MB_Vietnamita_v01


MB_Vietnamita_v01

1 Pages 1-10

▲back to top

1.1 Page 1

▲back to top
Giovanni Battista Lemoyne SDB
HOÀI KYÙ
TIEÅU SÖÛ
THAÙNH GIOAN BOSCO
Taäp I
1815-1841

1.2 Page 2

▲back to top
Giovanni Battista Lemoyne SDB
HOÀI KYÙ
TIEÅU SÖÛ
THAÙNH GIOAN BOSCO
Taäp I
1815-1840
S CANAVESE
1901

1.3 Page 3

▲back to top
Nhóm dòch: Tp Sinh 1970-1971
Hiệu Đính: Trần Đức Tâm sdb
Nguyn Thịnh Phước sdb
Thaàn Hoïc Vieän Rinaldi 2016
Tuû Saùch Thaàn Hoïc Rinaldi
Nguyeân taùc: Memorie Biografiche di Don Giovanni Bosco,
Vol. I
Giovanni Battista Lemoyne SDB
San Benigno Canavese 1901
Scuola Tipografica e Libraria Salesiana

1.4 Page 4

▲back to top
Lời Ngỏ
Đáp lại lời mời gọi của TTN 26 “Trở Về Với Don Bosco qua
việc học hỏi, noi gương, cầu khẩn cùng Don Bosco và quảng bá
tinh thần và công cuộc của Ngài”, cũng như sự mong mỏi của
rất đông anh em hội viên Salêdiêng Việt Nam và các thành viên
thuộc Gia Đình Salêdiêng Việt Nam, chúng con mạo muội tiến
hành việc chuyển ngữ bộ sách đồ sộ Hồi Ký Tiểu Sử Thánh
Gioan Bosco mà nhiều thế hệ Salêdiêng đã tiếp cận trong
nguyên bản tiếng Ý hoặc qua bản dịch tiếng Anh. Tập I của Bộ
Hồi Ký Tiểu Sử này đã được chuyển ngữ vào giữa thập niên
1970. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, việc chuyển ngữ đã bị
gián đoạn khá lâu. Chúng con nay muốn tiếp tục công việc của
thế hệ đi trước ngõ hầu đời sống và hoạt động của Người Cha
thân yêu của chúng ta sẽ được nhiều anh chị em trong Đại Gia
Đình Salêdiêng nhận biết và từ đó thêm lòng yêu mến Cha
Thánh.
Đã hẳn những gì Cha Thánh chúng ta đã trải qua không hoàn
toàn giống với những gì chúng ta đang trải qua vào đầu thiên
niên kỷ thứ Ba này. Tuy nhiên, tinh thần của ngài và sự hâm mộ
của những môn đệ đầu tiên của ngài được nhận thấy qua những
trang giấy của Bộ Hồi Ký Tiểu Sử này. Ước mong tinh thần này
vẫn hiện diện với chúng ta và trở thành động lực để chúng ta tiến
bước trong việc thi hành sứ mệnh cứu rỗi những người trẻ mà
Thiên Chúa và Giáo Hội trao ban cho chúng ta.
Thật không dễ gì để chuyển ngữ một công trình đồ sộ như Bộ
Hồi Ký Tiểu Sử nhiều tập này mà không có nhiều thiếu sót. Ước
mong người đọc chỉ dẫn những gì còn bất cập để ấn bản sau
được tốt đẹp hơn.
Nguyễn Thịnh Phước sdb
Trách nhiệm chuyển ngữ Bộ Hồi Ký Tiểu Sử

1.5 Page 5

▲back to top
CHƯƠNG 1
Bi Cnh Lch S
Trước khi bắt đầu kli cuộc đời đáng ghi nhca
Don Bosco thiết tưởng cũng là việc hữu ích để ro qua các
biến cố đã xảy ra Âu Châu tcui thế kỷ 18 đến đầu thế
k19. Ta có thgm tóm các sviệc đó trong câu: Cuc
chiến tranh chng li quyn bính Giáo Hoàng.
Bng cách cướp bóc tài sn ca Giáo Hi, các vvua
ThPhản đã trở nên giàu có và đã trị vì trên nhng quc
gia, bng việc tước đoạt quyn thiêng liêng ti cao ca
Đức Thánh Cha, họ đã xa lìa khỏi Đức Tin chân chính và
cương quyết givng lập trường kiêu căng của h
chng li vị Đại Din Chúa Kitô. Các vvua Công Giáo
thy tc ti vì hcho rng vic phán quyết về đấng
thiêng liêng ấy cũng ảnh hưởng trên chính hna. Hép
Đức Thánh Cha phi phn bi li bn phn của người và
phc tùng h. Trong khi đó Satan và đồ đệ ca nó là
người Do Thái, Tin Lành, Công Giáo bi phản điều động
đảng Tam Điểm. Bn chúng thxóa bỏ vương quốc và uy
danh Chúa Kitô trên mặt đất. Như thế hcho rng mt
khi cướp được quyn bính trn thế của Đức Thánh Cha
Roma tc là làm ngài mt tdo và hn chế ti mc ti
thiu ảnh hưởng ca ngài là đạt được mục đích. Chuẩn b
để phn bi cchquyn ca dân tc, đảng Tam Điểm đã
lôi kéo được mt snghviên theo họ và đưa họ vào ni
các chính ph. Lòng ut c chng Roma trước còn mê
nggiờ đây đã thức gic, ngn la phiến động trước còn
âm cháy, giờ đây đã được qut bùng lên. Lch sử đã ghi
li nhng thành tu ca hdu rằng Đức Thánh Cha đã

1.6 Page 6

▲back to top
nlc, vi lòng nhân tcủa Đấng Chăn Chiên lành
của Người Cha yêu thương, tìm cách khuyên các vua
chúa hãy tránh khỏi con đường sdẫn đến dit vong.
Thời đã đến khi mt số đông giới bình dân, hư hỏng
và vô đạo có thể nghĩ rằng, chính h, hcòn vng chc
hơn cả nhng ông vua dám phn nghch cThiên Chúa,
khởi đầu là ngai vàng Pháp quc blật đổ năm 1793.
Triều đình Anh Giáo buc ti bn Tam Điểm là nhng k
đồng lõa trong tt cnhng việc vô nhân đạo đã xảy ra
dưới chế độ cng hòa ca Pháp.
Trước đó ít lâu, cơn bão đe dọa Âu Châu bc phát bên
Ý vì có Roma ở đó. Sut bốn năm trời liên quân Áo-
Sardinia ngăn cản không cho quân Pháp tiến tới đường
núi Alp. Trong khi đó, Carlos IV vua nước Tây Ban Nha
thèm khát có được Roma và các min lân cận để làm quà
cho con rông ta là qun công Parma, còn Ferdinando IV
vua xNapoli đã chiếm được Benevento và Pontecorvo,
chính vì thế cả hai người đã chọn lúc này để mcuc
thương thuyết vi chính quyn vô thn phn lon Pháp
quốc để mong ng hcó kế hoch ca h. Vi nhãn quan
thin cn y, họ đâu thấy trước được hu quả điên rồ ca
kế hoạch đó. Cũng thời gian y, Francesco II hoàng đế Áo
dtính một chương trình xâm chiếm ba min Bologna,
Ferrara, và Ravenna.
Năm 1796, tướng Napoléon Bonaparte tn công
Piemont sau khi đã đánh bại liên quân Áo - Sardinia. Ông
đã chinh phục được Lombardia, Venezia và Genova và
ông chiếm luôn cba lãnh thvà xMarca Ancona ca
Đức Thánh Cha và tiến đến Ai Cập sau khi đã ra lệnh cho
quân ca ông tấn công các nơi khác của Ý. Thế rồi năm
1798, BChHuy ra lnh tn công Roma. Sau khi các nơi
2

1.7 Page 7

▲back to top
bchiếm đóng, nhng kho tàng quý giá và nhng tác
phm nghthut ca thành phố đều bị đánh cướp. Đức
Thánh Cha Pio VI bbt và bcm tù Valenza. Ngài đã
qua đời tại đó và vào ngày 29 tháng Tám hưởng th82
tui. Bn phn lon hân hoan kêu lên: “Đó là vị Giáo
Hoàng cui cùng, Roma thuc vchúng ta.”
Nhưng dân Ý nhờ shtrca Hạm đội Anh và
quân đội Nga đã nổi dy chng káp bc. Hphn công
khp các mt trn và dn kẻ địch vGenova. Quc công
xNapoli cùng với quân đội của ông đã tiến vào Roma
và cai trthủ đô nhân danh vGiáo Hoàng sẽ được bu.
Du sao, ông cũng không có ý định trli Ferracina và
Benevento. Chẳng quan tâm gì đến quyn ca giáo
hoàng, quân Áo đã đóng quân ti Legazion, Marche và
Umbria và đã lập mt chính phriêng ca họ đó.
Nhưng việc chiếm cứ đó chỉ kéo dài được mt thi
gian ngn. TAi Cp trv, Napoléon tự xưng là vị Tng
Tài Đệ Nht, cầm đầu một đạo quân hùng mnh, tiến vào
vùng Piemont năm 1800 qua thung lũng Aosta. Ông đánh
bi quân Áo Marengo và buc hphải nhượng li
nhng miền đã chiếm đóng cho Đức Pio VII, vTân Giáo
Hoàng. Đồng thời ông cũng ra lệnh cho quân Napoli phi
rút ra khi Terracina và Benevento. Ông làm như thế
không phải vì đổi lòng đổi ý, nhưng chỉ là mt ván bài
chính tr. Sau khi bn thỏa ước đã ký kết, Giáo Hi Pháp
đã lấy lại được quyn tdo và chi dy sau nhng vbt
bớ đẫm máu. Năm 1804, Đức Pio VII đã sang Paris phong
vương cho Napoléon Bonaparte làm Hoàng đế nước
Pháp.
Napoléon càng kiêu ngạo hơn với nhng chiến thng
liên tiếp xy ra trong các trn, xy ra từ năm 1805 đến
3

1.8 Page 8

▲back to top
1810 chinh phc hết cÂu Châu. Ông khuyên Đức
Thánh Cha tbthế quyn và cquyn bt khả nhượng
là bnhim các giám mc. Đức Thánh Cha phn kháng
li sự đe dọa và lăng mạ của nhà vua cũng như viên chc
theo đảng Tam Điểm dưới quyn ông ta; kết qulà Roma
bquân Pháp xâm chiếm Nhng xthuc quyền Đức
Giáo Hoàng đã bị tuyên bsát nhp vào Đế Quc, và
năm 1809, Đức Thánh Cha bbt và bgiam ti Savona.
Sau đó, Ngài bị đưa sang Fontainebleau, ở đó ròng rã 5
năm trời chu mi nỗi đau đớn tinh thn, bnh tt và
thiếu thn.
Nhưng phép công thẳng của Thiên Chúa đã can thiệp
và trng pht kthù. Napoléon đã bị mt ti gn mt na
squân tại cánh đồng tuyết bên Nga Sô, btn công ngay
trên đất Pháp do mt lực lượng hùng hu phía Bc Âu
Châu và sau cùng đã bị bt buc thoái vvà bị lưu đày ti
một hòn đảo nhtên là Elba. Đức Pio VII lại được tdo
và vinh thng trvRoma vào ngày 15 tháng Năm, 1814.
Lực lượng liên quân Âu Châu nhóm hp Vienna để
tìm cách gây dng li nhng quc gia Âu Châu btàn phá
ra sao? Nhưng cuộc hi trnên bế tc vì tinh thần đảng
phái chia r. Htuyên blo lng cho trt t, nhưng họ đã
mc phi mt lm lỗi y như của Napoléon. Tht ra, v
một vài phương diện vị hoàng đế này còn tốt hơn họ na.
Ngoại trưởng Anh William Pitt, quốc vương Nga và vua
nước Prussia đã nhiu ln khuyên Napoléon nên làm
theo kế hoch ca Josef II Nước Áo và ttôn phong mình
là người lãnh đạo ti cao vtôn giáo ở Pháp cũng như ở
các xthuc quyền. Nhưng Napoléon đã có cao thượng
tchi lời đề nghthấp hèn đó.
4

1.9 Page 9

▲back to top
Trong khi đó, Giáo Hi phi chu biết bao vbt công
n nấp dưới chiêu bài hòa bình. Áo Quc muốn có được
ba xLegazion, Nước Prussia [Ph] li nhn mnh rng
ba xứ đó phải thuc vVua Saxon, thay vào đó Prussia
đang mong ước xSaxon, và đại sToscana lại đề ngh:
Bologna, Ferrara và Ravenna phi thuc về Công Tước
Xaria Luisa, lúc by giờ đang là NHoàng xEtruria.
Sau cùng hi nghVienna quyết định Áo schiếm min
Ferrara bên kia sông Pô và được quyền đóng quân ở
Ferrara và Comacchio. Ngoài ra, Giáo Hi còn mt c
vùng Polesine và Avignon. Tt cng giáo sĩ Đức trước
đó đang được độc lp vnhng qui tắc giáo sĩ li buc
phi tuân theo chính quyn theo nhóm Tin Lành. Lãnh
thca Đức Giám Mc xBasel bsát nhp vào Thụy Sĩ
và Dòng Kỵ Sĩ Malta đã bị mất đảo Malta vào Nước Anh.
Tóm lại, đó chỉ là vic tham lam phân chia chiến li
phm mà Đức Thánh Cha đã phản kháng nhưng không
có hiu qu.
Trong khi đó ở Ý, đảng Tam Điểm đã chia thành hai
phe: một phe thúc đẩy Napoléon thành lập Vương quốc
Italia, ly Roma làm thủ đô, phe kia thì dụ dỗ thúc đẩy
Joakim Mutrat, vua xNapoli vi li ha hn là schinh
phục được toàn thể bán đảo, min sao ông ta giật được
Roma ra khỏi tay Đức Thánh Cha. Tuy nhiên, vì nhng
mi lợi riêng tư, hai phe sẵn sàng phn bi nhau. Nhưng
kế hoch ca hchẳng đem lại kết qu. Napoléon chiếm
lại được nước Pháp, nhưng chỉ cai trị được 100 ngày,
800.000 quân đồng minh đã hoàn toàn đánh bại ông ta ti
Waterloo sau nhiu trn giao tranh liên tiếp.
Ông đã bị quân Anh bắt làm tù binh và đày sang đảo
St. Helene. Ông qua đời ở đó năm 1821 sau một thi gian
5

1.10 Page 10

▲back to top
bgiam cm khsở và cũng dài như cuộc cm tù của Đức
Pio VII. Joakim Mutrat tấn công nước của Đức Thánh Cha
với ý định bt ngài và giam ngài ở pháo đài Gaeta.
Nhưng ông đã bị quân Áo đánh bại, đuổi ra vương quc
mình. Và sau cùng ông bthình sau khi cuộc đổ blên
Calabria li ngai vàng btht bi.
Sau cùng Âu Châu hình như được sng trong mt bu
khí hòa bình, nhưng quyền bính của Đức Thánh Cha vn
còn bị đe dọa. Vào năm 1816, một chính trị gia người Áo,
Clement Metternich, đã thúc đẩy mt cuc ni lon ba
min Legazio, bằng cách đặt người thân tín trong chính
quyn vào nhng vtrí then cht. Ông hy vng là s
chiếm được nhng xứ này khi Đức Pio VII băng hà rồi s
sáp nhp trước tiên vào Toscana, sau đó vào vương quốc
Lombardia-Venezia. Nhưng Đức Hng Y Hercules
Consalvi đã kịp thời khám phá ra âm mưu đó và báo
động cho Đại sPháp.
Vào năm 1817, tại nhng lãnh thkhác nhau thuc
quyền Đức Giáo Hoàng, một đảng bí mt chuyên ám sát
đã thủ tiêu nhng ktvtrung thành vi chính quyn.
Chính nhng hi bí mt của Marche đã tổ chc mt cuc
đảo chánh nhm tiến ti gii pháp thà chu phc bt c
ngoi bang nào còn hơn phục quyền Đức Thánh Cha.
Nhng vụ đầu độc, đốt phá trở nên như cơm bữa. Ngày
ni dy đã được ấn định, nhưng kế hoch bbi l, vì mt
số đảng viên của Macerata đã hành động quá sm. Hu
hết bn chúng bị sa lưới cnh sát và trong mt thi gian
khá dài hòa bình đã được vãn hi.
Năm 1820, noi gương dân Tây Ban Nha đã buộc
Ferdinando IV tuân theo ý hlà phc hi li Hiến Pháp
1812, mi bè nhóm Âu Châu quyết định làm như thế ti
6

2 Pages 11-20

▲back to top

2.1 Page 11

▲back to top
đất nước của mình. Như thế là hli dụng nước đục th
câu và khai chiến vi Roma. Cuc biến động đầu tiên
được phát khởi do quân đội ca Napoléon mà phn
nhiều sĩ quan và binh sĩ là đảng viên ca Tam Điểm. Nhà
vua yếu nhược. Ông đã chấp nhn phê chun Hiến pháp
ging Tây Ban Nha và sau vì quá sợ hãi đã trốn khi
thành Napoli, trong khi quc hi ra lệnh cho quân đội
phải cương quyết chng li với quân đảo chính. Nhưng
quân ca Napoléon đã bị 50.000 quân Áo đánh bại vào
ngày 7 tháng Ba năm 1821 và trt tự được vãn hi trong
toàn vương quốc.
Piemont, dân chúng chng quan tâm gì đến vic ni
loạn cũng như những biến chuyn ca xã hi. Htôn
sùng Vua Vittorio Emmanuel I ca h, một người công
chính, đạo đức và nhân hậu. Tuy nhiên, cũng có một vài
người quý tộc đầy tham vng bbn Tam Điểm thúc đẩy
đã bí mật nhóm hp vi viên chức tòa đại sPháp ti
Paris và Tây Ban Nha ti Fuhin, trong bui hp
Bavarian họ đã thảo lun một đường lối và phương cách
để ép nhà vua phi lp mt bn Hiến pháp như kiểu Tây
Ban Nha. Họ đã liên lạc cht chvới các đảng viên
Milano và các đảng Roma ng như ở Milano. Kế hoch
ca họ như thế này: Ngay khi quân Đức ri các thành ph
và tiến về Napoli, quân đội Piemont sẽ đổ xung
Lombardia và htrcho những người ni dy mau l
cm khí gii. Trong khi đó thì ở ti Roma, chính thCng
hòa được tuyên b. Nhng âm mưu này đã bị cnh sát
Áo phát giác vào cuối năm 1820. Những người dính líu
đến vụ này đã bị bt giam và bkết án thình, sau gim
thành khổ sai chung thân. Tuy nhiên, các sinh viên đại
hc Torino bắt đầu biểu tình trên đường phvào nhng
ngày đầu năm 1821, quân đội can thiệp và đã có những
7

2.2 Page 12

▲back to top
vụ đổ máu. Kết quả cũng chẳng có gì đáng nói. Những
món tin lớn đã được tung ra từ Geneva để đút lót cho
các binh sĩ, lính tráng ni lon Torino và Alessandria.
Vào tháng Ba, Carlo Emmanuel thoái vị, nhường ngôi
cho em là Carlo Felice. Cuc ni lon kéo dài chng 30
ngày. Sau đó đã bị 13.000 quân Áo và khong 6.000 quân
Piemont, những người còn trung thành đã dẹp yên.
Các bè nhóm trong các bang giáo hoàng thc thi vai
trò ca mình, tchc nhng cuc ni dy Benevento và
Pontecorvo ri tự xưng là chúa tể sau khi tuyên bchính
phcủa Đức Giáo Hoàng đã cáo chung. Họ đi khắp x
Ascoli trong những đảng chuyên môn phá hoi, hô to
khu hiệu: “Ý quốc tự do” và như thường lệ, ăn cắp ca
công cũng như của tư, rồi mca nhà tù phóng thích các
can phạm. Nhưng chẳng nơi nào ủng hhnên hphi
trn chy. Tuy nhiên hvn tiếp tc sdng vũ khí để
ám sát cách điên rồ các vị đại diện Đức Thánh Cha, các
quan tòa và nhân chng, hu cho nhng kẻ sát nhân đó
không bkết ti. Trong khon 33 ca bản giao ước xã hi,
đảng Carbonari đã suy đoán rằng trên phương diện Nước
Cng hòa, đạo Công Giáo là đạo chính thc cho toàn liên
bán đảo; nhưng sẽ có mt tng hội đồng bao gm tt c
giám mc, được bu li được xác nhn li, để thiết lp li
Đạo thi ktinh tuyền ban đầu. Đi xa hơn là khoản 38
quyết nghị: “Đức Giáo Hoàng hin thi sẽ được yêu cu
đảm nhn phm chc là Thượng PhVùng Ausonia để
đền bù li nhng li tc bxung vào quỹ Nước Cng Hòa,
cá nhân ngài sẽ được lãnh lương hằng năm trong suốt
thi kti thế… nhưng những người kế vngài không
được. Nếu ngài qua đời thì Hồng Y Đoàn sbu mt v
8

2.3 Page 13

▲back to top
Giáo Hoàng mi, song vnày sbbó buc chuyn tòa
ca ngài ra khi lãnh thổ Nước Cng Hòa.
Trong TSc ngày 13 tháng Chín năm 1821, Đức Pio
VII đã ra vtuyt thông cho tt cnhng ai liên kết cùng
bn Carbonari và các đảng phái khác vì đã họp nhau lại để
chống đối Chúa Kitô.
Trong khi đó, nhìn thấy triu chng ca cuc cách
mng, không phi chỉ ở Ý mà còn ở các nơi khác nữa nên
các nhà cm quyn Âu Châu đã nhóm họp ti Verona vào
tháng Chín năm 1822 để tho lun kế hoạch đối phó vi
nhng nguy hiểm ngày càng tăng đó. Francesco IV, qun
công xứ Modena đã khuyên các nhà cầm quyn phi bo
vệ đức tin, gia tăng uy thế ca gii quý tc, gii hn
quyn li báo chí, gii hn con số sinh viên đại hc, ni
rng quyn ca phụ huynh và gia tăng sự kính trng
quyền đó, giảm bt nhng vxán chính trị. Nhưng
không ai lưu tâm tới đề nghnày. Các cuc cách mng và
đảng phái gia tăng quyền lc ca mình bi vì không có
tôn giáo, gii quý tc bhgiá, báo chí tdo không b
kim duyệt cũng như quyền ca các bc phhuynh b
xem thường. Bn họ được sự nâng đỡ đáng kể ca rt
nhiu luật sư hin chng có thân ch, chmong ch
nhng cuc ni loạn để mà lừa đảo. ng có cnhng
bác sĩ, kỹ sư và sinh viên tốt nghiệp đại học đủ các ngành
mà không có thu nhp vì không có vic làm chân tay
ng như công việc trí thc nào thích hợp nên đi theo bọn
h. Họ hăng hái nhào vào những đảng bí mật đã từng
làm hư hỏng biết bao thanh niên có hc thức và lường gt
dân chúng, mưu mẹo thúc đẩy dân chúng đi tìm nhng
con đường mi. Song các nhà cm quyn Âu Châu thì
9

2.4 Page 14

▲back to top
tin rng vi nhng ct xgio và khng b, hcó thdp
ni nhng cuc ni loạn đó.
Những đảng phái bao bc lấy Roma như giăng lưới
tiếp tc hoạt động trong những năm 1821-1830, ám sát
các bộ trưởng và dân chúng. Đúng lúc Đức Giám Mc
Invernizzi lt mt nvà giải tán được bn chúng thì Louis
Bonaparte thình lình xut hin trên sân khu chính
trường vào tháng Mười Hai năm 1830. Sau đó lấy hiu là
Napoléon III, ông là con Louis quốc vương Hòa Lan b
trut ngôi, mà gia đình được Đức Pio VII đón nhận thân
tình sau khi hbcác thlãnh Âu Châu ty chay.
Giờ đây vua Bonaparte đang âm mưu với đảng
Carbonari và Tam Điểm để khôi phc li vương quốc Ý.
Kế hoch ca ông là ttp lại các đảng viên trong công
trường trước điện Vatican, tn công chiếm đóng kho vũ
khí, đánh cướp nhà băng Thánh Thn, mca ngc, bt
ginhng nhân vt có thế giá làm con tin ri đi tới điện
Capitol. Như thế, kế hoch nhm thiết lp ban nhiếp
chính và kêu gi các tnh liên kết vi thủ đô. Nhưng
chính quyền đã khám phá kịp thời âm mưu đó. Những
nơi bị đe dọa được thay thế lính gác, bt ginhiều người
dính líu đến vnày và trc xut Louis Napoléon và nhiu
người khác ra khi Roma.
Tuy nhiên, khi Lu-y Philip Orleans đuổi được Carlo X
khi ngai vàng tháng By năm 1830 thì đã phục hi tinh
thn những đảng viên còn trung thành bo vông ta.
Nhng cuc bạo động Paris đã đưa ông ta lên làm vua
Pháp quc. Thế là vào ngày 4 tháng Hai năm 1831 nhóm
đảng viên li dự định mt cuc ni lon khác Bologna
và hô to khu hiệu: “Tự Do Muôn Năm” rồi thiết lp mt
tân chính phủ. Trong khi đó, nhng lãnh tca các hi
10

2.5 Page 15

▲back to top
kín đi khắp Romagna hô hào dân chúng đảo chính. Các
min Legazio, Marche và Umbria đã làm thỏa hip chung
vi Bologna. Dầu sao đi nữa Roma cương quyết phn
kháng li sphn bi này. Louis Bonaparte vi vã liên kết
vi phe cách mạng. Đức Thánh Cha Gregorio XIV không
được bo vphi cu cu quân hoàng gia Napoli và sn
sàng trả lương cho họ nhưng Ferdinand II từ chối. Sau đó
quân Áo đã tiến vào nước của Đức Giáo Hoàng và trong
khi bn Tam Điểm và quân ni lon bị đánh bại chy
trn, thì dân chúng mt ln na chính htkéo lên c
Tòa thánh, Đức Giám Mc Gioavanni Mastai Spoletto đã
giúp đỡ Louis Napoléon chy trn. Sau này lòng nhớ ơn
của ông ta được mọi người biết đến.
Năm 1832, các tổ Tam Điểm tiếp tc cuc dy lon
Romagna trong khi quân Áo li tiếp tc tiến đến Bologna,
và ti tn Ravenna. Chính quyn Pháp từ trước vn theo
đuổi chính sách bt can thiệp điên rồ. Bây giờ ngược li ý
kiến Đức Thánh Cha, hgi mt hạm đội ti Ancona, ly
crng hkhông muốn để Áo một mình được cái vinh
ddp yên ni lon. Pháp dùng võ lc chiếm được thành
phố và đóng quân ở đó. Họ phóng thích tù phm chính
tr, che chở cho các đảng cướp và làm ngơ để cho 300 đứa
trong bn giết chết quan chánh án, cướp bóc thường dân,
tc hóa các nhà th, phỉ báng và đánh đập các linh mc,
chế giu tôn giáo và lp nhng hi họp để phá phách. Áo
và Nga tuyên chiến với Pháp. Nhưng Ngài Palmerston,
người công khai che chcho mi cuc chống đối và ph
báng Đức Thánh Cha đã tán thành hành động ca Pháp.
Ông ta đã dụ Đức Thánh Cha phi ci cách, và chcó thế.
Sau này người ta mi biết vic ông công khai bo vquân
ni lon Ý. Trước thái độ thù nghch ca Anh, không
phe nào trong hai phe quyn lc có hành động nào c.
11

2.6 Page 16

▲back to top
Pháp tiến tới giai đoạn cui ca cuộc đàn áp, họ bng
lòng để phòng thvi một đoàn quân ở kinh đô thay vì
đóng vai chủ cht. Tuy nhiên hchrút quân thc svào
ngày 3 tháng Mười Hai năm 1838 khi quân Đức chiếm
đóng lãnh thổ của Đức Thánh Cha.
Năm 1831, Giuseppe Mazzini thành lập mt hi gi là
Nước Ý Tr. Các đảng viên bràng buc vi mt li tuyên
tbí mt và ghê s; ông ta đòi htham dvào cuc chiến
tranh chng li tt cmọi tôn giáo, đặc bit chng lại Đức
Giáo Hoàng Roma. Mượn danh nghĩa thng nhất nước Ý,
phong trào nhằm không cho Đức Thánh Cha quyn s
hữu đất đai và còn có thể tước đoạt tt ccái khác na
nếu ngài không chu chp nhn tt cnhững điều kin
được nêu ra. Đảng này đã có thế lc nhiu tnh thành
nước Ý. Luôn cn mt canh gimng sng mình, nhưng
Mazzini li kết án tử hình không xót thương những đảng
viên không tuân lnh.
Năm 1833, ông đã quyết định gửi hàng ngàn đảng
viên đến Savoa để xâm nhập vào hàng ngũ quân Piemont
và gây thin cm vi họ, định li dng họ đe dọa quân
Áo trong lon quân Napoléon tiến ti Roma, tch thâu tài
sn ca hàng giáo và gii quý tc, ri tuyên bố nước Ý
thng nht và tdo. Nhưng ở Napoli cảnh sát đã khám
phá ra âm mưu này và trừng trnhng kcó dính líu ti.
Piemont 200 tên đã thoát khỏi nước, 100 tên bbt làm
tù binh và 12 tên bxbắn. Năm 1834, 200 đồng đảng ca
Mazzini tiến vào Savoa dưới schhuy của tướng
Ramorino. Nhưng vì không có ai ủng hnên vi vàng tr
li Thy S, không xy ra mt xô xát nào vi quân Hoàng
gia.
12

2.7 Page 17

▲back to top
Bọn đảng viên này vn còn tiếp tc thôi thúc nhng
âm mưu, gây rối lon và ám sát trong nhng năm 1837,
1841, 1844 và 1845 vi mục đích tiêu diệt quyn hành ca
Đức Giáo Hoàng. Tên Ricciardi nham him, trong cun I
Martiri di Concenza [Nhng vtử đạo xứ Concenza] đã
tuyên brng: mc tiêu ca chúng ta là nhm vào Roma, tiêu
diệt Đức Giáo Hoàng, một địa vcha nhiều âm mưu gian giảo
và đê hèn, đã làm khổ svà gây hi cho nhân loi từ hơn 18 thế
knay. Nhưng quân đội vn còn trung thành và cnh sát
đã cẩn mật đề phòng.
Tht bi và tht vng sau rt nhiu cgắng như thế
cho thy các cuc biến lon Italia sẽ đều vô ích nếu
không có quân đội chuyên nghiệp để tp hp quân cách
mng. Nhưng vị vua nào chu lưu tâm tới li thnh cu
ca hvà làm thế nào mà hcó thkhiến vị ấy đi theo
mục đích ấy ? Chính Massimo d’Azeglio nhm ti Carlo
Alberto và quân đội Piemont. Dưới chiêu bài “Ý quốc độc
lập” bề ngoài coi có vẻ đẹp đẽ và cao thượng và coi là
chính sách nhà nước tt cnhng nguyên tc sai lc và
nhng skin hthc hin, họ đưa tới cuc chiến đánh
Roma, Giáo Hi và Thiên Chúa.
Gioan Bosco đã ra đời gia nhng hoàn cảnh đó.
Không thua kém ai về ước mong cho đất nước được vinh
quang và thịnh vượng, mt khi ngài nm bắt được bn
cht ca thời đại ca mình, ngài thấy rõ là nước Ý sẽ rơi
vào thm ha nếu nó lật đổ trt tự Chúa đã ấn định trong
đất nước ca mình; trt tự theo đó Tòa Thánh có thế
quyền và độc lập đã được định trên vùng đất này. Lch s
mà ngài đã học một cách say mê đã dạy cho ngài biết: khi
nào người ta chng li vchủ chăn của Chúa Kitô thì lúc
đó những li tiên tri ca Isaia được ng nghim:
13

2.8 Page 18

▲back to top
Đất đã ra ô uế dưới bàn chân cư dân
Vì chúng đã bỏ qua các điều lut
Vi phm các thánh ch, và phá vỡ giao ước muôn đời
Vì thế, li nguyn rủa làm cõi đất tiêu tan, cư dân phải đền
ti.
Cũng vì thế, cư dân trên cõi đất bthiêu hy,
Chcòn một ít người sng sót [Isaia 24, 5-6].
Lòng yêu mến Đức Thánh Cha luôn nm trong
chương trình sống ca ngài: Tt ccùng với Đức Thánh Cha
và vì Đức Thánh Cha.
14

2.9 Page 19

▲back to top
CHƯƠNG 2
Margherita Occhiena
Những cơn giông tcách mng trở nên dày đặc và
đang đe dọa trên Giáo Hi Công Giáo. Không còn mt tia
hy vọng nào, đâu đâu cũng chthy mt cái nhìn shãi.
Nhưng con mắt Thiên Chúa nhìn thấu lòng người đã soi
sáng cho hàng vn tâm hn mà thế gian không biết đến,
bằng gương sáng của đời Kitô hu, họ đã giúp Giáo Hi
chiến thắng được chủ nghĩa vô thần. Đó chính là các bà
mCông Giáo, những người đã gieo hạt ging thánh
thin vào tâm hn các con cái h, giúp con em mình sng
xứng đáng với smnh Chúa trao khi to dng nên
chúng. Đọc hnh các thánh chúng ta sẽ có đủ minh chng
điều đó. Và thế k19 thật đầy dy nhng Kitô hu anh
hùng, không thua kém các vị ở nhng thế kỷ trước.
Margherita Occhiena, mca Gioan Bosco, chính là
mt trong các linh hồn Chúa đã đoái thương nhìn tới. Bà
sinh ngày 1 tháng Tư năm 1788 ti làng Capriglio thuc
địa phn Asti, do ông Melchior Occhiena và bà Dominica
Bossone, và chu phép ra cùng ngày. Làng này có chng
400 dân cư, nằm trên mt ngọn đồi nhvi những đỉnh
núi nhn bao quanh trong mt khu rng rm cách Chieri
chng 6 dặm đường. Song thân bà là nhng nông dân
nghèo khó nhưng giàu lòng kính sợ Chúa. Thiên Chúa đã
chúc lành cho cuc hôn nhân ca h, Margherita là con
thba trong 5 chem. Với gương sáng và lời dy d, hai
ông bà đã ghi khắc vào lòng các con mình lòng yêu mến
bn phận đến ni du sng trong những năm nguy hiểm
15

2.10 Page 20

▲back to top
ca tui trẻ, cũng chnuôi một ước vng là sng xng
hp vi thánh ý Chúa.
Nhng kinh nghiệm đầu tiên trong tuổi thơ của
Margherita thật là đáng sợ. Năm cô lên 9 tuổi, vào tháng
By năm 1797, những tiếng chuông gióng lên liên hi
khp clàng Asti và Chieri, cnh sát Pháp và quân cách
mng Piemont được đại sPháp Torino che chở đã xúi
gic gii hạ lưu chống li quốc vương hp pháp là Carlo
Emmanuel IV, và thành lp chính phcng hòa. Dân quê
nâng đỡ quân đội hoàng gia. Cui cùng 30 tên đảo chính
bbn chết ti Chieri, trong khi 9 tên khác bkết án t
hình sau mt phiên xchp nhoáng. Nguyên ở Asti đã có
14 tên bkết án thình.
Năm kế đó, những dân làng lương thiện ca xóm Asti
càng căm phẫn hơn vì Pháp trơ trẽn chiếm kho vũ khí ca
Torino và đã độc ác ép nhà vua thoái vphi lui v
Sardinia. Hthật căm phẫn. Nhưng tất cnhững gì người
dân quê cũng châm thm chửi Pháp trong nhà đóng kín
cửa. Và đầu năm 1799, sống được khá lâu dưới chế độ
dân ch, hcm khí gii din hành ở Asti và hô to: “Đức
Vua vn tuế.” Nhưng quân Pháp đẩy lui hcách ddàng,
làm tan rã hàng ngũ ri dn vtrang tri làng mạc, và đã
bn chết nhiều người có khí gii trong tay. Nhiu gia
đình sống trong shãi và than khóc.
Sau đó, người Công Giáo còn căm tức và lòng h
thương tâm trước cảnh tượng đau thương hơn nữa là vào
đêm 24 rạng sáng 25 tháng Tư, Đức Piô VI đã vào Torino
như một tù nhân báp ti trên chặng đường dài t
Toscana đi qua ngã Gasal Monfferato, Alessandria,
Cressentino và Chivasso. Lúc đó Đức Thánh Cha đã 82
tui và kit sức đến nỗi người ta có thể tưởng ngài chết
16

3 Pages 21-30

▲back to top

3.1 Page 21

▲back to top
khi tới nơi. Viên chỉ huy trưởng ra lệnh đem ngài đến
Valenza qua ngDauphine; vì thế họ đã làm vị Giáo
Hoàng tui tác phải băng qua dãy núi Alpes dc theo
nhng bvc làm chóng mt, giữa băng tuyết dày đặc và
giá lnh thấu xương.
Thêm vào nhng lo buồn đó là tình trạng thiếu thn
mà dân Piemont phi chu, trước hết là do nhu cu cp
bách ca nhà vua về người và tin của để đẩy lùi quân
Pháp sau là do nhu cu và yêu sách vô gii hn của người
Pháp tham lam. Chiến tranh bắt đầu từ năm 1792 đã tạm
ngưng nhờ tha hiệp đình chiến Cherasco vào ngày 28
tháng Tư năm 1796. Chưa kể nhng vthuế má, liên tiếp
nhng bn phn bất thường do phong tc, nhng vic
vay mượn bị áp đặt, nhng sự dâng cúng cưỡng ép,
nhng thuế đánh trên thôn xóm hoc con người, nhng
bồi thường chiến tranh vô nghĩa lý. Lut lệ được thông
qua làm cho giá trị đồng tin bhgiá, tch thu hu hết
mi tài sn Giáo Hi và ép buc các nhà giàu phi mua
công phiếu. Vic trưng dụng thc phm, qun áo cho
quân đội, đồ ăn trở nên khan hiếm và thêm vào đó bệnh
dch hoành hành cả người ln súc vt gia tăng thêm tình
trng khng hong.
Dĩ nhiên, gia đình Occhiena cũng bị ảnh hưởng nhiu
vì nhng tai họa đó, nhưng họ được kiện cường nhtín
thác vào Chúa và biết rng họ đã thành công trong vic
đào luyện đức tính luân lý cho con cái h. Nhsự dưỡng
dc lãnh nhn từ người mvà nhờ ở kinh nghim ca
bao nỗi khó khăn như thế, Margherita đã có nhng du
hiu chc chắn để trnên mt bà ni trợ gương mẫu.
Ngay khi còn bé, cô đã biết phân chia thi giờ để cu
nguyn và làm vic. Cô rất thích đi nhà thờ là nơi cô hết
17

3.2 Page 22

▲back to top
lòng kính trng. Ở đó cô chu toàn những bn phn đạo
giáo, dl, lãnh nhn các bí tích và nghe li Chúa. To
hóa đã cho cô một ý chí bn b. Hp vi mt công cm
đáng ca ngợi và ơn thánh sủng, đó là strgiúp vĩ đại
nhất để cô vượt qua mi trngi tinh thn và vt cht mà
cô gặp trên đường đời. Gii hn stdo ca cô là nhng
lluật Chúa, căn cứ vào đó cô quy định mi công vic,
Margherita rt chính trực trong lương tâm, tình cảm cũng
như tư tưởng. Cô biết đánh giá con người cũng như các
biến c. Cchca cô linh hot và li nói ngay tht. Cô
không bao gido dhay shãi trong các công vic cho
dù quan trng nhiu hay là ít.
Trong làng bên cnh có một người dáng vóc đặc bit,
hình dáng to ln mnh m, khuôn mặt điển trai. Bt cai
khi nào hắn đi qua đường là người ta bu li xem và tr
con say mê đuổi theo hn. Stò mò dai dng y làm anh
ta khó chu vô cùng. Mt ngày kia hn quay li nói vi
Margherita đang há hốc mm xem hắn: “Này, có chuyn
gì llùng với các người ch? Tôi không thể đi đâu mà các
người không nhìn tôi sao? Cô bé, cô có thnói cho tôi ti
sao cô có thể đứng đó mà nhìn tôi được không chứ?”
Không lung cung, Margherita trlời: “Nếu có mt v
Giám Mc đến quanh đây, thì hỏi rng mọi người không
nhìn sao được? Cũng vy, ti sao tôi li không nhìn ông
được ch?1 Qulà mt câu trli sc bén cho chàng
thanh niên đó.
Margherita đã tỏ ra tinh thần như thế vi mi công
vic ca cô, câu chuyn hp dẫn sau đây chứng tthêm
1 Thi y mt Giám Mục đi thăm một làng nhỏ như Capriglio thì thật
là mt chuyn hiếm có.
18

3.3 Page 23

▲back to top
điều đó. Năm 1799, Liên quân Áo Nga chiếm được
Lombardia tquân Pháp và chiếm đóng Piemont nhân
danh vua Sardinia. Họ coi đồng quê như chiến phm ca
kthng trận. Chưa bao giờ đời sng cc khổ như năm
y. Thuế má cứ tăng đều đều, thanh niên bgọi đi nhập
ngũ, nhiều người can tội thông đồng vi chính phcng
hòa, du là tý hay ép buộc, đều bgch tên ra khi công
s, mt vic hay bcm tù.
Castelnuovo d’Asti, tin động trời đến tCapriglio:
cnh sát bt và còng tay cha qun ht, cha Giuseppe
Boscasso và đem ngài vTorino cùng vi ba cha khác b
bt Asti: Cha Tổng Đại Din, kinh một kinh sĩ, và cha b
trên dòng Servite. Bảy mươi linh mục khác đã bị bt ti
nhà thriêng ca các ngài vì btcáo phm ti chính tr,
mt scòn bbt ngay khi đang giải ti. Các ngài btrói
vi nhau từng hai người mt và bdn btTorino ti
kho khí Alessandria gia schế giu ca qun
chúng ô hp. Thc phm khan hiếm và bột đã tăng tới giá
không lường được là 20 lire mt “bao.” Cũng trong thi
gian y quân Áo cm xut cng bt ra khi Lombardia.
Hu qulà dân quê mt tin tưởng vào vic hành chính
mi mvà vng vmà triều đình đưa ra. Thế là hầu như
hchng còn tình cm gì với “Nhà Savoa.” Cũng lúc đó
lòng chống đối ca hvới quân đồng minh đã lên đến
cực độ.
Du Margherita không phải là người nuôi lòng oán
giận, nhưng những svic bất công như thế làm sao
tránh khi việc để li ấn tượng nơi cô. Tháng Chín năm
1799 là mùa gt lúa. Gia đình Occhiena đổ thóc ra sân
phơi. Một tp kỵ binh Đức tiến ti thình lình trong cát
bi. Quân lính ngng li một cánh đồng gần đấy và
19

3.4 Page 24

▲back to top
ngựa được thlỏng dây cương cứ thng tiến ti sân lúa.
Margherita đang coi lúa la lớn báo động sxâm phm bt
hp pháp này. Nhng con vt ctiếp tc mtic với đồ
ăn mới tìm thy. Vì vy, Margherita quay lại cho đám
lính ở phía bên kia rãnh đang nhìn và cười nho sc
gng vô ích của cô bé để đuổi nga ca h. Cô lin bt
đầu mng hbng tiếng mẹ đẻ để hbiết gilời ăn tiếng
nói ttế hơn. Nhưng vì không hiểu mt chnào mà cô
nói, nên bọn lính càng cười to hơn và thỉnh thong bt
cười bng tiếng “Ja, Jaz…”
“Các ông không thấy sao đó là một trò h?.
Margherita đứng chng nnh nói, các ông không gi
ngựa để nó ăn lúa nhà người ta. Các ông phi biết đáng
giá 14 lire rưỡi một “bao” đấy nhé. Thế các ông để chúng
tôi ăn gì vào mùa đông này? Chúng tôi sẽ lấy gì để làm
bánh đúc? Xấu hổ chưa. Các ông có dẫn ngựa đi hay
không thì bảo?” Margherita thy rõ là bọn lính đang chọc
mình. Hơn nữa, tiếng “ja, ja” lại bắt đầu làm điên đầu cô
và cô ni sùng lên. Nhiều người lính đứng lên và thnói.
Nhưng cô cũng chhiu tiếng Đức ca hgiống như h
hiu tiếng Piemont của cô. Để trả đũa họ cô cũng lập đi
lp li tiếng “bô, bô,” mt thành ngtrong tiếng Piemont
dùng để nói chơi có nghĩa là “phải.” Ccâu chuyn có
nghĩa là một người hỏi: “Tên anh là gì?” và người kia đáp
lại: “Phải hôm nay trời đẹp lm.” Tht là ông nói bà, bà
nói ông hay gà nói vt, vt nói gà. Tiếng “Ja, Jaz” được đáp
li bng tiếng “bô, bô” và thỉnh thoảng cũng được phha
bng nhng tiếng cười nc n. Cui cùng Margherita mt
kiên nhẫn nói to: “Phải, phi, bô jaz, bô jaz.” My ông có
biết nghĩa là gì không? “Boia” nghĩa là “quân đểu cáng.”
Thật đích thực là các ông đã phá ruộng người ta còn ăn
cp lúa gạo người ta na.”
20

3.5 Page 25

▲back to top
Đó là lời tuyên chiến. Nhưng những lời đó chả có ăn
nhm gì và lúa vn tiếp tc bị ăn cắp. Margherita lin
chạy đi tìm cái chĩa ba. Ri lấy đầu cán chc hết con này
đến con kia nhưng vẫn vô hiu. Cô liều quay đầu kia li,
và bắt đầu đâm vào hông chúng và đánh vào mũi chúng.
Thế là lũ nga bchy toán lon. Thc ra thì nhng
người lính đâu có ý đùa giỡn với người bn xứ, nhưng
ln này thì khác. Hli lạ lùng đi trêu chc mt cô bé 11
tui. Ri hchạy đi bắt nga li và ct vào nhng cây
trong rung.
Chiến thng ca Napoléon ti Marengo vào ngày 14
tháng Sáu năm 1800 đã buộc quân Áo rút khi Piemont,
từ đó xứ này đã trở thành mt tnh ca Pháp. Tiếp theo là
mt thi gian ngn sng trong an bình. Từ đó Piemont
thoát khi sự xâm lăng của quân địch. Nhưng mật vụ đã
được tung ra để săn lùng nhng bọn cướp phá hoi,
nhng kphm tội, lính đào ngũ và tù vượt ngc. Nhng
ksng ngoài pháp lut này hưởng min ti trong thi k
hn lon. Sut nhiều năm, bọn chúng đi lang thang từ th
này đến thxã kia, gây nhiu cuc phá hoại, đốt nhà và
giết người, hầu như ngày nào cũng có. Dân quê shãi,
phải đi từng đám đông và không bao giờ đi qua những
khu rng rng và rm rp. Hkhông dám để gia đình họ
nhà mt mình mà không có phòng vvà luôn vi vã tr
về nhà trước khi đêm xuống. Trong khi nhng xóm nh,
như Capriglio, nhiều khi dân phi cầm vũ khi để canh
gác cho nhau. Thn chết rình rp bt kai bnghi ng
báo tin.
Mt trong nhng tên cầm đầu ni tiếng độc ác ca
nhng bn sng ngoài vòng pháp lut là Mayno quê
Spinetan mt làng gn Alessandria. Cnh sát nhiu lần đi
21

3.6 Page 26

▲back to top
lùng bt trong nhng khi mà bn chúng lng hành nht.
Hnht giam thng tay hay hbn nhiều tên đến ni
sut trong nhng thi gian Pháp kim soát không mt tên
nào dám trvnghchém giết na. Scai trca Pháp
chm dứt phương pháp chuyên chế ca Tỉnh trưởng. Ý
mun sắt đá của Napoléon đã ổn định được thuế má và
scai trca chính ph.
Nhng svic không thấy trước, giờ đây đã làm dân
quê Piemont lương thiện an tâm. Năm 1805, Torino mng
năm mươi năm phép lạ Thánh Thxy ra trong thành
phố đó năm 1453. Nhà thCorpus Domini lại được trang
hoàng lng ly và dù vi rộng rãi được dng lên, trong
cái sàn bé tí trước ca nhà th. Nhng din gixut sc
nht lần lượt ging dy và kiu Thánh Thể được chành
dưới schta của Đức Giám Mục Valprega địa phn
Masino, trước đây là Nice. Cả quan chc thành phố cũng
như lính Pháp đều tham gia dnhng lnghi quan trng
này. Tín hu Torino và các tín hu lân cn càng vng tin
hơn khi được tin vcái chết bt ngcủa người chế giu
lòng sùng kính ca dân Torino đang tụ hp mng l. Hn
gi bui ltôn giáo này bng cái tên khinh blà lễ “của
nhng con lừa đực” và đã ngã lăn chết lp tc.
Vào ngày 12 tháng Mười Mt năm 1804, trên đường đi
Paris để phong vương cho Napoléon, Đức Pio VII đã đến
Torino và đã được hoan hô nhit lit. Khi tParis trv,
ngài dng li Torino vào ngày 14 tháng Tư năm 1805 và
u lại đó ba ngày và từ trên ban công ca Lâu Đài Hoàng
Gia ngài đã ban phép lành cho đám đông dân chúng
khng lồ đang tụ hp ở đó. Gia đình Occhiena thấy lòng
sùng kính của người làng cũng theo gương họ đi đến
Torino xem Đức Thánh Cha. Margherita lúc đó đã 17 tuổi,
22

3.7 Page 27

▲back to top
tôi thiết tưởng đây là dịp đầu tiên mà cô cm nhn yêu
mến Đức Thánh Cha để sau này dy bo con cái. Tâm
tình này càng mnh mthêm vi lòng cảm thương khi
thấy Đức Thánh Cha Pio VII bị cưỡng bách ri khi Lâu
Đài Quirinal vào ngày 17 tháng By m 1809 theo lnh
của bá tước Pontielli, trên đoạn đường tSantena và
Chieri. Ở đó vào một bui sáng chiếc xe đã ngừng li mt
tiếng rưỡi trước khi tiếp tục đi đến Grenoble.
Margherita là mt thiếu nữ có đức tin mnh m
tm lòng trong trng, hoàn toàn không quan tâm hay chu
tác động trước nhng gì người khác làm hoặc nghĩ. Tính
thng thn là mt bảo đảm giữ gìn nhân đức ca cô vì
được liên kết vng chc vi tính cn thn slàm cho cô
tránh được slm lạc. Thường thường, vào các ngày
Chúa Nht, các bn cô hay mời cô đi dạo quanh đồi núi
thung lũng gần đó. Hthy không có gì nguy hi khi gii
trí đôi chút sau sáu ngày làm việc vt v. Nhưng
Margherita cm thy không thoi mái khi ri khi tm
mt ca cha m. Cô luôn luôn sn sàng tchi khi hti
nhà.
Cô nói vi các bạn: “Các chị xem, em đã đi dạo ri, em
không muốn đi nữa đâu, em đã đi đến cnhà thhôm
nay rồi. Đi đó đủ xa cho em ri, và em không muốn đi bộ
thêm na.
Dù hcó nài nng ra sao, hchng thể làm cho cô đổi
ý. Như một thiếu n, Margherita biết một con đường duy
nhất là con đường đi tới nhà th--và thc sự, con đường
đó khá là dài.
Ai cũng biết squyến rũ thế nào đối vi dân quê
trong ngày lễ thường niên ca h. Nó kéo dài tới đêm, và
23

3.8 Page 28

▲back to top
thanh niên nam ntun về đó dù chỉ để xem để ngm.
Thnh thong có nhng cô gái chịu chơi, ăn din tht sang
từ Capriglio đến mi Margherita đi với h. Khi nghe
tiếng họ, cô đã ra cửa để đón.
Họ nhao nhao: “Chị Margherita ơi, đi chơi vi chúng
em đi.” Margherita nhìn htừ đầu đến chân và givv
srrê ca h, cô hỏi: “Các chị đi đâu trên quả đất này?”
và cô mỉm cười khôi hài.
“Đi nhy. Ở đấy có nhiều người lm và cmt ban
nhc tht tuyt. Chúng mình ssng nhng giây phút
thn tiên.”
Mt Margherita trnên nghiêm ngh. Nhìn thng vào
hcô trlời: “Kẻ nào muốn chơi trò ca ma quschng
bao giờ được vui hưởng vi Chúa Giêsu. Rồi cô đi vào
nhà, làm các cô kia phi chưng hửng đến ni có my
người thay vì đi dự li trvnhà.
Nhưng cái đáng nói nhất là Margherita tht hiếm khi
làm bn vi nhng thanh niên trong khu xóm. Vào các
ngày Chúa Nht nhiều người thường đến rcô và mun
đi nhà thờ vi cô. Vic này tht làm cô khó chu. Cô
thường bó buc phải đi nhà thờ mt mình vì cô phi
nhà cho các người trong nhà đi dự lễ. Hơn na cô li ghét
bsthô tc của đám con trai dai như đỉa này. Du sao
vẫn vô ích, đương nhiên không chlàm cho hcó ctrêu
chọc đùa cợt mà còn làm cho người khác bắt chước làm
như thế na.
Vì vy Margherita nghĩ ra một cách đơn giản để thoát
thân là làm cho họ không để ý ti na. Cô chviệc đi nhà
thsớm hơn thường lvào mi Chúa Nht. Vic này
cũng thành công được nhiu tuần. Nhưng đám thanh
24

3.9 Page 29

▲back to top
niên đã biết được mưu này và họ cũng đi sớm.
Margherita lin mi một người họ hàng đưa cô đi lễ.
Nhưng thnh thong ng xy ra là anh này phi bn vic
nên phi nhà. Margherita làm gì bây gi? Cô không d
dàng đầu hàng đâu. Không thtránh khi nhng tên tán
tnh cô, cô liền quay ra đón tiếp hvà nhn làm bn vi
h. Nhưng khi đi đường cô đi thật nhanh đến ni bn h
bó buc phi chạy theo cô. Người qua đường xem thy
cnh này phi tức cười. Mt thở không ra hơi, bn hdn
dn lui li đằng sau. Hhỏi nhau: “Tại sao ti mình phi
i chân ra cthế này nè?” Thế là Margherita đến nhà th
trước nhất. Cô khúc khích cười vsthành công ca
mình trong chiến thut này. Sau Thánh Lễ cô tìm người
nào đó trong đám đông để vvi họ. Thường cô chn
người già hay có tính nóng gin và thế là làm knào cô
không thích phi tránh xa. Lúc còn mt mình, Margherita
băng qua cánh đồng để vnhà.
Trong sách Hun Ca, chúng ta đọc thấy: “Bạn chc
chắn, ngươi hãy yên tâm, không còn ích li chi cho bng.
Lòng người thánh phát ra điều chân thật, hơn by vngi
cao quan sát. Trong muôn vic cầu Đấng Chí Tôn, xin
hướng dẫn theo đường chân lý” [37, 13-15]. Margherita
đã kiện cường tâm hn mình bng nhng li khuyên dy
của giáo lý và đã đúc luyện con người ca mình hành
động theo thánh ý Chúa. Như thế cô đã có thể thoát được
nhng cm by ca la tui còn trinh trong.
25

3.10 Page 30

▲back to top
CHƯƠNG 3
Francesco Bosco
Castelnuovo d’Asti ta lạc hướng tây bc min
Capriglio, đi bộ chng mt giờ rưỡi là đến. Khut khi
làn gió bc, nó ẩn mình dưới chân nhng quả đồi vây
quanh. Phía đông, thôn xóm Pino và Mondonio bao bọc.
Phía nam nhng rung cỏ, cánh đồng phì nhiêu. Phía tây
là mt quả đồi phân bit khi các làng Morialdo, Ranello,
Bardella, Nevissmo và Shierone. Phía đông, nhà cửa
Castelnuovo d’Asti đều xây trên sườn đồi, nhà thờ ở
chính gia. Castelnuovo thuộc địa phn Torino, cách
Torino khong 15 dm và Asti khong 20 dm. Thi k
đó có trụ shành chính ca 7 thành ph. Dân chúng
chừng 3.000 người, gồm toàn thương gia và lái buôn giao
thip vi các thành phÂu Châu. Nhng hầm đá vôi ở
bn xlà nhng ngun li ca thtrn ảnh hưởng đến
khí cht ca dân, tính tình ngay thng, tâm tình ddãi.
Hrt lễ độ với người lvi lòng hiếu khách chân thành:
Đó là đặc tính chung ca min Asti.
Mt dãy nhà ven rng phân tách hai min Capriglio
và Castelnuovo. Khu vực này được gi là Becchi, mt
phn ca Morialdo.
Francesco Bosco sinh ngày 4 tháng Hai, 1784 là con
mt chtri miền đó. Tuy gia đình không đến ni bn
túng, nhưng chc không phi giàu có hoc ở địa vcao
trong xã hi. Cả cơ nghip cn con ca hchgm vài
thửa đất gần đó để sinh sng. Vì số đất không đủ lo cho
nhu cầu gia đình, Francesco đi canh tác trên thửa đất bên
cnh của Biglione nơi nhà ông được xây trên đó. Nơi đó
26

4 Pages 31-40

▲back to top

4.1 Page 31

▲back to top
ông đã sống cùng vi vvi con là Antonio sinh ngày 3
tháng Hai, 1803 và vi mgià mà ông tra rt hiếu tho.
Tính tình Francesco rt tốt. Ông đã được dạy đạo đức t
tế qua các lp giáo lý hoc nghe ging nhà x. Thiên
Chúa khôn ngoan chân tht dạy con người đừng để mình
chạy theo hư danh phù phiếu, nhưng tkhut phc hoàn
toàn trước thánh ý Chúa quan phòng nhân t. “Thật ngt
ngào thay cuộc đời của người hài lòng vsphn ca
mình, trong đó, họ tìm thấy được một kho tàng.”
Một ngày kia đang làm trên cánh đồng ca mình, bt
ngFrancesco được tin bun, vmình lâm trng bnh và
qua đời ngày 28 tháng Hai, 1811. Bà đã chịu các phép sau
hết do cha Giuseppe Boscasso, một người đứng tui nht
trong làng mà khi xưa bị tù trong kho vũ khí
Alessandria năm 1800.
Năm đó, cùng với ni bun riêng ca ông, một đau
đớn chung cho tt clà cái chết bt ngca cha Boscasso
ngày 11 tháng Mười Mt, th74 tuổi. Cha được an táng
trong nhà thgọi là “Castel.” Cái chết của cha đối vi
Francesco là thêm mt mt mát ln lao vì ông rt thân vi
cha.
Thời đó ở mt xlàng quê, vchủ chăn là người cha,
người bn, ktín cẩn và là đấng an i ca các giáo hu
trong x. Ngài biết tng phn tử trong gia đình, ngài
luôn được chào hi nng nhiệt trên đường. Trcon đều
được ngài ra ti và dạy rước llần đầu. Phn lớn đàn
ông đàn bà trong làng đều do ngài chshôn l. Các bc
cha mln tuổi đều nhngài chdn trong các vic gia
đình và ngài cũng được thăm dò ý kiến trong các vấn đề
công cng. Không một nhà nào có người chết mà không
được ngài đặt chân tới để an ủi, để nâng cao tâm hn, hy
27

4.2 Page 32

▲back to top
vng vào cuc sng bt dit hạnh phúc hơn, đồng thi
làm khuây khothân nhân kquá c. Sinh và sng, chết
và mai táng, hoan hỉ cũng như đau khổ phin muộn đều
được ghi nhớ rõ ràng đối vi vchủ chăn tt. Ngài hiu rõ
ni thm kín ca từng người và chc vthánh ca ngài
đã đặt ngài trên mọi người ca cộng đoàn. Cái chết ca v
chủ chăn gây xúc động sâu đậm như cái chết của người
cha trong gia đình: Skiện đó xảy đến không ai ng
được, đã làm tan vỡ nhng liên lc, nhng vấn đề tình
cm, nhng công việc riêng tư.
Vì sln xn xảy ra vào lúc đó, những tín hu nhit
thành nht thi ai có ththay thế vchủ chăn đã quá cố.
Mt blut mới được Napoléon ng hvà công bố, được
coi như một vũ khí li hi chng li Giáo Hi. Nhng
nhóm Tam Điểm xut hin và lan tràn khắp nước Ý cùng
được chính quyền đế quc khuyến khích bng mi cách
có thể nghĩ ra được. Hi viên các dòng tu bphân tán, các
tu viện nơi quy tụ các tín đồ có lòng tin sâu đậm, bị đóng
ca. Tài sn Giáo Hi btịch thu và đem bán. Phóng đảng
bành trướng. Các ơn kêu gi linh mục và tu sĩ trnên
khan hiếm. Tdo tín ngưỡng đã đặt sai lm và chân lý
ngang nhau. Người ta chi bquyn ca Giáo Hi. Ch
nghĩa Phò Pháp Quc bbt buc dy trong chng vin,
mt chủ nghĩa chống đối đặc quyn và quyn li của Đức
Giáo Hoàng. Các lut khc nghit mới được chế định
chng li nhng phn tử giáo sĩ nào không tán thành vic
nào bt kca chính quyn. Các Giám Mc bcoi n
đầy tcủa hoàng đế và trường hc bcác nhân viên ca
hnm gi. Vì vy nhng tâm trí non trbun nn theo
quan điểm chính trị và sa đọa tôn giáo ca những người
lèo lái Chính Quyn. Đức Giáo Hoàng Pio VII vn còn b
giam Savona.
28

4.3 Page 33

▲back to top
Thêm vào đó tình hình khó khăn chung đó, tự bn
cht ca chc vmc tni lên nhng vấn đề chuyên
bit mà chc vụ đó đòi hỏi sự khôn ngoan vượt bc và
lòng nhit thành tông đồ. Vchủ chăn bị thúc đẩy phi b
phân phát và phbiến giáo lý biên son do lnh ca
Napoléon để dùng trong mi giáo khu của đế quc. Giáo
lý dy nhng hc thuyết sai lm và dgiáo: nó ctình b
qua không ít điều và ri khéo léo thêm tht nhng điều
khác. Hơn na, cách gián tiếp nó quy mi quyn hành và
cnhng vấn đề tôn giáo về hoàng đế. Cha xkhông
được chê bai trc tiếp hay gián tiếp nhng tôn giáo khác
đã được quc gia phê chuẩn. Ngài không được ban phép
lành hôn phối cho đôi vợ chng nào nếu trước đó chưa
được dân sphê chun cho thành hôn. Người được Giáo
Hi y thác phải được chính quyền ưng thuận trước.
Giám Mc vn giquyn chỉ định và phong chc, nhưng
không được bnhim theo giáo lut khi chưa có sự ưng
thun của hoàng đế qua btrưởng BThờ Phượng.
Ngoài ra vchủ chăn đã được chỉ định không được bt
đầu vào chc vụ , cho đến khi ngài buc tuyên thtrung
thành trước tỉnh trưởng.
Trli vi Francesco Bosco, ông gp phi mt vấn đề
quan trng: không thva lo việc đồng áng, va lo cho
mẹ và nuôi đứa con chín tuổi được. Ông quyết định tái
hôn. Trước kia ông thường tới Capriglio và để ý ti
những đức tính hiếm có vcông vic ni trca
Margherita Occhiena.
Nhưng Margherita đã không tỏ ý mun thành hôn tí
nào. Cô luôn luôn bn bu vi công việc nhà và đồng áng.
Cô khôn khéo xa lánh mi dp gii trí, ngay cnhng
bui hi chiu Chúa Nht ca dân chúng. Cô hiện được
29

4.4 Page 34

▲back to top
24 tuổi, nhưng hầu như cô chcó mỗi ước vng là nhà
để chăm sóc song thân sp già yếu. Nhưng Chúa đã an
bài cô trong đời sống hôn nhân… “Người vcó giá tr
người mang nim vui cho chồng mình. Đời sng ca
nàng đầy đủ và bình an. Người vtt là mt món quà tt
lành được tặng cho người chng biết kính sChúa. Du
phú quý hay nghèo hèn, nàng luôn luôn bng lòng và
hng nmt nụ cười trên khuôn mt [Hc 26, 2-4].
Francesco cu hôn. Margherita do dchp thun và cho
biết là phi miễn cưỡng ri bcha mẹ nhưng người cha
thy xng hp nên khuyên cô nhn li kết hôn. Du ln
tui, thân phcô ququyết rng ông có thtlo cho
mình được. Tht ra ông xut thân tmột gia đình toàn
người sng ti tui thọ. Ông đã sng ti 99 năm 8 tháng.
Đồng thi em trai là Michele ng thgn 90. Ngoài ra
các con trai con gái đều còn sng nhà và mt trong
nhng số đó là Margherita sau này cũng xp xỉ như ông.
Thánh Phaolo nói: “Bằng lòng vâng thánh ý Chúa tht là
mt mi li ln rồi” [Tim 6,6]. Và trong sách Châm Ngôn
ta đọc thy: “Kính sợ Thiên Chúa trong cơ cc tốt hơn là
phú quý trong lo âu[15,16]. Thánh Phaolô cũng đã dạy
rng bí tích hôn phi tht ln lao trong Chúa Kitô và Hi
Thánh. Như một bí tích cho cuc sng, nó cần được thánh
sng Chúa ban. Khốn cho người bước vào cuc sng này
cách bt xứng để phm sự thánh, đó là lý do mà sự bt
hnh quy nhiễu gia đình. Không lãnh nhận xứng đáng
bí tích này sẽ như một nguyên tội khác đáng Chúa
nguyn rủa. Nhưng những ai lãnh nhn xứng đáng, sự
liên kết ca họ tượng trưng sự kết hip ca Chúa Kitô và
Hi Thánh Người, được dư đầy tràn ân huvà vô vàn
phúc lành hu chịu đựng ddàng gánh nng bt buc h
phi giữ trước mt Chúa. Phúc lành an bình trong gia
30

4.5 Page 35

▲back to top
đình, phúc lành trong mọi nhu cu ca cuc sng và phúc
lành trong vic sinh sn con cái.
Thời đó, cbây gina, kết hôn là nhng dp ltrng
cùng vi nhng hoan hnáo nhit, mi mc bn bè, tic
tùng nấu nướng, ca nhạc… Nhưng trước hết cô dâu chú
rể đi xưng tội rước l. Ri trong Thánh Lễ, cũng với li
chúc lành ca cha s, chú rể đeo nhẫn cưới cho cô dâu
dưới chân bàn thờ. Đối vi Francesco và Margherita cũng
như thế, sau lnghi ti thtrn, hkết hôn ti nhà thx
ở Capriglio ngày 6 tháng Sáu năm 1812. Từ đó trở đi, họ
gitrn châm ngôn quý giá của thánh Phaolô: “Mi
người chng phi yêu vợ như chính mình, và vợ phc
tùng chồng mình” [Eph 5,33].
Ngay sau khi Margherita đến nhà mi ti Morialdo,
cô rt yêu mến bé Antonio như là con ruột mình. Thế
ông đã kiếm được một người mtht sự để thay thế cho
người mẹ đã chết, nhưng không phải là kế mẫu lãnh đạm
như thường xy ra cho phn kmcôi. Mc du
Margherita đã đón nhận vi tình đầy âu yếm, bngoài bé
không tán thành vic tái hôn ca cha nó có vvì nó [sm]
e ngi cho vic tha tca nó.
Vào thời điểm đó, ngày 11 tháng Sáu có một chiếc xe
nga tSavona đến và chy vi tốc độ tối đa, băng qua
cánh đồng Alessandria: xe chở Đức Thánh Cha Piô VII
khi ấy đã sắp chết và là tù binh ca Napoléon từ ba năm
rồi. Xe được htng bi mt y viên của hoàng đế. Xe âm
thm chạy qua các đồi xứ Asti, đến Stupinigi, và vào
nước Pháp bằng ngõ Montcenis, sau cùng đến
Fontainebleau nơi đó ngài đã chịu bao cay đắng khs.
Biết được lòng trìu mến dân xPiemont đối vi mình,
trên đường đi qua, Đức Thánh Cha đã ban phép lành cho
31

4.6 Page 36

▲back to top
h. Và khi Margherita biết được ltrình ca ngài qua
miền đó, ắt cô đã cầu xin Chúa nhờ phép lành đó ban sức
mnh trong bc mi ca mình?
Margherita vui mừng vì “tâm trí bình an như được
mng lliên tc” [Cn 15,15]. Mẹ già ca Francesco, cũng
có tên là Margherita đã nồng nhiệt đón nhận con dâu
mình và tc khc trao phó cho cô mọi tin tưởng cũng như
trìu mến. Margherita đáp lại vi tình con tho và vâng
li. Chai tc khắc hòa đồng tâm tình. Hbàn vi nhau
về công ăn việc làm, scn kim và tình yêu, vsự điều
hành vic nhà và gây dựng gia đình. Dưới y phc mt
người nhà quê mchng ca Margherita là một người
đàn bà giàu tình cảm cao thượng, ý muốn cương quyết,
tri giác nhy bén và hăm hthc thi những điều tt lành.
Chúa chúc lành cho cuc hôn nhân ca Margherita và
Francesco, ngài cho họ được hoan hvi đứa con đầu
lòng sinh ngày 8 tháng Tư năm 1813. Bé được ra ti vi
tên thánh Giuse do mt cha xmi quê tên là
Giuseppe Simonde, cha coi xvào cuối tháng Tám năm
1812.
Shoan hca hphi phai nht vì lo ngi cho tình
trng bi ai của đất nước lúc by gi. Các nhà thbchiếm
và bị tước đoạt các đồ quý báu cùng nhng công trình
nghthut. Nhng tháp chuông im lìm trong nhng ngày
lễ, có đến hàng ngàn quả chuông đã bị đúc chảy thành
súng ng. Các linh mc già yếu, nghèo nàn dưới skim
soát dai dng ca cnh sát. Các nhân viên thu thuế nht
định đòi cho bằng được tin thuế. Các bà mẹ khóc sướt
mướt vì con trai hphải đi quân dịch. Chiến tranh ddi
xy ra liên tiếp từ năm 1805 (dù xy ra ở đàng xa). Nhiu
thanh niên Ý bthit mng trong cuc chiến tranh chng
32

4.7 Page 37

▲back to top
Đức quốc: 20.000 người chết Tây Ban Nha, 15.000 người
chết trong cuc rút lui khi Nước Nga ca Napoléon.
Năm đó Bắc Âu và Anh quc hp lc chng Napoléon.
Tt cnhng thanh niên t18 tui trở lên được động viên
và gi tới Pháp để ri bgiết trong cuc bo vệ nhà độc
tài Napoléon, con người mà người ta chế giễu là “khẩu
đại bác rơm.” Và trong các nhà thdân chúng bbt buc
nghe bài ca: “Domine Salvus fac imperatorum nostrum
Napoleonem![Ly Chúa, xin bo vệ hoàng đế Napoléon
ca chúng con].
Nhưng các tín hữu hng tiếp tc nài xin Chúa tha th
vì lòng thương xót Chúa ngừng trng pht các quc gia.
Năm 1815, hòa bình trở li và ngtrên toàn cõi Âu Châu.
Vsau, khi btrc xut và sng nhng ngày tàn trên hòn
đảo nhbé là St. Helena, Napoléon--tân Nabucodonosor--
, đã phải công nhn rng chcó Chúa mới là người độc
nht trao tng hoc cất đi vương mão và phủ vit thôi.
Đó là một năm hoan hỉ cho toàn dân xPiemont. Mi
lut lchống đối Hi Thánh đều bxóa b. Savona,
gia hàng giám mục địa phận và dân chúng đông đảo,
Đức Thánh Cha Piô VII tôn dương Đức Nữ Đồng Trinh vì
đã thương xót cứu ngài thoát khỏi cơn tù đày đau kh.
Cùng mt lúc Carlos Emmanuel I được chính thc khôi
phc lại ngai vàng ngày 20 tháng Năm. Đức Thánh Cha
Piô VII đến Torino ngày 15 tháng Sáu sau khi đã qua
Genova, Novi, Voghera, Moncalieri. Đó là một cuc xut
du ln th7 của ngài qua các nước lân cn vùng Alp.
Tht không thcó lời nào để din tả đầy đủ ni thnh tình
của dân chúng và nhà vua đối vi ngài ti Savoa. Để
tưởng nhbiến cnày, Khăn Liệm Thánh được công khai
đem ra trưng bày khp hành lang của đền Madame Alace
33

4.8 Page 38

▲back to top
trước vô số dân chúng đang quỳ. Từ trên cao Đức Thánh
Cha, cùng vi các Giám Mc giữ di hài quý giá đó; đó là
thánh tích quý giá sau Thánh Giá. Cùng lúc đó những
chuông nhà thờ ở thành phngân vang gia tiếng đại bác
vang rn báo hiu biến chuy hoàng y.
Sau khi đã viếng đền Đức Bà Consolata, Đức Thánh
Cha ri Torino ngày 22 tháng Năm. Và trong năm ghi
nhớ ấy, Margherita Bosco sinh thêm mt con trai na và
chmấy tháng sau Đức Thánh Cha thiết lp lễ Đức M
Phù Hcác giáo hu. Gioan Bosco sinh trong chiu ngày
16 tháng Tám gia tun bát nht ca lễ Đức Bà lên tri. Bé
được ra ti ti nhà ththánh Anrê chiu ngày 17 tháng
Tám do cha Jose Festa và đặt tên là Gioan Melchior. Cha
mẹ đỡ đầu là Melchior Occhiena và Magdalena Bosco,
sau này là bà quphSecondo.
Trong mt xã hội đảo lộn đầy lung lay và nguy him
tột độ đó, Chúa Quan Phòng đã làm nhiều linh hn tr
nên khí c, sự nâng đỡ và bo vHi Thánh, và thành các
kiến trúc sư chấn hưng xã hội. Bình an mc du ngn
ngủi, đã ổn định trên hoàn cu.
Những đảng phái bí mt vn tiếp tc công vic ngm
ngm phá hoi giáo quyn ln chính quyn, dn dn h
dám khai mào nhng cuc bạo động, gây xáo trn và cui
cùng hcông khai chng li chính quyn và giáo quyn
được thành lp. Chúa cho hai schống đối đó như để
pht nhng kgây ti ác và tschiến thng và tán
dương danh Người.
Gioan Bosco là mt trnhkhi cu Giuseppe Cafasso
lên bn tuổi đã nổi tiếng là một “vị thánh nhỏ,” là tên mà
các bn bè đặt cho do đạo hnh ca cu và sst sng
34

4.9 Page 39

▲back to top
ca cu tra trong nhà th. Hai trnày sln lên vào thi
ksthin và sxấu đang đấu tranh mức độ kinh
khng nht; chai theo vthế của mình đã thực hin s
mnh Chúa Quan Phòng trao phó.
Ti mái m Bosco, bình an luôn ngtr. Margherita
yêu thương trật tan hòa và điều khiển gia đình theo
tính tiết kim, trong khi Francesco lao nhc trên cánh
đồng để nuôi sng cmgià bảy mươi tuổi bbnh, ba
người con và hai người phviệc. Không gì quý hơn đối
vi Francesco và Margherita cho bng gìn ginhng kho
tàng Chúa đã trao phó cho họ. Chai ông bà luôn coi sóc
yêu thương con cái để tuổi thơ của chúng không nhum ô
nhơ.
Tt cbà con láng giềng đều trân trọng gia đình Bosco
như là những người luôn kính sThiên Chúa, sống đời
Kitô hữu gương mẫu. Nhiều năm sau này họ vn còn nh
đến gia đình này. Đây là di sản quý nht mà con cái tha
hưởng được tcha mẹ: “Bi lvinh hin ca mt người
cha chính là danh tiếng tt ca cha mình[Hc 3, 11].
Nhưng mi nim vui trn thế đều phi có lúc kết thúc.
Bt hạnh đã xảy ra cho gia đình hạnh phúc này. Vào tui
đời còn trẻ và đang có ý dạy dỗ con cái mình nên người
Kitô hu tốt lành, Francesco đã bất thình lình ngã bnh.
Mt ngày kia trvề nhà đầy mhôi, ông vô ý bước vào
hầm rượu lnh lo ca nhà. Sự thay đổi đột ngt này
khiến ông bcm lnh nng, tiếp đến là chuyn sang
thương hàn. Mọi cgng cha trị đều vô ích; bnh
Francesco trnên nguy kịch. Sau khi được chu các bí tích
ln cuối, ông đau lòng khuyên nhủ vợ mình đặt hết tin
tưởng vào Chúa. Trước khi qua đời, ông gọi bà đến bên
giường bệnh và nói: “Hãy xem Thiên Chúa tốt lành
35

4.10 Page 40

▲back to top
dường bao! Ngài gi tôi vvi Ngài vào ThSáu, ngày
Chúa chúng ta chu chết, vào chính giNgài chết trên
thp giá, và li vào chính tui của ngài trên đời!” Và rồi,
ông khuyên vmình đừng quá bun vcái chết ca ông
nhưng hãy hoàn toàn vâng theo thánh ý Chúa, ông còn
thêm: “Tôi trao phó những đứa con còn di cho bà, và
hãy chăm sóc đặc bit bé Gioan.”
Francesco qua đời ngày 11 tháng Năm, 1717, hưởng
dương đúng 33 tuổi, trong một căn phòng của nông tri
Biglione. Công vic an táng được chành ngay hôm
sau trong nỗi thương tiếc và li cu nguyn ca clàng.
Cha Micae Rua và vài người khác cùng những người
được mMargherita trc tiếp klại, đã xác thực nhng
li nói trên.
Don Bosco thường kli ngày su thảm đó cho các
bn nhca cha, là nhng thanh thiếu niên Nguyn Xá
thánh Phanxico Salê. Ngài dùng biến cố đời mình để
chúng thêm lòng kính trng, vâng li và yêu mến cha m
chúng. Trong thi kỳ đầu, khi Don Bosco chưa bận bu,
cha thường chạy vào sân chơi trong những giờ chơi chiều.
Tc thì hàng trăm trẻ nhchạy đến bao quanh ngài; đứng
gia chúng, ngài gichúng li vi nhng câu chuyn
lành mạnh. Thường thường ngài kcho chúng nghe
nhng giai thoi ca tuổi thơ ngài. Từ đó về sau nhiu
thính gitrkhông ngừng xin: “Cha hãy kể cho chúng
con nghe vngày ba ca cha qua đời đi.”
Và Don Bosco bt buc phi gi lại: “Ba cha qua đời
khi cha chưa đầy hai tui và cha chng biết cha làm gì
trong lúc đau khổ đó. Cha nhớ lại và đây là sự hồi tưởng
sau hết mà cha có trong đời mà mcha nói với cha: “Bây
gicon mcôi cha ri.” Mọi người ri phòng ba ca cha
36

5 Pages 41-50

▲back to top

5.1 Page 41

▲back to top
rồi, nhưng cha ráng li, mcha nht một bát đựng mt
vài qutrng và ít cám, ngài bun ru nói với cha: “Này
Gioan hãy đi với mẹ.” Cha trlời: “Nếu ba không trli
con sẽ không đi với ai hết.” “Ôi con đáng thương của m,
hãy đến đây với m. Con chng còn có ba na.” Sau đó
mẹ cha đau khổ trong tiếng nc nca lòng ngài, cm ly
tay cha và dẫn cha đi. Vì mẹ cha khóc nên cha cũng òa lên
khóc. Chc chn vào tuổi đó cha không hiểu mt mt
người cha là mt smt mát ln lao biết bao. Nhưng cha
luôn nhrõ lời này: “Bây giờ con mcôi cha ri.” Cha
còn nhba và mẹ cha đã an ủi anh Antonio của cha như
thế nào. Anh của cha đã đứng bên cnh vi lòng đau đớn.
Từ ngày đó cha không còn nhớ điều gì khác nữa cho đến
khi cha lên 4 hay 5 tui. Tkhi cha lên 5, cha có thnh
li mọi điều xy ti cho cha.
37

5.2 Page 42

▲back to top
CHƯƠNG 4
SKhôn Ngoan ca mt Bà MCông Giáo
Skinh hoàng shãi bao trùm toàn thể gia đình trước
cái chết ca Francesco Bosco. Bây gibà Margherita
không dám thi hi hai nông tri, bà phải đương đầu vi
công việc khó khăn để nuôi năm miệng ăn trong gia đình
bà. Nạn đói [từ năm 1816] đã hoành hành suốt năm, và đã
biến min Piemont ra cùng kh. Nhng vmùa hàng
năm, nguồn li duy nht ca xứ, đều btàn phá do giá
lnh và ri tiếp theo là mùa nng khng khiếp. Cnh
hoang tàn như tấm vi khoác trên đồng lúa, rung c
trên các cây ăn qu. Vt giá leo thang ti cực độ. Mt lng
lúa mì giá 1,25 lire và mt lng bp giá 1,16 lire. Nhng
chng nhân ca thi kỳ đó đã diễn tli cnh đáng
thương của những con người đi ăn xin, giơ đôi tay xin
cám vụn để trn vi dầu. Người ta tìm thy nhng xác
chết trong những cánh đồng miến, hngậm đầy c
gng nhai nut vào để gim cơn đói đang hành hạ h.
Trước cảnh bi ai đó, dân tình quay về cùng Thiên Chúa,
hcầu xin để có mưa. Họ làm việc đền ti cách công khai,
tht là mt vic ha hiếm đã diễn ra như thế, khó có th
chng kiến li mt ln na.
Những người dân quê gy guộc, rách rưới đi chân
không hành hương từ đền này sang đền khác, kêu xin
giúp đỡ, cổ đeo xiềng xích, vai vác thánh giá nng. Trên
đường vnhà, nếu những người nghèo đói đáng thương
này gp vài nông tri có vtrù phú, hkhông ngi lê gót
ti, qugi trên bca và van xin ca bthí. Có mt
người chtrại xưa kia cũng khá giàu có nhưng bây giờ
chính ông cũng sắp bước phi cnh nghèo túng cc, ông
cũng đành lấy các bị đựng cám ra để phân phát cho mi
38

5.3 Page 43

▲back to top
người mt nắm. Đôi khi họ nut chng cnm cám khô
hòa với nước mắt cho ướt.
Nhng ni khcực như thế đã là nguyên nhân gây
nên nhng bnh tt, và dch tlan tràn khp min. C
ngàn người phi sng chui rúc trong mt cái hang ti tàn.
Nhng mn nht ghlca những người ăn mày da bọc
xương, họ là nn nhân ca bệnh thương hàn, trông thật
đáng sợ. Hmun phơi bày cnh khsca hcách công
khai để hy vng những người qua li thy thế mà thương
và bthí cho. Họ ở khắp nơi, trên hè phố, nơi thành thị
cũng như thôn quê, trước cửa nhà giàu, cũng như ở ca
nhà thờ. Không có con đường nào mà không có bóng h.
Những con chó sói đi từng đàn từ phía bc Thụy Sĩ tới
tàn phá khu rng cnh tu vin Stura gn Torino.
Gia nhng lầm than đó, bà Margherita vn tiếp tc
nuôi dưỡng gia đình bao lâu bà có thể. Sau cùng bà đã
trao mt món tiền cho người láng ging, tên là Bernardo
Cavallo, để mua đồ ăn. Không có một ai trong Morialdo
mun bán mt chút thc phm còn li vi bt cgiá nào.
Trong min không còn ai bán bò đực và bò cái. Không có
người mua vì không còn rơm cỏ cho súc vật ăn nữa.
Cavallo cgắng đi đâu đó may ra có thể mua được mt ít
thc phẩm, nhưng đã không có thể mua được mt tí gì
cho dù mua vi mt giá ct c. Hai ngày sau, ông trv
làng mà bà Margherita và lũ con bà đang chờ mong ông
tng giây phút. Ni lo sxut hiện nơi họ khi ông ta nói
vi hlà tt cnhng gì ông mang vchlà món tin ông
nhận nơi họ. Hchcòn rất ít lương thực để lót lòng trong
ngày đó và cơn đói đe dọa họ khi đêm về.
Thắng lướt được ni tht vng ca bà, Margherita c
đi vay thức ăn nơi những người láng giềng, nhưng không
mt ai mun giúp bà. Bà bèn gi các con lại và nói: “Khi
39

5.4 Page 44

▲back to top
hp hối, ba các con đã nói cho mlà phi luôn luôn tin
tưởng vào Chúa, nào bây gichúng ta hãy quxung và
cu nguyn.” Sau li kinh vn tắt bà đứng dy và nói:
“Những trường hp cực đoan cn những phương thuốc
cực đoan.” Rồi bà đi xuống chung súc vt, và vi str
giúp của ông Bernard, bà đã làm thịt mt con bê. Bà nu
nướng mt phn thịt để xoa dịu cơn đói nơi gia đình bà
và cố sao cho đủ ăn trong những ngày ti vi mt ít go
đã mua với giá rất đắt ti nông trại cách xa đó. Nỗi chu
đựng đã đến cao độ và sự căng thẳng nơi bà về sthiếu
thn xảy ra trong năm đó có thể hin hin rõ rt, nhưng
nhnghlc và slàm vic không mt mi, và stiết
kim không ngng và do sxếp đặt kỹ lưỡng ngay c
trong nhng vic rt nhmọn, bà đã có thể lướt thng
cuc khng hoảng này cũng là nhờ strgiúp ca mt
người mà Chúa Quan Phòng gi ti.
Thánh vương Davit nói: “Trước tôi tr, rày đã già,
nhưng chẳng hthấy người công chính bbỏ rơi, hay là
dòng dõi người đi ăn mày” [Tv 36, 25].
Gia tt cnhng lo lng và khcc này, bà
Margherita đã gặp thêm mt tai ha na: mca bà,
Dolenica, ttrn vào ngày 22 tháng Ba năm 1818 thọ 60
tui [Bà Margherita đã kể li skin này cho chúng tôi
và đã được các người láng ging hhàng và bn hu xác
nhn].
Khi thi gian khng hong này trôi qua và hoàn cnh
trnên tốt hơn, có người tht khá giả đã đề nghcu hôn.
đã không chấp nhn lời đề nghtái hôn y. Vvấn đề
này bà đã nói: “Chúa đã cho tôi một người chng và li
cất đi, khi hấp hối người đã ủy thác cho tôi ba đứa con,
tôi snên mt bà mtàn nhn nếu tôi bchúng khi chúng
40

5.5 Page 45

▲back to top
cn tôi nht.” Người ấy đáp lại rng con cái ca bà s
được trao phó cho một người bo hộ, người đó sẽ tn tình
coi sóc . . . “Người đó cũng chỉ là mt người bn. Còn tôi,
tôi là mchúng. Tôi sẽ không để chúng bơ vơ cho dù tôi
được vàng bc ca cthế gii này. Bn phn ca tôi là tn
hiến hoàn toàn để giáo dục chúng thành người Kitô hu.”
Bà cũng nêu rõ là chính bà cũng sẽ săn sóc cả bà m
chng na.
Ở điểm này, tôi muốn đưa ra một nhn xét là thành
quca vic giáo dc con cái liên kết vi li cu nguyn
và nếp sng Kitô hu ca bà m, và cũng còn lệ thuc vào
lòng nhit thành ca bà mẹ mong ước cho con cái thành
đạt bng vic tn hiến Kitô hu và tinh thn hy sinh ca
mình. Tình yêu tnhiên có tính cht ích kỷ tư lợi thì
không thphát sinh nhiu thành quả được. Chúa gửi đến
cho Gioan Bosco mt bà mCông Giáo chân tht, bà m
đó giáo dục ngài theo khuôn mẫu trong chương trình của
Chúa. Margherita đã hiểu smnh ca bà.
Chúa Thánh Thần nói: “Nếu ngươi có con. Hãy
nghiêm pht chúng, un nn chúng tthời thơ dại” [Hc
7, 32]. “Con ngựa được thun hóa khỏi ương ngạnh, đứa
trsng tt ln lên sbt trị” [Hc 30]. “Vuốt ve chiu
chung con cái, nó slà mt mi lo sợ cho người, nhún
nhường nó, nó sẽ đem phiền muộn cho người… Đừng để
chúng dấn bước trong lúc tui trvà hãy mtm mt
nhn xét những điều cung dại nơi chúng” [Hc 30, 8-9 và
11]. “Hãy dẫn đứa trẻ đi trên con đường chúng có thể đi,
khi đã già, nó skhông thtránh khỏi được nữa” [Cn 23,
6]. MMargherita đã học biết nhng chân lý này trong
môi trường vĩ đại nht gia thế gian, đó là Hi Thánh và
nhng bài giáo hun trong ngày Chúa Nht. Nhng chân
41

5.6 Page 46

▲back to top
lý này là kim chỉ nam thường xuyên của bà. Đã thấm
nhun nhng giáo lý này vi tình yêu Kitô hu ca bà,
thêm vào đó những gương sáng và nhân đức ca bà li
càng làm cho những giáo lý kia để ddàng tiếp nhận nơi
con cái.
Chính Gioan Bosco đã tự rập theo gương mẫu ca m
mình. Sau này chúng ta snhìn thấy nơi Gioan cũng
mang mt lòng tin, mt strong sch và mt lòng ham
thích cu nguyện như mẹ mình, lòng kiên nhẫn, can đảm,
nhn ni, sphó thác vào Chúa, lòng nhit thành cu ri
các linh hồn, tính đơn sơ, cư xử ttế, bác ái đối vi mi
người, luôn siêng năng cần mn, khôn ngoan trong vic
điều hành công việc, chăm lo coi sóc người dưới, bình
tĩnh trước mi nghch cnh, tt cnhững đức tính đó sẽ
được dn dn thhiện nơi Gioan sau này. Nhân cách của
mMargherita đã in vào Gioan Bosco như tấm hình được
in trên mt giy.
Chun bị cho Gioan như thế qulà mt thành tu ln
lao ca mMargherita. Bà không ngăn cản khuynh
hướng tnhiên ca cậu và năng khiếu dồi dào có nơi cậu,
nhưng với con mắt đề phòng và săn sóc cẩn thận, bà đã
un nn và dẫn đưa những khả năng đó về vi Chúa.
Gioan có óc khoáng đạt, nhìn xa nhưng cậu li nghiêng
chiu bám vào ý riêng của mình và khăng khăng muốn
đạt cho bằng được cái mình dự định. Để hành động đối
lại cái tính đó, mẹ Margherita đã khôn ngoan uốn nn cu
để biết vâng li hoàn toàn. Bà không bao gichiu theo
lòng tái của con nhưng khuyên dụ con hãy khiêm tn
nhìn nhn các gii hn trong những lĩnh vc gii hn ca
mình. Bà không bqua một cơ hội nào mà không li
dụng để con thủ đắc được mt nn giáo dc tốt. Nhưng
42

5.7 Page 47

▲back to top
bà không quá bi ri vvấn đề này: Chúa Quan phòng s
xếp đặt mi công việc vào đúng lúc. Gioan sẵn có mt
tính đa cảm mnh m, bản tính này đã thông tràn tới
nhng ai gp cậu. Nhưng, trong buổi thiếu thi, nếu
dùng cái bn tính dcảm kích này, Gioan đã phải chu
nhng hu quả đáng tiếc. MMargherita không bao gi
làm suy gim tình mu tbng schiu chung thiếu
khôn ngoan, hay dung túng bqua những điều bt toàn.
Ngoài ra ngài không bao giờ cư xử cc cn hay hung bo
để có thlàm cho con cái chthêm bc tc và gim lòng
yêu mến. Có một điều chc chn và mt mục đích vững
vàng vDon Bosco, một đứa trẻ được sinh ra để cầm đầu
người khác, đó là tính cách ddàng biến thành tự đắc,
kiêu ngo. MMargherita không bao giờ lưỡng lchm
trtrong việc ngăn ngừa và sa chữa cơn tức gin và tính
nông ni ca cu ngay khi nó bc phát: ngay khi cu còn
quá trdại chưa thể phân biệt rõ đâu là trách nhiệm.
Nhưng khi bà thấy nơi cậu ni bật lên như một kcm
đầu giữa lũ bạn, bà đã quan sát cậu trong yên lng và
không cn trnhng hoạt động ca cậu. Đúng hơn, bà đã
cho phép cu chút ít tdo trong khi hoạt động, và bà còn
hy sinh rt nhiều để cung cp nhng gì cu cn. Nhtình
yêu nng thắm này, bà đã chiếm được lòng cậu và như
vy bà có thcm hóa cậu theo ước mun ca mình.
Tóm lại, nhân đức ca mMargherita làm cho ta hiu
nhân đức ca Gioan Bosco vì cu tht xng hp vi m.
Vì vy, Maria Matta, bà ni ca Marchisio, mt cha
Salêdiêng và Benedicta Savio, con ca Evasio, cô giáo
vườn trCastelnuovo, cả hai đều biết rõ và đã gi bà tht
thích đáng là “nữ hoàng gia các bà mKitô giáo.”
cũng áp dụng cùng phương pháp đó với Gioan cũng như
đối với các đứa con khác.
43

5.8 Page 48

▲back to top
Chúng ta hãy bắt chước bà mẹ gương mẫu này trong
vic giáo dc con cái.
44

5.9 Page 49

▲back to top
CHƯƠNG 5
Hun Luyn Tôn Giáo Thi Ấu Thơ
Va lúc con mình có thphân biệt được điều phi trái,
mMargherita bt đầu khai tâm các con về đạo Chúa. Bà
khích lcu trong vic thực hành đức tin và sng theo
đức tin đó.
Thường trên đầu gi bà mẹ, đứa nhhc yêu mến
Thiên Chúa và yêu mMaria, hc ghét tội, để tránh án
phạt đời đời, và hy vng chiếm được hnh phúc thiên
đàng. Nơi đôi môi của m, họ cũng in sâu vào tâm hồn
con cái nhng bài học như thế. Bng li khuyên nh
tình yêu, người mCông Giáo có thể đem vào gia đình
những chân lý đó. Ngày nay, nhiều bà mẹ đã bỏ bê vic
dy giáo lý cho con cái mình tnhỏ. Nơi trường hc, ông
thy có thkhích lhc sinh hc giáo lý Công Giáo.
Nhưng những li khuyên dụ đó cũng chỉ nht thi, khó
có thể ở lâu được trong lòng chúng, và tui trẻ thường
ham chơi, đãng trí. Một đứa trcó thnhận được ít nhiu
hiu biết vtôn giáo nơi một ông thy hay mt vlinh
mục, nhưng sự hiu biết như thế khó có thlàm cho
chúng thâm tín sâu xa. Trái li, nhng li dy dvtôn
giáo được thông truyn cho con cái từ người mbng li
nói, gương sáng, bằng cách đưa tôn giáo vào đời sng,
những cái đó sẽ to nên nhng cách sống trong đời sng
ca chúng. Ti li trthành đáng ghê tởm và đức hnh là
lý tưởng cần đạt ti. Tính tình tt ri ra strthành mt
thói quen tt. Ln lên trong mt hoàn cảnh như thế, đứa
trsbiết chiến đấu vi chính mình để không trnên
xu.
45

5.10 Page 50

▲back to top
MMargherita đã nhận ra được ảnh hưởng mnh m
của mình nơi con cái nên đã tự đảm nhn vic dy d
giáo lý cho con mình. Hng ngày, bà tìm ra nhng cách
thế chc chn tsách bổn hay tín lý để làm cho con cái
biết vâng li. Nên bà thường nhắc đi nhắc li nhng câu
hi và trli trong sách bn cho tới khi con mình đã
thuc lòng in sâu vào trí óc.
Margherita là một người có đức tin mnh m, Thiên
Chúa luôn là biểu tượng cao trng nht trong tư tưởng và
câu chuyn ca bà. Bà biết cách để Danh Thiên Chúa làm
chtâm hn các con ca mình. Chúa nhìn con: đó là khẩu
hiu bà luôn nhc cho con cái phi nhtới. Khi được
phép đi ra ngoài chơi nơi những đồng cgần đó, bà đã
dn bo chúng vi nhng li này: Hãy nhrằng: “Chúa
nhìn con. Vào lúc bà nhn ra chúng còn những ý tưởng
chống đối nhau, bà lin thì thầm vào tai chúng: “Hãy nh
Chúa nhìn con và không một tư tưởng bí n nào ca con mà
Ngài không biết đến.” Khi hi một đứa trong các chúng,
nếu bà đoán trước được đó là lời nói di, hay cha ti, bà
thường có mt câu trli sẵn có cho chúng: “Hãy nhrng
Chúa nhìn con.” Vô tình, bà đã nhắc li li ca Thiên Chúa
nói với Abraham: “Hãy đi trước mt Ta, và trnên hoàn
thiện” [Stk 17,1]. Và nhng li mà Tobia nói cho con trai
mình: “Suốt đời con, Thiên Chúa phi hin diện nơi tâm
trí con, và đừng phm ti vì ngài không bao gibng
lòng vi ti lỗi” [Tobia 4,6]. Đây cũng là đức tin ln mà
cũng là lý do khiến Giuse trli vi những cơn cám dỗ:
“Thế nào… tôi có thể phm tội ác này được, phm ti
cùng Đức Chúa Trời sao?” [Stk 39,9]
Vi lòng kiên tâm, Margherita đã nhắc nhcho con
cái về Thiên Chúa, Đấng to dng chúng, bng cách ch
46

6 Pages 51-60

▲back to top

6.1 Page 51

▲back to top
cho chúng cảnh thiên nhiên đã lôi cuốn schú ý ca
chúng. Vào một đêm trăng sao đầy tri rất đẹp, bà ch
bu tri và nói với các con: “Thiên Chúa đã tạo dng thế
gian và điểm trang cho nó vi nhng ngôi sao này. Nếu bu
trời đẹp đẽ như thế, thì Thiên Đàng sẽ đẹp biết chng nào.
Mùa xuân tia nng mt tri di tkhắp nơi, đồng c
đầy hoa, rạng đông hay chiều tà, bà đã phải thốt lên: “Đẹp
đẽ thay, nhng vt Chúa to dng cho chúng ta.
Bt clúc nào tri nổi cơn giông, con cái shãi vì sm
chp nổ ran trên đầu, chúng bu quanh bà, bà thường bo:
Ôi Chúa quyn thế biết bao. Ai có thể đương đầu vi Ngài
được? Chúng ta hãy tránh xa ti li.
Nếu như có trận mưa đá tàn ác phá hoại mùa màng,
bà đưa mắt nhìn qua sự hư hại, và nói cùng các con cái:
Chúa là ch, Ngài thông biết mi sự, nhưng hãy nhớ rng k
xu sbpht và không ai có thchỉ trích Ngài được.
Gia lúc mùa màng tươi tốt, ngun li khquan, bà
thường nói cùng con cái: “Chúng ta hãy cám ơn Chúa. Thật
tt lành biết bao, Ngài nuôi dưỡng chúng ta bng bánh hng
ngày.
Vào mùa đông, mọi người trong gia đình quay quần
bên lò sưởi, trong bầu không khí đầm m thương yêu, và
bên ngoài gió tuyết vỗ đập mnh trên ca, bà nói vi các
con: “Cám đội ơn Chúa vô cùng, vì Ngài đã cung cấp cho
chúng ta tt cnhững điều cn thiết. Chúa tht là một người
Cha, người Cha đó đang ở trên thiên đàng.
Margherita cũng rất lanh li biết rút ra hay áp dng
mt bài hc luân lý vào bt cbiến cố nào đã gây cho con
mình nhng ấn tượng sâu xa. Chính nơi mẹ mình mà
Gioan học được trong scm nghim shin din ca
47

6.2 Page 52

▲back to top
Thiên Chúa, và sn sàng đón nhận mi stt hoc xu
như do bàn tay Ngài gửi đến.
Margherita đã chỉ dy mỗi người con biết cu nguyn
sáng ti khi còn trdại. Gioan là người trnht, va khi
có thcùng vi mọi người trong gia đình đọc kinh, bà đã
bt Gioan quỳ đọc kinh ln ht vi mọi người trong gia
đình sáng tối. Du là người ít tui nht trong ba anh em,
Gioan là người đầu tiên nhc nhở anh em đúng giờ đọc
kinh. Lòng sùng kính ngây thơ đó đã làm mọi người cu
kinh st sng.
Chính MMargherita đã sửa soạn con mình xưng tội
lần đầu ngay khi chúng biết phân bit xu, tt. Bà cùng đi
với con cái đến nhà thờ để xưng tội, và gii thiu con
mình vi vlinh mục. Xưng ti xong, bà giúp chúng làm
việc đền tội và cám ơn. Bà tiếp tc công vic này cho ti
khi tcon mình có thlàm riêng một mình. Dưới s
hướng dn ca mẹ, Gioan đã năng đi xưng tội. Bà bt con
cái phải đi tham dự Thánh Lngày Chúa Nht và các
ngày lnghti nhà thnhbé trong làng có tên là nhà
ththánh Phêrô. Nơi đây có một vlinh mc ging và
dạy giáo lý. Vì luôn chăm chú nghe, nên mỗi khi vnhà,
Gioan thường nhc li những gì mình đã nghe.
Bng li cu nguyn và các phép bí tích, Margherita
đã đưa con mình tới gn Thiên Chúa cách rất chu đáo.
Chính việc này đã khiến bà có ảnh hưởng mnh mtrên
con cái mà không bao gibà thết. Dù sau này, khi con
cái trưởng thành, bà cũng chẳng do dự nhưng thẳng
thng hi chúng xem có năng chịu các bí tích, cu nguyn
sáng ti không, vi tt clòng thành tht ca mình. Ngay
cnhững người con tuổi đã 30 cũng phải chu toàn bn
48

6.3 Page 53

▲back to top
phận này, và đã trả li cách thành thc và hăng hái như
đã làm hồi còn nh.
Cả khi Gioan đã trở thành linh mục, bà cũng không
quên nhc nhcon mình vbn phận đó. Bà thường
nhc nhcho ngài ckhi ngài đi về trsau nhng gilàm
việc tông đồ mt nhọc nơi những xứ đạo gần đó, cho dù
mồ hôi ướt đẫm vì phi đi bquá xa vnhà. Những năm
sau này, ti Nguyn Xá, khi Don Bosco sp sa vphòng
nghỉ ngơi sau một ngày mt lvì ging dy và gii ti,
mẹ ngài cũng vẫn hỏi: “Con đã đọc kinh chưa?”
Gioan dĩ nhiên đã làm công việc đó rồi, nhưng để làm
vui lòng mẹ, dù mình đã buồn ngvà sắp vào giường
cũng trả lời: “Con sẽ làm việc đó ngay bây giờ.”
Margherita còn thêm: “Hẳn rng con biết Latinh và nhiu
điều vkhoa thn học, nhưng mẹ con, còn biết ít điều
quan trọng hơn cái đó nữa, mbiết con phi cu nguyn.”
Và Gioan quxung trong khi mMargherita yên lặng đi
li trong phòng, vn ngọn đèn, sửa li chiếc gi cho
phẳng phiu và đặt xuống giường. Khi Gioan cu nguyn
xong, bà lng ltrvnhà.
Đối vi một vài người, điu này có thể là không được
tế nhlm. Chc chắn người mtt lành thánh thiện đó
đã rất sung sướng hãnh din khi thấy sau bao năm các
con cái mình vẫn còn như thuở nào: ngay thng, ddy
và còn có lphép. Ngày nay, khó có thkiếm được người
mcó thtự hào được như thế. Sphn ca họ thường b
coi rẻ và không được kính trng. Họ đã phải đổ bao
nhiêu nước mt vì bcon cái khinh bỉ, cười nho chế giu
lăng nhục, những đứa con bt hiếu, tàn nhn, đã học cách
thng trcha mẹ mình. Trong khi đó, Margherita đã cảm
thy phi có bn phn ry la con cái cả khi chúng đã lớn
49

6.4 Page 54

▲back to top
khôn, như đã làm khi ở xóm Becchi hồi chúng còn thơ trẻ.
Chúng vn luôn có lễ phép, và bà cũng luôn là bà mẹ
đáng yêu của chúng. Năm tháng trôi qua nhưng niềm vui
thời thơ trẻ không thể quên được. Đã biết bao ln m
Margherita, một người đàn bà tình cảm tế nhị, đã rút vào
phòng riêng để lau khô nhng git lvui mng. Nhng
git lệ mà người con đem lại cho mẹ nơi khóe mắt, tht là
quý trước con mắt Thiên Chúa, quý như tất cnhng ht
ngc biển đông. Thật đáng như câu: “Thiên Chúa ban rt
nhiều ơn cho những người tôn kính cha mmình[Hc 3,
4].
Ngoài li khuyên nhvtôn giáo, vviệc đọc kinh,
Margherita cũng dùng những phương thế khác để giáo
dục con cái, đó là: làm việc. Bà không khi nào chịu để con
mình lười biếng, nhưng. Ngay cả lúc chúng còn tr, bà
trao cho chúng nhng công vic lt vặt đơn giản. Năm
bn tuổi, bà đã trao cho Gioan việc tước gai ly si. Công
vic xong xuôi, Gioan dùng thi giờ khác làm đồ chơi. Có
lần Gioan đẽo gt nhng miếng gnhỏ để làm banh và
nhng cây gậy dài để đánh những trái banh đó. Trò chơi
mang tên là “Gala.” Với trò chơi này, một người cm mt
miếng gnhbng phẳng đập trái banh về phía người
đối diện và người này dùng chiếc gậy đập trlại. Dĩ
nhiên thnh thoảng cũng xảy ra nhng cuộc đấu khu và
đánh nhau. Và vai trò mà Gioan đảm trách, luôn luôn là
người đứng giải hòa. Gioan đã phải tranh lun và cgng
đem lại shòa hoãn gia anh em. Tuy thế hơn một ln
Gioan đã lãnh đủ, nào vào đầu, vào mt nhng trái banh
do nhng thiếu niên vng vthiếu cn thận đánh trúng.
Kêu là vì bị đau Gioan thường cắm đầu chy vnhà cho
mẹ băng chữa. Nhìn vào khuôn mặt đầy nước mt,
Margherita thốt lên: “Lại na ri, ti sao mi ngày con c
50

6.5 Page 55

▲back to top
gây thêm phin toái vy? Ti sao con lại chơi với chúng?
Con không biết chúng chng tt gì lm sao?”
- Thưa mẹ, chính vì thế mà con chơi với chúng. Khi
con gn chúng, chúng bt nghịch hơn và không hề nói
li bn thu xu xa.
- Nhưng về đây với cái đầu vh?
- Đó là chuyện rủi đó thôi.
- Tt lắm, nhưng từ nay đừng có chơi vi chúng
na.
- Thưa… mẹ…
- Con có nghe mkhông?
- Con sẽ không chơi với chúng na, nếu mkhông
muốn điều đó. Nhưng khi con ở đó, chúng sẽ làm bt c
điều gì con nói và chúng sẽ không đánh nhau nữa.
- Được rồi nhưng điều đó có nghĩa là con sẽ trv
nhà vi mt cái đầu băng bó… Cn thận nghe chưa.
Chm rãi bà kết thúc: “Hãy cẩn thn, vì mbiết chúng
là nhng thiếu niên hung hãn, rất hung hăng.” Gioan
không nói gì thêm, cho ti khi mmình nói li sau cùng.
Bà đã miễn cưỡng ngăn cản con không được chơi với
chúng, nhưng nghĩ lại bà cũng không cấm hn con mình
gây ảnh hưởng tt gia các bạn được.
Bà tiếp: “Ừ, cho phép con đi chơi với chúng.”
Tuy còn nhỏ, nhưng Gioan lại rt khôn. Thiếu thi,
Gioan đã mơ tưởng ti ngày cậu được nhiu thiếu niên
vây quanh, chúng sng vi cu, vâng li cu, ddy và
chú ý ti nhng li cu nói và trnên tt. Chcó thế mi
là hnh phúc tht ca cu trên thế gian này. Cậu đã
không biết ân sủng Chúa đang thúc đẩy cậu, Gioan đã
đang đi vào sứ mạng tông đồ tương lai của cu, lúc nào
lòng cậu cũng đầy nim kính sThiên Chúa, vì mi s
khôn ngoan đều đến từ Ngài. “Ai muốn xut hiện trước,
51

6.6 Page 56

▲back to top
khôn ngoan stiếp kiến lin: tsáng sm ai tnh thc tiến
li lin gp khôn ngoan ngi chờ nơi cửa… Khôn ngoan
chu lưu tìm tòi những người xứng đáng với mình: vui v
ra mt họ ngoài đường xá, chu tt cho hmi cảnh băn
khoăn. Căn bản khôn ngoan là thc tnh khao khát k
luật, chăm lo kỷ lut là mến mộ, đã ái mộ tác gilut l:
mà gilut pháp của đức khôn ngoan là bt h: sthanh
khiết đó khiến họ được thân cn Thiên Chúa. Bi vy,
mong ước khôn ngoan hướng dn họ đến nước vĩnh cửu”
[Kn 6, 14-15 và 17-21].
52

6.7 Page 57

▲back to top
CHƯƠNG 6
MMargherita và Con Cái
Trong sách Châm Ngôn chúng ta đọc thấy: “Qua vic
làm, mà người ta biết được tính hnh của đứa trcó trong
sáng thng ngay. Hãy sa dạy con cái người, nó smang
li nim an vui, vui thú cho linh hồn người . . . Tai để
nghe, mắt để thy– Đức Chúa làm nên chai.[Cn 20,
11.17]. Vì cớ đó, đấng làm cha mphải luôn luôn chăm
sóc đến con cái mình.
Margherita để luôn để ý đến hnh kim ca con cái
nhưng việc coi sóc đó đã không làm cho chúng phải khó
chu. Việc đó không gây mt mi, tc bc, hay mt tín
nhim, trái li nó to nên tín nhiệm, khôn ngoan như
Chúa Giêsu thường làm. Đáng phúc thay tm lòng sn
ng đón nhn mọi đau khổ để có thghi sâu vào tm
lòng con cái svâng phục mà bà đã làm theo lời khuyên
của thánh Phaolo: “Hỡi những người làm cha, đừng làm
cho con cái tc giận, nhưng hãy giáo dục chúng thay mt
Chúa bằng cách khuyên răn và sửa dy” [Eph 6, 4].
Nhng cuộc chơi ồn ào náo nhit ca con cái không
bao gigây phin toái cho bà, trái li bà còn tham dvào
và bày chcho chúng nhiều trò chơi mới. Bà thường kiên
nhn trli nhng câu ngngn chẳng đâu vào đâu của
chúng. Bà không chlng nghe, bà còn cgng làm va
lòng chúng, còn khuyến khích để chúng nó nói na. Bng
cách này, bà có thbiết được những tư tưởng thm kín,
chứa đựng trong đầu óc non di của chúng, cùng như
nhng tình cảm đang phát triển nơi tấm lòng trtrung
của chúng. Để tlòng yêu mến kính trng vic làm cho
chúng, con cái bà đã không giấu giếm điều gì, chúng th
53

6.8 Page 58

▲back to top
lmọi điều thm kín trong lòng cho bà, và kính yêu bà
hơn.
Vào thi kỳ đó cũng không khó lắm để tìm ra sách
kinh thánh hay sách hạnh các thánh trong các gia đình
nông dân giàu có hơn. Vì thế, vào nhng bui chiu Chúa
Nht các vị lão thành đáng kính ở Capriglio sẽ đọc to mt
vài trang sách cho gia đình họ nghe, vào mùa đông họ t
tp chung nga, vào mùa hhay mùa thu thì hành
lang. Thế nên, mMargherita đã hấp thụ được nhiu mu
gương các thánh cho những người con biết vâng li và
hình pht Chúa gởi đến cho nhng kkhông tuân gi
lut Chúa và bi phản. Bà thường nhc nhnhững gương
đó cho con cái, khéo kích thích óc tò mò của chúng, và
làm cho chúng chú ý. Margherita tra có khiếu đặc bit
trong vic trình bày thời thơ ấu sống động ca Chúa
Giêsu, nói về Ngài để con cái biết noi gương vâng lời và
khiêm nhường. Chúng ta tha biết rng trcon thích
nghe nhng câu chuyện đó cách chăm chú, và để li cho
chúng nhng ấn tượng sâu xaVì vy Margherita đã
thành công về điều này, mt thế lc tinh thn trên con cái
khi đã lớn, đến ni chmt lời nói thôi cũng làm chúng
vâng phc ngay vi lòng kính yêu. Chng hn lần nào đó
bà mun chúng thi hành mt bn phn lt vặt như nht
củi, kéo nước tgiếng lên hay mang cỏ khô rơm rạ cho
súc vật, quét nhà… bà chỉ cn nhc cho một đứa là tt c
đứa khác cũng chạy đi làm ngay.
Tn dng svâng li triệt để ca con cái, Margherita
đã đem lại cho mình hai điều mà hu hết mi cha mẹ đều
coi như là một điều không ththc hiện được. Không có
trường hp nào tý làm quen vi những người lmt
mà không có phép ca bà hay ra khi nhà mà không hi
hay có sự ưng thuận trước. Một đôi lần chúng qun quýt
54

6.9 Page 59

▲back to top
chung quanh bà để xin: “Mẹ ơi, cho phép chúng con ra
ngoài chơi với các bn con nhé. Các anh ấy đang đợi
chúng con ngoài kia kìa.” Nếu bà nói: “Ừ” chúng lập tc
chạy như bay khỏi nhà hò hét vui v, thsc giỡn đùa
ngoài đồng hay leo trèo lên đồi lên núi. Nhưng có lần nào
đó tiếng trli nghiêm nghị: “Không,” thế là mọi đứa
không dám ho he, dù chnhìn trm ra khi ca, và bng
lòng tiếp tc nô gin nhà, rí rây nói chuyn vi nhau,
vui chơi với đồ chơi nhỏ bé do chính chúng làm hay m
Margherita mua chcho chúng. Có nhng lần bà để
chúng ở nhà và ra đồng làm việc. Và khi đó, một vài
người láng ging thấy chúng chơi trong nhà liền nói: “Tại
sao các cháu không ra ngoài chơi mà ở trong nhà làm chi
vy? Bên ngoài trời đẹp, cnh vật đáng yêu, bỏ thì hoài
ca. Sao các cháu yên lng và ngoan ngoãn thế?” Chúng
chỉ đáp lại: “Chúng cháu làm như vậy vì không dám làm
mt lòng mchúng cháu.”
Và con cái đã thấm nhuần được tinh thn vâng li ch
vì yêu, nên mMargherita cm thy yên lòng mi khi b
con cái để đi chợ ở Castelnuovo vào mi thứ năm, bán ít
sn phm của nhà như một vài chú gà con hay mua mt ít
đồ cn thiết cho gia đình như vải len, và một ít đồ khác.
Tuy vậy, bà cũng chẳng my an tâm vnhng nguy him
tình ccó thxảy đến cho sự ngây thơ của con cái. Bà đã
tha hiu rng chcn mt sxu nhỏ cũng đã có thể tác
hi ti tm lòng con cái mình. Vì thế nên trước khi đi, bà
thường xin bà nội coi sóc các chúng và cũng còn nhắc nh
riêng chúng phi ngoan ngoãn.
Thế nên, chúng hết sc cn thn tránh làm bt cứ điều
gì có thlàm pht lòng mcác chúng và háo hc mong
mtrv. Mi lần đi như thế, bà luôn ha smang v
một khúc bánh mì ngon như phần thưởng cho chúng.
55

6.10 Page 60

▲back to top
Mt món quà nhỏ như thế cũng đủ có ý nghĩa đối vi
chúng, vào tui ca chúng trong thời đó. Nên chúng
thường đứng trên ngọn đồi để ngóng trông mvch.
Va khi thy mxut hin tn cuối con đường dn vnhà
vi mặt mũi nhễ nhãi mhôi, chúng lin hò reo inh i
vừa đi vừa nói: “Bánh, bánh đâu mẹ.”
Margherita mỉm cười dn lại và nói: “Hẳn hoi nào, để
mvề nhà đã chứ. Đặt chiếc rnng xuống đất, đâu rồi
có đó, mẹ còn kp thmột chút đã chứ.”
Chúng ríu rít xúm quanh bà, theo bà vào lp. Ở đó bà
đặt rvà ngi xung còn các chúng làm thành hàng rào
tròn chung quanh, bà ly bánh quà ra, còn các chúng thì
thi nhau chìa tay để ly phn: “Cho con cái, cho con cái”
ríu rít tht là vui.
Nhưng mẹ Margherita thường trlời: “Yên lặng nào,
các con hãy yên lặng chút nào, đâu có đó mà. Nhưng
trước hết hãy cho mbiết các con nhà thế nào? Làm gì
cả ngày?” Thế là đứa nào đứa nấy im thin thít, đợi đáp lại
nhng câu hi mà bà sp hi từng đứa mt. Chng hn:
“Con có tới nhà bác Hai ly ht ging và mượn li dng
cụ như mẹ đã mượn không? Bác y nói gì? Và con trli
li thế nào?” Quay sang đứa khác bà tiếp tục: “Các con có
đem lời mdn nói cho những người láng giềng đến nhà
ta không? Con đã nói làm sao?” Sau cùng bà hỏi tt ccác
chúng: “Bà nội có xin chúng con làm gì không? Bà có qu
mng chúng con không? Có đứa bạn nào đến thăm chúng
con không? Chúng con có chơi với chúng không? Chơi
thế nào? Chúng con đã làm gì trong suốt cngày? Chúng
con có cãi nhau không? Lúc trưa chúng con có đọc Kinh
Truyn Tin không?”
Bằng phương thế này, bà Margherita biết được chính
xác hu hết ý tưởng những hành động nơi con cái, cũng
56

7 Pages 61-70

▲back to top

7.1 Page 61

▲back to top
qua sự đối thoại như thế, bà biết rt rõ nhng gì xy ra
mà không thiếu mt chi tiết nào.
Những lúc như vậy bà đã quan sát một cách rt khéo
để có thrút ra một phương thế tốt để dy chúng biết cư
xlần sau. Bà cũng khuyến khích từng đứa, có đứa bà
nói một câu: “Được, điều đó đúng,” vi đứa khác con nói
đúng nhưng cần kiên nhẫn hơn nữa, phi tra hòa nhã
hơn hay “Cái đó không được, ln ti nên cn thận hơn.
Con nên biết rằng đừng bao ginói di.” Trường hp
chúng tra tt, vâng li, bà lin kết luận: “Má rất sung
sướng khi thy các con tra ngoan ngoãn vi bà ni và
như thế Chúa sẽ ân thưởng cho các con.
Qua phương thế trên, bà đã làm cho con mình xét
đoán đúng hay sai về hành động, để phù hp vi gii
lut ca chúa, thc hành tinh thn Kitô hu, hu tránh
nhng lm li có th. Cui cùng, bà mới thưởng cho mi
đứa một ít bánh, đứa nào đứa nấy ăn rất ly làm thích
thú, sau nhng li khuyên bo khen chê.
Ngay ckhi vng mt nhà mt thi gian ngn thôi,
bà cũng không quên lặp li nhng câu hi ging thế vi
chúng. Chng hạn lúc ra đồng làm vic hay con mình ri
khi nhà không có lí do. Nhng câu hi này, luôn luôn
như thế và thường kết thúc bng mt li khuyên. Bà tiếp
tục làm điều này cho tới khi con cái đã lớn khôn. Kết qu
khi trưởng thành, con cái mình có nhân vvà biết cn
thn dè dặt trong cư xử. Nếu ln nào chúng cu th
không để ý thì trước hết chính chúng phi nhận ra điều
li lầm chúng đã làm, và phải có mt quyết định để ý
thức hơn về điều đó lần sau. Gioan đã suy nghĩ đắn đo
tng lời nói trong lòng và đã ghi sâu mỗi li nói ca m
mình trong óc mà không biết rằng, mình đang hấp th
57

7.2 Page 62

▲back to top
cho tương lai một phương pháp giáo dục hu hiu da
trên tình yêu và hi sinh. Chúa Thánh Thn, Thn Khí
nhit tâm và yêu mến đã mặc khi trong nhng sách
khôn ngoan, gói ghém nhng li mi gi thiết tha đến
nhng tâm hn phó thác, chng hn như câu: “Hỡi con,
hãy hết lòng tin tưởng vào thày, và hãy để mắt noi gương
thày[Cn 23, 26]. Điều này đã được Don Bosco ghi khc
trong lòng. Và chúng tôi cũng đã nghe câu này hàng ngàn
ln tmôi ming ngài khi ngài khuyên chúng tôi làm
điều tt. Chúng tôi nhn thy ngài phn nh li nếp sng
gương mẫu và li ging dy ca mngài: liên lcanh
chng, ước vng sng gia các trbao có th, kiên nhn
lng nghe mi điều các em nói cho mình, ân cn hi han
các em cách khôn ngoan và qua đó, ngài mời gi các em
cho biết hnh kim ca chúng. Tt cnhững điều đó ngài
đã hc được từ nơi mẹ mình.
58

7.3 Page 63

▲back to top
CHƯƠNG 7
Hướng Dn Vng Chc
Margherita không bao gito tiếng khi sa pht con,
và cũng không bao giờ mất bình tĩnh khi sa pht chúng
và không hquyết đáp một điều gì trong cơn tức gin. Bà
luôn bình thn và du dàng, luôn luôn mỉm cười; bà
không bao girầu rĩ. Con cái bà biết bà yêu thương
chúng, và đáp lại, chúng hết lòng yêu mến bà. Tuy nhiên,
như các bà mẹ lành thánh khác, bà không thkhông cnh
cáo hoc la ry các con khi nào cn thiết.
“Thương con cho voi cho vọt, ghét con cho ngt cho
bùi.” [Cn 13, 24]. “Sự thơ dại luôn bám cht với đứa tr,
nhưng sự sa pht sẽ giúp chúng xa tránh” [Cn 22, 15].
“Những đứa trsng phóng túng, lon luân là nhng
điều snhc ô danh cho ba mẹ chúng” [Cn 29, 15].
Margherita mang sn mt tm lòng du hin, nhưng
không hề nhu nhược. Các con ca bà luôn ý thức trước s
sa pht nếu chúng cchp làm điều xu. Bà không bao
giquên lãng ssa pht, bng chng rõ ràng là cây roi
ở góc phòng. Nhưng ít khi nó được dùng đến, chính bà
cũng chưa hề bt tai một đứa con nào c.
Bà áp dng những phương thế khác, phương pháp
riêng ca bà. Nếu đưa phương pháp đó áp dụng cách
khôn ngoan, nó sẽ đem li hiu quả đáng kể để các tr
vâng li. Mt ngày kia vào mùa thu, khi Gioan mi lên 4,
cu và anh Giuse cuc btừ đồng vnhà, cả hai đều khát
nước. Bà Margherita kiếm nước và trao cho anh Giuse
trước vì ln tuổi hơn, Gioan giận dỗi trước sâu yếm ca
bà đối với Giuse, nên khi bà đưa cho cậu, Gioan không
59

7.4 Page 64

▲back to top
ung. Bà bỏ ly nước và không nói mt li. Gioan ngồi đó
mt lúc ri rt rè kêu:
Mẹ!”
Cái gì?
Mkhông cho con uống nước à?
Mẹ tưởng con không khát.
Con xin li mẹ”
“Ồ! Bây gicon mi là một đứa trtt.” Và bà đi lấy
nước cho cu, trên môi nmt nụ cười âu yếm.
Vào mt dp khác, vì tui và tính tình nóng ny,
Gioan không giữ được kiên nhn. Bà lin gi Gioan li và
tc khc cu chy ti.
Gioan, con có thy cây roi này không?Bà va nói
va chcây roi ở góc tường.
“Thưa mẹ con thy.Gioan va trli va rón rén
định lẩn đi chỗ khác.
“Đưa cây roi đó cho mẹ.
“Để mlàm gì?
Ccm tới đây rồi con sbiết.
Thế là Gioan đi lấy và trao cho m: Msẽ đánh con
bng chiếc roi này phi không?
“Đúng thế và con muốn điều đó.”
Con skhông tái phm nữa, thưa mẹ.
Và cu nhỏ sung sướng trước nụ cười ca mẹ. Điều đó
đủ là mt bài hc cho cậu để tmình sa cha sau này.
60

7.5 Page 65

▲back to top
Nhưng Gioan muốn chịu đòn nếu mcu mun pht cu
hay vì hài lòng trước svâng li mau lca cu. Chính
Margherita sau này đã nói rằng cu nhỏ Gioan đã không
bao gilàm cho bà phi phin lòng. Nếu vì vô tình ch
cn mt li khiển trách đã đủ để gicu li. Cu ha s
sa mình và luôn gili ha.
Giuse thì hin hòa và có khuynh hướng dcm,
nhưng chỉ là mt trnhỏ đôi khi cu phát khùng lên và
khó tính. Nếu mmun cm ly tay cu, thì cu nm xoài
trên nn nhà, vùng vy và kêu khóc. Margherita kiên
nhẫn nhưng nghiêm nghị và không lo lng, bà nói cho
cu biết: “Vô ích, mẹ không chịu để con làm như thế, dù
con nm vã ở đó suốt cngày; con phi vâng li ngay.”
Và khi cu tiếp tc kêu khóc, bà nhc cho cu:
“Con biết rng mrt ququyết. Con không thng
được đâu. Con đừng la gt chính con, nếu con không
mun nên tt, Chúa sbt và dẫn con đến trước ngai ca
Ngài và phạt con đó, và con có thể thoát chạy được
không?Giuse nhn thy mình yếu lý hơn nên đã bình
tĩnh lại. Ri khi trông vào khuôn mt mcu, luôn du
dàng mỉm cười vi cu, cậu cũng mỉm cười li và mi s
đều tan biến hết.
Nụ cười của người mcho con mình thì có sc huyn
diu không thtni. Nụ cười ca bà gây cho cu mt
nim hnh phúc và hiểu rõ được tình yêu ca bà. Nhng
năm về sau, nụ cười đó đã in sâu vào trí cậu và có mt lc
thúc đẩy mnh mtrong vic chu toàn bn phận. Đó là
tiếng cười vang di ca niềm vui siêu nhiên đã nâng lòng
lên và làm chúng trong sạch hơn.
61

7.6 Page 66

▲back to top
Đó là phương pháp sửa trcác con của bà, bà lưu ý
sa pht và không gây tc gin, mt lòng tín nhim và
mt thin cảm nơi chúng. Nguyên tắc bà dùng để giáo
dc là dắt đưa chúng làm mọi vic vì tình yêu và làm vui
lòng Chúa. Bà qulà mt bà mcó dim phúc.
Để gây cho đứa trmt cm tình tốt và để tìm thy
nơi chúng một tâm tình ddy hình như không phải mi
vic khó. Ththách thc schcó thrèn luyn mt
con người nhy cm, hay tc bc, khó tính vi lòng hin
lành. Bà đã thc sự đạt được kết qutrong vic này. Khi
ông Francesco kết hôn vi bà thì Antonio đã được 9 tui.
Cậu đón chào bà với vlnh nhạt và nhìn bà như một tên
trm vy. Mi khi cha cu tỏ thái độ trìu mến đối vi
Giuse và Gioan, cậu ta đã cảm thy chc anh cả như đã bị
biến mt. Nỗi căm tức đó càng mạnh hơn khi việc tha t
mà trước đây cậu đã coi tất clà ca cu, nay có thb
chia sẻ đi vì hai đứa em. Dù không có lí do chính đáng
nào để cu ta cm thấy như thế, nhưng ta hiu được thúc
đẩy tnhiên y ca tui tr.
Như thế cậu đã nuôi trong lòng một mi hận ghét đối
vi mkế ca cu. May thay vi mt cách tinh tế, sau cái
chết ca ông Francesco, bà đã đối xvi Antonio cách t
tế trong mi sự để làm cho cu khi tc bực. Bà đã ân cần
chăm sóc cho cậu mà không một đứa con đầu lòng nào có
thể mong ước hơn được na. Với cách cư xử như thế, bà
đã cố gắng duy trì an hòa trong gia đình. Tuy nhiên một
đôi lần bà không thhoàn toàn ngăn ngừa cảnh đau lòng
xy ra do scchp hoc li xc láo ca Antonio được.
Cn phải có đức anh hùng để đối phó với tính ương
ngnh ca Antonio. Đôi khi Antonio đã không ngần ngi
62

7.7 Page 67

▲back to top
cãi vã vi cbà ni ca cậu, nhưng bà Margherita không
bao gimất bình tĩnh trong trường hợp khó khăn này.
Antonio lại thường đánh đập các em nhca cu,
nhưng bà đã can thiệp và che chcho chúng. Tuy nhiên
bà không bao gidùng ti võ lc để bênh vc con cái bà.
Bà đã trung thành như một quy lut mình tự đặt ra là
không bao giờ đánh Antonio. Chúng ta có thddàng
tưởng tượng bà đã phải tchbiết bao trong vic nén
chu cái tình cm tnhiên ca tình mu tthm thiết đối
vi Giuse và Gioan. Sau nhiu rc ri do Antonio gây ra,
bà giữ thái độ lnh nhạt đối vi cu, cngày bà không h
nói mt li vi cậu, hay đá động ti những gì đã xảy ra.
Và sau vài giim lng nng ntrôi qua, cu tiến ti cnh
bà và ct li hi:
“Mẹ ti sao thế?”
Margherita chỉ đáp lại: “Hãy để cho tôi yên, bây gi
tôi không thể nói được. Phải để ni bun khlng du li
đã, mai sẽ hay.” Và đêm xuống để li trong lòng Antonio
li khuyên tt.
Sáng hôm sau, Antonio tiến li gần bà và nói: “Xin m
tha thcho con.”
“Con nghĩ gì về những điều đã xảy ra hôm qua?
“Nhưng tại chúng khởi đầu và làm cho con tc, con
muốn được kính trng. Ti chúng bắt đầu.
“Đủ ri, nếu con nghĩ thế, thì mnói với con cũng vô
ích, và con li mun mtha thcho con na sao?
“Nhưng con có lý.”
63

7.8 Page 68

▲back to top
“Có lý ư? Giá như con có lý đi nữa thì ít nhất con cũng
phi chp nhn là con sai khi con xsự như thế và con
không được đổ lỗi cho ai. Hơn nữa, các em của con cũng
không phải hoàn toàn đáng khiển trách. Con cũng thế.
Con đã sai lỗi. Hãy nhn li và sa mình. Chcó thế m
mi tin con tht lòng hi ci.
Trước khuôn mt và giọng điệu bình thản như thế,
Antonio đôi khi đã phải đáp lại: “Vậy, con xin lỗi, con đã
sai và con ha skhông tái phm na.”
Tt lm bây gimtha thcho con.” Vừa nói bà va
mỉm cười và làm cho Antonio tràn đầy vui sướng.
Nhưng cũng có lần Antonio không mun nhn li lm
ca cu mà còn lm bm tc ti. Bà nhn li cho ti chiu
và cho ti khi cả nhà đọc kinh ti, Antonio ngi mt mình
góc nhà và bt mãn. Bà sAntonio skhông tham d
vào gikinh tối, nên bà đã nhã nhặn cm tay và hi:
Antonio con li quên những điều mnói cho con ri.”
Antonio nhún vai và mun lẩn tránh đi chỗ khác, như
mun nói mình có lý. Bà cgắng tìm phương pháp khác.
Bà xin cậu đến để cùng đọc kinh, như thế Chúa schúc
phúc cho cu. Bà cm tay và dn cu tới nơi mà các người
khác đang chờ. Bà hành động vi mt lòng rt kiên nhn,
không mt du gì tra tc gin và dùng sc c, bà luôn
luôn dùng nhng lời khuyên. Đôi lần bà phi chu rt
nhiu phiền toái. Nhưng sau cùng bà cũng thành công và
cu phi quxung, du Antonio quxa những người
khác, và như những ln khác, bà mun làm vui lòng cu
bng nói nhng câu chuyện vui hay làm trò vui, nhưng
Antonio chỉ đáp lại bng nụ cười tc gin hm hc, ri bà
bắt đầu cu nguyn to tiếng. Sau khi ăn năn tội, tt cả đọc
kinh ly cha, khi ti nhng chữ “Hãy tha nợ chúng tôi
64

7.9 Page 69

▲back to top
như chúng tôi cũng tha…” Bà bt thình lình ngừng đọc
và quay vphía Antonio, bà nói: Tốt hơn con đừng đọc
nhng chữ “tha nợ cho chúng tôi như chúng tôi cũng tha
kcó nchúng tôi.”
Tại sao không, đó là lời kinh mà?
Tốt hơn con đừng đọc nhng lời đó.”
Vy con sẽ đọc gì?
Muốn đọc gì thì đọc nhưng đừng đọc nhng li
này.
Ti sao?
Ti sao à? Sao con có can đảm để đọc nhng lời đó
khi chính con không mun tha thcho kkhác, khi con
còn đối xtvi các em con, sau khi đã đánh chúng gần
bể đầu? Con không srng Chúa sphạt con khi con đọc
nhng lời đó sao? Làm thế, con nói di và xúc phạm đến
ngài vì con không mun tha cho kkhác. Làm sao con có
thchờ đợi Chúa tha cho con được, khi con bướng bnh
chi bkhông tha thcho kkhác?”
Vi nhng lời đó phát xuất ttm lòng bà, qua ý
hướng cao đẹp trong nhng lời nói êm ái, bà thường đạt
hiu qumong mun. Antonio thường thú nhn li lm
mình: “Con đã có lỗi, xin mtha cho con.” Và bà
Margherita tha ngay.
Nhưng hơn một ln, bla mng hay bphản đối ý
kiến, cu Antonio vô cùng tc gin, không còn tch
được na. Vi cánh tay giương ra, quả đấm nm li, da
bà: “Bà chỉ là người mghẻ.” Margherita vn khe và
mnh dn, bà có thdàn xếp vi cu bng mt cái bt tai
mau ltrên gương mặt cậu. Nhưng bà lùi lại và nhìn
65

7.10 Page 70

▲back to top
thng vào mt cu. Antonio lp tc không dám làm gì
nữa. Trong khi đó, những đứa em chạy vào đứng gia
hai người, tiến sát ti mẹ và kêu: “Mẹ, mẹ đừng sợ… còn
anh Antonio, anh hãy im đi.”
Bà Margherita nói: “Antonio, hãy nghe mẹ đây, mẹ
gi con là con, và thật là như thế, con hãy là con ca m
là con ca Francesco, vì cha con đã trao phó con cho mẹ,
và vì mvẫn thương con nhiều lm. Con nên biết rng
mẹ có đủ quyền để bt con quxuống đây nhưng m
không muốn điều đó. Mẹ đã lấy quyết định là không bao
gidùng ti sc mạnh để bênh vc cho quyn làm m.
Con là con ca mvà mkhông hmuốn đánh phạt con.
Con có thể làm điều con muốn, nhưng con đang hành
động sai.” Và bà không nói gì na. Vi nhng lời nói đó,
Antonio bi ri lo lng, quay mặt đi với vxu h. Nhiu
ln Antonio nổi cơn thịnh nộ, nhưng cậu luôn bnhng
li êm ái ca bà làm dịu đi. Bà luôn thực hành lời răn
trong sách Châm Ngôn: “Hãy sửa pht con cái ca mình,
vì đó là một hy vng trong ssa pht[Cn 19, 18].
Chúng ta phi nói thêm rng Antonio không hề đi quá
sda nt và không bao gimà không xin li mt khi
cơn nóng giận đã dịu. Li cnh cáo nghiêm nghca bà
nội cũng đem lại li ích cho Antonio. Nhiều năm trôi qua,
cậu đã trnên dtính hơn nhiều, cậu đã có được tiếng
tt, không nhng chlà một người đáng kính trọng và
thun tính với người khác, nhưng còn trở nên một người
bạn đáng tin cậy và đáng làm bạn vi.
Tình yêu và lòng mến mà Antonio đã cảm thy sâu xa
trong lòng đối vi mMargherita, đã được tlkhi cu
bắt đầu lãnh phn gia tài ca mình và phi tlo lng ly,
dù tình yêu có vẻ kín đáo. Khi Margherita còn
66

8 Pages 71-80

▲back to top

8.1 Page 71

▲back to top
Murialdo, cậu thường tới thăm mẹ, luôn luôn xưng hô
với bà là “mẹ.” Sau này khi bà đổi vTorino, cậu cũng
thường tới đó cốt để thăm mẹ và được vui bên mtrong ít
lâu, cậu cũng kính trọng nghe nhng li khuyên ca m.
Như thế là Gioan dưới schdn ca mẹ mình, đã
hp thụ được mt lòng êm ái trội vượt trong cách cư xử,
snhã nhặn đó ngăn ngừa được nhng ri lon và làm
cho nhà giáo dc chiếm được tâm hn các hc sinh.
67

8.2 Page 72

▲back to top
CHƯƠNG 8
Bà Ni Bosco
Nếu Margherita đã tìm ra một phương pháp dễ dàng
để làm cho con cái tuyệt đối vâng lời, đều không hoàn
toàn là do nhng li nói, mà đặc bit là do gương sáng
ca bà. Ông Francesco là chng ca bà, trong khi hp hi,
đã trao mẹ mình để bà săn sóc. Bà nội đã già và luôn
bnh, bà bnhững cơn đau dằn vt cho nên bà phi sng
hu hết cả ngày trên giường hay chiếc ghế bành ca bà.
Tuy nhiên bà có đức tính tt và mộ đạo, ngay thi
thanh xuân bà đã rất linh hot, cgắng giúp đỡ công vic
nhà bao có thvi khả năng của mình. Bà đan vớ, vá giy,
nấu ăn, khâu quần áo và quét nhà. Nhvào sự chăm sóc
ca bà, bt cmt chuyn nhmọn nào trong nhà đều
giữ được ngăn nắp. Nếu bà không làm xong nhng công
việc đó thì sẽ có con dâu ca bà sgiúp bà khi trvnhà.
CMargherita cũng thật sự là người ni trtrong gia
đình, cửa nhà luôn sch sẽ và tươm tất. Bà đối xvi m
chồng như một nhoàng trong nhà, kính trọng như mẹ
mình, vâng li và thăm dò ý kiến nơi bà trong tất cmi
vấn đề. Bt ckhi nào có sbất đồng ý kiến, bà luôn sn
sàng chiu theo ý mchng. Margherita bỏ ý riêng để làm
mi cái va lòng bà ni, ckhi phi sa son nhng món
ăn bà biết slàm cho mchng thích. Sut ngày, nht là
mùa đông, bất ckhi nào bà nghvic, bà thích ngi bên
cạnh để tiếp chuyện. Ban đêm, mỗi khi bnh tt làm cho
bà ni đau đớn đến cực điểm, Margherita ngi bên cnh
săn sóc bà cả hơn tình mẹ con nữa. Khi nào bà đi chợ hay
mt hi chnào và có thể nói bà đi chợ hàng tun, bà
không bao gitrvnhà mà không có gì cho mchng,
68

8.3 Page 73

▲back to top
chng hn mt vài ckhoai lang cho vào xúp bánh mì,
bánh ngt và nhng hoa quả đầu mùa.
Còn đối vi các con, bà bt chúng phi hoàn toàn gi
lòng kính trng như thế. Bà thường nói với chúng: “Các
con phi vâng li bà nội hơn cả mna nhé.” Và bà
không dung thứ đứa nào, pht chúng bt ckhi nào
chúng tra thiếu lễ độ hay không vâng li bà ni.
Mc du bà rất thương yêu chúng nhưng bà không
bao githeo chúng để chng li mchng và không nói
rng chúng có lý nếu mt ln nào mchng nói chúng có
li.
Margherita không bao giờ ngăn cản bt cmt hình
pht nào mà mchng có thể dùng để pht, và bà không
bao githa hay gim bt nhng hình pht. Nếu đôi lần
mchng có tra nghiêm khc bng nhng li nói cng
ci, bà luôn chp nhn.
Gia đình hòa thuận như thế thì cn cho sgiáo dc
con cái và trách nhiệm hoàn toàn đều do bà Margherita
gánh chịu để cho nhà được êm m. Một mình bà đã làm
hết mi công vic nông tri, cvic mua bán nữa. Hơn
thế nữa, bà đảm đang gánh chịu không chnhng vic lt
vt nông trại thường được giao cho phnữ, nhưng còn
cnhng công vic nng nhọc và khó khăn thường ch
dành cho đàn ông. Người em ca bà là Micae sn sàng
giúp bà mi khi có thể đến được. Còn Margherita ch
mt mình vi bao nhiêu công vic; ct c, cày rung, gieo
và gt lúa mì. Bà thu li thành bó lúa, chuyên chvnông
trại và đập ly ht. Bà chất thành đống, đập xong bà để
dtrtrong kho. Không khi nào bà phải thuê người làm
công.
69

8.4 Page 74

▲back to top
Antonio chưa giúp gì được my trong nhng công
vic này, vì thế bà Margherita phi vắng nhà để có th
làm vic nhiu giờ. Nhưng điều này không phi là lý do
bà lo ngi vì bà biết rng con cái vn được chăm sóc chu
đáo. Bà mẹ chng chăm nom chúng rất ttế trong vic
giáo dc chúng; cả hai cùng đồng tâm nht trí trong ý
muốn và phương pháp.
Thường lbà mchng phi ngi bất động trong ghế
nhưng việc này không cản ngăn để mi công vic chy tt
vi tt csc lực nơi quyền oai ca bà. Nhng đứa cháu
ni đối xvi bà bng skính trng hết mc và xem
những ước mun của bà như lệnh truyn vậy, phương
pháp ca bà rt ôn hòa và có tm lòng yêu mến, thế
nhưng không mềm do trong vic yêu cu các cháu nhn
ti mình bt ckhi nào chúng có li. Nếu bt cứ đứa nào
phm li khi Margherita đi vắng, bà không làm ngơ
nhưng gọi tội nhân đến và bảo nó: “Đi lấy cho bà cái roi.”
“Bà không đánh cháu phải không bà?”
“Ừ, ccầm đến đây cho bà đã.” Thế là đứa bé ngoan
ngoãn vâng li.
Bây giờ cháu đến gần đây.” Đứa trbắt đầu nm
xung.
“Nhưng bà đừng đánh cháu, thật không phi li ti
cháu đâu.”
Tt lm, thay vì mt roi, bà sẽ đánh cháu hai roi đó.”
Xin bà tha cho cháu.
“Không được.
70

8.5 Page 75

▲back to top
“Thưa bà, cháu có lỗi và ln sau cháu không dám làm
nữa đâu. Thế là ti nhân nhn li mình.
Có tht cháu nhn là cháu có li không?
Vâng, bà .
Nếu ti nhân do dthú li, bà snâng cây roi lên cho
tới khi nào nghe đến chữ: “Lạy bà, bà tha cho cháu, cháu
có li,” bà li htay xuống và nói: “Cất roi chỗ cũ và từ
nay phi ngoan ngoãn.”
Vic này bao giờ cũng kết thúc như vậy. Vì nhng
đứa trbiết rằng đây là phương pháp duy nhất để tránh
hình pht hin thi, chúng không phí mt giây phút nào
để thú ti ngay.
Đó chỉ là nhng lúc ha hiếm bà mi phải dùng đến
cây gy và thường chcó mt cái hay hai cái nhnhàng
chc chắn không đau đớn. Nhưng vì những cú đánh là
mt hình phạt, đủ để làm chúng rơi nước mắt nhưng
chúng cũng không dám nhúc nhích tí nào. Và năng đi nhà
th, bà thuc lòng nhng giáo hun vthánh kinh ca các
linh mục. “Đừng ngi gì khi phi pht trcon, nếu con
đánh nó bằng roi, nó đâu có chết. Lấy roi đánh nó là cứu
nó khi âm ty” [Cn 23, 13-14].
Vì bà ni rt khó lòng ra khi ghế, đôi khi bà mhi
các chúng: “Tại sao các cháu cứ đến vi bà khi bà mun
sa pht các cháu? Ti sao các cháu không chy? Bà đâu
có đuổi theo được?”
“Ơ, để khi làm cho Mbun” câu trả lời thường là
như vy.
Mt ngày kia bà nhn ra có vài quả trái cây để bên
cạnh đã bị mt. Mi nghi ngờ đổ ngay cho đứa cháu nh
71

8.6 Page 76

▲back to top
nhất. “Gioan,” bà gi cu tới. Gioan ngây thơ vui vẻ chy
đến vi bà. Bi ri, bé Gioan ngoan ngoãn vâng li, biết
rõ ai có ti ri, cậu thưa:
“Bà ơi, bà có thể làm điều bà muốn nhưng cháu đã
không ly nhng quả đó.”
“Ừ, vy cháu nói cho bà biết ai đã lấy, bà skhông
đánh cháu na.
Cháu snói nếu bà tha cho anh cháu nhá.
“Được, bà stha cho nó. Dẫn đứa ranh mãnh đến đây
và nếu chính nó xin bà tha, nếu nó mang cái roi đến đây
và nếu nó thú nhn rng nó phi pht thì chc chn bà s
tha cho nó.
Gioan đến gn anh, anh nó đang tức sn, tuy vy
Gioan không mt chút oán hn gì với anh, Gioan đã kể
cho anh mình nghe về điều đã xảy ra.
Antonio đã được 15 tui, đã biết làm việc đồng áng.
Cu cho rng bà ni tht buồn cười. Bpht giống như
đứa lên 6 đối vi cu là mt chuyn chẳng ăn thua gì. Ri
hắn nhún vai và nói: “Chuyện vô ý nghĩa.” Nhưng Gioan
nài nỉ: “Anh nè, đừng làm phin bà nữa, đến đi. Anh biết
bà sxra sao ri mà. Nếu anh không đến, bà tc lm
đấy. Thôi đừng làm phin bà na. Em biết anh ln ri
nhưng anh còn phi kính trng bà.” Antonio đành
nhượng b.
Hắn nói: “Vậy thì tốt, chúng ta vào đi.”
Vào trong nhà, hn cm lấy cái roi và đưa cho bà, lẩm
bẩm: “Con không dám làm như thế na.” Ming nói thế,
nhưng cử chỉ chưa tỏ ra hoàn toàn là khiêm nhường vâng
phc.
72

8.7 Page 77

▲back to top
ng chẳng sao, bà hình như tỏ ra hài lòng vcch
đó. Cầm cánh tay con tht nng nàn, bà nói cho nó:
“Cháu à, cháu nên nhrng nếu qutht sự tham ăn đã
giết nhiều người hơn cả kiếm, thì cũng lẽ ấy tính tham
lam và hu qucủa nó đã dẫn đưa nhiều người xung
ha ngục hơn các tội khác.
Mi hoà thun hoàn ho này gia con dâu và m
chng là mt bài hc cao quý cho Gioan trong scn thiết
và li ích ca shòa hp hỗ tương giữa các btrên ca
mt nhà trường đối vi vic đào luyện hu hiu nhng
hc sinh ca mình. Nếu gia các nhà giáo dc li có s
chia r, ghen t, bt mãn, bất đồng ý kiến, không theo mt
phương pháp thì những hu quxu sthiện ngay nơi
các hc sinh và câu nói trong Thánh Kinh được ng
nghiệm: “Nếu nhà nào tchia rẽ, nhà đó có thể đứng
vững sao được” [Mc 3, 25].
73

8.8 Page 78

▲back to top
CHƯƠNG 9
Đường Li Giáo Dc ca Bà M
Ngoài vic đòi hỏi nơi các con bà trật tvà sự đẹp đẽ
trong linh hn kèm theo svui vẻ đáng yêu và lâu bền,
bà mun tt cmi hành vi ca chúng phải được thm
nhun bng những đức tính trên, Margherita còn đòi hỏi
chúng tươm tất và sch sẽ nơi chính bản thân. Sự chăm lo
trong vấn đề này qulà hp vi li khuyến khích trong
sách các Ging Viên: “Vy cứ ăn cho vui vẻ, ung cho
thỏa thích, vì Thiên Chúa đã vui nhận nhng vic bn
làm. Lúc nào cũng hãy ăn mặc cho sang, mái tóc luôn xc
dầu thơm phức” [9, 7-9].
Cho đến khi chúng lên 8 hay 9 tui, đích thân bà chải
chut con cái mình, và còn tự hào vì đã cố gng hết sc
để chúng có nhng bquần áo đẹp nht mà bà có thsm
được. Đặc bit, ngày Chúa Nhật, ba cho chúng ăn mặc
thật đẹp đẽ, chải đầu chúng tht tươm tất và tht mt gii
băng trông thật đẹp mắt. Sau đó bà dẫn chúng đi L.
Thnh thong bà cho phép Giuse và Antonio đi trước,
nhưng không bao giờ xa tm mt bà. Dân chúng, nht là
các bà m, gặp bà trên đường đi đều đứng li chào và vui
vẻ nói: “Sao trông chúng dễ thương thế. Chng khác gì
nhng thiên thn nhỏ.” Nhng lời khen như thế làm
Margherita vui mng khôn xiết. Nhng lời khen đó chôn
sâu trong lòng của người mẹ nhưng với tâm hn cao
thượng hơn, bà cảm thy lòng yêu mến xúc động khi bà
nhli truyn bà mGracchi trli vài quphRoma
xin xem nhng viên ngc quý ca bà. Chnhng đứa con
dấu yêu, bà nói: “Đấy là nhng viên ngc ca tôi.” Phn
74

8.9 Page 79

▲back to top
Margherita, những đứa con ca bà tht là mt kho tàng,
là strang hoàng dim lvà là nim vinh quang ca bà.
Khi hkéo nhau gần đến nhà thờ và đám đông dần
dần đông đảo thêm, những đứa trẻ nhìn chăm chú những
cgià mang một chùm tóc óng ánh sau gáy, được buc
vi mt dải băng xinh xinh, đó là phong tục đời xưa. “Mẹ
à,” chúng la to, “xem Giacomo kia kìa [ông ta là mt ông
già khái, thông thái trong làng]. Khi nào chúng con có
thể để tóc dài và ta xung trên vai giống như vậy và ri
chúng con có thbn lại được.”
“Làn tóc xoắn và tt cnhng gì chúng con trang
hoàng cũng đủ cho các con ri. Có phi các con thích làm
dáng bngoài lm phi không?
“Dĩ nhiên rồi.”
“Tốt, này con, hãy nghe mnhé. Con có biết ti sao
mli mc cho con nhng bquần áo đẹp này không?
Mẹ làm như vậy rt hp con , vì hôm nay là Chúa Nht
để các con tra bên ngoài lòng vui v, mi Kitô hữu đều
làm như thế và hơn nữa mmun qun áo là tấm gương
phn chiếu vẻ đẹp linh hn ca các con. Nếu qun áo có
lng ly thế nào đi nữa, điều đó sẽ có li gì khi các con
đầy ti li. Các con hãy mặc như thế để xứng đáng nhận
li khen của người thế gian vì hchlàm cho các con t
kiêu và ham hthôi, ngoài ra chng còn gì khác c. Thiên
Chúa không thchịu được người ham hvà kiêu ngo và
ngài slun pht h. Dân chúng nói rng các con ging
như những thiên thn nh. Phi, chính vì thế các con phi
cư xử như những thiên thn nhỏ, đặc bit là các em sp
bước vào nhà th. Các con hãy quxung, không quay
ngang quay ngửa và cũng không trò chuyện vi ai. Các
75

8.10 Page 80

▲back to top
con hãy chp tay khi cu nguyn, Chúa Giêsu trong Phép
Thánh Thsmỉm cười vi các con khi nhìn thy các con
đang tụ hp st sắng trước nhà tm ca Ngài và chc
chn Ngài schúc lành cho các con.
Không nhng nhn mnh vssch sẽ và thái độ tt,
bà Margherita còn khuyên dy chúng ta kính trng ln
nhau và cả người khác na. Cậu bé Gioan đã săn sóc để
qun áo sch sẽ cho đến ngày cuối đời. Không ai thy mt
vết bn trên qun áo ngài vì ngài không bao gixao
nhãng kim soát chiếc áo khoác và áo dòng để luôn được
sch s. Vì thế, ngài có thvào bt knhà nào dù sang
trng nguy nga, hay nghèo nàn và cnhững người khó
tính nhất cũng có thể tiếp nhn ngài. Sự chăm sóc thân
thbên ngoài là phn ánh trt tbên trong linh hồn đáng
ca ngi.
Margherita cũng cẩn thn in sâu vào tâm hn chúng
thói quen suy nghĩ trước khi hành động. Vì scu th,
cho dù là vô tình cũng có thể là nguyên nhân gây hi cho
phương diện luân lý và cvt cht na. Mt ln kia, khi
Gioan 8 tui, trong khi mngài bn rn mt công chuyn
làng bên cnh, Gioan cgng ly mt vật gì đó ở trên
cao xa tm tay ca cu. Vì không thvi ti, cu ly mt
cái ghế và trong khi trèo lên để ly vật đó, cậu đã làm rơi
chai du. Chai dầu rơi xuống đất btan tành tng mnh.
Gioan lo lng clau sch nhng vết du bn bng cách
ly vi thm lên nhng vết dầu loang. Nhưng nhận thy
rng không thlàm sch vết bẩn đó, và hơn nữa cho khi
hết mùi được, Gioan hoạch định mt kế hoch tt nhất để
tránh sgin dca m. Cht mt cây roi bdâu, cu
tước hết vxanh ri chi chuốt cho đẹp bao có thể. Đến
gimv, cu chy ra tận thung lũng để đón mẹ. Va khi
76

9 Pages 81-90

▲back to top

9.1 Page 81

▲back to top
đến gn cu hỏi ngay: “Mẹ à, mcó khe không? Mẹ đi
vui lm phi không?”
Phi, Gioan con yêu ca m. Còn con thế nào? Mi
việc đều tt cch? Ở nhà con đã làm tt không?
“Ồ, mxem này. Va nói cu vừa đưa mẹ cây roi.
À, vy thì ở nhà con đã phạm li gì ri phi không?
“Vâng, thưa mẹ, con đáng phải pht.
“Con đã làm gì?”
“Con đã trèo lên bậc cao và đã làm bể chai du. Con
biết con phi phạt và để cho mkhi mt công tìm kiếm
cây roi khác, con mang cây roi này cho m, xin mc
phạt con đi.”
Gioan lin trao cho mẹ cây roi được chi chut, vót
đẹp đẽ và nhìn mva xu hva tinh khôn. Bà
Margherita nhìn con ca mình, cm ly cây roi và bt ra
tiếng cười, vui vvì những điệu bkhôi hài của đứa con
yêu. Sau cùng bà nói: “Thật là xu hổ vì con đã làm bể
chai dầu, nhưng mẹ tha li cho con vì con không cý làm
điều đó. Con hãy luôn nhớ lời này: trước khi con làm điều
gì, con hãy nghĩ đến hiu qucó thxy ra. Trước hết nếu
con xem có những đồ gì có thbể được, con hãy leo cn
thận hơn và nếu con làm như thế, chc chn không xy ra
nhng chuyện đáng tiếc như thế. Khi còn bé, con không
có ý tưởng như thế, ln lên con stiếp làm như thế và ri
con sgp nhiu chuyn rc ri, rt có thcon xúc phm
đến Chúa na. Vy tnay con hãy cn thn nhé.”
Khi cần đến bà lại khuyên như thế. Nhiu ln bà
khuyên các con của bà đến ni chúng thc scn thn
trong mọi hành động.
77

9.2 Page 82

▲back to top
“Người khôn ngoan là người lưu tâm đến li qu
mắng” [Cn 15, 5].
Cu không còn bqumng na vì cu biết lưu tâm
đến mi cái, biết chp nhn lm li, nên vi lòng khiêm
nhường và thành tht cậu đề phòng được nhng kết qu
không hay có thxy ti.
Gioan đã làm như vậy. Qua trường hp trên, không
phi là chúng ta thoáng thấy được nghthut chính tr
ca Kitô giáo, là đơn sơ như chim bồ câu và khôn ngoan
như con rắn, mà [sau này] ngài đã phải dùng ti nhiu
lần để bo vnhững cơ sở ca ngài và thoát khi cm by
ca kthù nghch mà không gây oán hn.
Ở đây chúng ta có thể quan sát skhác bit gia
Margherita và nhng cha mẹ khác như thế nào. Nhiu
cha mkhác không thgiáo dc con cái vi lòng yêu
thích klut và tiết kim vì chính họ đã làm gương xấu
cho con cái bng sxao nhãng và thô bo. Quát tháo, gin
d, họ đánh đập con cái vì nhng duyên cnhỏ nhoi như
ca rả hư hng, qun áo nhàu nát, làm ghế đổ, hcoi
nhng lỗi đó như một ti nng vy. Những đứa bé này
run vì sợ, khóc, xúc động vì gin dvà bắt đầu nuôi lòng
oán giận đối vi bc làm cha mẹ, đôi khi chúng phản đối
điều đó nữa. Nhng cha mẹ như thế không hiểu được
rng hcó thphá hoi bản năng luân lý của con cái h
qua những hành động như thế. Thnh thong hcó th
dung túng, hay tt nht, vi lòng lnh nht, hpht ti
nói di, cãi nhau om sòm, không tiết độ trong li nói hoc
không vâng lời trong khi đó thay vì sự thit hi vt cht
nhnhoi, họ đánh và kèm theo những lời nói làm gương
mù xúc phạm đến Chúa. Thật là điên rồ khi phi phân x
78

9.3 Page 83

▲back to top
nhng chuyn không may xảy ra để chng li lut Thiên
Chúa và thi phng nhng chuyn nhnhoi.
Mc du Margherita yêu con mình hết lòng nhưng bà
không làm cho chúng ngp thvi tình yêu chán ngán
y. Chính vì thế ý tưởng ca bà là phi tp cho chúng có
thói quen trong việc điều độ, làm vic chăm chỉ, sống đời
hy sinh đến ni chúng có thtrnên khe mnh và cng
cáp, chúng không thy mt trong nhng cuộc đi dạo xa
và nhng dặm đường dài đằng đẵng, không bao gi
chúng smt nhc c. Khi ngài đang theo học ti Hc
Vin Mc Vụ, ngài thường ri Torino cuc bt2 gi
trưa và đến làng Castelnuovo d’Asti vào lúc 8 giờ ti.
Margherita cũng không muốn chúng có mt thói quen
là thêm một món gì vào bánh mì vào lúc điểm tâm sáng,
cà phê sữa cũng không, cả trái cây na, mc du chúng
sng trong min quê, bà cho chúng ăn với mt mu bánh
mì khô. Với phương pháp này, bà tập cho chúng có thói
quen để nhn ra rng bữa điểm tâm chgm có mt mu
bánh mì thôi ngoài ra không còn gì khác. Bà cũng làm
như thế đối vi cu Gioan khi cu nghhè ti nhà và c
khi vào chng vin na.
Mc du trong chng vin, Gioan có thói quen ng
trên mt tm nm ấm, nhưng ở nhà bà đã làm cho cậu
mt tm nm cứng lót rơm: “Thật là tốt để các con có thói
quen ngkhông có nhiu tin nghi my, còn ngmà có
tin nghi thì rt dthành thói quen.” Cậu đã qua bốn
tháng vi chiếc giường như thế. Bà cũng bảo cu bchiếc
giường êm ấm đó và bỏ hn ti khi cu bắt đầu niên hc
mới. Bà nói như thế này: “Con không biết tương lai sẽ xy
ra như thế nào? Không ai đoán được Chúa Quan Phòng
79

9.4 Page 84

▲back to top
sdành gì cho con. Vì thế, tốt hơn hết con nên có thói
quen chu khchút ít.”
Bà cũng muốn các con ca bà tiếp tc kéo dài cái bt
tin nghi vgingủ: “Những con chim đi tìm lương thực
tbui sáng sm,” bà thường nói như vậy. Vào nhng
bui tối, thường thường bà cho chúng đi ngủ sớm hơn
nếu bà phải đợi để làm nhng vic lt vặt để sa son cho
khách không có nhà hoặc không tìm được mt chnào
trú n cả. Bà đánh thức chúng dậy trước khi mt tri mc
và chúng dy ngay lp tc. Thnh thoảng bà đánh thức
trước 8 givà những người bên cnh cn sự giúp đỡ. Thế
rồi Gioan cũng quen với gigic ngkhông cố định. Nếu
Margherita nghĩ rằng đêm qua cậu không ngủ đủ, bà cho
phép cu ngủ trưa vào ngày nóng bức nht. Cu vâng li
luôn. Ngi trên mt ghế gn bàn hc gc cánh tay và c
gng ng.
“Gioan ơi, con ngủ đi,” bà nói như thế.
Cậu đáp lời: “Vâng, mẹ ạ, mkhông thấy con đang
ngà?Nói xong cu nhm mt ng. MMargherita bt
cười: “Con à, con hãy xem đó, cuộc đời ngn ngi lm,
chúng ta có ít thi giờ để làm vic lành con . Mi gi
chúng ta ng, khi không cần, đó là những gichúng ta
mất trên thiên đàng. Mỗi giphút không cn thiết cho s
ngủ mà cho chúng ta dành được sẽ kéo dài đời sng
chúng ta vì nglà hình nh ca schết. Trong lúc này,
chúng ta phi chu toàn bao công việc lành thánh để
chúng ta có thchiếm được nhng công nghip xng
đáng cho chúng ta.” Li nhn nhnày là mt tiếng vang
ttri xuống: “Nhng gì trong tm tay, bn hãy ra sc
làm, vì trong cõi âm ty, nơi bạn đang đi tới, không còn d
80

9.5 Page 85

▲back to top
tính, chng còn hiu biết, chng còn khôn ngoan” [Gv. 9,
10].
Sau này ta sthy Gioan biết dùng thi gicho nên
như thế nào.
81

9.6 Page 86

▲back to top
CHƯƠNG 10
Nhng Giai Thoi Thi Niên Thiếu
Một vài người có lẽ nghĩ rằng nhng vvic kli
trong chương này được coi là nhnht. Nhưng thiết
tưởng không nên bqua nhng câu chuyn đó làm sáng
tỏ phương pháp giáo dục con cái ca Margherita hơn. Lúc
đó, Gioan mới 5 tui cùng với anh Giuse được chỉ định
làm mt công vic nhỏ đó là dẫn đàn gà con đến đồng c.
Có kẻ lưu manh đi ngang qua đó, nhìn những đứa tr
dự định rng nó sla gạt được quân này để ly mt con
gà tây. Ông ta ti gn và hỏi: “Các em bán cho tôi một con
nhé.”
Hai đứa trnhìn nhau. Tht may cho chúng và có dp
đóng vai trò người gikho và kiếm được mt stin.
Ông ta nói thêm: “Tôi trả các em 5 đồng nhé.” Chúng
kêu lên: “5 đồng ạ?” Stiền này đối vi chúng to lm ri.
Và không mun phin phc thêm na, chúng nhn s
tiền trong khi tên lưu manh chọn mt con to nht và mau
mn mt dng. Những đứa trvnhà vui vkhoe vi m.
Vi lòng phn khi, va thvừa la to: “Mẹ à, chúng
con đã bán một con ri.”
“Cái gì” mẹ chúng không tin li có chuyện như thế.
Gistin trong tay, chúng trao cho bà vi mt v
đắc chí: “Chúng con đã bán với mt giá khá mc mà,
nhng 5 đồng cơ.”
Margherita không thể nào tin được như thế được.
“Thật đáng thương cho tôi, 5 đồng. Mt smc cbp
82

9.7 Page 87

▲back to top
bm. Mà các con không biết rng mt con gà giá ít nht
cũng là 50 đồng à? Kẻ đó là một tên lưu manh, nó đã
đánh lừa và ăn cắp ca các con ri.
Hai đứa trẻ ngơ ngác nhìn nhau. Sau một lúc lâu ly
lại bình tĩnh, chúng tất tưởi chạy đi tìm người mua. Bà
gi chúng lại nhưng vô ích, chúng không nghe gì cả.
Chúng chạy như điên cuồng từ đồi nay sang đồi khác.
Trong khi lo chuc lại con gà đó, chúng lại bquên
nhng con khác mà chúng có bn phn coi sóc và by gi
nếu có ai đó đi qua thì họ có thể mượn tm vài con na.
Tca s, bà nhìn mi thứ đang diễn ra. Nhsự giúp đỡ
của người hàng xóm, bà chy ra ngoài, vi vàng dẫn đàn
gà tây đang lang thang đó đây và nht chúng vào chung
gà. Cùng lúc ấy, hai đứa trtrvnhà vi bmt xu h
vì không tìm được đứa gian phi ấy như lòng mong ước.
Chúng rt shãi và mình thấm đầy mhôi. Chúng khám
phá ra rằng các con khác cũng bị mất như thế va khi
chúng về đến gần cánh đồng. Nhìn chung quanh, không
có gì. Hướng mt về nhà, cũng chẳng có mng nào ở đó.
Chai lin hiu ra rằng các con khác cũng bị mt cắp như
thế. Về đến nhà, chúng lo squá. Khó nhọc bước qua
ngưỡng ca, thhn hển: “Mẹ ơi, các con khác cũng mt
ri.”
Margherita mỉm cười nhìn chúng. Nghi ngmcó tin
tc gì tt, chúng li gn mvà hỏi: “Tại sao mlại cười?”
Vì mẹ đã gom chúng vào ri. Các con làm vic mà
không có suy tính gì c. Lần sau các con đừng tin vào trí
phán đoán của các con na, nhưng hãy xin ý kiến ca
người khác biết hơn con. Như vậy các con không phi
bun và hi hn na. Từ nay các con cũng đừng bán mt
con với giá 5 đồng như trước. Hơn nữa, các con cũng
83

9.8 Page 88

▲back to top
không cgan làm mt những con khác. Các con nghĩ rằng
các con có thchng li một tên ăn cắp vi sc mng dòn
ca các con sao?”
Ở đây chúng ta không thể thiếu mt nhận xét đó là có
ai nghĩ rằng chính Chúa Quan Phòng schỉ định cho
Gioan trnên viên qun lý ca Người và ngài được gi
để qun trmt stin ln vi mục đích nâng đỡ bao
công vic tthin.
Sau mt thi gian, Gioan khám phá ra mt con gà
trong đàn không còn ở trong cánh đồng na. Cu không
thy mt ai chung quanh có thể ăn cắp con đó. Nhìn từ
phía, cu nhn ra một người có râu mép to lớn đang tiến
bước ti vi vmt thật lãnh đạm. Nhưng Gioan đã lý
lun tài tình chỉ có người đó mới là kẻ ăn cắp mc du
cu không có bng chng xác thực để minh chứng điều
đó. Tuy nhiên trong thâm tâm cậu tin chắc như thế, Gioan
cam đảm xin ông ta ngng li.
“Ông sẽ không tiến thêm một bước na trphi ông
trlại con gà tây đó cho tôi.”
Vi bmt nghiêm nghị, ông ta nhìn Gioan và đáp lại:
“Cháu mất trí ri à? Sng tt nhé; chúc cháu vui vẻ.”
Nhưng Gioan cương quyết: “Ông có nghe tôi chưa?
Trlại con gà đó cho tôi, tôi nói thật cho ông biết ông đã
lấy con gà đó.”
Ông ta cởi áo ra và nói: “ Mày nghĩ rằng tao có th
du nó ở đây hả?”
Gioan không tht vọng: “Tôi không cần quan tâm nếu
ông đã để con vật đó trên mình ông hay không, tôi nói rồi
đó, tôi muốn ông trli cho tôi.”
84

9.9 Page 89

▲back to top
“Mày làm trò đùa ở đây phải không?” Ông ta nhìn
cậu chăm chú và nói: “ Nhưng ở đây không phải là ch
diễn trò, đừng để ông mày mt givi mày.” Nói xong
ông tiếp tc tiến bước, nhưng Gioan chạy lên trước để cn
đường ông ta.
“Tôi sẽ không cho ông đi trừ ra ông trcon vt thuc
vtôi, nếu không tôi skêu to: “Ăn cắp, ăn cắp,” và nếu
không ai đến, tôi svlấy chân ông và không để ông tiến
thêm bước nào na.”
Vi bmt biu lộ lòng cương quyết như thế ca cu
bé, ông ta sbbt, liền đến sau bi rm, lôi ra tmt cái
hnhmột cái bao trong đó ông ta đã giấu con gà tây vi
ý định là ban đêm ông ta sẽ trli ly khi không có ai biết
đến. Để cha thẹn trước mt tình trng khó xử đó ông ta
nói: “Đây, tôi chỉ đùa với cu mt chút thôi và cu xem
coi có phi là con gà này không” và ông ta trao cho cậu.
“Tốt lắm, Gioan đáp lại, bây giông có thể đi lo công
chuyn của ông. Nhưng đừng bao gigiở thói đó nữa vì
một người lương thiện không bao giờ làm điều đó.”
Chiều hôm đó Gioan về nhà kli cho mnghe chiến
công hin hách ca mình. Có lbà mẹ khác đã thán phục
óc sáng kiến lanh lca con mình và chi mng kgian
phi đó, lại con vênh váo kli cho hàng xóm biết. Nhưng
Margherita đã hiểu rằng đứa con mình quá táo bo, bà
nói cho cậu như sau:
“Gisông ta không lấy con gà đó, con sẽ gp
chuyn chng lành và ông ta schi mng con và cho con
mt trận đòn là khác.”
85

9.10 Page 90

▲back to top
“Nhưng con chắc ông ta đã lấy ri. Vì con không thy
ai ở chung quanh đó cả, hơn nữa chmấy phút trước đó
con xem thấy con gà tây đó mà.”
“Những lý do mà con tcáo ông ta chắc không đủ
bng c. Rt có thể cũng có một vài người đến gn cánh
đồng và hnp sau mt bi cây hay mt bi rm nào
đó.”
“Nếu con nghĩ như mẹ nói thì chúng ta mt gà ri.”
“Con ơi, nghe mẹ một chút, đó không phải là mt s
mt mát lớn đâu con ạ. Con biết rng mkhông thích
dùng quyền để làm tổn thương tinh thần bác ái hay gây
chuyn ln xn vi bà con hàng xóm. Mẹ không ưa cãi
nhau vmt chùm nho hay thở trái cây nào mà người ta
đã lấy. Nếu cn, chúng ta cnh cáo họ, nhưng tn thế
chưa đến vì nhng chuyn cỏn con đó đâu.”
“Vậy mcứ để người ta ly mi cái mà không than
trách gì sao?”
“Điều đó dễ lm con . Nếu gia đình ta không đủ ăn,
con sxem mdùng quyền để phn kháng li ngay c
những người bướng bnh nht.”
“Nhưng mẹ không biết rằng người ta nói di mà
không xu hổ à?”
“Làm sao con biết điều đó là sự nói di? Rt có th
ông ta gin với con đó thôi, trái lại con không có bng
chng nào cả”
“Hừm,Gioan lm bm, “điều khó tin thật”
“Hơn thế na, gisông ta có lỗi đi na, con hãy bào
cha cho sbi ri ca ông ta. Mẹ nghĩ rằng nhng li
86

10 Pages 91-100

▲back to top

10.1 Page 91

▲back to top
sau cùng con nói không cn thiết. Vì khi con ly li ri,
con không cn nói thêm mt li nào na.”
“Vậy là con đã hành động sai hmẹ?”
“Mẹ không có ý nói như vậy. Ý định ca con thì tt.
Con đã chiến thng khá lắm. Nhưng con thận trng
không nói vấn đề này cho ai biết c. Giscon có gp li
người đó, con hãy cố gắng quên đi tất c. Con hãy nh
rng chcó một thù địch thôi cũng khá phiền rồi đó.”
Margherita tht là một con người khuôn mu vs
khôn ngoan. Bà đã huấn luyện con cái can đảm bng
chính vic làm của bà như một giai thoại vui sau đây:
“Năm nọ, nho bmất mùa, giá tăng vọt. Cho nên
nhng bác nông phu xem xét cn thận vườn nho ca
mình vì mùa hái nho đã gần đến ri. Có vài tên ăn cắp lai
vãng chung quanh vào ban đêm để lẻn vào vườn nho vi
ý định tích trữ kho mình để bán cho người khác.
Margherita sống đơn côi với 3 đứa con trong một căn
nhà hiu qunh gia rng. Vì vy, tht sbà luôn sng
trong tình trạng đe dọa, vì rt có thvào mt bui sáng
nào đó bà sẽ nhn ra rng nông trại bà đã bị mt cp
mt sngun lợi đáng kể. Nhiu hàng nho dc theo con
đường bvt nhn hết trái. Bà li có mt tính khí mnh
mẽ như phái nam về tư tưởng cũng như hành động ngõ
hu bà có thduy trì để khỏi rơi vào sự tht vng.
Mt hôm n, bà nhìn thy một người đang tiến v
vườn nho ca bà givờ đi lang thang chơi. Bà để ý ông ta
vì thnh thong ông ta lại nhìn soi mói vào sườn đồi và
ven b, có lẽ ông ta đang quan sát địa thế. Nghi ngông
ta có thể ăn cắp ti nay, Margherita ttp các con mình
li quanh mình và nói: Msrằng đêm nay sẽ có người
87

10.2 Page 92

▲back to top
ăn cắp nho ca mình. Chúng ta phi canh phòng. Tuyt
đối giim lặng không ai được gây mt tiếng động nh
nào cả, nhưng khi nào làm hiệu, các con bắt đầu la lên:
”Ăn cắp, ăn cắp.” Các con làm náo động bao có thể.”
Khi màn đêm buông xuống nông tri, Margherita để
căn nhà mình tối om. Bà ngi xuống đất, các con bà
chung quanh. Chng bao lâu xut hin mt bóng mờ ở
đằng cuối vườn nho đang di chuyển mt cách lén lút
chung quanh bờ rào. Bóng đen đó đang tiến vnông tri.
hắn đi dọc theo hàng nho và thình lình dng li.
Margherita chăm chú theo dõi. Lúc đó sự im lặng đang
bao trùm toàn khu vc. Những đứa trsn sàng báo
động, chchdu hiu ca bà là xut quân. Sau khi bóng
đen ngắt được một chùm nho, bà kêu lên:” Ăn cắp, ăn
cp. Ông có mun vào ha ngc vì vài trái nho này
không?”
Ba đứa trlp tc la lớn: “Ăn cắp, ăn cắp, cảnh sát ơi.
Mau, mau, kia kìa. Đó, nó là thằng ăn cắp. Mau lên, mau
lên.”
Chúng vlấy đủ thnào xng, g, st khua vào nhau
lon x. Ht hong vì bl, lòng xôn xao tột độ, hn ta b
rơi nho ăn trộm xung mt cái hào gần đó.
Vui mng vi chiến thắng đó, Margherita nói: “Các
con hãy xem, chúng ta đã đuổi những tên cướp mà không
cn súng ng gì cả.” Tt cả đều cười vui v.
Ít lâu sau, tên cướp đó đã vi phạm lut lvì nhng ln
trm khác và bgiam trong khám nhiều năm.
Gioan được dy dỗ để trở thành can đảm, cu luôn
luôn gimt tâm hn bình thản. Đức tính này rt cn cho
cậu để đương đầu vi nhiều đổi thay và nguy him mà
88

10.3 Page 93

▲back to top
cu phải đối phó trong sut cuc sng. Tht vy, cậu đã
được linh ng bng nhng lý do siêu nhiên, nhng nhân
đức được tp luyện để nhắm đến shoàn thin tthi
niên thiếu giống như một thrượu quí để trong bình d
vỡ: điều đó thực phải đòi hỏi mt phép lạ để gitâm hn
trong trng. Tht vy, Gioan tra là một người chính trc
như những người mà chúng ta đã đọc trong sách Hun
Ca: “Người cha có chết thì cũng như chưa chết, vì đã để
lại đứa con giống như mình. Khi còn sng, ông nhìn con
mà vui sướng, gichết đến, skhông phi bun phin.
Trước kẻ thù, ông để li một người biết bênh quyn li,
vi bn hu, một người biết thi ân” [Hc 30, 4-6]. Qu
thc, Gioan [sau này] li không phải là người giữ vườn
nho nhà Chúa hoc là mt trong nhng người bo vnhà
Chúa hay sao?
Vài năm sau, Gioan tỏ ra cam đảm hơn như ta thấy
trong trường hp sau: Margherita luôn tế nhkhông bao
gikcho con cái nhng chuyn quái llàm chúng khiếp
svà có thể kích thích trí tưởng tượng chúng quá nhiu.
Nhiu bà mẹ vô tình không khôn ngoan làm như thế nên
khiến tâm hn chúng ra hèn nhát thay vì là nhng người
có chí khí dũng cảm.
Mt mùa thu n, Gioan qua mt knghnhà ca
hngoi ở Capriglio. Nơi đây Margherita thường lưu li
nhiều ngày để giúp vic hái nho. Ông bà ngoi, chú bác,
cu mtt cả đón cậu rt nim n.
Khi màn đêm đã bao phủ, tt cả đang chờ bữa ăn. Một
vài người bắt đầu kchuyn cái này cái ncho thi gian
qua đi mau chóng. Nhưng họ li nghe nhng tiếng động
kquái, lạ thường tng trên cùng. Tiếng động lúc dài
lúc ngn làm hrn tóc gáy vskiện đang xảy ra. Ai
89

10.4 Page 94

▲back to top
ny chc rng chcó ma qumi có thquy phá dân
chúng như vậy. Gioan không tin nhng chuyn quàng
xiên như thế và ly lý do chc rng do thiên nhiên như
gió, con chn hôi hay mt cái gì khác.
Căn phòng họ đang nói chuyện có mt cái trn nhà và
nhiu chái nhà khác. Do đó ở trên trthành mt cái sân
rộng, nơi này thường dùng cho vựa lúa hay nhà để lúa
cho các vgt.
Thình lình hnghe tiếng mt vt rơi xuống giống như
cái rbát, tiếp theo là mt tiếng động nng nvà bun t
đang di chuyển trên đầu htừ góc này đến góc kia. Ai
nấy đều ngưng câu chuyn. Sim lng của đêm tối đè
nng trên mọi người. Bmt ca họ xanh như tàu lá mi
khi nghe tiếng động quái ác
Hxì xào với nhau: “Cái gì thế?”
Margherita nói cho các con: “Chúng ta ra ngoài đi các
con, mi kinh hãi thình lình có thlàm hi các con.”
Gioan đáp lại: “Khoan đã mẹ, con muốn đi xem coi nó
là cái gì đã.”
Tiếng động lúc có lúc không, nó làm cho mọi người
kinh hãi không thtả được. Tt cả đều chy toán lon.
Có người hỏi: “Có ai đã mở cửa không?”
Người khác trlời: “Không, cửa khóa ri.”
“Vậy thì cái gì đó?”
Gioan cương quyết đứng lên, thắp đèn và nói:
“Chúng ta đi tìm nó nào.
“Nghe mcon à, chờ đến mai đã, nên khôn ngoan.
90

10.5 Page 95

▲back to top
“Mẹ sợ à, có cái gì đâu ch!
Nói xong, cu trèo lên cái bc thang gỗ đưa tới mái
nhà trên. Còn những người khác tay cầm đèn, tay cầm
gy theo sau cu, run lp cp và xì xào vi nhau. Gioan
đẩy mnh ca. Cậu bước vào, giơ chiếc đèn lên cao và
nhìn chung quanh. Không thy gì c. Tt cim tiếng. Vài
người thân thuc ríu rít ngoài ca, chcó mt hay hai
người dám bước theo cậu. Sau đó, tất cả đều la hong và
một vài người chy trn. Mt vt lạ lùng đang tiến ti:
mt cái thúng từ góc kia đang di chuyển vphía htt
ri dng lại cách đột ngột để trli tiếng kêu the thé s
hãi ca h. Tiếng động đã im bặt, nó tiếp tục di động và
không đứng lại, cho đến khi ti chân Gioan. Cậu lùi bước.
Cậu đưa cái đèn cho người gn nhất, nhưng anh ta lại s
sệt và làm rơi xuống đất, căn phòng trở nên ti om. Cu
xin một cái đèn khác và đặt trên ghế cũ. Xong cậu cúi
xung và chạm đến cái thúng. Một vài người la lên t
ngoài cửa: “Đừng chạm đến. Đừng chạm đến.” Nhưng
cậu không lưu tâm đến và nhc cái thúng ra khi mặt đất.
Cả nhà đều phì cười, có một con gà mái to dưới thúng.
Chuyn chcó thế. Mt vài ht lúa mì còn sót li trong
cái thúng được treo nghiêng trên tường. Bnhmi, con
gà mái bắt đầu mtng miếng mt vào cái món đó.
Thình lình cái thúng rơi úp chụp lên đầu nó và nht luôn
ở trong đó. Thế là con gà mái đó đã gây cho cái nhà tù
khá nặng đó di chuyn từ góc này đến góc kia.
Cnh tch mch của đêm tối, cái sàn quá cao làm cho
tiếng động trnên kquái lạ thường.
Không còn shãi na, hbắt đầu vui mng vì con gà
phi trgiá rất đắt. Margherita vly con gà và nói:
91

10.6 Page 96

▲back to top
“Mày không làm chúng ta khiếp đảm nữa đâu.” Nói xong
bà ct c, vt lông và làm tht.
“Con ma đã ở trong ni.” Tt cả đều đồng thanh hò
lên khi hsa soạn món ăn trong một bữa cơm tuyệt cú
mèo, không ngờ được như vậy. Không ai muốn đi ngủ c
sau khi đã hết s. Hqua một đêm thú vị khi nhìn ngm
nhng cái lu và thùng ln.
Gioan luôn luôn bình tĩnh. Trong tâm hồn cu có ân
sủng Chúa, mà ơn này Chúa đã ban cho người thiếu niên
mt cách chc chn và bảo đảm: “Ai kính sợ Thiên Chúa
không bao gihong svì Thiên Chúa là shy vng ca
họ.”
“Ai tin vào sự giúp đỡ ca Chúa skhông shãi hùng
của đêm tối hay mũi tên bay qua ban ngày” [Tv 90, 5]
92

10.7 Page 97

▲back to top
CHƯƠNG 11
Du Hiệu Nhân Đức
Trước khi tiếp tc câu chuyn, ta cn bàn ti khu vc
sxy ra nhng biến cố. Theo con đường tButtigliera
ti Becchi, mt xóm thuc Morialdo, lkhách strông
thy mt ngọn đồi phía bên phải. Trên đỉnh đồi người ta
dnhn thy một căn nhà nhỏ và dưới chân đồi, mt
cánh đồng crp bóng cây chạy dài đến xa. Đó là căn nhà
ca bà Margherita, và chính nơi đồng cỏ ấy, hai đứa con
của bà: Gioan và Giuse thường dẫn bò đi ăn cỏ.
Trong sách Hun Ca ta đọc thấy: “Sự nhàn ri qu
ông thy ca sự ác” [33, 28]. Những đứa con ca
Margherita đã biết được điều đó, nên chúng không
ngng tránh vic xúc phạm đến Chúa và luôn bn rn
mi giây phút. Làm vic trthành mt phn được đón
nhn trong cuộc đời ca chúng. Margherita cũng hiểu
điều y nên chúng luôn luôn được bà giao cho nhng
công vic thích hp vi tui ca chúng.
Vì thế, bà chỉ định cho Gioan việc chăn bò và Gioan
rất chăm chỉ làm công vic y. Mỗi ngày người ta đều
thấy Gioan trên đỉnh đồi, cm dây buc sừng bò để
phòng cho nó khi lạc đàn và khi phá hoại cánh đồng
chung quanh.
Skin xảy ra sau đây được Gioan Filippello, mt
người sống đồng thi vi Gioan kli cho chúng ta.
Filippello nói rng những hành động ca Gioan tlmt
sklvề tính khí. “Khi Gioan lên chừng 7 tui, tôi
thường đem súc vật đi ra cùng với cu, cu làm cho bt
cai trông thy cu phi thán phc mt phn vì cu tht
93

10.8 Page 98

▲back to top
nhún nhường và khiêm hạ. Đầu cậu luôn hơi cúi xuống,
mt phn na vì cu sống động và thông minh đến ni
cu có thlàm bn vi bt cai.”
Tôi thường hay nói vi cậu: “Gioan, hẳn đằng y
không có sgì trc trở để thành công trên đường đời
đâu.” Để trlời câu nói đó cậu chỉ đáp một cách thật đơn
gin: “Tôi không hy vọng.”
Mt thng nhkhác tên là Secundo Matta cũng là một
bạn đồng nghiệp chăn bò trong cánh đồng vi Gioan.
Cùng trc tui vi Gioan, hắn là đứa làm công mt
trong nhng nông tri chung quanh. Mi sáng Matta
xuống đồi vi con bò ca chhắn, trên đường hn vừa đi
vừa ăn điểm tâm bng mt mu bánh mì sần sùi, đen
đen. Gioan thì nhai một miếng bánh mì ngon trng tinh
mà Margherita luôn phi khó nhọc để gili trong nhà.
Mt hôm, Gioan hi Matta:
- Anh có muốn làm ơn cho tôi không?
- Mun ch, Matta trli.
- Vy nếu anh đổi bánh mì cho tôi thì thế nào?
- Ơ, tại sao vy?
- Vì bánh ca anh chắc ngon hơn bánh của tôi, vì tôi
thích nó.
Matta đơn sơ tưởng Gioan thích loi bánh mì hng bét
ca mình tht. Và thc ra hn cũng thích bánh mì trng
của Gioan hơn, nên hắn chịu đổi lin. Từ ngày đó trở đi,
sut hai mùa xuân qua liên tiếp, mi sáng trên cánh đồng,
họ đổi bánh mì cho nhau. Ln lên Matta vn luôn nh
điều đó. Matta thường kli cho người cháu là cha
94

10.9 Page 99

▲back to top
Secundus Marchisio, mt hi viên Salêdiêng, là người cho
rng lý do ca việc Gioan trao đổi bánh chcó thể là để
thc thi stbmình. Bánh mì hm ca những ngày đó
chc chn không phi là mt miếng bánh ngon đâu.
Sự tĩnh mịch của đồng rung làm dp cho Gioan cu
nguyện. Gioan đã học được thói quen này nơi mẹ cu, vì
Margherita ngoài những kinh đã được chỉ định mà bà st
sng quỳ đọc, bà vn tiếp tc thm thì cu nguyn sut c
ngày, trong lúc bn bu nhng công vic khác nhau. Tt
cnhững người biết Gioan tkhi còn nhỏ, đều minh
chng lòng yêu cu nguyn và lòng rất sùng kính Đức
Mca cu. Gioan rt tha thiết vi tràng ht vì ngay t
những ngày đầu tiên trong Nguyn Xá cho đến nhng
ngày sau cùng ca đời ngài, ngài luôn khuyên dy các
con cái ngài đọc kinh y mi ngày. Ngài không bao gi
chịu cái ý tưởng cho rng mt cng thể tu sĩ có thể được
miễn đọc nhng kinh y, vì bt cmt lý do gì. Theo
ngài, việc đạo đức rt cn thiết cho cuc sng ca mi
người. Và nó cũng quan trọng như cơm bánh hằng ngày
để giữ cho thân xác được khe mạnh và được sống. Hơn
na, mi ln nghe tiếng chuông đọc kinh Truyn Tin
Morialdo vng v, cu lin bỏ mũ nón ra và quxuống để
tôn vinh MThiên Quc ca cu. Gioan Philipello còn
thêm rằng lòng đạo đức ca cu nhiệt thành đến ni
người ta có thnghe thy tiếng hoàng oanh ca cu vang
vng khắp núi đồi đang vươn mình lên trong một bn
thánh ca.
Nếu kinh nghim hp vi vic làm có thể duy trì được
lòng trí trong ca tâm hn thì có thể nói được rng Gioan
đã canh giữ được nhân đức trinh trong đó, nhân đức làm
con người giống như thiên thần. Vì thế, không lgì nếu
95

10.10 Page 100

▲back to top
Marianne Occhiena đã hơn một ln nói cho Giuse
Buzzetti vi mt sququyết rng thnh thoảng Đức M
hin ra vi cháu ca người khi cu còn mt mình trong
cánh đồng và Đức Mnói chuyn vi cu. Chúng ta
không có cách nào để xác định cái du hiệu ưu đãi đó,
nhưng có thể nghĩ đơn sơ rằng đó là một câu chuyn
được kli qua những người quan sát cu cách kcàng,
chng tlòng ái mmà cậu đã chinh phục được trong
sut bui niên thiếu ca mình.
Trong khi nhng cảnh tượng ca một đời đơn sơ này
din ra trên ngọn đồi Becchi thì dân làng Castelnuovo vi
đến nhà thgiáo xvào một ngày trong năm 1822, họ
ttp ở đó để chành mt nghi lmang sắc thái đặc bit.
Đó là ngày cha quản ht, cha Giuse Sismondo, cùng vi
toàn thể hàng giáo sĩ, đứng trước bàn thcao và thtrung
thành vi vua Carlo Felice mi lên ngôi năm trước và vi
nhng vua kế v. Ông thị trưởng và mt nghviên thành
phlàm nhân chng. Nghị định đó do vua ban hành này
áp dng cho toàn bộ hàng giáo sĩ trong lãnh thca
mình. Đức Thánh Cha đã cho phép điều đó, dẫu rng qu
là mt ssnhc nếu hoài nghi lòng trung thành ca
hàng linh mục đối vi nhà Vua ca các v. Vì thế, Đức
Giám Mc Lu-y Fransoni Fessano đã thẳng thn nói rng:
Chúng ta đang đi vào một thi kti li” vì ngài thấy trước
được nhng gì sxảy ra và đã biết được tinh thn xu xa
ca qun thn nhà vua.
Họ đã gieo vãi hạt ging nghi ngtrong trí nhà vua
chng lại Đức Tng Giám Mc Columbano Chiaverotti
thành Torino mc dù vviệc không đến nỗi đi quá xa để
có thgây ra sự đỗ vcông khai gia họ. Đức Tng Giám
Mc rt kính trng vua ca mình khi vua Carlo Felice,
96

11 Pages 101-110

▲back to top

11.1 Page 101

▲back to top
được thm nhun sâu xa tinh thn Kitô hữu, đã tỏ lòng
kính phc quyn Giáo Hi. Bng nhiu cách thức, vua đã
tra một người rt có công vi Giáo Hi và hơn một ln,
vua ra tay hành động kim chế những đòi hỏi ca nhng
quan cn thn là những người không kính phc quyn
Giáo Hi. Du vy, vua không tán thành mt squyn
đó: tỉ như 3 điều min chun ca Giáo Hi đã được tái lp
năm 1814 và không kéo dài được lâu vì chúng gây nhiu
phin toái cho những người canh tân. Do đó, theo yêu cu
của vua năm 1823, Tòa Thánh Roma đã cho quyền linh
mc làm nhân chng trong triều đình, cả trong nhng v
vic dân svà ti phm khi btrát tòa gi, mc du mt
vài gii hn vẫn còn để bo vphm cách linh mc. Vì
thế, phm giá linh mc vn sn có trong các nhim v
như cha xứ, gii ti, cvấn và linh hướng ca dân chúng,
hn đáng một số đặc quyền nào đó. Nhờ đặc ân bt
ngun tchc vụ đó, một linh mc có thể được min tr
các chức năng ti tkhác.
Hơn nữa, trong năm 1824, những cn thần vua đòi
buc nhng lá thư mục vca Giám Mc phi trình lên
nhà cm quyn dân sduyt xét, nếu như có mt vài câu
văn không theo ý họ và tcoi mình có quyn phi bác nếu
như một Giám Mc tchi tuân phc. Nhà Vua vphe
các Giám Mc nào nại đến mình, và trong mt svvic,
các qun thần nhượng b. Nhưng họ không thu hi mnh
lnh họ đã ra cho những người in sách, tc cm in nhng
gì chưa được chính thc tha nhn.
Người kế vị và đồng thi là em vua, là vua Vittorio
Emmanuel, mt vua nhit thành, đứng đắn và tt bng,
đã tỏ lòng kính trng và vâng phc Giáo Hi. Vua đã tái
thiết những dòng tu. Nhưng chính vua cũng bị áp lc ca
97

11.2 Page 102

▲back to top
nhng người như hầu tước Peiretti đặc sti Roma, là
người đã thường nói: “Những gì đã làm cho Roma hy
vng, là lý do làm ta shãi và làm ta phải nhượng b
điều kin.”
Nhng truyn thng hoàng tc vn còn tn ti tòa
án, và toàn thnghị viên đã nỗ lc thuyết phc vua rng
một vài đặc quyn của giáo sĩ không còn tương hợp vi
những đổi thay ca hoàn cnh na. Chính vua Vittorio
Emmanuel I trong bài giáo hun gi cho hầu tước
Barbaroux, đặc sca vua ti Tòa Thánh, cho rng ông ta
coi Giáo Hoàng chỉ như người cm quyn tm thi thôi.
Thay vào đó, vua lại tin tưởng vào quyn lc Âu Châu,
đã cho phép những đảng phái Torino hp, mít tinh ti
squán Pháp và Tây Ban Nha và ti dinh lãnh s
Bavarian. Hu qulà cuc cách mng bùng nổ năm 1821
và Vittorio Emmanuel đầy kinh hãi, đã phải tý thoái v
để nhường ngôi cho Carlo Felice.
Tt cnhng biến cố đó là kết quca nhng nguyên
tc dy ở Đại Hc Torino. Có thtóm tt lại như sau:
“Hoặc là Giáo Hoàng chp nhn thi hành nhng yêu sách
ca chúng tôi, hoc là chúng tôi slàm bt cứ điều gì
chúng tôi mun bng bt cgiá nào.” Nguyên tc này,
xét chung đã dn phng con đường cho nhng kthù ca
Giáo Hi. Hầu tước Clemente Solara della Margherita đã
ququyết rng ông ta tht là may mắn được thc giáo
lut tnhng tác gikhông bGiáo Hi lên án. Ông ta đã
nhận được văn bằng, trước ngày cải cách khi chưa có
ngành Giáo lut bậc Đại hc Torino.
Cao cthay cu nhkhiêm tn, cao cả hơn những v
cn thn và những giáo sư đại học, vì đã không biết đến
những gì xa hơn cuốn sách bn ca cậu: “Con còn thông
98

11.3 Page 103

▲back to top
minh hơn các vị lão thành vì con gigiới răn của Chúa,”
Gioan đã vang vng li tác giThánh vnh [Tv 118, 100].
Chính những giáo sư chính thức và quyn thế đã gây ra
không biết bao nhiêu thit hi cho xã hi, trong khi cu
nhỏ chăn bò lại đang đặt nn móng cho sphục hưng
hi. Gioan luôn dũng cảm và trung thành phng sChúa
và Giáo Hi Người; cu thc sự đã khiến nhng câu sau
đây trong sách Hun Ca trnên của riêng mình: “Thi
còn trẻ, trước khi bôn ba đây đó, tôi đã công nhiên tìm
kiếm đức khôn ngoan khi dâng li cu nguyện. Nơi
Thánh Điện, tôi hng cu xin, và cho đến mãn đời, tôi vn
tìm kiếm đức khôn ngoan. Như hoa tươi nở, ta chùm
nho chín, đức khôn ngoan làm hoan hlòng tôi. Chân
tiến bước trên đường ngay nẻo chính, tôi dõi theo đức
khôn ngoan tthucòn thanh xuân. Chlng tai mt
chút mà tôi đã hp thụ được và tìm thy cho bn thân
mt giáo hun dồi dào. Trong đức khôn ngoan, tôi tiến
lên mãi, và tôi sẽ tôn vinh Thiên Chúa, Đấng đã cho tôi
được khôn ngoan, tôi hăng say tìm điều thin và skhông
xu hthn thùng”[51,13-18].
99

11.4 Page 104

▲back to top
CHƯƠNG 12
Học Hành Ban Đầu
Ông Francesco chết đi, để li cho Margherita Occhiena
ba người con: Antonio, Giuse và Gioan. Cả ba đứa đều
khác nhau rt nhiu về tính khí và khuynh hướng.
Antonio thì cc cn, ít tình cm hoc chng tế nhgì hết.
Vì tự đắc huênh hoang và nhanh nhn về đấm đá, nên
anh chàng thường tvbt cần đời. Ở trường anh chàng
đã tập đọc và tp viết nhưng li hãnh din vvic không
bao gihc hành chi cả và cũng không bao giờ đến
trường. Chc chn anh chàng chng có khả năng để hc
hành. Anh chàng làm vic ngoài đồng và vi thân hình
vm v, qulà hội đủ điều kin trthành mt nhà nông
lý tưởng.
Giuse thì có mt tâm hn ttế, bình thn, tt, kiên
nhn và khôn ngoan, anh ging ht cha mình và rt khéo
léo trong vic sinh li bt cvic gì cả đến nhng vt xem
ra có ít giá trị. Như vậy, hn anh không ưa thích mt nếp
sng bình dca nông tri, và có trin vng trthành mt
thương gia đầy ha hn.
Ngược li, Gioan tnhiên li rt dnóng gin và khá
cương nghị, đến ni cu phi cgng rt nhiều để tch.
Cu mang mt tâm tình nghiêm ngh. Cậu ít nói nhưng
lưu tâm đến mi vic, cân nhc nhng li nói của người
khác, cgng tìm hiểu tính tình người khác và phng
đoán ý nghĩa của họ để cư xử cho khôn ngoan. Cu
không bao giờ cười to, dù điều cu nghe thy tht nc
cười hay khi chính cu pha trò bng những hành động
cũng như bằng li nói. Sách Hun Ca có nhng li này:
100

11.5 Page 105

▲back to top
“Người ngu thì ct tiếng cười sang sảng, còn người khôn
thì chmỉm cười tế nhị thôi” [21, 20]. Nhờ trái tim hăng
nng và trí thông minh sc xo, cu học được rt nhanh
chóng bt ctài nghnào hoc mánh khóe nào cu xem
thấy người khác làm. Bn bvà kiên nhn trong vic theo
đuổi mục đích tới cùng, nên Gioan đã có thể vượt thng
mi trngi mà cuc sống gây nên trên bước đường ca
cu. Theo li Gioan Becchi, một người hàng xóm quen
biết Don Bosco ngay tbé, cu ta tra vâng li tht phi
thường cho đến độ các bà mẹ đã lấy cu làm mu mc
cho các con cái ca h.
Hình vóc Gioan va tầm thước, nhanh nhn và nét
mt vui v. Khuôn mặt đầy đặn hình trái xoan, vng trán
cao rộng vượt lên trên biu lmột đức điềm đạm trong
nội tâm. Mũi đều đặn hai bờ môi lúc nào cũng như hé mở
mt nụ cười bao dung. Cm cu dcoi và duyên dáng.
Đôi mắt đen, sâu sắc và sc diện đổi thay tùy theo giòng
sinh lc biu lqua ánh mt. Mái tóc dầy quăn và hung
đen cùng một màu vi cặp lông mày. Đó là khuôn mặt
ca Gioan mà những người đương thời ghi nhận như thế.
Quan hgia Antonio và hai người em luôn căng
thẳng. Ngược li Giuse và Gioan luôn rt thân thiết vi
nhau. Hai đứa có sthích ging nhau và không bao gi
có sbt hòa, dù nhmn giữa hai đứa. Vì thế, hình như
cả hai đều cgắng ganh đua trong việc làm hài lòng
nhau.
Năm đó là năm 1823 và Gioan lên 8 tuổi. Margherita,
có lẽ đã thấy trước được vic Chúa Quan Phòng đặt định
cho Gioan làm nhng công vic khác công việc đồng áng,
nên đã muốn cho Gioan học trường công Castelnuovo,
ở đó việc hc chgii hn trong việc đọc, viết, làm
101

11.6 Page 106

▲back to top
những phép tính căn bản, hc những bài văn phạm Ý v
lòng và học giáo lý. Nhưng bà lo lng vì nhà xa
Castelnuovo nhng 3 dm. Vic này có thcần đến mt
stiền để cho cu trọ ở nhà một người khác và phi
sm sa cho cu nhng gì cn thiết. Bà trình bày tt c
cho Antonio, lúc y anh chàng đã 20 tui, tc tc, anh
chàng bác bngay dự định y ca bà.
“Tại sao mlại cho Gioan đi học,hn lm bẩm như
thế, “để nhà cuốc đất như con đây này.”
Bà Margherita trlời: “Mẹ cho Gioan đi học không
phải là thiên tư thiên vị gì đâu, Giuse cũng đã học đọc
hc viết ri và chính ba ca con cũng đã cho con đi học cơ
.”
“Nhưng mva nói về trường nội trú gì cơ mà.”
“Này, nghe đây, mãi cho đến ngày hôm nay chúng ta
đã cố gắng làm ăn và Thiên Chúa đã luôn giúp chúng ta.
Con đừng có lo lng gì hết, chng ai lấy đi phn ca con
đâu. Ngày nay học hành quan trng lm, thm chí c
người đóng giày và bán hàng rong cũng đi học nữa là…
Bây giờ đi học là chuyện thường chứ có gì đâu.”
Antonio trli là hn bây gito ln vm vỡ như ai mà
chng cn hc hành chi hết. Nên hắn cương quyết bác b
lời đề nghca bà.
Svic này chng tMargherita tht khôn ngoan.
Mc dù Antonio không là con rut ca mình, nhưng
chàng ta là đứa con cnên bà chiu ý anh chàng mt cách
tht hy hu dù chàng không có gì đáng cho bà làm như
thế. Bà không bao giờ làm điều gì mà không hi ý chàng
ta trước, hoc phi thuyết phục được chàng khi chàng có
ý kiến khác bit.
102

11.7 Page 107

▲back to top
Hơn nữa, Margherita sẵn sàng nhượng bnếu biết
được rng quyết định nào đó ngược sthích ca chàng
ta. Nhthế mà bà đã duy trì được san bình trong gia
đình, mà sau ơn Chúa, là kho tàng quý báu và đáng ước
ao nhất. Bà để công vic trôi chy dần theo tháng năm.
Cho đến mt thi thun tiện hơn, bà làm cho Antonio
hiu rằng dù bà đã không gi Gioan đi Castelnuovo,
nhưng bà vẫn còn dự định cho Gioan đi học. Lúc đó
chàng ta mi yên tâm.
Tháng Tám năm ấy, các thánh đường đều để tang, khi
tiếng chuông đền thánh Phêrô vang lên báo tin cái chết
của Đức Thánh Cha Pio VII qua đời vào ngày 20/8. Mt
vài tun sau, các Kitô hu li vui mng và hoan h
được tin Đức Lêô XII đắc cGiáo Hoàng vào ngày 28/9.
Trong những ngày đó, có nhiều cuc nói chuyn, thuyết
trình về Đức CGiáo Hoàng trong dân chúng, vì ngài
được dân chúng Piemont rt yêu quý. Họ được xem thy
ngài nhiu ln, họ đã khóc khi thấy nhng khcc ngài
chịu cũng như đã vui mừng vì cuc chiến thng ca ngài.
Bc hình ngài được cung kính trong mi nhà: mọi người
đều quen thuc vi nét mặt đáng yêu của ngài. Chmy
năm trước, người ta còn trông thy nhng bức tranh sơn
dầu hình Đức Giáo Hoàng vĩ đại này trong các nhà giàu
có.
Nhng ấn tượng ca thời thơ ấu tht không thphai
mờ được, tôi chc chn rng nhng biến cnày nhóm lên
trong lòng Gioan tình yêu đối với Đức Thánh Cha mà
một ngày nào đó sẽ thm nhim vào tt mi công việc vĩ
đại ca cu.
Khi mùa thu đến, Margherita dùng đến một phương
pháp mà Antonio bng lòng. Mùa đông năm ấy, mi
103

11.8 Page 108

▲back to top
ngày Gioan phải đến trường công làng bên cnh là
Capriglio, ở đó cậu theo lp vỡ lòng để học đọc và hc
viết. Thy giáo là cha tuyên úy Giuse Lacqua, mt linh
mc rất đạo đức. Margherita xin cha nhn con mình vì
Gioan còn nhquá không thcuc btừ Becchi đến
Castelnuovo được. Vlinh mc không muốn như thế, vì
ngài không buc lòng phi nhn học sinh cư ngụ ngoài
làng Capriglio. Margherita bun lắm, nhưng khi hết cách,
thì tình cmột người nhà quê đôn hậu đề nghị để ông
làm thày giáo đầu tiên dy Gioan học đọc. Bà chp nhn
đề nghtt này. Vậy mùa đông năm ấy, năm 1823- 1824,
Gioan hc đọc và đánh vần khá tt. Một vài năm trước,
ông thy giáo y có nói cho cha Micae Rua rng ông tht
là vui mừng vì được là thầy giáo đầu tiên ca Gioan
Bosco.
Trong khi đó, Thiên Chúa xếp đặt các biến ctht
khéo léo, đem lại nim hy vng mi cho Margherita. S
bà giúp vic cha Lacqua qua đời ở Capriglio năm 1924, và
bà Marianne Occhiena, là em ca Margherita thay thế
công vic đó. Marianne rt yêu quý các cháu mình, nên
thường hay đến thăm viếng chúng ở Becchi. Do đó, tức
tc bà xin cha tuyên úy nhận Gioan vào trường ca ngài.
Ngài không thtchi bà giúp vic mới này, người mà
ngài biết là người đáng tin cậy và đạo đức; nên cha bng
lòng dy cu nhmiễn phí. Dì Marianne, người đã dn
đường cho Gioan được hc vỡ lòng, đã giúp việc cho cha
tuyên úy đến lúc ngài chết mới thôi. Là người sống độc
thân, bà qua đời trong Nguyn Xá thánh Phanxico Salê,
sau khi đã hết lòng bác ái phc vụ đám thanh thiếu niên
trú ngụ ở đó.
104

11.9 Page 109

▲back to top
Nhbà dì Capriglio nên vic học đối vi Gioan
cũng giống hệt như khi còn ở nhà. Trường bắt đầu niên
hc ngay sau ngày LCác Thánh và tiếp tục cho đến L
Truyn tin. Dù vào la tui mng manh, li thêm vào
mùa khó chu nhất trong năm, Gioan vẫn đi học mi
ngày, cuc bmột quãng đường dài hai dặm rưỡi trong
mưa lạnh và tuyết băng trên con đường ly li. Cha
Lacqua trnên thân thiết vi cu hc sinh mi ca ngài
và đối xvi cu rt ttế bng nhiu cách thc. Ngài tn
tâm dy dcu nhỏ và để ý nhiều đến khoa giáo dc Kitô
giáo. Kinh ngạc trước khả năng phi thường ca cu trong
vic học hành và đạo đức, vlinh mc cắt nghĩa rộng rãi
hơn về nhng chân lý mà mcậu đã dạy cu. Ngài dy
cu những phương pháp để gimình trong tình trng ân
sng và làm thế nào để lãnh bí tích gii tội được nhiu kết
qulợi ích hơn. Cha Lacqua cũng nhấn mạnh đến scn
thiết ca vic khchế Kitô giáo, mà vic thực thi đòi hỏi
stnh thc trước cnhng vic bé nhnhất, để không
bthói kiêu hãnh làm ô nhim.
Đó là mt bước đi tới mà Thiên Chúa đã định trước
cho Gioan. Đôi lần, các bn cùng lp trtuổi hơn cậu đã
chc cu là thng kh. Một đứa trln lên trong mt gia
đình nông dân lloi hn nhiên đầu tiên scm thy lo
lng bi ri khi thy mình giữa đám người hoàn toàn xa
lvới mình. Nhưng Gioan thì không tìm cách tv, mt
vic mà cu có thể làm được ddàng, nht là khi cu
không còn là hc sinh mi na. Cu cgng nhn nhc
chịu đựng nhng li châm chọc đó mà không biện hcho
mình, cho du cu có thnại đến sự bênh đỡ ca bà dì
hay ca thy giáo cu. Chính Antonio Occhiena, con ông
Francesco Occhiena, một người bn cùng lp vi Gioan
mà nhiều năm sau đó là thị trưởng Capriglio đã cho
105

11.10 Page 110

▲back to top
chúng ta biết được câu chuyn trên. Tuy còn nhtui,
nhưng Gioan đã tha thiết vi vic thc hin mt vài hy
sinh thầm kín như ta đã xem cậu. Cu rt cảm động khi
nghe thy giáo knhng câu chuyn về đức hnh các
thánh và cu cgắng ganh đua với các thánh nhân đó.
Dù chỉ là đến trường Capriglio trong mùa đông 1824-
1825, Gioan cũng tiến brt nhiu trong vic hc tp.
Trong nhng girnh ri cu dn súc vật ra ngoài đồng
và để làm du tính nóng ca Antonio, trong nhng tháng
hè, cu làm việc ngoài đồng c. Tuy thế, theo các li
chng ca dân chúng trong thôn xóm, ngay khi đã biết
đọc, cậu hăng say hc hành vi ý hướng là để có kh
năng làm linh mục. Cậu đã nêu rõ ước vng này. Anh
Giuse nói rng Gioan luôn cm mt cun sách trong tay
ctrong các bữa ăn và vừa ăn vừa đọc ngu nghiến.
Quyn sách hp vi cu nht là sách giáo lý. Cu mang
nó theo mình cho đến khi cu bắt đầu đi học theo thường
l. Quyn sách nhnày là nguồn ơn thánh mới cho cu.
Kinh thánh có nói với chúng ta: “Hãy nghiền ngm gii
lut Chúa, hãy làm cho giới răn Ngài trở nên bài nguyn
ngm liên lca bạn; như thế Ngài ssoi sáng tâm trí bn
và bn sẽ được như lòng mong ước” [Hc 6, 37].
Tháng Mười Mt mang vnhng cánh tuyết đầu tiên
và mi công việc đồng áng bên ngoài phải đình chỉ.
Gioan nói đến chuyn trlại trường hc. Antonio li
mang vgt gng khó chu và Margherita nghĩ rằng
không buc phải dùng đến quyn hành thì khôn ngoan
hơn. Vì vic tìm ra mt vài duyên cớ để cho Gioan đi học
Capriglio thì tht là ddàng, tỉ như nói là đi thăm dì,
hay là đi giúp ông ngoi mt vài vic lt vt, nên trong
mùa đông năm 1825-1826, tuy không thường xuyên my,
106

12 Pages 111-120

▲back to top

12.1 Page 111

▲back to top
Gioan vn có thể thưa chuyện cùng cha Lacqua, tp viết
hay mượn mt vài cuốn sách. Nhưng không được lâu
mấy trước khi cu dt hn vic giao tiếp vi vlinh mc
đó. Smnh qulà ddn cho một người tht ham hc
như vậy!
Trong khi đó, hạt giống nhân đức mà mvà thy giáo
cu gieo vào lòng cu dn dần tăng triển và nhoa.
Secundo Matta kli mt câu chuyn khác xy ra ngoài
đồng c. Điều đó làm sáng tỏ hnh kim ca Gioan khi
còn nh.
Có chừng 4 hay 5 đứa trẻ khác, thường dn súc vt ra
đồng cgần cánh đồng mà Gioan canh giữ đàn bò của
cu. Bn chúng chng mấy để ý chăm sóc súc vật mà ch
chy nhảy lung tung trong cánh đồng, leo cây, và bày trò
nghch ngm. Gioan thì không bao gidvào trò nghch
ca bọn chúng, nhưng ngồi riêng xa xa, đọc kinh hoc
đọc sách liên l. Bn chúng nhiu ln gi cu tham dtrò
chơi, nhưng mỗi lần đều bcu tchi gn ln. Mt hôm,
vì nhất định mun chm dt cái tình trng cô lập đó của
Gioan bng bt cgiá nào, bn chúng lin ti vây quanh
cu. Bn chúng phát ngôn bừa bãi như thế này:
Ln này thì mày phải đi chơi với chúng tao.
Thôi, van các anh,” Gioan trli, “xin các anh để tôi
yên. Các anh cứ vui đùa đi, tôi không ngăn cản các anh
đâu, vì tôi đã có việc khác để làm.
Mày không thy bn tao muốn mày đi chơi với bn
tao và mày cũng phải biết rng mày phải đi chơi với bn
tao h?
“Tôi không ngăn cản công vic ca các anh, vy ti
sao các anh li ngăn cản công vic ca tôi? Tôi không làm
107

12.2 Page 112

▲back to top
phiền các anh, thì các anh cũng không nên làm phiền tôi
mi phi ch?
Mày không biết rằng mày làm như thế là mày khinh
bn tao h? Làm sao mày khinh bn tao?
“Khinh các anh à? Không bao giờ như thế đâu. Trong
khi các anh đang hưởng vui khoái thì tôi vẫn liếc mắt
canh giữ đàn bò của các anh để không cho chúng phá
hoại gia sản của người khác; như thế là tôi đã cứu các anh
khỏi bị la mắng và khỏi bị phạt đấy chứ.”
Một thằng lỏi bướng bỉnh nhất trong bọn phát ngôn:
“Thôi chúng ta đi thôi, bọn tao đã cố gắng nói chuyện
với mày, mà mày lại giở mưu mẹo ra lừa bọn tao bằng
những lý lẽ mày đưa ra. Bọn tao quyết định là mày phải
đi chơi với bọn tao. Thôi bỏ cái chuyện tầm phào đó đi
nghe, và đi, đi ngay.”
“Chắc chắn các anh không có lý do nào để bắt buộc tôi
như thế. Các anh hãy chơi đi, tôi sẽ ở lại canh giữ đàn súc
vật cho các anh, thôi các anh để tôi yên.”
“Không, tuyệt đối không, mày phải đi chơi với bọn
tao.
“Tôi không đi.”
“Nếu mày không đi, mày sẽ phải ân hận.”
“Tôi đã nói là tôi không đi, và tôi không đi…”
Thế là bọn lỏi nhảy bổ vào Gioan và bắt đầu nện cậu
với những cú đấm chắc nịch cho hả giận. Gioan vốn là
đứa trẻ cứng rắn, cậu có thể dễ dàng hạ chúng và đấm trả
lại, nhưng cậu nhẫn nhục chịu đựng những lời thóa mạ
và những cú đấm của chúng. Sau khi đã báo thù cậu qua
108

12.3 Page 113

▲back to top
loa như thế, chúng lại tiếp tục chơi, chúng cười thật to vẻ
đắc chí, và còn phun ra những lời dọa nạt. Gioan lại ngồi
xuống dưới bóng cây và tiếp tục canh bò của cậu cũng
như của bọn chúng. Sau đó, chúng lại đến hỏi xem cậu đã
bằng lòng chơi với bọn chúng sau bài học hóc búa vừa
qua không, cậu trả lời:
“Nếu các anh muốn, các anh cứ việc đánh tôi lần nữa,
nhưng tôi sẽ không bao giờ chơi với các anh vì tôi muốn
học và trở nên linh mục.”
Câu trả lời và hành vi của Gioan đã làm chúng xúc
động rất nhiều, đến nỗi chúng tự ý canh bò cho cậu:
“Đừng có lo lắng đến việc canh bò nữa nhé,” chúng
nói với cậu, “chúng tôi sẽ trông coi hộ cho, và anh có thể
tiếp tục đọc sách.”
Ở đây chúng ta thấy tại sao Gioan không bao giờ
dùng tới vũ lực để tự vệ, cũng không báo thù chi cả dù
cậu rất can đảm và cương quyết. Tuy có đôi lần cậu làm
như thế, nhưng để bảo vệ kẻ yếu khỏi bị bắt nạt.
Từ đó trở đi, bọn trẻ này trở thành bạn cậu. Sau khi
đọc kinh hay học xong, bọn này thường đến với cậu và
cậu nói chuyện rất thân mật, và khôn khéo với bọn nó
đến nỗi chúng càng trở nên thân thiện với cậu. Thế là
ngẫu nhiên, cậu đã bắt đầu thực thi đôi chút tác động
luân lý trên chúng nó. Cậu kể lại cho bọn nó tất cả những
gì cậu đã học được từ sách giáo lý hay các bài giảng và
giáo huấn bọn nó về tôn giáo, luân lý và tri thức nữa. Một
vài lần cậu cũng tiêu khiển với bọn chúng bằng những
bài thánh ca xen giữa những câu truyện hay. Lần khác
cậu dạy chúng đọc kinh sáng tối. Ở nhà, cậu rất vui vẻ
làm được một bàn thờ nhỏ trước ảnh Đức Mẹ và trang
109

12.4 Page 114

▲back to top
hoàng bằng cành cây xanh và hoa dại. Khi bàn thờ đã
xong, cậu gọi bọn trẻ vào thưởng thức tác phẩm của
mình, cậu làm thế để giữ chúng lại để không thể chơi với
bọn bạn xấu. Đó là lời khuyên dạy của mẹ cậu. Theo lời
anh Giuse, Gioan có lòng kính sợ sự phán xét của Thiên
Chúa và có lòng rất ghét tội. Ở nhà hay ngoài đồng, sau
khi dạy bọn trẻ làm dấu thánh giá rồi, cậu còn kể chuyện
hoc dạy giáo lý cho chúng. Còn bạn gái nhỏ thì không
bao giờ được tham dự buổi họp hay nói chuyện đó.
Trong những xóm làng này, mọi người đều đồng ý
với nhau rằng Gioan, từ tấm bé, đã được mọi người quý
mến vì lòng đạo đức sâu xa của cậu.
110

12.5 Page 115

▲back to top
CHƯƠNG 13
Xiếc Gia Tí Hon
Vào thời đó, nơi Gioan đã phát sinh nỗi khao khát
mnh mmuốn đi đến chợ búa và các lhi, ở đó cậu
thích thú để ý quan sát các nhà ảo thuật và những xiếc gia
đang trổ tài hấp dẫn dân chúng, nhng thkhông h
thiếu vào nhng dịp đó.
Ngay còn bé, tấm lòng Gioan đã cảm thấy ước muốn
trở thành một người trổi vượt giữa đồng bn để giúp ích
cho linh hồn họ. Tuy có cao vọng như thế nhưng Gioan
nhận thấy rằng mình làm sao có đủ uy tín để thu hút, hấp
dẫn các bạn được: vì cậu chỉ là một đứa trẻ tầm thường,
không phải thuộc con nhà giàu hay có địa vị gì; hơn nữa,
cư trú nơi một làng hẻo lánh, cách xa quận lỵ, chính ra
nếu được ở những nơi sầm uất có lẽ cậu sẽ giao tiếp với
nhiều tầng lớp xã hội hơn. Theo lẽ thường, người lớn ai
mà thèm nghe trẻ con; vì thế để thu hút lớp người đơn sơ
chất phát này, cậu Gioan cần phải có một vài khả năng
đặc biệt hay tài khéo léo tay chân. Vì nhận thấy tài năng
này sẽ giúp ích mình gây được nhiều ảnh hưởng trên
quần chúng nên cậu cố tâm trau dồi năng khiếu ấy.
Trước hết, cậu đến xin phép mẹ và nói cho mẹ biết
chương trình sắp thực hiện như chúng ta sẽ thấy sau đây.
Sau khi suy nghĩ, mẹ cậu bằng lòng, nhưng có điều là cậu
không có tiền nên bà bảo: “Con cứ làm điều tốt ấy nhưng
đừng xin tiền mẹ đấy vì mẹ chẳng còn xu nào đâu.”
Cậu trả lời: “Xin mẹ đừng lo, con sẽ có cách”
111

12.6 Page 116

▲back to top
Cậu Gioan đã kiếm tiền ra sao? Chúng ta sẽ thấy ở
chương sau.
Có điều hơi ngạc nhiên là sự thường Margherita rất
đắn đo mà hôm nay lại dễ dàng cho con mình làm điều
này. Tưởng chúng ta cũng nên nhớ rằng thời đại của cậu
thì khác xa thời đại của chúng ta bây giờ. Phong tục dân
chúng đơn sơ hơn nhiều, cả những ông lang cũng có
những người đáng được nể vì và kính trọng. Ông Orcorte
rất danh tiếng, dầu đã chết lâu năm nhưng trò xiếc của
ông thì không sao quên được. Ông quảng cáo hay và làm
trò khéo léo. Hơn nữa, chính quyền dân sự lại chăm lo
đến nền luân lý dân chúng vì thế khi nào cần để tận diệt
một vài tệ đoan thì họ nhờ đến hàng giáo sĩ. Bởi thế mà
cậu Gioan chẳng khi nào được ra chợ một mình đâu, luôn
luôn đi với mẹ hoặc với những người được bà tín cẩn.
Để tiến hành công việc này, cậu để ý đến cái chợ ở
Castelnuovo mà cậu đã biết. Vả lại, cậu đi chợ với mục
đích duy nhất là chuyện vãn với các tay ảo thuật và các
nhà làm xiếc. Giả như có khi nào cậu nghe tin một đám
xiếc hay đoàn ảo thuật về làng thì cậu lập tức chạy ngay
đến. Cậu đến không phải để thỏa mãn tò mò nhưng để
tìm hiểu, học hỏi cách làm. Vì vậy mà cậu để ý cố gắng
thu thập tất cả những gì khéo léo lạ thường của họ. Nếu
có đám xiếc nào xem phải trả tiền thì cậu cũng mất hai
đồng vào cổng. Cậu chăm chú quan sát từng cử điệu tự
nhiên của họ… thật tinh lắm mới mong khám phá được
mánh khóe nhà nghề. Để làm được tài khéo vậy, trên
đường về, cậu làm đi làm lại những cử điệu đã xem đến
khi thành thạo mới thôi. Tập tành như thế thường cậu
phải trả giá khá đắt như đau cẳng, trầy da, té ngã hay lộn
nhào, nhưng cậu cũng chẳng sợ gì. Có lần, cậu làm được
112

12.7 Page 117

▲back to top
hai lượt, đến lượt thứ ba bị rơi xuống sàn om xương, đau
điếng người. Nhưng nghỉ một tí rồi lại làm tiếp.
Cậu Gioan còn tập đi trên dây nữa. Cậu căng đoạn
dây thừng trên cột khá cao. Cậu leo lên và cố gắng đi thử,
nhiều lần bị ngã nằm dài trên đất như chết nhưng rất may
là cậu không khi nào vì quá đau mà thối chí. Chính đức
tính ấy đã cho cậu lòng quyết tâm sắt đá.
Vào lúc 11 tuổi, cậu Gioan đã có thể trình diễn tất cả
loại xiếc một cách thành thạo, ngoạn mục. Cậu có thể
nhào lộn, đứng ngược và đi bằng hai tay, nhờ biết mưu
mẹo của các xiếc gia. Hơn nữa, cậu còn đi bộ, nhảy nhót
trên dây thừng như một người hát xiếc chuyên nghiệp.
Cả những trò ảo thuật làm tất cả mọi người tới xem phải
lạ lùng kinh ngạc không hiểu được sự bí ẩn trong đó,
nhưng đối với cậu Gioan thì không có gì lạ lùng cả. Cậu
cố gắng liên lỉ để học hỏi những gì xem thấy và hiểu thấu
đáo mọi sự xảy ra trước mắt. Vì vậy cậu chăm chú theo
dõi xem họ làm những gì hay kêu cách nào để gây sự chú
ý cho khán giả. Lại nữa, nhờ cố gắng xem xét tỉ mỉ mà cậu
tỏ ra rất giỏi khi sử dụng chiếc kìm nhổ răng. Khi đã biết
nhổ răng rồi, cậu dùng ngón tay để nhổ dễ hơn.
Vài thầy bán thuốc không hiểu được việc đến chợ của
Gioan hay cũng chẳng thèm để ý đến những lời nói của
cậu nữa. Họ cho sự có mặt của Gioan chỉ là việc phá đám
thôi nên họ để ý canh chừng cậu kỹ lưỡng lắm; họ cho
cậu như những kẻ ăn cắp nghề. Đã nhiều lần cậu thực tập
“nghề” xiếc trước mắt họ, mắt xem tay làm nên họ bực
mình lắm. Vì thế bằng bất cứ cách nào, họ cố gắng cản
ngăn sự tò mò của cậu như quay lưng về phía cậu hay để
vài người trước mắt mình hầu che mắt Gioan đang đứng
trước bàn. Nhưng Gioan khôn lắm, len lỏi đến chỗ ngon,
113

12.8 Page 118

▲back to top
dễ xem, như đứng ngay trước mặt hay bên cạnh họ, như
thế việc đề phòng của họ hóa ra vô dụng.
Trong các giai thoi xy ra vào thời đó, chúng ta
không nên bqua câu chuyện sau mà ngài thường kli
nhiu lần cho các con cái ngài để mà gii trí. Đó là những
câu truyn mà chúng tôi vn còn nhớ, dường như thể vn
còn vang vng bên tai vi cung ging dmến, mà lúc đó,
khi còn tr, chúng tôi rt vui vlng nghe hàng gi. Vui
vẻ là đặc tính của ngài, cả khi gặp những vấn đề nan giải
đau đớn, thảm sầu, ngài vẫn luôn vui.
Lần kia, có người bán thuốc quảng cáo ở chợ làng bên,
tiếng nhạc hòa lẫn tiếng trống vang um trời. Gioan chen
vào giữa đám đông đứng ngay bên xe. Ông ta nhận ra
Gioan rồi lập tức ông đuổi cậu về nhà, nhưng Gioan
chẳng nhúc nhích, miệng lắp bắp: “Đây là chỗ công cộng
mà.”
Đứng trên xe hắn vào đề bằng một câu chuyện dài
huyên thuyên, nào là lý do thúc đẩy hắn đi xiếc ở nước
Đại Mông Cổ và còn đi khắp Trung Quốc; các hoàng tử
Ba Tư đều là bạn thân của hắn, và hắn đã chữa bệnh cho
đại tướng ở Tarory và Mykado Nhật Bản… Hắn còn bô
bô tiếp tục: “Vì lòng nhân đạo, tôi đã nhiều năm nghiên
cứu ngành dược khoa nên khám phá được nhiều lợi ích lạ
lùng tiềm ẩn trong thiên nhiên. Thưa quý vị, chính những
điều lạ lùng này đã làm ngạc nhiên vua Salomon không
ít.” Tiếng trống lại vang lên, giọng nói tuyên truyền của
hắn càng to hơn: “Kính thưa quý ngài, tôi cũng có một kỹ
thuật nhổ răng thật lạ lùng. Bằng con dao chiếc búa, hay
chỉ bằng hai ngón tay này thôi tôi lấy răng ra rất êm ái
không đau gì…”
114

12.9 Page 119

▲back to top
Miệng thì nói, tay thì nhận tiền bán thuốc lia lịa. Thật
là một thứ thuốc thần có thể chữa cả ngàn thứ bệnh, cảm
lạnh tứ thời đều khỏi cả. Để chứng minh lời quảng cáo,
hắn giơ tay ra nào những tấm bia cảm tạ, thư từ cám ơn,
bằng cấp xác nhận, hắn giơ đi giơ lại để mọi người nhìn
rõ con du của triều đại vua. Rồi hắn tuyên bố: “Thưa
quý vị đồng bào, tôi đến đây với thiện ý muốn xoa dịu
những nỗi đau đớn của quý ngài. Vậy ai có răng cần nhổ
thì tôi sẵn sàng nhổ giùm, không đau chi cả.”
Bài diễn văn “kêu giòn” của hắn đã đến phần kết, suốt
thời gian này thỉnh thoảng hắn quắc mắt nhìn cậu Gioan.
Hắn lấy khăn lau mồ hôi trán rồi chơi một bài kèn ngắn…
Một bác nông phu tiến vào xin hắn nhổ cho chiếc răng
đau. Dẫn bệnh nhân đến chiếc ghế rồi hắn kéo ông ta
ngồi xuống ra vẻ vội vã bên chân, nóng lòng lắm.
Ngại ngùng, ngượng nghịu, ông cụ nhìn hắn và hỏi:
“Hết bao nhiêu tiền đấy bác?” “Ông cụ sao mà chưa chi
đã tiền với bạc. Tôi đâu có làm vì tiền. Tiền bạc đâu xứng
với tài khéo léo của tôi được. Nhưng sau khi nhổ răng, cụ
muốn tặng thì tôi cũng xin nhận, mục đích là để vui lòng
cụ đó thôi.”
“Và bác chắc không làm tôi đau chứ?”
“Chắc chắn rồi, tôi chẳng động đến người cụ đau, bây
giờ xin cụ há miệng ra.”
Thế là bệnh nhân vâng lời răm rắp há to miệng ra như
một chiếc hang.
“Đâu cụ đau răng nào?”
Tay vừa chỉ chiếc răng đau vừa nói: “Cái này nè bác.
115

12.10 Page 120

▲back to top
Bấy giờ quay về phía khán giả, tên thầy thuốc huênh
hoang ca ngợi phép lạ mà họ sắp được mục kích. Bác nhà
quê không yên lòng: “Chắc bác sẽ không làm tôi đau
chứ?”
“Ngồi yên đi cụ, cụ sẽ thấy tôi làm êm ái lắm.”
Cậu Gioan ngồi quan sát, mắt trợn to, nín thở ghé sát
vào xe quan sát nhưng cậu lại mỉm cười mỉa mai. Tên
thầy lang không ngừng để ý tới cậu, lắc đầu như muốn
nói: “Thằng này là thằng khán giả quấy phá mình đây.”
Nét mắt của bệnh nhân lộ vẻ lo lắng vì không biết sự
việc sẽ ra sao. Rồi đây không ai ngờ ông sẽ làm cho lão
lang băm này mất hết tín nhiệm. Tình cờ một người lạ
mặt cũng men đến gần xe nhìn xem tên lang băm trẻ nhổ
răng. Ra vẻ khó chịu nhưng để khỏi mất lòng tín nhiệm,
hắn nhét tí bột vào chiếc răng sâu rồi nói: “Bây giờ cụ
muốn tôi dùng cái gì để nhổ đây? Dao, kìm hay ngón tay
tôi… ”Lẽ tất nhiên vì sợ nên ông cụ nói ngay: “Xin bác
dùng ngón tay thôi.”
Hắn bắt đầu công việc, Gioan chú ý xem hắn cầm kìm
cách nào: hắn ta làm điều ra vẻ thành thạo lắm. Hắn đưa
tay vào miệng ông có vẻ hung hăng lắm. Bất ngờ chiếc
răng văng ra cùng lúc ông rú lên, nhưng tiếng kêu đau
thất thanh lại bị lịm chìm trong tiếng hoan hô vang trời lở
đất vì “thành công.” Còn cậu Gioan không nín cười được.
Hắn vẻ gian ln như vn gimt tỉnh bơ. Ông nhà quê
ngóc đầu dậy chửi: “Đồ ăn hại, tên lừa đảo, sát nhân, mi
đã phá hại hàm răng của ông rồi.” Ông cụ đau điếng cả
người, máu ra đầy miệng, phải nhổ xuống đất lia lịa. Tỉnh
khô trước lời phỉ báng, hắn tiếp tục: “Tuyệt, tuyệt thật.
116

13 Pages 121-130

▲back to top

13.1 Page 121

▲back to top
Quý vị thấy đó. Quý vị đã nghe ông ta nói gì chưa? Ông
ta không đau.”
Bị chọc tức, ông nhà quê cố ngóc đầu lên nhưng tên
lang băm nắm ngay lấy ông, sợ ông đập mình thì nguy,
hắn nói to: “Cám ơn ông, ông không cần phải trả tiền
nong gì hết, tôi nhổ miễn phí.” Nói xong hắn đưa ông ta
ra xe ngựa. Người khách lạ hồi nãy tiến lại đưa cho ông
đồng bạc rồi cầm tay dẫn đi như thể một người bạn thân.
Nhạc trổi râm lên lấn át mất tiếng nguyền rủa của ông
bệnh nhân đáng thương. Vừa lúc ấy, dân chúng ngây ngô
đâu hiểu được mưu mô xảo quyệt của hắn, đã tranh nhau
mua thứ thuốc thần quảng cáo… Gioan một mình nấp
bên xe mục kích hết mọi việc xảy ra. Lần này là lần sau
cùng cậu đã có mặt để chứng kiến những tấn tuồng
tương tự như thế.
Về đến nhà, Gioan kể hết cho mẹ mình nghe: câu
chuyện được trình diễn bởi ba nhân vật: tên nhổ răng, bác
nhà quê và người đánh trống. Xong chuyện, Margherita
mỉm cười bảo Gioan: “Con đừng khi nào đến gần bọn đó
nghe, chỉ có kẻ khùng điên mới đưa răng cho chúng
nhổ… Con có biết tại sao trong những đám rượu chè, cờ
bạc thì có nhiều tiếng la lối, ca hát om sòm không? Vì bọn
người khốn khổ này tin rằng ở trong những nơi ầm ĩ thì
dễ kiếm được nhiều tiền hơn, được quý mến kính trọng
nữa và ơn Chúa xuống khi họ sống chung với các bạn
xấu. Trong thế giới này những kẻ khờ khạo đã làm nhiều
cái nực cười còn hơn cái mà con vừa thấy ở người bán
thuốc đó.”
Nếu chúng ta ở vào địa vị của cậu Gioan chúng ta sẽ
nghĩ suy làm sao về sự cố gắng luyện tập các trò xiếc
đó… Trong đời sống của vị đầy tớ Chúa, đây thật là một
117

13.2 Page 122

▲back to top
chương sách lạ lùng lắm vì với các thánh nhân ta khó mà
tìm được những điều lạ này. Thật vậy, thần linh Thiên
Chúa muốn hoạt động nơi ngài muốn, không ai có thể
cản trở việc của ngài được. Để mời gọi thanh thiếu niên
vào Nguyn Xá, cần phải có tài năng hấp dẫn chúng.
Những việc mà kẻ khác không đủ kiên nhẫn thực hiện thì
Chúa lại ban cho Gioan có khuynh hướng ước muốn làm
những điều ấy. Nhưng với một đứa trẻ nghèo không một
xu dính túi, cư trú trong làng xa xôi hẻo lánh, lại chẳng có
ai chỉ dẫn, nâng đỡ thì có thể làm được gì? Phải chăng
đây là ý tưởng của một vị thánh? Thánh Phaolô cũng bảo
giáo hữu Roma: “Thiên Chúa làm cho mi sự đều sinh li
ích cho nhng ai yêu mến Người, tc là cho nhng k
được Người kêu gọi theo như ý Người định[Rm 8, 28].
Một tư tưởng ln khác thôi thúc Gioan kể lại các mưu
mo của tên nhổ răng bằng những cử chỉ khôi hài vui vẻ.
Nếu giả như mọi linh mục của Chúa tôn vinh Thiên Chúa
bằng lời nói và gương sáng, lo lng cho sphn ca các
thanh thiếu niên mcôi và bị bỏ rơi, làm câm ming
nhng kxúc phạm đức tin và luân lý bng nhng li l
gây gương mù, cũng mau mắn như những tên bán thuc
do bán thuc và câu chuyn của mình, thì đã có được
biết bao thin ích. Vì những lợi ích thấp kém mà họ can
đảm tuyên truyền hết sức để chiếm được lòng dân. Giả
như các linh mục dùng hết khả năng Chúa ban để thực
hiện mệnh lệnh của Đấng Cứu Thế: “Hãy đi rao giảng
trên mái nhà…” thì chắc chắn chương trình “cứu rỗi”
Thiên Chúa sẽ thành đạt.
118

13.3 Page 123

▲back to top
119

13.4 Page 124

▲back to top
CHƯƠNG 14
Tui TrTìm Hiu
Margherita khuyến khích các con mình chơi nhiều loại
trò chơi để mở mang trí tuệ chúng. Lúc thấy Gioan ham
thích nuôi chim thì bà hơi dè dặt nhưng sau cũng cho cậu
đi tìm tổ chim. Hơn nữa, bà còn chỉ cho cậu những món
ăn riêng cho từng loại chim và còn dạy cách làm lồng
nữa. Gioan cấp tốc hấp thụ liền. Và sau đó chế tạo nhiều
chiếc lồng xinh xắn, rộng rãi lại chắc chắn. Chẳng bao lâu
những chiếc lồng này đầy chim.
Một hôm kia, cậu tìm ra được một cái tổ chim nằm
trên ngọn cây. Cậu vội vã leo lên. Cái tổ chim nằm mãi
trong hốc sâu ở một cành cây gẫy, hẹp lắm không thể
nhìn vào được. Gioan biết chắc đây là tổ chim chích chòe,
vì con chim mẹ đã bay ra. Muốn rờ vào tổ thì cậu đút
cánh tay vào xem, nhưng chết rồi, rút tay ra không được
nữa. Cậu cố gắng kéo tay ra nhưng thật oái ăm, ở ngoài
đồng mẹ lại gọi. Gioan cố kéo tay ra nhưng vô ích. Bí quá
nên phải la to lên cho mẹ biết rằng mình đang bị kẹt
không thể đến được. Nghe vậy, Margherita vội lại xem
coi có chuyện gì xảy ra. “Dại quá, bà nói thế, con lại làm
rộn mẹ nữa rồi, có chuyện gì vậy?” Cũng như mọi lần khi
hai mẹ con gặp nhau, bà mỉm cười và cậu Gioan cũng
chúm chím cười.
Vội vã, mẹ Margherita bắc chiếc thang và leo lên bên
cậu nhỏ. Bà cố gắng rút tay cậu ra nhưng chẳng được: thử
xoay xoay hy vọng có thể được không, nhưng cũng vô
ích. Thấy vậy, bà kêu cứu, từ đàng xa hai người đàn ông
chạy đến, có một người cầm rìu nhưng bà xin họ thử
120

13.5 Page 125

▲back to top
dùng chiếc dũa xem sao đã. Mẹ Margherita bó tay cậu
nhỏ trong chiếc yếm để hai ông kia thong thả dũa mòn
khúc cây đi hầu rút tay cậu ra. Gioan không đau chi cả…
Liền sau đó, Margherita lợi dụng cho cậu một bài học
luân lý: “Đấy, những kẻ mà thử bắt chước người khác thì
sớm muộn gì cũng bị sa vào nết xấu của họ….”
Vào dịp khác Gioan lại khám phá ra một tổ chim họa
mi nằm trên một cành cây, thẩm định khi nào bầy chim ra
ràng thì bắt liền. Cậu thích thú nấp sau hàng dậu để
chiêm ngắm cảnh chim mẹ cho con ăn, đôi mắt sáng lên
vì say mê ổ chim. Nhưng một chiều nọ, thoáng thấy một
chàng chim gáy từ lùm cây bên cạnh phóng ra, vút ngay
vào tổ này và đưa mỏ giết chết đàn chim trong tổ. Kẻ
cướp bóc sau khi xong xuôi nhiệm vụ độc ác đứng ra bên
tổ hình như cũng chẳng có gì nóng vội và lo lắng… Gioan
buồn sầu xé tim vì bầy chim yêu quý của mình từ nay
không còn nữa. Mà nghĩ cũng lạ thật, tại sao chàng chim
gáy kia sau khi hành động lại chết đứng như vậy, đó là
điều mà cậu muốn biết. Sáng hôm sau, khi mặt trời vừa ló
dạng, cậu Gioan tò mò nhè nhẹ đến gần để xem thì ra
chàng chim này tìm chỗ để đẻ trứng nên đã chiến đấu
mạnh mẽ đến như vậy. Nhưng chỉ được vài phút, con
mèo đang nằm chực rình mò chồm lên mình con chim,
cào và lôi đi hành hạ nó chết luôn…
Gioan tự nhủ: “Phải, thật đáng” và cậu hài lòng với
hình phạt ấy. Tò mò rón rén cậu lại gần hơn, mắt cậu
sáng lên vì thích thú: một con chim họa mi, có lẽ đây là
chú bạn của con chim họa mi trước vì thấy tổ trống nên
đã bay vào ấp. Và một “nhóc” tí hon chào đời. Lông vàng
mượt thật xinh. Rồi chim họa mi ta cũng nuôi nấng con
mình. Vì say mê thích thú nên mỗi ngày cậu thường đến
121

13.6 Page 126

▲back to top
để quan sát cảnh lạ kỳ. Và ngày tháng trôi qua con chim
lớn lên, lông cánh đầy đủ. Cậu nhặt những chiếc lông rơi
đem về đặt vào lồng, từ đó chú chim non là nguồn vui
của cậu. Có lúc cầm nó trong tay, ve vuốt, nó hót và nhảy
giỡn. Cậu cắt tỉa lông cánh cho chim với vẻ khoái chí lắm.
Một lần kia, Margherita bảo: “Gioan, con để chim đấy
mà đi làm việc chớ.” Và có lần vì mãi làm việc nên quên
khuấy cho chim ăn. Bỗng nhiên Margherita hỏi: “Gioan,
con chim ra sao rồi?” Vừa trả lời vừa phóng vội tới lồng,
cậu nhìn thấy con chim đã chết… Thì ra vì muốn tìm lối
thoát thân nên chú chim cứ chúi đầu qua mắt cáo, chú mổ
vào mắt cáo thép, cố làm rộng ra và chui qua nhưng cổ
chú bị thắt chặt. Gioan đưa xác con chim và chiếc lồng
cho mẹ xem.
Lại một lần nữa, Margherita nắm lấy cơ hội để dạy dỗ
cậu nhỏ Gioan: “Đấy con xem, kẻ đi ăn cướp, hà hiếp
những người yếu hơn mình liền bị kẻ mạnh hơn bắt nạt
một cách dã man là thế nào. Những kẻ ấy đâu có hưởng
được sự sung sướng lâu. Đấy con chim của con làm gì
được vui hưởng dưới mái tổ ấm kia… Cha con thì luôn
luôn thương yêu con cái. Con ơi, hãy cám ơn Chúa vì cha
con lương thiện lắm, dầu một xu nhỏ của người khác, cha
cũng chẳng thèm lấy. Con hãy ăn ở chính trực như cha
con vậy.”
Vào dịp khác, Gioan khám phá ra được tổ chim chích
chòe mới ra ràng, đem về nhà để nhờ mẹ chăm sóc, quên
cả bữa ăn trưa nhưng Margherita trách: “Ơ, con đem nó
vào lồng mà nuôi chứ.” Và ngày qua ngày con chim lớn
lên vui đùa với cậu, cậu bắt chước điệu đi của nó thật tức
cười. Một ngày nọ trở về nhà tay xách giỏ đầy quả mận,
cậu tặng chú một quả. Chú chim chích chòe rất thích,
122

13.7 Page 127

▲back to top
ngước mỏ lên đòi nữa. Gioan cứ nhét từng quả vào, thấy
chú thích ăn quá cậu bảo: “Thôi đấy, ăn hết đi.” Và sau
khi đã ăn rồi, nó đứng ỳ ra đó, há hốc mỏ thở trông thật
tội nghiệp và bỗng nhiên gục chết. Cậu Gioan chạy lại
kêu mẹ: “Con chim chết rồi mẹ ơi.”
Margherita lại bảo: “Đấy con xem, lòng thèm khát,
tính tìm kiếm sự dễ dãi làm đời mình ngắn đi.”
Tình yêu thích chơi chim cùng những cuộc phiêu lưu
sau này được ghi lại trong cả một quyển sách. Cậu nhỏ
Gioan leo trèo khéo léo như vượn. Dầu vậy cậu cũng
tránh xa những cuộc mạo hiểm như thế. Và một lần kia,
cu suýt chết vì một tai nạn. Vào một ngày cu cùng my
đứa bn leo cây đa ở đầu làng tìm tchim. Cậu đã khám
phá được mt tvào mấy ngày trước nhưng bây giờ tàn
cây đã che mất không thtìm thy. Sở dĩ cậu để vy vì
muốn đợi chim con ra ràng và hôm đó cậu nghĩ rằng
chúng đã lớn. Mấy đứa bn clần lượt thleo lên nhưng
chẳng chú nào leo được. Đến phiên Gioan, vt một cái đã
thoắt lên cây được, mắt đăm đăm về phía t. Nó nm
cheo leo ở đầu cành, cành li nhỏ và dài vươn ngang song
song vi mặt đất nhưng cao vút. Nhưng kìa, Gioan nhờ
tài khéo đã đi dây nên chng chút shãi: từng bước mt
mon men li gn t, túm ngay ly, gói cvào trong chiếc
áo choàng. Bây giphi tìm li xuống, nhưng nhìn lại li
cũ thấy mình không thể đi được vì cành cây gghquá.
Đánh bạo cu thử đi lại vài bước, nhưng bất ngcu
trượt chân và treo lng lng trên không. Tay bám cht
vào cành, dn hết sức vào đôi chân để vươn mình lên, cậu
muốn gác chân lên cành bên kia nhưng lại trượt chân
thòng xung. Gioan biết mình snguy hiểm, nhưng làm
sao đây, đôi tay lại mi rã rời. Bên dưới, bn trkinh hn,
123

13.8 Page 128

▲back to top
một đứa chcách cho Gioan ngã xung. Cu thnhìn
xung, rùng mình sợ hãi vì cao quá. Sau độ mt khắc đấu
tranh nhưng chẳng làm gì hơn, cậu đưa qua đưa lại,
nhưng hoàn toàn thất bi; vì kit sức nên đã bỏ mình rơi
xung. Nếu cứ để rơi như thế thì đầu cậu rơi xuống đất,
nhưng đang khi rơi, cậu lộn người lên và đưa chân rơi
mnh xuống đất. Bn trhú hn chy li thầm nghĩ
Gioan đã chết hay ít là cũng bị thương nặng; nhưng khi
chúng vừa đến thì cu ngi nhm dy.
“Có đau không Gioan?” Chúng lo lng hi.
Hy vng không sao.
Con chim thế nào? Ti mình có chia nhau không?
“Đây này, chúng vẫn còn sng.
Va mchiếc áo choàng cu vừa nói: “Chúng đây
này, nhưng tôi thích lắm. Tt ctrông dễ thương ghê.”
Nói thế ri cậu đi về, bước được vài bước cu không th
đi hơn được nữa vì đau bụng, chân tay run ry. Gioan
đưa cả ổ chim cho các bạn để mkhông biết được nguyên
do tai nn va xy ra, ri cgắng bước về. Trên đường
v, Gioan cm thấy người nóng rn lên và hầu như kiệt
sc, chỉ kéo lê bước một… Vừa nhìn thy anh Giuse, cu
nói: “Em có lẽ ốm, bụng em đau quá.” Mãi vsau mi v
đến nhà, cu lin nm vật ra giường. Margherita chạy đến
bên, sai người đi gọi thy thuốc, còn bà đi nấu vài lá
thuc cho cu ung hầu làm cho người dchu li, và h
cơn sốt xuống… Lúc bác sĩ hỏi, vì có mẹ ở đó, nên Gioan
chng dám nói hết sviệc đã xảy ra. Đến ln sau, vng
m, cu khết cho ông nghe: “Sao cháu không nói cho
bác biết ngay chuyn ấy” - “Vì mẹ cháu có mt nên cháu
đâu dám nói. Cháu yêu mến và smẹ cháu đánh lắm.”
124

13.9 Page 129

▲back to top
Sau đó, vị bác sĩ cho thuốc và không đầy ba tháng sau
Gioan đã bình phục hẳn. Nhưng sau lại coi như không.
Mt lần kia Gioan, đi qua cây “kỉ niệm” ấy, nhli cnh
đã xảy ra mà rùng mình.
Nhưng ít lâu sau, khi cu bắt đầu đi học Morialdo,
li có mt giai thoi na vchim, không chcho thy cm
nhn tinh tế lạ thường của Gioan, nhưng còn cho thấy
quyết tâm dâng hiến mi tình cm ca mình cho Thiên
Chúa. Lúc y va tròn 10 tui, cu bắt được mt chú ha
mi xinh lm. Nuôi trong chiếc lng nh, Gioan ghé sát
vào tai nó huýt sáo lâu và nhiu lần đến khi nó hót được
thôi. Khi y, con chim này là cmt gia tài. Trong gi
chơi, trong giờ lp, trí óc cậu luôn mơ tưởng đến chú
chim yêu quý. Chú chim đã chiếm trn tm lòng ca cu
nhGioan.
Nhưng than ôi, trên trn này chẳng có gì là vĩnh viễn
c. Mt buổi đi học v, Gioan vi chy li vi chú bn.
Nhưng kìa, con chim thân mình rách nát nằm trong chiếc
lng bê bết máu. Một con mèo đã cào vào đuôi và cố gng
lôi ra ngoài và làm chú chết. Gioan âu su khóc lóc sut
my ngày chng ai an ủi được. Nhưng suy nghĩ lại: “Vì
đâu mình lại bun? Ti sao tôi li quyến luyến con chim
và lưu luyến ca ci trần gian quá đáng thế?” Vì thế
Gioan đã cương quyết làm một điều dốc lòng can đảm
như sau: “Tôi không bao giờ để tâm hn dính bén ca ci
trn gian na.” Điều quyết định sắt đá này được thc
hành mãi cho đến lúc gp bn Lu-y Comollo ở Đại chng
vin Chieri.
Gioan rt cm mến li sống đơn thành của bn Lu-y vì
vy tình bn càng ngày càng trnên thân thiết lm. Tình
bn thiêng liêng, mi giây xây dng giúp nhau ty tr
125

13.10 Page 130

▲back to top
khuyết điểm va mi chm nthì thầy Gioan đã phải
đau xót, thương tiếc vì sự ra đi của bn mình: Comollo
qua đời. Thy Gioan thn thức đau xót trước cái chết ca
bạn, nhưng từ đây, thầy lp mt quyết định: “Tnay tôi
chdâng tình yêu tôi cho Thiên Chúa.” Từ ngày đó, thầy
Gioan Bosco ra sức thi hành điều quyết định vi ý chí st
đá và cả những năm sau, lúc vui sống giữa đám trẻ hn
nhiên Nguyn Xá.
Trong tiu sca ngài mà chúng ta sbàn ti sau,
ngài viết vvấn đề này để hướng dn những người con
thiêng liêng ca ngài vì e rng hsbsai lm, là mc du
vi mục đích ban đầu có vtốt đẹp thiêng liêng nhưng
khi đã ràng buộc vào loi tình cm y, hcó thtrthành
con mồi đáng thương nếu tâm hn ngây thơ của họ chưa
đề phòng, chun b.
Khi đề cập đến vấn đề này, ngài nói thao thao bt
tuyt, nét mt biu lvẻ cương quyết, ánh mt sáng l
lùng. Ging nói oang oang hùng hn chng tmt tâm
hồn nhân đức. Vào la tui thành niên, ham sống động,
trái tim có khuynh hướng yêu theo cm tính. Vậy để hiến
dâng hoàn toàn con người lên Chúa và ý chí phi kiên trì
quyết thực hành điều dc lòng trên thì mi hy vng tâm
hồn không vương vấn mt ti li nào.
Người ta có tháp dng câu trong sách Hun Ca cho
ngài: “Trong đức khôn ngoan, hồn tôi đã phấn đấu, và
chuyên cn tuân giLLut. Tôi đã giơ tay lên trời, tôi
khóc than vì thiếu hiu biết. Tôi đã hướng lòng về đức
khôn ngoan, và khi gimình trong sạch, tôi tìm được đức
khôn ngoan. Tôi đã để tâm tìm hiu ngay từ đầu, nên tôi
skhông brung b. Tâm can tôi nhng bn chn tìm
126

14 Pages 131-140

▲back to top

14.1 Page 131

▲back to top
kiếm đức khôn ngoan, vì thế, tôi đạt được kho tàng quý
giá” [Hc 51, 19-21].
127

14.2 Page 132

▲back to top
CHƯƠNG 15
Giấc Mơ Đầu Tiên
Bây gichúng ta bước vào giai đoạn quan trng trong
cuc đời ca Gioan, trong đó Chúa muốn vén ms
mnh ca cu. Song trước khi lng nghe din tiến câu
truyn, chúng ta phải đặt nn tng hu chng thc cho
những gì chúng ta đã viết vGioan Bosco.
Nn tng thnhất đó là lời chng ca Cha Secundo
Marchisio, một cha Salêdiêng đầu tiên đến t
Castelnuovo d’Asti, năm 1888, ngài đã trải qua 3 tháng ti
quê hương mình để thu thp nhng tài liu chc chn v
Gioan Bosco trước khi cu tới Chieri để học. Cha đã đi
thăm từng tnh, và thôn xóm mà cu Bosco sng khi còn
bé, cha đã phỏng vn những người ln tui biết khá
nhiu vGioan Bosco. Cha ghi li tt cnhng tin tức đó
và như ngày hôm nay chúng ta đã đọc. Chúng ta phi
ngạc nhiên trước mức cao độ đáng kể về nhân đức mà
Đấng Sáng Lập Dòng chúng ta đã đạt ti.
Nn tng thhai là li chng ca Cha Gioachim
Berto, cha Gioan Baotixita Francesia và Cha Gioan
Bonetti. Khi các cha tới thăm viếng Chieri vào năm 1889
để phng vn tt cnhng ai quen biết cu thiếu niên
Gioan Bosco khi còn đi học [trước khi vào chng vin].
Nhng chng nhân này đã cung cấp nhiu tài liu quý
báu vì chính họ đã mắt thy tai nghe.
Rồi đến chng tca các bn Gioan trong chng vin,
họ đã viết và nói về Gioan, như muốn tôn vinh Gioan là
vthánh. Chúng tôi hiện đang giữ tt cnhng tài liu
trên. Mi cái chúng ta biết vMargherita là trc tiếp do
128

14.3 Page 133

▲back to top
chính Don Bosco nói ra. Hơn 6 năm, chúng tôi đã trò
chuyn vi Don Bosco mi bui chiu. Don Bosco rt ít
khi lp lại điều đã nói. Tuy nhiên, nếu chng may tôi hi
ngài vmt vấn đề mà đã được trình bày và ghi chép t
mỉ trước đây, thì tôi rất ngc nhiên khi nghe ngài lp li
nhng phn ct yếu ca nhng skiện đó về mngài.
Ngài nhc li nhng li nói ca mMargherita mt cách
chính xác như người ta đọc nhng lời đó từ mt cun
sách.
Cũng có thể nói được rng mt stài liệu khác đã
được cha Bosco ủy thác cho tôi và tôi đã ghi lại tt ccho
các hi viên yêu quý.
Mt ngun tài liu hin có na là nhng cun stay
của Don Bosco lưu giữ. Tt cnhng bn tho quý giá
này ghi li cuộc đời Don Bosco khi từ năm 1855. Thực
ra, Don Bosco đã miễn cưỡng ghi li cuc sng chính
mình. Có lẽ ngài đã nhớ li li cnh cáo ca Chúa Thánh
Thần: “Hãy để miệng người khác tán dương con, chớ
đừng để miệng con khen mình…” [Cn 27, 2]. Năm 1858,
Đức Thánh Cha Pio IX khuyên Don Bosco hãy viết xung
và năm 1869 ra lnh cho ngài để ri vào khong 1870,
ngài vâng li thc hin. Ngài thn trng gikín nhng
hi ký này khi ngài còn sng. Nhưng tất cả đã được t
bày sau khi ngài qua đời khi có bn kim kê nhng giy
bút ca ngài. Điều đó nói lên mt bng chng hùng hn
về nhân đức khiêm nhượng ca ngài. Ngài din tvi
mt tấm lòng hoàn toàn đơn sơ những điều mà ngài tin
tưởng là nhng du hiu rõ ràng ca scan thip ca
Thiên Chúa trong smnh và việc tông đồ ca ngài. Bn
ghi chép đó kể li cách xác đáng việc tông đồ ca ngài.
Trước tiên là thời thơ ấu ca ngài ti Castelnuovo và
129

14.4 Page 134

▲back to top
Chieri, sau đó tới Torino và Nguyn Xá. Ngài không nói
một điều gì ca tụng mình. Nhưng như Maisen và thánh
Phaolô, ngài chtrích nghiêm khc nhng vic ngài đã
làm. Stbuc ti có thdễ dàng đưa tới nhng kết lun
sai lm cho bt cai không biết ngài một cách tường tn
hay nhng ai không quen biết những điều mà người
đồng thời nghĩ về ngài.
Mt trong những điều đầu tiên được ghi nhận là “giấc
mơ.” Chúng ta có thghi li ở đây một cách đầy đủ như
chúng ta sau này sdn chng nhng li ca ngài trong
những đoạn ngài k, bn thảo được đề tên là Hi Ký
Nguyn Xá Thánh Phanxico Salê. Chhoàn toàn dành riêng
cho Hi Viên và Tu Hi Salêdiêng. Trong li tựa đề ca bn
tho, Don Bosco nói cho chúng ta ti sao ngài đã viết hi
ký vNguyn Xá. “Cha được thúc đẩy nhiu lần để viết
lch sNguyn Xá Thánh Francesco Salesio. Mc dù cha
cgng tchi li mi gi ghi li ngun gốc đã phát
sinh, cha cm thy ái ngi khi thi hành việc đó, vì điều đó
mang tính cht là viết vchính cha. Bây giờ Đức Thánh
Cha đã ban lệnh rõ ràng, cha không dám trì hoãn na.
Cha scgng ghi li nhng skiện đáng chú ý và tin
cy, tng chi tiết tt cnhững điều có thgiúp cha mô t
hay đề cao công vic của Chúa Quan Phòng đã chọn để
phó thác cho Tu Hi Salêdiêng. Trước hết cha phi trình
bày rng mọi cái được biên chép ở đây chỉ là dành cho
những người Salêdiêng yêu du của cha. Không ai được
quyn xut bản trước hay sau khi cha chết. Các con có th
thỏi sau khi đã được viết ra ri thì có ích gì? Nó sẽ được
dùng như một kim chỉ nam cho tương lai nhnhng kinh
nghiệm dĩ vãng và nó cũng sẽ được dùng để trõ vic
Thiên Chúa đã hướng dn mi vic trong mọi lúc như thế
nào. Nó sẽ đem lại skhuây khoả vui tươi cho những con
130

14.5 Page 135

▲back to top
cái của cha khi đọc những điều mà người cha ca họ đã
dphn vào. Và hcàng sẵn sàng để đọc vi mt tm
lòng vui vẻ hơn khi cha không còn ở gia hna, sau khi
Thiên Chúa gi cha về để tính scông vic.”
“Nếu cha đã nói vcha quá nhiu vi vtmãn trong
một vài trường hp và có lvi cái gọi là hư danh thì các
con hãy tha thứ cho cha. Cha đang viết cho các con như
một người cha hài lòng chia snhng kinh nghim ca
mình cho những đứa con yêu quý. Vphn chúng, chúng
vui thích vì biết được rng nhng cuc mo him nho
nhỏ đã xảy đến vi cha, vì chúng biết cha ca chúng yêu
chúng cách chân thành sâu đậm và luôn luôn cgng làm
vic cho li ích tinh thn hay li ích tm thi trong công
vic ln nhỏ.”
“Những bài hi ký này gom góp li theo tng nhóm
thời gian là 10 năm, bởi vì trong mỗi giai đoạn đều có vài
cuc phát trin ni bt, hay quan trng xảy đến trong lch
sca Tu Hi chúng ta.”
“Các con thân mến, khi các con đọc nhng hi ký này
sau khi cha chết, các con hãy luôn nhrng cha luôn luôn
yêu các con. Trước khi rời cõi đời này cha để li cho các
con nhng hi ký này như một kvt ca tình pht.
Các con hãy luôn nhtới điều đó và cầu Chúa cho linh
hồn cha được an nghỉ muôn đời.”
Ở đây chúng ta phải ghi nhn Don Bosco đã sống tht
khiêm nhường thế nào khi Thiên Chúa y thác cho ngài
mt smnh cao ckhông phi dành cho mình Don
Bosco nhưng cho toàn thể tu Hi Thánh Phanxico Salê.
Với lòng thương xót hải hà, Thiên Chúa thường tl
qua mt vài du hiu nhng li mi gọi đặc bit cho
131

14.6 Page 136

▲back to top
nhng ai Chúa Quan Phòng chn làm nhiu vic ln lao
để cu các linh hồn. Điều đó xảy ra đúng với Gioan
Bosco, người được Chúa dn dt trong mỗi giai đoạn ca
cuc sng và trong mi công vic Ngài làm. Thiên Chúa
sban phát Thn Linh của Người trên hết mọi người, và
“… người già csthy nhiu giấc mơ… còn thanh niên
sxem thy nhiu thkiến..” [3, 2]. Điều đó xảy đến vi
Gioan Bosco. Trong cun hi ký ca ngài, ngài din tli
giấc mơ đầu tiên như sau:
Khi cha lên 9 tui, cha mơ thấy mt giấc mơ lạ và cái n
tượng mãnh lit này ảnh hưởng suốt đời cha. Cha mơ thấy
mình đang ở gần căn nhà của cha trong mt sân rng. Cha vui
đùa với mt số đông trẻ. Nhưng trong bọn chúng có khá nhiu
đứa nói tc, chi ra. Khi nghe nhng câu chuyn tục tĩu đó,
cha tc gin xông vào gia chúng, dùng những cú đấm cú đá
để clp li trt t. Thình lình một người lmặt đáng kính ăn
mc rt sang trng xut hin. Ngài vn mt chiếc áo dài trng
như tuyết, mt Ngài rc rỡ như mặt tri làm Cha lóa mt. Ngài
gi tên Cha và bảo Cha đứng đầu đám trẻ này, ri Ngài thêm:
Hãy cn thận đừng đánh chúng, chính nhờ sdu hin và
tình bác ái, con sthu thập được tâm tình ca chúng và chúng
slà bn con. Bây gicon hãy chcho chúng thy sxu xa ca
ti li và vẻ đẹp của các nhân đức.”
Lòng đầy xôn xao và shãi, cha thú nhn ni bt lc ca
cha, vì một đứa trkhn khdốt nát như cha, làm thế nào có
thging vChúa Nhân Lành cho gii trẻ được. Nhưng rồi
đám trẻ im lặng đến vây quanh nhân vật đó. Chúng không còn
la hét cãi nhau và nói phạm thượng na; không chờ đợi lâu
na, cha lin nói:
- Ông là ai mà li bo tôi làm chuyn tôi không thlàm
được thế này?
132

14.7 Page 137

▲back to top
- Con đừng s, chuyện gì đối vi con không thể làm được
thì con phi dùng đức vâng li, và thủ đắc hiu biết để có th
làm.2
- Làm sao con có thể đạt ti shiu biết được?
- Ta schcho con mt Bà Giáo, học nơi Bà, con có thhiu
biết, nếu không có Người, mi khôn ngoan đều là ngu di.
- Nhưng còn ngài, ngài là ai mà bảo con như thế?
- Ta là Con Ca Bà mà mcon dy con chào 3 ln mt ngày.
- Nhưng mẹ con không cho phép con nói chuyn với người
l, nếu khi người không cho phép. Vy xin ngài cho con biết
quý danh.
- Tên Ta à? Hãy hi MTa.
Lin khi y, cha thy bên cnh vnày là mt Bà tht uy
nghi, mc mt áo choàng ta sáng rc r, tựa như những vì sao
. Cha bi ri và lo sợ. Nhưng bà ra hiệu cho cha đến gn, cm
ly tay cha mt cách du dàng và phán bo:
- Con hãy nhìn.
Cha làm theo, và lúc y bn trbiến mt, cha thy thay vào
đó vô số thú vt như dê, mèo, gu và nhiu ging khác.
Bà li bo cha:
- Đây là cánh đồng ca con, con sphi làm vic ở đấy. Con
hãy làm cho mình nên khiêm nhường, kiên cường và mnh
m.3 Con hãy nhìn, hãy noi gương và nhớ ly. Cái gì bây gi
xảy ra trước mt con, con sáp dng cho con cái sau này.
2 Devi renderle possibili coll’obedienza e coll’acquisto della scienza . . .
3 Renditi umile, forte, robusto.
133

14.8 Page 138

▲back to top
Cha quay nhìn và mt ln na mi thú dữ đã trở thành
nhng con chiên rt hin, vui vchy nhy, kêu be be sung
sướng như để mng Bà và Con Bà.
Ngc nhiên ln lo s, cha bắt đầu va xin va giải nghĩa
những điều bí mật này. Bà đặt tay lên đầu cha, ri mỉm cười, bà
kết thúc.
- Khi ti gicon shiểu điều đó.
Sau khi bà dt li, cha lin tnh gic vì nhng tiếng động,
và cuc thkiến cũng tan biến. Cha rất đỗi kinh ngc và ng
ngàng. Khp tay chân gò má cha ê m vì nhng cú đấm đá ca
ti trtặng cha. Hơn nữa, cuộc đối thoi giữa cha và hai người
llàm tâm trí cha sôi động và cha không thnào tiếp tc gic
ngủ được.
Sáng hôm sau, cha vi vã thut li giấc mơ đó cho mọi
người chung quanh cha. Khi hnghe cha k, tt cphá lên
cười. Cha đem câu chuyện kli cho mvà bà ni nghe. Rt
cuc mỗi người cắt nghĩa một li. Anh Giuse ca cha nói:
Mày sau này slàm một chú chăn chiên, giữ dê cu và
trâu bò thôi.
Riêng mcủa cha thì suy nghĩ và nói: “Ai biết đâu một
ngày kia con slàm linh mc.”
Nhưng anh Antonio va nho báng va nham him bo:
“Mày sau này sẽ làm tên tướng cướp.”
Bà nội, người đạo đức, không có hc cui cùng kết lun:
“Ôi hơi đâu tin vào mộng vi mị.”
Cha cũng nghĩ thế, nhưng cha không thể xua đuổi giấc mơ
đó ra khỏi tâm hồn cha được. Vì điều mà cha sp sa ghi li có
thgây cho một vài người mt quan nim mi vgiấc mơ đó.
Cha không còn đề cập đến vấn đề này na và những người
trong gia đình cha cũng thôi nhắc tới nó. Nhưng năm 1858, khi
cha hành trình tới Roma để yết kiến Đức Thánh Cha Pio IX v
134

14.9 Page 139

▲back to top
Tu Hi Salêdiêng, ngài đã bảo cha kli tng chi tiết khi câu
chuyn ca cha có liên hệ đến vấn đề siêu nhiên. Ri lần đầu
tiên cha kcho ngài nghe giấc mơ của cha hi 9 tuổi. Sau đó,
ngài truyn lnh cho cha viết li tng chi tiết để lưu lại cho các
con cái cha hu khuyến khích hi viên Tu Hi Salêdiêng vn là
mục đích cha ti Roma.
Sau giấc mơ này, Gioan càng gia tăng nỗi khao khát
được học hành để mưu ích cho người trẻ và để trthành
mt linh mc. Nhưng tình trạng kinh tế gia đình eo hẹp
gây ra nhiều khó khăn trầm trng ; cũng như phải đương
đầu vi schống đối ca Antonio, người anh cùng cha
khác m, khi anh ta mun Gioan Bosco trnên mt bác
nông phu làm việc trên đồng cỏ như mình. Anh ta nhìn
không thun mt việc đưa em mình lại lo hc hành.
Don Bosco đã có ý định chghi li mt phn rt nh
ca giấc mơ này, nhưng năm 18 tuổi, giấc mơ đó lại đến
vi ngài rất thường xuyên. Vcuối đời Don Bosco đã nói
rng giấc mơ trên xuất hin trong bi cnh tng quát luôn
luôn có cùng một ý nghĩa; nhưng mỗi ln xut hin li
thêm nhiu chi tiết mi m. Don Bosco nói thêm rng, vi
mi vin nh mới đó, ngài không nhng có ththấy trước
Nguyện Xá được hình thành và phát triển, nhưng ngài
còn có ththấy trước những khó khăn, trở ngi sxy ra
và những mưu kế ca nhng kchng li ngài. Và c
những phương kế để thng h. Ngài đã thú nhận rng
điều đó làm cho ngài luôn bình thn và vng tâm vkết
qucông vic ngài đảm trách.
Và thế giấc mơ này không chỉ là ân humà còn là mt
mnh lnh thc sự đòi hỏi nghiêm ngt mà Thiên Chúa
đã truyền cho Don Bosco lãnh nhn. Tôi mun so sánh s
135

14.10 Page 140

▲back to top
kin này vi thkiến ca mt tiên tri trtui: Giêrêmia.
Chính ngài cũng đã trả lời Chúa: “Ôi lạy Chúa, tôi không
biết phi nói gì vì tôi còn trquá.” Nhưng Thiên Chúa
phán bảo: “Đừng nói mình trquá vì Ta sẽ sai ngươi đi
khắp nơi Ta sai. Ngươi sẽ nói mọi điều Ta truyn dy.
Đừng có sợ chúng vì đã có Ta phù hộ và giúp đỡ…
Chúng sphản kháng ngươi nhưng chúng không có thể
làm hại ngươi được, vì như li Chúa phán, Ta sphù h
cứu ngươi” (Gr 1, 7-8 và 19).
Vy smnh ca Don Bosco là gì? Đó chính là vic
thành lp hai hi dòng, Tu Hi Thánh Phanxico Salê và
dòng Con Đức MPhù HCác Giáo Hu : cu ri gii
trkhp thế gii qua các Nguyn Xá, Lưu Xá, Xưởng dy
Nghề, Trường Học, trường nông nghip : chăm lo ơn gọi
linh mc, chun blên bàn thánh những hoa thơm tốt
lành tnhững người trẻ ở nhiều đất nước và cung cp
linh mc cho các giáo phn thiếu thốn qua chưng trình
chăm lo ơn gọi mun Con Đức M; các trường Công Giáo
để đối li vi hàng biết bao thày giáo vô đạo đã không
ngng xây lên những đền đài sai lạc và hư hỏng ; ph
biến sách báo lành mnh, phân phi hàng triu triu sách
đạo đức, lch sử, văn chương bình dân, bảo vchân lý
đạo Công Giáo và các tp sách dành cho hc tập đã được
thanh ty nhng gì bt xng ddàng lấy đi sự trong
trng của người đọc, khơi dậy sc mnh của người Công
Giáo vi nguyt san Bolletino Salesiano [Tp San
Salêdiêng], phát hành 200.000 n bn mi tháng trong các
ngôn ng, qung bá những gì Thiên Chúa và Đức Trinh
NRất Thánh đã làm. Smnh ca Don Bosco còn bao
gm vic thành lp hi Cng Tác Viên Salêdiêng vi mt
shi viên chừng 200.000 người [1964]. Những người này
không chỉ giúp đỡ công vic Salêdiêng bng tin ca,
136

15 Pages 141-150

▲back to top

15.1 Page 141

▲back to top
kinh nguyn hay sự nâng đỡ vmt tinh thn, mà còn to
nên mi liên kết gia Giám Mc và người đời, gia ch
chăn và con chiên trong họ đạo qua nhng hoạt động va
thiêng liêng ln trn thế. Ngoài ra, smnh ca Don
Bosco còn là thiết lp công cuc truyn giáo ti nhiều nơi:
Mchâu, Á châu, Phi châu. Sau cùng, công vic ca Don
Bosco là bênh vực Đức Thánh Cha trong nhiều trường
hợp. Đối vi Don Bosco, ta có thtrích dn câu kinh
thánh: “Ta đặt ngươi trên các dân tộc và các quốc gia…
Ta lp ngươi thành một bức tường thành kiên cố, đối lp
với các vua quan, tư tế và quốc dân” [constitui te super
gentes et regna… Dedi te in murum aeneum…regibus…
principabus… sacerdotibus et populoterae Gr 1, 10. 18].
137

15.2 Page 142

▲back to top
CHƯƠNG 16
Khiêm Nhu - Kiên Cường - Mnh M
Trong giấc mơ 9 tuổi, mt ging nói dịu dàng đã nhủ
bảo Gioan: “Con hãy làm cho mình nên khiêm nhu, kiên
cường và mnh mẽ.” Lời này đã là một li chúc phúc cho
linh hn và thxác Gioan. Tht vy, Kinh Thánh viết:
Nghèo mà cơ thể lành mạnh cường tráng
Còn hơn giàu mà thân xác ốm o xo bi.
Khe mnh và tráng kiện thì hơn mọi thbc vàng
Mt thân hình vm vỡ thì hơn cả gia tài vô tn.
Không ca ci nào bng sc khe ca thân xác,
Chẳng vui sướng nào hơn niềm vui ca con tim. [Hc 30,
14-16].
Gioan đã có thvà phi thủ đắc được lòng khiêm
nhường mang li sbình an cũng như bền đỗ được trong
nhân đức này nhờ ơn Chúa ; cu cũng thủ đắc được mt
sự kiên cường và ý chí mnh mmà nếu vi sc riêng ca
Gioan cu không thể có được, cùng với đó là trí thông
minh và trí nhminh mn, sc lc khe mnh và chân
tay vm v. Nhưng Gioan cần có những đức tính đó
cũng như cậu cn sm ly cho mình mt kho tàng hc
vn cn thiết hầu đương đầu được vi nhng vt v
Chúa Quan Phòng đã chuẩn bcho ngài. Nên tiếng nói đó
không nhng chlà mt li khuyên mà còn ban cho mt
hng ân rõ rt. Đề cập đến sthông minh và trí nhca
Gioan, sau này ta snói ti nhiu chi tiết, Gioan Bosco
thích đi đến nhà ththánh Phêrô và nhng nhà thkhác
vùng lân cận, cũng như thánh đường xButtiglero
Capriglio để nghe ging giáo lý. Nhtrí nhrt dai, trên
138

15.3 Page 143

▲back to top
đường vnhà, cu có thlp li bài ging tng chcho
mvà anh em cu những điều cậu đã nghe. Các người
hàng xóm thường ttp xung quanh cu trong nhng
dịp này để nghe cu và ngưỡng mtrí nhthần đồng và
trí thông minh sc so ca cu.
Chnhìn qua bdng thlý ca Gioan, ta thấy đó
cũng là một ân hu.. Cu Gioan có thân hình mnh
khnh, cao va vừa, đôi vai hẹp, hai bàn tay mng manh,
nhn nhi và mm mại. Nhưng chẳng bao lâu cu tra
mt sc mạnh phi thường. Cậu chuyên chăm luyện tp
để ngày càng trnên khe mạnh. Hơn nữa, trong nhng
công việc đồng áng, nhng vic làm tay chân, lt vt nh
mn, cậu đã làm không biết mt.
Cu Gioan thsc mnh ca mình bng cách cn nát
hạt anh đào, hạt mơ giữa hai hàm răng và cậu cũng có thể
làm btrái hồ đào, hạt dvà trái hnh nhân bng ngón
tay trvà ngón cái ca chai tay nào. Ngoài sc mạnh đó
ra cu còn có thbgãy nhng thanh st nhỏ thường
được dùng làm lan can thành tng miếng nh. Mt ngày
kia, khi xếp hàng vi các bạn để tp thdục, Gioan tươi
cười tng cho bt cmt anh bn nào xếp hàng ln xn
mt cái véo thật đau.
Mt vài việc tương tự như thế mãi vsau này vn còn
tiếp tc tái diễn trong đời ca ngài làm ta nhớ đến điểm
này. Nếu theo sát sdin tiến trong đời ngài, ta sthy
thường phi ct ngang vấn đề, ctrong nhng lúc quan
trng nhất để nhc li những điều vn vt này. Ví dụ như
ti Chieri, cậu Gioan thường dùng sc mnh của mình để
thuyết phc bt kanh bn nào khi anh ta cgng ép
buc Gioan dcuộc chơi mà cậu không thích. Trên
đường tới trường, một hôm trong năm cuối cùng ca bc
139

15.4 Page 144

▲back to top
trung hc, bốn đứa bn ca Gioan bt thn tn công
Gioan bng cách nhảy lên lưng Gioan, Gioan để mc
chúng đùa vui trên lưng mình, va khi bốn đứa đè lên
lưng Gioan, cậu lin chp ly tay ca một đứa vênh váo
đang cưỡi trên cùng và xiết cht xuống làm cho ba đứa
kia đau điếng. Cậu đứng dy cõng chúng tới sân chơi. Từ
đó trở đi, không một đứa nào dám khiêu khích chc gho
Gioan na. Vào tui ca cu, cu có thddàng mang
400 cân Anh, tc 182 kg.
Mt ngày kia trong những năm đầu tiên ca chc v
linh mc ti Torino, Don Bosco di dc theo mt tin ca
mt ngôi chợ, để ý thy một đám đông đang tụ hp
trước li vào ca mt tim bán vải. Cũng cần biết là vào
thời đó, Don Bosco biết rõ tt cnhững người bán hàng,
khu khuân vác và cnhững đứa du côn thường xuyên lai
vãng ti ch. Ngài rt quen biết họ và thường xuyên lui
ti nhà h, thế nên, sxut hin ca ngài không làm h
ngc nhiên. Bị tính tò mò thúc đẩy, Don Bosco dùng khy
tay mmột con đường băng qua đám đông và ngài đã
thy hai con chó rt to va sa va gm gnhau trong
trn chiến ddi. Thy cảnh đó, những người đứng coi
shãi chy vào mt ca tim. Don Bosco tiến ra trước ra
trước đám đông thì vừa lúc một con đã văng vào trong
ca tim, cong mình về phía sau để sn sàng chm ti.
Don Bosco tóm ly con chó ở phía đùi trước và gáy
ca nó mt cách chc chn. Ri quay nó trên không hi
lâu. Con chó sa ddi và tìm cách thoát khi. Khán gi
ngoài cuc bị xúc động mnh vì sự can đảm liều lĩnh như
thế, hlo srng con chó stn công hkhi nó thoát
khỏi. Nhưng Don Bosco đã nắm chc ly gáy ca nó, vt
nó xuống đất, và kéo lê nó ti gia công viên Milano v
140

15.5 Page 145

▲back to top
phía cây cu. Tại đó Don Bosco đánh một cú tht mnh
vào mông nó và thnó tự do. Nó kêu ăng ẳng, đi khập
khnh, ming thhng hộc và cong đuôi chạy mt khi
đám đông. Cú giáng đó đã làm cho con vật hú hn. Hng
Y linh mc Giuse Zappata, một người đã chứng kiến
tường tn công việc đã xảy ra, tiến ti Don Bosco và nói:
“Cha không nghĩ rằng vic này không xng hp vi mt
linh mục sao?”
Don Bosco lphép tôn kính trlời: “Thưa Hng Y, l
ra một người nào đó phải làm công việc đó. Nhưng
không có ai dám động đậy nên con phi làm.”
Mt biến ckhác xảy ra vào năm 1846 hay 1847 khi
Bon Bosco đi tới Biella để ging phòng. Trong sut cuc
hành trình, Don Bosco đã đưa ra nhiều vấn đề mt cách
khéo léo để có thchinh phục được lòng tín nhim ca
người đánh xe ngựa và đứa nhgiúp việc. Khi đã chinh
phục được lòng họ, Don Bosco đã dạy hvề đạo và
khuyến khích họ đi xưng tội. Để chiếm được lòng tín
nhim ca h, ngài mun tcho hthấy hành động oanh
lit ca ngài, hành động đó sẽ gây ấn tượng sâu xa trong
lòng h. Ta hãy xem sau đây sự thành công ca ngài din
tiến như thế nào khi ngài gia hvì việc tông đồ.
Mt ngày kia Don Bosco Santhia [mt thành ph
nhgn Torino]. Trong khi chờ đợi để cho người đánh xe
ngựa đọc báo xong, Don Bosco dựa lưng vào tường nơi
quán trọ để nghỉ ngơi, ngài ngi gn nhng con nga có
vrất hung hăng. Bác đánh xe nhiều ln xin ngài tránh đi
nơi khác xa hơn vì có một con nga rất hung ác thường
đá hậu bt cai li gn nó. Don Bosco trlời: “Không sao,
nó sẽ không làm gì được tôi đâu.” Bt thình lình con nga
tiến vphía ngài và dn ngài về góc tường, nó nhy b
141

15.6 Page 146

▲back to top
vào ngài nhưng không bao giờ có dp há miệng ra được.
Vì chbng mt tay, ngài nm ly ming con nga, chc
ti ni nó không thtdo ca quậy được. Mc du nó
phát khùng, lắc đi lắc li. Con nga trnên dtợn và đá
hu tứ tung, nhưng ngài đã ghìm nó trong một cách thế
vng chắc. Đám đông đứng quanh nhìn ngó va sva
ngạc nhiên. Trong khi đó Don Bosco ra lệnh cho người
đánh xe và em nhỏ giúp vic tìm mt si dây thừng để
trói chân sau nó lại. Khi đã buộc được chc chn, ngài
buông nó ra. Khi ngài leo lên xe, người ta bàn tán vi
nhau: “Vị linh mục đó là ai mà có sức mnh ghìm chc
con vật đến như thế?”
Một năm sau hay lâu hơn nữa, Don Bosco là thượng
khách trường trung hc bn x, hiệu trưởng là cha
Matheo Picco. Một vài người khuân vác đến giao cho cha
Picco mt chiếc đàn Piano còn nằm nguyên trong thùng
chng bng nhng chiếc đai sắt. Cha Picco nóng lòng
mun mxem chiếc Piano ngay lp tức, nhưng cha
không thtìm ra một được mt cái búa hay rìu hoc bt
cmt dng cụ nào khác để mcái thùng ra. Don Bosco
sau khi xem xét kỹ lưỡng những đai đinh sắt, lin xoáy
nhng si dây sắt đó, những chiếc đai sắt há ming và ri
bật tung ra. Sau đó ngài gnắp thùng lên dù đã được
đóng đinh rt chc. Cha Picco trn mt nhìn vào cha
Bosco, kinh ngc nói không nên li khi thy nhng thanh
kim loi bbgãy, và nhng miếng gbtoác nt.
Mt lần kia vào năm 1883, tại Paris, Don Bosco được
mi dtiệc cưới ti một gia đình quý phái. Vào cuối ba
tic, một đĩa hạt dvi lp vrt cứng được bày ra, trong
khi chờ đợi người hu bàn mang ti nhng chiếc kìm
dành riêng để bht d, Don Bosco va hu chuyn va
142

15.7 Page 147

▲back to top
tỉnh bơ lấy nhng ht dcng ngon, dùng hai ngón tay
bóp nát lp vỏ và đưa cho khách dự tic. Hrt hân hnh
được người mà hkính trng trao cho nhng ht dẻ đó.
Các khách vẫn tưởng rng Don Bosco bóp ht dbng
mt chiếc kìm, nhưng họ đã rất ngc nhiên khi nhn thy
ngài chng hai ngón tay để bóp bp ra. Một vài người
đã chứng kiến vi vthán phục: “Đó phải là một ơn đặc
bit MPhù Hộ ban cho để bóp nát nhng ht dẻ như
thế.”
Năm 1884, vì làm việc quá nhiu, Don Bosco bkit
sức đến ngã bệnh. Vì bác sĩ quyết định khám nghim sc
khe ca ngài vi chiếc máy đo áp sut. Trước khi đó,
ông bác sĩ nói với Don Bosco: “Thưa Cha, cha hãy nắm
ly ctay con vi tt csc lc ca cha.”
Don Bosco trlời: “Thưa bác sĩ, tôi sợ bác sĩ phải hi
hn.”
Ông bác sĩ nhấn mạnh: “Cha đừng s, cha không có
thể làm cho tôi đau đâu, cứ vic nm cht ctay tôi bao
có thể.”
Don Bosco ưng thuận và nm cht lấy tay ông bác sĩ,
chặt đến nỗi ông bác sĩ phải chy cả nước mắt ra vì đau.
Ông bác sĩ không ngờ mt bnh nhân li có mt sc
mạnh đến thế, ông cráng chu thêm chút nữa, nhưng
bt thn ông phi kêu lên mt tiếng tht thanh vì quá
đau. Don Bosco đã xiết chặt đến ni làm cho những đầu
ngón tay của bác sĩ phải rướm máu. Rồi bác sĩ nói cho
Don Bosco hãy xiết cht ly chiếc áp sut kế.
Don Bosco nói trước: “Thưa bác sĩ, tôi sợ chiếc áp sut
kế này sbbnếu tôi xiết cht quá.”
143

15.8 Page 148

▲back to top
Vị bác sĩ trả lời: “Dù cha có khỏe đến đâu đi nữa, cha
cũng không thể bóp bẹp được cái vòng thép cng này
đâu.”
Vị bác sĩ nắm cht ly chiếc áp sut kế và kim chs
48, rồi ông nói: “Tốt lm, giờ đến ln cha, hãy thử trước,
xem cha mạnh đến bao nhiêu.”
Don Bosco nói: “Bây giờ, xin ông hãy đưa cho cha coi
sóc tôi [tc cha Lemoyne] thử trước đã.”
Vlinh mc này nm cht và kim lên ti s43.
Đoạn ông bác sĩ nói với Don Bosco: “Thôi bây giờ đến
ln cha.” Don Bosco chnm ly chiếc áp sut kế và kim
đã lên tới độ tối đa là 60. Đấy là Don Bosco chưa có thử
hết sc, mi chỉ sơ sơ thôi. Ông bác sĩ mở to mt kinh
ngc, tuyên btừ bé đến giờ ông chưa hề gp mt bnh
nhân nào sau khi đã ốm mt thi gian dài li có sc khe
phi thường như thế.
Don Bosco đã dùng sc mạnh phi thường ca ngài
trong một vài trường hp thôi và khi nào scn thiết đòi
hi hay trong vài mục đích tốt thôi… và đôi khi cũng có
thlàm cho các bạn bè vui. Nhưng không bao giờ dùng
ti sc mạnh để bo vệ mình. Điều đáng ngc nhiên là
ngài có thtsc mạnh đó ra mà không cần phi cgng
gì, ngài vn bình thn với dáng điệu tự nhiên. Đó không
phi là một điều nói ngoa, việc đó đã được coi như một
vic tnhiên. Chúng ta sxem sc mnh ca ngài dn
dần được sdụng như thế nào trong vic hy sinh liên l
vinh danh Thiên Chúa và vì lợi ích đồng loi.
144

15.9 Page 149

▲back to top
145

15.10 Page 150

▲back to top
CHƯƠNG 17
Nguyện Xá Đầu Tiên
Trên đường đi chợ làng vi mẹ, Gioan đã trở nên thân
vi nhiều đứa trtrong nhng xóm khác nhau gần đấy;
cu sn sàng làm bn với đám đông trtrai khác lúc cu
bắt đầu ti lp hc Chúa Nht nhà x. Chúng bcu
thu hút như nam châm từ tt ccác xóm lân cn. Mc du
còn trtui, tnhiên cu hiểu được nhân cách ca mi k
cu gặp. Hình như chỉ nhìn hlà cu hiểu được họ đang
nghĩ gì trong trí. Khi Gioan đã lớn lên, cái tp quán tìm
hiểu tình hình này đã làm cậu tht tinh nhy. Vi mt
cách thc thông minh tui nh, cậu đã đón trước câu hi,
trli ngay vấn đề chưa cần hi, cnh báo một người bn
lúc thun tin, vnhng li mà nhng người khác không
thy, hay ng hnhng quyết định chưa được nói ti.
Các bn ca cu yêu mến nhưng cũng kính sợ cu. Đó
tht là một món quà khác mà Thiên Chúa đã phú ban cho
cậu: “Nước phn chiếu khuôn mặt, tâm tư phản ánh con
người ” [Cn 27, 19].
Gioan luôn sn sàng giúp đỡ người cn thiết, không
bao gicu biết xúc phm ti ai. Các bn cu quý trng
tình bn vi cu, mt tình bn mà hcó thể tin tưởng
được khi bkhúc mc trong những khó khăn của tui tr.
Hành động gan dvà sc mnh ca cu làm cho c
những đứa lớn cũng phải kính n. Bt ckhi nào xy ra
nhng cuc tranh luận hay đánh nhau nào, các bạn luôn
gọi Gioan đến làm trng tài: gii pháp ca cu quyết định
li thoát cho h. Cnhững đứa 15 hay 16 tuổi cũng đến
vi cậu để xin gii quyết và hi ý kiến. Gia các bn ca
146

16 Pages 151-160

▲back to top

16.1 Page 151

▲back to top
cu, chcn nói : “Gioan nói như vậy.” Li ca cu tr
thành quy tc.
Nhưng có lẽ cái lý do chính đáng mà Gioan đã được
người khác quý mến là chcu có bit tài kchuyn
hp dn, một tài năng đã làm mê hoặc các thính giá tr
trung ca cu. Nhà kchuyn thiếu niên này có thnhc
li nhng giai thoại nghe được trong bài ging hay trong
lp giáo lý và có thtng hnhng câu chuyn đã đọc
được cuốn “Reali di Francia, Guerrin meschine và
Bertondo e Bertondino.” Nhng cun sách này đã cung
cp cho Gioan mt ngun tài liu vô tận. Gioan đọc tt c
nhng cun sách mà có thchm tay đến, nhng sách
này cũng chỉ là nhng sách cu có thtìm thy min
quê. Đôi khi cậu cũng thêu dệt cnhng chuyn hoang
đường bịa đặt. Bắt chước m, Gioan không bao gib
qua vic điểm tô câu chuyn hay giai thoi bng mt chi
tiết luân lý. Khi các bn thy cu, chúng lin chy ti và
xin kchuyện. Và lúc đó cậu chmi hiểu được nhng
cun sách cậu đọc. Dn dn, những người lớn cũng tới
nghe. Thế nên có xy ra là hoặc trên đường đi đến
Castelnuovo hay tCastelnuovo v, hoc có khi gia
cánh đồng hay đồng cỏ, Gioan thường gia một đám
đông người đang chăm chú nghe cậu, một đứa bé chưa đi
học mà được phú bm mt trí nhớ phi thường. Cu chng
được mt sgiáo dc chính thc nào cả. Nhưng đối
vi nhng dân quê cht phác này thì cu tht là mt
người thông thái. Về điểm này trong nht ký ca Don
Bosco có ghi: “In regnoscaecamo monoculus rex” [Giữa
những đứa mù thng cht làm vua] [Erasmus, Adagia].
Thnh thong lúc cu ngồi như một ông thy giữa đám
tr, kqua li tcác xóm khác dng li nhìn cách thán
phc mt cu bé lôi kéo schú ý ca tt ccác trnhvi
147

16.2 Page 152

▲back to top
mt quyền hành như thế. Họ nói: “Đứa nào thế?” – “Đó
là con bà Margherita đấy,” người khác trli.
Trong mùa đông người ta tranh nhau đến nghe Gioan
ktruyn để qua thi gihoc chung nga hay va
lúa. Ctrnhln già thp li nhanh nhu chiếm ch
trước để qua hàng ginghe Gioan tóm tt ni dung cun
Reali di Franci, Guerrin Meschino, Bertoldo e Bertoldino.. Cu
đứng trên mt chiếc ghế để mọi người có ththy và
nghe cậu được. Tuy nhiên cũng phải có mt thỏa ước
trước phi làm trn. Giktruyn phải được giáo đầu
bng bài ging ca Chúa Nht. Du Thánh Giá và mt
kinh kính mừng luôn luôn đi trước hoc theo sau gik
truyn.
Câu truyện sau đây xảy ra năm 1826, Catharone
Agaglisti, mt bà hàng xóm là thính giả say mê đến ni
bt clúc nào bà nghe cu bé Gioan ktruyn là bà
ngưng bất cviệc gì bà đang làm và vội vã chy ti. Mt
ngày bà ta cảm động về điều bà vừa nghe nói đến ni bà
nói cho mMargherita: “Chúa nhân từ sgiúp con bà tr
thành một người rt quan trng. Thật đáng thương nếu
trẻ thông minh như thế buổng phí đi.”
Margherita trlời: “Chúa muốn sao được vậy?”
Vào nhng chiu Chúa Nht, nht là trong mùa Hè,
những người hàng xóm và các khách kha vây quanh
Gioan. By gicu bé với mái đầu xanh bắt đầu trà trn
mà không xu hgia nhng thiếu niên nhà quê. Để các
cuc thp này thêm phần ý nghĩa hứng khi thêm,
Gioan bắt đầu gii khuây hbng trò o thut mà cu hc
lỏi được nơi tên hề trong các bui hp hi chợ ở làng.
148

16.3 Page 153

▲back to top
Becchi có một cánh đồng ccó nhiu cây. Gioan
thường căng một chiếc dây thng gia hai cây và buc
tht cht. Ri cậu để mt chiếc ghế và mt chiếc bàn nh
vi mt cái túi trên. Mt chiếc chiếu lớn được tri trên
mặt đất. Ngay khi mi sự đã sẵn sàng và mọi người đang
nóng lòng chờ đợi cuc trình din bắt đầu, thì Gioan mi
họ trước hết đọc 50 kinh Mân Côi và hát mt bài thánh ca.
Xong ri, cậu đứng trên mt chiếc ghế và tuyên bố: “Bây
gitôi mun nói cho quý ngài vbài ging cha xứ đã
ging hôm nay ti Morialdo.”
My kẻ trong đám thính ging ca Gioan tra khó
chu vnhng lời này, vài người khác rào đón hay lẩm
bm là hkhông có bụng để nghe ging na, trong khi
bắt đầu có người bỏ ra ngoài. Gioan đứng trên chiếc ghế
cậu bé nhà quê trông như một ông vua trên ngai vàng, và
như một ông vua có thbt buộc đám đông cung kính, cả
ti nhng khán gigià tới sáu mươi.
“Được,” cu ct ging vi đám thính giả mt kiên
nhẫn: “Quý vị có thể đi nếu muốn, nhưng nếu quý vcòn
trli khi cuc trình din bắt đầu thì tôi sẽ không để quý
vị yên đâu. Tôi sẽ không để quý vtrli ln na bao
giờ.”
Lời đe dọa này làm cho mọi người yên lng, không ai
dám bỏ đi cả và mọi người đều chú ý nghe cu. Thế ri
Gioan kli bài ging nhà thờ sáng hôm đó, hay bất c
điều gì cu còn nh, hay kmt câu chuyn hay mt giai
thoi mà cu vừa đọc va nghe. Thính gica cu thnh
thong bình luận: “Sao mà cậu y có thể nói được như
vy? Cu chlà một đứa trẻ nhưng lại biết hết mi sự.”
Mọi người đều bng lòng phn kết bài ging có mt
kinh ngắn được đọc lên, ri cuc trình din bắt đầu.
149

16.4 Page 154

▲back to top
Nhà ging thuyết trtui bây giờ thành người làm trò
tài ba. Cu làm các trò nhanh tay, nhào lộn và đi trên dây.
Vi cái túi o thut lng lng trên vai, cu nuốt các đồng
tin ri li lấy ra nơi mũi của mt khán gi, làm cho qu
bóng và trng hóa nhiu, biến nước thành rượu, giết mt
con gà ri làm sng lại gáy o o, đó là thứ tthông thường
ca trò o thut. Skhéo léo ca cu vmôn leo dây tht
tài tình: cậu đi trên dây như đi trên đường. Va nhún
nhy cu va treo vào khi thì bng mt chân khi thì bng
hai chân, rồi cũng như thế vi mt tay ri hai tay.
Anh ca Gioan, Antonio, mon men ti xem trình din.
Anh ta không bao gingồi hàng đầu, nhưng ẩn sau mt
thân cây hay mt mái nhà, thnh thong ló ra nhìn. Anh ta
cũng bật cười vì trò của người nhào lộn tí hon hay cũng
cười nho cách thán phục: “Mày thật là điên khi làm trò
cho thiên hạ như thế.” Nhưng giới khán giả đâu biết anh
ta, họ cười sc sa vì trò o thut, nhng truyện cười, nói
hài ca Gioan và vỗ tay tán thưởng hết mình.
Có nhng lúc họ đứng đó, miệng há ra chờ đợi vài trò
mi, thì Gioan bng nhiên cắt đứt cuc trình din và bo
hhát kinh cầu Đức Bà hay ln ht, nếu người ta không
đọc, cậu nói: “Còn nhiều trò llùng khác nữa, nhưng
trước khi tiếp tc, chúng ta hãy hợp nhau đọc kinh chung
đã.” Cu xen vào gia cuc trình diễn đoạn kinh này vì
biết rõ rằng người ta khó lòng mà li nếu cuc trình
diễn đã xong.
Nhng cuc trình diễn như thế kéo dài cho ti mãi ti.
Nhà làm trò trtui rt hãnh din kết thúc bng mt kinh
ngn và ai ny vnhà. Nhng kchi ra hay trách
mng trong bui trình din, hoc không chu tham gia
đọc kinh không được xem các trò đó.
150

16.5 Page 155

▲back to top
Độc gicó thngc nhiên. Làm thế nào Gioan có th
xếp đặt được tin bc cn thiết để đi hội chở đó tay
hhành ngh? Làm thế nào cu có thể mua được đồ ngh
để trình din. Có nhiu cách ch. Cu dành dm ít tin
mà mcu cho hay họ hàng cho cũng như những tin
thưởng hay quà tng kiếm được khi làm vic. Tuy cu rt
gii nghby chim, cu biết tìm tchim ở đâu, vậy là cu
có mt nghlành mạnh và vui tươi. Gioan cũng khá
thành tho vnghbện rơm thành mũ đem bán cho nông
dân ch; cu còn bán cnhng by bằng mây để bt
chim s, tht là mt kế hoch tài tình. Ngun li khác là
tin bán nm và rễ cây để chế thuc nhum. Cậu cũng đã
hc cách dt bông, len, đay và tơ lụa cũng đủ để truyn
nghcho trem hàng xóm đến xin giúp đỡ. Cậu cũng biết
cách đan dệt và Nguyn Xá sau này, ngài đã thường t
vá áo chùng thâm của mình. Cũng có thể với tư cách của
một nhà săn rắn cậu cũng có thể tăng số vn. Khi nào
thy mt con rn ruộng là Gioan thường chy ti.
Chng làm mt thi gichy tới nơi, thấy con rn là cu
làm cho nó hong sbng hòn đá nhắm trúng đích. Nếu
chú rn ln vào bi gai, cu lin tìm cho ra bằng được,
nm lấy đuôi nó và quay tít trên không. Rồi ti gn mt
cây là cu hsát nó ngay bằng cách đập vào thân cây.
Chính Don Bosco trli thc mắc cho quý độc gi:
“Ngài viết trong nht ký: Một vài người trong các con có
hỏi cha: “Mẹ cha nghĩ gì về phương cách vô ích mà cha
hao phí thi giờ vào đó và về cuc trình din công cng
chng khác gì mt ông lang băm như thế?” Cha trả li m
cha rt yêu cha, và lòng tín thác của cha nơi mtht vô
b. Cha không bao gilàm một điều gì mà không có s
ưng thuận của người. Người biết và xem mi cái cha làm
và cho phép cha ctiếp tc. Tht vy khi bn ca cha và
151

16.6 Page 156

▲back to top
cả đến các thính giả cũng vui lòng cp cho cha cái gì cha
cần để làm o thut.”
Vì thế vi công cm và nht là vi bản năng tự nhiên
ca mt linh hn sng trong tình yêu Thiên Chúa,
Margherita đã vô tình hỗ trcho Gioan trong vic phát
triển ơn gọi phi thường mà ngài sẽ được gi vào thời đại
mới khi ngài trưởng thành. Nhân đức mà Margherita
không ngăn cản, và bà thy thc là quan trng là con tr
phi lớn lên trong đức khiêm nhường. Bà không bao gi
rêu rao về tài năng của con cũng như không bao giờ khen
ngi trước mt chúng. Bà cu nguyện cho con, cũng như
các con khác ca bà. Bà quan sát mi s, nói ít, cân nhc
kỹ lưỡng. Quthế, hn không phi là mt cnh bình
thường khi trông thy mt cậu bé quê lên mười chiếm
được uy thế gia các bn lớn hơn, thng thn nói trước
công chúng, ttp luyện để làm vui thính givà dùng trò
giải trí như một phương tiện để làm cho hcu nguyn
và nghe li bài ging cậu đã nghe; đây không phải là cnh
thường dthấy được.
Ngày kia, khi Gioan đang căng một chiếc dây thng
trước một đám đông ở sân nhà, Margherita thn thnhìn
cu ri buông mt tiếng thdài. Bng nhiên bà hàng xóm
Catarina Agagliati xut hin và chào hỏi: “Margherita,
sao đây.”
Như thể va tnh mt gic mng, Margherita quay li
và hi bà ta vi ging trầm nhưng nhiệt thành: “Chị nghĩ
thng con trai tôi sau này sẽ ra sao?”
Catarina trlời: “Chắc chn cu ta slà một người
chc tri khuấy nước.”
152

16.7 Page 157

▲back to top
Gioan vui hưởng ngun vui bao la trong nhng bui
ttp vào nhng ngày Chúa Nht như thế. Tlúc lên 5,
cậu đã bắt đầu vui thích nghĩ rằng cả đời mình ssng
gia trcon, dạy chúng giáo lý. Đó là một ni khát vng
lớn lao đối vi cậu, đó là cứu cánh cuộc đời cu. Cái
khuynh hướng tnhiên này là mt du hiệu ơn gọi đối
vi cu.
Năm 1825 [lúc đó chỉ là mt cu bé lên 10], cậu đã bắt
đầu mt hi nhsau này cu gi là Nguyn Xá, cu khi
slàm nhng gì cu có thlàm la tui và hiu biết ca
mình. Cậu đã theo đuổi con đường này sut nhiều năm
tri, li nói ca cu càng trnên hiu quả hơn cũng như
kiến thc và lòng đạo đức cũng tăng thêm. Với mục đích
này, cậu luôn luôn chăm chỉ thu nhp nhng câu chuyn
khuyến hnh tcác lp giáo lý, các bài ging và các sách
cậu đọc, để gi cho tt ccác gii thính gica cu mt
lòng mến các nhân đức.
Nhưng không phải chcó ktruyn, làm trò và nhng
nét đáng yêu mà cậu chiếm được nhiu cõi lòng người tr
như thế. Trong những năm đầu tiên y, và sut ccuc
đời ngài cho tới ngày qua đời, suốt đời ngài mt nét mt
luôn chiếu sáng mt stinh sch ca tâm hn. Gp ngài,
gn ngài và thy ngài là thy vui vẻ, thư thái, vui thích và
mt lòng ước muốn hăng nồng trnên tốt hơn mà nó
không có thmang du vết ca mt tình cm thun túy
nhân loi. Hàng ngàn thanh thiếu niên đã kinh nghiệm
điều đó và đó cũng là điều được xác nhn do hàng ngàn
người khác đã làm việc chung vi ngài. Hbiết Gioan
Bosco mt ln là không thxa ngài được nữa, cũng không
thbao giờ quên được cái con người có sc mnh thu hút
ca ngài.
153

16.8 Page 158

▲back to top
Sách Khôn Ngoan có nói: “Người đức hạnh lưu danh
muôn thuở, vì được cThiên Chúa lẫn người di biết
đến. Hcòn sống, người người noi gương, họ khuất đi, ai
ai cũng thương tiếc. Trong cõi đời đời, dẫu đội triu thiên
hkhi hoàn vinh hiển, vì đã chiến thng trong cuc
tranh đua” [Kn 4,1b-2].
Nhng lãnh vc hoạt động của người con ca
Margherita mà Chúa Quan Phòng tiền định còn bao la
hơn nhiều cái mà người ta có thể tưởng lúc ban đầu. Điều
đó được minh chng tnhng hoàn cnh cho đến lúc y,
trong đó một đứa trẻ như thế dường như không thể nào
chc chắn hành động như vậy. Nhng câu chuyn sau
đây làm sáng tỏ điều đó.
Khi Gioan vào khong 11, 12 tuổi, người ta tchc
mt buổi khiêu vũ vào một ngày lnọ ở cổng trường ti
Morialdo. Khi ti gidlnghi bui chiu, Gioan trà
trộn vào đám đông ở cổng trường và trong đó cậu thy
nhiều người cu quen biết. Cu cgng thuyết phc h
kết thúc buổi khiêu vũ, để đi nhà thờ hát kinh chiu. Vài
người lm bẩm: “Nhìn cái thằng nhming còn hôi sa
này, nó dy chúng mình chli.”
“Ai sai mày làm công việc hay ho thế đó? Chả khác gì
mày là thày giảng, là linh hướng ca chúng tao vậy?” Một
người khác hi.
Người thứ ba thêm: “Mày lại dám xía vào chuyn ca
chúng tao và quy ry ti tao khi tụi tao đang hưởng thú
thế này h? Mày hãy lo vic của mày và đừng có xía mũi
vào chuyn của người khác.” Và cbọn cười, chế giu
cu. Gioan lin ct ging hát mt bn thánh ca, vi mt
giọng hay và êm đềm đến mc dn dn tt cquay
154

16.9 Page 159

▲back to top
quanh cu. Mt lát sau cu tiến ti nhà thờ và các người
khác bging cu lôi cun cũng đi theo.
Tối đến cu trlại nơi khiêu vũ mà đã được tái din
li vi mt scung lon man di. By gitrời đã tối và
Gioan nói cho những người có vdcảm hơn trong bọn
họ: “Đã đến gitrvnhà ri; không phi là ginhy
nữa đâu.”
Không ai nghe cu, thế là cu li bắt đầu hát như đã
làm trước. Vì cái ging có sc quyến rũ của cậu, đám
khiêu vũ dừng li và sàn nhy chng bao lâu vng tanh.
Mọi người vây quanh cu và khi cu hát xong bn hát,
nhiều người thưởng cho cậu để cu hát tiếp. Cu tchi
tiền thưởng và tiếp tc hát na.
Nhng người tchc buổi khiêu vũ thấy món li ca
htan biến ra mây khói lin kéo cu ra ngoài ri nói:
“Này khôn hồn thì cm ly tiền và đi hay là muốn chúng
tao đập cho mt trận nên thân đấy.”
“Chờ chút… thế chnày là ca riêng các ông hay
sao?” Gioan trả lời. “Bộ các ông làm tôi sợ đấy hay sao, tôi
có thlàm cái tôi thích. Một vài người hhàng tôi ở đây
và hmun v. Tôi không làm cái gì phạm đến các ông
khi gi hvcả. Gia đình họ đang lo sợ chuyn bt hnh
xy ra cho h, mt vài chuyn cãi vã hay thit hại gì đó.
Ti sao li phi làm hlo lắng? Tôi nghĩ các ông đủ cm
thấy điều đó và lịch sự để đồng ý rằng vào lúc đêm tối
như vầy có thxy ra vài chuyn ngoài ý mun các ông,
mà các ông sphi hi tiếc. Vì thế tôi thấy hơi lo vì làng
ca chúng tôi luôn được tiếng tt. Tôi có tra bt kính khi
xin các ông điều ấy không?”
155

16.10 Page 160

▲back to top
Nhng lý lun y lại được mt cu bé nói ra tht là l
lùng. Nhiều người ngng nhy và trvnhà. Nhng
người khác say mê hơn ở li thêm vài phút nữa, nhưng vì
vắng người quá ri nên họ cũng đành phải ra v.
Có mt biến cxy ra vào lúc by giờ cũng đáng nói
là Gioan thách thc vi mt vài tên hề lưu động, là nhng
kẻ làm gián đoạn nhng lễ nghi để đọ tài vi cu. Vic
này phi nhc li tng dp khác nhau.
Vào mt bui chiu, ti mt nhà nguyn ca mt xóm
không xa Becchi có bài ging ban chiu. Nhà nguyn ch
đầy được có mt phn, trong khi ở ngoài sân trước nhà
nguyn có những người thp li và tiếng nói ca h
vng ti nhng kẻ đang cầu nguyn bên trong. Bng
nhiên có mt tiếng kèn lanh lnh khuấy động gia sân.
Trẻ con đổ xô ra khi ghế nhà thvà chy ra ca. Không
ai có thgichúng lại được. Trntheo sau trnam và
chẳng bao lâu các bà cũng nhập bn, tò mò xem có
chuyn gì xảy ra. Gioan cũng chạy ra sân xem có chuyn
gì, và len vào giữa đám đông, đứng ngay hàng đầu. Mi
con mắt đổ dn vcu vì cậu đã nổi tiếng vtài làm xiếc.
Hdùng tay chtrvphía tên hề như thể nói cho cu,
cu là một địch thủ đó. Không phải Gioan vì tò mò mà ra
khi nhà thờ, nhưng để chu toàn cái kế hoch riêng ca
cu. Cu tiến ra gia khong trng và thách tên hthi
đua với cậu xem ai khéo hơn. Tên hề khinh bnhìn Gioan
từ đầu đến chân, nhưng sự cvõ của đám đông ủng h
Gioan làm hn thy mt thdin nếu như hắn tchi
cuộc đọ tài. Tiếng hò vang dy tứ phía. “Hoan hô, hay
lm. Xem anh ta có thể làm trò gì được nào?”
Vi stha thun chung, một môn được chọn để thi
đua, Gioan nói: “Tôi đồng ý và bây gichúng ta nói ti
156

17 Pages 161-170

▲back to top

17.1 Page 161

▲back to top
điều kiện. Đây tôi đề nghị: “Nếu ông thng, tôi scho ông
một “đồng.” Nếu tôi thng, ông phi bcái làng này ngay
lp tức và đừng bao giờ đặt chân trli khi có lnghi
na.” “Tôi chấp nhn,” tên htrlời cách tin tưởng.
Nhưng câu chuyn trái ngược, Gioan thng và tên h
phải thu đồ nghề ra đi như đã thỏa thun.
Mt dp khác, một người lmt lôi kéo mt số người
ln và trcon nói nhng chuyện lăng nhăng, và thỉnh
thong buông nhng li phạm thượng. Câu chuyn xu
này làm cho Gioan buồn, nhưng cậu không biết làm cái gì
vì cu thy không có gì có thbt miệng người này hay
cái nụ cười ồ ồ kia ca bn thính gili. Có hai cái cây
gần đó, cây này chỉ cách cây kia mt khong ngn. Cu
lin ly mt chiếc dây thng và ct một đầu li. Cu tr
tài chtrong nháy mắt. Đám đông thấy cu lin bỏ người
lmt và vây quanh Gioan. Sau đó cậu nhy lên nm
chiếc dây, đu mình ngồi lên trên, và lộn đầu xung, treo
lng lng bng hai chân. Ri lại đu lên và đi đi lại lại, như
thể đi trên một con đường. Cuc trình din kéo dài cho
tới khuya lúc đám đông tản mác và vnhà.
Như thế, khi còn bé lần đầu tiên Gioan đã chu toàn cái
smnh ca cu bng những phương thế mà Chúa Quan
Phòng đã ban cho cậu. Sách Châm ngôn nói cho chúng ta
hay sự toàn năng của Chúa thì bn vững nơi vũ trụ qua
công vic to dng và sduy trì quyền năng của Người
và Người vui thích giữa con cái loài người. Cũng có thể
nói Thiên Chúa đã bắt đầu tGioan ra cho thế gian như
mt dng cụ mà Người mun dùng để ng danh Người:
Song nhng gì thế gian cho là điên dại, thì Thiên Chúa
đã chọn để hnhc nhng kkhôn ngoan, và nhng gì
thế gian cho là yếu kém, thì Thiên Chúa đã chọn để h
157

17.2 Page 162

▲back to top
nhc nhng khùng mnh; nhng gì thế gian cho là hèn
mạt không đáng kể, là không có, thì Thiên Chúa đã chọn
để hy dit nhng gì hin có, hu không mt phàm nhân
nào dám tphụ trước mt Người. Ai thào thì hãy t
hào trong Chúa” [1 Cor, 1,27-29. 31 b].
158

17.3 Page 163

▲back to top
CHƯƠNG 18
Bàn Tay TrGiúp ca MMargherita
Nhnhng li chgiáo của người mhin hu, Gioan
có thlp li nhng li của ông Gióp: “Tthuthanh
xuân tôi đã nuôi nó như một dưỡng phụ và đã hướng
dn nó ngay tlúc tôi lt lòng mu thân” [Gióp 31,18].
Tht thế, trong cuc sng, mục đích chính của Margherita
là làm tt cho mọi người khi có thvà không làm hi bt
cai ngay cbng sphin phc nhmn hay nhng li
bt nhã. Bn tính bà không bao gibiết tc ti ai. Mc
du rt nhy cảm, bà chưa bao giờ phi xin li nhng
người khác vì rt ít khi bà làm mt lòng họ. Nhân đức bác
ái là mt phần trong con người bà nên bà đã thật str
thành người mca tt cnhững người nào cần đến.
Margherita không bao gitchi sự giúp đỡ trong
nhng việc thích đáng, người ta coi bà như có một kho
lương thực không bao gicn. Những người láng ging
thường tới vay than, nước, ci. Nếu mt bnh nhân cn
tới rượu thì bà rất đại lượng và tchi bt csự đền ơn
nào. Margherita thường biếu du, bánh mì, bt mì hay
bt ngô cho những người láng ging mà không gây phin
toái cho ai. Đôi khi có người láng giềng đã tới vay bt mì
ri li mt ln na vay thêm vi vbn lẽn: “Thưa bà
Margherita, cho tôi vay tí bánh nữa, nhưng tôi còn nợ
nhng bánh bà đã cho vay tuần qua.” Và Margherita tr
lời: “Hãy quên đi những điều đó, đừng để ý đến na, ch
cn trtôi nhng gì tôi cho vay hôm nay thôi.” Nhưng sự
thường bà cũng không đòi lại.
159

17.4 Page 164

▲back to top
Khu tri ca Margherita ta lc trong mt khu rng,
đôi lần nhng tên phạm pháp đói lả, đến tri vào ban
đêm và khẽ gi bà vì hscnh sát. Bà ra ngoài và nhng
tên cướp đói lả nài xin một ít gì để ăn. Bà nói: “Đừng s,
hãy chchút. Bây gitôi không có sn sàng gì, nhưng tôi
sgom góp li mt ít cho các anh.”
Ri, bà gọi Gioan: “Đi lấy củi, đổ nước đầy cái xoong,
và đem đun sôi, chúng ta sẽ nu mt ít cháo cho các bn
của chúng ta, nhưng hãy cẩn thận đừng nói mt li nào
vi bt cai về điều này.” Gioan vi vàng làm như mẹ đã
dặn. Khi nước bắt đầu sôi, bà dn Gioan hãy bmt ít
khoai tây vào.
Mẹ ơi, con không kiếm ra cái gì c.
“Con xem còn bt không?
“Thưa mẹ hết ri.
Thôi, con hãy ly nhng mu bánh ri chúng ta s
nu vi bánh vy.
Đôi khi trong nhà không còn gì ngoi trnhng mu
bánh mì mốc. Sau khi đổ cháo nóng vào trong bát,
Margherita mi những tên cướp ngi trong góc ti ca
căn phòng ở đó có một chiếc đèn nhỏ ta ra mt ít ánh
sáng. Những tên cướp vì quá đói nên vội vã nut chng
món cháo này rồi nói: “Cám ơn bà. Bây giờ chúng tôi có
thngủ ở đâu?”
Bây gichcòn mt gian nhgn mái nhà với ít rơm.
Các anh có thngủ ở đó. Tôi không còn gì khác nữa.”
“Được, nhưng có cảnh sát không?
Chung nga là chỗ ăn thông với nhà trên. Mc du
nó trông giống như cái cửa sổ, nhưng thực ra nó dn ti
nhà để cỏ. Ai chưa quen với ngôi nhà thường không bao
160

17.5 Page 165

▲back to top
gingrng nó có thlàm li ra. Margherita gii thích s
xếp đặt của căn nhà này cho quý khách của bà và chúc h
ngủ bình an. Trước khi rút lui, bọn cướp đã quá cảm
động vì shiếu khách ca bà và muốn hôn tay bà để t
lòng biết ơn, nhưng bà đã từ chối: “Không, tôi chmun
các anh đọc kinh là đủ.” Tt cbọn cướp đồng thanh tr
lời: “Vâng, vâng, bà hãy tin chắc chúng tôi slàm.” Và h
âm thm trèo vào sào huyt ca họ và qua đêm ở đó yên
lặng như những con chut. Những năm qua, bọn h
không hgây mt chút phin toái nào cho bà.
Thường thường, những người khách khác như cảnh
sát cũng thường ti gõ cửa, và hơn một ln, chva sau
khi bọn cướp rút lui vào trong bóng ti. Hcó thói quen
thường thp ti nhà Margherita để trao đổi nhng s
vlnh, và nghỉ ngơi đôi chút trước khi tp hp lại đội
tun cnh ca h. Sau nhng li xã giao, họ thường hi
Margherita vnhững đứa con của bà: “Giuse và Gioan
thế nào. Vn mnh khe chứ?”
Ri hgi Giuse cậu được ưa thích nhất. Giuse chy
đến vi nim hn hvà luôn luôn hi họ: “Ngày hôm
nay có gì hi hộp không?” Có bắt ai không? Ai? Ở đâu?
Ti sao? Những người cnh sát vui vnói chuyn vi
Giuse vì cu rt sống động, hay nói và dĩ nhiên hay được
khen bi những người trong đội cnh sát. Hkhông quá
thân mt vi Gioan, vì cậu thường dè dt, nói ít, không
bao gihi h. Cậu chăm chú nghe nhưng không bao giờ
nói ht, bày tý kiến.
Thường chcó mt cái ca hay tm ván, đôi khi chỉ
mt chiếc ca sdán giy thay vì kiếng đủ để che giu
bọn cướp khi cnh sát, hcó thphi nghe tng li nói
ca cnh sát. Mt ln kia xy ra truyn rt ngộ, tên cướp
161

17.6 Page 166

▲back to top
cũng phải ngc nhiên trong bếp ca Margherita. Vì
cnh sát bt thần đột nhập vào căn bếp nên tên cướp
không có cơ hội để tẩu thoát. Như thường lnhững người
cnh sát ngi chung quanh bàn vi khay cc mà
Margherita cho huống… Ln này [cũng như các lần
khác, hbiết rất rõ ai đang trn trong nhà Margherita]
mc du nhn ra mt ông khách lạ đang lúng túng húp
bát cháo trong xó bếp, nhưng họ ctỉnh bơ như không có
gì. Hkhông mun bt bai nhà Margherita c. Hbiết
rng bà mrộng bàn tay giúp đỡ bt cai trong cnh
khn cùng chỉ vì đức bác ái thôi. Bi vì thế, hkhông
mun gây phin phc cho bà phi có mt tại tòa án. Đằng
khác bt ginhững tên cướp, những người mang tâm
trng tuyt vọng luôn luôn đề phòng đối phó vi mi
hoàn cảnh cũng là một chuyn không dễ dàng gì. Trước
khi bbt, chc chn hschng cdtn, chết cũng
cam. Cũng chính biết thế nên cảnh sát nghĩ nên để vào
mt dp khác thì tốt hơn, an toàn hơn, chắc ăn hơn. Đôi
khi một người cnh sát và một tên cướp vào nhà cùng
một lúc, người cửa trước, người cửa sau. Người ca sau
vi vàng tu thoát. Cảnh sát để ý rng có nhng ông
khách lạ ở trong nhà này và hva ra khỏi. Thường
thường Giuse đóng vai trò cứu vãn tình thế bng nhng
li ba hoa trcon trong khi thợ săn và con mồi chcách
nhau vài bước.
Mt hôm, mt viên cảnh sát trưởng đột nhiên dng li
khi tiến vào nông tri Bosco. Vi một cái nhìn chăm chú
dường như đang lắng nghe điều gì. Ông chvào phòng
và nói lớn: “Có ai đang đi ra, đứng li.”
Giuse tiến tới: “Không có ai đâu.”
“Có vài người trn trong này.
162

17.7 Page 167

▲back to top
“Không có đâu. Ông không nhìn thấy sao, chúng tôi
tt cả ở đây.”
Cgitiếng cười, Giuse trlời: “Tôi không thy gì
cả.”
Viên cảnh sát trưởng không tiếp tục điều tra na, ông
chmun tra rng ông không thèm bt hn.
Nhng kbán hàng rong là mt loại khách khác được
tiếp đón ở nhà Margherita. Tkhi nhng quán trhiếm
hoi và đường xá trngi, bt cứ người nào buôn bán trên
những con đường miền này đều phi nghỉ vài đêm xa
nhà, và phải tìm gia đình nào muốn cho mình ngqua
đêm. Lòng nhân hậu ca Margherita đã loan truyền qua
Morialdo và nhng vùng lân cn, và trở thành nơi trú
ngca khách.
Bà Margherita ơi, có chỗ nào cho tôi không?
Có ch, xin mi vào.”
Phin bà một chút, có gì cho tôi ăn không?”
“Ồ được chứ, để tôi xem còn gì không?
Nếu trong chạn còn đồ ăn, thì sửa son mt ba ăn
[cũng mau lẹ thôi]. Nhưng hơn một ln bà Margherita c
gng hết cách, không để cho nhng vkhách của bà đi
ngmà phi nhịn đói. Trong những trường hp này,
Gioan luôn luôn là người bếp ph. Mt lần kia Gioan đã
nói vi mlà không còn gì cho khách na, Margherita đi
tìm khp cnhà cho ti khi tìm thy mt ít bánh mì khô
mà thôi. Bà ly cnhững gì tìm được bra và cho vào ni
để nấu nhưng nó trở thành mt món cháo vô vli không
thể ăn được. Gioan xin mnếm thxem sao, bà chmm
cười và xung chung bò tìm ít sa. Kết qutht to tát,
163

17.8 Page 168

▲back to top
một món cháo khá ngon. Nhưng chính sự lch thip và
lòng tt của bà đã làm cho sự tiếp đón ra nồng nàn. Ban
sáng trước khi ra v, những người khách không thtìm
được lời để din tlòng biết ơn của hvì Margherita luôn
luôn tchi nhn tin hbiếu và bà nói: “Quý v
những người bn ca tôi và tôi không phi là chquán.”
Nếu Margherita đã đối xvi nhng klỡ đường
cách ttế như thế, chúng ta có thể tưởng tượng là bà đã
phi lo lắng đến chừng nào đối vi nhưng kẻ tht s
nghèo nàn. Gioan thường kmột người ăn mày tới xin
trvào một đêm kia khi cả miền quê đã phủ đầy tuyết
trắng và băng. Những đầu ngón chân thì lòi ra khi mõm
giy rách nát ca ông. Margherita không có giy cho ông
lão mượn. Nhưng vào lúc rng sáng, khi ông sp sa ra
đi, bà đã bảo ông lão ngi xung và qun chân ông ta
bng nhng tm vải cũ ấm áp. Ri bà buc những cái đế
giy vào chân ông ta bng mt si dây to ct cht quanh
cchân ông ta theo kiu Roma. Bà đã buộc khéo đến ni
ông ăn mày không còn thấy khó chịu khi đi trên tuyết.
Margherita thật đã có thể nói cùng chúa: “Ngoi kiu
không thngngoài sân, nhà tôi sẵn sàng đón khách lữ
hành” [Giop31, 32]
Một người láng ging tên là Cecco sng ngôi nhà
nhcách nhà Margherita không xa. Ông ta háu ăn mà
không háu làm vic. Kết qulà chng bao lâu ông ta cm
thy mình trong hoàn cnh thiếu thốn và thường ra đi
vi cái bụng đói. Nhưng ông ta không dám đi xin, sợ xu
hvà sợ người ta tchi, sbmng nhiếc vì là mt k
hoang phí: những điều đó đã giữ người nghèo khn nn
này li nhà ông ta. Mt ln bà ti nhà ông ta, và khi biết
không có ai dòm ngó để ông ta ra khi bi ri, bà liền đổ
164

17.9 Page 169

▲back to top
bánh mì đủ cung cp trong vài ngày xuống sàn đất qua
cánh ca snhm. Nhiu tháng sau bà tình cgp ông
Cecco, ông ta phi a lệ cám ơn bà. Thỉnh thong bà biếu
ông ta mt ít cháo và cả hai đã có những mnh lnh riêng
phi thi hành ra sao. Bà ra hiu cho ông ta là khi tri ti,
bà slên tiếng như khi bà đang mắng con mình. Và như
đã được sp xếp trước bà cn thận đặt bình cháo trước
cng nhà ông, ri trvnhà. Tiếng la mng givca bà
được lp li, thế ông kia biết ý không ai dòm ngó. C
theo du hiệu đó, ông Cecco mở cửa và để nhanh vào
trong lcháo ca ông.
Lòng quảng đại ca Margherita không bao giờ được
khen ngi một cách đầy đủ c. Cuc sng ca bà là mt
hành động bác ái liên tc. Mc du bà tiếp tục cho đi cả
nhng cái ít oi mà bà có, bà vn có thể làm hoài như vậy.
Hình như Chúa Quan Phòng luôn theo dõi bà. Gia đình
bà luôn luôn được đầy đủ, nhất là sau khi bà đã cho sạch
trong nhà.
Mt ngày kia, bà thy mình hết sch bánh mì và bt
khi bà đang phân vân xem phải làm sao thì ông Lu-y
Veglio, một người láng giềng thình lình bước vào. Ông ta
đang nghĩ tới tình trng Margherita, lin vội vã quay đi.
Ông ta sng trong mt nông tri gi là Filipelli không xa
Becchi. Khi ti nhà, ông gi một người giúp vic và bo
hắn ta: “Hãy vác cái bao bột này lên vai.” Người giúp vic
cnhắc lên, nhưng không thể được, vì bao nng quá.
Ông chủ nói: “ Được ri, gibmt ít ra. Chia làm hai
chuyến.”
Tới đâu?”
165

17.10 Page 170

▲back to top
Hãy theo ta.” Ông dẫn người đầy tớ đến gn nhà
Margherita. Ông ta chỉ và nói: “Hãy vác tới đó nhưng
đừng nói cho bà y biết đồ từ đâu tới.”
Tên đầy tvâng li. Khi hắn ta đặt bao bột trước mt
Margherita, hắn thưa rằng: “Đồ này xin biếu bà.”
Margherita lin hỏi: “Ai đã ra lệnh cho ông mang ti
đây?”
Tôi không thnói cho bà biết được.
Margherita hi dn dập làm tên đấy tlung cung
không biết phi trli ra sao. Tuy thế, Margherita đã
đoán được người tng quà này, vì bà biết tên đầy tgiúp
vic cho ai.
Sau cùng, ông Veglio tmình xuất đầu ldin. Ông ta
đã nghe lỏm được hết tchông n, ông tht thà nói vi
bà: “Này bà Margherita tôi đã cho mang bao bột ti, tôi
mun du tên không mun cho bà biết, nhưng tôi thấy
người giúp vic ca tôi khó có thgibí mt nên tôi
không mun nó làm ra bí n na. Tôi chỉ làm điều mà tôi
được làm. Bà đã phân phát những gì bà có cho người
nghèo và người khác phi giúp bà khi bà cần, đó chỉ
điều hp lý thôi.”
Vợ ông Veglio, bà Maria, cũng không kém đại lượng.
Thy Margherita phân phát cho người nghèo, những đồ
mà chính bà cn thiết, nên bà Maria cũng thường gi ti
một đấu lúa mch, hay 3 hoặc 4 đấu thóc, và nhiu khi c
rượu nữa. Bà Maria thường nói vi Margherita: “Khi nào
bà không còn gì để cho người nghèo, hãy đến nhà tôi và
ly bt ccái gì bà cn. Sau mi lần bà đi thăm bệnh
nhân. Hãy cho tôi biết hcn gì, và tôi scgng lo liu
cho hngay.”
166

18 Pages 171-180

▲back to top

18.1 Page 171

▲back to top
Margherita tht là mt thiên thần giúp đỡ người m
đau và khp hi trong lòng. Gioan luôn bên cnh m
chy kiếm những đồ cn thiết, gi kláng ging hay h
hàng, hay đi xin cây cỏ để làm thuc, về điểm này Gioan
đã học được nhiều điều. Margherita thường thăm người
ốm trong làng, giúp đỡ và chăm sóc họ, hay là cnh
giường hcả đêm. Bà thường sa son lòng họ để chu
nhng phép bí tích sau cùng, và khi gicui cùng ca h
gn tới, bà thường không ri hcho ti khi hthở hơi thở
cui cùng. Nhà thờ cách vài quãng đường, cho nên linh
mc không thluôn đến đúng lúc để đọc kinh phó dâng
cho khp hi. Nên Margherita chính mình phó dâng
linh hn htrong tay Chúa. Li bà qusng động như lời
Chúa Kitô, cũng khơi dậy tâm tình Kitô hu và cũng
thích hợp đúng lúc đến ni tt cnhững người hin din
cũng thấy xúc cm sâu xa. Lòng yêu mến ca Margherita
đối với người chung quanh không làm ta ngc nhiên vì bà
là con người cu nguyn liên tc. Khi ra đồng, trong khi
làm vic và lúc trvề nhà bà thường ln ht. Thật đẹp
biết bao khi chiêm ngm cảnh: trên đường vnhà lúc
chiu tà, vai vác cuc, tay dn hai con, miệng đọc Kinh
Truyn Tin hòa theo vi tiếng chuông vng li tthung
lũng xa xôi. Không việc nhnào ở nhà ngăn cản bà đọc
kinh sáng và ti chung với gia đình được. Tht vy, bà
luôn luôn mời các người khách đọc kinh với bà; đây là
mt strả ơn duy nhất mà bà đòi hỏi nơi họ. Nhng tên
cướp, nhng viên cnh sát, nhng kbán hàng, nhng
người ăn mày hay những khách tha hương. Không ai
dám tchối bà. Đối vi họ, bà đã cho tất cnhng gì bà
như bà đối vi chem trong Chúa Kitô: Mt bánh mì,
một đĩa bánh đúc, một bát cháo, một ly rượu. Cvi
những người thường khô khan ngui lạnh cũng coi là
167

18.2 Page 172

▲back to top
mt cchbt lch svphn hnếu tchi li mi hp
lý như thế.
Qulà mt cnh làm ta ngc nhiên khi thy mt viên
cnh sát bỏ mũ ra và quỳ xung, nhng tên du côn tóc
xám cúi đầu lp li nhng li trong kinh Ly Cha hay
kinh Kính Mng mà họ đã bỏ lâu không đọc. Nhng giây
phút này, tâm hn ca Margherita cm thấy vui sướng.
Bà đã đạt được cái mục đích chính trong vic tiếp đãi
mọi người cách nhã nhặn: đó là đã làm cho những ai tr
nhà bà biết mming ngi khen Thiên Chúa. Nhng li
cu nguyn này một ngày nào đó sẽ trvvi bà và con
cái ca bà, nhng li kinh đó đã kéo nguồn ơn xuống cho
gia đình bà. Khi đi ngang nhà bà hay khi nhớ li lòng
nhân hu ca bà, tt cnhững ai bà đã ra tay giúp đỡ
thlp li nhng li thánh vịnh: “Nguyện ơn lành Chúa
ban xung trên bà. Chúng tôi chúc phúc cho bà nhân
danh Thiên Chúa.”
168

18.3 Page 173

▲back to top
CHƯƠNG 19
Lòng Nhit Thành ca Margherita Đối Vi Các Linh
Hn
Chnhng ai biết rõ Margherita mi có thể đánh giá
và din tả đúng được tính khí cương nghị ca bà. Bà
không chghét ti mà còn cgắng đề phòng bt ccái gì
xúc phạm đến Thiên Chúa, cả đến những người ngoài gia
đình nữa. Như vậy bà luôn sn sàng chặn đứng cách
khôn ngoan nhưng cương quyết bt cứ cái gì gây gương
xu bng bt cgiá nào.
Đôi khi dân chúng làng bên để có gì gii trí, họ đã tổ
chc mt cuộc khiêu vũ tức thi, tiếng đồn được truyn
đi từ nhà này đến nhà kia nhanh như chớp. Từ đỉnh đồi
người ta hát lên: “Chúng ta sẽ đi khiêu vũ. Chúng mình
sẽ đi khiêu vũ.”
Khi nghe nhng tiếng hò la vui v, nhng tiếng nhc
ca chiếc giương cầm ngoài ph, con cái Margherita chy
đến bà, kêu lên: “Mẹ, chúng ta đi nhé.” Chúng không th
cưỡng lại được sự kích động và tiếng nhc.
Nhưng với nụ cười thường ltrên môi, Margherita
nói: “Các con ở đây đợi m, mẹ đi trước xem cái gì đã.”
Và nếu bà thấy đó là cuộc gii trí lành mnh thì bà nói vi
các con: “Đi đi, chúc các con vui.”
Nhưng nếu thấy có điều gì không hay hoc không
xng hp, dù nhthì câu trli cuối cùng là: “Thú tiêu
khin này không hp vi các con.”
“Nhưng… nhưng . . .
169

18.4 Page 174

▲back to top
“Không nhưng gì cả. Mkhông mun các con phm
ti và bChúa pht. Các con hiểu chưa?”
Tht vọng, lũ trẻ im lng không dám nói gì c. Thy
thế Margherita gi chúng li và knhng truyn thn
thoi vhiệp sĩ và lâu đài cũng làm say mê và làm thích
thú ti nỗi đã thu hút được các con ham nghe hơn là đi
nhảy múa. Đêm đến Margherita kết thúc cu nguyn
bng nhng lời: “Bây giờ đi ngủ nhưng trước hết các con
hãy cu nguyn cho những người schết trong đêm nay,
ko hsbmt linh hồn.” Những lời này đã đem lại
những điều kdiu và bích cho con cái bà.
Bà cũng để ý đến thin ích thiêng liêng cũng như vật
cht ca các thiếu nữ dường như bà đã tự quyết định
muốn làm như thế. Bt ckhi nào gặp cô ăn mặc rách
rưới hay không được nết na, bà ti gn họ và nói: “Này
em, em không biết rng thiên thn bn mnh ca em
đang đi bên cạnh em sao? Ăn mặc như em làm cho ngài
phi xu hvì phải coi sóc em.”
“Nhưng nhà con nghèo, gia đình không thể chăm sóc
cho chúng con cũng như lo liệu qun áo cho chúng con.
“Được, em hãy đi với tôi.”
Thế là Margherita đưa những người này vnhà. Bà vá
li qun áo cho h. Ri vi schúc lành ca Chúa bà để
hvề nhà sau khi được ăn mặc lch sttế. Mc du
Margherita phi làm vic tsáng ti tối để nuôi nng gia
đình, nhưng bà không bao giờ khó chu vthi gidành
cho nhng việc bác ái như thế.
Chính bà còn đích thân tìm cách giúp đỡ nhng cô gái
nghèo mà bà ngrng họ đang sống trong nhng nguy
him có thlàm mất nhân đức ca họ. Để chinh phc
170

18.5 Page 175

▲back to top
nhng cm tình và lòng tin ca họ, bà đã cho họ đồ ăn
như bánh mì, bánh đúc hay một ít hoa quả nào đó. Tuy
nhiên, bà vn còn thúc gic họ hãy đến vi bà khi cn gì.
Bà đối xvi họ như con mình, bng việc chăm lo cho họ
vbt cứ phương diện nào bà có th, và luôn cho hmt
li khuyên tốt. Trước hết, Margherita lo lng cho htrong
nhng ngày còn non nt. Ta snói qua vnhững phương
thế tmvà tế nhị mà bà thường dùng để giúp h.
Bà luôn luôn chú ý ti mi hành vi ca hnht là
nhng cuộc vui chơi, vào những bui chiều đông. Nhưng
không bao giMargherita khuyên nhmt cách vi vã,
bà luôn đợi mt dịp may để nói chuyn mt mình vi cô
gái. Ri bà dy dnhững người bà nghĩ là cần phải được
dy dỗ để hbiết cách cư xử trong vic giao tiếp. Bà ch
vthế nào là cuc hp mt thiếu trong sạch như ngồi quá
gn ai đó, bà còn cho các cô nhng li khuyên bích và
thích hợp để làm thế nào cho xng vi mt thiếu ntrong
khi nói chuyn, đặc biệt để tránh nhng cchthô b
nhng tiếng cười quá ln.
Nhsự quan tâm đến h, Margherita đã chiếm được
lòng kính trng ca tt ccác cô gái trong làng. Vào
nhng ngày mùa hnóng bc, có mt vài kiểu ăn vận lúc
nhà không my xng hp với đức nết na ca Chúa Kitô
hu. Bt clúc nào Margherita ngẫu nhiên đi thăm các
cô. Nếu cô nào ăn mặc thiếu đứng đắn lin ln trn hay
vội vã đi mặc chnh tkhi nghe thy tiếng ca bà. Hch
ra mt khi nào bà Margherita có thcó mt vài li nói c
võ hmà thôi. Thnh thoảng cũng có cô không kịp nhanh:
Cô đến gn bên Margherita, nếu có người khác có mt
đó liền ly chiếc áo khoác ca mình choàng lên vai cô ta.
171

18.6 Page 176

▲back to top
Cúi xung nói nhvào tai cô: “Làm sao em có thể đến
trước mt Thiên Chúa mà ăn mặc như vậy được?”
Như chúng ta biết, Margherita rt sn sàng tiếp đón
những người bán rong trú ng. Bà có một lý do đặc bit
để làm như thế. Rất thường xy ra là hdtrà trn trong
hàng hóa ca hnhng hình nh dâm ô hay nhng sách
báo khnghi, mà hsẽ đem bán ở ch. Margherita xin h
trao nhng bc nh hay sách vở đó cho bà. Trước shin
din ca hbà ném chúng vào la hay nếu nghi ng
trao chúng cho cha tuyên úy ở Morialdo. Đôi khi chính
những người bán hàng rong mun tự tay đốt những đồ
ấy để làm vui lòng bà. Mc du không thể đọc được bà
cũng để mt quan sát tt cnhng sách báo mà trông
thấy, và đoán xét nội dung luân lý ca nó vi ít li nói
khôn khéo mà bà rút ra từ đương sự. Để đáp lại scng
tác ca nhng người bán hàng đã cộng tác bỏ đi những
đồ vt y, Margherita đối đãi với họ không như những
người xa lạ mà như những bn hu. Bà mi họ dùng cơm
với gia đình bà, bà luôn cố làm cho hphi ha là s
không bao gibán nhng hình nh hay sách báo làm hi
linh hn nữa. Và bà luôn thành công vì bà đã chinh phục
được hbng tm lòng ttế ca bà.
Hơn một ln, Margherita đã không thể tránh được
vic xem thy những gương mù nặng và khi chuyện đó
xy ra bà phn ng mt cách mnh mẽ và can đảm. Vào
mt ngày Chúa Nht, đang cùng với Gioan và Giuse trên
đường đến nhà thbà trông thấy trước mặt đám đông
thanh niên khong 15-20 tuổi. Hình như chúng đang
nghe một người khong 60 tui, dùng nhng câu nói tc
tĩu bẩn thỉu… Bằng ging nói chói tai và nhng li tục tĩu
ông đang knhng mu chuyn dâm ô làm những người
172

18.7 Page 177

▲back to top
qua đường khó chu. Tc gin Margherita ti gần đám
đông và gọi tên ông ta.
Ông ta quay li và hỏi: “Bà muốn gì?”
Bng ging nhnhàng Margherita hỏi: “Ông có mun
cho các cô con gái ca ông nghe nhng li ông đang nói
không?”
“Ơ cái bà này, mắc mgì ti bà ch? Trong cuc sng,
chúng tôi phi có những lúc cười đùa. Tôi chỉ nói chơi
thôi. Chúng tôi không thể cười được sao? Cười đùa có chi
là hại. Đàng khác, nào có hề gì đến bà?”
Những điều ông nói có xu không? Và nếu là xu,
sao ông li nói thế?
Cái bà này rầy rà, lôi thôi quá. Ai người ta cũng nói
như thế? Sao tôi lại không?”
Cả đến khi mọi người đều nói như vậy mà không
gây ti li gì na. Và nếu ông kết thúc ha ngc, thì có
tốt gì để nói rằng các người khác đã làm như thế?”
Nghe nói thế, người đàn ông cười ln chế nho.
Margherita, vi mt giọng xúc động, mắng ông ta: “Vào
la tuổi như ông, già đầu ri, ông phải làm gương sáng
cho thanh niên, không được làm gương xấu. Ông không
biết xu hổ sao?”
Ri cầm tay các con kéo đi, bà bỏ con đường chính để
đến nhà th, bằng con đường tắt qua cánh đồng.
Khi đã đi xa, bà dừng lại nhìn các con: “Các con biết
mẹ yêu các con đến chng nào. Bà thà xin Chúa ct các
con về ngay lúc này còn hơn thấy các con trthành ông
già xu hi nãy. Bà can đảm bóp ccác con bng chính
173

18.8 Page 178

▲back to top
bàn tay mnếu cn.” Rõ ràng là cực đoan, nhưng ta hiu
được cho nhng ai yêu mến và quý trng sự ngây thơ vô
ti ca con cái h. Nhng li nói ca Margherita đã diễn
tmt tình cảm sâu xa: điều quan trng là gimình trong
ơn nghĩa Chúa.
Vào mt bui chiu Margherita nghe thấy có hai đứa
trkhá lớn đang nói chuyn tục tĩu ở trước sân nhà. C
hai đứa ni tiếng có hnh kim xu và xc láo. Margherita
ra ngoài và bảo chúng đừng nói na. Chúng nhạo cười
bà. Bà liền đổi giọng: “Cút đi khỏi đây, tôi không mun
thy các anh loanh quanh ở đây nữa,” bà nghiêm nghra
lnh.
Thay vì bỏ đi, hai đứa li nói nhng li tục tĩu.
Margherita quát lớn: “Đây là nhà của tôi, các anh
đang ở trong nhà ca tôi, vì thế tôi có quyền đuổi các anh
phải cút đi.”
Hai đứa vn không chịu đi. Nhưng chúng rút lui vào
trong góc nhà để rơm và tiếp tc chi by. Margherita
đâu chịu bó tay. Bà sai một đứa con sang gi mấy người
trong gia đình hai đứa, mca một đứa và người anh ca
một đứa chạy đến. Tiếp theo là mt vài chuyn lôi thôi.
Nhưng cuối cùng hai đứa bcuc và bỏ đi.
Margherita không cho phép hai đứa đó bén mng ti
nhà ca mình na.
Mt ngày kia, có mt bà gần Becchi đem một ông
cho vnhà tr. Trong khi mọi người trong làng bàn tán
xôn xao về gương mù này, Margherita suy nghĩ tìm cách
chặn đứng điều đó. Vào buổi chiều bà đến nhà người đàn
bà đó. Gioan theo bà và nấp sau mt cây không xa ở đó
my. Bà gõ ca và gi:
174

18.9 Page 179

▲back to top
Matta, Matta.
Sau vài phút, Matta nhìn qua ca hé m.
Ô, Margherita đấy h?
Phi, Matta, tôi có thnói chuyn vi chmt lát
không?
Chị đến đây và hỏi đi.” Matta đáp và cứ đứng cánh
ca hé m.
Chị vui lòng bước ra ngoài này như thế không ai
nghe lỏm được. Tôi có vài chuyn rt quan trng mun
nói vi chị được không?
“Dĩ nhiên, chị hãy đến đây và nói cho tôi đi.” Matta
nói vi ging do dự. Nhưng bà cũng đóng cửa li và theo
Margherita ra hiên nhà.
Chcó phi là Matta không?Matta hi nh.
“ Dĩ nhiên rồi.
Và chcó phi là chcủa bà tên là…?”
Phi, sao chbiết rõ vtôi thế?
Thế chphi là mt Kitô hu không?
Sao chli hỏi như vậy?
Chị đã rửa tội chưa?”
Ô, sao li hi kvy?
Và chị đã đi nhà thờ để chu toàn bn phn mùa phc
sinh chưa?”
“ Dĩ nhiên rồi.
175

18.10 Page 180

▲back to top
Thế là Margherita nhn mnh tng chữ: “Chh? Ch
h? Chcó hiu tôi mun nói gì khi gọi “Chhả” không?
Chcó mun bt buc tôi phi kết án chxung ha ngc
trong khi cho ti bây gichvn là bn của tôi không?”
Matta hiu rõ tt cnhng lý do ca nhng câu hi
này, lin p úng trli:
“Nhưng chị hiu hoàn cnh ca tôi, tôi nghèo quá.
Không ai lgì khi thấy tôi làm điếm c.
Chcó một điều cn trong hoàn cnh ca chlà ch
phi gimình khi sa ha ngục.” Margherita ngt li.
“Nhưng tôi có thể tự làm gì được?
Hãy bảo người y ra khi nhà
“Nhưng đã tối ri, chkhông thể đuổi người ta như
vậy được.”
“Đuổi hắn đi, Margherita nhc li, nếu chkhông biết
làm để tôi chcho.
Ri bà li gn ca, ct cao ging nói lớn: “Hãy ra đi,
hãy đi ra hỡi tên đầy tca ma quỷ. Đi khỏi đây. Mau, đi
đi“.
Trong khi y những người láng giềng đã biết vic
Margherita đến nhà ấy vì đã đoán được ý bà nên ht
tp tng nhóm gần đó. Ông khách khi nhe những tiếng
thì thm nói chuyn và lnh ca Margherita bó buc phi
chy xa ngàn dm. Ông tìm ra mt li gn nht và vi
vàng tu thoát không dám bao gitrli na.
Câu chuyn cui cùng: Có mt ông gimột người đàn
bà xấu trong nhà. Vì ông ta đau nặng nên Margherita ti
thăm. Lúc ở đó, bà gọi người đàn bà ra ngoài và rất ttế,
176

19 Pages 181-190

▲back to top

19.1 Page 181

▲back to top
nhã nhn bà cgng thuyết phc bà y bỏ ông này để tr
về nhà riêng không xa đấy là my. Bà này không nghe và
cứ bướng bnh tchi. Trong khi ấy, người ốm đã gần k
ming lvà cha phó xứ Campora được mời đến. Vì
đường xa xôi nên cha đã mang Mình Thánh theo để khi
trvly. Margherita, va nghe biết cha xứ đang đến và
mang theo cMình Thánh na thì rất quan tâm đến linh
hồn người đàn ông sắp sa phải ra trước mt chúa. S
rng mình không còn dịp may nào khác để chm dt câu
chuyn ti li này, bà lin trlại căn nhà đó. Vị linh mc
hoàn toàn không hay biết chuyn gì vhoàn cnh này và
khi đến nơi, ngài đã để hp Mình Thánh Chúa trên mt
chiếc bàn nh. Margherita kính cẩn đến gn cha và mi
ngài ra ngoài.
Margherita nói: “Con xin báo cho cha hay là mt
người trong nhà này đang sống trong ti lỗi”
Vy bà là ai?Vlinh mc hi.
Con là ai à, việc đó không quan trọng. Con nói vi
cha như thế là vì để khi bt xng vi Mình Thánh khi
người đàn bà đó vẫn ở trong nhà. Con đã hơn một ln c
gng mi bà ta bỏ đi nhưng không được, tht là bt hnh
quá.
“Bà chc chn về điều bà nói không?
Thì chính cha cứ đích thân đến nói chuyn vi bà y
đi. Cha hãy hỏi bà ta và nhng câu trli ca bà, cha có
thxem li con nói là tht.
Vlinh mc lp tức cho người mời bà ta đến, và bà ta
đến trước mt cha mt cách xấc láo và trơ trẽn. Cha hi bà
ta xem lời người láng ging kia nói có tht không?
177

19.2 Page 182

▲back to top
Bà ta trlời: “Tht là mt câu chuyn ti li mà mt
vài người hay xía mm vào chuyn ca người khác bày
đặt ra. Những người đó phải lo cho h. Còn con, con lo
cho con và không ai làm phin ai cả. Con là người lương
thiện, và con có đủ lý lẽ để ở lại đây.”
Cha không hi bà điều đó. Bà hãy trli thng vn
đề.Vlinh mc hi bà ta mt câu vào thng vấn đề. Bà ta
chi liền. Nhưng rồi bà ta trnên bi ri trong khi trli
nên ngài nhn ra rng Margherita đã nói sự tht. Vì thế
ngài mi bà ra khỏi ngôi nhà đó. Bà ta tchi, và vlinh
mục cương quyết ra lệnh: “Thế nào? Chị đã phá hi ông
ta khi ông ta còn khe. Bây gibà li mun phá hi ngay
cgichết hay sao? Bà có mun ông ta blun phạt đời
đời vì bà không?
Nhng lời này đã đẩy người đàn bà đến bước đường
cùng. Những người đi theo linh mục đang ở đấy, h
không nghe được cuc trò chuyn nhtiếng này nhưng
họ đã hiểu hết những gì đã xy ra. Vlinh mc thng ngt
đến ni trừ khi nào ngài được nghe li, nếu không ngài s
bỏ đi và không làm các phép sau cùng cho klit. Trong
những ngày đó, chuyện này đã làm cho người đàn bà tội
li thù oán hết cmọi người. Bà đột nhiên quyết định b
đi và trở vnhà ca bà. Thế là vlinh mục đến nhà klit
và sau khi đã ban phép giải ti, cha cho ông ta lãnh bí tích
cuối cùng. Ông ta đã được chết lành vi nhng du hiu
chng tlòng thng hi chân thành. Margherita đã cứu
được linh hn ông ta. Cha phó xứ trước khi đi đã muốn
xem người đàn bà đó đã cho cha biết câu chuyn y là ai
mà li du tên. Scan thiệp đã làm Margherita được mi
ca ngi. Hbiết đó là tài của bà trong việc tìm đủ mi
cách thế để cu các linh hn.
178

19.3 Page 183

▲back to top
Có lần có người dám đề nghvi bà một vài điều
không xng vi một người Kitô hu. Một vài người được
chng kiến cnh này bây givn còn sng. Margherita
đứng lên khi ghế và vi con mt tc gin bà chthng
vào mt người đó. Bà tra rt khiếp đến nỗi người khn
nn ti li hình như muốn độn thổ trước mt bà. Tng
lãnh Thiên Thn Micae đã tỏ ra như vậy khi đương đầu
vi stối tăm bằng câu: “Imperet tibi Deus- Xin Chúa
thng trị ngươi.”
Cậu bé Gioan đã được chng kiến tt ccác vic trên
và trong những năm sau này đã kể li cho chúng tôi nghe.
Ngài nói rằng ngài đã học được nơi mẹ mình mt skính
trọng vượt bực và tình yêu bao la đối với đức trong sch
và trong khi p ủ điều đó trong mình đã cố gng bng
mọi phương thế để dẫn người khác làm như vậy.
Do tt cnhững cái đó, chúng ta có thphỏng đoán
vi linh hn ca mMaria. Khuôn mt cao quý của người
gi nhng li ca sách Hun Ca:
Quả là ơn lại thêm ơn
Với nhân đức nực mùi thơm
Hn trong sch càng cao quý
Tri hng nơi đấng chí tôn
Hin nữ trang trí tư thất
Ánh sáng ta tgiáng đèn (26, 15-17).
179

19.4 Page 184

▲back to top
CHƯƠNG 20
Rước LLần Đầu
Con ơi
Cha già lão con sn lòng nuôi
Chlàm phiền đời sng của người
Đừng thế khinh khi chê b
Phụng dưỡng cha không nlàm thinh
Vì li mẹ, con được may lành
Nhờ phúc đức con nên gương sáng
Thi hon nạn con được thăm viếng
Tội được thanh phn tuyết tan [Hc 3, 14-17]
Margherita đã đối xvi mchng già nua ca mình
theo đúng tinh thần ca li chdn trên và vì thế
Margherita và các con cái người đã được chúc phúc cách
riêng. Vào năm 1826, Margherita Bosco tt lành, mca
Francesco Bosco và là bà ni ca Antonio, Giuse và
Gioan đã đươc 80 tuổi. Khi tui già sc yếu, bà đã yên
lòng trông chngày từ giã cõi đời. Khi Margherita đã biết
rng bây gimchng bây giờ đã trở thành liệt giường
lit chiếu thì bà rt ít khi rời xa người. Ngày cũng như
đêm bà đã chăm nom người mt cách kiên tâm và du
dàng. Mt nữ y tá nhà thương cũng không thể làm hơn
được. Nhng chi tiêu vthuốc men không đáng lưu tâm
đối vi Margherita khi bà hết sc phụng dưỡng mgià.
Những người láng ging quen thân vi Margherita bt
đầu dòm ngó và bàn tán vnhng chi phí khng lồ đó.
Cui cùng, họ đã lên lời khin trách bà bằng cách đưa ra
nhiu lý do rng bà tiếp tc phung phí vn liếng ít oi vào
mgià thì bà và các con bà chng sm thì mun ssa vào
180

19.5 Page 185

▲back to top
cnh túng thiếu. Hcòn ngu xun cho rng có tiêu xài
my nữa cũng vô ích, vì bà ta tới ngày xung lri.
Câu li ca Margherita không bao giờ lưỡng lự: “Ngài
là mchồng tôi, do đó là mẹ tôi. Tôi mến bà và sẽ chăm
sóc bà cho tới cùng như lời tôi đã hứa với nhà tôi trước
khi qua đời. Nếu cái gì tôi tiêu dùng có thể kéo dài đời
ca bà thêm mt ginữa thì tôi cũng coi là tiền xài đúng
chỗ.” Trong khi chăm lo cho mẹ chng, Margherita đã
được Gioan hgiúp mi khi có th. Lo lng như một vú
nuôi, cả hai để ý tới điều người m cn thiết.
Giờ đây bà đã chịu các phép sau hết do cha s. Trong
nhng ngày cuối đời bà đã nhắc đi nhắc li vào tai các
con như trong thời quá khứ bà thường làm là: “Các con
hãy nhti hạnh phúc và ơn lành của Chúa luôn vi
các con nếu các con yêu mến, kính trng mcác con.” Sau
cùng, mt ngày kia bà cho gọi ba đứa trẻ đến bên giường,
bà có mt lời khuyên chót cho chúng. Bà khuyên ba đứa
vâng li mẹ chúng, noi gương người và đối đãi với người
đầy tình yêu như chính người đã đối đãi với bà. Bà đã
nhc nhchúng rằng trong bao năm chung sống, con dâu
bà không có ln nào làm bà phin lòng. Vphn
Margherita, bà không ri khỏi nhà, và đã sống mt cuc
sống đơn giản du có nhiều cơ hội ti có thlàm cho cuc
sng bà ddàng và tiện nghi nhưng trái lại bà đã chấp
nhn cuc sng hy sinh này vì tình mgià. Âu yếm nhìn
những đứa trbà thêm rng bà là mt sththách cho
Margherita. Vì Margherita chu thêm nhiu nhc nhã và
lòng kiên nhn của người đã bị ththách cực độ. Bà
khuyên các cháu phải mưu hạnh phúc cho mchúng, cái
hnh phúc mà chính Margherita đã cố gng vi bao khó
khăn để đem lại cho bà.
181

19.6 Page 186

▲back to top
11 tháng Mười Hai năm 1826 là ngày cui cùng ca
bà. Bên cạnh giường bà là Margherita và 3 cháu ni.
Nhng li cui cùng bà thốt ra: “Vĩnh cửu đang đối din
vi m, hãy cu nguyn cho linh hn m. Hãy bqua cho
mnếu có ln nào mẹ phũ phàng với các con, Margherita,
cảm ơn tất cvnhng vic con làm.” Bà kéo Margherita
li, ôm lấy và nói: “Mhôn con ln cui cùng, nhưng mẹ
hy vng sgp tt cả các con trên thiên đàng.” Nhng
đứa cháu khóc nc nở và đã được đưa qua nhà hàng xóm
ngủ qua đêm. Một giờ sau người mẹ gia đình phó dâng
linh hn trong Đấng To Thành.
Gioan by giờ đã lên 10 và nóng lòng mun Chu L
Lần Đầu, nhưng vì xóm của Bosco quá xa, cu không
được cha xbiết tới. Để đi nhà thờ hay hc nhng lp
giáo lý vào mùa chay Castelnuovo hay Buttigliera cu
phi cuc bti ba cây smi ln. Nhà nguyn thánh
Phêrô ở Morialdo cũng cách xa xóm Becchi một khong
cách đáng kể, có khi cũng không có linh mc, vì thế
Gioan thy khá lo ngi vì không có nhà thhay nhà
nguyn gần để cu có thể đi. Sự thiếu thn về đàng
thiêng liêng này cũng là một lý do nói lên ti sao dân quê
Becchi vui thích khi nghe nhng bài ging ca nhà o
thut tí hon. Cho ti bây gisdy dvề đạo đức ca
Gioan chgii hn trong nhng bài hc cu hp thụ được
nơi mẹ. Chính bà dy Gioan mi svgiáo lý.
Thời đó có một thói quen là chtiếp nhn trchu l
lần đầu khi chúng được hơn 10 tuổi. Mc du Giuse
Sismondo [cha xCastelnuovo cũng là cha quản ht] là
mt linh mục đạo đức và nhit thành, song những tư
tưởng ngt nghèo vphép Xưng Tội và Mình Thánh, đã
làm ngài kht khe vvic thng nht các vic thc hành
182

19.7 Page 187

▲back to top
chung được tán thành gia các cha skhác. Cả đến
Cafasso by giờ được 13 tuổi, cũng đã phải cùng sphn,
đã không được phép chu llần đầu, du đã được biết
đến như một cu bé thánh thiện và đã tiến triển đáng n
trong vic giáo huấn đạo đức. Tuy nhiên Margherita cũng
không mun để thời gian trôi qua như trước khi con bà
chu phép bí tích cc trọng này. Bà đã bắt đầu sa son
cho cậu như bà đã sửa son lần đầu cho Antonio và
Giuse. Sut mùa Chay năm đó bà đã cho Gioan đi học lp
giáo lý, hc cả đến nhng câu dài thòng sau khi nghe linh
mc nói mt hai lần. Dĩ nhiên điều này làm các bn ngc
nhiên và càng làm htrnên thân thiết vi cu. Cha s
thy sự chăm chỉ của Gioan nên đã cho cậu biết trước k
thi vào cui mùa Chay.
Năm 1826, Chúa Nht phc sinh nhm ngày 26 tháng
Ba, vì tiếng tăm xuất chúng và kết quca Gioan trong k
thi, cha xứ đã quyết định thi hành mt lut trtrong
trường hp ca cu và chp nhn cho cu chu llần đầu
trong ngày lễ đã chỉ định để các trthi hành bn phn
trong mùa phc sinh.
Margherita cho rng shi tâm skhông thể có được
nếu tập quán thông thường hằng ngày được duy trì, vì
thế bà li dng ly dịp này để giúp Gioan sa soạn đón
nhn biến cố vĩ đại này. Bà đã giúp cậu sa soạn xưng tội
lần đầu.
Sut màu Chay bà hng nhắc đi nhắc li cho con:
Gioan con ca m, Chúa sp ban cho con mt món quà
to tát. Hãy cgng sa son mình cho xứng đáng. Hãy
xưng tội cho ttế. Đừng giấu điều gì cả, hãy xưng hết.
Hãy ăn năn ti tht lòng và ha vi Chúa là con ssng
tốt hơn trong tương lai.”
183

19.8 Page 188

▲back to top
Don Bosco viết trong nht ký của ngài: “Tôi đã hứa.
Chcó Chúa biết được tôi đã có giữ li ha hay không.”
nhà Margherita thu xếp mi việc để con mình có thi
gicu nguyện và đọc sách thiêng liêng mà bà đã xem
trước. Bà cũng thỉnh thong cho con vài li khuyên mà
mi người myêu con có thghi vào lòng con cái mình.
Vào sáng ngày chu llần đầu ca cu, Margherita
không để Gioan nói chuyn vi ai cả. Bà đưa cậu đi lễ
dn cậu lên rước lễ, bà cũng cùng sửa soạn và cám ơn các
cu theo li chdn ca cha x, cha Sismondo. Ngài giúp
cám ơn chịu lvi ging rõ ràng và cảm động. Phn còn
li của ngày đáng ghi nhớ này bà dành cho vic cu
nguyện, đọc sách tt và không cho phép mt công vic
nào ngăn trở.
Gia nhng li mà mcu nói cho cậu vào ngày đó,
có nhng li ghi sâu vào trong trí nhca cu sut nhiu
năm vì bà thường nhc li nhiu lần: “Gioan con yêu du
ca mẹ, đây là một ngày trọng đại cho con. Mbiết Chúa
đã thực schiếm lòng ca con. Bây gicon hãy ha vi
Người là con slàm tt cnhng gì con có th, để gicon
đường này cho đến trọn đời con. Từ nay con hãy năng đi
rước lễ nhưng hãy để ý đừng bao giphm sthánh.
Đừng bao gibỏ điều gì khi xưng tội. Hãy luôn vâng li,
sẵn sàng đi học lp giáo lý và nghe giảng, nhưng trước
hết, hãy tránh xa nhng người nói xấu như dịch bnh.”
Sau này Don Bosco có viết: “Tôi đã ghi nhớ nhng li
này ca mẹ tôi và tôi đã cố gng theo li khuyên ca
người. Từ ngày đó trở đi tôi cảm thy tôi tiến bnhiu
cái, đặc bit trong vic vâng li và tỏ ý riêng. Trước kia tôi
không muốn nhường nhn mt ai và luôn luôn có cái gì
184

19.9 Page 189

▲back to top
đó để nói trước khi vâng li hay nghe ý kiến ca các anh
tôi.”
Trong khi đó Margherita cm thy cn phải đáp trả li
ước mun hc tp của Gioan hơn bao giờ hết. Khuynh
hướng ca cu vphía này tht khá rõ ràng. Hơn một ln
Gioan đã thổ lvi bà vkhát vng trthành linh mc.
Bà mẹ thường cu xin Chúa giúp bà để vượt qua thái độ
ghen ghét ca Antonio, tuy nhiên không muốn ngăn cản
hắn điều gì c. Chng bao lâu li cu nguyn của bà được
đáp lại mt cách không ng.
Năm 1825 Đức Thánh Cha Leo XII công bố năm toàn
xá và hơn 400.000 khách hành hương đã hành trình về
Roma vào dịp này. Năm 1826 ngài mở rộng các đặc ân
được lãnh ơn toàn xá bằng vic làm nhng vic lành
thiêng liêng đã được quy định.
Torino Đức giám mc Pinerolo làm mt kcm
phòng cho nhà vua, triều đình và giới quý tc. Các nhân
viên hoàng gia và giới thượng lưu của thành phố được
toàn thể trường võ bị và sư đoàn công binh hoàng gia đi
hành hương 4 thánh đường được chn la, hst sng
hát kinh cu các thánh vi nhng người khác.
Sbiu lộ đức tin công khai như thế cũng có ở các
tnh. Mt vài tun sau ngày Gioan chu llần đầu, mt s
mnh trọng đại xy ra trong làng Buttigliera cùng vi
xóm Morialdo nhbé. Danh tiếng nhng vging viên đã
lôi kéo dân chúng khp min quê. Cả Gioan cũng hợp
đoàn với những người trong làng đi nghe giảng. Bài
ging là mt bài giáo lý ban sáng và bài nguyn gm, ban
chiu hrnh rang nhà. Hôm đó là một trong nhng
bui chiu tri êm dịu dàng tháng tư, Gioan đang trên
185

19.10 Page 190

▲back to top
đường vnhà với đoàn người đi nghe giảng. Trong bn
họ cũng có một cha tên là Calosso, tiến sĩ thần học, đã làm
cha xBruno, và bây giờ đang làm tuyên úy ở Murialdo.
Ngài để ý ti cậu bé ngây thơ với mái tóc quăn đang yên
lặng đi giữa làng người. Tht rõ ràng, cậu bé cương quyết
giim lng và không có mt cây nào cao quá hay mt l
nào sâu quá cho cu thtài. Vlinh mc gi cu li bên
cnh và hi: Con từ làng nào đến vy?
Từ Becchi thưa cha.”
Nhà ca con ở đâu? Con cũng đi nghe giảng h?
“Thưa cha vâng, con đi nghe giảng.
“Cha nghĩ rằng hơi khó cho con đấy. Má con có th
cho con mt bài ging thc tế hơn, phải không nào?
“Đúng vậy, mẹ con thường nói cho con những điều
rất hay, nhưng con cũng thích nghe các bài giảng ca cha
và con nghĩ là con hiểu được.
Có tht con hiểu được không?
Con hiu hết thưa cha.”
Thế thì con thut li bài ging hôm nay cho cha
nghe. Cha scho con 4 soldi. Đây.” Vlinh mục giơ các
đồng bc ra.
Thế con nói vbài giảng trước hay bài ging sau?
i nào cũng được, dài ngn tùy sc con. Vy con
nhbài ging thnht nói vgì không?
“Thưa cha có, bài giảng thnht nói vscn thiết
phi sm dâng mình cho Chúa trong đời sng và không
thể để đến mãi sau này.
186

20 Pages 191-200

▲back to top

20.1 Page 191

▲back to top
Vy linh mc nói gì về điều y?Vlinh mc già hi
vi vẻ hơi ngạc nhiên.
Thế cha mun con nhc li phn thnht hay phn
thhai hoc phn thba?
Tùy ý con.
Con nhrõ cbài ging, và nếu cha bng lòng con
snhc li cbài.
Và chng cn chn chgì na Gioan bắt đầu vi
nhng đoạn mở đề, ri tiếp tc 3 điểm chính được nhn
mnh trong bài ging, tức là, người trì hoãn cuc hi cãi
có nguy cơ không còn thời gian, và ơn thánh thật là cn
thiết, và có ý chí làm như thế. Vlinh mc tt lành để cu
nói hơn nửa tiếng đồng h. Trong khi đó mọi người va
đi vừa bu lại để nghe h.
Bây ginói vbài ging thứ hai đi.”
Cbài hay chmt phn nào thôi ?
Chhai câu thôi.
Nếu cha mun vài phn thì con xin nói ngay. Con rt
ấn tượng khi vging thuyết miêu tvic linh hn kết
hip li vi xác ca kbtrm luân khi nghe tiếng kèn ca
thiên s, linh hn kết hp vi thân xác để ra trước tòa
phán xét ca Chúa, và ni kinh khiếp mà linh hn scm
thy bgiam giln na vào cái thân xác ô uế và xu xa
vn là dng cụ làm điều xu.
Đến điểm này, Gioan còn nói thêm vcuộc đối thoi
dài gia linh hn với thân xác như vị ging thuyết đã
trình bày, tiếp tc bàn lun thêm cả mười phút.
187

20.2 Page 192

▲back to top
Đến đây vì linh mục hết sc chấn động, mắt đẫm l
xúc động, tiếp tc hi cu: “Con tên là gì? Cha mcon là
ai? Con đã đi học được bao lâu rồi?”
“Tên con là Gioan Bosco, cha con đã qua đời khi con
còn nh. Mcon góa với năm miệng ăn. Con đã được
học đọc và viết mt chút.
“Con đã học sách Donato hay văn phạm chưa?”
Con không biết đó là gì?”
Con có thích đi hc không?
Có chứ ạ!
Vậy điều gì ngăn cản con đi hc?
Anh Antonio ca con.
Bi vì anh Antonio không muốn để con đi học sao?
Anh y nói rng hc hành thì mt thì givà mun
con làm việc trên đồng ruộng. Song ước gì con có thể đi
học, ước gì con có thhc hành mà không làm mt thì
gi.
“Con thích đi học để làm gì?
“Để trthành linh mc .
Thế ti sao con li mun trthành linh mc?
“Để con có thể đến gn tht nhiu bn ca con, nói và
dy cho các bn về đạo. Các bn y không có xấu, nhưng
strthành xu bởi vì không có ai chăm sóc họ.
Vchân thành và quyết tâm trong li nói ca cu tr
gây ấn tượng rt sâu sắc nơi vị linh mc thánh thin,
người không hbuông mt khi cậu nói. Và khi đến mt
188

20.3 Page 193

▲back to top
đoạn đường, khi hphi chia tay, ngài để cậu ra đi với
nhng li dn dò:
Con có biết giúp lch?
Dcó mt chút .
“Ngày mai đến nhà ca cha. Cha scó mt vài vic
nói cho con.Nói xong ngài chia tay cu.
Gioan đã có mặt đúng giờ ở nhà nguyn Thánh Phêrô,
nhà cha x, và giúp lễ cho cha. Sau đó, Cha Calosso đưa
cu vào phòng, nói cho cu:
Tt quá! Tt quá! Bây gicha cn viết li bài ging
tuần đại phúc. Con có nghĩ con đọc bài ging ra cho cha
được không?
Dạ được; cha còn nhbài giảng đó, nhưng con
không biết hết mi chtiếng Ý.
Không sao, cnói cho cha nhng gì con biết và con
nh.
Gioan trli: Nếu thế thì con viết.
Vtuyên úy ngi bàn, và Gioan đọc li cho ngài toàn
bbài ging tmở bài cho đến phn kết, làm cho vlinh
mc tt lành hết sc ngc nhiên vtrí nhllùng y.
Sau này, khi trthành linh mc, cho ti nhng ngày
cuối đời, Gioan Bosco còn nhthuc lòng bài ging này
đã nhiều ln ging lại bài đó. Khi xong, vtuyên úy
nói: Con đừng lo. Cha sẽ chăm sóc con và lo cho vic hc
ca con. Nói cho mcon và con chiu Chúa Nhật đến gp
cha một lát để chúng ta sắp đặt mi s.
189

20.4 Page 194

▲back to top
Ni vui mng ca Margherita hn là vô hn! Chúa
Nht tiếp đó, bà đã cùng với cậu con trai đến thăm Cha
Calosso. Khi thy bà, cha nói: Thế bà có biết cu con ca
bà có mt trí nhớ phi thường hay không? Cho cháu đi học
đi chứ.”
Margherita trlời: “Con thc rất vui được làm như
thế. Nhưng lại gp nhiều khó khăn quá. Cha biết đó, con
có ba đứa con trai và cháu là nhnht. Anh ln nht
tuyệt đối không mun cháu đi học và slàm xáo trn c
nhà vvic y.
“Không sao đâu!” Vị linh mc kết luận. “Cha sẽ sp
xếp mi s. Bà hãy làm nhng gì có thnghĩ là tốt
nhất, song hãy cho cháu cơ hội đi học. Đấy là ý Chúa.
Margherita đầy lòng biết ơn trả li: Con sbảo đảm
làm hết sức mình để đáp trả lòng khao khát ca cháu vì
đó cũng là của con.
Và hsp xếp là chính cha Calosso mi ngày dy d
Gioan. Cu dùng thi gian còn lại để làm vic trên cánh
đồng cho Antonio hài lòng. Nhưng anh này, khi vừa nghe
thy mẹ đã có quyết định như thế, đã nổi cơn tam bành.
Anh chdu xung khi nghe biết rng các lp hc sbt
đầu sau mùa Hè, khi đã xong hầu hết công việc đồng áng.
CHƯƠNG 21
VThy Chúa Quan Phòng Thương Ban
Thu đã đến, mà cậu Gioan chưa bắt đầu đến hc. Cha
Calosso tra mt kiên nhn. Mt hôm n, ngài gp cu bé
190

20.5 Page 195

▲back to top
và hỏi: “Sao con không đến đây học bài vi cha na. Ti
sao mcon không dẫn con đến đây học hả?” –“Ồ, cũng là
mt chuyện đó cha ạ. Anh Antonio con không cho con
đi.”
“Anh ấy không mun à? Được, cho dù anh y mun
hay không mun, cha mun con học. Ngày mai con đến
vi cha nhé, csách ca con nữa đây và cha sẽ bắt đầu
dy con.”
Không chút chm trễ, Gioan hoàn toàn tin tưởng cha
Calosso, người mà như chúng ta biết, mới đến trước đây
vài tháng ở Morialdo để giúp mc vụ ở nhà nguyn
thánh Phêrô. Gioan rt hâm mcha nên cu không giu
giếm ngài điều gì c, từ đó trở đi cậu hồn nhiên phơi bày
tt cả ý nghĩ, li nói và hành vi cho ngài biết. Cha Calosso
rất hài lòng vì có lòng tin tưởng phó thác như thế làm
cho ngài hướng dn cu có hiu quả hơn về thiêng liêng
cũng như việc đời. Sau này Don Bosco ca ngi sự hướng
dẫn đó như sau: « Khi đó cha mới biết được thế nào là có
một vị linh hướng vững bền đáng tin cậy, một người bạn
trung thành của linh hồn, mà cho tới lúc đó cha vẫn chưa
có được. Trong số những chuyện khác, ngài đã cấm cha
một việc đền tội mà cha vẫn thường làm, nhưng không
thích hợp với tuổi và hoàn cảnh của cha. Ngài khích lệ
cha năng xưng tội, rước lễ, và dạy cha cách thế mỗi ngày
thực hiện một việc nguyện gẫm ngắn hay đúng hơn là
một chút đọc sách thiêng liêng. Toàn bộ thời gian có thể,
cũng như trong các ngày Chúa Nhật và những ngày lễ
nghỉ, cha đến ở với ngài. Trong các ngày thường trong
191

20.6 Page 196

▲back to top
tuần, bao có thể, cha đi giúp lễ cho ngài. Kể từ thời đó,
cha đã bắt đầu nếm hưởng thế nào là đời sống thiêng
liêng, bởi trước đó cha chỉ hành động đúng ra một cách
vật chất, và giống như một cái máy, làm mà không có một
động cơ cao cả hơn.”
Cũng vào thời gian đó, dân thành Castelnuovo buồn
vì cái chết ca vchủ chăn h. Cha Giuse Sismondo t
trần ngày 3 tháng Mười năm 1826 hưởng th54 tui.
Trong đám tang đó, Gioan cũng có mt trong snhng
người bun sầu đó, vì vlinh mục đó đã cho cậu mt món
quà vô giá: đó là Chu LLần Đầu.
Vào khong trung tuần tháng Mười, Gioan đã hc
xong văn phạm tiếng Ý. Chtrong mt thi gian ngn cu
đã học xong mt khóa và bắt đầu thc tp bng nhng
bài lun ngn. Vào ksinh nht, cậu cũng đã học xong
cun văn phạm Latinh ca Donatus. Lúc đầu cu gp mt
vài khó khăn trong kỹ thut chia các loi danh tvà mu
chia động từ đầu tiên nhưng chẳng bao lâu việc đó đối
vi cu trnên ddàng. Phn Gioan, cu học đến đâu là
nhtới đó, mọi điều đã để li trong trí nhcu mt n
tượng không thể xóa nhòa được. Trong vòng mt tháng,
cậu đã học xong cuốn văn phạm Latinh đó rồi. Vào dp l
Phc Sinh. Cu bắt đầu dch mt vài câu tLatinh sang
tiếng Ý và ngược li.
Thy giáo ca cu khôi hài nói vi cậu: “Nếu con tiếp
tc hc nhanh vi tốc độ như thế này, chng my chc
con sbiết mọi điều phi hc trên thế gian này.” Và mi
ln gp gbà Margherita, ông bo rằng: ”Thật đứa con
ca bà có mt trí nhkì diu.”
192

20.7 Page 197

▲back to top
Sut thời gian đó, Gioan tiếp tc tchc nhng cuc
vui vào ngày Chúa Nht. Mùa đông ở chung nga và
mùa hè ngoài tri. Nhng gì cậu đã học nơi thầy dy,
cậu đem ra giúp vui những thính gi. Antonio, tuy nhiên,
không ngng lm bm tc ti.
Margherita rất sung sướng khi nhn ra rng con mình
đã thực hiện được ý nguyn ca cu. Nhưng cũng có
những khó khăn phải đương đầu. Antonio không còn can
thip vào vic hc ca Gioan trong suốt mùa đông khi
công việc đồng áng tạm ngưng, nhưng khi mùa xuân đến
anh ta li bắt đầu than vãn vvic hc ca Gioan không
hp lí, vì anh chàng phi mt nhc làm công việc đồng
áng, còn Gioan làm công vic ddàng. Antonio tranh cãi
vi Gioan và mmình. Vì mun có sbình an nên
Margherita quyết định Gioan nên đi học vào bui sáng
sm và làm công vic còn li tri vào nhng gicòn li.
Nhưng còn bài học và bài làm ca cu thì thế nào? Tìm
đâu ra giờ để làm nhng bài đó.
« Hcó ý mun thì sẽ tìm được phương cách.” Gioan
đã tìm ra được gihc khi cậu đi bộ đến trường và t
trường vnhà. Cũng vậy, trên đường vnhà, tay này cu
cm cái cuc, tay kia cu cm cuốn văn phạm và cu đi ra
đồng, vừa đi vừa hc. Ri có vẻ hơi tiếc, cậu đặt cun
sách lên một mô đất, và bắt đầu cuc, cào cvi nhng
người khác. Khi nào có ginghỉ ngơi để ăn lót dạ, cu
ngi riêng mt ch, cu va hc vừa ăn. Trên đường v
nhà, cu li hc. Cậu làm bài trong khi ăn cơm tối và ăn
súp, và làm xong tt cả trước khi đi ngủ.
Mc du thy Gioan có thin chí và chăm làm việc,
Antonio vn than phin và nhắc đi nhắc li là anh ta
không mun cu nói mt tí gì vhc hành cả: “Ai cn hc
193

20.8 Page 198

▲back to top
Latinh ở đây. Latinh à, được hết mi sự đấy h, ở đây
chúng ta cn làm việc.”
Margherita cgng hết sc mà không kết quả để làm
cho anh chàng hiu rng sự giúp đỡ ca Gioan là không
cn thiết và chính bà cũng cố gng hết sức để gieo ht,
trng trt và gt các vụ lúa. Bà cũng hứa sẽ đền cho anh
ta ca hi môn cho công việc mà Gioan đã không góp sức
vào. Nhưng Antonio bướng bnh không mun nghe.
Ngày kia, Antonio nói trước tiên là vi mvà ri vi
Giuse ging quyết định: ”Đủ ri ! Tôi chán ngy nhng
cun sách chung quanh nhà này. Coi tôi nè, to con lc
lưỡng như thế này mà không bao gitôi nhìn vào sách v
gì cả.” « Tc gin và bchm, cha nói một điều mà cha
nghĩ là không nên nói ra: “Phi, giống như con la nhà
chúng ta kìa. Nó còn to xác hơn và chẳng bao giờ đi đến
trường c. Anh có mun trnên ging nó không?” Nghe
nhng li này, Antonio lin nổi cơn lôi đình nhưng cha
đã né tránh được cơn tc gin và trn đánh đập ca anh,
nhờ đôi chân nhanh nhn ca mình.
Mt biến cvui vẻ đã làm dịu đi những ln xn trong
gia đình. Cha Bartolomeo Dassano được nhn chc cha s
mi Castelnuovo vào tháng Bảy năm 1827. Cha là một
người đạo đức và hc thc. Và khong tám ngày trước
đó, Giuse Cafasso mt thanh niên quê Castelnuovo được
lãnh áo chùng thâm tcha Emmanuel Virano, qun
nhim giáo x.
Chàng thanh niên đó là ai? Chúng ta đã đề cp và s
còn đề cp na trong tường thut này. Don Bosco đã tả
thanh niên đó như sau: « Giuse Cafasso chào đời tháng
Giêng năm 1811, là một người gương mẫu và nhân đức,
194

20.9 Page 199

▲back to top
thuộc dòng dõi gia đình gia giáo và đạo đức, làm cha m
và thày giáo hài lòng. Cậu có hai đặc tính tri bt : lòng
hi tâm và ni thôi thúc không gì chng lại được, đó là
mun làm tt cho tt cmọi người. Cu rất sung sướng
khi có thcho vài li khuyên tt, cvõ mt vic tt hoc
ngăn ngừa mt sxu. Lúc lên 10 tui, cậu đã hành động
như một tông đồ tí hon trong thtrn ca mình. Thường
thường cậu đi tìm các bạn, hhàng thân quyến bn hu,
dn hvnhà mình, ln có, bé có, già trẻ đều đủ và vi
mt cchlch thip, cu xin tt cquxuống đọc kinh
vi cu. Ri cu ly mt cái ghế như giảng đài, cậu ging
li bài cậu đã nghe và kể vài chuyn ích li. Thân hình
cu mnh khảnh nhưng phát ra tiếng rõ ràng. Nét mt nết
na và tài hùng biện đã vượt quá so vi tui ca cu. Làm
cho dân chúng ngc nhiên và bngvà thi vi nhau
như trong những ngày ca Gioan Ty Gi. Quis putas
puer iste erit ? [Rồi đứa trnày sra sao?[Lc 1, 66]
Danh tiếng về nhân đức vượt tri ca cu thiếu niên
này chng my chc đã lan ra khp các thôn xóm giáo x
Castelnuovo. Gioan cũng đã có cùng khuynh hướng và
khát vọng đó, cũng mun được gp ggp thanh niên y
như người bn, song vì hoàn cnh không thể làm được.
Cafasso đã học ở Chieri vài năm và [khi chàng vnghhè,
thì lại còn có khó khăn khác]: Morialdo thì khá xa
Castelnuovo. Hơn thế na vì schênh lch vtui tác và
hc vấn nên không giúp chút gì để làm bn thân ca
nhau. Nhưng Chúa Quan Phòng đã lo liệu để sau này, hai
bên to nên được mt tình bn thánh thin. Chính Gioan
đã tạo li cuc gp gỡ đầu tiên đó như sau:
“Đó là ngày Chúa Nht thứ 2 trong tháng Mười, năm
1827 ngày lcủa Đức MRất Thánh Đồng Trinh, là bn
195

20.10 Page 200

▲back to top
mng chính ca làng Morialdo. Nhiều người ttp tng
toán trong ngày đó, người khác xem hay thưởng thc
môn chơi hay những trò gii trí. Cha chchú ý ti mt
trong nhng người không dcác môn giải trí đó. Chàng
ta là mt thy chng sinh tr. Thân hình mnh khnh,
ánh mắt long lanh, thái độ thân mt, vi dáng vẻ như một
thiên thn. Thầy đứng da vào ca nhà thờ, lúc đó còn
đang đóng. Vbên ngoài ca thày làm cha vui mng,
mc dù lúc đó cha chỉ mi 12 tui. Cha cm thy blôi
cuốn đến để nói chuyn vi thy. Vì vy, cha đến gn
thy và hi: Thy có thích xem những môn chơi này
không ? Con rt vui được chcho thy xem chung
quanh nhé . . .
« Thy tư giáo trẻ ấy mỉm cười bo cha đến gần hơn
và hi tui cha, vic hc hành, đã chu llần đầu chưa, có
thường xuyên xưng tôi không, học giáo lý ở đâu v. v.
Kiu cách nói chuyn nhân t, xây dng ca thy gây cho
cha mt ấn tượng sâu xa và cha sn lòng trli mi câu
hi ca thy. Và rồi, như để ttm lòng trân quý ca cha
vsdmến ca thy, cha li đề nghsn sàng dn thày
đi xem chung quanh. Thy trli: ‘Anh bn trcủa tôi ơi,
mt vlinh mc chcn tìm nim vui trong nhng lnghi
nhà th. Lễ nghi càng được chu toàn tốt đẹp, thì càng vui
hưởng hơn. Để nhng nim vui và nhng lòng sùng kính
ca chúng ta không bao gitrnên phai nht, thì cn
phi luôn chuyên cần chăm chú. Thày đang đứng chca
nhà thmở để vào.Cha ráng can đảm kéo dài câu
chuyn và cha đáp lại: ‘Điều thầy nói đúng lắm, nhưng
mi việc đều có gica nó ch; có giờ đi nhà thờ và có
giờ chơi vui vẻ ch.
196

21 Pages 201-210

▲back to top

21.1 Page 201

▲back to top
« Thầy phá lên cười và kết thúc câu chuyn vi nhng
lời đáng ghi nhớ sau này và cũng là chương trình hành
động trong đời sng ca thy: Mt người mun làm linh
mc, hãy tn hiến mình cho Thiên Chúa. Mọi điều trên
trn thế này, người đó không lưu tâm gì hơn là những gì
phng svinh danh cao cChúa và thin ích các linh
hn.
« Đúng lúc đó, cửa nhà thmra. Thầy tư giáo trẻ
tui tbit cha, người bn nhca thy và đi vào trong
nhà th. Rt ấn tượng vli lẽ và cách cư xử lch thip
ca thầy đó, tràn ngp tình yêu Chúa, cha cgng tìm
xem người đó là ai. Cha biết được rằng đó là Giuse
Cafasso, sinh viên triết học năm thứ 2 ti chng vin.
Gioan trvề nhà hôm đó vui lạ thường, như thcu
va chiếm được mt gia tài giàu có. Cu chạy đến vi m:
Con đã thấy thầy đó rồi, con đã nói chuyện ri.”
“Con đang nói về ai đó?”
Giuse Cafasso ấy mà. Đúng vậy đó mẹ ! Thy y tht
là mt vthánh !
Con hãy bắt chước giống như thầy y nhé. Mcm
thy rng mt ngày kia thầy đó sẽ giúp con rt nhiu!
Thế ri Gioan kli cuc trò chuyn mà cậu đã có vi
Giuse Cafasso. Bà tra thán phc vcao cvà chân lí ca
nhng li nói ca Giuse Cafasso và bà kết luận: “Gioan,
con hãy nghe đây, một thầy tư giáo trẻ có nhng tâm
tình như thế strthành mt vlinh mc thánh thin.
Người đó sẽ là cha ca người nghèo và dn dt nhng
người có ti trvchính lộ. Và người đó sẽ làm cho nhiu
người vng chc trong con đường tp luyện nhân đức và
sẽ đưa được nhiu linh hồn lên thiên đàng.” Đúng, Gioan
197

21.2 Page 202

▲back to top
Cafasso đã làm được điều đó. Sau này chúng ta sẽ thy,
ngài không nhng là mt người mu mc cho Gioan
Bosco noi gương như một chng sinh và mt linh mc,
mà còn là vân nhân thnht và ni bt nht.
Cùng lúc ấy, mùa đông đã đến gn. Không làm ngoài
tri nữa, Gioan đầy hi vng bắt đầu hc vi cha Calosso
Murialdo. Nhưng cậu chcó thhc trong vài tun vì m
cu đề nghcu phi nhà. Antonio đã không từ bs
chống đối ca mình. Anh nói với Gioan: “Công tử bt,
mun hc h? Có phi mày mun sống như một ông
hoàng trong khi đó chúng tao phải húp cháo nhà à?
Mày không nghĩ rằng chúng tao phi chết đói vì đóng
tin hc phí cho mày h? Hãy bcái hc hành gì đó đi !
Bỏ trò điên cuồng đó đi ! Chúng tao không cn thày giáo
ở đây cả ! Đi cuốc đất đi.”
Nhng li cư xử hành hạ như thế ctnhiên tuôn ra.
Nếu anh bt gp Gioan cm cun sách trong tay, anh s
git ly. Nếu gặp Gioan đang tư lự suy nghĩ, anh lin hi:
“Mày đang nghĩ gì vậy? Mơ mộng ca mày á. Chc vy.
Mày slàm một bác dân cày như tao nè.” Anh chỉ để
Gioan yên khi không thy cậu như một “hc sinh” hay
“giáo sư.” Gioan đau lòng, có lúc rơi lệ, nhưng cu chu
đựng tt c. Chúa đang canh giữ cu ; vChúa mà Davit
đã kêu lên những lúc đau buồn: “Người yếu thế giao phó
đời mình cho Chúa. Kmồ côi được chính Chúa phù trì
[Tv 9B, 14].
198

21.3 Page 203

▲back to top
CHƯƠNG 22
Phi Ri Mái m
Thiên Chúa có nhiu dự định cho Gioan Bosco và vì
thế Đức NTrinh rất thánh đã truyn cho cu : Hãy
sng khiêm nhường.” Vì Chúa chng li kkiêu ngo và
ban ơn lành cho những người khiêm nhường. Thánh kinh
nói cho chúng ta: « . . . biết hmình xung sẽ được vinh
quang” [Cn 15, 33] và “người hèn mn mà khôn ngoan
vn có thngẩng đầu, và được ngi gia những người
làm ln [Hc 11, 1].
Cho đến bây giờ, Gioan đã học được nhng giới răn
của đời sng Kitô hữu nơi mẹ cu và các linh mc
Castelnuovo, Capriglio và Morialdo. Giờ đây, chính
Thiên Chúa mun mình là thy giáo ca cậu để làm cho
cu thánh thin. Vic này xảy ra như thế nào? Đấng thông
thái nhc cho chúng ta trong sách Hun Ca :. . Vì ban
đầu khôn ngoan dùng klut ca mình mà tôi luyn . . .
ri li ththách hqua nhng phán quyết ca mình. Sau
đó, khôn ngoan sẽ trli vi họ trên con đường thng,
khiến họ được mng vui. Nếu người y lm lc thì khôn
199

21.4 Page 204

▲back to top
ngoan sbỏ rơi họ, và để mc cho hsụp đổ. [Hc 4, 17-
18]
Gioan có mt trí khôn và mt tâm hn rng ln: cu
vâng li không phi do bn tính tự nhiên nhưng do nhân
đức. Người đáng thương nhất trên thế gian coi mình như
mt ông chủ trong văn phòng riêng của mình. Giống như
mt chế độ trong vương quốc riêng ca mình. Thiên
Chúa mun sxsvới Gioan như Người đã xsvi
Môsê. Như hoàng tử ở Ai Cp, ông bép buc phi trn
đến sa mc Sinai và tìm nơi trú ẩn Giethrô. Ở đó, Môsê
đã phải xung hàng kẻ chăn cừu, trở nên người khiêm h
nhất trên trái đất này. Cũng thế, Thiên Chúa chun b
Gioan [cho smnh] qua việc để cu thc tập đức khiêm
nhường anh hùng tht lâu dài. Như thế, cu phi ri nhà
trong 2 năm trời để đi làm việc đây đó [do hoàn cnh]
như một người làm mướn. Làm thế nào mà cu li không
cm thy phi sng khiêm hthẳm sâu như vậy?
Cu rất mong đi học, nhưng trong 4 năm không
nhng mọi con đường đều ngăn trở cu, mà cũng không
có được mt tia hy vng. Thnh thong có chút hy vng ló
ra, nhưng ri li hoàn cnh không nglàm tiêu tan ngay.
Cu sra sao ? Shãi và lo lắng cho tương lai là số mnh
ca cu. Làm thế nào cu có ththu nhn kiến thức, như
Chúa đã nói cho cu trong giấc mơ? Chúng ta đã đọc
trong sách Hun Ca: “Ai ít bn vic tay chân, thì dnên
khôn ngoan[Hc 38, 24]. Nông dân và công nhân, du
không có thành phnào có thtn ti nếu không có h,
song không ai mong đợi hlàm linh mc hay thn hc
gia, thm phán hay luật sư, thầy giáo hay ging viên.
Nghch li mi mong đợi, đây li là con đường mà Gioan
200

21.5 Page 205

▲back to top
phi nlực bước theo để rèn luyn chính mình cho s
mệnh đa diện trong tương lai.
Đương đầu vi schống đối ngang tàng càng ngày
càng tăng của Antonio, bà Margherita quyết định gi
Gioan ra đi, một nguyên nhân vô ti vmi bt hòa trong
gia đình, để sng mt thi gian vi những người mà bà
quen biết. Nếu htchi không nhn cu, Gioan phải đi
ti nông tri Moglia Moncucco, cách Chieri khng 2
dm.
Gia đình Moglia không biết cá nhân Margherita. H
những người giàu có trong khi có gia đình Bosco lại
nghèo. Nhưng điều này không làm cho bà nn lòng, bà
biết rng tt cmọi người trong nhà này đều có lòng bác
ái của Chúa Kitô. Hơn nữa bà có thêm can đảm là vì bà
chnhà có hhàng với gia đình Filippello Castelnuovo.
Gọi Gioan đến bên cnh, bà cho cu vài li khuyên thích
hp cùng vi sân cn lo lắng mà bà Rebecca đã tỏ ra khi
nói nhng li chào tbit cho Giacob lên đường đi
Chaldea. Vì thế bà Margherita đã gửi con mình đi xa mà
không có sự chăm sóc nào khác hơn là giao phó cậu cho
thiên thn bn mệnh. Đó là tháng Hai năm 1828.
Gioan rời căn nhà chỉ vi mt bqun áo và ít cun
sách đạo mà cha Calosso đã cho cậu. Cậu ra đi với ni
bun sâu xa trong lòng, lnh lo tê tái và đất phủ đầy
tuyết trng tăng thêm ni su ca cu. Cu không hi vng
nhà cho cái gì cvì anh ccứng đầu không cho mgi
cái gì cho cu. Cu bị cưỡng ép đi tìm việc làm kiếm ăn
bng mồ hôi, nước mt ca mình. Không còn được san
i có mgần bên, là người mà cu hết lòng yêu mến.
201

21.6 Page 206

▲back to top
Dường như vào khoảng trước tháng Hai, 1828 Gioan
đã đến Serra, mt thôn làng gn Buttigliera Asti, cậu đã
được vài người thân ca mcu tiếp đón tử tế. Tuy nhiên,
nhn thức được rng cu là mt gánh nng, vì trong mùa
đông cậu không làm được gì ích li. Chng bao lâu cu li
trvề Morialdo. Cũng vậy, bây gicu lại đi đến
Moriondo, nơi đây cũng có một gia đình họ hàng vi gia
đình cậu. Cu xin việc làm nhưng vô ích. Họ chnghe câu
chuyn bi ai ca cu, thông cm vì cu bị cưỡng ép xa
nhà và hchúc cu may mắn hơn đi tìm nơi khác.
Không có vic gì làm bây giờ nhưng thử đến nông tri
Moglia xem sao. Cậu đã đến đó vào buổi chiều. Đầu tiên
cu gp ông chca trại đó, Giuse Moglia. Ông ta hi cu
vi ging thân mt: « Ô kìa, Gioan, cháu đi đâu thế?
« Dạ cháu đi tìm việc .
« Tt, tt lm. Chào cháu nhé!Và ông ta tiếp tc
bước đi.
Gioan đứng đó một lát, bi ri không biết nói hay làm
gì. Ri, không hiểu động lực nào thúc đẩy, cậu đi vào sân
trại nơi cả gia đình Moglia tụ tp sa son những cây để
ép rượu. Khi ông chthy cu, ông lin hi: “Cháu đi tìm
ai vy?
“Cháu đi tìm ông Lu-y Moglia.
“Chính ông đây, mà ông có thể làm gì cho cháu?
Mcháu bảo đến đây và làm việc như một người
chăn bò cho ông.
« Mcháu là ai vy? Ti sao mcháu li gửi cháu đến
đây. Còn quá nhỏ mà đã phi xa nhà ri?
202

21.7 Page 207

▲back to top
« Mcháu là bà Margherita Bosco. Anh Antonio cháu
luôn mng nhiếc cháu và đánh đập cháu nên hôm qua m
cháu nói: Ly mt bqun áo và vài chiếc khăn, mũ, hãy
đi đến Bausome và thtìm công vic ở đó. Nếu không có
vic con hãy ti nông tri Moglia và xin ông chvà nói
rng mcháu gửi cháu đến đây.’ Mhi vng rng ông s
cho con mt việc làm.”
« Cháu đáng thương quá. Ông không thể thuê cháu
được vì bây giờ là mùa đông và ông đã không thuê
những người chăn bò nữa, hay làm bt cvic gì. Chúng
tôi không thuê người làm cho đến lTruyn Tin. Ông xin
li cháu phải đi về nhà vy.
Vì Danh Chúa, xin ông làm ơn cho cháu ở đây.”
Gioan kêu lên. Ông không phi trtiền lương cho cháu.
Cháu chxin lại thôi.”
“Nhưng ông không nhận được. Vli cháu có thlàm
được vic gì?
Gioan tuôn lvà nài nỉ: “Xin ông để cháu ở đây, xin
nhn cháu. Cháu sngi ở đây, trên hè này và không làm
gì cả. Cháu không đi đâu c.
Thế ri cậu đi giúp những người đang thu nhặt
nhng cây mây nm ngổn ngang trên đất. Dorotea
Moglia, vcủa ông động lòng thương vì nước mt ca
cu, khuyên chng gili cu ít ngày và ông Lu-y đã tán
thành ý kiến ca v.
Người em ca ông là Teresa mi 15 tuổi, đang phải
trông coi một đàn gia súc, nhưng cô không thích công
vic này, nên cô nói vi ông Lu-y: “Xin anh hãy để cho
cậu ta chăn đàn gia súc thay em. Em đã lớn rồi và đủ
mnh khỏe để làm công việc đồng áng và em có thlàm
203

21.8 Page 208

▲back to top
công việc như những người khác.” Những người hhàng
cũng mau chóng tán thành. Gioan không để lmất cơ hội
và bắt đầu làm ngay nhng vic thông thường ca người
làm thuê và quét tước chung tri sch s.
Tuy rng trong những năm sau, Don Bosco thường
nhc li thi gian ngài đã sống với gia đình đó như một
thi knhiu mu sc nht và phiêu lưu nht trong cuc
đời vì lúc đó ngài phải mt mình lloi đương đầu vi thế
gian, song ngài không bao giờ đi sâu vào chi tiết khi được
hỏi đến, và cũng không đề cập đến trong tp hi ký
[Nguyn Xá] ca mình. Trong sut thời gian đó, cậu hun
luyn chính mình thc hành đức khiêm nhường. Duy
mt ln kia, người ta nghe cu nhận định: “Từ gitrở đi,
bui sáng khi tôi thc dy, tôi sbắt đầu làm vic tc
khc và tôi tiếp tc làm sut cngày cho ti khi ngủ.”
Nhưng nếu Don Bosco kín k, thì lại không như thế vi
gia đình Moglia, những người hàng xóm, cha Francesco
Martino, tiếp ni cha Francesco Cottino, cha x
Moncucco. Chính nhnhững người này mà chúng ta đã
thu thập được nhng thông tin chúng tôi sắp nói đây. Lời
sách Châm Ngôn được hoàn thành nơi Gioan: “Tôn sư
hn học được đạo” [Cn 27, 18].
Nhn thy Gioan là mt cu bé hết sc vâng li, thông
minh và chăm chỉ làm vic, còn nết na và đạo hnh na,
gia đình Moglia bắt đầu nhn ra rng htìm thy được
mt kho tàng nơi đứa trnày. Càng ngày hcàng cm
thy yêu mến cu bé. Ri chsau mt tun, ông gi cu
về Becchi để báo cho Margherita đến gp ông vào th
Năm tới để tho lun vtiền lương phải trcho Gioan. Bà
vội vã đến nông trại để nói cho ông rng bà rt sung
sướng vì ông đã nhận con bà vào trong gia đình và vì thế
204

21.9 Page 209

▲back to top
bà không còn màng chi đến tiền lương nữa. Nhưng
Moglia đã nhn mnh rng ngoài việc được ăn ở, Gioan
nhn tiền lương 15 lire mt năm để may qun áo. Vào
thi đó, số lương như vậy là đã khá khá so với cu bé
chăn bò 14 tuổi. Từ lúc đó trở đi, Gioan được đối xử như
một người trong gia đình.
Ngay từ đầu, hnh kim không gì chê trách được ca
cậu đã gây ảnh hưởng tt cho tt cmọi người. Ngay t
nhng tuần đầu, qutrên chiếu hoc góc chung, cu
đều đọc kinh sáng ti mt cách khoan thai. Bà Dorotea
Moglia, bà chnhà, đã có lần kính đáo quan sát thái độ
st sng ca cu khi cu cu nguyn. Thấy được lòng đạo
hnh ca cu, bà lin dy cậu đọc Kinh Cầu Đức Bà mà
vài câu cậu đọc không đúng, và bà xin cậu ct kinh cho c
gia đình đọc kinh tối trước ảnh Đức Mmà hin nay vn
còn được kính cẩn lưu giữ. Lao nhc cả ngày được kết
thúc bng ln ht Mân Côi, lời kinh mà qua đó, cgia
đình tìm được sc mnh mi, ân sng cn thiết để trung
thành chu toàn nhng bn phn ở đấng bc h.
Mi ngày thBy, Gioan xin phép ông bà Moglia đi
đến Moncucco vào ngày hôm sau. Mục đích là để tham
dThánh Lthnhất được chành rt sớm. Nhưng
Gioan cũng tham dự nhng thánh lsau và tt cnhng
lnghi phng vkhác. Bà Moglia không biết lý do ti sao
cu lại đi sớm đến thế, bà quyết định mt ngày Chúa
Nht sẽ đi tìm hiểu xem tại sao. Bà đến trước cu, và tìm
mt chcó thquan sát hết mi vic cu làm. Bà thy cu
đi vào nhà thờ, dáng điệu hết sức đoan trang, cậu đi xưng
ti vi cha sFrancesco Cottino, tham dThánh L
trvnhà vi tâm hn vui v.
205

21.10 Page 210

▲back to top
Khi cu về nhà thì bà đã về trước cu, bà hi cu có
phi cậu đi lễ sm là vì cu mun nhn các phép bí tích
phải không. Nhưng khi thấy cu bi ri vì có lẽ mình đã
biết vic cu làm, bà không mun làm cu bi ri thêm,
bà lin nói ngay vi cậu: “Từ nay trở đi, cháu không cần
phi xin phép làm gì cho phin toái, cháu cviệc đi lễ
sm.” Gioan không blỡ cơ hội tt ca bà chủ đã cho
phép cu tự do đi lễ, Gioan rước lmi Chúa Nht và l
trng. Vào thời đó, không rước lễ hàng ngày như bây giờ.
Trong trường hp này, Gioan li gặp ngăn trở bt li khác
là nông tri Moglia khá xa nhà thvà phải đi qua đường
mòn mt trên mt giờ đi bộ.
Lòng yêu mến Thánh Thlà mt du hiu ca mt
tinh thn cu nguyn ca cậu. Người ta thường xem thy
cu, trong nhà hay ngoài nhà, cậu đều đắm mình trong
cu nguyn. Mt ngày kia, khi cu coi bò không xa nông
tri my, bà Moglia và anh rbt gp cu nm bt động
giữa cánh đồng. Vì chiếc gò cao nên người ta tưởng cu
đang nằm bt xuống đất vy. Họ nghĩ rằng cậu đang ngủ,
lin kêu tên cậu. Đứa trẻ không động đậy và Gioan
Moglia đi về phía cu, kêu tên cậu đều đều khi đến gn.
Gioan cũng không đáp lời, khi Gioan Moglia chcòn cách
vài bước, ông nhận ra đứa trẻ đang quỳ, cun sách trên
tay, mt nhm li, mặt hướng lên tri và mt lòng st
sng khó tgây ra mt sngc nhiên llùng. Moglia âu
yếm slên vai cu và hỏi: “Tại sao cháu nggia mt tri
như vậy?”
Gioan git mình và trlời: “Cháu đâu có ngủ.” Nói
xong cậu đứng dy quá bi ri vì bphát giác trong khi
nguyn ngm.
206

22 Pages 211-220

▲back to top

22.1 Page 211

▲back to top
Cậu cũng không bao giờ quên đọc kinh trước và sau
khi ăn. Cậu đưa việc đạo đức này vào trong gia đình mà
trước đây có xao nhãng không đọc kinh trước bữa ăn.
Tuy vào mùa đông, họ vẫn đọc kinh, chcó vào mùa hè là
hbỏ không đọc vì đã mệt mi khi trvnhà. Cậu cũng
đọc Kinh Truyn Tin mi ngày ba ln ngay sau khi nghe
chuông đánh.
Mt ngày mùa Hè, ông Giuse Moglia vác cuc trên
vai, từ cánh đồng trvnhà, mồ hôi ướt nhễ nhãi. Đến
mười hai giri, chuông nhà thbáo hiệu đọc Kinh
Truyn Tin vang vng txa, ông quá mt mỏi không để ý
tới điều đó, ông nằm vt xuống đất để nghỉ ngơi. Nhưng
ông nhn thy Gioan về nhà trước ông mt phút, quỳ ở
bậc thang đang đọc Kinh Truyn Tin. Giuse đưa ra lời
nhn xét hóm hỉnh: “Xem cậu Gioan kìa, chúng ta là
nhng chnhân phi làm vic mt nhc tng đến ti,
trong khi đó cậu Gioan bình an cu nguyn ở đó. Đó là
phương pháp dễ dàng dchiếm được công phúc trên
thiêng đàng.”
Cu nguyn xong, cu xung cu thang và nói vi ông
chủ: “Ông xem đấy nhé, chc ông thy rằng cháu đâu có
đi lang thang ở chnào. Ông có thchc chn về điều đó.
Cháu đã kiếm li bng cu nguyện, hơn ông bằng vic
làm ca ông. Nếu ông không cu nguyn, ông chgt
được hai bông trong bn ht ông gieo. Vì thế ông nên cu
nguyn nếu ông mun bn bông thay vì hai. Nếu ông
ngng mt lát, bcuc xuống và đọc Kinh Truyn Tin,
điều đó đáng là bao, và ông cũng nhận được nhiu công
phúc như cháu vy.”
Ông lão tt lành tht ngạc nhiên trước li nói ca cu,
ông kêu lên: “Được ri cháu , ông không bao giờ nghĩ
207

22.2 Page 212

▲back to top
rng ông sphi hc mt bài học nơi một đứa tr. Tnay
ông skhông ngồi bàn ăn nếu trước hết ông chưa đọc
Kinh Truyn Tin.”
Từ đó trở đi, ông không bao giờ bcu nguyn. Cu
coi gia đình Moglia là nơi thay thế mcu. Hluôn tiếp
nhn nhng nhn xét ca cu rt thành tâm, vì cậu đã tỏ
ra quý trng h.
Thường có nhng mi bất đồng ý kiến gia cu và
những người ln tui vnhng vấn đề khác nhau. Mt
cuc tranh lun giòn đã xảy ra như sau: “Cậu lí lun quan
điểm ca mình cách khách quan và cậu đã chinh phục
được h. Các ông chvà những người bn ca họ thường
nhc lại: “Thật rõ ràng, trẻ này được tiền định để dy d
người khác ngay cnhững người ln.”
Ông bà Moglia ly làm kinh ngạc và đã xác nhận điều
đó nhiều lần. Chưa lần nào hthấy được mt li nhỏ nơi
cu, dù là mt li thuc tính trcho dù nhmn nht.
Cu không bao giờ để cho mình blôi kéo bi slàm
dáng mà tính trẻ thường có. Cũng không bao giờ xúi gic
bn bè, không tra tc giận và cũng không bao giờ cho
phép mình nhìn cái gì hay làm cái gì không thích hợp. Để
không ai có thchỉ trích được. Dân làng đã nói về cu:
“Cậu vượt xa hết mọi đứa trvà chúng tôi có thhc t
chính nơi cậu na.”
Tuy nhiên ban đầu cu không sao tránh khi ming
lưỡi bt bình. Cậu thường quỳ ở giữa đàn bò trong cánh
đồng cỏ để có thxem thy chúng và có lẽ để chúng che
mt tri giữa cánh đồng cho cu. Một vài người thy vy
lin kết lun là cu vt sữa bò để uống như những tên
chăn bò bất chính thường làm và htcáo cu vi ông
208

22.3 Page 213

▲back to top
chủ. Gia đình Moglia khôn ngoan lắm, mun chính mình
tìm ra vvic, và đã nhiều ln quan sát cu. Hluôn luôn
nhìn thy cậu đọc sách giáo lí. Cậu đã học biết khá nhiu
cun sách nhnày, tuy thế cu vn học đi học li. Thnh
thong cu ngng lại để cu nguyn.
Cậu được thm nhun tinh thn ca Chúa. Chúng ta
có thphỏng đoán cậu đã ghê tởm không nhng bt
nhng gì có thlàm hoen tâm hn cu mà cnhng gì
cu cho là không xng hp vi một đứa tr. Bà Dorotea
Moglia kli rng Gioan đã không ngần ngại coi sóc đứa
con trai ca bà ba tui là Giorgio, thng nhnày luôn
theo sát cu dù ở nhà hay ngoài đồng. Cu không bao gi
tra chán ngán khi nghe nhng chuyn trcon ca nó và
còn say sưa thích thú, chú ý tới những điều nó cn.
Nhưng khi bà bảo cậu chăm sóc đứa bé gái 5 tui, cu l
phép trlời: “Xin bà trao cho cháu những đứa bé trai
nhiu bao nhiêu tùy ý, cả mười đứa cũng được, cháu s
coi sóc chúng. Nhưng cháu không liên quan gì đến con
gái.”
Đó là lần duy nht cu né tránh mnh lnh. Tuy nhiên
đôi lần bà Moglia ctỉnh bơ để đứa bé gái dưới đất và đi
lo công chuyn. Thế là bt buc Gioan phải coi đứa bé đó.
Nhưng khi Gioan thấy không ai để ý, cậu rút đi một nơi
khác. Khi bà trv, bà la cậu: “Gioan, tại sao không coi nó
h?
Gioan bình tĩnh trả lời: “Cháu không làm công vic
thuc loi này.”
nông tri Moglia, cu tiếp tc luyn tp các trò gii
trí để bắt đầu khi Becchi. Cu bắt đầu lôi cun mt ít tr
con trong thôn xóm bng nhng trò vu vvà trò o thut,
209

22.4 Page 214

▲back to top
chng bao lâu bn chúng đều thành bn thân ca cu.
Vào mùa đông, khi người ta không còn làm vic ngoài
đồng na, hay vào những ngày mưa gió, Chúa Nht hay
lngh, cu ttp tt ccác bn ca cu li vào bui
chiều. Chúng trèo lên nơi để lúa và ngi thành hình bán
nguyt. Còn Gioan ngi trên cao và dy chúng giáo lí,
nhc li nhng gì cậu đã nghe ở nhà th. Cu còn kmt
vài chuyn vui và dy chúng ln hạt hay đọc kinh cu
Đức Bà, và hát nhng bài thánh ca. Tóm li cu dy
chúng nhng gì cậu đã biết. Khi bà chnhà hi cu ti
sao cu li chọn nơi riêng biệt này để thp, cu trli:
“Chúng cháu tụ họp nơi đây để bà khi ry chúng cháu
và để chúng cháu cũng khỏi làm phin bà.” Nhưng cậu
cương quyết không bao ginhn những đứa trn. Trái
li, vào mùa h, khi khí hu dchu, những đứa trli t
tp nhng cây dâu, các bà mca những đứa trcm
thy tht may mn vì Gioan có mt giữa chúng để coi sóc
con ca hkhi họ đi khỏi nhà hay không thdn chúng
ti nhà th. Gioan luôn sn sàng nhn mt gánh nng to
tát như thế và cậu đã ban phát nhiều ân hucho nhng
bn trca cậu như sự chăm sóc trìu mến và nhng món
quà nhthích hp vi tui ca chúng. Cu không hlàm
những điều như thế cho nhng trn.
Trong sut thời gian đó, cậu luôn mong được hc.
Cu không thbqua ý tưởng này được. Bt cứ đi đâu,
cu luôn mang theo mt chng sách đạo và văn phạm
Latinh mà cha Calosso đã cho cậu. Vnhà cu dùng tt c
thi girỗi để đọc. Khi dẫn bò trước cái cày, tay phi cu
gily dây thng, tay trái cm cun sách và thnh thong
liếc nhìn trang sách. Mt ln n, ông Moglia hi cu ti
sao cu li yêu mến sách như vậy. Cu trlời: “Vì cháu
mun làm linh mc.” “Làm linh mc!” Gia đình Moglia
210

22.5 Page 215

▲back to top
thường nói cho cậu như thế khi cu nhc lại ước mng
làm linh mục. “Cháu không biết rằng để hc làm linh
mc cháu phi mất 9 đến 10 ngàn lire à? “Ở đâu mà cháu
có thkiếm được mt stiền to như vậy?Hva nói
va vvai cu thân mt: “Nếu cháu không làm cha Bosco
được cháu có thlàm Ngài Bosco cũng được!Gioan tin
tưởng trlời: “Rồi các ông sxem.” Cô Anna Moglia,
người em gái khác ca Lu-y Moglia mi 18 tui, thy
Gioan cương quyết làm linh mục như thế, nhiu ln nói
vi cậu: “Nhưng em nghèo, làm sao em có thể học được
khi không có tin?Gioan trlời: “Em không lo vì s
những người trthay cho em.” Tính khí can trường vng
mạnh trước bao ththách, thật đáng khen ngợi. Cậu đặt
hy vng của mình ngược li hi vng của loài người.
Mặc dù gia đình Moglia coi tham vng ca cu không
có hi vng thc hiện được, họ cũng không bao giờ gây
khó khăn cho cậu. Mt ln kia, Lu-y nói vi cậu: “Cháu
hãy hc nhng gì cháu mun nếu điều đó cháu thích” và
khi ông ta không cn cậu, ông để cu làm vic riêng ca
cu. Gioan cảm ơn ông ta và lui vva lúa để khi có ai
làm phin.
Hơn nữa, làm sao cu có thtiến ti trong vic hc mà
không có giáo sư?
Lúc đó cậu li có mt chút hi vng, vào tháng Chín
cha Nicolas Moglia, chú ca Lu-y và anh của Giuse, đến
li nông tri, quê nhà, ngài là mt thày giáo. Sau
khi quan sát thái độ, cchtao nhã ca Gioan, ngài tình
nguyn dy kèm cho Gioan mi ngày mt gi. Gioan cm
ơn vị linh mục đó, nhưng khốn thay cu chhọc được ít
hc thc vì vlinh mục đó chỉ ở li trong thôn xóm mt
thi gian ngn ca mùa thu khi mùa hái nho và mùa gt
211

22.6 Page 216

▲back to top
đã đến. Điều này cũng gây ra ngã lòng, nhưng điều đó
không phá hủy được chương trình của cậu là theo ơn gọi.
Cậu đã tỏ ra cùng mt sc kiên quyết đó trong năm 1829
tiếp sau.
Gioan càng ln tui, cu càng nhn thy cần có người
chăm sóc, dạy dcác thanh thiếu niên. Chính cậu ước ao
làm được điều này, và ước mun ngày càng trnên mãnh
lit. Tkhi cu ti nhà thgiáo xMoncucco vào mi
ngày Chúa Nht, cu sm ttp nhiu trem, đứa được
diễm phúc đi học cũng như những đứa tht hc. Cha s
Cottino, mt vlinh mc hc thc và nhit thành, lin
nhận ra được lòng đạo đức thành tâm và ni bt ca
Gioan và tinh thn sng ca cu. Ngài nhn ra rng
Gioan đã đem lại bao stốt lành đến cho các đứa trqua
trò chơi và những li giáo hun ca cu. Vì thế không
nhng ngài cho cu tt csự nâng đỡ cn thiết nhưng cả
khi Gioan ri khi nông tri Moglia, chính ngài còn tiếp
tc trong nhiều năm trong công việc ttp các em mà
Gioan đã bắt đầu, sau này được gi bng tên “Nguyn
.”
Trong khi đó khi nhiều lần xin đi xin lại, Gioan đã
thành công, được phép sdng các lp hc của trường
làng trong nhng ngày Chúa Nht và lngh. Vào nhng
ngày này, những đứa trẻ con thường ttp li chung
quanh người nông phu trtuổi như một người thlãnh.
Cuc hi hp bắt đầu bng mt vic đọc sách đạo đức và
sau đó tiếp tc vài trò chơi do Gioan thc hin. Nhưng
không chcó thế, sau Thánh Lnhững đứa trmun li
nhà thờ và đi đường thánh giá cách trng thcùng bài hát
Stabat Mater, vlinh mc cảm động đến rơi nước mt khi
nhìn thy cái quang cảnh đạo đức đang diễn ra gia
212

22.7 Page 217

▲back to top
những đoàn chiên ưu tú nhất của ngài. Người lớn cũng
bị thu hút đến nhà thvì smi lnày. Và những gương
sáng đó đã mang lại nhiu kết quả. Gioan đã qua cngày
Moncucco vào ngày Chúa Nht và ngày lngh. Ri
ban chiu cu li trvnhà, vừa đi vừa hát cười vui v
cùng vi những đứa trtrong thôn.
Cha Cottino đã chăm chú quan sát mỗi li nói và hành
động ca Gioan nên ngài không có thsai lm khi nhn
thấy Gioan là đứa trthông minh. Có trí nhsc bén, có
óc phán đoán và khả năng dồi dào trong vic hc. Thnh
thoảng ngài đã có nói chuyện vi Gioan trong nhà xnên
dn dần ngài đã hiểu rõ những tư tưởng, ước mun thm
kín ca cậu. Do đó ngài đồng ý dy cu Latinh nếu có th
sp xếp được.
Gioan xin phép gia đình Moglia để có thi giờ đến vi
cha xvà cậu cũng thưa với ông chkhông phi trs
tiền lương nhỏ ca cu na, chcn hcho phép cu có
giờ đến nhà x. Cậu được phép đến nhà xmt vài ln
trong khi công vic không nhiu mấy, nhưng rồi thy
những ngày đi học li ít và thất thường, từ nhà đến nhà
cha xcách hơn mt dm và thật khó khăn cho cậu khi
phi vng nông trại hơn 3 giờ mà không xao nhãng bn
phận. Hơn nữa, cậu cũng không có thời gian hoặc cơ hội
thun tiện nào để làm bài hay hc bài.
Đó là một ngăn trở cho vic hc ca cu, tuy nhiên
thi gikhông đi qua vô ích. Thiên Chúa đã sắp đặt vic
cách chu đáo đến ni ta có thnói vcậu như sách Khôn
Ngoan chép: “Đức Khôn Ngoan hướng dẫn chính nhân đi
đúng đường đúng lối, thoát khỏi cơn giận ca anh mình, .
. . giúp cho ông thành đạt trong công vic nng nvà cho
213

22.8 Page 218

▲back to top
nhng khó nhc của ông đem lại nhiu kết quả” [Kn 10,
10].
Trong khi đó những biến cquan trng xảy ra năm
1829 cũng nuôi thêm lòng đạo đức phi thường ca cu.
Đức Lêo XII băng hà ngày 10 tháng Hai, hưởng th68
tui. Vào ngày 31 tháng Ba, Đức Pio VII lên thay và ban
cho mt Năm Thánh mi cho mi tín hu. Ngày 20 tháng
Sáu, ti Torino, hai triu thiên bằng vàng được long trng
gn lên bc ảnh Đức Trinh Nữ và Hài Nhi trong đền ca
Thánh Đường Đức MAn i. Vài tháng trước biến cnày,
ngày 13 tháng Tư, nhờ Đaniel O’ Connel kiên trì, ngh
vin Anh quc tuyên bgii phóng mọi người Công Giáo
sau gần ba trăm năm chịu bách hi. Biến cnày có thso
sánh được vi vic các tín hữu Roma xưa kia vui mừng vì
được ra khi kiếp sng hang toại đạo sau khi Hoàng Đế
ban sc lệnh tha đạo. Đức Giáo Hoàng! Đức Trinh N!
Giáo Hi! Liệu Gioan có khi nào nghĩ tới rng mt ngày
kia trong tiu sca ngài scó một chương mang tựa đề
Don Bosco và Anh Quc” hy chăng?
214

22.9 Page 219

▲back to top
CHƯƠNG 23
VLi Nhà
Đến nay, Gioan đã ở nông tri của Moglia được chng
2 năm, và mang tấm lòng biết ơn rất sâu đậm đối vi gia
đình tử tế này. Moglia cũng có cả cảm nghĩ này nữa. Để
trõ sự hài lòng đối vi nhng công vic ca Gioan, ông
Lu-y Moglia cho Margherita 30 lire vào cuối năm 1828 và
thêm 50 lire na vào mùa thu 1829. Vào khong cui
tháng Mười Hai năm đó, ông Micae Occhiena, em bà
Margherita, khong 8 gisáng mt ngày nọ đi qua nông
tri, trên đường đi tới chChieri. Ông ta trông thấy đứa
cháu dn súc vật ra đồng và ông ta gọi: ”Này! Gioan,
cháu có khe không? Cháu có thích ở đây không?”
Làm sao cháu có thể như thế được? Cháu còn mun
đi học, nhưng năm tháng qua đi và cháu chưa học được
gì c?
Ti nghiệp cho cháu. Can đảm lên. Để việc đó cho
cu. Cu sxem có thể giúp cháu được gì không. Dn bò
v, ri trvvi mcháu. Nói vi mcháu là hôm nay
cậu đến nói chuyn vi mcháu nhé.
“Nhưng mẹ cháu smng cháu nếu cháu v.
Clàm theo cậu, đừng lo gì c. Cu slo liu xong
xuôi hết cho. Chcần tin tưởng vào cu mà thôi, cậu đi
chợ đây. Nhưng khi về, cu snói chuyn vi mcháu và
cháu mi thy rng mi vic strở nên như ý cháu. Nếu
cn, cu scp tin cho cháu đi học. Cu slo liu mi s
êm xuôi. Tt, bây gicháu thấy khoan khoái hơn chăng?”
215

22.10 Page 220

▲back to top
Gioan bằng lòng. Gia đình Moglia ngc nhiên khi thy
cu trvvới đàn bò sớm quá. Nhưng họ rt hiu và h
cho cu ra đi với ước vng cao nht là trnên linh mc.
Cu rt cảm động khi phi xa những người tt bụng như
thế. Cậu giơ tay vẫy tbit h, những người bn và ân
nhân ca cu và khi cậu ra đi nước mt hgiàn gia
trong khóe mt. Họ đã rất yêu quý cu và trong nhng
ngày chung sng vi cu hcoi cậu như con ca h. Vi
nhng li lẽ cao đẹp nhất để chúc mng cu, htra biết
ơn Chúa đã cho Gioan ở vi hmt thi gian lâu dài.
Cuc trvca cậu để li cho hmt strng rng ln
lao, hcm thy an i trong nhng knim chính cậu đã
để li cho h.
m 1828, ông Gioan Moglia [em ông Lu-y Moglia]
cùng Gioan đi trồng bn hàng nho mi. Bosco đang buộc
nhng cây y bng nhng dây liu sát mặt đất. Cu mt
nhc vi công vic nng nhọc đó và kêu mi gối và đau
lưng.
Ông chú Moglia khích lệ: “Đừng nn. Nếu cháu
không muốn đau lưng khi về già, cháu phi chu quen
như thế khi còn trẻ.”
Gioan tiếp tc công vic và sau mt lúc cậu nói: ”Ông
biết không, nhng cây nho mà cháu buc bây gi, ssinh
ra nhng trái nho ngon và chúng ssống lâu hơn những
cây nho khác mà xem.”
Tht vy, mi vic sxảy ra đúng như Gioan nói.
Hằng năm chúng sinh ra số nho gấp đôi những cây nho
khác. Nhng cây khác chết đi và phải trng li nhiu ln,
trong khi nhng cây Gioan trng buc vào cây mây thì
sinh quả đều đều làm mi người ngc nhiên mãi như đến
216

23 Pages 221-230

▲back to top

23.1 Page 221

▲back to top
năm 1890. Khi già Don Bosco luôn vui thích nhắc li câu
chuyn này và mi ln ông Giorgio Moglia hay thng
Gioan con ông ta đến Nguyn Xá, thì ngài thường hi
thăm mấy cây y xem thế nào và mun nếm thnhng
trái nho y.
Anna Moglia, con gái ông Giorgio, vca ông Giuse
Zucca, Bausone, mt thôn gn Morindo Torinese,
thường nói vGioan vi nhng bn hu, hhàng và con
cái bà. Bà ta thường thích kchuyện trong 2 năm Gioan ở
nhà cha mình, cậu đã sống ca một đời thiên thn và mt
tông đồ. Cậu đã rút vào trong mt chỗ tĩnh mịch để đọc,
hc hành và cu nguyn. Cu dy giáo lý và knhng
câu chuyn xây dng không chcho những người tr
trong xóm, mà còn cho cmọi người trong gia đình. Cậu
tốt đến ni mọi người đều lng nghe vi sự hăng hái và
thích thú. Bà Anna còn nói là đôi khi, trong khi họ làm
việc ngoài đồng, cậu đã nói cho bà với ging trang
nghiêm và tiên tri: “Tôi sẽ trnên mt linh mc và tôi s
thc sging dy và gii ti.”
Bà Anna không chú ý mấy đến li ca cu và hay chc
gho cu mà nói rng vi những tư tưởng đó của cu và
cái tính đi đâu cũng đọc và hc, cu schng làm nên
chuyn gì cả. Nhưng một ngày kia, Gioan lại nói: “Chị
không tin những điều tôi nói và cười nhạo tôi, nhưng một
ngày kia chị đi xưng tội vi tôi cho mà xem.”
Và vic y sxảy đến, khi Gioan trthành linh mc
và lp Nguyn Xá thánh Anna, vì nhng lý do mà bà
không bao gingti, sng Bausone [gn Torino] và bà
thường đến Torino và vào Nguyn Xá thăm Don Bosco,
xưng tội vi ngài trong nhà thThánh Phanxico Salê, và
làm việc đạo đức ở đó. Don Bosco luôn luôn tiếp đón bà
217

23.2 Page 222

▲back to top
như người chca mình. Cha Giuse Mellica, mt kinh sĩ ở
Buttigliera d’Asti được các con bà Anna kli chuyện đó
và chính cha nói cho chúng ta biết chuyn này.
Nhưng đối với gia đình Moglia, mt knim quý báu
hơn nữa vGioan là shồi tưởng li những gương sáng
ca cu, bà Dorotea Moglia, cgng thúc gic cu quý t
Giorgio của bà năng chịu các bí tích, thường nhc cho nó
biết lòng đạo đức ca Gioan. Mt ngày kia khi cu ta
dùng tên cc thánh ca Chúa cách bt xng, Giorgio
Moglia nói rng mcậu đã phạt cu và cnh báo cho cu
là không bao gitái phm lỗi đó nữa. Bà thêm: “Hãy làm
như Gioan Bosco đã làm, kính sợ Chúa và kính trng
người già c, cu nguyn st sng và dâng linh hn cho
Chúa trước khi đi ngủ.” Bà luôn luôn mang Gioan ra làm
gương sáng cho các con bà noi theo, và các bà mẹ khác
trong vùng đó cũng làm như thế.
Tht là phúc cho những đứa trẻ nào đã để li nhng
knim tốt đẹp ti một nơi mà lần kia chúng đã sống.
Đi dọc theo con đường tnông tri Moglia vBecchi,
Gioan nghĩ rằng cuối cùng mình đã có ththeo đuổi con
đường ơn gọi ca mình cho ti cùng. Song, cậu chưa biết
rng cậu đã đi qua con đường đó như thế nào. Đầu tiên,
Thiên Chúa đã dạy cu [Becchi] làm vic trong Nguyn
Xá và rồi đã dẫn cu qua các công vic khác nhau: cuc
đất, chăn bò, rẫy c, trng nho, làm nghnông - mt kinh
nghim rt tốt cho người sáng lập trường nông nghip
mai sau. Kế hoch tuyt vi ca Thiên Chúa Quan Phòng
thật đáng chúc tụng đến muôn đời.
Mng rỡ vì được vnhà, Gioan đã đứng trước ca.
Nhưng lúc mẹ cu trông thy cu thì bà lin qumng
218

23.3 Page 223

▲back to top
cậu vì đã bỏ gia đình Moglia. Bà không muốn nghe mt
li gii thích nào và bt cu tiếp tc trli nhà ông ta và
tiếp tc công vic. Gioan rt ngc nhiên và bi ri, nhưng
chmt lát thôi. Cậu nghĩ mình đã nhìn thoáng thấy mt
vài ý nghĩ dấu kín và khó ttrên mt m. Cu ri bnhà
không mt li ca thán và np trong mt cái hố đằng sau
mt cái bờ đê để đợi cậu mình đến. Dĩ nhiên, bà
Margherita đã diễn kịch để Antonio không nghĩ rằng bà
đã dự phn vào cuc trli bt ngca Gioan.
Bà Margherita có hai người em trai: Micae và
Francesco. Micae không phải là người tht hc, ông là nhà
nông, du thế, ông cũng biết chút ít Latinh. Em ca ông,
Francesco cũng có một svn liếng kha khá vshiu
biết thông thường và về phương diện tài năng, cả hai đều
rt thân vi Gioan. Scan thip của hai người vào công
vic của gia đình Bosco là mt du hiu chc chn rng
cu nhỏ đã tìm thấy hai người bênh vc.
Micae gili ha của mình. Trên đường vChieri,
ông ta ghé thăm chị mình. Antonio đã khôn ngoan giữ im
lng sut thời gian đàm thoại. Gioan [phi làm cho mi
người biết mình có mặt] được gi ra khi chnp và hình
như mọi nỗi khó khăn đều được dp tan cách suôn x.
Ông Garnba Buttigliera đã cho chúng ta biết chuyn
trên. Khi còn nh, ông đã có lần đi thăm họ hàng Becchi
trong thời gian đó. Ông cũng nói rằng Gioan đã dạy ông
ta bước đầu để đọc và viết.
Micae cùng bà Margherita đến cha xCastelnuovo:
Cha Bartolomeo Dassano và xin cha cho Gioan mt bài
hc ít là mt tun hai ba lần. Nhưng Cha Dassano nói
rng việc đó không thể được vì cha bn nhiu công vic
trong x. Tht ra, ngài đã có hai cha giúp đỡ, nhưng các
219

23.4 Page 224

▲back to top
ngài đã có quá nhiều công vic nên ngài không dám cho
vic nặng hơn cho hai cha. Nhưng, cha bo họ nên đi
d’Asti ở đó may ra cha xứ có thgiúp họ được. Micae ln
này đi một mình, nhưng cũng bị khước tvi lý do trên.
Chúng ta không biết ti sao Margherita đầu tiên không
xin cha Calosso kèm riêng cho Gioan. Có lẽ bà chưa hoàn
toàn bỏ ý định cho cu tiếp tc xa nhà, hay có lvlinh
mc giả ốm liệt giường, hay cũng có lẽ nhng công vic
cn thiết bt buc ngài phi bchức tuyên úy quân đội và
trao nhng nhim vca cha ở đó cho một vài cha khác.
Dù lý do nào, Gioan cũng không thể đi học lại được. Thế
là mt ln na cu li phi bắt đầu làm vic li ngoài
đồng và trong vườn rau.
Cu trung thành tiếp tc dnhng lnghi phng v
nhà th, dù xa xôi đi nữa, và còn làm gương sáng cho mọi
người na. Vào Chúa Nht, cậu hăng hái đi đến nhà th
xứ Castelnuovo để dl, nghe ging, phng vbui
chiu hay bt ccông vic phng vnào khác. Gioan
Filippello, người cùng đi học giáo lý vi cậu có nói: “Cha
xứ Dassano thường hi chúng tôi. Các bn tôi và tôi biết
rt ít, nhưng Gioan biết đầy đủ, đến ni cha xphi nói
vi chúng tôi: “Các con biết giáo lý khó khăn quá trong
khi Bosco biết rõ ràng đến ni cu có thể đọc từ dưới lên.”
Cũng Filippelo, bạn tri kvà rt thân vi Gioan, cũng
nói như sau:
Tôi tin chc là Gioan không bao giphm mt ti c
tình nào. Nhân đức ca cậu tăng theo đà lớn ca cu.
Ngay khi còn nhỏ tôi đã thán phục hnh kim xây dng
ca cu trong nhà th, và lòng st sng ca cu khi cu
nguyện. Tôi cũng ghi nhận đặc điểm đặc bit ca cu là
ctình xa tránh các trnbao có th.
220

23.5 Page 225

▲back to top
“Cậu trội vượt gia bn trtrc tuổi như là một thiếu
niên tt lành và đạo hnh. Cu nhit thành và thành công
rc rtrong vic chinh phục người khác làm vic thin.
Cu luôn nói rng cậu ước ao được đi học để giúp đỡ các
linh hn. Li khuyên tt ca cu dành cho tôi và các bn
tôi không bao gitrthành sai lc c. Cu mi chúng tôi
đi nhà thờ vi cu cách dễ thương, khích lệ chúng tôi, sa
li chúng tôi và không ngi ngùng qutrách cnhng
tên bt trnht. Cu tìm hết cách để gichúng tôi khi
các bn xu và nhng trò tiêu khin nguy him. Chúng
tôi coi cậu như là người hướng dn và chỉ đạo thân ái ca
chúng tôi vì cậu đã chiếm được skính trng và mến
phc ca chúng tôi. Cu giữa chúng tôi như một người
có uy tín. Khi thi tiết xấu ngăn cản chúng tôi vì xa nhà
thkhông thể đến dnhng lnghi phng vban chiu
được, thì cu tìm cách làm cho chúng tôi vui hoc trong
nhà cậu hay ngoài sân đình bằng nhng trò o thut ca
cu. Trong dp này, cu có thging gii một vài điều mà
chúng tôi đã nghe trong bài giảng ban sáng, hay dy giáo
lý cho chúng tôi. Bui nhóm hp này bao giờ cũng kết
thúc bng chui Mân Côi.
“Qua lòng nhiệt thành truyn giáo này, cậu đã được
ni tiếng về nhân đức. Toàn thân cu ta ra sthng thn
và tính nết na. Trong các ngày Chúa Nht và ngày l,
nhng cha mẹ ở miền đó thường trao con hcho cu coi
giữ như trao cho mt Thiên Thn bn mnh. Mi bà mẹ ở
miền đó thường thúc đẩy con mình làm bn vi cu vì
kinh nghim cho thy rng nhờ đó chúng nó sẽ trnên
tốt hơn.”
Secundo Matta klại: “Có nhiều bà mẹ như thế, trên
giường chết đã nhắc li cho con cái mình về gương sáng
221

23.6 Page 226

▲back to top
ca Gioan Bosco và truyn cho chúng ha bắt chước cu
trong cả đời sống, đặc bit vviệc đọc kinh cu nguyn
và vâng li.”
Tóm li, dân chúng làng Morialdo, Castelnuovo và
nhng thôn xóm khác, có ccha Angelo Savio, bây gi
hi viên Salêdiêng và em mình là cha Ascanio Savio, hay
nói điều này cho ta: “Bạn bè và những người đồng tui
ca Don Bosco luôn luôn tra kính trng cu và không
bao ginói mt li phê bình chtrích nào vcu.”
Đến hin nay, tâm tình yêu mến mà mọi người dành
cho cu Gioan Bosco vô ti thật là sâu đậm trong tt c
nhng thtrn và thôn xóm này.
Một vài năm trước đây, Sư Huynh Giuse Buzzetti và
nhng hi viên Salêdiêng khác đã dẫn mt shc sinh t
Nguyn Xá đến Becchi để mng lMMân Côi. Họ đã
gp một bà lão đáng kính, bà nhận ra hlà nhng hi
viên Salêdiêng và bà nói: “Tôi có biết Don Bosco khi cha
còn nhtuổi. Lúc đó tôi sng ở đây. Cha thật tt chng
nào. Biết bao lần tôi đã thấy cha cu nguyn vi ctm
lòng và chu các bí tích vi nét mt rng sáng trong nim
tin.”
Vì thế, tt cchúng ta có thnói rng: “Triều thiên ca
người già là đàn con cháu, vinh dự ca con cái là người
cha” [Cn 17, 6]. Hãy lo sao cho con được danh thơm
tiếng tốt, vì hơn cả ngàn vn kho vàng, tiếng tăm sẽ còn
mãi. Hạnh phúc đến đâu, đời người cung có hạn, nhưng
danh thơm tiếng tt stn tại muôn đời [Hc 41, 12-13]”
222

23.7 Page 227

▲back to top
223

23.8 Page 228

▲back to top
CHƯƠNG 24
Cha Giuse Calosso
Thân phụ người công chính svui mng, đấng sinh
thành người khôn, ước gì cha mẹ con được hhoan, và
người sinh ra con được mng rõ “[Cn 23,23-25].” Đây là
li tuyên ngôn bt khngcủa Thiên Chúa, Đấng khôn
ngoan. Dù vui mng hn h, nhưng bà Margherita vn
có lý do để su kh. Tht là khtâm khi bà nhìn thấy đứa
con yêu du ca bà phi vt vlàm lụng để kiếm ăn. Bà
đã từ bhy vng Gioan sẽ có cơ hội để theo đuổi vic hc
hành, khiến cu có thể đạt tới lý tưởng cu ri các linh
hn.
Tuy thế, cha Calosso không quên người bn trca
ngài. Nhn thy nhng du hiu rõ ràng về ơn Thiên
triu Linh Mục nơi cậu, ngài không muốn ơn gi này dn
dn mất đi. Sau cùng, khi đã giải quyết mi vấn đề khó
khăn ngăn cản ngài thc hin dự định bác ái đó, ngài gi
Gioan đến vào một ngày đẹp tri kia. Sau khi lng nghe
nhng li cu nhkli vnhng vấn đề ca cu sut
mấy năm xa nhà, và được Antonio vn cứng đầu cng
cổ, ngài nói: “Gioan con, con hãy tin tưởng vào cha, điều
đó không vô ích đâu. Vậy, con hãy lìa xa người anh vô lý
của con đi, rồi đến vi cha. Cha strnên cha ca con.”
Gioan lin nói vi mmình vhành vi quảng đại này.
Chai mcon, bà và anh Giuse rt vui mng vchuyn
đó. Antonio thì chng chống cũng chẳng ng hộ. Hơn
na, Giuse là một người làm vic khó nhọc, cũng đã ha
giúp Gioan bng tin nong kiếm được do công việc đồng
áng ca mình.
224

23.9 Page 229

▲back to top
Cui mùa Hè, Gioan đã bắt đầu đến vi cha
Calosso, chỉ ban đêm với vnhà ng. Gioan viết: “Không
ai có thể tưởng tượng được nim vui ca tôi. Đối vi tôi,
cha Calosso là mt Thiên Thn ca Chúa. Tôi yêu ngài
hơn yêu một người cha. Tôi cu nguyn cho ngài, và vui
vgiúp ngài trong mi việc. Điều tôi vui thích nht là làm
được vic gì cho ngài dù thc sđòi hỏi tôi cgng.
Tôi còn mun hiến cả đời mình cho ngài. Mt ngày vi
ngài tôi thy mình tiến bộ hơn một tun nhà. Và người
của Chúa đó thường săn sóc tôi với tình người cha yêu
mến đến nỗi ngài thường nói: “Đừng lo lng về tương lai
ca con, bao lâu cha còn sng sẽ giúp đỡ con bng bt c
giá nào, con skhông phi thiếu thn sgì hết, nếu cha
chết, cha cũng sẽ cung cấp cho con như thế.”
Tuy nhiên, ban đêm khi Gioan trở vnhà, cu không
được yên n: hết nho báng ri cãi c. Cui cùng Cha
Calosso nói: “Nếu vic đó khiến cho mi vic lôi thôi xy
ra thì thôi vy. Con hãy thu xếp quần áo và đến ở đây
luôn vi cha, con có thể nương nhờ vào cha, cha skhông
bỏ rơi con đâu.”
Thực là đau lòng cho bà Margherita khi thy con li
phi xa nhà mt ln nữa, nhưng bà phải chịu đựng s
chia lìa này vì không còn phương cách nào để duy trì s
bình an trong gia đình. Cha Calosso muốn dy cu toàn
bộ Latinh và đài thọ mi chi phí trong vic hc hành ca
cậu để đạt tới lý tưởng linh mục, nên Gioan đi đến nhà
cha xở đó luôn.
Tuyt vng vì không bao giờ được sự đồng ý ca
Antonio - bây giờ đã 26 - Margherita vn quyết tâm cho
Gioan tiếp tc học, bà đã sẵn sàng hy sinh mi smình có
để trnhng phí tn cho Gioan và cui cùng bà quyết
225

23.10 Page 230

▲back to top
định phân chia gia sn. Vic này lôi kéo theo mt svn
đề phc tp, nht là cGiuse ln Gioan vn còn nh. Bà
nói tt cstình cho em mình là Marianna, không phi
để đi nhanh tới quyết định mà bà thường suy xét nhưng
chưa bao giờ thc hin, bởi vì điều đó thực đáng ghét với
bà trên cương vị mt bà m. Cả hai đều suy nghĩ nát óc về
một vài điểm gii quyết vấn đề, nhưng cũng chẳng gii
quyết được gì. Khó khăn lớn nht ca bà là thành lp mt
cuc tho luận để làm sao cho vic phân chia tài sn
không gây nên sphân rcõi lòng. Bà Marianna hăng hái
góp phn vào vic gii quyết này bng cách nói cho bà
Margherita: “Chị vi tôi có tài sn riêng bit, thì chúng
mình góp chung vào nhau đi, và như thế chúng ta s
ththu xếp công vic mà không gây nên mt duyên c
nào để Antonio phàn nàn lm bm cả.”
Khi va hay quyết định đó, Antonio gay gt tchi
quyết định đó, hắn gân cnói rằng Gioan cũng phải tr
nên một người nông phu như chính hắn. Nhưng khi bà
Margherita đã thấy việc nào là chính đáng và đã quyết
định ri, thì bà tra cng rắn. Bà không nhượng b
cương quyết nói rng bà smang vấn đề này ra trước tòa
án. Vì thế Antonio phải nhượng btrong vic phân chia
gia sản. Trước khi làm tphân chia gia sn, hắn đã bỏ
Margherita, và dọn đồ ca hn vào phn căn nhà mà
trước pháp lut sthuc vhn. Tuy nhiên, hn xin bà
Margherita li bảo đảm là bà skhông chia cái gì cho
Gioan c, và cấm Gioan không được ly mt cái gì trong
gia sn cho ti khi mi vic xong xuôi hết. Tht ra, Gioan
có thly phn riêng trong gia đình của cha mình có,
trong thời gian trước khi phân chia tài sản, nhưng cậu
nhượng bộ cái đòi hỏi bất chính đó để tránh nhng
chuyện đáng tiếc xy ra.
226

24 Pages 231-240

▲back to top

24.1 Page 231

▲back to top
Một vài tháng trôi qua trước khi công việc được thanh
toán trước pháp luật, gia đình chỉ còn lại ba người:
Margherita, Giuse và Gioan. Gánh nặng đã được ct khi
lòng Gioan. Bây gi, cậu hoàn toàn được tự do theo đuổi
vic hc.
Mi vic bây giêm xuôi c, Gioan cm thy trn vn
niềm vui và không còn ước ao gì hơn. Nhưng bất cht tai
ha xảy đến và mt ln na mi hy vng ca cu tan v
chtrong nháy mt.
Mt bui sáng tháng Mười Mt năm 1830, cha Calosso
cho Gioan về nhà để làm vic lt vt, cu va vti nhà
và đang sửa son mt vài chiếc áo sơ mi, thì một người
chy bvào phòng và nói vi cu là phi trvvi cha
Calosso ngay, vì cha đang ốm nng và cho gọi Gioan…
Ngài nài nbng bt cgiá nào ngài phi nhìn thy cu
và nói vi cu vài li. Gioan lin chạy như bay về phía
nhà ân nhân mình và nhìn thấy ngài đang nằm trên
giường, không thể nói được tiếng nào. Vlinh mc bị đột
qu. Tuy nhiên, ngài cũng nhn ra Gioan, và nhìn cu vi
mt tình cảm xúc động đến ni cu nhtrở nên đau
bun. Vlinh mc gật đầu ra hiu gì đó mà ngài cgng
gii thích; ngài clên tiếng nói, nhưng môi ngài không
nói li. Cui cùng ngài ly ra mt chiếc chìa khóa từ dưới
cái gi của ngài và đưa cho Gioan, ra hiệu cho cậu đừng
đưa chìa khóa ấy cho ai hết, và mi sự ở trong cái tst
kia shoàn toàn thuc vcu. Gioan bchìa khóa vào túi
mà không biết có gì trong tc. Vi tình yêu ca mt
người con cu hoàn toàn chú tâm đến vân nhân ca
mình đã nói. Cha Calosso chết sau đó hai ngày, vào ngày
21 tháng Mười Mt, hưởng th75 tui. Nhng hy vng
của Gioan cũng chết theo ngài luôn.
227

24.2 Page 232

▲back to top
Một vài người có mt lúc vlinh mc hp hi, nói vi
Gioan: “Chiếc chìa khóa mà ngài đưa cho cu là chìa khóa
ca cái ttiền đấy. Tin bên trong là ca cu, hãy cm
ly.” Những người khác bác li, là theo lương tâm, stin
đó chưa gọi là ca cậu được vì nó chưa được để li cho
cu mt cách hp lut.
Gioan rt bi ri. Sau khi cân nhc svic, cu nói:
“Tại sao phi liu thân mt phn rỗi đời đời chỉ vì đồng
tin? Tôi không cn nó.”
Một vài người nhn mnh rng cái du hiu ca
người hp hối sai đi tìm cậu, những gì ngài đã nói khi
ngài còn khe, và cách thc ngài đã đưa chìa khóa cho
cậu đều din trõ ràng ý mun của ngài, và như thế,
Gioan được coi có quyn trên stiền đó. Nhưng Gioan
không xiêu lòng. Trong khi đó, người tha kế ca vlinh
mục đến vi những người hhàng và sc so tìm kiếm
chiếc chìa khóa ca ttin. Gioan đưa cho họ chiếc chìa
khóa: Chìa khóa hòm tiền đây. Chú ông đã cho cháu
hiu rng không được đưa cho ai khác. Một số người nói
rng cháu có thly nhng gì trong rương, nhưng cháu
thà sng nghèo. Cháu không mun có mt sln xn nào
xy ra c. Chú ca ông không nói rõ cho cháu là stin
đó là cho cháu.”
Người cháu cm ly chìa khóa, mkét bc ra và thy
6.000 lire. Sau khi đếm đủ stin, anh quay sang Gioan và
nói: “Tôi muốn tôn trng ý kiến ca chú tôi, stin này là
ca cu, và tôi bng lòng cho cu ly bng nào tùy ý.”
Gioan lặng đi trong chốc lát. Cha Calosso đã tỏ ý
mun của ngài cách quá rõ ràng, và người tha kế cũng
bằng lòng. Nhưng sau cùng, Gioan nói: “Không, không,
228

24.3 Page 233

▲back to top
tôi không mun một điều gì cả. Tôi thà được nước Thiên
Chúa còn hơn là sự giàu có và tin bc trên thế gian này.
Người tha kế nói: “Nếu cu không mun ly gì c,
tôi cám ơn lòng quảng đại và ttâm ca cu. Tùy cu
thôi, cu clàm theo ý mun ca cu.”
như thế, Gioan không ly gì c! Có lcậu đã nghe
được nhng li lm bm ca nhng người bà con ca cha
Calosso vvic này vic n. Trong cun Hi Ký ca mình,
Don Bosco tóm tt câu chuyện đơn giản này như sau:
“Người tha kế của cha Calosso đến và tôi đưa cho họ
chìa khóa ttin.”
“Phúc thay ai giàu có mà vô ti, không chy theo ca
ci, tin tài. Người đó là ai để chúng ta khen là có phúc, vì
trong dân mình người đó khiến cho bao người thán phc
“[Hc 31,8-10].
Tuy nhiên, cái chết ca cha Calosso là thm ha ln
lao đối vi Gioan, cậu rơi lệ không ngừng trước cái chết
ca vân nhân mình. Khi thc, cậu nghĩ về ngài; khi ng
cậu mơ thấy ngài. Bn ngày sau, 30 tháng Mười Mt ni
bun ca cu lại gia tăng bởi tiếng chuông bun bã vang
lên txứ đạo này sang xứ đạo kia báo tin cái chết ca
Đức Giáo Hoàng Piô VIII. Ni bun ca Gioan ddội đến
độ vì ssc khe ca cu, Margherita đã cho cậu đến
Capriglio để ở đó ít hôm với ông ngoi cậu. Nhưng Chúa
nhân từ không để cu mt mình mà không có nim an i.
Trong tp Hi Ký, Don Bosco viết: “Trong thời gian này,
cha có mt giấc mơ khác, trong giấc cha bkhin trách
nng nvì chỉ đặt tin tưởng vào con người chkhông vào
Cha Nhân Ttrên tri.”
229

24.4 Page 234

▲back to top
Tuy nhiên, knim về cha Calosso lưu lại mãi bn
cht trong lòng Gioan. Vsau, Don Bosco viết vngài
như sau: “Cha đã luôn luôn cầu nguyn cho vân nhân s
mt ca cha và stiếp tục làm như thế trong sut cả đời
mình.
230

24.5 Page 235

▲back to top
CHƯƠNG 25
Hc Ti Castelnuovo
Cái chết vào năm đó của cha Calosso không chlàm
cho vic hc ban đầu ca Gioan Bosco bị gián đoạn ngay
tbuổi đầu mà còn làm cho cu phải khó khăn hơn để
theo hc ở trường Castelnuovo vì ở đó các lớp đã tựu
trường tLCác Thánh. Du sao, nhsự giúp đỡ ca cu
Micae, vì là người quen biết trong min, nên Margherita
cũng vượt qua những khó khăn ấy để trong khong mùa
Sinh Nhật năm 1830 cậu Gioan bắt đầu theo hc mt
trường công trong thtrn, Gioan đã 15 tuổi, ở đó có một
lp Latinh phthêm cho các lp tiu hc. Vphn
Margherita, bà đón nhn nhng hy sinh lớn lao cũng như
sthiếu thốn để giúp cậu theo đuổi ơn kêu gọi. Sthit
thòi trước tiên ca cu Gioan là cu phi thc từ trước
ti nay, bây gimới đến trường lần đầu tiên, li gp mt
ông thy mới. Để chun bhc La ng, cu phi bắt đầu
hc trn cả văn phạm tiếng Ý. Những ngày đầu vì nhà
xa trường đến 12 dm, nên cậu đã đến lp trchai bui.
Thy việc đi trễ như thế làm thit thòi vic hc, vy cu
tc tối đổi kế hoch liền, đi học bui sáng và chiu trv.
Có đôi lần vì mưa to gió lớn, cu không thể đi học được.
Khi ti mùa tuyết rơi, cậu rét cóng run ry vì tuyết giá.
Castelnuovo, đường trơn trượt cu phi nghhọc, cũng
không đến dùng cơm tại nhà ông Gioan Berto được. Cu
dùng bữa trưa ngay trong lớp. Vào nhng khi thi tiết
quá xu, cu nán li ở trường, nm ngủ dưới hm cu
thang, “một nơi ấm cúng” mà một gia đình tử tế dành
cho cu. Chuyện này chúng tôi được ông Poinpey Villata
kể, ông cũng nghe bà con ông kể li.
231

24.6 Page 236

▲back to top
Để cho phí tn nhbớt đi và cũng để bt lo lng cho
con, Margherita đã cho cậu cuc bkhhồi sáng đi chiều
về, nhưng từ khi mùa đông trở nên gắt hơn, bà liền tìm
cách để cu lưu trú luôn ti Castelnuovo. Còn tin bà s
trả lúa rượu hay nhng thgì khác tùy theo ý ông ch.
Như vậy là từ ngày đó, vì cậu Gioan được mọi người
xóm Becchi mến chung, srng cu không có tiền để
theo đuổi vic hc nên hgóp cái nọ, cái kia, đưa cả cho
Margherita để dùng vào vic cần: như lần bà Secundo
Matta biếu bà nửa thùng lúa mì… Margherita lo cho cu
trtheo ý ông Gioan Roberto là mt ông thmay và
cũng là một ca trưởng “Bình ca” tuyt vi. Margherita
dn cậu đến Castelnuovo và lúc tbit bà khuyên cu li
này: “Con hãy sùng kính Mẹ Đồng Trinh.” Nhiều người
dân trong min Castelnuovo tò mò mun gp cu Gioan
vì nghe cu sp tới cư ngụ tại đây. Tiếng cu vang khp
xã Castelnuovo vì thế họ mong ước được làm quen vi
cu. Những đứa trca bà con Đức Cha Cagliero thích
đứng ca nhìn trẻ đi học, hy vọng được thy cu Gioan
Bosco đi qua. Người ta thường nhc nhli vkhiêm tn,
trầm tư khi đi bên cạnh một người hay ckhi mt mình
hay vi một vài đứa bn tt: cu hc trò nhỏ thường đeo
cp sách bên hông, mc chiếc áo choàng rng thùng thình
nặng trĩu.
Castelnuovo là thành phquan trng vào bc nht
trong vùng đó nên có nhiều trtỏ thái độ khinh khnh ra
vtự cao trước dân quê cht phác thuc gii hạ lưu ngây
ngô. Vì thế nên mấy ngày đầu thy mc quần áo như vậy,
vớ được dp, chúng chế nho trêu chc, rón rén đi sau
git áo ri chạy đi miệng nói với theo: “Cha xứ cho nó
chiếc áo đó đấy” hay bng lời: “Đấy là kiu hp thi
trang nht, có láo choàng ca ông nội nó đấy.”
232

24.7 Page 237

▲back to top
Gioan không nóng gin gì, trái li cu kiên nhn chu
đựng những hành động thô l, chc ghẹo. Đôi lần cu t
tế quay li mỉm cười với chúng: “Các anh sao kỳ quá vy!
Ti sao các anh li xvới tôi như vậy? Tôi có làm phin
các anh gì đâu?” Những đứa hc cùng lớp cũng trêu chọc,
đặt tên riêng vì cu cao ln nhất trong đám trẻ nh.
Nhưng sau nhờ thái độ tt lành ca cu, nhng li
châm biếm bắt đầu chm dt. Rồi Gioan cũng làm trò ảo
thut cho chúng vui thích, thật đúng như lời sách Hun
Ca viết: “Lời ngt ngào gây nên tình bn, thoa dịu địch
thù, lưỡi êm ru, do người hin xuất phát” (6,5). Trong lúc
đó, Gioan có ththc hành các lòng sùng kính ca mình
dễ dàng hơn ở Morialdo na.
Theo sc lnh ca Vua Carlo Felice đề ngày 23-7-1822
thì các trường công lp đều ni bật tính cách đạo giáo.
Nam ncó lp riêng. Mt thánh giá treo gia ngay lp
hc. Gihc bắt đầu bng kinh sáng và kết thúc vào lúc
trưa với kinh Cúi xin Chúa sáng soi và kết thúc bng Chúng
con tạ ơn Chúa. Lp ban chiu bắt đầu bng kinh Cúi xin
Chúa sáng soi và kết thúc bng kinh ti. Mi ngày, ban
sáng đều dành na giờ đầu dy giáo lý và ban chiều cũng
vy, đặc bit ngày thBy kết thúc bng kinh cầu Đức
Bà. Thy giáo phi tha thun vi cha xvvic hc sinh
tham dThánh Lễ trước khi đến lp và đi xưng tội c
mt tháng mt lần. Hơn nữa, hc sinh buc phi hc lp
giáo lý và tham dcác lnghi phng vtrong nhà th
giáo xvào các ngày ltrọng. Lòng đạo đức là con đường
đưa tới skhôn ngoan.
Mi hc sinh trong tt ccác lp trung hc ch
chung mt lp Latin. Giáo sư là cha Emmanuel Virane
quê ở Castelnuovo d’Asti là người đã mặc áo chùng
233

24.8 Page 238

▲back to top
thâm cho thày [Giuse] Cafasso. Ngài là mt hc giuyên
thâm, đầy kinh nghiệm nên được hc sinh kính trng. Bài
hc hợp trình độ và trình bày khúc chiết giúp hc sinh
tiến nhanh. Mc tiến nhy vt ca cu Gioan làm cha rt
đỗi ngc nhiên.
Mt ngày n, cha giáo ra mt bài lun vông Eleazar
là một người thà chết hơn ăn thịt ln. Gioan khai triển đề
bài rt khéo đến độ không ai tin rng chính cu viết bài
lun y. Bài luận này được chuyn cho các giáo sư đọc,
các vcho rng tht là tuyt diu. Sau cùng, bài này cũng
đến tay cha Moglia. Cha soát rt tmvà cha thiết nghĩ c
toàn vùng này không ai có khả năng giỏi để làm mt bài
lun hay như vậy, và do đó, Gioan không thnào làm
được bài y. Và khi Gioan hay được tin đó, cu nhn ra
rằng mình đã không còn được thày giáo sủng ái được
na. Tht vy, mt trong những đổi thay llùng, không
thgiải thích được, mt thời điểm nào đó đã đi vào lòng,
cha Moglia khi ngài ny ra ý nghĩ cho rằng cu thiếu niên
nhà quê xóm Becchi tốt hơn là ngưng học hành và trli
nông tri. Ti sao vic này li xy ra chcó Chúa mi biết.
Biến cnày tht lùi này li mt ln na ththách skiên
trì và tín thác vào Chúa ca Gioan.
Du xa m, Gioan yêu mến mmình bng mt tình
cm được nhân đức ca mcm hng, không thnào tàn
phai. Gioan không làm gì khi chưa được phép mẹ và đáp
li, msn sàng làm vui lòng con bng cách ban phép
nhng gì con xin. Vlại, Gioan đâu có xin nhiu quá, h
cn, cu chxin nhng cái tht cn thiết thôi. Ông Roberto
cùng gia đình đều rt mến cu. Nhất là đứa con ông, nay
đã trở thành bn thân thiết. Tuy đường xá xa xôi, mà hu
như mỗi tun Margherita đều mang bánh trái đến cho
234

24.9 Page 239

▲back to top
cu. Đường xá quả là xa xôi đối vi bà, song bà cm thy
rng xem con mình hc hành ra sao là vic rt quan trng.
Sau này, lúc cu hc Chieri và trong chng vin na,
bà cũng tới thăm Gioan, tuy không thường xuyên như
trước. Anh Giuse luôn theo mẹ đến thăm em. Gia đình
Roberto luôn vui lòng đón tiếp Margherita: những người
tt bng luôn thân cn vi nhau. Margherita cm thy vui
sướng khi biết Gioan ngoan ngoãn nghe li bà dn, và hết
sức sung sướng khi nghe thấy ai ai cũng khen cậu tt
lành, có lòng kính trng, st sng cu nguyn và chu toàn
xác đáng các bổn phn hc hành ca mình. Mọi người
đều nhìn nhn rng cu trổi vượt hơn mọi đồng bn v
lòng đạo đức và nết na khi lãnh nhn các bí tích và ai ai
cũng khen ngi hnh kim ca cu trong nhà thvà vic
chăm chỉ giúp lnghi phng v.
Vì thế mà trong kGiáo Lý Mùa Chay, cha Dassano
chỉ định cậu làm người giám thmt lp Giáo lý. Du sao,
gian nan vẫn thường dùng để thnhân đức, và năm ấy
cậu Gioan cũng phải đề phòng. Vài đứa xui cu bhọc đi
chơi. Gioan cố ly clà mình không có tin, chúng bo
cậu ăn cắp ca ông Roberto hay ca mẹ. Để khuyến
khích, một đứa li phhọa: “Gioan, đây, mày phải đứng
yên! Khôn ngoan hơn chứ nếu mày bt mt, làm sao mà
biết được mày đi đâu. Bây gimày chvic kiếm mt ít
tin, như thế mày cũng sẽ vui sướng như tụi tao đây
này!.” Để cho chúng mt bài học, Gioan đáp lại: “Tôi
chng tin vào li các anh chdạy đâu, nhưng có phải các
anh muốn tôi đi ăn cắp để vui chơi không? Các anh
không đọc trong kinh mi ngày sao? Chớ ăn cắp, đó
phi là giới răn Chúa không? Ăn cắp, ăn trộm là kbt
chính, nhng kẻ ăn cắp đều nhằm đến mục đích bất
lương. Vli, mẹ tôi luôn chăm lo cho tôi, giả như tôi có
235

24.10 Page 240

▲back to top
tht scn gì, ngài slo liu. Tôi không bao gilàm vic
gì mà không có phép ca ngài và giờ đây tôi không muốn
bắt đầu bt tuân ngài. Giả như bạn hu ca các anh hành
động như thế thì chúng đã không tốt ri; còn nếu chúng
không làm, mà li xúi giục người ta làm thì thật là đốn
mt.”
Li ca Gioan lan truyn gia các bn hc và không ai
n dám đề nghị như thế na. Thầy giáo cũng biết câu
chuyn này, và từ đó người quan tâm Gioan nhiều hơn
na. Phhuynh ca hc sinh, kcnhững người khá gi,
cũng khuyên nhủ con em mình đến làm bn vi Gioan và
noi gương sáng của cu. Vì vy, Gioan ttp chúng li,
đứa nào cũng tín nhiệm nghe li cu giống như những
đứa trẻ ở Morialdo và Moncucco, mà vài đứa sau này
thnh thong còn chân tình đến thăm. Ai đi với cu shc
được biết bao điều khôn ngoan. Bt kvic nào du quan
trng hay tầm thường, to hay nhcậu đều hết sc chuyên
cn thc hin. Cân nhc kỹ lưỡng tng li nói, và không
khi nào vô ý vô t, khi cậu đã nhất quyết thi hành mt d
tính chính đáng nào, không ai có thể làm cu bỏ được.
Tnhiên các bn ca cu bắt đầu noi gương cậu trong
khi cu li nlc làm cho tình bn thêm khăng khít và
như thế các bn ca cậu cũng ddàng tiếp nhn nhng
li chbo. Mi khi cu về quê thăm mẹ vài ngày xóm
Becchi và khi trli Castelnuovo cu không quên mang
theo mt ít hoa qumà các bn cu thích. Vic này giúp
cu có dp nói cho các bn mình về đạo lý, khuyên chúng
sùng kính Mẹ Đồng Trinh. Gioan quý mến đặc bit mt
ngôi nhà thnho nhnằm trên đỉnh đồi được coi như
Nhà Thờ Pháo Đài.” Cu thích một mình lên đó hoặc đôi
khi cùng các bn khác làm vic sùng kính MThiên Chúa
236

25 Pages 241-250

▲back to top

25.1 Page 241

▲back to top
ở đó nữa. Chúng ta có thphỏng đoán rằng đây là nơi
Đức Maria Đồng Trinh đã ban nhiều ơn huệ xung cho
cậu vì sau bao năm Gioan vẫn không quên được nhng
giây phút hnh phúc đã vui hưởng ở đó. Sau này khi
Gioan Filippello đến thăm Gioan Bosco ở Torino, ln nào
ngài cũng cho cậu vài mu ảnh để làm phần thưởng cho
những ai đến đọc kinh Mân Côi ngôi nhà thờ đó và để
hp dn các trẻ đến làm vic sùng kính Mẹ Đồng Trinh
đó.
Trong những năm về sau, Gioan vẫn thường làm vic
này vào dp thăm nhà kỳ hè. Danh tiếng cu không chỉ đã
luôn là tt mà mỗi năm li còn trnên tốt hơn. Các cha và
các giáo dân ai cũng khen ngợi cu. Họ đều nhrng
ngay lúc còn bé cậu đã ôm ấp mt mộng ước st sng và
kiên trì mun trthành vtruyn giáo, chăm lo cho các
linh hn. Giống như trước kia Morialdo và Moncucco,
nay Castelnuovo, các bà mẹ thường ca tụng Gioan trước
con cái mình, cnhiều năm sau đó nữa. Đức Cha Cagliero
có kcho chúng tôi biết là lúc cha còn bé, mẹ ngài đã ch
đến Gioan Bosco như là mẫu gương và thường xuyên
khích lệ ngài noi gương Don Bosco.
Như thế, Gioan sng những năm tháng êm đềm vi
các vic tt lành, học hành, đồng bn vi bn hu.
Nhưng Gioan vẫn cm thy thế nào y vì không thnào
gây được tình thân vi các linh mc trong làng. Cha
Bartolomeo Dassano quthc là con người thánh thin,
hc thc, bác ái và hiu rõ bn phn của mình. Nhưng
ngài li lnh lo, và trem không ddàng gì tiếp cn
ngài. Gioan cũng nhận xét như thế vhành xca mi
linh mc khác. Ngay ckhi còn nh, Gioan đã thấy rng
thanh thiếu niên rt cn strgiúp ca một người bn ra
237

25.2 Page 242

▲back to top
sao và các em tht dun nn thế nào trong tay nhng ai
quan tâm đến các em. Chính bn thân cu cm thy rt
ln nhu cu này. Cậu thường bt gp cha xứ đang đi với
cha phụ tá. Đôi lần, chính cu cý lp kế hoch gp cha
xứ khi ngài đi bách bộ chiu ti. Gioan mong mỏi đến gn
ngài và nghe mt li thân tình tngài, cho thy ngài quan
tâm đến mình. Khi cha xut hin, Gioan chào ngài txa
và cúi đầu chào khi ngài đến gn. Cha xnghiêm trang
và lch schào li, ri tiếp tc hành trình ca mình.
Không khi nào ngài nói nhng li thân tình cho thanh
thiếu niên để chinh phc tâm hồn và khơi dậy lòng tín
nhim ca chúng.
Vào thi y, các giáo sĩ phải mang thái độ nghiêm
ngh. Thái độ dè ginày làm cho Gioan schkhông yêu
mến. Cu cm thy đau lòng và thường tnhủ cũng như
nói cho những người khác: “Giả như tôi được làm linh
mc chc chn tôi sxskhác hn. Tôi sẽ chăm sóc các
thanh thiếu niên và quy tchúng quanh tôi. Tôi mun
chúng biết rng tôi quan tâm ti chúng và mun làm bn
vi chúng. Tôi snhân ái nói chuyn vi chúng, khuyên
nh, và hiến dâng trọn con người tôi vì thiên ích thiêng
liêng ca chúng. Tôi mong mi có được cơ hội nói chuyn
vi cha xchng nào, như trước kia vi cha Calosso. Ti
sao điều này không ththc hiện được?” Đấy là tư tưởng
cậu thường tcho mbiết. Margherita hiu rõ tâm hn
con mình và bà ngưỡng mtình cảm cao thượng đó.
Bà nói: Con có thể làm được gì? Các ngài là nhng
người hc thc; tâm trí toàn nhng công chuyn quan
trng nên làm sao các ngài có thhmình xuống để nói
chuyn vi nhng thiếu niên như con được?”
238

25.3 Page 243

▲back to top
“Nhưng nào có khó khăn gì, nếu các ngài dng lại đôi
chút và chnói vài li vi con?”
“Thế con mun các ngài nói điều gì?”
“Điều ích li cho tâm hn con.”
“Nhưng con không hiểu rng các ngài còn nhiu vic
khác phải làm như giải ti, ging dy, lo lng cho xứ đạo
na sao?”
”Vậy chúng con không phi là nhng bổn đạo tý hon
ca các ngài sao?”
”Phải, nhưng mà các ngài làm gì có nhiu thời gian để
phí phm.”
“Phải chăng Chúa cũng đã uổng phí thi gikhi ngài
nói chuyn vi trẻ em đó sao, ngài còn mắng các Tông Đồ
vì họ ngăn cản không cho chúng đến vi Ngài. Ch
không phải Chúa đã nói rằng: “Hãy để trẻ em đến cùng
Chúa” Nước Tri là ca chúng hay sao?
“Mẹ đồng ý vi con, con mẹ có lý. Nhưng con có thể
làm được gì?”
“Rồi msthy. Giả như con được làm linh mc, con
shiến cả đời con cho thanh thiếu niên. Chúng skhông
khi nào thy con nghiêm khc hay cm cách chúng. Con
sẽ luôn luôn là người đầu tiên chào chúng và bt chuyn
vi chúng.
239

25.4 Page 244

▲back to top
CHƯƠNG 26
Nhng Biến Cố nơi Trường Hc
Khi mi việc đang tiến hành khquan thì bng nhiên
Gioan li gp mt vic rc ri khác. Cha Virano là thy
giáo ca cậu được gởi đi ti Mondonio thuộc địa phn
Asti. Vì thế vào tháng Tư năm 1831, cha trao trả chc v
dy học để lên đường đi lãnh nhiệm vmi và thu xếp
li công vic. Năm 1832, cha ra đi, thế Castelnuovo
không còn giáo sư Latinh na. Và cha Nicolas Moglia ,
mt cha tốt lành và đạo đức,--khi đang viết đây, chúng tôi
còn mến nhngài--, ngài được chỉ định thay cho cha cũ.
Rt sớm, người ta thy cha Moglia không có khả năng để
kim soát cả năm nhóm học sinh tính tình sống động,
khác tui tác, khác trình độ, khác trí thông minh, tt c
được dy dtrong cùng mt lp, vào cùng mt gi, mà
các môn hc lại khác trình độ nhau. Sthiếu trt tự đã
làm cho Gioan quên hu hết những gì đã học my tháng
trước. Thy giáo mi hàng ngày chng kiến nhng thái
độ ttn ca Gioan thật đúng như điều đã nghe bà con
ngài klại. Gia đình Moglia ca tụng Gioan đến tn tri
xanh. Và như vậy ngài đã có tình cảm vi cu. Du vy,
ngài vn có định kiến cho rng Gioan là một đứa trkh
kho vì cu xóm Becchi quê mùa; cu tt có ldo bn
tính tnhiên thôi chcu vẫn là đứa trẻ ngu đần. Lúc y
Gioan đã 15 tuổi đầu, cu mi vào lớp đệ tht. Vào nhng
gilớp đầu tiên, Cha Moglia khảo sát để biết trình độ các
hc sinh ca mình, Gioan xin phép làm bài ca lớp đệ
ngũ. Cha Moglia phì cười nói: “Cha phi nói rng mt
đứa trsng ở Becchi như anh chỉ có cái bbngoài thôi.
Đã có ai giỏi mà xut thân từ Becchi đâu? Tại sao anh
240

25.5 Page 245

▲back to top
không nghhc Latinh đi? Anh chẳng hy vng hiểu được
chnào nữa đâu? Anh hãy để thì giờ đi tìm nấm hay bt
chim thì hơn, vì đối vi anh nhng vic y thì thích hp
nhất đó, anh chỉ có tài ấy thôi. Tôi nghĩ anh sẽ thành công
ln trong công vic loại đó. Tôi rt ly làm lkhi thy anh
đi hc Latinh làm chi cho khó.”
Nhưng Gioan cương quyết, chng tvkhó chu
trước nhng li y. Tuy nhiên câu trli ca thày giáo li
chua chát hơn, nhưng khi nhận thấy Gioan cương quyết
trong điều mình xin, cha cũng cho cậu làm bài theo lp
cu chọn, nhưng cha sẽ chng thèm chm bài ca cu làm
gì vì cha tin rng bài Gioan viết sdtthôi.
Các học sinh đệ ngũ phải dch mt bài Latinh, trong
mt giGioan np bài. Cha cm ly bài btrên bàn chng
ngó ngàng gì ti, nhếch miệng cười thương hại cho
Gioan. Nhưng cậu bé cứ đứng trước mt ngài
“Lạy cha, xin cha xem bài ca con và sa nhng li
con làm sai.” Cha giáo tc giận đáp: “Tôi chẳng bo là
những đứa trBecchi không biết gì cả sao? Tôi đã nói cho
anh là nhng việc này hoàn toàn vượt khả năng của anh.”
Nhưng rồi, nhiu hc sinh chồm lên đồng lòng xin:
“Xin cha cứ chm bài của Bosco đi để chúng con nghe
nhng cái vô lý mà anh ta viết.”
By gi, cha Moglia xiêu lòng trước li xin ca bn
hc sinh nên ngài bng lòng chm. Ngài cm ly bài và
đọc. Bài dch tht chính xác. Cha vừa đặt bài xung bàn,
vừa kêu lên : “Đấy, đúng y như lời ta nói… Bosco chẳng
có thể làm nên phương tướng gì cả. Anh đã chép lén trọn
cbài dch ca anh nào thế. Chc chắn anh đã “quay cóp”
ai đó, không phải do chính anh ta làm đâu.”
241

25.6 Page 246

▲back to top
Đứa bn ngi cùng bàn với Gioan đứng dy bin h
chính Gioan mt mình làm bài chẳng xem sách hay ăn
cóp của ai: “Thưa cha, cha bảo anh Bosco “quay cóp” bài
ca một người khác, nếu vy thể nào cũng có bài khác
ging vy. Vy ti sao cha không xem xem có bài nào ca
chúng con có bài nào ging bài của anh ta không đã?”
Đấy là một đề nghhp lý, vy chc chn vic này
phi kiểm tra đến cùng. Nhưng cha giáo chẳng động đậy,
trái li còn mng anh bạn này: “Anh biết gì vchuyn
này? Anh đã không nghe tôi nói là bất kỳ đứa trnào sinh
ra ở Becchi đều dt sao?Không có cách nào làm cho ngài
nhn ra stht. Vì cnm giữ định kiến mù quáng nên
cha cũng chẳng tìm ra thực hư thế nào nữa. Và đứa tr
mà chính mắt đã thấy Gioan mt mình dch bài y, nó
rành mch kmi việc nó đã xem thấy. Và không nhng
các bn ca Gioan khâm phục tài năng của cu mà còn
ngưỡng mộ đức khiêm nhường và nhân cách ca cu
trước nhng li thóa mkia. Biến cnày làm chúng kính
trng, khâm phục Gioan và Gioan đã gây được nh
hưởng gia chúng. Trong những ngày đi học, Gioan là
mẫu gương đích thực cho người trKitô hu qua hnh
kiểm và cách đối xgia chúng bn hay vi chính mình.
Cu không thích lời nói đùa tầm thường, thô l, nhng
trò chơi hung bạo cc súc, cu tránh xa nhng thân mt
thiếu giáo dục. Gioan đặc bit ham thích trò chơi nhưng
trnhng loi dtn hung bo, không nhng cu không
tham dcuc li còn khuyên nhng ai dung túng cho trò
chơi đó, trước hoc sau gilp. Ltt nhiên là trong thi
gian tcui tháng Tư tới cui niên hc, cu hc vi cha
Moglia thì ít tiến blm. Chúng ta coi vic này là xui cho
Gioan. Nhưng Chúa Quan Phòng đã xếp đặt chun bcho
cu mt smng.
242

25.7 Page 247

▲back to top
Vào thời đó, ông Gioan Roberto làm trưởng ca đoàn
nhà x, ông đưa được Gioan trong ca đoàn mình. Vì cu
có ging hát trong tro nên ông Roberto dy nhc cho
cu. Trong mt thi gian ngn Gioan không những đã hát
kinh bình ca lại còn được mt chỗ trong ca đoàn nữa. Cu
cũng tập kéo vĩ cầm, tay cậu đưa qua đưa lại chiếc đàn đã
cũ để có thhòa âm vi phong cm.
Năm 1831, có những biến cquan trng, giáo hu
kéo ti nhà thờ và ca đoàn có dịp để trình din trong
nhng dp va vui vva bun này. Ngày 2 tháng Hai
năm 1831 là ngày đăng quang của Đức Tân Giáo Hoàng
Gregorio XVI. Ngày 27 tháng , vua Carlo Felice băng
hà, ngài là vị hoàng đế sau cùng ca dòng hSavoa, và
Carlo Alberto lên ngôi cai tr, là vua tiên khi thuc dòng
hSavoa Carignano. Sau này ti Torino, Carlo Alberto s
đi tham dự lkhánh thành long trng ngôi nhà thmi
“Mẹ Thiên Chúa” đã khởi công xây ct từ năm 1818. Vào
ngày 6 tháng Tám năm ấy, Đức Tng Giám Mc
Chiaverotti cũng băng hà.
Hc nhc vi ông Roberto đã giúp cho Gioan rt
nhiu. Ông Roberto tt lành luôn hài lòng vi cu hc trò
ca mình mà không biết rằng mình đã cộng tác vào d
định ca Thiên Chúa qua nhng bài hc y. Nhà ca ông
là một nhà trường độc đáo, nơi đó, Gioan đã có thể hc
hát đến mc klà hoàn ho. Chnếu Margherita gi cu
đến nhà khác, kcả ở Chieri, chc hn cu skhông có
được cơ hội hc nhạc quý giá như thế. Cu cn phi phát
huy lòng yêu thích và hiu biết vnghthut này, và sau
này ca nhc slà linh hn của các trường hc mà sau này
Chúa Quan Phòng đã muốn ngài thành lp. Li ca tng
từ cõi đất được liên lbay lên ti ngai tòa của Đấng Ti
243

25.8 Page 248

▲back to top
Cao, chính là biu hin ca nim vui không ngt ngtr
nơi cõi lòng của nhng con cái Thiên Chúa. Biết bao
thanh thiếu niên sau này shát lên ca khen Chúa:
Ming con sreo hò theo nhịp đàn mừng Chúa, Hn con
na, hn con Ngài cu chuc[Tv 70,23].
Nhưng việc học hành, hát xướng không chiếm hết
thi gian ca Gioan. Cậu cũng cố li dng nhng gi
rnh rỗi để hc nghmay. Chng bao lâu, cậu đã đơm cúc
được, may vt áo, li sdng được cả mũi khâu đơn kép
nữa. Sau đó Gioan cắt áo lót, áo ngoài, qun áo choàng.
Sau này, trong Nguyn Xá, ngài khôi hài nói đùa với
các con cái mình: “Cha cm thấy cha đã trở nên mt th
may smt ri.” Vic Gioan khởi công thì y như một trò
chơi hứng thú, nhưng rồi cu phi tiếp tục như là một
công vic thiết yếu trong năm vậy. Lúc nhà, mphi
chia gia tài, vi những đòi hi ca Antonio, Margherita
không cung cp tiền cho Gioan được, vì thế cu phi t
kiếm ra tin trtin thuê phòng bng cách giúp ông
Roberto tim, vli, hc nhng nghnày rt thc dng
trong những năm về sau, khi Don Bosco sng Nguyn
Xá, ngài phi chdy cho con cái ngài. Ông Roberto mãn
nguyn vì thy Gioan tiến trin tuyt hảo đến ni ông coi
cậu như của quý, hy vọng được Gioan luôn bên cạnh để
giúp mình. Nhưng Gioan lại có nhng dự định khác na!
Cu mun tiếp tc vic hc. Cu phi làm nhng công
vic này là chỉ để cho có vic làm, và chlà nhng
phương tiện cn thiết đạt tới lý tưởng ca mình. Gioan
còn nhiu tài khéo khác, cu hc nghrèn, khi nhn thy
mình đi học vi cha Moglia thì mt công nhiu mà chng
kết qu, cu vào làm vic trong lò rèn. Nhsự giúp đỡ
ca ông Evasio Savio, bác thrèn trong min, mt Kitô
hu tt, cu hc cách kéo bễ, tay đập búa tri mài,
244

25.9 Page 249

▲back to top
dũa… Cậu là người có tài quan sát rt tinh xo, cu chú ý
ti kthut mi lca tim, trong những năm sau này,
cậu cũng thâu thập được nhng cái hay, khéo léo nơi các
tim rèn khác nhvào trí thông minh ham hc hi, cu
tăng thêm kinh nghiệm bng nhng kiến thc lý thuyết
ca mi nghcu hc. Ở điểm này chúng ta có thhi:
“Trong tâm hồn một đứa trẻ nhà quê như thế ai có th
làm ny sinh nhng khuynh hướng khả năng đối vi
nhiu nghề khác nhau như thế? Ai cũng an bài cách êm
thắm đến ni một trò chơi khi ấy li trthành mt công
vic cn thiết sau này? Hin nhiên nhng vic ấy đều do
Chúa Quan phòng khi mun chn cậu để thiết lp nhng
Nguyn Xá, trường dy ngh, và cnhững ngôi trường
kthut nữa. Chúa Quan phòng đã phú cho cậu nhiu tài
năng như thế hu những đứa con của thường dân, các tr
mồ côi nơi các đồng rung có thể vào xưởng thợ để tìm
thấy nơi ngài mt chda vng chc, một người thông
hiu những đòi hỏi, khát vng cùng nhng thói quen để
ngài trnên mi scho các em. Vli ngài sphải đưa
vai đón lấy gánh nng và nhng nhu cu ca vô scon
cái, trong khi chng có mt thu nhp chc chắn nào để h
tr, nhưng chỉ vi lòng tin cy vô biên vào Chúa Quan
Phòng. Chúa đã dẫn đưa nhiu vân nhân ti với Đấng
kính Giuse Cottolengo (bây githánh Cottolengo) cũng
như tới nhng vị thánh khác để hcó thrng tay bthí.
Còn Gioan Bosco thì hình như Chúa lại mun ngài phi
tự mình đi xin giáo dân dâng cúng vì danh Chúa, bt k
những hy sinh, lòng khiêm nhường ngài phi chu.
Theo tính tnhiên, Gioan gan d, sống động, đầy
nghlc, bình tĩnh trước khó khăn, kiên nhẫn và khôn
ngoan trong vic chn la những phương tiện thích hp,
nhit thành chinh phc tm lòng, không nhụt khí trước
245

25.10 Page 250

▲back to top
nhng tính toán loài người. Đức tính này đã tập luyn t
ngày còn tr. Tht vy, lúc Becchi, cậu đã chịu khó rt
nhiu để kiếm ra stin mình cn, và thu hút khán giti
xem xiếc. Bây gilà mt hc sinh, trước khi bước chân
vào chng vin, cu còn phi kiếm ra của ăn. Mt giai
thoi khá hay trong thi này được nhiều người mc kích
cho thy rng cu thật tài tình, đã kiếm ra tiền để hc vi
sc riêng ca mình.
Mt hôm, có mhi chợ ở làng Montafia. Mt chiếc
ct rất cao, bôi đầy mdng nên gia công viên, trên
ngn mt chiếc vòng treo phần thưởng. Đám người đông
nght nhìn ngm thèm thuồng, ước đo chiều cao, cleo
lên để git ly giải thưởng. Người này leo được mt phn
ba, kẻ kia đến được phân nửa nhưng tc thì li btt
xung ngay. Những người đứng gn chăng hái
những người dcuc tưởng chừng như họ đã giật được
rồi, nhưng thật srút cuc bla ó cười nho vì đã tht bi.
Khắp công viên đầy nhng tiếng la ó, hò hét… Các người
dcuc, hng hc thmuốn đứt hơi vì đã cố gng leo
nhanh lên nhưng họ đã trơn tụt xung lin. Gioan chú ý
đến cách hleo, họ đã tụt xung vì sc nng ca thân th,
không thể nào leo cao lên được: Gioan liền nghĩ ra một li
khác. Không ngn ngi, cậu bước ra khỏi đám đông tiến
đến khu vc gn chiếc ct, ttừ và bình tĩnh cậu khi s
leo lên, thnh thong cu qup cht chân vào cột, để cho
gót chân nghỉ ngơi. Lúc đầu dân chúng chng hiu cu
làm gì trên cao y và họ cười rlên, họ đợi chxem cu
cũng chuẩn bị trơn tuột xung tận đất như những người
khác cho mà coi. Nhưng nhìn Gioan càng ngày càng gần
ngọn hơn, đám đông im lặng hoàn toàn. Khi cu leo ti
ngn, cây ct bắt đầu lung lay nguy him. Mt tràng
pháo tay vang rn tung hô nhà chiến thng tui trẻ. Giơ
246

26 Pages 251-260

▲back to top

26.1 Page 251

▲back to top
tay ra ngoài, Gioan nắm được chiếc bao thnht trong
đựng 20 lire, đoạn ly mt chiếc khăn tay cậu dn cvào
trong áo. Cậu để li vài giải thưởng bé bé để trò chơi có
thtiếp din. Cu lanh ltt xung gia tiếng hoan hô
vang tri của đám đông và biến mt.
247

26.2 Page 252

▲back to top
CHƯƠNG 27
Ngh
Ngày hè gn tới, nhưng cậu Gioan chng vui vgì; bt
đắc dĩ, cậu phi vquê và cu thấy tương lai mình còn xa
xăm mù mịt. Vào lúc ấy gia đình cậu làm ăn phát đạt.
Margherita cùng anh Giuse, by giờ đã 18 tuổi, hp tác
làm chung cho ông Giuse Febraro. C3 làm chung ri
chia li tc trong nông tri Susambrino thuộc gia đình
Matta. Mấy năm sau nông trại này đã bán lại cho Kỵ Sĩ
Gioan Pescarmona. Nông trại này lưng chừng đồi và nm
gia đường tBecchi và Castelnuovo. Giuse đã cư ngụ ở
nông tri này khi ông Febraro vn nhà riêng, ngôi nhà
nằm sát khu đất Susambrino. Margherita thay đổi chỗ ở
luôn, lúc thì ở nhà tư tại làng Becchi, khi thì nông tri
này tùy theo công việc đồng áng đòi hỏi.
Tngày chia gia tài, Antonio đã sống mt mình vi
phn gia sản chính tay mình đã chia. Anh cày cy mt
mình, luôn luôn sn sàng làm thuê cho bt cai cn. Còn
Gioan sng với Giuse, Giuse thương yêu em lắm. Và
Gioan cũng được hoàn toàn thong thả để theo đuổi vic
hc. Cu có được mt tủ sách đạo nho nh, do cha x
Moncucco, cha giáo ca cu và cha Calosso tng hay cho
mượn, trong snày có cnhng cun về tu đức ca
thánh Alphongsô Liguori và vài tác phm luân lý mà cu
đang học thuộc. Để giúp đỡ anh được phn nào, Gioan
chăm dăm đôi bò, cậu cho chúng gm cỏ dưới thung
lũng. Đôi khi cậu còn giúp đỡ anh trong công việc đồng
áng. Gioan cũng thiết lp một xưởng thtí hon góc nhà,
248

26.3 Page 253

▲back to top
cu may vá qun áo ca mình và ca cu. Cu sa li
nông cụ cũ tại lò rèn ca mình.
Rosa, con gái ông Febraro, vsau thành hôn vi mt
người trong gia đình Cagliero, và có họ với Đức Giám
Mc Cagliero sau này coi sóc min Patagonia, khi đó cô
còn là mt cô gái nhỏ, cô cũng chăn bò ở gần đó. Rosa
nhli cu Gioan tuy còn trẻ mà đôi lúc đã quá suy tư
đến ni cậu đã để đàn bò dm cvào nhng ruộng đã cày
bên cnh mà không biết gì và chính cô phi dt chúng tr
lại đồng cỏ, Gioan đã cám ơn cô bé về hành động cao đẹp
đó. Có nhiều dịp chính cô bé đã tự ý coi giúp đàn bò của
Gioan. Gioan cám ơn cô đoạn rút lui dưới bóng cây hay
sau hàng dậu để cu nguyện hay đọc sách.
Cậu đã sống như vậy nông tri xa, cu còn tìm
nhiều cách để dành thi ginhàn ri lúc mà các nông dân
nghỉ trưa. Chính cậu đã tự đặt cho mình mt lut sng là
cu skhông bao gingngày:
“Người ta hỏi, đáp đôi lời,
Nói vy: ít câu nhiu ý,
Va tìm hiu va lắng nghe” [Hc 32, 11-12]
Giờ đây chúng tôi sẽ đề cp ti nhng chuyn có v
thường nhưng toàn thể các mu chuyn nhỏ bé vô nghĩa
này stô thêm vmmiu ca bc tranh tht tuyt tác.
Thí dụ, như tác giả linh ng viết sách Tôbia, đã diễn t
một con chó con được làm bn cùng cu Tôbia trên
đường hành trình và nó đã lon ton chạy trước lúc trv.
Cũng vậy, trong mt huyn thoi, khi mt bác thợ săn
đến gặp thánh Gioan Tông đồ, thấy ngài đang vuốt ve
mt con chim trĩ với cchỉ ngây ngô như trẻ con và ngài
249

26.4 Page 254

▲back to top
đã bảo ông: “Đừng ly làm l. Việc này đã giải khuây tâm
hn tôi và giúp tôi nâng cao tâm chí lên ti tri.”
Adam được quyn trên mi ging vt, và lúc ông còn
sch tội, ông cũng thư thái như thế. Trong nhà Giuse có
một con chó săn, Gioan đặt tên cho nó là Bracco. Vào lúc
rnh ri cu tp cho nó cách bt bánh từ trên cao rơi
xung cách tài tình. Cu hun luyện ăn bánh khoai từ bàn
tay ca mình, nếu có mu bánh to quá, cu nhạo nó: “Đồ
ăn tham, mày tưởng mình có thnut chửng được à.”
Chú chó ra ve dè, do dự ngước mt nhìn lên ông ch.
Ri, nó chliếm miếng bánh đợi khi cu ra lệnh: “Ăn đi,”
nó mi nut chng.
Gioan cũng dạy nó lên xung cu thang ca va lúa.
Cu khoái chí khi nhìn thy svng vca Bracco lúc nó
được luyn nhng trò mới, nhưng rồi nó cũng quen dần.
Có nhng ln khác, cậu đưa nó lên lu rất cao, hay đem
nó lên ti gác ri ném nó vào chckhô, cậu đi xuống và
rút thanh ra ri gi nó. Bracco sa, mon men tìm li
xung, nó rt li và ngán cái bề sâu, nhưng lấy li bình
tĩnh nó phóng xuống và sung sướng chạy đến bên ông
chủ. Gioan đi đâu Bracco theo đấy. Khi đã mệt vì tri
nắng như thiêu như đốt, cu va ci áo va gọi: “Bracco,
Bracco, cm ly áo nè.” Nếu cu ci chm thì nó cn ly
áo và kéo ra. “Bracco khéo li rách bây giờ đấy. Ttừ để
tao qung vào chcho,” và như vậy con chó cứ để cu
cun chiếc áo vào mình nó. Và chú ta clon ton chy theo
suốt quãng đường còn lại, đôi khi chú còn cẩn thn xem
bên này bên kia, không để cho chiếc áo rơi xung.
Vào nhng ngày Chúa Nht, sau khi dcác lnghi
nhà th, Gioan tới bên đồi cùng các bn và cu ly nhng
món xiếc mi ca Bracco giúp vui h. Những đứa bn vui
250

26.5 Page 255

▲back to top
sướng cười rhoan hỉ dường như chính cậu đã làm xiếc
vi chú chó Bracco. Ri cu ra hiu bo nó phóng lên
lưng con bò đang gặm cỏ cách đất vài thước. Ánh mt
Bracco lvngc nhiên, bun buồn nó ngước nhìn lên
ông chủ như muốn nói: ’Này ông, ông có ý định bo tôi
làm như thế phi không.” Nhưng khi cậu Gioan cương
quyết lp li mnh lnh không nghi nggì na, Bracco
vi vã thu mình li ri nhy ti con bò vi hết sc bình
sinh đến nỗi rơi tọt xung bên kia thay vì chính giữa lưng
con bò. Thn nhiên, cu thna, ln này chú Bracco vt
lên ngon lành chm chệ trên lưng chú bò đang lộ vb
ngngc nhiên. Chú Bracco bvtrên hông, chú cn thn
đắn đo e sợ bị trượt xuống khi chưa được phép. Gioan
làm bngoảnh đi như không để ý đến nó. Bracco bắt đầu
hú lên như muốn xin phép tbit cú nhy nguy him bt
tiện này. Nhưng Gioan cứ tnh khô như không biết.
Bracco nhn ra rng ông chủ không để ý gì đến mình bèn
sa m lên ri lao xuống đất chạy ngay sát Gioan như
trách mng cậu đã để mình ngi chờ ở mt chquái ác.
Tt cả đám trẻ đều say mê thưởng thc màn trình din
độc đáo này.
Skin nhc cho Gioan lúc cu còn bé, cậu đã đau xót
khi con chim ha mi yêu quý ca mình bchết. Và cu
nghĩ mình sẽ phải đau đớn khi mất đi con chó yêu dấu
y. Nhưng cậu hồi tưởng li li thhứa cùng Chúa…
Vài người bà con ở Moncucco đã xin cậu cho con chó làm
quà. Gioan vui vẻ ưng thuận ngay và cậu đích thân đem
Bracco đến nhà cho họ. Chú Bracco được đón chào tử tế.
Va khi Gioan thấy nó đã quen vi ông chmi, cu âm
thầm rút lui, nhưng quái lạ khi vừa đặt chân ti nhà mt
lát, thì Bracco cũng lững thững đi vào, đầu nó cúi xung
dường như mắc cvì bt phc tùng ch, ri nó vẫy đuôi
251

26.6 Page 256

▲back to top
rón rén đến gn Gioan. Lúc này Gioan không mỉm cười
vi nó na, cu nghiêm nghị nói: “Bracco, nhà này không
phi là nhà ca mày na, tao sẽ không cho mày ăn uống
gì nữa đâu.” Để đáp lời, nó im lìm co ro trong xó nhà.
My ngày sau, những người kia trli bắt Bracco, nhưng
rình khi nào nó tdo, nó li chy ngay vSusambrino.
Khi Gioan thy nó cu cm gậy đuổi nó. Nhưng Bracco,
thay vì chy trn thoát thân, nó li thu mình ngoan
ngoãn, giơ hai chân vung vẩy tựa như không muốn ri xa
cu ch. Gioan rt xúc động vì hành động đó nên đã giữ
con chó li.
Nhng ngày hè êm này lại nên hân hoan khi đón
nhn thông tin mi. Tsắc Đức Thánh Cha ngày 12 tháng
Tám, bnhim Giám Mc Fransoni quê Fossano làm
Tng Giám Mc Torino. Mt ngày Chúa Nht tháng
Chín, Gioan nghe được lá thư mục vụ đầu tiên ca ngài
ttòa giảng, trong đó nhắc ti những đám mây mù bão
tố đang tụ li chân tri. Thc vy, chính quyn dân s,
bôi bác các điều lut ca giáo hội, đã ra lệnh dâng lcu
hn cho một bác sĩ giải phu qua đời Annecy trong
hoàn cnh khó gi là Kitô hu. Hơn nữa, hcòn cm các
cha Dòng Tên in lch phng vtrừ phi các bài đọc l
Thánh Gregorio VII ly tPhần Chung Các Thánh hơn là
tPhn Riêng Các Thánh. Theo ý hsuy nghĩ, những bài
đọc đó sẽ có hi cho quyn bính nhà Vua.
Vô tình, chính quyn cvõ mc tiêu các hi kín.
Nhng hi này vi vã tn công triều đình vào tháng Hai
vi khoảng hai trăm người, nhưng đã bị quân đội hoàng
gia đẩy lui. Tháng Tư, cảnh sát bt bnhững người đồng
lõa vi một âm mưu mới mà luật sư Angelo Brofferio và
những người khác dtính. Phải chăng cung giọng lo
252

26.7 Page 257

▲back to top
bun của lá thư mục vcủa Đức Tng Giám Mc
Fransoni và lần đầu tiên được nghe tên ngài đã để li mt
âm vang tinh tế trong lòng Gioan và gi lên mt cm thc
hân hoan? Đức Tng Giám Mc Fransoni strthành
người cha đối vi Don Bosco, trcột và người bn chân
thành khi vlinh mc trthành lp mt trong nhng công
cuộc vĩ đại đầu tiên ca mình. Chai thc sự được to
nên cho nhau. Cậu bé chăn bò miền quê có cùng mt khát
vọng như vị giáo chc Genoa có ngun gc quý phái. Dù
được sinh trưởng gia nhng xa hoa, tin nghi, ngài đã
trthành một tu sĩ Cappuccino nếu như cha ca ngài,
một bá tước, đã bằng lòng. Dẫu sao, ngài đã thành công,
khi được mc áo chùng thâm lúc 25 tui. Ngày sau khi
chu chc linh m, ngài đã tận ty lo dy dgiáo thuyết
và gii tội. Ngài cũng tham gia đoàn truyn giáo ca giáo
phn, và gia biết bao khó khăn, ngài đã thc hiện được
rt thành công chiến dch rao ging nhiu khu vc min
núi Alpes ti Liguria. Gioan đến giphút này thì chc
chắn chưa biết nhng kế hoạch phía trước ra sao, nhưng
mt giấc mơ thứ hai xut hin [ngay sau thời điểm Gioan
nghe được bức thư của Đức Giám Mc] có thcó mt vài
điểm liên quan đến vấn đề trên.
Khi cư ngụ ở Castelnuovo, Gioan đã làm quen vi
Giuse Turco, mt bạn đồng hc. Qua trung gian ca
Turco mà Gioan hiểu được gia đình cậu ta. Hcó mt
vườn nho trong khu gi là Renenta, nm gn phạm vi đất
ca Susambrino. Gioan thường đi lạc trong vườn nho này
vì nó xa đường và chạy băng qua thung lũng. Cậu phi
leo lên chtrin dc thoải để có thtrông thấy vườn nho
ca cu và ca Turco. Sách trong tay, cậu đứng giữa vườn
nho. Cha của Giuse Turco thường bt gp cu, tlòng
253

26.8 Page 258

▲back to top
yêu thương cậu, đặt tay trên đầu cu và nói: Gioan, can
đảm lên cháu. Hãy sng tốt và Đức Msgiúp cháu.
Gioan đáp lại: Cháu hoàn toàn tín thác vào Ngài;
nhưng cháu không bao gibiết tương lai sẽ thế nào. Cháu
mun tiếp tc hc lp Latinh và làm linh mc, nhưng mẹ
cháu không đủ phương tiện giúp cháu.”
“Đừng có lo. Cháu sthy Chúa dn đường cho
cháu.”
Gioan đáp: “Cháu cũng hy vọng như thế…” nói vậy
ri cu lui vchỗ thường ngày nhưng ming vn còn kh
lập đi lập li: “ Nhưng… nhưng…”
Ri vào mt hôm ông Turco và cu con thy Gioan
sung sướng chy băng xuống đồi ri qua cả vườn nho.
Cu dừng ngay trước mt h. Ông Turco hỏi: “Gì đấy
Gioan. Trông cháu vui lạ, không như những ngày trước
đây?” Gioan kêu lên: “Cháu nhận được mt tin mng,
mt tin mừng. Đêm qua cháu nằm mơ thấy cháu được
tiếp tục đi học và trthành mt linh mc, rồi được lãnh
nhn trách nhim coi sóc nhiu thanh thiếu niên. Đó sẽ
mt smng ca cháu. Ginày cháu chng lo gì na.
Cháu slà linh mc.”
Ông Turco nhìn cu ri bo: “Nhưng đó chỉ là trong
mng thôi và scòn nhiều ngăn trở.
‘Ồ cháu skhông lo lng gì na, cháu tin rng khi
được làm linh mc cháu strông coi biết bao trvà chc
chn sgiúp chúng tht nhiu.Lòng tràn ngp nim vui,
cậu để họ ở li, chạy lên trên đỉnh đồi tiếp tc công vic
chăn bò.
254

26.9 Page 259

▲back to top
Ngày hôm sau, lxong cu trở vào thăm gia đình ông
Turco. Lucia, em gái cu Gioan Turco, vi chạy đi gọi
ngay những anh em mình vì Gioan thường chơi với h
chi lý do gì làm cậu vui sướng thế. Cu bo mình có
mt giấc mơ lạ lùng, và hcthúc cu kcho hnghe.
Chuyn là cậu đã xem thấy mt bà quyn oai tiến đến gn
cu theo sau một đàn cừu vô số. Khi đến gn, bà gọi đích
danh cu và bảo: “Gioan, con hãy xem. Ta giao cho con
hết đàn chiên này” – “Nhưng con làm sao có thể chăm
nom một đàn chiên đông như thế này được? Con stìm
cỏ ở đâu cho chúng ăn?” – “Chớ lo, ta sgiúp con.” Nói
vy ri bà biến mt.
Chính giai thoại này được cu Giuse và ông Turco k
li. Nó minh thc mt ququyết đơn sơ vắn tt trong hi
ký ca Don Bosco: “Lúc lên 16 tuổi, cha có mt giấc mơ
khác.” Chúng ta tin chc rng Gioan còn thấy được nhiu
giấc mơ khác hơn là giấc mơ ngắn kia. Gic mơ hiển
nhiên là mt phần thưởng Chúa ban cho lòng tin tưởng
ca cu. Qulmt bng chng thy rõ vsphù giúp
ca MPhù Hộ vào đúng năm ấy.
Margherita, lo lng vì cậu đã nghỉ khá lâu không đến
trường được, nht quyết gi cậu vào trường công khi
niên hc khai ging. Mmm cười báo tin vui này cho cu
ri mẹ đi thu xếp ngay những đồ dùng cn thiết. Nhưng
cu Gioan hiểu được nỗi khó khăn của mvì hoàn cnh
gia đình đang lâm vào cnh túng qun, cu thành tht
thưa với mẹ: “Mẹ ạ, nếu mcho phép, mẹ để con đi lấy
hai chiếc bao, ri con sro quanh làng, vào mi nhà, xin
họ giúp đỡ, như thế chc chn con skiếm được mt ít
gì.
255

26.10 Page 260

▲back to top
Margherita ưng thuận. Công vic này thật khó khăn vì
tính kiêu hãnh của Gioan. Nhưng cậu đã chiến thng s
lưỡng lự đó để đi xin và hạ mình xuống. Đây chmi là
các bước đầu tiên trên bước đường cam go mà cu phi
theo cho đến mãi đời. Và như thế theo li sách Hun Ca
viết: “Con càng tự hbao nhiêu thì càng được lên cao
trng by nhiêu và con stìm thy hng ân Thiên Chúa”
[Hc. 3,18].
Cậu Gioan đã tự hmình xuống nên Chúa đã nâng
cu lên. Cậu đi gõ cửa mọi gia đình ở Morialdo. Các bà
mtiếp đãi cậu như con mình, còn con cái họ thì coi cu
như một người anh em. Gioan đã tỏ lnhững khó khăn
ca mình. Và họ đã ban cho Gioan bánh mì, phó mát, go,
lúa mì,… Ít ỏi như vậy, lương thực cũng chẳng được để
lâu.
Mt hôm, có mt bà tBecchi lên Castelnuovo vì có
mt vài công việc, bà đã than phiền ngay ti gia công
viên rng cha xkhông thể giúp đỡ Gioan làm linh mc.
Theo bà, thì cu Gioan có thgiảng hay hơn các cha xứ
nhiu. Nhng thính giyêu cầu bà đến trình vi cha x
xem. Bà bng lòng, liền đi ngay đến nhà x. Cha xtên là
Dassano, tht sngài chng biết gì vquyết định ca
Margherita và ngài cũng mong Gioan được tiếp tc hc
ti Castelnuovo; ngài lưu tâm đến vấn đề. Cha kêu gi
giáo hu giàu có trong xgóp ít tin ri gửi đến cho
Margherita. Margherita hết lòng cám ơn và mua sm ít
qun áo Gioan rt cần đến.
Mt ni lo na ca Margherita là tìm kiếm mt gia
đình thật ttế để gi gm Gioan trhọc để bà vng d.
Có ltheo ý cha x, bà chọn bà Lucia Matta, người đồng
hương vi Margherita, và sng vy mt mình sau khi
256

27 Pages 261-270

▲back to top

27.1 Page 261

▲back to top
chồng qua đời. Bà sẽ đến Chieri thăm con học tại đó. Vậy
tin trmi tháng là 24 lire. Khi Margherita không thtr
hết, thì cu Gioan làm vic nhà như kéo củi, xách nước,
phơi quần áo để đền bù li.
Gioan mau chóng đến thăm cha xứ để tlòng tri ân.
Làm vậy, Gioan cũng tuân thcác quy lut nhà trường
lúc ấy. Để chính thức được ghi tên vào sổ trường đòi hỏi
phi có mt tkhai do cha xchng nhận là mình đã ghi
tên và đã đến gp cha xứ. Phương cách làm thtc này
đã làm cho cậu biết mình sống dưới quyn coi sóc ca cha
xvà ngài cho phép tiếp tc thì cu sẽ được tiếp tục. Đó
là lí do ti sao vào thời đó, các học sinh kính trng giáo
quyn, sống gương mẫu quê nhà và là ngun an i cho
gia đình.
257

27.2 Page 262

▲back to top
CHƯƠNG 28
Trường Hc ti Becchi
Gioan đã qua khỏi những bước ththách mà Thiên
Chúa vì lòng nhân tcủa Ngài đã thử cu. Ti Morialdo,
Capriglio, Moncucco và Castelnuovo, cậu đã có nhiều dp
thun tiện để quan sát những khuynh hướng và nhng
nhược điểm, li sng và thói quen g thói quen ca nhng
đứa trtrong nhng nông tri cô qunh, trong nhng
thôn xóm, làng mc ln hay nh. Bây gicậu đang ở
trong mt thtrấn đầy những đám thanh thiếu niên đi
học hay đi làm, cung cp cho cu nhng cht liu để quan
sát và cho cậu cơ hội để hc biết thêm về môi trường hot
động tương lai của cậu. Con đường ca cậu dài thăm
thẳm và đầy chông gai nhưng sẽ mang nhiu hoa trái.
“Người bôn ba hiu rng biết nhiu, kgiàu kinh nghim
phát biu tht thông minh. Ai không tng tri thì hiu
biết nông cạn, con người bôn ba thì lanh li, tháo vát[Hc
34, 9-10].
Nhưng Gioan còn phi tri qua cuc sng ca mt hc
sinh vi nhng nỗi ưu tư, những khó khăn, nguy hiểm và
thiếu thốn để có thhc biết cách gây dng sphn chn,
scu tr, gây thin cm, giúp đỡ và an i những người,
như bản thân cu, đã phải nlc tiến ti chc linh mc
và phi bn bỉ theo đuổi con đường bba vây bi muôn
vàn ththách. Cuc sng ca mt hc sinh trong thi
bui y có nhiều khó khăn hơn ngày nay. Ngày nay có
nhiều trường ni trú và những trường giống như thế ở
đó, những học sinh đầy ha hn có thtìm thấy nơi trú
ngụ và theo đuổi vic hc ca mình, mà ít hoc không tn
258

27.3 Page 263

▲back to top
kém my. Thi bui ấy không như vậy vì hu hết dân
chúng đều nghèo kh. Vấn đề đầu tiên ca nhng cha m
min quê mun có con trnên linh mc hay muốn hưởng
nn giáo dc là phải tìm cho chúng có nơi trọ ở trong th
trn hay thành phố. Đôi khi hai ba học sinh phi chia
nhau mt phòng trọ ở nhà một người mà chúng được
trao phó. Nhưng phần ln, sng mt mình hay với người
bn trong nhng phòng sát mái nhtí. Tin trhay thuê
được trbng: lúa mì, ngô, mcốc: 50 hay 100 lít rượu,
hay cũng bằng cách làm vic bán thi gian. Chnhà s
cho thức ăn, thường là mt bát cháo, hay gia đình đứa tr
phi gi thêm bánh mì hàng tun cho nó. Những đứa tr
thường lìa nhà vi mt vài bao bt mì, bt ngô, khoai và
ht d: Nhng thức ăn này của chúng cung cp cho c
năm.
Dù mùa đông có lạnh như thế nào đi nữa, chúng cũng
phi chu vy vì chúng không thkiếm đâu ra tiền mua
củi mà sưởi. Nhng hc sinh nghèo phi cung cp cho
nhng nhu cu ca mình hoc bng cách chép nhng bn
tho, dy hc kèm hay mt vài công vic bán thi gian.
Vy, chúng ta sthy Gioan dùng mt phn ln thi gian
mt ngày ca cu trong nhng công vic không thun li
cho vic hc của mình để gim thiểu đi những gánh nng
tài chánh ca mẹ mình. Điều này lý gii cho thói quen hc
đêm và li sng mà ngài gi là “phung phá,” nhưng cách
sống đó, xét vkết qu, tốt hơn phải được coi là vic
Chúa an bài.
Sau ngày llinh hồn năm 1831, Margherita cho Gioan
hai thùng bt mì và na thùng bột ngô để trmt phn
tin trca cậu và nói: “Đây là tất cnhng gì mcó th
cho con. Chúa Quan Phòng sgửi đến phn còn li!
259

27.4 Page 264

▲back to top
Gioan Becchis mun chng ttình bn chân thành ca
mình nhưng không thể tng Gioan mt món quà nào, lin
chchiếc hòm và nhng bao bt mì, bt ngô ca Gioan
ti Chieri mà không ly tin.
Ngày hôm sau, MMargherita cho Gioan bao bt mì
nhvà cbt ngô nữa để bán chCastelnuovo ly tin
mua vở, bút,… cùng đi với cu trong khi anh Giuse
vy tay tm bit.
Castelnuovo, hai mcon gp Philipello, người trc
tui vi Gioan. Margherita có mt vài vic nên phi vào
trong làng, nên bà xin Filippello đi với Gioan đến Chieri.
Ở đó bà sẽ đón cậu mt vài giờ sau. Filippello đồng ý.
Margherita cho cu mt ít bt ngô, và cu cùng vi Gioan
đi bộ xung Chieri. Hai gisau hti Arignano, ở đó họ
ngi nghchân một lúc. Bosco đã kể cho bn cu v
chuyn hc hành, vnhững điều hay ho mà cu học được
tcác bài ging, bài giáo hun và các bài giáo lý. Gioan
đã khuyến khích Filippello làm vic bác ái và kcho cu
nghe mt vài giai thoi xây dng và kết thúc bng mt
vài nhn xét hp hoàn cnh. Một lúc nào đó, Filippello
ngt li và kêu lên rằng: “Anh mới bắt đầu trung hc mà
anh đã biết nhiu thế sao? Chc chn anh slà mt cha
xứ.”
Nhìn chăm chú vào cậu ta, Don Bosco chtrli :
“Cha xà? Anh có biết làm cha xlà làm sao không? Anh
có biết bn phn ca ngài là gì không? Mỗi khi ngài đã
dùng bữa trưa hay tối xong ngài phi thỏi: “Tôi đã
dùng ba rồi, nhưng không biết tt ccon chiên nh
của tôi đã no thỏa cơn đói của họ chưa? Ngoài những th
cn dùng, cái gì còn li, ngài phi cho những người nghèo
hết. Ri còn biết bao trách nhim khác ngài phi gánh
260

27.5 Page 265

▲back to top
chu, nhng trách nhim nng n! Anh Filippello thân
mến, tôi không có ý định trthành mt cha x! Tôi mun
hc vì tôi mun hiến trọn đời tôi để chăm sóc những đứa
trẻ.”
Thế ri hli tiếp tc cuc hành trình vChieri,
Filippello đi bên cạnh rt cảm động trước lòng bác ái ca
người bn thân. Những năm về sau, năm 1884, nhớ li
câu chuyn này, Don Bosco hỏi Filippello: “Thế nào, ông
thy tôi có trthành cha xkhông?”
Chng bao lâu Margherita nhp bọn đi về Chieri. Bà
gii thiu cu với bà Lucia Matta, người mà Gioan sẽ ở
tr. Rồi đặt bao mcc xuống trước mt bà Matta, bà nói:
“Đây là tiền trả cho con tôi đấy. Tôi đã làm phần ca tôi,
con tôi slàm phn ca nó, và tôi hy vng chskhông
tìm thy mt lý do nào không vui vi cháu.” Ri bà trli
Becchi, xúc động nhưng cũng đầy nim vui.
Thtrn Chieri, cách Torino 10 dm về phía đông,
nm trên một bình nguyên hơi dốc xung phía nam, và
ba phía được bao bc bng nhng quả đồi cun tròn, che
chnó khỏi cơn gió bão, không khí trong lành. Có sáu li
vào trong nhng khu phố đẹp ca nó, có nhng nhà th,
nhng dinh thnguy nga, nhng tu vin và nhng vin
giáo dc thanh thiếu niên nm dc theo ph. Gia các
vin này là chng vin và tu vin của thánh Clara được
đổi thành lưu xá cho các học sinh trường công lp. Th
trn này cũng phong phú những đài kỉ nim, chng tích
ca mt thời dĩ vãng oanh liệt. Có hai nhà thgiáo x:
Nhà ThGiáo Xứ Đức MScala Nhà ThGiáo XThánh
Gregorio. Lúc đó Chieri có chng 9.000 dân cư, 20 xưởng
dt bông vi chng 4.000 công nhân và nhà máy si cung
261

27.6 Page 266

▲back to top
cp việc làm cho hơn kém 500 công nhân. ChChieri ln
nht min Piemont.
Một người sng thôn quê và ít khi thy thành ththì
dbhp dn bi mt thành phố như Chieri, nhưng
Gioan thì không thế. Cậu không để mình bcun hút vào
rt nhiu cái mi mthấy được y. Nếu khi còn nh, cu
đã có ý thức mnh mlà dành mi thi giờ mình có để
đọc sách, thì cậu cũng đã dốc lòng làm như thế khi nhm
ti nhng mc tiêu ca mình. Cu quyết chí không dây
vào cái gì khiến mình chia trí vic hc. Chính ngài sau
này đã ghi lại: “Người đầu tiên cha gp là Cha Eustachio
Valimberti -thật đáng ghi nh-, ngài đã ban cho cha nhiều
li khuyên làm thế nào tránh được nhng rc ri. Ngài
cũng xin cha giúp lễ cho ngài, và qua nhng dp giúp l
đó, đã cho cha lời khuyên tốt đẹp. Ngài gii thiu cha vi
cha hiệu trưởng là Cha Sibilla dòng Đaminh, và các thầy
giáo khác. Trong khi đó các lớp học đã bắt đầu. Vì hc
hành ca cha nhận được đến lúc đó chỉ là đây đó, chút
chút và không hthống, tuy cũng giúp cha có thêm kiến
thc hữu ích, cha được khuyên là hãy vào lp chun b
vào trung hc. Thy giáo T. Pugnetti, -tht đáng ghi nhớ-,
rt tt với cha. Thày quan tâm đến vic hc ca cha, mi
cha đến nhà thày và thy tui tác song đầy thin chí ca
cha, đã hết lòng giúp đỡ cha.
“Tuổi và thân xác to ln ca cha trổi vượt hơn mọi
bn hc, và cha lo sao thoát khi tình thế này. Sau hai
tháng, cha đứng đầu lp, ly kỳ thi và được đôn lên lớp
đệ lc, lớp đầu ca thi trung hc. Cha rất sung sướng vì
bn hc mi của mình cũng lớn tuổi hơn và vì thầy giáo
ca cha là cha Valimberti tt lành. Hai tháng trôi qua, cha
lại luôn đứng đầu lớp. Và cha đã được dành cho ngoi l;
262

27.7 Page 267

▲back to top
cha ly thêm kthi nữa và được đưa lên lớp đệ ngũ, năm
thhai trung hc.
“Giuseppe Cima, thầy giáo ca cha, là một người rt
klut. Khi thy mt học sinh to con và quê mùa như cha
vào lp ca mình lúc giữa năm học, thày đùa giỡn vi
mt nhn xét nói cho clớp: “Cậu hc sinh này hoc là
con bò hoc là thần đồng đấy! Các bn thy thế nào?”
Không ngi vnghiêm khc ca thày, cha trlời: “Dạ con
nm khong gia thày ! Con chmun hc và hc tiếp
thôi.” Câu trả li ca cha làm thày giáo này hài lòng và
hết sc thân thiện, thày nói: “Nếu như em muốn hc, thì
em đang có cơ hi tốt đấy. Tôi slàm cho em bn rn.
Đừng s! Và nếu em cm thấy khó khăn, hãy cho tôi biết
ngay và tôi gii quyết cho.Cha cám ơn ông ta hết lòng.
“Cha hc lớp đó chừng hai tháng, thì biến cnho nh
làm thiên hbàn tán xôn xao vcha. Mt hôm, giáo
đang giảng bài vcuộc đời Agesilaus ca tác gi
Cornelius Nepos. Cha không mang sách theo và để quên
nhà mt rồi. Để che đậy, cha mcuốn văn phạm
Donatus và để trước mt, không biết phi làm gì khi giáo
sư giảng, lúc thì cha mtrong sách này, lúc thì trang
khác. Một vài đứa bn biết điều y. Có mt vài tiếng cười
khúc khích và sau đó là một chuỗi cười rlên. Vic này vi
phạm đến kluật, giáo sư hỏi: “Có gì thế? Có điều gì sai?
Kcho tôi hay!” Vì mọi con mắt đều quay vphía cha,
nên ngài truyn cho cha đọc li hết đoạn sách và đặt các
chtheo thtự đàng hoàng để dch và ri nhc li bài
ngài va ging. Cha đứng dy, vn cm cuốn văn phạm,
sau khi đọc li đoạn văn theo trí nhca mình, cha
đọc tng chtheo sp xếp thtvi tt cli bình gii
mà giáo sư vừa giảng trước. Khi đã xong xuôi, các bạn
263

27.8 Page 268

▲back to top
cha hầu như buông li khen ngi và ln tiếng vtay.
Giáo sư nổi nóng lên, vì đây là lần đầu tiên trong đời
ngài, ngài không thkim soát lớp mình được. Ngài định
tát cha một cái vào đầu nhưng cha né được. Ri ngài đặt
tay lên cun sách ca cha và hi những đứa gn cha lý
do ca vic n ào quá mc va qua. Cha định thut li
cho ông ta mi chuyn cách lễ phép nhưng đứa khác đã
chn ngang: “Bosco chỉ có cuốn văn phạm Donatus
trước mt thôi nhưng anh ta đã nhắc li và ging gii
đoạn sách như thể anh ta đang đọc sách Cornelius vy.
Giáo sư cầm ly cuốn văn phạm Donatus ca cha và ra
lnh cho cha làm tiếp hai đoạn văn nữa. Thế là ttrng
thái đang cáu tiết, ông đổi sang trng thái kinh ngc và
thán phc, ông ta hết gin và nói: Tôi tha thcho s
chnh mng ca anh vì anh có trí nhkdiu lm, anh
may mn lắm đó, hãy cố li dụng tài năng này.’”
Trong những năm trung học đó, thêm vào trí thông
minh và trí nh, Gioan còn có nhng tài năng tiềm tàng
khác phi thường và rt giá trị: đó là những ý kiến ca các
bn học cũ của cu là những người kcho chúng ta
nhng câu chuyện sau đây:
Một đêm Gioan nằm mơ thấy giáo sư mình cho một
bài thi tháng để xếp hng trong lp và Gioan làm bài thi
đó. Lúc thc dy, cu nhy ra khỏi giường, viết bài thi ra,
đó là một đoạn văn Latinh và cu bắt đầu dch vi s
giúp đỡ ca mt linh mc, một người bạn cũ của cu. Tin
hay không tin, chính sáng hôm ấy, giáo sư ra một bài thi,
và đó lại đúng là bài Latinh Gioan đã mơ thấy. Thế là rt
nhanh, và chng cn từ điển gì c, cu dch ra tt cả như
lúc sáng (sau khi mơ thấy) cậu đã làm. Dĩ nhiên là kết qu
264

27.9 Page 269

▲back to top
rt tuyt ho. Khi thy giáo hi cu, cu mi tht thà k
li nhng gì xy ra, thày giáo hết sc kinh ngc.
Mt dp khác, Gioan làm xong bài thi ca cu quá
nhanh chóng đến nỗi giáo sư rất nghi nglà làm sao cu
có thgii quyết mi vấn đề văn phạm trong chốc lát như
thế, thế là ông ta coi bài thi ca cu rt k. Ông ta kinh
ngc khi thấy nó đúng hoàn toàn và xin xem bn nháp
ca cậu. Gioan đưa cho ông ta và một ln na ông ta
không nói lên li. Ông chsa soạn bài thi này đêm hôm
trước. Bài đó vì hơi dài nên giáo sư chỉ mới đọc xong mt
na thôi. Thế mà trong tập tác văn của Gioan bài đó đã
được viết hoàn toàn xong, cho ti chcui cùng! Phi gii
nghĩa thế nào đây? Gioan đã không chép bài đó từ đêm
hôm trước được và cũng không thể leo ca vào nhà ông
giáo sư được vì nó ở khá xa nơi Gioan ở. Thế thì làm sao?
Cu thú thc rằng: “Tôi đã mơ thấy nó,” vì lý do này mà
các bn cậu đã đặt tên riêng cho cậu là “KHay Mơ.”
Chúng ta không thcó ý kiến gì vcác câu chuyn
này cũng không tìm cách để lý gii chúng. Truyn thng
liên tục này đã đi vào lch sNguyn Xá. Khi được hi v
nhng câu chuyện đớ, Don Bosco không bao gitchi,
ngài còn kcho chúng tôi nghe nhiu câu chuyện tương
tự như thế, mt vài câu chuyn thật phi thường. Mt vài
nhà viết tiu skhông thnào bỏ qua được nó vì nó
giống như việc viết li cuộc đời ca Napoléon mà không
thbqua việc nói đến nhng chiến công ca ông. Don
Bosco và chđi liền vi nhau. Nếu btiu snày b
qua skin này, thì nhng bạn cũ của ngài, có đến hàng
ngàn, shỏi: “Còn những giấc mơ của ngài thì sao?” Tht
ngc nhiên không hiu ti sao hiện tượng này li theo
đui cuộc đời ngài đến 60 năm trường. Sau mt ngày mt
265

27.10 Page 270

▲back to top
nhc vi nhiu vấn đề bun phin, nhng kế hoch công
việc khó khăn, ngài vừa đặt yên cái đầu mt mi ca
mình lên chiếc gi mt ít thì lại bước vào trong thế gii
ca những ý tưởng và thkiến làm cho ngài mt mi cho
tới sáng… Không một người nào khác có thchịu đựng
ni cái sự thay đổi liên tc tmt mức độ tnhiên ti
mt mức độ ngoi nhiên hay siêu nhiên mà không btn
hi trm trng vtrí tuệ. Nhưng Don Bosco lại có th
được, ngài luôn bình thn và thong thtrong mi hành
động ca mình.
Chúng ta còn nhnhng li ca sách Hun Ca: “K
ngu mui hy vng hão huyn gidối, đứa di bay ao nh
đôi cánh mông mơ. Tin vào mộng mthì khác nào bt
bóng và đuổi theo gió[34, 1-2] . . . . Bói toán, rút qu,
chiêm bao cũng đều hão huyn cả, như nhưng tưởng
tượng ca phnsp s8nh con. Nếu đó không phải do
Đấng Ti cao mu6ón viếng thăm con mà gửi ti, thì con
đừng để tâm đến làm gì. Bởi chưng mộng mị đã khiến
cho bao người lm lc; hgc ngã vì hy vng vào đó.
Không có gian di, LLut mới được chu toàn; li nói có
chân thành, khôn ngoan mi trn vn[34, 5-8].
Nhng li dy này rt chính xác. Tuy nhiên, trong
Tân Ước và Cựu Ước, trong cuộc đời nhiu thánh nhân,
Thiên Chúa là cha nhân từ đã dùng giấc mơ để an i, ch
dn, lnh truyn, ban tinh thần tiên tri, đe dọa, và sứ điệp
hy vọng và ban thưởng cho cá nhân hay toàn dân nước.
Nhng giấc mơ của Don Bosco có như thế hay không?
Chúng tôi xin nhc li là chúng tôi không thcho mt ý
kiến nào. Nhng người khác sphi suy xét. Chúng tôi
chnói là cuộc đời ca Don Bosco là mt mu phc tp
đầy nhng biến ckdiu mà ta chcó thnhn thấy đây
266

28 Pages 271-280

▲back to top

28.1 Page 271

▲back to top
là mt strgiúp trc tiếp của Đấng Thiêng Liêng. Vy,
chúng ta phi phá bcái quan nim ngài là một người
điên, hay người làm việc dưới ảo tưởng, hoc na là
người vô dng hay la bp. Những người sng bên cnh
ngài 30 hay 40 năm, không bao giờ khám phá được nơi
ngài mt chút du hiu nào cho thy ngài mong chinh
phc lòng kính trng tbè bn bng cách gibmình có
được nhng hng ân siêu nhiên. Don Bosco là một người
khiêm nhường, và khiêm nhường kinh tm gidi.
Nhng câu chuyn ca ngài luôn luôn và chỉ dược hướng
đến làm vinh danh Thiên Chúa và phn ri các linh hn,
mang mt vẻ đơn thành chinh phục cõi lòng. Chúng tôi
chưa hề nghe thấy điều gì tỏ ra là đó là sự hoang tưởng,
hoc chham mun to ra nhng cái mi lạ để trình bày
nhng gì liên quan đến chân lý đạo Công Giáo. Bàn v
nhng giấc mơ, Don Bosco nhiều ln nói vi chúng tôi:
“Các con hãy gọi đó là giấc mơ, là dụ ngôn hay bt ccái
gì các con mun, cha chc chn là chúng sẽ luôn đem lại
vài ích li.”
267

28.2 Page 272

▲back to top
CHƯƠNG 29
Gia Các Bn Hc
Chúa Thánh Thn phán cho chúng ta: “Ước chi có
nhiều người sng hòa nhã với con; nhưng cố vn cho con,
thì trong muôn ngàn chnên chn mt. Nếu con mun
làm bn vi ai thì hãy thử người ấy trước, nhưng đừng
vội tin tưởng ngay. Vì có kchlà bn nht thi, ngày con
gp nn, nó chng còn là bn na. Có người là bn li tr
nên thù, và tiết lchuyn cãi nhau, khiến con phi xu
hổ. Có người là bạn khi đồng hành với con, nhưng ngày
con gp nn, nó chng còn là bn hu na. Khi con gp
may, thì nó chng khác nào chính con: gia nhân con, nó t
do sai bảo. Nhưng lúc con sa sơ, nó liền chng li và lánh
mt con luôn. Vi quân thù, con hãy tránh xa, còn vi bè
bn, con phi coi chng[Hc 6, 6-13].
Vì được hướng dn bi skhôn ngoan thiên bm, nên
tnhiên Gioan đã tuân theo các quy lut trên ngay tkhi
bắt đầu hc ti Chieri. Thế nên ngài nói: “Qua bn lp
hc [trong hai năm], cha đã phải thi mình xem phi
sng hòa hp vi chúng bn ra sao. Theo như cha thấy, ta
có thchia làm ba loi: tt, rửng rưng và xu. Cha không
hgiao tiếp vi loại sau cùng khi đã nhận ra cái tính khí
tht ca h. Hng rửng rưng, cha chgiao tiếp khi xã giao
hay khi cn thiết đòi buộc. Cha chlàm bn vi nhng
người tốt thôi, nhưng kết bn thân thiết chvi nhng
người tht tốt. Đó là quyết tâm ca cha. Nhưng vì mới
đầu chưa quen ai trong thành phố hết, cha quyết định,
tm thi không thân thiết vi ai hết để tránh được nhng
nguy him có thxy ra tuy còn xa.
268

28.3 Page 273

▲back to top
Tuy nhiên, cha cũng gp khó đối vi một vài người
mà cha không biết rõ my. Một vài đứa mun dn cha đi
rp hát, đứa khác mi cha đi chơi bài, hay đi bơi hoặc đi
ăn cắp trái cây trong vườn tỉnh hay đồng quê, có đứa
còn trơ trẽn đến độ dcha ăn cắp một đồ vật đáng giá ở
nhà bà chtrca cha để bán ly tiền ăn kẹo. Cha tránh
xa bọn hư hỏng này ngay sau khi nhn ra chúng thuc
hng nào. Cha ly clà vì mẹ cha đã trao phó cha cho bà
chtrvà ngoài vic kính trng bà, cha không muốn đi
đâu hay làm gì mà không có sự đồng ý ca bà.
Lòng trung thành vâng li của Gioan cũng mang lại
cho cu mt sích li. Bà chca cu có một người con
mà bà ta không thể săn sóc tử tế được vì công vic bn
rn ca bà. Khi bà ta thy Gioan làm nhng vic nhà tht
tt, như ta có thể tưởng nghĩ, thy cu biết suy xét trong
mi công việc, có lòng đạo đức và tài năng được phú bm
khác, bà ta rt vui vtrao phó cu quý tca bà cho
Gioan, đó là một đứa trrt sống động nhưng thích đùa
nghịch hơn là học hành. Bà ta cũng xin Gioan kèm riêng
cho nó na dù nó học hơn Gioan một lp.
Gioan tân tâm chăm sóc nó như một người anh. Vi
lòng tt, vi mt vài món quà nho nh, và mt vài món
o thuật để làm vui, nht là bng vic dẫn nó đi nhà thờ
đọc kinh, làm việc đạo đức, cậu đã thành công trong việc
làm nó trnên ddy, vâng lời và chăm chỉ hc hành.
Trong vòng sáu tháng đứa trẻ đãng trí đó trở nên tốt hơn
nhiều đến độ không nhng nó làm hài lòng thy giáo mà
còn trnên mt trong những đứa trkhá nht lp. M
rt vui vvviệc đó và như để thưởng công, bà đã cho
Gioan trmin phí. Thế là bây gikhông còn phi chi phí
gì na ngoi trsách vvà qun áo. Gioan tiếp tục săn
269

28.4 Page 274

▲back to top
sóc thng nhỏ đến hơn hai năm. Đứa trnhà quê tr
thành thy dy ca nhng bn hc ca mình. Thế là Chúa
Quan Phòng đã dào to cu trong mt ngành khác thuc
smệnh tương lai của cu. Cu tiếp tc vic dy kèm
trong sut thời gian đi học ca cu, trong khi cu không
bao gixao nhãng trau di những tài năng mà qua kế
hoch của Thiên Chúa, trước khi cậu đã chiếm được.
Gioan luôn bn rn, trong khi các bn cu lo tìm gi
gii trí, thì cu dùng thi giờ đó để làm công vic chân
tay. Gn chtrcó mt tim mc và ở đó cậu hc cách
dùng bào, êke, cưa và các dụng ckhác. Chng bao lâu
cậu đã có thể làm được một vài đồ đạc. Chc chn trông
quê mùa nhưng cũng khá tốt cho cái phòng ca cậu. Đôi
khi làm một vài đồ vật để dùng riêng, có khi làm cho các
vân nhân ca cậu, nghĩa là những người cho cu trú
ng.
Sau khi nhng người bn cgắng nhưng thất bi
trong vic ddcu làm nhng việc lăng nhăng này nọ,
chúng bắt đầu tra tc gin vi cu bằng thái độ xu xa
thông thường ca chúng mà nhiu ln rt là khiêu khích.
Gioan chng thèm chp những điều đó mà vẫn tiếp tc
sng nhã nhn vi chúng. Những đứa này thường hc
hành rất lơ mơ. Tình bạn ca Gioan khuyến khích chúng
ti xin cậu cho mượn hay đọc cho chúng chép ít bài thày
giáo đã ra. Quthc, li sách Hun Ca áp dng rất đúng
cho Gioan: “Con ơi, hãy hoàn thành vic ca con mt
cách nhũn nhạn, thì con sẽ được mến yêu hơn người hào
phóng.” [Hc 3,17]. Gioan bằng lòng, nhưng giáo sư không
bng lòng và cấm điều đó ngay vì như thế là làm cho
chúng càng thêm lười biếng. Thày giáo hoàn toàn có lý,
270

28.5 Page 275

▲back to top
song chthị đó làm đau lòng Gioan do cậu mi quan tâm
đến bè bn.
Mt hôm những đứa cùng trvi cu, do vô tri hoc
vì lý do gì khác, không thlàm bài của chúng được.
Chúng xin cu giúp bằng cách cho chúng mượn bài ca
cu. Không vâng li thày giáo là điều không thể tưởng
được; đàng khác, cậu không thnào chịu được khi nghĩ
đến hình pht mà bn bè cu phi chịu khi đến lp mà
không xong bài làm. Trong tình trng khó xử đó, Gioan
nghĩ ra một quyết định đơn giản: Cu chcần đi ra ngoài
và để cun vbài làm ca cu trên bàn hc. Li dng lúc
cu vng mt, chúng nó nhy bvào và chép ngu
nghiến. Sau đó khi đến lớp, chúng cũng nộp bài và thày
giáo bắt đầu kim soát, ngài tc gin khi thy nhng bài
mình đọc ging ht nhau. Snghi ngca ngài tnhiên
hướng đến Gioan. Bthm vn, Gioan khẳng định là
mình không có bt tuân lnh ca thày giáo. Dĩ nhiên là
cu cắt nghĩa là vì cậu để cun bài làm trên bàn nên nó có
lẽ đã được sao chép như thế. Thày giáo vì biết Gioan, nên
đã hiểu và không thkhông thán phc svâng li, lòng
tt và trí thông minh ca cu. Khi tan hc ngài nói vi
cậu: “Tôi không bất mãn vviệc anh đã làm, nhưng đừng
lần sau đừng làm như thế na.” Giáo sư đã biết hoàn toàn
những lý do thúc đẩy Gioan làm thế, là đưa dn các bn
cu nên tt bng cách này hay cách kia để giúp hvà có
khi bn thân phi chu hy sinh na.
Sau câu chuyn này, Gioan thtìm cách nào tốt hơn
để giúp các bạn, nghĩa là xem lại bài hc chúng và kèm
riêng chúng nếu cn. Cách này làm mọi người đều vui v
và cậu đã chiếm được thin chí, thin cm và lòng quý
mến ca chúng. Dn dn chúng bắt đầu đến vi cu,
271

28.6 Page 276

▲back to top
trước là để chơi với cậu, sau là để nghe nhng câu chuyn
ca cu hay làm bài vi chúng. Tóm li, ở Murialdo cũng
như ở Castelnuovo, chúng chỉ đến mà không có lý do đặc
bit nào. Nó ging mt cái hi riêng ca chúng và chúng
bắt đầu gi là Società dellAllegria” (Hi Vui): đó là một cái
tên thích đáng nhất vì mỗi người được yêu cu mang đến
nhng cun sách, những đề tài hay những trò chơi làm
tăng thêm sự vui v. Mi cái trái nghch sbcm ch
nht là nhng gì không hp vi lut Chúa. Bt cai chi
th, kêu tên Chúa vô c, hay nói nhng câu chuyn xu
không được là hi viên na và lp tc bkhai trngay.
Gioan được tha nhận là người lãnh đạo nhóm thanh
thiếu niên này. Vi sự đồng ý chung, hi viên trong hi
này phi lthuộc vào hai điều kin nn tng: (1) Tránh
nhng li nói và hành vi không xng hp vi mt Kitô
hu; (2) Chu toàn xác đáng bn phn mình bt lun v
hc hành hay tôn giáo.
Trong scác thành viên Hi Vui có mt vài bn tht là
gương mẫu vhnh kim. Ni bt là Gugliemo
Garigliano Poirino và Paolo Vittorio Braja Brussasco vn
là con ông Filippe Braka và bà Catarina Brusasco, sinh ti
Chieri ngày 17.6.1820. Khi còn nh, cậu đã được chú dy
hc nhà, là cha Giacinto Braja. Sau đó, cậu đi học ti
trường công lập địa phương; ở đó cậu làm cho các thy
giáo yêu mến và trở nên gương chăm chỉ và đạo đức cho
các bn. Cu có mt trí nhớ đáng chú ý, sự xut chúng và
skhôn ngoan trước tui. Lên 10, cậu đã có một ý mun
học để trnên mt linh mc. Cu cm thy vui khi nhc
li nhng bài giảng đã nghe. Một hôm, được hhàng và
bn hữu thúc đẩy, cu nhtrn mt bài diễn văn. Rồi,
đứng trên một công trường trước mt mt số đông người
ttp ở đó, như một cu hùng bin, cậu đã diễn li hùng
272

28.7 Page 277

▲back to top
hn làm cho những người có ý đến nghe cậu đều thán
phc và hoan hô nhit lit.
Cu khuyên bè bn và hhàng tránh kiu thi trang
hay xa xbng cách nhc hnhớ đến li cha x, cha
Fosco, nhn mnh rng xa xlà by ca Ma qu. Nhli
những gì đã nghe, cậu biết làm thế nào để trình bày l
phải đúng lúc cho các bạn cu hay cậu đi an ủi nhng
người đau khổ.
Don Bosco đã viết: “Carigliano và Braja sẵn sàng d
cuộc chơi nhưng không bao giờ để ảnh hưởng đến vic
hc hành ca mình. Cả hai đều nhit thành dè dt và luôn
cho tôi nhng li khuyên giá tr. Mi Chúa Nht, sau
phng vchiều, chúng tôi đi nhà thờ Thánh Antonio,
đó các tu sĩ dòng Tên tổ chc nhng lp giáo lý rt hay.
Có nhng câu chuyn hay ho, lý thú đến ni chúng tôi
không bao giờ quên được. Trong tun, hi vui nhóm hp
ti nhà mt hội viên để bàn vmt vài vấn đề tôn giáo
khác. Vic dnhng bui hp này tùy ý. Garigliano và
Braja là hai người hăng hái nhất. Chúng tôi thnh thong
cũng sng hng gigii trí vui v, trong khi bàn v
nhng vấn đề tôn giáo, hay khi đọc sách thiêng hay đọc
kinh. Chúng tôi khuyến khích nhau chkhuyết điểm cá
chân cho nhau mà mỗi người nhn xét thy hay nghe
người ta nói. Vô tình chúng tôi đã đem thực hành li ch
dy khôn ngoan này: “Phúc cho ai có những chdẫn” hay
như Pythagoras nói: “Nếu bạn không có người bn nào
để sa cha nhng khuyết điểm cho bn, thì hãy tìm mt
kthù làm vic y cho.” Và ri Chúa Thánh Thần cũng
phán: Li khin trách khi nói ra còn tốt hơn cả tình yêu
mà du kín. Li xúc phm ca một người có thể đón nhn
vi mt ý tốt, nhưng lời chào hi ca kthù thì sb
273

28.8 Page 278

▲back to top
chống đối ngay[Cn 27, 6-5]. Hơn nữa, chúng tôi không
chcó nhng bui hp trong tình bn hu, mà còn
thường đi xưng tội, chu lchung vi nhau na.
Cn ghi nhận nơi đây là trong những ngày đó, tôn
giáo được coi như những động lc nn tng trong vic
giáo dc. Một giáo sư mà dùng lời nói khiếm nhã hay bt
lch s, dù chlà mt lời đùa, tức khc sbsa thi khi
nơi làm việc ngay. Nếu vic này còn nghiêm khắc đối vi
ban giám đốc trường thì chúng ta dễ tưởng tượng ra được
sgì sxy ra cho nhng hc sinh phá klut và tc tn.
Mi ngày trong tun, bt buc phải đi lễ và mi hc
sinh phi có mt cun sách kinh, và phi st sắng đọc
kinh trong đó. Buổi hc bắt đầu bng kinh Cúi Xin Chúa
Sáng Soi và mt kinh Kính mng. Ngày thBy, mi
người phi thuộc lòng bài giáo lý đã được vị linh hướng
chỉ định. Và ngày đó lớp hc kết thúc bng kinh cầu Đức
Bà.
Ngày Chúa Nht và ngày l, mi hc sinh thp vi
nhau trong nhà th. Trong khi xếp hàng đi vào một người
đọc sách thiêng liêng ln tiếng. Tiếp theo đó là hát kinh
nht tụng Đức M, chành Thánh Lvà ging phúc âm.
Bui chiu có lp giáo lý và mi hc sinh phi sn sàng
trli nhng câu hi ca vị linh hướng. Tiếp theo là hát
kinh chiu và mt bài ging giáo lý. Mi hc sinh phi
sn sàng chu các bí tích. Srng nhng bn phn quan
trng này bxao nhãng, mỗi đứa trmi tháng mt ln,
phi mang theo mt tm thchng minh là mình đã xưng
ti, và vào mùa Phc Sinh chứng minh là mình đã chịu l.
Những đứa không làm bn phn này sbcm thi cui
năm dù là một hc sinh xut sắc đi nữa. Những đứa b
linh hướng thi hi khi cộng đoàn vì hạnh kim xu hay
274

28.9 Page 279

▲back to top
tht bi trong vic hc giáo lý, cũng sẽ bthi hi khi
trường hc luôn.
Trước lGiáng Sinh có tun tam nht vi hai bài
ging mỗi ngày, cũng có Thánh Lvà hát ca vnh nhng
ginh, kinh tun chín ngày. Mùa Chay, hc sinh phi
đến lp hc giáo lý mỗi ngày trước khi bắt đầu học như
thường. Có cấm phòng năm cho học sinh tthSáu Tun
Chu Nn ti thBa tun Thánh. Mỗi đứa phi có phiếu
chứng minh đã tham dự tun phòng ngày.
Đó là chương trình việc đạo đức dành cho các hc
sinh đệ nhcấp được công btrong sc lnh ca Hoàng
Đế Carlo Felice ngày 23.7.1822. Nó được xây trên nguyên
tc nn tng là nn giáo dc phải mang tính cách đạo đức,
và Thiên Chúa là ngun mi shiu biết và luân lý. Vic
giáo dc được các Giám Mc trông coi. Không ai có th
hành nghnếu hàng năm không xut trình mt thdo
Đức Giám Mc ca mình cp, chng nhn rng mình có
nn luân lý tt và nhn thc rng mình đã thi hành bn
phn vì ích li tôn giáo và quc gia mà thôi. Thi y,
nhng biện pháp đó được áp dụng để bo vthanh niên
khi nhng nguy him mà thanh thiếu niên ngày đó
luôn gp phi. Nhiều đảng phái được thành lp và tung
ra khp xPiemont mt sln sách báo phn tôn giáo, vô
luân và phá hoại, nhưng Hoàng Đế Carlo Alberto cgng
hết sức để chm dt tình trạng này. Tháng 9 năm 1831,
ông chỉ định y ban năm người chuyên để ngăn ngừa s
lan rng của sách báo đó suốt triều đại mình. Lnh ca
ông được hăng say thi hành.
Không thể không nói đến vic các thày giáo rt quan
tâm đến nhng gì hc sinh hc. Don Bosco viết: “Sự trông
coi nghiêm ngt mang tính cách tôn giáo này đem lại kết
275

28.10 Page 280

▲back to top
qulạ lùng. Năm tháng trôi qua và người ta không h
nghe thy mt câu nói phạm thượng hay bt kính. Hc
sinh rt vâng li và kính trọng giáo sư cả ở trường cũng
như khi ở nhà. Đó là sự thông thường hay xy ra ctrong
các lp rt lớn để cho mi hc sinh có thtn ti. Năm
thba trung hc, các bạn tôi đều lên lp hết. Mt smay
mn cho cha là chọn được cha Maloria, kinh sĩ kinh đoàn
nhà thChieri, làm cha gii tội thường xuyên. Ngài
không chhết sc nhân ái tiếp nhn cha mi ln cha ti
thăm ngài, mà ngài còn khích lcha năng lãnh các phép
bí tích hơn, đó là lời khuyên hiếm có trong thi by gi.
Cha không nhrõ không biết có thày giáo nào ca cha có
ln nào cho tôi mt lời khuyên như thế không. Ai mà đi
xưng tội hoặc rước lễ hơn một ln trong mt tháng được
coi là nhân đức cao lm ri, và nhiu cha gii ti không
cho phép làm như thế. Chính vì vy cha không bchúng
bn dẫn đi lạc đường. Đây là tình trạng thông thường đối
vi nhng thanh thiếu niên bt cn trong những trường
hc ln, nên cha nghĩ rằng mình mc nvlinh mục đó
rt nhiu.
276

29 Pages 281-290

▲back to top

29.1 Page 281

▲back to top
CHƯƠNG 30
Hân Hoan Phng SThiên Chúa
Vì lo lng cho sự thăng tiến thiêng liêng ca riêng
mình và ca các bạn, Gioan thúc đẩy họ đi tham dự
nhng bui phng vụ và rước lvào các ngày Chúa Nht
và LTrng. Cậu đã thành công trong việc khuyên dc
những đứa không thuc Hi Vui ca mình. Vào ngày
Chúa Nht, nhng ngày nghhc, sau khi họ đã làm xong
việc đạo đức, cu dùng những trò chơi thích hợp và trò
o thut mà hkhoái và cu biu din rt khéo để làm h
vui và bn rộn, tránh được ở nhưng và những bn xu.
Thế nên htiếp nhn cậu như người lãnh đạo hvy.
Cu hay khởi xướng mt cuộc đi dạo, thường là
ngoài thành phố. Thường đích điểm ca hlà mt nhà
thhay một đài nào đó để đọc kinh kính Chúa Giêsu
Thánh Thhay mMaria. Họ đi lang thang từ làng này
qua làng khác gia nhng rặng đồi đáng yêu chung
quanh Chieri và rt vui vẻ đến ni không thèm nhti
vic trvnhà, mãi ti khi giờ cơm tối mi ti nhà.
Thnh thong, hkhi hành sớm để đi tìm nấm trong
rng chung quanh Superga. Họ chơi cả ngày ở đó, bắn
tên nhau từ đỉnh đồi hay nhng hc núi, thnh thong ca
lên mt bài hát vui. Một vài đứa hái nấm đầy hết mũ, đứa
khác bó tay áo li làm giỏ để đựng. Gn ti hmi trv
nhà, mt, mặt đỏ gay, người ướt sũng mồ hôi, nhưng vui
vẻ và đói, bụng cồn cào nhưng thật vui v.
Ln khác, họ lên chương tình đi do ở ở Torino (8
dặm) để xem con ngựa đồng ở công trường San Carlo,
hay con ngựa đá ở Dinh ThHoàng Gia. Trong túi ch
277

29.2 Page 282

▲back to top
mt bánh mì thế mà hvn khi hành từ Chieri như thể
đi chinh phục cthế gii. Torino hsmua bn soldi
ht dẻ để ăn với bánh mì. Sau khi đã chiêm ngưỡng
những đài kỷ nim đó trong chốc lát, họ đi thăm vài nhà
thgần đó, rồi bắt đầu hành trình trvề nhà đầy vui v
và mãn nguyn. Chcần chút xíu cũng đủ làm hài lòng
nhng bn trtrong trắng như thế.
Năm đó có hai biến cln làm dân chúng vùng ph
cận lũ lượt kéo vthủ đô Piemont. Ngày 1 tháng Tư, Lu-y
Fransoni, vừa được TSắc Đức Giáo Hoàng bnhim
làm Tng Giám Mc Torino và ngày 24 tháng Hai, Đức
Giám Mục Fransoni đến nhn chc tht long trng. Sau
đó vào tháng Bảy, tượng Đức Mẹ ẵm Chúa Hài Đồng
được đặt lên đài “La Consolata.” Bức tượng này được các
thbc kinh nghim làm theo lnh của Hoàng Đế Carlo
Felice, người đã cung cấp tt csbc cn dùng vi s
đóng góp của các tín hu. NHoàng Maria Christina
dâng cúng hai triu thiên bằng vàng cho Đức Mvà Chúa
Hài Đồng. Tht là mt quang cnh đánh động vì lần đầu
tiên bức tượng phn chiếu ánh mt tri trnên sáng chói
trong khi rước kiu, và từ ngày đó đã trthành mt nghi
lti xPiemont. Chc chắn là Gioan cũng phải ở đó vì
chính cu nói cho chúng ta là Đền Đức MLa Consolata đó
tht gần gũi với lòng cu biết bao.
Gioan không bao giquên li khuyên ca mcu khi
dn cậu đi học ở Castelnuovo: “Con hãy sùng kính Đức
Mẹ.” Ở Chieri nhà thcu thích nht là nhà thSanta
Maria dell Scala, nhà thlớn hơn mọi thánh đường khác
ca xPiemont. Nó được coi như một vương cung thánh
đường vì cái kích thước đồ sca ba gian gia nhà th
được vây quanh bng 22 bàn thtuyệt đẹp cho như có
278

29.3 Page 283

▲back to top
tht nhiu nhà thnhỏ ở bên cánh vy. Mi sáng và mi
tối, Gioan đều tới đó, quỳ dưới những cái vòm “Gothic
ckính và cao ngất, trước nh Nostra Signora della Grazie
[Đức Mẹ Ban Ơn] cu dâng lên Mli chúc tụng đầy tình
con tho, nht là ca cu và xin Mnhững ơn cần thiết để
thành công trong smnh Mẹ đã trao phó cho cậu. Cu
tiếp tc làm việc đạo đức này trong sut nhng ngày hc
tại Chieri. Điều này không phi là ít nhvào shin din
và hnh kim xây dng ca thy Giuse Cafasso trong
nhng chc vthánh và lòng tt ca thy trong vic dy
giáo lý cho trcon.
Vào tháng Năm, như một món quà làm hài lòng m
thiên quc ca cu, cu ttp những đứa bn vô klut
nht, đưa chúng đi xưng tội ti cùng mt nhà thờ nơi có
hai mươi vlinh mc kinh sĩ, trong đó có cha giải ti ca
cu.
Đức hnh ca cu to được mt ảnh hưởng bt kh
kháng nơi tâm hồn những người khác. Tiết độ ca cu
trong việc ăn uống, khchế giác quan, đặc bit là thgiác,
tách cậu riêng ra như một mẫu gương của mt thiếu niên
có giáo dc và trinh trong. Nhng bà mtt và nhit
thành ở Chieri cũng như ở Murialdo và Moncucco rất ước
ao con cái mình làm bn vi cu vì biết rng khi chơi với
Gioan, chúng nó strnên vâng li, và kính trng ba m
chúng hơn bao giờ hết.
Gia nhng bn rn hc hành và hoạt động, Gioan
không bao giờ quên gia đình mà cậu thường nhti
trong tâm trí qua nhng ln hi tâm sâu lng. Không ch
không gin ghét Antonio vào năm đó làm lễ thành hôn,
ngược li cậu còn nuôi dưỡng mt lòng trìu mến chân
thành vi anh Antonio trong sut cả đời mình.
279

29.4 Page 284

▲back to top
Chúng ta đã nói đến Gioan hay có nhng giấc mơ.
Mt hôm, cu mơ thy Antonio ngã bnh st rét trong khi
làm bánh mì ti nhà bà hàng xóm tên là Damevino. Trong
giấc mơ, cậu gp Antonio giữa đường và hỏi thăm sức
khe ca anh. Antonio trlời: “Bệnh lm em , anh không
thể đứng vững được, chỉ còn nước là đi nằm thôi.”
Ngày hôm sau Gioan kgiấc mơ đó cho các bạn cu,
ti nó nói ngay: “Khéo đúng thật đấy Gioan ạ.”
Tối hôm đó, Giuse đến Chieri và Gioan hi ngay:
Antonio đã đỡ chưa?”
Rt ngc nhiên Giuse trlời: “Vậy em đã biết Antonio
ta m ri hả.”
Gioan trlời: “Phải em đã biết ri.”
Giuse nói thêm: “Không nng lm. Hôm qua anh y b
sốt rét khi đang làm bánh mì ti nhà bà Damevino. Bây
giờ thì khá hơn rồi.”
Không cn cho giấc mơ này một tm quan trng nào
c, chúng ta chmun ghi nhn ở đây là điều đó chứng t
Gioan luôn có mt lòng tốt đối với người anh cùng cha
khác mmà theo cha Micae Rua thì vsau Gioan giúp gia
đình Antonio ngay khi ngài có thể được.
Margherita thường hay đi Chieri, mang theo một gi
bánh mì và bánh bột ngô cho Gioan. Đôi khi con chó
Bracco cũng đi theo luôn. Thoạt khi trông thy Gioan, nó
chy bti tsvui mng bng mi kiu cách. Khi
Margherita sa son ra v, con Bracco cgắng đi nấp để ở
li vi Gioan, bà liền nói: “Xem con chó trung thành và
vâng li biết bao, nó quý mến con quá kìa. Nếu chúng ta
chvâng phc và yêu mến Chúa bng na nó thôi, thì thế
280

29.5 Page 285

▲back to top
gian này strở thành nơi ở tốt đẹp hơn và vinh danh
Chúa được tăng thêm nhiều hơn.”
Đã khá lâu hình như Gioan sống qua mt năm không
có cc khgì cả, nhưng không phải thế đâu. Cậu đau khổ
vì mt một người bn thân nht là Phaolo Braja. Ngày 10
tháng 7 sau một cơn bệnh dài và đau khổ, cu thiếu niên
vi gương sáng ngời về đạo đức chân chính tuân hành
thánh ý Chúa và đức tin sống động, chu các phép bí tích
sau hết và qua đời và chc chn là vvi thánh Lu-y
Thiên Thần, Đấng mà cu rt sùng kính. Mt vài thày
giáo trong số đó có cha Clapie đến thăm cậu khi lâm
bnh. Cả trường đều thy bùi ngùi khi mt cu, và tt c
các bn cậu đều đến đưa đám tang ca cu. Ít thi gian
sau, nhiều người trong nhóm đó cùng với Gioan trong
nhng ngày lễ, đi rước lễ và đọc kinh nht tụng kính Đức
Mvà ln hạt 50 để cu nguyện cho người bạn được an
ngh. Mọi người: hhàng, bn hu, thy giáo, và bn
đồng lớp đều thương tiếc cu. Mt thày giáo ca cu
không cm nổi nước mắt vì đau khổ đã thốt lên: “Tôi
chưa bao gikhóc ai cthế mà cái chết ca cu nhnày
làm tôi rơi lệ.”
Cha cu viết trong album ca gia đình đoạn sau:
Ngày 17.7.1832, đứa con tôi Phaolo Vittorio Braza 12
tui, an nghỉ ngàn thu. Tôi có đủ lý lẽ để nói và không
nghi ngi gì clà linh hn Phaolo đã lên thẳng Thiên
Đàng.”
Trong khi đó, niên khóa 1831-1832 sp khai ging, và
Gioan trvCastelnuovo. Cu không bao giquên
những đứa bn Murialdo mà cậu đã giao tiếp vi chúng
bng cách thnh thong vào ngày thứ Năm đến thăm
chúng. Ngay sau khi chúng biết rng cu svnhà ngh
281

29.6 Page 286

▲back to top
hè, chúng lin ra tận đầu làng để đón cậu tht hng khi
và htng cu vti nhà rt hoan h. Vic này trthành
cái thông lhằng năm liên tc mà không hề vơi đi sự
hng khi. Cũng trong thi gian này, Gioan gii thiu
cho chúng Hi Vui ca cu, chcó những đứa có hnh
kim tốt được thâu nhn vào và vào mùa thu, những đứa
hnh kiểm kém đặc bit vnhng câu chuyn tục tĩu xấu
xa bloi khi danh sách.
nhà, Gioan thy cn phi tiếp tc hc mt smôn
mà cu thấy mình chưa hc tt lắm như mình muốn. Cu
không phải là người làm vic na vi, chbng lòng vi
điểm đậu. Cu mun hc mi cái cu có thhc và hc
cho đến nơi đến chn. Vic cu hc chương trình ba năm
chtrong một năm làm vài người coi là thành công đáng
krồi, nhưng với Gioan thì không thế. Cu lo smình
không tiến nhanh được, tài liu chúng ta có trong tay làm
chúng ta nghi ngkhông biết Gioan đã dự thi cuối năm
thba trung học trước hay là sau khè này. Giy chng
nhn hc lc ca cu vniên khóa 1832-1833 đề ngày
5.11.1832 viết rằng Gioan đã dự cuc thi và được phê
nhận: “In Albo Studiosorum Gramatices” (Là Một Trong
SHọc Sinh Latinh Được Xếp Bng Danh D). Chúng ta
không biết đó có phi là ngày thi hay chlà ngày phát
chng ch.
Du thế., Gioan đã quyết định li dụng hai tháng rưỡi
khè, cu biết rng mình cn mt thy dy có khả năng
để kèm riêng cu trong môn hc của năm thứ ba như
chính cậu đã kèm riêng những ngưòi khác được thành
công mỹ mãn. Sau khi đã nói cho mẹ mình về chương
trình ca mình và được phép trọ ở Serra di Buttigliera,
cậu đến nhà cha Giuse Vaccarino, cha xButtigliera
282

29.7 Page 287

▲back to top
d’Asti hy vọng sẽ được người giúp đỡ trong vic hc
Latinh cổ điển. Cha Vaccarino lúc y là mt linh mc tr,
mi nhn chc xứ đó được vài tháng trước tc là ngày
5.2.1832. Vì nhng bn phn ca cha, lòng khát khao hc
hi tcác cha xvề hưu ở quanh vùng bng cách tham
kho sâu rng kinh nghim các v, và vì cn phi hc
thêm khiến ngài phải khước tGioan. Sau này khi nói
chuyn vi D. Gamba, mt giáo dân trong xứ đạo ca
ngài, ngài nói: “Nếu tôi biết trước được vic Chúa quan
phòng đã đặt định cho cậu bé này làm gì trong tương lai,
chc chn tôi skhông ngn ngi nhn cái công vic vui
thú này. Vic hc ca tôi và bt chy sinh nào schng
còn ý nghĩa gì hết. Nếu tôi đã làm như thế thì có phi bây
giờ tôi được hân hnh nói rằng: ‘Tôi đã được dim phúc
dy Cha Bosco?.”
Gioan trvnông tri Susambrino, lòng đầy tht
vng. Ở đó cậu vt vhc riêng môn Latinh hóc búa. Mt
hôm đi ngang qua, cha Dassano trông thy cậu chăn hai
con bò, tay cm mt cun Latinh. Vlinh mục, vì đã nghe
biết Gioan đang cần mt thy dy kèm, liền đến bên cu,
hi cu vvic hc hành ca cu và ri xin cậu đọc to cho
ngài nghe một đoạn văn ngài ngạc nhiên vì giọng đọc
chính xác và cách đọc thông thái và không gò bó ca cu.
Ngay lp tức, ngài tìm đến Margherita và nói: “Hãy đem
Gioan đến cho tôi nhà xvà chúng ta sgii quyết được
mi vấn đề.”
Ngay hôm sau, Margherita và Gioan vội vã đến đó.
Để thnghim cu mt ln na, vlinh mục đưa cho cậu
mt cun sách ca ngài và chmột vài trang để cu hc
thuc lòng. Ngài bo Gioan my ngày sau strli.
Gioan đi ra và chỉ trong vài giờ đã trở li ngay. Cha
283

29.8 Page 288

▲back to top
Dassano ngc nhiên hi ti sao li trli. Khi Gioan nói
cho ngài là cậu đã thuộc lòng đoạn sách của ngài đã chỉ
định ri vlinh mc không tin và định cho cu vnhà.
Nhưng Gioan tôn kính xin ngài cho cu minh chng. Khi
cha Dassano đã đồng ý, cu liền đọc mt mch không vp
váp ttrang này sang trang khác mt cách ddàng. Cha
Dassano hết sc ngc nhiên. Cha kho cu mt hi sau
ngài nói: “Tốt lm. Cha sdy con hc và nếu con bng
lòng, con scoi sóc nga cho cha.”
Từ đó, Gioan mỗi sáng đều đến nhà xứ để cha x,
người rt tinh thông La ngữ và văn chương Ý dạy hc.
Ngược li, Gioan coi ngựa và săn sóc chuồng nga cho
ngài. Mi khi nga không cn kéo xe, cu lin dn nó ra
để tp luyn. Thế là trên con đường vng xa ngoài làng,
cu thúc ngựa phi nước đại, chy song song vi nó và
nhảy lên lưng ngựa và vi slanh lẹ đặc bit, cậu đứng
lên phi nga trong khi nga vẫn phi nước đại đó là môn
giải trí độc nht ca Gioan. Phn thì gicòn li cu dùng
để học vui chơi với các bạn đôi khi ở Susambrino, đôi khi
ở Becchi và cũng dùng để làm việc đạo đức. Gioan
Silippello “một người bn ca cậu” nói về Gioan như thế
này:
“Trong kỳ nghhè, cậu chăm chỉ đi viếng nhà thờ ở
Castelnuovo, ở đó cậu đi xưng tội và hip l. Cậu được
mọi người quý mến và tôi không thkhen cu cho xng
đáng được.” Ta có tháp dng nhng li trong sách
Châm Ngôn này cho Gioan: “Lắm ca cải đâu bằng danh
thơm tiếng tt, vàng vi bc nào trong bằng được mến
được thương” [22, 1].
284

29.9 Page 289

▲back to top
CHƯƠNG 31
Hai Biến CQuan Trng
Tháng Mười Mt, 1832, Gioan trli nhà bà Lucia
Matta Chieri và mt ln nữa bà ta giao đứa con ca bà
cho Gioan coi sóc để thay cho tin tr. Khi cu ghi tên
nhp hc, cu trình giy chng nhn mà cha xứ đã cấp,
theo như luật đòi hỏi, khẳng định cu đã tham dự đạo
đức đều đặn cũng đã xưng tội hàng tháng. Vì được điểm
tt nên cậu được nhn ddàng vào lớp văn phạm La ng,
tương đương với năm thứ ba trung học. Đối vi cậu, đây
tht là mt vinh thng. Cha Francesco Calosso và cha
Gioan Bosco quê Chieri (không hhàng gì vi Gioan c)
là người sau này đã dạy văn chương và triết hc ti Hc
Vin Quân Sự ở Torino và dy khoa hùng bin thánh
Đại Hc Hoàng Gia, thường hay nói với đức giám mc
Gioan Cagliero vvic thành quả đáng nể ca Gioan là
hc trong một năm hết khóa Latinh ba năm.
Giáo sư Latinh của cậu là cha Đaminh Giusiana dòng
Đa minh, người mà cu rt quý trọng và ngược li, ngài
cũng rất quý mến cậu. Bác sĩ Carlos Albera ,
Castelnuovo d’Asti, là bạn cùng lp vi Gioan, nói rng
khi còn là hc sinh, Gioan không htra kiêu căng vì khả
năng mình và không tỏ ra mt tham vng ln lao nào hay
kiu cách gì c. Chính nhân cách ca cu ta ra nét hào
quang siêu nhiên khôn t. Khi còn là mt hc sinh, cu là
thủ lãnh được các bn cu công nhn và dù cu không có
quyn chính thức, nhưng trong thực tế cậu đã là bề trên
ca chúng vì chúng vâng li cu trong tt cmi s. Bác
sĩ Albera còn hứng thú nói rằng: “Ngay trong nhng
285

29.10 Page 290

▲back to top
ngày đó, cậu là mt vthánh ri.” Ngoài những nhân đức
khác, cậu đã tỏ ra một nhân đức khiêm nhường cao độ
khi tiếp xúc vi các bạn đồng lp ca cu.
Cũng năm đó, một hc sinh trong mt dp nọ đã lén
lút ly quyn vca Gioan và chép ra một bài thơ 14 câu.
Sau khi đã đổi li và thtự câu thơ, hắn ta mang vào lp
ra như thể là tác phm ca mình. Hắn còn đang thưởng
thc nhng li khen ngi ca mọi người khi mt vài ngày
sau bài thơ đó đến tay Gioan. Cu không bxúc phm vì
vic đạo văn trơ trẽn đó, và cũng không lo lấy li tác
quyn ca mình. Cu không mun hạ giá anh chàng đó
bng cách rêu rao cái mánh khóe ca hn, nên chgiyên
lng thôi. Tuy nhiên cu nguch ngoạc trên đầu tgiy
my chsau: “Esten de sacco ista farina tuo?” (“Đây có
phi là bt tmáy xay ca bạn không?”) rồi gp tgiy
lại và đưa lại cho ông bn háo danh ca cu.
Lòng đạo đức, tài năng và sự thành công trong vic
hc ca cậu được đồn thi ra, nhiều gia đình tìm cách
rước cu làm thy giáo dy kèm cho con cái h, cnhng
đứa bn cùng lớp cũng như những đứa hc lp trên. Vì
thế nên Gioan bắt đầu kèm riêng trong những nhà tư. Dù
động lc chính ca cậu là giúp đỡ người khác nhưng cậu
vn không tchi nhng món quà thù lao nho nhỏ người
ta trao tng cho cu. Bằng cách này Chúa Quan Phòng đã
làm cho cậu có đủ phương tiện để sm sa nhng gì cn
thiết như quần áo, vi vóc, dng chc sinh và nhng chi
phí khác mà không làm nặng gánh gia đình cậu. Nhiều tư
gia xin cu giúp trong nhà mình. Cu sn lòng bt ckhi
nào cu có thlàm thế mà không thit hại đến vic hc và
đến luân lý ca cậu. Đã hơn một lần chúng ta đã nghe
những người biết cậu lúc đó nói rằng: “Cậu không th
286

30 Pages 291-300

▲back to top

30.1 Page 291

▲back to top
nào có thtrnên tốt hơn được na.” Gia các bn, cu là
người cvn, hòa giải và hướng đạo trong nhng vic
thiêng liêng. Hi vui tiếp tc lớn lên để mang ích li ln
lao đến cho các hi viên ca cu.
Khi đó, Gioan đã lên 18 tuổi mà vẫn chưa chịu phép
Thêm Sc. Trong thời đó ở vùng thôn quê, rt hiếm được
chu phép Thêm Sc. Tuy nhiên, cha Vaccarino, mt v
linh mc nhiệt thành đã được đặc ân cho nhng ai
chưa chịu, được chu phép Thêm Sc. Ngay lp tc,
Gioan quyết định li dng dp may hiếm này. Ngày
4.8.1833 cậu được chu phép Thêm Sc Buttigliera
d’Asti qua tay Đức Tng Giám Mc Gioan Antonio
Ganotti Sassari. Cha mẹ đỡ đầu ca cu là ông Giuse
Marsando và Bà Bá Tước Josephine Melina. Chúng ta
không còn có tài liu nào kli vic Gioan sa son ra sao
cho biến cố vĩ đại này, nhưng ta có thể đo lường được
đức tin sống động ca cu bng nhng hiu quca Bí
tích này: Nhng hng ân cao sáng ca Chúa Thánh Linh
được thhiện nơi cậu.
Vào khong cui niên hc. BGiáo Dc phái Cha
Giuse Gozzano, tt nghip ngành luật và là người đã
nhiu công lao đến thanh tra các trường hc Chieri.
Ngài chta ban giám khảo để thẩm định lc hc ca các
trường. Tên của ngài cũng đủ làm cho mt shc sinh s
hãi vì mặc dù ngài đối xnhã nhn vi mọi người, ngài
vn có tiếng là nghiêm nghvà thng ngt. Nghe tin ngài
ti, hc sinh rt lo svi quang cnh n ào cùng vi
nhng tiếng xì xào da nt. Cha Gazzano, bình thn và
lng l, không phi là một người dbkhuấy động đâu.
Được biết trước là ngài sbcác học sinh đón tiếp lnh
nht, nên ngay khi ngài đến và ha vi chúng lúc chúng
287

30.2 Page 292

▲back to top
tp hp li là ngài skhông nghiêm khc mt cách bt
chính đáng đâu. Để làm nhbt shãi ca chúng, ngài
đích thân đọc nhng câu hi thi, thu bài vvà trv
Torino ngay lp tức. Khi điểm thi được gi v, phn ng
ca chúng ta là được trn an chkhông là gì khác.
Nhưng 45 học sinh cùng lp với Gioan được lên lp C
Ngữ tương đương với năm thứ tư (cổ ng) ca chúng ta.
Nhưng Gioan cảm thy tht nguy him coi chng bị ở li
lp, bi vì cậu đã đưa bài làm của mình cho người khác
chép.” May thay, nhờ Cha Đaminh Giusiana, qua sự can
thiệp đắc lc ca ngài, nên cậu được phép làm bài thi
khác. Cu làm rt ngon lành và kết quả được lên lp vô
điều kin. Quvy, cậu đã hết sc làm hài lòng Cha
Gazzano là người rt quảng đại cho phép cu làm bài thi
khác. Vì thế Gioan luôn biết ơn và cậu luôn gisliên lc
thân thiết và bng hu vi vlinh mc này. Sau ngày
cũng vị giáo sư này trở vMultedo Supperiore gn
Oneglia, nơi ngài sinh trưởng và ở đó ngài chuyên làm
vic bác ái: Trong snhng vic ngài làm ta có thkể đến
vic ngài cp hc bng cho nhng đệ ttheo bc linh
mc trong trường Salêdiêng Alassio.
Thời đó hội đồng thành phcó cái tc truyền đáng
khen là min 12 Lire hc phí cho mi lp ít là mt hc
sinh. Để hưởng phn min phí này hc sinh phải được
điểm cao và hnh kim tt. Khi còn ở trường đó, mỗi năm
Gioan đều may mắn được hưởng phần thưởng này.
Trong công hàm ca chúng ta, chúng ta còn giữ được văn
bng ca cậu đề ngày 22 tháng Tám, 1833 và được cha
Sibilla, giám học ký, cũng như phiếu điểm hàng tháng
ca cu mang chký ca cha Clapie và cha Piovani, hai
cha linh hướng; Cha Giusiana, thày giáo ca cu và giám
288

30.3 Page 293

▲back to top
hc, tt cả đều chng nhn schuyên cn và hnh kim
gương mẫu ca cu.
Cui niên khóa 1832-1833, Gioan cùng vi con bà
Mattta đã tt nghip ri bỏ căn nhà trọ này, là nơi cậu đã
được đối xrt ttế và là nơi trong đó cậu đã khắc ghi
nhng nguyên tc lâu bn ca nn giáo dc và gương
sáng Kitô giáo. Sau này khi đã làm nên, Gioan Baotixita
mmt ca hiu ở Castelnuovo d’Asti, là quê của chàng
và là nơi chàng đã làm thị trưởng lâu năm. Năm 1869,
Matta gi một đứa con ca ông theo hc Nguyn Xá
Torino, và ở đây, cậu đã sống ba năm. Don Bosco hằng
mời Gioan Matta đến ăn cơm và tiếp đãi ông ta rất ttế
khích động tính hiếu kcùng sngc nhiên ca
những người không biết cái bi cảnh đó. Đây là một
gương khác về lòng biết ơn khôn nguôi mà Don Bosco
dành cho gia đình đó.
Khi Gioan trvSambrino, cu biết được tin cuc
thành hôn của anh Giuse đã đem lại cho mMargherita
mt nàng dâu tuyt vi, nàng đã làm chăm lo cho m
Margherita và yêu mến người như chính mẹ trước kia
cũng đã làm như thế cho bà ni ca Gioan. Vic này làm
cho cu có thtự do đi đến Becchi mà ở đó, vào những
ngày Chúa Nht và ngày l, cu dy giáo lý, dy hc dy
viết cho những đứa trtrong làng. Tt cnhng gì cu
đòi hỏi nơi chúng là mỗi tháng mt ln chúng phải đi
chu các phép bí tích. Chúng ta không thnào li không
thấy qua đó, khởi đầu ca mt dán mi mẻ đi kèm theo
hoạt động nguyn xá. Vào những ngày thường, cu dành
phn ln thi gian cho vic hc hành và hc các môn c
văn. Sau đó cậu dùng thi gicòn lại để làm vic tay chân
như đóng bàn ghế hay những đồ đạc cn thiết khác. Mt
289

30.4 Page 294

▲back to top
vài thành phẩm đó của cu vn còn dùng được cho ti
nay. Cậu cũng biết li dụng tài đóng giày của mình, đó là
cái nghcậu đã học được ở Chieri. Dù không làm được
một đôi giày thật đẹp nhưng cậu li gii trong vic vá víu
và làm cho nó trnên tuyệt đẹp. Tài nghmà cậu đã học
được chvì tình cnh bt buộc đã khiến cu gom góp
được mt stiền đáng kể. Cái xưởng thbé nhca cu,
trong đó có một cái lò rèn, đồ dùng may vá và mt cái
ghế thmc bây giờ được trang bthêm mt cái bàn ca
thgiày.
Kỳ hè đó được mt biến cquan trng ghi du. Vào
ngày thby bn mùa, ngày 21 tháng Chín sau tun
phòng dưới sự linh hướng ca Kinh sĩ Cottino, thy
Giuse Cafasso thánh thiện đã được thphong linh mc
ti Moncucco. Ngày hôm sau ngài làm lmtay
Castelnuovo gia sự tưng bừng ca dân trong tnh. Nhìn
thấy ngài bước lên bàn thờ, Gioan đã khóc vì ghen tức
thánh thin, nht là vì lòng cậu ao ước từ lâu được làm
bn với ngài nhưng chỉ vì có một vài ngăn cách giữa ngài
vi cậu nên điều đó chưa thực hành được. Khi tan l,
cùng vi những người khác, cậu đến để hôn tay đã thánh
hiến ca vtân linh mc. Rt có thvì cái sdu dàng ca
vlinh mc làm cu hiu rng trong ngài cu có thtìm
thy một người cha, một người bn, mt vcvn và mt
vị ân nhân trung thành. Lúc đó, Gioan không thể thy
trước việc Chúa Quan Phòng đã kết ni cu vi ngài vào
mi dây ràng buc ca tình bn thân thiết đến thế nào,
cậu cũng không thể biết được rng cu có nhim vlàm
cho nhng kniệm ngày đó trường tn trong tp hi ký
ca cu. Và cu cũng không thể tưởng tượng được rng
mình sẽ ở vthế tra cho thế gii nhng tâm tình sâu
290

30.5 Page 295

▲back to top
thm đã được Chúa làm bng dy trong tâm hn vtân
linh mc này.
Năm 1866, Don Bosco viết: “Cha Cafasso đã để li cho
chúng ta nhng dc lòng ca ngài làm trong buổi đầu đời
linh mc ca ngài qua nhng dòng nht ký: Mt hôm,
đứng dưới chân Thánh Giá ngài nói “Dominus Pars
hereditatis meae” (Chúa là phần gia nghiệp đời con) [Tv.
15, 5]. Đây là sự la chn kiên quyết ca tôi trong ngày
thụ phong đáng ghi nhớ ca tôi. Phi, ly Chúa, Chúa là
gia nghip, là hạnh phúc, là đời sng ca linh hn con cho
tới muôn đời (Deus cordis mei et pars mea Deus in aeternum)
[Tv 72, 26]. Ly Chúa, con không chmun thuc trn v
Chúa nhưng còn muốn trnên mt vthánh. Và vì con
không biết đời con dài hay ngn thế nào, nên con tuyên
brng ngay tbây gicon bắt đầu trnên mt vthánh.
Hãy để mc cho thế gian tìm tòi lc thú, danh vng và
quyn thế. Tt cả điều con ước mun và tìm kiếm là s
thánh thin và con sẽ là người hnh phúc nhất trên đời
nếu con trnên mt vthánh, mt vị đại thánh và ngay
tc khắc…’ Đây là những li ca ngài và ngài đã gìn giữ
chúng.
Sthánh thin của đời sng và li giáo hun ca Cha
Cafasso đã được Don Bosco và hàng trăm vị linh mc
khác hp th, nâng đỡ các vtrong cuc đấu tranh vi các
đảng phái đang âm mưu phá đổ quc gia và Giáo Hi.
Gia những đảng phái này, nhóm đã gây xáo trộn
nhiu nht cho chính quyền là đảng La Giovina Italia
(Nước Ý Trẻ), con đẻ ca Giuse Mazzini, người đã cổ
động điên cuồng qua tbáo mang cùng tên. TGazzetta
Piemontese trong số 99 năm 1833 đã đăng lại mt bài báo
đã được đăng ở tLa Giovine Italia, trong đó có một vài
291

30.6 Page 296

▲back to top
hun lệnh được tung ra ri thêm những dòng sau: “Mục
tiêu ca nhng hi này là tự do, độc lp, tri thc và bình
đẳng. Chúng tôi đại din cho mt nn cng hòa. TLa
Giovine Italia đã cắt nghĩa những mục tiêu này và người ta
có thể giúp đỡ chủ trương một cách mnh mbng cách
bng cách phân phát tht rng rãi nhng bn sao. Qung
bá tbáo này schinh phc các chủ đất vphe chúng ta,
và vi strgiúp ca họ, cũng sẽ chinh phc nhóm
người dân quê na. Trước hết phi hết sc thn trng để
tranh thủ được các cha xứ ủng hộ. Để thành tu, chúng ta
phi tìm ra được những điểm yếu ca hri tp trung li
tn công họ. Để thng li trong việc này, điều cn thiết là
không bao gimang tiếng là chống đối tôn giáo; cũng cần
phi bqua nhng khuyết điểm ca các linh mc. Lá c
nước Ý độc lp phải được đặt bên cnh nến phc sinh và
phi tung bay trên tháp chuông nhà th; bng không,
chúng ta skhông thkéo dân mù chcó sc mnh tàn
nhn về phía chúng ta được. Thng li sẽ đến vi chúng
ta chkhi nào các cha xthâm tín rng quốc gia Ý độc lp
và tôn giáo chlà mt và là cùng mt thvà các ngài phi
giảng các điều đó trên tòa giảng. Ta sẽ để dân Tây Ban
Nha dy ta làm thế nào để tiến bước trong cuộc đấu tranh
giành độc lp. Trước tiên phi có ngn cca dân Kitô
hu và mt linh mc cn phúc âm dẫn đường, rồi đến b
thuốc độc vào nước ung; gài bẫy đủ loại, đào hố sâu cho
quân địch và nhng tên nào không ly la thiêu hy tt
cmi sự và cũng đã không dùng gươm giáo trước khi
rút lui, gài chông để chặn đường nhng tên kbinh, phá
cầu và đường, đặt chướng ngi vật đầy phố, đun sôi dầu
và nước, than và tro được hun nóng lên. Tt cmi chiến
thut của địa ngc, và cnhng thcòn thại hơn nữa,
nếu có thsáng chế được na.”
292

30.7 Page 297

▲back to top
Dù đã được canh phòng cn mt, nhng hc thuyết
kích động này đã bắt đầu bành trướng và truyn bá sâu
rng trong dân chúng, nht là gia gii trí thc trtui
cũng như quân nhân. Nhiu người đã bị kết ti ni lon
và đã phải nhn nhng hình pht nng nề. Năm 1833, tòa
án quân sự ở Torino đã kết án thình hai luật sư
Scovazzi và Cariolo Saluzzo vì đã âm mưu và tuyn m
hi viên vào hi kín, cvõ vic lật đổ chính quyn. Án t
đó cũng dành cho sáu quân nhân vì đã bị buc ti phn
quc. Cũng năm đó, ở Chamberi, xy ra mt vài vthm
sát. Genova, mt nhà vt lý hc tên là Ruffini bbt và
đã tự ttrong ngc. Máu cũng đổ ở Alessandria và
nhng thành phkhác Piemont. Dù có nhng cuc lên
án tàn nhẫn như thế, các đảng bí mật cũng không bdp
tt, trái li chlàm cho nhng hoạt động thêm bí mt và
nhng kế hoch thêm tàn bo. Hchn Piemont làm nơi
phát xut các cuc khng bchng Giáo Hi.
Chính quyn cgng tìm cách ngăn chặn nhưng
không đủ lực lượng. Hơn nữa vic ging dy nghch li
với điều đã xảy ra thì thật là khó khăn. Làm sao chính
quyn có thể mong đợi quyn hành của mình được tôn
trng khi chính mình tchi quyn ti cao là Chúa Giêsu
Kitô mà Hi Thánh đại din.
Năm 1832 theo lời yêu cu ca Vua Carlo Alberto mt
Ủy Ban Tông Đồ, nghĩa là Ủy ban các Giám Mục được
thành lp qua sphê chun của Đức Giáo Hoàng. Mc
tiêu ca y ban này là ổn định trt tvnhng vic liên
quan ti tôn giáo khp min Piemont. Hết sức đồng ý
vi Nhà Vua và vi strgiúp ca ông, các ngài tìm thy
Hàn lâm vin Superga ni tiếng, là nơi những vtrí thc
nhất trong hàng giáo sĩ, hết thảy đã tốt nghip thn hc
293

30.8 Page 298

▲back to top
và giáo lut, thiến trong việc đẩy mnh vic hc giáo lý.
y ban đã tái lập nhng tnh dòng thuc các dòng tu,
đóng cửa mt vài tu vin gilut lng lo và khuyến
khích vic gigiáo lut và cất đi những slm dụng đã
xâm nhp vào hàng giáo sĩ, các ngài hoạch định cho vic
lp diu lcho mỗi địa phận. Các ngài cũng dự định giao
vic dy thn hc dưới quyn giám mc mà thôi, mtiu
chng vin, lp nhng trung tâm hc vvà chdành
ngành lut, y dược và gii phu cho các trường đại hc.
Các trường tnh hay ở đồng quê phải được các thy
Dòng Lasalle, Ntu dòng thánh Giuse, dòng NTBác
Ái trông coi. Nhưng, ngay từ buổi đầu, y Ban Giám
Mục này đã bị nghvin Piemont phản đối, không tha
nhn và không công nhn những lá thư của Đức Giáo
Hoàng phê nhn y ban đó.
Năm 1835 Hội Đồng Dân Scoi vic phê nhn sách
giáo khoa không tha nhn đệ trình cho giáo sĩ kim
duyt. Tht ra hi cm xut bn nhng sách vô tôn giáo
và phạm đến luân lý nhưng đồng thi hội đó cũng cấm
xut bn nhng sách dy vquyn tối thượng của Đức
Giáo Hoàng trên các Đức Giám Mc và nhng ai chng
li chủ trương Phò Pháp Quc. Hội đó cũng làm ngơ
trước nhng sách ng hthuyết lý triết hc mi vtôn
giáo và chính trị và ngăn cản struyn bá nhng sách
báo chng li lc thuyết này.
Vua Carlo Alberto là người rt nhit thành, sn có mt
óc phán đoán ngay chính và những lý tưởng cao vi,
nghiêm ngt vi chính mình và rt tỉnh táo trước nhng
li xu nnh gidối. Tuy nhiên vì khuynh hướng tnhiên
ca ông là chiu theo sna chng và tham vng thng
nhất Ý đại li, ông đã không sẵn sàng cắt đứt công khai
294

30.9 Page 299

▲back to top
mi liên lc vi quân cách mng mà ông đã là một hi
viên trtui của nhóm người đó. Ông đã chọn De la Tour
và sau là Clemente Solaro della Margherita, làm b
trưởng ca mình, cả hai đều là giáo hu vng chc.
Nhưng trong nội các ca ngài có nhng phn ttdo,
như Villamiarina và Barba, là những người không k
thỏa ước đối vi Tòa Thánh cũng như những lut l, s
chdn và nhng quy chế vnhng vấn đề giáo sĩ
thường được Nhà Cm Quyn nhà Savoa ban hành.
Không ít nhà thn hc cùng ý kiến như thế. Hc Giáo
Lut ở đại hc quc gia, nên họ đã được thm nhun
nhng nguyên tc sai lc tnhững giáo sư phò Pháp
Quc. Đây là một tai hi lớn và ăn rễ sâu. Nhưng để
chng li có cha Cafasso, người của Chúa đã tiếp tc công
vic mà cha Lu-y Guala đã khởi công Hc Vin Mc V
[Convitto Ecclesiastico] thánh Phanxico Assisi Torino.
Vi ging khóa thn hc luân lý dy cho các linh mc tr,
Cha Cafasso đã khắc ghi vào lòng hlòng kính trng, yêu
mến và tuân phc giáo quyn Roma và công bnhng
thánh quyn của Đức Giáo Hoàng đối vi quc gia vi
mt sự rõ ràng đặc biệt đến độ có thể đào tạo mt thế h
mi ca các linh mc đối li ngy bin ca chủ trương
phò Pháp Quc, và không sbênh vc quyn li ti
thượng của Đức Thánh Cha và quyn bt khngca
ngài. Tt cả các địa phn Piemont đều cm thy nh
hưởng ích li ca nhng giáo hun da trên stht, công
lý và bác ái này. Cha Cafasso đã đào luyện Don Bosco
trong tinh thn giáo sĩ và làm cho Gioan Bosco trthành
người bo vkiên vững đối vi Giáo Hi bng cách cho
ngài nhng tiêu chun vng chc khiến ngài có thhiu
biết hoàn toàn nhng sphc tp vquyn hành và
những đặc ân ctrn thế ln thiêng liêng ca Giáo Hi
295

30.10 Page 300

▲back to top
như là vương quốc của Chúa nơi trần gian. Sau này, khi
nói chuyn vi nhng linh mc xut thân từ trường phái
phò Pháp Quc, không bao gingài blvic bênh vc
Đức Thánh Cha và Giáo Hội. Ngài nói điều đó với mt s
hp dẫn đặc bit. Tht là hay khi thy ngài thnh thong
ngng li sau mt cuc tranh lun và mỉm cười kết lun:
“Đó là nhng gì hdy cho các ngài á!
296

31 Pages 301-310

▲back to top

31.1 Page 301

▲back to top
CHƯƠNG 32
Gương Sáng cho Tuổi Tr
Năm thứ tư trung học, Gioan biết là đã tới gimình
phi làm mt quyết định quan trng về ơn kêu gọi ca
mình. Cu luôn mang khát vng trnên linh mc. Cu b
nhng tâm tình bt xứng cá nhân đánh bại khi đối din
với cái giao ước mà con người ký kết với Thiên Chúa đến
muôn đời. “Hãy kính trọng đền thánh Ta, vì Ta là Thiên
Chúa” [Lev 26, 2].
Tới lúc này, Gioan để li cho chúng ta mt bn viết
đánh dấu sự khiêm nhường llùng ca cu. Cu viết:
“Giấc mơ ở Murialdo luôn luôn ám nh tâm trí cha. Thc
vy, giấc mơ đó nhiều ln trli vi cha trong mt cách
thức rõ ràng hơn nhiều; vì thế, nếu cha tin tưởng vào gic
mơ này bằng cách chn cuộc đời linh mục, ơn kêu gọi mà
cha đã rất ước ao, nhưng cha không mun tin vào mng
m. Ngoài ra li sng và shoàn toàn thiếu vng nhân
đức cá nhân ca cha, mà nhng gì mà li sng ấy đòi
buc làm cha đầy nghi nan và rt khó quyết định. Gi
như cha có mt vị linh hướng cho ơn kêu gọi ca mình,
thì cha đã có một kho tàng rồi. Nhưng kho tàng ấy cha
chẳng được. Cha có mt cha gii ti rt tuyt ho, rt
quan tâm ti việc đào luyện cha thành mt Kitô hu;
nhưng khi nói đến ơn gọi ca cha, thì ngài li không
muốn đả động ti.
“Sau khi đã đọc mt vài cun sách bàn ti vic la
chọn ơn kêu gọi, cha suy nghĩ những tư tưởng đó trong
tâm não và ri quyết định gia nhp dòng Phanxico. Cha
tnhrng nếu mình trnên linh mc triều, thì ơn kêu
297

31.2 Page 302

▲back to top
gi ca cha snguy him. Thế nên, cha sẽ theo đời sng
tu , tkhước thế gian, đi vào tu viện, hoàn toàn đắm
mình trong hc hi và nguyn gm. Chính vì thế
trong những lúc cô độc, cha có thchiến đấu vi nhng
đam mê của cha, nhất là tính kiêu căng mà cha biết nó s
ăn sâu vào trong lòng cha.”
Gioan là người năng đi thăm nhà dòng thánh
Phanxico Chieri. Mt vài thy dòng, vì nhn thy s
thông minh và lòng đạo đức hiếm có ca cu nên mi cu
gia nhp dòng ca các thy. Cu được bảo đảm là trong
trường hp ca cu, lphí ca mt thy tp sinh chc s
được min. Trong mt thi gian đề nghị này đã là mt
gii quyết cho tâm trí bi ri ca cậu. Điều này càng tr
nên đúng vì vấn đề thc tế ngàn đời là tin hc phí
chng vin luôn là một cái gì đó khép li mi cánh ca
đối vi Gioan.
Margherita luôn để cho cậu được hoàn toàn tdo
trong vic la chọn ơn kêu gọi. Bà chưa bao giờ bàn lun
vấn đề tương lai của cu, chính bà cũng chưa hề da vào
con mình để có mt li sng thoi mái hơn cho mình.
Chưa bao giờ bà tra chút mong ước cu li nhà vi
mình, bà cũng chưa hề tý mun là một ngày nào đó sẽ ở
vi con mình khi cu làm linh mc. Nếu có ln Gioan hi
mẹ nghĩ sao về vấn đề đó, hay mong đợi gì nơi mình thì
câu trli ca bà luôn luôn giống như nhau không thay
đổi: “Điu duy nht mmuốn nơi con, Gioan à, là con
hãy cu ly linh hn bt tca con.”
Vì Gioan thy mkhông hlo lng vvấn đề đó chút
nào, nên cu chẳng nghĩ tới việc đã đến lúc bàn tho d
định tương lai của cu cho m. Cậu nghĩ như thế hoc vì
298

31.3 Page 303

▲back to top
cu biết rng mphi chu nhiu hy sinh nếu cu bỏ rơi
mẹ hay là vì đây mới là mt vấn đề trong dtính thôi.
Gioan biết rng phi qua mt kthi mới vào được
dòng Phanxico. Như thế cn nhiu tháng để sa son. Vì
vy, cu thu thp nhng giy tcn thiết tcha x. Cha
Dassano bằng lòng, nhưng trong lúc điền hồ sơ, ngài t
nhiên hi Gioan ti sao li mun nhng giy tờ ấy. Thế
Gioan nói ra quyết định ca cu.
Thi gian trvề Chieri đã đến, bà Lucia Matta không
sng thtrn nữa vì con bà đã tốt nghip ri. Gioan
đành phải tìm nơi khác để trọ. May thay, cũng năm đó,
Giuse Planta là một người bà con là bn của gia đình
Bosco và cũng là người cùng xứ Murialdo, đã quyết định
mmt quán cà phê Chieri. Li dng dp này,
Margherita xin ông nhn Gioan làm bi bàn quán ông
ta. Gioan đồng ý vui vvi cái dự định này vì cu có th
gần giáo sư của cu, cha Phêrô Banaudi, người mà cu rt
thân thiết.
Hình như khi Gioan tới quán cà phê thì ông Giuse
Planta chưa dựng xong quán cà phê và khu tr. Theo
chng tca nhiu người ln tui trong thtrn, trước
hết được cha Secundo Marchisio và sau được cha Gioan
Turchi, một giáo sư phỏng vấn, thì Gioan đã trọ ti mt
thi ti nhà có tên là Cavalli, ông này đã cho Gioan ngủ
trong mt góc chung nga với điều kin là Gioan phi
coi nga và làm mt svic lt vặt trong vườn nho
ngoi ô. Vì nhng công việc này nên Gioan xin và đã
được ông Cavalli ha rõ ràng cho cu vào mỗi đêm thứ
by là cậu được hoàn toàn tdo. Trong những đêm đó,
Gioan đi đến nhà thgần đó để xưng tội hàng tuần. Đây
cũng là một chng ckhác về đức tính anh hùng ca
299

31.4 Page 304

▲back to top
Gioan đã khiến cu chịu đựng nổi bao nhiêu khó khăn
trên bước dn ti chc linh mc.
Đây là năm mà cậu phi chu nhiu sthiếu thn ln
lao nht ca cậu liên quan đến bữa ăn nghèo nàn và quá
đơn sơ. Cũng xảy ra mt chuyn là ông ntên là Coppi,
là mt nhà buôn st ở Chieri đã bắt ép ông Planta tăng số
lượng lên và cung cp chcho Gioan. Đúng hay không,
sthc là Gioan đã đến với người bà con ca mình ít
lâu sau, và cậu đã trở thành người gác đêm cho ông ta và
đã làm những vic nhà. Vic này cậu không được trthù
lao nhưng cậu lại được giri mà cu muốn dùng để hc
hành. Ngoài ra người bà con đã cho cậu trvà súp trong
khi Margherita cung cp cho cu bánh mì và thức ăn
khác. Giường ca Gioan là mt tm ván hẹp được đặt
trên mt cái bếp lò làm bánh mì. Gioan phải leo lên đó
qua mt cái thang nhỏ. Nhưng khi cậu mun dui ra trên
cái chbp dí thì chân ca cu lng lng trên cái nm
bằng rơm và chạm đến cái lò làm bánh mì.
Sau này Don Bosco viết: “Chỗ trnày đầy nguy him
vì hạng người hay lui tới quán cà phê đó. Nhưng vì cha
trti một nhà người Công Giáo chân chính và vì cha
thường đánh bạn vi hết những đứa bn tt, nên cha vn
sng bình an vô sự.”
Đôi khi ông chủ quán giao cho cu việc ghi điểm bida,
mt công luôn thi hành vi mt cun sách trên tay. Mi
khi cu nghe thy một người chi tc hay nhng chuyn
khnghi thì cu quc mt mt cái thật nghiêm túc đến độ
nhng lời đó tắt hay trên môi họ đến tng chmột. Đôi
khi Gioan không bng lòng vi vic bt bình giim lng,
mà còn biết cách nói mt vài li hay sa li phe phm li
cách bác ái và hu hiu.
300

31.5 Page 305

▲back to top
Hu qulà một vài tên đại bợm đã xin ông Planta
đừng cho Gioan ghi điểm na vì shin din ca Gioan
làm chúng bi ri và gây cn trcho câu chuyn ca
chúng. Quvy, mt vài tên chơi bida đã nói cách sống
sượng như thế này: “Thôi, cho thằng li ấy đi cho rồi.”
Ngay khi làm xong nhng vic nhà, Gioan bt tay vào
sách vvà nhng bài làm. Khi có giri, cu lin dùng
vào việc đọc sách cổ văn Latinh hay Ý nghoc dùng vào
vic sa soạn đồ ung hay bánh ko. Vào khong gia
năm, cu đã hc được cách pha cà phê và pha nước
sôcôla, cu biết cách làm đủ thbánh kẹo, cà rem, pha đồ
ung lng và lnh. Ông chquán chng bao lâu nhn ra
rng tht là li ln nếu ông mướn Gioan là mt người
giúp vic. Ông cho cu một đặc ân rt quý, ông nói rng
cu skhông phi làm vic nhà mà chlàm trong quán
của ông ta thôi. Nhưng Gioan dù rất bn bu vi tt c
nhng công vic này, không chkhông mun ở nhưng,
mà ngược lại còn cương quyết không nhn những đặc ân
đó. Cậu nói rng mục đích duy nhất là tiếp tc vic hc
ca cậu. Trong quán đó, Gioan học cách nấu nướng, như
vy cu li có mt khả năng khác nữa khá li ích cho công
vic kiếm cho lquán mt món tin thêm.
Dù bn bu vi bao công vic khác nhau này, Gioan
không bao gixao nhãng nhng việc đạo đức hng ngày
ca mình. Vviệc này, chính ông Giuse Planta đã minh
chng cho Cha Gioan Bonetti, Cha Gioakim Berto và Cha
Gioan Baotixita Francesia trong mt cuc viếng thăm nhà
Salêdiêng Chieri vào ngày 10.5.1888 Hầu như không
thtìm ra mt người trnào tt hơn Gioan Bosco. Sáng
nào tôi cũng thấy cậu ta đi giúp lễ ở mt vài lễ ở nhà th
Th. Antonio. Lúc đó ở nhà tôi có mgià và m, tht là
301

31.6 Page 306

▲back to top
cảm động khi thy cậu ta đối xvi bà lão tht ttế.
Nhiu khi cu ta học thâu đêm, đến sáng tôi vn thy cu
ta ngồi đọc và viết dưới ánh đèn.” Người ta nói rng
chính trong những đêm này, cậu hc thuc lòng nhng
câu ca Dante và Virgile.
Gioan đã nêu gương cho toàn thể những người hàng
xóm láng ging. Bà Clotilde Verganne, con gái chquán,
vào năm 1880 có nói rằng chưa bao giờ thy Gioan
nhưng ngoài việc chơi với những đứa trẻ đồng tui sân
đình. Đôi khi bà còn gặp cu cu thang khi cậu đang đi
kiếm nước cho vlinh mc tt là Cha Arnaud và cậu đã
không bao ginhìn chm chm vào bà ta cả. Bà ta cũng
biết sau này chính vlinh mục đó, vì cảm mến đức tính dè
dt và hnh kim xây dng ca cậu nên đã viết cho cha
xứ Castelnuovo để kiếm cho Gioan mt chxng hp và
an toàn hơn.
Giuse Blanchard đích thân ququyết rng còn bao lâu
cu còn nhà ông Giuse Planta, cu Gioan không bao gi
tham dnhng trò chơi thiếu khôn ngoan và náo động
mà chính khi còn nhỏ đã chơi với anh em chúng bn, c
nhng lúc nài nxin Gioan chung vui vi họ khi đi học
v.
Gioan hoàn toàn vui vkhi làm bn vi các bn ca
mình và sung sướng khi vi họ, nhưng dầu vy cu vn
gili châm ngôn trong Kinh Thánh cách nhim nht:
“Có giờ chỉ định vào mi công việc…” [Gv 3, 1]. Cu
hành động theo tp quán trt tvà không sai trch nhng
quy lut cậu đặt ra cho mình. Cu lp thi khóa biu hp
các bn trong Hi Vui, dy kèm các bn nhcậu giúp đỡ,
chu toàn nhng vic lt vt của gia đình cho cậu tr, làm
các việc đạo đức riêng, đến nhà thvà chu các phép bí
302

31.7 Page 307

▲back to top
tích, dĩ nhiên là cũng có nhng gigii trí. Cu gii trí
như thế nào, chúng ta được Kinh sĩ Giuse Casella cho
biết. Cha Casella khi còn trẻ đã cùng với by thanh niên
khác trvi mt vlinh mc địa phương, là giáo sư ở
trường Chieri. Đó là căn nhà của ông Terta nào đó, đối
din vi quán cà phê ông Planta.
Cha Giuse Casella nói: “Cth, mi tối, đặc bit vào
mỗi mùa Đông, sau khi ăn tối, Gioan Bosco thường chơi
vi chúng tôi khi công vic cho phép. Tt cchúng tôi
đều đợi cu ở trước nhà hay nếu thi tiết tt thì sân
đình. Tôi không thnói cho các bn chúng tôi vui vẻ như
thnào khi cu xut hin và chúng tôi vây quanh cu. Và
cậu lúc nào cũng vui v, cu bắt đầu làm cho chúng tôi
cười bng nhng câu chuyn rt tếu, cu luôn sn sàng t
bt buc mình kmt vài câu chuyn hp dẫn và cũng
xây dng na. Cu có thlàm cho chúng tôi mê mn sut
vài gimà không hay biết gì cả. Đôi khi cậu nhắc đến mt
vài bài giáo lý hay cắt nghĩa giáo lý. Thỉnh thong cu
dùng mt lối tài tình để hỏi xem chúng tôi đi xưng tội hay
đã huấn luyn mình nên tốt chưa. Chỉ vì chúng tôi biết
điều ấy đẹp lòng cậu nên đã lãnh nhận các bí tích siêng
năng hơn thói quen thường. Vy khi chúng tôi nói cho
cậu là chúng tôi đi xưng tội thì cu tra vui vvà khích l
chúng tôi bn btrong cái tinh thn tốt lành đó. Chúng tôi
luôn sn sàng làm bt cứ điều gì vì cậu… Thế nên sau này
chúng tôi cm thy xót xa khi xa lìa cậu. Giáo sư của
chúng tôi thường đi rón rén xuống cu thang trong khi
đầu óc suy nghĩ về những điều mà Gioan có thnói cho
chúng tôi mê mệt. Hơn một ln Ngài nói: ”Thằng nhnày
là một gương sáng cho chúng con. Ai biết sau này cu ta
sẽ làm đến đâu.” Bui tối mà Gioan không đến là tinh
thn ca chúng tôi bhthp xung lin, cuc gii trí ca
303

31.8 Page 308

▲back to top
chúng tôi có vuoi và nng n; chúng tôi còn có nước
đòi giáo sư của chúng tôi đọc kinh thôi. Gimà Gioan
đến chơi với chúng tôi là girnh ri duy nht ca Gioan
vì cngày cậu không được hở ra tí nào. Nhưng, thật là
đẹp tốt đẹp biết bao khi cu dùng thời gian đó như một
dịp để cho chúng tôi vài bài hc luân lý.”
Cũng trong năm đó, cậu đã tự nhn mt bn phn rt
Kitô hu và còn đến mc anh hùng na. Gioan thường đi
nhà thờ Chieri để làm các việc đạo đức và nhkhéo léo,
cậu đã trở nên khá thân thiết vi ông tchính, là mt
người thành tâm đạo đức tên là Carlos Palazzelo. Ông ta
đã đi Roma 3 lần để hành hương ở các hang toại đạo và
các nhà thln. Dù 35 tui ông rt mun trnên linh
mục. Nhưng khả năng ông gii hn, không có tin bạc để
học hành và đã luôn bận bu ví công vic coi phòng thánh
nhà th. Mt ln kia ông biết Gioan là người rt tt, ông
lin nài xin Gioan dy kèm ông ta. Lp tc Gioan đồng ý
và nhn trách nhim dy ông ta hằng ngày để dn cuc
thi mà chai phi trải qua trước khi được phép được mc
áo chùng thâm.
Pallazzello rt ít được hc và chng bao gicó gi
rảnh. Nhưng Gioan dù không nhận chút quà nào cvn
dy kèm cho Pallazzello hàng ngày ở căn phòng của ông
bên cnh nhà thờ chính tòa… Hay thỉnh thong ông ta
cũng đến thăm Gioan ở chcu trọ để hc. Gioan dy
ông ta vi lòng kiên nhẫn và tài năng hiếm có đến ni ch
hơn hai năm cậu làm cho ông ta thông minh mà còn làm
cho ông ta đạt kết qutt trong kỳ thi khi mùa thi đến.
Câu chuyn này là mt niềm báo trước lp hi Con Đức
Mmà nhiều năm sau được thành lập để cvõ những ơn
kêu gi mun mun làm linh mc.
304

31.9 Page 309

▲back to top
Cũng trong thời gian này, Gioan cũng gặp ông
Đaminh Pogliano, người đánh chuông ở nhà thchính
tòa. Bt ngờ Gioan đã chiếm được lòng thán phc ca ông
nhờ lòng đạo hạnh, lòng tông đồ nhit thành trong vic
dy giáo lý cho các bn cu và nhng chuỗi trò chơi cậu
làm cho con nít vui khoái và tránh cho chúng nhng nguy
him. Ông này biết rõ nhà ông Pianta khó lòng trthành
chhc cho Gioan mà không bquy ry. Ông ta mi cu
ti nhà riêng ca mình là một nơi bình an và yên tĩnh, đó
là mt li mời thường rất được đón nhận. Ông đánh
chuông này ququyết rằng mình chưa thấy mt người
trnào dè dt và st sng như Gioan. Cái bàn nhỏ
Gioan ngi hc là một đồ gia truyn hu duệ ông Pigliano
đã thừa hưởng.
Nhng câu chuyn trên chúng ta biết được qua chính
Cha Carlo Pallazzello kli trong những năm cuối đời
ca ngài.
305

31.10 Page 310

▲back to top
CHƯƠNG 33
Lòng VTha của Người M
Trong khi đó, Cha Dassano quyết định cho
Margherita hay ý định ca con bà là mun trnên mt tu
dòng Phanxico. Vào mt buổi trưa trong tháng Mười
Hai, ngài đến thăm bà đến và nói cho bà biết rõ cơ sự.
Ngài cắt nghĩa cho bà biết công vic ca mt linh mc rt
cần cho địa phn, và tht là hay biết my nếu Gioan tr
thành linh mc triều và đáp ứng nhu cu thiêng liêng ca
mt xứ đạo. Hơn nữa, ngài cho thy rng Gioan chc
chn có thcó nhiu ha hn một địa vrc rỡ vì đã được
Chúa ban cho nhiu ân huệ đáng n. Ngài kết lun:
hãy cgng thuyết phc cu bỏ cái ý định muốn làm tu sĩ
dòng đi. Bà thì cũng chẳng giàu có gì, vlại cũng chẳng
có con na, và chẳng bao lâu bà cũng chẳng làm vic
được? Tôi nói thế chvì thc lòng mun ích li cho bà
đấy thôi.”
Margherita cám ơn vị linh mục đã tín nhiệm vào bà
như thế, nhưng bà không tỏ lnhững ý nghĩ riêng của bà
vvấn đề ấy. Tuy nhiên bà lp tức đi đến Chieri để nói
chuyn vi Gioan. Vi nụ cười trên môi như thường l, bà
nói: Cha stht tốt, ngài đã đến và nói cho mhay là
con mun trnên một tu sĩ. Có thật thế không?
“Thưa mẹ, đúng như vậy. Chc mkhông chng đối
việc đó chứ không m?
“Trước hết, mmun con phi thn trng về bước
đường sắp đi. Rồi con hãy theo ơn kêu gọi ca con mà
đừng lo vai c. Vic quan trng nht là con cu ri linh
hn con. Cha gic mẹ làm đổi ý định ca con, ly llà m
306

32 Pages 311-320

▲back to top

32.1 Page 311

▲back to top
phi cn con giúp đỡ trong tương lai. Nhưng mẹ nói cho
con hay, trong vic này con không phải để ý gì đến m, vì
Chúa trên hết. Đừng lo cho m, mchẳng đòi hỏi gì con
c, và mẹ cũng chẳng trông mong gì con. Hãy nhớ điều
này: Msinh ra nghèo khó, mẹ đã sống trong nghèo khó
và mẹ cũng muốn chết trong nghèo khó. Hơn nữa m
cũng nhắc con rõ điều này: nếu con mun trnên linh
mc triu và bt hnh trnên giàu có, thì mskhông
bao giờ đến thăm con đâu. Con hãy nhớ kỹ điều đó.”
Mãi đến lúc 70 tui, Don Bosco vn có thgi lại được
cái vtrnh trng ca mngài và cái ging đầy uy quyn
ca người khi cho ngài li cảnh cáo đó. Không bao giờ
ngài lp li nhng li mnh mẽ đó của mngài xut phát
ttâm tình ca mt Kitô hu chân chính, mà không ly
làm xúc động.
Nhưng Thiên Chúa Đấng thấy được tm lòng chân
thành ca MMargherita, đã liệu cho bà có thể ở li vi
con trai của bà và cũng liệu cho Gioan tìm được nơi mẹ
mt sự giúp đỡ ln lao khi thiết lp Nguyn Xá thánh
Phanxico Salê.
Trong khi đó ở Chieri không có ai nghi ngvề chương
trình ca Gioan c. Cu luôn thản nhiên và bình tĩnh. Cậu
vn thn nhiên hc hành và quảng đại, hòa nhã vi các
bạn đến nỗi hình như đời sng không có chi là lo âu.
Nhưng vào năm mà cậu hc những môn đời (năm học
th3 bc trung hc) thì mt vic rt quan trng làm cu
lo lắng, đó là việc không vng chắc cho tương lai, và
nhng thiếu thn phi chu và thiếu vn liếng. Vqun
áo, thc phm và nhng nhu cu cho vic hc hành, cu
phi sng trên stin khiêm tn và mng manh do vic
dy kèm và mt sít do mcu gi cho. Khi Margherita
không thlo cho cậu được na thì người phải đi vay ở
307

32.2 Page 312

▲back to top
những nơi có lòng hoặc trông vào bột và các đồ khác. Cha
Gioan Turchi kli rng ba ca ngài mt ln kia có nói
cho ngài là ông cũng đóng góp chút đỉnh vào công vic
bác ái này. Salomon có nói: Chng có tai ha nào xy ra
đến cho người công chính…” (Cn 12, 21). Gioan vui v
đón nhận ý Chúa, Đấng ban mi sự để mưu ích kẻ yêu
mến ngài, và cậu cũng đã giấu giếm đi sự túng qun bó
buc cu phi gichay tịnh nghiêm hơn cả vic chay tnh
ca Giáo Hi.
Vào mt ngày l, cu tự đặt mình vào mt bữa điểm
tâm ngon mà lâu ri cậu không được ăn như thế. Thế
sau khi có được ít quv, cu liền đi mua một bánh mì
lớn. Trên đường v, gp một đám bạn đang chơi thy bi
st sân nhà ththánh Antonio, cu lin dng li xem.
Trong khi y, chẳng để ý gì cu gm tm bánh mì và th
tâm hn theo cuộc chơi với những cái gì đâu đâu, và cậu
đã ăn hết bánh mì. Khi cuộc chơi kết thúc, cu mi nh
đến bữa điểm tâm vi trái vả, nhưng hỡi ôi, bánh mì
biến mt ri. Cu tìm khp và nghi ngờ có đứa nào chơi
khăm mình, cu lin hi các bn cu.
Một đứa trlời: “Tôi đâu có thấy bánh mì nào đâu.
Một đứa khác tuyên b: Tkhông có lấy đâu nghe.”
Sau cùng đứa thba lên tiếng: “Anh còn tìm chi na?
Anh ăn hết ri còn gì! Chính mt tôi thy mà. Tht tôi
không nglà anh có thể ăn hết được bánh mì tchng
như thế trong một lúc!”
By giGioan mi tin chuyện gì đã xảy ra và bật cười
nc n. Hoàn toàn vô ý thc, cậu đã ăn hết bánh mì mà
chng cm thy thế nào là bt tin. Qutht cu đã ăn
bữa điểm tâm ngon lành. Mt bữa ngon như thế, hn là
do phần ăn không đủ gây ra. Vic cậu không đủ đồ ăn đã
là mt skin mà mi bn cậu đều biết đến.
308

32.3 Page 313

▲back to top
Giuse Blanchard, mt trong những người bn khác,
thường chia phn bánh trái cho cậu, đã phải nói: “Gioan
này, cm lấy đi, ngon lắm.” Ông anh ca anh là Leandro
mt lần kia đã càm ràm với mlà Giuse cly nhng ht
dto nhất trên bàn đem cho Gioan thôi.
Những người đàn bà tốt bng này, làm nghbán trái
cây đã thường chn qutáo ngon nht trong st, bo con
đem cho Gioan. Bà nói: “Đem cho Gioan đi con. Cậu ta tt
lm và cu scu nguyn cho chúng ta.”
Đôi khi Gioan phải xin người bn trca cậu đừng
quá lo lng vcậu như vậy và cgili nhng miếng
ngon đi, nhưng Giuse vẫn kiên tâm nài nlàm cu không
thnào không nhận được. Vào 1889, Blanchard có kli
rằng: “Don Bosco không bao giờ quên tôi và cũng chẳng
bao gibi ri khi kli cái vic nhnhoi tôi làm cho
ngài, hi ngài còn nhtrong nhng dp tht là túng qun.
Thế là tôi đã mất liên lc vi ngài. Gistôi có gp li
ngài, tôi cũng không dám đến chào hay li gn vì tin rng
ngài chng nhận ra tôi đâu. Nhưng thật tôi đã lầm to! Mt
lần kia tôi đã gặp ngài gia mt nhóm linh mc Chieri,
họ đến để chào mng ngài. Ngài đang đứng cng bit
thBertinetti, nơi tôi đang ở. Tôi thì đang đi lấy phần ăn
trưa. Ngay khi thấy tôi, ngài lin bỏ đám người và chy ra
đón tôi:
“Ồ, Blanchard, thế nào ri?”
Tôi trlời: “Khe lắm, cám ơn hiệp sĩ”
“Sao lại gi tôi là hiệp sĩ? Sao không coi tôi như một
người bạn ngày xưa? Tôi vẫn chlà Don Bosco ch
chức tước nào khác đâu?”
“ Xin lỗi, con tưởng là bây giờ…
Và trong khi y tôi clẩn đi vì tôi đang mặc bộ đồ làm
việc và đang phần ăn. Tôi thấy bi rối trước mt Don
309

32.4 Page 314

▲back to top
Bosco là người mà tôi nghĩ là bây giờ đã trở nên mt nhân
vt quan trọng. Nhưng Don Bosco nói:
“Ông không còn thích các linh mục na sao?
“Ồ có ch, con luôn thích các ngài, nhưng con đâu
dám đứng đây nói chuyện như vậy.”
Ri Don Bosco nói tiếp: “Ông bạn yêu quý ca tôi, tôi
vn còn nhnhng ln ông bạn cho tôi đồ ăn khi tôi còn
là hc trò nhChúa Quan Phòng, ông bạn đã là trong
nhng vân nhân thnht của Don Bosco đấy!” Quay về
phía các linh mc, ngài chỉ cho tôi và nói: “Các cha này,
tôi xin gii thiu vi các cha mt trong nhng vân nhân
đầu tiên ca tôi.” Ri ngài kcho hviệc tôi đã làm cho
ngài. Nhng li nói chia tay ca ngài cho tôi là: “Tôi
mun ông biết cho rng tôi vn nhtt cnhng gì ông
đã làm cho tôi.” Trong lúc bt tay tôi ngài nói thêm: “Khi
nào ti Torino, nhớ đến và dùng ba vi tôi nhé.
Hơn mười năm sau, 1886 Blanchard nhận được vài
tin bt n vsc khe ca Don Bosco, ông lin quyết định
đi Torino để thăm Don Bosco tại Nguyn Xá. Người canh
cng thấy ông vào, và khi đã nghe biết nghnghip ca
ông lin bảo: “Hôm nay không thể gặp Don Bosco được
đâu.”
Blanchard hỏi: “Thế ngài đi vắng sao?”
Người canh cng trlời: “Ngài ở nhà nhưng không
tiếp ai c. ngài không được khe my.”
Không sao, chc chn ngài sgp tôi vì ngài đã nhiều
ln dặn tôi là đến thăm ngài.”
Người gác cng nói vi ging thản nhiên: “Thế nhưng
hôm nay tôi không thể để ai vào được. Lut này áp dng
cho mọi người.”
Phi cho mọi người nhưng trừ tôi ra. Tôi là bn thân
ca ngài khi còn nhỏ mà. Xin ông đừng cư xử như vậy,
310

32.5 Page 315

▲back to top
nht là ngài không được khe mấy. Đó là lý do tôi đến
thăm ngài.”
Chịu thua trước li nài nỉ như thế, người gác cổng đi
báo tin có người mun gặp Don Bosco và được lệnh để
ông ta vào. Khi ông già Blanchard vào phòng khách ca
Don Bosco, lin gp một viên thư ký, ông này định đưa
ông ta đi gặp Don Rua (cha phó Giám Đốc). Khi họ đang
tranh lun thì Don Bosco xut hin ở ngưỡng ca. Ngài
đã nghe được tiếng ca ông bn già và ngài đích thân ra
cửa để tránh phin phúc cho ông. Ngài cm tay ông dn
vào phòng và mi ông ngi bên cnh ngài. Ri vi ging
đầy biết ơn ngài nói: “Chúng mình biết nhau tnhiu
năm nay. Giờ đây tôi đã già lại m yếu, nhưng tôi không
bao giờ quên được những điều ông đã cho tôi khi chúng
ta còn nh. Tôi scu nguyện cho ông và ông đừng quên
Don Bosco đáng thương của ông nhé.”
Sau na gichuyện trò, Blanchard đứng dy cáo lui vì
thy Don Bosco quá mt. Don Bosco thấy không đủ sc
xung cầu thang để đi ăn cơm, nhưng người ta lo liệu để
ông bn ca ngài được đưa tới nhà cơm và bảo để ông ta
ngi chca ngài gia bàn vi các btrên khác. Ở đây
ông Blanchard đã kể li những ngăn trở ông phải vượt
qua để gặp Don Bosco và chính Don Bosco đã tỏ lòng biết
ơn của ngài ra sao.
311

32.6 Page 316

▲back to top
312

32.7 Page 317

▲back to top
CHƯƠNG 34
Do Dvà Li Khuyên
Trong tp Hi Ký ca mình, Don Bosco có nói đến
vic ngài thi vào tp vin dòng Phanxico. Ngài viết: “Mùa
phục sinh đã tới gn tc ngày 30.3.1834, cha xin gia nhp
dòng Phanxico Capuchino. Cha đã không nói cho ai về ý
định ca mình. Nhưng một ngày đẹp tri, cha đang đợi
câu trli ca các v, thì mt anh bn hc, anh Eugenio
Nicco mà tôi chơi rất thân hỏi tôi: “Thế ra anh định làm tu
dòng Phanxico?” Tôi nhìn anh ngạc nhiên: “Ai nói cho
anh vy?” Ri anh ta trao cho tôi một lá thư: “Người ta
còn viết thư bảo tôi là người ta đang đợi anh ở Torino, để
thi chung với tôi vì tôi cũng định xin vào dòng đó. Thế
tôi ti tu vin Nữ Vương Các Thánh Thiên Thn Torino
và thi. Tôi được nhn vào trung tuần tháng tư và tôi đã
sn sàng mi sự để nhp tu vin ti Chieri là Convento
della Pace thì mấy ngày trước tôi có mt gic mng rt kì
lạ. Hình như tôi thấy một đám đông thầy dòng này, ăn
mc qun áo rt tầm thường, tt cả đang vội vã tt tưởi.
Một người trong bọn đến bảo tôi: “Anh trông ngóng bình
an ư? Nhưng anh sẽ không tìm thy ở đây đâu. Coi kìa!
Chúa đang sửa son cho anh một nơi khác một mùa gt
khác.”
“Cha mun hi thầy dòng này vài điều nhưng một
tiếng động mạnh đã đánh thức cha dy và cha chng thy
gì na. Cha kcho cha linh hướng nhưng ngài chthèm
đếm xa gì tt c. Ngài nhn mnh: Trong việc như thế
này, mỗi người phải theo khuynh hướng riêng mình ch
không theo ý kiến của người khác.
313

32.8 Page 318

▲back to top
Giấc mơ và câu trả li ca vị linh hướng hn phi làm
Gioan bi ri. Song cu không thy có lí do chính đáng
nào để thay đổi ý định. Trong năm tập, cu snhn ra
dòng tu này có hp vi cu hay không. Hơn nữa Chúa đã
phú bm vào tâm hn cu một lòng ham thích đời tu ,
và cu cm thấy ước mơ này mỗi ngày mt ln mnh
hơn. Gioan chắc rng Chúa ssắp định các biến cvà ri
dn cậu đi đúng con đường, vì thế cu vCastelnuovo để
xin mchúc lành trước khi mc áo dòng Phanxico.
Margherita không chống đối gì c; và vn là mt là mt
phnữ cương nghị, bà tiễn con đi không có tỏ vxúc
động chi c.
Gioan cũng đến nhà x. Mấy tháng trước vào đầu
tháng giêng, Cha Dassano đã từ chc Cha Svì sxích
mích nng nvi ông thị trưởng vviệc đánh chuông lớn
nhà thờ, Đức Tng Giám Mc Fransoni đã cắt cngài
làm Cha Sở ở Cavaut. Để thay thế chngài
Castelnuovo, văn phòng giáo phn Torino đã gửi Cha
Antonio Cinzano ti làm qun tr. Bui sáng hôm Gioan
ti xin gp ngài thì ngài lại đi vắng. Evasio Savio, là mt
người thợ rèn đã quen thân với Gioan từ lâu và đã từng
ca ngi trí thông minh và lòng bn trí trong vic hc hành
và cu nguyn ca cu, thy cậu đứng ngoài ca nhà x
vi mt gói qun áo trong tay. Ông ta lin hỏi: “Sao cậu
li bChieri. Gói qun áo chng tcu sắp đi làm gì ở
mt nông tri nào thì phải?”
Gioan trlời: “Không phải đâu, tôi đến xin chng ch
hnh kim. Tôi sp vào dòng Phanxico.
“Để làm gì?”
Mtôi không thlo cho tôi học được na. Nếu làm
tu sĩ may ra tôi có thể đạt được mục đích chăng?”
Thế cậu ăn cơm chưa?”
314

32.9 Page 319

▲back to top
“Chưa ạ.
Về nhà tôi. Ăn xong rồi tôi sẽ đi nói chuyện vi Cha
qun trị.”
Ông Savio tin tưởng Gioan scó thlàm biết bao điều
hay nhà quê cậu và thương tiếc cho Castelnuovo sphi
thit thòi vì cậu ra đi. Sut bữa ăn ông cố thuyết phc cu
bkế hoch ấy đi, theo ông thì việc đó được chn la khi
chưa suy nghĩ chín chắn. Hình như ông cũng khuyên
Gioan nên hi ý kiến cha Cafasso. Ông không thcho
được li khuyên nào tốt hơn thế. Gioan chưa có lần nào
nói chuyn thân mt vi vlinh mc thánh thin y, ngài
đang học khóa tu nghip luân lý thn hc Torino,
nhưng cha Cafasso vẫn là người duy nht Gioan có th
tín nhim. Câu Khôn ngoan ngtrị trong lòng người
hiu biết . . .(Cn 14, 33) áp dng tht là xng hp cho v
linh mc thánh thin y.
Rồi ông Savio đi thăm cha Cinzano, là người ông tht
lòng tin tưởng, và xin ngài quan tâm đến Gioan. Ông rõ
cho cha hay đây là lúc mà mọi người nên quan tâm ti
vic này, hp nhau li giúp Gioan hoàn tt vic hc. Savio
tht buồn khi nghĩ cậu vào tu viện. Cha Cinzano đã nghe
biết là Gioan rất chăm chỉ và đạo đức. Thêm vào đấy ngài
còn nhận được một lá thư từ cha Arnzano Chieri nng
nhit gii thiu vi ngài. Vì thế cha Cinzano nói cho ông
Savio là cha sung sướng góp phn trong vic phí tn và
khuyên bác thrèn nữa cũng đề nghvi ông thị trưởng
Castelnuovo, hiệp sĩ Gioan Pescamorna. Sau đó, Savio
cho Gioan vnhà, dn cu trli vi mkhong ba bn
ngày sau và tin tưởng vào Thiên Chúa. Trong khi đó ông
đi gặp ông thị trưởng, một người đã đóng góp vào công
vic tthin ở Castelnuovo, ông đã xây trường mu giáo
315

32.10 Page 320

▲back to top
địa phương, đã cung cấp sáu ca hồi môn hàng năm, mỗi
phn trgiá khong 300 lire cho các cô gái nghèo thtrn
và cũng đã đảm trách nhiu hi tthin khác. Ông Savio
tcho ông thị trưởng nghe tình trng ca Gioan và xin
ông giúp mt phn tin hc cho cu. Ông thị trưởng sn
lòng tán thành và khuyên ông Savio nên gp ông Sartoris,
một người cũng quảng đại giúp đỡ người nghèo. Sartoris
nhanh nhn chp nhn ngay.
Cui cùng, cha Cinzano, ông thị trưởng Pescamorna,
ông Sartoris qui định mỗi người sẽ đóng góp mỗi tháng
By lire cho ti cui niên học đó. Margherita đã rơi lệ khi
cùng con tới Castelnuovo nghe được tin tc vui mng
này. Ri bà trvề Becchi đầy lòng biết ơn Chúa Quan
phòng.
Đó là một ni dung bản tường thut mà Gioan Turco
đã đệ trình lên mt cha Salêdiêng tên là Secundo
Marchisio nói rằng ông đã nghe trực tiếp điều này do b
vợ ông là Evasio Savio, qua đời ngày 14.5.1868 kli. Bn
phúc trình của Turco đã được Giuse, em ca ông xác
nhn.
Trong khi y thì Cha Cafasso đang suy nghĩ làm thế
nào để m con đường đưa tới chc linh mc ca Gioan
được ddàng. Ngay khi gp dịp, Gioan đã tới Torino xin
gp Cha Cafasso ti Hc Vin Mc VTh. Phanxico
Assisi. Cu nói cho ngài hay tình trạng và ý định ca cu
và xin ý kiến. Cha Cafasso khuyên cậu đừng vào dòng
Phanxico. Ngài khuyên: Anh ctiếp tc vic hc, hãy
vào chng vin và tuân theo nhng gì Chúa Quan Phòng
định liu cho anh.” Chcn liếc qua, Cha Cafasso cũng đã
nm chc smnh ca Gioan Bosco.
316

33 Pages 321-330

▲back to top

33.1 Page 321

▲back to top
Phn ng ca Margherita vquyết định này ca
người con cũng giống như trên. Mối quan tâm độc nht
ca bà là thánh ý Chúa. Thật ra hình như Chúa đã tỏ lý
ca Ngài bng mt giấc mơ khác cũng vào năm đó. Don
Bosco đã kể li cho Cha Giulio Barberis vào năm 1870.
Trong tp hi ký của Don Bosco, chúng ta đọc thy
những dòng này: “Giấc mơ mà cha mơ tại Morialdo đã
được lp li lúc cha lên 19 tui và nhng lần khác cũng
thế.” Hình như ngài xem thy một người rt là oai phong,
mc áo trng dài và lng ly vi mt vng sáng chói li.
Ngài được được dn ti một đám trẻ đông nghẹt. Quay
vphía Gioan, vị ấy nói: “ Đến đây, con hãy đứng đầu
đám trẻ này và dn dắt chúng.”
Gioan trlời: “Nhưng con không biết làm thế nào mà
hướng dn và dy bo bao nhiêu trẻ như thế này, bn
chúng có tới hàng ngàn như vậy.”
Nhưng nhân vật oai phong cương quyết nhn mnh
cho tới khi Gioan đứng đầu bn trvà bắt đầu dy chúng
vâng gilut l.
Đó là những lí do Gioan bỏ ngay ý định vào dòng
Phanxico, tuy nhiên vn không thbóp nghẹt được cái
cm tình khó ttrong lòng cậu đối với đời sng tu sĩ.
Trong khi đó, cậu vn tiếp tc vic hc mà cậu đã không
bị gián đoạn dù cả ở trong giai đoạn này.
Nhiều người mun hiểu rõ hơn về ông Evasio Savio là
người thế nào trong nhng hi viên thân tín ca chúng
tôi, Cha Đaminh Ruffino, sphác ha chân dung ông như
sau: “Savio là một bác thợ rèn lương thiện, một con người
rt mc chính trc và là mt Kitô hữu ưu tú. Đối vi Don
Bosco, ông luôn tỏ ra là người rt tt. Một ngày vào năm
317

33.2 Page 322

▲back to top
1862 ông Savio có gp Don Bosco ti Torino. Trong câu
chuyn ông Savio có nói đến Cha Cafasso và nhng
người giàu lòng bác ái khác và rồi cũng nói đến vài
người, mà theo ý hphi dùng ca ci ca hcho tt
hơn.” Don Bosco nói: “Thế ông dùng nó tốt hơn cho nên
đấy chứ?”
Savio trlời: “Con không biết, chính vì vy mà con
không mun giàu có. Cha có mun biết mi lo lng ln
nht của con là gì không?”
“ Chắc là được sng và chết trong ơn nghĩa của Chúa
chứ gì?”
“ Không, con không có lo đến schết. Du vy con
cũng đã để ý sa soạn khi điều đó tới. Nhưng mối lo lng
ln nht ca con là con làm nghthrèn và con rt là bi
ri vviệc sau khi đã làm xong, con phi tính giá trtin
cho khách. Khi con ghi giá vào s, con thi: Chúa nhân
lành có ghi mt stiền như vậy không? Nếu con định giá
cao hơn, thì nó có là sự buc ti cho tôi không? Để chc
ăn, con luôn bớt 20% giá thông thường.”
Tình bn thân ca ông Savio với Don Bosco đã làm
ông mau lẹ giúp đỡ ngài cách nhit thành hết sc; ông
cũng thường đến thăm ngài Nguyn Xá. Đây là một ví
dkhi tTp San Công Giáo lần đầu tiên ra mt, tht là
khó bán Castelnuovo nếu chdùng nhng cách thế
thông thường. Ông Savio con người đơn thuần cn mn
y du cho thiếu phương tiện hc hành ít ỏi đã không chỉ
ghi tên mua dài hn lại còn đem bán cho các làng khác
na, chng qun xa xôi, bt tin và nhiu khi còn thit
thòi cho ông na.”
318

33.3 Page 323

▲back to top
Để cho danh Người csáng, Thiên Chúa tht luôn
dùng người có tinh thần nghèo khó, đơn sơ và tấm lòng
lương thiện làm dng ctt nhất cho Người.
319

33.4 Page 324

▲back to top
CHƯƠNG 35
Năng Khiếu TL
Slo lng ca Gioan lúc toan tính vic quyết định cho
ơn kêu gọi đã không làm thay đổi nếp sng cu chút nào.
Vì vy không có ai kccác bn học cũng như các bề trên
đã có thkhông bao gigp li cu na. Vi tm lòng t
tế như thường l, cu tiếp tc cắt nghĩa bài cho các bạn
không hiu và dy hphi làm bài tập như thế nào, vì thế
là cũng làm tăng thêm lòng kính mến và biết ơn của h.
Chúng tôi cũng xin nhấn mạnh điều này là thin chí sn
lòng giúp đỡ ca cu không phi chgii hn cho mt s
ít người thôi.
Ông Pompelus Villata (quê ở Chieri) đã kể rng mt
ông chú ca ông sng tới năm 1889, nhiu lần đã nói với
ông vcái hoàn cảnh khó khăn của 4 năm trẻ Do Thái
phi làm bài tập vào đêm thứ Sáu rng ngày thBy. Vì
skht khe ca lut Môsê mà các thầy Rabbi đã dạy h,
hkhông có thlàm bài mà không lỗi thương tâm hoc
làm trò cười cho cả trường vì vic hin nhiên blàm bài
đấy. Vic này làm hlo lng bi ri. Vào mi thBy
Gioan đã thông cảm chép bài cho hvì vậy đã không chỉ
tránh cho hbị lương tâm cắn rt mà cnhng ấn tượng
không hay cũng như lời chtrích ca các bn na, vì vào
thi ấy cũng chỉ có những người Do Thái nào tt nht
mới được sng trong xã hi Công Giáo. Tm lòng bác ái
đối vi họ đâu phải là vô ích, ngoài việc được hbiết ơn
Gioan còn được an i khi thy một người trong bạn được
trlại đạo Công Giáo.
320

33.5 Page 325

▲back to top
Trong khi y cu vẫn không quên đám trẻ nghèo
trong thtrn. Vào nhng ngày lcu tìm chúng trên
đường phố và công trường, để kéo chúng đi dự các lp
giáo lý. Nhiu ln cậu đã đi vòng quanh tìm nhng tên
bt trị đang vùi đầu chơi cờ bc. Cu nhp cuộc chơi với
chúng và khi thng cu ha strtin li cho chúng nếu
chúng đi nhà thvi cu. Không lgì khi cu có nhiu
bạn bè như vậy! Gioan Marucco, một y sĩ ở Chieri đã nói
vcậu như sau: “Tôi phc cu vì sdè dt, nết ăn ở và t
tế ca cu. Tôi không bao ginghe cu nói nhng li tc
tĩu hay nóng giận c. Coi mọi người như nhau nhưng cu
đặc biệt được những người bn thuc nhng giai cp
dưới tìm đến. Không ai có thtchi cu, cu sa
khuyết điểm cho các bn một cách tài tình đến ni không
ai gin cu c. Cu luôn qua các kì thi cách xut sc. Giáo
sư và bạn bè thích tranh nhau tán thưởng cu và làm
người bạn ưu tiên của cu. Cu tht không thnào tr
thành người tốt hơn được na.”
Bác sĩ Gribaudi, mt bn hc của ngài đã nói vi các
BTrên Nguyn Xá về ngài như sau: “Sự quyến rũ của
ngài mê hoc chúng tôi ti nỗi để gp ngài chúng tôi khó
có thể đợi được mt lúc. Các bạn tôi cũng như tôi đều
nghĩ rng tht là may mn có thvây quanh ngài mà
nghe ngài khuyên bo cách khôn ngoan hu làm lành
lánh d, để cng ccho nhng li khuyên này ngài luôn
chng minh chúng bng nhng thí dthích ng.”
Cha Giacomo Bosco (không có hhàng chi vi ngài)
ghi li thêm nhng lời này: “Vào những bui chiu mùa
hạ đẹp trời, vài người chúng tôi thường ttp trên mt
chiếc cu nhgn ngoi ô Chieri, chúng tôi hay ngi trên
thành cầu để đợi Gioan đến. Vic ngài xut hin làm
321

33.6 Page 326

▲back to top
chúng tôi bng lên vui v, bn trttp chung quanh
ngài và nghe ngài kchuyn, nhng câu chuyn luôn
luôn mi mẻ thay đổi và xây dng. Ngài khp dn ti
ni mt giờ trôi qua như một phút. Nếu ngài bmc trở ở
đâu mà không tới, thì ai ny tht ru rĩ và phi tan i là
hy vng chiu mai sẽ được gp ngài.”
Lẽ đương nhiên là “Có người thân hu gắn bó hơn cả
anh em.” (Cn 18, 24). Chúng quyến luyến ngài ti ni mà
các bà mkhó có thể tìm được mt hình phạt nào để
pht li lm ca chúng hu hiu cho bng cm chúng
không được tới chơi với Gioan trong mt thi gian.
Gioan cũng là sức sng trong mi cuộc chơi của
chúng. Trong nht ký của ngài chúng ta đọc thấy như
sau: “Giữa vic hc hành và nhng sthích khác nhau
ca cha như chơi nhạc khí, hát hng, hò la và din kch
mà cha rt say mê, cha cũng đã học được nhiu trò khác
như cạc tê, bài cào, banh o thut, hành quân, đi khều,
chy nhảy, thi đua, những cái đó đều là nhng môn cha
thích và nếu cha không thành thạo thì cũng là một tay
chơi khá. Cha đã học được nhiu trò Morialdo, nhiu
trò Chieri và nếu nhng ln thca cha trên các đồng
cỏ ở Morialdo chlà nhng trò ca kmi vào ngh, thì
các năm ở Chieri cha đã gần thành mt nhà trình din
lành ngh.
Tt cnhững cái đó đã thường khuấy động mt s
cm kích và kinh ngạc đáng lưu ý vì những trò chơi như
thế vào thi ấy ít được biết tới và được coi như là rất ư kì
l. Cha thường trình diễn công khai cũng như tư riêng.
Được phú cho mt trí nhkhá tốt nên cũng thuộc lòng
nhng bài văn cổ điển chn lọc, đặc biệt là thơ phú
Dante, Petrarca, Tasso, Parini, Monti và các thi khác rt
322

33.7 Page 327

▲back to top
quen thuộc đối vi cha, ti ni khi nào mun, cha cũng có
thể đọc vanh vách. Đối vi cha tht là dễ dàng để nói v
bt cmột đề tài gì ngay khi báo trước chmt lúc. Lúc
trình din có khi cha hát, khi thổi kèn, hay ngâm thơ của
cha sáng tác. Người ta coi đó là những kiệt tác nhưng
thực ra chúng được rút ra tcác tác phm và thích ng
cho đề tài khai trin; vì thế không bao gicha đưa bài cha
cho người khác xem, nhng bài cha viết sau này cha cùng
đốt đi. Cái việc làm thơ này sau đã là mt thói quen phin
toái cho cha vì khi cha bắt đầu ging, nhiu nhp vận đã
len li vào bài ging lúc nào cha cũng không hay. Mi
người đã để ý đến điều đó, nên cha phi mt nhiu công
để sa các khuyết điểm đó.”
Có hai bài thi ca ca ngài được ghi nhcách riêng.
Mt bài chúc mng ông thị trưởng và mt bài tôn vinh
thành phChieri.
Vào năm đó có một dịp độc nht làm ngài có ththi
thố tài điền kinh ca ngài. Có mt tên mãi võ kia danh
tiếng đã tới tn mây xanh vì hn có thể vượt đoạn đường
từ đầu này tới đầu kia Chieri trong hai phút rưỡi, mt tc
độ ngang hàng vi tốc độ một đầu máy xe la hng tt.
Tên này li hay trtài vào ngày Chúa Nht nên hu qu
là nhiu trẻ em đã đi xem hắn biu din, chcòn mt sít
theo Gioan ti nhà th. Tình trng này làm Gioan kh
tâm không ít. Cu cgng cắt nghĩa cho chúng biết là đi
xem trò múa ri trong khi vic phng vụ ở nhà thờ được
cử hành như thế là sai lầm, nhưng mọi lí lcậu đưa ra
đều như nước đổ lá khoai, ri cu chỉ vài đứa đến xin tên
kia ngưng ngay cái trò ca hắn đi, ít ra là trong lúc nhà
ththánh Antonio đang cử hành lnghi. Li thnh cu
này chlàm hn bật cười, hơn nữa hn còn kiêu căng
323

33.8 Page 328

▲back to top
khoác lác là hn có ththng vi mi cu hc sinh
Chieri vbt ctrò nhanh chân nhanh tay nào. Hắn đã
sn sàng thsc và phn thng chc chn vtay hn. Mi
học sinh đều căm tức vì lời thách đấu hn láo này, danh
dự nhà trường bị chà đạp, phải làm cái gì đó để cho tên
mãi võ này im họng đi mới được, mi con mắt đổ đồn v
Gioan. Bây gimà rút lui thì bmt, ngoài ra, cu thy
đứng vphe ca hthì scó nhiu dịp giúp đỡ cho h.
[Nhiều năm sau này] Khi chúng tôi hi Don Bosco vì
sao ngài li hành xử như chúng tôi sp kể đây thì người
trlời: “Để làm vui lòng các bn ca cha.” Nhng li này
chng tỏ người không lưu tâm đến hu quca nó, vì
vậy người nói để làm vui lòng các bạn, ngài đã vui vẻ
chp nhn bt cnhng cuc thsc nào vi tên múa ri
tùy hn chn. Một người trong bọn đã bất cn nói vi tên
làm trò, hn lin chp nhn cuc thi vi cách chế giu. C
nhà trường hoan hô vcu tinh ca họ ầm ĩ: “Nếu mình
thắng thì đối phương phải tht bại rút đi khỏi thành
phố.”
Cái tin mt cu hc sinh phi thi tài vi mt tay chy
đua lành nghề lan ra khp Chieri cách nhanh chóng. Cuc
chạy đua sẽ diễn ra trên con đường Porta Torinese vi 20
đồng lire đặt thưởng. Vì Gioan không có tin, nên mt vài
người bn trong Hi Vui sung túc vtài chánh đứng ra
bao. Tt ccác hc sinh và mọi người trong thành ph
đều có mt. Trng tài cuộc đua sẽ được chn la. Để cho
dễ dàng hơn, Gioan cởi áo khoác ra. Theo như thói quen
ca cu trong mi hoàn cnh cuộc đời, dù thông thường
hay thất thường, là làm du thánh giá và phó mình cho
Đức M. Cuc chạy đua bắt đầu, đối phương của cu dn
đầu vài thước, tuy nhiên chẳng bao lâu Gioan đã vượt
324

33.9 Page 329

▲back to top
qua để hn lại mãi tít đàng sau đến ni hn phi chu
thua giữa đàng.
Bây gitao thách mày nhy xa, tao srt vui khi
thấy mày rơi xuống hố và ướt đũng cho mà coi!” Tên làm
hề nói. “Nhưng lần này phải đánh cược ti 40 lire và hơn
nếu mày muốn.” Bạn hc Gioan mt ln na xúm tay vào
giúp và cuộc thách đố thi nhảy được chp nhn. Vì phiên
của người đó được chn mt vtrí thích hp, anh ta chn
mt chgần nơi cây cầu băng qua cái hào nước. Tiếp theo
là đám đông học sinh và người lớn, hai người thi đấu đi
ti chỗ quy định. Hào rộng và đầy nước. Anh làm trò
nhảy trước, cú nhảy xem đưa anh tới bức tường, và anh
không nhảy xa hơn được. Để tránh ngã vào hào, anh phi
nm vào mt cái cây mc gn b. Khán giim lng. H
nght thchờ đợi xem Gioan snhy ra sao, cú nhy có
vrất là khó. Đến lúc này, tài khéo ca Gioan mi htr
cu. Cu nhảy, bám vào được đầu tường và ln nhào trên
đó, rồi đứng trên đôi chân của mình. Mt tràng vtay tán
thưởng chào đón cậu.
Tvmit thị, tên làm trò nói: “Tao không bỏ cuc.
Tao thách mày thi làm trò nào mày chọn.” Gioan chấp
nhn thách thức đó và chọn môn làm xiếc vi cây gy, ln
này cá cược lên ti 80 lire. Gioan để một cái mũ trên đầu
cây gậy và đặt trên lòng bàn tay chuyển động sao cho
thăng bằng. Rồi, không đụng ti, cu chuyn gậy đi từ
ngón tay, khp ngón tay, cùi ch, vai, cằm, môi, mũi và
trán. Ri li chuyển ngược li trvlòng bàn tay.
Tên làm xiếc nói: “Mày tưởng mày thắng được tao à,
lm rồi! Đây là trò của tao mà!” Cầm ly cây gy, hn
din rất khéo léo như Gioan đã làm cho đến khi gậy đưa
lên môi. Xui xo thay, chiếc mũi của hắn hơi cao nên khi
325

33.10 Page 330

▲back to top
gy va chm ti thì mất thăng bằng và tay làm xiếc phi
giơ tay ra chụp ly.
Tên làm xiếc thy stin mình bmt, hầu như giận
dthốt lên: “Tao không thể nào để một đứa hc sinh
đánh bại được. Tao còn 100 lire đây, và đánh cược tiếp. Ai
trèo lên cây cao nht thì sthắng.” Hắn ta chỉ đến mt cây
du mc ở bên đường.
Mt ln na, các hc sinh và Gioan chp nhn thách
thc ấy, nhưng cũng cảm thấy thương anh chàng, họ
mt hy vng rng anh ta sthắng để anh khi bst
nghip. Tên làm xiếc làm trước: anh ta ôm ly thân cây,
và khéo léo như con mèo chuyền tcành này sang cành
kia, cho đến khi đi tới đỉnh cao, không còn lên cao được
na nếu không cành cây sgy. Ai nấy đều thy không
còn có thể làm hơn được. Họ nói cho Gioan: “Lần này thì
tiêu ri, thua rồi!”. Tuy nhiên, trong lần ca mình, cu leo
lên cao bao có thể đến mc không làm cành cây on
xung. Và ri, ôm cht thân cây, cậu vung ngược mình
lên trên, chân vượt mức hơn cả mc chm của đối thti
75 cm, và còn cao hơn cả đỉnh ca cây. Ai có thdin t
ni hoan hô bùng n, nim vui ca bạn bè Gioan, người
thng cuộc hài lòng và cơn giận ca tên làm xiết? Tuy
nhiên, các hc sinh mun làm gim nhni bun ca anh
y. Thương cho anh, họ đề ra mt gii pháp: hstrli
tin cho anh miễn là anh đãi họ mt bữa ăn tại nhà hàng
Muretto. Anh ta nhlòng và biết ơn chấp nhận điều kin
đó. Có chừng hai mươi hai bạn và tt cả đều có mt ba
ăn thịnh son. Bữa ăn chỉ hết 45 lire và anh làm xiếc ly li
được 195 lire.
Ngày thứ Năm hôm đó là một ngày hết sc vui mng
đối vi mọi người và là ngày Gioan chiến thng. Anh làm
326

34 Pages 331-340

▲back to top

34.1 Page 331

▲back to top
xiếc có lý do vui mng vì không nhng anh ly lại được
hu hết stin của mình nhưng còn được ăn một ba ti
thnh son. Khi rời đi, anh cám ơn mọi người vlòng
quảng đại, và nói: “Các bạn đã cứu mình khi sp tip
khi trli tin cho mình. Mình sluôn tri ân nhớ đến các
bạn, nhưng sẽ không bao gilp li sai lm là thách thc
các bn nữa.”
Người rung chuông nhà thchánh tòa là Dominico
Pogliano đã chứng kiến cuc thi. Sau này khi kli cho
gia đình mình, ông quả quyết rằng Gioan đã nhảy mt
phát bay sang hào nước như thể có thiên thn mang ngài
sang vy. Mãi đến năm 1885 [ba năm trước khi ngài qua
đời], chúng tôi còn thy ngài din xiếc vi cây gy mt
cách khéo léo không thể tin được và vì thế, xác tín rng
tường thut trên không phải là phóng đại.
Cho đến khi vào chng vin, Gioan tiếp tc dùng
những tài khéo này để hòa đồng vi chúng bn hoc các
thanh thiếu niên khi cu e ngại chúng rơi vào những cuc
trò chuyện đáng nghi ngại. Cậu thu hút được schú ý
ca chúng bằng cách đề nghlàm mt vài trò gây ngc
nhiên, như rút đồng tin chbng ngón tay trvà ngón
tay út, uốn mình đảo ngược để môi chạm đất mà hai chân
vn chm vào nhau. Thế nên, trong khi mt vài bạn cũng
thtrnày, hbị cười nho vì vng v, té nhào. Bnhng
trò này hp dn, họ quên đi những gì trước đó. Gioan
cũng lo liệu để hrời đi với một vài suy tư cậu đem lại.
Đọc truyn Gioan khéo léo trong các trò chơi, không e
ngi chp nhn thách thc, không hsợ hãi đám đông,
nói tt, mt lãnh tgia các bè bn, ta có thmang n
tượng là ngài hơi quá lố lng hoc quá ba hoa. Không
phải như thế, nhiu linh mc, bn học trước đây của ngài,
327

34.2 Page 332

▲back to top
đã nói cho chúng tôi hay rằng xsca ngài khi còn tr
hoc khi là linh mc lúc bẩy mươi tuổi không có gì là
khác bit. Ngài luôn hòa nhã, lch thip, dè gitrong tác
phong và cch, kim li. Mt số người đến thăm ngài
nhiều năm sau tại Nguyện Xá đã ghi nhn khi rời đi:
“Ngài chẳng thay đổi chút nào! Ngài vẫn như thế khi
chúng tôi còn ở Chieri.” Trong số những người đó, Cha
Eugene Nicco dòng Phanxico Tiểu Đệ đã nói như thế.
Song, Don Bosco thường nói về mình như thế này [v
những năm đó]: “Cho đến khi cha vHc Vin Mc V,
cha thc sự không có ai hướng dn về đàng thiêng liêng.
Cha luôn luôn làm nhng gì coi là tt nhất, nhưng cha tin
chc rng cha hn có thcòn tiến bộ hơn nhiều nếu như
cha đều đặn và chuyên chăm đến vi mt vị linh hướng.
328

34.3 Page 333

▲back to top
CHƯƠNG 36
Thành Tu Thiêng Liêng
Kvcuc sng của mình trong giai đoạn này, Don
Bosco viết: “Ai thấy cha dùng thi givào nhng vic
tầm thường như thế có thể nghĩ rằng cha xao nhãng vic
hc ca mình. Cha không phnhn là cha còn có thhc
nhiều hơn thế, nhưng cha cũng chân thành nói rằng tt c
nhng gì cha phi hc thì chcn tập trung để ý trong
lớp. Hơn nữa, cha không phân bit giữa đọc sách hay hc
hành, bi lcha có thlp li ddàng những gì cha đã
đọc hoặc đã nghe đọc. Vì mẹ cha đã huấn luyn cha ng
mi ngày có my tiếng đồng hồ, cha đã có thể dùng hai
phn ba bui ti của mình để đọc dưới ánh sáng ngn
đèn dầu nhỏ nhoi. Như thế, ban ngày cha hầu như hoàn
toàn rảnh rang để làm nhng gì mình thích, chng hn
như dạy kèm, thường là do bác ái hay vì tình bn, dù có
nhiu hc sinh trtiền cho cha. Vào lúc đó, có một người
Do Thái bán sách ti Chieri tên là Elias; cha gp ông khi
đăng ký mượn sách Cổ Văn Ý. Cha trả ông mt đồng mi
cuốn sách cha mượn. Cha đọc toàn blot sách vi tốc độ
cmi ngày mt cuốn. Cha dùng năm thứ tư trung học
để đọc các tác gitiếng Ý và năm tu thc thì hc sách
Cổ Văn Latinh, từ Cornelius Nepos cho ti Cicero,
Sallustio, Quinto Curtius, Titus Livius, Tacitus, Ovidus,
Virgilius, Horatius Flacco, và các tác gikhác. Cha đọc vì
vui và cha thưởng thc những sách đó như thể mình thc
shiu chúng. Chsau này cha mi khám phá ra rng
mình đã không hoàn toàn hiểu rõ. Vì khi cha đã là linh
mc và bắt đầu ging dy nhng sách cổ văn đó cho học
sinh, cha mi nhn ra rng chcó thhiu hấu ý nghĩa
đích thực và vẻ đẹp của chúng sau khi đã học hi và
329

34.4 Page 334

▲back to top
chun btht nhiu. Nói chung, vic hc, vic dy kèm,
việc đọc sách, chiếm trn thời gian ngày và đêm của cha.
Rất thường xảy ra là khi đến githc dy, tay cha vn
còn đang cm cun Lch SRoma ca Livius mà cha bt
đầu đọc từ đêm hôm trước. Vic này làm cho sc khe
cha ra sa sút nhiều năm đến độ gần đến mc tvong. Sau
đó, cha luôn khuyên các thanh thiếu niên chlàm nhng
gì mình có thchứ đừng làm quá. Đêm tối là dành cho
nghỉ ngơi. Trừ trường hp cn thiết, không ai nên hc
hành nng nề sau cơm tối. Một người có thgimình
khe trong mt thời gian, nhưng sẽ luôn luôn có tác hi
cho sc khe vlâu về dài.”
Trí nhllùng ca Gioan chc chn là một ơn đặc bit
Chúa ban. Cậu không để phí phạm ơn này, nhưng đã
thăng tiến hơn nữa bng cách liên tc thc hành. Cu
quyết tâm nghi nhớ sách mình đã đọc từ giòng đầu đến
giòng cui chkhông chnhớ nhưng ý chính. Cậu tp
trung vào những sách khó đọc hoc vì ngôn ngữ, như
tiếng Latinh và Hy lp, hoc vì cấu trúc hành văn phức
tp với ý nghĩa mơ hồ. Và cu không bao gibcuc cho
đến khi làm chủ được mi chkhó. Cậu cũng đọc nhng
sách bình gii ni tiếng các sách Cổ Văn Latinh và Ý và
mọi sách văn phạm câu có thtìm thy.
Trí nhcủa Gioan không suy tàn theo năm tháng.
Ngay vào năm cuối đời, sau nhng bui hi kiến kéo dài
hàng giờ, Don Bosco đôi khi giải trí với hai thư ký của
mình bằng cách ngâm vài câu thơ của Dante hay mt vài
đoạn thơ của Tasso. Bt chng, ngài dng lại, như thể
không nhớ được nhng câu tiếp theo và xin các thư ký
tiếp tc cho ngài. Khi hkhông thể làm được, ngài gi ý
bằng cách đọc câu đầu và nếu hcòn chn chữ, ngài đọc
330

34.5 Page 335

▲back to top
toàn bộ bài thơ cho họ như thể đọc tcuốn sách. Đây là
cách thư giãn của ngài. Các thư ký cũng tham gia trò này
và đôi khi các vị bắt đầu bng mt câu chn bất ưng nào
đó từ bài thơ hoặc từ đoạn gia tập sách. Chưa bao giờ h
làm khó được Don Bosco: ngài có thtiếp tc bt kcâu
hay đoạn nào hchn.
Hai tháng trước khi qua đời, Don Bosco đi xe ngựa
với cha Rua và cha thư ký của mình. Câu truyện hướng
ti một vài đoạn văn trong lịch sKinh Thánh mà
Metastasio đã dùng làm nền cho mt trong vkch ca
ông. Don Bosco lp tc lp li toàn bnhng cảnh đó một
cách đầy cm xúc; quthực đó là những cnh cảm động
nht trong tác phm ca ông. Ngài không nhmt câu
nào. Mà ngài cũng đã không đụng ti Metastasio kt
thi hc sinh.
Don Bosco sdụng ơn huệ này như là lý do để khích
lê các hc sinh của mình chăm chỉ hc hành và hc thuc
lòng tht nhiều. Ngài nói cho các em: “Nếu chúng con có
thêm kiến thc, chúng con có thể làm được nhiu thin
ích, cách riêng là cho các thanh thiếu niên chúng con
chăm sóc. Song sẽ là hc vô ích nếu như chúng con không
thgilại được nhng gì mình hc qua vic trau di trí
nhca mình. Chúng con sdễ dàng quên đi mọi thứ.” Ở
đây, chúng ta thấy được mục đích ngài đọc sách tht
nhiu. Thc vy, trí nhphi phàm, cng vi trí thông
minh và ý chí cương quyết ca ngài, tt cả đã đem lại li
ích vô song cho biết bao nhiêu hạng người.
Chúng tôi đã nhắc đến lòng nhân ái ca Gioan khi x
svới người bn Do thái cùng lớp. Đây là lúc thuận tin
để chúng tôi nhc li câu chuyn lòng nhân ái kết thúc có
hu ra sao.
331

34.6 Page 336

▲back to top
Trong năm thứ ba trung hc, ti quán cà phê ông
Pianta, Gioan làm bn vi mt chàng thanh niên Do thái
mười tám tui tên là Giona rất đẹp trai. Anh có mt ging
hát tuyt vi và là một tay chơi bi-da giỏi. Anh đã gặp
Gioan ti tim sách ông Elia. Bt cứ khi nào Gioa đến đó,
việc đầu tiên là hi vGioan. Gioan cũng rất thích Giona
và Gioan cũng được Gioan cun hút. Anh dùng mi thi
gian rnh với người bn của mình, để hát hò, chơi dương
cm trong phòng bi-da hoặc đọc sách. Anh thích nghe
nhng câu chuyn Gioan k.
Mt ngày kia anh chàng Do Thái này cãi lộn và đấm
đá đến mức có nguy cơ gặp nhng hqunghiêm trng.
Anh vi vàng chạy đến Gioan xin li khuyên.
Gioan nói: “Nếu anh là người Công Giáo thì tôi
khuyên anh đi xưng tội ngay. Nhưng anh lại không làm
được.”
“Nhưng chúng tôi cũng có thể đi xưng tội nếu chúng
tôi muốn.”
“Anh có thể đi xưng tội, nhưng vị gii ti cho anh
không buc phi giữ kín, cũng như không thể tha ti cho
anh, hoc ban bí tích gii tội cho anh.”
“Vậy thì bạn đưa mình đến linh mục đi. Mình sẽ xưng
ti với ngài.”
“Mình có thể đưa anh đến, nhưng phải chun bkhá
lâu.”
“Chuẩn bị gì?”
“Phép giải ti xá gii các ti li ta phm sau khi chu
Phép Ra Ti. Vậy, để lãnh nhn bt kbí tích nào, thì
anh phải được ra tội trước đã.”
332

34.7 Page 337

▲back to top
“Anh phải học đạo và tin vào Chúa Giêsu Kitô, Thiên
Chúa tht và là người thật. sau đó, anh mới có thchu
phép Ra Tội.”
“Chịu phép Ra Tội thì tôi được gì?
“Phép Giải ti cất đi tội nguyên tvà cti riêng ca
anh. Bí tích này giúp anh lãnh nhn mi bí tích khác, và
làm cho anh nên con cái Thiên Chúa và thừa hưởng Nước
Trời.”
“Những người Do Thái chúng tôi không thể được cu
rỗi hay sao?”
“Đúng vậy, anh Giona thân mến. Vì khi Chúa Giêsu
Kitô đến rồi, người Do thái chỉ được cu ri khi tin vào
Ngài.”
“Nếu mmình biết mình mun trở thành người Công
Giáo, không biết thế nào nữa!”
“Anh đừng lo. Chúa là chmi tâm hn. Nếu Ngài
mun anh trở thành người Công giáo, ngài slo liệu để
mẹ anh đồng ý vic này, hoc cách này cách khác, sgiúp
anh cu ri linh hồn anh.”
“Thế bn slàm gì nếu bạn là mình?”
“Mình sẽ bắt đầu đi học giáo lý Công giáo. Trong khi
đó, Chúa sẽ sang phng lối đường nhng gì mà bn s
phi làm sau này. Cm ly sách giáo lý và học đi. Xin
Chúa giúp bn tìm thấy chân lý.”
Từ ngày đó, Giona được thu hút theo đạo Công Giáo.
Anh đến tim cà phê và sau mt ván bi-da, anh đi tìm
Gioan để nói về đạo và tt cnhng gì anh hc trong sách
giáo lý. Chỉ trong vài tháng, Giona đã học biết làm Du
333

34.8 Page 338

▲back to top
Thánh Giá, kinh Ly Cha, kinh Kính Mng, kinh Tin Kính
và những tín điều chính của Đức Tin Kitô giáo. Anh rt
sung sướng và hnh kiểm thăng tiến mi ngày.
Cha của Giona qua đời khi anh còn nh. Manh bà
Rachel đã nghe phong phanh con mình muốn cải đạo. Bà
không có chng cdứt khoát cho đến khi mt ngày kia,
khi dọn giường ca anh, bà khám phá cun sách giáo lý
mà anh ta đã bỏ quên dưới nm. Bà tht lên hong ht và
gin dữ và đem cuốn sách đến cho thày Rabbi. Ngay lp
tc, bà nghi ngGioan Bosco bởi vì anh ta đã thường
xuyên nhắc đến cu và bà vội vàng đi tìm cậu.
Mca Giona tiêu biu cho mẫu người xu xí. Bà cht
mt mắt, tai điếc và răng hầu như rụng hết. Bà có cái mũi
to đùng, môi dầy, ming xếch, cm thô, và ging the thé.
Dân chúng gi bà là mphù thy, tên mà người Do Thái
đặt cho nhng gì là xu xí nht.
Gioan git mình khi thy bà thình lình xut hiện, đoán
rng bà là ai và bà sp nói vvic gì. Cu lng ltrli
rng bà nên vui mng và tri ân vthin ích mà cu làm
cho con ca bà.
“Thiện ích anh nói là gì? Thiện ích gì mà để con người
ta bỏ đạo của mình cơ chứ?”
Gioan nói: “Xin bà bình tĩnh và xin lắng nghe cháu
nói. Cháu không đi tìm anh Giona con bà đâu ạ. Chúng
cháu chtình cgp nhau ti tim sách ông Elias thôi .
Chúng cháu kết bạn không vì lý do gì đặc biệt đâu. Anh
Giona rất thích cháu và cháu cũng rất thích anh y. Là
một người bạn đích thực, cháu mun linh hn anh y
được cu ri và cháu mun anh biết được đức tin duy
nht có thcri anh ấy. Đúng là cháu có đưa cho anh ấy
334

34.9 Page 339

▲back to top
mt cuốn sách để đọc, nhưng chau nói anh ấy chhc hi
đạo của chúng ta thôi. Cháu cũng nói rằng nếu anh mun
thành người Công Giáo, anh không phi bỏ đức tin Do
Thái giáo của mình đâu, mà chỉ là kin toàn thôi ạ.”
“Nếu xui xo nó trở thành người Công Giáo, nó st
bcác ngôn s, bởi vì người Công Giáo không tin
Abraham, Isaac, Giacob hay Môsê và các Ngôn Sứ.”
“Không đâu ạ. Chúng cháu cũng tin tất ccác TPh
thánh thin và mi tiên tri trong Kinh Thánh. Các bút tích
ca các ngài, nhng li dy và nhng lời tiên tri đều
chính là nn tảng đức tin Công Giáo đấy ạ.”
“Nếu thày Rabbi ca chúng ta ở đây, ông sẽ biết tr
li cho anh. Tôi không biết Mishnah hay Gemarra gì c.
Điều gì sxy ra cho Giona ti nghip ca tôi chứ?”
Nói xong bà bỏ đi. Khỏi nói ta cũng biết là Gioan sm
phi chu khổ cũng như Giona liên tục bmanh, thày
Rabbi và hhàng anh công kích. Bn hdùng mi li l
đe dọa, ngay cả vũ lực chng lại anh, nhưng chàng trai trẻ
can đảm này chp nhn và tiếp tc hc hỏi đức tin. Vì
không còn sng an toàn trong nhà mình nữa, anh đã phải
dọn đi và sống hầu như thành người ăn mày. Tuy nhiên,
có nhiều người đến giúp đỡ anh. Để bảo đảm là mi s
làm đúng cách, Gioan xin một linh mc hc thức chăm
sóc bn mình. Giona khao khát trở thành người Công
Giáo ngay khi anh được dy dỗ đâu vào đấy. Anh đã
được ra ti vi lnghi trng th, nêu lên mt mu
gương cho toàn thị trn Chieri và sau này nhiều người Do
Thái cũng tiếp nhận đức tin Công Giáo.
Carlo và Octavia Bertinetti làm cha mẹ đỡ đầu cho
anh. Ông bà này trgiúp bao có thể người tân tòng này
335

34.10 Page 340

▲back to top
và sau đó anh đã có một cuộc đời chính trc. Anh sng
đời sng Công giao tht mu mc theo tên gi Lu-y và
luôn luôn biết ơn và sùng mến Don Bosco khi anh thường
xuyên đến thăm ngài tại Torino. Chúng tôi còn gp Giona
ti Nguyn Xá Thánh Phanxico Salê vào khoảng năm
1880.
Đó là những hoa trái tông đồ đầu tiên ca Gioan, kết
quả đầu tiên ca muôn ngàn ân sng trời cao. Như thánh
Tông Đồ Giacobê nói: “Thưa anh em, nếu có người nào
trong anh em lạc xa chân lý, và có ai đưa người y trv,
thì anh em hãy biết rng: knào làm cho mt ti nhân b
đường lm lc mà trv, thì cứu được linh hn y khi
chết và che lấp được muôn vàn ti li của mình” [Gc 5,
19-20].
336

35 Pages 341-350

▲back to top

35.1 Page 341

▲back to top
CHƯƠNG 37
Cha Antonio Cinzano
Gioan tiến brt nhiu trong vic học Ý văn, Latinh
và Hy lạp dưới sự hướng dn tài tình ca Cha Phêrô
Banaudi, một giáo sư tuyệt vi, có khả năng chiếm được
skính trng và tin yêu ca hc sinh mà không bao gi
phải dùng đến hình pht. Ngài coi học sinh như con cái
ca chính mình. Phn học sinh luôn coi ngài như một
người cha. Để tbày lòng tôn kính ca mình, hquyết
định tchc sinh nht ca thày hết sc trng th. H
chun bị chương trình gồm đọc thơ văn, sau đó là trình
lên nhng món quà thích hp. Skin này thành công
rc rvà làm thy giáo thy rất vui. Để đáp trả, cha đưa
học sinh đi dạo miền quê. Đó là một ngày rt vui: thy
trò tình thân nên mt, và giành nhau tlnim vui.
Trước khi trvChieri, cha gặp được người quen và hai
người họ để học sinh đi khuất mt lúc.
Ngay lúc đó, có một vài hc sinh lp lớn hơn đến và
mi nhng bn nhỏ hơn này đi bơi ở một nơi gọi là
fontana rossa [suối đỏ], một con kênh đào, sâu và rộng,
cung cấp nước cho nhà máy xay cách Chieri khong 1
dm. Gioan và nhiu bn chng lại đề nghị ấy, nhưng
phi khut phc. Mt vài bn cùng vi Gioan trvnhà
còn những đứa khác đi bơi. Đó là một quyết định thm
hi. Gioan và bn mình va mi vti nhà khi mt trong
các bn hc và mấy đứa khác chạy đến. Chúng có vs
hãi.
337

35.2 Page 342

▲back to top
“Chết ri, chuyn không hay rồi!” Chúng nghn ngào
kêu lên: “Đã xảy ra mt chuyện đáng tiếc. Thng Filip,
người đã thúc giục chúng mình đi bơi với nó giờ đã chết.”
Đứa khác nói: “Nhưng sao li thế? Nó bơi cừ lm
?”
Đứa trtiếp tục: “Tht là khó cắt nghĩa, nhưng đó là
điều đã xảy ra. Philip bơi giỏi lắm, nhưng nó không biết
có nhng chỗ nước xoáy mạnh. Để cchúng tôi bơi
theo nó, nó nhào xung trước. Chúng tôi chxem nó có
ni lên mặt nước hay không, nhưng chẳng thy gì c.
Chúng tôi kêu cp cu, dân chúng chạy đến và cgng
tìm vt thi hài ca nó lên. Phi mt mt giờ rưỡi mi vt
được, tht là thê thm.”
Srủi ro này đã bao trùm họ trong ni bun sâu
thẳm. Năm học còn lại và năm tới, không còn ai dám r
nhau đi tắm sông na. Lúc ấy năm thứ ba trung hc mà
Gioan đã gần hết. Tháng 8/1834, giáo sư Lanteri từ Torino
đến để kho hch kthi cui cùng. Lp tức Gioan đến
gp ông ta.
Ông Lanteri hi cu:
“Này em, tôi có thể làm gì cho em?”
“Chỉ một điều thôi, thưa giáo sư, đó là cho em điểm
cao nht.”
Ông Lanteri mỉm cười nói vi cu: Tt lm, thy phi
nói rng em rt thng thn.”
Gioan đáp: “Dĩ nhiên rồi, con là bn thân của giáo sư
Gozzani.”
338

35.3 Page 343

▲back to top
Ngày sát hạnh đến, Gioan đã sửa son tht kỹ lưỡng.
Cu trli nhng câu hi của giáo sư về môn hc tht
xut sắc và giáo sư Lanteri lấy cun Cicero ra.
Ông ta hi: “Chúng ta phải chn vấn đề gì trong cun
Cicero bây giờ?”
Gioan đáp: “Thưa thầy, bt cchnào thy mun.”
Ông Lanteri mở sách đột ngt và mt ông dán vào
đoạn Paradoxa Stoicarum: “Đoạn này dch thế nào h
em?”
“Nếu thy mun con dch, và nếu điều đó hợp ý thy,
con sẵn sàng đọc thuc lòng.”
Thật sao?”
Không chn chừ, Gioan vào ngay đầu đề và tiếp tc
đoạn đó. Giáo sư Lanteri ngạc nhiên. Sau đó một lúc, ông
ta kêu lên: “Thôi đủ ri, chúng ta hãy bt tay nhau nào.
Bây githy tht smun làm bn ca em.” Ri ông bt
đầu nói ti nhng vấn đề khác hoàn toàn ngoài vic thi
c; ông nói rt nhã nhn và lch thip.
Những giáo sư của Gioan, đặc bit là Cha Phêrô
Banaudi đã khuyên cậu bắt đầu hc lên lp triết lý ngay,
vì cậu đủ để lên, nhưng Gioan lại thích học văn chương.
Sau khi suy nghĩ kỹ, cu nht quyết theo khóa thường l
và hc lp tu t, mt lp tương đương năm thứ năm
trung hc. Nhiều giáo sư thân thiện mà cậu đã xin lời
khuyên đã đồng ý vi quyết định ca cu, nht là vì môn
này có thlàm cho cu trau di kiến thc và nghthut
viết văn và cách sử dng ngôn ng. Rồi đây, Gioan lại
không biết rng Chúa mun cu phng sbng cây bút
và bng nhng tác phm, rt bình dân hp vi người
339

35.4 Page 344

▲back to top
dân. Chúng sphương thế để cu thoát hng vn linh
hn.
Cám ơn Chúa vì đã qua kỳ sát hch thành công v
vang, Gioan trvề nhà. Như thường l, cu giúp anh
Giuse nông tri Susambrino bng mi cách mà cu có
thể. Nhưng cậu cũng tiếp tc hc nhng môn cu thích
và đi thăm các bạn Hi Vui. Mt ngày n, trong nhng
ngày đầu mùa hè ca cu, cu dẫn bò ra đồng c, tay cm
sách. Trên con đường băng qua thung lũng, cu gp cha
Antonio Cinzano, ngài đang coi xứ Castelnuovo.
Ngài đang trên đường đi thăm kẻ lit. Vmt ca
chàng thiếu niên này làm ngài xúc động đến ni ngài
dng li và hi cu là ai, cu mun làm nghgì. Khi ngài
khám phá ra chính là Gioan mà có mt lần Evasio đã nói
cho ngài biết, ngài hi vvic hc ca cậu và ước vng
ca cu mun làm linh mc.
Nhng câu trli ca Gioan làm cha xcảm động
đến nỗi ít ngày sau ngài đến khu đó, ngài xin cậu ti gp
ngài. Sau khi hỏi thăm một vài câu na, ngài khám phá
nơi cậu có mt trí óc thông minh và có nhng tình cm
Công Giáo sâu đậm chng tmột tương lai hứa hn.
Ngài nói với Gioan: “Cha chưa dọn nhà đến
Castelnuovo đâu, cho nên cha thường vng mt luôn.
Nhưng nếu con muốn đến nhà cha và coi nhà cho cha,
con cvic tnhiên. Cha scung cấp cơm bánh cho con
và bà Maria Fabraro, người ginhà, snu cháo cho con,
hc nhà cha thì tht tiện cho con. Đi vxin phép mca
con và đến đây sớm bao có thcon nhé.” Gioan vui v
nhn li và không chút trì hoãn cậu đã đến nhà cha
Cinzano.
340

35.5 Page 345

▲back to top
NhChúa Quan Phòng, cuc gp gbt ngờ đã thay
đổi kế hoch mà Gioan dtính. Mc du làm theo li
khuyên ca Cha Cafasso, Gioan vn chu ảnh hưởng
mãnh lit vcông vic truyn giáo ngoi quc vì thời đó
Hi Truyền Bá Đức Tin được thành lp tLyon, chtrong
thi gian ngn ktkhi khởi đầu, hội này đã phát triển
mnh mẽ phi thường ti Piemont. Dân chúng náo nc
đọc nhng Lá Thư Giáo Dục ca Hi này nói vcông vic
và nhng gian khca các vtruyn giáo. Nếu không
được sự giúp đỡ vng chc ca Cha Cinzano và nhng
người khác, chc chắn ngài đã trở nên mt vtruyn giáo.
Chính ngài đã tâm sự vi cha Gioan Turchi, và chc chn
nguyện ước y không phi chdo tưởng tượng thoáng
qua. Chúa đã dùng những dng cnhân loại để thc tnh
và tăng cường ý mun của Gioan đã ôm ấp trong tâm hn
cho đến ngày cu có ththc hiện điều đó. Gioan Bosco
không những được Chúa tiền định là người ca Thiên
Chúa hay mt vtruyền giáo nhưng là một Đấng Sáng
Lp tu hội các tu sĩ và Tu Hi truyn giáo ở nước ngoài.
Cha Cinzano chính thc trthành cha xca làng
Castelnuovo vào tháng Tám sau khi đã qua kỳ kho hch
tài năng cách vẻ vang. nhà x, trong sut kngh
Gioan đã làm nhiều công vic khác nhau. Cha xmến
phc lòng st sng ca cu. Chính ngài là một văn sĩ, ngài
thường bàn lun vi Gioan vhc hành. Hbàn tho vi
nhau vmthut của văn chương và nghệ thut viết văn
ca nhng tác givà vcách làm thế nào để cắt nghĩa cho
sáng tỏ, như thế, ngài đã khơi rộng mt nhãn giới nơi cậu
nhỏ. Sau này, trong đời sng ca ngài, cha Cinzano vn
thường nhc li với đầy hng khi những tháng đầu tiên
làm cha xcó Gioan vi ngài.
341

35.6 Page 346

▲back to top
Mt ln n, vi shin din ca 20 quan khách, trong
số đó có Giuse Buzzetti và nhng thanh thiếu niên t
Nguyn Xá đến, ngài thut lại và vào năm 1834, ngài đã
nghe dân chúng miền đó nói về trí nhớ phi thường ca
Gioan và thế nào mà cu có thnhc li cho các bn ca
cu tng chmt nhng bài ging Chúa Nht. Ri mt
chnht n, Thánh Lxong cha Cinzano gicu bé lại để
xem thực hư ra sao. Ngài kinh ngạc vì Gioan đã lập li c
bài ging mà cu va nghe không vp váp gì c. Cha
Cinzano đã nói Gioan là một cậu bé được phú bm mt
khi óc thông minh hiếm có và siêng năng lạ thường.
Ngài cũng nói cậu là một người đạo đức và đầy lòng
nhit thành truyn giáo vì thin ích luân lý và đạo giáo
ca thanh thiếu niên. Ngài còn thêm rằng Gioan thường
nói rng cu rt mun trthành mt linh mc cốt để săn
sóc các thanh thiếu niên là những người cu mãnh me
hướng ti phc v. Từ đó cha Cinzano và Gioan rất thân
mật như cha con. Vị linh mục thường dẫn Gioan đi thăm
cha Cafasso và thúc giục cha này lưu tâm đến người tr
này. Thật ra, cũng không cần làm như thế, nhưng những
li nhc nhnày ca vchủ chăn tốt lành cũng hữu ích.
Chúa Quan Phòng giờ đây đã ban cho Gioan một thi
gian yên tĩnh sau những năm dài thử thách. Chính ngài
đã minh chứng mình xng hp vi smnh mà ngài
đang được chun bị lòng tin anh dũng. Nhưng việc đào
luyện ngài chưa hoàn thành. Cu giống như một pho
tượng cn phải được gt giũa un nn, hay mt tho mc
đang nở hoa và sp kết trái, nhưng cũng cần phải săn sóc
ct tỉa để tăng thêm sức mnh và vẻ đẹp của nó. Nhưng
giai đoạn cuối cùng này không còn đau khổ na, nhưng
đầy tưởng thưởng. Và trong trường hp ca Gioan, mt
tình bn Kitô hu chân tht slàm cho việc đào luyện ca
342

35.7 Page 347

▲back to top
cu nên trn vn. “Người bạn trung thành là phương
thuc xoa du cuộc đời, nhng ai kính sợ Đức Chúa s
g8ạp được người như vậy. Người kính sợ Đức Chúa thì
điều khiển được tình bn ca mình vì bn thân mình thế
nào, thì cận thân mình cũng thế” [Hc, 6,16-17].
Khè gn hết, Gioan sa son trvChieri để hc lp
Tu Từ. Cha Cinzano đã sắp xếp cho cu nhà ông th
may tên là Cumino. Tiền ăn và chỗ trmt tháng là 8 lire,
vlinh mục đảm nhn trstin này vi sự giúp đỡ ca
nhng vho tâm, nht là ông thị trưởng Pescarmona và
ông Sartoris. Khi còn là hc sinh, Cafasso sng gần 4 năm
nhà ông Cumino gn nhà ththánh Antonio ta lc trên
một khu đất trng rng tên là Quảng Trường Th.
Bernađô. Gioan ngtrên cái sàn nhà chính ca mt phòng
ngủ mà ngày xưa dùng làm chuồng ngựa hay cho xe đậu
mi khi cn. Theo ông Pianta và nhng dân già cca
miền đó nói thì Gioan đã sống ở đây nhiều tháng. Vi
tm lòng hòa hip, cha Cafasso vn còn giúp đỡ gia đình
Cumino, ông chủ ngày xưa của ngài, và ông đã dành cho
Gioan nhng chtt nht và nhng tiện nghi đáng kể
nht.
Những điều mà chúng tôi biết được vsquen thuc
đầu tiên của Gioan đối vi cha Cinzano và biết được s
giúp đỡ ca ngài khi bắt đầu đảm nhn nhà x, tt cả đều
nhcha Febraro quê Castelnuovo, sau này là cha xca
Osbascano. Ngài kli cho chúng tôi nghe hoc đã viết li
và gi cho chúng tôi những điều ngài đã nghe từ chính
cha Cinzano mà thời đó cha này làm phó xứ mt thi
gian.
Ti Chieri, Gioan biết cha Banaudi, thày giáo cũ của
cậu, đã về hưu sau nhiều năm hành nghề dy hc. Vkế
343

35.8 Page 348

▲back to top
tiếp là mt vlinh mc trtui tên là Gioan Bosco [không
hhàng gì vi Gioan], người mi bắt đầu chc nghip
của mình là giáo sư.
344

35.9 Page 349

▲back to top
CHƯƠNG 38
Lu-y Comollo
Hạnh phúc cho ai tìm được một người bn. Chúng ta
đọc thy trong Thánh Kinh như sau: “Người bn trung
thành là một nơi nương tưa vững chc, ai gặp được người
bạn như thế là gặp được mt kho tàng. Không dễ gì đổi
láy được một người bn trung thành” [Hc 6, 14-15]. Gioan
Bosco đã tìm thấy nim vui hnh phúc khi trvề trường
năm ấy. Đó là giai đoạn đáng thèm muốn trong đời sng
ngài và sau đây chúng ta hãy để cho ngài din tli giai
đoạn đó.
“Niên khóa 1835-1836 đã bắt đầu khai ging. Trong
khi hc lp tu từ ở Chieri thì tình ccha lại đi thăm nhà
trca ông Giacobe Marchisio đã qua đời. Câu chuyn
được bàn vnhững đặc tính hoàn ho ca my em hc
sinh, ông chủ nhà nói: “Tôi nghe nói rằng trong thtrn
này người ta đang chờ đón mt hc sinh thánh thin.” Tôi
mỉm cười và cho rằng ông này nói chơi đấy thôi. Ông ch
nhà tiếp li: Không, tôi nói thật đấy mà. Cu y là mt
người trổi vượt về nhân đức và tôi chc rng cu y là
cháu ca cha Cinzano [Monferrato]. Ông cu linh mc
ca học sinh đó cũng ni tiếng là sng thánh thiện đấy.
Cha không chú tâm ti nhng lời nói trên nhưng tin
này đã làm cho các bạn cùng hc lp tu tvi cha rt
phn khi và hy vng. Cha ao ước gp chàng này nhưng
cha li không biết tên ca anh ta. Tuy nhiên nhvào mt
biến cố đáng ghi nhớ cha đã sm biết tên đó. Từ nhiu
ngày nay cha đã quan sát một thiếu niên tui chng 15.
Mt em học sinh có thái độ nết na khi đi ngoài đường ph
345

35.10 Page 350

▲back to top
và lại còn ăn nói có duyên, lịch thip vi tt cmọi người
giao tiếp vi cu, tt cả điều đó làm cha ngc nhiên. Tính
tò mò ca cha gia tăng khi cha có cơ hội để chú ý đến vic
ngăn nắp và sự đúng giờ đến trường hc ca cu. Ngay
khi ngi vào chmình ri, cu y không bao giquay
ngang quay nga trkhi làm vic gì mà bn phận đòi
hi.
“Một vài hc sinh có thói quen xấu là hay chơi trò
nhy nga khi các học sinh khác đang vào lớp. Nhng
đứa không ngoan ngoãn và những đứa ít lo hc hành rt
thích trò chơi này phí thời gian này, và thường có tiếng.
Chúng mun mi cu hc sinh dễ thương này tham gia
vào trò chơi mt giờ đó nhưng cậu này luôn luôn tchi
ly crằng mình không chơi giỏi môn đó, không có tài.
Tuy nhiên, mt bui sáng n, mt thng trong bọn đến
gn cậu này đang khi cậu chú tâm vào cun sách, không
chú ý gì đến chuyn ln xn ca bọn chúng đang làm ầm
ĩ xung quanh cậu. Xc tay lên và lay mạnh, tên đểu cáng
này xin cu tham dự trò chơi nhy nga này.
Thiếu niên này nhnhàng song rt bi ri lên tiếng:
‘Cám ơn, tôi không biết chơi thế nào cả. Trước đây tôi
không bao giờ chơi cả mà. Tôi vng vlm.
Tên bò húc này nhn mnh: Tao không biết, mày phi
chơi với bn tao và nếu mày không chơi, tao sẽ ghè mày
cho đến khi mày chơi thì thôi.
Nếu các anh mun, các anh cứ đánh tôi đi, nhưng tôi
không biết chơi, tôi không có thể và tôi cũng không
mun.
Sau khi biết thng nhnày không chịu nhường, tên
đầu bò vung tay lên, đẩy cu ra và tát hai cú vào mt cu.
346

36 Pages 351-360

▲back to top

36.1 Page 351

▲back to top
Cú đánh gây ầm lên clp học. Trước cảnh tượng đó tôi
điên lên và cảm thấy máu mình sôi lên. Tôi đoán rằng
nn nhân stng cho tên xấc láo đó một đòn chí tử vì cu
lớn hơn và khỏe hơn đối thủ đó. Nhưng thay vì làm thế,
thiếu niên này đã xscách khác. Tôi rt kinh ngc khi
thy thiếu niên này nhìn đối thca mình mt cái nhìn
rt thông cm trong khi mặt mày đỏ bng lên vì cú tát
này, thiếu niên này nói: Nếu điều này làm cho anh mãn
nguyn ri, bây gianh có thể đi và làm công việc ca
anh. Tôi không quan tâm đến đâu và sẵn sàng tha thcho
anh.
“Nghĩa cử anh hùng ca cu làm tôi nhli nhng li
mà tôi đã được nghe vmt em hc sinh tt lành có hy
vng trong min này. Tôi hi tên cu và mun biết cu t
đâu đến và lp tức tôi khám phá ra đứa trnày chính là
Lu-y Comollo, cậu là cháu cha Cinzano và cũng chính là
thiếu niên được ca tụng có nhân đức nhà trca ông
Marchisio.”
Lu-y Comollo chào đời ngày 7 tháng Tư năm 1817 ở
ti Apra, mt thôn xóm nhgn Cinzano. Cu ca
Comollo là cha Giuse Comollo, cha này coi x, ni tiếng
đạo đức và uyên bác. Lu-y đặc biệt có khuynh hướng v
lòng đạo ngay tkhi còn rt nhỏ. Lúc đó, cậu thường t
tập vài đứa trvào ngày Chúa Nht và nhng ngày ngh
phép để giúp chúng vui bng nhng câu chuyn vui thú.
Lên 10, danh tiếng ca cậu đã vang lừng đến ni không ai
dám ở trước mt cu mà tht ra mt li thô bnào; nếu
đứa trnào dám nói by bscâm như hến ngay. Khi có
đứa bn nhc: “Im đi mày, Lu-y có thnghe thy mày nói
đó.
347

36.2 Page 352

▲back to top
Cậu luôn luôn đọc sách thiêng cho chính mình hoc
cho những đứa trẻ chăm súc vật khác bt ckhi nào cu
dn súc vật ra đồng. Thnh thong cu giúp các bn cu
nguyn hay hát thánh vịnh. Để tôn kính Đức M, cu
thường nhường phần đồ ăn và nói: “Con muốn tng món
quà này cho Mẹ.”
Vào ngày Chu LLần Đầu, cu cho đi hết nhng vt
dng bé mn và qun áo cho những đứa trnghèo. Cu
rt ham mê nhng lnghi tôn giáo và cậu đã có ý định
trnên linh mục: “Linh mục mcửa thiên đàng cho mọi
người khác và tôi hy vng rng tôi có thmca cho
chính tôi na.” Cu của Comollo đã dạy hết cun Latinh
vlòng và Comollo theo năm thứ ba trung hc Caselle
dưới sự hướng dn ca cha Strumia. Lu-y luôn luôn là
nim vui và san i cho cha mcu. Cu là một người
bạn mà Chúa Quan Phòng đã sửa son cho Gioan Bosco.
Gioan và Lu-y ging ht nhau về nhân đức, nhưng lại
khác nhau vtính tình. Nhưng Gioan cm thy có mt s
thu hút mãnh lit nơi Comollo. Lòng thu hút hỗ tương
này không hgiảm đi theo năm tháng cuộc đời. Thái độ
khiêm tn và nết na ca Lu-y, sdè dt tế nhca cu
trong vic không bao gidám li dng lòng tín nhim
ca Gioan hay quá xuxòa với Gioan, đó là tất cnhng
nét đặc bit mà Gioan dâng li tạ ơn Thiên Chúa.
Don Bosco viết thêm: “Cậu hc lp nhân văn và do đó
dưới cha mt lớp, nhưng chúng tôi cùng hc một trường
và cùng mt thy giáo. Từ ngày đó trở đi, chúng tôi là
bn thân vi nhau và cha có thnói tht là, nhvào cu
cha đã bắt đầu sng mt cuc sng Kitô hu chân chính.
Cha hoàn toàn tin tưởng cu và cậu tin tưởng cha. Chúng
tôi giúp đỡ ln nhau. Cu giúp cha vmt tinh thn và
348

36.3 Page 353

▲back to top
cha giúp che chcu vthxác. Vì tính xu h, Comollo
không bao gidám chng li nhng li chi ra ca
những người bạn đồng lp quá thô lỗ. Nhưng đám đó li
rt ncha, ngay cnhng thằng già đầu và lớn hơn cha vì
cha rt khe và không sợ đối đầu bn chúng.
Chuyện sau đây đã minh chứng cho bn chúng biết.
Mt ngày n, nhiều đứa hay bt nt lp kế hoch quy
rầy và đánh Lu-y và mt em đơn sơ khác tên là Antonio
Candelo. Cha nht quyết can thiệp nhưng không ai thèm
để ý. Cha nói ln tiếng: “Bất cứ đứa nào còn quy ry hai
bn này thì coi chừng đó. Tốt hơn là hãy rút lui đi.” Thế
ri nhiu tên lực lưỡng khe mnh trong bn chúng mc
ly vẻ đe dọa và ththế chng li cha, còn my tên khác
xn vào Comollo vi hai cú tát ny la vào mặt. Lúc đó
cha không còn biết gì na. Vũ lc và thiếu lý trí thôi thúc
cha. Cha không thchp ly mt cái ghế hay mt cây gy
nào vì không có cái gì ở đó, thế nên cha túm cht ly vai
một đứa và điều khiển tên này như một cái máy công phá
chng li nhng tên bt nt kia. Cha hạ 4 đứa nm chng
lên nhau trên sàn nhà, còn nhng tên khác thy thế đều
cao bay xa chy. Nhưng chưa hết. Ngay lúc đó thày giáo
bước vào phòng lp, và nhìn thy chân tay vung vãi n
ào kinh khng, ngài quay ngang quay nga dp lon. Bão
tsp nổ tung trong đầu cha khi ngài ngng li, hỏi cơ sự
vic hn loạn này ra sao. Sau khi cha đã kể cho ngài, ngài
mun cha din li cnh tvệ ấy. Cha din vui lại trò đó
cho ngài và ngài cười nt n. Ai nấy cũng cười vàng và
không còn ai nghĩ đến vic ra hình phạt cho cha đáng
chu nữa.”
Gioan thut li câu truyn này hết sc khiêm tn. Ta
ddàng hiểu được cậu đã cảm thy ra sao khi thy thiếu
349

36.4 Page 354

▲back to top
niên vô ti này bxtàn tệ như thế. Ai li không phn
ứng như Gioan chứ, du cho lòng không có bthôi thúc
hay nóng nảy như thế? “hãy giải thoát người bi áp bc
khỏi tay phường áp bức, đừng hèn nhát khi con phi xét
xử” [Hc 4, 9]. Hơn nữa, Gioan chc chắn hơi phóng đại
tường thut ca mình vvvic này [khi ngài nói sức vũ
phu chkhông phải là lý trí thúc đẩy mình].
Tt ccác bn cùng lp kcho chúng tôi vtui tr
của ngài đều đồng lòng trng ngài là mu mc vlòng
du hiền và đức nhn nhc. Và chúng ta đã biết ngài nhn
nhn chịu đánh và chịu xnhc mà không trả đũa ra sao.
Hơn nữa, nếu như thày giáo muốn cảnh tượng din li,
thì kgây xáo trn phải có tư cách là người tvch
không phi là trthù vô li. Thày giáo skhông tỏ ra ước
muốn đó nếu như anh chàng bị dùng như khúc cây hoặc
những người bhxung sàn chịu thương tích đau đớn.
Bt kkhi nào Don Bosco tmình kli câu truyn này
cho các linh mc bn trong gigiải trí, ngài thường thêu
dt thêm, pha trộn chút hài hước ln trang trng khiến
thính giphải phá lên cười. Đàng khác, nếu như hành
động can thip của ngài do tính khí không được kim
chế, thì phi biết là ngài đã phải luôn tkim chế mình vì
tt cnhng ai biết ngài trong sut cuộc đờ đều coi ngài
hết sc là nhã nhn.
Sau khi miêu tsự xung đột trong lp hc này, Don
Bosco tiếp tc trong cun Hi Ký của mình như sau: “
Nhưng Comollo thì cho cha nhiều bài học khác: “Gioan
này, sức mạnh của bạn làm mình sợ; nhưng bạn tin mình
đi, Thiên Chúa không cho bạn sức mạnh để tiêu diệt các
bạn hữu. Ngài muốn chúng ta yêu thương nhau và tha
thứ cho nhau, và để chúng ta làm ích cho những ai làm
350

36.5 Page 355

▲back to top
hại chúng ta.” Con người nhẹ nhàng, chưa ai thấy cậu cãi
cọ với bạn bè, nhưng cậu luôn nhẫn nại và đáng mến.
Cha hết sức khen ngợi tinh thần bác ái của cậu, và đặt
mình hoàn toàn tin tưởng cậu, để cậu hướng dẫn mình
như cậu muốn. Cùng với một người bạn nữa của chúng
tôi là Gulielmo Garigliano, chúng tôi đi xưng tội và hiệp
lễ. Chúng tôi họp nhau nguyện ngắm, đọc sách thiêng
liêng, viếng Thánh Thể và giúp Lễ. Comollo biết cách mời
gọi chúng tôi tham dự những sinh hoạt này với lòng hết
sức nhân ái, dịu dàng và lịch thiệp đến nỗi không thể từ
chối được.
“Cha nhớ lại một hôm đi qua một nhà thờ, vì mãi nói
chuyện vui với anh, cha quên không cất mũ chào, bạn
Comollo liền lập tức nói cùng cha với một vẻ rất dễ
thương: ‘Gioan thân yêu của mình, bạn quá chú tâm nói
chuyện với con người, mà thậm chí quên nhà của Chúa.’
Lần khác, cha sử dụng vui đùa vài từ Kinh Thánh mà cha
nghe từ những vị đáng tôn kính. Comollo trách cứ cha
một cách nghiêm túc, nói rằng lời linh hứng của Chúa
không phải là để vui đùa.
“Một ngày kia, cha hỏi cậu về những công trình đáng
xem ở Chieri, và cha nhận ra là cậu không biết gì về
những thứ đó. Vì thế, cha nói: ‘Nhiều người từ xa đến
đây xem chúng, và bạn thì sống ở ngay đây, lại không cất
công đi thăm chúng à!’ Cười vui, cậu trả lời: ‘Mình chẳng
bận lòng tìm kiếm hôm nay cái gì chẳng đem lại lợi ích
cho ngày mai.’ Cậu có ý nói rằng nếu như những công
351

36.6 Page 356

▲back to top
trình đó cách nào đó giúp cậu đạt tới hạnh phúc vĩnh
cửu, tức là cái gì của ngày mai, hẳn cậu sẽ quan tâm đến
xem chúng.
“Một ngày kia vào kỳ nghỉ hè, chúng tôi đi dạo trở về qua
Chieri ngang qua Quảng Trường Piano, chúng tôi gặp
một tên lang băm đang diễn trò cho người tò mò và nhàn
rỗi với những trò hấp dẫn. Có hai người bạn nói nhỏ với
Comollo: ‘Nghe anh ta xem! Anh pha trò tuyệt làm sao!’
Comollo quay ngoắt khỏi họ và nói: ‘Anh ta nói mười lời
làm cho bạn cười, nhưng lời thứ mười một sẽ là xấu xa và
gây gương mù. Ngoài ra, chú của tôi nói rằng đừng bao
giờ ngừng lại xem các tay diễn trò, lang băm, làm xiếc hay
những gì tương tự. Ngài nói cho mình: ‘Ta có thể vô tội
khi đi tới những chỗ như thế, nhưng kể là phép lạ nếu
như ta rời khỏi nơi đó mà không bị tổn hại gì.’ “
Don Bosco đưa giai thoại này vào trong tập tiểu sử
Comollo. Thoạt xem, dường như đó là lời gián tiếp trách
móc Don Bosco vì chính ngài cũng thường đi xem những
cảnh như thế khi ngài còn là thiếu niên. Nhưng nếu
chúng ta suy nghĩ cho kỹ, thì không thể áp dụng như thế
cho ngài. Lối sống giản dị và đơn sơ của Gioan, lương
tâm chính trực và mục đích cao cả mà ngài tham dự
những trò trình diễn này chắc chắn biện minh cho những
gì ngài làm khi còn trẻ, không tổn hại đến linh hồn mình
mà lại còn mưu ích cho linh hồn của người khác. Qua
suốt cuộc đời của mình, châm ngôn của ngài vẫn là: ama
et fac quod vis [Hãy yêu và làm những gì mình muốn]. Do
352

36.7 Page 357

▲back to top
vậy, cách cư xử nhẹ nhàng, thong dong không gì sợ hãi
và đậm nét tự do của người con cái Chúa. Tình yêu đánh
tan mọi sợ hãi. Ngay khi thủ đắc được những kỹ năng
cậu coi là cần thiết, Gioan ngừng đi xem những trò diễn ở
quảng trường như thế. Sau này, ngài còn từ bỏ những trò
làm xiếc nhào lộn ấy khi ngài nhận ra rằng chúng không
xứng hợp với tư cách của người có khát vọng dâng hiến
cuộc đời cho Thiên Chúa. Nhưng ngài vẫn tiếp tục mấy
trò tung hứng gậy và trò ảo thuật trong nhiều năm bởi lẽ
đấy là phương thế rất là thích hợp qua đó thu hút các
thanh thiếu niên và đem lại cả một hình thái giải trí lành
mạnh. Thực vây, những trò đó khi ngài còn là một thiếu
niên ở Becchi, đã đào tạo ngài cho sứ mệnh tương lai.
Chúng làm cho ngài cảm thấy thoải mái và tự tin khi làm
chủ đám đông mà cùng lúc đó duy trì được phong thái dè
giữ vốn là dấu chỉ đức hạnh. Dân chúng nào được hấp
dẫn bởi một người tu đức khắc khổ, diện mạo ăn năn
đánh tội, đặc biệt là loại người mà ngài cùng sống và làm
nên xã hội [mới] đang hình thành.
Thực là xúc động và là dấu chứng đức khiêm tốn của
ngài khi thấy Don Bosco trung thành vâng nghe lời
khuyên của bạn mình. Ngài nói rằng nhờ Lu-y Comollo
mà ngài học cách sống đời sống Kitô hữu đích thực. Tuy
thế, theo cha [Gioan] Giacomelli, một người bạn thân của
cả hai, sự kiến là Bosco và Comollo khuyên nhủ lẫn nhau
trong nỗ lực chỉnh sửa những khuyết điểm, và khích lệ
nhau tiến tới trên con đường trọn lành. Họ cùng nhau sử
dụng thì giờ thật hữu hiệu và đều đặn cũng như thường
xuyên lãnh nhận các bí tích. Comollo đã tìm thấy nơi
353

36.8 Page 358

▲back to top
Gioan một người bạn tín cẩn đặc biệt mà cậu có thể bàn
thảo những vấn đề thiêng liêng. Don Bosco viết: Comollo
rất được an ủi khi được nói vnhững đề tài như thế. Cu coi
Đức Giêsu đã thương cậu vô cùng khi ban chính mình làm
lương thực trong Phép Thánh Th. Khi nói về Đức Trinh N,
người ta thy cu rt du dàng, và sau khi nói vhoc nghe
kvmột ơn lành chữa bệnh nào đó, cuối cùng, cu sẽ đỏ
mt và tuôn lthốt lên: “Nếu Đức Mrt tốt lành đối vi
thân xác khn cùng của chúng ta đây, thì Mẹ li còn tt lành
biết bao nhiêu hơn nữa đối vi nhng gì liên quan ti phn
hn ca nhng ai kêu cu Mẹ?” Ôi! Ước gì ai nấy đều hết
lòng tôn sùng M, và thế gii shnh phúc biết bao!”
Ta không thể nói lên được những lời từ tâm khảm như
thế trừ phi ta có thể thấu hiểu và trân trọng được chúng.
Gioan là người như thế, và trong đức điềm đạm của ngài,
ngài không nhắc đến tên của mình.
Lu-y Comollo đáng được đưa lên làm mẫu gương cho các
bn trvhnh kiểm không gì đáng chê trách, đức vâng
phc và ddy của mình. Vào độ tui nhân cách còn
chưa vững chc, song cu li tht vng vàng và kiên định
trong vic thc hành mọi nhân đức. Cu rất là điềm đạm
và không bao giri nhà mà không có phép ca chnhà
tr. Mu mc ca cậu làm gương cho các học sinh cũng
trhc trong nhà sống đời sống đạo hnh. Cu luôn luôn
ôn tn và vui v, và không bao gilra nhng sthích
đặc bit ca mình. Là người biết rõ Comollo, Gioan chưa
bao ginghe thy cu than phin tri nóng hay lạnh, đồ
ăn thức ung, làm vic hay hc hành quá sc. Thc vy,
bt kkhi nào cu có thi gian rnh, cu li chạy đến mt
354

36.9 Page 359

▲back to top
bn học để gii thích nhng chkhó trong môn hc. Cu
thích nói vlch sử, thơ văn, văn chương Ý và Latinh. Cu
làm vic này tht khiêm tn và vui vẻ đến độ bt kkhi
nào cậu đưa ra một ý kiến riêng, thì rõ ràng là cu luôn
luôn chiu theo cái nhìn của người khác.
Là mt hc sinh, Lu-y tri bt gia nhng hc sinh xut
sc trong lp. Cu rất chăm chỉ trong bài vở đến độ thày
giáo không hnhlà có ln nào mình phi trách móc cu
vmt xao nhãng nhbé nào.
Chăm chỉ tham dnhng lnghi nhà th, hi tâm, luôn
chú ý nghe ging, st sng dL, cu tỏ ra thái độ hết sc
tôn kính các linh mc, không bao giờ để ai tra bt kính
vi các v, kcchỉ để vui đùa.
Ngày Chúa nht và ngày lngh, sau nghi ltôn giáo
trường hc, các học sinh thường đi do hoc giải trí đâu
đó. Nhưng Comollo xác tín rằng mình không cn gii trí
như thế, cậu thích đi với Gioan đến các lp giáo lý trem
thường được tchc ti nhà thTh. Antonio.
Mỗi ngày, Comollo đúng giờ đi tới nhà thờ Chánh Tòa để
viếng Thánh Th. Trong nhiu tháng, Gioan quyết định
cũng đến đó cùng thời điểm y nhằm được gương lành
bn mình khích lệ. Đó là cách mà sau này ngài kể li cnh
đó như sau: “Lu-y thường qugi mt góc gn nhà th,
hai tay chp li cu nguyện, đầu khiêm tn cúi xung,
mt nhìn xung. Cu hoàn toàn thinh lng và quên hết
mi âm thanh. Rất thường sau khi đã làm xong lòng sùng
355

36.10 Page 360

▲back to top
kính ca mình, tôi mun xin cậu đi với mình vnhà. Du
tôi có gắng để cu chú ý bng cách hất đầu hoặc đi sát
cnh hay ho mt tiếng, cậu cũng không chuyển động cho
tới khi tôi đến lay cu. Chỉ đến lúc đó cậu mi chuyn
động như vừa tnh gic, và chp nhn li mi gi ca tôi,
du là miễn cưỡng. Cu yêu thích giúp Lbt ckhi nào
có thể được, ngay cả trong ngày thường; vào ngày l,
không phải là điều bất thường khi cu giúp mt bui
sáng ti bốn hay năm lễ. Khi thi tiết cho phép, cu tham
dmi lnghi tchc trong các nhà ththtrn. mc du
cu hết sc chìm ngp trong nhng sthiêng liêng, v
mt cu không bao girầu rĩ hay buồn bã, nhưng luôn
vui tươi thanh thản. Vẻ đáng mến ca cu làm mi tâm
hn hân hoan và cậu thường nói rng cu hết sc yêu quý
nhng li của tiên tri David: “Servite Domino in laetitia
(Hãy hân hoan phng sThiên Chúa) [ Tv 99, 2]
356

37 Pages 361-370

▲back to top

37.1 Page 361

▲back to top
CHƯƠNG 39
Nhà o Thut
Trong niên khóa 1834-1835, Gioan sn sàng giúp vui
bt cứ nơi nào cậu đặt chân đến. Cu làm lé mt nhiu
người nhthin cm và tính vui nhn hn nhiên ca cu.
Với tài năng khéo léo không kém gì một nhà o thut cu
vkhách luôn được tiếp đón ti quê nhà Chieri và trong
các cuc hp mt ca Hi Vui. Trò chơi lành mạnh thì
phải luôn luôn vào đúng lúc và đúng nơi. Trò o thut
ca Gioan rt thú vhp dn khán giả đến độ hquên hết
mi svà bi hút vào nhng li nói và hành động ca cu.
Mt màn xiếc thường được biu din là cu làm b
giết mt chú chim sẻ, sau đó cậu nhét vào nòng súng và
bóp cò. Này chú chim bay vt ra mà vn nguyên vn.
Hoc là cu có thể đổ ra tmt cái chai rượu đỏ hay rượu
trng tùy theo ý mun ca khán gi. Mt hôm, cậu đánh
cuc là cu có thlàm biến mt một đĩa bánh xào trên bếp
và cho nó xut hiện nơi nhà một người khác. Vài người bí
mật đánh dấu chiếc đĩa, các người khác tò mò nhìn chm
chm vào cu khi cậu làm nhưng cử chbí nhim, lm
bẩm đọc thn chú và hi han dài dòng. Ri, Gioan tuyên
bmi sự đã xong, yêu cầu mọi người đến nhà kia để
chng kiến. Ai nấy đều đổ xô tới và đã thấy đúng chiếc
đĩa bánh xào kia. Chắc chn việc này đã được sp xếp
trước nhưng muốn làm như vậy cn phi có tài trí siêu
quần vượt chúng mi có thể điều khiển tư tưởng và đánh
lạc hướng h. Gioan là mt xiếc gia rất tài tình. Đối vi
cu thì trò xiếc ly mt trái banh ttrong mt hp nh
vic dễ như ớt hoc trò ly trng ra tmt cái túi nh
357

37.2 Page 362

▲back to top
không bao gihết. Khi thì cu khéo léo ly ra mt trái
banh từ đầu mũi ca mt khán gi, khi thì cu lại đoán
được stin ca htrong túi, lúc thì cu tán nghin tin
cc ra thành bt bằng năm đầu ngón tay…Cậu đã đánh
lạc hướng khán gilàm hsai lầm và có vài người bt
đầu cho cu là phù thy, lý do vì không ai có thlàm
được như vậy nếu quma không giúp.
Ông chnhà, Tana Cumino dn dần cũng đâm tình
nghi, tuy st sắng đạo đức ông cũng thích những trò vui
tươi và lành mạnh. Cu Gioan thy ông chtính tình d
dãi nên cậu cũng chơi đùa với ông. Vào mt dp n, nhân
dp lsinh nht của ông, sau khi đã sửa son xong mt
con gà quay thơm phức, ông ra ngoài. Chiếc đĩa đặt k
lưỡng trên bàn, nhưng khi vừa mra, thình lình chú gà
trng nhm dy cánh bay đi làm ai nấy đều sng st.
Ri mt dịp khác, ông Cumino đã dọn sn mt ni
“nui” ngon nhưng khi múc ra đĩa nó biến ra toàn cám
khô. Cu hay làm khách ngạc nhiên khi đổ đầy rượu vào
chai nhưng lúc đổ ra cốc nó hóa thành nước lã hay trái li
nước lã thành rượu. Thường thì bánh ngt trthành bánh
mì lt thếch, tin bc nm trong túi ông Cumino bt thn
trnên vô dng vì nó chlà nhng miếng st g. Chiếc
mũ của ông biến thành mũ đi ng, nhng quả đào hạt d
trthành nhng viên sỏi. Đôi lần, cu hóa phép làm mt
chiếc kính nơi mắt ông và tái xut hin bt thần nơi túi
áo, kcho ông lc li khắp nơi cũng vô phương tìm thấy
tuy nó nm ngay mình ông. Hoc vi một tác động nh,
đồ vt ông nm chặt cũng bay mất, chng hn chiếc ví
ca ông thình lình xut hiện ra trước mt, còn cái kia
đang ở đó lại bt thn trn mất. Đôi khi cậu mời ông chơi
bài và xin ông chn ly mt con, ri cậu đoán ra con bài
358

37.3 Page 363

▲back to top
y, hoc cu xin ông nhly mt sri cng li nhân lên
ri trừ nó đi… sau đó ông cho kết quvà cu nói ngay
cho ông biết con sn kia. Tt cnhng trò này làm
ông già quá sng st. Lại có đôi lần, cậu còn đánh cuộc
vi ông là cu có thtìm ra chiếc chìa khóa mà ông mun
dấu đâu cũng được. Và nó xut hiện dưới đáy nồi xúp khi
mọi người đã múc cạn.
Bao nhiêu nhng trò oái căm tương tự như thế
thường tái xut hin hằng ngày và đem đến cho ông tư
tưởng xu: Nhng việc như vậy chc chắn con người
thường không thể. Còn Chúa thì đâu lại phí công phí gi
vào công việc như vậy. Chcó quthôi.” Và ông đang có
ý xin cu ri khi nhà ông. Tuy không thích bàn lun vi
bà con thân thích nhưng ông đến hi ý kiến mt linh mc
gn nhà là Bertinetti. Một ngày kia, ông đến với cha để
thưa chuyện dường như lúc ấy ông thấy mình như muốn
điên cái đầu: ”Thưa cha, con đến gp cha vì mt vấn đề
rt nghiêm trng. Con tin chc rng nhà con có mt chàng
phù thủy!” Ông kể cho cha nhiều điều đáng ngờ. Biết bao
chuyện ông đã mục kích hoặc tưởng là mình đã chứng
kiến hay nghi ngvà ông ttht rõ rt sống động đến ni
làm chính cha Bertinetti cũng tin và đâm hồ nghi luôn.
Cha cũng nghĩ rằng các trò chơi như thế chc là phù thy
ri. Cha quyết định đem vấn đề trình lên Kinh Sĩ Burzio,
thanh tra trường học, giám đốc và cha xnhà thchính
tòa. Cha bo ông trùm nhà thĐaminh Pogliano,
Gioan thường lui tới để yên tĩnh học hành, gi cậu đến
cho cha hi. Ông trùm rt rõ Gioan, tìm cách trn an v
kinh sĩ, nhưng chẳng ăn thua gì.
Cha Burzio là người đạo đức gii giang và khôn
ngoan. Khi Gioan ti nhà ca nhà cha Burzio thì ngài va
359

37.4 Page 364

▲back to top
ban tin bố thí cho người hành kht và tiếp tục đọc kinh
nguyn. Cha mm cười bo cậu đợi mt tí ri và mi cu
vào phòng hc ca ngài và hi về đức tin, tc là giáo lý
ca cu. Cậu đáp xuôi xắn rành mạch nhưng cậu không
thể không nín cười được vì hiểu được chý ca cha khi
tra vn cu. Và cha hi cu cách dùng thi gihng ngày
ra sao, cu trli làm cha vui lòng lm. Cậu đáp lời cách
thành tht, thông minh xác đáng không né tránh chút gì.
Nhưng vthm tra vẫn chưa chịu. Cha cnhã nhn hi
song vi nét mt nghiêm nghị hơn, cha nói: “Này con, cha
rt hài lòng vvic hc hành chăm chỉ và hnh kim ca
con cho đến gi, nhưng có vài chuyện đang đồn thi v
con. Người ta nói cho cha biết là con đọc được tư tưởng
của người khác, còn biết được stin trong túi h, nào là
có thlàm người ta thy trng trong khi lại là đen, con
còn biết được chuyn gì có thxy ra ở nơi xa, và còn
nhiu nhng thứ khác tương tự như vậy. Người ta đồn
thi con vnhng chuyn ấy. Có vài người tin rng con
có phép bùa và nghi rng có qugiúp con. Giờ đây con
hãy cho cha hay ai đã dạy con làm nhng cách y? Con
đã học được chúng ở đâu? Hãy thành thật trình hết cho
cha. Cha bảo đảm là cha chdùng hiu biết này vì ích li
cho con.”
Chng chp mt, cậu xin cha năm phút trước khi tr
li và cu hi cha my giri. Tc khc cha cho tay vào
túi áo để lấy đồng hồ ra xem nhưng nó đã biến đâu mất
rồi. Gioan xin: “Nếu cha không tìm được nó xin cha cho
con 5 đồng, con stìm ra ngay.”
Cha lc lọi trong túi nhưng không tìm thấy chiếc ví
tiền đâu. “Ồ thng nhãi,” cha tc giận la lên, “có phải
mày làm vic cho quhay quỷ nó đã giúp mày phải
360

37.5 Page 365

▲back to top
không? Mày đã lấy mt chiếc đồng h, chiếc ví ca tao
ri, vy vic mày chc chn quá ri. Tao sẽ đệ trình tt c.
Cũng may là tao chưa tạt cho đấy.” Trong khi cha đang
nổi cơn lôi đình, Gioan cứ bình thn và lng thinh. V
kinh lng du dn và nói: “Được ri chúng ta hãy bình
tĩnh nói về chuyn này. Con hãy nói cho cha biết con đã
làm cách nào để ly nhng vật đó? Sao con có thể ly
đồng hvà ví tiền nhanh và khéo đến như thế? Con đã
giu nó ở đâu?’
Cậu Gioan cung kính đáp lời: “Thưa cha, việc y tht
đơn giản ddàng, chng có gì cchỉ nhanh tay hơn con
mt mà thôi, hoc là mt việc đã được xếp đặt trước hoc
trò đó đã được chun bị trước.
“Làm sao con có thể xếp đặt trước chiếc đồng h
chiếc ví của cha.”
“Cũng thế thôi . Lúc con đến đây cha đang ban tiền
bố thí cho người ăn xin. Khi trở vào cha đã để chiếc ví
trên ghế qukia. Và lúc cha dẫn con vào phòng, cha đặt
chiếc đồng hồ trên bàn. Con đã dấu đi cả hai. Cha vn
tưởng nó ở trong người cha, nhưng thật ra chúng ở dưới
chân đèn kia.”
Nói xong, cu nâng chiếc đèn lên và ở dưới, hai đồ vt
xut hiện như được ma quxếp đặt vy. Vlinh mục cười
nc n, và tht là mt bữa cười no và cha xin cu làm ít
trò nữa. Khi cha đã hiểu rõ vấn đề, cha tra thích thú lm
và tng Gioan mt ít quà, và cho Gioan vvi li: “Con đi
và bo cho tt các bn con biết rng ignorantia est magistra
admirationes iu llùng chlà do không biết].”
Giờ đây cậu được thanh minh, cu tiếp tc trình din
các trò o thut ti nhà trgii khuây các kinh sĩ và linh
361

37.6 Page 366

▲back to top
mc gần đó. Cu thường được các gia đình giàu có
nhng nhà xtrong các làng lân cn mời đến biu din.
Các cuc trình din này luôn luôn là do tình bn. Cu ni
tiếng nhtài khác nht là trò làm cho đồ vt xut hin
nơi xa hay gi nó xut hin li vi cu. Nhtài khéo léo
đặc bit y mà các bn ca cậu đã đặt tên riêng khác na
cho cậu là nhà “nhà o thuật” bên cạnh một tên khá đã
đặt là “kẻ hay mơ.”
362

37.7 Page 367

▲back to top
CHƯƠNG 40
Nhng Cuộc Thăm Viếng Quan Trng
Ti làng Chieri, cậu Gioan cũng đã trở nên mt bn
thân ca Hannibal Stramblo Pinerolo và đã có lần hc
chung cùng lớp. Đã có dp nhn ra nhng phm hnh
sáng giá ca Gioan, cha manh mời Gioan đến nhà h
qua knghMùa Phc Sinh. Gioan nhn li, cảm ơn họ
được dp may mắn hưởng không khí trong lành và vui
sng ít ngày vi bn.
Thế là Gioan đã thut li cho chúng ta knghnày.
Đây là lần lá thư đầu tiên và độc nht khi cu còn là hc
sinh trung hc. Những điều viết dưới đây được rút ra t
mt bn nháp sơ lược nhưng là bản duy nht chúng tôi có
được.4
Sau khi kli chuyến đi ti min Pinerolo và cuc
chào đón thnh tình mà Hannibal và gia đình dành cho
mình, cu viết tiếp:
Hôm sau, nhm ngày 12 Chúa Nht LLá, mình đã định đi
Barge cách Pinerolo chng 8 dm. Mình đi dự Thánh Lsm
rồi điểm tâm, ông bà Stramblo nhmình gi li chào cha
Banaudi. Trên đường đi, mình thm khen những thung lũng
ngon mc, làng mạc đẹp đẽ như thành phố Rocco,
4 Thư dài tới 10 trang nhưng thất lạc 4 trang đầu. Ni dung cho ta
biết rng hu chắc thư này cậu viết sau khi trvChieri, và viết
cho bn bè Castelnuovo [x. Epistolario di S. Giovanni Bosco, S.E. I
Torino, 1955, vol. I, tr. 1]
363

37.8 Page 368

▲back to top
Bricherasio, sau Secundo và Sibiana, đó là ba xứ đạo. Sau cùng
mình đã đến Barge bng an.
Mình hi một người chcha Banaudi và họ đã chỉ cho
mình. Khi đến thì được nói cho biết là ngài đang trong nhà thờ.
Lễ nghi đang diễn ra, và khi mình vào thì ngài đang hát Bài
Thương Khó. Mình đứng nghe cho ti khi ngài hát xong, ging
hát ngài tht là hay. Lxong, mình ra ngoài đợi ngài sân
trước nhà th. Mình quan sát dân chúng, hu hết là nhng
người trẻ chăn nuôi súc vật ở đồng cỏ, ăn mặc tươm tất và lch
thip. Cha Banaudi đã thấy mình trước, ngài tiến đến, nm ly
tay và ôm mình. Nghn ngào không nói lên lời, cũng cảm động
không ít. Sau khi đã bình tĩnh lại cả hai cùng bước vào nhà và
cuc nói chuyn hi han hết sc vui mng. Mình lưu lại đó hai
ngày và được tiếp đãi hết sc ân cn. Mình không thnào t
được mình đã vui hưởng biết bao. Mình chcó thnói hai ngày
y tht như ở thiên đàng. Đi đến đâu họ cũng mời thăm nhà,
và nếu chúng tôi tra ngn ngi, thì hcm ngay ly tay chúng
tôi, hết sc trnh trng dẫn đường. Chúng tôi đi thăm cha xứ,
vhiệu trưởng, thị trưởng và phó thị trưởng, và ông chkhách
sn Balbiano, có người bà con Chieri. Ai ny tiếp đãi chúng
tôi như những vị thượng khách.
Sống được hai ngày, mình quyết định ra vdù cho cha
Banaudi hết sc mun gimình lại lâu hơn, đến độ ngài còn
đem giu cả mũ nón của mình. Nhưng khi thy không th, vì
mình đã định ri nên cha tin mình cmột quãng đường dài 5
dm. Ri chai ngi xuống bên đường nói thêm ít câu na. Khi
mình ngý lên đường, cha bắt đầu khóc nghn ngào, không
tht nên li. Mình cgắng đáp vài lời nhưng không thể nói
được gì. Ri chai bình tâm li và chuyn trò cùng nhau trong
giây lát vnhng chuyện riêng tư giữa hai cha con mà mình
phi gikín. Sau đó chúng tôi đứng lên và lng lchia tay. Vi
vã trên đường v, chng my chc mình đã vli Pinerolo, gp
gthân tình mọi người và hhi han vchuyến đi cũng như
vcha Banaudi.
364

37.9 Page 369

▲back to top
Ri Hannibal và mình quyết định đi tới Fenestrelle, và vì
thế, chúng tôi mượn chiếc xe nga ca ông Alberto Nota, mt
nhà viết hài kch ni tiếng. Ông vui vchun bxe cho chuyến
đi. Chúng tôi cht lên mt vài th, lên chngi và khi hành,
ttừ để lại Pinerolo đàng sau.
Ngôi làng đầu tiên chúng tôi đến là Porte, nm gia nhng
ngọn đồi sỏi đó, và rồi Floè; chúng tôi chỉ toàn đi trên trục l
chính bao quanh giòng sng Chiusone. Lúc dó, giòng sông này
làm cho nước sông Po gia tăng gấp đôi lượng nước. Nhng
ngọn đi cao bao quanh phía bên kia con đường. Cui cùng,
chúng tôi thoáng thấy được txa Núi Malagnagi hay
Malandaggio, mt ngn núi rất cao. Dường như núi phủ tuyết,
nhưng khi đến gn thì mi thấy đó toàn là đá trắng. Có chng
1500 người làm việc khai thác đá ở sườn núi.
Nhng chiếc dây thng rt dài treo lng lng từ đỉnh ti
chân vì vách núi rt thẳng đứng đến độ cả con mèo cũng
không leo ni. Nhng công nhân trèo lên bng dây khi nào h
mun phá nổ sườn núi. Họ đưa vào những lỗ đá đã chọn để
đóng hai cọc sắt vào và đặt trên đó tấm ván. Ngi trên tm ván,
họ đào lỗ để đưa thuốc nổ vào, đổ đầy thuc n, gn dây ngòi
dài xuống đất. Khi mi sự đã sẵn sàng, mt tiếng kèn vang lên
cnh báo mọi công nhân leo dây đi xuống và núp vào mt ch
trú an toàn đàng xa cho đến khi đã nổ xong. Nhng khối đá
khng lồ lăn xuống thung lũng. Nhng cột đá vĩ đại trong Nhà
ThMadonna del Pilone [Đức MCt Tr] ở Torino đến t
nhng mỏ đá này. Mười tim lò rèn liên tc hoạt động ở đây
chỉ để sa cha cuốc, búa và đục. Sau khi ngưỡng mnhng
vic kdiu y, chúng tôi tiếp tc hành trình.
“Trải qua chng mt dặm đường đá gồ ghphủ đầy bụi đất,
chúng tôi ti mt ngôi làng thật đáng nhớ đặc bit. Mi người
trong làng đều có cái bướu c. Trem thì chcó một bướu ln
nhỏ tùy đứa. Còn người ln tuổi có đến ba hoc bốn cái. Để
được dchu, hbuc nó li bng nhng chiếc khăn mùi xoa.
365

37.10 Page 370

▲back to top
Nhìn h, chúng tôi hình dung ra cm họ như đeo một giỏ đầy
banh.
Vmặt đạo, mt na trong shlà Công giáo, mt na theo
giáo phái ngoại [Vanđê] vì vậy có hai nhà th. Nhà thCông
Giáo có thánh giá trên đỉnh, còn nhà thgiáo phái ngoi
[Vanđê] thì không. Dân chúng ăn mặc thô kệch, dáng người
thp, mt xu xí. Hsng gia núi ngàn, vi nhng ngn núi
cao 2.500m. Trin núi vô cùng dốc khó lòng leo được. Nhưng là
nơi có thể định cư được và hsng bng cách ca mình. H
đục nhng bậc thang trên sườn đá dốc. Nhnhng bc thang
đó, họ dng nhng cái chòi tm ca h, rồi đưa đất dưới thung
lũng lên đó để trng khoai tây, hạt đậu, và rau qu.
“Nghỉ ngơi đôi chút tại làng nghèo khnày, chúng tôi tiếp tc
đến Fenestrelle. Chúng tôi đã ở trên ngn núi khng lgi là
Monviso. Ttrên núi, chúng tôi có thnhìn thy Fenestrelle
phía trước mắt. Ngay lúc đó, một cơn gió dữ di ni lên thi tt
ccon nga làm chúng tôi kit sức để ginó, thm chí không
thnói mt lời. Cơn gió lốc cun tung bụi đường với đất đá tạt
vào mặt làm chúng tôi đau rát. Một bóng ti ghê sphngp
con đường. Con nga long chong bên này qua bên kia, th
mt mi không muốn đi tiếp. Thy vậy chúng tôi cũng nản
lòng cho ngựa quay đầu để trli Pinerolo. Khi xe ngựa đang
xung dc thì mt con gió mnh xuýt lật đổ xe làm chúng tôi
hết hn. Chúng tôi stoi mng nếu nga và xe lt nhào xung
trin dc sâu thẳm đó. Nhưng Thiên Chúa Quan Phòng đã gìn
giữ chúng tôi. Ngay bên đường, chúng tôi thy trong vách núi
mt hang lớn đủ để tránh giông bão. Thật khó khăn chúng tôi
đã đưa con ngựa vào nghchờ đợi cơn bão qua đi. Sau hơn một
giờ rưỡi, gió ngng thổi, nhưng trời đã về đêm. Nhờ trăng
sáng soi đường chúng tôi vli Pinerolo khong 11 giờ đêm.
366

38 Pages 371-380

▲back to top

38.1 Page 371

▲back to top
“Ở li Pinerolo hai ngày tht vui vvà mình quyết định v
Chieri vào ngày 16. Gia đình Strambio giao cho mình nhiều
nhim vụ, và cũng xin mình thay mặt họ chào thăm Cha
Valimberti. Vào ngày đã định, mình lên xe nga vTorino ri
từ đó, trở vChieri. Kết thúc cuc hành trình by ngày mà
mình cm thấy như chỉ mi có by tiếng. Bi vì ở Barge cũng
như ở Pinerolo tôi đều được đón tiếp rt nng hu cho dù
mình không xứng đáng. Xin lỗi các bn, tôi vn chlà mt k
nghèo hèn ... ...”.
Thật ra đây không phải là hành trình duy nhất đến
Pinerolo của Gioan. Nhưng chúng tôi kể các skin này
trước để không làm ri nhng chuyn tiếp theo. Cu
Annibale Strambio là mt thanh niên xut sắc và ước
mun trthành linh mục. Do đó, vào năm sau tức 1836,
thy Gioan viết thư cho bố ca cu:
Cháu đã viết thư nhiều ln cho con ca bác ri, bác Annibale .
Cháu coi cu ấy như một bn tâm giao. Tuy vy, cháu không
biết Annibale có nhận được thư của cháu không vì cháu không
nhận được thư hồi âm. Do đó, cháu nghĩ tốt hơn là viết ngay
cho bác để nhbác trao lại thư này cho cậu y.
Cháu không biết Annibale có dự định đi Pinerolo hay đi đâu
khác không? Hoc cu còn chng vin không? Ln trước, cu
đã báo tin sắp thi để mc áo chùng thâm và chúng cháu snói
chuyn nhiu hơn vào dp y. Như bác biết đấy, bnh dch t
đã lộng hành ddội trong vùng này nên đảo ln chương trình
ca chúng cháu, cho nên cháu không biết cu y có thi hay
không. Năm nay, cháu đang học năm thứ nht triết hc
chng vin Chieri. Cháu mong nghe tin tt lành vhai bác.
Cháu vn không thnào quên stiếp đón nồng hu ca hai
367

38.2 Page 372

▲back to top
bác lúc cháu đến Pinerolo. Cháu cũng biết tin Đaminh bị ốm và
không biết em đã bình phục chưa. Cháu rt mun biết tin v
hết mi người trong gia đình bác…
Thư trả li cho biết là Annibale đã được mặc áo. Nhưng
đó không phải là đường Chúa mun thày theo đuổi. Thy
đã hoài nghi ơn gọi ca mình vào giữa giai đoạn thn
hc. Là mt chủng sinh gương mẫu với lương tâm bén
nhy, thầy đã trải qua nhng dn vặt đau khổ vni tâm.
Nỗi đau dằn vt càng dâng cao khi thầy không tìm được
mt vị linh hướng vng vgiáo thuyết, kinh nghim và
thánh thiện để có thgiúp thầy phân định con đường
phải theo. Khi tìm được ri, thy còn cm thy ti tệ hơn
khi không đặt trn nim tín nhim và phó thác vào cha
linh hướng. Trước đây, thầy luôn xem ơn gọi linh mc là
ơn quý trọng. Thầy luôn nuôi dưỡng ước mơ cao quý đó
trong tâm trí. Nhưng theo dòng thời gian, cu không còn
tha thiết với ơn gọi y. Thầy trăn trở vi những lý tưởng
mi, song li snghch li ý Chúa. Sau nhiều năm mặc áo
chùng thâm, thầy không đủ can đảm ci bỏ và đi lại bước
khác. Thày không dám nói cho các btrên nỗi xung đột
ni tâm vì e rằng các ngài nghĩ mình hão huyền trước
cám d. Thày lo lng vcha mvà không mun làm các
vtht vng sau nhiu kế hoạch và hy sinh để bảo đảm
tương lai cho mình. Thày e các bạn nghĩ rằng mình nh
dạ và hay thay đổi trong quyết tâm ca mình. Mọi băn
368

38.3 Page 373

▲back to top
khoăn này tràn ngập tâm trí thày, làm thày lo lng và
cuc sng thày trở thành cơn hấp hi.
Không có nhiều người Chúa để cho chu thử thách như
thế. Vi kinh nghim và skhôn ngoan ca mình, Giáo
Hi cng hiến cho nhng ng sinh hướng ti chc linh
mc những phương thế chc chắn để phân định vng
vàng ơn gọi đích thực ca mình. Nói chung, nhng
trường hp btu vào những năm cuối thn học thường là
do hnh kim bt xng hoc do sng vô tâm vô tính mt
cách đáng trách. Song bn ca Gioan không thuc nhóm
này. Đời sng Kitô hu mu mc anh sng [sau khi ri
chng vin], nhng trách vụ danh giá anh có được cho
đến cuối đời chng tỏ điều đó. Giờ đây, chúng ta hãy trở
lại cơn khủng hong ca thày: thày sống tư lự, ttách
riêng, và xu hdo không tín nhim ai.
Cha mAnnibale là người Công giáo tuyt vi. Họ đã
nhn ra sự thay đổi ln nơi con mình trong khè. Họ đã
viết thư mời Gioan đến Pinerolo để nói chuyn vi thy
Annibale vnhng gì trong lòng, về tương lại ca thày.
Thật đúng như sách Châm ngôn: Bè bn thương nhau
mi thi mi lúc, vào ngày hon nn chcó anh em
[17,17]. Gioan vi gác mi công việc để đến vi thy bn.
Gioan lưu lại nhiều ngày để schia lâu givi thy,
nhưng không hề gây mt áp lực nào như Gioan vẫn có
thường làm khi mà Thánh ý Chúa chưa rõ rệt. Da vào
nhng câu trli ququyết song không dt khoát, Gioan
nghĩ rằng có lHannibal skhông tiếp tục ơn gọi giáo sĩ.
369

38.4 Page 374

▲back to top
Vì thế, Gioan khuyên bạn đừng nuôi dưỡng ý tưởng [ơn
gọi này] và đề nghmt con đuờng hành động phi theo
mt khi thày quyết định ơn gọi ca mình. Annibale cm
thấy được bình an. Tht vậy, năm sau đó, vững chc v
bước đi của mình, thầy đã an bình cởi báo chùng thâm.
Sau này Annibale trnên viên lãnh scủa nước Ý ti
Marseille và luôn thân ái vi Don Bosco. Khi có lnh trc
xut và phong trào chống đối các Dòng tu ti Pháp, ông
đã giữ mt vai trò quan trng trong vic bo vnhng
nhà Salêdiêng ti Pháp.
370

38.5 Page 375

▲back to top
CHƯƠNG 41
Thời Điểm Quyết Định
Như chúng ta biết, Gioan được tt ccác thày giáo
Chieri quý mến. Trong đó, có một v, mt linh mục cũng
mang tên Gioan Bosco du không có hhàng. Cha giáo
Bosco này rt thích cu hc sinh làm vinh danh tên mình
qua hnh kim tốt lành, đạo đức, và chuyên cn hc tp.
Tri qua cmột đời dy hc, ngài chưa bao giờ quên cu
hc sinh này. Ngài thích nhc li hnh kiểm gương mẫu
ca Gioan, khả năng và trí nhớ đáng nể ca cu. Ngài
thường hãnh din nhắc đến Gioan vi các linh mc hoc
các giáo sư từ Nguyện xá đến Chieri thăm mình.
Cha giáo Bosco kcho chúng tôi rng mt bui sáng
đẹp tri ngày nghmùa xuân, ngày kia, ngày nghmùa
xuân, ngài ang đi dạo trên đồi, bỗng nhiên, ngài nghĩ
rng ngài nghe thy có ai đang đọc cao giọng đều đều
371

38.6 Page 376

▲back to top
như thể đang học thuộc lòng đoạn văn nào đó. Giọng đọc
li bị điểm đều đều bng tiếng gì đập mnh xuống đất
như ai đó đang rẫy cỏ. Ngài đi tới giọng đọc đó bởi vì
ngài tò mò muốn xem người đó có thể là ai. Chính là cu
Gioan Bosco đang bận rn ry cỏ trong vườn nho cho ông
chCumino. Dùng mt cành cây mcun sách trước
mt, cậu đang học bài. Chng kiến cảnh tượng đó ngoại
thường đó, cha giáo Bosco càng thêm thán phục và có
cảm tình hơn với cu hc trò.
Và cũng theo nhiều nhân chng khác, Gioan Bosco
duy trì làm vic nhiu giờ như thế trong nhng ngày ngh
hè: Chúng tôi thường nghe ngài ca ngi việc lao động
chân tay như là phương thế tuyt với để gìn gisc khe
thlý và tinh thn. Gioan va là mt hc sinh, va là
nông dân cũng như là người công nhân. Gioan hc co
râu, cắt tóc để tiết kim tiền và giúp đỡ bn bè.
Nhưng không có gì làm suy giảm niềm hăng say học
hành ca cu và cu tiếp tc dy kèm cho các thanh thiếu
niên ở Chieri. Năm 1889, bà Giuseppina Valimberti, quả
372

38.7 Page 377

▲back to top
phRadino, kcho cha Bonetti rằng: “Người anh linh
mc ca tôi luôn ca ngi mt hc sinh nào đó tên là Gioan
Bosco. Mc dù là thày giáo, anh y muốn Gioan đến dy
kèm cho một đứa em trai của chúng tôi, vì em đứng hng
bét trong lớp nhân văn; em không chú tâm và làm cho gia
đình hết sc lo lng. Vi skèm cp tn tâm ca Gioan,
cậu em trai đã hoàn toàn thay đổi. Em trnên nghiêm
chỉnh, chăm chỉ, chú tâm và yêu mến hơn bổn phn ca
mình. Cha tôi rt ly làm an i, và mtôi hết lòng tạ ơn
Chúa Quan Phòng đã gửi đến gia đình tôi một thiếu niên
tuyt vời đó. Năm đó, đứa em trai tôi đạt kết qucao
trong kỳ thi và được lên lp tu t. Con ông luật sư
Plebano cũng tiến brt nhanh nhskèm cp ca
Gioan. Tin lành đồn xa, nhiều gia đình khao khát mời
Gioan vgiúp cho con em ca h.
Thường thì Gioan được mời đến ăn cơm trưa ở nhà
Valimberti và hôm đó trở thành ngày lễ đối vi mi
người. Ngày Chúa nhật, Gioan luôn đồng bàn vi chúng
tôi. Khi chuông nhà thvang lên nhng tiếng cui cùng,
373

38.8 Page 378

▲back to top
chúng tôi tt cả cùng đứng dậy đi nhà thờ. Thay vì đi
cùng vi chúng tôi, Gioan biến đâu mất tiêu. Thi gian
đầu, chGiuseppina nghi ngrng Gioan không tốt như
người ta nói vcu. Chcho rng cu chng my hng
thú đi nhà thờ mà chvội vàng đi chơi. Nhưng chị sm
biết mình lm. Thật ra Gioan thường chy mt vòng quy
tcác bạn lười biếng đi lễ, hc giáo lý và ham chơi.
Thường chúng tôi từ nhà đi ngang qua cánh đồng để đến
quảng trường trước nhà thChính Tòa, vừa đúng lúc
nhìn thấy Gioan đang được một đám đông bọn trvây
quanh và cậu đưa chúng vào nhà thờ. Gia đình chúng tôi
ngưỡng mcậu như một vthánh sng. Cu rt lch s,
nhã nhn và st sng, nht là khi cu nguyn. Nhng ln
đến thăm gia đình chúng tôi vào buổi tối, Gioan thường
xướng kinh ln ht, cu quả là mái trường dy chúng tôi
sống gương mẫu.
Chúng tôi có ba chem. Nhiu khi chúng tôi không
vâng li cha mẹ. Chúng tôi cũng biếng nhác chuyn nhà
ca và chuyn hc hành. Mi lần như thế, mẹ thường nói
374

38.9 Page 379

▲back to top
với chúng tôi: “Mẹ snói vi Gioan chuyn ca chúng
con đó! Rồi xem cu ta nói gì với chúng con!”. Chỉ thế
thôi đủ làm chúng tôi lo s. Tuy Gioan trtuổi như chúng
tôi, nhưng chúng tôi làm mọi sbao có thể để mvui v
bi vì chúng tôi e ngi Gioan Bosco sẽ đánh giá thấp
chúng tôi, du rng cu dè giữ trước chúng tôi và chtrò
chuyn vi chúng tôi khi cn thiết. Còn ba tôi, con người
ca lut lvà tòa án, cũng thường nói rng Gioan Bosco
không thnào làm tốt hơn nữa; cậu đã có đủ mọi đức
hnh: chuyên cn, biết cân nhc, có khả năng, đạo đức và
chân thành yêu mến thin ích ca xã hội.”
Đến đây cũng là dịp để chúng tôi nhắc đến mt nhân
đức tuyt vi khác, ít được nhắc đến, và rất được mi
người khâm phục: đó là đức tiết độ trong việc ăn uống,
cách riêng khi cậu được quý ông hay cha xChieri mi.
Thông thường cậu ăn rất ít và có khi không đủ no: bánh
mì, súp và thnh thong mi có trái cây. Lẽ thường tình,
một người xut thân trong gia cnh khó nghèo sẽ ăn uống
ngu nghiến mi khi có dịp. Nhưng với Gioan thì không
375

38.10 Page 380

▲back to top
như thế. Cnh thiếu thn trở thành nhân đức tý chn.
Các chnhà ca cu không thể chê trách vào đâu được
hnh kim của Gioan. Trong ăn uống, cu dè dặt nhưng
dễ thương. Cậu dường như không để ý có nhiu hay có ít
đồ ăn. Cậu không bao giờ ăn trước người khác. Mi khi
món ăn đến, cu chly mt chút ít. Cậu ăn xong trước và
ung một chút rượu pha nước. Gioan lch sgiim lng
và không bao gicắt đứt câu chuyện người khác. Tuy
nhiên, khi được mi nói chuyn, cu làm cho mọi người
vui vvi óc khôi hài và hp dn. Cu luôn giữ được s
khôi hài mi đến cuối đời. Cu thm nhun li sách Hun
ca vtiệc tùng: “Khi ngồi trước mâm cao cỗ đầy, đừng h
hng thốt lên: ‘Chà! Thịnh soạn quá!’ Hãy nhớ rng: mt
hau háu là điều chng hay. Có thto nào thơn con
mt? Gặp chi nó cũng phát khóc (vì thèm). Miếng người
khác đã nhằm, con đừng đưa tay vi tới, đừng giành vi
htrên cùng một đĩa. Hãy suy bụng ta mà nghĩ ra bụng
người, làm việc gì cũng phải đắn đo cân nhắc. Nhng
món đã dọn ra, hãy ăn làm sao cho xứng mt con người,
đừng nhai nhm nhoàm ko bkhinh chê. Hãy tra có
376

39 Pages 381-390

▲back to top

39.1 Page 381

▲back to top
giáo dục mà buông đũa trước. Đừng háu ăn kẻo người ta
bc mình. Chung mâm vi nhiu người, con đừng cm
đũa trước. Người có giáo dục thì chút ít cũng vừa, trên
giường nm skhông tc bụng. Ăn chừng mc sng
thoi mái, thc dy sm, tâm hồn được thnh thơi. Kẻ ăn
uống quá độ thì mt ngủ đã đành, mà còn bị thượng th
ht. Nếu đã bép phải ăn, hãy đứng lên ra ngoài mà ói ,
con sthy dchu. Con ơi, hãy nghe ta, chcó khinh
thường, sau này con sthấy là ta nói đúng: Trong mọi
vic con làm, hãy gichng gimc, thì chng bnh tt
no chm ti con. Chnhà hào hoa, người người ca tng,
thiên hcòn kmãi vlòng tt ca ông. Chnhà sn so,
cả làng đàm tiếu, thiên hcó kvshẹp hòi đó thì cũng
phải thôi” [Hc 31,12-24].
Lúc đó là tháng Sáu. Cha giáo Gioan Bosco chiếm
được skính trng và cõi lòng các hc sinh bng tình bác
ái, skiên nhn, và cách thc ân cn ngài giúp hc sinh
tiến bvtinh thn và tri thc. Tt cả đều mong đến ngày
lquan thy của cha để tỏ lòng tri ân. Gioan luôn là người
377

39.2 Page 382

▲back to top
đứng đầu trong bui chúc mng vì cu luôn chun bsn
một bài thơ tri ân. Nhưng trước hết, vào sáng ngày 24
tháng 6, Gioan cùng Lu-y Comollo và mt sbạn khác đi
lễ để cu nguyn cho cha giáo.
Điểm ni bật nơi Gioan là lòng biết ơn tế nhị đối vi
tt cnhững ai giúp đỡ mình. Chính cậu đã để li cho
chúng ta bn hi ký vngày lmng bn mng cha giáo
Gioan Bosco, cũng như cậu đã làm năm trước cho cha
giáo Banaudi. Còn cha giáo Bosco cũng không muốn kém
lòng quảng đại tra strân quý ca mình. Vì thế, để đáp
li các hc sinh, cha giáo Bosco dn học sinh đi dạo vào
ngày thNăm sau đó đến Cánh đồng Palermo, cách
Chieri khong 3 cây s, vi mt bữa ăn giữa ngày tht
phong phú. Các học sinh đọc to tiếng các diễn văn chúc
mng khác nhau. Cha giáo Bosco rt cảm động và đáp từ
đầy tình pht. Nhng tiếng vỗ tay tán thưởng không
dứt. Sau đó chúng tôi ăn uống vui v, rồi người thì hát,
kthì chy nhy. Nói chung mọi người rt vui vkhông
thdin tả được. Thình lình, mọi người hoang mang lo s
378

39.3 Page 383

▲back to top
vì không thy bóng dáng Lu-y Comollo đâu. Ai cũng sợ
khi nhli rt rõ tai nạn người bn chết đuối năm ngoái
ti Suối Đỏ (Fontana Rossa) cách đó không xa trong một
dịp như thế. Thế là chúng tôi ba ra tìm kiếm khắp nơi
nhưng vô ích. Rốt cuc, chúng tôi tìm thy cu ở nơi
không ai ngờ đến. Lu-y đang đứng khut sau nhng bi
cây và hàng ct ca mt nhà nguyn gần đó.
Gioan gọi: “Comollo, anh đang làm gì ở đây thế? Tt
cả chúng tôi đều lo cho anh, và hoang mang tìm kiếm anh
nãy giờ. Đến đây đi.” Lu-y ngước nhìn Gioan như thể b
ngt quãng mt công việc vui thú, và nói: “Mình thật xin
lỗi đã làm các bn lo lắng. Nhưng vì hôm nay mình chưa
kp ln hạt để yêu mến Đức Trinh Nữ Maria.” Tất cth
phào nhẹ nhõm và cám ơn cha giáo Bosco đã chiêu đã, rồi
ai nấy lên đường vli Chieri.
Trong khi chúng ta khâm phục lòng đạo đức st sng
đáng khen của Comollo thì đồng thời, qua đối thoi gia
Gioan và Luy, chúng ta có thể đoán được rng trong
trường hợp như thế, Gioan không hành động như
379

39.4 Page 384

▲back to top
Comollo, cu sẽ đọc kinh sau, nên cứ ở li vi cha giáo và
các bạn để không tra vô lvà làm hmt vui. Luôn
sng tt giây phút hin ti và không nô lệ vào đạo đức cá
nhân là điều mà Gioan hc biết và mmến qua lối đường
nên thánh của thánh Phanxicô Salê, là người mà sau này
Gioan snhận làm đấng bo trcho Tu hi ca mình.
Năm học cũng gần kết thúc. Sau khi đọc nhiu sách
viết về ơn gọi tu trì, Gioan đâm hoảng trước nhiu him
nguy ta đối din trong thế gián mà đã có lần cu bphân
vân nghi ng: mình nên chn vào chng vin hay vào tu
vin? Sau nhiều suy nghĩ, một ln nữa, Gioan nghĩ tới
vic vào dòng Phanxicô, mt Hi Dòng thế giá trong Giáo
Hi, và bo vmnh mGiáo Hi. Câu xác tín rằng bước
đi này không nghịch li kế hoch Thiên Chúa dành cho
mình.
Tuy nhiên, Gioan sẽ thay đổi ý định, như chính cậu đã
viết trong tp hi ký của mình: “Bấy gi, mt sviệc đã
xy ra hoàn toàn ngăn trở thc hin kế hoch ca cha.
Băn khoăn về nhng trngi kéo dài, nên cha quyết định
380

39.5 Page 385

▲back to top
chia svi Lu-y Comollo. Anh khuyên tôi làm tun cu
nhật kính Đức Mẹ để xin ơn soi sáng trong vấn đề quan
trọng như thế này. Đồng thi, anh viết thư cho chú
Comollo ca mình là mt cha x. Vào ngày thchín, cha
xưng tội và rước lcùng với người bn Lu-y thánh thin.
Rồi cha đi lễ và giúp mt lkhác bàn thờ Đức Bà Ban
Ơn trong nhà thờ Chánh Tòa. Khi trv, cha nhận được
thư trả li ca cha Comollo. Cha chú ca Lu-y viết: “Sau
khi đọc knhng li cháu viết, chú khuyên bn cháu
không nên vào tu vin trong lúc này. Hãy mặc áo giáo sĩ
và tiếp tc hc cho ti khi nhận rõ hơn thánh ý Cha muốn
cho cu y. Cu ấy đừng smất ơn gọi bi vì xa lánh thế
gian và lòng đạo đức sgiúp cu ấy vượt qua mi tr
ngại.”
Gioan đã chia sẻ vi cha Cafasso và cha xCinzano v
quyết định ơn gọi ca mình. Cả hai cha đều nghĩ rằng
Gioan nên vào chng vin chkhông nên vào mt tu vin
nào cho đến khi chín chắn hơn. Cũng chính từ đó, Gioan
381

39.6 Page 386

▲back to top
biết được ích li ca vic tham kho ý kiến ca nhng v
kinh nghim và nhit thành vvấn đề ơn gọi.
Gioan ghi lại: “Cha làm theo những li chdn khôn
ngoan ca các ngài, nghiêm túc chun bmình vmi s
cho vic mặc áo giáo sĩ. Trải qua kthi lp tu t, cha ly
mt kthi nữa để lãnh nhận áo giáo sĩ tại Chieri trong
chính trong ngôi nhà của Carlo Bertinetti đã di chúc cho
chúng ta sau khi qua đời. Căn nhà đó lúc ấy được cha x
nhà thờ Chánh Tòa là Kinh Sĩ Burzio cư ngụ. Năm đó,
bnh dch thoành hành khắp nơi nên Torino không thể
tchc các khóa thi tuyển như thông lệ. Tuy nhiên thủ đô
nơi cha đến lại được an toàn, nên để tạ ơn và xin Chúa
che ch, chúng tôi làm tun Tam nhật kính chân phước
vừa được tôn vinh Sebastiano Valfrè trong nhà thThánh
Eusebio vi shin din của hoàng gia và trường Đại
Hc.
“Nhân tiện đây, cha cũng muốn nói lên tinh thần đạo
đức nơi trường hc Chieri. Trong sut bốn năm cha
theo hc ở đó, cha nhớ chưa từng nghe các hc sinh nói
382

39.7 Page 387

▲back to top
nhng li phàm tc hay chng li tôn giáo. Trong s25
hc sinh kết khóa hc tu tcủa trường, 21 người đã trở
thành linh mục, ba bác sĩ và một doanh nhân”.
Sau khi đạt kết qummãn ca kỳ thi để mc áo giáo
sĩ, Gioan từ giã các bề trên trong nhà trường. Cha giáo
Bosco và những thày giáo sư đã kể cho chúng tôi rng
thy Gioan không những được bn bè mà còn ccha
giám học, cha giám linh cũng như các giáo sư khác quý
mến. Ai ai cũng đều yêu mến và trân quý Gioan, luôn coi
cậu như là người bạn và là người tri kca mình. Ngay
khi kết khóa tu thc, một giáo sư tiến sĩ văn chương
giáo sư thỉnh ging tại Đại Hc Torino, mong mun
Gioan giliên lạc và xưng hô như một người bn tâm
giao. Điều đó chứng tcu bé nghèo xóm Becchi được
bn bè và btrên quý mến như thế nào. Cu ni bt cv
hc thức, đạo đức và nhiều tài năng khác khiến cu càng
được yêu mến hơn nữa.
Để không phi nói quá, chúng ta nhìn li con người
ca Gioan. Gioan ni bt bi sự sinh động, đầy sáng kiến.
383

39.8 Page 388

▲back to top
Gioan là người kiên quyết nhưng không thiếu sthn
trng. Gioan được ơn li khu nhưng không theo kiu ba
hoa, nhất là đối vi bề trên. Chúng tôi đều nhn thy s
trưởng thành rt sm nơi Gioan dù độ tui còn tr.
Nghiên cu vGioan Bosco nhiều năm và nghe kể li t
nhng người đương thi, chúng tôi liên tưởng ngay đến
sách Huấn Ca: “Nếu còn trai tr, hãy nói lúc cn. Và khi
được mời, cũng chỉ nói hai ln là tối đa. Hãy nói cho gọn,
ít li, nhiều ý, làm như kẻ va quán trit vấn đề, va biết
nín thinh. Gia hàng quyn chức, con đừng làm như kẻ
bng vai; và khi người khác nói, con chcó bô bô cái
miệng. Như chớp lóe lên trước khi sm nrn, mi thin
cảm cũng đón chờ con người khiêm tốn” [Hc 32, 7-10].
Chính Gioan đã nói đến những gì thường làm khi tr
về Becchi: “Trở vnhà nghhè, cha không làm trò xiếc
na. Thay vào đó, cha chú tâm đọc sách nhiều hơn mà
cha phi thú nhn rng mình tht xu hổ là đã xao nhãng.
Tuy nhiên, cha tiếp tc tích cực quan tâm đến nhng
thanh thiếu niên láng ging! Cha giúp chúng vui bng
384

39.9 Page 389

▲back to top
nhng mu truyn ngn, pha trò vui và bng nhng bài
thánh ca. Khi biết rng nhiều đứa trong bn chúng, ngay
cnhững đứa hơn tuổi cha, chng hbiết tí gì về đức tin,
cha luôn tìm mọi cách để giúp chúng đọc kinh sáng ti.
Cha gip chúng biết cách lãnh nhn các bí tích và nhng
điều cn thiết cho la tuổi chúng. Đó là một hình thc
Nguyện xá có đến 50 tr. Chúng yêu mến và vâng li cha
như thể cha là cha của chúng.”
Ròng rã sut bốn năm vào những tháng Chín, tháng
Mười, Gioan dn thân nhiệt thành vào cánh đồng tông đồ
phúc âm. Vì thế, Gioan vn khiêm tn cho rằng lúc đó
cậu đã xao nhãng việc đọc nhng sách tốt và sách tu đức.
Chúng ta có tin như thế không? Tht s, Gioan tt bt c
ngày cho trẻ đến độ không thlàm việc đó như thời còn
đi chăn bò. Song dường như một người trtrong tình
trạng như Gioan, dồi dào đời sống thiêng liêng để có th
thông truyền cho người khác, li có thxao nhãng ca
nuôi linh hn này.
385

39.10 Page 390

▲back to top
Sát ngày mặc áo giáo sĩ vào chủng vin, Gioan gp
ththách vi vấn đề tài chánh. Bây giờ, Gioan đã 21 tuổi,
Gioan cần được miễn nghĩa vụ quân sự trước khi vào
chng vin. Cha Cafasso - tnay luôn là vân nhân,
người bạn và linh hướng ca cu - đã đến gp cha
Cinzano để cùng tìm cách giúp Gioan vào chng vin mà
không mt tiền. Hai cha nghĩ đến lòng ho tâm ca cha
Lu-y Guala, người sáng lp và là giám đốc Hc Vin Mc
V[Convitto Ecclesiastico] Th. Phanxicô Assisi Torino.
Cha Lu-y cũng là chỗ bn thân thiết vi Tng Giám mc
Fransoni. Mt buổi sáng đẹp tri, cha Cinzano gi Gioan
đến mà không hề nói ý định ca mình. Cha dn Gioan
đến khu Rivalba, nơi cha Lu-y Guala đang nghỉ hè trong
mt nông tri ca mình rng khong 300 mu tây. Ngài
rt giàu và quảng đại vi nhng ai cn thiết. Cha Cinzano
khéo nói đến độ cha Guala, sau khi đã đích thân hỏi
chuyn, ha cho Gioan vào hc chng viện năm đó
miễn phí. Khó khăn lớn nhất đã vượt qua, bây gichcòn
li vic cung cp cho cậu áo giáo sĩ và những đồ dùng
phmà mcậu không đủ sức để cung cp cho thy. Cha
386

40 Pages 391-400

▲back to top

40.1 Page 391

▲back to top
Cinzano nhờ đến lòng ho tâm ca một vài người trong
giáo x. Hsẵn sàng giúp đỡ. Ông Sartoris giúp áo chùng
thâm, ngài thị trưởng Pescarmona giúp cái mũ, cha xứ
giúp cho cu cái áo choàng. Những người khác tng mt
cái cổ áo “il colletto”, người khác tng một cái mũ và một
vài đôi bít tất. Có bà ho tâm trong xứ đã gom hết tiền để
mua tng Gioan đôi giày. Chúa nhân lành cũng sẽ hành
động như thế cho ngài những năm sau này. Qua bàn tay
ca các vhảo tâm, Chúa giúp người đầy ttrung kiên
trong mi công việc. Hơn một ln, chúng ta nghe Don
Bosco nhắc đi nhắc lại: “Cha luôn cần sự giúp đỡ ca mi
người!”
Cha Cinzano, chánh xCastelnuovo, là mt mc t
nhân lành và là người cha ca tt ccác bn trkhát khao
đời linh mục mà ngài đã mặc o gio sĩ cho. Trong số đó, có
Đức Giám mục Gioan Baotixita Bertagna, người đặc bit
quan tâm đến Gioan Bosco là chủng sinh đầu tiên ca
ngài. Ngài luôn ân cần chăm sóc cậu cách đặc bit và có
linh tính vnhng gì Gioan sthc hiện trong tương lai.
387

40.2 Page 392

▲back to top
Cha thường nói lời tiên tri như sau: “Anh chị em sxem,
anh chem sxem! Bn trnày slàm nhng việc vĩ đại!
Tôi skhông thsống lâu đủ để thy nhng vic y,
nhưng anh chị em sthy: Cthế gii snói về người cho
mà xem!” Những lời này được chính cha Febraro, cha x
Nhà thTh. Gioan Baotixita ở Orbassano, người
Castelnuovo, bn hc với Gioan Bosco năm cuối chng
vin, thut li cho chúng ta.
Như thế, Gioan tht sự đã vững bước trong ơn kêu
gi của mình. Gioan đã có thể dâng li Thánh Vnh bày t
lòng tri ân Chúa: "Phn tuyt ho may mắn đã về con.
Vâng, gia nghip y làm con tha mãn" [Tv 15, 6].
388

40.3 Page 393

▲back to top
CHƯƠNG 42
Mặc Áo Giáo Sĩ
Khi đã quyết định chc chn, thy Gioan Bosco sa
son mình thật chu đáo cho ngày trọng đại, đó là ngày
lãnh nhận áo giáo sĩ. Thầy xác tín rằng ơn cứu độ ca
mình tùy thuc vào vic chn la bc sng. Chính vì thế,
thy làm tun Cu nht cách st sng và xin mọi người
cu nguyn cho mình. Khi ngày trọng đại đó đến, ngày 25
tháng 10 năm 1835, cha Antonio Cinzano, qun ht và là
cha xứ Castelnuovo d’Asti, làm phép và mặc áo chùng
thâm cho thầy Gioan trước khi chành Thánh ltrng
th.
Theo như cha Phanxicô Bertagna người min
Castelnuovo d’Asti đã kể li cho cha Secondo Marchisio
rằng đã có nhiều thanh thiếu niên các làng lên cận đến
hip dâng thánh l. Tt cả đều ngưỡng mtm lòng chân
thành, st mến và khiêm nhường nơi thầy Gioan.
389

40.4 Page 394

▲back to top
Giờ đây, chúng ta cùng lng nghe thy Gioan bc
bch vnhng giây phút trọng đại đó, từ ngày đầu tiên
của đời sng mt chủng sinh cho đến chc linh mc.
“Khi cha xứ nói vi cha ci bộ áo thường dân vi
nhng lời “Exuat te Dominus veterem hominem cum actibus
suis”, cha đã thầm thĩ cầu nguyện “Ôi lạy Chúa! xin phá
hy mi tt xu của con.” Tiếp theo, cha xtrao cho cha
cổ côn và đọc: “Induat te Dominus novum hominem, qui
secundum Deum creatus est in justitia e sanctitate veritatis”,
cha xúc động và khn nguyn: “Vâng lạy Thiên Chúa ca
con. Xin ban ơn cho con từ giây phút này được thc s
mc lấy con người mi, tlúc này xin cho con thc sbt
đầu cuc sng mi sng hoàn toàn theo Thánh Ý Chúa,
để scông chính và thánh thin là những điều quý báu
phải được khắc sâu vào tư tưởng, lời nói và hành động
ca con. Amen. Ôi, ly MMaria, xin giúp cu rỗi con.”
Sau thánh l, cha xmun mmt ba tic nhchúc
mng. Ngài muốn đưa cha đến Bardella vùng
Castelnuovo. Nơi đây, các giáo dân đang mừng lthánh
390

40.5 Page 395

▲back to top
Tng Lãnh Thiên Thn Raphael. Cha xthì mun tra
lòng nhân ái vi cha, song thc lòng cha chng hthích
thú chút nào. Cha sto ra cảnh tượng gì nếu không phi
là kngngáo, xúng xính trong chiếc áo [chùng thâm]
mi, háo hng phô diễn mình nơi công cộng? Ngoài ra,
sau bao tun lchun btâm hn cho biến ctrọng đại
mà cha hằng mong ước, chẳng có nghĩa gì khi ngồi ăn với
những người xa l, háo hức cười nói, ăn uống và diu ct,
nhưng người chẳng lo gì hơn là ham vui. Cha cảm thy
mình như người ngoài cuc. Những người đó có can hệ
với cha là người mới sáng hôm đó đã được mc báo
thánh thiện để hiến toàn thân cho Chúa? Vì thế cha kính
cn trli:
‘Thưa cha, ở Bardella, người ta mng lca làng ạ?’
‘Chính vì thế mà hmời cha. Thôi, thày đi với cha.’
‘Nhưng con không biết phải làm gì trong trường hp
này. Nếu được, xin cha vui lòng cho con dùng cơm trưa ở
nhà xứ.’
391

40.6 Page 396

▲back to top
‘Nhà xứ hôm nay không có nấu cơm, tất cả được mi
đi dự.’
‘Vậy con strvề gia đình dùng cơm cha nhé.’
‘Về nhà xa quá, vlại gia đình cũng không ai nghĩ con
sv. Thôi, bây giờ đi với cha. Hơn nữa, cha cũng cần
một người giúp Chu và sa son trong phòng áo hay
trong nhà thna.
“Cha phải chiều đi theo. Cha biết ngài rt mến cha. Do
đó, cha cũng không muốn làm ngài pht lòng, dù cha
chng hmuốn đi chút nào. Ngày lễ hay nơi bàn tiệc n
ào luôn có nhng nguy hiểm cho đời sng thiêng liêng.
Cha tham dmi nghi lnhà th. Cha ngi xung bàn
tic, cha thy tt cnhng din biến ngày l. Vi cha,
hôm đó thật là mt ngày ảm đạm.
“Cha Cinzano nhn ra tâm trng ca cha. Dọc đường
v, cha Cinzano hi cha vlý do cha yên lặng và suy tư
quá đỗi trong bui tic vui. Vi sự chân thành, cha đáp lại
skhác bit gia thành lban sáng và nhng gì din ra
392

40.7 Page 397

▲back to top
trong ba tic. Cha thêm rằng: ‘Nhìn các linh mc dung
túng ăn uống và đi chung quanh cách kệch cm, con cm
thấy ghét ơn gọi ca mình. Con không bao giờ nghĩ rằng
các linh mc sẽ làm như thế. Nếu trở nên như họ, con thà
rng ci bngay chiếc áo giáo sĩ. Thà trở thành mt
người giáo dân tt hoc hoàn toàn rút lui khi thế gian
mà vào mt dòng khtu thì tốt hơn.’
“Cha xứ trlời: ‘Thế gian là vậy đó. Chúng ta phải
chp nhận như thế. Ta phải đối din sxấu để nhn ra và
tránh nó. Không ai có thchiến đấu gii nếu trước tiên
không biết sdng khí giới. Chúng ta cũng phải hành
động như thế để chiến đấu vi kthù linh hồn.’ Cha yên
lặng nhưng trong lòng tự nhủ: “Cha sẽ không bao gi
tham dbt kmt bui llạc nào như vậy na, trvic
giúp phng vtrong nhà thờ.’
“Từ ngày đó trở đi, cha suy nghĩ thật nhiu. Cuc
sống cha đã sống đến nay cn phải được thay đổi tận căn.
Trong quá khứ, cha đã không làm bất cứ điều gì xu,
nhưng cha đã vô tâm, hư danh, bị hút vào trong nhng
393

40.8 Page 398

▲back to top
trò chơi, trò ảo thut, trò xiếc và những trò tương tự . . .
Chúng đem lại vui thú chốc lát, nhưng không thực s
thỏa mãn ước nguyn tâm hồn cha. Cha cương quyết bt
đầu một đời sng mới, và để không quên, cha viết xung
nhng quyết định sau:
1. Trong tương lai, tôi skhông bao githam
dmt bui trình din công cng hay các cuc hi
ch. Tôi skhông bao giờ đi khiêu vũ hay tới rp
hát. Bao có th, tôi skhông dmt ba tic nào
trong nhng dp như thế.
2. Tôi skhông làm xiếc, o thut, hay nhng
hành động như thế. Tôi skhông chơi đàn vĩ cầm
hay đi săn vì tôi nghĩ những điều đó trái ngược vi
sự cao đẹp ca thiên chc linh mc.
3. Tôi stránh xa mi sthế tc. Tôi schng
mực trong ăn uống. Tôi skhông ngnhiều hơn sự
cn thiết cho sc khe ca tôi.
4. Trong quá khứ tôi đã thuộc vthế gian khi
đọc nhng sách báo trn tc, tbây gi, tôi stn
394

40.9 Page 399

▲back to top
tâm phc vcho Thiên Chúa bng việc đọc các tác
phẩm đạo đức.
5. Tôi sẽ đem tất csc mnh tinh thn th
xác nơi tôi để chng li bt cứ gì đối ngược vi nhân
đức thanh khiết như sách vở, tư tưởng, hành vi, li
nói. Thay vào đó, tôi snlc thc hành bt cmt
điều gì khả dĩ giúp giữ gìn nhân đức này, dù mt
mức độ khiêm tn.
6. Bên cnh các việc đạo đức ca mt chng
sinh, tôi sdành mt ít thi gian mỗi ngày để
nguyn ngắm và đọc sách thiêng liêng.
7. Mi ngày tôi snói vmột gương sáng hay
mt vài câu châm ngôn thiêng liêng cho các bn
cùng lp, các bạn thân hay các người hhàng thân
cn ca tôi, hay ít ra là mẹ tôi.”
“Quyết định này được cha làm vào dp mặc áo giáo sĩ.
Để làm cho nhng quyết định đó được ghi khc sâu trong
tâm trí cha, cha nhc lại trước nh Mẹ Maria Đồng Trinh,
395

40.10 Page 400

▲back to top
và sau khi cu nguyn, cha ha tuân gichúng dù phi
hy sinh ra nào.
“Cha vào chủng viện ngày 30 tháng 10 năm 1835.
Ngày đó, cha đã sẵn sàng hành lý trt sm. Tt ch
hàng của cha đều sung sướng và hân hoan. Cha cũng vậy,
cha sung sướng hơn ai hết. Tuy nhiên, cha cm nhn m
cha đang băn khoan điều gì. Ánh mt ca mẹ dường như
mun nói với cha điều gì. Mcha gi riêng ra và nhn
nhvi cha nhng li mà cha không thể nào quên được:
‘Gioan con yêu ca m, bây giờ con đã được mc áo giáo
sĩ. Hạnh phúc ca mlà có một người con được dim
phúc đó. Nhưng con hãy nhớ rằng đó không phải là chiếc
áo đem vinh dự cho con trong cuc sống, nhưng chỉ nhc
nhcho con phi luyn tập các nhân đức. Nếu ha chăng
con cm thy nghi ngvề ơn kêu gọi ca con, con hãy
nhớ, vì Nước Trời, đừng bao gilàm danh chiếc áo này.
Tốt hơn, con hãy cởi áo ra. Thà rng con ca mlà mt
người nhà quê nghèo hèn, hơn là một linh mc bt xng.
Khi con sinh ra, mẹ đã dâng con cho Mẹ Đồng Trinh rt
396

41 Pages 401-410

▲back to top

41.1 Page 401

▲back to top
thánh; khi con đi học, mẹ đã bảo con rng mẹ đã tận hiến
con cho Mtrên tri. Bây gi, mxin con hãy hoàn tòan
thuc vNgài. Con hãy chn nhng bn có lòng yêu mến
Đức M; và nếu con trthành linh mc, con hãy truyn
bá lòng sùng kính Đức Mẹ.’
“Mẹ cha đã xúc động mnh khi nói nhng li này và
cha đã khóc. Cha đáp lại: ‘Thưa mẹ, con chân thành cám
ơn mẹ vmọi điều mẹ đã nói và đã làm cho con. Lời m
khuyên skhông trnên vô ích. Con scoi nhng lời đó
như một kho tàng quý giá cho sut cuộc đời con.’
“Sáng hôm sau, cha đi Chieri, và nhập chng vin
ngay tối hôm đó. Chủng viện trước đây là một tu vin ln
của các cha dòng Filippini đã bị chính phủ Pháp đóng
ca. Về sau, Đức Giám mc Chiaverotti ca Torino mua
lại và đổi thành chng vin. Cha thn hc gia Sebastiano
Mottura va làm cha chánh xChieri vừa làm giám đốc.
Cha Giuse Mottura làm giám linh, sau này làm cha giáo
lut tại nhà trường danh tiếng tại Giaveno. Cha đi chào
tt ccác btrên và sa soạn giường ng. Và cùng vi
397

41.2 Page 402

▲back to top
người bn Garigliano, thy mặc áo giáo sĩ cùng ngày với
cha, cha đi thăm nhà ngủ, các dãy hành lang và sân chơi.
Trên mt chiếc đồng lớn, cha đọc thy hàng chsau:
Affictis lentae, celeres gaudentibus hora - “Thời gian trôi
nhanh nếu bn vui v. Nó schm chp nếu bn không
vui.” Cha nói với người bạn: ‘Đúng lắm! Đó là chương
trình hành động ca chúng ta. Chúng ta hãy luôn vui v
và thi gian sẽ nhanh qua.’
Để khai giảng năm học mi, chúng tôi bắt đầu tam
nhật tĩnh tâm. Cha đã cố gng làm tht tt bao có th. Kết
thúc tun tam nht, cha tmình gii thiu vi cha giáo
triết hc Ternavasio di Bra. Cha xin cha giáo chbo
những điều phải làm để xứng đáng là một chng sinh
gương mẫu. Cha giáo trlời: ‘Chỉ cn một điều: hãy chu
toàn bn phn cách tht ý thức.’
“Cha ghi lòng tạc dli khuyên và cgimt cách
xác đáng những ni quy ca chng vin. Mi khi nghe
chuông reo, cha đã có mặt ti nhà hi, nhà th, nhà ng.
Sự đúng giờ ca cha làm cho các bn chú ý và btrên
398

41.3 Page 403

▲back to top
khen ngợi. Cha đã ở chng viện sáu năm vi mt tâm
trng thanh thn và bình an. Vvic hc tập, cha đã hoàn
tt cách tốt đẹp. Hơn nữa, cha thêm quý mến thi chng
viện vì chính cha Cafasso đã sống và tri qua thi gian
chng vin tại đây. Những kniệm và đời sng hnh
kiểm gương mẫu ca ngài, vn còn in du tại nơi chủng
viện này. Nơi đây, người ta vn nhn ra lòng bác ái ca
cha Cafasso đối vi các bn, svâng phc các btrên, s
kiên nhẫn trước nhng khuyết điểm của người khác, s
chuyên chăm học tp, thn trọng để không xúc phạm đến
người khác, thanh thản trước mọi đồ ăn thức ung và
không blthuc vào thi tiết tt xu. Cha Cafasso nhit
tâm dy giáo lý cho thiếu nhi. Hơn nữa, cha thc thi các
nhân đức cách anh hùng. Đời sống gương mẫu ca cha
Cafasso khiến các bn truyn nhau li này: ‘Cafasso
không bti nguyên tổ ảnh hưởng’ “.
Thầy Gioan đã nhận ra và nht quyết noi gương
người bạn đồng hương Cafasso. Cha Cafasso nổi bt v
sbn bvà trung tín tp luyện các nhân đức thiết yếu
399

41.4 Page 404

▲back to top
trong đời sống thường nht. Vào chng vin, thy Gioan
đã đặt cho mình cùng mt mục tiêu và ngài đã trung
thành sng trong sut cuộc đời.
400

41.5 Page 405

▲back to top
CHƯƠNG 43
Cuc Sng Trong Chng Vin
Chng vin là đền thThiên Chúa, ở đó, thầy Lêvi tr
tuổi càng nghe rõ hơn tiếng Chúa gi mình ti bàn thánh;
là nơi thánh, lòng sùng mcủa thày thăng tiến, lòng
nhit thành cu ri các linh hn ca thầy càng hăng say
hơn và ở nơi đó thy rèn luyn nhng mi giây bác ái liên
kết vi mi thành phn trong Hi Thánh. Nơi mảnh đất
đào luyn đó, thầy kiện cường trí tuvà ý chí bng
những nhân đức và kiến thc hu chiến thng trong các
trn chiến đấu ca Thiên Chúa. Đó là ngôi vườn ca
Thiên Chúa, nơi tập trung nhng bông hoa tuyt sc ca
địa phận để sau này đem trồng gia nhân gian hu mang
li cho họ hoa thơm và thánh thiện. Gioan Bosco hăng hái
tiến vào nơi thánh này và sẵn sàng làm giàu linh hn
bằng ơn thánh Chúa đổ xung trên thy.
Thầy đã tả lại đoạn đời mới này như sau: “Cha rất
yêu mến các bề trên của cha, và các ngài cũng luôn đối xử
với cha một cách rất tốt lành; nhưng con tim cha không
401

41.6 Page 406

▲back to top
thỏa mãn. Cha giám đốc và các bề trên khác chỉ thường
gặp gỡ các chủng sinh khi chúng tôi từ kỳ nghỉ trở về
chủng viện hoặc từ chủng viện được về nghỉ tại nhà.
Không có ai đến nói chuyện với các ngài ngoại trừ trong
các trường hợp phải tiếp nhận sự la rày nào đó. Một trong
các bề trên tới phiên mình đến hộ trực mỗi tuần tại nhà ăn
và trong các cuộc đi dạo, rồi thì tất cả kết thúc. Đó là điều
duy nhất trong chủng viện làm cho cha đau lòng. Biết bao
nhiêu lần cha đã muốn đến nói chuyện, xin các ngài lời
khuyên hay giải tỏa các hoài nghi, nhưng cha không thể
làm được chuyện này; thậm chí khi này xẩy ra một bề
trên đi qua giữa các chủng sinh, thì không hiểu tại sao,
mỗi người đều vội vã trốn lánh sang bên phải hay bên
trái, như để tránh một con thú dữ. Điều đó càng hun
nóng tâm hồn cha mong sao mình sớm được làm linh
mục. Rồi cha tự nhủ, cha sẽ dành thời gian cho các thanh
thiếu niên; cha sẽ tìm cách biết rõ các em ấy để giúp các
em, trông nom các em và làm cho các em không thể nào
làm điều xấu được.
402

41.7 Page 407

▲back to top
“Còn đối với các bạn hữu, cha đã giữ đúng gợi ý của
mẹ cha, nghĩa là kết bạn hữu với những ai sùng kính Mẹ
Maria, yêu mến học hành và đạo đức. Cha buộc phải nói
như qui luật cho những ai vào chủng viện, là tại đó tuy
có rất nhiều thầy chủng sinh nổi bật về nhân đức, nhưng
cũng có cả những người nguy hiểm. Có nhiều người trẻ
không chú tâm đến ơn kêu gọi của mình, đã vào chủng
viện mà không có tinh thần hay ý muốn làm chủng sinh
tốt. Tệ hơn nữa, cha nhớ lại chính mình cũng từng nghe
những lời lẽ vô cùng xấu xa đến từ các bạn hữu. Và có
lần, sau khi đã khám xét một vài chủng sinh, thì đã tìm
thấy các sách vô đạo hay dơ bẩn đủ loại. Đúng là các bạn
kiểu đó thì hoặc là đã tự ý cởi bỏ áo giáo sĩ hoặc đã bị
đuổi ra khỏi chủng viện, vừa khi họ bị phát giác ra như
vậy. Nhưng trong khi họ còn ở lại chủng viện, họ là bệnh
dịch hạch cho những người tốt cũng như cho những
người xấu. Để tránh mối nguy hiểm đến từ các bạn hữu
này, cha đã chọn một vài bạn đã được mọi người biết đến
vì các mẫu mực về các nhân đức. Trong số đó có
Gugliemo Garigliano
403

41.8 Page 408

▲back to top
Việc đạo đức trong chủng viện được chăm lo khá tốt.
Mỗi buổi sáng có Thánh Lễ, tiếp sau là nguyện ngắm,
lần một chuỗi Mân Côi; đọc sách gương lành tại nhà cơm.
Vào thời đó sách Lịch Sử Hội Thánh của Bercastel được
đọc. Việc xưng tội thì bó buộc cứ 15 ngày một lần; nhưng
ai muốn có thể xưng tội mỗi thứ bảy. Tuy nhiên chỉ có thể
rước lễ vào Chúa Nhật và trong ngày đại lễ đặc biệt. Đôi
khi cũng có thể được rước lễ trong những ngày trong
tuần, nhưng để làm được việc này, phải phạm một sự bất
tuân phục. Nghĩa là phải chọn giờ ăn sáng, rồi kín đáo đi
sang nhà thờ thánh Philiphê ở cạnh đó để rước lễ, rồi trở
lại cùng hội nhập với các bạn vào lúc các bạn đi học riêng
hay tới lớp. Vi phạm luật này bị cấm, nhưng các bề trên
vẫn ngầm ban phép, vì khi các ngài biết, có khi đã thấy,
nhưng đã không nói gì chống lại. Bằng phương thức này,
cha đã có thể rước lễ thường xuyên hơn, và cha có thể
lý nói rằng việc ấy lương thực nuôi dưỡng hữu hiệu nhất
cho ơn gọi của mình. Sau này, Đức Tổng Giám Mục
Gastaldi đã điều chỉnh lại tình trạng này và chúng tôi
404

41.9 Page 409

▲back to top
được phép Rước Lễ mỗi ngày nếu như được chuẩn bị
xứng hợp.”
Không được phép chu lễ thường xuyên chc chn là
mt hy sinh ln lao cho những người chân thành yêu
Chúa, vì Ngài là an i, là sc mnh, là sự nâng đỡ, là
chính đời sng ca h. Ngài là trung tâm nhng nguyn
vng ca h, và vì thế họ khao khát rước Ngài luôn, và
đối vi htht là xé nát tâm can khi bmt dp kết hip
với Người. Đối với Gioan Bosco, điều đó lại càng đúng
thc hơn nữa, khi không được rước lễ thường xuyên
được. Vì vy cùng vi các bn khác, thầy đã tự ý hy sinh
bữa điểm tâm sáng và gigii trí nhiu ln trong mt
tun, gichay vào la tui mà một người cm thy cn
đồ ăn hơn, chỉ là để có thể ăn uống thân mình tinh tuyn
ca Chúa Giêsu Thánh Th.
Cha Meloria là cha gii ti ca Gioan trong sut
những năm thầy ở Đại chng vin, thầy cũng đã được
ngài giúp khi hc bốn năm Trung hc.
Gioan đã tự ý đặt cho mình mt lut là không bao gi
bphí thi gian. Trong vic hc hành thy không tgii
hn gigic nhất định nào.
405

41.10 Page 410

▲back to top
Thy viết: “Trong năm học chúng tôi có rt ít gigii
trí. Chúng tôi na gicho các bữa điểm tâm sáng, ch
gm có bánh mì, ngoài ra chng còn gì c, kccà phê.
Bữa trưa vào buổi trưa, tiếp theo là gihc vào lúc mt
giờ rưỡi. Bui chiu có na gigii trí sau lp hc. Tt c
chúng tôi đều khá khe mnh. Lúc nào có giờ chơi dài
hơn thường lệ, chúng tôi thường đi dạo ở vài nơi trong số
những nơi nổi tiếng quanh Chieri. Nhng cuộc đi dạo
này cũng là dp tốt để hc hi vì chúng tôi có thkim tra
nhau vcác môn. Ngoài các buổi đi dạo theo thi khóa
biu, chúng tôi còn dùng giờ chơi để đi quanh các khu đất
chng viện để trao đổi cho nhau câu chuyn vui hay
bàn vcác vấn đề có li cho tri thc hay luân lí. Thường
thường, vào giờ chơi dài hơn, chúng tôi hay họp li
phòng cơm để cùng nhau tham kho mà chúng tôi gi là
hc nhóm.” Ở đó, chúng tôi mở các bui hi tho v
nhng vấn đề mà chúng tôi không thu trit trong lp
hay lúc hc sách giáo khoa. Cha rt thích hoạt động này,
nó giúp cha cvtinh thn tri thức cũng như thể lý. Vì
cha ln tuổi hơn và đặc bit là vì các bn cha quá ttế
nên đã chọn cha làm trưởng nhóm và trng tài, li phán
quyết ca cha là li cui cùng. Thường thường có vài
điểm không ai trong chúng tôi có thgiải đáp được.
406

42 Pages 411-420

▲back to top

42.1 Page 411

▲back to top
Trong trường hợp đó chúng tôi thay phiên nhau đi tìm
kiếm câu trli chính xác vào gichỉ định.”
Những điều đó cũng không thỏa mãn khát vng hc
hi rng ln ca Gioan. Vào bui sáng, thy luôn thc
dy trước nht, mc qun áo nhanh chóng, dọn giường và
xếp đồ đạc trong luật định. Ri thy ngi bên ca sổ, đọc
sách được khong 15 phút, thì chuông lên nhà nguyn.
Cun sách dù to ln thế nào cùng không thành vấn đề.
Gioan không bao gichu bqua nó mt bên mà chưa
đọc hết. Thầy đọc rất chăm chú vì thầy không đọc để mua
vui hay là vì tò mò nhưng là để hc hi và để ghi nh.
Thầy cũng cẩn thận đọc clời nói đầu ca cun sách na,
vì thy cho rng phi biết ý hướng ca tác gi, và nhng
lí do khiến hviết ra. Du vy, việc đầu tiên ca thy là
ro qua mc lc vnội dung để có mt cái nhìn tng quát
về điều mà cun sách bàn ti. Thy dùng mi lúc rnh ri
lt vặt trong ngày để đọc sách tốt và đứng đắn. Chng
hạn, vài phút trước khi bắt đầu lp, 15 phút sau cùng ca
gigiải trí thường lvà sut thi gian thêm vào trong các
giờ chơi dài hơn, trừ khi “nhóm học hỏi” nhóm họp. Thy
cũng dành cho việc đọc sách mt phn trong sna gi
dành cho việc đi dạo hng tuần hay đi dự lti nhà th
407

42.2 Page 412

▲back to top
chính tòa. Vào các dp này, thy mc qun áo mau chóng
và coi thời gian dài người khác dùng là mt vic phung
phí. Tuy nhiên vấn đề ăn mặc ca thy không bao gi
điều gì có thchỉ trích được. Thế là dn dn thầy đã đọc
được rt nhiu tác phm khác nhau. Vào năm đầu tiên
thy đọc hết tác phm ca Antonio Cesari, ca Daniele
Barteli và các tác gikhác. Thầy cũng tỏ ra chuyên cn
như vậy trong vic dùng thi gisut sáu năm ở chng
vin, vì thế đã xây dựng được nhng kiến thc bao la nh
trí thông minh và trí nhca thy.
Sau tiết độ đáng được thán phc ca thy về ăn uống
bt ngun từ hai đức hnh cao c: lòng yêu mến khchế
và ước mun hc hỏi để sa son mình ttế cho trách v
thánh là chăm sóc các linh hn. Thy mun tiếp tc công
vic trí óc trong vòng 20 phút sau ba trưa. Thy không
bao giphàn nàn về đồ ăn dọn trên bàn, thy cm thy
khó chịu khi có người hay cvào nhà bếp lấy đồ ăn tự
nhiên mà không có phép. Thy và những người bn thân
ca thy làm hết cách ngăn ngừa nhng chuyện như thế
bằng gương sáng và những li phản đối công khai. Nếu
mthầy hay người bạn nào đem đến cho thầy đồ ăn gì,
408

42.3 Page 413

▲back to top
thy luôn chia scho các bn. Điều này được cha Carlos
Pelazzolo và cha Giacomelli làm chng.
Trong lúc hăng say tập nhân đức và vùi đầu vào vic
hc triết, thy Gioan Bosco cm thy rất khát khao được
coi trmà thy ttp li chung quanh thy khi các btrên
sai thầy đi nhà thờ chính tòa dy giáo lí và kinh sách cho
chúng. Chúa quan phòng hằng luôn luôn tưởng nghĩ tới
thầy để chọn lúc này làm rõ hơn các sứ mệnh được trao
phó cho thy là vic trông coi thanh thiếu niên. Don
Bosco đã thlộ điều đó cho vài người Nguyn Xá, trong
số đó có cha Gioan Turchi và cha Đaminh Ruffino.
Ngài nói: “Các cha có thể đoán được điều gì cha thy
trong năm triết đầu tiên ra làm sao không?
Vài người hỏi: “Ở trong giấc mơ hay sao hay ở đâu?”
Don Bosco trlời: “Không thành vấn đề. Cha thy
mình là linh mc mặc áo phép và đeo dây stola. Cha đang
ngi trong mt tim may không phi là may qun áo mi,
nhưng là vá lại những cái cũ rách và đầy miếng vá. Ri
sau đó, cha chng hiểu được ý nghĩa ra sao cả. Cha có nói
điều đó với vài người nhưng chẳng bao gikhám phá ra
409

42.4 Page 414

▲back to top
đầy đủ cho ti khi cha thành linh mc, kccha linh
hướng ca cha là cha Cafasso na.
Giấc mơ hay thị kiến này đã khắc ghi không phai
nhòa trong kí c ca Don Bosco. Nó có nghĩa là ngài được
kêu gi không chcho mt nhóm trẻ ngây thơ để bo v
chúng khỏi điều xấu, đưa chúng tiến bộ trên đường nhân
đức, nhưng cũng còn để tp hp nhng trcứng đầu, đã
nhiễm điều xu và dn chúng trli vic tập đức và làm
chúng trnên nhng công dân tt.
Trong khi y, ngày tháng ca Gioan bình thn trôi
qua, thy an hưởng nim hnh phúc ca nhng ai sng
tinh thn vâng phc, trung thành chu toàn xác đáng các
bn phn ca mình. Linh mc nào cũng sung sướng nh
li những năm ở chng vin, khi mình là mt chng sinh
tt. Chính vì thế Gioan đã kể li cho chúng tôi nhng
bui gii trí mà thầy đã sung sướng vui hưởng trong c
đảo thanh bình và thánh thiện đó.
“Trò chơi mà chúng tôi ưa thích là loại bài barra rotta.
Mới đầu cha rất thích, nhưng khi nhận ra có vkhông
được tao nhã, cha đã bỏ luôn. Đôi khi chúng tôi được
phép chơi bài terek ăn tiền, ít tin thôi và cha cũng có chơi
410

42.5 Page 415

▲back to top
mt ít. Nhưng nim vui biến thành bun bã. Cha không
giỏi nhưng được hên nên hầu như luôn luôn thắng. Sau
cuộc chơi, tay cha đầy tin. Nhưng nhìn cái vẻ của người
thua cha cm thy khó chịu hơn cả chính h. Cha cũng
phi thêm rằng lúc chơi cha cm thy say mê ti ni sau
khi chơi cha không có thcu nguyn hay hc hành gì
được vì bài bc vn còn ln vởn trong đầu óc nào là con
vua, con ách, con đấm v. . .v . Khong giữa năm 1836 cha
cũng bỏ luôn.
Cái chính yếu đưa đến quyết định này chính ra là như
vy: mt ngày kia thy thắng được mt stin chả đáng
là bao nhiêu nhưng lại đáng kể đối với đối thsng eo
hp. Lúc Gioan thy thy kia quá rầu rĩ như vậy cũng
cm thy bun, ti nỗi đã trả li hết stin. Rồi sau đó là
Gioan quyết định là không bao giờ chơi bài nữa và thy
đã kiên cường givng li th.
Don Bosco không cho rằng chơi bài là môn giải trí
thích hp vi linh mc vì nó thu hút, làm mt thi gian
mà có thể để làm cái gì khác tốt hơn, và nó cũng chẳng
đứng đắn gì. Có mt ln khi làm linh mc, ngài ging
cm phòng mt thtrn nọ và lưu lại ti nhà x. Mt
bui ti sau bữa cơm, vài linh mục mời ngài chơi bài tarek,
411

42.6 Page 416

▲back to top
Don Bosco trli rằng mình không quen chơi bài đó.
Nhng vkhác ngc nhiên nói rằng ai cũng nên biết chơi
trò chơi đơn giản và vô hạ ấy.
Don Bosco trlời: “Con sẽ chơi khi nào không còn
việc gì khác để làm.”
Vì nngài các cha cất bài đi và nói dăm câu chuyện
hu ích. Trong lúc y, Don Bosco với tài khéo léo thường
lly cbài ra khỏi ngăn kéo mà không ai biết và đút vào
túi. Mt lát sau ngài cáo từ, mượn clà còn có ít vic phi
làm và sau khi chúc hngngon, ngài lui vphòng.
Nhiều cha khác cũng rút lui. Chcòn li có hai cha nóng
lòng muốn chơi.
Họ nói: “Rồi, bây githì rnh ri, chơi bài đi”
Hmở ngăn kéo, nhưng trống không. Một người hi:
Cỗ bài đâu rồi?” Người kia nói: “Chính tôi đã cất ở đây
.” Vì chng có thtìm ra, hkhó chu rút lui vphòng,
ming lm bm vì mt cbài. Bng nhiên một người sc
nhlà có mt bbài trong phòng ngvà vui vnói cho
cha bn hay. Nhưng trước khi hcó thvào phòng ly.
Don Bosco đã theo bén gót và bng ging nửa đùa nửa
tht, xin hvng. Tht là bài học đáng giá cho hai đấng.
412

42.7 Page 417

▲back to top
413

42.8 Page 418

▲back to top
CHƯƠNG 44
Nhân Ái Vi Các Bn
Gioan đã sớm chiếm được lòng quý mến ca bn bè
và tt ccác thy khác nhờ ở vic luôn luôn vui vẻ, cư xử
nhã nhặn đối vi mi người và lòng sẵn sàng giúp đỡ bt
cai cn ti. Thy thy rt hnh phúc trong cuộc đời mi
này.
Thy luôn sẵn sàng quét nhà, khiêng đồ, bci, làm
mũ nón, hớt tóc, co râu, vá qun áo, sa giày dép. Hình
như thầy trở nên người giúp vic khiêm tn cho hết mi
người; đáp lại, các bn ca thầy đua nhau tỏ ra lòng biết
ơn và yêu mến ca h. Thêm vào bao tài năng khác, thầy
còn biết cách chăm sóc các người m na. Khi còn tr,
thầy đã biết nhổ răng [lung lay] không đau và tất ccác
bạn đều đến vi thy khi cn nh.
Hơn nữa, khi Gioan thy có thy nào bun bã, nghi
nghay khsvì những khó khăn trong việc hc hành,
thy liền đảm trách luôn ba vai trò: người khuyên bo,
người bạn, người thy dy kèm. Nhng sinh viên hc vt
414

42.9 Page 419

▲back to top
vthy strgiúp ca ngài rt là giá tr. Gioan đã tóm
lược bài ca các tác giả trước các kì thi trong khi các bn
phải vùi đầu vào nhng luận đề dy cm phải đọc. Thy
cho mượn sách bt cai cần đến, du vic mua sách gây
nhiu túng cc cho thy. Thầy thường son nhng bài
ging ngăn ngắn cho nhng thầy được mời đi giảng
nhà xvào kì nghỉ hè, nhưng lại không có gihay thiếu
khả năng. Cha Giacomelli kli rng có một người bn
được yêu cu làm hai bài diễn văn chúc mừng. Thy ni
khó khăn của người bn tr, thy tình nguyn viết hri
đưa cho thầy kia hc thuc. chng vin, ri sau này
Torino, chcn nglời cũng đủ để mượn được nhng
cun sriêng ca thy và nhng bài giảng mà người ta có
thtùy nghi sdng. Đây là lý do mà nhiu bn viết ca
thy đã bị tht lc.
Cái khiếu vui đùa phản ánh mt tâm trng bình thn
không thay đổi nơi thầy. Trong các gigii trí thy mua
vui cho chúng bn bng vài câu bông đùa vui vhoặc đố
họ tìm ra ý nghĩa của vài phương châm Latinh nào đó,
thường là nhng câu có tính cách luân lí. Vào các gi
khác thy làm trò o thut bng gy. Để nhmt chiếc
gy trên ngón tay, thy có thể điều khiển theo hướng thy
415

42.10 Page 420

▲back to top
mun. Thy làm nó ny lên hay xoáy tít rồi đem nó trở v
đầu ngón tay như cũ. Vì các bn nài nnên thnh thong
thầy cũng làm ít trò ảo thut. Về điểm này quyết định mà
Gioan làm vào ngày mc áo là skhông bao gilàm trò
o thut nữa, đã không được cha Cafasso phê chun.
Gioan luôn sáng kiến ra nhiu trò mi lạ để mua vui
cho các bn. Chng hn vào mt ngày n, thy tuyên b
rng có thco râu bng mt con dao co bng g. Du
rng cho ti gicác bn chng còn lgì vcác trò ca
thy nữa, nhưng lần này thì hthy khá bt ng. Và li
Gioan cmt mc ququyết. Nhiều người đã đánh cá
vi thầy và quy định githnghim hn hoi. Ti gich
định, hùa vào phòng thy và thy thầy đang cạo bng
con dao cạo thường xuyên.
“Ê, dao cạo bng gỗ đâu?”
“Được, vậy tên tôi là gì đã?”
“Bosco chứ còn gì?”
“Tôi đang dùng dao cạo của ai?”
“Của thy chcủa ai?”
416

43 Pages 421-430

▲back to top

43.1 Page 421

▲back to top
“Này nhé, đây là chiếc “dao cạo gỗ” vì Bosco có nghĩa
là g. Thế là các thy thua cuc rồi nhé.”
Kiểu chơi chữ trong cuộc đánh cá này là ở thâm
Piemont tiếng “Bosco” có nghĩa là “gỗ.” Mới đầu các bn
thy không chu thua cái kiểu chơi dễ dàng như thế,
nhưng sau cùng là họ phi công nhn Gioan thng cuc
và mọi người đều vui v.
Gioan có mt khiếu kchuyn duyên dáng và quyến
rũ không thể tưởng tượng ni. Thy khay tới độ làm
thính giả thường phi ôm bụng cười rũ rượi. Nhưng tính
thy, vi bn tính nghiêm trang, chng bao giờ cười to
tiếng c, ngay trong những trường hp buồn cười nht.
Vào các dp quan thy cha Giám đốc Đại chng vin,
thầy được mi sáng tác và ngâm bng tiếng Hy lp. Có
mt ln, trong lúc mọi người đang chờ đợi mt cái gì
nghiêm trng thì thy tiến ra vi một bài thơ khôi hài.
Câu đầu bng tiếng Latinh, câu thhai bng tiếng Pháp,
còn câu thba bng tiếng Ý, câu thứ tư bằng tiếng th
ngPiemontChng ai nhịn cười được, thế là hết
chuyện đọc tiếp nhng bài thơ khác.
417

43.2 Page 422

▲back to top
Các bn thy phi phc cái tài sáng tác và xut khu
thành thơ cách dễ dàng ca thy. Thơ của thy không bao
githiếu nhp vn. Đôi khi ý tưởng đã súc tích li còn
theo sát lut na: tuy nhiên, nói cách chung, lúc hứng thơ
nổi lên, cũng có những bài không được sát nhp vn gì
my. Các vần thơ của thy chto nên mt hu quphút
chốc đưa ra một tư tưởng đánh mạnh vào đầu tác gi.
Thy thật đáng được gi bng danh hiệu “thi sĩ xuất khu
thành thơ.” Thơ của thy luôn luôn cm hng tnhng
đề tài đạo đức hay luân lí hoặc nơi lòng biết ơn sâu sắc
ca các vân nhân.
Các bn học cũ của thy ở Chieri không quên được
thy. Vào các ngày thNăm, phòng khách của thầy đầy
sinh viên tr, hmang vvà bài làm đến để xin thy rà
soát. Gioan luôn sn sàng sa cha, chvnhng chsai,
cắt nghĩa những điểm nghi ngvà soát li bài vi h.
Thy không bao giờ để hvmà không cho một vài tư
tưởng cao thượng. Đó là điều cha Giacobe Bosco (không
có hhàng gì vi Gioan Bosco ca chúng ta) kli cho
chúng tôi.
Gioan luôn chmong Lu-y Comollo tới thăm, năm đó
Lu-y Comollo đang theo học lp tu thc. Tình bn ca
418

43.3 Page 423

▲back to top
Lu-y thật đáng kiếm tìm. Thy linh hot, ttế, li tn tâm
trong vic bn phn, hnh kim ca thầy không có gì để
chê trách được, thy thin chí trong vic thin, cu
nguyện và rước lcách st sng, tht là mt thiên thn
làm các bn phi bắt chước. Thầy thường đến chng vin
thăm Gioan. Thi gian trôi qua thật là nhanh, đôi bạn đầy
lòng mến Chúa, hoạch định chương trình tận hiến cho
vic cu ri linh hn. Chng ai giu giếm nhau gì c. Hơn
nữa vào năm họ không còn sng chung vi nhau, Gioan
được biết mọi điều bn mình làm hay nói hoc do chính
Comollo hoc do các bn, và ri Gioan ghi nhmọi điều
trong lòng.
Cả đến nhng bạn xưa ở Chieri, giờ đang học ni trú
hay nhà vn liên lc vi thy bằng thư từ. Tình bn xây
trên bác ái có xa cách cũng chẳng phai nhạt được. Vi
thời gian Gioan đã hủy hu hết các lá thơ thầy nhận được.
Trong snhững thư còn lưu lại chúng tôi thiết nghĩ cũng
ích lợi để xin li ít là mt lá tìm thy trên bàn giy ca
ngài. Bức thư do một người bn hc triết ti mt trường
nội trú nào đó gửi ti. Nguyên văn như sau:
Gi thy Gioan Bosco
419

43.4 Page 424

▲back to top
Đại chng viện địa phn Chieri
Ngày 26 tháng Giêng năm 1836
Bn mến,
Mình đã có thtrli sớm hơn, nếu được mt người trao
thư tận tay cho thy, vì trong bức thư của thy, thy nói là thầy
thích cái kiu y. Và thế là, ngoài ý mun, mình phải đợi đến
khi có dp y.
Chcó nhiu tin nói cho thầy đâu vì giam mình như mình
gia bn bức tường đáng thương và chật chi như vậy thì đâu
có thnghe hay xem chuyện gì, để thnh thong gii khuây
nim chán nn bun su hoc phin mun hng bao ph
quanh mình được.
Để mình nói cho mà nghe, mình đang ở trong tình trng
tiến thoái lưỡng nan. Nói cách khác, các giáo sư đang canh
chng chúng mình. Ông dy luận lí thì luôn nói đến vic ra
hình phạt và đã từng làm thế, ông dy hình hc thì thc s
cây ci cháy. Chai ông nhắc đến chúng mình có hằng trăm
ln trong ngày là scó mt sln chúng mình sthi rt vào
cuối năm nay: nghĩa là mỗi chúng tôi đều bhết ông thy này
ti ông thy kia mng m. Hbo chúng tôi rằng chưa bao giờ
hphi dy những tên đầu bò như chúng tôi và tưởng chng
như chúng tôi từ cung trăng rơi xuống hoc chmi sinh ra
420

43.5 Page 425

▲back to top
ngày hôm qua vy, mù ti mù tt, dốt đặc cám mai. Thy có th
tưởng tượng chúng tôi chán đến chng nào khi luôn bphin
toái như thế.
Busio gi lời chào thăm thầy, xin thy cho mình gi li
chào tt ccác bạn chúng mình đang ở đấy.
Bn ca thy
A.A
Không ai li vô tâm lưu giữ một lá thư như thế hay
cũng không vì vô cớ mà gili cách cn thận như vậy
gia nhng giy tkhá quan trng sut nhiều năm như
vy. Nên chúng tôi thiết tưởng không lm lẫn để nói rng
sở dĩ đây là bức thư độc nht không btiêu hy là vì nó s
luôn nhc nhcho thy phải đối xttế với người dưới
và phi dùng mọi cách để làm cho nơi giáo dục trnên
mt chỗ để sng. Chc chn rng trli ca Gioan slà c
võ vic thực thi nhân đức vâng li và kiên nhn ca
người Kitô hu. Phương cách của thy là luôn ng h
quyn hành mà không li bác ái, an ủi người đau khổ
luôn givng li khuyên của thánh Phaolo: “Vui với k
vui, khóc vi kkhóc” [Rm 12,15]. Tác gica bức thư
421

43.6 Page 426

▲back to top
trên đã trở thành một giáo sĩ và năm kế tiếp được hc
cùng mt chng vin vi Gioan.
Đang khi tiến bước trên đường nhân đức, sc khe
của Gioan không còn như trước na, du rng thy có
mt sc mnh ni tiếng mà các bn thường thán phc.
Thy có thsdng sc mnh của ngón tay để bgãy
nhng chiếc nĩa bằng đồng hay bng st. Mt hôm,
chuông gihọc đã điểm mà chìa khóa phòng hc vn
chưa tìm thấy. Cánh ca li to ln. Các thy thử đủ mi
cách, cả đến vic phá ổ khóa để mở, cũng vô hiệu. Cui
cùng phải đi kêu thợ làm khóa. Còn Gioan nãy givn
đứng bên để quan sát, liền bước ra xin btrên phtrách:
“Cha có muốn con mở ra không?”
“Thầy y h, làm thế nào mà mra ni.
“Nếu cha cho phép con sẽ đẩy nó ra.
“Cứ thcoi.
Dưới con mắt không tin tưởng ca btrên. Gioan đã
đẩy cánh ca mnh tới độ ổ khóa phi bt ra và cánh ca
mtung. Những người chng kiến ngc nhiên không nói
lên li nào.
422

43.7 Page 427

▲back to top
Cũng chính cái sức mạnh đó mà một lần kia cũng gây
nội thương trầm trng cho thy. Slà mt ba, vào gi
chơi chiều, không rõ vì lí do gì đó mà Gioan chạy lên cu
thang và trái vi thói quen, thy chy nhanh trong hành
lang hp và ti. Một người bn khác, chân mang giày vi
gai, cũng phóng xuống ngược chiu vi thy vì chc
không có ai trong bóng ti c. Chng ai thy ai, thế
đâm đầu vào nhau. Anh bn ca Gioan bị đẩy di li,
trong khi Gioan còn đứng được mt lát ri mi ngã bt
tnh trên sàn nhà. Các thy khác thy vng mt Gioan lin
chạy đi tìm. Hthy cả hai đều bt tnh nhân s, máu me
miệng, máu mũi, tai chảy ra. Họ khiêng hai người vào
nhà thuc. Nhiu gisau, Gioan vẫn chưa hồi tỉnh, người
bn ca thy còn tình trng ti tệ hơn nữa: ti sáng vn
chưa tỉnh dy. Lúc dn dn tnh dy, thy ấy có thái độ
khác thường nên e rng não ca thy bị hư hại gì chăng.
Mãi ti chiu thy y mi hết choáng váng, ri bình phc
hoàn toàn; hai người đã trở li học mà không còn đau
đớn gì c.
Trong câu truyn ca chúng tôi, ln ln chúng tôi s
đề cập đến nhng biến cố tương tự, trong đó bnh tt, tai
nn, hay cnhng dự định xu xa của con người na, tt
423

43.8 Page 428

▲back to top
cchc chn skết thúc cuộc đời Gioan Bosco nếu không
có Chúa Quan Phòng can thip. Nhưng Thiên Chúa nhân
từ còn để ngài sng thêm 52 năm nữa để làm vinh danh
cho Người và cu ri các linh hn.
424

43.9 Page 429

▲back to top
CHƯƠNG 45
Các Cha Giáo và Sinh Viên
Trong tp hi ký ca mình, Don Bosco đã tóm lược
thành qutốt đẹp của năm đầu tiên trong chng viện như
sau: “Cuc sng trong chng vin tht là vui thú và hu
ích, cha vui hưởng tình mến tbn bè và các btrên ca
cha. Trong mi lp, theo thông lệ là kỳ thi vào nửa năm,
sinh viên nào xut sc vhc vn và hnh kim sẽ được
tưởng thưởng 60 lire. Tht scha được Chúa thương vì
trong sáu năm trời lin trong chng vin cha đều chiếm
được phần thưởng.”
Khi thy rời trường để nghhè thì các bn thy náo
nc mong gp thy vào mùa thu. Chúng tôi nghe biết
được điều này nhiu ln tmt strong h.
Sau khi rời trường, công việc đầu tiên là thầy đến
thăm gia đình Moglia ở Moncucco, chính nơi gia đình đạo
hạnh này, Gioan đã nhn được rt nhiều nghĩa cử trìu
mến. Thy mun gp li không chỉ chào thăm thôi nhưng
đồng thi mun mang li cho hnim vui bt ng. Gia
425

43.10 Page 430

▲back to top
đình Moglia đang đập lúa thì thy mt vlinh mục đang
băng qua cánh đồng tiến vchh. Mt chc họ ngưng
công vic và thỏi xem người đó là ai. Khi Gioan ti gn
hơn và dừng li dường như để th, thì bỗng dưng họ
nhn ra người bạn cũ của h, thì tngạc nhiên đã thành
nim vui khôn t. Sau vài câu chào hi những người ch
ca mình trước kia, lúc này đang đẫm lvui mng, và
Gioan nói: “Các vthấy chưa, cháu sp thành linh mc ri
đấy.” Gia đình Moglia giữ thy lại như một vkhách quý
và tiếp đãi thầy trong nhiu ngày này thật là chu đáo.
Thng nhGiorgio ca họ lên mười mt tui tò mò quan
sát thy chng sinh trtrong mi hành vi. Sau này
Giorgio nói rng cu luôn luôn nhìn thy thy bn bu
trong cu nguyn, học hành và đi nhà thờ.
Sau đó, Gioan vnhà nghỉ hè nhưng chỉ ở vi mít
ba vì nhng lí do mà chính thy cắt nghĩa như sau. Ngài
viết: “Cha luôn luôn cng ctiếng Hy lp. Cha đã học sơ
qua ngôn ngnày trong môn Cổ văn. Cha đã học văn
phm và nhtừ điển cha đã dịch được vài đoạn. Đây là
dp hiếm có để cha đào sâu vào Hy ngữ. Năm 1836 vì s
bnh dch tlan tràn Napoli vốn đã cướp mt 5.000 sinh
mng và đang lan truyn dn dần đến Liguria, các Cha
426

44 Pages 431-440

▲back to top

44.1 Page 431

▲back to top
Dòng Tên, sớm hơn mọi khi, đã di chuyển hc sinh ni
trú vào trường Madonna del Carmine đến Montaldo, nơi
mà họ đã thiết lp mt nhà nghỉ mát khá đẹp. Vic di
chuyn này buc các vphi tăng gấp đổi sthày giáo vì
Torino, các vcòn phi dy hc sinh ngoi trú. Người ta
đã xin cha Cafasso giới thiu thày dy và ngài đã cho ý
kiến là để cha phtrách dy mt lp Hy lp. Vic này
buc cha càng phi hc Hy lạp nghiêm túc hơn để có đủ
khả năng dạy môn đó. Cũng thật là may mn, trong
nhóm các cha dòng Tên, có cha Bini, mt hc giả văn
chương Hy lạp. Nhngài giúp, nên cha cm thy có phn
tiến blm. Chtrong 4 tháng ngài giúp cha dịch được
cun Tân ước, 2 tác phm ca Homera và nhiều văn thơ
khác ca Pindar và Anacreon. Thy cha chuyên chăm, v
linh mc tốt lành đó đã tiếp tc kèm cha trong suốt 4 năm
sau đó. Mi tun cha gi cho ngài mt bài lun hay bài
phiên dch, ngài sa ngay cho cha và gi trli vi vài
nhn xét và sa cha thích hp. Cứ như thế cha trnên
thông tho đến ni có thdch tiếng Hy lp dễ dàng như
Latinh vy.”
Tht thế, vào năm 1886, ngài đọc cho chúng tôi nghe
toàn bộ các chương trích từ thư thánh Phaolo cbng
427

44.2 Page 432

▲back to top
tiếng Latinh ln tiếng Hy lp, vì ngài thuc lòng cun Tân
Ước trong chai ngôn ng.
Montaldo, Gioan hc tiếng Hy lạp và cũng hộ trc
nhà ng3 tháng. Ở đó, ngài đã làm quen được nhiều đứa
trẻ gia đình quý phái. Hbiết ơn ngài lắm và sau này có
chuyn gì cn, ngài có thnhhọ giúp đỡ. Đó là cuộc gp
gỡ đầu tiên vi những đứa trtrong tng lớp thượng lưu.
Được lòng đạo đức và nhit thành vì các linh hn thúc
đẩy, ngài nhận ra được nhng thiếu sót và nhng nguy
him mà những đứa trthuc giai cấp đó đang gặp phi.
Ngài cũng đã nhận ra là ngài không có thgây được loi
ảnh hưởng trên chúng được mà nếu không có ảnh hưởng
đó thì thật cũng là vô phương để giúp chúng vmt
thiêng liêng. Ngài có thêm xác tín rằng cánh đồng làm
vic cua mình không phi là gia con em những người
giàu có.
Nhiu năm sau, vào ngày mùng 5 tháng Tư năm 1864,
khi cha Ruffino đang bàn về nhiu dán khác nhau, cha
cũng nhắc đến trường ni trú cho hc sinh thuộc gia đình
giàu có, Don Bosco nói luôn: “Không, không bao giờ cho
đến khi cha còn sng, cha không bao ginhúng tay vào
chuyện đó. Làm như thế sẽ phá đổ công vic ca chúng ta
428

44.3 Page 433

▲back to top
cũng như đã phá đổ bao dòng khác, khi mà mục đích
nguyên thy là giáo dc trẻ nghèo nhưng lại bỏ rơi và lo
cho các trgiàu có.”
Mc du thế, vài năm sau ngài lấy làm đau đớn hy
sinh tiếp nhn trường Valsalice, vì y ban thành lp
trường khn khon nài xin và chính Đức Giám Mc
Gastaldi cũng truyn lệnh để grối cho hàng giáo sĩ
Torino. Chmình Chúa thu hiu việc đó.
Bn bu tại Montaldo, Gioan không có cơ hội trong
dịp Hè đó để chun bcho kỳ thi tháng Mười Mt. Tuy
nhiên, sau khi vli Chieri, chỉ có ít ngày trước kthi,
ngài đã học luôn kho lun sphi thi, nhi nhét bao có
th, du rng kho luận đó chưa được bình gii trên lp,
rồi ngài thi và đã thi đậu.
Chúng ta không thcoi vic hc nhi nhét mau lnày
và kết quca nó trên bmt. Trí nhdiu kca Gioan
và thói quen hc kcàng khiến ngài có ththông sut bt
knhng gì mình hc. Ngài có bóc toán hc và lý lun
mt cách thật phương pháp, luôn bắt đầu bng nhng
định nghĩa chính xác trích tnhng tác gitt nht.
Nhiều năm lắng nghe bài dy giáo lý ngày Chúa Nht
429

44.4 Page 434

▲back to top
ca ngài, chúng tôi có thnhận ra điều này. Nếu đề tài là
một điểm giáo thuyết, nhân đức hay nết xu, ngài bắt đầu
bằng định nghĩa điểm đó, và rồi ngài trích dn lần lượt
nhng lun cứ ủng hhay phi bác. Qua cách trình bày
sáng sa này, giáo hun ca ngài in khc sâu mãi trong
tâm trí chúng tôi.
Nhiu ln, chúng tôi ngc nhiên thy ngài mau mn
trli du rng nhng gì ngài học đã nhiều năm đã trôi
qua. Cha Gioan Ciattino, một người rt uyên bác và là
mt triết gia theo trường phái Rosmini đã làm khách ở
Nguyn Xá gn một năm trời. Ngài chy trn tVenizia
năm 1856 vì lý do chính trị và được gi gm cho Don
Bosco. Mt ngày n, trong bữa cơm trưa, câu truyn
chuyn sang triết hc và ngun gốc các ý tưởng. Sau khi
vlinh mc cho ý kiến, Don Bosco thanh thn rút tlp
trường ca ngài hquthnht, ri mt lot kết lun
hp lý, rành mch, không thể đảo ngược được và làm cho
cha Ciattino thành mt nhà phiếm thần không cãi được.
Ngài lp bp vài câu trlời, nhưng không thể bgy
chui lý lun ca Don Bosco. Gin dvì mt mặt trước
những người khác trong bàn ăn, ngài bước ra khi nhà
cơm đóng sầm ca li, khiến mọi người ngc nhiên,
430

44.5 Page 435

▲back to top
không hiểu điều gì đã xảy ra. Bữa cơm chiều, ngài ngi
vào chvn ngồi, ăn uống nhưng thinh lặng. Don Bosco
quan sát ngài mt lúc ri mỉm cười nói: “Cha Ciattino
thân mến, có lẽ hôm này tôi đã vô tình xúc phạm đến cha.
Tôi đã đi vào một môn hc không thuc phm vi ca
mình. Tôi đâu là triết gia, xin lỗi vì đã nói nghịch li cha
nhé.”
Cha Ciattino nhìn lên, mỉm cười, lc ngón tay vphía
Don Bosco, đùa đùa nói: “Cha, cha mà không phải là triết
gia? Cha là triết gia tốt quá đi chứ!” Cha Francesia có mt
ở đó khi sự vdin ra.
Vào khoảng năm 1875, Cha Clemente Bretto nêu mt
câu hi thn học cho Don Bosco. Cha nói: “Động vt
không thcó ti hoc không ththủ đắc được công
nghip. Vy ti sao Chúa li cho phép chúng chịu đau
khvà bt hạnh?” Dẫu rằng động vt chịu đau đớn,
nhưng chúng không có bt hnh, vì hnh phúc hay bt
hnh giả định phải có trí khôn, mà động vt đâu có trí
khôn. Vì thế vic này không nói lên Chúa tt lành hay có
quan phòng hay không.”
Lần khác, có người hỏi: “Sợ hãi là gì?”
431

44.6 Page 436

▲back to top
Ngài trli ngay từ câu kinh thánh: “Chính vì không
để lý trí trợ giúp, nó đâm ra sợ hãi . . . “ [Kn 17, 12].
Trong nhiu dp khác, mà vì vn gn, chúng tôi s
không đề cập đến, Don Bosco cho thy ngài hiu sâu rng
triết hc và nhng khoa hc liên hệ. Để ququyết cách
chúng, chúng tôi có thkhẳng định rng chcó ai quan
sát k, lâu bn mi có thnm bắt được tm kiến thc
ca Don Bosco trong các lãnh vc triết hc, thn hc, kinh
thánh, lch s, luân lý gii nố, tu đức, giáo lut, vt lý,
toán hc v. v. . . Ngài thành tho trong tt cnhng gì
ngài cần để thc thi smnh Chúa Quan Phòng y thác
cho mình. Tuy nhiên, ngài không hkhoe ra kiến thc
ca mình; trái lại, do tư cách khiêm tốn của ngài, người ta
khó mà nghi ngờ được điều này. Chtrong nhng bàn
lun thoáng qua, khi cn thiết hoc khi thích hp, kiến
thức đó chớp lóe ra như sét trong bầu tri, ta sáng
không ng. Nhưng nhng tia chp này thì hiếm hoi. Do
nhng sinh hot hàng ngày bao trùm ly ngài, ngài có ít
gidành cho nhng bui tho lun hc thut. Li lca
ngài chý nhm in khắc nơi thanh thiếu niên ca mình
lòng yêu mến nhân đức và đạo giáo.
432

44.7 Page 437

▲back to top
[Giờ đây chúng ta trở li Chieri]. Những năm thày thu
nhn kiến thức đó là những năm đầy khó khăn cho thày.
Thày thiếu thn nhng gì thc slà thiết yếu. Thày
không có tin bạc để mua nhng cun sách buc phi có,
và thnh thong thày buc phải mượn tbn bè. Thày ch
có mt chiếc áo chùng thâm, và thày hết sức chăm sóc áo
đó. Nếu như sút đường ch, thày vá ngay lp tức để khi
rách thêm. Năm xu hộp xi đánh giày thày dùng cả năm;
ngày thường, thày còn tìm cách tiết kiệm đánh bóng giày
hơn nữa. Đôi giày quá cũ và vá khắp chỗ đến độ khó mà
dùng để đi ra ngoài. Maurizio Cappella, người gica
chng vin, ququyết rằng ông thường cho Gioan mượn
giày khi thày đi ra ngoài đi dạo trong tun hoặc đi tới nhà
thchính tòa.
Gioan có thddàng xin cha xCinzano ca mình
hay cha Cafasso trợ giúp, nhưng về vic này, thày thích
theo giáo hun ca Th. Phanxico Salê: không xin gì,
không tchối gì. Thày thà không có cái gì đó hơn là làm
phin các ân nhân vnhng gì mà thày coi không thc s
là cn thiết. Chc chn rằng thày hành động như thế do
lòng yêu mến tha thiết đức khó nghèo tin mng. Ai sng
bên cnh Don Bosco lâu dài, có thlàm chng rng ngài
433

44.8 Page 438

▲back to top
hoàn toàn ly thoát khi nhng tin nghi và ca ci. Hàng
bao stin ln sẽ được Chúa quan Phòng y thác cho
ngài, nhưng ngài luôn luôn chỉ dùng chúng hoàn toàn để
mưu ích cho tha nhân; không gì cho bản thân mình. Lý
tưởng của ngài là đức khó nghèo ca Chúa Giêsu Kitô.
434

44.9 Page 439

▲back to top
CHƯƠNG 46
Được Kính Trng và Quý Mến
Khi Comollo mc áo tư giáo vào mùa hè năm 1836 và
đến mùa thu, thy vào chng vin. Như thế, thy gp
Gioan Bosco lúc đó đã bắt đầu năm triết thhai rất hăng
say. Gioan được gim mt na tiền đóng như thường
được dành cho nhng sinh viên tt lành và nghèo. Tình
bạn xưa được cng cvà chai thc trnên mt tm
lòng mt trí. Khi viết vGioan, chúng tôi không thnào
không dùng đến tp tiu sComollo mà sau này Gioan
đã viết và trong đó ngài chỉ nói đến mình như là một
người bn thân. Khi trích dn tp này, chúng tôi sẽ đưa
tên Gioan vào khi cn và thnh thong nêu vài gi ý v
đời sống đức hạnh chính thày đã cố tình che du.
Ngay đầu năm học, Comollo đã viết trên mt mnh
giấy dùng để đánh dấu sách, chương trình sống hàng
ngày như sau: “Người dù làm ít mà làm điều mình phi làm,
là làm nhiu; klàm nhiu mà không phải điều mình phi làm
thì không làm gì c.Thy kp nó vào trong cun sách mà
thầy thường dùng nht. Khi chuông va kêu, thy lp tc
435

44.10 Page 440

▲back to top
ngưng bất cứ điều gì thầy đang làm, đối vi thày, tiếng
chuông là tiếng Chúa. Thy tm gm vic nói hành và
phê bình kkhác. Không bao gicó ai nghe thy thy
tht ra mt li trái vi nguyên tc thầy đưa ra cho mình
là: “Hoc nói tt về người khác hoc im lng.” Trong giờ chơi
hay giờ đi dạo hng tun vi các bn hc, thy thích nói
vnhng môn học. Hơn nữa, trong sut thi gian hc
hành, thy ghi những điểm nào chưa hiểu rõ my ri bàn
lun vi Gioan xin giải thích đầy đủ.
Mi khi các chủng sinh đi dnhng nghi ltrng th
nhà thchính tòa, các thầy được min ln ht. Comollo
không làm thế, ngay khi lnghi hoàn tt, các thy khác
vui vgii trí, còn thy rút lui vào nhà nguyn vi Gioan
để ln hạt kính Đức Mnhân lành.
Thy sùng kính Bí Tích Thánh Th, cho nên thy li
dng mi dịp để Hip l. Khi ti giờ lên rước l, thy
hoàn toàn đắm mình trong những tư tưởng cao cvà st
sng. Thy ttvà trang nghiêm tiến đến bàn chu lễ, đôi
mt nhìn xuống và rước Chúa vi mt tâm tình dt dào.
Vghế mình, thầy đã cảm động vì yêu mến, đến ni thy
hầu như ngất trí. Kinh nguyn ca thy xen kvi nhng
tiếng khóc, tiếng nc nvà nhng li than thnghn
436

45 Pages 441-450

▲back to top

45.1 Page 441

▲back to top
ngào. Thy chdt khi Thánh Lễ đã hết, và bắt đầu kinh
sáng. Gioan ctìm cách kìm hãm những xúc động b
ngoài y ca bn mình, ko làm cho kkhác khó chu,
nhưng Lu-y đáp lại: “Tôi cm thấy đầy vui sướng và yêu
mến Chúa đến ni tôi sngt thnếu tôi không thhin
ra bên ngoài.”
Nhng ln khác thầy nói: “Khi tôi hiệp l, tôi cm
nghiệm được mt nim vui dịu êm đến ni tôi không th
hiu và gii thích ni.”
Gioan tôn trng lòng sùng kính ca Lu-y Comollo.
Nhưng chính thầy cm thy có mt sc chống đối nhng
gì đặc bit có ththu hút schú ý ca kkhác. Lòng sùng
kính ca thy không kém nng nhiệt như Comollo,
nhưng thầy biu lmt cách khác. Sau khi hip l, thy
trvch, quthẳng người, đầu hơi cúi, mắt nhm tay
chắp trước ngc, thy quỳ im phăng phắc cho ti khi cám
ơn xong. Không một hơi thở, chỉ có đôi môi thỉnh thong
mp máy mt li nguyện. Đức tin sống động tỏa ra nơi
khuôn mt làm người khác nhìn phải đầy thán phc.
Đối vi Comollo, cnhững điều gin dị và vô nghĩa
li trnên những phương thế để thc hin nhng nhân
437

45.2 Page 442

▲back to top
đức. Thy có thói quen gác chân vào nhau và chng cùi
chkhi nào có th, ở bàn ăn hay khi ngồi học. Để tránh
tìm tin nghi y, thy mun sa ctp quán này, vì thế
thy xin Gioan nhc thy khi nào thy thầy làm như thế
và thày dùng nhng hình phạt để cha nhng tật đó.
Gioan làm như bạn đã yêu cầu, song dù thế thái độ ca
thy vn là ngun gương sáng cho tt c. Thy không bao
githlng mình bng cách bt chéo chân hay nm xoài
vào lưng ghế. Khi nào đôi tay không hoạt động, thy xếp
hai tay lại trước mt. Stchnày làm nn tng cho thái
độ bên ngoài ca hai thy, nó gây ấn tượng và nêu gương
cho ai nhìn thy họ nơi nhà thờ, nhà hi, lp hc hay
phòng cơm.
Trong tp hi ký, Don Bosco ghi li mt vài nhn xét
vbn mình bng nhng lời mà vô tình nó cũng đã cho
thy vẻ đẹp thm sâu ca linh hồn ngài cũng như lòng
sâu thm ca ngài. Ngài viết ”Gigii trí ca cha thường
bị Comollo làm gián đoạn, thy nm ly áo chùng ca cha
và mi cha đi theo thầy. Thy dn cha vào nhà nguyện để
viếng Thánh Thcu nguyn cho khp hi, hay ln ht
hoặc đọc gikinh Nht Tng nhỏ kính Đức Mcu cho
các linh hn luyn hình.”
438

45.3 Page 443

▲back to top
“Người bn hiếm có này tht là mt phúc lành cho
cha. Mi khi cn thầy đều nhc nh, sa li cha hay an i
cha vi lòng bác ái tế nhị đến ni hầu như cha cũng vui
sướng được cho thy nhng dịp như thế để được hưởng
ssa pht ca thy. Chúng tôi rt thân nhau và cha cm
thy blôi kéo bắt chước thy. Cha còn kém xa thy v
nhân đức, nhưng nếu cha đã bền đỗ trong ơn gọi, và
không bị người bn nào có tinh thn thế tc gây hi cho
mình, tt cả đều nhthy. Chcó một điều cha không h
thbắt chước thy: Sbmình. Cha ngc nhiên thy
thanh niên mười chín tuổi như thế này mà li gichay
nghiêm ngt sut Mùa Chay và nhng thi gian lut buc
khác, ăn chay mỗi thBảy để kính mẹ Đồng Trinh,
thường bỏ ăn sáng, đôi lúc chỉ ăn bánh với nước lã, chu
mi schế riu và lm dng mà không htỏ thái độ tc
giận, mà trong khi đó thầy li thi hành hoàn ho c
nhng bn phn học hành và đạo đức nhnht. Mọi điều
y làm cha ngc nhiên và cha hiu rng bn cha đây
mt thiên thần, động lực và là gương mẫu cho mi chng
sinh.”
Dù Gioan khiêm tn nói như thế, song chc chn thy
vẫn tương đương như Comollo và xứng đáng làm vi
439

45.4 Page 444

▲back to top
Comollo. Chúng ta hãy nghe my li ca vài bn chng
sinh nói vGioan. Cha Francesco Giacomelli Avigliana,
luôn là bn thân ca Don Bosco, tli họ đã trở nên bn
bè thế nào: “Tôi vào chng vin Chieri sau Don Bosco
một năm. Lần đầu tiên tôi ngi trong lp triết, tôi thy
mt chng sinh ở trước tôi có vln tui hơn tất c. Tôi
đoán chắc là phải hơn tôi mười tui. Thy y khá đẹp trai,
tóc quăn, nhưng gương mặt nht nht, gy gò và nhìn có
vkhông được khe lắm. Tôi tưởng thy khó mà trụ được
đến cuối năm học. Nhưng dù sc khe thy mong manh,
thy có vmi ngày li khỏe hơn. Dĩ nhiên thầy chng
sinh đó là Don Bosco của chúng ta. Tôi cm thy rt có
thin cm với thày và thương mến thày. Thầy cũng
thương mến bo vtôi khi tôi bmy bn cùng lp chế
giu.
“Tôi vào chủng vin sau các thy khác mt tháng. Tôi
không quen biết ai ở đây cả, và sut mấy ngày đầu tôi thơ
thẩn như kẻ mt hn. Gioan đến gn tôi và làm bn vi
tôi sut giờ chơi. Thầy kcho tôi cmt chui nhng
chuyện vui để gii khuây nếu tôi nhnhà. Khi nói chuyn
với nhau, tôi đã khám phá ra là thày đã không được khe
lm trong khè va qua. Thày giúp tôi rt nhiu. Tôi còn
440

45.5 Page 445

▲back to top
nhtôi có một cái mũ beretta rt ti, chng va vn vi
đầu tôi nào cả. Điều này trở lên đầu đề cho các bn bàn
tán chế nhạo tôi. Tôi cũng như Gioan chẳng ưa cái mũ
rộng đó. Thầy có tài hơn nữa li sn dng ckhâu vá,
thầy đã sửa li cho va vn. Từ đó tôi bắt đầu phc lòng
tt ca thy.”
“Tình bạn ca thy mang tính xây dng. Nhiu ln
thy mi tôi vào nhà thờ để đọc Kinh Chiu hay mt s
kinh khác để kính Đức M. Thy sn lòng nói vvấn đề
đạo đức. Mt hôm, trong giờ chơi, thầy dn tôi vào lp và
gii thích cho tôi bài thánh ca kính danh Đức Giêsu. Thy
mời tôi đọc năm thánh vịnh kính tên cc trọng Đức Chúa
Giêsu và chcho biết nhng chữ đầu mi thánh vnh hp
thành chGiêsu ra sao. Tôi có ấn tượng vlòng sùng
kính đặc bit này ca thầy mà tôi chưa bao gibiết. Mt
ln khác nói về bài “Ave Maria Stella” thầy bình gii v
lời “Tulit esse tuus,” thầy nói “Câu này nói về Chúa Giêsu
sinh bởi Đức Mẹ Đồng Trinh, nhưng khi chúng ta nói
tuus” về Chúa Giêsu chúng ta nhc nhMMaria rng
chúng ta cũng là con Mẹ. Bi vì Chúa Giêsu đến để cu
nhân loi bng vic mc lấy thân xác loài người trong
lòng rt thanh sch ca M, nên tt ccác tín hữu đều là
441

45.6 Page 446

▲back to top
anh em ca Chúa Giêsu thì cũng là con của MMaria.
Ngay khi Ngôi Li Nhp Th, chúng ta bắt đầu thuc v
MMaria Đồng Trinh. Đó là lý do tại sao chúng ta nói vi
Mẹ: “Mostrate te esse Matrem- “Xin Mẹ tra là Mhin
chúng con, là Đấng phù hộ, là Đấng Bo Trchúng con.”
Đây không phải là mt du chrng thầy đã có trong óc
mọi điều mà sau này thy sthc hin MMaria Phù H
Các Giáo Hữu sao?”
“Ngay từ hi ấy, Gioan Bosco đã tỏ ra rt quan tâm
đến thanh thiếu niên và vui sướng được vi chúng.
Nhiu bn Chieri, mt slà bn hc ca thầy hai năm
trước, đến thăm thầy mi thNăm vì cử chhp dn ca
thy thu hút. Cứ đến giờ thường ltt cả chúng tôi đều
nghe người gác cổng kêu to: “Có khách thăm thầy Bosco
Castelnuovo.” Thế là thy xung cu thang, vui vtrò
chuyn vi các bn y. Họ vây quanh thày như con cái
quây quần bên người cha mình. Hbàn lun vnhà
trường, stiến b, cu nguyn ca h. Gioan không bao
gili không cho các bn mt lời khuyên nào đó: thày
cũng đưa họ vào nhà nguyn viếng Thánh Thvà luôn
luôn cho thấy thày quan tâm đến hchừng nào. Hơn một
ln, sau khi tbit h, thày nói cho tôi: “Chúng tôi luôn
442

45.7 Page 447

▲back to top
đưa tư tưởng đạo đức vào trong câu truyện. Đó là hạt
giống đến thi bui sẽ đâm hoa kết trái.’ “
Đây cũng là lời Chúa Thánh Thn khuyên dạy: “Mọi
điều con nói phi quy vLut của Đấng Tối Cao” [Hc 9,
15].
Cha Giacomelli tiếp tục: “Gioan được gi là Bosco quê
Castelnuovo, để phân bit vi mt chng sinh khác có
cùng tên họ, sau này là giám đốc Hc Vin Rosine
Torino. Vvic này, tôi còn nhmt giai thoi nhsong
quan trọng, để li ấn tượng cho tôi. Có ln hai thy Bosco
cùng đùa về tên gi ca mình, và thi có nên dùng tên
đệm để dphân biệt hay chăng.
Thầy Bosco kia nói: ‘Bosco’ có nghĩa là gỗ. Thế t
thích là gNespola (mt loi gcng và sn sùi)
“Còn tôi thì trái lại, tôi thích gSalê nghĩa là mềm và
dun nn. Vây cgi tôi là Sales.
“Liệu có thể nào thày đã nghĩ đến Tu Hi Th.
Phanxico Salê tương lai trong khi thày tìm cách noi gương
443

45.8 Page 448

▲back to top
nhân ái ca thánh nhân? Ttính tình rt nhy cảm trước
cnhững điều nhbé, thày biết rng nếu không đạo đức
cho đủ, mình dchiu theo cơn tức gin . Trong snhiu
bn bè chng sinh, không có thày nào li có khuynh
hướng như Gioan. Tuy nhiên, hiển nhiên là Gioan đã hết
sc chiến đấu kim chế tính tình ca mình.
Cha Giacomelli còn nói vthầy Gioan: “Thầy là mt
chủng sinh gương mẫu. Tôi rt mến mscn mn hc
tập cùng lòng đạo đức sâu xa nơi thầy. Ngay ckhi có
phép ca btrên, thy không mun phí phm thi gian
vào giờ chơi. Thay vào đó, thầy yêu mến đọc sách, hc
tập, đi dạo và tò chuyn vi bạn bè, luôn trao đổi nhng
vấn đề mang tính cách xây dng, hoặc đi đến nhà nguyn
viếng Thánh Thể. Trong năm năm bên thầy, tôi thy thy
không bao gili bquyết định mi ngày kmt câu
chuyn vlch sGiáo Hi, hnh các thánh, hoc vvinh
quang Đức Trinh Nữ Maria đáng yêu quý.
“Các bn yêu mến thy và xem thầy như người bn
hc yêu quý nht. Nếu có ai trong chúng tôi cư xử không
444

45.9 Page 449

▲back to top
đẹp vi thy, thy vẫn luôn đối xttvà khôn ngoan
vi thầy đó. Khi nào có bất đồng gia chúng tôi, thy
Gioan luôn đến can thip và mang li bình an và hài lòng
cho cả hai bên”.
Mt thy bn trổi vượt và rất năng động ca thy
Gioan trong chng vin và sau này là Giám mc Teodoro
Dalfi. Ngài sinh ti San Maurizio Canavese. Ngài là mt
cha xứ đầy nhit huyết ti Tng giáo phn Torino, ngài
cng tác vi các cha dòng Vinh Sơn Phaolô và sống th
hơn Don Bosco. Ngài được Chúa Quan Phòng bn ln gi
đến Palestina, Ai Cp, và các min Tiu Á. Thánh Kinh là
đề tài ngài yêu mến nghiên cứu và đã cho xuất bn bn
cuốn sách dày. Chính ngài đã viết về Don Bosco như sau:
“Sau năm thứ ba hc về y dược, năm 1836, tôi đã quyết
định ci by phục đời để mc lấy áo giáo sĩ. Tôi vào
chng vin Chieri áp ngày lễ Các Thánh. Người bn mà
tôi làm quen đầu tiên là thầy Gioan Bosco. Tôi cũng có
gặp người bn tri kca thy là Luy Comollo. Tht lòng,
khi vào chng vin tôi cn phi chn mt bạn thân, tôi đã
445

45.10 Page 450

▲back to top
nghĩ đến thy Lu-y Comollo. Thế nhưng chỉ được vài
ngày, tôi cm thấy nhàm chán trước sbình lng ca
thy, làm bn vi thày này có thtrthành việc đền ti
cho tôi.”
“Còn thầy Gioan Bosco, du là bn ca tt cả, nhưng
chthân thiết vi mt nhóm nhbn cùng lp, nhng
chủng sinh đã quen biết vì gn quê nhà. Cùng vi h,
ngay từ đầu, thy lp nên mt nhóm. Và vì thày ln tui
hơn, thày hành xử như người cha, người thày và là người
tư vấn. Trong số đó có thầy Comollo (người mà tôi canh
thc bên cạnh trong đêm hấp hi), thy Zucca gn quê
nhà, Picchiotino, Antonio Avataneo, Burzio Poirinesi,
Ronco dân Chieri và vài thy khác hiện nay đã qua đời.
Các thầy thường quy tbên thy Gioan trong gigii lao
hoặc sau cơm tối để nghe kchuyn.
“Còn tôi, để bù li suốt ba năm thực tp trong phòng
thí nghiệm Y dược, tôi vui hưởng tng phút tng phút
ca gigiải trí náo động. Chúng tôi thường chơi trò trận
đấu gigiữa hai đội. Nhiu ln, tôi đã cố gng ép, thm
446

46 Pages 451-460

▲back to top

46.1 Page 451

▲back to top
chí lôi kéo thy vào cuộc chơi, nhưng vô ích. Thầy không
hgin dvà chnhã nhặn nói: “Anh Dalfi, anh Dalfi”.
Thế là tôi để thy yên. Chng ai thy thy chy nhy bao
gi, hoặc chơi bài, hoặc đọc tiu thuyết hay thơ tình.
“Thường nhng ngày trong tun, vào gigii lao bui
chiu, sau khoảng 15 phút, được phép ca btrên, thy
luôn luôn được gi ra phòng trực để dy kèm nhng tr
em gần đó. Các em cũng gởi thầy đôi chút tiền để trang
trải cá nhân vì thày không có phương tiện htrnào. Khi
tiếng chuông vang lên, ri tiếng gi của người trc cng
Bosch Castelnuovo; và ri nhiu tiếng í ới đùa vui của các
thy: Bosco Castelnuovo, Bosco Castel-nuovo, Bois de
Chateau neuf!! - Thầy Gioan tươi cười và ttừ đi về phía
nhà khách. Vì thế chúng tôi có thnói rng giduy nht
thầy được rnh rỗi là sau cơm tối, githy kchuyn vui.
“Tôi có thể đoan chắc rng thy Gioan không bao gi
tc gin ngay cả khi chúng tôi đùa quá đáng. Thay vào
đó, thầy thường tươi cười và cho đó là sự chc gho, vui
đùa và tếu táo.
447

46.2 Page 452

▲back to top
“Tiếc rng nhng thành viên trong hi ca thy
không còn sống để kli cho chúng ta nhiu knim v
cuộc đời ca thầy”.
Trong bn chng từ, Đức Cha Dalfi đề cập đến mt
nhóm chng sinh thp chung quanh thy Gioan Bosco.
Hi nhỏ bé này giúp đỡ nhau chu toàn xác đáng những
bn phn học hành cũng như đạo đức. Nhng thành viên
chính thc là thy Gugliemo Carigliano, Gioan
Giacomelli và Lu-y Comollo. Don Bosco viết: “Ba bạn này
là cmột kho tàng cho tôi.”
Hi hc tập này đã bắt đầu từ năm trước, luôn phát
trin và trhoa qu, nhiu hi viên mi tham gia. H
thường tho lun những đề tài triết học chưa hiểu thu
trên lp. Hluôn dùng tiếng Latinh như Lu-y Comollo đề
nghvà bàn lun vnhng vấn đề triết hc mà sinh viên
không được thấu đáo trong lớp. Vic làm này rt có ích vì
giúp hcó thói quen sdng Latinh ddàng trong hc
tập. Comollo luôn là “người đặt câu hỏi”. Hơn nữa, thy
biết sinh động bui tho lun bng nhng tài liu tra
448

46.3 Page 453

▲back to top
kho và nhng giai thoi hữu ích, nhưng luôn lch thip
không ct ngang câu hi của người khác. Tht vy, trong
khi thầy đang nói, thầy cũng thường nhường để cho
người khác nói.
Mt chủng sinh là Đaminh Peretti, sau làm cha xứ ở
Buttigliera, là người hay nói và luôn trli câu hi. Trái
li, thy Carigliano là mt thính giyên lng và thnh
thong có dp mi phát biu ý kiến. Nhng bui tho
luận này đói hỏi phi hết sức chăm chú trong lớp để
ththeo sát bài học giáo sư giảng. Nhvy, thy Gioan
đã hấp ththấu đáo kiến thc vlun lý, siêu hình hc,
toán hc và vật lý như chúng ta sẽ thy trong thut
truyện này. Đúng như sách Châm ngôn dạy: St bén nh
sắt, con người nên sc bén nhbn bè[Cn 27, 17].
Những gì sau đây củng cố thêm điều chúng ta va
nói. Năm học triết hai, thy Gioan suýt mt hc bng hai
tháng tin học. Vì trong đợt thi hc k, thy Gioan gp
phi một đối thkhá li hi. Cả hai đều là tay c. Hai
thầy đạt được số điểm tuyệt đối trong vấn đáp cũng như
449

46.4 Page 454

▲back to top
viết. Người ta đề nghchia phần thưởng làm hai. Thy
Gioan chp nhn, nhưng đối thkia, mc dù nhà khá gi,
do dkhông muốn. Giáo sư liền cho mt bài khác khó
hơn. Thầy Gioan đạt điểm cao trong ln này. Thế là, thy
Gioan tiếp tục đạt giải năm đó.
Vvấn đề hc vấn, Gioan đã có một quan nim sai
lầm ban đầu có thgây ra nhng hu qukhc lit nếu
không may mn có mt biến clàm cho tnh ng. Ngài
ghi lại: “Thời trung học, cha có thói quen đọc nhng tác
phm cổ điển và bmê hoc trong li trình bày bóng by
ca nhng vic huyn thoi ngoi giáo. Cha không cm
thy thú vtrong lối văn đơn sơ của tu đức. Dn dà, cha
xác tín rng lối văn phong bóng bảy hay tài hùng bin
chng thhọc được nơi các tác phẩm tôn giáo. Dưới con
mt ca cha, nhng tác phm Giáo phụ dường như là kết
quca khả năng hạn hp, chtrnhng nguyên tác tôn
giáo. Điều này cha cũng nghe được ngay ctcác linh
mc gii về văn chương, nhưng khá thành kiến do bi
ngu dt trước những anh tài vĩ đại ca Giáo Hi.
450

46.5 Page 455

▲back to top
“Vào đầu năm hai triết học, ngày kia cha đi viếng
Thánh Thmà quên sách kinh. Tôi ly cun sách Gương
Chúa Giêsu và đọc vài chương nói về Thánh Th. Sau khi
chú tâm vào những tư tưởng cao siêu, cha để đến li trình
bày rõ ràng thtvnhng chân lý. Cha thỏi: “Viết
được nhng cun sách vàng ngc này nhất định phi là
người thông thái.” Cha đọc đi đọc li cun sách vàng
ngọc đó. Không bao lâu, cha nhận ra chỉ nơi một câu thôi
cũng chứa đựng biết bao tín điều và luân lý hơn cả nhng
pho sách cổ điển khng lồ. Đọc sách xong, cha thay đổi
cái nhìn và không muốn đọc văn chương ngoại giáo na.
Thnh thong cha chỉ đọc sách ca Giuse Flavio vCS
Dân Do Thái, Lch SCuc Chiến Tranh Do Thái. Ri cha
đọc những chuyên đề tôn giáo ca Giám mc Marchetti.
Từ đó, cha cũng thưởng thc nhng tác phm ca
Frassinous, Balmes, Zucconi và nhiu tác gitôn giáo
khác. Cha cũng thích đọc Lch SGiáo Hi ca Fleury.
Không biết người khác nghĩ gì, phần cha, cha cm nhn
mình đã thu được nhiu ích li tnhng tác phm ca
Cavalca, Passavanti, Segneri và Lch sGiáo Hội hoàn vũ
451

46.6 Page 456

▲back to top
ca Henrion. Nhng tác phẩm này đã in sâu vào tâm
khm cha.
Chúng con có thhỏi: “Đọc nhiều sách như thế, cha
còn có thhọc các môn được không?” - “Được ch! Vì trí
nhca cha tiếp tục giúp cha. Đối vi cha, chcần chăm
chú đọc sách và lng nghe bài ging trong lớp là đủ hoàn
tt bài vri. Cha dùng thi gicòn lại để đọc nhng
sách khác. Các btrên biết việc đó và để cha hoàn toàn t
do.”
Chúng tôi có thnói thêm rng thy Gioan hc các
thánh Giáo phvà tiến sĩ Giáo Hội với lòng hăng say và
nhiệt thành, đặc bit là thánh Augustino, thánh
Giêrônimô và nht là thánh Tôma Aquinô. Thc s, ngài
đọc rt nhiu sách ca nhng tác gini danh nht v
triết, thn. Bốn năm sống trong chng vin, thầy Gioan đã
đọc và nghiên cu toàn bThánh Kinh, nhng chú gii
Kinh Thánh ca Cornelio a Lapide và Tirino. Thầy cũng
nghiên cu sâu bsách ca Bollandisti. Mùa hè, thy
thường mượn sách nơi thư viện ca chng vin hoặc đôi
452

46.7 Page 457

▲back to top
khi thầy mượn nơi cha xứ. Xem ra là theo ý Chúa Quan
Phòng, trong mt thi gian thầy Gioan đã không nhận ra
vẻ đẹp ca các tác phm tôn giáo, vì sự thưởng lãm đó
đòi hỏi mc chín chn rt nhiu vtri thc so vi mức độ
mt sinh viên triết học năm một. Yêu mến văn chương cổ
điển là điều cn thiết cho người sau trthành nhà sáng
lp nhiều cơ sở giáo dc. Thn hc gia Pecchenino, sau là
giám mục, đã nhiều năm là bạn thân tín ca thy Gioan,
khẳng định rằng đúng là phép lạ thy Don Bosco rt gii
về văn chương Ý và Latinh. Đúng là mọi sự đều có thi
của nó như sách Huấn ca nói: “Người y truy tm lkhôn
ngoan nơi mọi bc lão thành, không ngng nghiên cu
các sấm ngôn” [Hc 39, 1b].
Lúc này, thầy Bosco đã hoàn tất năm triết hai, gia tăng
thêm kiến tc và thân thiết hơn với chng sinh bn và
nhiu bn hu trong thành phố. Lá thư của một người tên
Brosio viết cho cha Gioan Bonetti như sau: «Tôi còn nhớ
khi mình là một đứa trẻ ở Chieri, Don Bosco lúc đó là một
thy chng sinh. Dân chúng rt kính trng thy, ttr
453

46.8 Page 458

▲back to top
đến già đều ngưỡng mthy về các nhân đức cao vi.
Dân làng rt mến thy vì thy có mt lòng yêu mến tr
cách đặc bit. Thầy đã gieo vào lòng chúng tôi một snhã
nhặn, tình thương mến. Người ta dám nói rng thy sng
cho gii tr. Hcó chng sinh ri chng việc để đến nhà
thChánh Tòa tham dthánh l, ai nấy đều dừng đưa
mt nhìn thy. Khi phát hin ri, hchcho nhau “thầy
tóc quăn”. Đó là biệt danh thân thương chúng tôi dành
cho thầy Gioan. Thái độ vui tính và ci mca thy hp
dẫn chúng tôi đến vi thy. Vi tôi, tht dễ dàng để
tình bn thm thiết vi thầy. Cũng tại chng viện tôi đã
quen biết Lu-y Comollo, người bn tri kca Don Bosco.
Tn dng sthân thiết vi bà con ca thy Luy Comollo,
tôi hay đến thăm thầy thường là lúc thy cùng Don
Bosco, và tôi đã sớm đã đạt được mục đích. Không bao
lâu, tôi trthành bn ca Gioan Bosco. Tình bn ca
chúng tôi gn bó thân thiết cho đến khi ngài qua đời».
Năm đó, xảy ra hai biến ctht an i vi thy Gioan.
Trước hết, trong suốt tháng Tư, Đức Tng Giám mc
454

46.9 Page 459

▲back to top
Fransoni đi kinh lý các giáo xứ ở Chieri và Castelnuovo.
Thiết nghĩ trong khi báo cáo về chng sinh, cha qun ht
Cinzano đã đề cập đến chủng sinh ưu tú, thầy Gioan
Bosco. Từ đây, Đức Tng Giám mục qua thăm các hạt
Gassino và Casalborgone. Nhưng khi trở về Torino để
chphong tác vthánh, ngài li bị ốm khá nng. Ngài
bình phc rt sớm, nhưng ngài muốn lui vkhu vực đồi
núi Chieri yên tĩnh hơn để nghỉ dưỡng, và ngài làm
khách ti nhà ca mt linh mục danh giá. Ngài cũng cần
snghỉ ngơi vì hoạt động quá sc trong nhiu lãnh vc
những năm qua và ngài đã chứng kiến được nhiu ni
thng khtrong vic chng li nhng yêu cu quá khích
ca nhóm theo chủ trương phò Pháp Quốc [nhóm
Cesaristi]. Thành viên nhóm này đã vận dng hết tài năng
và mánh li nhm gây mi bt hoà gia Giáo Hi và
Quc gia nhm hn chế quyn tài phán ca Giáo Hi.
Năm 1836, một sc lnh Hoàng gia ra lnh buc tt ccác
cơ sở bác ái phải để mt ủy ban hoàng gia đầy quyn
hành kim tra sổ sách Nhà Nước không nhìn nhận các cơ
sở đó, cho rằng đó chỉ là nhng tchức đời và như thế
455

46.10 Page 460

▲back to top
hoàn toàn phc ly chính quyn dân s. Mt sc lnh
khác cm các NTu Dòng Thăm Viếng lp nhà Thonon,
mc du có phép ca Tòa Thánh. Bộ trưởng Barbaroux
chng li vic phbiến mt nhiều điều lut hội đồng ca
Giáo phận Aosta. Thượng Viện đòi trưng thu các nghĩa
trang, mc du những nơi đất thánh này thuc phm vi
của Đức giám mc. Cui cùng mt số phán định ca Giáo
Quyền được Tòa Ánh Giáo Hi ban hành bchính quyn
tuyên blà vô hiu lc. Vua Carlo Alberto nghe nhng
li phn kháng của Đức Tng Giám Mc, nên làm gim
nhmt squyết định các vbộ trưởng mun áp dng
cho Toà Thánh. Ông áp dng một vài nhượng bộ đáng
mong mun cho Roma. Hội đồng Bộ trưởng đã đề xut
tước quyền các giáo sĩ giữ hồ sơ dân sự, nhưng nhà vua
phản đối việc đó và đề nghmhi nghị đàm phán với
Giáo Hội. Công Đồng Trento là công đồng đầu tiên đem
li trt tự cho đời sống gia đình bằng cách quy định rng
trong mi giáo x, hồ sơ khai sinh, rửa ti, kết hôn và qua
đời ca mi giáo hu phải được lưu giữ. Như vậy, vic
này chc chn thuc thm quyn ca Giáo Hi. Tuy
456

47 Pages 461-470

▲back to top

47.1 Page 461

▲back to top
nhiên, không hthành kiến vquyn của mình, Đức
Thánh Cha đã dàn xếp vi sự đồng thun ca Vua. Nhà
Vua đã nhận nhng quyết định ca Giáo Hội như luật
ca quốc gia vào năm 1837.
Trong khi đó, Đức Tng Giám mục Fransoni đã bình
phc gia cnh vt yên lành ca min Chieri, sau nhng
mt mi chống đối. Chc hn rằng Gioan đã tỏ bày lòng
tho hiếu đầu tiên cho ngài và hẳn đã khơi dậy được lòng
trìu mến ngài skhông bao giờ quên được. Nếu không
như thế, chúng ta không hiểu được tại sao Đức Tng
Giám mc Fransoni li sn sàng ân ban cho thy Gioan
một đặc ân không dễ gì có được, tức là được chu chc
sm.
Mt nim an i khác cho thy chng sinh Bosco.
Trong lá thư mục vụ ngày 5 tháng 8, Đức Giám mc
Fransoni công báo cho tín hu là vua Carlo sn sàng công
nhn nhng tin dâng cúng dành cho Hi Truyền Bá Đức
Tin. Lá thư mục vụ đó đã giải thích ích li và thiêng liêng
được Đức Thánh Cha ban cho ai gia nhp và chu toàn
457

47.2 Page 462

▲back to top
nhng nhim vtrong hội đó. Chúng ta nhớ rng mt
trong những khao khát nơi Don Bosco là hiến thân mình
cho vic truyn giáo hi ngoi. Chúng ta có thể nghĩ đến
nhng chân tri mrộng trước mt ngài và lòng nhit
thành cu ri muôn vàn linh hn càng trnên mnh m,
hăng nồng và quthc hiu nghiệm đến ni mt ngày kia
nhng trang smi sẽ được thêm vào cho lch svvang
ca công cuc truyn giáo hi ngoi ca Công Giáo.
458

47.3 Page 463

▲back to top
CHƯƠNG 47
Chng Sinh trong KNgh
Trong câu chuyn của chúng tôi, chúng tôi thường có
dịp đề cao nhân đức khiêm nhường nơi Don Bosco. Trong
hi ký ca ngài, ngài có tnhn nhng khuyết điểm ca
mình, nhưng những điều đó không đến ni xấu như ngài
viết ra và phn nhiều đều bt ngun tvic thiếu kinh
nghim và sự thúc đẩy ca tui trẻ. Sau khi đã cân nhắc
nhng cái nhìn khá mâu thun gia Don Bosco và nhng
người đồng thi vi ngài, vvấn đề này, chúng tôi xin
đưa ra kết lun sau: qua cuc sng ca mình, Don Bosco
đã có nhã ý đưa ra những bài hc vnhng khuyết điểm
người trhay vp váp. Bng cách này, ngài mun
nhn mnh nhng nguy him mà thanh thiếu niên, hc
sinh, chủng sinh thường gp phi khi hlo lng mun
làm điều đúng đắn, nhưng lại không biết làm như thế
nào. Đấy như là nhng li cnh báo, dy dcủa người
cha cho các con cái để cổ vũ chúng trong cuộc chiến hng
ngày chng li nhng thôi thúc ca tái, kiêu ngo, cm
xúc và nhng trngại khác, cũng như thúc đẩy chúng c
459

47.4 Page 464

▲back to top
gắng đạt ti bc trn lành qua các nhân đức: khiêm
nhường, vâng li, đạo đức và chăm học để trnên nhng
đầy trt mc trung thành ca Thiên Chúa, sn sàng làm
bt cvic thiện gì được trao phó.
Nhiu giai thoi xy ra trong knghca thy Gioan
khẳng định nim tin y ca chúng tôi. Ngài viết: “Trong
kỳ nghỉ hè thường gây ra nhng nguy him trm trng
cho chủng sinh, đặc bit nếu nó kéo dài tlTh. Gioan
Baotixita [24/6] đến hết ngày lcác thánh [1/11], nghĩa là
khoảng 4 tháng rưỡi. Cha đã dùng thời giờ để đọc sách và
viết lách. Nhưng không biết tchc gigic ra sao nên
cha đã phí phạm đi nhiều. Cha đã cố gng qua thi gi
bng cách lao động chân tay. Cha đẽo quay, làm móc áo,
đồ chơi trẻ em, bóng cu và bi st. Cha vá áo qun, giày
dép và sa lại đồ đạc dng c. Cha cũng làm thợ h
đóng sách. Ở nhà cha vn còn mt bàn hc, một bàn ăn và
my chiếc ghế mà cha đã đóng trong kỳ nghỉ hè, đó là
nhng kit tác ca cha. Cha cũng đi gt, đi hái, ta cây, hái
trái và làm rượu nho.
“Cha đã tng làm nhng việc đó vào những kngh
trước, khi chưa vào chủng vin. Cha cũng coi sóc một
nhóm trẻ em nhưng chỉ có thlàm vào ngày Chúa Nht
460

47.5 Page 465

▲back to top
và lngh. Chiu chiu cha ttập chúng trước sân nhà, và
sau vài trò chơi cha thường chuyn vãn vi chúng. Cha
thích dy chúng giáo lý, nhiều đứa đã tới 16, 17 tuổi đầu
ri mà vn hoàn toàn mù tt về đạo. Cha cũng dạy vài
đứa tập đọc, tp viết và thy có kết qukhả quan. Ước
mun hay nói đúng ra là sự khát mong hc tập đã kéo
đến cho cha những đứa trẻ đủ la tui. Chúng hc min
phí nhưng cha luôn đòi hỏi chúng chuyên cn, chú ý và
mi tháng phải đi xưng tội. Mới đầu vài đứa bỏ đi, vì
chúng không chp nhn những đòi hỏi này, nhưng thc
ra đó cũng là điều hay cho những đứa li.
Cha nói knghhè thì nguy him, tc là cha nói cho
mình. Mt chng sinh đơn sơ sẽ tht không nglà mình
đang ở trong nguy him trm trng mà mình không biết.
Điều đó đã xảy ra cho cha. Mt hôm, vào mt ngày l
trong làng, một người cu ca cha có mi cha đến dtic.
Cha thì không muốn đi nhưng cậu nói cn cha giúp đỡ
trong vic phng vtrong nhà th. Thế là cha nhn li và
giúp lễ cũng như cất hát. Sau đó là bữa tic, mi vic chy
ngon lành được một lúc, nhưng khi khách khứa ngà ngà
say thì hbắt đầu ăn nói lung tung. Là một chng sinh
cha đâu thể để yên, và vy cha cphn đối nhưng vô ích.
461

47.6 Page 466

▲back to top
Cu cha không để cha đi. Vài người li bắt đầu nói khích
và chi li những đồng bàn còn nng lời hơn nữa. Rồi cơ
sli càng thại hơn nữa: người ta gào la đe nẹt nhau
gia tiếng khua chén bát m ti. Không làm gì được nên
cha phi ra vngay bao có th. Về đến nhà, cha cương
quyết canh tân quyết định đã làm trước đó là tránh xa
nhng svic thế tục để khi sa đàng tội li.”
Ôi! Nhng li ca Chúa Thánh Thn thật đúng biết
bao: “Thật cay đắng cho tâm hn khi quá chén vì bnói
khích và ngã qu. Me men khiến đứa ngu ni hùng mà
chuc ha vào thân: sc lực tiêu hao, mình mang thương
tích. Trong tiệc rượu, đừng khiêu khích kẻ đồng bàn,
đừng hnhc nó lúc nó đang vui nhộn, đừng buông li
trách móc, cũng đừng đòi nợ nó ko nó ni sùng” [Hc 31,
29-31]. Trong nhng tình hung như thế, hoc ta chòa
theo đám đông, hoặc githinh lặng; trong trường hp y,
tốt hơn ta cứ ở nhà như ta đọc thày trong sách Châm
Ngôn: “Đừng nhp bn với quân chè chén say sưa” [Cn
23, 20].
“Một chuyn tương tự không hay nhưng có tính cht
khác đã xảy ra ti Croveglia thôn Buttigliera. Mt ông cu
khác ca tôi tên là Mattheu [sng thti 102 tui], có mi
462

47.7 Page 467

▲back to top
cha đến dlTh. Bartolomeo [quan thy trong họ đạo].
Tôi li giúp vic phng vụ, hát và chơi vĩ cầm. Đó là nhạc
cmà cha ưa thích nhưng cha đã bkhông dùng na.
nhà th, mi việc đều tốt đẹp. Ba tic dn nhà cu tôi
vì ông là trưởng h. Cha xứ cũng có mặt vi chúng tôi.
Sau ba tic, các thực khách xin tôi chơi nhạc gii trí cho
h. Tôi tchi. Hnài nrng hchmuốn được nghe
“tài nghệ” của tôi. Tôi trlời là để đàn ở nhà mt ri và
không có đàn sẵn ở đấy. Một người khách ngt li: ‘Thế
thì d, trong làng này có một người có đàn, để con đi
mượn cho thầy chơi nghe.
“Chẳng bao lâu, anh ta mang đàn về. Tôi cgng tìm
cách tchi. Một người chơi nhạc nói: “Vậy để tôi vi
thày. Tôi chơi phần một, còn thày chơi phần hai nhé.
“Thật ti nghip! Cha không có cách chi tchối được.
Thế là tôi bắt đầu chơi một ít phút. Bng cha nghe có
tiếng xì xào, ln xộn phía dưới như thể có người thp
đâu đấy. Cha tiến li ca sổ để xem và thy một đám
người đang khiêu vũ trước tiếng nhc ca cha. Tht
không có li nào din tả được stc gin ca cha khi
thy cảnh tượng đó.
463

47.8 Page 468

▲back to top
“Cha đã la lên trước mặt đám khách dự tic: Thế ra
các người mun tôi cvõ cho các loi gii trí này mà tôi
đã nhiều ln chống đối sao? Không bao gi, này cm ly
cây đàn và trả ngay cho chca nó, bo rng cảm ơn ông
y và tôi skhông bao gicm nó na.
Nói ri cha đứng dy ra v. Cha ly chiếc violon ca
mình ra, dm lên cho đến khi nó nát ra tng mnh. Cha
skhông bao giờ chơi thứ nhc cụ như thế na, kc
trong các lnghi ca nhà th. Cha đã long trng làm mt
li ha và cha đã nhớ. Sau này cha có dạy người khác
chơi, nhưng không bao giờ cha đụng đến nó cả.”
Mt chuyn na kể như là đủ. Trong mùa hè cha
thường đi bắt tchim, mùa thu cha đánh bẫy bng mi
và lng, và thnh thong cha đi săn bằng súng. Mt ngày
khi cha đang rượt theo mt con thrng trung này
sang rung kia, từ vườn nho này sang vườn nho kia. Cha
trèo lên đồi, vượt qua thung lũng cỏ hàng gi. Sau cùng
cha đã đuổi kp con vật đáng thương ấy. Phát súng ca
cha trúng cạnh sườn nó và con vật đáng thương ngã gục
ti ch. Cha thy tht mi lòng. Nghe tiếng súng các bn
cha chy ti, trong lúc hthèm thung nhìn con vt thì
cha nhìn vào chính mình: Mình ăn mặc như thế này sao?
464

47.9 Page 469

▲back to top
Không có áo chùng, chmc mt chiếc áo sơ mi dài tay,
đội chiếc mũ rơm rách bươm và đi xa nhà tới hai dm
đường. Tht là chng khác gì một tên săn lén. Cha thy
rt là bi ri nên xin đi vvà mau chóng trvnhà. Mt
ln na cha nht quyết bmi thứ săn bắn và ln này,
nhờ ơn Chúa giúp, cha đã giữ được li ha. Xin Chúa tha
thcho cha về thái độ như thế.”
“Ba câu chuyện đã dạy cha mt bài hc thm thía. T
đây trở đi cha đã làm một quyết định đanh thép là sống
xa lánh mi theo đui thế tc. Cha thâm tín rng bt cai
tht smun tn hiến cho Thiên Chúa thì phi bmi s
vui thú thế tc. Thc sthì nhng thú vui này thường
thì không có tội, nhưng có điều chc chắn là: ăn mặc, nói
năng, xử stheo cách thế tc vn luôn luôn có nguy him
cho nhân đức, đặc biệt là đức thanh khiết mng giòn.”
Điều này nói lên cách Don Bosco, trong skhiêm
nhường của mình, đã đánh giá kỳ nghỉ ra sao. Nhưng
những người biết ngài trong thi kỳ đó lại có ý kiến khác
hn. Cha phó xRepolo klại: “Trong khè, thy Don
Bosco rt cn thn gigìn lòng nhit thành và tinh thn
ca chng vin. Trong cái yên tĩnh của nông tri
Susambrino và Becchi, thy luôn luôn bn rn vi vic
465

47.10 Page 470

▲back to top
hc hành và công việc lao động thích hp, ích li cho sc
khe ca thày. Nhng hoạt động này là cn thiết. Thy
không ở nhưng. Hơn nữa, thy luôn luôn trung thành chu
toàn mi việc đạo đức ca mt chng sinh: nguyn ngm,
đọc sách thiêng, ln ht, viếng Thánh Th, dlhàng
ngày và siêng năng hiệp l. Vì sng xa nhà thgiáo x
nên ngài không thể đi lễ sớm được vì sc khe không di
dào và vì lý do khác na. Vì thế thầy đi lễ sau, chành
vào lúc 11h, thầy có rước lễ, nêu gương sáng cho dân.
Thy luôn sn sàng giúp l. Mi bui sáng Chúa Nht
thày dy giáo lý cho thanh thiếu niên vi lòng nhit thành
và cm giác thành tu sâu sc. Khi nào nhà thgióng
chuông báo hiệu có người hp hi, thì thy vội vã đến
nhà th, du cách xa 2 dặm đường để mặc áo “surplice,”
cm lng kiệu Mình Thánh đến nhà bệnh nhân, đường xá
xa xôi không thành vấn đề. Thầy cũng không cho mình
được phép min chun không nghe bài ging. Trái li
thy còn chú ý nghe ti ni có thnhc li tng chcho
các bn chng sinh khác khiến hrất đỗi ngc nhiên. Thái
độ ca thy luôn điềm đạm và không chê trách được vì
thy biết nó rt quan trọng để nêu gương sáng. Do đó,
thầy được mi người trong làng hết sc trân trọng.”
466

48 Pages 471-480

▲back to top

48.1 Page 471

▲back to top
Thầy đã qua nhiều thi givới cha Cinzano là người
rt quý mến thy. Thy Gioan luôn luôn sn sàng để giúp
vic nhà xứ. Cũng trong thời gian y, mọi sách trong thư
vin cha xứ được thy tùy nghi sdng. Vlinh mc lành
thánh này rt tho vtriết hc, thn hc và lch svà vn
tiếp tc nghiên cứu văn chương. Là một hc giLatinh
nên ngài có mi cun sách kinh đin, mà ngài vn luôn
đọc và nghiên cu du cho tui mi ngày mt cao. Vlinh
mc hc giả này đặt nhiu hoài vọng nơi Gioan. Ngài
thường nói rng ktkhi biết thy, ngài luôn luôn khám
phá ra những điều phi thường nơi thày.
Một điều đáng được lit vào danh tiếng này là đức t
chủ cao độ nơi thầy Gioan. Gioan Philipello [một người
bn ca thy] có krng mt ngày kia thầy Bosco đang ở
phòng khách nói chuyn vi cha sở. Cũng có hai sinh
viên khác đến đó để tham khảo hay làm gì đó. Họ bắt đầu
trêu chc thầy Bosco. Vài người thúc Gioan trả đũa lại hai
tên đầu bò này, nhưng thầy trlời: “Để cho họ cười đùa.
Hcòn trmà, và li strêu chc ca hcó hi gì cho tôi
đâu.”
Giáo sư Francesco Bertagna có cho chúng tôi bản
tường thuật như sau: “Lúc đó Gioan ở Sambrino, thì mi
467

48.2 Page 472

▲back to top
tun có 5 hay 6 hc sinh ở Castelnuovo đến xin thy dy
kèm, hoc chung hoc riêng, vào nhiu gikhác nhau.
Một vài người, xin kèm vmấy môn đã học năm trước,
một vài người thì để sa soạn cho năm tới, có vài ph
huynh mi tháng có trcho thy mt sthù lao nh, nh
đó Gioan có thể may sm quần áo, vài người khác không
cho gì và thy Gioan dy các con cái hhoàn toàn vì tình
nghĩa hoặc vì tình bác ái. Nhng bài học đầu tiên thy
dy hlà yêu mến Thiên Chúa và gicác giới răn và thầy
kết thúc gihbng cách khuyên hcu nguyn, kính s
Chúa, tránh ti và các dp ti.
Cho đến khi chu chc, thy Gioan Bosco mi ngày
đều lên đỉnh ngọn đồi trng nho của gia đình Turco trong
một khu đất có tiếng tên là Renenta. Trên đỉnh ngọn đồi
có nhng cm cây, thầy Gioan đã qua hàng giờ dưới
bóng mát. Ở đó thầy yên tĩnh học btúc nhng môn hc
trong năm không có thời giờ để học, đặc bit là cun
lch sCựu Ước và Tân Ước ca Calmet và cuốn địa lý đất
thánh ca ông.
Thầy cũng học tiếng Do thái và nên thành ngôn ng
này. Năm 1884, tại Roma, chúng tôi rt ngc nhiên khi
nghe Don Bosco bàn lun về cơ cấu văn phạm và ý nghĩa
468

48.3 Page 473

▲back to top
ca mt vài câu trong sách tiên tri vi mt linh mc dy
tiếng Do thái. Thày cũng quan tâm đến vic dịch Tân ước
tbn Hy lạp, và đã bắt đầu chun bbài giảng [căn cứ
vào bn gc]. Thấy trước được scn thiết ca nhng
ngoi ngthi đại, thày cũng học Pháp văn, là tiếng thày
ưa thích, bên cạnh tiếng Latinh, tiếng Ý, tiếng Do thái và
Hy lp.
Nhiu lần chúng tôi nghe ngài nói: “Cha học ở vườn
nho Renenta ca ông Giuse Turco.”
Đó là cách thày chun bmình cho smnh giáo dc
thanh thiếu niên. Tht vy, mt ngày kia ông Giuse
Turco, người bn thân ca thày, hi thày: “Bây giờ thy là
chng sinh và sau này thy slàm linh mc, vy thy s
làm gì?”
Gioan trlời: “Tôi không có khuynh hướng làm vic
giáo xứ, như là cha xứ hay là cha phó. Nhưng tôi thích tụ
tp nhng trnghèo và bbỏ rơi lại, dy dchúng và cho
chúng mt nn giáo dc Công Giáo.”
Mt ln khác thày kcho ông nghe về điều thày biết
tmt giấc mơ, nghĩa là khi đến gi, mình stp hp rt
đông thanh thiếu niên vào mt chvà lo cho chúng v
469

48.4 Page 474

▲back to top
hnh phúc thiêng liêng cũng như vật cht. Thày không đi
vào chi tiết, nhưng hầu hết đều ging những điều Don
Bosco snói cho các con cái ngài Nguyn Xá ln đầu
tiên vào năm 1858; trong số đó có Cagliero, Rua, Francesia
các người khác. Trong giấc mơ, ngài thấy mt thung
lũng dưới khu đất Susambrino biến thành mt thành ph
ln. Tng nhóm băng đảng trva chạy qua đường ph,
công trường và kêu la, chơi nhảy và văng tc. Gioan
không thể đứng yên được, vn tính nóng ny, ngài mng
cho chúng và đe sẽ đánh nếu chúng ctiếp tc. Chúng
chẳng để ý gì đến c, vì vy ngài bắt đầu ra tay. Chúng
cũng chẳng chn chliền xông vào và đánh đấm ngài túi
bi. Gioan phi chy trốn. Nhưng bỗng nhiên ngài gp
một người đàn ông ra lệnh cho ngài phải đứng li và tr
vvi bn trẻ để dy cho chúng làm lành lánh d. Gioan
thưa lại rằng chúng nó đã đánh đập ngài và còn đánh
mạnh hơn nếu ngài trli. Rồi Người đó giới thiu vi
ngài mt bà rất uy nghi đang tiến li. Ông ta nói vi
Gioan: “Đây là MTa, hãy nghe lời Người.”
Người đàn bà chăm chú nhìn Gioan cách trìu mến và
nói: “Nếu con mun chinh phục được những đứa trnày,
470

48.5 Page 475

▲back to top
con đừng có đánh chúng. Hãy hiền tvà khuyến d
chúng.”
Rồi cũng như giấc mơ lần đầu tiên, ngài thấy lũ trẻ
đang từ nhng dã thú trthành một đàn chiên cu, và
ngài thành người chăn chiên. Tiên tri Isaia cũng đã thị
kiến thy việc tương tự: “Loài dã thú, chó rừng và đà
điểu, đều sẽ tôn vinh Ta; vì Ta cho nước chy ngay gia
sa mạc, khơi những dòng sông tại vùng đất khô cn, cho
dân Ta tuyn chọn được giải khát. Ta đã gầy dng cho Ta
dân này, chúng slên tiếng ngi khen Ta [Is 43, 20].
Có llần đó Gioan đã thị kiến thy Nguyn Xá ti
nhng ngôi nhà dn sn cho mình và thanh thiếu niên
ca ngài. Mt trong các chng sinh bn ngài là cha Bosco
Catangolo, sau này làm cha xứ ở Lavone Canavesa, ln
đầu tiên đến thăm Nguyn Xá vào năm 1890, Ban Tng
CVn dẫn ngài đi thăm nhà. Lúc đi ngang qua một
chiếc sân, vlinh mc thy chung quanh có bao nhiêu là
nhà ca liền kêu lên: “Cái tôi thy đây đối vi tôi không
có gì là mi mc. Hi còn chng viện Don Bosco đã tả
cho tôi nghe như thể ngài đã thấy tn mt cái mà ngài
đang kể cho tôi nghe vy. Thật đúng như lời ngài đã miêu
471

48.6 Page 476

▲back to top
tả.” Và vlinh mc ttế ấy rất xúc động khi nhli người
bạn đồng môn ca mình.
Cha Cinzano cũng nói cho cha Gioakim Berto và
những người khác rng lúc Gioan còn là chủng sinh, đã
nói vi ngài bng nhng li chc chn rng khi đến lúc,
Gioan scó linh mục, tư giáo, học sinh hc chvà hc
nghvà cmt hội kèn đồng na.
Về điểm này, chúng ta không thbqua việc đề cp
ti din tiến mch lc ca các gic mơ khác nhau và kế
tiếp nhau cách llùng. Hi chín tui, lần đầu tiên Gioan
Bosco được biết cái smệnh vĩ đại được Thiên Chúa s
trao phó cho Ngài; lúc 16 tui, ngài nghe thy nhng li
ha về phương diện vt chất để nuôi nng che chcho
biết bao thanh thiếu niên; lúc lên 19 tui mt mnh lnh
rt rõ là ngài không được tchi smệnh được trao; lúc
lên 22 tui, thành phTorino to lớn được chra cho ngài
như là cánh đồng và trung tâm lao nhọc tông đồ ca ngài.
Chúng ta sthy nhng li chdn cn thiết này stiếp
tục ra sao cho đến khi hoàn tất chương trình của Thiên
Chúa. Liu ta có thnói giấc mơ như thế chlà mng m
hay sao? Chúng tôi xin phép thut li mt chuyn chng
tỏ Thiên Chúa yêu thương ngài đến thế nào và trong
472

48.7 Page 477

▲back to top
những ngày đó Mẹ Đồng Trinh đã giúp ngài ra sao. Khu
Castelnuovo luôn bbão ttàn phá. Trn cmùa nho b
tiêu tan hết sut 10 năm trời. Gia đình Turco có than thở
vi Gioan vtai ha này, lúc y thy còn là chng sinh.
Thy trli vi mt nim xác tín khiêm tốn: “Đừng s.
Bao lâu tôi còn Renenta này thì skhông có mt trn
mưa đá nào nữa. Chúng ta chvic cầu xin Đức M
Người sbo vchúng ta.” Và tht vy, trong nhiều năm
không có trận mưa đá nào nữa. Theo ông Giuse Turco thì
chính nhcó Gioan mà Chúa sban muôn ơn lành xung
cho min này.
473

48.8 Page 478

▲back to top
CHƯƠNG 48
Mt Bài Ging, Mt Chuyến Thăm Viếng, Mt Ba
Cơm
Trong khi Gioan đang vui hưởng knghtrong các
công vic tay chân hc hành, dy kèm và tp hp các tr
em li vào các ngày Chúa Nht để đi nhà thờ và gii trí
thì mt ngày, thy nhận được li mời đi giảng về Đức M
Mân Côi làng Afflano bên cạnh. Được schp thun
cũng như chỉ dn ca cha x, thầy đã nhận li và đây là
lần đầu tiên thầy bước chân lên tòa ging trong nim hân
hoan là được dâng hoa trái đầu mùa ca bài ging cho
Đức Mẹ, Đấng đã đối xvi thầy như một người m
một người hướng đạo. Thy khai triển đề tài bng vic
khi sự đọc mt kinh trong các kinh kính Đức M, kinh
mà Đức Leo XIII không ngng cvõ, thâm tín rng vi
kinh đó trật txã hi được tái lp. Có lý do cho nhn xét
này ca chúng tôi và câu chuyn smở ra cho độc gi
thấy điều đó.
Trong khi y, thy Lu-y Comollo cũng không quên
người bn ca thy, thy viết: “Tôi đã hưởng được hai
474

48.9 Page 479

▲back to top
tháng hè và mc du thi tiết nóng nực nhưng sức khe
tôi cũng có phần khả quan. Tôi đã học nhng phn Lun
Lý và Đạo Đức không dy trong lp. Tôi cũng đọc tác
phm ca Flavius Giuseppus mà bn chỉ, nhưng không
biết có thể đọc được hay không, vì tôi va mới đọc được
cun ch scác lc thuyết. Hy vọng năm tới sẽ đọc. Phòng
ca tôi thì rất là ngon lành. Tôi cười nói, làm vic, hc
hành, đọc sách và hát hng na. Nếu mà các bn ở đây
thì hnh phúc ca tôi toàn vn. Tôi thích thú được vi
cha cu, cùng ăn, cùng gii trí và cùng đi dạo. Dù tui tác
đã cao nhưng cậu tôi vn hoạt động và vn hay kcho tôi
nghe nhng mu chuyn tếu và nhng giai thoi làm tôi
rất thích thú. Tôi đang đợi bạn như đã hẹn. Chúc bn có
mt knghvui v, và nếu là một người bn chân thành
thì cu nguyện cho tôi đấy nhé.”
Gioan nhn li mi của Comollo. Nhưng vì chưa bao
giti Cinzano nên thầy đã đi với mấy người nữa như
Garegliano, bn cùng lp, viên biện lý địa phương, viên
thư ký thành phvà mt viên giám sát tên là Gioan
Baotixita Baccotti. Họ định chương trình là sẽ dùng mt
bữa trưa thịnh son vi cha x. Nhưng khi tới nơi thì
người ta cho biết cha xcùng với người cháu đã đi
475

48.10 Page 480

▲back to top
Sciolze để nghe bài huấn đức hàng tháng ca cha qun
ht. Sao bây gi? Bbữa cơm sao? Đành chịu vậy à? Đâu
có được! Ông cu ca Comollo là cha xứ ở Cinzano, mt
cụ già đáng kính lắm cơ mà… Đã hơn một ln, lúc
Chieri hay ở Castelnuovo, ngài đã từng mời Gioan đến
Cinzano thăm ngài và nói rằng thày sẽ luôn được chào
đón như nhà mình. Song khn ni, bà qun gia, một đầy
ttrung thành và tn tin lãnh nhim vụ chăm sóc ca
nhà. Dgì mà bà mi vkhách nào tới ăn cơm, hung na
đây là cmt nhóm đông như thế, mà cha sli vng
nhà, còn bà thì không hề được thông báo vvic này.
Gioan nhn ra mình cn phải đi nước cngoại giao để
được bữa ăn. Tuy nhiên, thày đoan chắc vi những người
bn rng mi vic sẽ ổn.
Vì chquen gì bà qun gia, thầy đi dò hỏi tên bà và
tình trng ca bà. Ri vi Garigliano, thầy đến gõ ca nhà
x. Bà quản gia, người hoàn toàn mù tt vGioan, tiếp
thy mt cách lnh nht và chng mt thì gi, bà nói ngay
là cha xứ đi vắng.
Gioan nói cách rt duyên dáng và trung thực: “Ồ, tht
là xui xo cho chúng tôi, những người bn tht là tri k
của ngài như thế này. Ước gì có bà Mađalena ở đây thì tốt
476

49 Pages 481-490

▲back to top

49.1 Page 481

▲back to top
quá. Tôi nghe nói bà ta rt ttế và phúc hu lắm. Nhưng
chc là cha xhn sẽ không đi Sciolze mà không đem
theo bà y ch; bà gimt vai trò tht quan trọng. Đó là
lý do ti sao tôi đến đây, đến để tlòng ngưỡng my
đấy, nhưng tôi tưởng là phi chmt dp khác mới được
cái vinh dự ấy. Dẫu sao đi nữa, lúc gp bà y, xin hãy vui
lòng cho tôi gi li chào thăm y nhé.
Được đi tàu bay giấy, bà qun gia ngt li thy bng
mt nụ cười rất duyên: “Bà Madalena không có đi Sciolze
đâu.”
“Thế h? Đâu có thể như vậy được, người ta bo tôi
là…”
“Tôi nói với thy là bà y không có đi mà, và chính tôi
là Madalena đây.”
“Ồ, vy à! Thế ra bà là người điều hành nhà x?
“Đâu có, tôi chỉ là người hầu thôi…”
“Ấy, sao bà li nói thế! Nếu không có bà thì cha s
làm gì được? Chúng tôi tt cả đều biết bà trông nom mi
việc và điều hành nhà ca cho ngài mà. Cha Comollo tht
không ngt li khen ngi bà đã săn sóc cha tận tình, ri
477

49.2 Page 482

▲back to top
luôn luôn làm cho ngài hài lòng ctrong nhng vic nh
mn na.”
Bà Madalena xiêu lòng trước lời khen như thế, mà
thật ra trong trường hợp này cũng đúng lắm ch. Bà nói:
“Đâu có. Đấy là vì ngài quá ttế đấy thôi. Chtôi thì làm
được trò trng gì, mà bun quá, cha slại đi vắng đúng
lúc thầy đến thăm. Nhưng tôi tin là chiều nay ngài svề.”
“Đúng đấy, tht là xui xẻo, tôi định là qua cngày vi
ngài cơ đấy. Nhưng bây giờ thì hết thành vấn đề ri. Thôi
vy, tôi xin lui nhé, sau tôi strli. Du sao thì tôi cũng
vui sướng là được hu chuyn với bà, thưa bà Madalena.”
“Nhưng thầy đi đâu bây giờ, thầy đã dùng cơm
chưa?”
“Thưa bà chưa, nhưng chả sao, tôi sliệu…”
“Nhưng thầy đi đâu mới được ch?
“Phải, đó mới là vấn đề đấy.”
“Vậy, mi thy vào, xin thy ctnhiên cho, cxem
như người nhà vy!
“Ồ, nhưng cha xứ đâu có nhà?”
478

49.3 Page 483

▲back to top
“Đã đành là thế, nhưng còn có tôi mà. Cha Comollo
rt quý khách và chẳng có sao đâu. Mời thầy vô đi!”
“Nhưng phiền bà quá, tôi đâu có dám quấy ry bà.”
“Có gì đâu, tôi rất vui lòng lo liu cho thy, thy cứ để
mc tôi mà.
“Nói thật, tôi đâu có đi một mình. Tôi còn có 5, 6
người bn nữa đang ở dưới làng.”
“Thì cả hnữa, có sao đâu, mời chvào nữa”
“Nhưng bà có thể lo cho bng ấy người được sao?”
Thầy đừng lo, tôi sẽ lo đầy đủ cho tt cả.”
“Giờ tôi mi thy những điều tt lành người ta nói v
bà thật không sai tí nào. Nhưng tôi vốn một điều na xin
thưa với bà là: các bn của tôi đều là những nhân vt khá
quan trng và…”
“Họ sẽ được tha lòng, ri thy xem.
“Ừ. Nhưng mà một vic na, không biết bà có làm
được không? Một ít rượu ngon y mà! Tôi nghĩ rằng chìa
khóa hầm rượu chc bị để trong phòng cha xmt ri.”
479

49.4 Page 484

▲back to top
“Trong phòng cha xứ à? Sc my có chuyn y. Mi
sự đều dưới quyn kim soát ca tôi.” Va nói bà va lc
chùm chìa khóa bà đeo bên sườn: “Đây nè! Thầy tưởng
tôi scho thy uống nước lã sao?”
Madalena đi dọn luôn bữa ăn còn Gioan thì đi gi các
bn. Chng bao lâu htới nơi và mọi người cùng ngi
vào bàn ăn với một mâm cơm thịnh son hết sc và có c
rượu ho hng na. Tht không thể nào có hơn được na.
Tuy vy Gioan thấy hơi lo lắng vì không ngcó mt ba
ăn thịnh soạn như thế. Nhưng Gioan cũng không thể
tránh được. Thc khách thì vui vẻ: “Hoan hô bà quản gia.
Hoan hô bà Madalena.” Tht là mt ngày vinh quang cho
bà ta. Du vy, mọi người đều thấy hơi quá đáng, cỗ bàn
to quá. Ri bà Madalena vi vã dn bàn, còn các bn ca
Gioan thì vnhà, mọi người quyết định là không bao gi
nói vi ai lời nào để có thlàm tổn thương bà quản gia.
Một lúc sau cha Comollo cùng người cháu tScielzo tr
vvui mừng chào đón Gioan. Nhưng cả các bạn, cũng
như Gioan trong suốt thi gian Lu-y còn sng, không ai
nhắc đến cho ai vbữa ăn kia cả. Sau khi Lu-y qua đời thì
Gioan mi nói chuyện đó cho cha Comollo và ngài cười
đến vbng.
480

49.5 Page 485

▲back to top
Câu chuyn nho nhỏ mà chúng tôi nghe được t
chính Don Bosco đã nói lên cái tài đắc nhân tâm ca ngài.
Lòng hòa nhã và cái kiến thc sâu sc vcõi lòng con
người đã cho phép ngài thành công về phương diện này,
kcvi những người chng đối ngài, nhng kcng
đầu cng c, những người tht vọng cũng như những
người khó tính khó nết na. Khi nhn thy rng thin chí,
lòng bác ái hay bn phận đều trnên vô hiu, ngài
thường rt khôn khéo gi đến tái của người ta mà
không có gì là nnh bhay la di c, ngài thường áp
dng cách này cho đến khi đạt được ý nguyn mi thôi.
Mt li khen ngi ca ngài, nhắc đến mt việc đáng khen
nào đó, một cchhay mt li nói tlòng yêu mến, tin
tưởng, tín nhim, kính trọng đã từng chinh phục được
mọi người, mọi chướng ngi vt hay mi mi thù hn, và
vì vy ngài có thể đạt được cái ngài muốn nơi bất cmt
hi viên hay một người lnào.
Thi gian không cho phép chúng tôi kli mi
chuyn, có lúc thì tht là tức cười, có khi thì tht cm
động và còn anh hùng na. Chính chúng tôi đã mục kích
thy có những người thắng được nhng ngi ngùng ca
mình, sa sai ý hướng và bn tâm làm nhng hành vi cao
481

49.6 Page 486

▲back to top
quý đầy hy sinh và tbmình mà không ai ngrng h
có thể làm được. Don Bosco có được nghthut làm ra
những điều llùng như thế đấy. Chúng ta đọc thy trong
sách Châm Ngôn: “Môi người ngay làm knghe hdạ”
[10, 32] và trong sách Hun Ca: “Tiếng sáo, tiếng đàn
khiến giọng hát du dương, nhưng lời nói du dàng còn
êm tai hơn nữa” [40,21].
Thế ri Gioan li li Cinzano mấy ngày. Đức hnh
thiên thn của Comollo cũng như việc năng lui tới các
phép bí tích và schú ý tn tâm ti các vic phng vca
thy càng làm tăng thêm lòng cm mến của Gioan hơn
na. Lu-y đã chia sẻ niềm vui và ước vng vi Gioan và
cũng như Gioan, thầy cũng rất nhit tâm trong vic dy
giáo lý cho trchung quanh ti nhà thvà cả nơi đường
phna. Hai người bạn đã bàn luận lâu vnhng vấn đề
thiêng liêng, nhng dự tính cho tương lai cũng như việc
hc hành ca h. Comollo rất đỗi ngc nhiên vtrí nh
diu kca Gioan và nói rằng ít người trên thế gian này
được Chúa ban cho ơn đó. Gioan đã đọc bsách 7 tp
Lch SChiến Tranh Do Thái ca Flavius Josephus ch
mt ln. Thế mà mt ngày kia, thy va cm bsách ra
khỏi thư viện ca cha x, va giơ cho bạn vừa nói: “Chỉ
482

49.7 Page 487

▲back to top
cần nói cho tôi đầu đề ca một chương nào đó, tôi sẽ đọc
cho bn nghe cả chương.”
Comollo đã làm theo lời bạn, và Gioan đã đọc từ đầu
đến cui không mt chút vấp váp. Sau chương này, thầy
đọc trước các chương khác. Và Gioan lại nói: “Bây giờ thì
cu hi tôi bt cbiến cnào trong sách xem.” Comollo
liếc qua mc lc và hi ngay vấn đề thy gp. Gioan có
ththuc kti ni thày có thlp li mt cách hoàn
toàn. Gioan nói tiếp: “Giờ thì cu msách ra, bt ctrang
nào cu mun và chvic nói cho tôi nhng chca hàng
đầu tiên, hay dòng giữa cũng được.” Comollo làm theo
và Gioan đọc lại như thể đang trông vào sách vậy. Sau
cùng, Comollo chvic nói ti biến cố nào đó là Gioan có
thnói nó trang bao nhiêu và ở đoạn nào ca trang đó.
Thầy cũng đã chứng tỏ điều đó cho cha xứ, tc cha
Cinzano, sau này cha thường kli cho các hc sinh
Nguyn Xá, khi họ đi dạo đến thăm ngài.
Chúng tôi còn có vô snhng minh chng khác vtrí
nhdiu knày ca ngài. Vào năm 1870, khi Don Bosco
Lanzo đang viết cun L’Orfanella degli Appennini (Đứa bé
gái mcôi vùng Apennine), ngài có sai một cha đi tìm cho
ngài mt cun sách ca Bercastel, tcho cha đó kia hình
483

49.8 Page 488

▲back to top
dáng hơn kém của quyn sách ra sao. Cun sách và vn
đề ngài đang tìm kiếm được tìm thấy ngay. Nên lưu ý là
tkhi ri chng vin, ngài chưa hề đọc li cun y.
Don Bosco có kiến thc sâu xa vvô số sách đọc. Trí
nhngài giúp tiết kim thi gian và vấn đề cho các
Salêdiêng khi họ đến ngài xin tài liu bài ging hoc khi
hchun bthi chay viết sách. Ngài luôn luôn gi ra
nhiu sách, nhn nhtác giả đáng tin cậy nht và cho li
khuyên thích hợp để có được thành tu tt nht.
Mt lần kia, năm 1865, Cha Cagliero phải thay thế cho
mt cha không giữ được nhim vụ đã nhận là ging v
mt vị thánh ít được biết đến. Cha Cagliero không biết gì
vvthánh ấy. Lúc đó, Don Bosco không có ở Torino, và
bài giảng đã được ấn định trước khi ngài trv. Trong
tình thế đó, Cha Cagliero viết thư cho Don Bosco. Ngài
trli ngay lp tc và nhc đến tp và trang sách trong
bộ sưu tập ca Bollandisti mà Cagliero cn phi tra cu.
Mặc dù Cagliero đã quen với tính chính xác không sai
lm ca Don Bosco vviệc này, ngài đọc thư của Don
Bosco cho mt Salêdiêng bn và cả hai đi đến thư viện
kim chng thông tin nhận được. Tập sách được chỉ ra đó
484

49.9 Page 489

▲back to top
đã được tham kho và trang quy chiếu được kim li
tht chính xác tng chi tiết!
CHƯƠNG 49
Tài KChuyn
An bình và vui vluôn tràn ngập trong đời sng ca
Don Bosco. Ctrong nhng thử thách cay đắng nht là
khi đã là linh mục, nếu có lúc nào sbuồn bã lướt qua
ngang gương mặt ngài thì tinh thần vui tươi của ngài li
được xác nhn tc khc vi nét sc so hay nhng câu
chuyện vui tươi. Ta có thể nói ha hiếm lm mi có mt
ngày trôi qua mà Don Bosco không gieo vãi tinh thn vui
vca ngài: vic này xy ra trong nhng bui hp, lúc nói
chuyn vi học sinh, nơi cuộc hi ca các Salêdiêng và
ca thanh thiếu niên, lúc họ đến vây quanh ngài; trong
các cuc hành trình, ở nhà hay nơi công thtt mt li,
bt cứ nơi nào ngài đặt chân ti, là mt nhà quan sát tinh
tế cái thế gii chung quanh, ngài đã có một svô tn v
nhng mu chuyện vui. Lương tâm an bình và lòng tín
485

49.10 Page 490

▲back to top
thác hoàn toàn nơi Chúa Quan Phòng không bao giờ cho
phép ngài chu thất đảm hay bun bã. Ngài mang nim
vui và nụ cười đến cho bt cứ nơi nào ngài đặt chân ti,
về điểm này, chc chn lời kinh thánh sau đã hướng dn
ngài: “Chớ để tâm hồn con chìm đắm trong phin mun,
cũng đừng để mình nặng trĩu những ưu tư. Tâm hồn vui
tươi thì con người giàu sc sng; nim vui skéo dài tui
th. Hãy ru nghn con và trn an cõi lòng, ni bun
chán hãy đẩy xa con., vì nó làm cho nhiu kvong mng,
chkhông hề đem lại ích chi” [Hc 30, 21-23]. Lòng vui v
của Don Bosco cũng phản chiếu ra trên din mo ngài
như thế li khuyên ca thánh Phaolô hằng văng vẳng bên
tai: “Anh em hãy vui luôn trong Chúa; tôi nhắc li mt
ln na, anh em hãy vui lên” [Pl 4, 4]. Thnh thong
chúng tôi phi ngt quãng sviệc chúng tôi đang kể để
nhc li nhng vvic nho nh. Nhng mu chuyện đó
càng làm sáng tỏ hơn cái nguồn mch khôi hài vô tn
hằng gây vui tươi cho bất ccuc gp nào mà Don Bosco
có mt. Mt vài người hc thc có thcoi rng nhng
chuyện như thế tht tầm thường và nên bỏ đi thì hơn.
Tht ra, mới đầu chúng tôi cũng định làm như thế. Tuy
nhiên, chúng tôi kết lun rng không có mt ququyết
nào mà li không có chng chtr. Khi viết chúng tôi
486

50 Pages 491-500

▲back to top

50.1 Page 491

▲back to top
không có hoài bão gì hơn là ghi lại các biến ccó tht.
Chúng tôi đặc biệt nghĩ đến các hi viên Salêdiêng là
những người sẽ đón nhn tng chi tiết đề cp ti cha
mình, vì vy chúng tôi quyết định tiếp tc chính sách là
thut li nhng vvic này y như đã được nghe tDon
Bosco.
Mt ngày kia, các cha xhp li (Castelnuovo)
chung quanh cha qun ht là cha Cinzano và Bosco, lúc
ấy cũng là chủng sinh cũng có mặt trong bui hi. Gioan
được yêu cu kcho hmt câu chuyn hay về đời sng
trong chng vin. Thầy suy nghĩ một lúc lâu như thể tht
nghiêm túc. Và rồi nhượng byêu cu ca h, thy bt
đầu nói cách hết sức đứng đắn vnhân đức anh hùng ca
mt vài chủng sinh, để kết thúc câu chuyn thy có k
mt thí d: Vào cui tuần tĩnh tâm, có hai chủng sinh
đang còn lòng nhiệt thành hiếm có, quyết định mi tun
nhiu ln slấy roi đánh cho nhau với tinh thần đền ti.
Ngay ln gặp đầu tiên, một người ci áo khoác ra và
người kia ly chiếc roi da đánh anh ta mt cú mở đầu nhè
nhẹ. Người bn ra lệnh: “Mạnh hơn!Rồi anh cũng chỉ
nhận được cú đánh thứ hai cũng nhè nhthôi. Kẻ đền ti
kêu to: “Tớ bảo đánh mạnh hơn cơ mà.” By giờ người
487

50.2 Page 492

▲back to top
bn mi cho anh ta mt cú chí tti ni vết roi in trên da
tht ni hn lên. Nn nhân kêu thét lên tc giận: “Đồ ngu
như bò đực, mày đánh như thế à?” Người kia mới nói “A!
mày dám snhục tao như thế này phải không?” Thế là hai
thày xông vào đánh nhau cho ti khi các bn khác ti can
ra. Thế là chm dt việc đền ti anh hùng rơm của hai
chàng. Vì Gioan rt khéo kchuyện vui tươi với bmt
tỉnh bơ nên các cha không ngờ rng câu chuyn li kết
thúc như thế, mọi người đều cười sc sa. Don Bosco hay
nhc li câu chuyện này để dy các con cái bài hc là: cái
gì đi ngược li vi lut định sẽ đem tới rc ri trt t
nhng hu quả đáng tiếc, trkhi hoàn cảnh đòi hỏi và
các btrên chp nhn.
Mt dp khác, cha Cinzano chành ltrng
Castelnuovo trong mt ngày lễ đặc bit. Có mt ông tên
là Đaminh Barba điều khin mt ca đoàn nh. Ông có
ging hát rt tốt, nhưng chỉ biết nhc theo thc hành ch
không hbiết chút nhc lý nào. Du là hn chế như thế,
nhưng ông lại ra dáng vbằng cách thường xuyên lt
trang giy chép nt nhạc như là một ca trưởng chuyên
nghip. Ông rt coi trng danh tiếng ca mình là mt ca
chuyên nghip, ông không thchu ni lời đùa cợt nào
488

50.3 Page 493

▲back to top
vchuyn nay. Dp này, ông trnh trọng đeo gọng kính
vào và tựa lên lan can gác hát để thiên hbiết rng ông
sp ct lên giọng du dương. Sau đó, ông nhìn các bạn vi
vhc, ông giơ tay lên trịnh trng ra hiệu chơi những
nhịp đầu bài Kyrie. Nhưng hỡi ơi, cử chvng vca ông
đã làm cp kính rơi ra khỏi mũi. Những người đứng bên
cnh không sao nhịn cười được.
Ông Đaminh lấy cung Kyrievà thì thm cho người
bên cạnh: “Nht kính lên cho tôi cái!” Người y cúi xung
nht kính và li dng dịp này để chc gho ông. Đaminh
hát tiếp “Eleisonvà ông rít lên gia cung nhạc: “Mau
lên” anh kia cười đến qun bng và givờ như đang tìm
kính cho ông. Sau cùng anh đã nhặt lên. Vnhạc trưởng
tc giận đeo kính vào rồi va lm bm va hát cung gì đó
gia bài KyrieEleisonvà tiếp tc hát. Vphía ca
đoàn thì khó khăn lắm mi trvề cung điệu để ổn định
tình thế. Gioan chng kiến cảnh này nhưng vẫn tỉnh bơ
như không có chuyện gì xảy ra. Sau đó lúc ăn cơm với
cha s, thy mới đem chuyện này ra kvi mt ngh
thut khôi hài ti ni cha Cinzano không thnào nhn
cười được, cười ti nỗi đau cả bng. Va bóp bng, ngài
vừa cười vừa nói: “Đủ rồi, đủ rồi!” Nhưng ngài không thể
489

50.4 Page 494

▲back to top
nhịn cười được và phi bdbữa cơm. Mỗi ln nhắc đến
chuyn này, cha Cinzano li phá lên cười đến ni ngài
phi cấm Gioan không được gi li na; những cơn cười
như thế đã làm hại sc khe ngài.
Vào mt dp khác cũng thời điểm này, Bosco được cha
xlàng bên mời đi giúp lnghi trng thể dưới schta
của Đức cha Micae Amatore Lobetti thuộc địa phn Asti.
Vị hương trưởng ca làng đó lại không được lch s
giáo dc cho lắm, nhưng ông không bỏ qua cơ hội để gia
tăng uy tín của mình. Vì thế, ông chạy đến Bosco xin thày
sáng táng một bài thơ tôn vinh Đức cha. Gioan làm theo
li ông thnh cu, và lúc đưa bài thơ cho ông có dặn ông
đọc qua, trước khi ra đọc gia công chúng. Ông trli:
“Thày cứ để đấy, rồi thày xem!” Khi Đức Cha đến, ngài
được đoàn giáo sĩ địa phương cũng như chính quyền và
dân chúng đón ngài bìa làng. Mc dầu ông hương trưởng
ăn mặc đồ chnh tề và đứng ở hàng đầu phái đoàn, nhưng
vì không biết ông nên Đức Cha chúc mng vi cha x
đang tiếp đón mình quay lưng vphía vị đại din ca
làng. Sbt kiên nhn của ông hương trưởng được biu
hiện qua thái độ cau có và cchkhó chu ca mình vì
thấy mình không được trng vọng như là người đứng
490

50.5 Page 495

▲back to top
đầu. Ông lin nm ly vt áo của Đức Cha và git nh.
Ông nói: “Thưa Đức Cha ông hương trưởng ở đây cơ
.” Đức Cha quay lại: “Ồ, vy ông ấy đâu?” – “Thưa
con là hương trưởng.” “Thế ra là ông, xin tha li cho tôi
nhé. Tôi không biết.” Ông cúi đầu đáp: “Nếu Đức Cha
cho phép, con xin đọc vài li.” Đức cha trlời: “Chắc ri,
tôi rt hân hnh được nghe.” Mt nhà nguyn tm thi
vi ct cờ và cành cây xanh được ct lên cho dịp này. Đức
Cha được tháp tùng tới đó và ngồi giữa hàng giáo sĩ và
các bc vtrọng trong làng. Ông hương trưởng đứng
trước mt ngài giữa đám đông yên lặng đàng sau. Với
thái độ tht trang trng, ông điều chnh gng kính, hỉ mũi
và thc tay vào túi. Mt vhong ht hin lên nét mt ca
ông khi ông không tìm thy tgiy có viết bài thơ. Ông
cung quýt tìm tìm kiếm kiếm, ln cả túi ra cũng chẳng
thy. Vlung cuống làm đám đông tức cười. Ông đưa
mt nhìn về phía Gioan đang khuất mt góc vi mt
giáo sĩ khác. Cái nhìn của ông ta như thm nói: “Sao bây
giờ?”
Thì ra trong lúc đợi Đức Cha đến, ông hương trưởng
đáng thương đã đứng một bên để học bài thơ. Lúc có
tiếng pháo nvà tiếng: “Hoan hô Đức Cha” thì ông
491

50.6 Page 496

▲back to top
cung quýt chy ti chiếm chng đầu. Trong khi y li
bỏ quên bài thơ trên chiếc bàn nhà nguyn, nhưng ông
chng nhớ được tí nào cả. Gioan đứng gn chiếc bàn,
nhìn thy tgiy. Thy vi cm lấy và đưa cho ông
hương trưởng, thế là ông thoát nn. Ly li vtrnh trng,
hng giọng, ông hương trưởng sa soạn đọc. Bài thơ lại
được viết mt trái bên trong tgiy. Ông ta chia trí m
ln trang nên mặt đầu tiên chng có gì ngoài tên ca ông
hương trưởng mà Bosco đã viết cuối bài thơ, còn những
trang trong thì li trống trơn. Vì vậy ông đọc to: “Người
đầy thèn hvà hiếu kính của Đức Cha, hương trưởng B…”
tiếp theo là tên gi, tên hca ông. Ti gi, dù vn có
kim soát được, nhưng ông cũng không thể nào tiếp tc
được. Chẳng nghĩ gì tới vic nhìn vào trang trong, ông
gọi to: “Nè, Bosco chcó vy thôi sao? Bosco, Bosco, đến
đây! Thày chviết thế thôi? Bo tôi xem phải đọc cái gì
nữa nào!”
Đám đông xì xào và khúc khích cười ông hương
trưởng xui xẻo. Đức Cha suýt na thì không giữ được v
mt nghiêm chỉnh. Để cu vãn tình thế, cha xvội đứng
lên và btúc thêm vài li ca tụng Đức Cha rồi hướng dn
mọi người ti nhà thờ. Sau đó, lúc ăn cơm, mọi người đều
492

50.7 Page 497

▲back to top
cười đùa về ông hương trưởng xui xo kia, ông ta không
dùng cơm với hby giờ. Để làm vui lòng Đức Cha và
các cha, Bosco được yêu cu gii thích xem chuyện gì đã
xảy ra. Còn ông hương trưởng thì nghi ngGioan và cho
rng thầy đã gây chuyện lung tung này.
Gioan đã qua nhng ngày lành mnh, vui vvà yên
tĩnh ở Piemonte. Vào dịp này, Đức Mẹ đã bảo vmin
này khi bnh dch cúm, mt thbnh năm đó đã giết
chết 5.500 sinh mnh Roma và 200.000 người ở vương
quc Nhị Đảo Sicilie. Để tlòng biết ơn sự bo trnày,
thành phố Torino đã dựng cột đá hoa cương bên trên đặt
một tượng Đức Mbằng đá cẩm thch trong mt công
trường gần đền Consolata [Đức Bà an i]. Trong khi y, hè
cũng sắp hết, Gioan gili hứa đi thăm gia đình Moglia.
Ông Lu-y Moglia biết rng nhà mMargherita không có
nhiu phòng my nên ép rng Gioan phi hứa năng đến
với ông. Gioan đã giữ li và mỗi năm trong kỳ
thầy luôn đến thăm các gia đình tử tế ấy và ở đó một hai
tun. Có ln thầy đến đó ở hai tháng tri. Thy thích qua
thi givi các trẻ trong nhà cũng như hàng xóm. Thầy
dy cho chúng giáo lý và cho chúng li khuyên thích hp
vi tùy la tui, nhu cu và khuyết điểm của chúng. Như
493

50.8 Page 498

▲back to top
ở các nơi khác, ở đây tại nông tri Moglia thầy cũng phát
nh giy, ảnh đeo cho thanh thiếu niên Nhưng thầy
không bao gicho con gái c, vì thy không thích chúng
kêu chíu cha chíu chít quanh thy. Giorgio Moglia ng
cùng phòng vi Gioan. Anh có thkli cách thc Gioan
dạy anh đọc kinh trước khi đi ngủ và nhã nhn khuyên
anh khi anh có hành động hay lời nói đáng khin trách.
Thầy thường bo anh phi yêu mến, kính trng, vâng li
cha m. Có ln Giorgio kGioan nghe mt thanh niên
trong làng đối xtbc vi cha mmình, Gioan trli
vi vnghiêm nghị: “Kẻ nào bt kính vi cha mca
mình lôi kéo cơn giận ca Chúa xung trên mình.”
nghĩ rằng Giorgio có thể có ơn gọi làm linh mc nên thy
thường bo anh: Vic tt nht một người có thlàm trên
thế giới này là đem các linh hồn lạc hướng về đàng nhân
đức và gigiới răn của Chúa.” Năm đó, ông Lu-y mua
cho thy một cái mũ mới vì cái mà ông đô trưởng
Pescarmona cho thy đã rách bương; trong khi đó bà
Dorotea Moglia, người coi Gioan như con bà, đã đan cho
thy nhiều đôi vớ, đó là món quà hàng năm bà vẫn cho
Gioan. Tên của Gioan được nhắc đến trong mi câu
chuyn nông tri này. Hbiết rng chng vin thy
rt giỏi, nơi đó thầy được các btrên kính mến, cha x
494

50.9 Page 499

▲back to top
Moncucco là cha Cottino thnh thong có tới thăm gia
đình Moglia và luôn đem tin tức vGioan, sung sướng vì
niềm vui ngài đem tới. Phn mình, Gioan không bao gi
bqua dịp nào để có thtlòng yêu mến và biết ơn đối
với gia đình này. Thật vy, ông Nicolao Moglia, mt thày
giáo Castelnuovo về hưu đã đặc bit kli rng ông rt
ly làm vui mừng trước tm lòng yêu mến bao la mà
người hc trò ca ông luôn tra cho ông.
495

50.10 Page 500

▲back to top
CHƯƠNG 50
Sinh Viên Thn Hc
Mùa thu năm 1837, thầy Gioan bắt đầu năm thnht
thn hc. Giáo sư của thy là cha Prialis và cha Arduino,
một người dy sáng - một người dy chiu. Cha Arduino
được gi tCarignano, vsau làm phụ tá Đức Giám Mc,
ri cha x, cha qun xứ ở trường đại hc Giaveno
(không xa Chieri là my).
Vào kthi nửa năm, Lu-y Comollo cũng chiếm được
thưởng phần thưởng 60 lire vì xut sc trong hc hành và
đạo đức. Don Bosco viết: “Cha là bn rt thân ca thầy đó
cho mãi ti khi Chúa ct thy v. Cha thy thày rt thánh
thin và rt thân vi cha vì lòng tt và chính trc ca
thày. Cha làm mi scó thể để nêu gương thày. Về phn
thày, thày biết ơn cha vì cha giúp thy trong vic hc
hành.”
Nếu quthc tình bn liên kết nhng kẻ đồng tâm
đồng cm hng hay làm htrnên một, thì cũng có thể
nói được rng thầy Gioan cũng có tâm tình trong trắng,
496

51 Pages 501-510

▲back to top

51.1 Page 501

▲back to top
đạo hạnh và nhân đức chng kém gì Comollo. Điều này
đã được Giacobê Bosco, sinh viên thn học năm thứ hai
vào năm 1837-1838 (người không có hhàng gì vi thy)
xác nhn. Có ln, trước shin din ca cha Rua, cha
Francesia, cha Lazzero, cha Bonetti và cha Lemoyne,
người nói rằng: “Thầy Gioan không bao gibỏ rước l
vào Chúa Nht. Lòng khiêm nhường ca thy tht là
vượt bc. Thầy thường rt tín nhim con và nói cho con
mi bí mt ca thy. Thầy thường xin con ý kiến trước
khi làm vic gì, ckhi thy quyết định ri cũng bỏ để làm
theo lời con nói… Thầy luôn luôn rt mc chính xác và
điềm đạm trong thái độ, luôn luôn bn bu vi công vic
tay chân hoc trí óc. Trong giờ chơi thầy không bao gi
chy quanh qun hay la lối om xòm. Nhưng thầy thường
bách b, vừa suy nghĩ hoặc mt mình hay vi vài bn
thân mà thy có thbàn ti những đề tài hu ích vi h.
Bui chiu thầy thường thp vi nhng sinh viên tt
hơn. Thầy rất quan tâm đến môn Lch SGiáo Hi là
môn hp dn thy cách riêng. Thầy thường than thrng
nhiu sgia Hi Thánh chng biết gì vnhng thành
công của các Đức Giáo Hoàng cả; trong khi đó, họ lại đề
cp ti nhng chuyn chng quan trọng tí gì. Cũng vậy
497

51.2 Page 502

▲back to top
thy rt khtâm thy công vic của các Đức Thánh Cha
bị coi thường.“
Vvấn đề này, tưởng cũng nên nói tới vic khi blch
sGiáo Hi của Rohrbacher được xut bn, Gioan đã đọc
kỹ lưỡng c17 tp. Thầy cũng đọc tác phm ca Salzono,
đó là tác phẩm mà có ln thy nói rng nếu nó được đem
ra khi in thì thy còn là chng sinh, thì thy shôn tng
trang một, điều đó chứng tthy rất đỗi vui mng khi
thy sgia danh tiếng người Ý y tlòng kính trọng Đức
Thánh Cha. Được trí phán đoán hôn ngoan dn dt và
được hiu sâu qua nghiên cu các tác giBercastel,
Henrion, Fleury, Rohrbacher, Salzono và Bollandists, thy
sttay viết mt cun lch sHi Thánh thích hp vi
người tr.
Vic hc hi lch sử không ngăn cản vic hc thn hc
ca thy. Nhóm “Bạn học” luôn sống động bng vic tho
lun vcác vấn đề nan giải hơn và đã thu lượm được
nhiu hn tchính xác. Cha Giacomelli nhrng thy
Bosco rt chăm chút: không có mt nhm lm cn con nào
hay mt sai sót tinh tế nhbé nào thoát khi mt thy. Có
ln, có mt chng sinh khẳng định táo bo vti nguyên
t. Gioan lp tc chnh sa thày y và làm cho thày y
498

51.3 Page 503

▲back to top
phi câm ming vi nhng lp lun vng chc. Ssn
sàng bo vc tín điều ca Giáo Hi mi lúc mọi nơi đã
không gim bt nào trong sut cả đời Gioan Bosco. Trí
sc so và kiến thức sâu đậm vnhng vấn đề này đã làm
cho tt cnhng ai nghe thầy đều phi ngc nhiên.
Thầy cũng không xao nhãng vic học văn chương.
Giacôbê Bosco cũng đã nói cho chúng ta về cái hội “văn
chương” mà thầy Gioan là linh hn. Hi này quy t12
hay 14 chng sinh để bàn lun vngôn ng, các tác gic
điển và ngay cphép lch sna. Hi viên gp nhau vào
các ngày nghỉ và đôi khi vào các giờ giải trí để đọc cho
nhau nghe các tác văn của mình vlch sử hay văn
chương bằng văn vần hay văn xuôi. Đọc xong hsbình
phm vni dung, hình thức và cách đọc, đặc bit nếu đó
là mt bài ging. Thy Gioan sa tmti nỗi được tng
bit hiệu “Đại giáo sư văn phạm.”
Một điều trổi vượt khác ca thy là rt dè dt vmi
vấn đề liên quan tới đức nết na. Mt ngày kia, trong bui
hp mặt có bài văn trong đó có những đoạn ca khen
chung chung hai người phnữ. Lúc được hi ý kiến, thy
Gioan im lng mt chút ri cho nhận xét: “Xét chung toàn
bài văn thì được, trừ hai người đàn bà được nhc ti hai
499

51.4 Page 504

▲back to top
ln, vi nhng li lkhông xứng đáng cho một chng
sinh.” Qutht, tác giả bài văn ấy sau này đã không trở
nên linh mc, và bt hạnh hơn, đã gia nhập phái “Cựu
giáo.”
Năm tháng cứ an bình trôi qua trong nhân đức và hc
thức như thế. Như xưa, thầy Gioan cũng tiếp tục chăm
sóc các thy bbnh. Công vic này cho thy nhiu dịp để
vn hi các bác sĩ với nhng thc mc và hc được thi
gian bnh, nhng triu chng và các giai đoạn ca
nhiu loi bnh. Thầy cũng học được cách chun bvà áp
dng những phương thuốc thích hợp; điều này tht ích
li cho smnh ca thy sau này.
Skiện sau đây chứng tkiến thc ca thy trong
lãnh vc này. Một bác sĩ có đứa con bị ốm, mt ngày kia
tới thăm thầy. Gioan bắt đầu đề cp đến nhiu chng
bnh khác nhau và hỏi ông bác sĩ nhiều điều.
Bác sĩ ngắt lời: “Nhưng nói thật, thy có phải bác sĩ
trước khi vào chng viện hay không?”
Gioan trlời: “Đâu có, tôi chỉ hỏi để hc thôi.”
500

51.5 Page 505

▲back to top
Ông bác sĩ thêm: “Thật, chlà mt sinh viên y khoa
mi có thhỏi được nhng câu hi này.”
Hết niên hc thy vnhà, chỉ có hai người bn ti
thăm thầy trong khè là Giacomelli tAvigliana tới, đã
qua một đêm và Lu-y Comollo. Comollo có đến nhiu ln
nhưng chỉ ở ban ngày và Gioan cũng có đến thăm
Comollo. Họ thường hay viết thư cho nhau. Biết được
tm quan trng ca tình bạn đứng đắn, Margherita làm
đủ mọi cách để đối đãi nồng nhit và quảng đại vi các
bn ca con mình. Họ đều thích điều đó và luôn chờ đợi
lần thăm nhau kỳ ti.
Margherita đã nói: “Tôi muốn Gioan yêu mến được
nmày nmt vi các bn bè.”
Về nhà được vài ngày thì Comollo gi cho Gioan
nhng giòng sau: “Tôi muốn nói vi bn một điều mà
đang làm tôi rất sung sướng đàng khác lại làm tôi lo lng.
Cu tôi có mi tôi ging mt bài vào dp lMLên Tri.
Lòng tôi thy vui khôn tvì có dp nói vMchúng
mình. Nhưng thấy mình hèn kém quá, tôi cho rng tôi
đâu xứng đáng để ca tng Mẹ. Tuy nhiên, tôi cũng nhận
và trông cy vào sự giúp đỡ của Người mà tôi srao
501

51.6 Page 506

▲back to top
giảng. Tôi đã viết mt bài ging ri, và hầu như đã thuộc
lòng c. Tôi sẽ đến thăm bạn vào thHai và mun bn
nghe bài ging ri cho tôi nhn xét vcả đề tài cũng như
điệu b. Cu xin Thiên thn bn mệnh giúp tôi đi đường
bằng an nhé, chào…”
Don Bosco có ghi trong hi ký: “Comollo đến ngay
sau đó và qua một ngày trn vi cha trong khi mcha và
họ hàng đang gặt ngoài đồng. Trước hết, anh đọc cho cha
nghe bài ging ca anh, ri anh bo cha nhn xét vc
chca anh. Sau vài ginói chuyn vui vẻ, chúng tôi đã
thy ti giờ cơm trưa. Chỉ có chúng tôi nhà nên chúng
tôi phi lo ly. Comollo nói rằng: “Đừng lo gì cả, tôi đi
nhóm la, bn bc ni lên và chúng mình kiếm xem có gì
nấu được không?”
Tôi trlời: “Hay đó, chúng mình sẽ đi bắt mt con gà.
Mmình có nói là để cho bn mình nấu đó.”
Sau đó chúng tôi đi bắt một chú gà tơ, nhưng ai đủ
can đảm để ct tiết nó bây giờ? Không đứa nào dám c.
Cui cùng chúng tôi quyết định là Comollo cm cgà vt
qua mt thân cây mm còn tôi thì ly lim chặt đứt ra.
Chúng tôi làm theo như kế hoạch, nhưng lức thy chiếc
502

51.7 Page 507

▲back to top
đầu lìa khi c, chúng tôi chẳng còn can đảm nhìn con gà
đáng thương ấy na. Mt lúc sau Comollo bo: Chúng
mình điên thật, Chúa ban cho chúng mình to vật để ăn.
Sao chúng mình li bi rối như thế?” Chúng tôi cm con
gà lên không sst gì na và nhlông xong, chúng tôi
đem nấu ngon lành.
“Cha muốn đến Cinzano để nghe bài ging ca
Comollo, nhưng hôm ấy, cha cũng phải đi giảng
Alfiano, nên hôm sau cha mới đi. Mọi người đều khen bài
ging ca Lu-y. Vài người nói vi cha: Thy y ging
như mt thánh nhân vy.’ ”
“Người khác nói: ‘Ồ, trông thy chng khác gì Thiên
thn, thật là đoan trang và mạnh m!’ Người khác bo:
Thy y nói hay tht.’ Có người nhớ được cnhng ý
chính và có người nhcnhng chthy y dùng na.
Còn cu ca thy y thì cho đó là tác phẩm ca Thiên
Chúa.
Biết rng Comollo hay xu h, nên cha hi thy y
xem làm sao có thgiảng hay như thế và được trli:
‘Ngay khi ra trước công chúng, tôi thy nht cchí và li
nói đi đâu mất hết, nhưng Đức Mẹ đã giúp tôi. Tôi lấy li
503

51.8 Page 508

▲back to top
được sc và lòng ttin trli, ging từ đầu chí cui
không vp váp gì cả. Đó là điều tôi mc nvi Mẹ đấy.
Vn tuế M.Cha vn còn giữ được bn bài ging ca
thy. Mc du Comollo tra kho nhiều sách, nhưng thầy
đã tự viết ly bài ging, nhng cm tình tht chân thành
bc phát ttm lòng yêu mến MChúa Tri.”
Đến Cinzano để khen ngi bài ging ca bạn, nhưng
thầy Gioan đâu ngờ là chính ngày hôm đó thầy sphi
ging trên cùng mt tòa ging, cho chính những người
ngày hôm trước đã nghe Comollo. Hi ký ca Don Bosco
có ghi chép như sau: “Hôm đó [16 tháng Tám] là lthánh
Rocco, mt dp cho bn bè thân thuc mời nhau ăn uống
và mng lnho nh. Vì lý do này, ngày lthánh Rocco
được gọi là ngày: “Pignatta” nghĩa là “Nấu nướng.” Ngày
hôm y, mt chuyn xy ra làm cha có dp tập thêm đức
can đảm. Đã tới giờ cơm rồi mà vging thuyết cho bui
lnghi phng vchiu vẫn chưa thấy bóng dáng đâu cả.
Lễ nghi đã bắt đầu mà vẫn chưa có cha giảng. Cgắng để
nâng đỡ cha x, cha tiếp cn nhiu linh mục đang dự l
và xin các ngài tình nguyn ging một bài ngăn ngắn cho
giáo dân giờ đây đang tiến vào nhà thờ. Nhưng chẳng có
ai chu c. Cha nói: “Sao cơ? Các cha lại để cho giáo dân
504

51.9 Page 509

▲back to top
tht vọng ư? Họ đang đợi mt bài ging vthánh quan
thy ca họ.”
“Khó chịu vì li nài nca tôi, vài cha gt gỏng: “Thầy
điên sao? Nếu thầy cho đó là việc d, khi cn sa son
thì sao thầy không làm đi?” Các người khác tán thành. B
chm tái, cha trlời: “Con không có ý đến đây để làm
việc đó, nhưng được, con sging.” Trong khi người ta
hát thánh ca, cha li dụng vài phút để xếp đặt lại tư
tưởng. Cha nhlại xem mình đã học được cái gì vthánh
Rocco và ri cha bước lên tòa ging. Theo ý kiến chung
chung, đó lại là bài ging hay nht ca cha.”
Giuse Turco, người thường theo Gioan đến ging
nhiều làng khác nhau cũng có mặt ti Cinzano lúc y và
đây là li bình phm ca thy: Nói tht, bài ging phong
phú về tư tưởng và cách giảng được xếp loi hùng bin
lành ngh. Tt ccha xứ đều ngc nhiên.”
Mt chuyện tương tự cũng xảy ra sau đó ít lâu. Chúng
tôi được biết là nhcha Antonio Cinzano, cha x
Castelnuovo. Pecetto gn Torino lúc ấy đang mừng l
trng th. Phng vchiu sp sa bắt đầu, nhưng cha
khách mi ti ging li không đến được vì đột nhiên ngã
505

51.10 Page 510

▲back to top
bnh. Tt cả các cha đều thoái thác ly clà chng kp gi
sa son bài ging nên không thể làm được. Trong lúc
cp bách y cha xliền quay sang Gioan và nói: “Thầy
ging nhé.” Gioan mượn cun Sách Kinh Phng V, đọc
bài lca ngày hôm ấy và bước lên tòa ging. Bài ging
tht thành công mmãn. Nhiều người trong cộng đoàn
hôm sau lúc nói chuyn vi cha xứ đã đề cao bài ging và
nhà hùng bin tài ba.
Còn Gioan Bosco nghĩ gì về bài ging ca mình? Khen
Comollo thì khen lấy khen để, nhưng về phn mình thì
thy lại nói: “Sau năm thần học đầu tiên cha li ging
Capriglio vào ngày lsinh nht MMaria. Cha không biết
có hay hay không, nhưng cha nghe nhiu lời khen đến
điên cả đầu lên được. May mn thay cha sm tnh mng.
Sau bài ging vSinh Nhật Đức M, tôi có nói chuyn vi
mt trong những người trong giới ngưỡng m, coi có v
thông minh hơn những người khác, và bo ông nói xem
ông đã hiểu được nhng gì. Theo ông, thì bài ging ca
tôi nói vcác linh hồn nơi luyện ngc. Tôi hi xem cha x
hAlfigno, tc cha Giuse Pelato, xem ý kiến ca ngài v
bài ging phép Mân côi ca tôi ra sao. Vlinh mc thánh
thin và thông thái trli:
506

52 Pages 511-520

▲back to top

52.1 Page 511

▲back to top
- Đó thật là mt bài ging rất hay, tư tưởng di dào,
câu cú phân minh và lành mnh. Thầy đang đi đúng trên
con đường ca nhà ging thuyết đấy.
“’Cha có nghĩ là giáo dân hiểu được không ?
“ ‘Tôi hnghi. Nếu có ththì chcó mt thiu shiu
được thôi, ngoài ông anh của tôi cũng là một linh mc và
tôi ra.
“ ‘Làm sao thế? Con ging minh bch, dhiu lm
mà.
“ ’Dcho thầy nhưng không dễ cho họ đâu. Lúc nói
vKinh thánh, triết lý và mt sbiến ctrong lch s
Giáo Hi, thầy đã đi quá tầm hiu biết ca h.
“ ‘Thế cha nghĩ sao?’
“ ‘Thy hãy bcái lối văn vẻ đó đi, hãy nói theo th
âm ca hnếu có th, hay tiếng Ý cũng được nhưng phải
đơn giản. Thay vì triết lý, hãy dùng nhng cách gi hình,
tương đồng, nhng câu chuyn ngn, rõ ràng và thc tế.
Thy hãy luôn nhrng giáo dân hhiu rt ít và các
chân lý đức tin thì có bao gigiảng nghĩa cho đủ.
507

52.2 Page 512

▲back to top
Cha đã giữ nhng lời khuyên quý giá này như một
shướng dn cho cả đời cha sau này. Cha đã giữ li
nhũng bài giảng đó mà bây giờ cha thy chng có gì
ngoài sphù phiếm và gidi. Cha phi biết ơn Chúa vì
bài học này đã sinh hoa kết qutrong các bài ging, các
bài giáo lý viết hoc nói ca cha mà cha rt quan tâm ti.”
Trong mùa hè năm 1838, thầy Gioan strli Cinzano
mt ln nữa để bàn lun vi Comollo vnhiu vấn đề
liên quan đến năm học ti. Trong cun tiu sviết v
chàng thanh niên thánh thiện này, Gioan có ghi: “Vào
một ngày đẹp tri, cha đi dạo vi Comollo trên mt ngn
đồi có nhiu c, ruộng nương và có vườn nho chy dài.
“Cha nói: ‘Xem kìa, năm nay không được mùa my.
Ti nghip cho các nông phu. Làm việc như thế mà kết
quchẳng được là bao.
Thy trli: ‘Đó là hình phạt ca Chúa. Anh hãy tin
tôi đi, chỉ vì ti li ca chúng ta thôi.
“ ‘Tôi hy vọng năm tới Chúa sban cho họ được
mùa.
508

52.3 Page 513

▲back to top
“ ‘Tôi cũng hy vọng như vậy. Hnh phúc thay cho
những người còn được hưởng nhng thứ đó.’
“ ‘Thôi bỏ đi, chúng mình hãy bnhng chuyn bun
rầu đó sang một bên. Năm nay mất mùa nhưng năm tới
sẽ có nho ngon rượu tt.
“ ‘Cho anh thôi.
“ ‘Nghĩa là anh sẽ chuống nước lã thôi sao?’
“ ‘Tôi hy vng là sung thứ rượu ngon đó hơn
nhiu.
“ ‘Thôi bqua chuyện đó… Chúa biết điều Ngài làm.
“ ‘Anh không trli cho câu hi ca tôi sao? Tôi s
ung thứ rượu ngon đó hơn nhiều’ Có nghĩa là gì? Thế
anh định lên Thiên đàng sao?’
“ ‘Phi, nếu Chúa thương ban thì tôi rất ước ao được
lên tri. Tôi thấy vui thích điều đó, tới nỗi hình như tôi
không thcòn sống được trên thế gian này na.
“Comollo nói điều đó với một lòng sung sướng vô b
vào lúc thày còn đang rất khe mnh và sn sàng trli
Chieri.
509

52.4 Page 514

▲back to top
Vào cui kngh, thầy lên đường nhập trường. Đến
một đoạn đường mà sp sa không còn nhìn thy làng
na, thy dng li mt lúc lâu. Thầy đăm chiêu nghĩ ngợi
mt cách bất thường. Ba ca Thy tiến li hi:
Lu-y, có chuyn gì thế con? Con không được khe
sao? Con nhìn gì thế?
Con khe lắm, nhưng con không thể di mt ra khi
Cinzano được.
“ Sao vy? Thế con không mun trli chng vin
na sao?
Có ch, con nóng lòng mun trli chn bình an y,
nhưng lần này là ln cui con có thnhìn thy làng quê
ca con.
Ba ca thy li hi thy mt ln na xem thy có khe
không hay mun trvề nhà…
Thầy đáp lại: “Ồ, ba đừng lo. Con vn khỏe. Thôi đi đi
ba. Chúng ta phải vui lên. Chúa đang chờ đợi chúng ta.”
Chuyn này Gioan biết được là do ba ca Comollo k
li ngay lúc hti chng vin.
510

52.5 Page 515

▲back to top
Nhng lời tiên đoán không vui này làm cho Gioan lo
lng. Vì nóng lòng mun thy các tha tác viên ca Chúa
tăng đông số và cu ri nhiu linh hồn hơn, nên Gioan
tiếc rng sbmất đi một ơn gọi đầy ha hẹn như thế.
Thy trân quý ơn đặc biệt được ban cho mình là tiếng
Chúa gi phng sự Người. Trong lúc nói chuyn vi tr
em ti Chieri, Casrelnuovo và các nơi khác, thầy luôn
luôn tìm kiếm dịp để ghi khc vào lòng chúng skính
trọng ơn kêu gọi làm linh mc và vic bó buc phi theo
li kêu gọi như thế. Thầy đã chia sẻ ước vng ca thánh
Phaolô: “Tôi muốn toàn thể anh em đều ging như tôi,
nhưng mỗi người đều có ơn riêng do Chúa ban cho,
người thế này, kthế kia” [1 Cr 7,7]. Và thầy thường ngc
nhiên trước ơn mà Chúa ban cho những bn trca thy.
Nếu thấy nơi chúng một lòng yêu mến nhân đức làm con
người trnên ging thiên thn, thy liền coi đó là dấu
chc chắn ơn Chúa kêu gọi. Ri thy nghiên cu kxem
chúng có khuynh hướng vchc linh mc hay không:
Nếu không, thì vi nhng li cổ vũ, thầy nhóm lên trong
lòng chúng lòng ước ao bậc đó. Nếu khuynh hướng đã có
sn, thy lin dùng nhng li khuyên khôn ngoan nuôi
dưỡng nó và vic sinh hoa kết quả thì để cho Chúa làm.
511

52.6 Page 516

▲back to top
Ln này thầy đã sẵn sàng bt tay vào smnh này, nó
slà mục đích và công vic của đời thầy. Hàng ngàn ơn
kêu gọi nơi các trẻ đã không sinh hoa kết qunếu thiếu
sự chăm sóc của thy. Gioan Bosco làm mi hy sinh hu
ngăn được một người trong bn chúng ra khỏi hư nát.
Trong những chương tới chúng tôi skli nhng
cuc chinh phc lý thú ca ngài. Không phi ngài luôn
luôn thành công đâu. Dĩ nhiên là chỉ mình Chúa mi biết
được dự định sp xếp từ trước và nhng bí mt lòng con
người. Thế nào đi nữa, ckhi y lòng nhit thành ca
Gioan Bosco đã đem lại rt nhiu li ích nhiu cho các
linh hn.
Chúng tôi đã có dịp ni tới Hannibal Strambio, cũng
như hai anh em của ông là Đaminh và Phêrô, đã từng là
bạn đồng môn ca Gioan tại đại hc Chieri. Năm 1838,
Phêrô nhận được một lá thư của Gioan khuyên cu hãy
làm linh mc vì tính hiền lành và yên tĩnh của cậu, cũng
như sự cn mn và hnh kim xut sc ca cu. Mười
năm sau, Phêrô Strambio đã là một nghị viên đô thành về
hưu và được tng danh hiu ks, ông nói cho cha
Francesco Cerutti: “Con không theo lời khuyên ca Don
Bosco là vì con không thấy có ơn gọi làm linh mc.
512

52.7 Page 517

▲back to top
Nhưng con luôn thích gợi li li mời đó, việc nhlại như
thế giúp con nhiu trong cuộc đời. Con vn còn giữ lá thư
ca ngài và sgimãi mãi vì mỗi khi đọc li con cm
thấy xúc động và nghĩ rằng một người bạn như Gioan thì
chắc luôn có ý nghĩ tốt vcon. Li nói làm sao có thdin
tả được tình cm ca anh em con vngài. Nhiều năm sau,
chúng con đến ti Campagna và ngài có đến thăm
chúng con. Chúng con mng rỡ đón ngài. Lúc ngài đang
ở đấy, thì làng bên cnh có một đám cháy khủng khiếp
bc phát. Vi vẻ bình tĩnh như thường, Don Bosco giúp
đỡ chy nhng đồ đạc trong nhà. Không chcó thế thôi,
khi đám cháy đã tắt, ngài còn đem khá nhiều bánh đúc
cho mấy nông dân ăn bữa chiu. Con nói vi ngài: ‘Don
Bosco à, cha tốt như thế nên làm được phép llà phi, cha
thlàm cái gì cho ngn la này xem.Các bn bè ca
Gioan tin chc ngài là mt vị thánh, điều này chng t
được vì sao nhng lời nói hay thư từ ca ngài tht là giá
trị đối vi h.
513

52.8 Page 518

▲back to top
514

52.9 Page 519

▲back to top
CHƯƠNG 51
Người Bn Qua Đời
Vào niên khóa 1838-1839, một giáo sư mới là Cha
Gioan Baotixita Appendini, mt linh mc thánh thin ca
min Villastellone, sau này trở thành Đức Giám Mc, đã
gighế thn hc ti Chieri. Giữa ngài và Gioan, người
học trò ba năm của ngài đã phát sinh một tình bn kéo
dài suốt đời ngài. Chính lúc ấy Chúa đã thương đoàn tụ
ba thầy tư giáo vào cùng mt lp hc, Giacomelli, Bosco
và Comollo. Tình bn ca họ được đánh dấu bng mt hy
sinh ln lao: linh hn trinh trong ca thy Comollo thánh
thin ssm trvvới Đấng To Thành. Đó là lúc mà
thy Giacomelli càng hiểu rõ hơn nữa vstiến trin trên
đường hc vn ca thy Bosco. Thy y có viết như sau:
“Gioan thật là một sinh viên gương mẫu. Thy có mt trí
nhdiu kỳ, nhưng thầy vẫn chăm chỉ hc hành. Thy
thường không gò bó mình theo sách v, mà còn tham
kho các tác gikhác na. Thy không nô lcho vic hc
sách và thnh thong thầy có thay đổi kiu lý lun và cho
ý kiến riêng ca thy vvấn đề này hay vấn đề kia trong
515

52.10 Page 520

▲back to top
sách hc. Tôi nhcó mt lần cha giáo sư đã mắng thy vì
tội đó, ngài nói: “Sao thầy không bám theo sách như các
người khác?
Đó là mt trong những điều mà Gioan thy khó lòng
thích ứng được. Nhiều năm sau, lúc bàn về vấn đề đó
ngài nói: “Suốt thi gian hc thn hc, chúng ta phi
nhn mnh rng các sinh viên phải chăm chỉ, và phải lưu
ý sao cho có các luận đề được hiu cách thấu đáo, chứ
đừng nông cạn. Dĩ nhiên, đa số các sinh viên phi theo sát
sách giáo khoa nhưng không phải cũng đòi hỏi như thế
nơi sinh viên nghiêm túc, những người biết cách hc
hành, hiu thấu đáo và trả lời đúng các vấn đề.
Vào năm thứ hai thn hc, Gioan được ưu tiên tuyển
chn làm người coi phòng áo cho nhà nguyn chng vin.
Chc vnhbé này cũng là một du hiu nói lên lòng
quý mến ca các btrên và đem lại stin thù lao là 60
lire. Stiền này đã trả nửa năm học phí cho Gioan, cha
Cafasso bao na stin còn li. Bn phn phòng áo ca
Gioan là dn dp nhà nguyn, bàn th, phòng áo. Thy
cũng phải xếp đặt nến và nhng gì liên quan ti vic th
phượng. Hnh kim xut sc và sự chăm chỉ hc hành
của Gioan đã cho phép thầy được làm chc vụ đó. Chúng
516

53 Pages 521-530

▲back to top

53.1 Page 521

▲back to top
tôi biết được điều này từ cha Cagliero, người đã nghe
được nơi cha Fiorito là người phtrách phòng ng. Công
việc này cũng là cho thầy có dp tiến trin về nhân đức
hơn nữa.
Cha Giacobê Bosco viết: “Những thy triết hc và hai
năm thn hc bngài thu hút như nam châm, trong khi
đó thì hai lớp trên, người thì nghĩ tốt vthy, klại nghĩ
xu tùy theo tính cách mỗi người. Bt cai trổi vượt v
học hành, đạo đức thường là đối tượng cho sghen ghét
nhnhen. Mới đầu Gioan cũng chẳng để ý đến, nhưng
sau đó vì nó được tlqua li nói, cchnên thy mi
quan tâm. Vn quảng đại và khiêm tốn, Gioan đã bỏ qua
nhng sphin phc nhnhặt đó. Sắc din ca thy
không thay đổi dù cho my thy trchế giu, nhc m,
khinh mit thy vi mục đích làm thầy xa lánh h. Chc
phòng áo đã cho thầy bit hiệu “Bosco kẻ đổ dầu hôi” ám
chcông việc đổ dầu vào đèn chầu mi ngày ca thy.
Gioan như không biết đến cái tên này và vẫn đi chu toàn
bn phận như thường, nhưng thầy không phải là người
vô cảm đâu.”
Cha Giacomelli có kcho chúng tôi câu chuyn sau:
“Một ngày kia trong mt cuc tranh lun, một người bn
517

53.2 Page 522

▲back to top
nói vi Gioan vi ging chế giu: Thy y hở, đồ đốt đèn
hôi hám.Mặt Gioan đỏ lên vì tc gin, thầy đã bỏ đi nơi
khác mà không nói ly mt li. Những người ở đấy đã
mc kích snhc mạ đáng tiếc này, mt chuyn mà h
coi là khá nghiêm trng, và một người trong đám đã nặng
li mng người đã buông ra li y.”
Trong khi y, dầu đã cảm thy cái chết đến gia tui
xuân ca mình, thy Comollo vn hết sức chăm chỉ hc
hành và kthi nửa năm của thy li được thưởng 60 lire.
Trong công vic cũng như khi đi chơi, bngoài ca thy
vn tỏ ra vui tươi như thường; nhưng Gioan khám phá ra
được vài điều bí ẩn nơi hành xca thy. Gioan thy Lu-
y cu nguyn và làm các việc đạo đức nhiu hơn trước;
đặc vit, thy ấy năng chịu lễ hơn nữa. Đôi khi Gioan còn
nghe thy thy y than thở: “Ồ, tôi ao ước được nghe
Chúa nói nhng lời đầy an i này biết bao khi tôi chết:
Euge. Serve bone et fideles” (tốt lm, hỡi đầy tngay lành
và trung tín) (Mt 25, 21).” Để tăng thêm lòng gớm ghét ti
li, thầy thường suy ngm vha ngc.
Nhưng chúng ta hãy nghe Don Bosco kể lại: “Thầy y
nói về Thiên Đàng với niềm xúc động, đầy vui sướng.
Mt trong nhiu điều đẹp đẽ thy y nói vi cha là: “Lúc
518

53.3 Page 523

▲back to top
tôi mt mình và không bn vic gì c, hoặc ban đêm khi
tôi thc giấc, tôi tưởng ti nhng cuc du hành rt là
thích thú, tôi thấy tôi đang ở trên một đỉnh núi, ttrên
chm núi tôi có thnhìn thy mi vẻ đẹp ca thiên nhiên.
Tôi ngắm đất, ngm bin, ngm làng mc và nhng thành
phvà nhng sklạ trong đó. Rồi tôi đưa mắt nhìn lên
bu tri trong sáng đim hàng ngàn sa scác vì sao. Tht
là mt cnh tuyt diu. Rồi hình như tôi nghe thấy tiếng
nhc mê kldiễn ra trước mt tôi, thy thử tưởng tượng
ra xem.” Trong khi tvcuộc du hành trên Thiên đàng,
thy Lu-y đã thuật tht tmcho cha những điều trông
thy.
Năm đó (1839) cha cũng đã tìm cách học được nơi
thy bí thut cu nguyn mà không chia trí. Thy hi cha:
“Thầy mun biết tôi dn lòng cu nguyn như thế nào
không? Cách này rất là đơn giản và có vẻ hơi lạ. Tôi nhm
mt lại. Tưởng tượng như mình đã đi vào một căn phòng
ln trang hoàng rất là đẹp. Có nhng ct trchống đỡ
trần nhà và tưởng tượng ra Chúa rất oai nghi đang ngồi
trong ngai, cui phòng này là rt hiu lực để nâng lòng
lên cùng Chúa, trước mặt Người, tôi quphc và cu
nguyn hết sc cung kính.
519

53.4 Page 524

▲back to top
Trong mùa chay các thầy đại chng vin cm phòng,
Gioan đã đặt hết tm lòng vào kỳ phòng đó. Thầy viết
trong hồi ký: “Năm đó (1839) cha may mn được gp cha
Gioan Borel, mt linh mc rt nhiệt thành đã đến ging
phòng cho chúng tôi. Ngài vào phòng áo vi vmt vui
tươi và nói vài lời khôi hài nhưng ích lợi để nâng lòng
lên. Lúc xế ngài cu nguyện trước và sau Thánh Lễ cũng
như lòng sốt sng và chú tâm ca ngài lúc dâng l, cha
thấy ngay được nơi ngài một tha tác viên rt xứng đáng
ca Chúa. Tt cả chúng tôi đều trm trkhen ngi cách
ging ca ngài: Nhng bài ging mch lc, sống động, rõ
ràng và hp dn. Mọi người đều cho ngài là mt vthánh.
Chúng tôi đều tranh nhau đến xưng tội vi ngài, bàn hi
về ơn kêu gọi và nhn nhng lời khuyên như một k
nim ca ngài. Cha cũng đã đến để xin ngài chdn v
đàng thiêng liêng. Trong cuộc nói chuyn cha đã xin
nhng lời khuyên, đặc bit vvic làm thế nào để gigìn
ơn kêu gọi ca cha trong năm học và cách riêng trong k
nghhè. Ngài trli: ‘Thầy hãy lánh xa thế gian và năng
hip l. Bng những phương pháp đó thy sbền đỗ
cng cố ơn kêu gọi ca mình để trnên mt linh mc
thánh thin.Kphòng ca Gioan Borel ging nầy đã
được ghi vào lch sca chng vin, nhng bài ging ca
520

53.5 Page 525

▲back to top
ngài, chung cũng như riêng tư đều được ghi nhvà nhc
li sut nhiều năm sau đó.”
Sáng ngày 25 tháng Ba, tc lTruyn Tin trên đường
đến nhà nguyn Gioan gp Comollo; thày đang đứng đợi
một hành lang để cho hay rng gichết ca thầy đã tới.
Điều này làm Gioan rất đỗi ngạc nhiên vì hôm trước h
còn đi đi lại li khá lâu và Lu-y vn khỏe cơ mà. Bằng mt
giọng đầy xúc động, Comollo nói tiếp: “Tôi thấy yếu quá
và ý nghĩ về cơn hấp hi làm tôi shãi.” Gioan khuyên
thầy đừng lo lắng làm gì, cho dù ta không nên coi thường
việc đó nhưng cũng chẳng có gì cp bách, vẫn có đủ thi
giờ để sa soạn cơ mà. Với nhng lời đó họ bước vào nhà
th. Comollo vn còn dThánh Lễ được nhưng ngay sau
đó, thầy đã ngất đi và được đưa về giường nm. Theo li
cha Giacomelli thì Gioan Don Bosco đã nói với các bn
rng Comollo có thchết trong cơn đau đó. Don Bosco
viết: “Sau nghi lễ, cha đã đến nhà ngủ thăm thầy. Ngay
khi thy cha đứng gia các bn khác, thy ra hiu cho cha
li gần và nói: “Thầy bo tôi là gichết còn xa và tôi có
đủ thời gian để sa soạn ư, nhưng không phải vậy đâu.
Tôi biết rng chng bao lâu na tôi sẽ ra trước tòa Chúa
phán xét và chcòn ít giờ để sa son thôi. Tôi nói tht
521

53.6 Page 526

▲back to top
nghe nhé, chúng mình sp phi chia tay ri.” Cha khuyên
li thầy đừng bi ri và hãy bnhững tư tưởng đó đi,
nhưng thầy ngt li cha và nói: “Tôi không sợ hãi hay lo
lắng quá đỗi đâu, nhưng chẳng tránh khi bphán xét và
cũng chẳng thay đổi được, điều này mi làm tôi lo.” Li
thy y nói làm cha bun hết sc. Sut ngày cha lo lng
vbnh tình ca thy. Mi khi cha đến thăm, thầy đều
nhc lại: “Tôi sắp phải ra đi trước tòa Chúa phán xét.
Chúng ta sp phi chia tay nhau.” Chng phi nói quá,
thầy đã phải nhc tới hơn 15 lần trong ngày hôm y.
Hôm sau tc thứ hai, cơn sốt cm chân thy trên
giường. Thầy đã tiên báo là các bác sĩ chuẩn đoán sai và
quả là như vậy. Hôm thba và thứ tư, những tư tưởng v
cuc phán xét vn cchiếm tâm tư sầu bun ca thy.
Chiu thứ tư thầy đau lại, ri trli về giường để ri
không bao gidy nữa. Lúc đến thăm thầy chiu thby
tun thánh, thy nói vi cha: “Chúng mình phải chia tay
nhau và vì lát na tôi sẽ đi ra trước tòa Chúa phán xét,
nên xin thy li với tôi đêm nay.”
Hôm đó là ngày 30 tháng Ba, ngày áp lPhc sinh,
Cha Giuse Mottura, linh hướng ca chúng tôi, thy bnh
nhân mi lúc một nhược lin sn sàng chp thun. Ngài
522

53.7 Page 527

▲back to top
nói với tôi: “Thày hãy canh chừng và nếu thy có gì nguy
him quá thì gọi tôi ngay nhé! Cũng để ý đến các triu
chng nữa để ngày mai nói li với bác sĩ.” Lúc 8 giờ, cơn
st bc phát ddi, 8 giờ15 đã lên tới độ thầy đâm mê
sảng. Đầu tiên thày kêu van như thể bmt cnh ma quái
hay kinh khng làm shãi. Khong na gisau, thày mê
sng và nhìn vào những người đứng bên cnh thy kêu
to: “Ôi phán xét!” Rồi thy bắt đầu chiến đấu mnh ti
nỗi, năm sáu người chúng tôi cũng khó lòng giữ thy
nm xung. Vic này kéo dài ti 3 tiếng đồng hồ, trước
khi thy có thhi tnh li. Sut mt lúc lâu, thy nm
như thể đang đắm mình trong tư tưởng sâu xa. Ri vi v
bun và sợ hãi, đã từng làm thy đau khổ my ngày
trước về ý nghĩ là trong cuc phán xét Thiên Chúa st
bthy, và mt ln na thy li trvtrng thái bình
thường như cũ. Thầy cười nói và trli mi câu hi; có
người còn nghĩ là nguy hiểm đã qua. Vài người li hi
thy, xem làm sao lại có thay đổi bt ngờ đó sao, lúc trước
thy bun thế mà bây gili vui vẻ cười nói đến thế. Câu
hỏi hình như làm cho thầy lúng túng. Ri nhìn quanh khi
biết chc không ai nghe lỏm được, thy nói nhvào tai
cha: Cho ti gitôi vn sschết vì tôi scuc phán xét
của Chúa. Điều này làm tôi sợ hãi; nhưng bây giờ tôi thy
523

53.8 Page 528

▲back to top
yên lòng và không sna. Lúc tôi sợ Chúa phán xét như
vy, tôi thấy hình như được mang đến một thung lũng
sâu và rng trong mt lát, ở đó gió rít lên dtn không gì
chng lại được. gia có mt hồ sâu vô đáy, bùng lên
nhng ngn la; chập chùng như một cái lò khng l.
Thnh thong có nhng linh hn, có một vài người tôi biết
đâm nhào xuống vực đó làm thành những qucu lửa vĩ
đại và khói phun lên tn trời cao. Trước cảnh tượng đó,
tôi thy shãi ti nỗi đã hét lên vì e rằng sphải rơi vào
vc thm kinh khng y, và tôi cquay li chy trn.
Nhưng phải đương đầu vi mt bn quái vt kinh d
đang tiến ti xô tôi xuống… Sợ hãi tột độ, tôi hét lên ln
hơn, và rồi làm du Thánh Giá. Trước cchỉ đức tin này,
mi con quái vật đều cúi đầu xung, nhưng vì không có
thể làm được vic gì nên chúng qun quại đau đớn và lìa
xa khỏi tôi. Nhưng tôi vẫn không ththoát khỏi nơi kinh
khủng đó được. Ri tôi thy một đoàn người vĩ đại, có võ
trang tiến ti giúp tôi. Hchiến đấu kch lit với lũ quái
vt: mt vài con bgiết và bxé ra tng mnh, nhng con
còn li vi vàng chy trn. Chng còn nguy him gì na,
tôi liền đi qua cái thung lũng rộng đó cho tới lúc đến chân
mt ngn núi cao. Có thể trèo lên đó được, nhưng bằng
chiếc thang độc nht mà mi bc có nhng con rn nm
524

53.9 Page 529

▲back to top
khoanh tròn chc sẵn để cn. Tôi squá không dám lên
vì nhng con rn này scn xé tôi, nhưng chẳng còn con
đường nào khác để lên c. Tht vng và mt mi, tôi sp
ngt xỉu đi thì một bà mặc áo sáng chói mà tôi cho là Đức
Mẹ, đến cm tay tôi và nâng tôi dậy nói: “Đi với M. Con
đã làm nhiu việc để truyn bá danh Mẹ và đã nhiều ln
kêu cu danh M. Vì vậy đây là lúc con sẽ nhận được
phần thưởng. Nhng ln hip lễ để kính Mẹ đã giải thoát
con khi nhng by mà kẻ thù giương ra để bt các linh
hn.” Lúc Người đi lên tất ccác con rắn đều quay nhng
chiếc đầu độc dữ đi chỗ khác, và không dám quay li
phía chúng tôi cho tới khi chúng tôi đã đi xa. Giờ đây tôi
đã bình an, và Mẹ diu hin nói vi tôi nhng li này:
Con thì hết nguy ri. Mlà chiếc thang dn con ti Chúa,
sthin tuyệt đối. Con hãy can đảm lên, chcòn bao lâu
na. Nhng bông hoa trang điểm chiếc vườn đẹp đẽ như
thế này sẽ được các Thiên Thn hái làm triu thiên vinh
hiển cho con, như vậy con sẽ được mt trong các con cái
ta nơi Thiên đàng.Rồi Người biến đi, những điều này
làm tôi tràn ngập bình an vui sướng như bây giờ đây,
không nhng chcòn schết mà tôi còn mong đợi nó đến
sớm để tôi có thhp vi các Thiên thn ca ngi Chúa
chúng ta trên tri.
525

53.10 Page 530

▲back to top
“Người ta có thể nghĩ gì đi nữa vnhng gì chúng tôi
va nói, thì svic vn ssờ ra là, lúc trước thy rt s
phi ra trước mặt Chúa, nhưng bây giờ đây lại ao ước ti
giờ phút đó. Không còn dấu vết gì là bun su, rầu rĩ, chỉ
toàn là mỉm cười vui v, thầy cũng chẳng biết mt mi
khi hát Thánh vnh, ca vãn và các bài thánh ca. Mc du
căn bệnh ca thầy hình như khả quan hơn, nhưng về sau,
cha nghĩ nên khuyên thầy chu các phép sau hết, đặc bit
đó lại là ngày Chúa Nht Phc sinh. Thy trlời: “Còn gì
bằng, nhưng vì tôi còn bệnh nên trước hết tôi mun gp
Cha gii tội đã, dẫu rng tôi thấy lương tâm rất bình an.”
Coi thy chu lthật đáng làm gương. Lúc xưng tội xong
vào phòng và có các thầy đi kèm. Tôi rt cảm động trước
cnh này, má thầy đỏ hồng lên thái độ ca thầy thay đổi,
và thầy kêu lên vì quá sung sướng: “Thật là mt cnh
tuyệt đẹp! Mt tri rc rỡ như thế lại còn được điểm bao
ngôi sao! Xem kìa đám người vĩ đại phphục trước mt
trời không dám ngước mt lên. Ồ, xin hãy để cho tôi quì
gi vi họ để tôi có ththly mt tri của tôi mà trước
kia tôi chưa bao giờ được thy.” Nói thế ri thy ráng
nhm dy, cố vươn ti Thánh Th. Tôi cgithy li,
cảm động đến kinh ngạc đôi mắt tôi đầy l, tôi không biết
nói gì cả, cũng chẳng còn biết khuyên gì na. Thy ly hết
526

54 Pages 531-540

▲back to top

54.1 Page 531

▲back to top
sc ti gn Thánh Thể và bao lâu chưa được chu, thy
chưa hài lòng. Thầy nm bất động một lúc lâu, đắm nhìn
trong tình yêu Thiên Chúa. Ri vừa để cho nhng nim
vui khác tuôn trào, thy vừa đọc nhng kinh ngn và st
sng trong mt lát. Sau cùng vi ging trm trm, thy
gi tôi và xin tôi chnói vnhững điều đạo đức cho thy
vì cm thy nhng giây phút còn li tht quý báu nếu để
mất đi trong những chuyện đàm tiếu thì ung quá và tt
cphải dùng để ngi khen Thiên Chúa, vphn thy,
thy chng còn biết gì khác c.
Giờ đây thấy bnh nhân thm mt và bun ngnên
chúng tôi để thy ngh. Các thy khác đều đi nhà thờ
Chính Toà để dlPhc Sinh trng th. Sau mt chc,
Comollo thc gic. Thy chcó chúng tôi vi nhau thy
lin bo cha: “Bạn yêu quí, mt lát na chúng ta schia
tay nhau. Chúng mình đã nghĩ rằng có thể nâng đỡ nhau
trong những thăng trầm ca cuộc đời, có thgiúp nhau
và khuyên bo nhau vbt cứ điều gì ích li cho phn ri
đời đời cho chúng ta, nhưng đó lại không phù hp vi
chương trình thánh thiện và lâu dài ca Thiên Chúa. Anh
đã giúp tôi mọi snào là thiêng liêng, trí thức cũng như
vt cht. Tôi rt ly làm biết ơn. Xin Chúa trả công cho
527

54.2 Page 532

▲back to top
anh! Giờ đây trước khi chia tay, tôi muốn để li cho anh
vài tư tưởng để knim tình bn ca chúng ta. Tình bn
không chhti vic ginhng gì tình bạn đòi hỏi
trong cuc sống nhưng cũng có nghĩa là giữ trn nhng
gì đã hứa csau khi chết. Vì vậy cái giao ước long trng
mà chúng mình đã làm là cầu nguyện cho nhau được ri
skéo dài cho ti khi cả hai ta đều chết. Vì thế, tôi mun
anh thha là scu nguyn cho tôi bao lâu anh còn
sống!” Trước nhng li này, cha cm thy mun khóc
quá nhưng cầm nước mt li và long trng ha vi thy
y. Ri sau vài li khuyên thy kết luận: “Còn một điều
cui cùng na vn còn trong lòng tôi là: nếu anh có đi
qua mộ tôi và nghe người nào đó nói ‘đây là nơi Comollo
ca chúng ta an nghỉ’, thì xin anh hãy bo họ đọc cho tôi
mt kinh ly cha và li kinh: Xin cho linh hn y được
nghỉ ngơi…’ như thế thi gian luyn ngc ca tôi s
ngắn hơn chăng. Còn nhiều điều khác na tôi còn mun
nói vi thầy nhưng tôi thy khó chu quá không thnói
thêm được na. Hãy nhc tôi nhớ đến nhng li cu
nguyn ca tình bn tâm giao chúng ta và xin cu nguyn
cho tôi. Xin Chúa li vi anh và chúc phúc cho anh! Mt
ngày nào đó, nếu Chúa mun, chúng ta sgp li nhau
nhé!.”
528

54.3 Page 533

▲back to top
Chiu hôm lPhc Sinh thầy đã không thể nói được
vì thầy đã quá kiệt sc. Rồi cơn sốt li bc phát, và thy b
những cơn đau đớn dn vặt đến ni chúng tôi khó lòng
gini thầy. Nhưng dầu nói sng và bị đau đớn hành h,
thầy đã nằm yên ngay khi nghe mt người trong chúng
tôi nói: “Comollo chúng ta chịu đau khổ vì ai? Thy lp
tc trlời: “Cho Chúa Giêsu chịu đóng đinh.” Thy
không ln nào than phin về đau khổ ddi thy phi
chu trong suốt đêm và hầu như cả ngày hôm sau. Thnh
thong thy ct tiếng hát vi mt ging chc nch làm
người ta vẫn tưởng thy khomnh, Thy hát bài
Miserere, Kinh Cầu Đức Bà, bn Ave Maris Stella và nhng
bản thánh ca khác. Nhưng việc hát này làm thy kit sc
quá nên chúng tôi khuyên thầy đọc kinh. Thy lin ngng
hát và theo li khuyên ca chúng tôi.
“Vào ngày mùng 1 tháng Tư, thy tình trng thầy đã
suy nhược, cha linh hướng nghĩ là nên cho thầy chu
phép xc du thánh. Comollo mới đây còn như chết, đã
hoàn toàn phc hi li ý thc và đáp lại mi câu ca bn
kinh. Thy làm lại như vậy vào lúc 11 giờ 30 đêm. Khi cha
bề trên Đại chng vin, Kinh Sĩ Sebastiano Mottura ban
529

54.4 Page 534

▲back to top
Phép Lành Tòa Thánh cho thy khi thy mt thày toát m
hôi.
Khi thầy đã lãnh tất cnhng phép đạo, trông thy
không còn có vm nng na, nhưng là một bnh
nhân đang dưỡng bệnh thì đúng hơn. Thầy hoàn toàn
tnh táo, yên lành, bình thn. Thy vui vnhc li nhng
kinh ngn kinh Chúa chu nn, kính MRt Thánh và các
thánh đến nỗi cha giám đốc phi nói lên: Thy y chng
cn ai nhc mình nâng tâm hn lên cùng Chúa, tthy,
thy làm lấy cũng đủ lm ri!Vào nửa đêm, Comollo cất
bài Ave Maria Stella và hát từ đầu đến cui, du các bn
than phiền cũng không làm thầy nn. Thầy luôn đăm
chiêu suy nghĩ và gương mặt thy gây mt cảm tưởng
như thể mt Thiên Thn.
Một người có hi thầy, điều gì an i thy nht trong
lúc này, thy trli: ‘Những gì tôi làm vì yêu mến M
Maria và nhng ln Hip lca tôi.Ngày mùng 2 tháng
, hi 1 giờ 30 đêm, thầy kit sc ti ni thcách khó
khăn, mặc dầu gương mặt thy vn bình thản. Sau đó
mt lúc, thy hi phc, thu li hết tàn lc nhìn lên tri,
tht ra nhng lời đầy tin tưởng, yêu mến đối vi M
Maria, bng mt giọng đứt quãng làm mọi người có mt
530

54.5 Page 535

▲back to top
đều cảm động đến rơi lệ. Thy mch máu thy yếu dn,
chai biết là giờ đã đến, lúc mà thy từ giã cõi đời và mi
người chúng tôi, cha lin bắt đầu đọc nhng li mà cha
suy nghĩ là thích hợp nht cho lúc này. Mt thy nhìn
chăm chú vào tượng chu nn thy cầm nơi tay; nột n
cười hin lên trên môi, thầy chăm chú nghe và cố gng
lp li nhng li cha đọc cho thy. Khoảng 10 phút trước
khi tt th, thy gi tên cha và nói: Nếu anh muốn điều
vĩnh cửu, tôi… chào, tôi sắp… Giêsu, Maria, con xin phó
dâng linh hồn trong tay các Đấng!’ Đó là những li cui
cùng. Đôi môi bất động và chiếc lưỡi rn li, không có th
nói được na, tt cnhng gì thy có thlàm là mp máy
đôi môi trong lời cu nguyn yên lng.” Khi thy phó tế,
Sassi và Fiorito, đọc kinh Proficessere (Hi linh hn Kitô
hu, hãy ra khi thế giới này…) và sau đó, họ đọc các
kinh khác cho người hp hối và lúc đọc ti Thánh danh
Giêsu, Maria, thì thy mỉm cười thoả mãn như thể trông
thy cái gì lạ lùng và đẹp đẽ lm ri, không còn chút c
động nào na, linh hn trong trng ca thy, chúng tôi
tin như thế, đã bay về tri an nghỉ trong Chúa. Lúc đó là
2 gisáng ngày 2 tháng Tư năm 1839, Thầy được 21 tui 5
ngày.
531

54.6 Page 536

▲back to top
Theo như Giacobe Bosco thuật lại: “Đêm đó, một thy
Bulgaro, tên là Vercellino, không ngcùng nhà ngvi
Gioan bng nhiên thc giấc và kêu lên: “Comollo kìa!
Comollo kìa!” Bị tiếng kêu ca thầy đánh thức, nhng
người trong phòng nghi thy có chuyn gì thế. thy
Giacobe Bosco, người phtá nhà ngxin thy y nm
yên, nhưng thầy nhắc đi nhắc lại: “Comollo chết rồi!” Các
thy khác thì cnng nc cho rằng đâu có thể như thế
được vì đêm hôm trước thầy đã đỡ nhiu rồi cơ mà.
Vercellino ququyết: “Nhưng tôi trông thy thy y mà,
thầy đến nói vi tôi rng: Tôi va mi qua đời!Và ri
thy biến mt.” Trong khi những người khác cthuyết
phc thy, cho rng thầy mơ mộng, thì hai thy phó tế
Sassi và Fiorto, những người phc vbên thy Comollo
đến.
Một người hi: Comollo ra sao ri?
Htrli: Thy y mt ri!
“ ‘Mt lúc nào?
“ ‘Cách đây khoảng 20 phút!.
532

54.7 Page 537

▲back to top
“ ‘Ltht! Đó đâu phải là giấc mơ như người ta
tưởng.”
533

54.8 Page 538

▲back to top
CHƯƠNG 52
Li Ha Trọng Đại Được Thc Hin
Mi tng sáng, tin thy Comollo qua đời đã gieo kinh
ngc khp chng viện. Nhưng mọi người đều cm thy
được an i khi nói vi nhau lời này: “Comollo đã lên
Thiên đàng rồi, và đang cầu nguyn cho chúng ta.” Đồng
thi, họ tranh nhau đi thu nhặt những đồ đạc ca
Comollo, như là một kvt của người bạn đáng quý,
đáng mến. Sáng hôm đó, Cha Giám đốc chng vin, rt
xúc động trước cái tin bt ngthy trẻ đó chết, và hơi đau
lòng vì thy sẽ được chôn ở nghĩa trang công cng, nên
ngài liền đi Torino để gp gii chc quyn và Giáo Hi và
ngài được phép chôn thy Comollo trong nhà thPhilip
ngay bên cnh chng vin.
Sáng ngày mùng 3 tháng Tư, một đám rước dài, long
trng, các chủng sinh, các giáo sư chủng vin, các linh
mục, các giáo sĩ khác và một đám người đông nghẹt tri
khp phố Chieri khi di hài Comollo được đem đến thánh
đường. Cha Giám đốc chng vin chành lvi phn
nhc phha long trng và bun thm. Lxong, thi hài
534

54.9 Page 539

▲back to top
được chôn trong mt ngôi mdưới nền cung thánh đối
din vi bàn thờ chính, như thể Chúa nhân lành mun
cho một người dù đã chết nhưng khi còn sống đã tỏ ra
mt tình yêu lớn lao đối vi Ngài trong Bí tích Thánh
Thể, được gần gũi với Ngài.
Mi chôn cất xong thì Comollo đã lại hin vtrong
nhà ngủ đầy các chủng sinh. Dưới đây là Don Bosco tả v
biến ckinh ngạc đó:
Lu-y và tôi là hai người bn chí thân và hoàn toàn
tin tưởng vào nhau. Vì thế chúng tôi hay nói về cái điều
mà có thddàng xảy đến cho mỗi người chúng tôi bt
clúc nào, nghĩa là chúng tôi sẽ phi chết.
Một hôm khi đang nói đến điều chúng tôi đã đọc thy
trong cuộc đời mt vài thánh nhân, chúng tôi nhn mnh
nửa đùa nửa tht rng tht là an i biết bao nếu mt
trong chúng tôi khi ai qua đời trước svbáo tin tc ca
chính mình cho người kia. Chúng tôi nói vn đề này
nhiu ln vì thế, mt hôm, chúng tôi ha cu nguyn cho
nhau và đồng ý rng hai chết trước, thì strvvà loan
tin vphn rỗi đời đời ca mình. Cha không hoàn toàn ý
thc vhlun ca mt li ha như thế và cha phi nhn
535

54.10 Page 540

▲back to top
là hành động ca cha quá táo bạo. Chưa bao giờ cha dám
đề nghmt li hứa như thế vi ai c. Du vy, bao lâu
chúng tôi còn quan tâm đến, thì đó còn là cái lời ha linh
thiêng mà chúng tôi có chý gilấy. Chúng tôi ôn đi ôn
li mãi nhất là trong cơn bệnh sau cùng của Comollo, dĩ
nhiên là luôn luôn với điều kiện là điều đó làm đẹp lòng
Thiên Chúa và được Người cho phép làm. Nhưng lời nói
sau cùng và khoé nhìn ca Comollo vào cha đã trn an tôi
rng thy sgiữ điều quyết định ca chúng tôi.
Một vài người bn ca cha đã biết được điều đó, nên
bn chồn đợi xem điều ấy được thc hiện. Tôi cũng thế,
tôi rt nóng lòng và tôi hy vọng vì điều đó sẽ đem lại cho
tôi nim an i và làm nhbt ni bun ca tôi.
Đêm hôm mùng ba rạng mùng bn tháng tư, đêm sau
khi chôn cất Comollo. Tôi đang ngủ vi 20 thy thn hc
khác trong nhà ngủ phía sau, đối din với sân trường.
Cha đã nằm trên giường, nhưng chưa ngủ và cha đang
nghĩ tới li ha ca chúng tôi. Hầu như được linh tính
cho biết vic gì sp xy ra, cha cm thy shãi cách l
lùng.
536

55 Pages 541-550

▲back to top

55.1 Page 541

▲back to top
Chuông đồng hồ điểm nửa đêm, cha nghe thy mt
tiếng động nhỏ ở cui hành lang. Khi nghe tiếng động li
gần hơn, thì nó trở nên sắc hơn, thảm não hơn và to hơn.
Tiếng động đó giống ht tiếng lc cc ca chiếc xe nng
ndo nhiu con nga kéo, hay tiếng xe la chy trên
đường ray hay ging tiếng m m ca súng canon. Cha
không thdin tả đầy đủ được tiếng động đó thế nào hơn
là tiếng vln xn rung động và mnh mẽ đến độ làm
cha shãi không tht nên li. Khi tiếng động tiến ti gn
nhà ngủ hơn, thì chính những bức tường, trn nhà và nn
hành lang di lại như tiếng tm thép bvra vì mt sc
ép mạnh. Nhưng tiếng lc cọc đó không có một ấn tượng
nào vchnó xut phát. Nó giống như đang tìm đích để
thbom cái vtrí của đầu máy xe la qua cái vết khói nó
để li trong không gian.
Mọi người trong nhà ngủ đều đã giật mình thc gic
nhưng chẳng ai dám nói li nào. Cha cứng đờ người ra.
Tiếng động vang đến gần hơn và cũng kinh hãi hơn bao
gihết, nhưng vẫn còn vang di bên ngoài nhà ngthôi.
Ri cánh ca mtung ra, tiếng động trlên ddi, và
mt làn ánh sáng nhlung linh và sc sỡ đập thng bóng
tối như muốn thay thế cho tiếng động. Mi tiếng động
537

55.2 Page 542

▲back to top
đều im bt, ánh sáng rc rloé lên và tiếng Comollo nghe
tht rõ. Giọng nói đó yếu mềm hơn lúc thầy còn sinh thi.
Ba ln lin thầy kêu lên: “Bosco, Bosco, Bosco, tôi đã được
cu ri.”
“Đúng lúc đó ánh sáng tràn ngập cả nhà ngủ và tiếng
động đã im tiếng lại vang lên mạnh hơn bao giờ hết.
Tiếng động đó giống như một tiếng sét đánh đúng vào
nhà và nhà muốn sụp đổ. Nhưng ngay lập tức, một lần
nữa mọi tiếng động đều im và ánh sáng biến mất. Các
bạn chủng sinh nhảy ra khỏi giường và nhốn nháo đi tán
loạn về mọi hướng. Một số đứng lộn xộn ở góc phòng để
lấy lại can đảm. Một số khác bu quanh cha Giuse Fiorito
Rivoli, là cha giám thị nhà ngủ. Cứ thế, họ đứng chờ cho
chóng sáng và qua đêm bằng cách đó. Tất cả đều đã nghe
thấy tiếng động. Một vài người nghe thấy giọng nói
nhưng không nghe được lời nào. Họ hỏi nhau xem tiếng
động và giọng nói có nghĩa là gì. Ngồi trên giường, cha
bảo họ hãy bình tĩnh lại, và nói cho họ rằng cha đã nghe
thấy rõ ràng những lời “Tôi đã được cứu rỗi.” Một số
khác đã nghe thấy giọng nói ở ngay đầu giường cha và
điều này trở nên một giả thuyết được thừa nhận trong
chủng viện sau đó khá lâu.
538

55.3 Page 543

▲back to top
“Cha thì thật là run rẩy và kinh hoàng đến nỗi lúc đó
cha tưởng mình chết đi được. Nhu cha nhớ được, thì đó
là lần đầu tiên cha thật sự sợ hãi. Đây cũng là giai đoạn
khởi phát chứng bệnh khiến cha suýt nữa thì xuống mồ,
làm cha kiệt sức và nhiều năm sau mới bình phục.
“Thiên Chúa toàn năng nhưng thương xót, và nói cách
chung Ngài không lưu tâm đến thoả ước như thế. Nhưng
nhiều lần với lòng lân tuất vô bờ của Ngài, Ngài cũng tha
phép cho xảy ra cái câu chuyện như thế trong trường hợp
này. Cha không bao giờ đề nghị cho ai làm điều như thế.
Mỗi khi chúng ta đụng chạm tới siêu nhiên nhất là điều
đó không có cần thiết cho phần rỗi đời đời của ta, thì
chúng ta phải chịu cái hậu quả của nó. Chúng ta đã tin
chắc về sự hiện hữu của linh hồn, nên chúng ta phải bằng
ng với điều Chúa Kitô đã mặc khải cho ta.”
Cho tới năm 1884, khi Don Bosco cho tái bản cuốn
sách về cuộc đời Comollo, thì một số người đã chứng kiến
cuộc hiện ra này vẫn còn sống. Cũng nên ghi nhận rằng
những chứng cớ dài đằng đẵng trong bản tiểu sử
Comollo lần nhất nói về sự kiện này đã được các bề trên
chủng viện và những chủng sinh đã mục kích câu chuyện
đọc và sửa. Chính Cha Giuse Fioriti đã kể lại câu chuyện
539

55.4 Page 544

▲back to top
này nhiều lần cho các bề trên ở Nguyện Xá. Một số người
đã nghe ông Dominic Pogliano, người đánh chuông nhà
thờ chính toà nói về câu chuyện này, cũng đã chứng nhận
cho sự thật này.
Mất bạn, Gioan thật rất buồn. Việc này, cộng thêm với
sự kinh hoàng lúc Comollo hiện ra đã ảnh hưởng đến sức
khoẻ của Gioan và việc này suýt đưa ngài xuống lỗ. Dầu
thế, một thầy chủng sinh khác, không ở trong nhà ngủ với
Gioan, thầy đó còn trẻ, sống động và nhẹ dạ, vì bực mình
bởi cái tính nghiêm nghị cố hữu của Gioan nên hay đến
gần Gioan và chọc quê: “Bosco, Bosco, Bosco, tôi đã được
rỗi.” Việc này như làm cho vết thương đau nhói lại bị
khều mở ra một lần nữa. Trò đùa thật không đúng chỗ
nhưng Gioan chỉ mỉm cười và lấy ngón tay chỉ vào thầy
đó vui đùa mà không nói lời nào. Về sau, thầy này trở
nên một linh mục tốt và nhiệt thành. Thầy kể lại cái câu
chuyện này để minh chứng đức chịu đựng của Gioan và
đức tự chủ mà Gioan đã thống trị trên tính tình nóng nảy
tự nhiên của mình.
Cuối tháng Sáu, dù vẫn còn yếu nhưng vì ao ước
muốn thánh hoá kỳ nghỉ của mình, nên Gioan về nhà
nghỉ hè. Ông bà Moglia muốn thằng Giorgio con mình trở
540

55.5 Page 545

▲back to top
nên linh mục. Thế nên khi Gioan đến thăm họ ở nông trại,
họ liền xin Gioan mang Giorgio về Susambrino và giữ nó
ở đó với Gioan như đứa em ruột suốt kỳ hè. Trong ba
tháng, mỗi ngày Gioan đều dạy nó và còn cho nó cái nệm
giường của mình để ngủ nữa. Những đứa trẻ khác từ
Castelnuovo đến, học chung với Giorgio vào những giờ
học Latinh. Gia đình của hai đứa trẻ trong số đó trả thù
lao cho Gioan là 5 lire để Gioan sắm quần áo, bít tất và
một đôi giày cho năm học tới. Francesco Bertagna, sau
này làm giáo sư và được mang danh hiệu “Hiệp Sĩ” cũng
học với Gioan 2 kỳ liền.
Giorgio kể lại rằng thỉnh thoảng Gioan lại mang 8 hay
10 đứa học trò của mình đi dạo ở nhiều nơi khác nhau.
Một lần họ đi dạo đến nông trại Moglia để vui chơi một
ngày với gia đình tốt này. Trên đường, họ gặp 2 đứa trẻ
ăn mặc nghèo nàn, Gioan ngừng lại và hỏi chúng: “Các
em đi đâu thế?” Chúng trả lời: “Dạ, đi kiếm ít đồ ăn ạ!.”
Gioan xúc động. Thầy nhìn chúng và nói: “Nếu vậy,
thì các em hãy đi theo thầy.” Chúng liền đi theo. Điều này
chứng tỏ lòng quảng đại của Gioan. Một ngày kia, trách
vụ của Gioan sẽ là tụ tập các trẻ nghèo và bị bỏ rơi về
dưới đôi cánh Quan Phòng vô biên của Thiên Chúa.
541

55.6 Page 546

▲back to top
Được thày giáo tận tâm dạy dỗ như thế nên Giorgio
học hành rất tiến bộ, trong mùa hè đó và cả mùa hè năm
sau nữa. Tuy nhiên cuối mùa hè sau nó rất thành thật nói
cho Gioan biết rằng nó chẳng muốn làm linh mục chút
nào cả. Gioan liền nói với nó: “Vậy em hãy làm việc mà
em cho là tốt nhất đi. Em có thể cứu rỗi linh hồn em trong
bất cứ bước đi nào của cuộc đời bao lâu em còn sống một
đời Kitô hữu tốt. Nhưng em hãy luôn nhớ sửa những
điều sai lỗi mà em thấy nơi người khác. Hãy lo sao để
điều xấu đừng làm hư điều tốt. Bằng những gương sáng
của em, trong lời nói và việc làm, em hãy cố gắng cứu các
linh hồn bất luận trong bậc sống nào mà Chúa sẽ gọi em
vào. Hãy đề phòng và ngăn cản những câu chuyện xấu và
lời lộng ngôn và hãy khuyên bảo những người nói như
thế, nhất là nếu có trẻ em vì chúng có thể gây ra gương
.”
Thời gian đó, Gioan không quên cha Comollo. Nhiều
lần, thầy đến Cinzano để an ủi ngài và đồng thời cũng để
được ủi an. Lúc đó mọi người có thể gợi lại những nét
đức hạnh đáng yêu của Lu-y, là người cháu và là người
bạn đã ra đi của họ. Nhân dịp đó, vị linh mục già tốt đó vì
rất yêu mến Gioan, nên mời thầy giảng một bài trong một
542

55.7 Page 547

▲back to top
vài dịp lễ đặc biệt. Gioan nhận lời và khi ở Cinzano, thầy
khởi sự viết tiểu sử của Lu-y Comollo, với ý định là sẽ
xuất bản trong thời gian thuận tiện để ghi nhớ muôn đời
cuộc đời đạo đức của thầy chủng sinh trẻ thánh thiện đó.
Giữa muôn vàn công việc và sự siêng năng bền bỉ
tham dự các lễ nghi phụng sự, Gioan cảm thấy rất được
an ủi khi thăm Cha Cafasso. Cha Cafasso mỗi độ thi về,
đều về nhà cha mẹ mình để tạm gác những bổn phận linh
mục và dạy học. Vì năm vừa rồi ngài đã dạy luân lý thần
học tại Học Viện Mục Vụ [Convitto Ecclesiastico] Thánh
Francesco Assisi ở Torino.
Chúng ta đọc thấy trong sách Huấn Ca: “Gặp ai thông
minh tỉnh táo làm thân với họ, ra vô nhà họ nhẵn chân”
[Hc 6,16]. Gioan làm y như thế, cả khi ở Castelnuovo
cũng như khi ở Torino. Thầy chủng sinh trẻ tuổi chăm
chú nghe những lời của người bạn thánh thiện của mình
mà thầy thường sống chung với. Liệu chúng ta có tin rằng
niềm vui của cha Cafasso trước cuộc phong thánh của
Thánh Alphongsô Maria Liguori năm đó, hẳn được chia
sẻ với Gioan sao?
543

55.8 Page 548

▲back to top
Niềm vinh hạnh của thánh Alphongsô này đem đến
cho các Giám Mục một mẫu gương thực tiễn về lòng
trung thành với Đức Thánh Cha. Nó cũng thắp cao lên
ngọn đuốc sáng ngời về những nguyên tắc luân lý làm
tan vỡ niềm tuyệt vọng của bè rối Jansenio. Tình yêu
Thiên Chúa và sự hiệp nhất với vị đại diện Chúa Kitô trên
trần gian là sức lực của tín hữu trong cuộc chiến đấu giữa
sự thiện và sự ác vốn có một sức mạnh không ngừng sẵn
sàng để phá đổ trật tự tôn giáo, luân lý và xã hội.
Thực vậy, được ngụy trang dưới lớp vỏ khoa học, để
tránh sự dòm ngó của cảnh sát, những cuộc họp được tổ
chức ở Pisa vào năm 1839, ở Torino và Genova vào năm
sau, và cuối cùng ở Casale vào năm 1847. Trong khi các
khoa học gia chân chính bàn thảo về khoa học nghệ thuật
và nông nghiệp thì nhóm hội viên của những nhóm bí
mật khác nhau hội họp để thoả định với nhau cách bí mật
về cách thức và phương thế để lật đổ chính quyền và thiết
lập một nền cộng hoà trong một ngày gần đây. Bước thứ
nhất của họ là huỷ bỏ quyền Giáo Hoàng. Những người
cầm quyền trong chính phủ Ý Đại Lợi vì bị những đảng
phái lừa bịp và không hề biết bộ mặt thật của những cuộc
hội họp khoa học này nên đã ủng hộ, khen thưởng và
544

55.9 Page 549

▲back to top
nâng đỡ chúng, và chỉ lo sợ bóng gió có một việc là Giáo
Hoàng sẽ truất quyền của họ. Đức Thánh Cha Gregorio
thứ 16 với sự hiểu biết sâu sắc đã nhìn thấu qua sự ngụy
tạo của họ và đơn phương chống đối họ. Hình như là đã
thấy trước tương lai, ngài cảnh cáo những hoàng thân
bằng cách long trọng tán thành việc những người dân
Piemont từ cổ xưa thỉnh thoảng đã tỏ lòng tôn kính đối
với Humberto và Bonifacio Savoa là những người đã
chiếm được triều thiên vinh quang bất diệt bằng việc trả
lại cho Thiên Chúa những gì thuộc về Thiên Chúa.
Thiên Chúa tối cao, là Vua các vua đã trao phó các
nước thiên hạ và mọi lúc cho Giáo Hội của Ngài, cho
Vương Quốc của Ngài trên trần gian để Giáo Hội dạy dỗ,
thánh tẩy và dạy họ bất cứ điều nào Ngài truyền dạy.
Như thế, Người Cầm Quyền Kitô hữu ở trong Giáo Hội,
chứ không ở trên Giáo Hội. Họ phải kính phục và vâng
lời Giáo Hội. Những vấn đề thiêng liêng và luân lý cũng
như trong mọi điều đã được trao phó cho cơ cấu vừa
thiêng liêng vừa nhân loại của Giáo Hội. Giáo Hội bao
trùm mọi vương quốc. Những nước Công Giáo nằm
trong lòng Giáo Hội, và trên những nước đó, Đức Thánh
Cha có toàn quyền thống trị. Trong mọi cuộc xung đột
545

55.10 Page 550

▲back to top
giữa các quyền hành với nhau, “Ta phải vâng lời Thiên
Chúa hơn vâng lời người ta” [Cv 5, 29].
Sự tán thành của Đức Thánh Cha về lòng mộ mến của
dân chúng đối với hai vị Hoàng Thân vương triều Savoa
và ý nghĩa của nó được nhấn mạnh đặc biệt bằng một
tuần tam nhật tổ chức long trọng tại nhà thờ Chính Toà
Torino vào ngày 28, 29 và 30 tháng Sáu dưới sự chủ toạ
của Đức Tổng Giám Mục Fransoni. Carlo Alberto, một vị
Vua đại lượng, là người yêu mến Giáo Hội không thua
hai vị tiền nhiệm của mình. Thật sự Nhà Vua ước mong
trở thành Vua nước Ý Đại Lợi; ông biết tất cả các phe
nhóm chủ trương tự do thế tục sẽ nhằm mục đích nào.
Ông tìm sự ủng hộ của và lợi dụng họ để thực hành mục
đích riêng của mình. Ông cũng nhắm một cuộc chiến
tranh giành độc lập, nhưng không hề mang ý định làm
tổn hại đến quyền Giáo Hoàng.
Ông đã mời các dòng tu vào Piemont và bảo trợ các
dòng tu ấy: ông muốn giới trẻ được đào tạo sống theo
nguyên tắc tôn giáo; trong mọi hoàn cảnh, nhà vua đều
tuyên xưng lòng trung thành của mình với Đức Thánh
Cha và Giáo Hội và trong cùng năm đó [1839] Nhà Vua
đã xin và đã được chấp thuận về việc đặt một vị Khâm sứ
546

56 Pages 551-560

▲back to top

56.1 Page 551

▲back to top
Toà Thánh ở Torino để liên lạc gần gũi và trực tiếp hơn
với Giáo Hội, vị Khâm sứ đầu tiên là Đức Tổng Giám
Mục Vincente [Vinh Sơn] Hassi, Tổng Giám Mục hiệu tòa
Thessalonica.
Năm 1840, khi Thượng nghị viện ở Sardinia thúc
Carlo Alberto bãi bỏ những thuế thập phân dâng cho
Giáo Hội trong miền đảo này và thay thế việc nâng đỡ
ng giáo sĩ bằng cách khác, thì Nhà Vua không chấp
nhận một hành động nào trước khi có được sự đồng ý
của Đức Thánh Cha.
Cũng trong năm 1841, Nhà Vua nại đến Đức Thánh
Cha và tiến tới sự đồng ý với Ngài về việc hạn chế đặc ân
về pháp đình và sự miễn chuẩn pháp nhân của mỗi giáo
sĩ. Thế nên, những trọng tội [của giáo sĩ] được xử ở toà án
nhà nước, trong khi những lỗi thường dân sự vẫn đặt
dưới quyền phán quyết của toà án Giáo Hội. Nếu có một
cái án tử hình dành cho một Giáo sĩ thì vị Giám Mục
[thuộc địa phận của Giáo sĩ đó] có quyền cứu xét các thủ
tục tố tụng và phán quyết của toàn án. Nếu ngài thấy có
điều chi trắc trở hay những sự kiện nào thuận lợi cho bị
cáo, thì sẽ chuyển phán quyết về một ủy ban gồm ba
giám mục trong Bang để duyệt xét lại. Nếu ủy ban thấy
547

56.2 Page 552

▲back to top
tội của bị cáo được minh chứng đầy đủ, thì bị cáo sẽ truất
chức giáo sĩ và bản án sẽ được thi hành trong vòng một
tháng.
Nhà Vua rõ ràng tôn trọng Giáo Hội về những vấn đề
như thế khi ông ban hành Bộ Luật Dân Sự mới năm 1837.
Trong phần nhập đề khi quả quyết rằng mục đích của
ông là ban cho thần dân yêu quý của mình một bộ luật
duy nhất phù hợp với giáo huấn của Giáo Hội và những
nguyên tắc căn bản của chính thể quân chủ, ông tuyên
bố:: “Đạo Công Giáo, Tông Truyền Roma là tôn giáo duy
nhất của quốc gia. Nhà Vua hân hạnh được làm người
bảo về Giáo Hội và cổ võ việc tuân giữ luật lệ Giáo Hội
trong thẩm quyền của mình. Các viên chức tối cao của
Nhà Nước sẽ chuyên chăm duy trì sự hài hoài giữa Giáo
Hội và Nhà Nước . . . Chỉ các tôn giáo đã hiện hành rồi
trong quốc gia thì mới được dung nhượng.”
Ngày 26 tháng Mười năm 1839, Bộ Luật hình sự được
ban hành, trong đó có quy định hình phạt giam tù những
hành vi quấy rối, ngăn chận, hoặc làm khó dễ việc Phụng
vụ đạo đức bên trong hay ở ngoài nhà thờ; lăng mạ một
linh mục trong khi thi hành bổn phận; nguyền rủa Thiên
Chúa, Đức Mẹ hay các thánh; công kính tôn giáo chính
548

56.3 Page 553

▲back to top
của quốc gia bằng lời nói hay viết lách, sách vở hay tác
phẩm ấn loát. Bộ Luật cũng khẳng định lại việc giữ ngày
Chúa Nhật và lễ trọng. Bất cứ ai phá hại hay làm hư hoại
đồ thánh, di ảnh hay hình ảnh trong nhà thờ hay những
nơi liên hệ hay cả ở ngoài nữa trong lúc đang cử hành lễ
nghi công cộng, sẽ bị phạt lao động khổ sai, có thời hạn
hoặc cả đời. Án tử hình dành cho người phạm đến Bánh
Thánh đã được truyền phép.
Lòng nhiệt thành của Nhà Vua đối với vinh quang
Thiên Chúa giải thích được tình bạn khắng khít của ông
với Đấng Đáng Kính Cottolengo. Nhà Vua vui thích nói
chuyện thân mật với ngài về những công việc từ thiện của
Đấng Đáng Kính đang thực hiện tại Piccola Casa della
Divina Providenza [Ngôi Nhà Nhỏ của Chúa Quan Phòng].
Điều này cũng cắt nghĩa cho lòng mộ mến của Don Bosco
dành cho Nhà Vua như chúng ta sẽ thấy sau này.
Như bất cứ một người Piemont tốt lành nào vào thời
đó, Don Bosco đã được dạy dỗ coi Nhà Vua như là một
người đại diện Đấng mà nhờ Người mọi Vua Chúa được
trị vì. Chúng ta biết chắc chắn rằng Don Bosco hằng cầu
nguyện cho nhà vua cũng như hoàng gia. Ngài không
khước từ một hy sinh nào, dù lớn lao đến đâu, nếu bổn
549

56.4 Page 554

▲back to top
phận một thần dân đòi buộc ngài phải làm. Cả trong
những trường hợp khiến ngài đau lòng trong tư cách
mình là linh mục, Don Bosco cũng không bao giờ thốt ra
một lời phản nghịch hay bất kính. Ngài bền bỉ cư xử mình
theo lời khuyên dạy của Thánh Phêrô: “Vì Thiên Chúa,
anh em hãy vâng phục mọi thể chế do loài người đặt ra,
dù là vua, người nắm quyền tối cao, dù là quan, sứ giả
của nhà vua để trừng phạt kẻ làm điều ác và khen thưởng
người làm điều thiện” [1 Pet 2, 13-14].
550

56.5 Page 555

▲back to top
CHƯƠNG 53
Gần Đạt Tới Lý Tưởng
Không khí của quê nhà không giúp mấy cho sức khoẻ
của Gioan. Tuy nhiên, vào đầu niên học 1839-1840; thầy
trở về trường và vẫn coi phòng áo trong chủng viện. Sức
khoẻ của thầy giảm sút, nhưng không đến độ mất đi cái
sức lực mà trong giấc mơ đầu tiên thầy đã được yêu cầu
thủ đắc: “Con hãy làm cho mình nên khiêm nhu, kiên
cường, và mạnh mẽ.”
Một buổi tối, trong giờ giải trí, như thường lệ, sau khi
kể một vài câu chuyện xây dựng cho các bạn thầy tiếp tục
kể chuyện làm trò ảo thuật mà thầy đã tập được khi còn
nhỏ, kể cả chuyện thách thức với tên hát xiếc nữa. Nhiều
chủng sinh không học với thầy tại Chieri, như Gioan
Giacomelli, thy rất khó tin chuyện này. Điều đó khiến
Gioan lên tiếng: “Vậy các thầy không tin tôi hả? Được rồi,
tôi sẽ làm cho các thầy coi.” Thế là Gioan lấy một cái ghế
gỗ thật nặng, nhấc bổng nó lên chỉ bằng một cánh tay và
làm một vài trò với cái ghế đó, làm cho nó đứng thẳng
bằng một chân đặt trên cằm trong khi thầy đi lại thảnh
551

56.6 Page 556

▲back to top
thơi chung quanh phòng. Giacomelli chết điếng về tài
năng và sức khoẻ của Gioan và kêu rống lên vì khoái chí:
“Thôi, bây giờ thì tôi phải tin!.”
Tuy nhiên, sức khoẻ của Gioan vẫn tiếp tục giảm sút.
Thầy phải chịu khổ suốt một năm và cuối cùng vẫn buộc
phải đi nằm. Thầy nôn mửa ngay khi ăn bất cứ thứ gì và
thầy bị chứng mất ngủ kinh niên quấy rối đến nỗi các bác
sĩ thời đó đều chê. Thầy bị liệt giường suốt một tháng cho
đến khi mẹ thầy, hoàn toàn không hay biết gì về tình
trạng nguy ngập của con, tình cờ một ngày đến thăm thầy
mang theo chai rượu tốt và một ổ bánh mì. Mãi đến lúc
bà đến nhà thuốc mới biết là con mình đang bị bệnh
nặng. Khi trở về bà định mang theo ổ bánh mì về luôn vì
nghĩ rằng đó là đồ ăn rất khó tiêu. Nhưng Gioan nài nỉ
mãi, xin bà để lại. Còn lại một mình, Gioan cảm thấy
thèm những thứ bánh rượu đó đến độ không còn kiểm
soát được nữa. Mới đầu thầy lấy một mẩu nhỏ và nhai
thật kỹ, thế là bị quyến rũ ngày, nên thầy cắt một khoanh,
hai khoanh và ba và cuối cùng không còn biết gì nữa thầy
kết thúc ổ bánh, và nuốt trôi bằng cả chai rượu. Thế là
thầy bắt đầu ngủ li bì suốt 2 ngày và chỉ chợt thức giấc có
một lần trong đêm thôi. Các bề trên sợ đây là một triệu
552

56.7 Page 557

▲back to top
chứng sắp chết, nhưng thực ra không phải thế. Khi tỉnh
giấc, thầy cảm thấy khoẻ khoắn. Dẫu di chứng còn kéo
dài nhưng căn bệnh hoàn toàn biến mất cho đến khi
Gioan đi làm tuyên uý ở Rifugio sau một vài đợt lên
xuống và một đợt tái phát trầm trọng.
Năm đó, Gioan phải trở về nhà một vài lần để lấy lại
sức khoẻ. Nhờ vào khả năng hay hơn nữa, nhờ vào sự
chuyên cần miệt mài để học thần học, thầy được đặc ân
chịu chức cắt tóc và 4 chức nhỏ tại nhà thờ Chính Toà
Torino vào chủ nhật Laetare ngày 25 tháng Ba năm 1840.
Trong những năm đó, Gioan không bao giờ ngừng
liên lạc với vị thày giáo đáng yêu quý của mình ở
Capriglio [cha Giuse Lacqua, là người đã ghi khắc vào
trong thầy một tinh thần đạo đức chân chính. Thầy luôn
luôn kể một vài tin tức của mình cho ngài và thỉnh thoảng
đến thăm ngài. Chúng tôi in lại dưới đây một lá thư vị
giáo sư gửi cho học trò mình:
Pocano, ngày 5 tháng Năm, 1840
Bạn rất thân mến của cha,
553

56.8 Page 558

▲back to top
Sự chậm trễ của con trong việc viết thư cho cha -chắc chắn
là lâu hơn con tưởng hoặc xứng với tình thân hữu của cha con
mình- đã được đền bù lại nhiều hơn bằng lá thư dài và ưu ái
của con, đầy những kinh nghiệm đáng sợ mà con đã có nhã ý
gửi đến cho cha vài ngày trước. Thật cha không thể quở trách
về việc bỏ lỡ hay chậm trễ làm những việc thực ra không cần
thiết. Đối với cha, sự tạ tội của cha về việc không viết thư sớm
hơn là vì theo cha, viết thư không phải là một bổn phận của
tình thân hữu, trừ khi có một lý do cho một trong hai người,
trong trường hợp đó cha sẽ không bao giờ xao nhãng. Vì con
tốt lành và vì mọi sự đều xuôi xắn đối với con, khiến cha và
người dì thân yêu của con hết sức sung sướng. Ước gì Chúa
toàn năng chóng ban cho con trở nên một linh mục xứng đáng
trong Hội Thánh Ngài, như cha cũng tin rằng con ước ao như
thế, khi nhìn thấy đức hạnh khôn ngoan và xây dựng của con.
Làng của cha đây cũng giống làng Capriglio xưa ở cái điểm
là hoàn toàn thiếu những tiện nghi cần thiết cho cuộc sống. Cha
sống ở đây hầu như là sống trong một sự cô đơn hoàn toàn
vậy, và lý do đó, sự cô đơn đó luôn là người bạn trung thành
của cha. Tuy nhiên cha cũng vẫn cảm thấy hơi xa lạ một chút,
cha sẽ đá cho thế gian một cú thật mạnh [nghĩa là từ bỏ thế
gian] và chn mình trong một tu viện. Khi con đến thăm cha,
nhớ đem theo với con 3 cuốn thánh kinh nhỏ. Con hãy chuyển
lời hỏi thăm của cha đến ông Giuse Scaglia và dến gia quyến
554

56.9 Page 559

▲back to top
ông ta, mà nhờ ông ta, may thay, hay tốt hơn là nói, Chúa
Quan Phòng đã dẫn cha đi thật xa như thế. Nhờ con chuyển
những lời đáp trả của cha đối với những lời cầu chúc tốt đẹp
mà ông ta đã gửi cho cha. Marianna vẫn khoẻ mạnh, sicut in
quantua [tương đối]. Bà gửi đến cho con lời cầu chúc của bà, và
cha cũng thế, cũng gửi đến con lời cầu chúc hết lòng cha. Hãy
giữ gìn sức khoẻ và mạnh luôn. Hãy luôn tin nơi cha luôn là
Người bạn tốt của con.
Cha Giuse Lacqua
Lá thư này gởi cho Gioan đã nói lên ý của vị linh mục
tốt đó trở nên một tu sĩ, giúp chúng ta hiểu rằng Gioan đã
học nơi Ngài lòng khinh chê những sự thế gian, một tư
tưởng muốn tận hiến cho mình cho Chúa trong một dòng
tu ngay từ khi còn nhỏ. Cũng qua lá thư này, chúng ta
biết được việc Gioan tiếp tục học Thánh kinh như thế nào,
để sắm lấy một vốn kiến thức bao la, và sẽ giúp ngài một
cách diệu kỳ trong sứ mệnh lớn lao của ngài.
Một vài tháng trước khi kết thúc niên học, Giorgio
Moglia được bố nó sai tới chủng viện về việc xin Gioan
làm cha đỡ đầu cho đứa con nhà Moglia mới sinh. Mẹ đỡ
555

56.10 Page 560

▲back to top
đầu của đứa nhỏ là con gái nhà Moglia nhưng cô ta từ
chối vì cô ta mắc cỡ khi xuất hiện trong nhà thờ bên cạnh
một chủng sinh. Cuối cùng, cô ta đành tuân theo ý muốn
cứng rắn của ông bố. Gioan nhận lời, nhưng khi đến nhà
thờ nghe ông Moglia nói về người mẹ đỡ đầu, thì thầy
nói:
“Việc này không cần thiết. Tôi sẽ mang mẹ đỡ đầu từ
Chieri đến với tôi cho.”
Ông Moglia hỏi: “Vậy không cần con gái tôi à?”
“Đúng thế!”
Cô gái đó vì miễn cưỡng mà đến, nghe tin ấy, nhẹ
nhõm cả người rút lui có trật tự ngay.
Ông Moglia hỏi thêm: “Ai là người mẹ đỡ đầu thế?”
Gioan trả lời: “Là Đức Mẹ với Giáo Hội chứ còn ai, và
như thế cũng quá đủ rồi.”
Đứa trẻ mới sinh được đặt tên là Gioan. Sau lễ nghi
rửa tội và một cuộc ăn mừng nho nhỏ, trước khi ra về,
Gioan đi chào bà chủ Dorotea. Bà than phiền là bà luôn
cảm thấy yếu và nói rằng mình không bao giờ có thể lấy
556

57 Pages 561-570

▲back to top

57.1 Page 561

▲back to top
lại được sức như trước kia nữa. Gioan nói cho bà ta: “Bà
hãy nâng tâm hồn lên, và đừng có lo lắng. Bà sẽ sống tới
90 tuổi.”
Quả thật, bà ta bình phục và tin tưởng vững chắc vào
lời hứa của Gioan đến độ sau đó một vài lần, dù bị ốm
nặng bà ta cũng từ chối không uống thuốc và nói rằng:
“Don Bosco đã nói là tôi sẽ sống tới 90 tuổi mà!” Thật ra,
bà ta còn thọ hơn Don Bosco nói nữa và chết năm 91 tuổi.
Sau khi Don Bosco chết, hằng ngày bà đến cầu xin ngài
cho bà và tin chắc rằng trên Thiên đàng ngài sẽ nghe lời
kinh của bà.
Những vị ân nhân của Gioan rất được an ủi vì tin rằng
khi giúp đỡ Gioan, thì họ cũng cộng tác với kế hoạch của
Thiên Chúa. Họ cũng được yên ủi nhất là khi biết Gioan
luôn luôn có tấm lòng biết ơn đáng yêu. Cha Cinzano biết
rõ về điểm này, Gioan không bao giờ bỏ qua một cơ hội
nào để tỏ ra lòng thảo hiếu với cha xứ của mình, là người
luôn luôn yêu mến Gioan với tấm lòng người cha. Ở
Chieri, thầy hay viết những lá thơ đáng yêu cho ngài, và
không bao giờ quên chúc mừng ngài trong những dịp lễ
quan thầy hay sinh nhật của ngài. Cha Cinzano cẩn thận
giữ lại mọi lá thư mà Gioan viết cho mình khi còn là học
557

57.2 Page 562

▲back to top
sinh bậc trung học hay chủng sinh hay cả khi là linh mục
nữa. Khi cha Cinzano qua đời năm 1870, trong lúc vội vã,
một vài người đã đến lục tủ giấy của ngài và vô tình đốt
hết những lá thư đó với những tờ giấy không quan trọng
khác. Họ nhớ lại quá muộn rằng một số lớn thư này có
mang chữ ký Gioan Bosco. Chỉ còn lại một lá thơ mà
Gioan viết năm đó nhân dịp lễ quan thầy của cha Antonio
Cinzano, cha xứ Castelnuovo và cha quản hạt miền quê.
Bài thơ này giống như nhiều bài thơ khác được sáng tác
cho những trường hợp khác nhau, không phải là không
có giá trị. Tiết điệu, chỗ ngắt ở chữ cuối cùng đoạn thơ và
nhiều câu thơ tỏ rõ sự vội vã và cố gắng không thể để mất
thời giờ quí báu, trong khi diễn tả lòng nhiệt tâm và khát
vọng muốn chứng tỏ một sự quí mến và tình ưu ái đối
với các vị ân nhân và bạn bè của mình.
Kính Mừng Lễ Quan Thày
Cha Antonio Cinzano
Cha Xứ Castelnuovo và Quản Hạt
Đó là lúc giấc ngủ tròn mộng mị,
Ướp mật ngọt nỗi chết với sợ lo,
558

57.3 Page 563

▲back to top
Trong ý tưởng niềm vui thần tiên nở,
Ta quên hết khổ đau cả một ngày.
Đang no tròn giấc ngủ trên giường gối,
Tôi tỉnh giấc vì tiếng động kinh hoàng,
Tôi nhìn, ngắm, ánh mắt tôi nhìn được,
Một gương mặt chưa bao giờ chiêm ngưỡng.
Tay hữu người mang một thanh gươm lửa,
Trong tay người là một thanh que nhỏ,
Trên ngực người trang điểm một vòng hoa,
Trước cảnh vật tôi kinh hoàng bỡ ngỡ.
Tay hữu người mang một thanh gươm lửa,
Người vung tít và từng cánh hoa bay,
Đấng Thiên lôi, toả ra muôn ánh sáng,
Người hé môi, đoạn phán những lời sau:
Ta là một trong bảy Kerubim,
Chầu Thiên Chúa trong ánh sáng quang vinh
Và chẳng có một loài hoa nào hay chết
Được tặng ân mà chẳng được ta giúp.
Chính ta mang hơi thở dài đau khổ
Từ lòng buồn lên cho Đấng Tối Cao
559

57.4 Page 564

▲back to top
Và khi ta hoà giải chốn loạn ly,
A cũng dẹp yên sầu và khổ.
Chính ta mang cho con cháu Abraham
Là những đứa quằn quại trong bóng chết
Phần vinh quang ta hoan hỉ tung vang
Mà từ khước đã kiếm tìm vô vọng.
Thanh gươm này là khí giới thần linh
Sẽ bẻ gẫy hang nanh vuốt Satan
Để con người không sa vào bẫy hiểm
Và lê gót trên nẻo đường hẹp lối.
Vòng hoa này là bằng chứng ơn lành
Để cho Đấng vĩnh cửu Ngài tưởng thưởng
Nếu người tín hữu vững mạnh tới cùng
Trong cuộc chiến bên cạnh ta mãi mãi.
Trong những kẻ tín ngưỡng và mạnh mẽ
Dưới bóng cờ chiến sĩ phất phơ bay
Có Antonio thân mến của ta đây
Một dũng sĩ không bao giờ nhụt bước.
Là mục tử trong đoàn chiên của Chúa
Luôn chăm sóc trong một tấm lòng lành
560

57.5 Page 565

▲back to top
Ngài đối kháng mọi liều thân thử thách
Để mang những linh hồn về cho Chúa.
Người có thấy đây là sổ vàng?
Sổ khắc ghi muôn công việc Ngài làm
Đã đủ lắm để cài lên mái tóc
Một vòng hoa đầy những cánh huệ thơm.
Nói thế rồi, Người cho tôi xem thấy
Cinzano, gương mặt cha âu yếm
Tôi xem thấy cả kho công nghiệp thánh
Được tưởng thưởng lâu rồi ở trời cao.
Đầy trọng kính tôi quay lại phía Người:
Hãy sẵn sàng trong công việc trợ giúp
Trên bước đường trần thế rất mỏng dòn
Giữa muôn ngàn đau khổ kẻ không tin
Hãy cho Ngài cuộc chiến thắng quang vinh
Cho tới giờ Ngài chết êm như mộng
Dành cho Ngài phần mệnh đầy ơn phúc
Của những ngày vĩnh cửu lĩnh triều thiên
Tôi đã nói, nói tràng giang đại hải
Những người bảo những lời kinh đã thấu
561

57.6 Page 566

▲back to top
Một phiến mây tinh trắng quyện thân người
Sang hồi lâu rồi dần dần tan biến
Hết lòng ca ngợi đầy kính trọng
Ngày 13 tháng Sáu năm 1840
Chủng sinh Gioan Bosco
Có hai biến cố đáng ghi nhớ nhưng rất khác nhau
đánh dấu ngày cuối niên học đối với Gioan. Chính thầy
đã để lại một bài hồi ký về biến cố đó. “Vào cuối năm, khi
còn ở trong chủng viện Chieri, cha xuýt chết. Hôm đó là
ngày khởi hành và mọi người đã sẵn sàng trở về nhà. Trời
đổ mưa và cha đứng tựa cửa sổ nhà ngủ nhìn bầu trời
đầy đe dọa. Khi đang còn ở đó thì đột nhiên một tia chớp
xuất hiện, tiếp theo là một tiếng sét điếc tai nhức óc. Gạch
từ khung cửa vỡ nát và đập vào bụng cha; cha ngã xuống
sàn nhà bất tỉnh nhân sự. Bạn cha tưởng tôi đã bị chết. Họ
mang cha về giường và lau mặt cho cha. Đột nhiên cha
tỉnh dậy và nhảy ra khỏi giường.
562

57.7 Page 567

▲back to top
“Giờ đây năm học đã kết thúc, cha nghĩ đến một việc
mà hồi đó rất khó được chấp nhận; nghĩa là, học một năm
thần học trong kỳ hè. Một hôm cha đã tâm sự với Cha
Cinzano về việc này, và ngài hoàn toàn tán thành ý kiến
của cha. Chẳng nói với ai một lời nào cả, cha liền đi gặp
Đức Tổng Giám Mục Fransoni để xin phép được học năm
thứ tư thần học trong kỳ nghỉ và năm thứ năm vào mùa
thu năm đó là năm 1840. Cha viện lý là vì đã 24 tuổi rồi.
Đức Tổng Giám Mục thánh thiện đã đón tiếp cha rất niềm
nở và sau khi kiểm soát những kết quả của những kỳ thi
của cha ở chủng viên, ngài ban theo ý muốn của cha với
điều kiện là cha phải học hết chương trình, nghĩa là học
hết môn “De Poenitentia” [Phép Giải Tội] của Alasia và
“De Eucharistia” [Phép Thánh Thể] của Cazzaniga. Cha
xứ Cinzano, cha xứ và cha quản hạt miền quê được trao
phó cho việc thực hiện phép đó. Trong hai tháng, cha đã
có thể học toàn bộ chương trình ấy.”
Cũng trong thời gian đó, Gioan vẫn tiếp tục dạy kèm
hoặc dạy Latinh. Trong số các học sinh tới mùa hè đó,
có em Gioan Baotixita Bertagna, sau này trở thành một
nhà thần học tên tuổi, một giáo sư lỗi lạc và thần học luân
lý tại Học Viện Mục Vụ thánh Phanxico Assisi, giám mục
563

57.8 Page 568

▲back to top
hiệu tòa Capharnaum, và giám mục phụ tá Đức Cha
Alimonda, Tổng Giám Mục Torino.
Gioan cũng không xao nhãng việc giảng dạy. Ngày 26
tháng Bảy, thầy giảng ở nhà thờ thánh Anna ở Aramengo.
Bản thảo quý báu này còn ở trong công hàm của chúng
tôi. Ngày 24 tháng Tám, thật là bất ngờ, thầy được mời
giảng về Th. Bartolomeo ở Castelnuovo. Buổi chiều ngày
hôm trước thầy đang ở bên sân nhà cha xứ Ropolo đang
chơi thảy bi sắt với một cha khách. Gioan đứng tựa
tường, khoanh tay lại, trầm tư mặc tưởng. Bỗng cha
Cinzano tới và nói rằng ngài vừa nhận được một lá thư
của cha khách ngài mời giảng. Cha này, lẽ ra hôm sau
phải giảng ở nthờ Bartolomeo trước mặt hội đoàn ở
Castelnuovo, song báo cho cha Cinzano rằng vì một lý do
o đó, không thể đến giảng được. Thế nên Cha Cinzano
nói thêm rằng cha Rupolo có số giảng về vị thánh tông
đồ. Song cha hạt phó đó từ chối và nói rằng “Báo trước
một ngày thì con không làm được ạ. Nếu là bài giảng
Chúa Nhật thường xuyên thì con có thể làm được, chứ
còn giảng về một vị thánh thì là chuyện khác rồi.” Những
linh mục khác cũng từ chối lời mời.
564

57.9 Page 569

▲back to top
Cha Cinzano do dự một chút, có lẽ để nhớ rằng Gioan
sắp sửa phải thi, nhưng cũng vẫn quay lại và nói : “Còn
Gioan thì sao, Gioan?”
Gioan tính trí lại và vừa cười vừa nói: “Nếu không ai,
thì con, con luôn sẵn sàng làm mọi việc, con sẽ cố gắng!.”
Rồi thầy Gioan giảng, và bài giảng của thầy gieo sự
thán phục lớn lao đặc biệt cho các linh mục. Các bạn
chủng sinh của thầy nói: “Thầy chắc chắn có thể cho
chúng tôi những lời chỉ giáo.” Bốn mươi tám năm sau,
Gioan Filippello vẫn còn nhớ cái bài giảng đó vì nó đã ghi
sâu không phai mờ trong tâm trí và chính cha Rupolo
cũng thế, ngài quả quyết điều đó cho chúng tôi.
Gioan tiếp tục tụ tập các trẻ quê trong xóm mỗi Chúa
Nhật và làm cho bọn chúng vui vẻ, nhưng hình như
ngoài tình thân hữu với những người tên tuổi ở
Castelnuovo và Chieri, thầy cũng được tiếp đón trong
một vài gia đình quý tộc ở những lâu đài gần đó. Chúng
tôi nói “hình như” là vì trong cuốn hồi ký của ngài, không
có đề cập gì đến chuyện đó cả. Tuy nhiên, ở trang đầu
bản thảo đầu tiên về tiểu sử Lu-y Comollo, Gioan viết:
“Cuốn tiểu sử của thầy Lu-y Comollo, chủng sinh Chieri.
565

57.10 Page 570

▲back to top
Riêng tặng bá tước trẻ Lu-y Larisee.” Suy luận này được
xác nhận bằng một lá thư gởi cho một chàng trai trẻ tuổi
được dạy kèm tại nhà riêng, một trường hợp tỏ rõ cái địa
vị trong xã hội của anh ta. Trong lá thư đó, Gioan đã quở
trách anh về việc làm mất thì giờ và khuyên anh sửa đổi
lại hạnh kiểm cho tốt hơn và chăm chỉ siêng năng hơn.
Castelnuovo, ngày 28 tháng Tám năm 1840
Bạn mến,
Quả thật tôi rất tiếc vì bạn thấy bực bội về việc xếp hạng
của bạn trong lớp và không thể đáp lại lòng mong đợi của ba
mẹ bạn được. Nhưng nếu bạn nhìn thẳng vào cái lý do của việc
đó, thì bạn sẽ thấy lỗi tại bạn. Nếu bạn đã siêng năng chuyên
cần đối với các môn học ở trường và ở nhà mà thày giáo đã tận
tâm chỉ bảo bạn, thì chắc chắn bây giờ bạn đã không phải phân
bì với anh em bạn là những người đã lên lớp hết, và cũng
không phải hổ thẹn với chính mình nữa. Suốt năm học có một
thời gian vui chơi thoả thích để rồi thi rớt hoặc chu toàn bổn
phận để rồi được vui vẻ lên lớp đàng nào tốt hơn? Nếu tôi phải
khuyên bảo người nào chọn trong hai điều thì tôi sẽ khuyên
người đó đừng có nại đến sự rộng lượng của thày giáo, nhưng
566

58 Pages 571-580

▲back to top

58.1 Page 571

▲back to top
hãy giả định là họ nghiêm khắc, thật nghiêm khắc đi, thế rồi
người đó có phải lo chăm chỉ học hành và cuối niên học được
lên lớp nhờ tài đức riêng của mình chứ không vì “lòng tốt” của
các thày giáo. Tuy nhiên, nhiều người lại nghĩ khác và thế là
hầu như tất cả đều buộc phải hối tiếc vì đã lãng phí thời giờ.
Rồi, họ sẽ biết sự thất bại của mình và sẽ trở về nhà lòng bực
bội cay đắng. Bây giờ hãy bình tĩnh lại… Hãy cố gắng sửa chữa
tình trạng bằng cách nghiêm chỉnh học hành trong niên học tới
với các môn bạn sẽ học. Rồi bạn sẽ chắc chắn thấy rằng tôi là
một người bạn tri kỷ như chính bây giờ tôi dám tuyên bố
Bạn tri kỷ của bạn
Gioan Bosco
Như chúng ta sẽ thấy tầm ảnh hưởng tốt đẹp của
Gioan càng mở rộng khi thầy gần thực hiện được ước
vọng của mình và chu toàn vị thế đó trong Giáo Hội
Chúa Quan Phòng đã đặt định cho thầy. Cũng trong thời
gian ấy, Gioan tiếp tục việc học dưới sự chỉ dẫn của cha
Cinzano, thầy học chăm chỉ đến độ vị giáo sư đó phải
chết mệt vì khảo bài thầy. Mỗi ngày Gioan đọc 20 trang
567

58.2 Page 572

▲back to top
sách của các tác giả được chỉ định. Chỉ đọc có một lần,
thầy đã nhớ kỹ những trang sách đó đến nỗi Cha Febraro
ở Castelnuovo, bạn học với Gioan và sau này là cha xứ họ
Orbassano, đã để lại cho chúng ta bài tường thuật này,
trước thì cha viết và sau đó cha i lại: “Gioan Bosco đã
học hết trọn chương trình thần học 5 năm chỉ trong vòng
không hơn 4 năm vì ngài lớn tuổi hơn các bạn chủng sinh
một chút, nhưng nhất là sự hiểu biết sâu sắc của ngài về
vấn đề thần học. Tôi được dự cuộc thi vấn đáp của thầy
để lên năm thứ 5 thần học. Cha quản hạt miền quê, tức
cha Cinzano, là người được Đức Tổng Giám Mục chỉ định
là giám khảo, sau khi đã thấy Gioan trả lời trơn tru tất cả
những câu hỏi và vấn nạn, ngài vui mừng kinh ngạc về
sự thể đến độ ngài gọi những chủng sinh trẻ chúng tôi
đến chứng kiến. Thế là cuộc thi đặc biệt được tiếp tục
trước sự có mặt của chúng tôi, dù cha giám khảo đã quá
rõ về khả năng của Gioan rồi.”
Vì tháng Chín đã gần đến nên các bề trên ở chủng
viện xin Gioan dọn lòng chịu chức lớn là chức phụ phó tế.
Dưới đây là bài hồi ký về cái biến cố tối quan trọng và
quyết định của đời thầy: “Vì phần gia tài ba cha để lại cho
cha không đủ để trả hồi môn giáo sĩ, nên anh Giuse đã
568

58.3 Page 573

▲back to top
cho cha toàn bộ phần gia tài nhỏ của anh. Cha chịu
chức phụ phó tế vào lễ bốn mùa mùa thu. Bây giờ thì cha
biết nhưng nhân đức cần thiết biết bao cho một bậc cao cả
như thế, cha tin chắc là mình chưa dọn mình đầy đủ. Vì
chưa có ai linh hướng, nên cha đi hỏi ý kiến cha Cafasso.
Ngài khuyên cha cứ tiếp tục bước lên và tin vào lời của
ngài. Trong 10 ngày tĩnh tâm lại Casa della Missione (nhà
truyền giáo) ở Torino, cha đã đi xưng tội chung để cha
giải tội có thể hiểu rõ ràng về tình trạng lương tâm của
cha và có thể cho những lời khuyên thích hợp. Cha muốn
tiếp tục con đường linh mục, nhưng cha lo sợ trước ý
tưởng mình sẽ bị buộc cả đời. Vì thế, cha không muốn
quyết định lần sau cùng nếu không có ý của cha giải tội.
Từ đó trở đi, tôi luôn luôn cố gắng hết sức thực hành lời
khuyên của cha Borel: “Ai giữ mình xa khỏi thế gian và
siêng năng rước lễ sẽ được bền bỉ trong ơn kêu gọi của
mình và theo ơn gọi đó một cách hoàn hảo hơn.”
569

58.4 Page 574

▲back to top
570

58.5 Page 575

▲back to top
CHƯƠNG 54
Một Cuộc Đi Dạo Xa
Mùa hè năm đó, Gioan, bây giờ đã là trợ tế, nhận lời
mời đi giảng một bài về Đức Mẹ Mân Côi ở Avigliana,
nơi sinh trưởng của bạn Giacomelli. Thế nên, vào đầu
tháng, Giacomelli đến Castelnuovo để gặp Gioan và cùng
Gioan đi dạo xa đến Avigliana, đây là một cuộc đi dạo xa
được ghi nhớ thật dai. Trước khi đi, Gioan đến chào cha
Cinzano. Ngài tiễn thầy với một câu nói ngài hay dùng
khi nghe tin Gioan đi giảng và khi biết được tài năng
trước kia về thừa tác vụ linh mục và lòng nhiệt thành
không mỏi mệt của Gioan: “In omnem terram exivit sonnus
eorum et in fines orbis terrae verba eorum[Ps 18,4] [Tiếng họ
vang khắp thế giới và lời họ vang tới tận cùng thế gian].
Hai người hành trình bằng cuốc bộ vì Gioan không
chịu nổi đi xe. Chặng nghỉ chân đầu tiên là Chivasso và
họ qua đêm ở đó. Sáng hôm sau, họ tiếp tục đi tới Torino,
ở đó họ mua hạt dẻ và bánh mì để ăn lót dạ, rồi làm một
i việc lặt vặt, đoạn tới Avigliana vào cùng ngày.
571

58.6 Page 576

▲back to top
Ngày hôm sau, lễ Đức Mẹ Mân Côi, Gioan, không
quan tâm tới bài giảng của mình gì hết, cả buổi sáng nói
chuyện với một vài linh mục cũng được mời tới đó. Thế
nên Giacomelli lo ngại cho bạn mình. Thỉnh thoảng đến
gần Gioan và nhắc nhẹ: “Bài giảng làm sao rồi?” Gioan
liền trả lời: “Có giờ cho việc đó mà.” Sau cơm trưa Gioan
vẫn tiếp tục nói chuyện, nhất là với cha xứ Pautasso,
người đã kinh ngạc về kiến thức của Gioan, đã nói cho
Gioan rằng: “Tôi tin rằng một ngày kia thầy sẽ làm được
những việc phi thường.”
Khi Gioan lên tòa giảng, Giacomelli áy náy đi vào
phòng áo vì sợ nhìn thấy sự thất bại của bạn mình.
Nhưng Gioan giảng dễ dàng và bài giảng lại phân minh
khúc triết nữa. Khi Gioan từ giảng đài đi xuống, cha
Pautasso đến và nói: “Tuyệt quá.”
Sau lễ Đức Mẹ Mân Côi, hai người bạn leo lên Đền
Thánh Micae dựng trên núi Pirchiriano cao chừng 830
thước. Từ nơi đó, người ta có thể xem thung lũng của dãy
Alp và nhất là dãy Piemont. Trên núi này, đáp lời mời
của vua Carlo Alberto, dòng Bác ái đã thiết lập một nhà
khá rộng vào năm 1836. (Tu Hội đã được triết gia lỗi lạc
Antonio Rosmini thành lập ở Domodossola vào năm 1831
572

58.7 Page 577

▲back to top
và được Giáo Hội phê chuẩn năm 1839). Các cha đó xây
một thánh đường cổ để đáp ứng nhu cầu thiêng liêng của
dân chúng miền thung lũng Sassa và vùng lân cận thành
phố Torino. Trước hết, Giacomelli dẫn bạn đi xem tàn tích
đồ sộ của dòng thánh Benedicto, xem thánh đường nguy
nga kiểu gô-tich và mộ những hoàng tử dòng họ Savoa
xưa. Những cha dòng tốt lành đó đã tiếp đón cả hai niềm
nở và Gioan đã duy trì thật lâu tình thân hữu với các cha
đó. Cha Flecchia, lúc ấy còn trẻ, sau này sống ngoài 90
tuổi, và các hội viên của cha đều giữ mãi tình tri kỷ với
Don Bosco và công việc của ngài.
Chúa Quan Phòng đã dẫn Gioan tới núi Firchiriano. Ở
đây chúng ta sẽ thấy, là thầy có dịp để học một loại sống
lời khấn khó nghèo mới mà nhờ đó, sau này, tu hội
Salêdiêng tương lai của ngài không bị nhà nước quốc hữu
hóa. Như ngài đã nói cho chúng tôi hơn một lần, thì hình
như ngài đã nghĩ tới một vài điều tương tự như thế từ lâu
rồi. Có lẽ Don Bosco có cùng loại trực giác với thánh
Phaolo Thánh giá là người hình như đã thấy trước rằng
cuộc Cách mạng (Pháp) sẽ tước đoạt các tài sản của Giáo
Hội. Bosco và Giacomelli xuống núi và đi về phía Coazze
miền nằm giữa vùng núi Alp, nơi mà cha Peretti, một
573

58.8 Page 578

▲back to top
người bà con của Giacomelli làm cha xứ ở đó. Hai chủng
sinh đầu tóc bù xù, mình đầy mồ hôi và bụi đường họ
quá mệt nhoài như chết, đi qua các làng mạc, lắm con nít
sợ chạy tán loạn. Khi họ đến Conzze vào lúc 10 giờ, h
thật không thể đi thêm một bước nào nữa. Trong làng im
lìm không một tiếng động và cửa ngõ nhà cha xứ đã đóng
kín mít. Họ nhấn chuông. Không có tiếng trả lời. Họ nhấn
chuông một lần nữa và sau một hồi lâu, cánh cửa sổ mở
ra. Có người nào đó không rõ nói câu gì đó rồi cánh cửa
đóng ầm lại. Trong khi đó quần áo ướt đẫm mồ hôi, lại
thêm gió núi nữa họ run lên cầm cập, răng cắn chặt vào
nhau, họ đứng cả giờ ở đó, thỉnh thoảng mới gọi với lên
một câu. Sau cùng, cánh cửa lại mở và Giacomelli trông
thấy một cái đầu lò ra quan sát một cách cẩn thận. Thầy
nói nhanh: “Tôi là Giacomelli, người bà con với cha xứ
đây.” “Có thật không?,” bà quản gia hỏi, giọng còn ngái
ngủ. “Chắc chắn mà. Bà không tin hả?” “Còn người kia là
ai?” “Bạn của tôi!.” “Sao giờ này mới đến?” Giacomelli
không chịu được nữa: “Vì chúng tôi không thể đến sớm
hơn được chứ làm sao… Bà làm ơn, xuống mở cửa cho
chúng tôi… Chúng tôi ướt hết rồi và không chừng sưng
phổi mất nè….” Được… Nhưng sao lại… lại… đến muộn
thế?,” Bà quản gia cứ lải nhải. Họ đợi thêm vài phút nữa
574

58.9 Page 579

▲back to top
trong giá lạnh và rồi nghe thấy tiếng dép lẹp xẹp. Đó là
cha xứ, vừa mới ra khỏi giường. Ngài đội một cái mũ
trắng và ở cửa sổ nhìn ra. “Ơ hoá ra thầy.” Ngài kêu lên
và rồi nói cho bà quản gia vẫn còn chưa tin: “Thôi cho họ
vào đi.” Hai chủng sinh đi vào rồi lên lầu. Trong khi đó,
cha xứ thắp một ngọn đèn lên. Ngài mời họ ngồi và bắt
đầu câu chuyện mà không biết bao giờ mới chấm dứt.
Giacomelli trả lời một vài câu hỏi nhưng rồi cảm thấy
quần áo ướt khó chịu quá, liền nói cho cha xem có thể cho
ít lửa để hơ cho nó khô được không. “Sao lại không
được?,” Cha xứ trả lời, và ra hiệu cho bà quản gia đi kiếm
ít nhánh củi để nhóm lửa. Bà ta làm theo và hai người bộ
hành chẳng bao lâu cảm thấy ấm áp trở lại. Họ mong
manh chờ đợi xem có gì ăn được không, nhưng cha xứ
vẫn thao thao bất tuyệt mà miệng vẫn ngáp đều đều, còn
bà quản gia quí hoá đã say giấc điệp trong góc phòng từ
bao giờ. Gioan mỉm cười nháy mắt bạn một cái, từ trưa họ
chưa ăn gì cả. Giacomelli hiểu ý và chặn ngang câu
chuyện. “Cha, cha có gì ăn không cơ? Tụi con đói meo
bụng rồi” - “Cái gì, các thầy chưa ăn cơm tối hả?”- “Đi
đường chỉ có đá với sỏi thôi chứ làm gì có cơm tối, cha?”-
“Sao không nói cho tôi biết ngay lúc nãy? Tôi vẫn còn
tỉnh táo mà! Mà thôi, xin lỗi các thầy nhé! Madalena, dậy
575

58.10 Page 580

▲back to top
dọn cho mấy thầy cái gì ăn đi!” Bà quản gia dậy và chậm
rãi dời gót hoa về phía bếp. Sau một thời gian khá lâu,
cơm nước mới được dọn lên. Họ ăn và sửa soạn đi ngủ
một giấc ngon lành. Có hai cái giường trong một căn
phòng nhưng không có chăn, chỉ có tấm khăn trải giường
thôi. Họ đi ngủ, nhưng vì gió núi tháng Mười chẳng ấm
áp gì, nên họ không thể chợp mắt được. Sau một hồi thì
xảy ra cuộc đối thoại:
“Ngủ chưa?” Một người hỏi.
“Còn đằng ấy thì sao?” Người kia đáp.
“Có ấm không?
“Có lạnh không?”
“Ngủ được, thì cứ ngủ đi nhé!”
“Ừ, cố mà chợp mắt nhé!”
Và rồi là tiếng cười. Cha xứ nghe thấy. Ngài trở dậy,
đi kiếm vài cái chăn rồi quẳng vào giường cho họ. Gần về
sáng họ mới cảm thấy ấm và ngủ thiếp đi. Don Bosco hay
kể cho học sinh ở Nguyện Xá câu chuyện đi dạo xa nổi
tiếng này, rồi thêm thắt câu chuyện đặc biệt mà về sau
576

59 Pages 581-590

▲back to top

59.1 Page 581

▲back to top
bạn ngài là cha Giacomelli tiết lộ ra. Hai cha xứ mà họ ở
trọ, sau khi nghe Gioan nói về nhiều vấn đề khác nhau
một cách chính xác với phán đoán chắc chắn và toàn kiến
thức rộng rãi mới nói với nhau rằng: “Thầy chủng sinh
này sẽ trở nên một nhân vật vĩ đại và phi thường!”
Thiết nghĩ cũng là hợp thời khi viết ra đây một nét về
Don Bosco: Dù là một chủng sinh hay một linh mục, mỗi
lần ngài làm khách (và điều này xảy ra nhiều lần) ngài
không bao giờ tỏ ra không thích. Mọi phiền toái hay bực
bội, thô l, quên sót, thiếu phòng xa, sao nhãng, phòng
ngạt hơi mùa hè hay thiếu sưởi mùa đông khốc liệt, cơm
dọn lên muộn, đồ ăn không hợp bao tử của ngài, trò
chuyện đến đêm khuya, trong khi ngài rất buồn ngủ, tất
tất đều được ngài chấp nhận vui vẻ, không tỏ vẻ khó chịu
hay bất mãn hoặc phàn nàn chi cả. Luôn luôn bình thản,
ngài không bao giờ để tàn nụ cười thân thiện trên môi, tỏ
ra ngài vui vẻ biết bao, ngài cũng tỏ ra như thế ngay khi
các ân nhân hay bạn hữu tiếp đón ngài với những hành
động tốt bụng và quảng đại. Ngài luôn luôn biết ơn với
những gì ngài được người ta cho dưới danh nghĩa bác ái.
Tính luôn luôn vui vẻ và kiểu cách tươi tắn, những lời
cám ơn chân thành và lời kinh ngài hứa đọc cho họ đã
577

59.2 Page 582

▲back to top
nhóm lên trong những người khách của ngài một ước
vọng tinh tế muốn tỏ cho ngài một lần nữa sự chiêu đãi
của họ. Sau cuộc hành trình, Gioan đi đến Bardella với
cha xứ của mình để giữ chức trợ tế trong lễ nghi phụng
vụ kính thánh quan thầy. Nhân dịp đó, một tiệc cưới
cũng được tổ chức và được cha xứ và ông chủ tịch tới dự.
Còn Gioan thì thực hiện xong nhiệm vụ của mình và trở
về nhà. Cuối bữa tiệc, thông thường thì vui và nhộn nhịp
hơn, ông chủ tịch buổi lễ mời cha xứ về nhà riêng mình
và cả hai cũng đi. Bỗng cô dâu quay cuồng loạng choạng
vì bệnh tim tái phát. Sự kinh ngạc thay thế cho sự vui vẻ.
Mọi sự chạy chữa đều vô ích, và người đàn bà đó qua đời.
Như luật định, hai ngày sau xác ta được đặt trong
quan tài và đưa vào nhà thờ. Một Thánh Lễ cầu hồn
rồi đám tang đi về phía nghĩa trang gần đó. Khi đám rước
tới cổng nghĩa trang, một người đồ tuỳ nói cho cha xứ
biết: “Hình như là người chết đang đập nắp quan tài hay
sao đó.” Chá xứ trả lời: “Ồ, khi nào anh chết thì chắc anh
sẽ có thể làm như thế.” Mọi người đều cười và nghĩ rằng
đó chỉ là câu chuyện tưởng tượng thôi. Quan tài được đặt
giữa nhà thờ thánh Rocco, và những bài hát hạ huyệt cuối
cùng được hát lên. Rồi mỗi người ra về ngoại trừ người
thầu lo chôn cất và phát đoản của ông ta. Khi quan tài sắp
578

59.3 Page 583

▲back to top
được hạ huyệt, ông chủ thầy nghe rõ ràng những tiếng gõ
từ lòng quan tài phát ra. Thất kinh, ông cầm một cái xà
beng để cạy nắp hòm ra, nhưng bỗng rút tay lại, đứng bất
động cứng đờ ra vì nghĩ rằng mở nắp quan tài mà không
có phép thì trái với luật. Thế nên ông ta chạy về làng báo
cho ông trưởng ấp, ông trưởng ấp đi gọi bác sĩ và cả ba
đều đi ra nghĩa địa. Khi nắp quan tài được nạy ra, bác sĩ
thấy thân thể người đàn bà vẫn còn tươi và các mạch máu
vẫn còn đập. Bác sĩ liền xẻ một ít mạch máu ra và máu lại
lưu thông đều đều. Ông ta cho mang về làng ngay nhưng
người đàn bà xấu số đó chẳng bao giờ tỉnh lại được và vài
giờ sau lại chết. Gioan nghe biết chuyện đó liền trở lại và
chứng kiến chuyện này. Mỗi lần ngài nói về câu chuyện
này, ngài thường rút ra kết luận cho người nghe ghi nhớ
rằng quả thật trên đời này: “Cái vui lẫn khổ nhiều khi,
Cuộc vui kết thúc trên mi lệ tràn” [Cn 14, 13].
Cũng mùa hè đó, Gioan đi thăm gia đình Moglia, lần
này cùng đi với Giacomelli. Họ được tiếp đón niềm nở
qua đêm ở đó. Gioan Bosco luôn giữ sự thân mật với gia
đình tốt này và ra rất quí mến gia chủ là ông Lu-y Moglia.
Ngài luôn tiếp đoán ông nồng hậu mỗi lần ông ta tới
Torino thăm ngài. Bà Dorotea vợ ông ta, tin chắc rằng
579

59.4 Page 584

▲back to top
những lời cầu nguyện của Don Bosco luôn giúp bà, nên
bà ta luôn chạy đến với ngài trong những cơn xao xuyến,
cả những lúc cay cực nhất.
Giorgio Moglia kể cho chúng tôi : « Mỗi khi tôi đến
Nguyện Xá thăm ngài, thì rất nhiều lần ngài cho tôi ngồi
bên cạnh ngài dù còn có nhiều linh mục quan trọng khác
ở chung quanh nữa. Một hôm trước sự hiện diện của các
Salêdiêng và các khách được mời, ngài quay chỉ vào tôi
và nói: “Đây là ông chủ tôi ngày xưa đây.” Trong những
ngày đầu mới lập Nguyện Xá, khi đó chỉ có 25 học sinh
dưới sự chăm sóc của ngài thôi, mỗi năm ngài dẫn nhóm
ấy đi chơi 1 ngày ở Moncucco. Để đáp lại, ngài thường
muốn chúng tôi coi Nguyện Xá như nhà riêng của chúng
tôi mỗi lần chúng tôi có công chuyện gì phải đến Torino.
Mỗi lần gặp ngài, ngài luôn nhắc cho tôi đọc kinh cầu
nguyện, năng chịu các phép bí tích, đặc biệt là sùng kính
Đức Mẹ, mến Chúa yêu người và trung thành làm các
bổn phận của một Kitô hữu.”
Lòng biết ơn của Don Bosco cũng kể cả việc đứa con
út của gia đình đó, cậu Gioan Moglia, mà Don Bosco (khi
còn là chủng sinh) đã làm bố đỡ đầu ngày em chịu phép
rửa tội. Khi lớn lên, em đến Nguyện Xá, ở đó 3 năm,
580

59.5 Page 585

▲back to top
trong thời gian này Don Bosco luôn cho em ngồi cùng bàn
với mình. Khi gia đình Moglia chia gia tài, cậu Gioan
Moglia lãnh phần vườn nho mà bố đỡ đầu đáng kính của
nó khi còn nhỏ đã canh tác trồng trọt. Vườn nho vẫn còn
tươi tốt và sai trái sau 61 năm, trong khi những cây nho
khác đã bị đốn đi rồi. Một lần, người làm vườn quên tưới
bón cho các cây ở vườn khác, cây nho còn sai trái hơn
nữa. Năm 1886 Don Bosco muốn nếm một vài trái nho
vườn đó, và Gioan Moglia mang đến cho ngài một giỏ
nho. Câu chuyện này chính Gioan Moglia kể cho chúng
tôi.
Mùa thu năm đó, Gioan cũng làm quen với Gioakim
Rho ở Pecetto. Lúc đó hắn là một học sinh, sau này trở
thành một giáo sư văn chương Ý, và là thanh tra trường
học Tỉnh Torino. Năm 1889, trong một lá thư viết cho cha
Francesco Piccolo ở Sicili, là người đã gửi cho ông này
bản điếu văn [đọc trong đám tang của Don Bosco], ông
viết như sau: “Con muốn được đọc thấy trong đó vài lời
nói về cha Antonio Cinzano là cha quản hạt miền quê
Castelnuovo và cũng là người đồng hương của chúng ta.
Con còn nhớ là vị linh mục đã được hãnh diện về việc
ngài đã dạy Bosco và một vài thầy khác cũng ở trong xứ
581

59.6 Page 586

▲back to top
đó các mùa hè, khi họ còn là chủng sinh. Ngài rất thích
họ. Chính trong nhà xứ Castelnuovo, vào khoảng năm
1840, mà lần đầu tiên con gặp Don Bosco cũng như cha
Allora và vài người khác mà từ đó con luôn luôn giữ một
tình thân hữu bền chặt.”
Phúc thay niềm tưởng nhớ vị linh mục lành thánh
sống những ngày hạnh phúc giữa cả một gia đình thiêng
liêng bao gồm những chủng sinh mà ngài đã chuẩn bị họ
hướng tới chức linh mục.
582

59.7 Page 587

▲back to top
CHƯƠNG 55
Chân Dung Vô Tình Tự Họa
Khi trở về chủng viện, Gioan theo học năm thứ 5 và
cũng là năm chót thần học. Thầy được chọn làm trưởng
tràng vì có hạnh kiểm gương mẫu và học lực ưu tú. Đây
là một địa vị cao nhất mà một chủng sinh có thể mơ ước.
Nhờ chức này mà thầy có quyền trên các bạn học và chịu
trách nhiệm về hạnh kiểm của họ.
Chúng ra có thể hiểu được lòng nhiệt thành và hăng
say của thầy trong khi chu toàn bổn phận nơi chức vụ
quan hệ này qua một bài khen tặng nồng nhiệt của thầy
đối với một thầy tên là Giuse Bursio.
Giuse Bursio sinh tại Cocconato năm 1822, sau nhiều
phen khó khăn đã được áo chùng thâm vào tháng Mười
năm 1840 và vào chủng viện Chieri và ở đó 1 năm, Gioan
cũng là trưởng tràng của thầy. Vì ao ước một cuộc sống
trọn lành hơn nên ngày 19-9-1841, thầy đến Pinerolo (gần
Torino) để gia nhập tu hội Hiến Sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm
được Đức Thánh Chao Leo XII phê chuẩn theo giáo luật
583

59.8 Page 588

▲back to top
năm 1826. Ngày 20-5-1842 thầy chết ở đó thật thánh thiện
và quý báu trước mặt Thiên Chúa. Cha Felice Giordano,
vị linh mục nổi tiếng, đã xin Gioan làm chứng cho thầy
trẻ thánh ấy và trong một cuốn sách xuất bản năm 1846,
ngài cũng nhắc tới Don Bosco như một vị linh mục rất
xứng đáng. Sau khi Don Bosco chết, ngoài rất nhiều
những trang sách khác ca ngợi đấng Sáng lập của chúng
ta – mà lúc nào tiện chúng ta sẽ nói tới- cha Giordano còn
viết những dòng sau để làm chứng cho gương thánh
thiện của Don Bosco:
“Bắt đầu từ trang 137 trong cuốn sách tôi viết mang
tựa đề: Những lời mách bảo cho sự trọn lành của việc dâng
hiến cho thanh thiếu niên trong cuốn tiểu sử nêu gương sáng
của cuộc đời thầy Giuse Bursio” (Cenni istruttivi di
perfezione proposti ai giovani nella via odificante di
Giuseppe Bursio), độc giả sẽ thấy một lá thư dài mà cha
Gioan Bosco đã viết cho tôi ngày 16-4-1843, nói về một
thầy chủng sinh trẻ tuổi gương mẫu mà ngài làm giám thị
khi còn ở chủng viện Chieri.
Tuy nhiên trong lá thư này, có nhiều điều liên quan
tới chính vị linh mục trẻ tuổi là người đã viết lá thư đó.
Lá thư nói lên lòng đạo đức sâu thẳm, lòng hiếu học, tinh
584

59.9 Page 589

▲back to top
thần kỷ luật và tinh thần giáo sĩ của chính Don Bosco. Ai
đọc lá thư này chắc chắn sẽ thấy rằng Don Bosco trong
khi viết về cuộc đời của một thầy thánh trẻ, đã vô tình
phác hoạ ra khuôn mặt của chính mình.” Lá thư đó như
sau:
Convitto Ecclesiastico, Torino 16/4/1843
Kính thưa cha Giordano,
Con rất vui vẻ thuận theo ý cha yêu cầu ghi ra những
ấn tượng của mình về Giuse Bursio, một chủng sinh ở Chieri
mà con hằng ghi nhớ với lòng đầy thiện cảm. Con còn vui vẻ
làm công việc đó cặn kẽ bởi vì con là giám thị của thày và vì
thế, có được cơ hội quan sát sâu sát thày. Con có thể thuật lại
chính xác với những ghi nhớ thật ấm lòng.
Văn tắt, chúng con có thể nói thầy là một chủng sinh gương
mẫu. Con không biết cách mô tả nào tốt hơn về thầy trẻ tuổi
tuyệt diệu này trong một năm sống tại chủng viện Chieri.
Những sách và những tập san nào nói về những đặc điểm và
nhân đức mà một chủng sinh phải có, thì con đều tìm thấy nơi
thầy Giuse Bursio. Qua những gì con đã xem thấy nơi thầy và
585

59.10 Page 590

▲back to top
có thể quan sát lại nhiều lần, con dám tin rằng chúng ta không
thể ước mong gì hơn nơi thầy đó nữa cả.
Điều làm con thường thán phục thầy là quyết tâm rất rõ rệt
không những chỉ tránh những gì không xứng hợp với một
chủng sinh dù là bé nhỏ, nhưng con chu toàn mọi bổn phận
mình một cách nhanh chóng, tốt đẹp và vui vẻ đến nỗi có thể
hấp dẫn bất cứ một người nào.
Ngay từ lúc vào chủng viện, thầy tỏ rõ mình thâm tín lý
tưởng cao quý của ơn kêu gọi mà mình đã chọn cũng như nhất
quyết thánh hoá mình trong ơn kêu gọi đó. Thế nên thầy hăng
hái nhiệt thành tìm mọi phương cách có thể giúp thầy đạt tới
mục đích đó. Từ sáng tới tối thầy theo chương trình của chủng
viện một cách đúng mực. Đối với thầy mọi quy luật đều quan
hệ và thầy tuân giữ tất cả một cách chính xác và trung thành
nhưng không kiểu cách, trái lại, với vẻ tự nhiên, dễ dàng vì
thầy hành động qua sự thâm tín. Thầy không bao giờ muốn
luật trừ cho mình hay là trở nên buông thả trong việc giữ luật
chỉ vì vị nể.
Thầy lịch sự, hay phải nói là khôn ngoan tránh những
chủng sinh có hạnh kiểm có vẻ thiếu tinh thần giáo sĩ… Thầy
thường chọn hai, ba người bạn trong lớp của mình để tâm sự.
Đây là những người tri kỷ của thầy và họ giúp nhau tiến tới
trên con đường họ đã chọn.
586

60 Pages 591-600

▲back to top

60.1 Page 591

▲back to top
Thầy ham học hỏi cách lạ thường, và để ý hết sức vào việc
học và cũng như làm mọi cách để thu lợi ích từ đó. Thầy tận
dụng hết mọi giờ học và không bao giờ đọc bất luận một sách
gì ngoài cái phải học. Thầy hăng hái tham gia vào cái nhóm mà
chúng tôi gọi là “Nhóm học hỏi,” và đóng góp tích cực để làm
cho nó luôn sống động. Trong các cuộc thảo luận của chúng tôi,
nếu thầy đã tỏ ra trội vượt về lòng yêu và khao khát chân lý và
về lối sống quân tử thì thầy càng tỏ ra như thế hơn nữa trong
việc cân nhắc bảo vệ chân lý.
Giờ giải trí, thầy thích đi với những người có thể giúp mình
hiểu rõ những vấn đề học hành. Nếu có ai lại đề cập đến vài
vấn đề khác, thì thầy chỉ nghe mà thôi. Nhưng khi nào chuyển
qua đề tài học hành hay đạo đức, thì thầy liền tham gia vui vẻ
ngay.
Thầy không bao giờ ở nhưng trong giờ học chung, quả thật,
thầy không quen biếng nhác. Khi ngồi vào bàn học là cuốn sách
đã hút chặt lấy thầy và thày hoàn toàn đắm chìm mình vào
trong công việc phải làm ngay. Thỉnh thoảng có vài cuộc lộn
xộn hay câu chuyện tầm phào xảy tới, nhưng thầy cũng chẳng
tỏ ra vẻ gì lưu ý tới chúng hay đưa mắt nhìn xem sự gì xảy ra
cả. Con tin rằng việc không lưu tâm đến những chia trí nhỏ
mọn nầy cùng với sự tập trung tư tưởng và việc giữ im lặng
của thầy đã đóng góp phần lớn vào việc tiến bộ lạ lùng của
thầy.
587

60.2 Page 592

▲back to top
Lòng đạo đức của thầy thật là đặc biệt, nói lên một quyết
tâm còn vĩ đại hơn nữa. Con chỉ có thể nói đến những hành vi
đạo đức bên ngoài có thể trông thấy thôi, những ai mà biết
được thầy chân thành bền bỉ có thể phỏng đoán được những
hành vi các nhân đức không trông thấy của thầy vĩ đại thật vô
số dường nào.
Thế nên thầy không bao giờ tham dự hay làm những việc
đạo đức với lòng dửng dưng hay vì thói quen cả. Ngược lại,
lòng sốt sắng được biểu lộ qua niềm vui và hoan hỉ trên gương
mặt của thầy. Ngay khi một lễ nghi phụng vụ hay việc đạo đức
nào quen làm, như đọc kinh nguyện ngắm bắt đầu, hay ngay
khi thầy bước vào nhà thờ, thầy liền hồi tâm ngay. Qua thái độ
sốt sắng của thầy, những người trông thấy đều cảm thấy cả
tấm lòng thầy đều đặt vào đó và tinh thần đức tin của thầy lớn
chừng nào. Dù có mặt bề trên hay không, thái độ xây dựng của
thầy Bursio vẫn luôn như nhau. Người ta có thể nói rất đúng
về thầy: “Ambulat coram Deo” (Người bước đi trước mặt
Chúa) [Stk 17,1].
Về việc lãnh các phép bí tích, thầy không chỉ giữ những gì
đã ấn định, nhưng còn nhiệt thành làm những việc đó và tận
dụng mọi dịp để xưng tội, nghĩa là vào mỗi ngày thứ By và
ngày áp tất cả những lễ trọn. Ngoài việc chu toàn các việc đạo
đức thường xuyên với lòng sốt sắng, thầy còn có lòng rất sùng
kính (như con đã ghi nhận qua lời nói và hành vi của thầy) đối
588

60.3 Page 593

▲back to top
với phép Thánh Thể và Mẹ Đồng Trinh và mỗi khi có giờ rảnh
rỗi là thầy dâng lên cho các ngài những hành vi yêu mến và
tấm lòng biết ơn của thầy. Vào những giờ chơi trong những
ngày lễ, trước hết, con thường thấy thầy lịch sự cáo từ các bạn
và đi vào nhà thờ đàm thoại giây lát với Chúa trong phép
Thánh Thể và Mẹ yêu mến của thầy.
Với nỗ lực hướng tới sự trọn lành thiêng liêng, thầy xin một
trong số những người bạn nhiệt thành và đáng tin cậy hơn của
thầy quan sát kỹ càng khi thầy chu toàn bổn phận và tự do sửa
những lỗi mà người đó nhận thấy nơi thầy. Về đạo hạnh, người
ta chỉ cần nói là vào cuối niên học, các bề trên xếp thầy vào
hạng “tuyệt hảo” thầy có hạnh kiểm gương mẫu; đó là một
danh dự rất hiếm có trong chủng viện.
Một nhân đức đặc biệt đáng lưu ý nơi thầy là nhân đức nết
na. Nó vô song và toàn vẹn tuyền đến độ không thể tả nổi. Con
sẽ gọi nhân đức đó là thuộc các Thiên thần hơn là thuộc con
người. Không thể làm cách nào hơn được nữa. Thầy sống một
cách thành thật và thân tình đến nỗi không chỉ làm vui lòng các
bề trên mà còn làm cho các bạn chủng sinh thán phục. Đối với
con, thú thật là con đã rất say mê đức hạnh nết na và sự trong
trắng trong câu chuyện của thầy, nó phản ánh sự chân thành và
trinh trong của tâm hồn thầy đến nỗi con thường cảm thấy bị
thúc bách đến gần và nói chuyện với thầy, mặc dù hai người
chúng con xa cách nhau cả về tuổi tác lẫn về học vấn; tình thực,
589

60.4 Page 594

▲back to top
con đã gần hết năm thần học rồi. Điểm đáng lưu ý nhất là cách
thế thầy kiểm soát con mắt của thầy nhất là khi ra khỏi nhà
trường để đi dạo. Trước hết trong nhà thờ hay trong cuộc rước,
ánh nhìn nết na của thầy dường như thiên thần vậy. Con
không nghĩ là quá đáng nếu người ta thấy Bursio nêu gương
sáng trọn vẹn về đức nết na mà Công đồng Trento đã nhắn nhủ
mọi giáo sĩ một cách rất tỉ mỉ và cần thiết trong sắc lệnh lừng
danh: Sic decet omnino clericos… (thật là xứng hợp cho hàng giáo
sĩ…). Thầy lịch sự và đáng yêu với hết mọi người. Nhưng khi
có ai có lần nào vỗ vai thầy cách âu yếm hay vô tình vả má thầy
vì thầy có nét mặt dễ mến, thì thầy lui nhanh lại đàng sau và
nói: “Hãy để tôi yên” và thầy liền tiếp tục công việc của thầy.
Trong giờ giải trí thầy luôn luôn hết sức dè dặt về lời nói
lẫn hành động, trong việc cư xử với các bạn. Thầy tỏ rất kính
trọng các bề trên và luôn luôn nói về các ngài với lòng kính
sâu xa nhất. Con chưa bao giờ nghe thầy phàn nàn về đồ ăn
hoặc một vài điều về vấn đề đó như thường hay xảy ra. Thầy
khọng tưởng tượng được là một chủng sinh lại có thể nói một
lời nào hơi bất xứng hoặc thiếu bác ái hoặc lời phê bình các bề
trên.
Lòng khiêm nhường và hiền lành của thầy cũng đặc biệt.
Hạnh kiểm không thể chê trách được của thầy khiến cho một
vài chủng sinh khác oán ghét vì họ nghi ngờ thầy là người
ch lẻo cho các bề trên, và trả thù bằng cách tố gian cho thầy.
590

60.5 Page 595

▲back to top
Thầy chịu đựng hết. Những người đã sống không tử tế với
thầy thay vì oán ghét lại trở nên những người bạn kính trọng
thân thiết đối với thầy.
Như con đã nói, thì thầy chọn hai, hay ba bạn học để trao
đổi tâm sự và thày sánh bạn với những người này. Họ khích lệ
nhau trong ơn kêu gọi và nếu không nói chuyện thiêng liêng
như mục đích của lời kêu gọi vào ng linh mục và trước hết là
làm sao để tránh tinh thần thế tục và nuôi dưỡng lòng nhiệt
thành đối với các linh hồn.
Con vui sướng nói lên ở đây một vài điểm đáng chú ý nơi
thầy mà thầy đã làm hơn một lần, cho thấy rõ vẻ đẹp của tâm
hồn thầy.
Có lần thầy hỏi con cách rất tín cẩn là đối với con, phương
pháp nào hữu hiệu nhất để yêu mến Đức Mẹ càng ngày càng
nhiều hơn. Con trả lời với thầy với hết kinh ngạc và trả lời:
“Nếu tôi nghi ngờ điều này thì tôi sẽ trở nên một chủng sinh
tốt lành sao?” Thầy thêm: “Nếu không hạ giá Chúa, thì tôi có
thể nói là Đức Mẹ ngang hàng với Chúa vì điều gì Chúa làm
được, thì lạy Nữ Trinh, Mẹ cũng có thể làm được qua lời cầu
nguyện. Thầy nhắc đi nhắc lại nhiều lần câu nói đó, nghĩa là
theo các Giáo phụ, Mẹ Maria trở nên toàn năng qua ân sủng,
giống hệt như Chúa Giêsu, Con Mẹ, là Đấng toàn năng tự bản
tính.
591

60.6 Page 596

▲back to top
Một lần khác, con hỏi xem thầy có thích đời sống chủng
viện không thì thầy trả lời: “Thích lắm chứ! Vì nói cho cùng,
chính tại nơi đây mà tôi có thể học biết được làm thế nào để có
thể trở nên một linh mục tốt lành.”
Con hỏi: “Thầy có muốn làm linh mục không?”
Thầy trả lời: “Tôi muốn điều đó hơn bất cứ điều nào khác,
nhưng khó một nỗi là trước khi trở nên linh mục, tôi phải trở
lên một vị thánh trước đã.” Thầy nhắc đi nhắc lại điều này
nhiều lần.
Kính thưa cha Giordano,
Cha đừng ngạc nhiên với những tâm tình ấy vì thầy luôn
luôn nói như một người rất trưởng thành trong phán đoán và
nhân đức, và với bất cứ ai thầy cũng nói. Con có thể thành thực
nói rằng thầy quả thật đã hơn một lần làm nguồn cảm hứng
cho con.
Để kết thúc bài tường thuật này, con muốn lấy ra một vài
điểm, mà một vài người bạn chủng sinh con đã hội kiến với và
đã nhận thấy. Một người coi thầy như một mẫu gương nhân
đức, người khác lại như một gương mẫu và đức nết na giáo sĩ,
người thứ ba lại như một người luôn sống để nêu gương khác,
còn những người khác thì như một người trẻ siêu quần về nhân
592

60.7 Page 597

▲back to top
đức vô song. Nhiều người hỏi xem tiểu sử của thầy đã được in
chưa và thúc con phải thúc đẩy cho việc ấy được xúc tiến
nhanh chóng. Một chủng sinh ở Chieri, trong một bức thư đề
ngày 24-2 đã viết : “Xin cho con biết tiểu sử của Bursio đã được
in chưa? Nếu đã được in rồi, thì xin gửi cho con một bản.
Không chỉ riêng con đòi hỏi cấp bách như thế mà còn có nhiều
người khác cũng cảm thấy như con.” Đó là những điều con đã
ghi nhớ được về những ngày Bursio ở đại chủng viện. Thực ra,
như thế vẫn không đủ so với vẻ đẹp vĩ đại đích thực của tâm
hồn thầy, rất đáng yêu cả đối với Chúa và với người ta. Kỷ
niệm của thầy sẽ sống mãi trong phúc lành và ngày càng được
chúc phúc thêm, nhất là, như chúng con đang nóng lòng mong
ước, khi cuốn tiểu sử xây dựng của thầy đã được xuất bản.
Xin hãy nhận nơi đây . . .
Linh mục Gioan Bosco
T.B Con nghĩ rằng cũng nên ghi ra đây lời của cha giám thị
nhà hội và nhà ngủ của Bursio khi người đọc lời chúng của con
đây. Ngài muốn viết thêm những dòng chữ này:
“Tôi đã đọc bài tường thuật của cha Gioan Bosco về hạnh
kiểm gương mẫu của chủng sinh quá cố Bursio, và tôi xác
593

60.8 Page 598

▲back to top
quyết sự chân thực của bài này mặc dù tôi cảm thấy ngài vẫn
chưa nói đầy đủ được hết những sự việc xảy ra.
“Tôi cũng phải nói thêm rằng trong thời gian tôi coi phòng
học và nhà ngủ của Bursio, tôi không bao giờ nhận thấy một
khuyết điểm nhỏ nào nơi thầy. Như vậy, vào khoảng cuối năm
học, khi cha giám đốc chủng viện đến thăm xin tôi cho điểm
các chủng sinh về mặt đạo đức và chuyên cần học hành, thì tôi
đã cho Bursio hạng “tuyệt hảo” mà lòng vẫn còn hối tiếc vì
không còn điểm nào cao hơn nữa để cho cả.
“Tôi chúc mừng cha và bầy tỏ tâm tình thoả mãn khi biết
được cha đang viết tiếu sử thật xứng đáng truyền lại cho hậu
thế.
Xin hãy nhận nơi đây . . .
Linh mục Antonio Giacomelli.
Những lời lẽ ngợi khen mà Don Bosco dành cho Giuse
Bursio mang lại vinh dự cho chính ngài. Không chỉ vì nó
vẽ nên cuộc đời của riêng ngài mà còn vì nó nói lên cái
tình bằng hữu thắm thiết của Bursio và Gioan và lòng
kính trọng sâu xa của thầy với ngài, nhiều đến nỗi thầy sẽ
594

60.9 Page 599

▲back to top
rất vui mừng nếu thầy Gioan cũng gia nhập tu hội “Hiến
Sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm” với mình.
Thực ra Don Bosco vẫn còn tìm một dòng tu vì ngài
cảm thấy Chúa gọi ngài vào đời sống tu dòng. Ngài rất
muốn trở thành một tu sĩ vì ngài muốn vâng lời, và hơn
nữa, việc phải ban lệnh làm ngài lo sợ, vì thế khi đề cập
tới ơn tu sĩ nhà Dòng với Bursio là người mà ngài hoàn
toàn tính nhiệm và thường thố lộ, thì Bursio trong lòng
rất muốn thôi thúc Gioan gia nhập Dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ.
Khi Gioan đến thăm bạn mình ở Torino trong tu viện
Consolata, mà đức Tổng Giám Mục Fransoni đã trao cho
hội dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ coi sóc, vào năm 1833, và
Gioan cầu nguyện nơi đền thánh rất quen thuộc với dân
chúng Torino, thì Bursio giới thiệu Gioan với các bề trên
của mình. Họ cố gắng thuyết phục Don Bosco đến gia
nhập hội Dòng của họ và liên lạc với ngài qua thư từ,
nhưng ngài khước từ lời mời gọi của họ.
Tuy nhiên, tình bằng hữu của Don Bosco với cha
Felice Giordano vẫn tiếp tục. Trong một bức thư gửi cho
cha Micae Rua vào năm 1888, cha này đã tỏ tấm thịnh
tình, lòng quyến luyến và kính trọng đối với người bạn
cũ thân mến của mình là Don Bosco, và đối với cha Balma
595

60.10 Page 600

▲back to top
và Barchialla cả hai sau này trở thành Tổng Giám Mục
Cagliari và đối với cha Dadesso và những tu sĩ khác
thuộc dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ. Như thế, Gioan Bosco đã có
dịp biết sâu sát lịch sử, tinh thần và qui luật của Tu Hội
này. Vị sáng lập Tu Hội là Cha Brunone Lanteri, chết vào
năm 1830, đã làm việc không biết nhọc mệt để cứu các
linh hồn. Ngài cũng sáng lập một vài Tu Hội rất phát
triển để ngăn chặn tội lỗi đang lan tràn khắp nơi, để khắc
ghi vào giới trẻ vùng Piemont những nguyên tắc lành
mạnh về đức tin, luân lý và lòng trung thành để phổ biến
sâu rộng những sách vở dựa trên nền tảng tín lý lành
mạnh và lòng đạo đức Kitô hữu. Cha Lanteri thật là một
vị linh mục thánh thiện của Chúa và yêu mến Đức Thánh
Cha Pio II bị cầm tù tại Savone, ngài rất can đảm đến độ
liều lĩnh gửi cho Đức Thánh Cha những tài liệu quan
trọng liên quan tới việc cai quản Giáo Hội, bên ngoài
những của dâng cúng ngài đã quyên góp cho Đức Thánh
Cha tại Torino. Cảnh sát của Napoléon bắt đầu nghi ngờ
ngài và đã hai lần đến tìm kiếm ngài tại nhà nhưng vô
ích. Tuy nhiên, ngài bị giam lỏng 4 năm tại biệt thự
Bardassano của ngài. Là một tác giả uyên bác và nổi tiếng
ở thời ngài, ngài đã viết nhiều sách. Vì nguy hiểm không
thể in được, các sách đó được chép bằng tay và lưu
596

61 Pages 601-610

▲back to top

61.1 Page 601

▲back to top
truyền trong tín hữu để giữ vững lòng kính trọng và vâng
phục của họ đối với Đức Thánh Cha. Những cuốn sách
đó nhấn mạnh vai trò của Đức Thánh Cha, bảo vệ phẩm
giá của ngài, những đặc quyền của ngài và tính bất khả
ngộ của những phán quyết của Đức Thánh Cha thuộc tín
điều. Cha Lanteri đã truyền tinh thần này cho Tu Hội
Hiến Sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm. Các tu sĩ dòng tổ chức các
cuộc cấm phòng cho dân chúng, học hỏi và chống lại
những trào lưu lầm lạc, tận hiến để đào luyện linh mục
trẻ, bảo vệ và nâng đỡ Giáo Hoàng Roma cách trung
thành. Không có gì là nhiệm nhặt hay là tính cách đan tu
trong Tu Luật Dòng Hiến Sĩ, nhưng Tu Luật nhấn mạnh
về sự trọn lành và lòng nhiệt thành của những hội dòng
đáng kính trọng và xứng đáng nhất trong Giáo Hội.
Khi dẫn Don Bosco tới dòng Hiến Sĩ Đức Mẹ Vô
Nhiễm, Chúa Quan Phòng hình như đang hoàn thành
giai đoạn sau cùng cho một tiến trình sửa soạn huyền
nhiệm đã bắt đầu ở Morialdo. Bây giờ, chính Đấng Quan
Phòng đó đang chiếu vào tâm trí ngài ý tưởng về một Tu
Hội có một chương trình đầy ắp và những mục đích vĩ
đại hơn nữa, ý tưởng đó đã thâm nhập vào những giai
đoạn khác nhau mà ngài đã trải qua lúc còn trẻ và lúc là
597

61.2 Page 602

▲back to top
thanh niên. Nơi cha Lanteri, Don Bosco có thể lấy mẫu
cho người sáng lập một tu hội mà thời thế đòi hỏi: hoàn
toàn vượt trên lợi ích chính trị. Nơi Tu Hội Hiến Sĩ Đức
Mẹ Vô Nhiễm, Don Bosco có thể nhìn thấy một khuôn
mẫu thích hợp nhất cho Hội Dòng mà Chúa Quan Phòng
dự định để ngài thành lập và truyền bá ra khắp mặt đất,
một hội dòng không bị vướng mắc với những cạm bẫy
bên ngoài khiến kẻ thù các Dòng Tu đâm ra thù nghịch.
598

61.3 Page 603

▲back to top
CHƯƠNG 56
Linh Mục Đời Đời
Bây giờ chúng ta đã tới cui phn nht ca câu truyn
chúng ta. Gioan Bosco đã đi được những bước dài trên
đường hoàn tt nguyn vng ca mình, tiến ti cái ngày
mà ngài đã chmong quá lâu và quá nóng lòng - ngày l
truyn chc linh mc ca ngài. Mt chân tri vô scác
linh hn phải được cu ri trải ra trước mặt ngài. Nhưng
ngài đã mệt nhc, cn sự giúp đỡ, cn sinh lc và nghèo
túng. “Có người yếu đuối cần được nâng đỡ, sc lc thua
kém, túng thiếu trăm bề, mà Đức Chúa li ghé mt nhìn
xem, để thi ân cho h.[Hc 11, 12].
Khi trli chng vin, Gioan qua cuc thi thường
được tchức vào đầu năm học. Như thường l, ngài
đứng hng optime (tuyt hảo) như chúng tôi thu thp
được nơi hồ sơ học vti chng vin do cha Gioan
Baotixita Appondini trông coi. Chúng tôi hin còn gi
bn sao. Tuy vậy, trước khi hoàn tt khóa hc, ý Chúa
mun cho ngài phi chu chút khiêm h. Kthi ln th
hai tchức vào ngày 17 tháng Hai năm 184, ngài ch
599

61.4 Page 604

▲back to top
hng Fere optime thôi nghĩa là hạng khá. Cha Lorenzo
Gastaldi đã tra khảo ngài vmt điểm mà hoc ngài
chưa học hoc không thcoi là chủ đề thi. Vẫn bình tĩnh.
Gioan sáng tác ngay mt lut không có trong công đồng
Trento vi nhng câu bt cht đến trong đầu mình. Cha
Gastaldi vô cùng ngạc nhiên trước vmt bình thn ca
thy. Cha hi li thầy: “Có thật là Công đồng nói thế
không?” Thầy Gioan nhìn cha giáo tươi cười. Vị giáo sư
cũng không thể nhịn cười được.
Thầy Gioan được lãnh nhn Phó tế ngày thBy
trước Chúa nht Lễ Lá năm 1841. Sau đó, ngày 15 tháng
Năm, thy dkthi cui vi số điểm tuyệt đối. Theo
truyn thng ca chng vin Chieri, cuối năm, các giáo sư
cùng duyt xét hc lc và hnh kim ca tng chng sinh
để đưa vào văn khố. Trong văn khố Tòa Giám mc
Torino, người ta vẫn lưu giữ cun sniên giám chng
vin Chieri 1841. Cun scó mt ct viết nhn xét bên
cnh tên thầy Gioan Bosco: “Nhiệt thành và đầy ha
hẹn”.
Giờ đây năm học đã kết thúc. Thy phi ri chng
vin mãi mãi. Ri khi chng vin là ngày thc sự đau
bun cho thày. Gioan viết: “Các bề trên rt quý mến cha.
600

61.5 Page 605

▲back to top
Các ngài tỏ ra đầy lòng nhân từ đối vi cha trong mi s.
Các bn ca cha cũng rất yêu mến cha. Tht s, thi gian
dài trong chng viện đã làm chúng tôi nên mt cảm nghĩ
và nhịp đập. Vì thế, chia tay là mt sự đau đớn. Cha phi
giã từ nơi mà cha đã trải qua sáu năm hc tp, thủ đắc
kiến thc, tinh thần giáo sĩ, nhận được squý mến và
tình cm nhiều người khó mà mơ được”.
Trước khi tiếp tc, chúng tôi cũng mun trình bày
đây, như là bó hoa dâng kính, những chng tcác chng
sinh bn ca ngi Don Bosco. Tt cả đều nói lên lòng h
quý mến, kính trng và tôn kính Gioan.
Cha Antonio Giacomelli viết: “Ngay ngày đầu tiên tôi
gp ngài trong chng vin, tôi coi ngài như thlà linh
mc ri do bi hành xchín chn của ngài”
Cha giáo sư thần học Carlo Allora: “Thầy Gioan luôn
luôn là mt tấm gương sáng ngời về lòng đạo đức và
vâng li. Các thy chng sinh quý mến thầy đến ni h
coi ngài như bề trên hơn là bạn. Chúng tôi đánh giá rt
cao nhân đức và lòng đạo đức ca thầy”.
Cha Phanxicô Oddenino: “Suốt ngày, thy Gioan luôn
luôn bn bu vi công vic. Thy rất ham đọc sách. Các
601

61.6 Page 606

▲back to top
thy bạn thường ti hi thầy đã khâm phục kiến thc sâu
rng lạ thường. Tht thế, mỗi người chúng tôi và các thy
chủng sinh đều quý mến thầy Gioan.”
Cha giáo sư thần hc Albino Mass, cha xGorio:
“Thầy đích thật là chủng sinh gương mẫu.”
Cha Vinhsơn Sosso, giám mục phtá nhà th
Moncalieri: “Trong chủng viện, chúng tôi thường gi thy
là “cha” vì thầy thật trưởng thành, đứng đắn và ngăn
nắp.”
Cha Grassini, cha xứ Scalenghe: “Don Bosco luôn luôn
là người ging hòa gia các thy với nhau.”
Cha giáo sư thần hc Gioan Ferrero, cha x
Pontedarano và sau này là Đức ông ti nhà thChính tòa
Biella đã nói: “Có nhiều thy bn của Don Bosco đã nói
cho tôi biết hnh kim ca thy không thể chê vào đâu
được. “Bosco” quả tht là mt cây gỗ quý. (Bosco cũng có
nghĩa là gỗ). Rt nhiều người khác không ngng nhắc đi
nhc li: Chúng tôi rất ngưỡng mộ người bạn đáng yêu
này vì đời sng thánh thin ca thầy”.
602

61.7 Page 607

▲back to top
Cha Bosio, cha xứ Levone Canavese nói: “Tôi đã là
bn ca thầy trong năm năm chủng vin. Cả hai còn được
sng với nhau thêm năm năm nữa ti Hc vin và
Rifugio. Tôi chưa hề tìm ra mt khuyết điểm nào nơi thy
dù là nhmn nhất. Nói đúng hơn, tôi chỉ thy thy tp
tành các nhân đức ti mc trọn lành”.
Đức cha Gioan Baotixita Appendini, giáo sư thần hc
ca thầy Gioan đã nói: “Tại chng viện, Bosco đã tiến
trin rt nhiu cvề đạo đức ln học hành, nhưng không
phi vì thế mà thầy hành động cách gò bó, trái li thy rt
ci m, tự nhiên, đó là một đặc điểm trong đời sng
thầy”.
Một tư giáo Salêdiêng đang thi hành nghĩa vụ quân
sti Giaveno, khi nghe biết thn hc gia cha Arduino
đang là cha xứ và qun ht vùng đó, lại từng là giáo sư
thn hc ca Don Bosco ti chng vin Chieri, thy thy
có bn phn phải đến thăm ngài. thầy tgii thiu mình
là con cái Don Bosco và bày tlòng kính trng vi ngài.
Cha Arduino, với đôi mắt a lngài thốt lên: “Don Bosco!
Phi, tôi còn nhớ ngài như in lúc còn là học trò ca tôi.
Thy tht là mt tấm gương nhiệt thành, chuyên cn và
tt lành cho mọi người. Nói tht, by gikhông ai có th
603

61.8 Page 608

▲back to top
phỏng đoán được điều ngài là lúc này. Chcó một điều
chc chn là: Cchtao nhã, lòng chuyên cn chu toàn
bn phn, học hành và đạo đức luôn là gương sáng. Giờ
ngài có khe không? Khi trvTorino, cho cha gi li
thăm ngài và xin ngài cầu nguyn cho cha được ơn chết
lành nhé!”
Ngày lthánh Philiphê Neri 26 tháng 5, Gioan Bosco
đến Torino để bắt đầu tuần tĩnh tâm tại Hc vin các nhà
Tha Sai. Cha Giacomelli klại: “Thầy đã qua tuần tĩnh
tâm rt st sáng. Các bài ging Li Chúa cun hút thy
cách đặc bit. Thầy coi đó như chính Thiên Chúa nói cho
mình. Thy cảm động đặc biệt đoạn Kinh thánh đã tỏ ra
chc vcao cmà thy sắp đón nhận. “Ai được lên núi
Chúa? Ai được ở trong đền thánh của Người?[Tv 23, 3]. Ai
có thcho mình xứng đáng trở nên người tha hành ca
Thiên Chúa và rao ging nhng mu nhiệm vĩ đại và
thánh thin ca Ngài? Nói chuyn vi các thy bn, thy
Gioan thường hướng các thầy đến giá trị cao đẹp ca
người sng sát cn bên Chúa qua câu thánh vnh trên.
Thầy cũng nói nên điều kin của người lên núi Chúa: “Đó
là ktay sch lòng thanh, chng mê theo ngẫu tượng, không th
gian thdi.[Tv 23, 4. Phng sThiên Chúa chkhông
604

61.9 Page 609

▲back to top
phải đam mê của người khác: “Người y sẽ được Chúa ban
phúc lành, được Thiên Chúa cứu độ thưởng công xứng đáng”
[Tv 23, 5].
Trong mt cun stay ca Don Bosco, chúng ta đọc
thy nhng giòng này: “Kỷ nim kết thúc tuần tĩnh tâm
chun bcho dâng Thánh lmtay ca tôi: Linh mc
không lên thiên đàng một mình, cũng không xuống ha
ngc mt mình. Nếu linh mc làm nhng vic ca Thiên
Chúa, ngài sẽ lên thiên đàng cùng với bao linh hồn đã
được ngài cu ri bng gương sáng ca ngài. Nhưng nếu
ngài gây gương mù gương xu thì ngài sphi hư đi đời
đời cùng vi bao linh hồn đã bị hư đi vì gương xu ca
ngài. Thế nên, tôi tnguyn nm ginhng quyết định
sau:
1. Tôi skhông bao giờ đi dạo nếu không vì lý do cp
bách, như viếng thăm kẻ lit, v.v.
2. Tôi srt nghiêm túc sdng thi gi.
3. Tôi sluôn chịu đựng, làm vic, khiêm tn trong
mi sbt ckhi nào vì phn ri linh hn.
4. Tôi snoi theo lòng bác ái và du hin ca thánh
Phanxicô Salê.
605

61.10 Page 610

▲back to top
5. Tôi sluôn hài lòng vbt cứ đồ ăn thức ung nào
được dn ra trên bàn, nếu không có hi cho sc
khe.
6. Tôi sung rượu pha nước lã vi mức độ và ch
ung theo mức độ có li ích cho sc khe.
7. Làm vic là khí gii mnh mẽ để chng li kthù
linh hn. Thế nên, tôi không ngquá 5 gimi
đêm. Ban ngày tôi sẽ không nghỉ, đặc bit sau cơm
trưa, trkhi m nng.
8. Mi ngày tôi sdành thì gicho vic nguyn
ngắm và đọc sách thiêng. Trong ngày tôi sẽ năng
viếng Thánh Thể để nâng tâm hn lên cùng Chúa.
Tôi sdành ít nht là 15 phút để chun bị trước
thánh lễ và 15 phút để tạ ơn sau thánh l.
9. Tôi skhông bao ginói chuyn vi ngii, tr
khi gii ti hay vì ích li thiêng liêng ca h.
Ngài viết nhng quyết định đanh thép này vào năm
1841. Trong tp hi ký ni tiếng ca mình, Don Bosco
cũng viết thêm:
“Vào lễ Chúa Ba Ngôi, ngày 5 tháng 6, cha được trao
ban tha tác vlinh mục, do Đức Tng Giám mc Luy
606

62 Pages 611-620

▲back to top

62.1 Page 611

▲back to top
Fransoni trong nhà nguyn riêng ca ngài. Cha dâng
thánh lmtay ti nhà ththánh Phanxicô Assisi. Nơi
đây, cha Giuse Cafasso làm cha s, ngài chính là cha linh
hướng và gii ti cho cha. Cha nóng lòng dâng thánh l
mtay ti quê nhà, nơi min quê sinh trưởng đã từ lâu
chưa có thánh lmở tay nào. Nhưng Cha thích dâng l
mtay ở Torino hơn vì muốn tránh mi n ào. Cha dâng
lti bàn thThiên Thn Bn Mnh, phía bên tòa ging
ca nhà thờ thánh Phanxicô này. Hôm đó, Giáo Hội hoàn
vũ mừng lChúa Ba Ngôi, nhưng tng giáo phn Torino
mng lễ “Phép lạ Mình Thánh Chúa”, còn nhà thờ thánh
Phanxicô Assisi li làm lễ kính Đức MBan Ơn theo mt
truyn thng xa xưa. Cha cm nhận hôm đó là ngày đẹp
nhất đời cha. Trong phn Kính Nh, cha đã dâng lời cu
nguyn cho tt cả các giáo sư của cha, cho các ân nhân v
tinh thần cũng như vật cht, và nhất là người cha đáng
kính Calosso. Cha Calosso luôn là người cha ghi nhớ như
vị ân nhân đáng mến. Theo truyn thng, cha tin rng
chc chn Chúa sban cho những ơn mà vị tân linh mc
xin trong thánh lmtay. Cha đã thành khẩn xin Chúa
ban ơn hiệu năng của li. Cha tin rằng ơn hiệu năng của
li sgiúp cha chinh phc cõi lòng thanh thiếu niên nhm
607

62.2 Page 612

▲back to top
cu vt linh hồn chúng. Dường như Chúa đã thực s
nghe li hèn mọn nài xin.”
Don Bosco thường khiêm nhường dùng hai ch
“dường như”. Tiếp xúc vi ngài, chúng ta thy rõ Thiên
Chúa đã thực hin li ước nguyn ca Don Bosco trong
thánh lmtay. Trong khi thi hành chc vlinh mc
công khai cũng như lúc riêng, ngài tht schinh phc
được các linh hồn cho Thiên Chúa. Ngài đã cải hóa người
nghe và làm cho hvui sống đạo. Ngài gieo ht ging
thánh thin vào tâm hn ca biết bao người. Li ca ngài
rt cun hút gii tr. Nếu chúng trong tình trng xu, li
ca Don Bosco biến đổi chúng nên tt, nếu chúng đã tốt,
ngài hướng dẫn trên đường trọn lành theo gương thánh
trẻ Luy Gonzaga. Don Bosco đã dâng hiến gii trcho
thánh nhân. Li ca Don Bosco chạm đến cõi lòng các bn
tr. Trong số đó, nhiều em được tác động để dn thân
theo đời sng tu trì.
Làm sao có thể khác đi được cơ chứ? Giá trvô hn ca
hy tế Thánh Th; lòng khao khát rõ rệt mong có được
phương thế hu hiu thc thi smnh cao ci Thiên
Chúa ủy thác cho ngài; đức tin, đức cậy và đức mến hăng
608

62.3 Page 613

▲back to top
nng st sắng Don Bosco đã sống khi ngài chành Thánh
Lễ đầu tiên đáng cho ngài lãnh nhận ơn ấy.
Đức tin, đức cậy và đức mến chỉ cư ngự trong cõi lòng
ca nhng ai thc slà bạn nghĩa thiết ca Chúa. Chúng
ta có được chng chùng hn vvic này qua tình mến
trinh trong như thiên thần mà ngài sng khi chành
Thánh Lcho ti nhng ngày cuối đời. Rt nhiều người
đã kể lại cho chúng tôi nghe điều mà chính chúng tôi
cũng đã chứng kiến mi ngày. Nhiu lần, chúng tôi đã dự
thánh ldo ngài cử hành. Đức tin ca chúng tôi luôn luôn
được gia tăng nhchng kiến lòng st sng toát ra t
ngài khi ngài chành các nghi thc thánh, khi ngài công
brõ ràng nhng li l, và sức hăng nồng trong kinh
nguyn ca ngài. Ấn tượng sâu xa này không thxóa
nhòa được. Bt cứ nơi nào ngài tới, ngay ckhi ra khi
nước Ý, nếu như dân chúng biết được Don Bosco ngài s
tới đâu và khi nào ngài schành thánh lễ, người ta lũ
lượt kéo đến vây quanh bàn thờ để dthánh lca ngài.
Nhiều người đã từ rt xa ti Torino đến chỉ mong được
tha lòng mt ln ni khao khát này. Ttrong phòng áo
tiến vbàn thờ thánh Phêrô, hàng trăm người ri rác
trong nhà thờ đã bchcủa mình để đến quay qun vi
609

62.4 Page 614

▲back to top
ngài. Sau thánh lngài dâng, nhiều người nói vi nhau:
“Ngài thật là mt vthánh! Mt vị thánh!”
ThHai sau lChúa Ba Ngôi, Don Bosco ti nhà th
Đức Bà An Ủi để dâng thánh lthứ hai để “tạ ơn Mẹ
Maria Đồng Trinh vì vô vàn hồng ân người đã chuyển
cu cho cha, qua Người Con Chí Thánh Giêsu ca Mẹ”.
Ngài viết tiếp: “Thứ Ba, cha dâng thánh ltrong nhà
thờ thánh Đaminh tại Chieri. Nơi đây, cha xứ Giusiana là
cha gii tội xưa của tôi đang nóng lòng chờ. Ngài cm
động quá đến ni mt ngài a lsut bui l. Cha đã ở li
vi ngài suốt ngày hôm đó, thật như ở trên thiên đàng
vậy.”
Ngài viết tiếp: “Thứ Tư, cha dâng thánh lti nhà th
Chánh tòa Chieri.
Thứ Năm là ngày lễ trng thkính Mình Máu Thánh
Chúa. Để tha mãn nguyn vng của người dân làng, cha
trvdâng thánh lti Castelnuovo. Tôi hát ltrng th
và cùng cộng đoàn kiệu Thánh Thlong trng sau thánh
l. Cha xmi cha và hhàng dtic vi shin din
ca các cha các thy và nhng bc vvng trong làng.
Mọi người vui vchia snim vui trọng đại này. Tt c
610

62.5 Page 615

▲back to top
mọi người trong ngoài giáo xứ đều quý mến cha. Hchúc
mng vì tt cnhng gì tốt đẹp Chúa thc hiện nơi cha.
Chiều hôm đó cha trvề Becchi, khi đã đến gn tới căn
nhà cũ nơi diễn ra giấc mơ lúc 9 tuổi, cha không cm ni
nước mt. Cha tht lên: Lạ lùng thay chương trình của
Chúa! Ngài thật đã nâng đỡ con, một đứa trnghèo hèn
Ngài ct nhc từ đống phân tro, đặt ngi chung vi hàng
quyn quý dân Ngài(x. Tv 112, 7].
“Ngày hôm đó, khi chỉ còn hai mcon, mẹ đã nói với
cha nhng lời đáng ghi nhớ suốt đời: “Bây giờ con đã là
linh mc. Con sdâng lmi ngày. Giờ đây, con đã trở
nên thân thiết hơn với Chúa Kitô. Con hãy nhrng bt
đầu Thánh llà bắt đầu chịu đau khổ. Ngay bây gicon
chưa hiểu điều đó, nhưng dần dn con snhn ra li m
nói là đúng. Mẹ tin chc rng mi ngày con scu nguyn
cho mdù mcòn sống hay đã qua đời, điều đó đã quá
đủ cho m. Từ nay, con đừng bao gilo lng vm, mt
điều duy nht là hãy nghĩ tới vic cu ri các linh hồn.”
Ôi, tht là mt bà mthánh thin và quảng đại! Mẹ đã
vui nhn mi hy sinh thiếu thốn để con mình trnên linh
mc ca Chúa. Khi con là linh mc, mtiếp tc dâng hiến
trn vẹn hơn. Chúa đã chúc lành cho lòng quảng đại ca
611

62.6 Page 616

▲back to top
Margherita vi phúc lành qua bàn tay thánh hiến ca con
mình. Trước ngày chu chc, Margherita trèo lên cây dâu
để hái lá nuôi tm. Thình lình, cành cây bgy và mngã
bt tnh. Tnh dy, mrt ngc nhiên không thy mình b
thương tích gì cả. Mchtry mt chút trán do cành cây
rơi xuống. Chúa tt lành biết bao đối vi nhng kyêu
mến Ngài! Vi lòng nhit thành yêu mến và kính s
Chúa, Margherita đã dưỡng dc Gioan trnên linh mc
đẹp lòng Chúa. Mẹ đáng được chúc lành như lời sách
Hun ca: “Ai biết giáo dc con sẽ được tha lòng vcon, và
được hãnh din vi nhng người quen biết” [Hc 30, 2]. Và
chúng ta có ththêm: Tên ca hsẽ được lưu danh muôn
đời. Phn thưởng ln lao và quý giá nht là thấy được
nhng ht ging mà mẹ đã gieo trồng, giờ đây nhoa
nhân đức trọn lành nơi tâm hồn người con của mình; đọc
thy được nơi đôi mắt Don Bosco một lương tâm bình an
không gì lay chuyển được; cm nhận được hương vngt
ngào vnim hạnh phúc con mình có được khi trung
thành theo đuổi ơn gọi; biết được rng con mình con
mình chlàm vic vì vinh danh Chúa; thấy được con
mình luôn làm việc để cu ri các linh hn và xóa bti
li; nhận tháy nơi con mình niềm vui trn vẹn đến tvic
biết có Thiên Chúa hin din, hệt nư lời Thánh Vương
612

62.7 Page 617

▲back to top
Đavid tiên tri: Sut cuộc đời, tôi sca mng Chúa,
sng ngày nào, xin đàn hát kính Thiên Chúa của
tôi. Nguyn tiếng lòng tôi làm cho Người vui tha, đối
vi tôi, nim vui là chính Chúa. Ước gì ti nhân phi
biệt tích cõi đời, bn bt lương sch bóng chng còn ai.
Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hi[103, 33-35].:
613

62.8 Page 618

▲back to top
614

62.9 Page 619

▲back to top
615