóng Salêdiêng, tăng
203

21.4 Page 204

▲back to top
trưởng tính thích hợp và làm cho những động lực của mình vững
chắc: mỗi giai đoạn đào luyện của họ tiếp nối giai đoạn trước và
chuẩn bị cho giai đoạn kế tiếp. Bước quá độ từ giai đoạn này sang
giai đoạn khác thì nhạy cảm và đáng được hướng dẫn cẩn thận.
Nguyên tc vvic sdng li tiếp cn tin tiến hàm ý rằng ta
phải xem xét cùng một lúc đến phẩm chất như một mục tiêu, một
khoa sư phạm và một tiêu chuẩn phân định; nó cũng hàm ý rằng
tiến trình phải tuần tự diễn tiến với tính thực tiễn và uyển chuyển
trong việc tạo hiệu quả cho việc đào luyện.
Một tiến trình liên tục và tiệm tiến như thế không bao giờ kết thúc.
Làm cho mình đồng hình dạng với Chúa Kitô theo chân Don Bosco
là một trách vụ liên tục kéo dài suốt đời.
5.2.5. Mt tiến trình được hi nhp văn hóa
316. Hiến Luật đòi các Tỉnh dòng phải thực thi tiến trình đào luyện theo
nhng nhu cu ca bi cnh văn hóa ca h:11 nghĩa là, những nhu
cầu nảy sinh từ ứng sinh và văn hóa của họ và những nhu cầu xuất
phát từ bối cảnh trong đó đoàn sủng Salêdiêng phải tìm cách diễn tả.
Tận nền tảng, đoàn sủng là một cái gì nội tâm – việc theo Chúa
Giêsu Kitô mật thiết hơn như Don Bosco đã làm – và nó phải được
chuyển dịch thành một kinh nghiệm sống vốn thấm nhập toàn thể
cuộc đời của người Salêdiêng trong những khía cạnh cá nhân và
cộng thể của họ. Cả toàn thể con người họ phải được đảm nhận và
biến đổi do đoàn sủng.
Điều này có nghĩa rằng những giá trị cố hữu trong đoàn sủng phải
đảm nhận và biến đổi mọi khía cạnh văn hóa của họ; đoàn sủng phải
nhập thể chính nó trong bối cảnh cụ thể trong đó họ sống. Nó kéo
theo rằng khi lưu ý đến tình trạng của ứng sinh, tiến trình đào luyện
phải dẫn họ đến việc hấp thụ đoàn sủng cách sâu xa hơn và đưa đến
một sự thay đổi não trạng. Sự tăng trưởng tiệm tiến của họ trong ơn
gọi phải thay đổi những thói quen cá nhân và những mối liên hệ của
họ với những người khác, với Thiên Chúa và với chính đời sống cộng
11 x. HL 101.
204

21.5 Page 205

▲back to top
thể Salêdiêng, cho đến khi đoàn sủng làm dậy men mọi sự vốn có
tính chất nhân bản nơi họ và cho nó một dáng vẻ mới.12
Một tiến trình như thế đòi hỏi đối thoại và phân định và được thực
thi trong niềm hiệp thông với cộng thể địa phương, tỉnh và thế giới.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
317. Để đảm bo tính duy nht và liên tc ca đào luyn ban đầu khi vic
đào luyn y được thc thi trong nhng thi kni tiếp nhau, nơi
nhng cng thkhác nhau và đôi khi trong nhng Tnh dòng khác
nhau, ta cn phi theo mt kế hoch bao quát và cn tìm ra mi liên
kết gia các giai đon và mt sự đồng quy cho nlc ca mi người.
318. Nhng giai đon đào luyn vn chun bcho vic gia nhp trn
vn vào Tu hi qua vic tuyên khn trn đời tht cn thiết cho c
ng sinh và cng thhu chai cùng làm vic để phân định và cùng
đáp li ý Thiên Chúa. Sau khi hoàn tt nhng môn hc được chu
trình đào luyn nhm đến người gia nhp Tu hi cũng phi đạt được
nhng mc tiêu đào luyn ca nhng thi knày.13
319. Sut thi knày phi giúp cho nhng người trong giai đon đào
luyn đào sâu căn tính ca hnhư nhng người được thánh hiến,
khai trin nhng xác tín vng chc vgiá trgiáo dc ca chính s
thánh hiến và đảm nhn mt thái độ đào luyn liên tc.14
320. Để tiếp nhn vào nhng giai đon đào luyn khác nhau, để tiếp
nhn vào tuyên khn, vào các tha tác vvà vào các chc thánh
cũng như để chng thc shoàn thành nhng mc tiêu cho mi giai
đon đào luyn cn phi đánh giá cách hiu qunhng du chng
tích cc vsthích hp và trưởng thành ca ng sinh liên quan
đến scam kết hphi đảm nhn; cũng cn phi chng thc h
khnăng khc phc giai đon đào luyn tiếp theo cách thành công.
12 x. Vecchi, “Look Around you, and see how the fields are ripe for harvesting,” AGC 362
(1998), p. 20.
13 x. HL 107.
14 x. TTN21 167.
205

21.6 Page 206

▲back to top
Không có nhng du trái nghch hay đạt được nhng mc tiêu hc
vn mà thôi thì không đủ.15
321. Ta hãy chú ý đặc bit đến bước quá độ tmt giai đon sang
giai đon kế tiếp và hãy có mt khoa sư phm để giúp đỡ hi
viên bước vào thi kỳ đào luyn mi ca mình vi trn vn ý thc
và trách nhim.
Ta không được cho phép mt người bt đầu nhng giai đon đào
luyn hay đảm nhn nhng cam kết (tuyên khn, các tha tác v,
nhng chc thánh) nếu thy hkhông thích hp.16
Trong trường hp này hi viên trong thi đào luyn phi được đặt
vào mt tình trng mà có thlàm cho họ đạt được mc độ thích hp
cn thiết mt cách tt đẹp nht.
Đang khi ghi nhphi tiếp cn tim tiến vi vic đào luyn, ta phi
ly nhng quyết định hu tránh kéo dài nhng tình trng nan gii
và không dt khoát mà không đưa ra được nhng trin vng đúng
đắn cho vic thăng tiến.
322. Tiến trình đào luyn phi được sp xếp thế nào để chú ý đến nhng
hình thc khác nhau ca mt ơn gi Salêdiêng mà thôi:
- Các Salêdiêng giáo sĩ và sư huynh hãy ý thc đến nhng đặc trưng
ca hình thc ơn gi bit loi ca mình và hhãy ln lên trong s
hài hòa htương, khi tha nhn skhác bit và stương thuc;
- Nhng người được giao phó vic đào luyn hãy hiu biết căn tính
Salêdiêng trong nhng hình thc giáo dân, linh mc và phó tế ca
nó, cũng như làm cho căn tính y được hiu biết và trân trng.
323. Trong tt cnhng giai đon đào luyn, ta phi để ý đến sbng
nhau căn bn và skhác bit do bi ơn gi bit loi ca tng người
trong đào luyn. Cách riêng
Trong tin tp, ơn gi thánh hiến Salêdiêng được trình bày trong
hai hình thc, tha tác vvà giáo dân, và cũng bng cách gp g
nhng người quan trng; bng cách này, thnh sinh có thtrnên
15 x. HL 108.
16 x. The Project of Life of the Salesians of Don Bosco, p. 835.
206

21.7 Page 207

▲back to top
quen thuc cách tt đẹp hơn vi nhng hình thc ca ơn gi
Salêdiêng và đạt ti mt định hướng đầu tiên, nhưng không đi ti
mt quyết định vnhng hình thc đó;
Trong nhà tp, dưới shướng dn ca tp sư, tng tp sinh thc
thi mt tiến trình phân định vhai hình thc ơn gi Salêdiêng, để
đi ti mt chn la bit loi cho tương lai ca mình như là mt
Salêdiêng sư huynh hay mt Salêdiêng linh mc/phó tế vĩnh vin;
sphân định và chn la ơn gi này đi trước khi xin được tiếp nhn
vào tuyên khn ln đầu, trong đó din đạt quyết định ơn gi ca
mình qulà nht thiết; trong tiến trình này, Giám tnh cũng được
can dvào;
Trong thi khu tp vin, vi sgiúp đỡ ca Giám đốc và Giám
tnh, các Salêdiêng sư huynh thc thi mt tiến trình phân định v
lãnh vc chuyên môn (nghip v) trong đó hcm thy được gi để
phát trin nhng tài năng (tng phm/ân đin) và nhng khnăng
ca mình đáp li nhng nhu cu ca Tnh dòng; Trong giai đon
này họ đảm trách hai hay ba năm hc triết và sư phm;
Sau khi hoàn tt ít nht hai năm triết hc và sư phm, các
Salêdiêng sư huynh bt đầu hay tiếp tc mt thi kđào to k
thut, khoa hc hay chuyên môn (nghip v)” nhm mc đích đạt
được “văn bng/trình độ bit loi” được công nhn,17 nếu có th
trước thi ktp v;
Đối vi thi tp v, các Salêdiêng sư huynh tt nht là được đặt
vào trong nhng tình trng ở đó hcó ththc thi trình độ/bng
cp nghip v/chuyên môn ca hvà lượng giá sphân định đã
được đảm nhn trong thi hu tp vin vlãnh vc chuyên môn /
nghip vtương lai ca h.18
Đào luyn chuyên bit cho các Salêdiêng sư huynh, cũng như cho
các Salêdiêng tư giáo theo sau ngay thi tp v,19 nó kéo dài hai
17 x. QC 95.
18 x. FSDB 442.
19 x. HL116, FSDB 479.
207

21.8 Page 208

▲back to top
năm và được thc hin ti mt trong nhng trung tâm ca Vùng
hay Liên Vùng được BTrên Cvà Ban Tng Cvn phê chun;
Schun bcho tuyên khn trn đời được thc thi sm bao có th
bi các Salêdiêng sư huynh và các tư giáo cùng vi nhau, trước hay
trong thi đào luyn chuyên bit;
Thi “ngũ niên” liên can đến cSalêdiêng linh mc/phó tế vĩnh
vin trong năm năm đầu tiên sau khi thphong và các Salêdiêng sư
huynh trong năm năm đầu sau đào luyn chuyên bit ca h;
Sau thi đào luyn chuyên bit, vào mt thi gian thích hp,
nếu cn thiết mi Salêdiêng sư huynh nên có khthhoàn tt
mt schuyên hoá nào đó trong lãnh vc bit loi theo stuyên
khn ca hvà trong nhng tài khéo/knăng cn thiết để hoàn
thành nhng trách vvà vai trò khác nhau sẽ được trao cho
thy. Bng cách này thy hoàn tt văn bng chuyên môn đã
được bt đầu trong thi gian tuyên khn tm.
Nhng quyết định liên quan đến chu trình đào luyn cho các Salêdiêng
sư huynh phi được đưa vào phn đào luyn ca Ni Quy Tnh.
324. “Nhng khthsng đời giáo dân được thánh hiến trong Tu hi
tht là nhiu và đa dng. Mt sự đa dng như thế đòi buc rng
Ni Quy Tnh về đào luyn phi đề ra mt chương trình đào luyn
nghiêm chnh, nhưng li có tính uyn chuyn và thích ng vi chính
bn cht ca nhng trách vkhác nhau và vi nhng khthcth
ca ng sinh.”20
325. Đào luyn ban đầu hãy làm cho chín mui mt cm thc thuc v
Gia đình Salêdiêng và Phong trào Salêdiêng trong đó nhng
người được thánh hiến và giáo dân sng nhng ơn gi khác nhau,
chia scùng mt tinh thn và smnh.21 Cách riêng:
- Căn tính và nhng khía cnh đặc trưng ca Gia đình Salêdiêng
và ca nhng nhóm khác nhau phi được biết đến;
20 TTN21 301.
21 x. TTN24 142.
208

21.9 Page 209

▲back to top
- “Nhng ni dung và giá trca đời giáo dân phi được trình bày;
nhng hi viên trphi có khnăng tăng trưởng và trưởng thành
cùng vi người giáo dân, có khnăng tham gia vào vic đào luyn
và sinh động h, và cvõ nhng ơn gi giáo dân;”22
- Phi nhn mnh đến vic to cho nhng người Salêdiêng có kh
năng làm vic vi mt nhãn quan bao quát và dn thân vào vic
hoch định toàn din trong phm vi cng đoàn giáo dc và mc v;
- Kế hoch Đào luyn Tnh dòng phi cung ng nhng ni dung và
kinh nghim đa dng và có tchc hu đạt được mt đào luyn b
sung và htương cho nhng người Salêdiêng và nhng người giáo
dân sut thi đào luyn ban đầu và liên tc; chương trình đào luyn
phi để ý đến bn cht khác nhau thuc nhng ơn gi ca h
nhng thi gian cn thiết để htrưởng thành nhân bn, tình cm
và tông đồ.23
326. Sut thi đào luyn ban đầu, phi để ý đến nhng nghi thc mà t
đó nhng hi viên đến hãy thuc vvà phi cng hiến cho hs
chun bcn thiết để thc thi smnh trong nhng bi cnh ca
nhng nghi thc khác nhau.24
327. Nhng tiêu chun và nguyên tc nói vsthích hp ca ng sinh,
nhng điu kin và nhng ngăn trvà nhng đòi hi pháp lý cho
vic tiếp nhn vào tin tp vin, và tp vin, tiếp nhn tuyên khn
ln đầu, canh tân li khn tm và khn trn đời, các tha tác v
nhng chc thánh được khai trin và bình lun rng rãi trong cun
Các tiêu chun và Quy tc để phân định ơn gi Salêdiêng. Vic
tiếp nhn.
22 TTN24 147.
23 x. TTN24 142.
24 Trong trường hợp những ứng sinh thuộc về những nghi lễ Đông phương khác nhau, ta
phải nhớ kỹ rằng bản chứng thực “Không Đối Kháng” theo yêu cầu – cùng với phép về
“hai nghi thức” (biritualism) đính kèm – phải được xin từ Thánh bộ lo về những GH Đông
Phương, theo GL 517§2 của cuốn Codex Canonum Ecclesiarum Orientalium, 1990. Lời
xin của ứng sinh, cũng như ý kiến của Giám tỉnh, phải được gởi đến Văn Phòng Thư Ký
Trung Ương.
209

21.10 Page 210

▲back to top

22 Pages 211-220

▲back to top

22.1 Page 211

▲back to top
CHƯƠNG 6
TIỀN TẬP VIỆN
6.1 Bn cht và mc đích
328. Hiến Luật chúng ta đòi buộc phải có "một thời kỳ chuẩn bị đặc
biệt ngay trước nhà tập để ứng sinh đào sâu chọn lựa ơn gọi và
chứng nghiệm sự thích hợp của mình để bắt đầu tập viện. Sự chuẩn
bị này được thực hiện qua một kinh nghiệm về cộng thể Salêdiêng
và đời sống tông đồ";1 điều này được biết là tiền tập viện. Đó là
giai đoạn đầu tiên của đào luyện Salêdiêng. Thực vậy, thời tiền
tập viện khởi sự vic đào luyn ban đầu ca ng sinh, người xin
gia nhp Tu hi Salêdiêng để tận hiến đời sống cho Thiên Chúa
trong việc phục vụ giới trẻ theo chân Don Bosco.
329. Giai đoạn đào luyện đầu tiên này giả định rằng thnh sinh trước kia
đã tri qua mt giai đon thích hp và kinh nghim vstăng
trưởng ơn gi, vic chín mui nhân bn và Kitô hu, sự hướng dẫn,
cách sống cộng thể và việc thực thi tác vụ mục vụ Salêdiêng - tất cả
điều này là bất khả thế. Hiến Luật chúng ta nói, "Ai hướng về đời
Salêdiêng sẽ được cống hiến môi trường cùng những điều kiện thích
hợp để nhận ra ơn gọi của mình và đạt tới sự trưởng thành nhân bản
và Kitô hữu. Như vậy, với sự giúp đỡ của một vị linh hướng, người
ấy có thể chọn lựa một cách ý thức hơn, không bị một áp lực ngoại
tại cũng như nội tại nào chi phối".2
Kinh nghiệm này chung chung được gọi là "thi tu sinh", 3 mặc dù
hạn từ này có thể thay đổi theo nơi chốn, văn hóa và những nhạy
cảm. Nó nhằm làm cho ơn gọi thánh hiến Salêdiêng được biết đến,
khi cổ xúy sự hiểu biết chính mình và ý Thiên Chúa, và thực thi một
sự phân định ơn gọi. Nó được tiến hành theo cách thức và thời gian
thích hợp nhất cho tình trạng và những nhu cầu của các ứng sinh.
1 HL 109.
2 HL109.
3 x. QC17; TTNĐB 662; ASC 273, p. 40-48; TTN21 118; TTN26 54, 58, 69-73.

22.2 Page 212

▲back to top
Nó là một kinh nghiệm cần thiết, vì các ứng sinh đến từ những
khung cảnh rất đa dạng; tuổi tác, các bối cảnh gia đình, mức độ
trưởng thành cá nhân, và những kinh nghiệm đời sống, đức tin và
văn hóa cũng như sự tiếp xúc của họ với Don Bosco và thực tại
Salêdiêng thật rất khác biệt.
330. Chỉ khi ứng sinh “đã la chn đời sng Salêdiêng4 biu lmt
strưởng thành nhân bn, Kitô hu và Salêdiêng tương xng,5 theo
phán đoán ca nhng người trách nhim, hmi được chp nhn
vào tin tp vin.6 Mặc dù vào lúc bắt đầu tiền tập “ta không đòi
buộc một ứng sinh vào đời sống tu sĩ phải có thể đảm nhận ngay tất
cả những bổn phận của đời sống ấy. . . thì ta vẫn thấy được dần dần
họ phải có khả năng thực thi điều ấy. Tính khả thể thực hiện được
một phán đoán như thế mới biện minh cho thời gian và phương tiện
được dùng để đạt tới điều ấy. Đây là mục đích của giai đoạn chuẩn
bị cho tập viện.”7
Sau việc nghiêm chỉnh hướng dẫn ơn gọi và hợp theo đó, Tỉnh dòng
nghiêm chnh thiết định vic tchc thi tin tp vin như mt giai
đon đào luyn bit loi. Tỉnh dòng lấy những bước để đảm bảo việc
đào luyện được hữu vị hóa và được hội nhập vào văn hóa, cung cấp
một kế hoạch rõ ràng và dứt khoát, đồng thời duy trì tính uyển chuyển
và sự sáng tạo thích đáng trong cơ cấu và chương trình đào luyện.
Tầm quan trọng của tiền tập viện, vốn thường điều kiện hóa những
giai đoạn tiếp theo và nhất là tập viện, đòi buộc tiền tập viện "thường
kéo dài mt năm và thông thường không được dưới sáu tháng".8 Bắt
đầu tiền tập viện với một sự cử hành thích hợp [sẽ] giúp in khắc vào
ứng sinh rằng bước mà họ đang thực hiện quả là nghiêm chỉnh và
quan trọng.
331. Tiền tập viện có nhng mc tiêu bit loi sau đây. Ứng sinh cần phải
biết và theo đuổi chúng bằng những bước đào luyện cụ thể:
4 TTN21 267.
5 x. ASC 276, 71-72.
6 x. TTN21 267.
7 PI 42.
8 GC21 270 và QC 88.
212

22.3 Page 213

▲back to top
- Trưởng thành như một con người và một Kitô hữu;
- Hiểu biết ơn gọi của mình và đào sâu những động cơ chọn lựa ơn gọi;
- Có một kinh nghiệm về cộng thể và tông đồ cũng như nghiêm chỉnh
suy tư về đời sống và sứ mệnh Salêdiêng;
- Nghiệm xét xem họ có được sự thích hợp cần thiết để bắt đầu tập
viện hay không;
- Làm một quyết định khi biết mình đang làm gì cũng như thoát khỏi
mọi áp lực bên trong và bên ngoài;
- Đảm nhận một thái độ minh nhiên và thực tiễn để đào luyện chính mình.
Trong cùng cách thức ấy, thời gian tiền tập viện cho phép Tu hội phán
đoán sự thích hợp và trưởng thành của ứng sinh để gia nhập tập viện.
6.2 Chương trình đào luyn
332. Bản chất của tiền tập viện đòi ứng sinh phải cá vhóa vic đào luyn
ca mình, bng cách chú ý đặc bit đến nhng khía cnh nhân bn
Kitô hu ca mình, hầu đảm bảo một sự trưởng thành thích đáng
để khởi sự kinh nghiệm tập viện.
6.2.1 Đào luyn nhân bn
Đòi hỏi đầu tiên của đào luyện là có thể tìm thấy và phát triển một
điu kin nhân bn tiên quyết và vng chc nơi người ứng sinh. Sự tăng
trưởng trong sự trưởng thành nhân bản đặt nền cho sự phát triển ơn gọi
cách chân chính vì việc sống cộng thể, vì một khả năng liên hệ trong
công việc giáo dục và tông đồ, và vì đảm nhận những cam kết đến từ
những lời khuyên Phúc âm.
Bởi vì trách vụ này thuộc về tiền tập viện hơn là [thuộc về] những giai
đoạn đào luyện khác, cho nên nại đến những giúp đỡ/dịch vụ của một
nhà tâm lý chuyên nghiệp quả là rất hữu ích và khuyên nên làm, không
chỉ để kiểm nghiệm xem thỉnh sinh có hay không [có] những khía cạnh
trước tiên về sự thích hợp nhân bản vốn cần thiết để bắt đầu trên đường
đào luyện, nhưng còn và trên hết giúp ứng sinh thủ đắc được sự hiểu
biết chính mình, sự tự trọng, sự ổn định cảm xúc, sự trưởng thành tình
cảm và phái tính, và khả năng liên hệ với những người khác.
213

22.4 Page 214

▲back to top
Hiểu biết về gia đình cũng giúp ích nhiều trong việc hiểu biết kinh
nghiệm nhân bản của thỉnh sinh: những khuynh hướng, câu chuyện
cuộc đời, những thiếu sót và khó khăn, những nguồn lực của họ. Một
số tình trạng gia cảnh cũng cần phải được kiểm nghiệm để đảm bảo
sự thích hợp của ứng sinh cho đời sống thánh hiến hoặc bởi vì chúng
cần được nhập hiệp với những kinh nghiệm tích cực.
6.2.1.1 Điu kin thlý và sc kho
333. Đời sống và sứ mệnh Salêdiêng thường đòi hỏi sự chịu đựng thể lý
và sức khỏe tốt, cũng như khả năng hy sinh và một đời sống đòi hỏi
khắt khe. Chính vì thế, ta dạy cho thỉnh sinh biết chăm sóc hợp lý
sức khỏe của mình, điều độ trong ăn uống và ngủ nghỉ, tập thể dục
và chơi thể thao và quen lao động tay chân.
Trong thời tiền tập viện phải xét nghiệm về điều kiện thlý và tình trng
sc khe tt cần thiết để tuân giữ Hiến Luật của Tu hội.9 Cũng phải
khám nghiệm y khoa thích đáng trước khi tiếp nhận vào giai đoạn này.
6.2.1.2 Biết mình và làm cho mình được biết
334. Được cộng thể và vị linh hướng hỗ trợ, thỉnh sinh nlc thủ đắc hiu
biết chính mình cách toàn din cũng như hoàn toàn ý thc đảm trách
dòng đời ca mình. Nhờ vào mặt tích cực của chính mình, thỉnh sinh
cũng học để giải quyết những lãnh vực nan giải và những khó khăn của
mình. Họ ý thức về những phẩm chất và giới hạn của mình; họ thanh
thản và tri ân về họ là gì.
Rộng mở và can đảm, họ đối diện với quá khứ của mình và không sợ
hãi nói về chính mình và gia đình mình. Họ học để suy nghĩ về lối
hành xử, về những kinh nghiệm của mình, về những lý lẽ cho những
quyết định mà họ thực hiện cũng như về cách họ suy nghĩ. Họ nhận
sự giúp đỡ để khám phá những động cơ vô thức của mình và phân
biệt giữa những ao ước và những động cơ chân thật.
Trực giác chân thành và sâu sắc này về chính mình trở thành nền tảng
đầu tiên cho việc phân định.
9 x. QC 90.
214

22.5 Page 215

▲back to top
6.2.1.3 Mt cm tính thanh thn
335. Thỉnh sinh trở nên ý thức rằng phái tính của mình có giá trị nhân
bản; họ khám phá những thúc đẩy của cảm tính nơi mình. Thỉnh
sinh nhận diện chính mình với phận nam nhi của mình và làm chín
muồi “sự chấp nhận người khác, nam hoặc nữ, đang khi kính trọng
sự khác biệt của chính họ.”10 Họ học để trân trọng cách chân thành
những tình cảm, những thúc đẩy và những động cơ của mình và
sng nhng điu y mt cách hài hòa vi nhng giá trthuc ơn
gi độc thân ca mình. Họ được giúp đỡ để đạt được sự chắc chắn
đầy đủ là được yêu và có thể yêu mến. Họ duy trì những mối dây
tình cảm với gia đình qua một mối tương giao tri ân và tình yêu
chân thành; đồng thời họ làm chín muồi một cảm thức thuộc về
cộng thể. Họ học để ly thoát khỏi những mối dây liên hệ vốn làm
giảm thiểu tính tự quản cũng như làm cho sự hiện thực ơn gọi của
họ nên chững lại hay bị khuấy động.
6.2.1.4 Khnăng tương giao
336. Sau khi hiểu rằng mối tương giao liên vị thanh thản là nền tảng
cho ơn gọi Salêdiêng, thỉnh sinh tìm cách phát triển những mi
liên htt đẹp với các bạn đồng trang lứa của mình cũng như với
những người có trách nhiệm về đào luyện trong cộng thể của mình,
với những thành viên người đời trong cộng đoàn giáo dục và với
những người khác mà họ gặp gỡ trong những kinh nghiệm mục vụ
của họ. Họ có thể chấp nhận và lắng nghe; họ cư xử nhã nhặn và
vui tươi; họ đối xử mọi người cách hiền dịu, bằng hữu và rộng mở.
Tiền tập viện cống hiến cho họ một kinh nghiệm sống trong cộng thể
cùng với những thỉnh sinh khác và với các hội viên. Họ tham gia tích
cực vào cộng thể và đóng góp phần mình để tạo nên một môi trường
chất đầy những giá trị quan trọng cho việc đào luyện. Trong cộng thể
họ tăng trưởng trong cách diễn đạt chính mình, trong khả năng thông
giao, trong chia sẻ trách nhiệm để hiện thực những quyết định được
lấy, cũng như trong cảm thức cùng nhau làm việc.
10 PI 43.
215

22.6 Page 216

▲back to top
Trò chơi và thể thao cũng giúp họ tăng trưởng khả năng liên hệ với
những người khác, ngoài việc cổ võ sức khỏe và đẩy mạnh công việc
giáo dục của họ giữa giới trẻ. Nghiêm chỉnh áp dụng âm nhạc, đều
đặn tập một nhạc khí, những buổi trình diễn sân khấu và quan tâm
đến những cách trong đó người trẻ diễn đạt chính mình là những
phương thế khác nữa để phát triển những khả năng tương giao và
tông đồ của thỉnh sinh.
6.2.1.5 Mt cm thc vtrách nhim
337. Thỉnh sinh trung thành vi nhng bn phn hng ngày và học để làm
việc với sự tự hiến đơn thành. Họ yêu mến làm việc, chăm chỉ học
hành và chu tất những việc nhà của cộng thể với một tinh thần sẵn
sàng, hy sinh và kiên định, khi coi đó là những cơ hội thực tiễn cho
mình để biểu lộ mình yêu mến ơn gọi. Họ học biết lợi dụng thời giờ,
sử dụng đa phương tiện và các phương tiện cá nhân cách trách nhiệm,
lợi dụng những phẩm tính họ nhận được từ Thiên Chúa và mỗi ngày
làm cho những quyết định được động cơ mạnh mẽ vốn dẫn họ đến
việc hiến mình cách nhưng không.
6.2.1.6 Mt lương tâm ngay thng và srng mtrước nhng
hoàn cnh
338. Thnh sinh đào luyn mình có được mt lương tâm chân tht và ngay
thng; họ cổ xúy thói quen khám phá Thần khí hoạt động trong tạo
dựng và trong các biến cố của lịch sử nhân loại; họ kiện cường những
xác tín luân lý của mình cùng phát triển một thái độ minh mẫn và phê
phán trước những khuôn mẫu văn hóa mà xã hội đề xuất.
Thỉnh sinh rộng mở trước những thực tại xã hội và văn hóa của khung
cảnh sống và của thế giới truyền thông xã hội; họ đặc bit nhy cm
trước nhng vn đề ca gii trnghèo và bên lxã hi cũng như
trước những tình trạng của nghèo đói, bất công và loại trừ; họ cảm
nhận bị thách đố bởi các nền văn hoá và những nhu cầu của các dân
tộc chưa được Phúc âm hoá. Họ tăng trưởng cảm thức về sự cảm
thông và tình liên đới, và bộc lộ nó trong cuộc sống đơn giản của
mình. Họ chuyển những kinh nghiệm này thành những cơ hội cụ thể
để trưởng thành trong đời sống thực tế.
216

22.7 Page 217

▲back to top
6.2.2 Đào luyn thiêng liêng
339. Ngay từ đầu của tiến trình đào luyện ban đầu, đời sống Kitô hữu phải
dẫn tới mt kinh nghim đức tin sng động và mi tương giao sâu xa
vi Chúa Giêsu; mối tương giao như thế là điều kiện thiết yếu để chọn
lựa bất kỳ ơn gọi nào. Không có được kinh nghiệm cá nhân đầy xác tín
và có động cơ mạnh mẽ về đời sống Kitô hữu, thì ơn gọi tới đời sống
thánh hiến là không thể được. Sự yếu kém hiện hành về kinh nghiệm
đức tin nơi giới trẻ và các gia đình đòi hỏi một chương trình huấn giáo
dự tòng thích hợp vốn cống hiến một nền tảng lành mạnh cho đời sống
Kitô hữu và như vậy cho việc chọn lựa đời sống thánh hiến.
Được kêu gọi để ôm ấp đời sống tập trung triệt để vào ngôi vị Đức
Kitô, thỉnh sinh được hướng dẫn sng vi Ngài trong mi tương giao
cá vvà trao ban mt nn tng vng chc cho đời sng Kitô hu của
họ, khi tập trung vào một vài khía cạnh và kinh nghiệm tiêu biểu
được khoa linh đạo giới trẻ Salêdiêng nhấn mạnh. Vì thế, họ chú ý
đến những điều sau:
- Mt khoa hun giáo vng chc gồm chứa những nền tảng đào luyện
về Kinh thánh, luân lý, thiêng liêng và phụng vụ; một đào luyện như
thế thật cần thiết để đào sâu đức tin của họ cũng như khám phá con
người của Chúa Giêsu Kitô, sứ mệnh của Hội Thánh, và kế hoạch
cứu độ của Thiên Chúa; nó cũng ôm ấp việc đào luyện lương tâm
bằng cách truyền đạt một kiến thức sâu xa hơn về những nguyên lý
của lối sống luân lý Kitô hữu;
- Mt skhai tâm vào đời sng bí tích và tôn sùng Đức Maria: họ
đảm nhận một thái độ lắng nghe và đáp lại Lời Chúa, nuôi dưỡng
mình tại bàn tiệc Thánh Thể, năng đến với bí tích Hoà Giải; họ khám
phá sự hiện diện hiền mẫu của Đức Maria trong đời sống của mình
và trong câu chuyện ơn gọi của mình; họ phó mình cho Đức Maria
và kêu cầu Mẹ qua lần hạt; họ cũng cổ xúy sự tăng trưởng trong ơn
gọi Salêdiêng qua lòng sùng mộ đối với Don Bosco;
- Mt skhai tâm vào đời sng cu nguyn: họ tham gia cầu nguyện
nhóm và cộng thể, thực hành cầu nguyện cá nhân và học chia sẻ
những kinh nghiệm đức tin với tha nhân. Dần dần họ thủ đắc khả
năng đọc những biến cố của đời sống mình trong ánh sáng của Tin
217

22.8 Page 218

▲back to top
mừng và lắng nghe tiếng nói bên trong của Thần khí. Họ được dẫn
vào phụng vụ các giờ kinh và "lectio divina" như là những yếu tố cơ
bản của đời sống Kitô hữu và của Giáo hội;
- Mt skhai tâm vào vic thc hành sự đồng hành thiêng liêng
đàm thoại với Giám đốc; cả hai là phương thế thiết yếu để lớn lên
trong đời sống thiêng liêng.
340. Khi học hỏi dự phóng đời sống của những người Salêdiêng Don
Bosco, thỉnh sinh hiểu biết rằng sứ mệnh Salêdiêng kéo theo ơn gọi
đến đời sống cộng thể. Vì thế họ hun luyn mình để sng trong cng
th, khi thủ đắc một khả năng đầy đủ để thông giao liên vị, chấp nhận
tha nhân và đảm bảo rằng hoạt động của họ tham dự vào kế hoạch
cộng thể. Họ tha thứ cũng như vượt trên những ác cảm và thành kiến.
Họ vun trồng tình bạn, hấp thụ những yếu tố của tinh thần gia đình
và đóng góp vào đó. Họ quan tâm và lo lắng phục vụ tha nhân. Họ
có một kinh nghiệm về Giáo hội khi họ ngày càng can dự vào cộng
thể và vào cộng đoàn giáo dục; họ rộng mở chính mình trước những
cộng thể rộng lớn hơn của Tỉnh dòng, Tu hội và Gia đình Salêdiêng.
341. Thỉnh sinh nỗ lực học hỏi về đời sống thánh hiến Salêdiêng và sống
một cuộc đời rút được khởi hứng tnhng đòi hi do các li khuyên
Phúc âm. Họ gắng sức thủ đắc một số thái độ thực tiễn như: sự đơn
giản vốn không tìm những gì là phô trương hay an nhàn, sự nhưng
không trong những tương giao và động lực, sự ly thoát khỏi những
thỏa hiệp tình cảm, sự thực hành tự chủ và trung tín đối với những
bổn phận được trao phó cho họ.
6.2.3 Đào luyn tri thc
342. Ơn gọi và sứ mệnh Salêdiêng cho giới trẻ đòi phải được chuẩn bị tri
thức cách lành mạnh. Trước khi bắt đầu giai đoạn này, thỉnh sinh đã
phải thủ đắc "mt nn tng văn hoá tng quát, vốn phải tương ứng
với điều mà ta thường kỳ vọng người trẻ đều đạt được nền giáo dục
thông thường của quốc gia họ".11
11 Ibid.
218

22.9 Page 219

▲back to top
Đào luyn tri thc sut giai đon tin tp nhm đạt được nhng mc
tiêu bit loi ca giai đon này, theo mt cách thc được cá vhóa.
Vì những khía cạnh nhân bản và thiêng liêng là cơ bản trong tiền tập,
cho nên, ngoài công việc thực tiễn theo hình thức của những bài làm,
đàm thoại, làm việc và huấn luyện nhóm, cũng nhất thiết phải có
những bài học, những thảo luận và giải thích cùng việc học hỏi cá nhân
vốn giúp mang lại sự thay đổi não trạng, chính trong những khía cạnh
nhân bản và thiêng liêng.
Vì vậy, cần phải trình bày có hệ thống về những vấn đề liên quan đến
những tương giao và tiến trình thông giao liên vị, cùng với những
khía cạnh của biết mình và sự tăng trưởng trong sự trưởng thành cảm
xúc, tình cảm và phái tính của người độc thân. Cũng cần phải kiện
cường đức tin, cả dưới diện hiểu biết và tình cảm, và kiện cường cách
sống luân lý Kitô hữu qua học hỏi có hệ thống về giáo thuyết Kitô
hữu và sự khai tâm vào Lời Chúa, cầu nguyện và phụng vụ.
Thỉnh sinh được dẫn vào sứ mệnh của Giáo hội. Họ học về những ơn
gọi khác nhau trong Giáo hội, và cách riêng về đời thánh hiến
Salêdiêng và hai hình thức Salêdiêng linh mục và sư huynh. Hơn
nữa, họ học hỏi Don Bosco, nhìn nơi ngài một khuôn mẫu về những
giá trị nhân bản và Kitô hữu; họ bắt đầu biết và thán phục sứ mệnh
của ngài. Sứ mệnh này tiếp diễn ngày nay trong Tu hội được trải rộng
khắp thế giới; họ tìm được sự khích lệ cho ơn gọi mình bằng cách
đọc và học hỏi những diện mạo của một số Salêdiêng vĩ đại ngày xưa
cũng như ngày nay.
Một chương trình gồm những môn học và kinh nghiệm trong lãnh vực
truyền thông xã hội cũng được soạn thảo cho giai đoạn đào luyện
này, 12 vì mục đích là hiểu biết rõ hơn những thách đố văn hóa của
ngày nay. Hơn nữa, nhất thiết phải cổ xúy học hỏi nghiêm chỉnh
âm nhạc và những tài khéo kịch nghệ theo cách thức mà cũng có
thể tiếp tục một cách thuận lợi sau này. Tiền tập phải đảm bảo thủ
đắc một phương pháp học tập đúng đắn cũng như thói quen học
12 x. Ban ngành Đào luyện và Truyền thông Xã hội, Guidelines for the formation of
Salesians in Social Communication. Content and method for the various formation
stages, Rome 2006, 5.
219

22.10 Page 220

▲back to top
hỏi và suy tư; cũng như có khả năng theo đuổi chu trình các môn
học trong những năm sau. Ở đâu cần thiết, thỉnh sinh phải thành
thạo ngôn ngữ sử dụng trong tập viện,13 và ở đâu có thể, hãy học
những ngôn ngữ khác.
Vì vậy một đào luyện tri thức như thế đòi hỏi một chương trình đặc
thù và bit loi ca nhng môn hc, được soạn thảo vì mục đích chính
là đạt được những mục tiêu căn bản của giai đoạn này. Không được
dành chỗ cho những môn học nặng nề khác. Cách riêng, nhng môn
triết hc thích hp cho hu tp vin không được hc trước trong giai
đon này; tuy nhiên, nếu những hoàn cảnh của một Tỉnh dòng đòi hỏi
cách khác, thì nhất thiết phải xin phép Bề Trên Cả.
6.2.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr
343. Trong khi bằng nhiều cách khác nhau làm giầu sự hiểu biết và tình
yêu của mình đối với sứ mệnh Salêdiêng dưới nhiều hình thức,
thỉnh sinh dấn thân vào những kinh nghiệm xứng với sự chuẩn bị
của họ; và điều này phản ánh mục đích loan báo Tin mừng của
hoạt động Salêdiêng.
Đây là những kinh nghim giáo dc và mc vquan trng có một
hướng chiều Salêdiêng rõ rệt, chẳng hạn như hiện diện và hộ trực
giữa giới trẻ, cách riêng những em nghèo khổ hơn, cộng tác vào
việc sinh động các nhóm giới trẻ, các hoạt động huấn giáo và công
cuộc truyền giáo và thiện nguyện.
Qua những kinh nghiệm này với sự giúp đỡ của một người
hướng dẫn, thỉnh sinh tiếp chạm với Hệ thống Dự phòng và nếm
cảm sự cộng tác với giáo dân và những phần tử khác của Gia
đình Salêdiêng.
Để những kinh nghiệm này mang tính đào luyện phải có suy tư và
chia sẻ về hoạt động đó. Vì vậy, tổ chức và lượng giá những hoạt
động này với thỉnh sinh cũng như chú ý đến những mục tiêu và
phương pháp, sẽ thật tốt đẹp.
13 x. ibid.
220

23 Pages 221-230

▲back to top

23.1 Page 221

▲back to top
6.3 Mt số đòi hi cho đào luyn
6.3.1 Mt cng thể đào luyn và mt kinh nghim vsng
cng th
344. Thông thường trong một Tỉnh dòng, chcó mt tin tp vin, dù có
thể có hơn một đệ tử viện/trung tâm tu sinh. Đàng khác, hai tỉnh dòng
hoặc hơn nữa có thể cộng tác để có một tiền tập chung, cách riêng
khi họ cũng có một tập viện chung.
Tốt nhất là Tin tp vin được định vtrong mt cng th
Salêdiêng dấn thân trong việc tông đồ; bằng cách này thỉnh sinh
được cống hiến khả thể tham gia vào đời sống và sứ mệnh
Salêdiêng. Thỉnh sinh có kinh nghiệm lưỡng diện về cộng thể:
kinh nghiệm của nhóm thỉnh sinh với nhân viên đào luyện của họ,
và kinh nghiệm của thỉnh sinh với toàn cộng thể Salêdiêng. Ngay
cả trong trường hợp số thỉnh sinh bị giảm sút, thì đảm bảo những
điều kiện để có được một kinh nghiệm hiệu quả về cộng thể quả
là thiết yếu.
Tiền tập viện được đặt trong một cộng thể khác vi cng thca mt
tp vin hay hu tp vin. Trái lại, nó có thể được đặt trong cùng một
cộng thể như đệ tử viện; thực thế, một sự sắp xếp như thế thì đáng ao
ước bởi vì nó làm cho tính liên tục giữa hai giai đoạn nên dễ dàng và
làm cho một đội ngũ đào luyện tốt thành có thể được. Khi con số
thỉnh sinh là đáng kể thì cũng có thể cho tiền tập viện thành một cng
thtqun, nhưng trong trường hợp này nên có nhiều khả thể cho việc
tông đồ Salêdiêng, tốt nhất là được sinh động bởi cùng một cộng thể
Salêdiêng hay một cộng thể gần đó.
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, tiền tập phải cống hiến mt kinh
nghim tht svmt cng thSalêdiêng sng mãnh lit nhng
giá trca đoàn sng mình. Bầu khí của cộng thể đó phải là bầu
khí rộng mở và thân tình, dẫn tới sự thân thiện và tín nhiệm. Đồng
thời, quan trọng là các thỉnh sinh phải làm quen với một phong
thái sống vốn cách nào đó là đòi hỏi, cũng như khung cảnh đơn
giản và nghèo khó. Điều đó đòi hỏi sự quảng đại, làm việc và hy
sinh và khiến ta kinh nghiệm một cảm thức về niềm vui và mãn
nguyện với việc không có gì hơn ngoài điều gì là cần thiết. Điều
221

23.2 Page 222

▲back to top
này đòi hỏi chính cộng thể Salêdiêng phải làm chứng cho một
phong thái sống như thế.
6.3.2 Đội ngũ đào luyn cũng như shướng dn đào luyn và
đồng hành thiêng liêng
345. Yếu tố then chốt của giai đoạn này là một kinh nghim có uy tín
và hthng vshướng dn cá nhân và cng th, cách riêng v
đồng hành thiêng liêng.
Khi tiền tập tham gia vào một cộng thể tông đồ Salêdiêng và Giám
đốc không ở trong một vị trí để theo dõi sát việc đào luyện các thỉnh
sinh, bởi vì những trách nhiệm của ngài, Giám tỉnh chỉ định rõ ràng
một ai đó để trực tiếp chịu trách nhiệm đối với các thỉnh sinh. Một
người như thế được đặt để phtrách các thnh sinh có thể là Phó
Giám đốc của cộng thể. Ngài toàn tâm toàn ý cho việc đào luyện
thỉnh sinh và thực hiện chương trình biệt loại được đặt ra cho giai
đoạn này. Ngài là vị linh hướng của các thỉnh sinh theo cùng một
cách thức như vị tập sư là vị linh hướng của tập sinh. Khi đối thoại
với vị linh hướng ấy, thỉnh sinh học để rộng mở chính mình trong sự
tín nhiệm, soạn ra kế hoạch đời sống cá nhân của mình và khởi sự
hành trình tăng trưởng.
Kinh nghiệm dạy chúng ta rằng người chịu trách nhiệm trên thỉnh
sinh phải được chun bthích đáng, cách riêng trong tâm lý học
về sự phát triển và tính năng động của sự tăng trưởng nhân bản
cũng như trong tiến trình đào luyện trong đời sống thiêng liêng.
Thường xảy ra là những thách đố đào luyện trong giai đoạn này
thì lớn hơn những thách đố trong tập viện.
Người chịu trách nhiệm trên thỉnh sinh cộng tác với một đội ngũ
nhng người hướng dn đào luyn; họ cũng có thể giữ những vị thế
trách nhiệm trong cộng thể hay trong cơ sở Salêdiêng. Quan trọng là
giữa họ phải có ít nhất một Salêdiêng sư huynh để làm cho thỉnh sinh
có thể hiểu biết trực tiếp về hai hình thức ơn gọi Salêdiêng. Sự trình
bày hai ơn gọi cho đời sống Salêdiêng đã bắt đầu trong đệ tử viện/thời
tu sinh, tiếp tục trong tiền tập viện và sự quyết định để ôm ấp một
trong hai hình thức đó được thực hiện sau đó trong tập viện. Cũng
nên có mt vgii ti trong nhóm nhân sự đào luyện. Ngài phải [là
222

23.3 Page 223

▲back to top
người] khác biệt với người chịu trách nhiệm trên thỉnh sinh. Những
người hướng dẫn đào luyện có thể "tin tưởng sự cộng tác của những
chuyên viên trong những khoa tâm lý. Tuy nhiên, những chuyên viên
này không thể là thành phần của nhóm đào luyện".14
Bao có thể, những người hướng dẫn đào luyện theo sát thỉnh sinh,
trò chuyện với họ, chia sẻ những kinh nghiệm khác nhau với họ
cũng như nhịp điệu sống thường nhật với các thỉnh sinh, và giúp
các ứng sinh đạt tới sự trưởng thành cần thiết để lấy những quyết
định thích đáng. Họ làm cho các thỉnh sinh đảm nhận một thái độ
tích cực đối với việc đào luyện của mình, nghĩa là, [trở nên] rộng
mở và thông giao cũng như chịu trách nhiệm về tiến trình đào
luyện của chính mình. Chính vì lẽ này, vào lúc bắt đầu [giai đoạn]
tiền tập viện, những người hướng dẫn đào luyện và thỉnh sinh
cùng nhau đối thoại về ý nghĩa của giai đoạn đào luyện này cũng
như nội dung của "Ratio" về tiền tập viện quả thật tốt đẹp, hầu
làm cho các thỉnh sinh cam kết cách tự do và thâm tín việc đào
luyện chính mình.
Những người hướng dẫn đào luyện tiếp xúc lẫn nhau và làm vic
cng tác cht chvi tp sư và người phtrách tu sinh để đảm bảo
sự liên tục thiết yếu của đào luyện. Họ nỗ lực biết rõ "Các Tiêu Chun
và Quy tc" về sự phân định ơn gọi Salêdiêng để có thể giúp đưa ra
một lượng giá quân bình về sự thích hợp của các thỉnh sinh.
6.4 Sphân định và tiếp nhn vào nhà tp
346. Tiền tập viện không chỉ là một thời gian đào luyện song còn là một
thời gian phân định.
Thnh sinh:
- Được trợ giúp để biết mình hơn, phân định sự chọn lựa ơn gọi của
mình, và cá vị hóa việc đào luyện của mình nhờ đàm đạo thường
xuyên với, và nhờ sự đồng hành thiêng liêng từ, Giám đốc hay người
chịu trách nhiệm trên thỉnh sinh;
14 Thánh Bộ về Giáo dục Công giáo, Guidelines for the Use of Psychology in the
Admission and Formation of Candidates for the Priesthood, Rome, 29 June 2008, số 6.
223

23.4 Page 224

▲back to top
- Nhận được sự hướng dẫn từ cha giải tội trong bí tích Hòa Giải;
- Học biết "Các Tiêu Chun và Quy Tc" về sự phân định ơn gọi
Salêdiêng, và cùng với vị linh hướng của mình, dùng chúng như
những tiêu chuẩn để lượng giá chính ơn gọi mình;
- Viết tự truyện qua đó vị linh hướng có thể giúp họ hiểu rõ câu
chuyện cuộc đời và phân định bàn tay dẫn dắt của Thiên Chúa trong
ơn gọi của mình;
- Làm việc với vị linh hướng của mình trong việc soạn thảo và kiểm
nghiệm kế hoạch đời sống cá nhân của mình;
- Tham dự những cuộc tĩnh tâm và hồi tâm tháng vốn có thể giúp họ
đào sâu những động cơ ơn gọi của mình;
- Mỗi ba tháng nhận được một phản hồi bằng sự lượng giá cá nhân
("duyệt xét") qua đó nhóm đào luyện giúp họ biết họ đang tốt đẹp ra
sao trong tiến trình họ tăng trưởng và cống hiến cho họ những đề
nghị về những lãnh vực mà họ cần nỗ lực hơn nữa;
- Thủ đắc một hiểu biết tốt đẹp và thực tiễn về hai hình thức ơn
gọi Salêdiêng.
Về phần mình, nhng người hướng dn đào luyn ca tin tp
vin can thiệp theo những cách thức bổ sung cho những cách của
thỉnh sinh. Cách riêng, họ:
- Liên hệ với những Salêdiêng đã hướng dẫn họ trước kia;
- Hiểu biết gia đình và môi trường xã hội của thỉnh sinh;
- Giúp gia đình tích cực chấp nhận sự chọn lựa ơn gọi của con cái
mình và trở nên can dự vào việc làm chín muồi ơn gọi của họ, đang
khi cùng lúc kính trọng sự tự do của họ;15
- Khuyến khích họ học hỏi những tiêu chuẩn để nhận biết hai hình
thức ơn gọi thánh hiến Salêdiêng.
Giai đon đào luyn ca tin tp vin đạt đến nhng mc tiêu phân
định ca mình khi:
15 x. TTNĐB 674.
224

23.5 Page 225

▲back to top
- Thnh sinh đem vic tìm kiếm ơn gi ca mình đến kết thúc và nhờ
những người có trách nhiệm đào luyện giúp đỡ, họ cảm thấy được
vững chắc khi xác tín rằng Thiên Chúa gọi họ tới đời sống Salêdiêng;
họ thấy mình được tách ra cho điều ấy, sẵn sàng ôm ấp đời sống ấy
và xin được tiếp nhận vào tập viện; hay, ngược lại, họ đi tới kết luận
rằng họ không được gọi tới đời sống Salêdiêng;
- Qua cộng thể địa phương và Tỉnh, Tu hi Salêdiêng thực thi
tiến trình phân định của mình, chứng nghiệm sự thích hợp của
thỉnh sinh theo "Các Tiêu chun và Quy tc" của sự phân định
ơn gọi Salêdiêng, và đạt ti mt schc chn có cơ srằng thỉnh
sinh đó cho thấy những dấu hiệu chân chính của một ơn gọi
Salêdiêng và có những đòi hỏi căn bản để bắt đầu tập viện.
347. Việc tiếp nhận vào tập viện được Giám tỉnh thực hiện dựa trên những
du chtích cc vốn chỉ ra thỉnh sinh đó thích hợp với đời sống
Salêdiêng:16
- Sức khoẻ đầy đủ;
- Nền văn hóa tổng quát căn bản và những khả năng tri thức thích
hợp cho một người để là một nhà giáo dục;
- Một kinh nghiệm tích cực về đời sống Kitô hữu và việc tông đồ;
- Thái độ cam kết đào luyện chính mình;
- Một khả năng để lấy những quyết định vì những lý do chân chính
cùng với một cảm thức về bổn phận và trách nhiệm;
- Ý ngay lành;
- Một khả năng sống trong cộng thể, trong vâng phục và quảng đại
cũng như trong tinh thần đức tin;
- Một hướng chiều về đời sống đơn giản, sáng kiến và cần mẫn
làm việc;
- Một cảm tính thanh thoát và quân bình và một sự phát triển thích
đáng của một khả năng tạo lập những tương giao;
16 x. QC 90.
225

23.6 Page 226

▲back to top
- Một tình mến dành cho Don Bosco và sứ mệnh Salêdiêng, cũng
như những mối liên hệ tốt đẹp với giới trẻ; và lòng ưu ái dành
cho giới trẻ nghèo.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
348. Tin tp vin phi được thiết lp trong mt cng ththích hp hay
tqun, nhưng khác vi cng thca tp vin hay hu tp vin. Như
trong trường hp ca mi hot động hay công cuc khác trong mt
Tnh dòng,17 sthiết lp hay chuyn đổi giai đon tin tp được B
Trên Cvi Ban Cvn ngài phê chun, theo yêu cu ca Giám tnh
và Ban Cvn Tnh.
349. “Schun btrc tiếp cho tp vin thói thường skéo dài mt năm
và thông thường skhông dưới 6 tháng".18 Điu này phi được đi
trước bng mt kinh nghim tu sinh (hay đệ tvin) nghiêm chnh.
350. Bình thường chnên có mt tin tp vin trong mi Tnh dòng; trong
trường hp cn thiết, BTrên Cvà Ban Cvn ngài scho phép
có hơn mt tin tp vin.
351. Vic tiếp nhn vào tin tp vin được Giám tnh thc hin; ng sinh
ngli xin Giám tnh. Vi strgiúp ca nhng người chu trách
nhim hướng dn ơn gi và chính ng sinh, Giám tnh nên thu thp
thông tin và nhng hsơ vn cho thy nhng du chvmt ơn gi
Salêdiêng chân chính và nhng du chng khdĩ nghch li (possible
counter-indications).
Để tiếp nhn vào tin tp viên, schn la cũng như sthích hp
ca thnh sinh cho đời sng thánh hiến Salêdiêng đều phi được
lượng giá theo ánh sáng ca "Các Tiêu Chun và Quy tc"19và chú
ý thích đáng đến mc độ trưởng thành ca cá nhân và nhng khth
phát trin ca ng sinh.
17 HL 132 § 2, HL165 § 5.
18 TTN21 270; x. QC 88.
19 x. Các Tiêu Chun và Quy Tc để phân định ơn gi Salêdiêng. Vic tiếp nhn, Rome
2000.
226

23.7 Page 227

▲back to top
Vic khi đầu tin tp vin phi được quyết định theo ánh sáng ca
BGiáo Lut vn đòi buc để tiếp nhn vào tp vin có giá trthì
ng sinh phi tròn 17 tui.20
352. Trước hay trong tin tp vin nht thiết phi có mt xét nghim y tế
tng quát và sxét nghim tâm lý để chng thc ng sinh có hay
không có nn tng nhân bn và nhng yếu tcn thiết ca sthích
hp mà "Các Tiêu Chun và Quy Tc" đòi hi để bt đầu tiến trình
đào luyn Salêdiêng mà không phương hi đến GL 220. Nhng kết
quxét nghim vy tế và tâm lý có thể được bác sĩ và nhà tâm lý
thông tri cho Giám đốc ca tin tp vin và cho Giám tnh, nếu,
"trong khuôn khvà scng tác cn thiết vi nhng người chu trách
nhim vtiến trình đào luyn" (CN 36), thnh sinh đồng ý vi điu
đó bng văn bn, trước khi xét nghim y tế và tâm lý. Sự đồng thun
này phi "đi trước, rõ ràng, được thông tri và tdo".21
353. Nhng môn triết hc thích hp cho hu tp vin không được đề cp
trước trong giai đon tin tp vin này; tuy nhiên, nếu nhng hoàn
cnh ca mt Tnh dòng đòi hi cách khác, nht thiết phi xin phép
BTrên C.
Tiếp nhn vào tp vin
354. “Khi xét thy mình sn sàng và được chun bị đầy đủ, ng sinh làm
đơn xin bt đầu tp vin. Để được tiếp nhn, hkhông được mc
nhng ngăn trở được nói ti trong Giáo Lut [GL 643-645 § 1], phi
tra có nhng thích hp và strưởng thành cn thiết để bước vào đời
sng Salêdiêng cũng như đủ sc khoẻ để có thtuân gitt cHiến
Lut ca Tu hi.”22
Nhng lượng giá vsthích hp phi được thc hin da trên nhng
tiêu chun và hướng dn được Tu hi đưa ra trong Ratio và “Các
Tiêu Chun và Quy Tc”, khi để ý đến nhng điu kin, nhng ngăn
trvà nhng đòi hi pháp lý được chra trong đó.23
20 x. GL 643 § 1.1; 656.1; QC 90.
21 Thánh Bộ về Giáo dục Công giáo, Guidelines for the Use of Psychology in the
Admission and Formation of Candidates for the Priesthood, Rome, 29 June 2008, số 12.
22 QC 90.
23 x. Các Tiêu Chun và Quy Tc để phân định ơn gi Salêdiêng. Stiếp nhn, số 114- 116.
227

23.8 Page 228

▲back to top
355. Vic tiếp nhn vào tp vin được Giám tnh thc hin vi sự đồng
thun ca Ban Cvn ngài, sau khi nghe ý kiến ca Giám đốc ca
cng thtin tp vin vi Ban Cvn ngài. 24 Các BTrên có thtìm
kiếm thông tin khác na, ngay cdưới skín đáo, nếu các ngài thy
điu này là cn thiết. 25 Người chu trách nhim vthnh sinh phi
hiu biết thích đáng vgia đình ca hvà ngài phi trình bày thông
tin này cho Giám tnh.
356. Đối vi vic tiếp nhn có thxy ra dành cho nhng ng sinh mà đã
tdo rút lui hay bchng vin hoc mt Tu hi khác thi hi, 26 buc
phi có được các thông tin thích đáng trước và bng văn bn. Cách
riêng, ngoài nhng tài liu được nói đến trong Giáo Lut 241 § 2,27
dưới sbó buc nghiêm trng” ta cũng phi yêu cu “mt stuyên
bca btrên liên h, trên hết vlý do để thi hi hay ri bnày.”28
Vphn mình, chúng ta có bn phn cung cp thông tin tương t
cho nhng hi dòng hay chng vin khác. Thông tin như thế phi
kính trng tính tín cn ca tòa trong, quyn li ca nhng người
đối vi danh thơm tiếng tt ca h, cũng như đảm bo được tính
cách riêng tư ca h, 29 nhưng đồng thi, vì thin ích ca nhng
người can hvà vì sthin ích ca Giáo hi, ta không được du
hay che đậy tình trng chân tht ca các svic.
24 HL 108.
25 x. GL 645 § 4.
26 x. Thánh Bộ về Giáo dục Công giáo, L’ammissione al seminario di candidati
provenienti da altri seminari o famiglie religiose, Rome 1996.
27 Ở đây quy chiếu tới giấy chứng nhận Rửa tội và Thêm sức, và những hồ sơ cần thiết
khác theo những sắp đặt của Chương trình Đào tạo linh mục và theo GL 241 § 2.
28 GL 241 § 3.
29 x. GL 220.
228

23.9 Page 229

▲back to top
CHƯƠNG 7
TẬP VIỆN
7.1 Bn cht và mc đích
357. Tập viện khi đầu kinh nghim tu sĩ Salêdiêng trong việc theo
Chúa Kitô.1
Tập viện có mục đích “cống hiến cho tập sinh một hiểu biết hơn về
ơn gọi thần linh của họ, và về ơn gọi của họ đối với Tu hội đó. Suốt
thời tập viện, tập sinh phải kinh nghiệm về cách sống của Tu hội ấy
và đào luyện tâm trí cùng tấm lòng của mình theo tinh thần đó. Đồng
thời sự quyết định và sự thích hợp của họ phải được thử luyện.”2
Trong giai đoạn này, với sự giúp đỡ của tập sư và cộng thể, tập sinh:
- Hc để sng đời sng tông đồ thánh hiến Salêdiêng một cách
trực tiếp hơn như một kinh nghiệm tu trì: họ đào sâu những
động lực cho chọn lựa của mình, thủ đắc một não trạng đức tin
và hấp thụ những giá trị Salêdiêng;
- Chng thc mình thích hp vi đời sng Salêdiêng theo một cách
thức mà có thể làm cho chính mình và cộng thể đạt tới một sự
vững chắc luân lý dựa vào những lý lẽ tích cực;
- Liên lhướng đời sng mình vstrao ban chính mình cho
Thiên Chúa trong sự phục vụ giới trẻ theo tinh thần của Don
Bosco, và nỗ lực [đạt tới] ơn hiệp nhất vốn liên kết chiêm niệm
và hoạt động tông đồ lại với nhau;
- Chun bị để hiến mình hoàn toàn cho Thiên Chúa cách ý thc
và tdo trong tuyên khn ln đầu, và đi vào một tiến trình
đào luyện suốt đời.
1 x. HL 110. Xem việc cử hành được đề nghị để bắt đầu nhà tập trong Nghi Thc Tuyên
Khn Tu Trì, Tu hi thánh Phanxicô Salêdiêng, Rome 1990, chương I, “Tiếp nhận vào
đời sống tu trì.”
2 GL 646.

23.10 Page 230

▲back to top
7.2 Kinh nghim đào luyn
358. Đào luyện được cống hiến trong tập viện một cách tiệm tiến nối kết
tri thức với thực hành và chương trình cộng thể với sự hướng dẫn cá
nhân. Bằng cách này nhng ni dung được thông truyn trthành
“kinh nghim” và được hấp thụ một cách hữu vị hóa, và tập sinh dần
dần phát triển căn tính Salêdiêng của mình.
Chương trình đào luyn ca tp vin bao gm nhng khía cnh khác
nhau thuộc về đào luyện Salêdiêng, nhưng quan tâm đặc biệt đến
khía cạnh thiêng liêng và sự hiểu biết đoàn sủng.
7.2.1 Đào luyn nhân bn
359. Tập sinh đào sâu hiu biết và chp nhn chính mình, tăng trưởng
trong sự tự chủ và tiết độ, kiện cường khả năng để làm những quyết
định có động lực và phát triển một sự sẵn sàng để làm việc.
Họ tham gia tích cc vào đời sng ca cng thh, tinh ròng khả năng
dàn xếp và tương giao liên vị của mình vốn thân tình và nhưng không.
Họ vun trồng cách cư xử tốt và khả năng đối thoại, chấp nhận những
khác biệt, lạc quan và đặt các tài năng ca mình phc vcng th.
Đối với tập sư và nhóm đào luyện, cho tập sinh một “không gian”
nào đó để thực thi tự do và trách nhiệm hầu họ có thể lượng giá chính
mình, tính tự quản hữu vị của mình và khả năng cộng tác và có khả
năng phản tỉnh trên những chọn lựa họ đã làm quả là quan trọng.
7.2.2 Đào luyn thiêng liêng
7.2.2.1 Đồng hình vi Chúa Kitô trong bi cnh ca Da mihi animas
360. Đây là nét đặc sắc của tập viện.
Tập sinh được hướng dẫn để nỗ lực làm mình nên đồng hình với
Chúa Kitô, vị Tông đồ của Cha và là Mục Tử Tốt Lành, Đấng mà
họ thấy hiện diện nơi Don Bosco, người đã hiến đời mình cho giới
trẻ.3 Họ đi vào mt tiến trình theo Chúa Giêsu trong sự vâng phục,
3 x. HL 196.
230

24 Pages 231-240

▲back to top

24.1 Page 231

▲back to top
nghèo khó và thanh khiết của Ngài và lớn lên trong sự hiệp nhất với
Ngài khi hòa hợp với đoàn sủng Salêdiêng.
Được ơn Thần khí trợ giúp, họ tìm cách đồng nhất hóa chân thật và
thích đáng với Chúa Kitô. “Đừng quên rằng anh chị em, một cách
đặc biệt, có thể và phải nói rằng anh chị em không chỉ thuộc về Chúa
Kitô nhưng anh chị em trở nên Chúa Kitô!”4 Điều này có nghĩa rằng
tập sinh hoàn toàn đảm nhận một tiến trình hoán cải và biến đổi theo
Tin mừng nơi chính con người mình.
Trong nỗ lực tu đức, họ làm cho những kinh nghiệm tập sinh thành
niềm vui là đặt Chúa Kitô vào trung tâm của cuộc đời mình và
chia sẻ ngày một hơn những tình cảm của Ngài. Đối với họ, đây
là một trách vụ siêu việt chính mình, qua đó họ tìm được con
đường tới sự thành toàn trong Chúa Kitô.5
Trong việc tuyên khấn tu trì và trong đời sống của họ như một con
người được thánh hiến, họ diễn đạt trọn vẹn việc sống thâm sâu hơn
bí tích rửa tội và sự đồng hình với Chúa Kitô trong bối cảnh của da
mihi animas.
7.2.2.2 Shp thụ đoàn sng Salêdiêng và đồng nht hóa vi
Đấng Sáng Lp
361. Đào luyện nhằm thanh tẩy và kiện cường sự hấp dẫn ban đầu đối
với Don Bosco và đời sống Salêdiêng và làm nó trở thành hiện
thực qua một tiến trình hp thụ đoàn sng Salêdiêng như được
diễn tả trong Hiến Luật.
Tập sinh được hướng dẫn vào một kinh nghiệm thiêng liêng hệ tại ở
một cách hiện hữu/sống và hành động đặc thù, và tìm được lối diễn
tả trong những thái độ tiêu biểu như: một khuynh hướng mãnh liệt
hướng đến sứ mệnh Salêdiêng giữa giới trẻ nghèo, một phong thái
cầu nguyện và đời sống huynh đệ trong cộng thể; tắt một lời, một lối
riêng biệt để sống sự thánh hiến của mình.
4 VC 109.
5 x. HL 22.
231

24.2 Page 232

▲back to top
362. Tp sinh hc hi kinh nghim đặc thù vThiên Chúa ca Don
Bosco, lượng giá những động lực dẫn họ ôm ấp đời thánh hiến
Salêdiêng, và học để giữ được sự quân bình giữa nỗ lực hướng tới
lý tưởng và tình huống cụ thể của cộng thể mình. Họ tiếp xúc gần
gũi và nghiêm chỉnh với những nguồn mạch thuộc kinh nghiệm
của ngài về đoàn sủng Salêdiêng.
Hchun bmình để trnên phn [t] ca Tu hi, vun trồng sự hiệp
thông với Tỉnh dòng và rộng mở chính mình với thực tại Gia đình
Salêdiêng. Bằng cách học về lịch sử của họ và theo dõi những biến
cố quan trọng hơn, họ tăng trưởng sự hiểu biết về các ơn gọi khác
nhau trong Gia đình Salêdiêng và bằng cách này gia tăng cảm thức
thuộc về Gia đình ấy.
7.2.2.3 Kinh nghim về đời sng huynh đệ
363. Chính trong cộng thể mà tập sinh học hỏi tinh thần Salêdiêng vốn
tận căn là một sự kiện thông truyền sống động.6
Họ chấp nhận anh em mình trong một tinh thần đức tin7 và rộng
mở thông giao với họ và phục vụ họ. Trong đời sống hằng ngày,
họ tìm thấy nhiều cơ hội để tăng trưởng đức ái huynh đệ, sự kiên
nhẫn cũng như việc vượt thắng những khó khăn trong những mối
tương giao liên vị. Hphát trin mt tình yêu hiu quả đối vi
cng thvà biết rằng, ở trên và vượt quá những khác biệt và khuyết
điểm của anh em, chính Thiên Chúa sáng kiến quy tụ họ lại thành
cộng thể. Họ vui tươi tham dự vào cộng thể và với một cảm thức
thật sự về gia đình, họ tìm thấy nơi đó Thiên Chúa hiện diện.8
7.2.2.4 Khai tâm vào cu nguyn bao trùm toàn cuc đời h
364. Tập viện cống hiến một bầu khí và môi trường hồi tâm vốn dẫn đến
đối thoại với Thiên Chúa. Nó cũng bảo đảm sự hướng dẫn thích hợp,
những thời gian đều đặn và một kiến thức về những phương pháp
6 x. QC 85.
7 x. HL 50.
8 x. HL 52.
232

24.3 Page 233

▲back to top
cầu nguyện khác nhau. Bằng cách này, tập viện tỏ lộ chính mình là
mt trường tht sdy cu nguyn.
Tập sinh được giúp đỡ nhiều khi cộng thể tập viện có một chương
trình cầu nguyện được tổ chức tốt đẹp, được thực thi với tính đơn
giản, sống động và niềm vui; tập sinh cũng được trợ giúp khi được
cống hiến những khả thể khác nhau của cầu nguyện theo nhóm
nhỏ với giới trẻ và với giáo dân.
Suốt thời tập viện, tập sinh được giáo dục:
- Yêu mến và lắng nghe Li Thiên Chúa;
- Hiểu và yêu mến phng vnhư là kinh nguyện của Chúa Kitô và
Giáo hội, và như một con đường của đời sống thiêng liêng;
- Sống Thánh Thnhư là hành vi trung tâm trong một ngày sống
của họ và của cộng thể Salêdiêng, như “một cử hành vui tươi
hằng ngày trong một phụng vụ sống động;”9
- Cử hành bí tích Giao Hòa cách đều đặn và nghiêm chỉnh;
- Khám phá những sự giầu có của các Gikinh Phng v;
- Cầu nguyện khi dùng những thánh vnh của Giáo hội;
- Thực tập và cảm nhận cần cu nguyn cá nhân như một hơi thở
chân thật của linh hồn; tập sinh phải thủ đắc được thói quen
nguyện ngắm vốn sẽ phải theo họ suốt đời quả thật quan trọng.
- Bước đi cách cá nhân trong đời sng thiêng liêng;
Sự thực hành cầu nguyện này giúp tập sinh sống “kết hip vi Thiên
Chúa” và thánh hóa những hoạt động mỗi ngày. Bằng cách này họ
chuyển từ một nhịp điệu cầu nguyện sang một tinh thần cầu nguyên
bao trùm toàn bộ đời sống của họ, và chuyển nó thành một đời sống
trong Thần khí.
9 HL 88.
233

24.4 Page 234

▲back to top
7.2.3 Đào luyn tri thc
365. “Việc học trong thời gian tập viện phải được thi hành nghiêm túc, theo
chương trình được xác định trong quy trình tổng quát về các môn học;
phi có mc tiêu ni bt là dn nhp vào mu nhim Đức Kitô, để nhờ
tiếp xúc với Lời Chúa, tập sinh phát triển được một đời sống đức tin
thâm sâu hơn và một sự hiểu biết đầy tình mến về Thiên Chúa. Cũng
như phải đào sâu thần học đời tu, học hỏi Hiến Luật, đời sống Don
Bosco và truyền thống chúng ta.”10 Những khía cạnh quan trọng về
lịch sử Tu hội, và một khái quát về Gia đình Salêdiêng và Phong trào
Salêdiêng cũng phải được trình bày.
Những môn học giúp tập sinh khai sáng đức tin, hiểu biết ơn gọi
Salêdiêng, xây dựng những xác tín của họ, tăng trưởng tới sự trao
ban trọn vẹn chính mình11 và nâng đỡ thái độ cùng những lựa chọn
của họ. Chương trình học nhằm kiện cường tiến trình tăng trưởng của
họ để đạt tới sự trưởng thành thiêng liêng và có việc học hỏi Hiến
Luật là cốt lõi của nó.
Suốt thời tập viện nên khích lệ việc đọc những tác giả thiêng liêng
hc các ngôn ng, cách riêng những ngôn ngữ mà tình trạng của
Tỉnh dòng đòi buộc và tiếng Ý. Tiếng Ý vẫn là yếu tố để giao tiếp
trong Tu hội, để hiểu biết những nguồn liệu và đọc các văn kiện, để
tiếp xúc với các Bề trên và trong những cuộc hội họp cấp thế giới.
7.2.4 Đào luyn cho tha tác vgiáo dc mc v
366. Toàn tập viện được sống trong khuôn khổ của một ơn gọi tông đồ
bao gồm nhiệt tình “da mihi animas,” một sự sẵn sàng để phục vụ
giới trẻ, và một sự chấp nhận sứ mệnh của Tu hội. Sự phục vụ Vương
quốc, chứng tá cho Tin mừng, một cảm thức về Giáo hội và nhiệt
tâm truyền giáo là những đặc trưng của kinh nghiệm tập viện. Hiểu
biết và suy tư về trạng huống của giới trẻ, nhất là giới trẻ nghèo, về
công việc mục vụ của Tỉnh dòng, về kinh nghiệm và những chỉ dẫn
của Tu hội, và về những biên cương của sứ mệnh Salêdiêng và công
10 HL 91.
11 x. HL 110.
234

24.5 Page 235

▲back to top
cuộc truyền giáo, tất tất cũng tạo nên thành phần của kinh nghiệm
tập viện này.
Tính nhy cm đối vi nhng nhu cu ca thế gii, cách riêng ca
gii tr, đóng vai trò như mt kích thích tố đến ơn gi, nuôi dưỡng
cầu nguyện, và chuyển thành sự tham gia. Và chính nhằm đến sứ
mệnh, tập sinh vun trồng những tài năng của mình và phát triển
những tiềm năng của mình.
367. “Tiếp xúc với thực tại xã hội và tông đồ của khu vực xung quanh,”12
cộng thể tập viện biểu lộ đức ái mục tử của mình trong việc phục vụ
Vương quốc qua nhng kinh nghim giáo dc và mc vkhác nhau
nơi đó tập sinh có khả thể để:
- Trưởng thành như một nhân vị và biết những tài năng và phẩm tính
nhắm đến đời sống và sứ mệnh Salêdiêng;
- Học thực thi Hệ thống Dự phòng;
- Huấn luyện chính mình để nối kết hoạt động và chiêm niệm trong
“ơn hiệp nhất”;
- Hiểu biết và kinh nghiệm thế giới giới trẻ, nhất là những em nghèo nhất.
Qua những hoạt động giáo dục và mục vụ, tập sinh học để làm mọi sự
vì yêu mến Chúa Kitô: họ nhập thể chính mình giữa những người họ
được sai đến, chia sẻ với giáo dân và tìm thấy niềm vui khi hiến mình
cách tự do.
Những kinh nghiệm này được ghi dấu do tính đơn giản và phẩm tính
của họ, do việc hoạch định và chuẩn bị tốt đẹp, do một lối tiếp cận
cộng thể, do sự hiện diện của một người hướng dẫn và do việc suy
tư trên hoạt động được hoàn tất.
7.3 Mt số đòi hi đối vi đào luyn
7.3.1 Cng thvà khung cnh
368. Cng thtp vin làm cho sự hấp thụ những giá trị tu trì và Salêdiêng
thành dễ dàng nó là một “gương đời sống được xây dựng trên đức
12 QC 89.
235

24.6 Page 236

▲back to top
tin, và được nuôi dưỡng bằng kinh nguyện, trong đó tinh thần đơn
sơ, sự vui tươi, tình bằng hữu Phúc âm và sự kính trọng lẫn nhau tạo
nên bầu khí tín nhiệm và dễ dạy.”13 Nơi tập viện, tập sinh vui hưởng
mối tương quan tự nhiên với những người đã tuyên khấn, và việc đào
luyện của họ là kết quả của một nỗ lực được phối hợp nhịp nhàng
của cộng thể đào luyện này vốn có thể thông truyền những giá trị của
đoàn sủng Salêdiêng bằng chính lối sống của mình.
Ý thc trách nhim ca mình, Tnh dòng đảm trách cung cp nhân
svà nhng phương tin cn thiết để hiện thực những mục tiêu đào
luyện của tập viện.
Sự tổ chức của tập viện được điều hành bởi một tiêu chuẩn nền tảng
mà thôi: khung cnh và nhng cơ cu phải làm sao để cung ứng được
một đào luyện Salêdiêng chân chính và khiến các tập sinh làm cho
mục đích và nội dung của tập viện thành của chính mình.
Khi xem xét mục đích của tập viện, thật đáng ao ước rằng nhà
tập phải được định vị trong một khu vực cống hiến cơ hội tốt
cho việc mục vụ.14
Tất cả những dịp tiếp xúc, chia sẻ thiêng liêng và cộng tác giữa những
viện tu cũng thật là hữu ích, trong khi vẫn kính trọng khuôn mẫu của
đời sống cộng đoàn và đào luyện của mỗi viện tu.
7.3.2 Tp sư và nhng người chu trách nhim về đào luyn
369. “Tập sư là vị linh hướng, phi hp và linh động hóa tt cmi hot
động đào luyn của tập viện.”15 Ngay từ đầu năm tập, tập sinh “đặt
mình dưới sự hướng dẫn của tập sư,”16 mở tâm hồn mình cho ngài
cách thẳng thắn và tín nhiệm, tỏ ra quan tâm mãnh liệt đến việc đào
luyện mình và cộng tác với một cảm thức về chia sẻ trách nhiệm.
Được những nhà hướng dẫn đào luyện khác trợ giúp, tập sư có trách
vụ chính yếu là làm cho tp vin thành mt cng thể đào luyn tht
s, một cộng thể vốn dẫn từng tập sinh đến kinh nghiệm đào luyện
13 HL 110.
14 x. QC 89.
15 HL 112.
16 HL 111.
236

24.7 Page 237

▲back to top
được hữu vị hóa và rõ ràng mang tính chất Salêdiêng và sống theo
chính cách thức và tinh thần của Hệ thống Dự phòng, rộng mở trước
thực tại của Tỉnh dòng Salêdiêng.
Một số phương thế tùy ngài sử dụng là huấn đức, huấn từ tối, cuộc
đàm thoại đều đặn và thân tình với mỗi tập sinh, và những phiên họp
để vạch chương trình, lượng giá và chia sẻ.
370. Tp sư bc lmình là một người của đối thoại và nhân hậu trong
những tiếp xúc, và vì thế, là một người có khả năng khởi hứng sự
tín nhiệm. Ngài tỏ ra gắn bó với Don Bosco và Tu hội, nhiệt tình
tông đồ, và có khả năng làm việc trong một nhóm và kiến tạo bầu
khí gia đình.
Ngài khuyến khích nhng người hướng dn đào luyn chia strách
nhim, cống hiến sự đóng góp đặc biệt của họ theo vai trò của họ và
tham gia vào sự phân định và lấy quyết định. Ngài giữ liên lạc với
những người chịu trách nhiệm trong tiền tập viện và hậu tập viện.
Ngài thích ng chính mình vi điu kin ca tng tp sinh, làm tất
cả mọi điều có thể để học biết về bối cảnh của họ, nền giáo dục họ
nhận được tại gia đình và những kinh nghiệm đời sống của họ trước
khi gia nhập tập viện. Ngài để ra một khoảng không gian đầy đủ cho
các tập sinh tự phát và có thể thực thi một sự phân định sâu xa.
7.4 Sphân định và tiếp nhn tuyên khn ln đầu
7.4.1 Thi gian phân định
371. Năm tập viện là một thời gian dành để phân định ơn gi mãnh lit
được thực hiện trong một bầu khí đức tin, sự cởi mở chân thành và
sự hướng dẫn có hệ thống.
Khi dần dần đạt được kinh nghiệm về đời thánh hiến Salêdiêng, tập
sinh lượng giá tình trạng của mình trước Thiên Chúa: vị trí mà Đức
Giêsu chiếm trong đời anh, việc anh hấp thụ những giá trị ơn gọi của
mình, những động cơ và bước tiến mà anh đã làm trong đào luyện
mình và, với sự hướng dẫn của tập sư cùng sự trợ giúp của cộng thể,
anh [tập sinh] đạt đến một mức độ thanh thản và rõ ràng về thánh ý
Chúa đối với mình.
237

24.8 Page 238

▲back to top
Những thời khắc quan trọng của tiến trình này cũng là nhng slượng
giá định kvà trên hết sphân định chung cc mà trực tiếp can dự
đến chính tập sinh. Chúng là những thời khắc trong đó một đàng tập
sinh xem xét chính mình trong mối liên hệ với kinh nghiệm hằng ngày
và đàng khác trong ánh sáng của căn tính Salêdiêng và những đòi hỏi
và động cơ để sống nó.
Có một thời khắc đặc biệt trong nhà tập khi mọi tập sinh được tập sư
giúp đỡ để đảm nhận một sự phân định về hai hình thức ơn gọi thánh
hiến Salêdiêng, và trước khi xin được tiếp nhận tuyên khấn tập sinh
đi tới một sự chọn lựa biệt loại cho tương lai như một Salêdiêng sư
huynh hay một Salêdiêng linh mục/phó tế vĩnh viễn. Cách riêng,
thêm vào những tiêu chuẩn khác, nó là một sự phân định hoặc trong
công cuộc giáo dục mục vụ với giới trẻ mà người tập sinh có thiên
hướng lớn lao hơn “về những phẩm tính biệt loại của bậc giáo dân,
vốn làm họ một cách đặc biệt là chứng nhân cho Vương quốc Thiên
Chúa trong thế giới, gần gũi với giới trẻ và những thực tại của đời
sống lao động” 17 hoặc “đối với thừa tác vụ, vốn làm cho tập sinh
thành một dấu chỉ của Đức Kitô Mục Tử, cách riêng bởi rao giảng
Tin mừng và ban phát các bí tích.”18
7.4.2 Tuyên khn tm
372. Tập sinh được tiếp nhận tuyên khấn lần đầu do Giám tỉnh với sự đồng
thuận của Ban Cố vấn ngài, sau khi nghe ý kiến của Giám đốc cộng
thể với Ban Cố vấn ngài.19
Tuyên khn tu trì là một sự xác định công khai bắt đầu một giao
ước mà Thiên Chúa, Giáo hội và cộng thể thiết lập với người mới
được thánh hiến.
Chính Thiên Chúa thánh hiến và tập sinh đáp trả bằng cách trọn
vẹn trao hiến chính mình cho Thiên Chúa trong đời sống
Salêdiêng. Cộng thể xét họ có thể sống ơn gọi này và chấp nhận
họ như một người anh em.
17 HL 45.
18 HL 45.
19 x. HL 108.
238

24.9 Page 239

▲back to top
Trong kinh nghim ca mình, Giáo hi đã thiết lp mt giai đon
tuyên khn tm; trong suốt thời gian này người tu sĩ lớn lên trong sự
trưởng thành và lượng giá những khả năng cụ thể trong ánh sáng của
những kinh nghiệm sống đoàn sủng ấy; bằng cách này họ có thể đạt
tới một chọn lựa tự do, hữu trách và dứt khoát.
Hết lòng phục tùng những quy định của Giáo hội, ứng sinh tuyên
khấn tạm nhưng với ý hướng dâng hiến chính mình hoàn toàn và
trọn đời, bởi vì họ biết rằng “họ không dâng đời sống mình cho
Chúa Kitô dựa trên ‘thử nghiệm’”.20
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
373. Để hiu lc, mt tp vin phi xy ra trong mt nhà được chỉ định
thích đáng vì mc đích này.”21 Thuc BTrên Cvi sự đồng thun
ca Ban Cvn ngài để thiết lp hay hy bmt nhà tp, phê chun
schuyn di hay thiết lp tp vin cùng bên vi mt cng ththích
hp khác.22 Nhng vvic này phi được làm dưới hình thc văn
bn sc lnh như Giáo Lut quy định.
374. “Nhà dành làm tp vin phi tiếp xúc vi nhng thc ti xã hi và
tông đồ ca khu vc lân cn. Khi hoàn cnh đòi hi, tp vin có th
được đặt ti mt cng thkhác thích hp.”23 Stiếp chm vi môi
trường chung quanh, nếu được thc thi theo mt cách vn kính trng
nhng mc tiêu đào luyn ca thi knày, có thlàm giàu cho công
vic đào luyn, gicho tp vin tiếp chm vi thc ti và cho phép
hin thc nhng hot động mc vcn thiết.24
375. Giám tnh, mà nhà tp thuc quyn tài thm ca ngài, “có thcho
phép mt nhóm tp sinh sng, trong mt thi knào đó, trong mt
20 PI 55.
21 GL 647 § 2; x. HL 111.
22 x. HL 132 § 1.3; GL 647 § 1.
23 QC 89.
24 x. QC 86; GL 652 § 5.
239

24.10 Page 240

▲back to top
nhà khác được bit loi hoá ca Tu hi.”25 Nếu nhà được chn tùy
thuc vào mt Tnh dòng khác, ngài phi có sự đồng ý ca Giám tnh
khác liên h. Vì sminh định:
- Vic chỉ định nhà đó phi được làm vi mt sc lnh trên văn bn;
- Nhng tp sinh phi được tp sư và nhng người hướng dn đào
luyn đồng hành;
- Hn kthi gian phi được nói rõ ràng trong sc lnh;
- Nhà đó phi tuyt đối là Salêdiêng và được thiết lp theo Giáo Lut.26
376. Mt ng sinh có thlàm thi tp vin ca mình trong mt nhà khác
dưới nhng điu kin sau đây:
- Trong nhng nrt đặc bit và coi như lut tr, và chdo BTrên
Cnhân nhượng cùng vi sự ưng thun ca Ban Cvn ngài;
- Dưới shướng dn ca mt Salêdiêng có khnăng vn thế chca
tp sư, và được Giám tnh chỉ định vi sự ưng thun ca Ban Cvn
ngài và được BTrên Cphê chun trong tng nmt;27
- Trong mt nhà Salêdiêng được thiết lp theo Giáo lut.
377. Tp sư “phi là hi viên khn trn và được Giám tnh chỉ định vi
sự ưng thun ca Ban Cvn Tnh và sphê chun ca BTrên C.
Ngài gitrách vba năm và có thể được tái bnhim.”28 Schun
nhn ca BTrên Clà cn thiết cho cthi kba năm đầu tiên và
nhng thi kba năm kế tiếp.29
378. Trong nhng nhà tp vin được dành riêng cho mc đích này mà
thôi, tp sư cũng là Giám đốc qutht thích hp. Trong nhng
trường hp khác Giám tnh sẽ đảm bo rng nhng điu kin trong
đó tp sư thc thi chc năng – cho dù là Giám đốc hay không – phi
là thích hp nht để hin thc được nhng mc tiêu ca nhà tp.30
25 GL 647 § 3.
26 x. ibid.
27 x. HL 111, 165 § 3; GL 647 § 2.
28 HL 112; x. GL 651 $ 1.
29 x. ASC 276, p. 68.
30 Ibid.
240

25 Pages 241-250

▲back to top

25.1 Page 241

▲back to top
Đội ngũ đào luyn phi có độ ln và năng lc đúng đắn. Nên có
nhng người và nhng vai trò khác nhau; cách riêng, phi làm mi
nlc để bo đảm rng gia nhng hi viên có trách nhim trong
đào luyn, cũng có các Salêdiêng sư huynh.
379. Thi gian tp vin kéo dài mười hai tháng; thi gian này bt đầu
tlúc ng sinh, sau khi đã được Giám tnh chp nhn, vào mt nhà
tp thiết lp theo giáo lut và đặt mình dưới shướng dn ca tp
sư. Svng mt qua ba tháng, liên tc hay đứt quãng, đều làm vô
hiu thi gian tp vin. Svng mt qua mười lăm ngày phi được
bù li.”31 Đối vi vic tính toán thi gian, ta phi quy chiếu về điu
được đề ra trong Giáo Lut.32
380. “Trong nhng trường hp đặc bit, Giám tnh có thkéo dài năm
tp, nhưng không quá sáu tháng theo quy định ca khon Giáo
Lut 653”.33
381. “Các tp sinh stĩnh tâm khi bt đầu năm tp vào lúc xét là thích
hp, và trước khi khn.”34
382. Nhng kinh nghim mc v” hãy rút ly khi hng ca mình t
nhng quy tc được đề ra trên.35 Nhng kinh nghim y hãy được
thc thi theo mt cách có lp lang và theo đặc tính khi đầu ca tp
vin; chúng hãy được chun b, được dõi theo và được duyt li cách
thích đáng trong cng thtp vin.36 Tp sư là người đầu tiên chu
trách nhim vnhng điu y.
383. Sut thi tp vin giáo trình chính thc ca các môn hc (kc
nhng môn triết hc và thn hc) bgián đon, mc dù chúng đã có
thto nên thành phn ca mt khóa hc để ly được nhng bng
31 HL 111; x. Elementi giuridici e prassi amministrativa nel governo dell’Ispettoria,
Rome 1987, 55-56.
32 x. GL 201 § 1; 202 § 2; 203 § 1,2.
33 QC 93.
34 QC 92.
35 x. các số trên kia 198-199, 202-204.
36 x. QC 86; ASC 276, p. 73.
241

25.2 Page 242

▲back to top
cp hc vn hay để trc tiếp chun bcho công vic chuyên môn
hoc tông đồ.37
Các môn hc trong tp vin phi được thi hành nghiêm túc, theo
mt chương trình vn nên thiết thân vi kế hoch tng quát ca các
môn hc; phi có mc tiêu ni bt là dn nhp vào mu nhim Đức
Kitô.... Cũng phi trình bày mt nn tng thn hc lành mnh cho
đời tu. Phi hc hi Hiến Lut, đời sng Don Bosco và nhng truyn
thng chúng ta.”38
384. Mi ba tháng, tp sư vi Ban Cvn Cng th, slượng giá cn thn
vschín mui ca tng tp sinh trong ơn gi ca h. Chính các tp
sinh nên được hun luyn để liên lphân định vbn thân mình, để
tri nhn được ý Thiên Chúa và thanh luyn các động cơ ca mình.
Hơn na mi tp sinh phi thc thi mt tiến trình phân định vi tp
sư vhai hình thc ơn gi thánh hiến Salêdiêng khi li dng cách
riêng nhng tiêu chun được din đạt trong “Các Tiêu chun và Quy
tc” trong các s84-87. Trước khi xin được tiếp nhn tuyên khn,
tng tp sinh xác minh định hướng ơn gi bit loi ca mình như mt
Salêdiêng sư huynh tương lai hay mt Salêdiêng linh mc/phó tế
tương lai. Đối vi mi người, định hướng ơn gi phi trnên dt
khoát, trước khi đào luyn chuyên bit sau thi thc tp hay trước
khi khn trn đời, vic này nên đi trước đào luyn chuyên bit.39
Để khích lsphân định thích đáng và nêu bt ơn gi thánh hiến
Salêdiêng, nếu thường quen trao ban cho các tư giáo áo chùng thâm
trong tp vin, thì nên chuyn vic này vào lúc kết thúc tp vin.
385. “Trong thi tp vin tp sinh có thtdo ri bTu hi.”40
Sthi hi chung cc mt tp sinh, trong thi tp vin hay vào lúc
kết thúc tp vin, thuc vGiám tnh ca Tnh dòng trong đó nhà tp
37 x. ASC 276, p. 70.
38 QC 91.
39 Trong “Các Tiêu chun và Quy tc” số 7 khẳng định: “Tốt nhất là sự chọn lựa ơn gọi
được làm rõ ràng từ tuyên khấn lần đầu, nhưng dù sao chăng nữa, phải rõ ràng trước khi
bắt đầu đào luyện chuyên biệt và khấn trọn đời.”
40 QC 93; GL 653 § 1.
242

25.3 Page 243

▲back to top
được định v;41 nếu tp sinh thuc vmt Tnh dòng khác, Giám tnh
ca nơi gc nên được thông tri trước khi thi hi [tp sinh].
Tuyên khấn
386. Không chút gì tn hi đến phong thái cá nhân riêng cho mi người, đơn
xin tuyên khn ln đầu phi cha đựng nhng yếu tchung sau đây:
- Mt ý thc vhành vi công khai mà mt người mun thc hin;
- Ý hướng cam kết sut ccuc đời ca mt người;
- Tdo để thc hin hành vi đó;42
- Squy chiếu đến vic chính mình đã thc thi sphân định và đã
xin ý kiến ca vlinh hướng và cha gii ti;
- Tra hướng chiu ca mt người vươn đến ơn gi bit loi ca
Salêdiêng linh mc hay Salêdiêng sư huynh.
387. ng sinh được nhn tuyên khn tm sau khi họ đã làm đơn cn thiết
đã được xét là thích hp.43
“Các Btrên phán quyết da trên nhng yếu ttích cc minh xác
được sthích hp ca mt ng sinh, lưu ý trước hết nhng đòi hi ca
Giáo Lut.”44 Nguyên vic không có nhng yếu ttiêu cc hay đáng
nghi ngmà thôi thì không đủ. Ta phi phân bit rõ ràng gia tiến trình
trưởng thành và vic thiếu sthích hp vi đời sng tu trì Salêdiêng.
Nhng người mà không có hy vng để được tiếp nhn vào tuyên khn
trn đời cũng không nên được tiếp nhn vào tuyên khn tm.”45
388. Nhng điu kin cho tính hiu lc ca vic tuyên khn tm được
din ttrong GL 656:
- Người tuyên khn phi hoàn tt ít nht 18 tui đời;46
- Tp vin phi được thc hin có hiu lc;
41 x. QC 90; GL 653 § 1,2.
42 x. HL 108.
43 x. QC 93; GL 653 § 2.
44 HL 108; x. GL 657 § 1.
45 x. TTNĐB 697b.
46 x. GL 656 § 1.
243

25.4 Page 244

▲back to top
- Stiếp nhn phi được ban cho cách tdo;
- Vic tuyên khn phi được biu lcách công khai trong tt cs
tdo: bi vì bn cht công khai ca nó, vic tuyên khn đòi buc B
trên hp pháp hay người y quyn phi hin din; vnày snhn li
tuyên khn nhân danh Giáo hi theo GL 1192 § 1, và hai nhân chng
để mang li chng cpháp lý ca stuyên khn;
- Vic tuyên khn phi được Btrên hp pháp hay vị ủy quyn ca
ngài tiếp nhn.
“Tt cmi sp xếp pháp lý vnhng điu kin cho tính hiu lc và
cho thi gian mà li tuyên khn hết hn phi được tuân gi.”47
389. Mc đích ca thi kkhn tm là làm cho ng sinh có thể đạt ti s
trưởng thành thiêng liêng Salêdiêng cn thiết cho vic tuyên khn
trn đời. Thông thường thi gian này kéo dài sáu năm.48
Khi xét đến strưởng thành ca mt người và nhng tiêu chun
đào luyn khác, Giám tnh có thkéo dài thi kkhn tm, nhưng
không quá chín năm.49
390. “Vic tuyên khn trong giai đon ba năm đầu slà khn ba năm hay
tng năm mt; trong giai đon ba năm thhai, vic tuyến khn thông
thường slà khn ba năm.”50 Không có gì ngăn cn vic khn hai
năm. Để chn tgia nhng khthkhác nhau ta phi ghi nh
nhng động cơ ca đào luyn, và phi xem xét tính cht tim tiến và
nghiêm chnh ca scam kết. Quyết định stùy vào đơn xin ca tp
sinh hay hi viên khn tm và vào Giám tnh, người tiếp nhn h.
391. Hãy chành vic tuyên khn ln đầu cách gin d, mà không có s
trang trng thích đáng cho tuyên khn trn đời.51
47 PI 57; x. GL 655-657.
48 x. The Project of Life of the Salesians of Don Bosco, p. 833-835.
49 x. HL 117.
50 HL 113.
51 x. PI 56. Thánh bộ về Phượng tự, Cp trt ca tuyên khn tu trì, số 5, ghi chú 24. Đối
với việc cử hành tuyên khấn tạm và trọn đời của người Salêdiêng, x. Nghi thức Tuyên
khấn Tu trì, Tu hi thánh Phanxicô Salê, Rome 1990.
244

25.5 Page 245

▲back to top
392. Scanh tân vic tuyên khn tm xy ra khi thi gian ca li khn
tm đã xong.52 Ngày gichính xác mà vic tuyên khn hết hiu lc
là ngày tiếp theo sau ngày mà vic tuyên khn được thc hin.
Scanh tân li khn phi được chành “mà không có bt cslong
trng đặc bit nào,”53 nhưng điu này không chút gim nhý thc
vscam kết được đòi hi.
393. Áo dòng mà các linh mc tương lai mc hp theo nhng sp xếp ca
Giáo hi địa phương trong nhng quc gia mà hsng và làm vic.
Cùng điu này cũng áp dng cho lúc mà từ đó hphi mc áo dòng.
Các Salêdiêng sư huynh và các ng sinh cho chc linh mc mà chưa
nhn áo giáo sĩ stha nhn li ăn vn đơn gin song xng hp mà
Don Bosco khuyên nh.54
394. Stiếp nhn li mt người vào Tu hi, người mà đã hp pháp ri
bTu hi sau khi đã hoàn tt tp vin hay sau khi tuyên khn tùy vào
Giám tnh vi Ban Cvn ngài. Người mà được tiếp nhn li phi
lp li tp vin và hoàn tt thi kkhn tm.
Theo Giáo lut 690, BTrên Cvi sự đồng ý ca Ban Cvn ngài
có thmin trbn phn lp li tp vin, và đồng thi cho Giám tnh
vi Ban Cvn ngài năng quyn (faculty) để tiếp nhn li.
Thuc vBTrên Cả để quyết định – trong nhng trường hp này –
mt sththách thích đáng trước khi tuyên khn tm, cũng như độ
dài ca thi gian trong li khn trước khi tuyên khn trn đời.55
Sau khi lượng giá vi Ban Cvn nhng động cơ ca li xin để tiếp
nhn li, Giám tnh strình bày li xin đó cho BTrên Ccùng vi
mt bn tường trình chi tiết vnố ấy (lý lch đầy đủ ca người thnh
cu, nhng lý do ti sao hkhông tuyên khn hay quyết định ri b
52 x. GL 657 § 1. Elementi giuridici e prassi amministrativa nel governo dell’ Ispettoria,
Rome 1987; ISM, App. 64.
53 PI 56.
54 x. HL 62.
55 x. GL 690 § 1.
245

25.6 Page 246

▲back to top
Tu hi sau khi tuyên khn, nhng lý do ti sao bây gihxin được
tiếp nhn li, v.v.)56
395. Khiếm din khi cng đoàn tu sĩ (absentia a domo) thông thường
không được ban cho các hi viên trong thi đào luyn ban đầu và
cho các hi viên sư huynh trong trường hp ca mt khng hong
ơn gi có thxy ra. Trong khi tiếp tc sng trong cng th, người
hi viên đã tuyên khn xlý tình trng ca mình bng cách ni đến
mt sphân định nghiêm chnh và đến mt cuc đối thoi chân thành
và tín nhim vi Giám tnh, Giám đốc và nhng người có trách nhim
vi vic đào luyn ca h.57
56 x. Elementi giuridici, 70-71; ISM, app. 70-71.
57 x. Thư của cha Phó Bề Trên Cả, G. Scrivo, cho các Giám tỉnh, 20.1.1985, Prot. 85/64;
x. Elementi giuridici, 91.
246

25.7 Page 247

▲back to top
CHƯƠNG 8
HẬU TẬP VIỆN
8.1 Bn cht và mc đích
396. “Việc tuyên khấn lần đầu khai mở thời kỳ cuộc sống thánh hiến.
Trong thời kỳ này, hội viên được nâng đỡ bởi cộng thể và bởi việc
được linh hướng, shoàn tt tiến trình trưởng thành nhm ti vic
khn trn, và trong tư cách người Salêdiêng giáo dân hay người
Salêdiêng hướng tới chức linh mục, họ triển khai những khía cạnh
khác nhau của ơn gọi mình.”1
Như giai đoạn đầu tiên của thời kỳ tuyên khấn tạm, thời hu tp vin
là “thời kỳ làm chín muồi đời tu sĩ. Thời kỳ này tiếp tục kinh nghiệm
đào luyện của tập viện;” nó giúp cho người Salêdiêng tuyên khấn
tránh đi một sự thay đổi đột ngột trong mẫu sống của họ và làm họ
chùng lại trong bước tăng trưởng trong ơn gọi. Nó cũng “giúp chuẩn
bị cho thời tập vụ.”2
Nó là một thời gian tế nhị và quan trọng. Hội viên vui tươi và trung
thành sống những sự cam kết mà họ đã đảm nhận trong việc tuyên khấn
lần đầu của họ, và bén rễ sâu hơn trong căn tính Salêdiêng của mình
bằng cách hấp thụ và đào sâu những khía cạnh khác nhau của nó.
Hiến Luật đề ra rằng họ phải được trợ giúp để đạt được “một sự hoà hợp
tiệm tiến đức tin, văn hóa và cuộc sống” qua việc “đào sâu đời sống đức
tin và tinh thần Don Bosco cùng với việc chuẩn bị thích đáng về triết lý,
sư phạm và huấn giáo, trong sự trao đổi với nền văn hóa.”3
397. Trong giai đoạn này người hội viên được gi để trưởng thành:
- Trong căn tính cá nhân ca mình, hòa hợp sự tăng trưởng nhân bản
với việc đi theo Chúa Kitô;
1 HL 113.
2 x. HL 114.
3 HL 114.

25.8 Page 248

▲back to top
- Trong đức tin, bằng cách hiểu biết đức tin cách tiệm tiến, nhất là
qua suy tư và học hỏi;
- Trong ơn gi Salêdiêng ca mình, qua một sự huấn luyện sự phạm và
huấn giáo thích hợp, cả trên bình diện lý thuyết lẫn thực hành, được tập
trung vào Don Bosco nhà giáo dục và trên Hệ thống Dự phòng;
- Trong uy tín vtri thc, văn hóa và chuyên môn, bằng việc nhận
được một sự dẫn nhập căn bản vào sự hiểu biết về con người, thế giới
và Thiên Chúa qua những khoa triết học và những khoa giáo dục;
- Trong mt scan dtim tiến vào smnh Salêdiêng, bằng cách
tham gia vào một số những kinh nghiệm tông đồ có ý nghĩa và bằng
việc tiếp xúc với trạng huống thật sự của giới trẻ và của xã hội.
8.2 Kinh nghim đào luyn
398. Những cam kết được đảm nhận trong việc tuyên khấn tu trì được
chuyển dịch thành một kinh nghiệm sống động chân chính về
những giá trị của ơn gọi nơi một người: họ ôm ấp những giá trị đó
mọi ngày, hiểu chúng hơn và khám phá chúng được hài hòa với
nhau như thế nào theo một cách được cấu trúc.
Được khởi hứng do nguyên lý thống nhất hóa là đặc sủng
Salêdiêng, nhng khía cnh khác nhau ca đào luyn hòa trn vi
nhau thành mt tng hp hài hòa.
Vì các Salêdiêng giáo sĩ và sư huynh chia sẻ cùng một ơn gọi, việc
đào luyện hậu tập viện cung cấp “nhng chu trình mc độ đồng
đều”;4 điều này không tước mất sự kiện rằng chương trình của những
môn học có thể khác nhau, khi xét rằng các tư giáo phải tuân theo
những sắp xếp của Giáo hội nhắm tới chuẩn bị cho đời linh mục.
8.2.1 Đào luyn nhân bn
399. Hậu tập viện là một thời gian trong đó hội viên lo lắng một cách
thực tiễn nhp hip nhng yếu tca đời thánh hiến Salêdiêng
vào nhân cách ca mình.
4 HL 106. (Ghi chú ca người dch: bên bn tiếng Anh: mc độ tương đương).
248

25.9 Page 249

▲back to top
Người hội viên thiết định tiến trình làm cho chính mình trưởng
thành trong dòng đời sống thường nhật trong cộng thể, nơi đó họ
liên kết lại với nhau ý thức của họ về tự do và trách nhiệm cá nhân
với cảm thức thuộc về cộng thể và dự phóng chung của cộng thể.
Vì thế, họ vun trồng một tâm trí thanh thản, sẵn sàng chu toàn
những công việc nhỏ nhặt của cộng thể, chấp nhận mọi người
cách vô điều kiện, và đóng góp vào việc sinh động.
Trong cộng thể của mình họ đều đặn trung thành với bổn phận mình,
chuyên tâm học hành, phát triển một cảm thức về kỷ luật, thông giao,
đối thoại và thảo luận, tổ chức thời giờ của mình tốt đẹp và dùng
những phương tiện truyền thông xã hội cách khôn ngoan.
8.2.2 Đào luyn thiêng liêng
400. Được sự linh hướng thường xuyên và có hệ thống trợ giúp, hậu tập
sinh tìm cách đào sâu ơn gọi của mình qua một kinh nghiệm sống,
suy tư và hấp thụ những giá trị Salêdiêng.
Đồng thời, họ tăng trưởng trong một sự hiểu biết những hình thức
khác nhau của ơn gọi Salêdiêng và ơn gọi giáo dân.
Người hội viên đó trung thành với vic thc hành cu nguyn được
hu vhóa và đầy xác tín; suốt thời gian này họ đào sâu và hấp thụ
những phương pháp họ đã học được trong tập viện. Họ tích cực tham
gia vào những buổi cử hành và những thời khắc cầu nguyện của cộng
thể. Họ đặc biệt chú ý đến những thời điểm ưu tuyển của sự canh tân
nội tâm như: mùa Vọng và Giáng sinh, mùa Chay và Phục sinh, tĩnh
tâm tháng và những cuộc tĩnh tâm thiêng liêng.
Hvun trng shin din ca Thiên Chúa trong đời sng và kinh
nghim hng ngày, và phát triển một tinh thần chịu khó làm việc
và kiên nhẫn qua lối tu đức của lao động tri thức cách nghiêm
chỉnh và bền bỉ, của lao động tay chân hy sinh và tận hiến, sự
khiêm tốn chu toàn sứ mệnh mà không quan tâm đến an nhàn tiện
nghi, và một sự sẵn sàng để phục vụ trong cộng thể.
Hhc để hòa hp đức tin ca mình vi tri thc ca mình, linh đạo
với nhãn quan phê bình, và chính mình trải nghiệm lần đầu tiên sự
249

25.10 Page 250

▲back to top
vui vẻ thực hành đức tin và những lời khuyên phúc âm làm cho nhân
tính của họ phát triển đầy đủ như thế nào.
8.2.3 Đào luyn tri thc
401. Trong sự duy nhất của tiến trình đào luyện, đào luyện tri thức là đặc
tính ni bt ca giai đon này; nó có mục tiêu là sự nhập hiệp tri thức
và tu sĩ khi đáp lại những đòi hỏi nền tảng của căn tính Salêdiêng.
Vì thế, để đáp ứng những nhu cầu của văn hóa ngày nay và sứ mệnh
Salêdiêng, hậu tập viện cống hiến một chương trình đặc biệt vốn to
nên mt tng hp mrng cho một sự trình bày của đức tin, tnhng
môn triết hc và nhng khoa hc vcon người và vgiáo dc.
Trong việc sắp xếp các môn học, cả về mặt khung quy chiếu lẫn nội
dung của chúng, ta phải đặc biệt quan tâm đến vic hi nhp văn hóa;
vì thế, phải đặc biệt chú ý học hỏi những bút tích, truyền thống, nhân
học và lịch sử của dân tộc và đến khám phá những giá trị văn hóa
chân chính của họ như: cảm thức tôn giáo, cảm thức về Thiên Chúa,
lòng hiếu khách, niềm say mê sống và tình liên đới.
Như kết quả của sự phát triển tri thức, người hội viên đạt được mt
cu trúc tâm trí nht quán vi nhng la chn nn tng ca h
cho họ một nhãn quan vững chắc và có thể thích ứng về chính cuộc
đời họ. Họ trở nên có thể nghiêm chỉnh gặp gỡ với văn hóa, thế giới
giới trẻ, những vấn đề giáo dục, và quan điểm Kitô hữu. Họ phát triển
một nếm cảm đối với lao động trí tuệ cách nghiêm chỉnh, cải tiến
phương pháp học tập và thủ đắc được một khả năng suy tư, tính khách
quan trong những phán đoán của mình và một tâm trí biết phân định.
8.2.3.1 Nhng môn hc
402. Theo quy luật của chúng ta, vic sp xếp các môn hc ca thi hu
tp vin phải cung cấp được “một việc chuẩn bị thích đáng về triết
lý, sư phạm và huấn giáo, trong sự trao đổi với nền văn hóa.”5
“một dẫn nhập vào thần học.”6 “Cũng có thể khởi sự học hoặc tiếp
5 HL 114.
6 QC 95.
250

26 Pages 251-260

▲back to top

26.1 Page 251

▲back to top
tục việc huấn luyện khoa học kỹ thuật hay nghề nghiệp, nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn.”7
8.2.3.1.1 Nhng khoa triết hc
403. Học triết dẫn người Salêdiêng tới một kiến thức lành mạnh và nhất
quán về con người, thế giới và Thiên Chúa.8
Tuyệt đối cần thiết phải huấn luyện một tâm trí biết phân định mà có
thể vật lộn với những vấn đề lý thuyết và hiện sinh của con người,
hiểu biết văn hóa hiện đại và khởi sự cuộc đối thoại với con người
đương thời nhắm tới công bố Tin mừng cách hữu hiệu.
Vì thế, khi xét tầm quan trọng của một sự tiếp cận triết học nghiêm
chỉnh và loại biệt, thì chọn lựa việc sắp xếp các môn học vốn ưa thích
để nhập hiệp những môn thần học và triết học xem ra không thích hợp.
Một sự trợ giúp lớn lao để hiểu văn hóa cũng là học hỏi sâu xa về
việc tư duy trong thế giới và văn chương địa phương.
8.2.3.1.2 Nhng khoa hc nhân văn và giáo dc
404. Liên kết chặt chẽ với triết học là những khoa học về con người và về
giáo dục (nhân học văn hóa, tâm lý học, sư phạm, xã hội học, truyền
thông xã hội, v.v.) vốn làm cho ta có thể hiu biết tt đẹp hơn vcon
người và stiến hóa ca xã hi. Trong những lãnh vực uy tín biệt
loại của mình, các khoa học ấy cống hiến một sự đóng góp bất khả
thế qua những quan điểm đặc trưng của chúng.
8.2.3.1.3 Mu nhim Kitô giáo và giáo dc đức tin
405. Tổng hợp sinh động mà giai đoạn này tìm cách để hình thành có đức
tin làm nền tảng, và chính đức tin này cần phải được kiện cường qua
hc hi sâu xa hơn vmu nhim kitô giáo và cách thc thông truyn
mu nhim y trong hun giáo.
Tuy nhiên, những môn học này không được đồng nhất hóa với chu
trình mang tính chất cơ cấu của thần học vốn thích hợp cho việc đào
luyện chuyên biệt hướng tới đời linh mục. Chúng nhiều hơn là một
dẫn nhập nhắm đến hình thành một tổng hợp và đem lại sự khôn
7 Ibid.
8 x. RFIS 71.
251

26.2 Page 252

▲back to top
ngoan. Được liên kết với một trình bày tích cực về lịch sử cứu độ,
các môn học ấy nhắm đến nuôi dưỡng một khả năng để dạy giáo lý
và trực tiếp liên quan đến việc kiện cường và khai sáng sự tăng
trưởng của một người trong kinh nghiệm đức tin của họ.
8.2.3.1.4 Nhng môn hc Salêdiêng
406. Nhằm một hiểu biết và hấp thụ trưởng thành hơn về đoàn sủng,
những môn học suốt thời tiền tập viện tỏ ra mối quan tâm đặc biệt
đến công cuc mc vvà sư phm Salêdiêng, và tìm cách kiện cường
niềm tin vào việc giáo dục và giá trị của hộ trực Salêdiêng.
Vì vậy, những môn học được nhìn vào Don Bosco nhà giáo dục, khi
lợi dụng những dụng cụ phê bình thích hợp, và đến lịch sử Tu hội;
có một học hỏi có hệ thống về Hệ thống Dự phòng và những đường
nét chính của Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng. Những đặc tính
chính yếu của những nhóm trong Gia đình Salêdiêng hiện diện trong
Tỉnh dòng cũng được học hỏi.
Thêm vào những môn học này cũng có một nhu cầu quan yếu là một
suy tư về kinh nghiệm Salêdiêng của mỗi cá nhân, của Tỉnh dòng và
của Tu hội.
8.2.3.2 Nhng môn hc khác
407. Quy chế nói rằng “trong những năm đào luyện ban đầu, tại những
nơi hoàn cảnh cho phép, phải sắp xếp học thế nào để có thly nhng
văn bng có giá trị pháp lý.”9
Trong một vài Tỉnh dòng, chương trình các môn học của thời hậu
tập viện, được hòa hợp thích đáng và có sự kéo dài đầy đủ, được
chính thức thừa nhận và cho người hội viên có thể đạt được những
văn bằng học vấn được chính thức chấp nhận. Có được sự trung
thành với những mục tiêu của đào luyện và với sự sắp đặt đào luyện
tri thức của người Salêdiêng được liên kết với việc huấn luyện
chuyên môn được thừa nhận đúng là một bước tích cực.
9 QC 83.
252

26.3 Page 253

▲back to top
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, những đặc tính Salêdiêng của
những môn học thuộc giai đoạn này phải được đảm bảo.
Làm cho chương trình chung của những môn học cho thời hậu tập
viện trùng khớp với một sự cam kết đối với những môn học khác đòi
một sự lượng giá cẩn thận và kính trọng những đòi hỏi của đào luyện.
8.2.3.3 Giáo trình dành cho Salêdiêng Sư huynh
408. Những môn học của thời hậu tập viện để ý cứu xét những đặc tính
riêng của ơn gọi Salêdiêng sư huynh.10
Vì triết học có tầm quan trọng trong việc đào luyện đời sống tu trì
và chuẩn bị một nhà giáo dục của giới trẻ, người Salêdiêng sư huynh
cũng học triết theo một cách thức và tới một mức độ phù hợp với
ơn gọi chuyên biệt của họ.
Chương trình các môn học của họ cũng bao gồm một sự huấn luyện
về sư phạm, những yếu tố của đào luyện mục vụ và huấn giáo, và
một sự giáo dục mang tính chất xã hội-chính trị mà tiên vàn dựa trên
giáo huấn xã hội của Giáo hội và nhằm chuẩn bị họ cho một hoạt
động giáo dục biệt loại trong thế giới.
Vì thế, trên bình diện Tỉnh dòng và liên Tỉnh các sư huynh nhất thiết
phải được cng hiến mt “chương trình đào luyn mang tính cht
nghiêm chnh, nhưng cũng uyn chuyn và được thích ng đối với
bản chất của những trách nhiệm khác nhau cũng như những khả thể
thực sự của họ.”11
409. Không chút giảm giá trị cơ bản trong việc đào luyện triết học, sư
phạm, mục vụ và xã hội [của hậu tập sinh sư huynh], hầu có thể bắt
đầu hay tiếp tục trình độ chuyên môn trong lãnh vực nghiệp tốt nhất
là trước thời tập vụ, thì đối với hậu tập sinh Sư huynh chiều dài (độ
dài) của các môn triết học và sư phạm thông thường hơn hai-ba năm
quả là bất lợi.
Trình độ chuyên môn trong lãnh vực nghề nghiệp của họ có liên
quan tới những tài khéo/kỹ năng cần thiết để hoàn thành những
10 x. Người Salêdiêng sư huynh, p. 209-214.
11 TTN21 301.
253

26.4 Page 254

▲back to top
trách vụ và vai trò khác nhau mà sẽ được trao cho họ chẳng hạn,
lãnh vc rng ln vtrường hc, hun ngh, truyn thông xã hi
và nhng khía cnh khác nhau ca qun trđiu hành. Ta phải
làm mọi sự có thể được hầu đảm bảo rằng những môn học sẽ cho
các sư huynh một uy tín vốn đặt họ ngang tầm với người đời thực
thi cùng nghề nghiệp đó trong xã hội dân sự.
8.2.4 Đào luyn cho tác vmc vgii tr
410. Người Salêdiêng thủ đắc những thái độ cần thiết cho ơn gọi của họ
là nhà giáo dục và mục tử, trên hết bng cách tim tiến nlc để hòa
hp đức tin vi cuc sng, và đức tin vi văn hóa.
Học hành, suy tư cộng thể và linh hướng là những phương tiện làm
họ có thể cắt nghĩa lịch sử và văn hóa theo đường lối Kitô hữu, và
hiểu biết những biến cố trong Giáo hội và trong thế giới, những vấn
đề liên quan đến giới trẻ, những cách thức giới trẻ diễn đạt chính
mình và những ngôn ngữ của truyền thông xã hội.
Bằng cách này, khi họ tăng trưởng trong tri thức và trong hiểu biết
về thế giới giới trẻ, họ vun trồng nơi chính mình một “cảm thức tông
đồ” như là linh hồn của những hoạt động hằng ngày của họ.
Việc họ chuyên tâm học hành trở thành một sự biểu lộ tình yêu họ
dành cho giới trẻ, vì họ cần thẩm quyền và chuyên môn hầu đặt
mình phục vụ chúng.
411. Họ cũng tham gia vào nhng hot động giáo dc và mc vđược tổ
chức và lượng giá thích đáng, và được thực thi tới một mức có thể
như là hoạt động của nhóm trong một cơ chế Salêdiêng, hoặc ngay
cả trong những kinh nghiệm của công cuộc truyền giáo. Mục đích
của những hoạt động này là:
- Thủ đắc một sự nhạy cảm đối với công việc giáo dục và cũng
một não trạng mục vụ bằng suy tư, giao tiếp cá nhân và học hỏi
những chỉ dẫn của Tu hội;
- Có một sự phơi trần trực tiếp (mắt thấy tai nghe) trước sứ mệnh
Salêdiêng bằng cách can dự vào những kinh nghiệm cụ thể của sự
phục vụ giáo dục và mục vụ trong bối cảnh của kế hoạch giáo dục và
mục vụ Salêdiêng và bằng cách tham gia vào cộng đoàn giáo dục;
254

26.5 Page 255

▲back to top
- Dấn thân vào sự sinh động hóa giới trẻ, và tiên vàn, vào sự hộ trực
Salêdiêng;
- Học để làm việc như phần của một nhóm bằng cách thừa nhận
những vai trò khác nhau và kính trọng chúng với một cảm thức về
sự chia sẻ trách nhiệm;
- Huấn luyện để hướng dẫn và lượng giá mục vụ;
- Chiếm được một tri thức sâu xa về, và tiếp xúc với, đời sống mục
vụ của Tỉnh dòng.
8.3 Mt số đòi hi cho đào luyn
8.3.1 Khung cnh
412. Thời hậu tập viện cần một khung cnh rõ ràng nâng đỡ vic đào luyn
và rõ ràng mang tính Salêdiêng, một khung cảnh phản ánh những giá
trị và thái độ mà các hội viên trong đào luyện phải thấm nhuần.
8.3.1.1 Cng thể đào luyn
Cng thể đào luyn của hậu tập viện đón nhận hội viên với một tâm
hồn rộng mở, dẫn họ vào một mạng lưới tương quan huynh đệ, được
thấm nhuần bởi sự kính trọng và tin tưởng. Cộng thể phải luôn luôn
thun nht và bit loi, và thông thường khác với những cộng thể
của các hội viên trong những giai đoạn đào luyện khác.
Thật đáng ao ước: các Salêdiêng chuẩn bị cho chức linh mục và
Salêdiêng sư huynh sống một đời sống chung trong cùng một cộng
thể đào luyện nơi đó họ thấy hai hình thái của cùng một ơn gọi
Salêdiêng được trân trọng thích đáng12 và nơi đó những đặc tính biệt
loại được chăm lo.
413. Trong cộng thể hậu tập viện bu khí giúp dn ti tăng trưởng sự
tự do có trách nhiệm, và môi trường cùng phong thái đào luyện
giúp ích cho việc đảm nhận và hữu vị hóa kỷ luật. Tinh thần ngự
trị phải là nhiệt tâm và lòng nhiệt huyết đối với sứ mệnh Salêdiêng
12 x. TTN21 303.
255

26.6 Page 256

▲back to top
và được dựa trên những động lực đức tin và tình yêu đối với Chúa
Kitô hơn là trên những yếu tố bên ngoài.
Những thời khắc cầu nguyện và suy tư cộng thể dẫn người hội viên
tới việc xem xét thế giới với một tâm trí biết phân định, tới việc đọc
những tình trạng của nó trong ánh sáng Thiên Chúa và cam kết để
biến đổi nó.
Trách vụ xây dựng cộng thể xoay quanh sự tham gia và chia sẻ trách
nhiệm của tất cả mọi hội viên và trải rộng tới tất cả khía cạnh đời
sống và hoạt động của cộng thể.
“Tuy giữ những vai trò khác nhau, các người đào luyện và những hội
viên trong thời kỳ đào luyện đều cùng tạo nên bu khí đồng trách
nhim, và thực hiện cách rõ nét nhưng mục tiêu đào luyện.”13
414. Cộng thể đào luyện có thể có một trung tâm hc vcủa chính mình
– đây là trường hợp của học viện – hay nó cũng có thể lui tới một
trung tâm học vụ bên ngoài, dù là của Salêdiêng hay không.
Tiến trình tế nhị của việc rèn đúc một tổng hợp văn hóa và tôn giáo
trong giai đoạn này đòi phải tchc hay khôn ngoan chn la mt
trung tâm hc vcống hiến được một chương trình thích hợp để các
ơn gọi tăng trưởng. Chính vì thế các trung tâm hc vSalêdiêng
nhiều trung tâm thuộc bình diện liên Tỉnh dòng14 phi được ưa
thích hơn vì như mục tiêu của mình chúng nhấn mạnh hơn đến sự
liên kết triết học và những khoa học về giáo dục và hòa nhập chúng
với những chủ đề tiêu biểu Salêdiêng – và tất cả điều này nhằm tính
duy nhất của ơn gọi Salêdiêng.15
Những lý do khác, chẳng hạn những nhu cầu của một tình huống
đặc biệt trong Giáo hội, số hội viên ít ỏi, sự khan hiếm những
người hướng dẫn đào luyện hay những khó khăn khác – chẳng hạn,
sự xa xôi của một trung tâm Salêdiêng – có thể khuyên ta nên chn
mt trung tâm hc vkhông phi là Salêdiêng.
13 HL 103.
14 x. TTN 21 283.
15 x. TTN 21 247.
256

26.7 Page 257

▲back to top
Trong trường hợp như thế, luôn giữ lại bổn phận phải đảm bảo thời
giờ, những chương trình, các giáo sư và những người hướng dẫn đào
luyện vốn lo lng đến nhng khía cnh chính yếu và bit loi của
giai đoạn này, chẳng hạn, sự hòa nhập và hoàn thành của những môn
học từ quan điểm Salêdiêng: những khoa học về giáo dục, sư phạm,
huấn giáo và những môn học Salêdiêng.
8.3.1.2 Nhng cng thkhác
415. Trong khuôn khổ toàn diện thuộc tiến trình đào luyện của một Tỉnh
dòng, những người có trách nhiệm việc đào luyện duy trì những mối
liên hệ giữa hậu tập viện, tập viện và tập vụ. Họ cùng nhau làm việc
khi chia strách nhim để đảm bo được tính liên tc ca đào luyn,
mặc dù trong những sự khác biệt riêng của mỗi giai đoạn.
Cộng thể đào luyện địa phương cổ xúy sự hòa nhập tích cực của các
hội viên “với cộng thể Tỉnh vốn tự nó mang ‘tính chất đào luyện’”.16
Và mối liên kết với Giáo hội địa phương và sự nhập cuộc vào bối
cảnh của một nền văn hóa đặc thù nhằm giữ cho việc đào luyện tiếp
xúc sống động với thế giới và với nhiều nhu cầu của nó.
8.3.2 Nhng người trách nhim vic đào luyn
416. Những người có trách nhiệm việc đào luyện phải là những người
siêu nhiên; họ phải đắm mình trong tinh thần Salêdiêng và có khả
năng đối thoại bởi vì uy tín của họ và sự quen biết những vấn đề
mà các hội viên của họ học hỏi.
Tính chất tế nhị và tầm quan trọng của giai đoạn này đòi hỏi mt n
lc liên ltphía Tnh dòng để xây dng mt đội ngũ hi viên có được
mt nn văn hóa rng ln và có khnăng đặc biệt cho việc linh hướng,
giảng dạy, tổ chức đời sống cộng thể, hoạt động mục vụ, và sự sinh
động hoá của phụng vụ và thánh nhạc trong những thời khắc của cộng
thể cầu nguyện.
Đặc biệt quan trọng là trong nhóm đào luyn ca thi hu tp vin
phi có nhng Salêdiêng sư huynh được giao phó “không chỉ những
16 TTN21 245b.
257

26.8 Page 258

▲back to top
bổn phận đào luyện văn hóa và kỹ thuật, nhưng trên hết những trách
nhiệm đào luyện cho đời sống tu trì và Salêdiêng.”17
417. Giám đốc tiếp tc chính hot động ca Tp sư. Với sự khôn ngoan
và phán đoán lành mạnh ngài sinh động đời sống và bước tiến của
cộng thể, theo dõi và giúp các hậu tập sinh cách riêng qua hướng dẫn
cá nhân và đàm thoại thân tình, sự linh hướng lương tâm và những
huấn đức định kỳ. Ngài giúp để giữ cho ơn gọi sống động nơi từng
người, kiện cường những động cơ của đời thánh hiến Salêdiêng giáo
dân và linh mục, và để cố xuý mọi người tham gia và trách nhiệm
vào việc đào luyện.
Hơn nữa, dưới trách nhiệm của Giám tỉnh, ngài đồng hành với từng
hậu tập sinh sư huynh khi đảm trách sự phân định về nghề nghiệp
trong đó thầy cảm thấy được gọi để phát triển những ân điển và khả
năng của mình đáp lại những nhu cầu của Tỉnh dòng, hầu sau khi học
triết học và sư phạm, có thể đảm nhận một thời kỳ thích hợp “cho
các môn học mang tính chất kỹ thuật, khoa học hay nghề nghiệp”18
nhằm tới một trình độ nghiệp vụ. [một văn bằng chuyên môn].
Nhng người trách nhim về đào luyn tìm thấy nơi sự lượng giá
cộng thể và cá nhân mà họ thực hiện lúc này lúc khác một phương
thế hữu ích để lượng giá, kích thích và hướng dn tiến trình đào
luyn.
Trong giai đoạn này các giáo sư có ảnh hưởng lớn lao. Trách vụ
của họ là cung cấp một khung quy chiếu vững vàng và thuyết phục,
cũng như phát triển một hiểu biết vốn trở thành phán đoán lành
mạnh, một tâm trí phân định mà có thể đọc các tình huống và một
khả năng để hình thành một tổng hợp.
Nhờ đến sự đóng góp của người đời/giáo dân và các thành viên của
Gia đình Salêdiêng khi đào luyện các hậu tập sinh cũng quả là quan
trọng. Điều này phải được thực hiện theo một cách thức vốn đảm bảo
sự đóng góp của họ thật sự là giá trị.
17 TTN21 305.
18 x. FSDB 409.
258

26.9 Page 259

▲back to top
8.3.3 Scng tác liên tnh dòng
418. Vì là một giai đoạn quan trọng và tế nhị và có những đặc tính riêng
của mình, hậu tập viện đòi hỏi một số điều kiện mà từng Tỉnh dòng
riêng rẽ, hoặc là về mặt cộng thể hoặc về mặt trung tâm học vụ, không
phải luôn luôn có thể đáp ứng được.
Trong một vài tình trạng, chung lưng xây dng vic đào luyn liên
Tnh và nhng cơ cu hc vn đối với các Tỉnh dòng, nhất là những
Tỉnh dòng có cùng một khu vực văn hóa, trở thành cần thiết.19
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
419. “Ngay sau thi tp vin, tt ccác hi viên phi tiếp tc, ít là hai
năm, vic đào luyn ca mình trong các cng thể đào luyn.”20
420. Các hu tp sinh hãy sng chung trong mt cng thể đồng nht và
bit loi, khác vi nhng cng thca các hi viên trong các giai
đon đào luyn khác. Hhãy có mt vlinh hướng,21 mà thông
thường slà chính Giám đốc.22
421. Tht đáng ao ước là sut thi hu tp vin các hi viên hướng ti
đời sng linh mc và các sư huynh sng đời sng chung trong cùng
mt cng thể đào luyn nơi đó hnhìn thy hai hình thái ca cùng
mt ơn gi Salêdiêng được trân trng thích đáng.
422. Sut trong giai đon này các hi viên trong đào luyn không được
trao cho nhng trách vkhiến hxao nhãng và ngăn cn họ đạt ti
nhng mc tiêu ca mình.23
423. Tquan đim tri thc, khía cnh ct yếu, loi bit và hàng đầu ca
giai đon này hti cái ht nhân ca nó là nhng môn hc nhân
văn và triết hc được liên kết vi nhng khoa hc vgiáo dc nhm
mt shun luyn trong sư phm.
19 x. ASC 276, p. 76.
20 QC 95.
21 x. HL 113.
22 x. QC 78.
23 x. GL 660 § 2.
259

26.10 Page 260

▲back to top
Mt khi ht nhân này được thông truyn và hp th, và nhng điu
kin cn thiết khác đối vi đào luyn được đảm bo, ta “cũng có th
khi shoc tiếp tc vic hun luyn khoa hc kthut hay ngh
nghip, nhm nâng cao trình độ chuyên môn.” 24
424. Vi sgiúp đỡ ca Uban Đào luyn Tnh, Giám tnh và Ban C
vn ngài hãy chú tâm đặc bit đến vic hoch định nhng yếu t
khác nhau ca chương trình đào luyn cho các Salêdiêng sư
huynh và làm cho chúng thành mt phn ca kế hoch đào luyn
ca Tnh dòng.
425. Nhng môn hc kthut, nghnghip và mc vcó thể đi kèm
vi vic hun luyn triết hc, sư phm và hun giáo ca người
Salêdiêng sư huynh.25
Độ dài ca các môn triết và sư phm cho Salêdiêng sư huynh trong
hu tp vin phi ít nht là hai năm. Để cho phép mt thi gian
thích hp cho trình độ chuyên môn, trong nhng hoàn cnh thông
thường, vic hkéo dài hc triết và sư phm ca hu tp vin hơn
ba năm qulà không thun li.
426. Ssp xếp đặc bit ca vic đào luyn tri thc trong thi knày và
tiến trình tế nhca vic hình thành nên “mt tng hp văn hóa và
tôn giáo” đòi phi khôn ngoan chn la mt trung tâm hc v
cng hiến được mt chương trình thích hp để tăng trưởng ơn gi.
Hãy ưu tiên chn các trung tâm hc vSalêdiêng, ngay c, nếu cn,
trên bình din liên Tnh dòng.26
Nơi nào phi chn la gia các trung tâm hc vkhông phi là
Salêdiêng, thì hãy dành ưu tiên cho trung tâm nào mà ni kết triết
hc vi nhng khoa hc vcon người cách tt đẹp nht, và cng th
phi lo lng đáp ng nhng điu kin cn thiết khác.
427. Nhng môn hc hãy được tchc đến độ dn đến nhng văn bng
và trình độ chuyên môn được nhà nước công nhn, “bt ckhi nào
24 QC 95.
25 x. TTN21 303.
26 x. TTN21 283; x. những số trên kia 168, 170, 178.
260

27 Pages 261-270

▲back to top

27.1 Page 261

▲back to top
điu y là khth.”27 điu này phi tương hp vi nhng đòi hi
đào luyn ca giai đon này. Nếu có sbt tương hp, mc dù nó là
vn đề chuyên môn hóa nhng hi viên trnhm nhng dch vh
sphi thc hin sut thi tp v, thì vn tuyt đối dành ưu tiên cho
nhng đòi hi ca đào luyn và nhng môn hc riêng ca thi hu
tp vin.28
27 QC 83.
28 x. TTN21 440. Về những môn học khác trong giai đoạn này, x. những số trên kia 182-
183.
261

27.2 Page 262

▲back to top

27.3 Page 263

▲back to top
CHƯƠNG 9
TẬP VỤ
9.1 Bn cht và mc đích
428. “Trong suốt tiến trình đào luyện ban đầu, cùng với việc học hành,
phải coi trọng hoạt động mục vụ thuộc sứ mệnh chúng ta.
“Thời thực tập là giai đoạn trực tiếp sinh động và mãnh lit vi
hot động Salêdiêng xuyên qua kinh nghim giáo dc mc v.
Trong thời gian này, người hội viên trẻ được rèn luyện trong việc
thực hành Hệ thống Giáo dục Dự phòng, và cách riêng trong việc
hộ trực Salêdiêng.
Được Giám đốc và cộng thể theo dõi, họ thực hiện một tổng hợp cá
nhân liên kết hoạt động của họ với những giá trị của ơn gọi.”1
Từ quan điểm Salêdiêng, đây là giai đoạn đặc trưng nhất của đào
luyện ban đầu; khuôn mẫu của nó là kinh nghiệm mà Don Bosco
sống với giới trẻ của Nguyện xá đầu tiên.
429. Suốt thời tập vụ ta phải dành tầm quan trọng lớn cho những mục tiêu
và tiếp cận tập trung vào đào luyện vì mối quan tâm chính của nó là
đào luyện người hội viên.
Thời tập vụ có hai mục tiêu:
- Tăng trưởng ơn gi Salêdiêng: người hội viên thao luyện chính
mình trong tinh thần và sứ mệnh của Hệ thống Dự phòng, phát triển
những năng khiếu và cảm thức trách nhiệm của mình2 và tìm cách
“liên kết hoạt động của họ với những giá trị ơn gọi;”3
- Lượng giá sthích hp ca mình đối vi ơn gi qua một kinh
nghiệm cá nhân và cộng thể về sứ mệnh Salêdiêng và nhằm đến việc
tuyên khấn trọn đời của mình.
1 HL 115.
2 x. TTN21 285.
3 HL 115.

27.4 Page 264

▲back to top
9.2 Kinh nghim đào luyn
430. Thời thực tập dành ưu tiên cho việc đào luyện thừa tác vụ giới trẻ, và
đến lượt mình, điều này lại kích thích và làm giầu những khía cạnh
đào luyện khác, trao ban cho chúng bản chất mới.
9.2.1 Đào luyn nhân bn
Qua kinh nghiệm trực tiếp về sứ mệnh giáo dục và mục vụ
Salêdiêng, người hội viên trong thời tập vụ làm cho nhân cách
mình nên trưởng thành:
- Qua những tương tác của họ với cộng thể và trong công việc giáo
dục của họ (hộ trực) và qua việc chia sẻ với giáo dân, hội viên tập vụ
trở nên ý thức hơn về những thái độ cá nhân của mình, những năng
lực và thiếu sót của mình, những khó khăn và những khía cạnh mà
họ cần phải sửa đổi hay cải thiện;
- Họ học để tự quản, để lấy những quyết định và đảm nhận
trách nhiệm;
- Họ kinh nghiệm niềm vui hiến mình cách quảng đại cho người khác
trong công việc và thông giao, khi dùng đến phong thái sự hiền dịu
vốn là tiêu biểu của Hệ thống Dự phòng;
- Họ thủ đắc một kỷ luật đời sống, một tinh thần sáng kiến và sự
kiên nhẫn;
- Họ vun trồng những mối liên hệ tốt đẹp với tất cả các hội viên,
bất luận những khác biệt về tuổi tác, văn hóa và đào luyện; họ lắng
nghe, đối thoại với các hội viên, tỏ ra kính trọng họ và trân trọng
những kinh nghiệm của họ;
- Họ tham gia tích cực vào cộng thể của mình với một tinh thần cộng
tác và chia sẻ trách nhiệm; họ học suy tư, kế hoạch, tổ chức và lượng
giá, do đó thủ đắc được một nhãn quan nhắm tới việc hoạch định toàn
diện; họ mang lại cho cộng thể một sự đóng góp biệt loại là sức năng
động trẻ trung của mình.
264

27.5 Page 265

▲back to top
9.2.2 Đào luyn thiêng liêng
431. Cách riêng chính trong thời tập vụ mà người hội viên có mt kinh
nghim vlinh đạo tông đồ Salêdiêng: hthc thi và kin cường s
kết hip ca mình vi Chúa Giêsu Kitô, Đấng họ gặp gỡ trong công
việc và nơi những người trẻ.
Họ huấn luyện mình để trở nên một người chiêm niệm trong hành
động bằng cách cố gắng đạt được một tổng hợp đặc trưng Salêdiêng
giữa hoạt động và cầu nguyện, giáo dục và linh đạo.
Kín múc tình yêu mc tca mình tThánh Tâm Chúa Kitô, vMc
TNhân Lành, họ chú ý đến nhịp điệu và phẩm chất cầu nguyện của
mình, dù là cầu nguyện cộng đoàn hay cá nhân; họ không cho phép
mình bị áp đảo bởi công việc hằng ngày.
Họ trung thành với nguyện ngắm hằng ngày và thường xuyên lãnh
nhận bí tích Hòa Giải.
432. Khi đào sâu những động cơ thuộc sứ mệnh của mình và làm chứng
cho ơn gọi của mình giữa giới trẻ, hphát trin não trng ca mt
người được thánh hiến.
Họ sống đức vâng phục khi hoàn toàn sẵn sàng đối với ý Thiên Chúa
và chấp nhận những dụng cụ nhân loại qua đó Thiên Chúa hướng dẫn
đời sống họ. Họ sẵn sàng thực thi sứ mệnh trong những hình thức cụ
thể mà sứ mệnh đảm nhận trong những công cuộc Salêdiêng khác
nhau, và lúc này lớn lên trong cách họ suy nghĩ về dự phóng chung và
tính chất bổ sung của những vai trò khác nhau. Họ yêu cuộc sống đơn
giản cùng với những hy sinh nó kéo theo; họ không tìm kiếm tiện nghi
và hiến mình hoàn toàn cho sứ mệnh được trao phó cho họ. Cảm tính
của họ được diễn tả qua những mối liên hệ được tô đậm bởi sự thanh
thoát và một cảm thức về sự quân bình, khôn ngoan và tu đức, nhất là
những mối liên hệ giáo dục với giới trẻ, với những người cộng sự giáo
dân và với phụ nữ nói chung.
Trong mối liên hệ của họ với Chúa Kitô và trong tình yêu đối với
giới trẻ người hội viên tập vụ tìm được sức mạnh và sự nâng đỡ,
265

27.6 Page 266

▲back to top
trong khi việc chia sẻ huynh đệ trong cộng thể và việc tư vấn họ nhận
được trong linh hướng là một nguồn soi sáng và hướng dẫn cho họ.
Và khi đối diện với tình trạng của cộng thể và trong công việc mục vụ
của mình, nếu họ gặp những khó khăn hay kinh nghiệm những thời khắc
của thất bại, họ không trở thành nản chí hay cô lập chính mình, nhưng
cảm thấy bị thúc bách hơn nữa để đào sâu những động cơ nền tảng của
ơn gọi mình.
9.2.3 Đào luyn tri thc
433. Suy tư về hoạt động và trong hoạt động là cách thức đầu tiên trong
đó người hội viên thời tập vụ lớn lên trên bình diện tri thức.
Họ không phải hoàn tất một chương trình các môn học nào; thay vào
đó, họ phải khai triển mt thái độ thường hng trong công vic giáo
dc và mc vvi sgiúp đỡ ca nhng dp thông thường để suy tư
và tho lun và qua những sáng kiến đặc biệt.
Người hội viên trong thời tập vụ tích cực tham gia vào tiến trình suy
tư và hoạch định của cộng thể Salêdiêng và cộng đoàn giáo dục và
mục vụ: bằng cách này họ đạt được một não trạng giáo dục và mục
vụ nhờ đó họ có thể phân tích tình hình thế giới tuổi trẻ hay bối cảnh
của chính mình.
Hcũng li dng ti đa nhng khthể được cng hiến cho hqua
những chương trình ngắn vốn có tính chất sư phạm, phương pháp
luận, huấn giáo và nhất là Salêdiêng (chẳng hạn: những bài đọc, hội
họp, những dịp chia sẻ trên bình diện địa phương và Tỉnh dòng).
Họ cũng có thể học những môn khác, miễn là tương hợp với những
mục tiêu loại biệt của giai đoạn này.
9.2.4 Đào luyn tha tác vmc vgii tr
434. Khi được sai đến một cộng thể, người hội viên thời tập vụ ôm p s
mnh và kế hoch bit loi ca cơ sở ấy; họ nhập vào đó theo vai trò
và những trách vụ được chỉ định cho họ.
266

27.7 Page 267

▲back to top
Họ học làm việc với những người khác như một phần tử của cộng
thể, có một khóe nhìn toàn diện về Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng
phù hợp với kế hoạch của Tỉnh dòng mình.
Trong những khung cảnh khác nhau mà họ sống, họ làm trưởng thành
khả năng của mình về hộ trực, sinh động và giáo dục, và dấn thân
vào việc dạy học và thông giao.
435. Được thúc đẩy do tình ưu ái đối với giới trẻ, và nhất là những em
nghèo nhất, hcm thy hnh phúc khi hcó thể ở gia chúng và
sinh động chúng cách cá nhân cũng như mt nhóm. Họ nỗ lực kiến
tạo một bầu khí vui tươi, tự phát và bằng hữu, khi liên kết sự cứng
rắn với sự hiền dịu. Gần gũi với những thế hệ đang vươn lên, họ có
thể khuấy động nhiệt tình của chúng4 và vui hưởng kinh nghiệm của
việc họ làm chứng về ơn gọi thánh hiến của mình cho chúng.
Luôn luôn giữ trước mắt mình sự kiện rằng mình là một tư giáo hay
một sư huynh, họ sống sự cam kết tông đồ trong tinh thần “da mihi
animas”. Họ tìm kiếm sự tăng trưởng toàn diện của những thanh
thiếu niên, và vì mục đích này họ trao ban một sức đẩy giáo dục và
Phúc âm hóa cho sự hiện diện của mình giữa chúng. Họ trở nên một
nhà giáo dục đức tin5 trong mọi khung cảnh: trường học, sân chơi,
xưởng thợ.
Họ giúp đỡ trong việc sinh động những buổi cử hành cầu nguyện của
cộng thể và của các thanh thiếu niên.
Hi viên thi tp vtn hưởng nhng giao tiếp vi các phn tca
Gia đình Salêdiêng và vi nhng cng sviên giáo dân. Họ làm việc
với những người đó như một nhóm và trong một tinh thần phục vụ
và sinh động hoá. Họ tăng trưởng trong cảm thức thuộc về Tu hội và
Gia đình Salêdiêng. Họ trân trọng những phương cách khác nhau để
tham gia vào đoàn sủng Salêdiêng và đạt được một ý thức lớn lao
hơn về ơn gọi của mình như một người Salêdiêng được thánh hiến.
4 x. HL 46
5 x. HL 34.
267

27.8 Page 268

▲back to top
9.3 Mt vài đòi hi cho đào luyn
9.3.1 Cng th
436. Trước tiên thật quan trọng là người hội viên phải được sai đến một
cộng thể cho việc tập vụ; cộng thể đó phải ở trong một vị thế cng
hiến cho hnhng phương tin cn thiết cho mt kinh nghim hu
ích và thích hp.
Cộng thể đó thân tình tiếp nhận họ, làm cho họ can dự vào đời sống
và sứ mệnh của cộng thể và cùng với họ, cảm thấy có trách nhiệm
đào luyện họ suốt thời kỳ này.
Cách riêng, cộng thể đảm bảo cho họ “công việc mục vụ tương xứng
với sự chuẩn bị và khả năng của họ”6 trong dự phóng cộng thể. Đồng
thời, cộng thể đảm bảo rằng công việc của họ không bị giới hạn chỉ
vào một loại hoạt động; bằng cách này họ có cơ hội trở nên quen
thuộc với những bộ mặt khác nhau của sứ mệnh Salêdiêng. Cộng thể
cũng cho họ một không gian để làm những quyết định của mình.
Cộng thể cống hiến cho họ sự hướng dẫn, thông cảm và khích lệ
huynh đệ, nhất là khi năm tập vụ trùng với việc chuẩn bị cho tuyên
khấn trọn đời.
Cộng thể giúp họ lượng giá những kinh nghiệm của mình, “nhập hiệp
hoạt động của họ và những giá trị của ơn gọi,”7 và luôn luôn chú ý
đến nhịp điệu tăng trưởng của họ. Cộng thể cống hiến cho họ những
đề xướng và sửa chữa khi cần thiết, và qua Ban Cố vấn nhà bộc lộ ý
kiến của cộng thể, cách riêng vào lúc lượng giá hàng quý và những
sự tiếp nhận có thể xảy ra.
9.3.2 Người hướng dn đào luyn và trách nhim cá nhân ca
nhng người trong tp v
437. Bởi vì tập vụ can dự đến một sự thay đổi một tình trạng đối với người
hội viên liên hệ, sự nhập hiệp của họ vào những hoàn cảnh thực tế
6 TTN21 287.
7 HL 115.
268

27.9 Page 269

▲back to top
của một cộng thể và sự chìm ngập của họ vào công việc giáo dục và
mục vụ, ta phải quan đặc biệt hầu đảm bảo rằng họ được hướng dẫn
thích đáng.
Phải có mt người hướng dn đào luyn được soi sáng và uy tín
không thể thiếu được đối với người hội viên trong tập vụ; thông
thường Tu hội cống hiến cho họ điều ấy nơi con người của Giám đốc.
Người hướng dẫn ý thức rằng người hội viên thời tập vụ lần đầu tiên
kinh nghiệm về việc hoàn toàn nhập cuộc vào sứ mệnh cộng thể và
rằng khung cảnh của một cộng thể tông đồ thì một cách nào đó khác
biệt với khung cảnh của cộng thể đào luyện mà họ mới từ đó đến.
438. Giám đốc luôn chú ý để thường xuyên và cá nhân gặp gỡ từng hội
viên trong thời tập vụ.
Ngài đều đặn quy tụ các hội viên thời tập vụ của nhà để hội họp đào
luyện bao gồm việc trao đổi những kinh nghiệm. Ngài thâm tín rằng
đây là thời khắc đào luyện quan trọng được trao ngài chịu trách
nhiệm. Ngài cũng đảm bảo rằng những người trong thời tập vụ có
thể tham gia vào cầu nguyện cộng thể và có cơ hội để cử hành bí tích
Giao Hòa.
Qua cuộc đàm thoại thân tình mỗi tháng và linh hướng mà người hội
viên trong thời thực tập luôn rộng mở, Giám đốc thúc đẩy và nâng
đỡ những nỗ lực đào luyện, những cố gắng phân định và sự tăng
trưởng đến sự trưởng thành trong ơn gọi của họ.
Về phần mình, hi viên trong thi tp vmuốn chia sẻ về chính mình
với Giám đốc, tín nhiệm bày tỏ cho ngài chính mức độ mà họ thấy
mình trong việc đào luyện của mình, và cùng với ngài thiết định
những mục tiêu phải đạt được và những điều kiện phải đáp ứng.
Họ rút lấy lợi ích từ tất cả những cơ hội đối thoại luôn sẵn đó cho họ
trong cộng thể, và từ những mối tương giao của họ với Giám đốc và
cha giải tội. Họ làm cho kế hoạch cá nhân được cập nhật, thỉnh
thoảng lượng giá nó, và đạt được một loại đà lực cá nhân và sự kỷ
luật chính mình vốn làm họ có thể cải thiện phẩm chất đào luyện của
mình và kinh nghiệm nó như một toàn thể được thống nhất.
269

27.10 Page 270

▲back to top
9.3.3 Giám tnh
439. Giám tnh ý thc trách nhim ca mình, trước tiên trong việc chọn
cộng thể để gởi hội viên tới tập vụ: đó phải là một cộng thể vốn có
thể đảm bảo những điều kiện để truyền đạt được việc đào luyện trong
giai đoạn này, và trong trường hợp một Salêdiêng sư huynh, [ngài
phải đảm bảo] một tình trạng trong đó thầy có thể thực thi trình độ
chuyên môn mà thầy đã thủ đắc. Ngài chỉ ra cho Giám đốc những
khía cạnh cần phải được chăm sóc khi cống hiến sự hướng dẫn đào
luyện. Ngài làm cho việc tiếp xúc cá nhân với hội viên trong tập vụ
thành quan tâm của mình và tỏ ra sự ân cần hướng dẫn họ. Ngài cũng
có thể để cho mình được một hội viên khác có phẩm chất trợ giúp
trong trách vụ này. Cùng với Ban Cố vấn, ngài theo dõi sự lượng giá
định kỳ được làm về người đang tập vụ.
Với sự trợ giúp của Uỷ ban Đào luyện Tỉnh, ngài cung cp nhng
sáng kiến thích đáng để sinh động và hướng dn những ai trong
thời tập vụ và sự trợ giúp cho những cộng thể của họ, theo một
chương trình được suy nghĩ kỹ càng. Những sáng kiến này là những
cơ hội để trao đổi trực tiếp về những cái nhìn giữa các hội viên dấn
vào trong cùng một chương trình, để chia sẻ những kinh nghiệm và
suy tư cũng như để hỗ trợ lẫn nhau. Chúng [những sáng kiến ấy]
giúp đẩy mạnh bước tiến của cá nhân để đào luyện mình.
Khi kết thúc tập vụ, có một lượng giá toàn din quả là thích đáng –
về phía Giám tỉnh và cộng thể, và cũng về phía của tập vụ - về toàn
bkinh nghim ca người tp vcũng như về bước tiến người tập vụ
đã làm được trong ơn gọi của mình.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
440. Thông thường thi thc tp kéo dài hai năm được thc hin
trước khn trn trong mt cng thhi đủ nhng điu kin cn thiết
270

28 Pages 271-280

▲back to top

28.1 Page 271

▲back to top
cho hiu năng ca kinh nghim này.”8 Trng t“thông thường” hàm
ý rng mt thi gian ngn hơn hay dài hơn hai năm phi được coi là
ngoi thường và gii hn vào nhng ncá nhân thôi.
Mc đích đào luyn ca thi thc tp phi là tiêu chun hàng đầu
trong vic chn la mt cng thvn có thcng hiến nhng điu
kin cn thiết cho đào luyn, và nht là, mt shướng dn thích hp
mà Giám đốc nm gitrách nhim hàng đầu vvic y.
441. Khi có th, thi tp vphi được thc thi theo nhóm9 hu có thto
được nhng điu kin tt nht cho đào luyn.
442. Liên quan đến vic chn la và hin thc nhng hot động giáo
dc và mc v:
- Phi chú ý đến nhng khnăng ca người hi viên và tình trng
ơn gi và đào luyn ca h;
- Hphi được cung cp mt chương trình gm nhng hot động
khác nhau, mà trước hết không xao nhãng nhng đòi hi ca công
vic giáo dc và mc vngày qua ngày;
- Hphi hành động và chia strách nhim và dưới strông nom
ca mt hi viên kinh nghim, và hphi có cơ hi tht sự để làm
nhng quyết định.
443. Giám tnh hãy quan tâm để duy trì tiếp xúc cá nhân vi nhng người
trong thi tp v. Trong trách vnày ngài có thtìm mt hi viên
già dn kinh nghim giúp đỡ.
444. Nhng lượng giá hàng quý phi được thc hin do Ban Cvn
nhà.10 Chúng là mt trgiúp cho người hi viên trong thi tp v
chúng din ttrách nhim ca Ban Cvn trên vic đào luyn ca
h. Slượng giá y liên can đến sthc hin công vic giáo dc và
mc vca người trong thi tp vcũng như đến stăng trưởng
tim tiến ca hti trưởng thành. Kết quca cuc lượng giá phi
8 QC 96.
9 x. TTNĐB 696; TTN21 285.
10 x. TTN21 289.
271

28.2 Page 272

▲back to top
được viết xung trên văn bn, rõ ràng và thn trng, vì tính liên tc
ca sphân định và shướng dn.
Vào lúc kết thúc thi tp v, phi có mt slượng giá toàn din v
toàn bkinh nghim được thc hin do Giám tnh, cng thvà chính
người hi viên.
445. Trong thi tp vcũng phi chú ý đến đào luyn tri thc:
- Người hi viên phi được giúp đỡ để suy tư về điu xy ra trong
thc tế; hphi được can dvào suy tư ngày qua ngày ca cng th
Salêdiêng và trong nhng thi khc lên kế hoch, slượng giá và
đào luyn ca cng đoàn giáo dc và mc v;
- “Phi tchc nhng bui gp gỡ định kvề đào luyn trên bình
din cng thvà Tnh dòng;”11
- Phi cng hiến nhng đề xut vnhng môn hc hay nhng bài
đọc tương xng vi tính cht ca giai đon này;
- Hcó thể được phép tham gia nhng môn hc ca đại hc hay
nhng gì tương tkhi nhng môn hc này tương hp vi mc đích
tiên quyết ca giai đon này.
11 TTN21 289.
272

28.3 Page 273

▲back to top
CHƯƠNG 10
ĐÀO LUYỆN CHUYÊN BIỆT
446. Theo Hiến Luật chúng ta, “sau thời kỳ thực tập, người Salêdiêng
hoàn tất việc đào luyện ban đầu”1 - bước qua thời đào luyện
chuyên biệt của mình.
Ơn gọi Salêdiêng luôn là một ơn gọi biệt loại và những hình thái
khác nhau của cùng một ơn gọi – giáo dân, linh mục và phó tế
– là một khung quy chiếu thường hằng cho công việc đào luyện.
Theo nghĩa này, không có bất kỳ một người Salêdiêng chung
chung vào bất kỳ thời khắc nào, và vì thế không có một đào
luyện chung chung.
Tuy nhiên có một thời kỳ đặc thù gọi là “đào luyện chuyên biệt”,
vào khoảng thời gian khấn trọn; nó hoàn tt vic đào luyn căn
bn ca mt người Salêdiêng giáo dc và mc tđược thông
truyền suốt thời tập vụ. Và đào luyện này là một cái gì đó khác
với việc huấn luyện Giáo hội nghiệp vụ.
Đào luyện chuyên biệt của những người Salêdiêng được gọi tới chức
linh mục hay phó tế tuân theo chương trình của những môn học được
thảo ra trong những hướng dẫn của Giáo hội.2
Bởi vì trong Tu hội tình trạng cụ thể của những phó tế vĩnh viễn
vốn là con số rất ít, và cũng bởi vì việc đào luyện của họ thì
tương tự với đào luyện của các linh mục và tùy vào những
nguyên tắc của Giáo hội, việc đào luyện cho chức phó tế sẽ
không được bàn đến riêng ở đây.
1 HL 116
2 x. RFIS.

28.4 Page 274

▲back to top
ĐÀO LUYN CHUYÊN BIT CA NGƯỜI SALÊDIÊNG
SƯ HUYNH
10.1 Bn cht và mc đích
447. Theo Hiến Luật, “việc đào luyện chuyên biệt cống hiến cho người
Salêdiêng sư huynh, cùng với việc đào sâu gia sản thiêng liêng của
Tu hội, mt schun btương xng vthn hc theo đường nét
đời giáo dân thánh hiến, và hoàn bị việc đào luyện của họ nhắm
đến công việc giáo dục tông đồ.”3
Hiến Luật diễn tả không chỉ một ước muốn nhưng là một điều
khoản vốn tương hợp với những chỉ dẫn của Giáo hội và trách
nhiệm của người hội viên và cộng thể để bảo đảm việc chín
muồi của một ơn gọi.4
448. Được nhìn trong bối cảnh một sự chọn lựa dứt khoát đối với đời sống
Salêdiêng, thời kỳ đào luyện chuyên biệt cho người Salêdiêng sư
huynh là một thời gian thuận lợi:
- Để lượng giá và hoàn tất bước tiến của họ trong ơn gọi và việc đào
luyện của mình;
- Để tái xác định căn tính của mình mà họ sống trong cách bổ sung
với các linh mục cũng như tái minh định những động lực của mình;
- Để suy tư, học hỏi và phẩm chất hoá chính mình trong những khía
cạnh thần học và mục vụ của đức tin Kitô giáo và trong đời sống
thánh hiến Salêdiêng của mình;
- Để làm kiên vng một thái độ và một sư phạm của việc đào
luyện liên tục.
10.2 Kinh nghim đào luyn
449. Có nhiều phương cách khác nhau để hiện thực đào luyện này, căn cứ
vào tình trạng cụ thể, và nhất là con số của các hội viên nói chung là
giảm thiểu cho giai đoạn đào luyện này trong từng Tỉnh dòng. Tuy
3 HL 116; x. Người Salêdiêng sư huynh, “Thời kỳ sau tập vụ,” p. 214-218.
4 x. VC 65, 68.
274

28.5 Page 275

▲back to top
nhiên, trong mọi trường hợp, nó phi là mt kinh nghim đầy đủ
cng đoàn, kéo dài ít nhất một năm.
Để lượng giá, đào sâu và hoàn tất đào luyện này, ta phải nhấn mạnh
đến mt sgiá trvà nhng thái độ bit loi trong tng bn khía
cnh ở đây: ta phải nhớ chúng suốt thời kỳ này.
10.2.1 Đào luyn nhân bn
450. Người sư huynh chú tâm đến:
- Một mu các tương giao được tô đậm bởi sự đơn giản, tế nhị
và thanh thoát;
- Nhng nhân đức xã hi được dân chúng rất quý trọng làm cho người
sư huynh được mọi người tiếp nhận, bao gồm một khả năng lắng
nghe và thông giao;
- Một kinh nghim vcm tính và một khả năng gặp gỡ các loại người
khác nhau trong những mối giao tiếp giáo dục của mình;
- Nhng giao tiếp hng ngày trong cng thvà mối tương giao
của thầy với Salêdiêng linh mục trong sự trao đổi tương tác các
tặng phẩm;
- Mt sbén nhy sâu xa trước thế gii lao động và văn hóa, cũng
như một khả năng đánh giá những tình trạng cách khách quan và thừa
hưởng một tiếp cận chuyên môn.
10.2.2 Đào luyn thiêng liêng
451. Người Salêdiêng sư huynh lượng giá kinh nghim ca mình về đời
thánh hiến và đường lối họ bước đi trong Thần khí, khi đi theo những
nét căn bản của linh đạo Salêdiêng.
Họ chia stình yêu mc tca Chúa Kitô, vMc TNhân Lành, và
trong đời sống và hoạt động, họ nỗ lực để lớn lên trong sự gắn bó với
con người, phong thái và tinh thần của Don Bosco, Đấng Sáng Lập
và mẫu mực của họ. Họ kiện cường những thái độ và động cơ của
mình nhờ suy tư, cầu nguyện và chia sẻ huynh đệ.
Họ biết làm sao để ni kết nhng đặc tính ca bc giáo dân vi
mi quan tâm mc vca h, và vun trồng những khía cạnh vốn
275

28.6 Page 276

▲back to top
làm họ có thể hướng dẫn giới trẻ trong sự tăng trưởng thiêng
liêng của chúng.
Họ khai trin mt thái độ dâng hiến cho Thiên Chúa toàn vn
chính mình, cùng với những đảm trách tông đồ, công việc hằng
ngày và những khó khăn họ gặp trong đời sống. Bằng cách này
đời sống của họ mặc lấy đặc tính hiếu tử và tư tế: nó trở nên
một phụng vụ, tất cả cho vinh quang của Chúa Cha.5
10.2.3 Đào luyn tri thc
452. Đào luyện chuyên biệt cống hiến cho người Salêdiêng sư huynh một
đào luyện tri thức lành mạnh và cập nhật. Nó bao gồm “mt schun
bnghiêm túc vthn hc, sư phm và Salêdiêng”6 hu giúp htăng
trưởng trong kinh nghim ơn gi và smnh ca h, và kiện cường
nơi họ thói quen liên kết suy tư với công việc của mình. Việc đào
luyện này được nêu rõ trong Kế hoạch Đào luyện Tỉnh.
10.2.3.1 Hc thn hc
453. “Sự chuẩn bị thích đáng về thần học tương xứng với đời giáo
dân thánh hiến của người Salêdiêng sư huynh”7 mà Hiến Luật
nói đến, bao gồm nhng khía cnh thn hc dùng để kin cường
và soi sáng đức tin Kitô hu và đời thánh hiến ca hhầu họ
có thể sống chúng với niềm vui và sự cam kết; chúng làm cho
họ có thể thực thi công việc rao giảng Tin mừng và huấn giáo
cách hữu hiệu giữa giới trẻ – nhất là giới trẻ lao động – và trong
mối tương quan của họ với giáo dân.
Phải quan tâm để đảm bảo rằng, giữa những chủ đề khác nhau
vốn tạo nên chương trình thần học này, nhng chủ đề đương
thi sau đây không được bqua: luân lý Kitô giáo, thần học
về đời thánh hiến, những trực giác sâu xa trong Kinh thánh và
phụng vụ, những khía cạnh của thần học mục vụ và huấn giáo,
và giáo huấn xã hội của Giáo hội.
5 x. HL 95.
6 QC 98.
7 HL 116.
276

28.7 Page 277

▲back to top
Đối với điều liên quan đến trình độ kiến thc thn hc mà các sư
huynh phải có, nó phải tương xứng với cấp độ văn hóa đạt được trong
những ngành nghiên cứu và chuyên môn khác.”8
10.2.3.2 Nhng môn hc Salêdiêng
454. “Để đào sâu kiến thc ca hvgia sn thiêng liêng ca Tu hi9 người
Salêdiêng sư huynh phải học hỏi, giữa những điều khác, lịch sử của
người Salêdiêng sư huynh, linh đạo của họ và sự trình bày về một vài
diện mạo nổi bật mà nơi họ gia sản Salêdiêng được nhập thể, cái khung
lý thuyết và thực hành của Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng và khoa
sư phạm Salêdiêng, những chỉ dẫn của Tu hội và những nét đặc trưng
của Gia đình Salêdiêng.
10.2.3.3 Giáo dc trong bu khí xã hi
455. Phù hợp với khía cạnh giáo dân của ơn gọi mình, người Salêdiêng sư
huynh phải được chuẩn bị thích hợp, qua học hỏi và suy tư, để đảm
nhận chỗ đứng của mình trong thế gii lao động phc tp, kthut
và kinh tế, và cũng để xử lý những tình trạng xã hội và chính trị.
10.2.3.4 Hun luyn nghip v/chuyên môn
456. Thời kỳ đào luyện chuyên biệt thì khác với thời gian chuẩn bị chuyên
môn. Không thể đảm trách cùng nhau việc đào luyện chuyên biệt và
việc chuẩn bị chuyên môn. Trình độ chuyên môn có cơ hội đầu tiên
của mình trong thời kỳ khấn tạm, tốt nhất là trước thời tập vụ, và kết
thúc sau đào luyện chuyên biệt với một sự chuyên hoá khả dĩ.
10.2.4 Đào Luyn cho Tác vMc vGii tr
457. Người Salêdiêng sư huynh:
- Vun trng mt sbén nhy đối vi gii trnghèo và gần gũi với
thế giới lao động và những vấn đề cụ thể của đời sống;
8 TTNĐB 688.
9 HL 116.
277

28.8 Page 278

▲back to top
- Khuếch trương nhãn quan ca mình vcông vic mc vvà Linh
đạo Giới trẻ Salêdiêng, nền tảng của công việc giáo dục họ làm
giữa giới trẻ;
- Chú ý đến nhng khía cnh vn liên hệ đến smnh ca Giáo
hi trong thế gii, việc Phúc âm hóa nền văn hóa và vai trò của
người giáo dân;
- Đồng nht hoá chính mình cách thâm sâu hơn na vi smnh
là mt nhà giáo dc và rao ging Tin mng của giới trẻ, theo
đường lối ơn gọi chuyên biệt của mình và trong sự tương thuộc
với người Salêdiêng linh mục;
- Phát trin khnăng sinh động hóa, lên kế hoch và làm vic theo
nhóm trong cộng đoàn giáo dục và mục vụ, khi chia sẻ với giáo dân
và quan tâm đến mối tương giao của mình với Gia đình Salêdiêng;
họ cống hiến sự đóng góp đặc biệt của mình trong hạt nhân sinh động,
ý thức về giá trị độc đáo trong sự thánh hiến tông đồ của mình.
10.3 Mt số đòi hi cho đào luyn
458. Dầu có thể được tổ chức theo nhiều cách khác nhau, việc đào luyện
chuyên biệt của người Salêdiêng sư huynh không thể được giới hạn
vào việc cống hiến cho họ việc có thể lui tới một số khóa học mang
tính chất thần học hay mục vụ. Phải có mt chương trình đào luyn
được tchc phù hp với mục đích của nó.
Để đảm bảo một phẩm chất cao cho kinh nghiệm đào luyện này mt
số điu kin thc tin phi được đảm bo, nhất là trong những nơi
chốn mà ở đó vì số lượng hội viên quá ít hay vì những lý do khác, ta
không thể cống hiến một giải đáp bền vững về cơ cấu (một nhà, một
cộng thể, một trung tâm và những chương trình học hỏi).
Chú tâm đến những điều sau đây quả thật quan trọng:
- Một bối cảnh Salêdiêng;
- Một môi trường cộng thể;
- Lên kế hoạch, sinh động và hướng dẫn;
- Một chương trình học và suy tư chuyên biệt;
278

28.9 Page 279

▲back to top
- Một sự lượng giá về việc sống kinh nghiệm Salêdiêng;
- Sự sẵn sàng của những người hướng dẫn đào luyện.
Để đảm bảo những điều kiện này, các Tnh dòng phi to ra mt s
cng tác có trách nhim và kiên trì trong lãnh vực này – về điều này
đã có một số những kinh nghiệm tích cực.
ĐÀO LUYN CHUYÊN BIT CA NGƯỜI SALÊDIÊNG
LINH MC
10.4 Bn cht và mc đích
459. “Việc đào luyện chuyên biệt của ứng sinh cho thừa tác vụ linh mục
tuân theo những đường hướng và quy luật mà Giáo hội và Tu hội đã
thiết định, và nhắm đến việc chuẩn bị một linh mục thực thụ là một
mục tử và nhà giáo dục Salêdiêng.”10
Đào luyện chuyên biệt của người Salêdiêng linh mục hay phó tế vĩnh
viễn nhắm chun bmt người Salêdiêng vn được gi để hin thc
smnh cho gii trqua tha tác vlinh mc hay phó tế, để sống
tác vụ ấy trong cộng thể Salêdiêng khi chia sẻ trách nhiệm cách
huynh đệ với người Salêdiêng sư huynh, và để thực thi nó trong bối
cảnh Gia đình Salêdiêng và trên phong cảnh rộng lớn hơn là Giáo hội
và thế giới.
Căn tính ca Salêdiêng linh mc phát xut tshòa hp ca hai nét
nhn din h(sự thánh hiến tu trì và linh mục) thành mt kinh nghim
độc đáo mà thôi, tức là, “một đàng, điều này có nghĩa rằng nơi họ sự
thánh hiến linh mục được phẩm chất hóa và được sinh động bởi tinh
thần và sứ mệnh vốn thuộc về họ do việc tuyên khấn Salêdiêng của
họ, và đàng khác nó đảm bảo, làm giàu và làm cho căn tính mục vụ
nơi ơn gọi riêng của họ và của toàn cộng thể sinh hoa kết quả.”11
10 HL 116.
11 Vigano, E. “The Priest of the year 2000. A Theme We have very much at heart,” AGC
335 (1990), p. 25.
279

28.10 Page 280

▲back to top
460. Ghi nhvic đào luyn chuyên bit ca người Salêdiêng linh mc, ta
có thể vạch ra nhng mc tiêu sau đây:
- Hp thcách suy nghĩ ca Chúa Kitô Linh Mc mà người
Salêdiêng, cũng như Don Bosco, là một chứng nhân của ngài cho
giới trẻ thiếu thốn, và sống thừa tác vụ ấy như một kinh nghiệm Giáo
hội thiêng liêng;
- Suy nghĩ vi Giáo hi:12 khi ôm ấp căn tính linh mục như được
Giáo hội trình bày và trong mối liên hệ của ngài với cộng đoàn
Kitô hữu (giáo dân, những ơn gọi khác...); sự cộng tác trong việc
hiện thực sứ mệnh theo đoàn sủng Salêdiêng; làm việc trong sự
hiệp thông với Giáo hoàng và các Giám mục;
- Tăng trưởng trong ý thc rng tha tác vlinh mc là mt khía
cnh loi bit ca ơn gi Salêdiêng và được ơn gọi ấy đóng ấn – do
sự quan tâm đến giới trẻ và giáo dục, do tính chất cộng đoàn của nó
và do sự cam kết để là linh mục mãi mãi và mọi nơi13 trong những
hoạt động, công cuộc và vai trò khác nhau;
- Phát trin squan tâm thích hp đến tinh thn Salêdiêng cho những
giáo lý viên, công việc cho các ơn gọi và lòng sùng kính Đức Maria
trong việc thực thi tác vụ linh mục của họ;
- Làm chín mui mt thái độ phân định thiêng liêng và mc vhướng
đến những con người và các biến cố, với ý định là hướng dẫn và định
hướng các cá nhân và cộng đoàn;
- Thủ đắc mt đào luyn vng chc và cp nht vthn hc và mc
v, hòa hợp chặt chẽ với những chỉ dẫn của Giáo hội và Tu hội;
- Tri nghim tác vụ đọc sách và giúp l, phó tế và linh mc, trong
bối cảnh của cộng thể địa phương và Tỉnh dòng;
- Hun luyn chính mình có được khoa sư phm cho ssng vốn
chuẩn bị họ để sống trong một thái độ đào luyện liên tục.
12 x. PI 24.
13 x. TTN 21 294.
280

29 Pages 281-290

▲back to top

29.1 Page 281

▲back to top
10.5 Kinh nghim đào luyn
461. Khi giữ lấy tầm nhìn rộng lớn về chức linh mục phổ quát và tính duy
nhất của chức linh mục địa phương,14 việc đào luyện linh mục được
thc thi trong mt khuôn khSalêdiêng và xy ra dn dn và tim
tiến qua việc trao ban và thực thi những tác vụ đọc sách và giúp lễ và
chức phó tế.
Trong một vài Tỉnh dòng nó phần nào trùng khớp với thời kỳ chuẩn
bị để tuyên khấn trọn đời.
Như Don Bosco, người linh mục hay phó tế tương lai được mời gọi
để là một dấu chỉ và dụng cụ của Chúa Kitô Mục Tử trong sự phục
vụ giới trẻ; họ vun trồng một đức tin sống động và mạnh mẽ, được
tập trung vào con người Chúa Giêsu Kitô, thủ lãnh Giáo hội, thượng
tế và Đấng trung gian.
Từ Đức Kitô hhc và đạt được tình yêu mc tvn là nn tng
ca toàn cuc sng và việc đào luyện của họ; họ tỏ lộ tình yêu ấy
trong sự xót thương và tình yêu vốn thúc đẩy họ hoàn toàn hiến
mình cho sứ mệnh.
Họ sống và biểu lộ tình yêu này như thừa tác viên của Lời và những
bí tích và trong việc phục vụ của đức ái.
Dưới ảnh hưởng của da mihi animas, họ nhìn vào mỗi người và
mỗi biến cố từ quan điểm mục vụ, và với một cảm thức về cộng
thể, họ cam kết mình cho “những dịch vụ giáo dục và mục vụ nhằm
mục đích làm cho những trách vụ họ đảm nhận có thể là cách họ
cử hành phụng vụ đời sống bằng cách tháp nhập nó vào Lễ Tạ Ơn
của Chúa Kitô.”15
10.5.1 Đào luyn nhân bn
462. Ý thức rằng thừa tác vụ linh mục sinh hiệu quả phần lớn tùy vào
sự trưởng thành cá nhân và những mối tương giao tốt đẹp với tha
nhân, vị linh mục tương lai nỗ lực phn chiếu, nhiu bao có th,
14 x. MuR 36; PO 8.
15 x. Vigano, E. “The Priest of the Year 2000. A Theme We Have Very Much at Heart,”
AGC 335 (1990), p. 38.
281

29.2 Page 282

▲back to top
shoàn thin nhân bn vốn tỏa chiếu nơi Đức Giêsu Kitô và họ
ngưỡng mộ nơi Don Bosco.
Vì thế htlmt cm thc trách nhim mnh m, một cảm tính
thanh thoát và trưởng thành, sự quân bình và thận trọng khi đánh giá
và phán đoán, tâm hồn chân thành và sự kính trọng đức công bằng.
Hnuôi dưỡng nơi chính mình nhng phm tính nhân bn vn thu
hút tha nhân đến với họ và vì thế cấp ban cho họ sự khả tín lớn
lao hơn, chẳng hạn: sự hiền dịu, tính ân cần, sự trung tín, sự trung
thành với lời của mình, kính trọng con người và cởi mở với những
ý tưởng của người khác, tự chủ và tế nhị.
Hphát trin nhng phm tính vn làm cho cuc đối thoi vi tha
nhân nên ddàng, chẳng hạn: sự khiêm tốn, sự dịu dàng trong
giao tiếp, tín nhiệm, sẵn sàng lắng nghe, sự đồng cảm, sự thông
cảm và bác ái trong đối thoại.
Hlàm chín mui mi tương giao huynh đệ là stương thuc nhau
trong sứ mệnh với người Salêdiêng sư huynh.
Hhc để nhn biết nhng gii hn mà hphi đặt rõ trong nhng
mi giao tiếp mc vvà trong sự can dự của họ vào đời sống dân
chúng. Họ vun trồng một sự tương tác tích cực, quân bình và thận
trọng với nữ giới.
Htăng trưởng mi quan tâm sâu xa đối vi nhng người rt nghèo
và những người đau khổ.
10.5.2 Đào luyn thiêng liêng
463. Đào luyện thiêng liêng là yếu tnhn din chính yếu của ơn gọi là
một người trung gian của Thiên Chúa hiện diện và tác động. Nó kéo
theo việc kiến tạo nơi mình một sự duy nhất giữa đời sống nội tâm
và việc tông đồ, giữa việc loan báo và chứng tá, giữa việc phục vụ
Thiên Chúa và phục vụ giới trẻ, giữa phụng vụ và đời sống.
Ở tâm điểm kinh nghiệm của ta là một sự sẵn sàng phục vụ nhưng
ngay cả trước điều này là sự sẵn sàng để thông hiệp đời sống với
Chúa Kitô, tiến bước về sự thánh thiện trong thừa tác vụ.
282

29.3 Page 283

▲back to top
Ý thức về sự kiện rằng sự thụ phong linh mục hay phó tế tạo nên mối
dây liên kết cá nhân mới mẻ và thâm sâu với Chúa Kitô, khi làm
mình nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô thủ lãnh của Giáo hội,
ứng sinh chuẩn bị mình và bắt đầu sống điều ấy, biết rằng mọi sự tùy
thuộc vào mối liên kết đó. Nối kết chính mình với Chúa Kitô với
những tâm tình của tình bạn thân là tâm điểm của tất cả sự chuẩn bị
mình cho việc thụ phong và của toàn bộ thừa tác vụ của họ.
Sự đồng hình dng toàn din vi Chúa Kitô là nét nổi bật của đời
sống thiêng liêng nơi ứng sinh đó, “được tô đậm, được uốn nắn
và được đặc trưng do chính cách thức suy nghĩ và hành động phù
hợp với Chúa Giêsu Kitô, thủ lãnh và mục tử của Giáo hội.”16
Khi đồng nhất chính mình với cùng “một thái độ … vốn cũng ở
trong Chúa Giêsu Kitô,”17 họ tăng trưởng tình yêu đối với Chúa
Cha và nhân loại, và bắt chước Chúa Kitô trong sự tự hiến hoàn
toàn và trong sự phục vụ.
Họ gia tăng kiến thức và tình yêu đối với Chúa Kitô, thường xuyên
gặp gỡ Ngài trong Lời Ngài và trong cầu nguyện, và sống trong sự kết
hiệp và tình bạn với Ngài bằng cách tích cực tham dự vào các bí tích,
nhất là Thánh Thể và Giao Hòa, trong Phụng vụ các Giờ kinh và trong
việc phục vụ bác ái đối với các anh em của mình.
464. Sự đồng hình đồng dạng của họ với Chúa Kitô chuyển dịch thành
sự đồng nht hóa mình vi Giáo hi. Họ được gọi là “người ca
Giáo hi.
Họ yêu mến Giáo hội, suy niệm về Giáo hội trong đức tin, và sống trong
sự hiệp thông trí lòng với những vị mục tử của Giáo hội. Họ vun trồng
nhiệt tình mục vụ và truyền giáo, và chính mình đóng góp vào việc xây
dựng Giáo hội. Họ thánh hóa Giáo hội qua đời sống thánh thiện của
mình. Khi cử hành Phụng vụ các Giờ kinh, điều mà họ long trọng ràng
buộc mình,18 họ tìm thấy lương thực cho cầu nguyện cá nhân và một
phương cách để diễn tả cảm thức của mình về Giáo hội.
16 PDV 21.
17 Pl 2:5.
18 x. Phaolô VI, Apostolic Letter, 1972, Ad Pascendum, VIII.
283

29.4 Page 284

▲back to top
Tình yêu đối với Giáo hội trở thành hữu hiệu trong nỗ lực sống mối
tương giao của họ với Giáo hội địa phương, với Giám mục, các linh
mục, các tu sĩ và giáo dân; họ kính trọng và đóng góp vào việc xây
dựng “sự hiệp nhất của cộng đoàn Giáo hội trong sự hài hòa những
ơn gọi, đặc sủng và dịch vụ khác nhau.”19
465. Kết quả tự nhiên của việc đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô và sự
đồng nhất với Giáo hội là khiêm tn và vô vli phc vcác anh ch
em qua thừa tác vụ của họ.
“Đào luyện nhắm đến việc quảng đại và tự do hiến mình... là một
điều kiện thiết yếu cho người được kêu gọi để là một sự biểu lộ và
hình ảnh của vị Mục Tử Nhân Lành, Đấng hiến ban mạng sống.”20
Người linh mục và phó tế coi mình là “người ca đức ái”. Họ biết
rằng mục đích chính của đời linh mục không phải là sự hoàn thành
chính mình, thậm chí không phải là kết quả thành công của những
mạo hiểm của mình – điều này họ để cho Chúa – nhưng là một sự
tiêu hao đời mình cho tha nhân với tất cả tình yêu và sự hy sinh mà
nó kéo theo, khi biết rất rõ rằng bằng cách này họ làm việc cho
Đấng độc nhất và thật sự là quan trọng.
Với một trái tim không phân chia và sự tự do nội tâm lớn lao,
ngay cả với cái giá là nhiều hy sinh cá nhân, người Salêdiêng
sống thái độ này trong bối cảnh biệt loại của ơn gọi mình, một
thái độ phục vụ vui tươi và nhưng không đối với các hội viên và
những thanh thiếu niên. Bằng cách này họ liên lỷ phát triển “một
sự sẵn sàng cho phép chính mình bị bận rộn, có thể nói, ‘bị tiêu
hao’”21 do những đòi hỏi của sứ mệnh.
10.5.3 Đào luyn tri thc
466. Đào luyện tri thức của một Salêdiêng linh mục có mục đích là làm cho
ứng sinh thủ đắc được mt schun bcó nn tng rng ln và vng
chc trong nhng khoa hc thánh, mt hun luyn “tính Salêdiêng”
vng chc và mt nn văn hóa tng quát thích hợp với những nhu cầu
19 PDV 16.
20 PDV 49.
21 PDV 28.
284

29.5 Page 285

▲back to top
thời đại chúng ta; bằng cách này họ trở nên có thể đối thoại và phân
định mục vụ và ở trong một vị thế để loan báo sứ điệp Tin mừng cách
hữu hiệu cho giới trẻ ngày nay, phù hợp với văn hóa của chúng, hướng
dẫn và xây dựng cộng đoàn Kitô hữu.22
Nhng môn hc thì thiết thân vi hành trình thiêng liêng ca họ được
đậm bi kinh nghim bn thân vThiên Chúa. Ứng sinh cho đời
linh mục đi xa hơn kiến thức lý thuyết mà thôi: họ nuôi dưỡng và đặt
nền vững chắc đức tin của mình, đạt được sự khôn ngoan hay sự
thông cảm của con tim, và thủ đắc một thói quen suy tư, học hỏi và
chia sẻ như một thái độ của đào luyện liên tục.
467. Đào luyện tri thức trong thời kỳ này đòi hỏi thời gian, sự tận tụy, tình
yêu và một tinh thần hy sinh. Nó là hoa trái của một nlc liên ngành
và một phương pháp lun tích cc.
Vì những vấn đề mục vụ của ngày hôm nay phải đối diện, nhất là
những thách đố của việc Phúc âm hóa các nền văn hóa và việc hội
nhập Tin mừng vào văn hóa, tiêu chun khoa hc cao của các môn
học đi đôi với mc tiêu mc vcủa chúng.23 Trách vụ này lấy khởi
hứng từ những chỉ dẫn của Giáo hội và đòi hỏi rằng suy tư phải
được bi cnh hóa cách thông minh và trách nhiệm.
Những môn học phải có thể làm cho người linh mục tương lai thông
truyền đức tin cho giới trẻ trong tình trạng xã hội – văn hóa của
chúng, soi sáng và hướng dẫn đời sống thiêng liêng của chúng. Đồng
thời, đây là một sự kiện rằng chhc hi nghiêm chnh mi có th
đóng góp để đào luyn vng chc vmc tca các tâm hn như một
thầy dạy đức tin và làm cho họ có thể công bố sứ điệp Tin mừng cách
hữu hiệu trong cách thức phù hợp nhất đối với văn hóa hôm nay.
10.5.3.1 Hc thn hc
468. Học thần học nhằm trang bị ứng sinh cho đời linh mc bng mt s
hiu biết có hthng vnhng chân lý được Thiên Chúa mc khi
nơi Chúa Giêsu Kitô và kinh nghim đức tin ca Giáo hi.
22 x. RFIS 59.
23 x. PDV 55.
285

29.6 Page 286

▲back to top
Một đàng, thần học có điểm quy chiếu là Lời Thiên Chúa, được cử
hành và sống trong Truyền thống sống động của Giáo hội: vì thế,
phải học hỏi Kinh thánh, các giáo phụ, phụng vụ, và lịch sử Giáo hội.
Đàng khác, thần học được nói cho vị linh mục, người được gọi để
tin, sống và thông truyền đức tin và đạo đức kitô giáo: vì thế, phải
học hỏi thần học tín lý, thần học luân lý, thần học thiêng liêng, giáo
luật và thần học mục vụ.
Mối quan tâm đến người tín hữu nêu lên vấn nạn về mối liên hệ
giữa đức tin và lý trí – vì thế phải học thần học căn bản – vốn đề
cập đến vấn đề mạc khải Kitô giáo và việc chuyển giao trong
Giáo hội. Và nó tìm cách trả lời những vấn đề được nối kết với
tình trạng xã hội và văn hóa: vì thế phải học về học thuyết xã hội
của Giáo hội, truyền giáo, đại kết, những tôn giáo không phải
Kitô giáo24 và về những cách thức khác nhau mà qua đó tính tôn
giáo diễn tả.
Không được bỏ qua việc đào luyện trong lãnh vực truyền thông
xã hội vốn cống hiến một khuôn khổ lý thuyết cho nền thần học
về truyền thông, huấn quyền của Giáo hội, những giá trị đạo đức
và những vấn đề mục vụ được liên kết với những văn hoá của
người trẻ; nó sẽ cho vị linh mục hay phó tế tương lai khả năng
thông giao; vì thế, phải học môn giảng thuyết, thực hành phụng
vụ, những môn học mục vụ, huấn giáo và việc thực thi thừa tác
vụ nói chung. Sự quen thuộc với những dụng cụ và một kiến thức
có tính chất bối cảnh về những kiểu loại, mã số và ngôn ngữ của
những phương tiện truyền thông hiện đại là một trợ giúp cho họ
trong việc loan báo Tin mừng và làm cho sứ điệp được con người
thời đại dễ dàng hiểu thấu hơn.
Đối với tất cả những khía cạnh này của thần học, điều quan trọng
là phải hội tụ một cách hài hòa thành một tổng quan về lịch sử
cứu độ đang diễn tiến trong đời sống Giáo hội và trong những
biến cố của thế giới.25
24 x. PDV 54.
25 x. RFIS 77.
286

29.7 Page 287

▲back to top
10.5.3.2 Góc cnh Salêdiêng và nhng môn hc Salêdiêng
469. Trong bối cảnh của một kế hoạch nền tảng là việc đào luyện linh mục
được Giáo hội công bố, ơn gọi biệt loại Salêdiêng dẫn đến một nhấn
mạnh về sứ mệnh đối với giới trẻ và về những lãnh vực khác liên kết
với điều ấy. Việc này kéo theo:
- Mt snhy cm Salêdiêng trong cách thc mà các chủ đề được
lun bàn, và ý nghĩa mục vụ của chúng được nhấn mạnh trong chính
những môn thần học;
- Hc hi vmt số đề tài chuyên bit Salêdiêng liên quan đến chc
linh mc hay những đề tài vốn có liên hệ trực tiếp đến điều ấy, chẳng
hạn kinh nghiệm linh mục của Don Bosco, tác vụ mục vụ giới trẻ,
huấn giáo (nhất là của giới trẻ), linh đạo Salêdiêng, sự sinh động
thiêng liêng của những người, những nhóm và cộng đoàn, kiến thức
và sự sinh động của những ơn gọi khác nhau trong Gia đình
Salêdiêng, một bản phác hoạ mục vụ gồm những thể loại khác nhau
của công cuộc Salêdiêng và hình ảnh linh mục và phó tế trong đó.
10.5.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr
470. Đào luyện chuyên biệt của người Salêdiêng linh mục cho tác vụ mục
vụ giới trẻ liên can đến não trạng, những tiêu chuẩn mục vụ, thái độ,
phương pháp luận, những kỹ năng/tài khéo, và lập trường mà ta đảm
nhận như một Salêdiêng linh mục trong tình trang mục vụ của cộng
đoàn Giáo hội và khi đối diện với những thách đố trong việc thực thi
sứ mệnh. Cách riêng, đào luyện cho tác vụ mục vụ giới trẻ trong giai
đoạn này nhắm hun luyn người hi viên trong nhng cách cơ bn
thc thi tác vca mình, theo tính biệt loại của ơn gọi Salêdiêng –
và điều này trong sự tiếp nối với kinh nghiệm được sống của những
năm đào luyện trước, cách riêng thời tập vụ.
10.5.4.1 Nhng khía cnh cn được vun trng
471. Để là một tôi tca Li trong bối cảnh tân Phúc âm hóa và đối diện
với những thách đố trồi hiện từ tình trạng văn hóa, người linh mục
và phó tế tương lai:
287

29.8 Page 288

▲back to top
- Qua suy tư và nguyện ngắm, phẩm chất hoá chính mình [nâng cao
trình độ chính mình] để công bố và làm chứng cho Lời Thiên Chúa,
khi đính kết mật thiết với tâm trí của Giáo hội và luôn nhớ đến mối
liên hệ giữa đức tin và văn hóa;
- Học nghệ thuật rao giảng, nhất là môn giảng thuyết, và nghệ thuật
truyền thông xã hội liên đới với việc loan báo Tin mừng, khi chú ý
đặc biệt đến một vài lãnh vực như: lời loan báo đầu tiên, đào luyện
đức tin qua huấn giáo, đối thoại đại kết và đối thoại liên tôn;
- Làm cho mình có khả năng hướng dẫn người khác trong sự tăng
trưởng thiêng liêng của họ, nhất là trong lãnh vực giới trẻ và bình
diện Gia đình Salêdiêng.
472. Nhằm đến việc ứng sinh phc vtrong phng vvà các bí tích:
- Họ chuẩn bị mình để thực thi những chức năng phụng vụ khác nhau
trong khả năng của họ như linh mục và phó tế, và cách riêng, để chủ
sự việc thờ phượng của cộng đoàn Kitô hữu;
- Họ đảm bảo rằng mọi hành vi thờ phượng hòa hợp với toàn công
cuộc loan báo Tin mừng và hoạt động mục vụ của Giáo hội và với
những chọn lựa nền tảng của Tác vụ Mục vụ Giới trẻ Salêdiêng;
- Họ trở thành có khả năng khai tâm người trẻ và các tín hữu vào việc
cử hành các bí tích, nhất là Thánh Thể và Giao Hòa.
473. Để có thể thực thi việc phc vbác ái thích hợp với linh mục và phó tế:
- Họ được chuẩn bị để dành vị trí hàng đầu cho luận lý của phục vụ
và trở thành một chứng nhân cho tình yêu của Chúa Kitô, Vị Mục Tử
Nhân Lành, trong cộng đoàn của họ, khi vượt trên ích kỷ và chủ nghĩa
cá nhân;
- Họ sẵn sàng đảm nhận những cách sống khác nhau đời linh mục
hay phó tế, tùy vào những vai trò khác nhau trong những khung cảnh
khác nhau nơi đó sứ mệnh Salêdiêng được hiện thực;
- Họ càng trở nên quan tâm đến hoạt động mục vụ chung, khi theo
những chỉ dẫn của Giáo hội và Tu hội và đính kết chặt chẽ vào Kế
hoạch Giáo dục Mục vụ Salêdiêng địa phương; họ học để làm việc
trong một nhóm, khi dùng phương pháp luận là việc lên kế hoạch
288

29.9 Page 289

▲back to top
mục vụ; họ học để góp phần biệt loại của mình vào cộng đoàn giáo
dục và mục vụ như một linh mục hay phó tế;
- Họ làm cho chính mình có khả năng để sinh động thiêng liêng các
nhóm, những phong trào giới trẻ, và những cộng đoàn Giáo hội.
10.5.4.2 Vic thc thi các tha tác vvà chc phó tế
474. Trên đường tới đời linh mục, các thừa tác vụ đọc sách và giúp lễ có
mt ý nghĩa sư phm đặc bit. Chúng giúp họ tăng trưởng và kinh
nghiệm những giá trị và thừa hưởng những thái độ vốn là đặc trưng
của đào luyện cho tác vụ mục vụ giới trẻ, và chúng cổ xúy những khả
năng và những tài khéo/kỹ năng cần thiết.
10.5.4.2.1 Tác vụ đọc sách và giúp l
Vai trò người đọc sách là công bố Lời Chúa trong cộng đoàn phụng
vụ và thực thi những trách vụ liên hệ khác, chẳng hạn, hướng dẫn ca
hát, hướng dẫn sự tham dự của các tín hữu và dạy họ làm sao để tiếp
nhận các bí tích cách xứng đáng.26
Vì thế, vic thi hành tác vnày nhấn mạnh cách đặc biệt đến yêu
mến và hiểu biết Kinh thánh, và khả năng để công bố nó.
Như một người giúp l, người hội viên đảm nhận bổn phận tham dự
vào việc phục vụ bàn thờ, giúp phó tế và linh mục trong những hành
vi phụng vụ, nhất là trong việc cử hành Thánh Lễ, phân phát Mình
Máu Thánh trong một số trường hợp, và đem Thánh Thể ra cho dân
chúng tôn thờ.
Vì thế, vic thi hành tác vnày nhấn mạnh đến sự tham gia vào
việc cử hành Thánh Thể và phục vụ phụng vụ trong những khía
cạnh khác nhau của nó.
Đối với những ứng sinh cho các Chức Thánh, việc thi hành tiệm tiến
tác vụ lời Chúa và bàn thờ có một mục đích sư phạm ưu đẳng, bao
lâu nó làm cho họ ý thức hơn về ơn gọi của mình và giúp họ có tinh
thần sốt sắng và sẵn sàng phục vụ Chúa trong các tín hữu.27
26 x. Phaolô VI, Apostolic Letter, 1972, Ministeria quaedam, V.
27 x. Phaolô VI, Apostolic Letter, 1972, Ad Pascendum, Introduction.
289

29.10 Page 290

▲back to top
10.5.4.2.2 Đời phó tế
475. Chức phó tế – đối với những người hướng tới đời linh mục – cũng
được nhắm đến thừa tác vụ linh mục trên bình diện sư phạm. Nó là
một thời gian khởi đầu, nhưng cũng là một thời gian tư duy và tổng
hợp thâm sâu hơn. Thực vậy, việc thi hành chức thánh này nuôi
dưỡng vic làm chín mui mt skhía cnh bit loi linh mc, mặc
dù sự kéo dài và những khả thể cụ thể để áp dụng là giới hạn.
Giữa những lãnh vực phải được dành ưu tiên để sửa soạn và thực thi
chức phó tế, ta có thể nói đến những điều sau đây:
- Công bLi Thiên Chúa: người phó tế Salêdiêng chuẩn bị mình và
có kinh nghiệm để rao giảng Lời Chúa và giáo dục giới trẻ tới đức tin;
- Ssinh động hóa phng v: họ suy đi nghĩ lại nội dung thần học và
mục vụ của Bài đọc, Phụng vụ Thánh Lễ và Phụng vụ các Giờ kinh.
Họ khởi sự thi hành tác vụ phó tế trong lãnh vực phụng vụ (tổ chức và
chủ tọa những buổi cử hành khác nhau, đảm bảo sự chuẩn bị của
những người tham dự) cả trong cộng đoàn của mình và trong những
hoạt động mục vụ khác;
- Thn hc mc vvcác bí tích và schun bthc thi bí tích Giao
Hòa: người Salêdiêng lãnh nhận chức phó tế trong sự chuẩn bị để thụ
phong linh mục dần dần được dẫn vào tác vụ của các bí tích và đã
nhận được sự hướng dẫn cho trách nhiệm tương lai của một cha giải
tội và hướng dẫn các tâm hồn. Với sự trợ giúp của những hội viên
già dặn kinh nghiệm trong lãnh vực luân lý và giải tội, họ thủ đắc khả
năng hướng dẫn con người trong bí tích này; họ học cách thức để nối
kết sự bén nhạy với những tình trạng, sự rõ ràng về những tiêu chuẩn
phải được áp dụng, và một khả năng để đào tạo người khác, và để ý
đến tính chất tiệm tiến của sự tăng trưởng cá nhân. Họ cũng chuẩn bị
mình để hướng dẫn, tư vấn và linh hướng người khác trong bầu khí
không phải là bí tích. Tất cả điều này giả định mối quan tâm đến và
một khả năng đọc những tình huống nhân sinh cũng như khả năng
lượng giá chúng theo những tiêu chuẩn đức tin.
Chc phó tế đánh du sbt đầu thi hành bn phn chính thc c
hành Phng vcác Gikinh nhân danh Giáo hi.
290

30 Pages 291-300

▲back to top

30.1 Page 291

▲back to top
10.6 Mt số đòi hi cho đào luyn
476. mt lý tưởng từ đó rút lấy khởi hứng cho tất cả những năm đào luyện
chuyên biệt của một Salêdiêng linh mục. Nó là thời gian chờ đợi của
nhng tông đồ trong nhà Tic ly sau khi Chúa phục sinh: chuyên cần
cầu nguyện cùng với Đức Maria, họ chờ đợi Thánh Thần đến.
Tình yêu mc tvà nhiệt tình cho sứ mệnh dưới diện sự rộng mở cho
việc phục vụ mục vụ định sắc thái cho toàn thể kinh nghiệm đào luyện.
477. Cộng thể đào luyện linh mục được tạo thành bởi những hội viên vốn
đã có một kinh nghiệm về đời sống Salêdiêng và sắp hoàn toàn đảm
nhận những trách nhiệm của sứ mệnh. Làm cho họ đảm nhn đầy đủ
trách nhim đối vi vic đào luyn ca hngay từ đầu giai đoạn này
vốn rất khác biệt với giai đoạn trước quả là quan trọng.
Môi trường đào luyn phải có những đặc tính sau đây:
- Mi người đều can dvào vic đào luyn, khi vượt quá những thái độ
thụ động hay cá nhân chủ nghĩa; trái lại, mỗi người hành động cách
trưởng thành và tự do dựa trên những động lực, thanh thản chấp nhận vai
trò của quyền bính và những kênh lạch khác qua đó nó được biểu lộ;
- Nghiêm chnh nlc hc hành và đặt tầm quan trọng vào suy tư cá
nhân và chia sẻ;
- Đời sng cu nguyn được tchc theo cách Salêdiêng và có phẩm
chất tốt, nhấn mạnh đến linh đạo linh mục, và một thái độ và nhịp
điệu cầu nguyện cá nhân được khuyến khích;
- Cm thc vtình huynh đệ qua việc chia sẻ kinh nghiệm, phân định
cộng thể trong ánh sáng của Lời Chúa, cùng chung nỗ lực đối thoại và
sửa bảo huynh đệ, và trao đổi quan điểm trong chân thành và đồng cảm;
- Cống hiến và thực tập hướng dn cá nhân và linh hướng;
- Mt đà lc mc vmãnh lit theo một cách thức tiêu biểu của giai
đoạn này và tránh đi hai hiểm nguy, tức là, một hiểm nguy là phong
thái đời sống của cộng thể còn quá xa với những quan tâm mục vụ
Salêdiêng và một hiểm nguy khác là quá bị can dự vào hoạt động
thực tiễn đến nỗi không cống hiến cho các ứng sinh đủ thời giờ học
hành, đời sống cộng thể và cầu nguyện;
291

30.2 Page 292

▲back to top
- Cm thc vship nht với Tỉnh dòng, Tu hội và Gia đình
Salêdiêng, và đính kết chặt chẽ với Giáo hội và những chỉ dẫn của
các mục tử trong Giáo hội.
Những sự tiếp nhận lãnh nhận chức phó tế và linh mục được thực thi
trong tt csnghiêm chnh, với mối quan tâm được tỏ lộ rõ đối với
một tiến trình phân định cẩn trọng và tất cả những người tham gia
đều chia sẻ trách nhiệm, khởi đầu với chính ứng sinh.
478. Trung tâm hc v– dù là thuộc Salêdiêng hay không thuộc Salêdiêng
– tạo thành môi trường đào luyện của giai đoạn này, khi nó đóng góp
vào việc khai triển một não trạng, những tiêu chuẩn và sự chuẩn bị
mục vụ, và thực vậy, thông truyền một ý tưởng về người linh mục và
thừa tác viên vốn ảnh hưởng đến căn tính Salêdiêng, tầm nhìn về sứ
mệnh và khoa linh đạo của họ.28 Toàn bộ tổ chức của trung tâm học
vụ phải nhất quán với kế hoạch đào luyện toàn diện.
Trung tâm Salêdiêng – vốn được ưu tiên hơn – làm cho ta có thể sp
xếp hc hành vn quan tâm đến khía cnh Salêdiêng và nhng ni
dung chuyên bit bắt nguồn từ đó.
Đối với cộng thể đào luyện, đảm bảo khía cạnh Salêdiêng qua phong
thái đời sống huynh đệ và thiêng liêng của nó, những môn học và những
hoạt động tông đồ thì không đủ; nhất thiết phải hoàn tt chương trình
ca nhng đề tài “Salêdiêng”, để cống hiến một nền tảng vững chắc
cho ơn gọi và thừa tác vụ của linh mục hay phó tế tương lai.
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
479. Sau thi tp vngười Salêdiêng sư huynh và ng sinh cho chc linh
mc tha tác hay chc phó tế vĩnh vin hoàn tt vic đào luyn ban
đầu ca hvi strgiúp ca đào luyn chuyên bit.29
28 x. PDV 67.
29 x. HL 116.
292

30.3 Page 293

▲back to top
Người Salêdiêng Sư huynh
480. Tnh dòng có trách nhim phi đảm bo rng sau tp v, các hi viên
sư huynh nhn được đào luyn chuyên bit và shun nghip/chuyên
môn được Hiến Lut và Quy chế Tng quát đề ra: đào luyn chuyên
bit trong lãnh vc tri thc hti schun bvthn hc, sư phm
và Salêdiêng thích đáng hp cho ơn gi bit loi ca h. Sau đào luyn
chuyên bit có thcó schuyên hoá sâu xa hơn, để hoàn tt trình
độ/văn bng chuyên môn đã bt đầu tt hơn hết là trước tp v.30
481. Ơn gi Salêdiêng sư huynh là mt tng phm tChúa và phi được
chính hi viên và toàn cng thchăm sóc và vun trng. Như vy, t
quan đim này, vic mt Salêdiêng sư huynh xin để bt đầu mt chu
trình đào luyn vi mc đích trthành mt phó tế vĩnh vin hay linh
mc phi là chủ đề được phân định đặc bit vi tt csxem xét và
dè dt mà mt schuyn đổi ơn gi đòi hi.
Trong trường hp là mt Salêdiêng sư huynh tuyên khn tm, quyết
định sẽ được Giám tnh và Ban Cvn ngài thc hin, theo mt tiến
trình mà ngài squyết định.
Trong trường hp là mt Salêdiêng sư huynh đã khn trn, li yêu
cu phi được ngvi BTrên C, sau khi đã được Giám tnh vi
Ban Cvn ngài phê chun. Trước khi yêu cu này được trình bày
cho BTrên C, cn phi đảm bo mt tiến trình nghiêm chnh và
trách nhim trong Tnh dòng:
Người Salêdiêng sư huynh làm li xin đó bt đầu mt tiến trình
phân định vi mt vlinh hướng; nếu sphân định vi vlinh
hướng kết thúc vi mt du chcho schuyn đổi trong chn la
ơn gi, người đó đến gp Giám tnh;
Giám tnh vi Ban Cvn ngài tiến hành để phê chun hay không
phê chun li xin đó, khi xem xét lch sử ơn gi và nhng động cơ
tri hin lên, ý kiến ca Giám đốc cng th, kho sát xem hi viên đó
có tra nhng du chrõ ràng về ơn gi ti chc phó tế hay linh
mc Salêdiêng hay không và cui cùng nhn din nhng yếu tmi
30 x. QC. 98.
293

30.4 Page 294

▲back to top
vn đã dn ti sthay đổi này; trong trường hp phía Giám tnh và
Ban Cvn ngài phê chun, thì Giám tnh gi tt cnhng tài liu
bng chng cho BTrên C, người chu trách nhim có quyết định
chung cc.
Người Salêdiêng linh mc hay phó tế vĩnh vin
482. Đào luyn chuyên bit ca tư giáo đòi hi tmi ng sinh mt ý hướng
rõ rt để ôm p đời sng linh mc. Vì thế, vào lúc hchp nhn giai
đon đào luyn này, mt tuyên bvý định ca htheo nghĩa này là
cn thiết. Cách thc trong đó tuyên bnày được thc thi có ththay
đổi: chng hn, vic y có thqua mt li xin cho Giám tnh để đảm
trách vic hc thn hc, hay mt li xin để bt đầu schun btuyên
khn trn đời nhm trthành mt Salêdiêng linh mc.
483. “Vic đào luyn chuyên bit ca ng sinh cho tha tác vlinh mc
tuân theo nhng đường hướng và quy lut mà Giáo hi và Tu hi
đề ra.”31 “Các hi viên chun blãnh chc linh mc phi tham d,
ít là bn năm, mt đào luyn linh mc sâu đậm hơn trong các cng
thể đào luyn.”32 Sut thi knày phi dành ưu tiên cho nhng bn
phn thuc giai đon đào luyn này; nhng môn hc hay hot động
khác được cho phép chkhi chúng tương hp vi mc tiêu này.
484. Nhng môn thn hc phi kéo dài bn năm.33 Trong nhng phân
khoa ở đó quá trình hc vin là ba năm được kèm theo vi vic đăng
ký vào mt quá trình hai năm cho mt bng cao hc trong nhng
khoa hc ca Giáo hi, thì năm thbn ca thn hc được thay thế
bng chương trình kéo dài hai năm này.34
485. “Phi có mt đào luyn thn hc và mc vnghiêm chnh nhvào
nhng môn hc được Giáo hi qui định.”35 Nhng môn hc này được
“sp xếp và thc thi theo nhng mc tiêu chuyên bit ca ơn gi
31 HL 116.
32 QC 97; x. TTN21 295, 44.
33 CEC, Theological formation of future priests, 1976; TTN 21 295.
34 x. Sapientia christiana, số 72-74.
35 TTN21 295.
294

30.5 Page 295

▲back to top
chúng ta. Cách riêng, nhng môn hc vSalêdiêng được cung cp,
vi squy chiếu minh nhiên đến Don Bosco - linh mc.”36
486. “Hphi nghiêm chnh hoàn tt các môn thn hc, ưu tiên trong các
trung tâm Salêdiêng.”37 Khi minh chng là không thlui ti mt
trung tâm Salêdiêng, ta phi ưu tiên dành cho trung tâm không phi
Salêdiêng mà trong mt địa vị đóng góp ln vào vic đào luyn
mt linh mc hay phó tế như là mc tvà nhà giáo dc. Khi chn
trung tâm ta phi ghi nhnhng tiêu chun được đưa ra trước kia.38
487. Các hi viên phi đảm trách nhng môn thn hc vi “schun
bcn thiết vvăn chương cũng như triết hc.”39 Hphi trong
mt tư thế để tiếp cn nhng ngun liu ca suy tư thn hc (Kinh
thánh, nhng văn kin ca hun quyn, nhng tác phm ca Giáo
phvà nhng nhà thn hc ln).
Vì mc đích này nên cxúy mt kiến thc đầy đủ vLatinh và, ít
nht đối vi nhng người nhm đến nhng văn bng hc v, mt
vài ngôn ngKinh thánh.40
488. Đối vi nhng linh mc tương lai, khi kết thúc nhng môn thn
hc và, thông thường là trước khi chu chc linh mc, phi có mt
cuc kho hch liên quan đến mt “tng hp” thn hc hay văn
bng cnhân.41
489. Điu được đòi buc chung chung liên quan đến nhng phm tính
nhân bn và thiêng liêng, liên quan đến schun bvtín lý, tâm
lý, sư phm, Salêdiêng, và mc v, liên quan đến mt kinh nghim
tông đồ thích hp và liên quan đến nlc để được cp nht, phi
là nguyên tc và tiêu chun để trao cho mt hi viên trách nhim
đối vi đào luyn trong các cng thca vic đào luyn linh mc
và/hay phó tế.42
36 Ibid.
37 QC 97.
38 x. số 178 trên kia.
39 CEC, The theological formation of future priests, 129.
40 x. Ibid., 130.
41 x. Sapientia christiana, số 72.
42 x. TTNĐB 684-686.
295

30.6 Page 296

▲back to top
490. Khi chu toàn bn phn mình, Giám đốc phi ý thc vtrách nhim
đặc thù ca mình trong vic đào luyn ca các linh mc tương lai.
Ngài nên quan tâm đến vic sinh động thiêng liêng ca cng th
ca các cá nhân: nhng bui hun đức định k, nhng hun tti,
cuc đàm thoi cá nhân hàng tháng, nhng thi khc phân định trước
khi tiếp nhn, schun bcho các tha tác vvà chu chc, nhng
bui hi tâm hàng tháng và quý, và nhng cuc tĩnh tâm hàng năm.43
491. Nhng tha tác vụ đọc sách và giúp lvn được quy định cho các
tư giáo vì nhng lý do sư phm, phi được trao ban trong đào luyn
chuyên bit ca mt Salêdiêng linh mc.
492. Trong vic ban các tha tác vvà trong vic phong chc phó tế và linh
mc, phi tuân theo nhng quy tc ca Giáo hi và Tu hi. Cách riêng:
- Vic ban các tha tác vụ đọc sách và giúp lcho các ng sinh
ti chc phó tế và linh mc là mt bn phn mà chcó Tòa Thánh
mi min chun được;44
- Nhng tha tác vnày phi được thc thi trong mt thi gian xng
hp hu có thlàm cho ng sinh được chun btt đẹp hơn và chuyên
bit hơn để phc vLi Chúa và bàn thánh;45
- Vic thi hành nhng tác vnày “trong mt thi gian thích hp”
hàm ý rng gia vic trao ban tác vụ đọc sách và tác vgiúp l
phi kính trng mt thi kỳ được Toà Thánh và nhng Hi đồng
Giám mc thiết định. Gia vic trao ban tác vgiúp lvà phó tế
có mt thi gian gián đon ít là sáu tháng.46
- Vic trao ban các tác vụ đọc sách và giúp l, nếu không có mt
khong thi gian gián đon khong vài tháng, là không hp pháp
(illicit) và bt thường (irregular) và làm mt đi mc tiêu ca nhng
tác vnày. Cũng thế khi thi gian gián đon gia tác vgiúp l
chc phó tế quá ngn.47
43 x. HL 55, 70; QC 49, 79, 175.
44 x. ASC 293, 27.
45 x. Phaolô VI, Apostolic Letter, 1972, Ad Pascendum II.
46 x. GL 1035 § 2.
47 x. ASC 293, p. 28; CEC-FS, p. 16.
296

30.7 Page 297

▲back to top
493. Liên quan đến nhng tiêu chun và dng thái tiếp nhn vào các tác
vvà chc thánh, phi quy chiếu đến điu được nói vsphân định
ơn gi.48 Stiếp nhn vào chc phó tế và linh mc phi được thc
hin cách ý thc và nghiêm chnh đặc bit, và được da trên mt
lượng giá vtoàn thkinh nghim đào luyn.
494. Sthphong phó tế có thxy ra thông thường chkhi kết thúc năm
thba thn hc.49
Sau khi thphong phó tế, nếu không gián đon nhng môn hc được
quy định, mi phó tế thc thi tác vca mình trong nhng chc năng
vphng vvà mc vvn cng hiến nhãn gii chuyên bit cho nó.
Quan trng là vic thc thi này phi được thi hành cách có hthng
và dưới shướng dn, vi nhng lượng giá thích hp vphía ca
nhng người trách nhim về đào luyn.50
“Thi gian thích hp” được nói đến Giáo lut khon 1032§2 phi được
cân nhc đối vi ccá nhân ng sinh và nhng đặc tính ca ca Tu hi
chúng ta, vn đã cung cp mt schun bvng chc trước vmc v.
495. Nhng linh mc tương lai thông thường phi hoàn tt bn năm trong
các cng thể đào luyn trước khi thphong. Điu này cũng có giá tr
cho nhng người, sau khi hoàn tt khóa hc tchc trong ba năm
trong mt phân khoa, bt đầu văn bng cao hc hai năm trong thn
hc. “Sau năm thtư ca thn hc hay năm đầu ca nhng môn hc
để ly cao hc, có thtrao ban vic thphong linh mc.”51
Khi nhng lý do nghiêm trng khuyên nên tiên liên vic thphong
linh mc trong hc kcui ca năm thtư ca nhng môn thn hc,
thì Giám tnh phi ly quyết định vi sự ưng thun ca Ban Cvn
ngài, và trong mi trường hp phi đảm bo rng nhng môn thn
hc được hoàn tt theo nhng nguyên tc ca Giáo hi.52 Cũng áp
dng như thế cho vic thphong phó tế .
48 x. Các Tiêu chun và Quy tc; cũng xem số 301 trên kia.
49 x. AGC 312, p. 56.
50 x. AGC 312, p. 57.
51 AGC 312, p. 57.
52 x. Sapientia christiana, số 72-74.
297

30.8 Page 298

▲back to top
Bng mt cách thc đúng lúc Giám tnh phi gi thông tin vnhng
quyết định ca mình cho BTrên Cqua vTng Cvn Đào luyn.
496. Nếu mt phó tế, sau khi hoàn tt chu trình đào luyn bình thường, phi
xin thêm mt thi gian dài hơn trước khi thphong linh mc, thì nhng
động cơ/lý lca li xin này phi được sáng t, và nhng mc tiêu cũng
như thi gian dài bao lâu phi được nhm đến và nhng điu kin để
làm cho nó thành mt kinh nghim đào luyn phi được nêu ra.
497. Nếu mt ng sinh, sau khi gián đon vic đào luyn chuyên bit ca
mình hay sau khi không được tiếp nhn vì nhng lý do nghiêm trng
để tuyên khn, chu chc phó tế hay linh mc, li xin tiếp tc giai đon
mà họ đã gián đon hay xin để được tiếp nhn, thì Giám tnh vi Ban
Cvn ngài, trước khi cu xét li xin, phi đặt mt kgian thích đáng
trong đó để thm tra xem nhng điu kin quy định có được hoàn tt và
nhng mc tiêu đề ra đã đạt được hay không. Thông thường, thi k
này không được dưới mt năm.
498. Vic chun bca nhng phó tế vĩnh vin, như mt vn đề ca nguyên
tc, phi tuân theo nhng chdn ca Giáo hi địa phương nơi đó h
phi thc thi tác vca mình.53 Rt cc hsẽ được gn vào nhng cng
thể đào luyn và nhng trung tâm hc vSalêdiêng ca nơi đó.
499. “Mt phó tế tu sĩ, cư trú tm thi hay vĩnh vin trong mt khu vc nơi
đó chc phó tế vĩnh vin không được thiết lp, không được thc thi
nhng chc năng phó tế mà không có sự ưng thun ca Đấng Bn
Quyn sti.”54
500. Xem xét tm quan trng được gán cho vic la chn mt ơn gi,
người Salêdiêng phó tế vĩnh vin mun trthành mt linh mc trước
tiên phi có được Giám tnh vi Ban Cvn ngài phê chun, ri đệ
đơn cho BTrên C. Nhng đơn tnày sđề tài để phân định đặc
bit, vi tt cscu xét và thn trng xng hp.
53 x. ASC 267, p. 52.
54 Phaolô VI, Apostolic letter, “Sacrum diaconatus ordinem” (1967), 34.
298

30.9 Page 299

▲back to top
CHƯƠNG 11
CHUẨN BỊ KHẤN TRỌN ĐỜI
501. Thời kỳ giữa tuyên khấn lần đầu và sự tháp nhập dứt khoát vào Tu
hội là một thời gian cần thiết “cho ứng sinh cũng như cho cộng thể
để cùng nhau cộng tác tìm ra thánh ý Chúa và đáp trả.”1 Nó là thi
gian để hiu biết ln nhau và để chia strách nhim trong vic ly
nhng quyết định. Hội viên “được nâng đỡ bởi cộng thể và bởi việc
được linh hướng sẽ hoàn tt tiến trình trưởng thành nhm ti vic
khn trn.”2
502. Tuyên khấn tạm đã là chính ân sủng của một giao ước với Thiên
Chúa và mầu nhiệm của sự thánh hiến do Ngài thực hiện và một sự
dâng mình trọn vẹn cho Thiên Chúa.
Tuy nhiên, có lẽ không giảm thiểu chính giá trị của tuyên khấn tạm,
vốn cũng được thực hiện với ý hướng là hiến mình suốt đời cho Thiên
Chúa, thì một đàng chính việc tuyên khấn trọn đời với những đặc
tính của nó là tính toàn diện (“một cách hoàn toàn”) và tính vĩnh viễn
(“mãi mãi”) mới bày tỏ sự chọn lựa nền tảng và dứt khoát của người
Salêdiêng được thực hiện trong tất cả sự tự do, và một đàng khác, sự
thánh hiến trọn vẹn của Thiên Chúa được hoàn thành qua thừa tác vụ
của Giáo hội.
Một hành vi có tầm quan trọng lớn lao như thế vốn đánh dấu toàn bộ
cuộc đời người Salêdiêng và thiết lập mối dây mới mẻ và vĩnh viễn
giữa họ và Tu hội, đòi hi mt thi kthích đáng để chun bgn.
11.1 Bn cht và mc đích
503. Như Hiến Luật nói, “hội viên sẽ tuyên khấn trọn sau khi đã đạt tới
sự trưởng thành thiêng liêng Salêdiêng ngang với tầm quan trọng
1 HL 107.
2 HL 113.

30.10 Page 300

▲back to top
mà bước tiến ấy đòi hỏi. Việc cử hành tuyên khấn cần có một thời
gian chuẩn bị trực tiếp xứng hợp.”3
Thật ra, lối nói “chuẩn bị cho tuyến khấn trọn đời” cho đến nay
được cắt nghĩa theo nhiều lối khác nhau và nảy sinh những loại
chương trình khác nhau.
Đôi khi lối diễn đạt ấy nói đến việc chuẩn bị trực tiếp cho lễ nghi
tuyên khấn, một khi sự phân định đã xảy ra rồi, đơn xin đã được gởi
đi và hội viên đã được tiếp nhận.
Chỗ khác nó qui chiếu đến tiến trình phân định dẫn tới việc viết đơn,
một thời gian lượng giá và sự tổng hợp của toàn bộ đào luyện từ tiền
tập viện cho tới cuối thời khấn tạm.
“Chun bcho khn trn đời” chúng ta mun nói đến thời kỳ bao
gồm tiến trình phân định và thẩm định trước khi làm một chọn lựa
dứt khoát, kể cả đơn xin, tiếp nhận và chuẩn bị trực tiếp cho hành vi
tuyên khấn; vì thế, nó không được giới hạn vào việc chuẩn bị cho lễ
nghi tuyên khấn sau khi đã được tiếp nhận.
504. Thời kỳ chuẩn bị này có những mc đích sau:
- Skim nghim mt ơn gi trong ánh sáng ca kinh nghim sng;
Hội viên đi về lại toàn bộ đào luyện của mình, lượng giá câu chuyện
ơn gọi mình trước nhan Thiên Chúa, và đánh giá sự lành mạnh của
những động cơ nơi mình.
Về phần mình, cộng thể Tỉnh và địa phương đồng hành với họ trong
tiến trình này, khi phán đoán họ thích hợp đối với sự cam kết dứt
khoát cho đời thánh hiến Salêdiêng, những động cơ của họ mạnh mẽ
và có sự trưởng thành thiêng liêng cần thiết.
Sự phân định và tiếp nhận cho tuyên khấn trọn đòi hỏi một cảm thức
trách nhiệm đặc biệt; chúng tùy vào sự lượng giá toàn diện về kinh
nghiệm đào luyện và dựa trên những yếu tố tích cực.
Một dấu hiệu căn bản của sự trưởng thành đòi buộc cho tuyên khấn
trọn là ý ngay lành, nghĩa là, một ý chí rõ ràng và dứt khoát để dâng
3 HL 117.
300

31 Pages 301-310

▲back to top

31.1 Page 301

▲back to top
hiến chính mình hoàn toàn cho Thiên Chúa, để thuộc về Ngài và
phục vụ Ngài nơi cận nhân, theo ơn gọi Salêdiêng. Còn hơn một
ước muốn quảng đại là phục vụ và một khuynh hướng là làm việc
trong lãnh vực giới trẻ và giáo dục, còn hơn cả một sự thu hút
đến phong thái Salêdiêng – hiển nhiên, những điều này là những
khía cạnh quan trọng nhưng, tự chúng, không đủ để nâng đỡ một
dự phóng là đời thánh hiến – họ cần phải có một ý hướng siêu
nhiên, một sự cam kết của toàn nhân vị vì họ được soi sáng bởi
đức tin, một sự hiến mình cho sứ mệnh mà họ rõ ràng chấp nhận
như đến từ bàn tay Thiên Chúa qua Giáo hội. Đây là dấu hiệu đặc
trưng nhất của một ơn gọi và nó cung cấp một nền tảng vững
chắc cho những yếu tố khác về sự thích hợp của một ơn gọi;
- Vic chín mui mt tng hp cá nhân mi:
Người hội viên trở nên ý thức về tính chất đặc biệt của việc tuyên
khấn trọn đời, đào sâu những động cơ của mình và tăng trưởng trong
ý thức thuộc về Tu hội. Họ tái trình bày dự phóng đời sống mình từ
quan điểm đoàn sủng và những giá trị của nó, khi nhìn tới trước với
một thái độ đào luyện liên tục;
- Một sự lựa chọn dứt khoát được thúc đẩy do và dựa trên ân
sủng Thiên Chúa:
Người hội viên kết thúc sự phân định với quyết định vĩnh viễn
ôm ấp dự phóng tông đồ của Don Bosco như một đời sống trong
Thần khí để phục vụ giới trẻ, khi đi theo lối đường thánh thiện
được Hiến Luật Salêdiêng vạch ra, và để sống nó trong một cộng
thể Tỉnh đặc thù. Ý thức về những hàm ý của những sự cam kết
mà họ sắp đảm nhận, họ đặt nền sự trung thành của họ trên Thiên
Chúa Đấng yêu mến họ trước và làm một giao ước đặc biệt với
họ. Họ cũng tìm được sự nâng đỡ nơi sự giúp đỡ của các hội viên
và tình yêu của họ dành cho giới trẻ.4
Cũng có thể có những người mà trong suốt thời gian chuẩn bị này,
khi đối thoại với vị linh hướng của họ và Giám tỉnh, thấy rằng tốt
4 x. HL 195.
301

31.2 Page 302

▲back to top
hơn nên kéo dài thời khấn tạm hay đi tới kết luận là không tiếp tục
trong đời sống Salêdiêng nữa.
11.2 Kinh nghim đào luyn
505. Thời kỳ chuẩn bị tuyên khấn trọn đời kết thúc tiến trình hiểu biết và
hấp thụ sự nghiệp ơn gọi của Don Bosco.
Nó là một thời kỳ của nỗ lực thiêng liêng mạnh mẽ, của đối thoại
huynh đệ, của sự lượng giá chân thành về tình trạng của mình, của ý
thức về tặng phẩm nhận được và sự đồng nhất hoá chặt chẽ với nó, của
sự tái khẳng định những động cơ căn bản, và của sự trình bày rõ ràng
khoa sư phạm của đời sống để có thể tiếp tục sống nó cách trung thành.
506. Chương trình ca thi kchun bnày nhắm đến việc nâng cao
những nội dung của kinh nghiệm của một người và thừa hưởng một
phương pháp vốn can dự đến họ cách sâu xa. Được cứu xét như một
toàn thể, nó nêu bật nhu cầu phải xem xét mình trong ánh sáng của
dự phóng Salêdiêng và tinh thần của Tu hội. Nó là một thời gian suy
tư một lần nữa về Hiến Luật và nhờ đó cân nhắc sâu xa hơn những
chủ đề nền tảng của đời thánh hiến vốn xác định đời sống Salêdiêng.
Nó cũng là thời gian suy tư về ý nghĩa của việc tuyên khấn, về đặc
tính riêng biệt và dứt khoát của nó, về những hàm ý Giáo hội của nó
và về nghi thức tuyên khấn.
Đây là thời kỳ trong đó tm quan trng ln lao được dành cho nhng
thi gian hi tâm, một sự gặp gỡ thâm sâu cá nhân với Chúa Giêsu
Kitô, “Luật sống của chúng ta,” và với Don Bosco, với sự trợ giúp
của suy tư, cầu nguyện và linh hướng.
11.3 Mt vài đòi hi cho đào luyn
507. Vì sự chuẩn bị này là một trong những cao điểm của toàn tiến trình
đào luyện, Giáo hội đòi hỏi rằng nó phải là một thời kỳ thiêng liêng
mãnh liệt đặc biệt.5
Sự chuẩn bị đôi khi bao gồm mt chương trình kéo dài một năm hay
một vài tháng, và được thực thi thông thường trong dòng tập vụ hay
5 x. PI 64.
302

31.3 Page 303

▲back to top
đào luyện chuyên biệt qua những hoạt động được đề xướng, những
kinh nghiệm cá nhân và nhóm, sự hướng dẫn thích hợp được cộng thể
địa phương trao ban cũng như sự nâng đỡ được cộng thể Tỉnh cống
hiến. Sự chuẩn bị cũng có thể được tổ chức và hoàn tất bằng cách có
một số chương trình trải ra suốt năm (chẳng hạn, vào lúc khởi đầu của
thời kỳ chuẩn bị, khoảng giữa năm, và một thời gian ngắn trước tuyên
khấn) nhưng sự sắp xếp phải như thế nào hầu không làm giảm nhẹ tính
liên tục và hiệu năng của chính việc chuẩn bị.
508. Đây là mt kinh nghim liên can đến người hi viên, cng th
Tnh dòng.
Vì thế, thật quan trọng để đảm bảo phải cung cấp sự hướng dẫn, bằng
việc cũng xin mt người hướng dn có uy tín và kinh nghim theo
dõi từng cá nhân và nhóm.
Một người như thế giúp từng hội viên lượng giá lại cuộc đời mình từ
tập viện tiếp theo đó trên bình diện thiêng liêng; người đó giúp cho
hội viên xác minh họ đã thủ đắc được tâm trí của Chúa Kitô như thế
nào, đã tăng trưởng trong sự trưởng thành tình cảm và trong ơn gọi
của mình ra sao và làm cho những giá trị đời sống Salêdiêng thành
của mình như thế nào.
Hơn nữa, họ cũng giúp hội viên đánh giá họ sẵn sàng bao nhiêu
để chìm vào mầu nhiệm vượt qua, những động cơ của họ rõ ràng
và mạnh mẽ ra sao, và họ khả năng thế nào để trung thành với sự
cam kết toàn diện của mình.
Trong vấn đề này, bu khí cng thvà vic chia svà cu nguyn vi
các anh em ca mình đảm nhận một tầm quan trọng đáng kể, mặc dù
chính cá nhân hơn là cộng thể phải nỗ lực gánh vác nặng hơn.
509. Đây là một trong những trạng huống trong đó scng tác gia nhng
Tnh dòng khác nhau có thể dẫn đến tổ chức những sáng kiến và
những biến cố đặc biệt và có thể nâng cao phẩm chất của kinh nghiệm
đào luyện bằng cách có thể có được một con số nền tảng hầu tạo nên
một cộng thể, để có thể chọn được những người hướng dạo có uy tín
cũng như có thể chia sẻ những kinh nghiệm và phương pháp.
303

31.4 Page 304

▲back to top
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
510. “Vic tuyên khn trn thông thường được thc hin sáu năm sau ln
tuyên khn đầu tiên. Tuy nhiên, nếu thy cn, Giám tnh có thkéo
dài thi gian này, nhưng không quá chín năm.”6 Vic kéo dài thi k
tuyên khn tm thích hp bao nhiêu phi tùy vào mt sphán đoán
thn trng da trên nhng căn cứ đầy đủ và hp lý.
511. Tuyên khn trn đời có thể được thc hin vào lúc hết hn thi gian
khn tm,7 hay cho ti ba tháng trước đó.8
Cái khthcui cùng này đòi phi có mt nguyên do chính đáng, để
được Giám tnh và Ban Cvn ngài lượng giá.
Trong trường hp ngoi llà vic tuyên khn trn đời vượt trước ba
tháng, trước khi hết hn sáu năm tuyên khn tm, li yêu cu y phi
được ngcho BTrên C.
512. Schun btuyên khn trn đời bao gm thi kchng nghim và
phân định nhm đến vic xin tuyên khn, tiến trình tiếp nhn và
chun bchành hành vi tuyên khn; nó không được gii hn vào
vic chun blnghi, sau khi stiếp nhn đã xy ra.
Trong thi kchun btuyên khn trn bi các Salêdiêng tư giáo và
Salêdiêng sư huynh ta phi cn thn chú ý đến sphân định vhai
hình thc ơn gi Salêdiêng, tác vvà giáo dân, nhm đến mt chn
la dt khoát. Cùng sphân định cn thn y phi được đảm nhn
trước khi bt đầu đào luyn chuyên bit, nếu điu này đi trước tuyên
khn trn đời. Không chngười trong đào luyn song cGiám tnh
và Ban Cvn ngài phi đảm trách sphân định này.
513. Tnh dòng hãy thiết lp mt chương trình để chun bcho tuyên khn
trn đời trong đó nêu ra cách thc, ni dung, khn, và nhng người
chu trách nhim, và cũng gm ccuc tĩnh tâm trước khi tuyên khn.
6 HL 117.
7 x. GL 657 § 1; HL117.
8 x. GL 657 § 3.
304

31.5 Page 305

▲back to top
514. Vic chun btuyên khn trn đời can hệ đến trách nhim ca người
hi viên, ca Tnh dòng, và ca cng thể địa phương. Vic chun b
được thc thi vi stham gia và cng tác ca mt vài Tnh dòng có
thminh chng là hu ích.
515. Khong mt năm trước khi hết hn thi ktuyên khn, theo mt
phương cách được coi là thích hp nht, người hi viên trong thi
tuyên khn tm phi minh nhiên cho Giám tnh biết ước mun ca
mình để bt đầu chun bcho vic tuyên khn trn đời ca mình.
516. Trong thi chun btuyên khn trn đời hãy chú ý đặc bit ti khía
cnh phng vca vic thánh hiến tu trì, nhờ đến nhng yếu tkhác
nhau được nghi thc cng hiến.
Hãy làm cho vic chành phng vca tuyên khn trn đời có được
mt slong trng mà rõ ràng làm nó phân bit vi vic tuyên khn
ln đầu và nhng ln canh tân tiếp sau đó. Nhng yếu tố được tìm
thy trong cun Nghi Thc phi được thc thi, cùng vi nhng sthích
ng được dkiến.9
517. “Hi viên stuyên khn trn sau khi đã đạt ti strưởng thành
thiêng liêng Salêdiêng ngang vi tm quan trng mà bước tiến y
đòi hi.”10 Trong đơn xin, người hi viên phi minh định:
- Ý thc hoàn toàn vhành vi quyết lit mà hsp thc hin;
- Hoàn toàn tdo để làm như thế;
- Ý mun rõ ràng để tiếp tc trong đời sng Salêdiêng mà họ đã
khi đầu;
- Sau khi họ đã đàm thoi vi Giám đốc, người đã đồng ý cho h
đệ đơn xin;
- Sau khi họ đã làm mt sphân định và xin ý kiến ca vlinh hướng
và gii ti ca h.
9 x. Ordo Professionis Religiosae, 1970, Introduction 5, 14c; đối với việc cử hành khấn
dòng của Salêdiêng, x. Rite of Religious Profession, Society of St. Francis de Sales, Roma
1990.
10 HL 117.
305

31.6 Page 306

▲back to top
518. Stiếp nhn vào tuyên khn trn đời được thc hin da trên s
lượng giá vtoàn thtiến trình ca đào luyn, mt sthm tra v
nhng động cơ ca ng sinh, và shp thdphóng ơn gi
Salêdiêng.
519. “Khi mt tu sĩ đã khn trn xin chuyn tdòng ca hsang Tu
hi chúng ta, hstri qua mt thi kththách ít là ba năm ti
mt trong các cng thchúng ta để hp thtinh thn Salêdiêng.
Thi kthkết thúc, hcó thể đệ đơn xin và, nếu được chp nhn,
hskhn trn theo qui định ca Giáo lut.”11
11 QC 94; x. GL 684.
306

31.7 Page 307

▲back to top
CHƯƠNG 12
ĐÀO LUYỆN LIÊN TỤC
520. Trọn cuộc đời là một ơn gọi, trọn cuộc đời là đào luyện.
Đào luyện ban đầu dẫn người Salêdiêng làm cho một dự phóng của
đời thánh hiến thành của mình; rồi họ phải biến đổi nó thành một
kinh nghiệm sống suốt đời mình. Đào luyện liên tục là chính ân sủng
và sự cam kết dẫn họ tới sống kế hoạch đó “trong sự liên lỷ tìm cách
để trung thành.”1 Nó là stiếp ni tnhiên và tuyt đối cn thiết ca
tiến trình mà họ đã sng trong đào luyn ban đầu.
521. Đào luyn liên tc là mt stt yếu được ăn rễ trong chính người
Salêdiêng và ở chính lõi tủy của ơn gọi Kitô hữu và Salêdiêng của
họ. Và điều này, vì nhiều lý do:
- Tính cht tiến hoá và năng động ca con người buộc họ phải liên
lỷ sẵn sàng đổi mới chính mình trong tất cả mọi khía cạnh và thời
khắc của cuộc đời mình.
- Đời sng Kitô hu là một ơn gọi thường hằng, một sự phát triển của
ơn Thánh Tẩy; nó đòi một khả năng phân định và đưa ra một lời đáp
trả-đức tin cho những thách đố nảy sinh từ tình trạng văn hóa. Chính
Giáo hội ở trong một tình trạng canh tân liên lỷ và cổ xuý các phần
tử của mình cũng làm như vậy;
- Smnh Salêdiêng cho gii tr, vốn được hướng tới một thành phần
nhân loại vốn luôn luôn mới mẻ và không thể tiên đoán, đòi hỏi tính
sáng tạo liên lỷ được đổi mới: “qua điều họ tra vấn chúng ta giới trẻ
ngăn chúng ta khỏi bị sa lầy vào trong quá khứ; họ giáo dục chúng
ta và thúc đẩy chúng ta tìm những đáp trả mới và can đảm”;2
- Nhp độ thay đổi mau ltrong thế gii tác động chúng ta một cách
khó chịu và nêu lên những nghi vấn cần có những câu trả lời thích
1 VC 70.
2 TTN23 90.

31.8 Page 308

▲back to top
hợp từ những cá nhân và cộng đoàn (chẳng hạn, những thách đố của
nền văn hóa mới, của sự tục hóa, của loan báo Tin mừng);
- Nim kvng hin nay và khp nơi yêu cu vphm cht trong mọi
lãnh vực đòi buộc rằng đời sống thánh hiến phải có thể duy trì một
chứng tá trong sáng cũng như sự phục vụ tông đồ hữu hiệu;3
- Vai trò sinh động hóa ca cng thSalêdiêng như một hạt nhân để
lãnh đạo, hướng dẫn và huấn luyện hoạt động mục vụ trong bối cảnh
mới là sự chia sẻ với giáo dân, nêu bật nhu cầu phải tái sinh động
thiêng liêng và tông đồ, phải cập nhật học thuyết cùng với những tài
khéo/kỹ năng được công nhận là thích hợp.
12.1 Bn cht và mc đích
522. Đào luyện liên tục là một thái độ đối với đời sống, “một tiến trình
canh tân toàn diện”4 can dự đến những con người và cộng thể trong
những tình trạng khác nhau của đời sống hằng ngày.
Đào luyn liên tc xy ra tiên vàn trong “đời sng thường
nht”, trong chính shin thc smnh: “sống giữa thanh
thiếu niên và luôn tiếp xúc với những môi trường bình dân,
người Salêdiêng nỗ lực nhận ra tiếng nói của Chúa Thánh Thần
trong các biến cố [của từng ngày], nhờ thế mà họ có được khả
năng học hỏi từ cuộc sống.”5
Và đào luyện này xy ra như mt kinh nghim cng th, như một hoa
trái của sự chia sẻ huynh đệ, của những mối tương giao hỗ tương và
sự thông giao tuyệt vời, khi nhiệt tình tông đồ trở nên nhập thể trong
dự phóng chung, Chúa Kitô trở thành trung tâm đời sống và sự cử
hành, và sự sống Tin mừng được sống cách chân chính: và tất cả điều
này [xảy ra] trong bối cảnh của Giáo hội và Tu hội.
Trên một bình diện rộng lớn hơn – bình diện Tỉnh dòng, liên Tỉnh
dòng và Giáo hội – đào luyện liên tục được cổ xúy và nâng đỡ bởi
nhng hot động được tchc và bng nhng sáng kiến thông
3 x. TTN21 310.
4 PI 68.
5 HL 119.
308

31.9 Page 309

▲back to top
thường cũng như ngoi thường của sự canh tân và cập nhật thiêng
liêng và mục vụ.
523. Chthca đào luyn liên tc trước tiên là chính người Salêdiêng.
Không gì có thể thế chỗ của nỗ lực tự do và xác tín của họ. Không ai
có thể theo lối đường canh tân thế cho họ được. Hiến Luật nói “mỗi
người Salêdiêng đảm nhận lấy trách nhiệm đào luyện bản thân.”6
Đào luyện liên tục nhắm làm cho người Salêdiêng có thể sống ơn gọi
của họ cách vui tươi và trưởng thành, cách trung thành sáng tạo, và
với một khả năng canh tân, liên lỷ đáp lại Thiên Chúa và những thách
đố của sứ mệnh. Thái độ này nơi họ phải chuyển thành một khả năng
phân định và tư duy, một nỗ lực liên lỷ để tiến bộ trong đời sống
thiêng liêng và sống một cách tương xứng với kinh nghiệm của họ,
và một cố gắng để phẩm chất hoá chính mình hầu thực thi sứ mệnh
với một uy tín chuyên môn và để sinh động nhiều lực lượng tông đồ.
524. Chthca đào luyn liên tc cũng là cng thSalêdiêng theo mức độ
cộng thể đó là người mang và chứng nhân trong Giáo hội về một tặng
phẩm của Thần khí và là nhà giáo dục những phần tử của mình; bởi vì
chính cộng thể cũng cần canh tân liên tục lòng trung thành của mình đối
với Don Bosco và (canh tân) sự phân định trong Thần khí. Cộng thể là
chủ thể của đào luyện liên tục trong mối liên hệ giáo dục căn bản với
giới trẻ và giáo dân, với những người mà cộng thể chia sẻ tinh thần và
sứ mệnh; chính mối tương quan này đóng vai trò kích thích tố cho sự
canh tân, bao gồm sự canh tân thiêng liêng, những động lực hiến dâng,
những tiêu chuẩn lượng giá và những đề xuất để cập nhật.7
Vì lẽ này, xét như chủ thể của một kinh nghiệm thiêng liêng và tông
đồ, cộng thể sống theo một dự phóng và đáp trả như một chủ thể đối
với ơn gọi Salêdiêng.
12.2 Kinh nghim đào luyn
525. Đào luyện liên tục giữ cho sống động “một tiến trình tổng quát và
toàn diện của stăng trưởng liên tc, đào sâu tng khía cnh ca
6 HL 99.
7 x. TTN21 311.
309

31.10 Page 310

▲back to top
đào luyn … dựa trên đức ái mục tử và quy chiếu về đức ái ấy.”8
dùng những phương pháp thích hợp cho những người lớn, lấy những
kinh nghiệm và tình huống sống của họ làm điểm khởi hành.
12.2.1 Đào luyn nhân bn
526. Đào luyn liên tc quan tâm đến stăng trưởng ca tng hi
viên. Nó kích thích và nâng đỡ họ tiến đến sự trưởng thành sung
mãn, khi để ý đến những trạng huống và giới hạn của mình; nó
nhắm đào tạo họ thành mt nhân cách trưởng thành và quân bình,
ý thức và trung thành với căn tính của mình. Nó tìm cách kiến
tạo nơi họ mối quan tâm đến sự tự do bên trong, sự trưởng thành
tình cảm, sự thanh thản tâm trí, tình yêu chân lý và sự tương hợp
giữa hành động và lời nói của mình.9
Người Salêdiêng trưởng thành phát triển một thứ nhạy cảm khiến họ
rộng mở trước trạng huống nhân sinh chung quanh mình và mt kh
năng để bt đầu nhng mi liên hnhư một người trưởng thành với
những người trưởng thành khác ở mọi lứa tuổi, nhất là trong chính
cộng thể mình và với giới trẻ.
Hcm thy được gii trkích thích: chúng cần tìm thấy nơi
họ một con người “mới”, kẻ có thể khởi hứng chúng để bắt
chước họ, kẻ có thể làm thức tỉnh sự thiện nằm sâu trong họ,
những năng lực của con người và những giá trị Tin mừng.
Tình bn nng m, bu khí gia đình, tính đơn gin và lòng
thương mến, và sthăng tiến phm giá ca mi người đối với
họ trở thành một kinh nghiệm thật sự độc đáo, một chứng tá
(có sức) thuyết phục.10
Sự phát triển của một người đòi buộc rằng trong nhng giai đon đời
sng khác nhau ta phi chú ý đến những khía cạnh sinh lý, thể lý và
tâm lý, rằng họ phải được cống hiến sự soi sáng và hướng dẫn, cá
nhân lẫn cộng thể.
8 PDV 71.
9 x. VC 71.
10 x. TTN23 292.
310

32 Pages 311-320

▲back to top

32.1 Page 311

▲back to top
12.2.2 Đào luyn thiêng liêng
527. Người Salêdiêng vun trồng đời sống thiêng liêng của mình như mt
kinh nghim vThiên Chúa trong mi tương quan ca hvi gii
tr, trong khoé nhìn được khi hng từ đức tin vcác biến c, và
trong sphân định. Ý thức là dụng cụ của Thiên Chúa hiện diện và
hành động, họ kinh nghiệm niềm vui loan báo Chúa Giêsu Kitô và
Tin mừng Ngài.
Họ đào sâu đời sống thiêng liêng của mình bằng cách chia svi
cng thca mình kinh nghim đức tin và sứ mệnh. Cùng với cộng
thể họ sống sự hiện diện của Thần khí như “nguồn ơn liên lỷ và là sự
nâng đỡ cho nỗ lực tăng trưởng hằng ngày trong tình yêu mến hoàn
hảo đối với Thiên Chúa và loai người.”11
Htheo đui con đường thiêng liêng mà Giáo hi cng hiến cho h
và dphóng đời sng thánh hiến mà Hiến Lut đề xướng như là cách
thế thực hành đi tới sự thánh thiện. Họ lợi dụng những cơ hội đặc
biệt chẳng hạn những cuộc tĩnh tâm thiêng liêng và những cơ hội
canh tân ngoại thường được ban cho họ.12
Họ vun trồng sự hiến mình triệt để cho Thiên Chúa và sự thống
nhất đời sống trong Thiên Chúa, khi tránh những nguy cơ là sự an
nhàn và sự hời hợt. Cuộc đối thoại hiền thảo của họ với Chúa Cha
dẫn họ nối kết làm việc với cầu nguyện và sống kết hip vi Thiên
Chúa trong những hoạt động thông thường và trong từng và mọi
trạng huống.
12.2.3 Đào luyn tri thc
528. Khía cạnh tri thức của đào luyện liên tục không được giới hạn vào
việc chất đống kiến thức hay sự cập nhật những tài khéo/kỹ năng,
những khía cạnh này chắc chắn là cần thiết; trên hết nó giúp thăng
tiến sự khôn ngoan hầu có thể sống cuộc đời tận hiến sâu xa hơn và
hoàn thành smnh vi uy tín cn thiết trong những hoàn cảnh và
trạng huống khác nhau, cũng như với những vai trò khác nhau.
11 HL 25.
12 x. HL 91.
311

32.2 Page 312

▲back to top
Khía cạnh tri thức này được thấy cách tốt nhất trong thái độ và kh
năng liên kết công vic và suy tư theo một cách thức vốn làm cho
việc đối diện cách rộng mở và thông minh với những trạng huống
khác nhau của cuộc sống thành có thể được và có được những tiêu
chuẩn lành mạnh để phân định nhất quán với đức tin Kitô giáo, những
chỉ dẫn của Giáo hội và đoàn sủng Salêdiêng.
Ta cũng lo lắng quan tâm đến vic cp nht hóa nghip v
giáo thuyết, hiu biết nhng nn văn hóa địa phương nơi đó họ
sống và làm việc, hun luyn nghip vvà kthut mi m13
hầu có thể bắt tay vào việc phục vụ giáo dục và mục vụ cách
thích hợp, khi sinh động và hướng dẫn những con người, dự
phóng và công cuộc.
Đào luyện liên tục tìm ra lối đường của mình và kích thích ttrong
sthúc đẩy mà Giáo hội phổ quát và địa phương, kinh nghiệm và
những chỉ dẫn của Tu hội, nhất là các Tổng Tu Nghị và những giáo
huấn của các Bề Trên Cả, và những chương trình và sáng kiến trên
cấp Tỉnh dòng và liên Tỉnh dòng cống hiến.
Vic cp nht hóa phi để ý đến tui tác ca người Salêdiêng, vì mỗi
giai đoạn cuộc đời có những nhạy cảm thiêng liêng, lo lắng mục vụ
và hoạt động tri thức riêng; nếu được vun trồng thích hợp qua học
hỏi và suy tư, chúng nâng đỡ người hội viên, nâng cao kinh nghiệm
của họ và gia tăng hiệu quả trong đời sống tông đồ của họ.
12.2.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr
529. Người Salêdiêng được mời gọi để tái khơi dy tng phm đức ái mc
thọ nhận được trong việc tuyên khấn tu trì, hầu có thể sống sứ mệnh
của mình là giáo dục và rao giảng Tin mừng, bao gồm những khía
cạnh thần nghiệm và tu đức của việc hiến mình cho Thiên Chúa và
giới trẻ, và động lực tông đồ da mihi animas.
Trước tiên, công vic giáo dc và rao ging Tin mng, khi được đảm
nhận và hiện thực như một dự phóng cộng thể, là trường đào luyện
chân thật: nó được cùng nhau suy nghĩ, lên kế hoạch và lượng giá để
13 x. PI 68.
312

32.3 Page 313

▲back to top
tạo nên sự cộng tác rộng lớn và chia sẻ trách nhiệm trong cộng đoàn
giáo dục và mục vụ, và được sống như một kinh nghiệm thiêng liêng
và hội thánh.
TNT24 viết: “Mạng lưới của những tương giao được tạo thành do
một cộng đoàn giáo dục và mục vụ hữu hiệu và sống động trở thành
một khung cảnh cho việc đào luyện liên tục mãnh liệt, liên can đến
những khía cạnh nhân bản, sư phạm và Salêdiêng. Những tương giao
này là một phương thế mang chở những sứ điệp, chúng chuẩn bị cho
chúng ta sử dụng những ngôn ngữ mới, chúng cổ xuý chăm chú lắng
nghe điều mà thế giới và văn hóa giới trẻ đang nói, nhất là khi cộng
đoàn giáo dục và mục vụ khuyến khích giới trẻ đảm nhận những vai
trò lãnh đạo.”14
Qua một sự hỗ tương cho và nhận, người Salêdiêng thủ đắc một hiểu
biết được canh tân về căn tính Salêdiêng của mình, chia sẻ linh đạo
Salêdiêng, cập nhật những tài khéo/kỹ năng của mình và trở thành
có khả năng sinh động hóa một khung cảnh giáo dục rộng lớn, hướng
dẫn các nhóm và tư vấn cho các cá nhân.
530. Nhng loi khung cnh và công cuc khác nhau nơi đó người Salêdiêng
được mời gọi để hoạt động, và những vai trò khác nhau được trao phó
cho họ cần sự chuẩn bị chuyên môn và sự cam kết liên lỷ để tái huấn
luyện; chúng trở thành một đòi hỏi và một cơ hội để canh tân và để liên
lỷ phát triển những tài khéo/kỹ năng mới vì sứ mệnh.
Có một trường học thường hằng của đức tin được tìm thấy trong việc
ôm ấp sứ mệnh của Giáo hội, trong những nhu cầu của Giáo hội,
trong sự hiệp thông mục vụ với Giáo hội phổ quát và Giáo hội địa
phương, và trong mối liên hệ với thế giới của giới trẻ và giáo dục.
12.3 ng phó vi mt vài tình hung ca đời sng
531. Người Salêdiêng “coi các hot động thường ngày ca mình có hiu
năng đào luyn và hưởng dùng cả những phương tiện đào luyện được
cống hiến cho mình.”15 “Vào mỗi giai đoạn cuộc đời, họ tìm ra được
14 TTN24 55.
15 HL 119.
313

32.4 Page 314

▲back to top
một trách vụ mới để chu toàn, một cách thức đặc biệt để hiện hữu,
phục vụ và yêu mến.”16
Có một vài tình huống và hoàn cảnh nảy sinh trong đời sống; nếu
được xử lý thích hợp, chúng có thể chuyển thành những thời khắc
hữu ích cách đặc biệt để hiểu biết và biểu lộ cách mới mẻ hơn kinh
nghiệm ơn gọi của một người.
Những giai đoạn của cuộc sống có thể hơn kém được tiên đoán,
nhưng chúng cũng bị ảnh hưởng bởi những hoàn cảnh cá nhân và
những trạng huống xã hội, văn hóa và mục vụ vốn thật bất ngờ và có
một tác động trên toàn kinh nghiệm của một người.
12.3.1 Nhng giai đon cuc đời
12.3.1.1 Nhng năm đầu tiên ca scan dhoàn toàn vào công
vic giáo dc và mc v
532. Những năm đầu tiên khi can dự hoàn toàn vào công việc mục vụ đặc
biệt quan trọng đối với người Salêdiêng linh mục và sư huynh bởi vì
chúng mang đến những thách đố mới, nhưng chúng cũng có thể đặt
ra những vấn đề.
Sự chuyển đổi từ một đời sống được hướng dẫn và được trông coi –
chẳng hạn đời sống có trong các cộng thể đào luyện – tới cá nhân
hoàn toàn chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với công việc tông đồ của
mình thường kéo theo một sự tái sắp xếp đời sống, một sự điều chỉnh
trước một nhịp điệu mới của đời sống và công việc, và đòi hỏi một
tổng hợp mới trong đời sống của một người.
Mt vài nhu cu mi bt đầu được cm nhn mnh mhơn nhiu,
chẳng hạn: sự tự xác định mình, tìm kiếm hiệu quả và sự thôi thúc cá
nhân sáng kiến và sáng tạo. Khi đối diện với thực tại hiện có là đời
sống Salêdiêng, họ bắt đầu kinh nghiệm sự căng thẳng cũng như sự
khác biệt và chia cách giữa điều họ đã học và điều họ thực sự tìm
thấy trong cuộc sống thường nhật. Họ cũng có thể cảm thấy không
thích hợp với những vai trò và trách nhiệm mới.
16 VC 70.
314

32.5 Page 315

▲back to top
533. Vì thế người Salêdiêng nlc đào sâu những động lực của mình và
giữ được một sự thống nhất trong đời sống mình, khi chống lại sự
buông thả, tránh xa sự hờ hững, sự tách biệt và một sự giảm tốc trong
sự tăng trưởng thiêng liêng. Họ chủ tâm nỗ lực sống kế hoạch của
Thiên Chúa trong một bối cảnh mới của đời sống mình và khám phá
những cách thức mới để trung thành với Thiên Chúa.
Đây là giai đoạn trong đó người hội viên kiện cường cảm thức về
cộng thể, thái độ chia sẻ trách nhiệm, và sự sẵn sàng chia sẻ với
những người khác: họ làm cho giai đoạn này thành điểm gặp gỡ
những hội viên dày dạn kinh nghiệm vốn có thể chia sẻ với họ và
hướng dẫn họ với tình bạn, kiên nhẫn và chiều sâu thiêng liêng; họ
tận dụng những cơ hội đó vốn có thể giúp họ tăng trưởng nhiệt tình
đối với Chúa Kitô, sự canh tân thiêng liêng, việc giữ cho mình cập
nhật và suy tư.
534. Cng thnlc cng hiến cho hmột bầu khí gia đình, tỏ ra tín
nhiệm họ và cung cấp cho họ một khoảng không gian rộng lớn để
thực thi sứ mệnh, để giúp họ phát triển những tài khéo/kỹ năng của
mình và tiếp tục đào luyện chính mình, và trên hết, cộng thể thâu đạt
được sự tham gia của họ vào tiến trình tăng trưởng thiêng liêng của
cộng thể. Giám đốc biết rõ trách nhiệm đặc biệt của mình là cung cấp
cho họ sự quan tâm và hướng dẫn huynh đệ.
Một cách đặc biệt, Tnh dòng theo dõi các linh mc và sư huynh đang
trong nhng năm đầu tiên ca vic tông đồ. Thêm vào việc nâng đỡ
họ trên bình diện địa phương, Tỉnh dòng cống hiến cho họ một hình
thái trợ giúp đều đặn để làm cho họ có thể thực thi sứ mệnh cách hữu
hiệu. Tỉnh dòng tổ chức những phiên họp định kỳ để giúp họ tiếp tục
nỗ lực thiêng liêng họ đã làm suốt thời đào luyện ban đầu và để cung
cấp cho họ những cơ hội chia sẻ những kinh nghiệm của họ và những
suy tư về việc sống cộng thể cũng như việc tông đồ.
12.3.1.2 Nhng năm trưởng thành hoàn toàn
535. Sự tận hiến hoàn toàn, sự hoàn thành những bổn phận và trách nhiệm
của người hội viên phát triển nơi họ một cảm thức về sự an toàn và
tự tín. Như kết quả của sự ổn định này họ được chuẩn bị tốt hơn để
cống hiến một sự phục vụ uy tín trong lãnh vực của mình, họ thanh
315

32.6 Page 316

▲back to top
thản hơn trong việc thực thi quyền bính, có khả năng hơn để giải
quyết những xung đột, và cởi mở hơn trước tha nhân, những nhu cầu
và khát vọng của họ.
Dầu vậy, với năm tháng trôi qua, có thể có những dịp khi họ cm
thy không thích hp để đương đầu vi trng hung ca gii trhay
để đối diện với những tình huống văn hoá và mục vụ mới. Họ có thể
bị tấn công bởi nhng câu hi vkinh nghim ca riêng mình về đời
sống cộng thể, về cảm tính, sự tiến bộ thiêng liêng và sự hiệu quả của
việc trao ban chính mình.
Họ cần tỉnh thức để không rơi vào nguy hiểm của một đời sống “theo
thói quen,” một sự đánh mất đi sinh lực và nhiệt tâm thuở ban đầu
của mình, một thứ duy hoạt quá đáng hay một chủ nghĩa cá nhân nào
đó, được đi kèm hoặc bởi sợ hãi rằng không hợp với thời đại, hoặc
bởi những hình thái cứng ngắc, tập trung trên chính mình hay giảm
thiểu nhiệt tâm.”17
536. Tnh dòng nâng đỡ người hi viên đó bằng cách cống hiến cho họ sự
khích lệ trong đời sống thiêng liêng của họ, những cơ hội để chuẩn
bị chính mình cho những vai trò được ký thác cho họ và những hội
họp và những sáng kiến để nâng đỡ họ trong những trách vụ họ hoàn
thành và những trạng huống họ đối diện.
Quy chế yêu cầu “hãy định kỳ cống hiến cho người Salêdiêng trong
những năm trưởng thành một thời gian thuận tiện cho việc canh tân
của họ.”18 Nó có thể là một cao điểm của ơn gọi họ, chẳng hạn, nhân
dịp kỷ niệm ngân khánh khấn dòng hay chịu chức linh mục, mt thi
kkéo dài trong đó họ rút ra khỏi đời sống bình thường để “đọc lại”
nó trong ánh sáng Tin mừng, để kiểm điểm mình trong chiều sâu về
dự phóng đời sống và để kiện cường đời sống nội tâm của mình. Chủ
nghĩa náo hoạt nhường bước cho một sự gặp gỡ mãnh liệt với chính
mình và một cuộc tìm kiếm linh đạo thâm sâu.
Trong những dịp như thế, người Salêdiêng tái xác định những xác tín
ơn gọi thánh híên của chính mình và tái xác quyết những động lực
17 Ibid.
18 QC 102.
316

32.7 Page 317

▲back to top
cho những quyết định của mình. Họ tinh luyện ý nghĩa đời sống với
sự thanh thản và khôn ngoan rộng lớn hơn, với những động lực rõ
ràng hơn, và với một cảm thức về sự tự hiến, nhằm đến sự trưởng
thành nhân bản và tình hiền phụ thiêng liêng.19
12.3.1.3 Tui cao niên
537. Sống thọ là một tặng phẩm phải được hân hoan đón chào và được
dùng cho tốt, là một cơ hội để sống trong một cách thức Salêdiêng,
theo những đặc tính của sự thánh hiến tông đồ và tinh thần vốn tạo
sắc thái cho toàn đời sống chúng ta.20 Đối với thời kỳ này của ơn gọi
chúng ta, chúng ta có trước mặt khuôn mu và skhích llà người
Cha và Đấng Sáng Lp ca chúng ta, Don Bosco, trong nhng năm
suy yếu và trong thi gian bnh tt. Ngài từ chối rút vào chính mình,
nhưng giao tiếp với giới trẻ suốt đời ngài, luôn đầy nhiệt huyết đối
với sứ mệnh và với việc truyền giáo, bận bịu sinh động các hội viên,
hoàn toàn suy phục Thiên Chúa, quan tâm đến tha nhân, và ý thức về
giá trị tông đồ của kiên nhẫn và đau khổ.
Điều kiện cá nhân mà ta đạt đến và sống trong giai đoạn này của đời
sống sẽ thay đổi theo từng người, khi lệ thuộc vào sức khoẻ, khả thể
hoạt động, sự phục vụ và sự can dự vào cộng thể của mỗi người.
538. Đây là giai đoạn cuộc đời vốn cng hiến nhng tng phm phi được
trân trng, nhng nguy him phi đối din và sgiàu có phi được
chia s. Trong thời kỳ này có thể xuất hiện một vài giới hạn ta phải
chấp nhận và một số nét không mấy tích cực ta phải thắng vượt. Có
những người, sau những năm đồng hóa chính mình với một vai trò
hay một hoạt động nghiệp vụ, bây giờ phải giảm thiểu những cam
kết của mình hay phải bỏ một vài công việc, và như thế cảm thấy
dường như bị đẩy ra ngoài lề; họ thấy khó để chấp nhận tiến trình lão
hóa. Cũng có những người kinh nghiệm mình không thích hợp trong
một vài trạng huống, không hướng chiều mấy để thay đổi và có
khuynh hướng đóng kín trong chính mình.
19 x. VC 70.
20 x. Vecchi, J. “Tuổi già: một thời kỳ phải được để ý,” AGC 337 (1991), p. 46-53.
317

32.8 Page 318

▲back to top
Đối với những người sẵn sàng thay đổi, thi knày mra cánh ca
ti nhng li din tmi vshài hòa cá nhân, tình huynh đệ và s
phc v. Người hội viên học để trở nên già một cách đáng yêu, thiết
lập một loại hiện diện khác nhưng quý giá trong cộng thể và tiếp tục
cống hiến cho cộng thể những giá trị tốt đẹp mà họ nhập thể, chẳng
hạn, khả năng tư duy, sự khôn ngoan, sự chiêm niệm những thực tại
nền tảng và những đặc tính khác riêng cho lứa tuổi này.
539. Người Salêdiêng cao niên phải được giúp để chp nhn tình trng
mi ca mình và nhp thvào đó mt cm thc sâu xa về ơn gi ca
mình, ghi nhớ rằng đời sống thánh hiến của mình vẫn duy trì ý nghĩa
tròn đầy của nó trong tất cả mọi hoàn cảnh như một sự sẵn sàng triệt
để và liên lỷ để thi hành ý Thiên Chúa. Họ cố gắng sống hoàn toàn
nhập vào trong cộng thể huynh đệ và tông đồ, và cống hiến những
giả sản của mình là chứng tá và cầu nguyện, kinh nghiệm, sự khôn
ngoan và lời khuyên. Họ tìm kiếm lương thực thiêng liêng và mục
vụ thích hợp cũng như tìm ra khả thể thực thi những hình thức phục
vụ và tông đồ mà họ vẫn có thể làm.
Và khi họ trở bệnh, hay phải chịu đau hay tùy vào những người ngay
cả trên phương diện thể lý, hay khi đến thời khắc gặp gỡ Chủa Kitô,
người Salêdiêng được giúp đỡ sng trung thành vi sthánh hiến ca
mình cho ti phút cui cùng và làm cho đời sống mình thành sự toàn
hiến vốn mở ra tới sự kết hợp viên mãn và dứt khoát với Đức Chúa.
12.3.2 Mt vài hoàn cnh đặc thù
540. Không chỉ những giai đoạn của cuộc sống vốn hoàn toàn có thể tiên
liệu, nhưng cả những hoàn cảnh, thấy được hoặc không thấy trước
được, hình thành nên bản chất của kinh nghiệm ơn gọi và việc đào
luyện liên tục của một người. Vào bất kỳ tuổi đời nào có thể xảy ra
nhng trng hung hay thi khc đặc bit mà cn phi có mt s
chun nhn mi vnhng giá trđộng lc của đời sống họ. Những
tình trạng khó khăn có thể là vì những yếu tố bên ngoài (thay đổi
cộng thể hay công việc, những bài sai mới, sự thiếu thành công,
những khó khăn trong cộng thể) hay những yếu tố cá nhân (ốm đau,
khó khăn trong những giao tiếp liên vị, mất động lực, sự khô khan
318

32.9 Page 319

▲back to top
thiêng liêng, khủng hoảng đức tin hay căn tính, hay sự minh định ơn
gọi và những khởi hứng thiêng liêng mới. v.v.).21
Tình yêu và sự quan tâm của các hội viên và của Giám đốc có thể tri
nhận những thời khắc này trước khi quá muộn, và có thể nâng đỡ
dưới hình thức tin tưởng lớn lao hơn và hướng dẫn cần thiết.
Người hội viên tìm kiếm, và được giúp để tìm kiếm, sự giúp đỡ có
giá trị của những người khôn ngoan, những người có thể soi sáng
người hội viên về tình trạng của họ và nâng đỡ họ trong những nỗ
lực phân định những hệ quả đối với ơn gọi của họ về điều đang xảy
ra trong đời họ. Giám đốc và các hội viên chú tâm đến tình trạng của
họ; một cách tế nhị và đúng lúc, họ cống hiến sự thông cảm, nâng đỡ
và hướng dẫn thích hợp, với những cách thích đáng nhất.
Những thời khắc như thế, nếu được sống với quan tâm đến đào luyện,
có thể trở thành những cơ hội để một người canh tân sự tùy thuộc
vào Thiên Chúa, để học biết sự thật về chính mình và để lôi kéo gần
mầu nhiệm Vượt Qua.
12.4 Ssinh động đào luyn liên tc
541. Đào luyện liên tục là một thái độ và một não trạng, một bầu khí và
một khoa sư phạm đời sống, một tiến trình, một chương trình và một
sự phục vụ được tổ chức. Nó là trách nhim không chca tng hi
viên nhưng cũng ca cng thtrên nhng bình din khác nhau
của tất cả những ai được trao cho trách vụ sinh động và đào luyện.
Có nhiều cách thức khác nhau trong đó việc đáp trả liên tục này được
diễn đạt trong một cuộc đời được sống liên tục như một ơn gọi.
12.4.1 Trên bình din cá nhân
542. Xét như là người đầu tiên trách nhiệm về việc đào luyện chính
mình,22 người Salêdiêng tìm cách đáp trả lại những đòi hỏi luôn mới
mẻ của ơn gọi của mình. Họ biết rằng lớn lên trong căn tính
Salêdiêng, vốn đòi phải duyệt xét tận sâu nơi chính mình, là phương
21 x. VC 70; về những hội viên “đang gặp khó khăn” hay người “thỏa hiệp” cách nghiêm
trọng”, xem ISM 390-395 và cũng DSM 268.
22 x. TTN21 311.
319

32.10 Page 320

▲back to top
cách hữu hiệu nhất để hoàn thành việc đào luyện liên tục của mình.
Cập nhật hóa và nâng cao trình độ thì thiết thân với việc đào luyện
ấy, nhưng nó phải đạt tới đời sống nội tâm, não trạng và lõi tủy của
hữu thể họ. Chỉ theo nghĩa này nó trở thành một sự thay đổi và canh
tân sâu xa.
Chính vì thế, dễ dạy đối với Chúa Thánh Thần, người hội viên phát
triển những năng khiếu của mình trong một nỗ lực hoán cải và canh
tân liên tục. Dấn thân vào “một tiến trình đào luyện trải dài suốt cuộc
sống,”23 người Salêdiêng lợi dụng một vài phương cách thực tiễn
trong đó trách vụ này có thể được hoàn thành:
- Hvun trng “khnăng hc tcuc sng,”24 khi chú ý đến sự
thông giao, đối thoại và duyệt xét đời sống, nhất là trong cộng thể và
trong những tương tác của họ với giới trẻ, và giữ một não trạng rộng
mở và phân định,25 một não trạng sẵn sàng lắng nghe, chấp nhận
những ý tưởng của người khác và thông giao những ý tưởng của
chính mình;
- Hnuôi dưỡng mt thái độ phân định mc vtrong những trạng
huống khác nhau,26 lợi dụng những phương thế mà đời sống hằng
ngày cống hiến (chia sẻ sứ mệnh và kinh nghiệm, xét mình theo ánh
sáng chỉ dẫn của Giáo hội và Tu hội, chú ý đến những tình huống,
đọc [sách] và nghiên cứu);
- Họ quan tâm đến sự bước tiến thiêng liêng hay dự phóng đời sống
của mình, trung thành tuân giữ những chỉ dẫn của Hiến Luật, dồn
tâm trí cầu nguyện sốt sắng, suy niệm tốt đẹp và sống đời sống bí
tích thích hợp, lợi dụng sự hướng dẫn và suy tư cá nhân, dành thời
gian để đâm rễ sâu hơn vào đời sống thánh hiến của họ và tránh mỏi
mệt và hờt hợt;
- Họ tận dụng những khía cạnh đào luyện của chương trình thường
nhật gồm những hoạt động trong cng thcủa mình, và rút lấy ích
lợi từ những cơ hội ngoại thường để đào luyện liên tục được cống
23 HL 98.
24 HL 119.
25 x. QC 99.
26 x. Vecchi, J. “For you I study . . .” AGC 361 (1997) p. 30.
320

33 Pages 321-330

▲back to top

33.1 Page 321

▲back to top
hiến cho họ; trong cng đoàn giáo dc và mc vvà trong những
giao tiếp với Gia đình Salêdiêng, họ vẫn rộng mở trước những sáng
kiến đào luyện cùng với nhau;
- Htìm cách thc thi nhng bn phn vi uy tín được trạng huống
và thời đại đòi hỏi;27 họ biết rằng sinh động hoá, giáo dục và hướng
dẫn trong bối cảnh văn hoá và xã hội hiện tại có nghĩa là trở thành có
khả năng đối diện những vấn đề được liên kết với cuộc sống, mối
tương giao giữa đức tin và văn hóa, lãnh vực đạo đức và luân lý, khoa
sư phạm thiêng liêng và bí tích, và chiều kích xã hội;
- Vi các btrên giúp đỡ, hchn lãnh vc chuyên môn thích hợp
nhất với những tài năng cá nhân và nhu cầu của Tỉnh dòng. Họ luôn
luôn sẵn sàng để định knâng cao trình độ ca chính mình hơn na,28
trong học thuyết cũng như trong uy tín nghiệp vụ (chuyên môn), và
họ lợi dụng những cơ hội được cống hiến cho họ dưới hình thức của
những ngày học tập, huấn đức, khóa học, hội họp mục vụ và những
sáng kiến đào luyện khác.
12.4.2 Trên bình din địa phương
543. Hiến Luật nói rằng “môi trường tự nhiên để ơn gọi tăng trưởng là
cộng thể, nơi người hội viên hội nhập vào với lòng tin tưởng và cộng
tác với tinh thần trách nhiệm. Chính nếp sng ca cng th, hip nht
trong Đức Kitô và mrng trước nhu cu thi đại đã mang tính cht
đào luyn: do đó cộng thể phải liên tục thăng tiến và canh tân.”29
Đây là một vài cách thế có thể góp phần vào việc làm cho cộng thể
thật sự là một nơi chốn đào luyện liên tục:
- Hãy kiến to trong cng thmt bu khí và mt phong thái sng
và làm vic cổ xúy cá nhân lẫn cộng thể tăng trưởng:
. Tinh thần gia đình khiến ta gặp gỡ người khác, làm ta sẵn sàng
lắng nghe và đối thoại; nó kiến tạo một não trạng cùng nhau tìm kiếm
27 x. HL 119.
28 x. QC 100.
29 HL 99.
321

33.2 Page 322

▲back to top
và phân định bằng cách nhờ đến kinh nghiệm của mọi người và khiến
ta học hỏi qua kinh nghiệm thường nhật;
. Một bầu khí đức tin và cầu nguyện kiện cường những động lực
bên trong, làm ta sẵn sàng sống chúng theo cách triệt để của Tin
mừng và với sự quảng đại tông đồ;
. Một sự sắp xếp công việc tốt đẹp, dự phóng cộng thể và cá nhân,
và những sự lượng giá khuyến khích người Salêdiêng dấn thân vào
một tiến trình duyệt xét những thái độ hướng về đời sống tu sĩ và
những phương pháp làm việc của họ và bắt đầu lại tìm kiếm phẩm
chất trong đời sống và sứ mệnh của họ.
- Li dng tt cmi thi khc, phương thế và nhng khía cnh mà
đời sng cng thcng hiến để cổ xúy việc đào luyện liên tục:
. Những thời khắc cầu nguyện cộng thể chẳng hạn như nguyện
ngắm, đọc sách thiêng, huấn từ tối, những cuộc tĩnh tâm tháng và
quý; những thời khắc của lượng giá, tham gia và chia sẻ trách nhịêm
(kể cả ngày cộng thể);30
. Sự thông giao với cộng thể Tỉnh và với Tu hội, và sẵn sàng đón
nhận những lời khích lệ và chỉ dẫn đến từ đó;
. Thông tin, những bài đọc, một thư viện cập nhật;
- Thiết lp mt chương trình hàng năm về đào luyn liên tc;
- Bo đảm rng vic đào luyn xy ra cùng nhau trong cng thgiáo
dc và mc vqua suy tư, hoạch định, lượng giá, và những sáng kiến
được chia sẻ với những phần tử khác của Gia đình Salêdiêng;
- Cng hiến cho nhng người thiếu thn tính khthlui ti được
nhng thi khc bit loi hay nhng chương trình canh tân và cp
nht (những sáng kiến, kinh nghiệm, khóa học, v.v.)
544. Giám đốc là người đầu tiên sinh động kinh nghim về đào luyn liên
tc trong cng thmình. Được chun bthích đáng cho vai trò ca
mình, ngài:
30 x. TTN23 222.
322

33.3 Page 323

▲back to top
- Nuôi dưỡng mt bu khí và khuôn mu ca nhng liên hbên trong
và bên ngoài vốn nâng cao phẩm chất đời sống thường nhật của cộng
thể (“linh hướng chung, các bài huấn đức, những bài huấn từ tối và
những buổi họp không chính thức”);31
- Thông giao cho các hi viên nhng nguyên tc Salêdiêng về đời
sng và công vic; để đạt mục tiêu này, ngài làm cho hội viên biết và
dùng những tài liệu Salêdiêng và Giáo hội như nguồn liệu được họ
ưa chuộng, và vun trồng sự hiệp thông với Tỉnh dòng và Tu hội;
- Sinh động smnh Salêdiêng bằng cách đảm bảo rằng Hội nghị hội
viên và Ban Cố vấn địa phương đảm nhận những trách nhiệm của họ
và khuyến khích những buổi hội họp vốn đóng góp vào tình huynh
đệ, cập nhật và nghỉ ngơi bồi dưỡng;32
- Cxúy nhng tiến trình tương giao và đào luyn vi Gia đình
Salêdiêng và cng đoàn giáo dc mc v, khi bảo vệ đoàn sủng
Salêdiêng trong kế hoạch giáo dục và mục vụ Salêdiêng, và khuyến
khích cộng thể Salêdiêng thực thi vai trò sinh động biệt loại của
mình; họ khôn ngoan sử dụng những phương thế sinh động hóa
chẳng hạn như thông tin Salêdiêng và chia sẻ kinh nghiệm cụ thể.33
12.4.3 Trên bình din tnh dòng
545. Tỉnh dòng là mt cng thvn đem li, và đồng thi đón nhn s
đào luyn.
Nó hoàn thành sứ mệnh bằng cách cụ thể chuyển dịch Da mihi
animas và Hệ thống Dự phòng thành một kinh nghiệm đời sống và
thành những công việc và hoạt động, trong một bối cảnh địa dư và
lịch sử được minh xác rõ.
Dự phóng của Tỉnh dòng, cách thức Tỉnh dòng sống căn tính
Salêdiêng, những tiêu chuẩn hướng dẫn sự tiến bộ thiêng liêng của
Tỉnh dòng, việc Tỉnh dòng chia sẻ sứ mệnh và tinh thần Salêdiêng
với Gia đình Salêdiêng và với giáo dân, và rất nhiều khía cạnh khác
31 QC 175.
32 x. QC 173.
33 x. TTN24 172.
323

33.4 Page 324

▲back to top
của đời sống là cách thc đầu tiên trong đó Tnh dòng sinh động vic
đào luyn liên tc bởi vì nơi đó Tỉnh dòng cống hiến một lý tưởng
để sống và một khuôn mẫu từ đó rút lấy sự hứng khởi để sống theo
cách thức Salêdiêng.
Từ quan điểm này, nhiều điều tùy thuộc vào loại quân bình mà Tỉnh
dòng có thể giữ được giữa những nỗ lực tốt đẹp, trình độ chuyên môn
của nhân sự Tỉnh dòng, sức mạnh phẩm chất của các cộng thể và khả
năng của tỉnh dòng để giãi bày một sứ điệp cho những người khác
qua đời sống và sứ mệnh Salêdiêng. Có một vài tình huống trong đó
việc đào luyện liên tục của các hội viên và cộng thể sẽ nhận được
một sự khích lệ từ nhiệt tình mới và sự khai trương những mạo hiểm
tông đồ mới; có những tình huống khác đòi hỏi phải điều chỉnh lại
theo những tình huống mới và một sự tập trung năng lực để thực hiện
và phục vụ tốt đẹp hơn.
546. Trong mọi Tỉnh dòng có những dịp, cơ hội, dịch vụ và cơ cấu khác
nhau vốn tạo thành sự sinh động hoá đào luyện liên tục trong cộng
thể tỉnh, trong các cộng thể địa phương và nơi mỗi hội viên, theo
những cách khác nhau.
Trước tiên, có những tiến trình làm cho hội viên can dự vào việc
lượng giá và tái minh định đời sống Salêdiêng của Tỉnh dòng, chẳng
hạn, những Tu Nghị Tỉnh và những hội nghị tỉnh và sự trình bày và
duyệt xét kế hoạch Tỉnh và Nội Quy Tỉnh.
Rồi, có những phiên họp các Giám đốc, những nhóm hội viên khác
nhau trong Tỉnh dòng.
Cuối cùng, có những sáng kiến – những sáng kiến đem lại một khả
năng để phân định, thúc đẩy sự canh tân phương pháp luận, hướng dẫn
những người sinh động, chuyên môn hóa nhân sự cách có hệ thống, và
nuôi dưỡng sự cam kết để thành lập những nhóm hay những trung tâm
chuyên môn – tất cả đóng góp thật ý nghĩa cho cộng thể tỉnh.
547. Có một số đòi hỏi thực tiễn ảnh hưởng tốt hơn đến kinh nghiệm đào
luyện liên tục trong Tỉnh dòng. Đây là một số đòi hỏi ấy:
- Đảm bo vic thc thi thích đáng ssinh động và cai qun, nhất là
việc kinh lý hàng năm của Giám tỉnh, tĩnh tâm, Tu nghị Tỉnh (giai
324

33.5 Page 325

▲back to top
đoạn chuẩn bị, biến cố thực sự, và việc thực thi), và hoạt động của
Ban Cố vấn Tỉnh, Uỷ viên và Ủy ban Đào luyện;
- Soạn thảo một chương trình hành động hài hoà vốn hàm ẩn cách riêng:
Soạn thảo “một kế hoạch hữu cơ về đào luyện liên tục của
các hội viên nhằm đến sự canh tân thiêng liêng của họ, tính
chuyên môn mục vụ của họ, và khả năng giáo dục và nghiệp
vụ của họ;”34
Chuyển dịch kế hoạch được nói ở trên thành một chương trình
toàn niên của đào luyện liên tục trong Tỉnh dòng.
Trình bày một kế hoạch để phẩm chất hóa nhân sự và quyết liệt
cam kết thực thi nó, mặc dù nó sẽ kéo theo kinh phí về tài chánh
hay nhân sự; đặc biệt chú ý chuẩn bị những chuyên viên về
Salêdiêng và đưa họ vào phục vụ các hội viên và các cộng thể;
đảm bảo rằng những hội viên có khả năng bận bịu với những
trách vụ biệt loại trong kế hoạch tỉnh và tiếp tục trong lãnh vực
chuyên môn hóa của họ;
Có một chương trình đào luyện cho các Salêdiêng và giáo dân
với nhau. Chương trình đó cung cấp “những nội dung, kinh
nghiệm và những thời kỳ dành cho đào luyện; một xác định vai
trò, những tương giao và cách thức của sự cộng tác giữa những
Salêdiêng và giáo dân; sự phối hợp giữa những lãnh vực và cơ
cấu sinh động hóa; vai trò và những can thiệp của Giám tỉnh và
những thành viên của Ban Cố vấn Tỉnh trong những hoạt động
đào luyện; tính sẵn sàng của những trung tâm, nhóm và những
cơ cấu sinh động trong Tỉnh dòng”;35
- Cvõ nhng bui hi hp:
Của những đội ngũ trong Tỉnh dòng, hầu tạo nên một sự đồng
qui và chuẩn bị nhân sự cho những vai trò họ phải đảm nhận;
Của các Giám đốc, của những người trách nhiệm về đào luyện,
của những sinh động viên mục vụ, của những quản lý và của
những hội viên khác; những buổi họp này là những cơ hội đào
34 TTN23 223.
35 TTN24 145.
325

33.6 Page 326

▲back to top
sâu căn tính Salêdiêng trong những chiều kích giáo dục và mục
vụ của nó;36 khi bàn đến những khía cạnh loại biệt, ngay cả có
tính chất quản trị hay tổ chức, chúng [những hội họp đó] tỏ lộ
mối quan tâm đến đời sống tu trì và sự thăng tiến người
Salêdiêng trên bình diện thiêng liêng và học thuyết;
- Cng hiến và tchc nhng sáng kiến đặc thù:
Chuẩn bị những sáng kiến bình thường và ngoại thường để đào
luyện thiêng liêng và mục vụ cho tất cả các hội viên theo một
chương trình vốn kéo dài một vài năm và để ý đến bước tiến
thần học và những vấn đề mục vụ mới;
Đảm bảo chắc chắn rằng những cuộc tĩnh tâm có “hiệu quả đặc
biệt trong việc cổ xúy sự tăng trưởng cá nhân và sự hiệp nhất
lớn rộng của tỉnh dòng, và trở thành hữu hiệu hơn bởi vì sự
chuẩn bị trước của các hội viên, cập nhật cách thức điều hành
cuộc tĩnh tâm, và cả những người sinh động nữa”;37
Tổ chức một trung tâm hay một đội ngũ trong tỉnh dòng lo
việc sinh động thiêng liêng và văn hóa, liên hợp với một
trung tâm học vụ Salêdiêng hay một trung tâm linh đạo ở nơi
có trung tâm như thế;
- Nuôi dưỡng scng tác vi nhng nhóm khác ca Gia đình
Salêdiêng trong lãnh vực đào luyện liên tục, với sự giúp đỡ của
những sáng kiến ngoại thường hay những hoạt động có hệ thống và
được hoạch định mà đội ngũ gồm các thành viên thuộc những nhóm
khác nhau đề xướng và sinh động;
- Rng mtrước nhng mi gi canh tân và chuyên môn hóa xuất
phát từ Giáo hội, những Viện sống đời thánh hiến và những lãnh vực
gần gũi với sứ mệnh chúng ta.
548. Được Ban Cố vấn cùng với Uỷ viên và Ủy ban Đào luyện Tỉnh
trợ giúp, Giám tỉnh cố gắng đảm bảo những đòi hỏi thực tiễn
được nói đến.
36 x. QC 101.
37 TTN21 332.
326

33.7 Page 327

▲back to top
Để cung cấp đào luyện liên tục cho các hội viên:
- Ngài hỗ trợ nhng cgng ca h, qua tiếp xúc cá nhân, và cống
hiến cho họ những cơ hội để canh tân;38
- Nhờ Uỷ ban Đào luyện Tỉnh giúp đỡ, ngài cùng với Ban Cố vấn t
chc một chương trình hoạt động và sáng kiến vốn cổ xúy và nâng
đỡ việc đào luyện liên tục của các hội viên, và trong bối cảnh này
ngài đảm nhận vic đào luyn nhng người sinh động chính yếu (các
Giám đốc, những người trách nhiệm việc đào luyện, những Ủy viên)
như là mối quan tâm hàng đầu của việc quản trị;
- Ngài đặc biệt chú ý theo dõi đời sống ngày qua ngày của các cng
thể địa phương;
- Ngài cxúy nhng scng tác liên Tnh dòng.
549. y viên Đào luyn, được Uban Đào luyn Tnh trgiúp, có
bổn phận:
- Làm cho các hi viên và cng thnhy bén với nhu cầu đào luyện
liên tục;
- Phi kim nhng sáng kiến khác nhau để tạo cho việc đào luyện
được liên tục;
- Chỉ định ni dung, nhng cht liu chun bvà tchc nhng
dch vthích hp để canh tân lối tiếp cận đối với cuộc tĩnh tâm
thiêng liêng, những ngày cầu nguyện hay những khoá họp về cầu
nguyện, những khóa học dài hạn về sự canh tân, những phiên họp
nhằm cập nhật hóa những phạm trù loại biệt, những khóa học hỏi
về các văn kiện của Giáo hội và Tu hội; phổ biến những thông
tin về thư mục;
- Nhờ đến những Uỷ viên và sinh động viên khác đóng góp vào việc
đào luyện liên tục;
- Tiếp xúc vi những Uỷ viên của các Tỉnh dòng khác và với người
chịu trách nhiệm phối kiểm liên Tỉnh dòng.
38 x. QC 102.
327

33.8 Page 328

▲back to top
12.4.4 Trên bình din liên Tnh dòng
550. Một số sáng kiến để sinh động hóa việc đào luyện liên tục trên bình
diện rộng lớn hơn là:
- Nhng loi liên kết khác gia các Tnh dòng để chia sẻ kinh
nghiệm, khi tổ chức những chương trình và sáng kiến, chuẩn bị
những chất liệu cho việc sinh động và nâng đỡ công việc của những
người sinh động;
- Thiết lập –trên bình diện Vùng, một hội nghị theo ngôn ngữ hay
tỉnh dòng, và tùy theo tính khả thể và sự tiện lợi – nhng trung tâm
đào luyn liên tc. Những trung tâm này cống hiến sự phục vụ của
mình cho các Tỉnh dòng, những cộng thể và những cá nhân hội viên
theo những cách khác nhau, chẳng hạn, tổ chức những khóa học hay
những chương trình, chuẩn bị và phân phát những chất liệu để sinh
động các cộng thể hay sắp xếp để chuyển dịch những văn bản
Salêdiêng;
- Tạo nên – trên bình diện Vùng hay Tỉnh dòng – những nhóm người
được phẩm chất hoá trong những môn học Salêdiêng và có thể cống
hiến những phục vụ của mình, khi xuất bản và triệu tập những khóa
hội thảo và những khóa học chuyên biệt để cập nhật cho các hội viên
trong giai đoạn đào luyện liên tục.
551. Nhng Cvn Vùng theo dõi việc thực thi những chương trình liên
tỉnh về đào luyện liên tục và tiếp xúc với những Giám tỉnh chịu trách
nhiệm về những chương trình ấy. Để đạt mục đích này họ cổ xúy sự
cộng tác và điều phối lớn lao hơn nữa giữa các Tỉnh dòng.
Tng Cvn Đào luyn quan tâm và trách nhiệm đối với việc
đào luyện toàn diện và liên tục của các hội viên. Ngài khuyến
khích và nâng đỡ những cố gắng được các Tỉnh dòng thực hiện.
Nhất trí với vị Cố vấn Vùng liên hệ, ngài xin họ hoạch định và
thực thi những chỉ dẫn thực tiễn liên can đến việc đào luyện của
các hội viên; ngài đặc biệt chú tâm theo dõi bước tiến của các
trung tâm về đào luyện liên tục.
328

33.9 Page 329

▲back to top
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH
552. Người Salêdiêng là người đầu tiên chu trách nhim vvic đào
luyn ca mình;39 hnlc sng trong mt thái độ liên tc canh tân
đáp li ơn gi ca mình. Vì thế htha hưởng mt khoa sư phm
thích hp để chính mình tăng trưởng trong đời sng thiêng liêng, làm
cho mi ngày thành mt thi khc đặc bit để đào luyn, vun trng
mt thái độ phân định và thủ đắc khnăng hc tnhng kinh nghim
cuc sng;40 hgimình cp nht và rng mtrước nhng khích l
ca Giáo hi và nht là trước tinh trng ca gii trvà gii lao động;
hcoi cng thmình là môi trường tnhiên để mình tăng trưởng
trong ơn gi và tích cc tham gia vào cng thể ấy; hsng thuc v
Tnh dòng và Tu hi và vui vchp nhn nhng đề xướng và nhng
sáng kiến ca Tnh dòng và Tu hi.
553. Mi cng thphi có mt chương trình đào luyn liên tc cung cp
nhng khía cnh đào luyn Salêdiêng khác nhau; chương trình y phi
được lượng giá và canh tân hng năm. Nó phi đặt tm quan trng
thích hp cho ngày cng th, cho nhng bui tĩnh tâm tháng và quý,
nhng thi khc lên kế hoch và lượng giá, và nhng hot động đào
luyn trong cng đoàn giáo dc và mc vvà vi Gia đình Salêdiêng.
554. “Nhng cng thể địa phương phi sp xếp nhng hot động ca
mình theo mt cách thc hu bo đảm rng các hi vin tham d
nhng thi gian cu nguyn và suy tư cng thcũng như có nhng
thi gicn thiết để cá nhân cp nht liên tc.”41
555. Giám đốc hãy dành ưu tiên hàng đầu cho vic sinh động tu trì và
mc vcùng shướng dn thiêng liêng ca công thmình. “Nhim
vtrước hết ca ngài là sinh động hóa cng thể để cng thsng
trung thành vi Hiến Lut và tăng trưởng trong ship nht.”42
“Ngài cũng có trách nhim trc tiếp đối vi tng hi viên; giúp h
39 x. TTN21 331.
40 x. HL 119.
41 TTN21 327b; x. QC 69, 44.
42 HL 55.
329

33.10 Page 330

▲back to top
thhin ơn gi riêng và nâng đỡ htrong công vic được trao
phó.”43 Ngài hãy đảm bo rng đời sng hng ngày được sng trong
strung thành vi Hiến Lut và Quy chế trthành mt kinh nghim
đào luyn tt đẹp; ngài cũng hãy đảm bo rng có scng tác hu
hiu và chia strách nhim gia nhng hi viên. Giám đốc hãy khích
lcng thmình hin din và sinh động hóa cng đoàn giáo dc và
mc vvà vun trng ship thông vi Tnh dòng, Tu hi, Gia đình
Salêdiêng và Giáo hi.
556. Kế hoch Đào luyn Tnh44 phi bao gm mt kế hoch đào luyn
liên tc nhm scanh tân thiêng liêng, schun bmc vvà suy
tín giáo dc và chuyên môn ca các hi viên.45 Khi trình bày kế hoch
y, phi chú ý đến nhng vai trò và chc năng khác nhau và đến tui
tác, tình hung và nhng thi kkhác nhau ca đời sng (năm năm
đầu tiên ca thi khoàn toàn dn thân vào vic tông đồ, thi k
trưởng thành đầy đủ, nhng ngày knim quan trng, tui già…).
557. “Hãy định kcng hiến cho người Salêdiêng trong nhng năm
trưởng thành mt thi gian thun tin cho vic canh tân ca h. Khi
thiết lp chương trình, các Tnh dòng cn lưu ý đến nhu cu trên.
Mi hi viên hãy hưởng ng li kêu gi này cũng vì li ích ca chính
cng thmình”46
558. Giám tnh sinh động vic đào luyn toàn din và liên tc ca các hi
viên,47 tiên quyết dành chiu kích đào luyn cho scai qun thông
thường trong Tnh dòng. Trong nlc này ngài cũng hãy làm cho
Ban Cvn ngài và nhng người sinh động ca Tnh dòng, nht là
Uban Đào luyn Tnh cùng các Giám đốc, can dvào. Ngài hãy
sn sàng cng tác vi nhng Tnh dòng khác, vi Gia đình Salêdiêng
và vi Giáo hi.
559. y ban Đào luyn Tnh cng tác vi Giám tnh và Ban Cvn ngài
trong vic sinh động hóa tiến trình đào luyn liên tc ca các cng th
43 Ibid.
44 x. những số trên kia 18, 211.
45 x. TTN23 223.
46 QC 102.
47 x. HL 161.
330

34 Pages 331-340

▲back to top

34.1 Page 331

▲back to top
và hi viên,48 trong vic đảm bo các người Salêdiêng cùng vi giáo
dân được đào luyn. Hp vi kế hoch Đào luyn Tnh, Uban đó cng
hiến mt chương trình gm nhng sáng kiến trong lãnh vc hướng dn,
đang khi chú ý đến nhng hoàn cnh khác nhau ca các hi viên dưới
din tui tác, ơn gi bit loi, và nhng vai trò khác nhau.
560. Vic chia stinh thn và smnh Salêdiêng vi người giáo dân đòi
hi mt sự đào luyn chung lành mnh,49 vn tìm được khung cnh
lý tưởng ca mình là trong mt cng đoàn giáo dc và mc vụ được
tiến hành tt đẹp.50
Kế hoch Đào luyn Tnh phi bao gm nhng đường nét để đào
luyn người Salêdiêng chung vi người giáo dân; nó phi vch ra
mt skinh nghim, ni dung, nhng người hu trách và nhng thi
kỳ được dành cho đào luyn.51
561. Các Vùng, nhng nhóm ngôn nghay nhng hi nghTnh dòng
hãy cng tác vi nhau trong nhng sáng kiến và chương trình đào
luyn liên tc và, nếu có thcũng như thích hp, hhãy thành lp
mt đội ngũ hay mt trung tâm cho đào luyn liên tc.
Cách riêng, hhãy tchc trên bình din liên tnh dòng nhng sáng
kiến định kỳ để chun bbit loi các giám đốc hay nhng nhóm hi
viên khác. Nhng sáng kiến như thế nm dưới trách nhim ca các
Giám tnh trong Vùng đó hay ca nhng hi đồng liên h, ca vC
vn Vùng và ca vCvn Đào luyn.52
562. Phê chun sthành lp nhng trung tâm liên tnh và vùng để đào
luyn liên tc thuc vBan Tng Cvn. Nhng người hu trách
ca nhng trung tâm này phi lthuc vào Tng Cvn Đào luyn
và nhng Cvn Vùng.
563. Phi li dng nhng sáng kiến được tchc trong ship thông và
cng tác vi nhng nhóm khác ca Gia đình Salêdiêng, và cnhng
48 x. TTN21 322.
49 x. TTN24 138.
50 x. TTN24 43, 144.
51 x. TTN24 145.
52 x. TTN21 323; QC 101.
331

34.2 Page 332

▲back to top
cơ hi được cng hiến trên bình din giáo hi và liên dòng. “Nên
mau mn đón nhn nhng đóng góp trong lãnh vc đào luyn tcác
cơ quan khác nhau ca Giáo hi và xã hi.”53
564. “Nhng hi nghtnh hay nhng nhóm ngôn ngphi lo cung cp
mt thư mc Salêdiêng thích hp và cp nht bng tiếng mẹ đẻ.
Thêm vào đó là hy vng rng nhng nhóm nghiên cu sẽ được hình
thành trên cp vùng vn scó thcung cp đúng lúc nhng n bn
Salêdiêng và nhng vic phc vkhác.”
565. Ban Tng Cvn stchc nhng sáng kiến để chun bcách bit
loi nhng Giám tnh cho vai trò sinh động và cai qun ca h.
Nhng cơ hi đào luyn phi sn sàng cho h, chng hn, trên bình
din ca hi nghTnh dòng, trong nhng phiên hp vùng và trong
nhng cuc Kinh lý Tp th.
53 QC 101.
332

34.3 Page 333

▲back to top
Trung thành vi cam kết mình đã đảm nhn qua
vic tuyên khn tu trì là mt sự đáp trkhông ngng
được canh tân trước giao ước đặc bit mà Chúa đã ký
kết vi chúng ta.
Sbn đỗ ca chúng ta hoàn toàn da vào s
trung tín ca Thiên Chúa, Đấng đã yêu ta trước, và
được nuôi dưỡng bi ơn thánh hiến ca Ngài. Nó
cũng được nâng đỡ bi lòng yêu mến thanh thiếu niên
mà chúng ta được sai ti, và nó được din tqua lòng
tri ân đối vi Chúa vnhng hng ân mà đời sng
Salêdiêng cng hiến cho chúng ta (HL 195).
333

34.4 Page 334

▲back to top

34.5 Page 335

▲back to top
PHỤ CHƯƠNG *
Phụ chương 1:
Phần về Đào luyện trong Nội Quy Tỉnh
Phụ chương 2:
Kế hoạch Đào luyện Tỉnh
Phụ chương 3:
Những hướng dẫn để tổ chức môn học
Phụ chương 4:
Những văn kiện Giáo hội và Salêdiêng về Đào luyện
* Những phụ chương bàn đến
- Nội dung của phần đào luyện trong Nội Quy Tỉnh mà Ratio
đòi hỏi
- Những đề xuất chính về Kế hoạch Đào luyện Tỉnh
- Những hướng dẫn để tổ chức các môn học
- Một vài văn kiện quan trọng của Giáo hội và Salêdiêng về
đào luyện

34.6 Page 336

▲back to top

34.7 Page 337

▲back to top
Phụ chương 1:
PHẦN VỀ ĐÀO LUYỆN TRONG NỘI QUY TỈNH1
1. Bn cht ca Ni Quy Tnh
1.1 Khon QC 87 nói:
566. Hướng dn thc tin cho việc đào luyện trên cp thế gii là cuốn
"Ratio fundmentalis Institutionis et Studiorum" (Quy tắc nền tảng về
Đào luyện và các Môn học), và trên cp tnh là Nội Quy Tỉnh được
Bề trên Cả phê chuẩn với sự ưng thuận của Ban Cố vấn ngài.
Cuốn "Ratio" trình bày và triển khai cách có hệ thống và đúng sư
phạm toàn bộ các nguyên tắc và quy luật của việc đào luyện có trong
Hiến Luật, Quy chế Tổng quát và các văn kiện khác của Giáo hội và
Tu hội.
Nội Quy Tỉnh đem áp dụng vào thực tế địa phương những nguyên
tắc và quy luật của việc đào luyện Salêdiêng.” (QC 87)
1.2 “Qua các cơ quan khác nhau Cộng thể tỉnh có nhiệm vụ cổ võ và cai
quản, cộng thể tỉnh có bổn phận ấn định cách thức thực hiện việc đào
luyện theo những đòi hỏi của bối cảnh văn hóa riêng, phù hợp với
những đường hướng của Giáo hội và Tu hội.” (HL 101)
Tu Nghị Tỉnh có trách nhiệm “Soạn thảo và duyệt lại Nội Quy Tỉnh
trong phạm vi những thẩm quyền được trao phó cho cấp này.” (HL 171.4)
1.3 Những quyết định của Tu nghị về đào luyện mà có một sức mạnh
chuẩn mực cố định để được gộp vào điều có thể được miêu tả như
một luật đặc thù của tỉnh dòng tạo thành Nội Quy Tỉnh. Ta phải ghi
nhớ sự khác biệt có giữa điều mang tính chất luật lệ vốn được xác
định và phê chuẩn rõ ràng, với những đề nghị để tiến bước và những
thủ tục mà Tinh dòng muốn theo, nhưng theo bản tính của chúng,
[những điều đó] không có đặc tính của một quy tắc pháp lý cố định.
1 Cfr C 171.4, 191; R 87, 88, 106.4; ISM 365, 382 and Elementi Giuridici 43, 45; VAN
LOOY L. The Provincial Directory, AGC 365 (1998) 50-56.

34.8 Page 338

▲back to top
1.4. Nội Quy Tỉnh thì không như nhau với Kế hoạch Đào luyện Tỉnh.
Thực thế, do tính chất pháp lý của nó, cách thức nó được soạn thảo,
sự phê chuẩn nó nhận được, và mức độ bền vững trong những dự
phòng của nó, Nội Quy không thể cung cấp một kiểu loại có tính
uyển chuyển tạm thời thích hợp với những bình diện khác của việc
hoạch định (x. ISM 366).
Nội Quy cung cấp một khung chuẩn mực để soạn thảo Kế hoạch Đào
luyện Tỉnh (FSDB 24).
2. Nhng ni dung ca Ni Quy [Tnh]
567. Phần đào luyện trong Nội Quy [Tỉnh], theo những hướng dẫn của
Ratio và đáp lại điều mà hiện trạng thực sự trong Tỉnh dòng, đòi buộc
chu toàn những chức năng sau.
2.1 Vtiến trình đào luyn
I. Để cung cấp những quy tắc được coi là thích đáng cho Kế hoạch
Đào luyện Tỉnh. Để đặt ra những tiêu chuẩn và những chọn lựa thực
tiễn cơ bản vốn phải hướng dẫn và đặc trưng hoá những sắp xếp cho
đào luyện (FSDB 24).
II. Để quyết định bằng loại phục vụ nào “vốn ghi nhớ những tình
trạng khác nhau, suy tư, lên kế hoạch và lượng giá” Tỉnh dòng sẽ
đảm bảo rằng “đào luyện được thực thi một cách hữu cơ, hệ thống
và được phối kiểm”: Giám tỉnh và ban Cố vấn ngài, Uỷ ban Đào
luyện Tỉnh, hay cơ quan nào khác (FSDB 22).
III. Để đề xuất những tiêu chuẩn về việc thành lập Uỷ ban Đào luyện
Tỉnh, những trách vụ chính của Uỷ viên Tỉnh và Uỷ ban đó, những
loại liên kết với Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài và với những uỷ viên
tỉnh và những người sinh động khác (FSDB 247).
IV. Để quyết định những sắp xếp hầu đảm bảo tính duy nhất và tính liên
tục của tiến trình đào luyện ban đầu (FSDB 280, 281, 314, 315, 317).
V. Để đề xuất những tiêu chuẩn hầu đảm bảo dòng thông tin liên tục
về tình trạng của các hội viên trong đào luyện ban đầu, cách riêng
trong những dịp họ chuyển từ một giai đoạn hay cộng thể sang giai
đoạn hay cộng thể khác, đối với những lượng giá theo hạn kỳ, đối
với sự lưu giữ tài liệu làm bằng chứng, đối với việc cộng thể can dự
vào việc diễn đạt ý kiến về sự tiếp nhận (FSDB 296, 298).
338

34.9 Page 339

▲back to top
VI. Để chỉ tới tính chất của sự cộng tác và đồng trách nhiệm ở bình
diện liên tỉnh trong lãnh vực đào luyện ban đầu và liên tục, cách riêng
về những cộng thể liên tỉnh và các trung tâm học vụ (FSDB 146, 171,
230, 246, 248, 286, 300, 418, 458, 509, 514, 558).
VII. Để đề xuất những chỉ dẫn hầu tiếp xúc với gia đình cách riêng
trong đào luyện ban đầu (FSDB 74).
Nhng hot động mc v
VIII. Để đề xuất những tiêu chuẩn hầu sắp xếp một chương trình gồm
những hoạt động mục vụ trong đào luyện ban đầu (FSDB 202-204).
Đào luyn tri thc
IX. Để thiết lập những chỉ dẫn cơ bản về các môn học trong đào luyện
ban đầu và để chọn những trung tâm học vụ và sự tổ chức của chúng,
khi luôn nhớ những quy tắc của Tu hội, những đòi hỏi của sứ mệnh
và bối cảnh tỉnh dòng (FSDB 157, 179-180).
X. Để chỉ ra những điều kiện hầu đảm bảo phẩm chất của các trung
tâm học vụ Salêdiêng, sự lành mạnh và sự ổn định liên tục của những
đội ngũ [làm việc] (FSDB 170).
Nhng môn hc Salêdiêng
568. XI. Để chỉ định những dự liệu tổng quát cho việc học về “Salêdiêng”
trong đào luyện ban đầu mà Ratio đòi hỏi.
Để quyết định về những phương thế cần thiết đối với kiến thức, học
hỏi và dạy về “Salêdiêng” và đối với một “thư viện về Salêdiêng”
đầy đủ và hợp thời (FSDB 51).
SNâng cao phm cht và schuyên hoá
XII.Để chỉ ra những chọn lựa và những phương pháp được dùng
để nâng cao phẩm chất và để chuyên hoá các hội viên và để soạn
thảo Kế hoạch Tỉnh về sự nâng cao trình độ/phẩm chất (FSDB
158, 285).
Để thiết định những tiêu chuẩn về các môn học khác phải được đảm
nhận trong đào luyện ban đầu khác với những môn học của chu trình
tổng quát, chẳng hạn, các môn học đại học, và những điều kiện đào
luyện phải được đảm bảo (FSDB 181-184.)
339

34.10 Page 340

▲back to top
Đào luyn liên tc
XIII. Để chỉ ra những tiêu chuẩn cho Kế hoạch Tỉnh về đào luyện
liên tục được bao gồm trong Kế hoạch Đào luyện Tỉnh khi chỉ ra
những quyết định, tiêu chuẩn trong những lãnh vực khác nhau, cho
những phạm trù khác nhau (chẳng hạn, Giám đốc, những người thuộc
ngũ niên, SDB và người đời cùng nhau, những phần tử của Gia đình
Salêdiêng, v.v.) (FSDB 556).
2.2 Cách riêng vnhng giai đon đào luyn
Tin tp vin
569. XIV. Để quyết định về những cách thức mà sự chuẩn bị tức thời cho
tập viện phải xảy ra, để thiết định những tiêu chuẩn và hình thức đào
luyện tri thức cơ bản của giai đoạn này (FSDB 348-350, 353).
XV. Để làm những quyết định về các xét nghiệm y khoa và tâm lý
Ratio đòi hỏi trước hay trong tiền tập viện (FSDB 351).
XVI. Để quyết định tiến trình chấp nhận vào tiền tập viện (FSDB 351).
Tp vin
XVII. Để thiết lập những chọn lựa của Tỉnh về Tập viện: nơi chốn,
cộng thể, đội ngũ đào luyện, các môn học, kinh nghiệm mục vụ, cách
cử hành tuyên khấn lần đầu (FSDB 358, 365, 367, 374, 375, 378,
382, 391).
Hu tp vin
XVIII. Để cung cấp những quy tắc về thời kỳ ngay sau tập viện: nơi
chốn, cộng thể, khoảng thời gian, và những kinh nghiệm mục vụ
(FSDB 412-422).
XIX. Để định rõ những sắp xếp về chương trình các môn học trong
hậu tập viện, khi nhất là chỉ ra làm sao phải đảm bảo trên hết đặc tính
sư phạm và triết học nếu phải tham dự một trung tâm học vụ không
phải Salêdiêng (FSDB 423-427).
XX. Để đảm bảo rằng có một chương trình đào luyện cho Salêdiêng
sư huynh thật nghiêm chỉnh nhưng lại uyển chuyển và thích ứng được
với tính chất biệt loại của những vai trò khác nhau cũng như những
340

35 Pages 341-350

▲back to top

35.1 Page 341

▲back to top
khả thể cụ thể của các ứng sinh vốn xem xét nhiều cách khác nhau
có thể được để sống tình trạng giáo dân được thánh hiến trong Tu hội
(FSDB 322, 424-425).
Tp v
570. XXI. Để làm những lời khuyên hầu đảm bảo những khía cạnh đào
luyện của thời tập vụ ở bình diện địa phương và tỉnh dòng; loại cộng
thể, sự hướng dẫn, những sáng kiến tỉnh dòng, sự hỗ trợ vật chất,
những lượng giá (FSDB chương 9).
Đào luyn chuyên bit
XXII. Để quyết định cách thức mà đào luyện chuyên biệt của
Salêdiêng sư huynh phải được thực thi và đào luyện nghiệp
vụ/chuyên môn của thầy được đảm bảo (FSDB 480).
XXIII. Để chỉ ra những quyết định thuộc tỉnh dòng về đào luyện
chuyên biệt của Salêdiêng linh mục: hình thức tuyên bố về ý định
trước khi bắt đầu đào luyện thần học, cộng thể, trung tâm học vụ,
những môn học Salêdiêng, những kinh nghiệm tông đồ (FSDB
chương 10).
Tuyên khn trn đời
XXIV. Để cung cấp những tiêu chuẩn, những chọn lựa và những điều
kiện để soạn thảo một chương trình chuẩn bị tuyên khấn trọn đời
(FSDB 513). Để chỉ ra cách thức đặc biệt mà ứng sinh phải diễn đạt
ý hướng của mình về việc bắt đầu chuẩn bị tuyên khấn trọn đời
(FSDB 515).
3. Lượng giá phn đào luyn trong Ni Quy Tnh
571. Để chỉ ra cách thức lượng giá và sự thường xuyên phải lượng giá mà
Nội Quy Tỉnh áp dụng.
“Mọi Tỉnh hãy lượng giá trên một cơ sở đều đặn – thường qua Uỷ
ban Đào luyện Tỉnh, hay nếu xét là thích hợp, hợp với chức năng
riêng của nó, qua Tu Nghị Tỉnh – sự thực hiện cụ thể của phần đào
luyện trong Nội Quy Tỉnh. Thông tin này sẽ được Giám tỉnh gởi cho
vị Cố vấn Đào luyện” (FSDB 23).
341

35.2 Page 342

▲back to top
342

35.3 Page 343

▲back to top
Phụ chương 2:
KẾ HOẠCH ĐÀO LUYỆN TỈNH1
1. Lên kế hoch đào luyn
572. Việc lên kế hoạch đào luyện trong một Tỉnh có thể được thực hiện
theo nhiu cách khác nhau và nhng bình din khác nhau: trong
Ni Quy Tnh, vốn cung cấp một bối cảnh cơ bản và chỉ ra những
chọn lựa chính trong Tỉnh, trong Kế hoch Đào luyn Tnh, trong
vic hoch định hng năm, trong việc lên kế hoch nhng lãnh
vc khác nhau, trong nhng dphóng và tương tự thế ở bình diện
địa phương.
Lên kế hoạch đào luyện cũng áp dụng ở bình diện liên tỉnh cho những
tỉnh dòng vốn chia sẻ những giai đoạn đào luyện, những cơ hội hay
những sáng kiến hay các tỉnh dòng vốn thấy hữu ích để có một vài
điểm quy chiếu chung.
Đối với tất cả những loại hoạch định này, Ratio cung cấp một nền
tảng chung và một hạn từ quy chiếu cơ bản.
2. Ni Quy Tnh và Kế hoch
573. Tính chất và tầm nhìn của Nội Quy Tỉnh và Kế hoạch Đào luyện Tỉnh
thì khác nhau.
Phần đào luyện trong Nội Quy Tỉnh là lời đáp trả đầu tiên với bổn
phận mà Hiến Luật đặt trên cộng thể tỉnh, khi giao phó cho nó việc
cung cấp những cấu trúc đào luyện (x. HL 101). Nội Quy Tỉnh không
có trách vụ trình bày sự sắp xếp đầy đủ về đào luyện. Đồng thời, vì
tính chất pháp lý của nó, cách thức nó được soạn thảo, sự phê chuẩn
nó nhận được, và mức độ ổn định trong những dự liệu của nó, Nội
Quy Tỉnh không thể cung cấp loại uyển chuyển tạm thời thích hợp
với những bình diện khác của việc lên kế hoạch (x. ISM 366).
1 Ratio nói đến Kế hoạch Đào luyện Tỉnh và kế hoạch của cộng thể đào luyện địa phương;
ở đây chúng tôi gom lại những điểm chính về Kế hoạch Tỉnh.

35.4 Page 344

▲back to top
Trái lại, Kế hoạch Đào luyện Tỉnh cung cấp một cái nhìn hữu cơ về
đào luyện, cống hiến những nội dung biệt loại và đầy đủ hơn, mà
thực tiễn hơn và dễ thích ứng hơn. Kế hoạch này không bị giới hạn
vào việc trình bày những mục đích cơ bản và những đường nét hành
động tổng quát, nhưng một cách thực tiễn chỉ ra cách thức mà đào
luyện phải được thực thi, khi xét điều gì là quan trọng, điều gì là khẩn
cấp và điều gì là có thể được. Thông thường, nó không được Tu Nghị
Tỉnh soạn thảo; nó được Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài phê chuẩn.
Nội Quy Tỉnh cung cấp một khung quy chiếu chuẩn mực cơ bản để
soạn thảo Kế hoạch ấy (FSDB 24).
3. Kế hoch Đào luyn Tnh
3.1 Tính cht và mc đích
574. Đào luyện phải được tổ chức ở những bình diện khác nhau theo một
kế hoạch và phải được sống với một não trạng kế hoạch (FSDB 211).
Nó là một trong những chiến lược đào luyện mang tính phương pháp
luận được chỉ ra trong Ratio (x. FSDB chương 4).
Mọi Tỉnh dòng phải có một Kế hoạch Đào luyện Tỉnh như là kế
hoạch hành động toàn diện (FSDB 18.24). Kế hoạch đó diễn đạt theo
cách cụ thể vic tư duy (thinking) và thc hành đào luyn (formation
praxis) của Tỉnh bởi vì một tiến trình tiệm tiến, liên tục, được cấu
trúc và được thống nhất. (FSDB 235).
Hơn một văn kiện được soạn thảo hay một bản văn được đưa ra, Kế
hoạch đó là sdin đạt và dng clàm vic ca mt cng th
trong lãnh vực đào luyện muốn hoạt động một cách suy nghĩ và được
phối hợp, khi nuôi dưỡng sự thông giao và phối kiểm, khi đưa tới
phía trước một hoạt động có hệ thống và liên tục, có thể xử lý tình
trạng hiện thực và có thể canh tân chính mình. (FSDB 211). Kế hoạch
đó là một diễn đạt cụ thể của một khuôn mẫu đào luyện và một tiêu
chuẩn và hướng dẫn để thực thi nó.
Kế hoạch đó thì cốt yếu, cách riêng để đảm bảo tính duy nhất và liên
tục của kinh nghim đào luyn ban đầu, vốn xảy ra trong những thời
kỳ tiếp theo nhau, trong những cộng thể khác nhau và đôi khi trong
những Tỉnh dòng khác nhau, và để đảm bảo một sự liên kết liên tục
344

35.5 Page 345

▲back to top
giữa các giai đoạn và sự đồng quy của những nỗ lực của mọi người
(x. FSDB 210, 314, 317).
Kế hoạch đó phải có tính vng bn và uyn chuyn mà đào luyện đòi hỏi.
Nó không phản ánh một hoạt động chịu thí nghiệm liên tục, nhưng dẫn
tới sự củng cố (vững chắc) của một thực hành của Tỉnh dòng rộng mở
với sự lượng giá định kỳ và có thể thích ứng chính mình với các tình
trạng. Theo nghĩa này, tiến trình soạn thảo Kế hoạch Đào luyện Tỉnh thì
không cứng ngắc (kết thúc mở).
Mối tương quan chặt chẽ giữa Kế hoạch đào luyện và hin trng ca Tnh
dòng đòi hỏi rằng nó hài hoà với những kế hoạch khác của Tỉnh dòng.
Đồng thời, có những khác biệt trong những tình trạng khác nhau trong Tỉnh
có nghĩa rằng những kế hoạch tỉnh có thể có những đặc tính khác nhau.
3.2 Schun b, cơ cu và ni dung
575. Kế hoạch Đào luyện Tỉnh là kết quả của stham gia rộng rãi: nó bao
gồm sự can dự của các hội viên, sự cộng tác của những loại sinh động
khác nhau (chẳng hạn, Uỷ viên và Uỷ ban Đào luyện Tỉnh, các Giám
đốc, nhân viên đào luyện) và cách riêng sự đóng góp của Giám tỉnh
và Ban Cố vấn ngài.
Tiến trình soạn thảo, thực thi và lượng giá Kế hoạch đó cung cấp một
cơ hi đào luyn cho tất cả những ai can dự vào đào luyện.
Việc soạn thảo Kế hoạch Đào luyện Tỉnh liên hệ đến sự chú ý thường
hằng đến những lãnh vực tham chiếu của nó (FSDB 24).
Căn tính ơn gi, bản thiết kế về người Salêdiêng mà đào luyện
nhắm đến, và những đòi hỏi để đạt được căn tính đó như chúng được
chỉ ra trong các văn kiện của Giáo hội và Tu hội và cách riêng trong
Ratio và Nội Quy Tỉnh;
Tình trng đào luyn của Tỉnh dòng.
576. Kế hoạch đó, ngoài việc nêu bật những lãnh vực quy chiếu, chứa
đựng:
* Những khía cạnh thích đáng với hiện trạng đào luyện trong Tỉnh
dòng: những khía cạnh tích cực, những điểm mạnh và nội lực, những
điểm yếu và những vấn đề khẩn cấp;
345

35.6 Page 346

▲back to top
* Kế hoạch làm việc vốn chỉ ra:
a. Stchc đào luyn trong Tnh dòng:
Khi đặt ra cho đào luyện nói chung, và cho một số tình trạng, giai
đoạn và con người trong đào luyện cách riêng, những chọn lựa phải
theo dõi, những ưu tiên và mục tiêu phải theo đuổi; con đường phía
trước, những chiến lược, những hành động phải được đảm trách;
những đòi hỏi phải được đảm bảo: (ai, với những trách nhiệm và vai
trò nào; sự điều phối và cộng tác; những nơi chốn, phương tiện, v.v.)
b. Mt vài khía cnh đặc thù:
- Những nét biệt loại của việc lên kế hoch cho tng giai đon đào
luyện (FSDB 212);
- Chương trình đào luyn cho Salêdiêng sư huynh (RFSDB 434,
480);
- Chu trình các môn hc (FSDB 157);
- Chương trình tiệm tiến và hệ thống về các môn Salêdiêng (FSDB
51, 160);
- Chương trình ca nhng hot động mc vtrong đào luyện ban
đầu (FSDB 202-204).
- Schun bkhn trn (FSDB 513);
- Chương trình đào luyn liên tc (FSDB 547, 556).
- Kế hoch Tnh để nâng cao phm cht/trình độ và chuyên hoá
các hội viên (FSDB 158), và chú ý cách riêng tới sự nâng cao
phẩm chất/trình độ của nhân sự đào uyện (FSDB 284-285);
- Nhng đường nét tng quát cho vic đào luyn các Salêdiêng và
người đời chung vi nhau trong đào luyện ban đầu và liên tục
(FSDB 325,560).
- Phương pháp và định rõ thời gian cho lượng giá ở những bình
diện khác nhau và cho sự xét duyệt lại kế hoạch đó theo những
hoàn cảnh (FSDB 18.24).
4. Kế hoch ca cng thể đào luyn địa phương
577. Cộng thể đào luyện có “nét đặc trưng ca mình là mt kế hoch mang
mi stp trung vào chmt mc đích: đào luyện người Salêdiêng.
Trong một bầu khí chia sẻ trách nhiệm, tất cả cùng nhau nỗ lực đính
kết vào một vài giá trị, những mục tiêu, kinh nghiệm và phương pháp
346

35.7 Page 347

▲back to top
đào luyện, và thỉnh thoảng họ lên chương trình, lượng giá và điều
chỉnh đời sống, công việc và những kinh nghiệm tông đồ của mình
để đáp ứng những đòi hỏi của ơn gọi Salêdiêng.” (FSDB 222).
Mục đích, nội dung và tiến trình soạn thảo kế hoạch đào luyện của
cộng thể thì tương tự với những điều cho kế hoạch Tỉnh dòng.
Khi dùng như mt nn tng những chỉ định trong Ratio và hình thức
được cống hiến do Nội Quy Tỉnh và do Kế hoạch Tỉnh cho tính chất
và mục đích của những giai đoạn, cho những khía cạnh khác nhau
của kinh nghiệm đào luyện, cho những điều kiện phải được đảm bảo,
cho những nội dung, những chiến lược, cho cách thức tham gia và
điều phối, cho những lượng giá, v.v., cng thể đào luyn địa phương
sson tho kế hoch ca chính mình vn:
- Trình bày nhng mc tiêu đào luyn và những nét thuộc kinh nghiệm
đào luyện của giai đoạn ấy (diện mạo đào luyện, khung quy chiếu);
- So sánh điều này với tình trng đặc thù của chính mình (qua lượng
giá cộng thể, sự xem xét đến những thách đố của bối cảnh
Salêdiêng, Giáo hội và xã hội);
- Vạch ra nhng phác tho làm vic thực tiễn cho từng lãnh vực theo
những khía cạnh đào luyện khác nhau và thiết lập những điều kiện
vốn cổ xuý sự đạt được mục đích đào luyện (những mục tiêu ưu
tiên, những kết quả nhắm tới, những chiến lược, những can thiệp,
những chương trình, những trách nhiệm và lượng giá, v.v.).
5. Kế hoch, cng thđội ngũ đào luyn
578. Sự hiện thực kế hoạch đó đòi hỏi như một điu kin tt yếu sự cam
kết của các cộng thể Tỉnh và địa phương và có những đội ngũ thích
hợp làm việc. Một kế hoạch mà không được đảm nhận bởi một cộng
thể hay bởi một đội ngũ (nhóm, hạt nhân sinh động), bởi các Giám
đốc và nhân viên đào luyện vẫn còn không hiệu quả.
Thông thường mà nói, trách vụ này trên bình diện tỉnh được đảm trách
bởi Uỷ viên Tỉnh và Uỷ ban Đào luyện Tỉnh hợp với và dưới trách
nhiệm của Giám tỉnh và Ban Cố vấn ngài, mà trách nhiệm số một đối
với đào luyện được trao cho họ (FSDB 2). Ở bình diện địa phương bởi
Giám đốc và đội ngũ đào luyện mà có sự kiên định và ổn định thích
đáng (FSDB 222, 233, 235, 284) trong những giai đoạn khác nhau.
347

35.8 Page 348

▲back to top
348

35.9 Page 349

▲back to top
Phchương 3:
NHỮNG CHỈ DẪN VỀ TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC
1. Những ghi chú dẫn nhập
579. 1.1 Đào luyn tri thc ca người Salêdiêng bao gm đào luyện căn
bản, nghĩa là, các môn học thiết thân với những giai đoạn đào luyện
ban đầu khác nhau, sự chuyên hoá hay huấn luyện chuyên môn, và đào
luyện liên tục.” (FSDB 130). Những chỉ dẫn được trình bày ở đây quy
chiếu tới những môn học căn bản được nhắm cho tất cả Salêdiêng;
chúng không bàn đến những môn học vốn tạo nên Kế hoạch Tỉnh để
nâng cao trình độ/phẩm chất của các hội viên. Bài trình bày này ở trong
hình thức những đề xuất vốn tương ứng hoặc với những nội dung hay
với một số điểm đặc biệt để chú ý hay nhấn mạnh.
Trách vụ của những người phụ trách là chuyển dịch những đề xướng
thành một chương trình vốn tập trung vào tổ chức các nội dung và
khai triển chúng cùng đảm bảo một sự trình bày vốn từng bước và có
phẩm chất cao, khi tránh những lặp lại hay tiên liệu không cần thiết.
Chất liệu đươc trình bày nên được sử dụng với sự nghiêm chỉnh được
mục đích đào luyện yêu cầu cũng như với sự uyển chuyển mà các
hoàn cảnh đòi hỏi.
Những sắp xếp để ý đến những đòi hỏi đặc biệt thuộc ơn gọi biệt loại
của Salêdiêng sư huynh và Salêdiêng linh mục, và đồng thời chúng
cần thích ứng cho họ.
Đối với nhng ng sinh ti đời linh mc hay phó tế vĩnh viễn, ta theo
những định và quy tắc của Giáo hội.
1.2 Những môn học Salêdiêng nên được nhìn tquan đim đào luyn
tri thc như đươc trình bày trong Ratio cả trong bản miêu tả tổng
quát về đào luyện tri thức (chương 3) và trong bài trình bày đào luyện
tri thức ở trong những giai đoạn khác nhau. Nó là một vấn đề đảm
bảo từ một quan đim đào luyn, chú ý tới đặc tính Salêdiêng và từ
viễn cảnh của đào luyn liên tc.
349

35.10 Page 350

▲back to top
1.3 Bài trình bày về sự tổ chức trong từng giai đoạn được phân nhỏ
thành nhng lãnh vc: những đề tài Salêdiêng, những môn nhân văn
và giáo dục, mầu nhiệm Kitô hữu và những môn thần học, trong đó sự
nhấn mạnh khác nhau theo các giai đoạn. Trong một vài trường hợp,
diễn đạt “lãnh vực của mầu nhiệm Kitô giáo” được ưa chuộng hơn
“những môn thần học” bởi vì thật sự nó không là vấn đề về việc dạy
thần học chính thức, vốn có phương pháp luận đặc thù của chính mình
và giả định sự hấp thụ thích hợp những môn triết học và sư phạm.
580. 1.4 Vin cnh mc v, quan điểm về hi nhp văn hoá sthông
giao (truyền thông) và những khía cạnh khác nên tạo thành một nét
thường hằng của đào luyện tri thức hơn là chỉ được chuyển dịch thành
những đề tài hay những khoá học đặc thù.
1.5 Nhng tình trng và bi cnh trong đó đào luyện tri thức
Salêdiêng xảy ra trong thế giới thì nhiều và khác nhau. Sự khác nhau
này cũng chạm đến tổ chức các môn học và đòi hỏi một tiếp cận
nghiêm chỉnh, uy tín và uyển chuyển hầu chuyển dịch những hướng
dẫn này thành một chương trình tiệm tiến, hữu cơ và đầy đủ.
Ngoài ra, những hoàn cảnh cơ bản rất khác biệt của các ứng sinh,
những nhu cầu văn hoá rất đa dạng mà các bối cảnh và những quốc
gia khác nhau bày ra, sự kiện rằng các môn học có thể được đảm
trách trong các trung tâm Salêdiêng hay trong những trung tâm không
lệ thuộc chúng ta muốn nói rằng cũng có sự khác biệt khi cấu trúc
một vài giai đoạn; chẳng hạn:
- Cho tiền tập viện: trong một vài trường hợp nó là một vấn nạn về
những cá nhân học những môn học tiền đại học hay đại học và
một khoá đặc biệt gồm những môn học trong một trung tâm;
trong những trường hợp khác, việc theo một khoá học đặc biệt
toàn thời gian ở một trung tâm; nơi khác nữa, việc khởi đầu chu
trình triết học và sư phạm;
- Đối với hậu tập viện: có những khác biệt trong số năm, trong cách
thức mà những khoá triết học và giáo dục được nhập hiệp; trong
không ít trường hợp nó là vấn nạn về những môn học được công
nhận chính thức và được hoàn tất thành công với một văn bằng;
- Đối với thần học: có những khoá bốn hay năm năm; với những
khoá hay chu kỳ hằng năm; với những loại can dự mục vụ khác
350

36 Pages 351-360

▲back to top

36.1 Page 351

▲back to top
nhau; với những môn học được chính thức công nhận và những
môn không được công nhận.
2. Stchc
2.1 Tin tp vin
581. Sự tổ chức những môn học trong tiền tập viện phải xem xét những
bối cảnh khác nhau của thỉnh sinh về sự chuẩn bị giáo dục, Kitô hữu
và Salêdiêng của họ, nên cũng có sự sắp xếp cực kỳ đa dạng đối với
các môn học trong giai đoạn này.
Ratio miêu tả một số trách vụ của đào luyện tri thức: “Những yếu
tố phải được đảm bảo là: sự hoàn tất trình độ đòi hỏi của những
môn học theo dân sự, sự kiện cường nền tảng văn hoá, sự chứng
nghiệm về khả năng cho những môn học tiếp theo sau, một kiến
thức về ngôn ngữ, sự dẫn nhập nghiêm chỉnh vào giáo thuyết Kitô
hữu, và một kiến thức tổng quát về Don Bosco, ơn gọi Salêdiêng
và Tu hội.” (FSDB 353).
2.1.1 Nhng chdn cho các đề tài Salêdiêng
582. Một trình bày về Don Bosco và Tu hội Salêdiêng thích hợp cho giai
đoạn đào luyện. Như một dẫn nhập đầu tiên, việc đọc một ít bản văn
được chọn kỹ càng với sự quy chiếu tới tình trạng Salêdiêng hiện
hành có thể đủ.
Cách riêng: một tiểu sử Don Bosco, Hồi ký Nguyện xá; quy chiếu tới
một số chứng nhân cho ơn gọi Salêdiêng; một thoángnhìn vào sự
hiện diện và sứ mệnh Salêdiêng trong thế giới; một thông tin giới
thiệu về Gia đình Salêdiêng.
2.1.2 Lãnh vc mu nhim Kitô giáo
583. Một dẫn nhập và những ý tưởng sơ khởi về một số khía cạnh của ơn
gọi Kitô hữu, dựa trên một trình bày đơn giản trong Giáo lý:
A. dẫn nhập vào đọc và lắng nghe Lời Chúa qua những bản văn
phụng vụ, trình bày một vài thời khắc cốt yếu của lịch sử cứu độ;
351

36.2 Page 352

▲back to top
B. Những khía cạnh cơ bản của khai tâm Kitô hữu: cầu nguyện, đời
sống phụng vụ và bí tích (Thánh Thể và Giao Hoà); sống theo những
nguyên tắc luân lý Kitô hữu;
C. Sứ mệnh và chứng từ của Giáo hội và những ơn gọi khác nhau
trong Giáo hội.
2.1.3 Mt vài khía cnh văn hoá
584. Khi ghi nhớ những bối cảnh và trình độ chuẩn bị khác nhau của thỉnh
sinh, một vài điểm có thể được thực hiện:
A. những khoá học cơ bản về ngôn ngữ, viết văn và kiến thức tổng quát;
B. một dẫn nhập vào các phương pháp nghiên cứu và suy tư;
C. một trình bày cơ bản về những giá trị nhân bản, những liên hệ
nhân bản và sự thông giao;
D. những khía cạnh cơ bản về biết mình, về cảm tính của mình và
những diễn đạt của nó, một phân tích về kinh nghiệm của chính mình.
2.2 Tp vin
585. Quy chế Tổng quát chỉ ra mc đích và một vài lãnh vc được các môn
học trong nhà tập cáng đáng: “Việc học trong thời gian tập viện phải
được thi hành nghiêm túc, theo chương trình được xác định trong
quy trình tổng quát về các môn học; phải có mục tiêu nổi bật là dẫn
nhập vào mầu nhiệm Đức Kitô, để nhờ tiếp xúc với Lời Chúa, tập
sinh phát triển được một đời sống đức tin thâm sâu hơn và một sự
hiểu biết đầy tình mến về Thiên Chúa. Cũng như phải đào sâu thần
học đời tu, học hỏi Hiến Luật, đời sống Don Bosco và truyền thống
chúng ta.” (QC 91).
2.2.1 Nhng chdn cho các môn hc Salêdiêng
586. Để hiểu biết ơn gọi Salêdiêng như được nhìn thấy nơi Đấng Sáng Lập,
trong Hiến Luật và trong kinh nghiệm của Tu hội, một số ý tưởng
then chốt phải được trình bày, chúng được dựa trên những nguồn
nghiêm chỉnh và hợp thời:
352

36.3 Page 353

▲back to top
A. Don Bosco: đời sống, những bối cảnh xung quanh, kinh nghiệm
ơn gọi và thiêng liêng của ngài, mối liên hệ của ngài với những vị
thánh khác. Một số gương mẫu về sự thánh thiện Salêdiêng.
B. Kế hoạch đời sống được trình bày trong Hiến Luật và Quy chế
Tổng quát là nền tảng của những môn học trong tập viện và của suy
tư về những khía cạnh thống nhất hoá và biệt loại của ơn gọi và của
Tu hội.
C. Những điểm thích đáng trong lịch sử Tu hội, sự phát triển của Tu
hội trong thế giới. Các Bề Trên Cả.
D. Một cái nhìn tổng quát về Gia đình Salêdiêng và về Phong trào
Salêdiêng, sự hiệp thông giữa các ơn gọi khác nhau.
2.2.2 Lãnh vc ca mu nhim Kitô giáo
587. Để “việc theo Đức Kitô” (sequela Christi) sâu xa hơn và ý thức hơn
trong đời thánh hiến Salêdiêng:
A. Một dẫn nhập tổng quát vào Kinh thánh, vào việc đọc và hiểu
những bản văn Kinh thánh trong phụng vụ nhắm đến cầu nguyện cá
nhân và cộng đoàn và huấn giáo.
B. Trình bày hệ thống về một vài khía cạnh cơ bản của đức tin và đời
sống thiêng liêng; dẫn nhập vào các loại cầu nguyện khác nhau; dẫn
vào năm phụng vụ và Phụng vụ các Giờ kinh.
C. Những khái niệm thần học cơ bản về thần học đời thánh hiến, với
sự quy chiếu đặc biệt đến linh đạo tông đồ; một trình bày ngắn gọn
về lịch sử phát triển đời thánh hiến và những loại ơn gọi khác nhau.
D. Một vài đề tài về luân lý căn bản (giao ước, lương tâm, lề luật,
nhân đức và tội) và một vài khía cạnh về luân lý xã hội.
2.2.3 Nhng khoa hc nhân văn và giáo dc
588. Thông tin cốt yếu phải được cung cấp về:
A. sự thông giao liên vị, khả năng tương quan, đối thoại.
B. một vài khía cạnh tâm lý học, xã hội học và sư phạm về đời tu sĩ.
C. tình trạng xã hội-tôn giáo và văn hoá của quê hương đất nước
mình, với sự quy chiếu đặc biệt đến chỗ đứng của Giáo hội và đến
tình trạng giới trẻ.
353

36.4 Page 354

▲back to top
D. Truyền thông xã hội trong đời sống Salêdiêng, nơi Don Bosco và
trong Tu hội. Một tiếp cận Salêdiêng đến âm nhạc, ca hát và kịch
nghệ: những khía cạnh lý thuyết và thực hành.
D. Học tiếng Ý và những ngôn ngữ khác giữa những ngôn ngữ hữu
dụng hơn và phổ biến rộng rãi.
2.3 Hu tp vin
589. Lõi tuỷ của các môn học nhân văn và triết học, được liên kết với khoa
học giáo dục, theo quan điểm tri thức, là yếu tố cốt yếu và biệt loại
của giai đoạn này, vốn dẫn hội viên tiệm tiến nhập hiệp đức tin, văn
hoá và đời sống.
Việc cấu trúc đặc thù và tiến trình tế nhị của tổng hợp văn hoá và tôn
giáo trong giai đoạn này đòi một sự sắp xếp đặc biệt về các môn học.
Đối với những hội viên chuẩn bị cho đời linh mục những chỉ dẫn của
Giáo hội về học triết và những môn nhân văn phải được ghi nhớ.
2.3.1 Nhng chdn cho các môn Salêdiêng
590. Đề tài sau đây phải được ghi nhớ:
A. Don Bosco nhà giáo dục trong bối cảnh văn hoá của thập niên
1800. Thực hành giáo dục của các Salêdiêng đầu tiên. Một nghiên
cứu có tính phê bình về một vài bản văn gốc về sư phạm, sự giải thích
và áp dụng tân thời.
B. Phương pháp Salêdiêng về giáo dục (Hệ thống Dự phòng). Kế
hoạch Giáo dục Mục vụ: những chỉ dẫn của Tu hội.
C. Sự hiện diện của Salêdiêng trong khung cảnh của mình và những
biểu hiện khác nhau.
D. Những nét của những nhóm thuộc Gia đình Salêdiêng trong Tỉnh
dòng mình.
2.3.2 Nhng khoa hc triết hc, nhân bn và giáo dc
591. Trong lãnh vực này nên chú ý đặc biệt đến nhu cầu là mọi Salêdiêng
phải được nâng cao phẩm chất/trình độ và đến sự thích ứng với những
nhu cầu của hai hình thức ơn gọi. Không ít các khía cạnh của các
354

36.5 Page 355

▲back to top
khoa học nhân bản gồm cả triết học đều cần thiết cho đào luyện cơ
bản chung, mặc dù chúng có thể được tổ chức khác nhau.
Những khoa học triết học, nhân bản và giáo dục này đòi hỏi rằng sự
chú ý đặc biệt phải dành cho những nhu cầu hội nhập văn hoá.
592. A. Nhng môn triết hc
Dẫn nhập vào triết học/triết học nhập môn: triết học trong sự khai
triển thiêng liêng/tinh thần của nhân loại (nguồn gốc, bản tính,
tương quan với các khoa học khác, sự tự quản; những vấn đề can
dự; tính không thể thay thế và tính bất tương xứng).
Nhân học triết học: nhân vị (những khía cạnh nhân học cơ bản và
cấu trúc của nhân cách con người; thuyết nhân vị Kitô hữu; thuyết
nhân bản so sánh; triết học về lịch sử và văn hoá).
Tri thức học: vấn đề chân lý (tính khả thể, cơ cấu, những đặc tính
và tính vững chắc của tri thức; cảm thức phê bình; chủ thuyết duy
lý và duy nghiệm; ý thức hệ, sự giải trừ huyền nhiệm, thông diễn
học, triết học về ngôn ngữ).
Siêu hình học: vấn đề hữu thể và những giá trị (tính khả thể và tính
hợp pháp của siêu hình học; hữu thể như nền tảng của thực tại; siêu
hình học và phản siêu hình học đối kháng “kinh nghiệm toàn diện”;
hành động và chiêm niệm; giá tri học và chủ nghĩa lịch sử).
Thần học tự nhiên: vấn đề Thiên Chúa (tính khả thể và tính
hợp pháp của tri thức tự nhiên về Tuyệt đối thể; những đề tài
triết học về sự hiện hữu và bản tính của TC; mối tương quan
giữa triết học và đức tin, và giữa triết học và thần học; những
hình thức vô thần đương thời; hiện tượng luận, triết học và
lịch sử tôn giáo).
Triết học về thiên nhiên: vấn đề về cosmos và khoa học (tính
khả tri của thực tại chất thể; vũ trụ học khoa học và vũ trụ
học triết học; tri thức khoa học và tri thức triết học; vấn đề tri
thức luận).
Đạo đức: những nguyên lý và tính năng động của thái độ nhân
linh; thái độ nhân linh trong tương quan với Thiên Chúa;
lương tâm và tự do; kinh tế học và luật pháp; những vấn đề
đạo đức sinh học.
355

36.6 Page 356

▲back to top
Triết học xã hội: những nguyên lý nền tảng; những cách
“đọc” một trật tự xã hội; những tổng hợp xã hội-chính trị đối
nghịch với những tổng hợp của sự khởi hứng Kitô hữu; những
tương giao quốc tế và cộng đồng thế giới; lời dạy của Giáo
hội về xã hội.
Triết lý: những nền tảng tối hậu của giáo dục.
Thẩm mỹ học: nghệ thuật và những hoạt động khác của con người;
nếm cảm thẩm mỹ và phán đoán; nghệ thuật và luân lý tính.
B. Triết hc và hsơ lch s
Tư duy phương Tây: triết học Hy lạp-hellenist, triết học giáo phụ,
trung cổ; những điểm chính của triết học tân đại.
Tư duy Đông phương.
Những hệ thống triết học đương thời nổi tiếng.
Những đặc tính lịch sử và lý thuyết của văn hoá địa phương.
Những tác giả và bản văn ý nghĩa hơn về tư duy của quê hương.
593. Nhng môn sư phm
Dẫn nhập vào sư phạm/sư phạm nhập môn: tính chất và mục đích
của giáo dục. Những trường phái lớn, những viễn cảnh của giáo
dục đương thời. Những khuôn mẫu sư phạm khác nhau.
Lịch sử giáo dục và sư phạm.
Phương pháp luận tổng quát về sự phạm và sư phạm Kitô hữu.
Kỹ thuật giáo dục: các phương tiện, những phương tiện mới, kỹ
thuật thông tin; ý nghĩa và sử dụng trách nhiệm.
D. Nhng môn tâm lý hc
Tâm lý học tổng quát và năng động: những tiến trình tâm lý
học cơ bản; tâm lý học về sự phát triển con người; cấu trúc
của nhân cách: những lý thuyết khác nhau. Những yếu tố của
tâm bệnh học.
Tâm lý học giáo dục và dạy học
Tâm lý học về tôn giáo với sự quy chiếu đặc biệt đến thế giới của
người trẻ.
Tâm lý học xã hội: sự thông giao, sự tương tác, năng động nhóm;
năng động cộng đoàn. Thông giao và các ngôn ngữ.
356

36.7 Page 357

▲back to top
E. Nhng môn xã hi hc
Xã hội học tổng quát: những khía cạnh xã hội học về gia đình, về
tình trạng giới trẻ, về học đường, về thế giới lao động và giáo dục
kỹ thuật.
Xã hội học về tôn giáo, với sự quy chiếu đặc biệt đến thế giới của
giới trẻ.
Lời dạy của Giáo hội về xãhội (x. Triết học xã hội).
Nhân học văn hoá, với sự quy chiếu đến văn hoá địa phương, lịch
sử và những đặc tính của nó.
594. F. Khoa hc vtruyn thông xã hi
Lý thuyết về truyền thông và những vấn đề tâm xã hội về truyền
thông xã hội.
Những hình thức truyền thông khác nhau, cách riêng những kỹ
thuật mới (in ấn, radio, TV, Internet…).
Truyền thông xã hội, “cách giáo dục toàn diện”, việc đọc và lắng
nghe có tính phê bình; sự áp dụng vào những bối cảnh khác nhau:
huấn giáo, phụng vụ, công việc mục vụ nói chung, dạy học và
đào luyện văn hoá.
Truyền thông xã hội và sứ mệnh Salêdiêng.
Những hình thức thông tin Salêdiêng; thông tin trong đời sống
hội viên.
G. Đào luyn nghthut
Giáo dục trong âm nhạc và ca hát.
Kịch trường và những hình thức diễn đạt nghệ thuật khác hữu ích
trong sứ mệnh giới trẻ Salêdiêng.
Lý thuyết và thực hành thánh nhạc trong tương quan với phụng
vụ, huấn giáo, thực hành mục vụ và giáo dục.
H. Nhng phương pháp lun
Phương pháp luận học hỏi và nghiên cứu, đọc bản văn, phê bình
lịch sử.
Những yếu tố của dạy học (didactics).
Những yếu tố của sự phạm và lý luận dạy học như trong việc dạy
tôn giáo trong các trường và những kỹ thuật của sự sinh động xã
357

36.8 Page 358

▲back to top
hội- văn hoá để dạy học, huấn giáo, giáo dục và loan báo Tin
mừng và những sáng kiến không chính thức (informal) khác.
Những yếu tố của kinh tế học và quản trị.
Học tiếng Ý và những ngôn ngữ khác cần thiết hay hữu ích cho
sứ mệnh, học Latinh cho những ứng sinh tới đời linh mục.
2.3.3 Lãnh vc mu nhim Kitô giáo
595. Bản trình bày hữu cơ và cơ bản về mầu nhiệm Kitô hữu đã bắt đầu trong
những giai đoạn trước được tiếp tục. Bản trình bày phải nhấn mạnh sự
kết nốivới ơn gọi thánh hei61n và sứ mệnh giáo dục và mục vụ.
Những trình bày này phải bao gồm:
Một vài chủ đề Kinh thánh đặc biệt về việc công bố và nhắm đến
đời sống thiêng liêng và huấn giáo
Những yếu tố của phụng vụ bí tích trong liên hệ với sư phạm và
huấn giáo.
Một suy tư về Giáo hội trong thế giới và về rao giảng Tin mừng
(mối liên hệ giữa văn hoá, giáo dục, đức tin), và bài trình bày về
những chỉ dẫn mục vụ đặc biệt những chỉ dẫn về giói trẻ và tác
vụ giáo dục mục vụ.
2.4 Đào luyn chuyên bit ca Salêdiêng Sư huynh
596. Ratio chỉ ra đặc tính khác biệt mà đào luyện chuyên biệt của Salêdiêng
sư huynh đảm nhận, và phân biệt giữa đảo luyện chuyên biệt và nâng
cao trình độ chuyên môn/nâng cao phẩm chất chuyên môn và quy chiếu
tới những lãnh vực đào luyện tri thức trong đào luyện chuyên biệt.
Ghi nhớ những tình trạng khác nhau của các cá nhân và cộng thể, của
những chương trình và thời hạn, và trên hết mục đích đào luyện của
thời kỳ này, sự tổ chức môn học nhấn mạnh những điểm sau:
2.4.1 Nhng chdn cho các môn hc Salêdiêng
597. Một số chất liệu nối kết trực tiếp hơn với đào luyện chuyên biệt của
người Salêdiêng sư huynh và hoạt động giáo dục và mục vụ của thày.
A. Don Bosco, Đấng Sáng Lập trong tình trạng xã hội và giáo hội của
thời đại ngài; khía cạnh trần thế của sứ mệnh. Xem xét tình trạng
hiện hành.
358

36.9 Page 359

▲back to top
B. Linh đạo Salêdiêng và linh đạo giới trẻ Salêdiêng: một số khía
cạnh đặc thù, sự quy chiếu đến thánh Phanxicô Salê, khoa sư phạm
của đời sống thiêng liêng, diện mạo người Salêdiêng sư huynh và
Salêdiêng linh mục, những diễn đạt khác của linh đạo trong bối cảnh
Gia đình Salêdiêng.
C. Tác vụ mục vụ Salêdiêng: những chỉ dẫn của Tu hội (của các Tổng
Tu Nghị mới đây và của Bề Trên Cả), Tác vụ Mục vụ Giới trẻ
Salêdiêng. Sự can dự của người đời trong Gia đình Salêdiêng và
trong Cộng đoàn Giáo dục Mục vụ, sự hiện diện và vai trò sinh động
biệt loại của các Salêdiêng.
D. Sứ mệnh Salêdiêng trong thế giới: những thách đố trong những
bối cảnh khác nhau, những ưu tiên và ý nghĩa. Sự hiện diện Salêdiêng
nơi khu vực hay tỉnh dòng của thày; kế hoạch tỉnh dòng.
2.4.2 Lãnh vc mu nhim Kitô giáo
598. Kinh nghiệm đòi thánh hiến và sự xem xét về sứ mệnh đòi buộc một
tầm nhìn hữu cơ và hợp thời về đức tin và về sứ mệnh của Giáo hội
trong thế giới ngày nay với sự quy chiếu tới một vài lãnh vực đề tài:
A. Dẫn nhập vào Kinh thánh/Kinh thánh nhập môn (Cựu và Tân ước)
và học hỏi hơn về những chủ đề cốt lõi của lịch sử cứu độ từ một
quan điểm thiêng liêng và mục vụ.
B. Suy tư về tình trạng của Giáo hội và lời dạy hiện hành của Giáo
hội đối diện với những thách đố của Tân Phúc âm hoá.
C. Học hỏi thần học sâu xa hơn về đời tu sĩ.
D. Luân lý cá nhân và xã hội; lời dạy của Giáo hội.
E. Những khía cạnh mục vụ của tác vụ trong thế giới lao động; những
yếu tố của phương pháp luận mục vụ và huấn giáo trong liên hệ với
những người mà sứ mệnh được ngỏ cho họ.
2.4.3 Nhng lãnh vc khác
599. Sự phục vụ thế giới và giới trẻ dưới diện văn hoá ngày nay có nghĩa
là chú ý tới những lãnh vực đề tài khác:
A. Đào luyện xã hội-chính trị: những yếu tố của xã hội học; thế giới
lạo động (chính trị học, thị trường, những nghiệp đoàn thương
mại…); tiến bộ xã hội; những yếu tố của kinh tế học và quản trị.
359

36.10 Page 360

▲back to top
B. Truyền thông xã hội trong bối cảnh giáo dục và mục vụ; những
kỹ năng và công nghệ truyền thông xã hội; sử dụng những ngôn ngữ
giáo dục và mục vụ khác nhau. Những kỹ xảo linh hoạt. Âm nhạc.
C. Sự phát triển của những dụng cụ chính của công nghệ thông tin.
2.5 Đào luyn chuyên bit ca Salêdiêng Linh mc
600. “Việc đào luyện chuyên biệt của ứng sinh cho thừa tác vụ linh mục
tuân theo những đường hướng và quy luật mà Giáo Hội và Tu Hội
đã thiết định, và nhắm đến việc chuẩn bị một linh mục thực thụ là
một mục tử và nhà giáo dục Salêdiêng.” (HL 116). Những môn học
cũng phải được hoạch định từ viễn cảnh này.
“Các môn học thần học phải kéo dài bốn năm. Trong những phân
khoa ở đó khoá học viện ba năm được theo sau bởi sự ghi danh vào
khoá học hai năm để lấy thạc sĩ trong các khoa học giáo hội, thì năm
bốn thầnhọc được thay thế bằng chương trình hai năm.” (FSDB 484).
Trong những trường hợp này trong đó chu trình học viện thần học
được tập trung trong ba năm, được theo sau bởi năm thứ tư haybởi
khoá hai năm lấy thạc sĩ, thật quan trọng để đảm bảo rằng phải dành
sự chú ý thích hợp và thời gian cần thiết cho những môn học
“Salêdiêng” và thần học mục vụ.
2.5.1 Nhng chdn cho các môn Salêdiêng
601. Giai đoạn đào luyện chuyên biệt cổ xuý một nền tảng thần học sâu xa
hơn về đoàn sủng; một não trạng mục vụ; một việc đọc các đề tài
thần học “cách Salêdiêng”.
Trong mối liên hệ trực tiếp với diện mạo và sứ mệnh giáo dục và mục
vụ của Salêdiêng linh mục, và với bốn năm học thần học những khía
cạnh sau phải được khai triển thêm nữa:
A. Don Bosco linh mục: bộ phác thảo thiêng liêng và mục vụ; những
đường nét của linh đạo ngài và sự phục vụ linh mục của ngài, chỗ
đứng của ngài trong tác vụ mục vụ; Don Bosco linh mục- vị sáng lập
trong bối cảnh giáo hội và xã hội thời đại ngài. Những nguồn liệu và
nền tảng của linh đạo Don Bosco, cách riêng thánh Phanxicô Salê.
360

37 Pages 361-370

▲back to top

37.1 Page 361

▲back to top
B. Linh đạo Salêdiêng và linh đạo giới trẻ. Linh đạo của Salêdiêng
linh mục: người Salêdiêng linh mục trong sứ mệnh Salêdiêng và
trong những loại công cuộc khác nhau, tính bổ sung với Salêdiêng sư
huynh. Một số gương của các linh mục Salêdiêng.
C. Những suy tư, chọn lựa và chỉ dẫn của Tu hội cách riêng qua
những Tổng Tu Nghị vừa qua và trong hiện tại: Tác vụ Mục vụ Giới
trẻ Salêdiêng; Gia đình Salêdiêng, chia sẻ với người đời. Chú ý đến
những khía cạnh mục vụ, huấn giáo, bí tích, tới linh hướng (những
môn học liên quan và những nhấn mạnh đặc thù). Kế hoạch giáo dục
mục vụ Tỉnh.
D. Linh mục Salêdiêng và sự sinh động thiêng liêng của các nhóm
trong Gia đình Salêdiêng: kiến thức về những ơn gọi khác nhau và
những đặc tính thiêng liêng của họ.
E. Sứ mệnh Salêdiêng trong thế giới: những thách đố mục vụ trong
những khung cảnh, ưu tiên và ý nghĩa khác nhau.
2.5.2 Lãnh vc các môn thn hc
602. Các môn thần học được tập hợp ở đây quanh một số đơn vị cơ bản
theo phương pháp luận. Để cung cấp định hướng tốt hơn và giúp tới
việc làm chín muồi tổng hợp chung cục, sự thuận lợi nên được ghi
chú về việc nhìn vào từng năm, ở đó cấu trúc cụ thể của những môn
học cho phép nó, từ một viễn cảnh chủ đề thống nhất, chẳng hạn suốt
dòng bốn năm: mầu nhiệm Đức Kitô (năm 1), mầu nhiệm Giáo hội
(năm 2), mầu nhiệm con người được cứu chuộc bởi Đức Kitô (năm
3), một tổng hợp thần học và mục vụ (năm 4).
A. Kinh thánh: dẫn nhập tổng quát vào Cựu và Tân ước; học hỏi hơn
một vài sách: chú giải và hiểu sứ điệp của chúng.
B. Thần học phụng vụ
Những khái niệm và nguyên lý cơ bản;
Thánh Thể và sự tôn thờ Thánh Thể; sự cử hành những bí tích
khác và các Á Bí tích;
Thần học mục vụ về các bí tích;
Sự thánh hoá thời gian: năm phụng vụ và Phụng vụ các Giờ kinh.
361

37.2 Page 362

▲back to top
C. Lịch sử Giáo hội – phổ quát (sơ khai, trung cổ, cận đại và đương
thời) và địa phương; dẫn nhập vào giáo phụ học.
D. Thần học căn bản: dẫn nhập vào thần học; mặc khải và sự chuyển
thông mặc khải qua kinh thánh được linh hứng, truyền thống, và huấn
quyền sống động của Giáo hội; tính khả tín của mặc khải Kitô hữu;
mặc khải Kitô hữu và những tôn giáo khác; mặc khải và hội nhập văn
hoá của đức tin.
E. Thần học hệ thống: mầu nhiệm Thiên Chúa (Thiên Chúa một và
ba); mầu nhiệm Đức Kitô (Kitô học); mầu nhiệm con người: tạo
dựng, con người, tội lỗi, ân sủng và những nhân đức đối thần (Nhân
học); mầu nhiệm Giáo hội (Giáo hội học); Thánh mẫu học; những bí
tích của Giáo hội; cánh chung học Kitô hữu.
603. F. Thần học mục vụ: thần học mục vụ tổng quát; thần học mục vụ cơ
bản; huấn giáo tổng quát và đặc biệt; tác vụ mục vụ giới trẻ; tác vụ
ơn gọi; dẫn nhập vào đại kết và đối thoại liên tôn; dẫn nhập vào
truyền giáo học; sử dụng cách mục vụ những sự truyền thông và sử
dụng đa phương tiện; giảng thuyết.
G. Thần học thiêng liêng: thần học về kinh nghiệm Kitô hữu; những
nguồn linh đạo; những loại linh đạo khác nhau; những trào lưu chính
của linh đạo Kitô hữu. Linh đạo tông đồ, linh đạo giáo dân, linh đạo
của đời thánh hiến. Linh hướng và sư phạm thiêng liêng.
H. Thần học luân lý. Thần học luân lý cơ bản; thần học luân lý đặc
biệt: tôn giáo và đức tin, lời dạy của Giáo hội về xã hội; luân lý và
kinh tế học, luân lý phái tính và gia đình; luân lý sinh học.
I. Giáo luật:
Phác hoạ lịch sử của Giáo luật và một trình bày ngắn gọn về
những quy tắc tổng quát (cuốn 1) để hiểu đúng về những khái
niệm cơ bản và thuật ngữ học giáo luật-pháp lý.
Phần I và II của cuốn II “Dân TC”; từ cuốn III: vai trò dạy dỗ và
tác vụ Lời, hoạt động truyền giáo, trường Công giáo, những
phương tiện truyền thông; những điểm quan trọng từ cuốn V, VI,
và VII;
362

37.3 Page 363

▲back to top
Phần về các Hội của đời thánh hhiến với sự quy chiếu thực tiễn
thường hằng tới luật đặc thù chúng ta, Hiến Luật và Quy chế
Tổng quát; bí tích hôn nhân
Sự lập pháp bổ sung của các hội đồng Giám mục.
L. Âm nhạc và nghệ thuật thánh
Vai trò của bài hát và âm nhạc trong phụng vụ, những loại âm
nhạc khác nhau trong phụng vụ và chức năng của nó, những thí
dụ cụ thể;
Diễn đạt nghệ thuật, như một phần của vai trò giáo huấn của
phụng vụ vốn là sự thờ phượng Thiên Chúa và đồng thời là huấn
giáo của dân Chúa; giá tri thần học, huấn giáo và mục vụ của
những cử chỉ và nghệ thuật, của những dấu chỉ phụng vụ, nơi
chốn thờ phượng, ảnh tượng học, và ý nghĩa thần học, thiêng
liêng, và huấn giáo của nó.
M. Học những ngôn ngữ Kinh thánh: ít nhất cho những người hướng
tới những bằng cấp học vụ, và, theo tính khả thể và sự thuận lợi, học
những ngôn ngữ khác giữa những ngôn ngữ hữu ích hơn và phổ biến
rộng rãi.
363

37.4 Page 364

▲back to top

37.5 Page 365

▲back to top
Phụ chương 4:
NHỮNG VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI VÀ
SALÊDIÊNG VỀ ĐÀO LUYỆN
604. Ghi chú: những văn kiện quan trọng mới đây của Giáo hội và Salêdiêng
mà có thể ích lợi đặc biêt cho đào luyện được liệt kê dưới đây.
Người ta cho rằng sự quy chiếu sẽ được thực hiện tới: những văn
kiện của Vatican II, Bộ Giáo Luật, các văn kiện của Thượng hội đồng
Giám mục, những tông huấn hậu Thượng hội đồng Giám mục, cách
riêng những Thượng hội đồng Giám mục về “đời thánh hiến và sứ
mệnh của nó trong Giáo hội và thế giới” (1994) và về “đào tạo linh
mục trong trạng huống hiện hành” (1990) và những Thượng hội đồng
Giám mục các châu lục.
Về những văn kiện Salêdiêng sự quy chiếu sẽ hiển nhiên được thực
hiện tới những văn kiện Salêdiêng cơ bản, cả chính thức và không
chính thức, tới các Tổng Tu Nghị mới đây, tới những xác minh của
Bề Trên Cả và các Tổng Cố vấn vốn quy chiếu trực tiếp hay gián tiếp
tới đào luyện. Đối với điều liên quan đến các môn học Salêdiêng,
cách riêng các nguồn, những ấn bản mang tính phê bình và những
xuất bản mới đây người ta có thể quy chiếu tới Viện Sử học Salêdiêng
và tới tạp chí định kỳ Ricerche Storiche Salesiane.
605. Nhng văn kin ca Giáo hi
Gioan Phaolô II
- Tông hiến Sapientia christiana về các đại học và các phân khoa
Giáo hội, 1979
- Tông huấn Christifideles laici, 1988
- Tông thư Mulieris dignitatem, 1988
- Lá thư Iuvenum Patris, về kỷ niệm 100 năm Don Bosco qua đời, 1988
- Tông huấn Pastores Dabo Vobis, 1992
- Tông huấn Vita consecrata, 1996
365

37.6 Page 366

▲back to top
- Thông điệp Fides et Ratio, 1998
Bộ Giáo dục Công giáo (CEC)
- Thư luân lưu về việc dạy triết học trong chủng viện, 1972
- Những chỉ dẫn về đào tạo đời độc thân linh mục, 1974
- Thư luân lưu về học Giáo Luật, 1975
- Văn kiện về đào tạo thần học của các linh mục tương lai, 1976
- Những Quy tắc về sự áp dụng tông hiến Sapientia christiana, 1979
- Huấn thị về đào tạo phụng vụ trong chủng viện, 1979
- Thư luân lưu về đào tạo thiêng liêng trong chủng viện, 1980
- Những chỉ dẫn về tình yêu nhân linh, 1983
- Ratio fundamentalis institutionis sacerdotalis, 1985
- Những chỉ dẫn về đạo tạo các linh mục tương lai trong truyền
thông xã hội, 1986
- Sự tiếp nhận vào chủng viện của các ứng sinh đến từ những chủng
viện hay gia đình tu sĩ khác, 1986
- Những môn học về các Giáo hội Đông phương, 1987
- Thư luân lưu “vài chỉ dẫn về đào tạo trong đại chủng viện,” 1987
- Đức Nữ trinh Maria trong đào tạo tri thức và thiêng liêng, 1988
- Những chỉ dẫn để học và dạy học thuyết xã hội của Giáo hội trong
đào tạo linh mục, 1988
- Huấn thị về học các Giáo phụ trong đạo tạo linh mục, 1989
- Những hướng dẫn về sự chuẩn bị các nhà giáo dục trong các
chủng viện, 1993
- Sự đào tạo của chủng sinh về hôn nhân và gia đình, 1995
- Những quy tắc cơ bản để đào tạo phó tế vĩnh viễn – Chỉ nam cho
tác vụ và đời sống của các phó tế vĩnh viễn, 1998
- Thời kỳ dự bị - (văn kiện thông tin), 1998
366

37.7 Page 367

▲back to top
Bộ lo các Tu hội đời sống thánh hiến và hội sống đời tông đồ
(trước kia là SCRIS/CRIS)
- Huấn thị Renovationis causam, 1969
- Những chỉ dẫn cho những tương giao hỗ tương giữa Giám mục
và Tu sĩ trong Giáo hội, 1978 (với Bộ các Giám mục)
- Thăng tiến tu sĩ và nhân bản, 1980
- Chiều kích chiêm niệm của đời tu trì, 1980
- Những yếu tố cốt yếu trong lời dạy của Giáo hội về đời tu trì, 1983
- Những chỉ dẫn về đào tạo trong các Tu hội Potissimum
Institutioni, 1990
- Đời sống huynh đệ trong cộng đoàn, 1994
- Sự cộng tác liên dòng cho đào tạo, 1999
Bộ Giáo lý đức tin
- Đức tin và hội nhập văn hoá, 1988
- Huấn thị về ơn gọi mang tính giáo hội của thần học gia, 1990
Bộ Loan báo Tin mừng cho các dân tộc
- Thư luân lưu về chiều kích truyền giáo của đạo tạo linh mục,
1970
- Sự đào tạo trong đại chủng viện, 1987
Bộ Phượng tự Thiên Chúa
- Chỉ thị Professionis ritus, 1970
- Chỉ thị Ritus pro collatione ministerium, 1972
- Lá thư “những thẩm định về tính thích hợp của các ứng sinh cho
chức thánh”, 1997
Bộ Giáo sĩ
- Lá thư về “giáo dục và đào tạo liên tục của Giáo sĩ”, (Inter ea), 1969
- Chỉ nam về Tác vụ và đời sống của linh mục, 1994
- Những quy tắc cơ bản để đào tạo các phó tế vĩnh viễn – chỉ nam
cho tác vụ và đời sống của các phố tế vĩnh viễn, 1998
367

37.8 Page 368

▲back to top
- Linh mục và thầy dạy Lời Chúa, thừa tác viên của các bí tích và
người lãnh đạo cộng đoàn, trong thiên niên kỷ thứ ba của Kitô
giáo, 1999
Bộ các Giám mục
- Những chỉ dẫn cho những tương giáo hỗ tương giữa Giám mục
và tu sĩ trong Giáo hội, Mutuae relationes, 1978 (với Bộ các Tu
hội đời thánh hiến và các hội đời sống tông đồ)
Hội đồng Giáo hoàng cổ xuý hiệp nhất Kitô hữu (trước kia văn
phòng lo về sự hiệp nhất các Kitô hữu)
- Đại kết trong việc dạy thần học, 1986
- Chiều kích đại kết trong đào tạo những người dấn thân vào công
cuộc mục vụ, 1995
Uỷ ban Giáo hoàng lo về gia sản văn hoá của Giáo hội
- Sự đào tạo về gia sản nghệ thuật và lịch sử, 1992
Hội đồng về Gia đình
- Sự thật và ý nghĩa của tính dục nhân linh, 1995
606. Các Văn kin Salêdiêng
Các Tổng Tu Nghị
Những văn kiện mà quy chiếu chính yếu hay minh nhiên tới đào
luyện:
TTNĐB (1971)
- “Đào luyện vào đời Salêdiêng” (văn kiện 13)
TTN21 (1978)
- “Đào luyện cho đời Salêdiêng”
- “Người Salêdiêng sư huynh”
- “Công việc PAS và Đại học Giáo hoàng Salêdiêng”
TTN23 (1990)
- “Giáo dục giới trẻ tới đức tin”
368

37.9 Page 369

▲back to top
TTN24 (1996)
- “Salêdiêng và Giáo dân: sự hiệp thông và chia sẻ tinh thần và sứ
mệnh của Don Bosco”
Các Bề Trên Cả
Egidio Viganò
- Lá thư “yếu tố trần thế trong cộng thể Salêdiêng,” ASC 298
(1980) 3-51
- Lá thư “Người Salêdiêng theo giấc mơ mười viên ngọc của Don
Bosco,” ASC 300 (1981) 3-36
- Lá thư “Bản văn Luật Đời sống chúng ta được canh tân,” AGC
312 (1985) 11-47
- Lá thư “Người Linh mục của năm 2000,” AGC 335 (1991) 5-44
- Lá thư “Ngày nay đọc lại đoàn sủng của Đấng Sáng Lập,” AGC
352 (1995) 3-35
Juan Edmundo Vecchi
- Lá thư “Những dấu hiệu cho bước tăng trưởng trong linh đạo
Salêdiêng,” AGC 354 (1995) 3-54
- Lá thư “Vì các con cha học….,” AGC 361 (1997) 3-53
- Lá thư “Những chuyên viên, chứng nhân và người thợ của sự
hiệp thông,” AGC 363 (1998) 3-44
- Lá thư “Chúa Cha thánh hiến chúng ta và sai đi,” AGC 365
(1998) 3-49
- Lá thư “Một tình yêu vô hạn dành cho Thiên Chúa và giới trẻ,”
AGC 366 (1999) 3-43
- Lá thư “Ngài đã giao hoà chúng ta với chính ngài và ban cho
chúng ta tác vụ giao hoà,” AGC 369 (1999) 3-47
- Lá thư “Đây là Mình Thầy trao hiến vì anh em,” AGC 371 (2000)
3-53
Những văn kiện để quy chiếu
- Kế hoạch Đời sống của người Salêdiêng Don Bosco. Một hướng
dẫn vào Hiến Luật Salêdiêng (1986)
369

37.10 Page 370

▲back to top
- Giám đốc Salêdiêng. Một tác vụ sinh động và cai quản cộng thể
địa phương, Rome (1986)
- Giám tnh Salêdiêng. Một tác vụ để sinh động và cai quản cộng
thể tỉnh, Roma (1987)
- Nhng yếu tpháp lý và thc hành qun trtrong vic cai qun
Tnh dòng, Roma (1987)
- Người Salêdiêng sư huynh. Lịch sử, Căn tính, Việc tông đồ ơn
gọi và Đào luyện, Rome (1989)
- Nghi thức tuyên khấn tu sĩ, Tu hội thánh Phanxicô Salê, (1990)
- Những thánh lễ riêng của Gia đình Salêdiêng, Tu hội thánh
Phanxicô Salê, Rome (1992)
- Thẻ Căn tính chung của Gia đình Salêdiêng Don Bosco. SF
Department Rome (1995)
- Lời minh xác Sứ mệnh chung của Gia đình Salêdiêng. SF
Department Rome (2000)
- Tác vụ Giới trẻ Salêdiêng. Một khung quy chiếu cơ bản. SYM
Department Rome. Ấn bản lần thứ hai (2001)
370

38 Pages 371-380

▲back to top

38.1 Page 371

▲back to top
MỤC LỤC PHÂN TÍCH1
A
Absence:
- From the novitiate
house
Vắng mặt (khỏi tập 379
viện)
Action: hoạt động
- Apostolic action
Hoạt động tông đồ xem Apostolate
- Contemplation in action Chiêm niệm trong
hoạt động
81, 123, 198, 357, 367,
431
Activities: Các hoạt
động
- Educative and pastoral Các hoạt động giáo
activities
dục và mục vụ
198-199, 202-204, 247,
367, 374, 411, 428, 436,
442, 475, 568, 576
- Formative activities to Các hoạt động đào 310, 323, 548, 554, 560
be planned
luyện được lên kế
hoạch
- Ordinary activities are Những hoạt động 210, 251
efficacious for formation thông thường có hiệu
quả cho đào luyện
- Synthesis of activities Bản tổng hợp các 99, 364, 410, 428-429,
and vocational values
hoạt động và những 431, 436, 527
giá trị ơn gọi
Admissions
Những sự tiếp nhận 269-270, 274, 293, 567
- To first profession
Tuyên khấn lần đầu 371
1 Bản mục lục phân tích này cũng gồm chứa một số quy chiếu tới những nội dung chính của
các Phụ Chương trong Ratio. Đối với một chữ (như sự tiếp nhận, sự phân định, sự trưởng
thành, những động cơ, sự tuyên khấn, sự thích hợo, v.v.) tham khảo cuốn sách nhỏ “Các
Tiêu Chun và Quy Tc ca sphân định ơn gi Salêdiêng. Vic tiếp nhn,” Roma 2000
có thể hữu ích.

38.2 Page 372

▲back to top
- To ministries and orders
- To perpetual profession
- To the novitiate
- To the prenovitiate
- To the various phases
Advanced age
Affectivity
Affiliation
Aggregation
Animation
- Of formation
- Rector’s duty
- The Salesian animator
Apostolate
- Apostle of youth
- Apostolic drive
- Apostolic sense
Application
Các tác vụ và chức
thánh
Khấn trọn đời
Vào tập viện
Vào tiền tập viện
Vào các giai đoạn
khác nhau
Cao niên
Cảm tính
Sự liên kết [với Đại
học UPS]
Sự kết nạp [với đại
học UPS]
Sự sinh động
Đào luyện
Bổn phận của Giám
đốc
Sinh động viên
Salêdiêng
Việc tông đồ
Tông đồ giới trẻ
Động lực tông đồ
Cảm thức tông đồ
Đơn thỉnh cầu
301, 303, 320, 327, 477,
490, 493
504, 518
346-347, 354-355
351, 569
301, 303, 320, 327
537-539
63-65, 96-97, 245, 325,
335, 341, 347, 355, 432,
450, 462, 508, 526, 535
147, 176-177
147
191
22, 206, 210, 238-239,
246-247, 266, 291, 369,
541, 550, 559
231, 233, 235, 291, 417,
490, 544, 555
35, 39, 45, 52, 66, 76,
89, 126, 138, 143, 152,
190, 198, 325, 343, 411,
473, 475, 523, 528-529
40, 75, 88, 95, 99, 102,
106, 132, 143, 148, 246,
447, 456, 463, 478, 480,
521, 532, 534, 537, 539
41-42, 87, 100, 197
86, 115, 220, 435, 522
148, 193, 410
274, 301, 304, 326, 351,
354, 386-387, 390, 394,
372

38.3 Page 373

▲back to top
Aptitudes
- For Salesian life
- To be cultivated during
formation
Asceticism
Aspect
- Aspects of formation
- Characteristic aspects
of the Salesian Educative
and Pastoral Plan
(SEPP)
- Educative and pastoral
- Human
- Intellectual
- Spiritual
Assessments
Assimilation
Những năng khiếu
[thích hợp]
Cho đời Salêdiêng
Phải được vun trồng
trong đào luyện
Khoa tu đức
Khía cạnh
Những khía cạnh
đào luyện
Những khía cạnh
đặc trưng của Kế
hoạch Giáo dục Mục
vụ Salêdiêng
Giáo dục và mục vụ
Nhân bản
Tri thức
Thiêng liêng
Những lượng giá
Sự hấp thụ
481-482, 496-497, 500,
503, 512, 517, 519
269, 347, 354-355
49, 129, 144, 217, 261,
275, 429, 456, 480, 542
28, 34, 59, 60, 64-65, 68,
97, 113, 127, 148, 215-
216, 360, 400, 432, 465,
529
54-55, 75, 128, 135,
185, 246, 314, 358, 398,
430, 449, 521, 525, 553,
577
187, 192, 204
185-204, 343, 366-367,
410-411, 434-435, 457,
470-475, 529-530, 547
57-74, 264, 332-338,
359, 399, 430, 450, 462,
526
124-184, 342, 365, 401-
409, 433, 452-456, 466-
469, 528, 579
75-123, 339-341, 360-
364, 400, 431-432, 451,
463-465, 527
See Evaluations
65, 133, 148, 208, 213,
237, 260-261, 357, 368,
396, 400
373

38.4 Page 374

▲back to top
- Of the Salesian charism Đoàn sủng
Salêdiêng
41, 141, 205, 208, 219,
316, 340, 355, 361, 371,
400, 406, 505, 519
Assistance
Sự trợ giúp
Atmosphere/climate
- Atmosphere conducive
to formation
- Family atmosphere
- Atmosphere of faith and
prayer
Attitude
- Formative
Bầu khí
Bầu khí dẫn tới đào
luyện
Bầu khí gia đình
Bầu khí đức tin và
cầu nguyện
Thái độ
Đào luyện
- Of discernment
- Of reflection
- Spiritual
Phân định
Suy tư
Thiêng liêng
Authority
- Acceptance of authority
Quyền bính
Chấp nhận quyền
bính
See
Salesian
assistance: Shtrc
Salêdiêng
18, 220, 259, 280
35, 113, 287, 370, 526
72, 227, 364, 371, 543
1, 7, 44, 208, 213, 265,
270, 319, 331, 345, 347,
355, 369, 448, 460, 504,
522, 540-541
See Discernment: S
phân định
17, 70, 124, 130, 165,
338, 466, 528
85, 88, 94, 100, 118-
119, 217, 229, 231, 253,
264, 271, 307, 339, 451,
463, 552
67, 477
374

38.5 Page 375

▲back to top
B
Baptism
Belonging
- To the Congregation
- To the Province
- To the Salesian Family
Brotherhood
- Fraternal communion
- Fraternal sharing
Phép rửa – thánh tẩy
Thuộc về (Sense of/
cảm thức)
Tu hội
Tỉnh dòng
Gia đình Salêdiêng
Tình huynh đệ
Sự hiệp thông huynh
đệ
Chia sẻ huynh đệ
1, 27, 360
83, 94, 208, 335
25, 33, 41, 53, 74, 90,
209, 308, 399, 435,
504, 552
47, 90, 224, 228, 290,
552
52, 325, 362, 435
33, 107, 113, 477, 538,
544
28, 63, 65, 90, 102-103,
105, 115, 412, 462
62, 97, 220, 287, 432,
451, 522
C
Catechesis
Huấn giáo
Challenges
- Challenges arising
from the historical
context
- Challenges arising
from the mission
Những thách đố
Những thách đố nảy
sinh từ bối cảnh lịch
sử
Những thách đố nảy
sinh từ sứ mệnh
141, 194, 339, 396-397,
402, 405, 408, 414, 425,
433, 453, 460, 468-469,
471
11, 37, 70, 127, 129,
152, 194, 211, 226, 229,
238, 307, 471, 521
11, 15, 29, 136, 147,
150, 194, 467, 470, 521,
523
375

38.6 Page 376

▲back to top
- Challenges arising
from the situation of the
community
- Challenge of fidelity
- Formation, a
challenge
- God speaks through
challenges
Charism
- Community, bearer of
the charism
- Formation: growth in
Salesian identity
- Gift of the Spirit
- Other charisms
- Principle of unity
- To be studied more
deeply
- To be shared
- To be inculturated
Charity
- Educative charity
- Fraternal charity
- Pastoral charity
- Priest/deacon, man of
charity
Những thách đố nảy
sinh từ tình trạng
cộng thể
Thách đố sự trung
thành
Đào luyện, một thách
đố
Thiên Chúa nói qua
các thách đố
Đoàn sủng
Cộng thể, người
mang lấy đoàn sủng
Đào luyện: sự tăng
trưởng trong căn tính
Salêdiêng
Tặng phẩm của Thần
khí
Những đoàn sủng
khác
Nguyên lý của hiệp
nhất
Phải được học hỏi sâu
hơn
Phải được chia sẻ
Phải được hội nhập
văn hoá
Đức ái
Đức ái giáo dục
Đức ái huynh đệ
Đức ái mục tử
Linh mục/ phó tế,
người của đức ái
11, 224
221, 252
213, 248
257, 521
316
18, 26, 47, 218, 265, 272
5-6, 41, 196, 361, 398,
406, 504
5, 28
45, 53
14, 19, 54
50, 142, 246, 358
2, 12, 35-36, 45, 435
135-136, 187, 316
29, 91, 186
31, 86
363, 540
30-31, 34, 39, 84, 88,
104, 128, 148, 215, 367,
431, 451, 461, 476, 525,
529
461, 463, 465, 473
376

38.7 Page 377

▲back to top
Chastity
- Asceticism entailed
- Consecrated chastity
- Formation to chastity
- Fostered by a climate
of brotherhood
Church
-
Particular/local
Church
- Sense of Church
Climate
Coadjutor
Collaboration
- Between Institutes
- Between Provinces
- Within the EPC and in
the Salesian Family
Communication
- Interpersonal
Đức thanh khiết
Khoa tu đức được kéo
theo
Thanh khiết thánh
hiến
Đào luyện cho thanh
khiết
Được nuôi dưỡng
bằng một bầu khí
huynh đệ
Giáo hội
Giáo hội đặc thù/địa
phương
Cảm thức về Giáo hội
Bầu khí
Trợ sĩ
Sự cộng tác
Giữa các Tu hội
Giữa các Tỉnh dòng
Trong CĐGDMV và
Gia đình Salêdiêng
Sự thông giao [truyền
thông]
Liên vị
64, 113
96
97, 112
113
9, 218, 313, 372, 521
36, 83, 90,146, 163,
169, 195, 289, 415, 464,
475, 528, 530
82-84, 220, 231, 244,
366, 460, 464-465, 471,
477, 530
see Atmosphere
see Salesian brother /
Salêdiêng sư huynh
10, 53, 167, 289, 368,
563
17, 138, 146, 171, 173,
230, 246-248, 286, 300,
418, 458, 509, 514, 548,
551, 558, 561, 567
35-36, 40, 45, 66-67, 83,
90, 190, 197, 227, 245,
247, 343, 430, 529, 547,
563
8-9, 73, 90, 107, 254,
259, 262, 266, 269, 336,
377

38.8 Page 378

▲back to top
- Social
Communion
- Communion in the
Congregation
- Communion of gifts
within the Salesian
Family
- Communion with the
Church
- Fraternal communion
Community
- Community, a
formation setting
- Educative and pastoral
community (EPC)
- Inter-provincial
formation community
- Local formation
community
- Provincial community
(Province)
Xã hội
Sự hiệp thông
Hiệp thông trong Tu
hội
Hiệp thông các tặng
phẩm trong Gia đình
Salêdiêng
Hiệp thông với Giáo
hội
Hiệp thông huynh đệ
Cộng thể (cộng đoàn)
Cộng thể, một khung
cảnh đào luyện
Cộng đoàn giáo dục
mục vụ (CĐGDMV)
Cộng thể đào luyện
liên tỉnh
Cộng thể đào luyện
địa phương
Cộng thể Tỉnh (Tỉnh
dòng)
340, 345, 363, 399, 430,
450, 522, 542
8, 32, 65, 69, 71, 97,
113, 141, 245, 338, 399,
404, 410, 456, 468, 471
9, 83, 89, 244
33, 89, 316, 362, 544,
547, 555
35-36, 45, 53, 90
82-83, 460, 464, 530
63, 65, 90, 102-103,
115, 223, 290
197, 213, 216, 218-219,
246, 253, 259, 270, 276,
279, 302, 312-313, 372,
436, 504, 524, 543, 552-
554, 574
12, 36, 40, 51, 148, 187,
190, 192, 197, 232, 543
173, 224, 290, 300, 418,
567
145, 160, 162, 167-168,
222-224, 246, 280, 282-
283, 287-291, 344, 364,
367-369, 412-415, 419-
421, 477-478, 483, 495,
498, 577
14, 18, 22-23, 110, 144,
148, 202, 211, 226-227,
248, 250, 313, 316, 409,
545, 566, 573, 578
378

38.9 Page 379

▲back to top
- Salesian community:
characteristics and tasks
Complementarity
Composition (in terms of
numbers and quality)
- Of the formation
community
- Of the formation team
- Of the study centre
Confessor
Consecration
- And human values
- Basis in God
Conscience (formation
of)
Constitutions
- Basis for the
arrangement of
formation
- Embodiment of the
Salesian charism
- Project of life and
holiness
- Study of the
Constitutions
Cộng thể Salêdiêng:
những đặc trưng và
trách vụ
Tính bổ sung
Sự thành lập (dưới
diện con số và phẩm
chất)
Cộng thể đào luyện
Đội ngũ đào luyện
Trung tâm học vụ
Cha Giải tội
Sự thánh hiến
Và những giá trị nhân
bản
Nền tảng trong Thiên
Chúa
Lương tâm (đào
luyện lương tâm)
Hiến luật
Nền tảng cho sự sắp
xếp đào luyện
Sự nhập thể của đoàn
sủng Salêdiêng
Dự phóng đời sống và
sự thánh thiện
Học hỏi Hiến Luật
1, 12, 60, 65, 72, 74, 89-
90, 94, 100, 107, 115,
187, 259, 265, 268, 363,
481, 534, 543, 555
see Interdependence /
tính tương thuc
219, 224, 230, 280, 282,
509, 545
170, 222, 224, 230, 280,
378, 568, 578
146, 300
117, 234, 260, 263, 265,
270, 292, 386, 438, 475,
517
57, 65
27, 29, 79, 80, 87, 92,
115, 217, 539
7, 68-69, 84, 105, 189,
338
13-14, 20, 153, 206,
311, 316
26, 77, 361
41, 47, 93, 504, 527
48, 365, 383, 506
379

38.10 Page 380

▲back to top
Contextualization
Continuity
- Of formation
- Of formation personnel
Conversion
Councillor
for
formation
Crisis
Culture
- Attitude towards
- Basic culture
- Commitment to the
intellectual life
- Synthesis of faith and
culture
Curatorium
Việc đặt vào bối cảnh
Tính liên tục
Của đào luyện
Của nhân viên đào
luyện
Sự hoán cải
Cố vấn Đào luyện
Sự khủng hoảng
Văn hoá
Thái độ đối với
Văn hoá cơ bản
Sự cam kết cho đời
sống tri thức
Tổng hợp đức tin và
văn hoá
5-7, 10, 13-14, 17, 19,
23, 43, 58, 70, 130, 135-
136, 211, 236, 244, 246,
251, 256, 289, 316, 374,
415, 468, 535, 566, 568,
577
134, 211, 247, 264, 273,
280, 281, 296, 317, 345,
415, 444, 507, 549, 567,
574
144, 170, 568
103, 217, 277, 309, 360,
477, 542
23, 154, 158, 170, 173,
177-178, 247, 250, 286,
306, 495, 551, 561-562,
571, 604
276, 304, 395, 540
9, 14,19, 69, 71, 124,
136, 140, 236, 256-257,
338, 396, 401-403, 450,
528
7, 130, 137-138, 342,
347, 353, 355
127-128, 148, 152, 185,
194, 246, 416, 466
9, 87, 125, 133, 136,
139, 148, 189, 311, 396,
400-401, 405, 410, 414,
426, 457, 471, 521, 542,
547
173, 224, 300
380

39 Pages 381-390

▲back to top

39.1 Page 381

▲back to top
Curriculum
- Basic curriculum
- Curriculum for
Salesian brothers
- Guidelines to be laid
down in the Provincial
Plan
Chu trình
Chu trình cơ bản
(common curriculum
/ chu trình chung)
Chu trình cho các
Salêdiêng sư huynh
Những chỉ dẫn phải
được đưa vào trong
Kế hoạch Tỉnh dòng
324
182, 576
49, 310, 398, 408, 424,
569, 576
157, 576
D
Da mihi animas
4, 30, 34, 37, 99, 236,
246, 360, 366, 435,
461, 529, 545
Decentralization
Sự tản quyền
14, 20
Diaconate/Deacon
Chức phó tế / phó tế
See salesian deacon /
phó tế salêdiêng
Dialogue
Đối thoại
- Aptitudes that facilitate Những thái độ làm 67
dialogue
cho đối thoại nên dễ
dàng
- Formation guides
capable of dialogue
Những người hướng
dẫn đào luyện có khả
năng đối thoại
238, 284, 416
- Formation requires
dialogue
Dào luyện đòi hỏi đối 93, 112, 214, 218, 265,
thoại
268, 308, 316
- Inter-religious dialogue Dối thoại liên tôn
9, 471
Director of novices
Giám đốc Tập sinh 292-293, 345, 357,
(Tập sư)
359, 369-371, 375-379,
382, 384, 417
Discernment
Sự phân định
381

39.2 Page 382

▲back to top
- Attitude of discernment
-
Criteria
for
discernment
-
Community
discernment
- Discernment in
particular circumstances
- Nature of discernment
- Pastoral discernment
- Self-discernment
- Vocation discernment
Discipline
Dismissal
Don Bosco the founder
- Apostle of youth
- Disciple of Christ
- Formation guide
- Model
Thái độ phân định
Những tiêu chuẩn để
phân định
Sự phân định cộng thể
Sự phân định trong
những hoàn cảnh đặc
thù
Bản chất của phân
định
Sự phân định mục vụ
Tự phân định mình
Sự phân định ơn gọi
Kỷ luật
Sự thải hồi
Don Bosco Đấng Sáng
Lập
Vị tông đồ giới trẻ
Môn đệ Đức Kitô
Người hướng dẫn đào
luyện
Khuôn
mẫu
(embodiment
of
Salesian identity / sự
nhập thể căn tính
Salêdiêng)
81, 268, 270, 276, 281,
460, 542, 552
25, 55, 264, 270, 272-
273, 281, 297
268, 346, 477, 543
276, 304, 395, 481,
500, 540
262, 271
6-7,12, 42-43, 80, 89,
93, 124, 129, 132, 140,
148, 193, 197, 256-
257, 460, 466, 521-
522, 528, 542
270, 275, 334, 346,
386, 477, 504, 517
211, 214, 236-237,
269-270, 274, 318,
371, 503
60, 64, 68, 215, 399,
413, 430
356, 385
2, 30, 193, 258
1-2, 25, 47, 77, 316,
360, 460
3-5, 219
26, 41, 44
382

39.3 Page 383

▲back to top
- Open to situations
- Originator of a school
of spirituality
- Source of Salesian
charism, founder
- Splendid blending of
nature and grace
Rộng mở với các trạng
huống
Người khởi nguồn
một trường phái linh
đạo
Nguồn mạch của đoàn
sủng Salêdiêng, Đấng
Sáng Lập
Sự hoà hợp tuyệt diệu
của tự nhiên và ân
sủng
37, 70, 307
26, 77-78, 80-82, 84,
86, 99, 100, 251, 307
3-4, 84, 142, 151, 218,
307
12, 58, 66, 75, 462, 537
E
Education
- Pedagogy of holiness
for educator and pupil
- Witness of consecrated
life and education
Educator
- Don Bosco educator
- Salesian, educator of
the young
Emotions
Environment
Equilibrium
Giáo dục
Khoa sư phạm của sự
thánh thiện cho nhà
giáo dục và học sinh
Chứng nhân của đời
thánh hiến và giáo
dục
Nhà giáo dục
Don Bosco nhà giáo
dục
Người Salêdiêng, nhà
giáo dục của giới trẻ
Những cảm xúc
Môi trường
Sự cân bằng
29, 76, 86-87, 98, 106,
186, 431
34, 91, 96
219
30, 58, 96, 100, 128,
136, 186, 435
62, 71, 97
See Setting/ khung
cnh
7, 58, 64-65, 74, 97,
151, 198, 212, 262,
362, 462, 538, 545
383

39.4 Page 384

▲back to top
- Physical
- Psychic
Experience
- Community experience
- Educative and pastoral
experiences
- Experience of daily life
- Experience needed to
personalize formation
- Experience of one’s
vocation
- Formation experience
- Spiritual experience
Experts
Eucharist
Evaluations
- Evaluation of the
Provincial Directory
- Evaluation of
community life
- Evaluation of
educative and pastoral
activities
- Evaluation of one’s
progress
Thể lý
Tâm thần
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm cộng thể
Những kinh nghiệm
giáo dục và mục vụ
Kinh nghiệm của đời
sống hằng ngày
Kinh nghiệm cần thiết
để nhân vị hoá đào
luyện
Kinh nghiệm về ơn
gọi của mình
Kinh nghiệm đào
luyện
Kinh nghiệm thiêng
liêng
Những chuyên viên
Thánh thể
Những lượng giá
Lượng giá về Nội Quy
Tỉnh
Lượng giá về đời sống
cộng thể
Lượng giá về những
hoạt động giáo dục và
mục vụ
Lượng giá về sự tiến
bộ của mình
57, 60, 333
61-62
90, 254, 259, 522
198-199, 202-204, 222,
343, 367, 382, 397,
411, 428, 430, 569-570,
577
42, 197, 251, 543, 555
199, 208, 221, 223,
227, 253, 278, 358, 474
26, 75-76, 128, 214,
308, 540
81, 210, 258, 263, 269,
274, 280, 312, 314, 476
28, 75, 80-81, 86-90,
99, 106, 186, 361, 527
51, 240, 243, 275, 299,
475, 547
90, 99, 101-102, 115,
339, 474
23, 571
72, 107, 110, 222, 231,
239, 287, 529
198-199, 202-204, 247,
411, 494
113, 213, 216, 276-277,
438, 451, 543
384

39.5 Page 385

▲back to top
- Evaluation of one’s
vocation
- Evaluation of the
formation process
- Evaluation of the
Provincial Plan
- Evaluation of the
Provincial Plan for the
preparation of personnel
Evangelization
- Evangelization of
culture
- Evangelizing task
- Integration of
evangelization and
education
Lượng giá về ơn gọi
của mình
Lượng giá về tiến
trình đào luyện
Lượng giá về Kế
hoạch Tỉnh
Lượng giá về Kế
hoạch Tỉnh để chuẩn
bị nhân sự
Loan báo Tin mừng
(Phúc âm hoá)
Phúc âm hoá nền văn
hoá
Trách vụ loan báo Tin
mừng
Sự hoà nhập loan báo
Tin mừng và giáo dục
198, 212, 233, 276,
328, 357, 362, 372,
429, 504, 518
18, 22, 162, 178, 182,
212, 222, 233, 238,
247, 251, 261, 270,
295-296, 308, 384, 409,
417, 567, 574, 577
154, 575-576
158, 246-247
457, 467
186, 193, 435, 453, 529
87, 148, 187, 189
F
Faith
- Communicate the faith
- Deepen the faith
- Synthesis of faith and
culture
Đức tin
Thông truyền đức tin
Đào sâu đức tin
Tổng hợp đức tin và
văn hoá
385
40, 126, 252, 339, 401,
435, 467, 475
81, 105, 139, 270, 339,
357, 365, 396-397, 405,
453, 461, 466
See culture / văn hoá

39.6 Page 386

▲back to top
Family
Gia đình
- Knowing the family of
the candidate
- Relation with one’s
family
Fatherhood
Bi t gia đình c a
ng sinh
Liên hệ với gia đình
Cương vị làm cha
312, 334, 370
65, 74, 223, 335, 567
- Daily experience of the Kinh nghiệm hằng 28, 80
fatherhood of God
ngày về Thiên Chúa là
cha
- Don Bosco father’s a
charism
- Spiritual fatherhood
Don Bosco, người cha
của một đoàn sủng
Cương vị là cha
thiêng liêng
4
96, 262, 536
Fidelity
Sự trung thành
- Dynamic fidelity
- Ongoing formation
- To God, to Christ
Sự trung thành năng
động
Đào luyện liên tục
Với Thiên Chúa, với
Đức Kitô
5, 37, 43, 309
10, 520, 523
218, 263, 533
- To one’s vocation
Với ơn gọi của mình
1, 5, 13, 216, 221, 249,
267-269, 272, 309, 523,
539
- To the charism of Don
Bosco
- To the Constitutions
Formation
Với đoàn sủng của
Don Bosco
Với Hiến Luật
Đào luyện
5, 37, 229, 246, 249,
309, 524
236, 542, 555
1, 4-5, 22, 25, 41-42, 44,
46, 185, 208-210, 265
- Formation of the
Salesian brother
Đào luyện Salêdiêng 130, 184, 248, 322, 396,
sư huynh
408-409, 412, 421, 425,
532, 569-570, 576, 579
- Inculturated formation
- Initial formation
Đào luyện được hội
nhập văn hoá
Đào luyện ban đầu
6-8, 10, 14, 17, 19, 23,
43, 136, 206
49, 130, 206, 210, 222,
247, 282, 319, 323, 325-
386

39.7 Page 387

▲back to top
- Formation together
with the laity
- Integral formation
- Intellectual formation
- Ongoing formation
- Self-formation
- Specific formation of
the Salesian brother
- Specific formation of
the Salesian priest
(deacon)
- Application to embark
upon specific formation
- Technical and
professional formation
Đào luyện cùng với
giáo dân
Đào luyện toàn diện
Đào luyện tri thức
Đào luyện liên tục
Đào luyện chính mình
(tự đào luyện)
Đào luyện chuyên biệt
của Salêdiêng sư
huynh
Đào luyện chuyên biệt
của Salêdiêng linh
mục (phó tế)
Lời thỉnh cầu để bắt
đầu đào luyện chuyên
biệt
Đào luyện kỹ thuật và
nghiệp vụ/chuyên
môn
326, 328 and the
following / và tiếp theo
35-36, 45, 52, 197, 221,
244-247, 325, 542-543,
547, 559-560
54, 210-211, 222, 314,
398, 558
124-184, 401, 407, 579
see appendix n° 3
guidelines for drawing
up the programme of
studies / xem ph
chương 3: nhng ch
dn để son tho
chương trình các môn
hc
10, 42, 54, 201, 221,
239, 247, 309, 311, 550-
551,520-565
148, 216, 265, 277, 523,
542, 552
159, 447-458, 479-480,
570
41, 49, 130, 159, 178,
308-309, 311, 322, 398,
405, 446, 459-500, 570,
579;
482, 570
128, 141, 143, 149, 246,
252, 397, 402, 407, 409,
423, 446, 456, 480, 523,
528, 542, 547, 556, 570
387

39.8 Page 388

▲back to top
- Those who share
responsibility for
formation
Formation guides
- Animators of the
formation process
- Attuned to the Ratio
and the Provincial Plan
- Formation team
- Formation of those
responsible for
formation
- Presence of formation
guides of different
Provinces in inter-
provincial communities
- Presence of the
Salesian brother in the
formation team
Formation process
- Assimilation of
Salesian identity
- Communitarian
process
- Comprehensive and
diversified process
- Continuous and
gradual process
Những người chia sẻ 21, 230-250
trách nhiệm đào luyện
Những người hướng
dẫn đào luyện
Sinh động viên của
tiến trình đào luyện
Phù hợp với Ratio
Kế hoạch Tỉnh
Đội ngũ đào luyện
Đào luyện của những
người chịu trách
nhiệm đào luyện
Sự hiện diện của
những người hướng
dẫn đào luyện của các
Tỉnh dòng khác nhau
trong cộng thể liên
tỉnh
Sự hiện diện của
Salêdiêng sư huynh
trong đội ngũ đào
luyện
Tiến trình đào luyện
Sự hấp thụ căn tính
Salêdiêng
Bước tiến cộng thể
234-239, 416
162, 199, 222, 237-238,
260, 294, 304, 331, 346,
395, 413, 417, 494
17, 21, 211, 222, 233,
235, 248, 575
230, 233-235, 284, 345,
378, 415-416, 569
7, 237-239, 246, 284-
286, 416, 489, 547-548,
571
224, 290
See Salesian brother /
xem Salêdiêng sư huynh
210, 213, 307-327, 567,
574
25, 41-42, 312, 361
222, 283, 313
Tiến trình bao quát và
khác biệt
Tiến trình liên tục và
tiệm tiến
133, 199, 235, 314, 322,
415
235, 273, 280-281, 315
388

39.9 Page 389

▲back to top
- Inculturated process
- Personalized process
Friendly talk
Tiến trình được hội
nhập văn hoá
Tiến trình được cá vị
hoá
Đàm thoại thân tình
236, 316
213, 270, 278, 312, 345
93, 109, 232, 261, 270,
291, 301, 369, 417, 438,
490
G
God
- Dialogue with God
- Experiencing God
- God’s designs for the
individual
- Meeting God in the
young
- Presence of God
- Primacy of God
- Works through human
intermediaries
God the Father
- Being a father to the
young: a reflection of
God the Father
Thiên chúa
Đối thoại với Thiên
Chúa
70, 97-106, 193, 209,
217, 246, 270, 527
Kinh nghiệm Thiên
Chúa
29, 75-76, 81, 89-91,
97, 466, 527
Kế đồ của Thiên
Chúa cho từng cá
nhân
62, 95, 270, 304, 533
Gặp gỡ Thiên Chúa
nơi giới trẻ
See Youth / gii tr
Sự hiện diện của
Thiên Chúa
33, 40, 65, 69, 78, 86,
257, 363, 400
Tính tối thượng của
Thiên Chúa
34, 75, 78, 81
Thiên Chúa làm việc 216, 218, 236, 264-
qua những trung gian 265, 432, 463
nhân loại
Chúa cha
Là một người cha của 96, 98
giới trẻ: một phản ánh
về Thiên Chúa Cha
389

39.10 Page 390

▲back to top
- Consecrates and sends
- Filial relationship with
God the Father
- Jesus’ relationship with
the Father
Gospel
- Inculturating the
Gospel
- Life based on Gospel
values
- Living the Gospel
- Proclaiming the Gospel
- Reading situations in
the light of the Gospel
Graded/gradual
approach
- Graded programme of
studies
- Graded programme of
formation experiences
- Progressive nature of
formation process
Grace of unity
Guidance
- Community guidance
Thánh hiến và sai đi
Mối liên hệ hiền thảo
với Thiên Chúa Cha
Mối liên hệ của Đức
Giêsu với Chúa Cha
Tin mừng / Phúc âm
Hội nhập Tin mừng
vào văn hoá
Đời sống dựa trên
những giá tri Tin
mừng
Sống Tin mừng
Công bố Tin mừng
Đọc những tình trạng
trong ánh sáng Tin
mừng
Lối tiếp cận dần dần /
được tổ chức
Chương trình được tổ
chức của các môn học
Chương trình được tổ
chức của các kinh
nghiệm đào luyện
Tính chất tiệm tiến
của tiến trình đào
luyện
Ơn thống nhất / Ơn
hiệp nhất
Sự hướng dẫn
Hướng dẫn cộng thể
390
27, 80, 87-88, 92, 372,
502, 504
28, 42, 80-81, 93, 102,
451, 463, 527
28, 79, 92-93, 360
84, 125, 136, 139, 141,
257, 467
34, 91
31, 69, 94, 139, 189,
229, 262, 307, 366, 536
1, 32, 138, 189, 403,
468, 527
89, 257, 338-339
41, 51, 160, 576, 579-
580
199, 202, 325, 382,
397, 461, 474-475
18, 24, 62, 207, 235,
273, 308, 312, 315,
321, 325, 358, 574
12, 29, 106, 357, 367
4, 62, 112, 262, 276,
409, 411, 432, 437,
458, 504, 508, 526,
540, 542
258-259

40 Pages 391-400

▲back to top

40.1 Page 391

▲back to top
- Don Bosco our guide
- God’s guidance
- Guidance in formation
experiences
- Guided formation
experience
- Pastoral guidance
- Personal guidance
- Role of the community
- Role of the Confessor
- Role of the Rector
- Role of those
responsible for
formation
- Spiritual guidance on
the part of various
formation guides
Don Bosco, người
hướng đạo
Sự hướng dẫn của
Thiên Chúa
Sự hướng dẫn trong
những kinh nghiệm
đào luyện
Kinh nghiệm đào
luyện được hướng dẫn
Sự hướng dẫn mục vụ
Sự hướng dẫn cá nhân
Vai trò của cộng thể
Vai trò của cha Giải
tội
Vai trò của Giám đốc
Vai trò của những
người trách nhiệm
việc đào luyện
Linh hướng về phía
của những người
hướng dẫn đào luyện
khác nhau
4, 218
1, 80, 101, 217, 432
199, 204, 367, 442, 494
180, 184, 209, 214,
235, 237, 258, 264-
266, 270, 299, 312,
315, 345, 444
198-199, 203, 367
258, 260, 263, 358
219-220, 224, 276,
283, 313, 428, 436, 477
117, 263
162, 182, 231, 233,
261, 285, 291, 295,
369, 371, 417, 428,
439-440, 534
284, 331
97, 218, 232, 240, 262,
292, 334, 336, 339,
345, 361, 369, 396,
420, 432, 437, 501, 508
Health
H
Sức khoẻ
391
59-60, 72, 333, 347,
354-355, 537

40.2 Page 392

▲back to top
Holidays
Holiness
- Constitutions, project
of holiness
- Holiness in the work of
education
- Initial formation, time
of holiness
- Prayer, means of
sanctification
-
Vocation
to
consecrated life, path to
holiness
Holy Spirit
- Action of the Spirit
- Docility to the Spirit
- Don Bosco guided by
the Spirit
- Formation, work of the
Spirit
- Life in the Spirit
- Openness to the Spirit
Hope
Những ngày nghỉ
Sự thánh thiện
Hiến Luật, dự phóng
sự thánh thiện
Sự thánh thiện trong
công việc giáo dục
Đào luyện ban đầu,
thời gian nên thánh
Cầu nguyện, phương
thế thánh hoá
Ơn gọi tới đời thánh
hiến, lối đường tới sự
thánh thiện
Thánh thần
Hoạt động của Thần
khí
Sự dễ dạy với Thần
khí
Don Bosco được Thần
khí hướng dẫn
Đào luyện, công việc
của Thần khí
Đời sống trong Thần
khí
Rộng mở trước Thần
khí
Đức cậy /niềm hy
vọng
290
93, 504
30, 35, 76, 86
308
100, 364
1, 26, 28, 44, 77, 527
1, 4-5, 26, 28, 43, 54,
80, 84, 87-88, 98, 102,
193, 262, 527
98, 213-214, 217, 307,
339, 542
2, 37, 80, 307
1, 4, 209, 213, 360
75-76, 80, 364, 451,
504
81, 88, 257, 262, 268-
269, 307, 522
75, 105
392

40.3 Page 393

▲back to top
I
Identity
- Growth in Salesian
identity and formation
- Identity to be
incarnated in everyday
situations
- Identifying with Don
Bosco
Inculturation
- Inculturation of
formation 401,415, 566,
580
- Inculturation of the
faith/Gospel
Interdependence
- Between Salesians and
laity
- Of the Salesian brother
and the Salesian priest
- Of those responsible for
formation
Interior life
- Apostolic interior life
Interpersonal relations
Căn tính
Sự tăng trưởng trong
căn tính Salêdiêng và
đào luyện
Căn tính phải được
nhập thể trong những
tình trạng hằng ngày
Đồng nhất hoá với
Don Bosco
Sự hội nhập văn hoá
Sự hội nhập văn hoá
của đào luyện
Hội nhập đức tin/Tin
mừng vào văn hoá
Sự tương thuộc
Giữa các Salêdiêng và
người đời
Của Salêdiêng sư
huynh và Salêdiêng
linh mục
Của những người
trách nhiệm về đào
luyện
Đời sống nội tâm
Đời sống nội tâm tông
đồ
Những tương giao
liên vị
4-5, 25-53 (chapter 2),
41, 44, 131, 208-210,
319, 520, 542
5, 17, 37, 42-43, 124,
208, 211, 246, 256, 308
26, 41, 361
7, 10, 13-14, 17, 19, 23,
43, 135-136, 211, 236,
244, 246, 316, 329,
9, 139, 141, 467
11, 36, 192, 244-245,
325, 432
38, 236, 322, 448, 450,
457, 462
211, 234, 247, 264
62, 81, 400, 463, 536,
542
84, 99, 106
64, 67, 90, 191, 210,
213, 219, 227, 251,
255, 316, 336, 341,
430, 529
393

40.4 Page 394

▲back to top
J
Jesus Christ
- Communion with Jesus
Christ
- Configuration with
Christ
- Good Shepherd
- Knowing Jesus Christ
(initiation to the
Christian mystery)
- Life centred on Jesus
Christ
- Realization in Christ
- Sequela Christi
Joy
- Joy in asceticism
- Joy of giving oneself
- Joy of meeting the Lord
- Joy of proclaiming
Christ
- Living one’s vocation
joyfully
Đức giêsu kitô
Sự hiệp thông với
Đức Giêsu Kitô
Sự đồng hình đồng
dạng với Đức Kitô
Vị mục tử nhân lành
Biết Đức Giêsu Kitô
(khai tâm vào mầu
nhiệm Kitô giáo)
Đời sống được tập
trung vào Đức Giêsu
Kitô
Sự hiện thực trong
Đức Kitô
Theo Đức Kitô
Niềm vui
Niềm vui trong tu đức
Niềm vui của việc
hiến mình
Niềm vui gặp gỡ Chúa
Niềm vui công bố
Đức Kitô
Sống ơn gọi mình
cách vui tươi
30, 40, 65, 81, 367, 413,
431-432, 463, 527, 533
25, 28, 30, 41, 47, 79,
93, 115, 208, 309, 315,
360, 400, 463-465, 508
1, 28, 30, 39, 79, 88, 98,
360, 431, 451, 461,
465, 473
105, 139-140, 339, 342,
365, 383, 405
27, 79, 87, 339, 360,
461, 522
1, 44, 54, 360, 462
2, 29, 34, 42, 81, 90-97,
307, 316, 357, 360, 397
32, 62, 96, 360
4, 64, 255, 367, 430,
465
33, 98, 103, 121, 364
81, 101, 197
1, 55, 210, 221, 269,
396, 453
394

40.5 Page 395

▲back to top
K
Kindness
- Of St. Francis de Sales
- Style of kindness
Sự hiền dịu
Của thánh Phanxicô
Salê
Phong thái sự hiền dịu
2, 26
232, 370, 430, 435
L
Laity
- Contribution of
laypeople to the
formation of the SDB
- Lay collaborators
- Promoting the
formation of laypeople
Language
- Italian
Leave of absence
Leaving the Society
Library
Liturgy
- Liturgical animation
- Liturgical formation
- Liturgical year
Giáo dân, người đời
Sự đóng góp của giáo
dân vào việc đào
luyện người Salêdiêng
Những cộng sự viên
người đời
Cổ xuý việc đào luyện
người đời
Ngôn ngữ
Tiếng Ý
Rời bỏ vắng diện
Rời bỏ Tu hội
Thư viện
Phụng vụ
Sự sinh động phụng vụ
Đào luyện về phụng
vụ
Năm phụng vụ
164, 201, 221, 244-
245, 417, 430, 435
11-12, 40, 83, 126, 199,
204, 220-221, 227,
325, 343, 367, 430,
457, 545, 547, 560
40, 76, 122, 138, 146,
232
138, 156, 342, 353,
365, 487, 550, 564
156, 365
395
305, 356, 394
51, 172, 288, 543, 568
39, 105, 364
416, 475
114, 136, 222, 339,
453, 468, 472
100, 105
395

40.6 Page 396

▲back to top
- Liturgy of life
- Liturgy of the Hours
- Liturgical Year
Local Council
Love
- And chastity
- For Christ
- For the Church
- For the confreres
- For Don Bosco
- For God and for the
young
- For the Salesian
mission
- For study
- For youth
- Of one’s vocation
Phụng vụ đời sống
Phụng vụ các Giờ kinh
Năm phụng vụ
Ban Cố vấn địa
phương
Tình yêu, Đức ái
Và đức thanh khiết
Dành cho Đức Kitô
Dành cho Giáo hội
Dành cho các hội viên
Dành cho Don Bosco
Dành cho Thiên Chúa
và giới trẻ
Dành cho sứ mệnh
Salêdiêng
Cho học hỏi
Cho giới trẻ
Cho ơn gọi mình
81, 451, 461, 463
102, 105, 118, 364,
463-464, 475
100, 105, 121
90, 231, 233, 261, 270,
295, 297, 301-302,
355, 372, 384, 436,
439, 444, 544
63-64, 91, 96-97
40, 88, 91, 93, 139, 367
28, 82
65, 90, 363
222, 236, 347
1, 34, 65, 81, 87, 91, 95,
185, 215, 463, 504, 527
95, 343, 347, 461
127, 148
27, 31, 70, 76, 94-97,
410, 504
63, 213, 337
M
Magisterium of the
Church
- Mary
- Devotion to Mary
- Don Bosco and Mary
Huấn quyền Giáo hội
Đức maria
Sùng kính Đức Maria
Don Bosco và Đức
Maria
83, 139, 218, 246, 468,
487
28, 85, 97, 104, 121,
339
2, 84, 104
396

40.7 Page 397

▲back to top
- Immaculate and Help of
Christians
- Model
- Support
Maturing
- Human maturing
- Intellectual maturing
- Maturing a mentality of
a consecrated person
- Maturing as a person
- Maturing in affectivity
- Maturing in one’s
vocation
- Spiritual maturing
Medical checks
Meditation
Methodology
- Method of prayer
- Method of study
- Methodology of
formation
Mẹ Vô nhiễm và Phù
hộ các Giáo hữu
Khuôn mẫu
Sự nâng đỡ
Việc chín muồi, làm
trưởng thành
Việc chín muồi nhân
bản
Việc chín muồi tri
thức
Việc chín muồi não
trạng của một người
được thánh hiến
Việc chín muồi như
một nhân vị
Chín muồi trong cảm
tính
Chín muồi trong ơn
gọi
Chín muồi thiêng
liêng
Kiểm tra y tế
Nguyện ngắm
Phương pháp luận
Phương pháp cầu
nguyện
Phương pháp nghiên
cứu, học hành
Phương pháp luận
đào luyện
2, 28, 84, 97, 104
28, 84-85, 104
2, 84-85, 476
34, 57, 58, 309, 536
124, 140, 148, 161,
165, 253, 478
319, 432, 462
57, 237, 255, 287, 336,
399, 430, 504, 526
63-65, 97, 112
198, 429, 525
365, 389, 504
60, 333, 352
101, 120, 364, 431,
471, 506, 542-543
120, 123, 400
130, 161, 165-166,
240, 342, 401
4, 131, 198-199, 205-
306 (chapter 4°), 467,
470, 506, 525, 546,
574, 577
397

40.8 Page 398

▲back to top
- Pastoral methodology
- Pedagogical
methodology
- Teaching methodology
Ministries
- Pastoral ministry
- Priestly ministry
Ministry of Acolyte
Ministry of Lector
Mission
- Community experience
- Determines formation
- Enthusiasm for the
mission
- Formation through an
experience of the mission
- Salesian mission to the
young
- Spiritual experience
Missions
- Missionary drive
- Missionary work
Motives/Motivations
Phương pháp luận 43, 60, 125, 132, 136,
mục vụ
148, 199, 203, 433,
473, 543
Phương pháp luận sư 32, 35, 88, 141, 186
phạm
Phương pháp luận 133, 165, 241, 579
giảng dạy
Những thừa tác vụ
460-461, 474-475,
491-492, 494, 498
Thừa tác vụ mục vụ 39, 136, 139, 242
Thừa tác vụ linh mục
9, 39, 293, 459-460,
462-463, 465, 468,
470, 475, 478-479
Tác vụ Giúp lễ
460-461, 474, 491-492
Tác vụ đọc sách
460-461, 474, 491-492
Sứ mệnh
29, 87
Kinh nghiệm cộng thể 33, 35, 66, 88-90, 92-
93, 253, 340
Xác định đào luyện
131-133, 137-138,
144, 149, 185
Nhiệm tâm đối với sứ 4, 70, 84, 361, 413,
mệnh
476, 537
Đào luyện qua kinh 197, 522, 527, 542,
nghiệm về sứ mệnh 545
Sứ mệnh Salêdiêng 88, 105, 185-187, 521
cho giới trẻ
Kinh nghiệm thiêng 29, 76, 87-88, 208,
liêng
216, 527
Truyền giáo
84, 366
Động lực truyền giáo 9, 37, 83, 95, 366, 464,
537
Công việc truyền giáo 2, 32, 136, 343, 411,
432
Động cơ/ động lực 199, 209, 432, 536
398

40.9 Page 399

▲back to top
- Discernment of
motivations
- Motives for intellectual
formation
- Vocational motives
Music
Phân định các động
Những động cơ cho
đào luyện tri thức
Những động cơ ơn
gọi
Âm nhạc
198, 204, 253, 269,
275, 304, 334-335,
362, 371, 384, 504,
508, 518, 543
124-127, 132, 148
75-76, 88, 105, 215,
413, 451, 524,
416
N
Novice-master
Novitiate
Tập sư
Tập viện
see Director of novices /
Vị hướng dẫn các tập
sinh
297, 310-311, 323, 327,
342, 347, 357-395, 415
Obedience
Old age
Orders
Ordination
O
Sự vâng phục
Tuổi già
Các chức thánh
Sự thụ phong
2, 34, 69, 80, 88, 90-93,
108, 240, 347, 360, 432
537, 539, 556
301-303, 321, 327, 393,
461, 474-475, 483, 493
118, 308-309, 311, 320,
463, 475, 488, 490,
494-496, 536
399

40.10 Page 400

▲back to top
P
Participation
- In prayer
- In reflection on
formation
- In the common mission
- In the community
- In the educative and
pastoral community
- Of students
Pastor
Pastoral work
- Animation
- Formation
- Mentality
- Pastoral relations
- Pastoral sense
- Pastoral slant of
formation
- Pastoral work for
vocations
- Pastoral zeal
Sự tham gia, sự tham
dự
Trong cầu nguyện
100, 105, 114, 118-119,
121, 400, 438, 463,
474, 554
Trong suy tư về đào 211, 287, 417, 575
luyện
Trong sứ mệnh chung 89, 108, 397, 451
Trong cộng thể
73, 90, 111, 218, 223,
240, 289, 363, 413
Trong cộng thể giáo 187, 197, 201, 411
dục và mục vụ
Của các sinh viên
166, 241
Vị mục tử
30, 58, 128, 134, 138,
160, 178, 186, 188,
410, 446, 459, 467, 486
Công việc mục vụ
Sự sinh động
126, 192, 291, 555
Đào luyện
136, 142, 150, 165,
239, 252, 425, 458,
460, 475, 478, 485,
489, 494, 547, 556
Não trạng
125, 130, 150, 165,
193, 411, 433, 470, 478
Những liên hệ mục vụ 66, 462
Cảm thức mục vụ
253, 451
Hướng chiều mục vụ 7, 145, 195, 406, 469,
của đào luyện
580
Công việc mục vụ cho 49, 329, 349
ơn gọi
Nhiệt tình mục vụ
231, 464, 477
400

41 Pages 401-410

▲back to top

41.1 Page 401

▲back to top
- Salesian pastoral work
- Structured pastoral
work
Pedagogy
- Formation pedagogy
- Pedagogical aim of
ministries and of
diaconate
- Pedagogical character
of studies
-
Pedagogical
competence
- Pedagogical mentality
- Pedagogical
methodology
- Pedagogical sciences
- Pedagogical sensitivity
- Pedagogical suitability
of formation guides
- Pedagogy of life
- Salesian pedagogy
(study)
Công cuộc mục vụ
Salêdiêng
Công việc mục vụ
được cấu trúc
Khoa sư phạm
Sư phạm đào luyện
Mục đích sư phạm
của các tác vụ và của
chức phó tế
Đặc tính sư phạm của
các môn học
Uy tín sư phạm
Não trang sư phạm
Phương pháp luận sư
phạm
Những khoa học sư
phạm
Tính nhạy bén sư
phạm
Tính thích hợp sự
phạm của những
người hướng dẫn đào
luyện
Khoa sư phạm của đời
sống
Khoa sư phạm
Salêdiêng (học hỏi)
160, 180, 185, 187,
190, 196, 199-200, 202,
406, 434, 454, 457,
469, 472
83, 192, 198, 473
7, 14, 209, 212-213,
237, 247, 258, 261,
306, 315, 321, 409,
413, 448, 452, 541
474-475, 491-492
145, 569
125, 128, 131, 137,
149, 239, 285, 396-397,
402, 404, 408, 414,
425, 480
130, 150, 165
186
141-142, 194, 262, 579
141, 264, 271
164, 241, 489
1, 105, 219-220, 253,
460, 505, 541, 552
50, 160, 180, 247, 406,
454
401

41.2 Page 402

▲back to top
- Spiritual pedagogy
Perseverance in
vocation
Person
- Forming mature
persons
- Giving unity to a
person
- Making use of personal
talents
- Paying attention to the
person
- Reaching the depths of
a person
Personalization Of
formation
Philosophy
- Philosophy open to
various cultures
- Philosophy and
relation with the
sciences
- Formation during
postnovitiate
- Importance of
philosophical studies
Pluralism
- Cultural context
marked by pluralism
Khoa sư phạm thiêng
liêng
Sự bền đỗ trong ơn
gọi
Người /nhân vị
Đào tạo những nhân
vị trưởng thành
Cống hiến tính duy
nhất cho nhân vị
Lợi dụng những tài
năng cá nhân
Chú ý đến nhân vị
Đạt tới chiều sâu của
nhân vị
Sự cá vị hoá (nhân vị
hoá) của đào luyện
Triết học
Triết học rộng mở
trước những văn hoá
khác nhau
Triết học và mối liên
hệ với những khoa
học
Đào luyện trong hậu
tập viện
Tầm quan trọng của
các môn triết học
Tính đa nguyên
Bối cảnh văn hoá
được ghi dấu bằng
tính đa nguyên
86, 100, 103, 114, 119,
263-264
210, 274, 276, 306
7, 57-58, 124, 224, 526
8, 57, 64, 273, 312, 399
44, 54, 143, 239, 262
7-8, 65, 81, 94, 211-
212, 237, 259, 264,
266, 462, 526
54, 97, 135, 186, 208-
209, 237, 262, 271,
309, 316, 360, 504, 506
44, 112, 213, 219, 223,
258, 260-261, 263, 283,
312, 329, 358, 369, 413
136
178, 401, 404, 414,
423, 426
396-397, 402-403, 423,
425
135, 137, 140, 403,
408-409, 487, 569, 579
7, 9, 133
402

41.3 Page 403

▲back to top
- Pluralism in carrying
out formation
Poor
- Poor youth
- The poor
Postnovitiate
Poverty
- As a way of life
- Situations of poverty
Practical training
Practice
- Educative and pastoral
practice
- Formation practice
- Interaction between
theory and practice
Prayer
- Animation of prayer
- Apostolic prayer
Tính đa nguyên trong
việc thực thi đào
luyện
Nghèo khổ
Giới trẻ nghèo
Người nghèo
Hậu tập viện
Sự nghèo khó
Như một lối sống
Những tình trạng
nghèo khổ
Tập vụ
Thực hành
Sự thực hành giáo dục
và mục vụ
Sự thực hành đào
luyện
Stương tác gia lý
thuyết và thc hành (=
reflection on one’s
experience / suy tư
trên kinh nghim ca
mình)
Cầu nguyện
Sự sinh động cầu
nguyện
Cầu nguyện tông đồ
14, 19, 136
2, 27, 76, 79, 94-95,
185, 187-188, 338, 347,
361, 366-367, 435, 457
94-95, 110-111, 151,
462
136, 145, 159, 167,
178, 297, 310-311, 342,
353, 370, 396-427, 569,
580
34, 90, 94-95, 107, 110
11, 71, 95, 141, 193,
338
184, 198, 297, 310-311,
323, 396, 415, 427-446,
470, 479-480, 507, 570
13, 148
6, 12, 141, 143, 222,
235, 261, 267, 574
132, 150, 152, 198-199,
433, 445
234, 416, 435
99-100
403

41.4 Page 404

▲back to top
- Attitude of prayer
- Community prayer
- Encounter with the
Lord
- Forms of prayer
- Liturgical prayer
- Personal prayer
- Prayer for and with the
young
- Prayer joined to life
- Salesian prayer
- Shared prayer
Prenovitiate
Preparation for
perpetual profession
Preventive System
- Formation to the
Preventive System
- Inspiration for action
- Spiritual, pedagogical,
pastoral experience
Thái độ cầu nguyện
Cầu nguyện cộng thể
Gặp gỡ Chúa
Những hình thức cầu
nguyện
Cầu nguyện phụng vụ
Cầu nguyện cá nhân
Cầu nguyện cho và
với người trẻ
Cầu nguyện được nối
kết với đời sống
Cầu
Salêdiêng
nguyện
Chia sẻ cầu nguyện
Tiền tập viện
Chuẩn bị tuyên khấn
trọn đời
Hệ thống Dự phòng
Đào luyện cho Hệ
thống Dự phòng
Sự khởi hứng cho
hoạt động
Kinh nghiệm thiêng
liêng, sư phạm, mục
vụ
99, 118, 197, 253, 477
33, 100, 105, 220, 231,
240, 268, 339, 364,
368, 400, 431, 435,
438, 508, 543, 554
33, 98, 100, 463, 506,
508
100, 123, 361, 364, 400
39, 105, 118, 364, 464
88, 105, 119-120, 339,
364, 400, 431, 464,
477, 542
100, 123, 364, 366, 435
70, 98, 100, 268, 364,
366, 368, 413
100, 105, 123, 364, 477
90, 100, 122
265, 297, 311, 327,
328-356, 370, 503, 569,
580
311, 436, 461, 482,
501-519, 570, 576
126, 185-186, 196, 397,
406
4, 97, 185, 219, 236,
275, 367, 369, 428-430
11, 32, 80, 186, 252,
258, 343, 545
404

41.5 Page 405

▲back to top
- Translation in Salesian
Youth Pastoral Ministry
Priest/Priesthood
Priesthood/Priest
Process
Professionalism
Professors
Project/ Plan
Apostolic project of
Don Bosco
Community project
Educative and pastoral
plan
Formation plan
Outlook geared to
overall planning
Personal plan
Project of apostolic
consecration
Provincial
- Animation of formation
Sự chuyển dịch trong
Tác vụ Mục vụ Giới
trẻ Salêdiêng
Linh mục/đời linh
mục
Đời linh mục/linh
mục
Tiến trình
Tính chuyên nghiệp
Các giáo sư
Dự phóng/ Kế hoạch
Dự phóng tông đồ của
Don Bosco
Dự phóng cộng thể
Kế hoạch giáo dục và
mục vụ
Kế hoạch đào luyện
Tầm nhìn hướng tới
việc hoạch định toàn
diện
Kế hoạch cá nhân
Dự phóng của sự
thánh hiến tông đồ
Giám tỉnh
Sự sinh động đào
luyện
187, 196
See Salesian priest /
Salêdiêng linh mc
See salesian priest /
salêdiêng linh mc
See Formation process
/ Tiến trình đào luyn
40, 76, 125, 128, 143,
410, 450
145-148, 161-164, 166,
168, 170, 172-173,
240-241, 414, 417
1, 4, 5, 26, 29, 185, 329,
504
90, 93, 222-223, 233,
259, 287, 340, 399,
432, 436, 522, 524,
529, 543, 577
107-108, 148, 187, 192,
201-202, 204, 221-222,
245, 411, 473, 544
210-213, 291, 317
192, 199, 211, 325,
430, 574
69, 209, 213, 216, 220,
277, 312, 438, 504
27, 29, 38, 44, 504, 520,
527
17, 21-23, 246
405

41.6 Page 406

▲back to top
- Initial formation
- Novitiate
- Ongoing formation
- Postnovitiate
- Practical training
- Prenovitiate
- Preparation for
perpetual profession
- Readmission
- Specific formation
Provincial Commission
for formation
Provincial Council
Provincial Delegate for
formation
Provincial Directory –
formation section
Provincial Formation
Plan
Đào luyện ban đầu
Tập viện
Đào luyện liên tục
Hậu tập viện
Tập vụ
Tiền tập viện
Sự chuẩn bị cho tuyên
khấn trọn đời
Sự tiếp nhận lại
Đào luyện chuyên
biệt
Uỷ ban Đào luyện
Tỉnh
Ban Cố vấn Tỉnh
Uỷ viên Đào luyện
Tỉnh
Nội Quy Tỉnh – phần
đào luyện
Kế hoạch Đào luyện
Tỉnh
170, 172, 182, 224,
246, 270, 290, 298,
304-305
372, 375-380, 385, 389,
390
547-548, 558-559
424
439, 443, 444
345, 347-348, 351, 355
504, 510-511, 515
394
481-482, 495, 497, 500
17-18, 22-23, 202, 239,
246-247, 281, 424,
547-549, 559, 567, 571,
575, 578
17, 21-22, 246, 270,
297, 301, 303, 355,
372, 394, 424, 547-548,
558-559, 567, 573, 575,
578
17-18, 21-22, 239, 246-
247, 547-549, 567, 575,
578
18, 20, 23, 24, 228, 247,
546,
566-571
(Appendix 1 / phụ
chương 1), 573, 575,
577
18, 20, 24, 51, 157-158,
160, 199, 202, 213,
220, 226, 233, 235,
246-247, 300, 313, 325,
329, 353, 424, 452,
406

41.7 Page 407

▲back to top
Psychology
Tâm lý học
Q
545-546, 556, 559-560,
566-568,
572-578
(Appendix 2 / Phụ
chương 2)
141, 299, 312, 352,
404, 526, 569
Qualification
- Of formation guides
- Basic
- Educative and pastoral
- Professional
- Provincial Plan for the
preparation of confreres
Quinquennium
Nâng cao trình độ/
phẩm chất/ Phẩm chất
hoá
Của những người
hướng dẫn đào luyện
Cơ bản
Giáo dục và mục vụ
Chuyên môn
Kế hoạch Tỉnh để
chuẩn bị hội viên
Thời kỳ ngũ niên
146, 162, 170, 174,
239, 241, 246, 286,
416, 542, 550, 576
130, 139, 143
131, 138-139, 143,
152, 193, 252, 427,
523, 556
456
144, 154, 158, 181,
246-247, 285, 547,
568, 576, 579
248, 556, 568
Ratio
R
13-24, 51, 146, 153,
155, 170, 235, 247,
260, 566-569, 572,
574-575, 577, 579
407

41.8 Page 408

▲back to top
Readmission
Recollection
Reconciliation
Rector
- Community spiritual
direction
- Guides intellectual
formation
- Personal guide
- Personal spiritual
direction
- Relationship of the
confrere with his Rector
- Responsibility for each
one’s process of
formation
- Responsibility within
the EPC
- Role in discernment,
assessments and
admissions
- Roles and
responsibilities
- The Rector and the
sacrament of
Reconciliation
Rector Major
- Approval of Rector
Major
Sự tiếp nhận lại
Sự thủ tâm
Sự Giao hoà
(sacrament / bí tích)
Giám đốc
Sự linh hướng cộng
thể
Hướng dẫn đào luyện
tri thức
Hướng dẫn cá nhân
Linh hướng cá nhân
Mối liên hệ của hội
viên với Giám đốc
Trách nhiệm đối với
tiến trình đào luyện
của một người
Trách nhiệm trong
CĐGDMV
Vai trò trong sự phân
định, lượng giá và tiếp
nhận
Những vai trò và trách
nhiệm
Giám đốc và bí tích
Giao Hoà
Bề trên cả
Sự phê chuẩn của Bề
Trên Cả
394
119, 400, 490, 543, 553
39, 97, 103, 117, 263,
293, 339, 364, 431,
438, 463, 472, 475
231, 233, 259, 291,
440, 534, 544, 555
162
182, 232-233, 260-
261, 417, 428, 438,
540, 555
232-233, 260, 262,
284, 291-292, 417,
420, 438
90, 216, 233, 265, 292,
438
233, 261, 275, 292,
304, 417, 578
232, 544, 555
233, 261, 270, 293,
301-302, 355, 372
231-233
293
20, 23, 174, 176-178,
282, 373, 376, 377, 566
408

41.9 Page 409

▲back to top
- Intellectual formation
governed by the Rector
Major
- Rector Major, father
and centre of unity
- Special requests to the
Rector Major
Reflection
- Ability to reflect
- Personal reflection
- Reflection and work
- Reflection on formation
- Sharing one’s
reflections
Regional Councillor
Religious profession
- Perpetual profession
- Temporary profession
Renewal
- Renewal of profession
Đào luyện tri thức
được Bề Trên Cả cai
quản
Bề Trên Cả, người cha
và trung tâm hiệp nhất
Những yêu cầu đặc
biệt tới Bề Trên Cả
Sự suy tư
Khả năng suy tư
Suy tư cá nhân
Suy tư và làm việc
Suy tư về đào luyện
Chia sẻ những suy tư
của mình
Vị Cố vấn Vùng
Tuyên khấn tu trì
Tuyên khấn trọn đời
Tuyên khấn tạm
Sự canh tân
Sự canh tân việc tuyên
khấn
153-154
13, 249
394, 481, 495, 500
132, 253
124, 129, 134, 140,
165, 401, 523, 538
62, 152, 161, 194, 199,
334, 400, 451, 477, 542
253, 367, 452, 528
18, 22, 24, 146, 211,
226, 228, 239, 247-
248, 567
152, 410, 413, 439,
445, 477, 534
250, 286, 551, 561-562
27, 35, 529
274, 308-309, 318,
389, 391, 429, 501-
504, 506, 510-511,
516-517, 570
311, 357, 360, 372,
388-392, 396, 398,
501-502, 510, 516, 569
5, 9-11, 56, 110, 119,
217, 229, 239, 268,
277, 309, 400, 521-
524, 527, 530, 533,
536, 542-543, 546-
549, 552, 556-557
327, 392, 516
409

41.10 Page 410

▲back to top
Renunciation
Responsibility
- Communitarian
- For the charism
- Of provincial
animators
- Of the Province
- Of the Rector
- Of those responsible
for formation
- Personal responsibility
for one’s formation
- Sense of responsibility
Retraining
Rite of profession
Rites
Sự từ bỏ
65, 88, 94-95, 97, 209,
215, 223, 238
Trách nhiệm
Cộng đoàn
26, 44, 208, 218, 227,
268, 270, 276, 447
Về đoàn sủng
3, 18, 37, 272
Của những người sinh 18, 50, 206, 264, 270,
động Tỉnh
286
Của Tỉnh dòng
18, 227, 228, 236, 246,
270, 314, 368
Của Giám đốc
302, 370, 382, 438,
440, 490, 534, 555
Của những người trách 235, 245, 259, 284
nhiệm về đào luyện
Trách nhiệm cá nhân 69, 191, 211, 215-218,
đối với đào luyện của 266, 277, 399, 523
mình
Cảm thức về trách 17, 33, 35, 64, 68-69,
nhiệm
92, 95, 111, 182, 198,
213, 321, 337, 462, 467
Huấn luyện lại
152, 154, 163, 246,
285, 528, 530, 542
Nghi thức tuyên khấn 506, 516
Những nghi thức
326
S
Salesian assistance
Salesian Congregation
Salesian brother
Sự hộ trực Salêdiêng
Tu hội Salêdiêng
Salêdiêng sư huynh
198, 343, 406, 411,
428, 430, 434
5-7, 11, 17, 141-142,
229
410

42 Pages 411-420

▲back to top

42.1 Page 411

▲back to top
- Formation
- Part of the formation
team
- Vocation
Salesian deacon
- Formation
- Vocation
Salesian Family
- Animation
- Belonging
- Collaboration in the
area of formation
- Interdependence and
reciprocity of vocations
- Sharing of spirit and
mission
Salesian Movement
Salesian priest
- Formation
- Vocation
Salesian Pontifical
University
Salesian spirit
- Assimilation
- Characteristics
Đào luyện
Phần của đội ngũ
đào luyện
Ơn gọi
Salêdiêng phó tế
Đào luyện
Ơn gọi
Gia đình Salêdiêng
Sự sinh động
Việc thuộc về
Sự cộng tác trong
lãnh vực đào luyện
Sự tương thuộc và
tính hỗ tương của các
ơn gọi
Chia sẻ tinh thần và
sứ mệnh
Phong trào Salêdiêng
Salêdiêng linh mục
Đào luyện
Ơn gọi
Đại học Giáo hoàng
Salêdiêng
Tinh thần Salêdiêng
Sự sinh động
Những đặc tính
see Formation / đào
luyn
234, 284, 378, 416
38, 40, 310, 323, 393,
395, 481
see Formation / đào
luyn
38-39, 118, 500
39, 52, 76, 100, 469
35, 52, 325, 435
45, 146, 246-247, 471,
542-544, 547, 553, 563
11, 362, 417
11, 13, 190, 204, 220,
343, 435, 457, 545, 555
2, 12, 35-36, 39, 190,
198, 325, 365
see Formation / đào
luyn
38-40, 118, 323, 386,
457
51, 147, 155, 177, 183
186, 537
208, 219, 355, 357, 363
96, 152, 435, 460
411

42.2 Page 412

▲back to top
- Communion of spirit
- Deeper study
- Living the spirit
Salesianit
Sciences
- Philosophical sciences
- Philosophical sciences
and the sciences of man
- Psycho-pedagogical
science
- Sciences of man
- Theological sciences
- Theological sciences
and the sciences of man
Scrutinies
Secret
Self-knowledge
Sequela Christi
Setting/Environment
- Animating a setting
- Community setting
Sự hiệp thông tinh 2, 35-36, 45, 190, 204,
thần
221, 223, 229, 325,
524, 545, 560
Sự học hỏi sâu xa hơn 41, 50, 247, 396, 451
Sống tinh thần đó 126, 459, 506
Tính Salêdiêng
41, 51, 137, 142, 146,
406, 454, 466, 485,
547, 550, 564, 568,
570, 576
Các khoa học
Các khoa triết học 397, 403
Các khoa triết học và 178, 401, 414, 423,
khoa học về con 426, 580
người
Các khoa học tâm lý- 262, 299
sư phạm
Các khoa học về con 136, 141, 237, 397,
người
404, 414, 579
Các khoa thần học 139, 466, 484, 579
Các khoa thần học và 140
khoa học về con
người
Những thẩm định
261, 270, 296, 436,
444, 567
Sự bí mật
264, 355
Hiểu biết chính mình 62, 216, 237, 266, 270,
334, 359, 367
Theo đức kitô
see Jesus Christ / Đức
Giêsu Kitô
Khung cảnh / môi
trường
Sinh động hoá một 186, 189, 191, 435, 529
khung cảnh
Khung cảnh cộng thể 62, 90, 129, 148, 219-
220, 224-227, 231, 236,
412

42.3 Page 413

▲back to top
- Formation setting
Sexuality
Shared responsibility
- Shared responsibility in
formation
Shared responsibility in
the community
Sharing
- Sharing the Salesian
vocation with others
- Spiritual sharing in
community
Sickness
Situations
Discerning approach
- Don Bosco, a man
attuned to situations
- Openness
246, 259, 279, 458,
534, 543
Khung cảnh đào 197, 207, 214, 336,
luyện
364, 368, 412-413, 477
Tính dục
7-8, 63-65, 96-97, 112,
335
Chia sẻ trách nhiệm
12, 36, 67, 90, 187,
190-191, 197-198, 336,
442, 533, 529
Chia sẻ trách nhiệm
trong đào luyện
24, 186, 207, 214, 222,
224, 230, 234, 269,
287, 294, 302, 370,
413, 415, 436, 477,
501, 577
Chia sẻ trách nhiệm 73, 89, 90, 93, 197,
trong cộng thể
226, 253, 411, 430,
543-544, 555
Chia sẻ
Chia sẻ ơn gọi 35, 100, 122, 192, 221,
Salêdiêng với những 529, 543
người khác
Chia sẻ thiêng liêng
trong cộng thể
33, 65, 70, 90, 105,
107, 148, 211, 261,
270, 339, 360, 439,
466, 477, 527, 542, 552
Sự ốm đau
537, 539-540
Những tình trạng
Lối tiếp cận phân 6, 12, 37, 124, 135,
định
140, 188, 413, 417,
475, 528, 542, 574
Don Bosco, một 37, 70
người hoà hợp với
các tình trạng
Sự rộng mở
37, 70-71, 124, 187,
257, 268, 271, 307,
338, 374, 415, 526
413

42.4 Page 414

▲back to top
- Youth situation
Social teaching of the
Church
Society
Specialization
Spiritual direction
- Choosing a spiritual
director
- Nature of spiritual
direction
- Practice of spiritual
direction during the
phases of formation
- Qualities required to be
a spiritual director
- Spiritual direction and
the sacrament of
Reconciliation
- Spiritual direction and
vocation discernment
Spiritual retreat
Spirituality
- Apostolic spirituality
- Don Bosco, founder of a
school of spirituality
- Inculturation of
spirituality
Tình trạng giới trẻ
Lời dạy của Giáo hội
về xã hội
Xã hội
Sự chuyên môn hoá
Linh hướng
Chọn một vị linh
hướng
Bản chất của linh
hướng
Sự thực hành linh
hướng trong những
giai đạon đào luyện
Những phẩm tính
được đỏi hỏi để là
một vị linh hướng
Linh hướng và bí tích
Giao Hoà
Linh hướng và phân
định ơn gọi
Tĩnh tâm thiêng liêng
(cấm phòng)
Linh đạo
Linh đạo tông đồ
Don Bosco, người
sáng lập một trường
phái linh đạo
Sự hội nhập văn hoá
của linh đạo
414
37, 71, 88, 141, 199,
289, 367, 397, 433
95, 141, 408, 453, 468
7-8, 31, 94, 124-125,
141, 229, 251, 338,
397, 404, 409, 563
130, 143-144, 158, 196,
247, 285, 568, 576, 579
265, 292
232, 262
105, 260, 267, 270,
345, 400, 410, 416-417,
432, 438, 475, 477,
506, 555
262
263
270, 386, 517
119, 381, 400, 490,
513, 527, 547, 549
26, 76-77, 86, 128, 197,
431
35, 77
136

42.5 Page 415

▲back to top
- Mary, model of
spirituality
- Other spiritualities
- Present-day need of
spirituality
- Salesian Youth
Spirituality
- Shared spirituality
- Sources of spirituality
- Study of Salesian
spirituality
Sport
Structured approach
- Formation plan
- Formation process
- Of the Ratio
- To intellectual
formation
- To pastoral work
Studentate
Students
Studies
- Studies leading to
degrees
Study centre
Đức Maria, khuôn 28, 84
mẫu của linh đạo
Những linh đạo khác 53
Nhu cầu ngày nay về 7-8, 76
linh đạo
Linh đạo Giới trẻ 186, 196, 339, 457
Salêdiêng
Chia sẻ linh đạo
35, 76, 107, 529
Những nguồn của 89, 91, 101, 114, 117,
linh đạo
139
Học hỏi linh đạo 50, 53, 142, 180, 247,
Salêdiêng
285, 454, 469
Thể thao
60
lối tiếp cận được cơ
cấu
Kế hoạch đào luyện 18, 207, 210-211, 226,
247, 468, 547, 573
Tiến trình đào luyện 22, 235, 247-248, 398,
458, 567, 574
Của Ratio
14, 20, 566
Đào luyện tri thức 126, 133, 579-580
Công việc mục vụ
Học viện
Sinh viên
Các môn học
Những môn học dẫn
tới các bằng cấp
Trung tâm học vụ
192, 198-199
145, 167-168, 172-173,
414
145-146, 155, 160, 163,
165, 167-170, 172-173,
180, 240
See formation / đào
luyn (intellectual / tri
thc)
181-182, 383, 407, 427,
580
145-147, 167-180, 225,
414, 426, 478, 486
415

42.6 Page 416

▲back to top
- Choosing a centre
according to formation
criteria
- Non-Salesian centre
- Relation between centre
and formation community
- Salesian centre
Chọn một trung tâm
theo những tiêu
chuẩn đào luyện
Trung tâm không
thuộc Salêdiêng
Mối liên hệ giữa
trung tâm và cộng thể
đào luyện
Trung tâm Salêdiêng
131, 145-146, 178, 184,
225, 426, 478, 486, 570
145, 160, 178, 180,
414, 426, 486, 569
145, 160, 172, 414
145-147, 160, 164,
168-171, 177, 414, 426,
478, 486, 568
T
Teaching / việc dạy
học
- Methodology of
teaching
- Preparation for
teaching
Team / đội ngũ
- Formation team
- Inter-provincial teams
- Provincial teams
- Salesian brother, part
of the formation team
- Solid formation team
Phương pháp luận của
dạy học
Sự chuẩn bị để dạy
học
Đội ngũ đào luyện
Những đội ngũ liên
tỉnh
Những đội ngũ của
Tỉnh dòng
Salêdiêng sư huynh,
phần của đội ngũ đào
luyện
Đội ngũ đào luyện
vững chắc
133, 165, 242
164, 241, 416
233-235, 246, 284, 416,
528, 569
248, 561
247, 546-547
284, 416
170, 222, 224, 230,
280, 378, 568, 578
416

42.7 Page 417

▲back to top
- Team-work in youth
pastoral ministry
Làm việc nhóm trong 192, 198, 411, 435,
tác vụ mục vụ giới trẻ 457, 473
Theology
Thần học
- Centres of theological Các trung tâm của các 145, 155, 167, 175, 486
studies
môn thần học
- Initiation to theology in Khai tâm vào thần học 402, 405
the postnovitiate
trong hậu tập viện
- Theological studies
Những môn thần học
135-137, 139-140, 149,
183, 403, 460, 468,
485, 579-580
- Theology for Salesian Thần học cho các 447-448, 452-453, 458,
brothers
Salêdiêng sư huynh 480
-
Theology
consecrated life
of Thần học về đời sống 139, 365, 383, 453
thánh hiến
Theory and practice Lý thuyết và thực hành 132, 198, 199
U
Updating
- And ongoing
formation
- For the various roles
- Intellectual formation
- Necessity
- Salesianity
UPS
Việc cập nhật
Và đào luyện liên tục
Đối với những vai trò
khác nhau
Đào luyện tri thức
Sự cần thiết
Sự thánh thiện
146, 152, 522, 524, 529,
533, 542-544, 547, 549-
550, 552, 554
144, 163, 241, 262, 264,
285, 489
105, 124, 134, 139, 148,
452, 528
194, 239, 252, 521
51, 142, 247, 543, 564,
568
Xem
Salesian
Ponitifical University
417

42.8 Page 418

▲back to top
V
Values
- Community,
environment rich in
values
- Examining one’s own
values
- Formation,
assimilation of values
- Inculturation of values
- Salesian values
- Value of each person
- Values of consecrated
life
- Values of the lay aspect
Virtues (human)
Vocation
- Dynamic reality
- Element that
determines formation
- Gift of God
- Realization of
baptismal vocation
Những giá trị
Cộng thể, môi trường
phong phú các giá trị
Xem xét những giá trị
của mình
Đào luyện, sự hấp thụ
các giá trị
Sự hội nhập các giá
trị vào văn hoá
Các giá trị Salêdiêng
Giá trị của từng nhân
vị
Những giá trị của đời
thánh hiến
Những giá trị của khía
cạnh trần thế
Các nhân đức (nhân
bản)
Ơn gọi
Thực tại năng động
Yếu tố quyết định đào
luyện
Tặng phẩm của Thiên
Chúa
Sự hiện thực ơn gọi
phép thánh tẩy
4, 148, 231, 246, 336,
344, 368, 412
69, 223, 266, 540
43-45, 199, 208-209,
251, 278, 316, 357, 371,
400, 474, 508
58, 136, 211, 257
142, 216, 261, 266, 269,
398, 428-429, 436, 504
7-8, 94
34, 40, 91, 244, 319,
335, 435, 457
40, 325
58, 67, 450
25, 29, 33, 54, 89, 307
1, 5-6, 37, 42-43, 70,
95,135, 141, 307, 366,
552
41, 43, 46, 130-131,
137, 143, 148, 469
1, 81, 271, 481
1, 27, 521
418

42.9 Page 419

▲back to top
Vocational suitability Sự thích hợp ơn gọi
W
54-55, 237, 269, 273,
299, 320-321, 328, 330-
331, 342, 348, 355, 357,
387, 429, 504
Will of God
Witness
- Community witness
- Witness of Salesian
consecrated life
Woman
Word of God
- Discernment in the
light of the Word
- Letting oneself be
evangelized by the Word
- Ministry of the Word
- Proclaiming the Word
Work
- Asceticism inherent in
work
- Intellectual work
- Love and readiness for
work
- Manual work
- Sensitivity to the world
of work
Ý Chúa
Chứng nhân/ chứng tá
Chứng tá cộng thể
Chứng tá về đời thánh
hiến Salêdiêng
Phụ nữ
Lời chúa
Sự phân định trong
ánh sáng Lời Chúa
Để mình được Phúc
âm hoá bởi Lời Chúa
Tác vụ của Lời
Việc công bố Lời
Công việc / lao động
Khoa tu đức cố hữu
trong công việc
Lao động tri thức
Tình yêu và sự sẵn
sàng lao động
Lao động tay chân
Tính nhạy cảm đối với
thế giới lao động
419
79, 81, 93, 101, 236,
262, 266, 268-269, 313,
318, 371, 384, 432, 501,
539
9, 77, 252, 526
45, 95, 110, 223, 227,
229
34, 76, 79, 113, 127,
197, 236, 521
7, 65, 244, 335, 432,
462
124, 268
81, 90, 100-101, 116,
339, 364-365, 463
39, 461, 471, 474, 492
125, 471, 474-475
88, 400
129, 148, 165-166, 240,
400-401
28, 59, 60, 95, 337,355,
359, 437
60, 111, 400
40, 141, 450, 455, 457

42.10 Page 420

▲back to top
- Work and prayer
- Work and temperance
- Working together
- Working with
competence
World
- Signs of God in the
world
- Solidarity with the
world
- World in need of
prophetic witness
-
World
in
transformation
- World of the young
Làm việc và cầu
nguyện
Làm việc và tiết độ
Cùng làm việc
Làm việc với uy tín
Thế giới
Những dấu chỉ của
Thiên Chúa trong thế
giới
Tình liên đới với thế
giới
Thế giới cần chứng tá
ngôn sứ
Thế giới đang biến đổi
Thế giới giới trẻ
29, 75, 87-88, 98, 105-
106, 198, 246, 431, 451,
465, 527
28, 106, 430
33, 66, 88-89, 108, 190,
192, 198, 201, 223, 235,
239, 251, 253, 273, 336,
370, 411, 435, 457, 473,
529, 543
59-60, 108, 129, 143,
199, 222, 447, 480, 542,
577
257
9, 71, 111
9, 76, 83, 89, 366
7, 42, 100, 521
11, 70, 193-194, 242,
252, 367, 401, 410, 433,
530
Y
Youth
- Place of encounter
with God
Giới trẻ
Nơi chốn gặp gỡ
Thiên Chúa
29-30, 78, 80, 86-87,
89, 98, 186, 193, 257,
431, 527
420

43 Pages 421-430

▲back to top

43.1 Page 421

▲back to top
- Salesian presence
among the young
- Youth condition
- Youth leadership
Sự hiện diện của
Salêdiêng giữa giới trẻ
Điều kiện giới trẻ
Tư cách lãnh đạo của
giới trẻ
32, 43, 65-66, 70, 85,
186, 188, 252, 347,
364, 432, 435, 522
8, 37, 42, 70-71, 88,
125-126, 132, 148, 188,
193, 198, 221, 229,
242, 289, 307, 309,
338, 366-367, 397, 401,
410, 433, 529, 552
32, 186, 529
421

43.2 Page 422

▲back to top

43.3 Page 423

▲back to top
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG NÓI CHUNG ................15
CHƯƠNG I: ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG TRONG NHỮNG HOÀN
CẢNH HIỆN NAY. RATIO ................................................................17
1.1 Ơn gi và đào luyn: mt tng phm được hân hoan tiếp
nhn và nuôi dưỡng.....................................................................17
1.2 Nhìn vào Don Bosco, Đấng Sáng Lp và giáo dc, và nhìn
vào thc ti ca tu hi..................................................................18
1.3 Nhng đim quy chiếu cho vic đào luyn hin nay .......21
1.3.1 Hiu biết bi cnh: nhng nh hưởng và thách đố ch
cht .............................................................................................21
1.3.2 Kinh nghiêm và nhng hướng dn ca Giáo hi.......25
1.3.3 Kinh nghim và nhng hướng dn ca Tu hi ..........27
1.4 Ratio: Mc đích, ni dung và nhng người mà tài liu này
nói đến............................................................................................29
1.4.1 Mc đích ca Ratio ..........................................................29
1.4.2 Cu trúc và ni dung ca Ratio .....................................30
1.4.3 Nhng người mà Ratio hướng đến...............................31
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH..................32
CHƯƠNG 2: KHỞI ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐÀO LUYỆN
CỦA CHÚNG TA: CĂN TÍNH SALÊDIÊNG CỦA CHÚNG TA....35
2.1 Căn tính chúng ta là nhng người Salêdiêng.....................35
2.1.1 Mt dphóng ca đời sng thánh hiến tông đồ........36

43.4 Page 424

▲back to top
2.1.1.1 Được sinh động do đức ái mc tử để nên nhà giáo
dc và mc tca gii tr..................................................39
2.1.1.2 Nhng phn thu trách ca mt cng th.......41
2.1.1.3 Chng nhân cho strit để ca Tin mng ..........41
2.1.1.4 Người sinh động ship thông trong tinh thn và
smnh ca Don Bosco......................................................42
2.1.1.5 Mt thành phn ca Ggiáo hi, mrng ra cho
dòng các biến cvà tiếp chm vi thc ti ......................44
2.1.2 Nhng hình thc khác nhau ca căn tính Salêdiêng.44
2.1.2.1 Người Salêdiêng Linh mc.....................................45
2.1.2.2 Người Salêdiêng Sư huynh ....................................46
2.2 Đào luyn để phc vcăn tính Salêdiêng ..........................47
2.2.1 Căn tính Salêdiêng xác định vic đào luyn ca chúng
ta .................................................................................................47
2.2.2 Đào luyn cxuý căn tính chúng ta trên mt nn tng
vng bn....................................................................................48
2.2.3 Đào luyn ni kết căn tính chúng ta vi bi cnh văn
hóa ..............................................................................................48
2.2.4 Đào luyn nuôi dưỡng stăng trưởng trong căn tính
ca chúng ta theo nhng tài năng cá nhân ..........................49
2.2.5 ĐÀO LUYỆN GIÚP CHÚNG TA SỐNG CĂN TÍNH CỦA
MÌNH TRONG SỰ HIỆP THÔNG CỦA CÁC ƠN GỌI ..........50
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH..................50
424

43.5 Page 425

▲back to top
CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA ĐÀO LUYỆN VÀ
NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG THÁI ĐỘ PHẢI ĐẢM NHẬN ......55
3.1 Đào luyn nhân bn ...................................................................57
3.1.1 Sc khe và khnăng làm vic .....................................58
3.1.2 Squân bình tâm lý........................................................60
3.1.3 Trưởng thành tình cm và phái tính ............................61
3.1.4 Khnăng giao tiếp ..........................................................64
3.1.5 Tdo có trách nhim......................................................65
3.1.6 Rng mtrước thc ti ..................................................66
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH..................68
3.2 Đào luyn thiêng liêng...........................................................69
3.2.1 Dành chsmt cho Thiên Chúa và chương trình cu
độ ca Ngài ...............................................................................71
3.2.2 Cm thc vgiáo hi......................................................74
3.2.3 Shin din ca Đức Maria Vô Nhim, phù hcác giáo
hu .............................................................................................75
3.2.4 Gii tr, chn gp g[đim hn vi] Thiên Chúa......76
3.2.5 Kinh nghim Thiên Chúa trong đời sng cng th....79
3.2.6 Theo Chúa Kitô vâng phc, nghèo khó và thanh
khiết ............................................................................................ 81
3.2.6.1 Theo Chúa Kitô vâng phc.....................................81
3.2.6.2 Theo Chúa Kitô nghèo khó.....................................83
3.2.6.3 Theo Chúa Kitô thanh khiết ...................................85
3.2.7 Trong đối thoi vi Thiên Chúa....................................86
425

43.6 Page 426

▲back to top
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH..................92
3.3 Đào luyn tri thc...................................................................97
3.3.1 Nhng lý lcho tm quan trng ca nó ......................97
3.2.2 Bn cht ca đào luyn tri thc.....................................99
3.3.3 Nhng la chn nn tng điu khin vic đào luyn tri
thc Salêdiêng ........................................................................101
3.3.3.1 Sc thái Salêdiêng ..................................................101
3.3.3.2 Tính tương tác gia lý thuyết và thc hành và s
hài hòa vi bi cnh lch sử ưu thng.............................101
3.3.3.3 Tính duy nht và toàn din ..................................102
3.3.3.4 Tính liên tc ............................................................102
3.3.3.5 Hi nhp văn hóa ..................................................103
3.3.4 Nhng lãnh vc đề tài..................................................104
3.3.4.1 Mt văn hóa căn bn vng chc ..........................104
3.3.4.2 Hc hi đức tin cách thâm sâu hơn nhthn hc
trgiúp ................................................................................105
3.3.4.3 Hiu biết nht quán vcon người, thế gii và Thiên
Chúa nhtriết hc trgiúp..............................................106
3.3.4.4 Nhng khoa hc nhân văn và nhng khoa hc v
giáo dc ...............................................................................106
3.3.4.5 “Tính Salêdiêng”....................................................107
3.3.5 Schuyên hoá và phm cht chuyên môn................108
3.3.6 Nhng trung tâm hc vụ để đào luyn .....................109
3.3.7 Mt vài đề nghị để cxúy đào luyn tri thc...........111
426

43.7 Page 427

▲back to top
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................112
3.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr......................125
3.4.1 Đào luyn để thc hành hthng dphòng, snhp
thca smnh Salêdiêng ...................................................125
3.4.2 Đào luyn cho tha tác vmc vgii trca người
Salêdiêng, shin thc hthng dphòng ......................127
3.4.3 Nhng giá trvà thái độ thích hp vi vic đào luyn
mc vgii tr........................................................................128
3.4.3.1 Yêu mến và hin din gia gii tr, nht là nhng
knghèo nht .....................................................................128
3.4.3.2 Mt shoà hp gia giáo dc và loan báo Tin
mng .................................................................................... 129
3.4.3.3 Bn cht cng đoàn ca tha tác vSalêdiêng .129
3.4.3.4. Phong thái sinh động ...........................................130
3.4.3.5 Mt nhãn quan được tp trung vào mt tha tác
vcó tchc và kế hoch toàn din ...............................130
3.4.4 Mt vài đường nét hành động để đào luyn cho tác v
mc vgii tr........................................................................131
3.4.4.1 Đào luyn cho tác vmc vgii tr.................131
3.4.4.1.1 Đáp li tiếng chúa gi trong nhng nhu cu ca
người tr.............................................................................131
3.4.4.1.2 Quan tâm đến thế gii giáo dc ......................132
3.4.4.1.3 Suy tư thn hc và mc vcùng nhng chdn
ca Giáo hi .......................................................................132
427

43.8 Page 428

▲back to top
3.4.4.1.4 Tiếp nhn nhng chdn mc vSalêdiêng .132
3.4.4.1.5 Đào luyn trong kinh nghim ngày qua ngày ca
smnh ..............................................................................133
3.4.4.2 Nhng hot động mc vsut thi kỳ đào luyn
ban đầu ................................................................................133
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................135
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐÀO LUYỆN: MỘT
PHÁC HỌA .......................................................................................139
4.1 Liên can đến nhân vtrong nhng chiu sâu ca hu
th. ................................................................................................140
4.2 Sinh động mt kinh nghim đào luyn đầy đủ theo mt kế
hoch được cu trúc ...................................................................142
4.3 Đảm bo mt môi trường đào luyn và scan dca mi
người trách nhim ......................................................................145
4.3.1 Nhân vca người Salêdiêng ......................................145
4.3.2 Cng th, khung cnh đào luyn................................147
4.3.2.1 Cng thể địa phương ............................................148
4.3.2.2 Cng thể đào luyn................................................149
4.3.2.3 Trung tâm hc v...................................................152
4.3.2.4 Cng thTnh .........................................................152
4.3.2.5 Cng ththế gii....................................................154
4.3.3 Nhng người cùng chung trách nhim đào luyn...154
4.3.3.1 Nhng người cùng chung trách nhim đào luyn
cp địa phương ..................................................................155
428

43.9 Page 429

▲back to top
4.3.3.1.1 Giám đốc .............................................................155
4.3.3.1.2 Đội ngũ đào luyn..............................................157
4.3.3.1.3 Các thy cô và chuyên viên ..............................160
4.3.3.1.4 Sự đóng góp ca giáo dân .................................162
4.3.3.2 Nhng người cùng chu trách nhim trên bình din
Tnh Dòng ...........................................................................163
4.3.3.2.1 Giám tnh vi Ban CVn ngài .....................163
4.3.3.2.2 y viên và y ban Đào Luyn Tnh ...............165
4.3.3.3 Nhng liên hvà cng tác trên bình din liên Tnh
.............................................................................................. 168
4.3.3.4 Nhng người cùng chung trách nhim trên bình
din thế gii ........................................................................170
4.4 Làm cho đời sng và lao động thường nht hiu quhơn
cho đào luyn ..............................................................................171
4.4.1 Shin din gia gii tr.............................................172
4.4.2 Làm vic vi người khác ..............................................172
4.4.3 Sthông giao .................................................................173
4.4.4 Nhng tương quan liên v...........................................173
4.4.5 Bi cnh xã hi văn hóa................................................174
4.5 Nlc ti shướng dn có hiu qu................................175
4.5.1 Hướng dn cng th.....................................................176
4.5.2 Hướng dn cá nhân ......................................................177
4.6 Chú ý đến sphân định ......................................................183
429

43.10 Page 430

▲back to top
4.6.1 Phân định, mt khía cnh thường hng ca đời sng
Salêdiêng .................................................................................183
4.6.2 Sphân định trong thi kỳ đào luyn ban đầu .......183
4.6.3 Sphân định trong mt vài trường hp đặc thù .....187
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................188
PHẦN HAI: TIẾN TRÌNH ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG ................197
CHƯƠNG 5: TIẾN TRÌNH ĐÀO LUYỆN SALÊDIÊNG...............199
5.1 “Mt tiến trình đào luyn tri dài sut cuc sng”.........199
5. 2 Nhng đặc tính ca tiến trình đào luyn.........................202
5.2.1 Mt tiến trình hu v/ nhân vhóa .............................202
5.2.2 Mt tiến trình Cng th................................................203
5.2.3 Mt tiến trình bao quát và đa bit ..............................203
5.2.4 Mt tiến trình liên tc và tim tiến .............................203
5.2.5. Mt tiến trình được hi nhp văn hóa ......................204
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................205
CHƯƠNG 6: TIỀN TẬP VIỆN.........................................................211
6.1 Bn cht và mc đích ...........................................................211
6.2 Chương trình đào luyn ......................................................213
6.2.1 Đào luyn nhân bn......................................................213
6.2.1.1 Điu kin thlý và sc kho................................214
6.2.1.2 Biết mình và làm cho mình được biết.................214
6.2.1.3 Mt cm tính thanh thn ......................................215
6.2.1.4 Khnăng tương giao .............................................215
6.2.1.5 Mt cm thc vtrách nhim ..............................216
430

44 Pages 431-440

▲back to top

44.1 Page 431

▲back to top
6.2.1.6 Mt lương tâm ngay thng và srng mtrước
nhng hoàn cnh ...............................................................216
6.2.2 Đào luyn thiêng liêng .................................................217
6.2.3 Đào luyn tri thc .........................................................218
6.2.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr...............220
6.3 Mt số đòi hi cho đào luyn .............................................221
6.3.1 Mt cng thể đào luyn và mt kinh nghim vsng
cng th....................................................................................221
6.3.2 Đội ngũ đào luyn cũng như shướng dn đào luyn
đồng hành thiêng liêng ....................................................222
6.4 Sphân định và tiếp nhn vào nhà tp ..........................223
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................226
CHƯƠNG 7: TẬP VIỆN...................................................................229
7.1 Bn cht và mc đích ...........................................................229
7.2 Kinh nghim đào luyn .......................................................230
7.2.1 đào luyn nhân bn ......................................................230
7.2.2 Đào luyn thiêng liêng .................................................230
7.2.2.1 Đồng hình vi Chúa Kitô trong bi cnh ca Da
mihi animas .........................................................................230
7.2.2.2 Shp thụ đoàn sng Salêdiêng và đồng nht hóa
vi Đấng Sáng Lp ............................................................231
7.2.2.3 Kinh nghim về đời sng huynh đệ....................232
7.2.2.4 Khai tâm vào cu nguyn bao trùm toàn cuc đời
h..........................................................................................232
431

44.2 Page 432

▲back to top
7.2.3 Đào luyn tri thc .........................................................234
7.2.4 Đào luyn cho tha tác vgiáo dc mc v............234
7.3 Mt số đòi hi đối vi đào luyn .......................................235
7.3.1 Cng thvà khung cnh ..............................................235
7.3.2 Tp sư và nhng người chu trách nhim về đào luyn
................................................................................................... 236
7.4 Sphân định và tiếp nhn tuyên khn ln đầu...............237
7.4.1 Thi gian phân định .....................................................237
7.4.2 Tuyên khn tm.............................................................238
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................239
CHƯƠNG 8: HẬU TẬP VIỆN .........................................................247
8.1 Bn cht và mc đích ...........................................................247
8.2 Kinh nghim đào luyn .......................................................248
8.2.1 Đào luyn nhân bn......................................................248
8.2.2 Đào luyn thiêng liêng .................................................249
8.2.3 Đào luyn tri thc .........................................................250
8.2.3.1 Nhng môn hc .....................................................250
8.2.3.1.1 Nhng khoa triết hc ........................................251
8.2.3.1.2 Nhng khoa hc nhân văn và giáo dc..........251
8.2.3.1.3 Mu nhim Kitô giáo và giáo dc đức tin......251
8.2.3.1.4 Nhng môn hc Salêdiêng ...............................252
8.2.3.2 Nhng môn hc khác ............................................252
8.2.3.3 Giáo trình dành cho Salêdiêng Sư huynh ..........253
8.2.4 Đào luyn cho tác vmc vgii tr........................254
432

44.3 Page 433

▲back to top
8.3 Mt số đòi hi cho đào luyn .............................................255
8.3.1 Khung cnh ....................................................................255
8.3.1.1 Cng thể đào luyn................................................255
8.3.1.2 Nhng cng thkhác ............................................257
8.3.2 Nhng người trách nhim vic đào luyn ................257
8.3.3 Scng tác liên tnh dòng............................................259
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................259
CHƯƠNG 9: TẬP VỤ.......................................................................263
9.1 Bn cht và mc đích ...........................................................263
9.2 Kinh nghim đào luyn .......................................................264
9.2.1 Đào luyn nhân bn......................................................264
9.2.2 Đào luyn thiêng liêng .................................................265
9.2.3 Đào luyn tri thc .........................................................266
9.2.4 Đào luyn tha tác vmc vgii tr......................266
9.3 Mt vài đòi hi cho đào luyn............................................268
9.3.1 Cng th..........................................................................268
9.3.2 Người hướng dn đào luyn và trách nhim cá nhân
ca nhng người trong tp v.............................................268
9.3.3 Giám tnh........................................................................270
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................270
CHƯƠNG 10: ĐÀO LUYỆN CHUYÊN BIỆT ................................273
ĐÀO LUYN CHUYÊN BIT CA NGƯỜI SALÊDIÊNG SƯ
HUYNH ............................................................................................ 274
10.1 Bn cht và mc đích .........................................................274
433

44.4 Page 434

▲back to top
10.2 Kinh nghim đào luyn .....................................................274
10.2.1 Đào luyn nhân bn....................................................275
10.2.2 Đào luyn thiêng liêng ...............................................275
10.2.3 Đào luyn tri thc .......................................................276
10.2.3.1 Hc thn hc.........................................................276
10.2.3.2 Nhng môn hc Salêdiêng .................................277
10.2.3.3 Giáo dc trong bu khí xã hi............................277
10.2.3.4 Hun luyn nghip v/chuyên môn.................277
10.2.4 Đào Luyn cho Tác vMc vGii tr...................277
10.3 Mt số đòi hi cho đào luyn ...........................................278
ĐÀO LUYN CHUYÊN BIT CA NGƯỜI SALÊDIÊNG LINH
MC .................................................................................................. 279
10.4 Bn cht và mc đích .........................................................279
10.5 Kinh nghim đào luyn .....................................................281
10.5.1 Đào luyn nhân bn....................................................281
10.5.2 Đào luyn thiêng liêng ...............................................282
10.5.3 Đào luyn tri thc .......................................................284
10.5.3.1 Hc thn hc.........................................................285
10.5.3.2 Góc cnh Salêdiêng và nhng môn hc Salêdiêng
.............................................................................................. 287
10.5.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr.............287
10.5.4.1 Nhng khía cnh cn được vun trng..............287
10.5.4.2 Vic thc thi các tha tác vvà chc phó tế ...289
10.5.4.2.1 Tác vụ đọc sách và giúp l..............................289
434

44.5 Page 435

▲back to top
10.5.4.2.2 Đời phó tế..........................................................290
10.6 Mt số đòi hi cho đào luyn ...........................................291
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................292
CHƯƠNG 11: CHUẨN BỊ KHẤN TRỌN ĐỜI ...............................299
11.1 Bn cht và mc đích .........................................................299
11.2 Kinh nghim đào luyn .....................................................302
11.3 Mt vài đòi hi cho đào luyn..........................................302
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................304
CHƯƠNG 12: ĐÀO LUYỆN LIÊN TỤC.........................................307
12.1 Bn cht và mc đích .........................................................308
12.2 Kinh nghim đào luyn .....................................................309
12.2.1 Đào luyn nhân bn....................................................310
12.2.2 Đào luyn thiêng liêng ...............................................311
12.2.3 Đào luyn tri thc .......................................................311
12.2.4 Đào luyn cho tha tác vmc vgii tr.............312
12.3 ng phó vi mt vài tình hung ca đời sng..............313
12.3.1 Nhng giai đon cuc đời .........................................314
12.3.1.1 Nhng năm đầu tiên ca scan dhoàn toàn vào
công vic giáo dc và mc v..........................................314
12.3.1.2 Nhng năm trưởng thành hoàn toàn ...............315
12.3.1.3 Tui cao niên ........................................................317
12.3.2 Mt vài hoàn cnh đặc thù ........................................318
12.4 Ssinh động đào luyn liên tc.......................................319
12.4.1 Trên bình din cá nhân...............................................319
435

44.6 Page 436

▲back to top
12.4.2 Trên bình din địa phương........................................321
12.4.3 Trên bình din tnh dòng ...........................................323
12.4.4 Trên bình din liên Tnh dòng ..................................328
NHNG CHDN VÀ QUI TC THC HÀNH................329
PHỤ CHƯƠNG *.................................................................................335
Phụ chương 1: PHẦN VỀ ĐÀO LUYỆN TRONG NỘI QUY TỈNH...337
Phụ Chương 2: KẾ HOẠCH ĐÀO LUYỆN TỈNH ...............................343
Phụ chương 3: NHỮNG CHỈ DẪN VỀ TỔ CHỨC CÁC MÔN HỌC .349
Phụ chương 4: NHỮNG VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI VÀ SALÊDIÊNG
VỀ ĐÀO LUYỆN ..................................................................................365
Các Tổng Tu Nghị.........................................................................368
Các Bề Trên Cả .............................................................................369
Egidio Viganò ........................................................................................369
Juan Edmundo Vecchi ...........................................................................369
Những văn kiện để quy chiếu........................................................369
MỤC LỤC PHÂN TÍCH .....................................................................371
MỤC LỤC.............................................................................................422
436